Giải pháp phát triển du lịch gắn với xóa đói giảm nghèo tại tỉnh bắc cạn

124 10 0
Giải pháp phát triển du lịch gắn với xóa đói giảm nghèo tại tỉnh bắc cạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CAO THỊ HỒNG LY GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH GẮN VỚI XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI TỈNH BẮC KẠN Ngành : Quản lý kinh tế Mã số : 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Trần Đăng Khâm HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nội dung luận văn trung thực Kết luận văn chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2015 Tác giả Cao Thị Hồng Ly MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, hình MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH GẮN VỚI XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 1.1 Tổng quan lý thuyết phát triển du lịch gắn với xóa đói giảm nghèo 1.1.1 Du lịch tác động kinh tế - xã hội phát triển du lịch 1.1.2 Đói nghèo tiêu chí xác định đói nghèo 1.2 Tổng quan thực tiễn phát triển du lịch gắn với xóa đói giảm nghèo 10 1.2.1 Cách tiếp cận du lịch gắn với xóa đói giảm nghèo 10 1.2.2 Mơ hình phát triển du lịch gắn với xóa đói giảm nghèo 18 1.2.3 Các tiêu đánh giá tác động phát triển du lịch gắn với xóa đói giảm nghèo 21 1.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan 25 1.3.1 Mơ hình phát triển du lịch dựa vào cộng đồng để xóa đói giảm nghèo số nước 25 1.3.2 Mơ hình phát triển du lịch dựa vào cộng đồng số địa phương Việt Nam 27 1.3.3 Bài học kinh nghiệm phát triển du lịch gắn với xóa đói giảm nghèo cho Bắc Kạn 28 Kết luận chương 35 Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH GẮN VỚI XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở TỈNH BẮC KẠN 37 2.1 Khái quát điều kiện phát triển kinh tế tỉnh Bắc Kạn 37 2.1.1 Khái quát tỉnh Bắc Kạn 37 2.1.2 Thực trạng đói nghèo tỉnh Bắc Kạn 39 2.1.3 Tiềm lợi du lịch Bắc Kạn 40 2.2 Thực trạng du lịch gắn với xóa đói giảm nghèo tỉnh Bắc Kạn 43 2.2.1 Thực trạng du lịch tỉnh Bắc Kạn 43 2.2.2 Thực trạng dự án, chương trình phát triểnvới xóa đói giảm nghèo tỉnh Bắc Kạn 54 2.3 Đánh giá thực trạng phát triển du lịch gắn với xóa đói giảm nghèo tỉnh Bắc Kạn 57 2.3.1 Kết đạt 58 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 64 Kết luận chương 67 Chương 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH GẮN VỚI XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở BẮC KẠN 69 3.1 Định hướng phát triển du lịch gắn với xóa đói giảm nghèo Bắc Kạn 69 3.2 Giải pháp phát triển du lịch gắn với xóa đói giảm nghèo Bắc Kạn 70 3.2.1 Đẩy mạnh khâu quảng bá tuyên truyền du lịch 70 3.2.2 Tăng cường công tác quản lý, giám sát 70 3.2.3 Xây dựng mơ hình phát triển du lịch dựa vào cộng đồng gắn với xóa đói giảm nghèo 71 3.3 Hồn thiện sách, chế, công tác quản lý nhà nước du lịch Tỉnh 81 3.3.1 Tiếp tục hoàn thiện, ban hành đồng sách để phát triển du lịch phục vụ xóa đói giảm nghèo 81 3.3.2 Ban hành chế thuận lợi tạo động lực cho phát triển du lịch phục vụ xóa đói giảm nghèo 84 3.4 Một số kiến nghị 86 3.4.1 Kiến nghị với Chính phủ Bộ, ngành Trung ương 86 3.4.2 Kiến nghị với Tỉnh Bắc Kạn 86 3.4.3 Kiến nghị quyền địa phương xã khu, điểm du lịch 87 Kết luận chương 88 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt PAD Chữ viết đầy đủ Dự án Quan hệ đối tác người nghèo phát triển nơng lâm nghiệp tỉnh Bắc Kạn ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á GDP Tổng sản phẩm nội địa IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới SNV Tổ chức phát triển Hà Lan UBND Ủy ban nhân dân UNESCO Tổ chức giáo dục, Khoa học văn hóa Liên hiệp quốc UNWTO Tổ chức du lịch giới WTTC Hội đồng du lịch lữ hành giới DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH TT Tên bảng trang Bảng 2.1: Bảng tổng hợp tiêu phát triển du lịch từ năm 2009-2014 sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Bắc Kạn 45 Tên hình Hình 1.1:Sơ đồ mối quan hệ thành phần hoạt động du lịch Hình 1.2: Sơ đồ mối quan hệ nguồn lực hoạt động du lịch dựa vào cộng đồng 18 Hình 2.1: Những nguyên nhân chủ yếu nghèo đói Tỉnh 40 Hình 2.2: Biểu đồ thể tăng trưởng ngành du lịch tỉnh Bắc Kạn 47 Hình 2.3: Mơ hình phát triển du lịch dựa vào cộng đồng Thơn Pác Ngịi 63 Hình 3.1: Mơ hình phát triển du lịch dựa vào cộng đồng gắn với xóa đói giảm nghèo 72 Hình 3.2: Các bước xây dựng mơ hình mẫu phát triển du lịch dựa vào cộng đồng gắn với xóa đói giảm nghèo 78 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, du lịch phát triển chứng minh đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội Cũng bối cảnh đó, xóa đói giảm nghèo mục tiêu phấn đấu nhiều quốc gia điều kiện quan trọng cho hịa bình, giữ gìn mơi trường phát triển bền vững Nếu phát triển du lịch theo phương thức bền vững tạo đóng góp cho việc xóa đói giảm nghèo, đặc biệt vùng nông thôn nơi sinh sống phần lớn người nghèo nơi có lựa chọn phát triển khác Tỉnh Bắc Kạn thiên nhiên ban tặng thắng cảnh Hồ Ba Bể, 20 Hồ nước đẹp giới cần bảo vệ, năm 2004 Vườn Quốc gia Ba Bể công nhận vườn di sản Asean, năm 2011 tổ chức công ước Quốc tế công nhận Hồ Ba Bể khu ramsar - khu bảo tồn đất ngập nước có tầm quan trọng giới, cuối năm 2012 Hồ Ba Bể xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt Nằm quần thể hệ sinh thái Vườn Quốc gia Ba Bể, Hồ Ba Bể ví viên ngọc núi rừng Việt bắc, nước xanh vắt, in đậm bóng núi, lồng lộng mây trời Với cảnh quan hoang sơ kỳ thú, khí hậu lành, mát mẻ quanh năm cộng với đặc biệt có địa chất, địa hình nên hàng năm du lịch Ba Bể đón hàng vạn lượt khách du lịch nước quốc tế đến tham quan, nghiên cứu khoa học nghỉ dưỡng Mặt khác, Bắc Kạn tỉnh nghèo, có tỷ lệ hộ nghèo cao so với mặt chung nước.Tại khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, cộng đồng dân cư sinh sống cịn gặp nhiều khó khăn mặt kinh tế, chưa khỏi tình trạng đói nghèo, lạc hậu Tuy nhiên, khác biệt giao lưu cộng đồng vùng sâu, vùng xa sở hữu nhiều giá trị đặc sắc tài nguyên, đặc biệt phong tục tập quán truyền thống độc đáo sức hút mạnh mẽ khách du lịch Do đó, phát triển du lịch gắn với xóa đói giảm nghèo định hướng chiến lược Tỉnh Cho đến nay, du lịch góp phần xóa đói giảm nghèo Việt Nam nói chung Bắc Kạn nói riêng chưa phát triển với giải pháp tổng thể, chưa có định hướng để đạt mục tiêu kinh tế xã hội ngành kinh tế tổng hợp mang tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao Trên thực tế, phát triển du lịch gắn với xóa đói giảm nghèo Việt Nam chưa thực trọng Xuất phát từ thực tế nêu trên, việc nghiên cứu cho phát triển du lịch trở thành ngành chủ đạo việc phát triển kinh tế Tỉnh góp phần xóa đói giảm nghèo cấp thiết cấp bách Từ vấn đề nêu em xin lựa chọn đề tài:“Giải pháp pháttriển du lịch gắn với xóa đói giảm nghèo Tỉnh Bắc Kạn” Mục đích nghiên cứu - Mục đích đề tài nhằm xác lập khoa học nhằm phát triển du lịch sinh thái sở đảm bảo lợi ích cộng đồng, xóa đói giảm nghèo bảo vệ bền vững tài nguyên du lịch sinh thái Tỉnh - Mơ tả phân tích thực trạng biện pháp Tỉnh nhằm thực phát triển du lịch gắn với xóa đói giảm nghèo - Đề xuất giải pháp phát triển du lịch gắn với xóa đói giảm nghèo Tỉnh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tập trung nghiên cứu phát triển du lịch gắn với xóa đói giảm nghèo Tỉnh 3.2 Phạm vi nghiên cứu + Về mặt không gian: Phạm vi không gian giới hạn tỉnh Bắc Kạn + Về mặt thời gian: Thời gian nghiên cứu giai đoạn 2010- 2014, đề xuất giải pháp phát triển du lịch cho Tỉnh thời gian tới Nhiệm vụ nghiên cứu - Tập trung nghiên cứu lý luận cách tiếp phát triển du lịch, đóng góp phát triển du lịch người nghèo, điều kiện để phát triển du lịch phục vụ cho xóa đói giảm nghèo, học kinh nghiệm phát triển du lịch gắn với xóa đói giảm nghèo số nước số địa phương nước - Đánh giá thực trạng phát triển du lịch nói chung, phát triển du lịch gắn với xóa đói giảm nghèo nói riêng Tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010- 2014, đánh giá, phân tích đóng góp du lịch Bắc Kạn cơng tác xóa đói giảm nghèo tỉnh Bắc Kạn, khảo sát đánh giá điều kiện để phát triển du lịch gắn với xóa đói giảm nghèo - Tập trung nghiên cứu đưa giải pháp cụ thể, xem xét biện pháp triển khai, từ tìm hạn chế khó khăn việc phát triển du lịch Tỉnh để đưa kiến nghị,biện pháp nhằm phát triển du lịch cách bền vững gắn với xóa đói giảm nghèo Bắc Kạn 5, Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận: Phương pháp luận luận văn dựa quan điểm phép vật biện chứng phép vật lịch sử 5.2 Phương pháp tiếp cận: Nghiên cứu đưa lập luận mối quan hệ phát triển du lịch cơng tác xóa đói giảm nghèo, tác động kinh tế xã hội du lịch người nghèo, du lịch phát triển tạo thu nhập cho dân cư địa phương, tạo thêm công ăn việc làm… 5.3 Phương pháp thu thập liệu Sử dụng phương pháp thu thập liệu thứ cấp liệu sơ cấp 5.4 Phương pháp phân tích tổng hợp Phương pháp giúp cho nhà nghiên cứu khoa học liên kết vấn đề kiện kiện khác phản ánh vấn đề cần làm sáng tỏ Nghiên cứu du lịch, mơi trường cộng đồng có mối liên quan chặt chẽ với tới điều kiện kinh tế- xã hội 5.5 Phương pháp chuyên gia Du lịch xóa đói giảm nghèo hai lĩnh vực có liên hệ chặt chẽ với tác động ảnh hưởng qua lại, muốn đảm bảo đánh giá khách quan sát thực tế cần phải có tham gia đóng góp ý kiến, kinh nghiệm chuyên gia thuộc ngành khác tham khảo kinh nghiệm chuyên gia đúc kết Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học: Trên sở nghiên cứu trường hợp điển hình với hy vật chất giúp đỡ kinh nghiệm đơn vị quản lý thông qua đơn vị trực thuộc Ban quản lý + Nhân tố tác động để xây dựng phát triển mơ hình là: Tài ngun thiên nhiên (nhân tố tác động bị tác động) có ý nghĩa đến việc thu hút khách du lịch tạo điều kiện cho họat động cung cấp dịch vụ cộng đồng Khách du lịch bao gồm số lượng, thành phần có ý nghĩa đến thu nhập cộng đồng Mức độ tham gia công ty lữ hành có tác động đến thu hút khách du lịch Cơ chế chế độ sách phủ địa phương + Cộng đồng tham gia: Chủ yếu cộng đồng dân tộc Kesepuhan người thực cung cấp sản phẩm dịch vụ cho khách người bảo vệ bào tồn tài nguyên thiên nhiên * Bài học kinh nghiệm: - Du lịch dựa vào cộng đồng nhận giúp đỡ Tổ chức phát triển du lịch sinh thái (Consortium of Ecotousm development) gồm đơn vị tham gia: Câu lạc sinh họat (BScC), tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới (Widlife Preservation Irst International - WPTI), Trường đại học International (UI) nhà hàng McDonald,s International Nhờ giúp đỡ thành viên tài cính kinh nghiệm nên huy động hai nhóm dân tộc sống ku vực người Kesepuhan người dân di cư tham gia cung cấp sản phẩm dịch vụ cho khách vừa bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Thành lập ban quản lý tham gia với cộng đồng Ban quản lý gọi GHNP Consortium tích cực hỗ trợ cộng đồng chủ động tiến hành công việc hoạch định, quản lý, thực thi kế hoạch phát triển du lịch dựa vào cộng đồng - Phát triển du lịch đôi với bảo tồn bảo vệ tài nguyên nhằm vào khía cạnh tính bền vững kinh tế, xã hội môi trường Đây hai vấn đề cần quan tâm song song, tiền đề cho - Bảo tồn đôi với việc trọng quảng cáo tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn có vườn quốc gia để thu hút khách du lịch - Để cho phát triển bền vững, cộng đồng cần tham gia buổi huấn luyện phục vụ, hướng dẫn viên du lịch phương pháp bảo vệ tài sản du lịch, tham gia đầo tạo chuyên sâu học cách tạo sản phẩm thủ công địa phương, tạo mẫu mãm mang đậm nét địa hàng thủ công để bán nhiều cho khách du lịch, tập huấn vệ sinh an tồn - Giao quyền cho cộng đồng có nghĩa cộng đồng địa phương khuyến khích tham gia, đảm nhận trách nhiệm cơng việc có liên quan đến phát triển du lịch bảo vệ tài nguyên - Đảm bảo công việc chia sẻ quyền lợi cho từ việc phát triển du lịch - Được phủ tạo điều kiện thuận lợi chế sách năm khơng thu thuế, phủ đầu tư sở hạ tầng chủ yếu đường, điện nước Mơ hình phát triển du lịch vào cộng đồng làng Ghandrul thuộc khu bảo tồn Annapurna - Nepal * Đặc điểm làng Annapurna - Nepal: Là hai làng thuộc dự án bảo tồn vùng Annapurna - Nepal Dân cư thuộc sắc tộc tôn giáo khác bao gồm dân tộc thiểu số Gurung, thaikali Manangba Nguồn thu nhập cộng đồng địa phương chủ yếu nông nghiệp, chăn nuôi trang trại, mộtp hần nhỏ xuất lao động Vì nguồn sống hàng ngày số gia đình dân tộc phụ thuộc vào tá điền khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có khu bảo tồn Annapurna - Nepal (ACAP) để phục vụ cho sống hàng ngày, đáng ý khai thác gỗ làm nhiên liệu đốt Người dân Annapurna chủ yếu dùng làm củi làm nhiên liệu dùng cho thắp sáng đun nấu hàng ngày họ khơng có nguồn nhiên liệu khác Nhà người dân vùng Annapurna làm Đỗ Quyên, nên hàng năm học đốn gần 01 rừng cho việc xây cất nhà cửa Làng Annapurna nằm điều kiện khí hậu khác - từ cận đới đến ôn đới, sa mạc khô, khu vực thiên nhiên ban cho điều kiện tuyệt vời cho loài động thực vật phát triển Trong vùng đất khu bảo tồn có nhiều điều kiện tự nhiên phong phú hệ động thực vật phát triển loài báo Tuyết, Cừu xanh, hàng trăm loại phong lan nơi có khu rừng Đỗ Quyên lớn giới Đặc điểm dân tộc, tôn giáo: Người dân vùng thuộc nhiều tôn giáo khác nhau, sinh sống nhiều kỷ, nên có văn hóa, phong tục tập quán nhiều lễ hội thường tổ chức năm phong phú đa dạng hấp dẫn thu hút khách du lịch Điều kiện địa vùng Annapurna có nhiều núi cao, hiểm trở đỉnh núi Hymalaya cao giới, lại độc đáo phù hợp cho thám hiểm (trakking) * Q trình xây dựng mơ hình: Tháng 12/1986, hỗ trợ ACCP (dự án bảo tồn thiên nhiên Annapurna) vùng Annapurna bắt đầu phát triển du lịch dựa vào cộng đồng với mục đích bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ môi trường với phát triển cộng đồng bền vững, dự án cam kết người dân địa phương thừa hưởng thành từ họat động du lịch vùng Dự án mở lớp đào tạo nghiệp vụ chuyên môn tài nguyên, du lịch, phương pháp quản lý họat động du lịch để cộng đồng hiểu biết tháo tác tốt công việc Ban quản lý dự án trao quyền cho cộng đồng lĩnh vực có du lịch * Các loại hình phát triển du lịch cộng đồng tham gia thực - Về kinh doanh lưu trú dạng nhà nghỉ Do đặc điểm chủ nhà nghỉ xuất phát từ chủ chăn ni cừu, khơng có điều kiện học nên mù chữ Vì Dự án phối kết hợp với Trung tâm Đào tạo quản lý du lịch khách sạn (HMTTC) xây dựng chương trình tổng hợp đề cập đến khâu chuẩn bị thực phẩm, vệ sinh môi trường, công tác xử lý rác thải, chế biến thực đơn, biện pháp giảm chi phí sản xuất, biện pháp tiết kiệm củi, biện pháp an toàn an ninh cho khách Xây dựng sở lưu trú khách sạn nhà nghỉ khu an toàn sẽ, trang bị hệ thống tiết kiệm củi lò sưởi nước nóng pin mặt trời Các nhà nghỉ chủ chiếm 95%, số phịng trung bình nhà nghỉ 7,27 số giường nghỉ 15,94 nhà nghỉ cung cấp việc làm cho cộng đồng 7,5 người năm, trung bình khách đến nghỉ nhà nghỉ ngày - Một số cộng đồng dân địa trở thành người hướng dẫn cho khách du lịch tham quan rừng, dãy núi Himalaya, chương trình leo núi thám hiểm - Một số niên tham gia khuân vác hành lý chủ yếu nam, ngồi cịn tổ chức nấu ăn, giặt giũ quần áo cho khách du lịch… - Nhiều gia đình đứng đầu tư cho nhà hàng ăn uống Họ nhận giúp đỡ hướng dẫn chế biến ăn hợp vị đảm bảo vệ sinh môi trường Nhiều dịch vụ nhà hàng ăn uống chế biến ăn mang tính dân tộc ăn âu, ăn chay để phục vụ cho khách du lịch quốc tế - Tổ chức quán trà (Tea houses) Người dân địa phương chế biến loại chè vùng núi cao thành loại trà khác trà xanh, trà tiết, trà Mọc để phục vụ khách uống chỗ để bán cho khách làm quà mang Quá trình họat động khách du lịch ngày đến tham quan tập trung khách châu Âu chiếm 80%, Châu Á chiếm 10%, châu Úc chiếm 7,5%, châu Mỹ chiếm 2,5% khách theo đoàn chiếm 47%, khách tự chiếm 53% Phân loại khách theo độ tuổi cho thấy từ 19-35 chiếm đa số, tiếp đến nhóm từ 36-50 Thời vụ du lịch tập trung tháng tháng 10-11 tháng 3-4 Loại hình du lịch thu hút nhiều khách du lịch dân xuyên rừng với dân xứ * Mơ hình phát triển du lịch dựa vào cộng đồng làng Ghandruk thuộc vườn quốc gia Annapurna - Tiêu chí xây dựng mơ hình: + Xóa đói giảm nghèo cho người dân vùng, đặc biệt cộng đồng sống dựa vào điều kiện thiên nhiên + Tạo thu nhập, giải công ăn việc làm cách dịch vụ du lịch thay cho việc đốn củi, khai thác săn bắn loại động vật + Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên văn hóa truyền thống dân tộc Dựán khu bảo tồn quốc gia Annapurna Phát triển du lịch Nhân tố tácđộng khác khu bảo Tài nguyên vùng Annapurna tồnquốc gia Cộng đồng người Gunung, Thaikail Manangba Mơ hình Mơ hình phát triển du lịch dựa vào cộng đồng khu bảo tồn quốc gia Annapurna-Nepal {6} - Mơ hình phát triển du lịch vào cộng đồng Thành phần tham gia: Mơ hình phát du lịch dựa vào cộng đồng huy động nhiều đơn vị tham gia gồm: Đơn vị tổ chức ACAP (Annapurna Conservation Area Project), HMTTC (Trung tâm đào tạo khách sạn) Đơn vị hỗ trợ KMTNC (King Mahendra Trust For Mature Conservation) hỗ trợ cộng đồng hoạch định, quản lý, thực thi kế hoạch tài cho cộng đồng Tham gia già làng trưởng góp phần động viên, nhắc nhở thành viên cộng đồng Cộng đồng dân cư người thực dịch vụ du lịch tham gia bảo vệ môi trường - Cơ chế họat động mơ hình Mơ hình phát triển du lich dựa vào cộng dồng họat động chịu tác động nhân tố sau: + Nhân tố quản lý: Bao gồm tổ chức phi phủ ACAP đơn vị tổ chức thành lập, KMTNC đơn vị hỗ trợ + Nhân tố tác động: Tài nguyên thiên nhiên, thị trường khách du lịch + Cộng đồng: Cung cấp dịchvụ, bảo vệ tài nguyên môi trường * Bài học kinh nghiệm - Nhận hỗ trợ tổ chức phi phủ tài chính, kinh nghiệm tổ chức trọng đào tạo hướng dẫn cho cộng đồng từ triển khai vấn đề dự án - Chú trọng tổ chức tham gia với cộng đồng cần tôn trọng tri thức truyền thống địa cộng đồng trình triển khai dự án từ việc hỏi ý kiến, bàn bạc, vạch kế hoạch triển khai - Có cam kết với cộng đồng đảm bảo quyền lợi chia lợi ích hưởng từ du lịch để bảo lòng tin cho cộng đồng - Tăng quyền lực cho cộng đồng q trình thực kế hoạch Mơ hình phát triển du lịch dựa vào cộng đồng Huay Hee - Thái Lan * Đặc điểm Bản Huay Hee có liên quan đến phát triển du lịch cộng đồng: Bản Huay Hee nằm khuôn viên vườn quốc gia Mã Hồng Sơn miền núi, nằm sườn núi thuộc đỉnh Doi Pui, đỉnh núi cao dãy núi Mã Hồng Sơn 1780m so với mặt nước biển, khu vực thuộc "tam giác vàng" phía bắc Thái Lan Dân cư địa phương người thuộc dân tộc thiểu số chủ yếu người Karen dân tộc sống miền Bắc Thái Lan Tuy dân tộc Karen dân tộc thiểu số có số dân đông so với dân tộc thiểu số khác, Huay Hee chí có 27 người dân sống khn viên 27 hộ gia đínhinh sống nghề canh tác nương rẫy khai thác sản phẩm từ rừng Phong tục tập quán người Karen thờ lạy hình tượng, họ tin vào lực siêu nhân thần đất, thần nước Về tín ngưỡng tơn giáo 99% người Karen Huay Hee lại người tin vào Thiên Chúa Giáo * Sự cần thiết xây dựng mơ hình phát triển du lịch dựa vào sống Huay Hee: Do điều kiện đất đai, khí hậu khắc nghiệt nên sống đồng bào dân tộc khó khăn, nguồn thu nhập cộng đồng dựa vào tài nguyên thiên nhiên, sống mưu sinh hàng ngày cộng đồng dân cư khai thác rừng, săn bắn loài động thực vật ngày Trong năm gần lượng khách du lịch đến tham quan ngày đông tác động không nhỏ đến tài nguyên lối sống địa Để quản lý tài nguyên, phủ Thái Lan thành lập vườn quốc gia Mã Hồng Sơn Nhưng từ vườn quốc gia thức vào họat động thường xuyên xảy mâu thuẫn không nhỏ cộng động địa phương với Ban quản lý đăc biệt sau Ban quản lý cịn có ý định dời tồn làng khởi vườn quốc gia kế hoạch thực không đồng ý cộng đồng dân xứ dẫn đến số phản ứng tiêu cực cộng đồng áp lực lên tài nguyên thiên nhiên đốt rừng, khai thác tăng lên Để hạn chế tiêu cực cộng đồng, Ban quản lý vườn quốc gia phối hợp với Tổ chức chi phủ như: Tổ chức du lịch bảo vệ sinh thái văn hóa cộng đồng Responsible Ecological Social Tours (REST) thuộc Việc du lịch dựa vào cộng đồng Thái Lan; Dự án bảo tồn đời sống văn hóa - The Project for Recovery of Life and Culture (PRLC); Trung tâm đào tạo bảo vệ rừng Châu Á Thái Bình Dương - The Regional Community Forestry Training Center For Asia and the Pacific (RECOFTC) vườn quốc gia, cục du lịch Thái Lan (TAT) quỹ hỗ trợ nghiên cứu, quỹ an ninh dân tộc thiểu số công ty lữ hành Tổ chức phi phủ Dựán vườn quốc gia Cơ quan tổ chức thực Các nhân tố tácđộng khác Phát triển du lịch Huay Hee Tài nguyên vùng Mã Hồng Sơn Cộng đồng dân tộc Karen Mơ hình 3: Mơ hình phát triển du lịch dựa vào cộng đồng Huay - Hee {6} * Quy trình xây dựng mơ hình phát triển du lịch dựa vào cộng đồng Huay Hee trải qua bước - Cùng người dân tiến hành điều tra, đánh giá tài nguyên xây dựng lý tưởng dịch vụ du lịch - Tiến hành hoạch định, xác định mục tiêu kế hoạch hành động - Tổ chức đào tạo tập huấn kiến thức kỹ dịch vụ du lịch kinh doanh phục vụ lưu trú, nhà hàng, hướng dẫn viên… - Tiến hành thử nghiệm sản phẩm du lịch cộng đồng * Kết họat động du lịch cộng đồng tổ chức thực - Tổ chức chương trình du lịch sinh thái xuyên rừng, chinh phục đỉnh Mã Hồng Sơn, tìm hiểu động thực vật, tham quan nơi ni trồng Phong Lan - Tổ chức chương trình du lịch văn hóa như: Tham quan tìm hiểu sống cộng đồng, tham quan tìm hiểu kiến thúc nhà sàn cổ, tìm hiểu văn hóa tín ngưỡng, xem biểu diễn giao lưu văn nghệ… - Tổ chức chương trình du lịch Mạo hiểm leo núi, thám hiểm - Tổ chức dịch vụ lưu trú nhà dân, cung cấp phương tiện lại, hướng dẫn viên + Về khách du lịch: Đã thu hút lượng khách đến tham quan chủ yếu khách du lịch quốc tế (Anh, Úc, Hà Lan, Mỹ số nước Châu Âu khác), khách du lịch nội địa đến Độ tuổi trung bình khách từ 20-44 tuổi Mức độ chi tiêu khoảng 15-25 USD, tính chi phí vận chuyển từ Băng Kok đến Huay Hee trung bình ngày khoảng 40-60 USD Thời gian lưu trú trung bình khách du lịch 3-4 ngày Động du khách quốc tế đến khu vực bổi bật lên là: Thưởng thức chiêm ngưỡng cảnh đẹp, tính hoang sơ tài nguyên môi trường tự nhiên, tìm hiểu văn hóa địa + Thu nhập du lịch Bảng 2: Doanh thu họat động du lịch dựa vào cộng đồng Đơn vị tính tiền Baht TT Năm Doanh thu 2007 35.777.000 2008 29.290.000 2009 29.800.000 2010 103.290.000 2011 131.191.000 2012 167.540.000 2013 268.675.000 Nguồn PRLC REST, 2014 + Chia sẻ lợi ích Người cung cấp dịch vụ (Cộng đồng) có trách nhiệm đóng góp tỷ lệ quy định sau: Người cung cấp dịch vụ hưởng 80% thu nhập họat động cung cấp du lịch, đóng góp vào quỹ phát triển cộng đồng 5%, đóng góp vào ban quản lý du lịch 15% * Mơ hình phát triển du lịch dựa vào cộng đồng - Các bên tham gia bao gồm: Tổ chức du lịch bảo vệ sinh thái văn hóa cộng đồng - Responsible Ecological Social Tours (REST) thuộc Việc du lịch dựa vào cộng đồng Thái Lan; Dự án bảo tồn đời sống văn hóa - The Project for Recovery of Life and Culture (PRLC); Trung tâm đào tạo bảo vệ rừng Châu Á Thái Bình Dương - The Regional Community Forestry Training Center For Asia and the Pacific (RECOFTC) vườn quốc gia, cục du lịch Thái Lan (TAT) quỹ hỗ trợ nghiên cứu, quỹ an ninh dân tộc thiểu số công ty lữ hành Các tổ chức đầu tư ban đầu sở hạ tầng cho việc phát triển du lịch, sở vật chất kỹ thuật du lịch cho cộng đồng dân cư, tuyên truyền quảng bá tài nguyên, sản phẩm du lịch vùng khách du lịch cộng đồng dân tộc tham gia sản xuất, cung cấp sản phẩm dịch vụ du lịch cho khách du lịch - Cơ chế họat động mơ hình: Mơ hình chịu tác động nhân tố sau: + Nhân tố quản lý tổ chức bao gồm tổ chức phi chínhp hủ, quan Thái Lan + Nhân tố tác động: Yếu tố tài nguyên, thị trường khách, chế sách + Cộng đồng tham gia phát triển du lịch bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Tiêu chí đạt là: Giải công ăn việc làm cho người dân Karen tham gia vào hoạt động cung cấp dịch vụ cho khách du lịch, góp phần hạn chế họ ảnh hưởng đến tài nguyên thiên nhiên Nâng cao, cải thiện đời sống cộng đồng Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên sắc tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng dân tộc cộng đồng * Bài học xây dựng mơ hình: - Có hỗ trợ tổ chức phi phủ tài chính, kinh nghiệm tổ chức trọng công tác đào tạo hướng dẫn cho cộng đồng từ triển khai vấn đề dự án - Chú trọng công tác đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ du lịch bảo tồn thông qua tập huấn, báo cáo chuyên đề tổ chức tham gia học tập cho cộng đồng - Giữ nguyên trạng đất đai cộng đồng dân cư, bảo tôn trọng phong tục tập quán trình triển khai dự án - Có cam kết cộng đồng đảm bảo quyền lợi chia sẻ lợi ích hưởng từ du lịch để đảm bảo lòng tin cho cộng đồng - Tăng cường quyền lực cho cộng đồng trình thực kế hoạch - Tham gia quan liên quan PHỤ LỤC 3: MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH DỰA CỘNG ĐỒNG ĐỂ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM 1, Mơ hình Lác- Mai Châu- Hịa Bình * Đặc điểm Lác có liên quan đến phát triển du lịch cộng đồng: Bản Lác miền núi thuộc huyện Mai Châu, cách thị xã Hịa Bình khoảng 60km, nơi cư trú dân tộc Thái Trắng Hiện nước có 93 hộ gia đình, nghề nghiệp trồng lúa nước chăn ni giá súc Tiếng Thái khơng có chữ viết riêng, tiếng Thái địa phương ngơn ngữ Người Thái Trắng sinh sống Bản Lác co văn hóa dân tộc phát triển lâu đời đến giữ nhiều giá trị văn hóa đặc sắc như: Trang phục người phụ nữ Thái, phong tục đón khách người Thái có nét đặc biệt quý, mến khách đến chơi nhà mình, ân cần chu đáo khách bữa cơm đạm bạc tạo nên tình cảm chân thành khơng thể quên đặt chân đến Cuộc sống người Thái ngăn nắp, trật tự sống từ việc nhỏ đến việc lớn, từ việc gia đình đến việc làng Ví dụ nhìn vào dãy nhà sàn xếp thẳng phẳng trước sau xen hàng khiến cho nhiều người suy nghĩ phải có bàn tay quy hoạch tạo nên, khơng tồn hàng ngàn năm *Đánh giá phát triển du lịch Bản Lác: Khách du lịch muốn đến tham qua Lác phải mua vé ủy ban nhân dân huyện với giá 5.000 đồng/người Tiền bán vé chuyển trực tiếp cho quyền địa phương, dân khơng hưởng lợi trực tiếp Tồn có 93 hộ gia đình, có 24 hộ tham gia vào dịch vụ du lịch thuê nhà trọ, biểu diễn văn nghệ, trình diễn hoạt động sản xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ, tổ chức cho khách tham quan hoạt động sản xuất tham quan kiến trúc làng Nhà trọ Lác có mức giá 50.000 đồng/ người/đêm chưa kể tiền ăn uống Khách đến với Lác trả tiền xem biểu diễn sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ phải trả tiền xem biểu diễn văn nghệ Một nguồn thu nhập người dân Lác từ bán hàng thủ công mỹ nghệ Mọi việc buôn bán trao đổi phục vụ khách quan hệ làng xóm diễn cách êm ả, không vội vã ồn tạo cảm giác thư giãn, ấn tượng thú vị cho khách du lịch đến tham quan Cuối năm hộ dân đóng góp 10% thu nhập cho quyền huyện, số tiền đầu tư trở lại Còn 90% thu nhập hộ gia đình phục vụ cho mục đích tiêu dùng nâng cấp nhà cửa * Nhận xét: Mặc dù người dân có trách nhiệm quản hoạt động cung cấp du lịch nguồn khác hoàn toàn phụ thuộc vào công ty lữ hành xếp bố trí dịch vụ phục vụ khách, dân khơng có quyền tham gia bàn bạc Tồn hoạt động du lịch khơng có quan quản lý hướng dẫn, đào tạo giúp đỡ kể quyền cấp, hộ phải tự tổ chức công việc làm ăn liên hệ với cơng ty lữ hành để đón khách Người dân khơng giúp đỡ tài kinh nghiệm tổ chức nước kể phủ Hiện bà dân mong tổ chức bên giúp họ học tiếng, nấu ăn kỹ đón tiếp Về tài thu từ hoạt động du lịch Các cấp quyền thu từ hai nguồn bán vé trích 10% nguồn thu để tái đầu tư lại làng PHỤ LỤC 4: PHIẾU XIN Ý KIẾN Trước tiên xin phép gửi tới Quý vị lời chúc sức khỏe lời chào trân trọng Thưa Quý vị, thực nghiên cứu đề tài phát triển du lịch gắn với xóa đói giảm nghèo Lào Cai, chúng tơi cần ý kiến Quý vị Những ý kiến Quý vị quan trọng với việc đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện chế sách, chế tạo động lực cho việc phát triển du lịch phục vụ xóa đói giảm nghèo địa phương Quý vị Xin bày tỏ lòng cảm ơn trước giúp đỡ nhiệt tình Q vị thơng qua câu hỏi phiếu với cách làm sau: Mội caia hỏi có kèm theo phương án trả lời, xin quý vị đọc kỹ nội dung câu hỏi chọn phương án trả lời phù hợp với suy nghĩ thân cách đánh dấu X vào thích hợp viết vào dòng trống (mỗi câu lựa chọn phương án Câu 1: Theo Quý vị phát triển du lịch địa phương có cải thiện sống gia đình Q vị khơng? Có Không Ý kiến khác Câu 2: Theo Quý vị, phát triển du lịch địa phương có tạo thêm việc làm cho gia đình Q vị khơng? Có Không Ý kiến khác Câu 3: Theo Q vị, cơng ty du lịch có mua sản phẩm gia đình Quý vị người dân địa phương khơng? Có Không Ý kiến khác Câu 4: Quý vị có muốn bán sản phẩm trực tiếp cho khách du lịch hay bán cho nhà kinh doanh? Có Không Ý kiến khác Câu 5: Theo Quý vị, sản phẩm gia đình quý vị sản xuất cần phải giữ nguyên truyền thống hay phải cải tiến khác đi? Nếu phải cải tiến khác sao? Có Không Ý kiến khác Câu 6: Quý vị có tham gia vào hoạt động hướng dẫn khách du lịch tham quan địa phương khơng? Nếu có có cần phải đào tạo khơng? Có ……………………………………………………… Không Cần đào tạo Không cần đào tạo Câu 7: Theo Quý vị, kể từ có hoạt động du lịch, hệ thống đường xá lại địa phương có cải thiện khơng? Có Không Ý kiến khác Câu 8: Theo Quý vị, kể từ có hoạt động du lịch địa phương hoạt động sau có cải thiện khơng? Giáo dục… Y tế … Ngân hàng Phúc lợi khác Câu 9: Theo Quý vị, thu nhập từ tham gia hoạt động du lịch chiếm phần trăm tổng thu nhập gia đình? 0% Khoảng 10% Khoảng 20% Khoảng 30% Khoảng 40% Khoảng 50% Khoảng 60% Khoảng 70% … Khoảng 80% Câu 10: Quý vị có thích tham gia hoạt động kinh doanh du lịch khơng? Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Hồn tồn khơng thích Xin quý vị vui lòng cho biết số đặc điểm thân Giới tính: Nam Độ tuổi: 15-19 Văn hóa: Tiểu học: Nữ: 20-44 Trung học sở: 45-64 Đại học: Trên đại học: Ngoại ngữ: Tiếng Anh Tiếng Trung Quốc: Khác: ... PHÁT TRIỂN DU LỊCH GẮN VỚI XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở BẮC KẠN 69 3.1 Định hướng phát triển du lịch gắn với xóa đói giảm nghèo Bắc Kạn 69 3.2 Giải pháp phát triển du lịch gắn với xóa đói giảm. .. thực tiễn phát triển du lịch gắn với đói nghèo Chương 2: Thực trạng phát triển du lịch gắn với xóa đói giảm nghèo Bắc Kạn Chương 3: Giải pháp phát triển du lịch gắn với xóa đói giảm nghèo Bắc Kạn... tiếp cận phát triển du lịch gắn với xóa đói giảm nghèo Qua nghiên cứu vấn đề phát triển du lịch bền vững, du lịch sinh thái du lịch dựa vào cộng đồng phát triển du lịch gắn với xóa đói giảm nghèo

Ngày đăng: 22/05/2021, 10:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan