1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Yếu tố thị dân trong tác phẩm tam ngôn của phùng mộng long

142 25 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -  - DƯƠNG MINH NGỌC YẾU TỐ THỊ DÂN TRONG TÁC PHẨM “TAM NGÔN” CỦA PHÙNG MỘNG LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Tp Hồ Chí Minh, năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -  - DƯƠNG MINH NGỌC YẾU TỐ THỊ DÂN TRONG TÁC PHẨM “TAM NGÔN” CỦA PHÙNG MỘNG LONG Chuyên ngành: Văn học Nước Ngoài Mã số: 66.22.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS TRẦN LÊ HOA TRANH Tp Hồ Chí Minh, năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu luận văn trung thực, bảo đảm độ chuẩn xác cao Các tài liệu tham khảo, trích dẫn có xuất xứ rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Tác giả luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn:  Quý thầy cô Khoa Văn học Ngôn ngữ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, q thầy giảng dạy lớp cao học Văn học Nước ngồi khóa 01năm 2011-2013 tận tình giảng dạy giúp chúng tơi hồn thành chương trình học  PGS.TS Trần Lê Hoa Tranh người thầy giúp thực luận văn với tất lịng nhiệt tình chu đáo  Phòng đào tạo Sau Đại học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập thực luận văn  Tơi gửi lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè – người khơng ngừng giúp đỡ, động viên tơi q trình học tập nghiên cứu đề tài Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2015 Dương Minh Ngọc MỤC LỤC DẪN LUẬN 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu Tam ngơn Việt Nam 2.2 Tình hình nghiên cứu Tam ngơn Trung Quốc 2.3 Tình hình nghiên cứu Tam ngơn nước khác 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 13 Đóng góp đề tài 14 Bố cục 14 Chương I: PHÙNG MỘNG LONG – TÁC GIA CỦA DÒNG VĂN HỌC THỊ DÂN CUỐI ĐỜI MINH 15 1.1 Tác gia Phùng Mộng Long 16 1.2 Đô thị, thị dân văn học thị dân 20 1.3 Thoại bản, nghĩ thoại Tam ngôn 27 Chương II: TAM NGÔN – BỨC TRANH ĐA DIỆN VỀ XÃ HỘI THỊ DÂN CUỐI ĐỜI MINH 31 2.1 Đời sống kinh tế thị dân 32 2.2 Tình u, nhân đời sống gia đình thị dân 43 2.3 Đời sống tơn giáo tín ngưỡng thị dân 53 2.4 Những mâu thuẫn lòng xã hội thị dân 56 Chương III: TAM NGÔN – TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CHO NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT THỊ DÂN CUỐI ĐỜI MINH 65 3.1 Người kể chuyện (thuyết thoại nhân) nghệ thuật kể chuyện 66 3.2 Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật thị dân 76 3.3 Nghệ thuật xây dựng không gian thời gian thị dân 91 KẾT LUẬN 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 115 PHỤ LỤC 128 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Lần đầu tiếp xúc với Tam ngôn qua ngôn thứ hai Cảnh thông ngôn tập thể giáo sư Nguyễn Khắc Phi, Trần Thị Băng Thanh… biên dịch, nhà xuất Lao động Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây ấn hành Sách bìa cứng, khổ to, dày 843 trang cỡ giáo trình văn học Phần nội dung sách thảy bốn mươi thiên, bao gồm câu chuyện vừa quen lại vừa lạ Quen người, việc xuất đời sống hàng ngày: qua câu cửa miệng, tuồng tích cải lương, truyện dân gian bà, mẹ hay kể; lạ nội dung câu chuyện có lớp lang, có thứ bậc, tình tiết ly kỳ biến ảo rõ ràng rành mạch trình bày hiển trang sách qua lớp bụi mờ ký ức mang máng phần nội dung Do niềm đam mê câu chuyện kể, chúng tơi cố cơng tìm đọc trọn vẹn sách để bị lôi vào giới Tam ngôn Thứ đến, nhận thấy công trình chúng tơi tìm hiểu Tam ngơn có tác dụng định để bổ sung vào việc nghiên cứu tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Việt Nam Trước nay, nhắc đến tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, bạn đọc học giả đa phần hướng tới tiểu thuyết chương hồi tiếng Tam quốc diễn nghĩa, Thủy Hử, Tây du ký, Hồng lâu mộng… Tuy nhiên, bên cạnh tiểu thuyết chương hồi, tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc cịn có thể tài quan trọng khơng đoản thiên tiểu thuyết bạch thoại (truyện ngắn viết bạch thoại) mà Tam ngôn đại diện ưu tú Tiền thân tiểu thuyết đời Minh đa phần thoại (truyện kể) đời Tống – Nguyên Theo Lỗ Tấn, thuyết thoại (kể chuyện) loại hình sinh hoạt văn nghệ chủ yếu vào thời Tống thành thị nông thôn Trong thuyết thoại lại chia thành bốn khoa: “giảng sử; thuyết kinh hội kinh; tiểu thuyết hợp sinh.” [88, tr 336] Nếu “giảng sử” phát triển thành trường thiên tiểu thuyết diễn nghĩa lịch sử với nội dung câu chuyện hưng phế triều đại “tiểu thuyết” lại phát triển thành đoản thiên tiểu thuyết bạch thoại với nội dung đa phần sinh hoạt thường ngày tầng lớp thị dân xã hội Đoản thiên tiểu thuyết bạch thoại đời vào cuối thời Minh đánh dấu bước phát triển tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Từ đây, tiểu thuyết thoát khỏi ảnh hưởng ràng buộc văn học truyền thống dựa vào lịch sử, dẫn đến tiểu thuyết tiếp cận sống, tiếp cận dân chúng, nhờ mà tác phẩm đậm đà thở thời đại Bên cạnh đó, chúng tơi nhận thấy Phùng Mộng Long tác giả thú vị Ông nhà Nho theo kiểu “nhà Nho tài tử” Ơng có am hiểu định học thuật lễ giáo Nho gia, có khát vọng làm quan để đem tài giúp đời lại lận đận đường khoa cử Ông khắp nơi vừa du lịch vừa giảng dạy để sinh sống Với cốt cách tài tử với đời phiêu bạt mang đến cho ông vốn sống dày dặn để phản ánh hết cung bậc tình cảm người Với khối lượng tác phẩm đồ sộ, “Phùng Mộng Long tác giả có cống hiến quan trọng tất phương diện văn học thông tục” [50, tr.185] Ngồi ra, chúng tơi nhận thấy Tam ngơn đời vào buổi hồng xã hội phong kiến, tác phẩm lấy chất liệu từ thực sống phản ánh vết thương chữa khỏi lòng xã hội phong kiến Tư tưởng thống trị xã hội lúc Lý học Trình Chu đề xuất “Tồn thiên lý, diệt nhân dục” (Giữ đạo trời, diệt lòng ham muốn) ngược lại chất tự nhiên người, kìm hãm phát triển xã hội Đi với phồn vinh kinh tế thành thị, giai tầng thị dân ngày phát triển đóng vai trị quan trọng đời sống xã hội Giai tầng xuất có thị hiếu nhu cầu tinh thần khác xưa, văn học nhu cầu tinh thần riêng giai cấp mà phải đáp ứng thị hiếu đơng đảo độc giả Bên cạnh văn chương cử nghiệp văn học thị dân phát triển mạnh mẽ để đáp ứng nhu cầu tinh thần tầng lớp thị dân ngày đông đảo Thị dân đối tượng văn học hướng đến mà đối tượng văn học phản ánh “Yếu tố thị dân” trở thành chìa khóa quan trọng để mở cánh cửa dẫn vào giới Tam ngơn Lịch sử vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu Tam ngôn Việt Nam Tam ngôn bao gồm Dụ minh ngôn (1620), Cảnh thông ngôn (1624) Tỉnh ngôn (1627) nhà văn học dân gian cuối đời Minh Phùng Mộng Long có cơng sưu tầm, chỉnh lý xuất Một cơng trình Việt Nam nghiên cứu tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa nói chung Tam ngơn nói riêng sách Khảo luận tiểu thuyết Trung Hoa in năm 1959 Nguyễn Huy Khánh Trong đó, Nguyễn Huy Khánh qui tiểu thuyết đời Minh năm loại là: “loại anh hùng”, “loại lịch sử”, “loại thần ma”, “nhơn tình tiểu thuyết” “đoản thiên tiểu thuyết” Tác giả trọng giới thiệu loại anh hùng, lịch sử thần ma tiểu thuyết đồng thời sâu vào phân tích thành tựu nghệ thuật tiểu thuyết tiêu biểu loại Tác giả dành năm trang (198 đến 203) để giới thiệu đoản thiên tiểu thuyết Theo tác giả, thành tựu tiêu biểu đoản thiên tiểu thuyết đời Minh Tam ngơn Lưỡng phách (gộp chung lại gọi Kim cổ kỳ quan) Giai đoạn này, Kim cổ kỳ quan Trần Thanh Đạm Nguyễn Tố Nguyên dịch tiếng Việt Nguyễn Huy Khánh nhận định: “Kim cổ kỳ quan lưu truyền rộng rãi dân gian Trung Quốc Có nhiều truyện mà biết Ngay người chưa đọc Kim cổ kỳ quan biết qua truyện, họ chẳng biết chuyện Kim cổ kỳ quan mà thôi.” [53, tr.199] Nguyễn Huy Khánh qui nội dung Kim cổ kỳ quan hai loại “ca tụng tình u chân thật” “ca tụng tình bạn” Lời giới thiệu sơ sài, mang tính chung chung chưa sâu vào Tam ngơn Bạn văn thời với Nguyễn Huy Khánh nhà nghiên cứu Vương Hồng Sển Hiếu cổ đặc san số xuất năm 1970, sau biết đến nhan đề Thú xem truyện Tàu có đơi lời bàn sách Kim cổ kỳ quan “Bộ truyện rộng rãi dân gian Trung Quốc, khơng khơng biết Có nhiều tích phổ biến xi-nê Đọc Kim Cổ kỳ quan, không thấy giọng liệt hùng hồn Tam Quốc Chí hay Thủy Hử, giọng châm biếm trào lộng Tây Du, mỉa mai tục Kim Bình Mai, văn Kim Cổ Kỳ Quan làm thỏa bụng người khó tánh, nhẹ nhàng, êm ái, lời tao, ý đậm đà, trung hậu, nhiều tình tứ khơng ủy mị, lả lơi Theo nhiều nhà phê bình, Kim Cổ Kỳ Quan truyện có chơn giá trị, vài nhà khó tánh trách Kim Cổ Kỳ Quan ưa tán dương thuyết định mệnh đôi chỗ ưa đề cao phong kiến” [84, tr.76] Nhìn chung, Vương Hồng Sển có cách nhìn nhận tương tự Nguyễn Huy Khánh, nhiên ơng có bổ sung tình hình dịch thuật Kim cổ kỳ quan có nhận xét dịch Nguyễn Hiến Lê tác phẩm Đại cương văn học sử Trung Quốc có nhắc đến Kim cổ kỳ quan ví dụ Đoản thiên tiểu thuyết chương IV (Tuồng tiểu thuyết đời Minh) Phần thứ năm (Văn học đời Nguyên Minh – Thanh) Tuy nhiên, Nguyễn Hiến Lê giới thiệu cho có chưa đào sâu Nguyên thời kỳ Việt Nam, Tam ngôn chưa dịch cách trọn vẹn mà thường dựa vào sách Kim cổ kỳ quan Bảo Ủng lão nhân biên soạn lại Phải đến năm 1998, Tam ngôn bắt đầu dịch cách hệ thống tiếng Việt Trong đó, Cảnh thơng ngơn dịch trọn vẹn (40 truyện) hai lần: dịch giả Lê Đức Tính Nguyễn Huy, nhà xuất Mũi Cà Mau ấn hành vào năm 1998; tập thể giáo sư Nguyễn Khắc Phi, Trần Thị Băng Thanh, Phạm Tú Châu, Trần Đình Sử, Lê Văn Tẩm dịch, nhà xuất Lao 122 tin tức, an hem cha Lữ Ngọc kéo nhà Lữ Bảo muốn gả bán chị dâu cho thương nhân Giang Tây cuối người bị bán lại vợ Lữ Bảo Thấy Lữ Ngọc bình yên trở về, Lữ Bảo xấu hổ bỏ trốn Sau trai Lữ Ngọc kết với Trần nữ, nhờ làm nhiều việc thiện gia đình hiển quý vinh hoa 12 Lạc tiểu xá biện sinh mịch ngẫu (Chàng họ Lạc liều thân cứu bạn tình) Chuyện xảy vào thời Nam Tống, phủ Lâm An có gia đình quan lại sa sút Lạc Mỹ Thiện chuyển nghề sang bn bán tạp hóa Họ Lạc có người trai Lạc Hòa gửi học trường tư Bạn học có Hỷ Thuận nương nhỏ Lạc Hịa tuổi, bạn bè thường ghép đơi gây nên nỗi nhớ nhung đơi trẻ Lạc Hịa nhà buôn bán, Thuận nương học nữ công gia chánh, đôi trẻ bặt tin Tiết minh ba năm sau, tình cờ gặp thuyền củng cố tình u đơi lứa chẳng dám nói Hai bên lần lửa chẳng chịu lấy vợ lấy chồng tình yêu dành cho Lễ vua Thủy triều sông Tiền Đường, hai người xem Thuận Nương bị triều cường trôi, Lạc Hịa dù khơng biết bơi nhảy xuống nước cứu người yêu Vua Thủy triều cứu mạng hai người cho sóng đánh dạt vào bờ Tình u đơi trẻ sáng tỏ, Câu chuyện tình yêu thành giai thoại đẹp phủ Lâm An 13 Ngọc Đường Xuân lạc nạn phùng phu (Ngọc Đường Xuân lâm nạn gặp chồng) Chuyện xảy vào năm Chính Đức triều Minh, thành Kim Lăng Nam Kinh, có chàng Vương Cảnh Long, tự Thuận Khanh quan Thượng thư Cha chàng đắc tội hoạn quan Lưu Cẩn bị bãi quan Cảnh Long cha cho lại Nam Kinh học tập sẵn tiện chờ người hầu Vương Định địi nợ nhà Thượng thư Cảnh Long tuổi trẻ, ham vui đến chơi lầu xanh, si mê nhan sắc nàng Ngọc Đường Xuân Người hầu Vương Định nhiều lần khuyên răn Cảnh Long không nghe đuổi Vương Định quê Cảnh Long lại lầu xanh tiêu hết 123 số tiền sau bị mụ chủ lầu xanh tẻ nhạt Ngọc Đường Xuân động chân tình với cơng tử sức che chở cho chàng Được Ngọc Đường Xuân giúp đỡ Vương Cảnh Long quê nhà số vàng bạc châu báu nàng tích góp nên khơng bị cha trừng phạt, từ Cảnh Long chuyên tâm đọc sách chờ ngày thi cử Cảnh Long đỗ đạt làm quan lớn, mụ chủ lầu xanh tìm cách bán Ngọc Đường Xuân cho lái buôn háo sắc Thẩm Hồng Ngọc Đường Xuân mắc mưu bị bán nàng kiên không phục tùng Vợ Thẩm Hồng Bì thị q nhà có gian tình với người khác nên bày mưu giết Thẩm Hồng vu oan cho Ngọc Đường Xuân Vương Cảnh Long nhờ quan hệ chốn quan trường mà tìm cách minh oan cho Ngọc Đường Xuân, trải bao gian khổ cuối hai người sống hạnh phúc với 14 Triệu Xuân Nhi trùng vượng Tào gia trang (Triệu Xuân Nhi dựng lại nghiệp Tào gia) Chuyện không rõ năm nào, địa điểm diễn ngoại thành Dương Châu có Tào gia trang Tào Khả Thành Tào Thái công, cơng tử ham chơi, khơng có chí tiến thủ Tào Thái cơng có để lại gia tài năm ngàn lượng bạc cho Khả Thành, ngờ dùng mẹo tráo bạc giả bòn rút hết số bạc Thái công Khả Thành bao nuôi kỹ nữ Triệu Xuân Nhi, tài sản đa phần tiêu tốn nhà cô ta Đến Thái công qua đời, gọi Khả Thành đến dặn dò, biết tâm ý cha Khả Thành bật khóc đáng tiếc số tiền cha để lại vỏn vẹn năm lạng bạc Vợ Khả Thành u uất mà chết Khả Thành cưới Triệu Xuân Nhi làm vợ, gia cảnh ngày suy sụp Triệu Xuân Nhi chịu khổ ngồi quay tơ suốt mười lăm năm trường mà không môi số tiền lớn mà nàng dành dụm Khả Thành đến tuổi trung niên, nghe có hội làm quan phải bỏ số bạc lớn, nhiều lần bật khóc hối hận tuổi trẻ phung phí Đến lúc đường, Triệu Xuân Nhi nói rõ chân tướng, đem tài sản giúp chồng kiếm chức quan Cuối cùng, Tào gia trang thịnh vượng lại nhờ nàng kỹ nữ Triệu Xuân Nhi khéo cảm hóa chồng 124 15 Mại du lang độc chiếm hoa khôi (Chàng bán dầu rong chiếm hoa khơi) Chuyện xảy vào thời Nam Tống cửa Thanh Ba thành Lâm An, có chàng Tần Trọng làm ni Chu thập lão chuyên nghề bán dầu Thập lão quý mến Tần Trọng nhận chàng làm nuôi bị bọn người làm nhà chia rẻ, Chu Thập lão đuổi Tần Trọng đi, từ chàng thành người bán dầu rong Tiết minh, Tần Trọng có duyên thấy mặt hoa khôi chốn lầu xanh Dao Cầm từ đem lịng u mến Biết giá tiếp khách đêm Dao Cầm, Tần Trọng dành dụm suốt năm trời Sau bao gian khó chàng đêm kề cận hoa khôi Đáng tiếc đêm đó, Tần Trọng khơng hành Dao Cầm say rượu, Tần Trọng khơng mà giận lại bỏ cơng chăm sóc nàng suốt đêm Sáng hơm sau Dao Cầm thức dậy nảy sinh lịng cảm mến chàng trai nhân hậu Tần Trọng Chu Thập lão nhận lại cảnh bán dầu rong có cửa hàng riêng, đến tuổi lập thân tim chàng có hình bóng Dao Cầm Thời gian qua đi, dịp Dao Cầm bị khách làng chơi làm nhục, Tần Trọng giúp đỡ nên lịng hồn lương làm vợ chàng bán dầu Nhờ số vốn Dao Cầm tích góp họ trở nên giàu có Hai người làm cơng cho Tần Trọng lại cha mẹ bị thất lạc Dao Cầm, gia đình xum họp, sau Tần Trọng gặp lại cha ruột tu chùa Thiên Trúc 16 Tiền tú tài thác chiếm phượng hoàng trù (Tiền tú tài kết duyên loan sánh phượng) Chuyện xảy Tây Động Đình, thương gia Cao Tán giàu có, muốn kén chồng cho gái Thu Phương Nhan Tuấn cơng tử nhà giàu có hư hỏng, xấu xí lại có mộng lấy người đẹp Nhan Tuấn nhờ Long Thìn, người bn bán có thiếu nợ đứng làm mối để lấy Thu Phương Long Thìn đến nơi khua môi múa mép diện mạo, nhân phẩm, tài Nhan 125 Tuấn Cao Tán muốn gặp mặt Bí Nhan Tuấn nhờ em họ Tiền Thanh, tự Vạn Tuyển thay Cao Tán vơ hài lòng Tiền Thanh định gả gái Tiền Thanh lại thay anh họ rước dâu, Động Đình hồ có gió lớn đồn rước dâu khơng Tiền Thanh ngủ chung phịng với dâu ba đêm giữ lễ Đoàn rước dâu đến nhà Nhan Tuấn, uất ức nghĩ Tiền Thanh ân với Thu Phương nên hùng hổ đánh Tiền Thanh, Cao Tán tức giận bị lừa túm cổ Long Thìn đánh túi bụi Đám rước dâu hỗn loạn, tất bị bắt lên quan.Quan huyện người sáng suốt thấu tình đạt lý cuối xử cho Tiền Thanh thắng kiện vợ Nhan Tuấn thiệt chì lẫn chày 17 Thi Nhuận Trạch Than Khuyết ngộ hữu (Thi Nhuận Trạch gặp bạn nơi Than Khuyết) Chuyện xảy vào năm Gia Tĩnh, triều Minh, trấn Thịnh Trạch, huyện Ngô Giang, tỉnh Giang Tô, có Thi Phúc làm nghề ni tằm dệt lụa Thi Phúc tình cờ nhặt gói bạc tính nhân hậu trả lại cho người bị Năm đó, thơn Thi Phúc hết dâu, đàn ơng kéo đến Động Đình hồ mua dâu Tới bến Than Khuyết, đoàn người dừng lại thổi cơm, Thi Phúc lên bờ xin lửa, tình cờ đến nhà người bạc lúc trước Chu Ân Vợ chồng Chu Ân giữ Thi Phúc nghĩ lại khoản đãi, kết nghĩa anh em Chu Ân xin kết thông gia với Thi Phúc Nhà Chu Ân có dư dâu nên Thi Phúc khơng cần theo đồn người mà Chu Ân dùng thuyền đưa Về đến nhà biết tin người thuyền tìm dâu gặp tai nạn chết gần hết Thi Phúc làm ăn phát đạt mua thêm nhà làm xưởng dệt tình cờ đào bạc, gia cảnh sung túc Mọi điều may mắn đến với Thi Phúc quy cho việc trả bạc cho người bị 18 Lưu tiểu quan thư hùng huynh đệ (Lưu tiểu quan anh em trai mà khác giới) Chuyện xảy vào năm Tun Đức nhà Minh có ơng già Lưu Đức nhà trấn Hà Tây vụ có mở quán quán rượu nhỏ Lưu Đức tuổi già khơng tính 126 tình lương thiện hay giúp đỡ người lỡ bước Mùa đơng năm đó, có hai cha người lính già lỡ đường ghé quán, Lưu Đức tận tình giúp đỡ Người lính bệnh nặng qua đời, Lưu Đức lo chôn cất cho ông, nhận đứa bé làm nuôi đặt tên Lưu Phương Mấy năm sau, Lưu Phương cứu người niên bị nạn Lưu Kỳ Lưu Kỳ lại quán rượu Lưu Đức, kết anh em thân với Lưu Phương, dạy Lưu Phương đọc sách Lưu Kỳ từ tạ quê, ngờ quê nhà lũ lụt, không cịn người thân thích Lưu Kỳ trở qn rượu, Lưu Phương nuôi dưỡng vợ chồng Lưu Đức tới trăm tuổi hiếu thảo Hai người chí thú làm ăn, gia cảnh phồn thịnh Đến tuổi thành gia lập thất, anh em nhường cưới vợ trước, cuối vỡ lẻ Lưu Phương nữ cải nam trang Hai người kết chăm sóc phần mộ ba gia đình 19 Từ lão bộc nghĩa phẫn thành gia (Từ lão bộc giúp chủ dựng gia nghiệp lớn) Chuyện xảy vào năm Gia Tĩnh triều Minh, huyện Thuần An, phủ Nghiêm Châu, Triết Giang, thơn Cẩm Sa có nhà họ Từ có ba anh em trai Em út bệnh sớm để lại vợ côi, hai người anh lớn lập mưu chia gia tài chiếm lấy trâu,một ngựa tài sản đáng giá để lại cho em dâu cháu vợ chồng người lão bộc A Ký A Ký già trung thành, xin phép bà chủ bn để lo cho gia đình chủ A Ký bn nhiều hàng liên tục gặp may gây gia nghiệp lớn cho chủ Ông đứng dựng vợ gả chồng cho nhà chủ Ơng khơng tơ hào đến đồng chủ nhân nên nhận kính trọng người 20 Lý Tú Khanh nghĩa kết Hoàng trinh nữ (Lý Tú Khanh cưới gái trinh họ Hoàng) Chuyện xảy vào thời Hoằng Trị nhà Minh, phủ Ứng Thiên, Nam Kinh có người bán nhang tên Hồng Lão Thực Ơng có hai gái Đạo Thông Thiện Thông Đạo Thông gả chồng Trương Nhị Ca cầu Thanh Khê kinh thành Hoàng Lão Thực vợ sớm, sợ gái không nơi nương tựa nên 127 Giang Bắc bán nhang dẫn theo Thiện Thông cho mặc giả nam trang Hoàng Lão Thực nơi đất khách Thiện Thông bơ vơ kết thân với chàng niên đồng hương Lý Anh, tự Tú Khanh Hai người hùn vốn buôn bán, chung nhà, tối ngủ chung giường Tú Khanh người em kết nghĩa nữ cải nam trang Chín năm sau, Tú Khanh giúp Thiện Thông mang linh cửu cha nàng quê Thiện Thông mặc lại trang phục nữ nhi Tú Khanh ngỏ lại cầu hôn Thiện Thông bị từ chối cơng giữ gìn trinh tiết lâu Có quan thủ bị họ Lý hiếu kỳ, muốn tác thành cho đôi trẻ nên nhận Tú Khanh làm cháu đứng nhờ người mai mối Đến ngày cưới, Thiện Thông phát tân lang Tú Khanh Hai người sống hạnh phúc viên mãn 128 PHỤ LỤC Tựa thiên truyện Tam ngôn Dụ minh ngôn 第一卷 蔣興哥重會珍珠衫(Đệ Tưởng Hưng Ca trùng hội trân châu sam) 第二卷 陳御史巧勘金釵鈿(Đệ nhị Trần ngự sử xảo khám kim thoa điền) 第三卷 新橋市韓五賣春情(Đệ tam Tân Kiều thị Hàn ngũ mại xuân tình) 第四卷 閒云年庵阮三冤債(Đệ tứ Nhàn Vân Niên am Nguyễn tam oan trái) 第五卷 窮馬周遭際賣䭔媼(Đệ ngũ Cùng Mã Chu tao tế mại trúy ảo) 第六卷 葛令公生遣弄珠儿(Đệ lục Cát Lệnh công sinh khiển Lộng Châu nhi) 第七卷 羊角哀舍命全交(Đệ thất Dương Giác Ai xá mệnh toàn giao) 第八卷 吳保安棄家贖友(Đệ bát Ngơ Bảo An khí gia thục hữu) 第九卷 裴晉公義還原配(Đệ cửu Bùi Tấn cơng nghĩa hồn nguyên phối) 第十卷 膝大尹鬼斷家私(Đệ thập Đằng đại doãn quỷ đoạn gia tư) 第十一卷 赴伯升茶肆遇仁宗(Đệ thập Triệu Bá Thăng trà tứ ngộ Nhân Tông) 第十二卷 眾名姬春風吊柳七(Đệ thập nhị Chúng danh xuân phong điếu Liễu Thất) 第十三卷 張道陵七試趙升(Đệ thập tam Trương Đạo Lăng thất thí Triệu Thăng) 第十四卷 陳希夷四辭朝命(Đệ thập tứ Trần Hi Di tứ từ triều mệnh) 129 第十五卷 史弘肇龍虎君臣會(Đệ thập ngũ Sử Hoằng Triệu long hổ quân thần hội) 第十六卷 范巨卿雞黍死生交(Đệ thập lục Phạm Cự Khanh kê thử tử sinh giao) 第十七卷 單符郎全州佳偶(Đệ thập thất Đơn Phù lang Toàn Châu giai ngẫu) 第十八卷 楊八老越國奇逢(Đệ thập bát Dương Bát Lão việt quốc kỳ phùng) 第十九卷 楊謙之客舫遇俠僧(Đệ thập cửu Dương Khiêm Chi khách phảng ngộ hiệp tăng) 第二十卷 陳從善梅岭失渾家(Đệ nhị thập Trần tòng thiện Mai Lĩnh thất hồn gia) 第二十一卷 臨安里錢婆留發跡(Đệ nhị thập Lâm An Lý Tiền Bà Lưu phát tích) 第二十二卷 木綿庵鄭虎臣報冤(Đệ nhị thập nhị Mộc Miên am Trịnh Hổ Thần báo oán) 第二十三卷 張舜美燈宵得麗女(Đệ nhị thập tam Trương Thuấn Mỹ đăng tiêu đắc lệ nữ) 第二十四卷 楊思溫燕山逢故人(Đệ nhị thập tứ Dương Tư Ôn Yến Sơn phùng cố nhân) 第二十五卷 晏平仲二桃殺三士(Đệ nhị thập ngũ Yến Bình Trọng nhị đào sát tam sĩ) 第二十六卷 沈小官一鳥害七命(Đệ nhị thập lục Thẩm tiểu quan điểu hại thất mệnh) 第二十七卷 金玉奴棒打薄情郎(Đệ nhị thập thất Kim Ngọc Nơ bổng đả bạc tình lang) 130 第二十八卷 李秀卿義結黃貞女(Đệ nhị thập bát Lý Tú Khanh nghĩa kết hoàng trinh nữ) 第二十九卷 月明和尚度柳翠(Đệ nhị thập cửu Nguyệt Minh hòa thượng độ Liễu Thúy) 第三十卷 明悟禪師赶五戒(Đệ tam thập Minh Ngộ thiền sư cản ngũ giới) 第三十一卷 鬧陰司司馬貌斷獄(Đệ tam thập Náo âm ti Tư Mã Mạo đoạn ngục) 第三十二卷 游酆都胡母迪吟詩(Đệ tam thập nhị Du Phong đô Hồ Mẫu Địch ngâm thi) 第三十三卷 張古老种瓜娶文女(Đệ tam thập tam Trương Cổ Lão chủng qua thú Văn nữ) 第三十四卷 李公子救蛇獲稱心(Đệ tam thập tứ Lý công tử cứu xà hoạch xưng tâm) 第三十五卷 簡帖僧巧騙皇甫妻(Đệ tam thập ngũ Giản thiếp tăng xảo phiến Hoàng Phủ thê) 第三十六卷 宋四公大鬧禁魂張(Đệ tam thập lục Tống Tứ công đại náo cấm hồn Trương) 第三十七卷 梁武帝累修成佛(Đệ tam thập thất Lương Vũ Đế luy tu thành phật) 第三十八卷 任孝子烈性為神(Đệ tam thập bát Nhậm hiếu tử liệt tính vi thần) 第三十九卷 汪信之一死救全家(Đệ tam thập cửu ng Tín Chi tử cứu toàn gia) 第四十卷 沈小霞相會出師表(Đệ tứ thập Thẩm Tiểu Hà tương hội xuất sư biểu) 131 Cảnh thông ngôn 第一卷 俞伯牙摔琴謝知音(Đệ Du Bá Nha suất cầm tạ tri âm) 第二卷 庄子休鼓盆成大道(Đệ nhị Trang Tử Hưu cổ bồn thành đại đạo) 第三卷 王安石三難蘇學士(Đệ tam Vương An Thạch tam nan Tô học sĩ) 第四卷 拗相公飲恨半山堂(Đệ tứ Ảo Tướng Công ẩm hận Bán Sơn Đường) 第五卷 呂大郎還金完骨肉(Đệ ngũ Lữ Đại lang hoàn kim hoàn cốt nhục) 第六卷 俞仲舉題詩遇上皇(Đệ lục Du Trọng cử đề thi ngộ thượng hoàng) 第七卷 陳可常端陽仙化(Đệ thất Trần Khả Thường đoan dương tiên hóa) 第八卷 崔待詔生死冤家(Đệ bát Thơi Đãi Chiếu sinh tử oan gia) 第九卷 李謫仙醉草嚇蠻書(Đệ cửu Lý trích tiên túy thảo hách man thư) 第十卷 錢舍人題詩燕子樓(Đệ thập Tiền xá nhân đề thi yến tử lâu) 第十一卷 蘇知縣羅衫再合(Đệ thập Tô tri huyện la sam tái hợp) 第十二卷 范鰍儿雙鏡重圓(Đệ thập nhị Phạm Thu Nhi song kính trùng viên) 第十三卷 三現身包龍圖斷冤(Đệ thập tam Tam thân Bao Long Đồ đoạn oan) 第十四卷 一窟鬼癩道人除怪(Đệ thập tứ Nhất quật quỷ Lại đạo nhân trừ quái) 第十五卷 金令史美婢酬秀童(Đệ thập ngũ Kim lệnh sử mỹ tỳ thù tú đồng) 第十六卷 小夫人金錢贈年少(Đệ thập lục Tiểu phu nhân kim tiền tặng niên thiếu) 第十七卷 钝秀才一朝交泰(Đệ thập thất Độn tú tài triêu giao thái) 132 第十八卷 老门生三世报恩(Đệ thập bát Lão môn sinh tam báo ân) 第十九卷 崔衙内白鹞招妖(Đệ thập cửu Thôi nha nội bạch diêu chiêu yêu) 第二十卷 计押番金鳗产祸(Đệ nhị thập Kế áp phiên kim man sản họa) 第二十一卷 赵太祖千里送京娘(Đệ nhị thập Triệu Thái Tổ thiên lý tống Kinh nương) 第二十二卷 宋小官团圆破毡笠(Đệ nhị thập nhị Tống tiểu quan đoàn viên phá chiên lạp) 第二十三卷 乐小舍拚生觅偶(Đệ nhị thập tam Lạc tiểu xá biện sinh mịch ngẫu) 第二十四卷 玉堂春落难逢夫(Đệ nhị thập tứ Ngọc Đường Xuân lạc nạn phùng phu) 第二十五卷 桂员外途穷忏悔(Đệ nhị thập ngũ Quế viên ngoại đồ sám hối) 第二十六卷 唐解元一笑姻缘(Đệ nhị thập lục Đường giải nguyên tiếu nhân duyên) 第二十七卷 假神仙大鬧華光廟(Đệ nhị thập thất Giả thần tiên đại náo Hoa Quang miếu) 第二十八卷 白娘子永鎮雷峰塔(Đệ nhị thập bát Bạch Nương tử vĩnh trấn Lôi Phong tháp) 第二十九卷 宿香亭張浩遇鶯鶯(Đệ nhị thập cửu Túc hương đình Trương Hạo ngộ Oanh Oanh) 第三十卷 金明池吳清逢愛愛(Đệ tam thập Kim Minh trì Ngơ Thanh phùng Ái Ái) 第三十一卷 趙春儿重旺曹家庄(Đệ tam thập Triệu xuân nhi trùng vượng Tào gia trang) 133 第三十二卷 杜十娘怒沉百寶箱(Đệ tam thập nhị Đỗ Thập nương nộ trầm bách bảo sương) 第三十三卷 喬彥杰一妾破家(Đệ tam thập tam Kiều Nhan Kiệt thiếp phá gia) 第三十四卷 王嬌鸞百年長恨(Đệ tam thập tứ Vương Kiều Loan bách niên trường hận) 第三十五卷 況太守斷死孩儿(Đệ tam thập ngũ Huống thái thủ đoạn tử hài nhi) 第三十六卷 皂角林大王假形(Đệ tam thập lục Tạo giác Lâm đại vương giả hình) 第三十七卷 万秀娘仇報山亭儿(Đệ tam thập thất Vạn Tú nương cừu báo sơn đình nhi) 第三十八卷 蔣淑真刎頸鴛鴦會(Đệ tam thập bát Tưởng Thục Chân cảnh uyên ương hội) 第三十九卷 福祿壽三星度世(Đệ tam thập cửu Phúc Lộc Thọ tam tinh độ thế) 第四十卷 旌陽宮鐵樹鎮妖(Đệ tứ thập Tinh Dương Cung thiết thụ trấn yêu) Tỉnh ngôn 第一卷 兩縣令競義婚孤女(Đệ Lưỡng huyện lệnh cạnh nghĩa hôn cô nữ) 第二卷 三孝廉讓產立高名(Đệ nhị Tam hiếu liêm nhượng sản lập cao danh) 第三卷 賣油郎獨占花魁(Đệ tam Mại du lang độc chiếm hoa khôi) 第四卷 灌園叟晚逢仙女(Đệ tứ Quán viên tẩu vãn phùng tiên nữ) 第五卷 大樹坡義虎送親(Đệ ngũ Đại thụ pha nghĩa hổ tống thân) 134 第六卷 小水灣天狐詒書(Đệ lục Tiểu thủy loan thiên hồ di thư) 第七卷 錢秀才錯占鳳凰儔(Đệ thất Tiền tú tài thác chiếm phượng hoàng trù) 第八卷 喬太守亂點鴛鴦譜(Đệ bát Kiều thái thủ loạn điểm uyên ương phổ) 第九卷 陳多壽生死夫妻(Đệ cửu Trần Đa Thọ sinh tử phu thê) 第十卷 劉小官雌雄兄弟(Đệ thập Lưu tiểu quan thư hùng huynh đệ) 第十一卷 蘇小妹三難新郎(Đệ thập Tô tiểu muội tam nan tân lang) 第十二卷 佛印師四調琴娘(Đệ thập nhị Phật Ấn sư tứ điều cầm nương) 第十三卷 勘皮靴單證二郎神(Đệ thập tam Khám bì ngoa đan chứng Nhị Lang thần) 第十四卷 鬧樊樓多情周胜仙(Đệ thập tứ Náo Phàn lâu đa tình Chu Thắng Tiên) 第十五卷 赫大卿遺恨鴛鴦絛(Đệ thập ngũ Hách Đại Khanh di hận uyên ương thao) 第十六卷 陸五漢硬留合色鞋(Đệ thập lục Lục Ngũ Hán ngạnh lưu hợp sắc hài) 第十七卷 張孝基陳留認舅(Đệ thập thất Trương Hiếu Cơ Trần Lưu nhận cữu) 第十八卷 施潤澤灘闕遇友(Đệ thập bát Thi Nhuận Trạch Than Khuyết ngộ hữu) 第十九卷 白玉娘忍苦成夫(Đệ thập cửu Bạch Ngọc nương nhẫn khổ thành phu) 第二十卷 張廷秀逃生救父(Đệ nhị thập Trương Đình Tú đào sinh cứu phụ) 第二十一卷 張淑儿巧智脫楊生(Đệ nhị thập Trương Thục Nhi xảo trí Dương sinh) 第二十二卷 呂洞賓飛劍斬黃龍(Đệ nhị thập nhị Lữ Động Tân phi kiếm trảm Hoàng Long) 135 第二十三卷 金海陵縱欲亡身(Đệ nhị thập tam Kim Hải Lăng túng dục vong thân) 第二十四卷 隋煬帝逸游召譴(Đệ nhị thập tứ Tùy Dạng Đế dật du triệu khiển) 第二十五卷 獨孤生歸途鬧夢(Đệ nhị thập ngũ Độc Cô sinh quy đồ náo mộng) 第二十六卷 薛錄事魚服證仙(Đệ nhị thập lục Tiết lục ngư phục chứng tiên) 第二十七卷 李玉英獄中訟冤(Đệ nhị thập thất Lý Ngọc Anh ngục trung tụng oan) 第二十八卷 吳衙內鄰舟赴約(Đệ nhị thập bát Ngô nha nội lân chu phó ước) 第二十九卷 盧太學詩酒傲公侯(Đệ nhị thập cửu Lư thái học thi tửu ngạo công hầu) 第三十卷 李汧公窮邸遇俠客(Đệ tam thập Lý Khiên công để ngộ hiệp khách) 第三十一卷 鄭節使立功神臂弓(Đệ tam thập Trịnh tiết sứ lập công thần tí cung) 第三十二卷 黃秀才徼靈玉馬墜(Đệ tam thập nhị Hồng tú tài kiếu linh ngọc Mã Trụy) 第三十三卷 十五貫戲言成巧禍(Đệ tam thập tam Thập ngũ qn hí ngơn thành xảo họa) 第三十四卷 一文錢小隙造奇冤(Đệ tam thập tứ Nhất văn tiền tiểu khích tạo kỳ oan) 第三十五卷 徐老仆義憤成家(Đệ tam thập ngũ Từ lão phó nghĩa phẫn thành gia) 第三十六卷 蔡瑞虹忍辱報仇(Đệ tam thập lục Thái Thụy Hồng nhẫn nhục báo cừu) 136 第三十七卷 杜子春三入長安(Đệ tam thập thất Đỗ Tử Xuân tam nhập Trường An) 第三十八卷 李道人獨步云門(Đệ tam thập bát Lý đạo nhân độc vân môn) 第三十九卷 汪大尹火焚寶蓮寺(Đệ tam thập cửu ng đại dỗn hỏa phần Bảo Liên tự) 第四十卷 馬當神風送滕王閣(Đệ tứ thập Mã Đương thần phong tống Đằng vương các) *Chú thích: - Phần in đậm thể tác phẩm dịch sang tiếng Việt đọc trọn vẹn tác phẩm - Phần in nghiêng thể biết nội dung tác phẩm chưa có điều kiện đọc nguyên - Phần chữ thường: chúng tơi biết tên hồn tồn khơng biết nội dung tác phẩm ... 14 Chương I: PHÙNG MỘNG LONG – TÁC GIA CỦA DÒNG VĂN HỌC THỊ DÂN CUỐI ĐỜI MINH 15 1.1 Tác gia Phùng Mộng Long 16 1.2 Đô thị, thị dân văn học thị dân 20... trình văn học Trung Quốc - Chúng tiến hành nghiên cứu tác phẩm dựa tảng ? ?yếu tố thị dân? ?? Trong trình nghiên cứu, rõ yếu tố thị dân yếu tố thị dân tác động tiến trình đại hóa văn học Trung Quốc Bố... tượng nhân vật… 15 CHƯƠNG I: PHÙNG MỘNG LONG – TÁC GIA CỦA DÒNG VĂN HỌC THỊ DÂN CUỐI ĐỜI MINH 16 1.1 Tác gia Phùng Mộng Long 1.1.1 Cuộc đời Phùng Mộng Long (1574 – 1646) tác gia văn học hí khúc cuối

Ngày đăng: 22/04/2021, 23:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w