1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Yếu tố tự truyện trong tuổi thơ im lặng của duy khán

69 91 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 910,01 KB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀ NH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Đề tài: YẾU TỐ TỰ TRUYỆN TRONG TUỔI THƠ IM LẶNG CỦA DUY KHÁN Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thanh Trường Người thực hiện: Vũ Thị Yến Đà Nẵng, tháng 5/2013 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chon đề tài Tuổi thơ im lặng tập truyện đầy xúc động chân thực tác giả Duy Khán viết kỉ niệm tuổi thơ Tác phẩm xem bước ngoặt lớn thay đổi đời cầm bút ông, bước “đột biến” sáng tác người nghệ sĩ Chính “đứa con” bất ngờ đem lại nhiều thành công cho nhà văn năm 1986 Duy Khán trao tặng giải thưởng hội nhà văn Việt Nam Tuổi thơ im lặng có lối viết theo cách tự truyện riêng Từ việc tái tạo hồi ức thông qua “tôi”, tác giả dựng lên tranh q hương tất tình u thương lịng trân trọng Đó hồi niệm tầng văn hóa làng quê, kỉ niệm tuổi thơ hồn nhiên, sáng bên người bé nhỏ đầy nghị lực khát khao Tất nguồn dưỡng khí mạnh mẽ chắp thêm sức mạnh cho tác giả phóng bút nâng tầm kỉ niệm đơn sơ thành hình tượng nghệ thuật đặc sắc tạo nên hiệu ứng mạnh mẽ, lan tỏa thấm sâu vào trái tim bạn đọc Lao xao văn thuộc tập truyện chọn giảng dạy chương trình dạy học Văn nhà trường phổ thông Bởi thế, việc nghiên cứu “Yếu tố tự truyện Tuổi thơ im lặng Duy Khán” giúp chúng tơi có nhìn khái qt giá trị văn chương đóng góp tác giả văn đàn Đồng thời việc thực đề tài dịp để người viết học tập, rèn luyện, trau dồi kĩ nghiên cứu (cả thao tác tư duy) phân tích tác phẩm văn học, từ đó, góp phần phục vụ đắc lực cho công việc giảng dạy văn học sau Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tuổi thơ im lặng mốc, bước ngoặt đường văn nghiệp Duy Khán Tập truyện đời nhận nhiều lời nhận xét, phê bình từ giới nghiên cứu: Trong viết “Tuổi thơ im lặng – hồi niệm tầng văn hóa làng quê”, báo văn nghệ, số 39, 1986, Giáo sư Trần Đình Sử khẳng định rằng: “Tuổi thơ im lặng Duy Khán tác phẩm độc đáo, đáng yêu đầy chất thơ Những mẩu chuyện, mẩu hồi tưởng tuổi thơ tưởng chừng vặt vãnh, rời rạc, chẳng có cốt truyện gì, khó có bình thường được, làm sống dậy giới làng quê vô thân thiết” [ 3, tr.518] “Nhớ lại phiêu lưu có hậu”, Vương Trí Nhàn viết tạp chí Thể thao văn hóa, số 59 ngày 25/5/1998 nhận định hay người trình sáng tác Duy Khán sau: “ Đang từ người làm thơ, Duy Khán chuyển sang văn xuôi Đang từ người dễ dãi chạy theo đề tài thời Duy Khán trở lại phần kí ức tuổi thơ nằm sâu trở nên bền chặt tâm trí… Từ trang viết, người đọc nghe giọng nói xót xa mà lại đầm ấm” [10] “Nhà thơ Duy Khán mãi thơ trẻ”, Trần Bảo Hưng, tạp chí Hội nhà văn Việt Nam, ngày 25/5/2009 đánh giá cao tập truyên: “Có thể nói Tuổi thơ im lặng tinh hoa đời văn Duy Khán… Cuốn sách mỏng chưa đầy 200 trang giấy có tới chục mẩu truyện ngắn, có truyện chưa đầy trang sách truyện cảm động, chắt từ máu thịt ông”[10] “Một nhà thơ 600 số biển”, Nguyễn Đức Mậu, nét độc đáo tác phẩm nhận định “đứa con” văn xuôi đầu tay Duy Khán: “Lời văn mộc mạc cổ cốt truyện hay, thú vị lắm… Đúng anh em tơi tiên đốn, tập trun Tuổi thơ im lặng nhận giải thưởng Hội nhà văn Sau tập truyện Tuổi thơ im lặng tái nhiều lần…, nói Tuổi thơ im lặng tác phẩm hay, mốc, bước ngoặt đường văn nghiệp anh” [14] “Văn chương đầy ắp khu buồng con”, Kiến Văn nói trình sáng tác Tuổi thơ im lặng ý nghĩa tập truyện sau: “Ông bảo, ông viết tập sách mỏng gan ruột ông để tặng quê hương, tặng ông, tặng bạn nhỏ, đặc biệt để tặng nghèo khó Những lúc say, ơng bảo sách “đứa kế hoạch” ông! Nhà thơ Đỗ Trung Lai gọi tập sách “Văn chiêu hồn” thời, vùng… Một đồng nghiệp bậc đàn anh Duy Khán phát biểu: “Chỉ Tuổi thơ im lặng thôi, Duy Khán đứng vững văn đàn văn học đại nước nhà” ’’[18] Khi làm thơ Duy Khán nhà thơ Vương Trọng viết ông ấn tượng sâu sắc tập truyện Tuổi thơ im lặng: “Vừa nhấp chén say, thương đất nước/ Thương Tuổi thơ im lặng não nề” [13] Một nhà văn trẻ Đồng sông Cửu Long – Võ Diệu Thanh đưa nhận định xác đáng tập Tuổi thơ im lặng Duy Khán: “sao mà miền q ơng có thu hút, kỳ bí” động lực viết văn cô: “Thanh ao ước ông, đưa hồn vào xứ sở để dù nghèo, dù quê sống động, ấm cúng” [2] Nhưng nhìn chung, nghiên cứu phê bình đánh giá hướng tới nhận định khía cạnh yếu tố tự truyện sáng tác nhà văn chưa sâu khám phá vấn đề cách toàn diện hệ thống Phạm vi – đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài là: Yếu tố tự truyện tác phẩm Tuổi thơ im lặng Duy Khán Đối tượng nghiên cứu Tuổi thơ im lặng, tác giả Duy Khán, nhà xuất Kim Đồng, năm 2012 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích – tổng hợp vận dụng nhằm lý giải, chứng minh biểu thể tự truyện Tuổi thơ im lặng phương diện nội dung lẫn nghệ thuật - Phương pháp đối chiếu – so sánh: Đặt Tuổi thơ im lặng bên tác phẩm tự truyện khác Tơ Hồi, Ngun Hồng,… để thấy nét riêng biệt độc đáo sáng tác Duy Khán so với nhà văn khác - Phương pháp thống kê – phân loại: Dùng phương pháp để thống kê câu sử dụng ngôn ngữ dân gian ngơn ngữ phương ngữ Bắc Bộ qua thấy tác dụng ngôn ngữ việc biểu nội dung, tư tưởng tác phẩm Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm có ba chương: Chương Tự truyện đường đến với Tuổi thơ im lặng Duy Khán Chương Tuổi thơ im lặng – miền hồi ức tác giả Chương Yếu tố tự truyện Tuổi thơ im lặng Duy Khán – nhìn từ số phương thức nghệ thuật NỘI DUNG CHƯƠNG TỰ TRUYỆN VÀ CON ĐƯỜNG ĐẾN VỚI TUỔI THƠ IM LẶNG CỦA DUY KHÁN 1.1 Tự truyện – “con nuôi văn học” 1.1.1 Tự truyện Trong văn học Việt Nam, so với thể loại văn xuôi tự khác, tự truyện có thành tựu khiêm tốn Lý Việt Nam nằm vùng chịu ảnh hưởng văn hóa Hán Truyền thống văn hóa dựa tảng tư tưởng Nho gia hình thành nên người Việt tâm lý khơng ưa lộ diện mà thích kín đáo, muốn dấu Cuộc tiếp xúc với phương Tây cuối XIX đầu XX tiếp xúc rộng rãi phạm vi giới cuối XX đầu XXI làm thay đổi quan niệm người, “tôi” văn học nước ta Tuy nhiên, để chiếm lĩnh với nghĩa đầy đủ khơng phải nhà văn làm Thời gian gần văn đàn xuất hàng loạt tự truyện như: Lê Vân yêu sống, Những đèn trước gió, Thành phố khơng lạc loài,… gây nhiều tranh luận việc phân định tơi tự truyện Tự truyện, hay nhìn thân, coi đặc sản văn minh phương Tây Nó có hai nguồn gốc chính: từ văn minh Hy Lạp qua câu ngạn ngữ tiếng “connais-toi toi-même” (ý nói kẻ thơng thái phải biết cá nhân mình), từ truyền thống Thiên chúa giáo qua lệ “tự vấn lương tâm” Trong văn hố khác, tồn cách hoi, chí bị cấm, nước theo đạo Hồi Ngay châu Âu, ý muốn kể lại đời từ kỷ niệm tuổi thơ thực xuất kỷ Ánh sáng, vào buổi sơ khai dòng Lãng Mạn, chủ nghĩa cá nhân phát triển mạnh Đặc trưng tự truyện tơi Trong tác phẩm tự truyện thường tồn hai nhân vật tôi, tồn khứ Tôi khứ thuộc qua hiên lên qua dịng hồi tưởng tơi Tôi thường trưởng thành, đứng tuổi nhà văn nhìn khứ chiêm nghiệm, suy tư hay trăn trở Thế giới tự truyện giới hồi ức, thời gian thuộc khứ có khoảng lùi Hiện thực sáng tác xây dựng qua tự thuật hư cấu Hư cấu bao nhiêu? Hư cấu tới đâu? Hư cấu nào, mục đích tác dụng sao? Chúng tùy thuộc vào tính chân thật tự truyện thân nhân vật có hay khơng có thành thật Vì hư cấu tự truyện tái tạo thật, vào nắm bắt chất vật hiên tượng hoang tưởng bịa đặt Và thật bạn đọc kiểm nghiệm qua đời nhà văn Những việc tự truyện diễn khứ lại viết theo nhìn hành lang nhân vật trung tâm Qua tất điều xảy khứ, với hồi ức tuổi thơ, tuổi trưởng thành, làm chưa làm trình nhận thức khám phá người xã hội lọc soi chiếu lại tâm hồn nhà văn Ở phương Tây, khái niệm tự truyện dùng từ lâu ổn định nghĩa Philippe Lejeune, nhà lý thuyết Pháp thể loại tự truyện, là: câu chuyện mà người có thật ngược dịng thời gian, kể lại đời mình, nhấn mạnh tới sống cá nhân, đặc biệt tới hình thành tính cách Theo đó, tác phẩm coi tự truyện tác giả, người kể chuyện nhân vật Philippe Lejeune lưu ý tự truyện có hợp đồng ngầm tác giả người đọc: tác giả cam kết kể thật Như vậy, viết lại câu chuyện đời mình, nhà văn xây dựng cho chân dung tự họa, xét cách khách quan khác với chân dung thật mình, có nét tương đồng Nhưng tất chi tiết làm nên tồn câu truyện nhà văn sáng tạo “vẽ” lại thành chỉnh thể nghệ thuật hoàn chỉnh theo thảo hình thành sẵn Trong trình giao lưu tiếp biến văn học phương Tây nhà nghiên cứu Việt Nam đưa khái niệm thể tự truyện sau: Trong từ điển Hán Việt (Lê Anh Xuân chủ biên) thích tự truyện là: “truyện tác giả viết thân (tự: thân mình; truyện: sách chép để trao lại cho đời sau)” [20, tr.531] Theo Từ điển thuật ngữ văn học tự truyện “Tác phẩm văn học thuộc loại tự tác giả tự viết đời mình… tác phẩm tự truyện, đời tư nhà văn chất liệu thực tác giả sử dụng với nhiều mục đích nghệ thuật khác nhau… Ở kỉ XX, nhiều nhà văn thuật lại đời để qua phản ánh số phận dân tộc, cộng đồng thời đại” [5, tr.389] Trong Từ điển văn học (Đỗ Đức Hiểu chủ biên), hệ thống “Tự truyện thường câu chuyện viết văn xi, kể lại dĩ vãng tác giả… vì, khứ, kỷ niệm bị xóa mờ với thời gian, tư duy… viết tự truyện trải qua cảnh đời, kiện xếp, bố cục lại, suy ngẫm lại, nên khó mà trùng hợp với thật; chưa kể nhà văn có ý thức muốn biến đổi câu chuyện, tô điểm thêm, làm xấu thật, hình ảnh sống tác giả tự truyện có độ lệch định với đời thật tác giả… Tự truyện tập hợp kỷ niệm tản mạn, mà bố trí truyện, tiểu thuyết…”[6, tr.1905-1906] Trong 150 thuật ngữ văn học (Lại Nguyên Ân biên soạn), đưa định nghĩa: “Tự truyện tác phẩm văn học tự sự, thường viết văn xi, tác giả tự kể miêu tả đời thân mình” [1, tr.22] Ở tác phẩm tự truyện sống qua tác giả lí giải chỉnh thể, tạo màu sắc riêng biệt cho sống trải nghiệm người viết Người viết tự truyện có vận dụng vài thủ pháp nghệ thuật viết văn hư cấu, thêm xếp lại kiện đời mình, nhằm làm cho câu truyện có lôgic, mạch lạc, hấp dẫn Tự truyện hành động tác giả dùng lời văn vẽ lại sống lùi xa, “cỗ xe” thời gian chạy ngược quay thời tuổi thơ, tuổi trẻ, làm sống lại đoạn đời quan trọng nhất, nhiều kỷ niệm ln ln tâm trí tác giả, “sống lại” đời từ đầu Tự truyện thường viết vào thời gian tác giả trưởng thành, trải qua phần lớn chặng đường đời Từ ý kiến mang tính quan niệm chúng tơi hiểu tự truyện tác phẩm văn học thuộc thể loại tự sự, tác giả kể đời khứ, tâm điểm tự truyện “cái tôi” người kể chuyện Trong trình sáng tác người viết tự truyện nhiều vận dụng hư cấu “thêm thắt”, “sắp xếp lại”, chi tiết đời nhằm làm cho trình bày đời trở nên hợp lí, quán sinh động 1.1.2 Tự truyện thể loại đường biên văn học Trong thực tế trình hình thành phát triển đời sống văn học ta thấy tác phẩm văn học mang cấu trúc thể loại xác định, hình thức tương đối, dựa vào tư sáng tạo văn học mà nhà văn thay đổi, kết hợp linh hoạt cấu trúc thể loại cho phù hợp với tác phẩm Một mặt sáng tác nhà văn tuân thủ nguyên tắc định sẵn thể loại mô chuẩn quy ước, mặt khác để khn cơng thức thể loại định sẵn họ “ni dưỡng đứa tinh thần” công thức khác qua việc chắt lọc tinh hoa hai hay nhiều thể loại đảm bảo chung “đứa con” có nét riêng cá biệt độc giả nhiệt tình đón nhận Nếu thành cơng nhà văn có tác phẩm hay hơn, hơn; cịn chưa thành cơng thử nghiệm “phát minh” mới, chuẩn bị cho tác phẩm sau, hệ sau 10 Tự truyện thể loại mang tính giáp ranh Rất khó phân biệt rạch ròi tự truyện số thể loại hồi kí, nhật kí Ba hình thể giống mang tính hồi cố, tái lại khứ, chuyện đời tự kể Nhưng chúng lại hoàn toàn khác xét chiều sâu cấu trúc thể loại: tự truyện hồi kí viết theo chiều nghịch thời gian, hướng dĩ vãng, cịn nhật kí viết theo chiều thuận, ghi lại kiện cảm xúc hàng ngày Chính mà tự truyện hồi kí có tính tổng kết lý giải (một đời, đoạn đời, hệ, thời đại), cịn nhật kí thường dang dở, khái quát, người viết trước tương lai Thêm nữa, tự truyện hồi kí viết cho người khác đọc, nhật kí lối viết thầm kín, cho riêng (trừ nhật kí xuất theo ý muốn tác giả, Nhật kí Đặng Thùy Trâm, Nhật kí Nguyễn Văn Thạc,…) Xét chất: tự truyện cho phép nhà văn hư cấu để tạo nên hình tượng hồn chỉnh; hồi kí, nhật kí địi hỏi xác kiện đánh giá khách quan người viết kí Những yếu tố hư cấu hồi kí, có, đóng vai trị chức năng, hỗ trợ cho tư tưởng luận Theo tác giả Nguyễn Thị Ái Vân điểm khác tự truyện hồi kí: “Tự truyện câu chuyện đời cá nhân, tâm điểm tự truyện người kể chuyện trình hình thành phát triển nhân cách, tương tác với giới bên ngồi Đấy trạng thái động, trạng thái hình thành, biến đổi, tiến triển tâm lý, tính cách khơng ngừng khơng hồn kết Trong đó, tâm điểm hồi kí giới bên ngoài, sống người thời kỳ lịch sử (đặc biệt lịch sử có biến động lớn), tơi nói chung đóng vai trị nhân chứng Đấy trạng thái tương đối tĩnh, trạng thái kẻ quan sát, phân tích thực ghi nhận cách khách quan Nếu mối quan tâm tác giả tự truyện khám phá gương mặt qua hồi ức, mối quan tâm tác giả 55 thành cơng giọng điệu hài hước, dí dỏm cậu bé nhạy cảm, hiếu động thích khám phá Giọng hài hước, dí dỏm nhân vật tơi kiểm nghiệm, phản bác lại lời nói nhân vật khác: “Chị Cún, cô Phan bảo tôi: “Đừng trỏ, cụt tay đấy” Nhiều lần trỏ mà chả thấy cụt tay, sau cụt?”[11, tr.16], “Thế cậu Trang bắt hàng nghìn cóc, chặt lấy đùi lột da, xào cho thằng Trải ăn chữa bệnh cịi xương, ơng giời khơng đánh cậu Trang? Thằng Trải khỏi bệnh Con rắn thấy cóc nhái bắt ăn Ơng giời có đánh rắn bao giờ”[11, tr.51] Một phản ứng tự nhiên trẻ nhìn nhận việc đầy mê tín Thơng thường đứa trẻ sợ điều thần thánh bí ẩn, với nhìn nhạy bén nhân vật lên cậu bé sợ điều hoang tưởng Độc giả không cười thú vị đọc đến câu văn hồn nhiên Duy Khán linh hoạt biểu diễn chất giọng Dưới nhìn lém lỉnh nhân vật, tác giả biến điều thiêng liêng thành khôi hài, buồn cười: “Trẻ mà biết văn tế năm vậy, có điền vào Bảo Đại thập ngũ, sau thập lục, năm sau thập thất thế, trừ vua băng hà bị truất quyền tồn dân thiên hạ đọc văn tế niên hiệu vua từ đệ niên giở đi…”[11, tr.85-86] Chính nhạy bén việc nhìn nhận việc nhân vật tạo nên sắc diện hài hước cho câu văn Trong dòng hồi tưởng tuổi thơ sáng, hình ảnh người gắn với kỉ niêm khơi hài thật khó qn Đó buổi bắt cị anh “Anh em tơi đành bó tay, với trừng phạt thật ghê gớm: Cứt cị vãi trắng vơi đầy đầu, đầy mặt, đầy áo Riêng tôi, lúc ngẩng lên bị cứt cò rơi vào trúng mồm Mùi hăng hắc xông đến tận óc!”[11, tr.109], kỉ niệm trò đánh trận giả “Chúng thỏa thuận với nhau: khao ba gà rẫu rẫu 56 Chúng tơi đánh bẫy thúng Lống, ba gà chín Quân ngồi vây kín sàng chuối đựng ba gà… Chiều tối, đếm gà; biết nhà hai Nhà anh Hồ con.”[11, tr.193] Giọng hài hước, dí dỏm sinh động, chân thực đến mức hồn nhiên khiến cho đọc đến câu văn khơng thể khơng bật tiếng cười Trong tác phẩm nhận thấy có đan xen, pha trộn nhiều giọng điệu khác song lầm bật nên giọng hài hước, dí dỏm Đó dịng hồi tưởng buổi hai anh em nhân vật ăn vụng: “Hai anh em mang phần về, anh nhìn trước nhìn sau khơng có ai, anh gạ: - Vào bụi tre ơng Tun! Thế biết ý Hai anh em ăn vụng Tôi ăn miếng nhỏ, đút lọt vào mồm Anh ăn miếng rõ to, bị nghẹn đỏ mặt tía tai Môi anh nhờn Hai anh em lấy vạt áo lau lau Tôi cười chảy nước mắt Anh qt: - Cười gì, có im khơng? Lộ hết bi giờ!”[11, tr.87-88], hình ảnh cô Phan bị bắt nhốt vào sọt lợn “Tơi giật mình, khơng nín cười rịng rịng nước mắt Cơ bị nhốt rọ lợn rõ to, hai chân thòi ra”[11, tr.158] Bên cạnh nụ cười dí dỏm ngây thơ nhân vật tơi bùi ngùi xót xa trước số phận người sống cảnh xã hội mục tàn Đọc trang văn ta vừa thấy buồn cười vừa thấy thương tuổi thơ, số phận Trong dịng hồi niệm chân thật, Duy Khán không che đậy đời thường Nó lên vơ sinh động, cụ thể hấp dẫn qua giọng điệu hài hước, dí dỏm Điệu cười thứ ngây thơ hồn nhiên trẻ, cao điệu cười ngậm ngùi, cay đắng đậm dư vị triết lí, chất chứa suy ngẫm kiếp nhân sinh, xã hội sống Đây không thái độ riêng tác giả mà thái độ lớp người thời 3.4.2 Giọng ngậm ngùi, xót xa 57 Tuổi thơ im lặng khơng đơn câu chuyện kể kí ức ấu thơ tác giả, mà thơng qua kí ức mà Duy Khán muốn vẽ lên thực xã hội năm 40 kỉ XX Trong thời dân, phong kiến đến phát xít bóc lột tồn xã hội lúc rơi vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng, đời sống nhân dân vô cực khổ, khó khăn Trong dịng hồi niệm thời đói nghèo khốn thấy trang văn tác giả thấm đẫm nỗi niềm tâm xót xa Và gam giọng chủ đạo bao trùm toàn tác phẩm Những câu văn đầy xúc động nhà văn viết lên cảm xúc Giọng ngậm ngùi, xót xa thương cảm tác giả thể qua lời bộc bạch nhân vật trước chết buồn thương người bà “Tơi qua có lần tưởng bà cịn sống bà vội q Bà ơi! Bà”[11, tr.54], trước hi sinh lớn lao đấng sinh thành “Bối ơi! Chữa lành lặn đôi bàn chân ấy: đôi bàn chân dầm sương dãi nắng thành bệnh… Đôi vai ấy, tin suốt đời mẹ, không trở lại lành lặn đơi vai người thường đâu mẹ Nhưng đơi vai xương xẩu, bé nhỏ, mỏng manh lại gánh bao thứ mà người thường gánh nổi”[11, tr.56-57] Trong dịng cảm xúc chân thật người cháu, người gia đình trước vất vả, khổ cực người thân, nỗi bùi ngùi, xót xa trào dâng lên lịng tác giả Trong xã hội mục nát, số phận người dân lao động chịu nhiều bất hạnh, đớn đau Hướng ngịi bút tới cảnh đời, cảnh người trái tim người nghệ sĩ xót xa rung động với giọng trần thuật trở nên đầy cảm thương với nhân vật “Tôi tưởng bà đứng cổng chùa, ánh trăng nhìn bóng u tơi Bà Chùa! Bà già Bà sống lâu không?”[11, tr.131], với thằng Khoèo tội nghiệp “Khoèo ơi! Kho khơng cịn đời nữa! Ừ, sống chết cịn hơn.”[11, tr.133], cịn với 58 mõ Ất già “Chú già mà bị đánh, bị chửi Bỏ mẹ nghề ăn mày cịn hơn”[11, tr.139], với ơng Cả Kiến “Rồi hơm tơi thấy ơng gầy q Đã gầy ông lại bị ghẻ kềnh ghẻ Ruồi bâu đen nốt ghẻ Tay ông yếu không đuổi ruồi Rồi hôm ông chết”[11, tr.150], với nấm mộ ven đường “Hàng trăm người chết đói chôn Họ không quê quán, không tên tuổi Nhưng người quen biết Mỗi nhìn ngơi mộ này, tơi buồn Mấy mộ bên đường lạnh tanh! Mùa nước, mồ mả bị ngập lút Các ông bà lại bị chết lần nữa”[11, tr.175],… người, số phận tất đắng cay, xót xa Để làm bật thương cảm đầy xót xa Duy Khán nhân vật tự bộc lộ suy nghĩ, nhận xét cảm xúc trước người mà lần qua đời cậu bé Khơng có số phận người bộc lộ sắc thái giọng điệu mà khơng khí nặng nề, u tối ngày sưu thuế “Tuần phu rầm rập bắt thuế Trống dồn sơi bụng, đập thình thịch…”[11, tr.44], khơng khí đau thương hồng thủy “Tiếng kêu, tiếng khóc ríu vào lan nước! Tất làng thấp ngập lút Những thuyền lật nghiêng Có chìm Những bè tre, bè chuối ghép tạm vỡ tung Có người cưỡi trâu Trâu biết bơi bơi xa quá, người trâu chìm…”[11, tr.188], lần Tây càn “Giữa mồng hai Tết Đúng tầm nhà nhà bày cỗ, máy bay bà già bay sát tre Những dù bung Một lát, làng Và bốc cháy, súng nổ điên loạn Nhà kịp đổ tất thức ăn vào sanh Bánh chưng cho vào thúng Cơm nếp cơm tẻ trút hết vào nồi Đạn véo qua đầu Tất làng chạy lên núi, nấp khe suối Làng bắt đầu cháy Ai mất?”[11, tr.210],… Âm hưởng xót xa, cay đắng lan tỏa vào cảnh vật Hiện thực sống người lên thật rõ nét Trong hiên thực đau thương người bi đẩy vào cảnh đường tuyệt vọng chết 59 tìm đến lúc Cuộc sống mong manh gắng sức giành dật Như vậy, bên cạnh giọng hài hước dí dỏm, giọng điệu chủ đạo Tuổi thơ im lặng giọng trữ tình đầy xót xa, ngậm ngùi thương cảm Sinh lớn lên xã hội bần cùng, sống với kiếp người bé nhỏ, nghèo hèn nên bộc bạch suy nghĩ, tình cảm tác giả khơng giấu diếm, mà trái lại chân thành nồng ấm, cảm thương cho kiếp người Toàn tác phẩm câu văn đầy cảm xúc, tình cảm tác giả truyền vào nhân vật lan rộng ra, thấm đượm trái tim bạn đọc 3.4.3 Giọng triết lý, suy tư Kết hợp với giọng chủ đạo ngậm ngùi, xót xa giọng điệu triết lí, suy tư Những triết lí đời nêu lên cách khái quát, bao hàm, vượt lên thứ vụn vặn, tủn mủn đời thường Những câu nói mang tính triết lí kết q trình suy tư, chiêm nghiệm lâu dài tâm hồn tác giả Song, triết lí đời khơng viết lên cách khô khan mà nhẹ nhàng, tinh tế nhung sâu lắng, như: “Dạy từ thưở thơ/ Dạy vợ từ thưở bơ vơ về”, “Công cha núi Thái Sơn/ Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra”, “Đường khó, khơng khó ngăn sơng cách núi Mà khó lịng người ngại núi, e sơng…” Những triết lí nhân cách, cách sống tác giả nhẹ nhàng đưa vào tầng sâu tác phẩm làm bật lên thần thái câu chuyện Bên cạnh nhằm phần cho học sống sinh động, tiếp cận bình diện Giọng điệu có trải nghiệm nhà văn với đời Trải trang văn, với mà tác giả trải qua, suy tư, chiêm nghiệm tác giả gia đình, số phận người, thời nhà văn rút bình dị, sâu sắc, chân thành sâu lắng Trước số phận 60 cay đắng mõ Ất tác giả suy tư “Chú già mà bị đánh, bị chửi Bỏ mẹ nghề ăn mày cịn hơn”[11, tr.139], hay cịn chiêm nghiệm trước số phận đói nghèo người ăn mày “Ăn mày ai? Ăn mày ta Chỉ rách hóa ăn mày”[11, tr.142] Đặc biệt tận mắt chứng kiến chết người nghèo đói, tác giả thổn thức, suy tư câu hỏi: “Đói chết hết Phải cướp thóc gạo ấp Tây Đen mà cứu thôi!”[11, tr.190] Quy luật tồn tác giả đặt ra, thực tế đói khổ sống người đứng bên bờ mong manh sống chết, họ phải tìm cách giành giật lấy sống Giọng điệu mang đẫm màu sắc triết lí lại khơng tạo cảm giác khô cứng Nhà văn viết điều giãi bày, chiêm nghiệm thân với tầm đón đợi bạn đọc Hiện thực sống yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến số phận người Giọng điệu suy tư, triết lí Tuổi thơ im lặng cịn Duy Khán sử dụng thành công việc xây dựng trăn trở trước thời cuộc, khát khao với ước mơ cống hiến: “Đêm vừa khóc vừa nói với thầy: - Con xin thầy nghỉ học kiếm ăn ni em thầy… Có tòng quân Bạn bè vãn trường: Bạn Đài Bạn Chính rồi… Tơi trằn trọc đến nửa đêm… Sáng hôm sau xin nghỉ buổi học để tiếp thầy - Thầy cho tòng quân! Con nghĩ rồi… - Con mười lăm tuổi rưỡi, trông lại lớn Con xin Khối đứa bé cịn bé bỏng đâu?”[11, tr.208-209], hồ đời sống riêng vào đời sống chung dân tộc, nhân vật vỡ lẽ nhiều điều Từ hoàn cảnh đất nước trải qua ba tầng áp bóc lột; từ cảnh đời; từ thay đổi, biến chất nhiều người; từ mát đời từ nỗi cô đơn đáng sợ riêng mình, cậu bé Khán khơng ngừng suy tư, chiêm nghiệm thái nhân tình, ngồi ghế nhà trường mà học mối thù cịn đè nặng đơi vai; mà khơng khí lên đường trận rộn ràng hàng 61 vạn thiếu niên cậu, “Làm trai phải đi; khơng sợ gì! Phải có chí”[11, tr.222] Là đấng nam nhi phải biết sống thời cuộc, phải biến cá nhân thành ta chung, khơng thể sống ích kỉ cho cá nhân Con người phải có ước mơ, hồi bão, phải biết sống lí tưởng Giọng tiết lí, suy tư Tuổi thơ im lặng Duy Khán suy tư, chiêm nghiệm nhân vật Đó giọng triết lí trực diện, thẳng thắn, khơng úp mở, dễ hiểu bởi những dẫn chứng cu ̣ thể ; không biện luận, không khô khan hay hoa mĩ Mặt khác, giọng triết lí, suy tư tác phẩm giọng vừa thuận chiều vừa trái chiều, đề cập đến nhiều vấn đề – chất người, đời sống, giáo dục… môt cách chân thành sâu lắng Đây đặc trưng cá tính sáng tạo nhà văn Nó góp phần làm giọng điệu văn xi đương đại Đó nơi để bạn đọc ngày hôm bước vào tự tri nhận thân Như với việc kết hợp nhiều giọng điệu trần thuật sắc giọng chủ đạo sở để có phong cách sáng tác hấp dẫn, tạo ấn tượng cho bạn đọc Trên đường sáng tạo nghệ thuật, Duy Khán lao động không mệt mỏi để tạo đa giọng điệu Đó tiếng lịng cất lên từ tim thổn thức nhà văn tuổi thơ tươi đẹp nhiều đau khổ Điều góp phần lí giải với Tuổi thơ im lặng Duy Khán biết đến nhà văn nhà thơ Có thể khẳng định rằng, sức hấp dẫn Tuổi thơ im lặng nghệ thuật trần thuật hiệu Với điểm nhìn trần thuật thứ nhân vật Duy Khán khéo léo phối hợp điểm nhìn khác để tạo cảm xúc sống đa chiều, nhiều mặt Sự việc có nhìn điểm nhìn chủ thể, nhà văn tự kể việc ơng nhớ lại có dùng điểm nhìn nhân vật khác từ đưa nhận xét Trong tác phẩm Duy Khán bộc lộ sở trường sử dụng ngôn ngữ, bên cạnh ngơn ngữ thể 62 loại nhà văn có kho từ vựng giàu có phong phú nhờ ý thức tiếp thu ngôn ngữ dân gian vốn ngôn ngữ vùng miền nơi sinh lớn lên Nó nguồn dưỡng khí tự nhiên ni nấng tâm hồn thơ văn ông Và với Tuổi thơ im lặng nhà văn vận dụng bút pháp vừa truyền thống, vừa đại, tạo cho giọng điệu phù hợp với “tạng” vừa sâu sắc hóm hỉnh, vừa nhẹ nhàng tinh tế 63 KẾT LUẬN Chỉ với tác phẩm văn xuôi coi “đứa kế hoạch” Duy Khán thể bút tài nghệ thuật viết tự truyện Truyện ông hợp âm đời sống người Với Tuổi thơ im lặng, nhà văn cho người đọc thấy tài nghệ thuật tái tạo thật qua miền hồi ức Đó khoảng thời gian thuộc khứ có độ lùi vừa đủ để tri nhận giá trị bền vững sống Nhà văn đứng thời điểm xã hội trưởng thành, đứng tuổi nghĩ khứ có gia đình, q hương bối cảnh xã hội nhớ lại ghi lại Bằng việc xây dựng độc đáo, nhà văn vẽ lên tranh miền quê núi Dạm với bao kí ức tươi đẹp thưở ấu thơ tuổi thơ hồn nhiên cậu lại phải chứng kiến cảnh đời, cảnh người nghèo khổ thực khắc nghiệt xã hội Điều làm nên sức hấp dẫn toàn tập truyện nhà văn xây dựng điểm nhìn trần thuật phù hợp cho tác phẩm Với việc linh hoạt hịa phối loại điểm nhìn xung điểm nhìn ngơi thứ nhân vật xưng tơi Nó vừa tạo điều kiện thuận lợi để nhân vật bộc lộ suy nghĩ, tình cảm chủ quan đồng thời tạo tính chân thật khách quan, khái quát thực cao cho tác phẩm Bằng cách lựa chọn người kể chuyện nhân vật xưng tác phẩm, nhà văn thỏa sức thể suy nghĩ, xúc cảm cá nhân cách tự nhiên mà khơng gây cảm giác khó chịu cho độc giả Mọi số phận lên kí ức xa xôi nhà văn kiếp người đau thương, sống lặng lẽ, lầm lũi xã hội Cách lựa chọn người kể chuyện xưng giúp nhà văn bộc lộ nhiều ý kiến, suy nghĩ chủ quan đời người Đồng thời với mạch truyện trữ tình sâu sắc Khai thác triệt để hiệu kiểu người kể chuyện bên trong, Duy Khán đưa văn xuôi vượt tràn sang địa hạt trữ tình nhà văn bộc lộ, bày tỏ suy nghĩ quan điểm khách quan 64 việc kể đến Mạch truyện nhẹ nhàng mà tinh tể, thấm đẫm tâm người, gợi lên nỗi buồn man mác, xa ngái thời dĩ vãng xa xưa, Tuổi thơ im lặng Một thành công Duy Khán nghệ thuật trần thuật ông chọn kết cấu truyện phù hợp việc truyền tải nội dung tư tưởng tác phẩm Tác giả thiết kế cho “đứa tinh thần” “chiếc áo” vừa vặn để tơn lên vẻ đẹp bình dị Ngơn ngữ tập Tuổi thơ im lặng thứ ngôn ngữ giản dị, hàm súc dễ hiểu Sự đan xen kết hợp ngôn ngữ văn học với ngôn ngữ dân gian ngôn ngữ phương ngữ Bắc tạo nên cảm giác bình dị, thân thuộc Giọng điệu tác phẩm chủ yếu giọng ngậm ngùi xót xa, muốn cảm xúc bạn đọc Giọng điệu viết nên tâm hồn nặng lòng với quê hương, nặng lòng với người xưa Bên cạnh giọng điệu mang đẫm màu sắc triết lí lại khơng tạo cảm giác khơ cứng Nhà văn viết điều giãi bày, chiêm nghiệm Tóm lại, với bước đột phá từ viết thơ chuyển qua viết văn xuôi dừng lại tác phẩm Duy Khán có bước vận dụng linh hoạt hai phương diện nội dung hình thức thể tự truyện Làm sống dậy tuổi thơ tươi đẹp tạo nên cảm giác thân quen, gần gũi với bạn đọc Chính điều làm cho Tuổi thơ im lặng Duy Khán mang thở thời đại 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lai Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyên Chương, “Võ Diệu Thanh: viết để trả nợ quê”, http://www.tiengiang.gov.vn/xemtin.asp?idcha=3609&cap=2&id=19919 Nguyễn Đăng Điệp tuyển chọn (2005), Trần Đình Sử tuyển tập – tập 2, NXB Giáo Dục Nguyễn Thiện Giáp (2010), Từ vựng học Tiếng Việt, NXB Giáo Dục Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Đỗ Đức Hiểu (2006), Từ điển văn học, NXB Thế giới Đỗ Đức Hiểu (2006), Thi Pháp đại, NXB Hội nhà văn Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo Dục Tơ Hồi (1985), Tự truyện, NXB Văn học Hà Nội 10 Nguyễn Lương Hùng, “Nhà văn Duy Khán”, http://tulieu.violet.vn/document/show/entry_id/107443 11 Duy Khán (2012), Tuổi thơ im lặng, NXB Kim Đồng 12 Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học Tiếng Việt, NXB Giáo Dục 13 Phạm Ngọc Lan (2006), Tự truyện văn học Việt Nam đại Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 14 Phạm Nhật Linh, “Nhà thơ Duy Khán: Người say hiền nước” http://vnca.cand.com.vn/vi-VN/doisongvanhoa/2008/9/53106.cand 15 Nguyễn Đức Mậu, “Một nhà thơ 6000 số biển”, http://vnca.cand.com.vn/vivn/truyenthong/2007/1/52357.cand?Page=2, 16 Trần Đình Sử (2003), Lý luận phê bình văn học, NXB Giáo Dục 17 Trần Đình Sử (2004), Tự học – số vấn đề lý luận, NXB Giáo Dục 18 Kiến Văn, “Văn chương đầy ắp khu buồng con” 66 http://www.baomoi.com/Van-chuong-day-ap-can-buong-con con/152/5188252.epi 19 Nguyễn Thị Ái Vân (2011), Đặc điểm tự truyện hồi kí Tơ Hồi, luận văn Thạc sĩ văn học, Tp Hồ Chí Minh 2011 20 Lê Anh Xuân chủ biên (2009), Từ điển Hán Việt, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 67 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS Nguyễn Thanh Trường Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung khoa học công trình Đà Nẵng, tháng 05 năm 2013 Sinh viên thực Vũ Thị Yến 68 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến thầy giáo TS Nguyễn Thanh Trường - người nhiệt tình, chu đáo hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận Tôi xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng bảo giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn bạn bè người thân ủng hộ, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng, song trình độ cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp chân thành thầy cơ, bạn bè để đề tài hoàn thiện Đà Nẵng, tháng 05 năm 2013 Sinh viên thực Vũ Thị Yến 69 ... gồm có ba chương: Chương Tự truyện đường đến với Tuổi thơ im lặng Duy Khán Chương Tuổi thơ im lặng – miền hồi ức tác giả Chương Yếu tố tự truyện Tuổi thơ im lặng Duy Khán – nhìn từ số phương... CHƯƠNG TỰ TRUYỆN VÀ CON ĐƯỜNG ĐẾN VỚI TUỔI THƠ IM LẶNG CỦA DUY KHÁN 1.1 Tự truyện – “con nuôi văn học” 1.1.1 Tự truyện Trong văn học Việt Nam, so với thể loại văn xuôi tự khác, tự truyện có thành tựu... anh Duy Khán phát biểu: “Chỉ Tuổi thơ im lặng thơi, Duy Khán đứng vững văn đàn văn học đại nước nhà”[18] Tuổi thơ im lặng tác phẩm hay, mốc, bước ngoặt to lớn đường văn nghiệp ơng Có thể nói Tuổi

Ngày đăng: 22/05/2021, 10:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w