1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng về con người trong tác phẩm chơn lý của minh đăng quang

142 23 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  PHAN VĂN DÂN TƢ TƢỞNG VỀ CON NGƢỜI TRONG TÁC PHẨM CHƠN LÝ CỦA MINH ĐĂNG QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  PHAN VĂN DÂN TƢ TƢỞNG VỀ CON NGƢỜI TRONG TÁC PHẨM CHƠN LÝ CỦA MINH ĐĂNG QUANG Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS CAO XUÂN LONG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng dƣới hƣớng dẫn khoa học TS Cao Xuân Long Những nội dung nghiên cứu đề tài trung thực chƣa đƣợc công bố dƣới hình thức Nếu phát có gian lận nào, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả PHAN VĂN DÂN năm 2018 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI VIỆT NAM VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TƢ TƢỞNG VỀ CON NGƢỜI TRONG TÁC PHẨM “CHƠN LÝ” CỦA MINH ĐĂNG QUANG 14 1.1 ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI VIỆT NAM VỚI SỰ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG VỀ CON NGƢỜI TRONG TÁC PHẨM “CHƠN LÝ” CỦA MINH ĐĂNG QUANG 14 1.1.1 Điều kiện kinh tế, trị Việt Nam với hình thành tƣ tƣởng ngƣời Minh Đăng Quang 14 1.1.2 Điều kiện văn hóa, xã hội Việt Nam với hình thành tƣ tƣởng ngƣời Minh Đăng Quang 38 1.2 TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN VỚI SỰ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CON NGƢỜI CỦA MINH ĐĂNG QUANG 46 1.2.1 Phật giáo với hình thành tƣ tƣởng tƣ tƣởng ngƣời Minh Đăng Quang 46 1.2.2 Truyền thống văn hóa Việt Nam với hình thành tƣ tƣởng ngƣời Minh Đăng Quang 51 1.2.3 Ảnh hƣởng Nho giáo, Đạo giáo với hình thành tƣ tƣởng ngƣời Minh Đăng Quang 54 1.3 CÁC GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TƢ TƢỞNG CON NGƢỜI CỦA MINH ĐĂNG QUANG QUA CUỘC ĐỜI VÀ TÁC PHẨM “CHƠN LÝ” 64 1.3.1 Các giai đoạn hình thành, phát triển tƣ tƣởng ngƣời Minh Đăng Quang qua đời nghiệp 64 1.3.2 Nguồn gốc, kết cấu tác phẩm “Chơn lý” Minh Đăng Quang 72 KẾT LUẬN CHƢƠNG 78 Chƣơng 2: NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ CƠ BẢN TRONG TƢ TƢỞNG CON NGƢỜI TRONG TÁC PHẨM “CHƠN LÝ” CỦA MINH ĐĂNG QUANG 81 2.1 NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƢ TƢỞNG CON NGƢỜI TRONG TÁC PHẨM “CHƠN LÝ” CỦA MINH ĐĂNG QUANG 81 2.1.1 Quan điểm nguồn gốc tính ngƣời tác phẩm "Chơn lý" Minh Đăng Quang 81 2.1.2 Quan điểm giải thoát tác phẩm "Chơn lý" Minh Đăng Quang 88 2.1.3 Quan điểm đạo đức phẩm "Chơn lý" Minh Đăng Quang .97 2.2 ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ TRONG TƢ TƢỞNG VỀ CON NGƢỜI TRONG TÁC PHẨM “CHƠN LÝ” CỦA MINH ĐĂNG QUANG 111 2.2.1 Đặc điểm tƣ tƣởng ngƣời tác phẩm "Chơn lý" Minh Đăng Quang 111 2.2.2 Giá trị tƣ tƣởng ngƣời tác phẩm "Chơn lý" Minh Đăng Quang 117 KẾT LUẬN CHƢƠNG 122 KẾT LUẬN CHUNG 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Con ngƣời có vai trị quan trọng tồn phát triển xã hội nói chung với vận mệnh đất nƣớc nói riêng Trải qua bao thập kỷ, Đảng Cộng sản Việt Nam xem ngƣời yếu tố hàng đầu, đóng vai trị định phát triển xã hội Chính vậy, việc chăm lo xây dựng, phát triển ngƣời Việt Nam toàn diện việc làm cấp thiết Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh dành quan tâm to lớn việc xây dựng phát triển ngƣời Ngƣời rõ: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trƣớc hết cần phải có ngƣời xã hội chủ nghĩa” (Hồ Chí Minh, 2000, tập 9, tr.159), tức việc phát triển ngƣời, xây dựng hệ tƣơng lai - ngƣời chủ tƣơng lai đất nƣớc phải nhiệm vụ chiến lƣợc xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Mặt khác, bối cảnh hội nhập, giao lƣu kinh tế - văn hóa, nên việc xây dựng ngƣời Việt Nam có truyền thống yêu nƣớc Việt, phát triển tồn diện cịn chỗ dựa tinh thần vững cho dân tộc ta hòa nhập khơng hịa tan trƣờng quốc tế; đồng thời giúp ta đứng vững trƣớc thách thức lớn nguy suy thoái đạo đức, lối sống mai giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Do với việc phát triển kinh tế, xã hội giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc nhiệm vụ mà Đảng ta đặc biệt coi trọng, việc làm vừa có tính cấp thiết vừa có tính chiến lƣợc lâu dài Nó khơng điều kiện để phát triển lành mạnh ngƣời xã hội mà có ý nghĩa quan trọng phát triển bền vững tiến đất nƣớc Điều đƣợc Đảng ta nhấn mạnh di sản văn hóa tài sản vơ giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lƣu văn hóa Vì “trong điều kiện kinh tế thị trƣờng mở rộng giao lƣu quốc tế, phải đặc biệt quan tâm gìn giữ nâng cao sắc văn hóa dân tộc, kế thừa phát huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp lòng tự hào dân tộc” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011, tr.24) “phải coi trọng giá trị truyền thống sắc dân tộc, không đƣợc tự đánh mình, trở thành bóng mờ chép ngƣời khác” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011, tr 30) Chính vậy, việc nghiên cứu giá trị văn hóa truyền thống nói chung tƣ tƣởng ngƣời nhà tƣ tƣởng Việt Nam nói riêng, có tƣ tƣởng ngƣời Minh Đăng Quang, nhằm kế thừa, phát huy giá trị truyền thống lịch sử dân tộc thời đại việc làm có ý nghĩ lý luận sâu sắc ý nghĩa thực tiễn thiết thực Hiện nay, công đổi Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xƣớng lãnh đạo “nền tảng Chủ nghĩa Mác – Lênin, Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh” thu đƣợc thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử, đƣa nƣớc ta khỏi khu vực phát triển, tạo tiền đề quan trọng để tiếp tục đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nƣớc Tuy nhiên, phát triển kinh tế - xã hội nƣớc ta năm tới bên cạnh thuận lợi, thời cịn gặp khó khăn, thách thức Đặc biệt, kinh tế thị trƣờng ngày bộc lộ rõ mặt trái, địi hỏi phải tìm cách hạn chế, khắc phục mặt tiêu cực, phát huy mặt tích cực nó, đƣa đất nƣớc ngày phát triển, lên, nâng vị nƣớc ta trƣờng quốc tế Trong Nghị số 24NQ/TW ngày 16/10/1990 Bộ Chính trị khố VI Tăng cƣờng cơng tác tơn giáo tình hình đánh dấu mốc mở đầu cho bƣớc ngoặt đổi tƣ duy, nhận thức tơn giáo nhằm nhìn nhận, đánh giá tơn giáo cách khách quan Đặc biệt sau có Nghị 25/NQ-TW ngày 12/3/2003 Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (khóa IX) Cơng tác tơn giáo Nghị xác định rõ tôn giáo công tác tơn giáo Hay Nghị 24 đƣợc Chính phủ đạo vào thực tiễn, khiến cho cán bộ, quan Nhà nƣớc nhận thức tồn tôn giáo vấn đề gắn liền với nhu cầu tinh thần ngƣời dân cần phải đƣợc tôn trọng ứng xử với tơn giáo cách bình thƣờng Tơn giáo, biết điều chỉnh phù hợp công cụ hữu hiệu để trì ổn định xã hội, xây dựng giá trị văn hóa đạo đức phục vụ “an sinh xã hội”, “Quốc thái dân an” Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Cương lĩnh khẳng định: “Tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngƣỡng, tơn giáo khơng tín ngƣỡng, tơn giáo nhân dân theo quy định pháp luật Đấu tranh xử lý nghiêm hành động vi phạm tự tín ngƣỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngƣỡng tơn giáo làm tổn hại đến lợi ích Tổ quốc nhân dân” Cịn Báo cáo Chính trị Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI khẳng định: “Tiếp tục hoàn thiện sách, pháp luật tín ngƣỡng, tơn giáo phù hợp với quan điểm Đảng Phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp tơn giáo; động viên tổ chức tôn giáo, chức sắc, tín đồ sống tốt đời, đẹp đạo, tham gia đóng góp tích cực cho cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Quan tâm tạo điều kiện cho tổ chức tôn giáo sinh hoạt theo hiến chƣơng, điều lệ tổ chức tôn giáo đựơc Nhà nƣớc công nhận, quy định pháp luật Đồng thời chủ động phòng ngừa, kiên đấu tranh với hành vi lợi dụng tín ngƣỡng, tơn giáo để mê hoặc, chia rẽ, phá hoại khối đoàn kết dân tộc” ( Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011, tr.245) Ở Việt Nam lịch sử tƣ tƣởng triết học Phật giáo có ảnh hƣởng định đến đời sống tinh thần vật chất Tiêu biểu, vào kỷ XX, phật tử Việt Nam hăng hái tham gia hoạt động xã hội, tăng sĩ cƣ sĩ miền Nam tham gia tích cực cho phong trào đấu tranh địi hịa bình độc lập cho dân tộc Đến cuối kỷ XX, ta thấy tinh thần nhập không ngừng phát huy, có mặt thiền sƣ Việt Nam quốc hội nƣớc nhà Đặc biệt, đáng ý tƣ tƣởng Minh Đăng Quang thời kỳ chấn hƣng Phật giáo có giá trị thiết thực cho Phật giáo nói chung văn hóa tinh thần ngƣời dân Việt Nam nói riêng Đã tạo tƣ tƣởng Phật giáo mang tính Việt “Đạo Phật Khất sĩ Việt Nam”, có tầm ảnh hƣởng rộng rãi đất nƣớc Việt Nam sau truyền sang nƣớc giới Tƣ tƣởng Minh Đăng Quang phong phú, đặc sắc tƣơng đối có hệ thống nhiều lĩnh vực, nhƣ: thể luận, phương pháp luận, nhận thức luận, trị xã hội, giáo dục, đạo đức, giải thoát,….nhƣng tƣ tƣởng cốt lõi, xuyên suốt hệ thống tƣ tƣởng ơng tƣ tƣởng ngƣời, giải thoát ngƣời, tƣ tƣởng đƣợc thể rõ nét tác phẩm "Chơn lý" Đây tác phẩm có giá trị cần phải dựa vào nghiên cứu tƣ tƣởng Minh Đăng Quang tác phẩm ơng viết để tổng kết, để lại chân lý Phật giáo Khất sĩ Việt Nam Chính từ ý nghĩa lý luận thực tiễn phân tích trên, nên tác giả chọn đề tài “TƢ TƢỞNG VỀ CON NGƢỜI TRONG TÁC PHẨM CHƠN LÝ CỦA MINH ĐĂNG QUANG” làm vấn đề nghiên cứu luận văn thạc sĩ triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Từ ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn khẳng định trên, Tƣ tƣởng Minh Đăng Quang nói chung tƣ tƣởng ngƣời Minh Đăng Quang nói riêng thu hút đƣợc quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học dƣới nhiều góc độ khía cạnh nghiên cứu khác, nhƣng tựu khái quát thành ba khuynh hƣớng sau: Hướng nghiên cứu thứ nhất, cơng trình nghiên cứu điều kiện, tiền đề, trình hình thành tư tưởng người Minh Đăng Quang Tiêu biểu cho hƣớng trƣớc hết phải kể đến cơng trình Thích Hạnh Thành, Tìm hiểu Phật giáo Khất sĩ Nam Việt Nam (trong kỷ XX), Nxb Tổng hợp TP HCM, 2007, 136 trang Thích Giác Duyên, Phật giáo Khất sĩ, Nxb Tôn giáo, 2014, 340 trang Hay công trình tập thể tác giả đƣợc đăng Kỷ yếu Hội thảo khoa học 300 năm Phật giáo Gia Định – Sài Gòn, Nxb TP HCM, 2002 Nguyễn Hiền Đức (1995), Lịch sử Phật giáo Đàng Trong, Nxb Thuận Hóa, Huế Lịch sử tư tưởng Việt Nam Viện Triết học thực gồm tập, với tổng số 944 trang; HT Thích Giác Tồn (8/10/2007), Hệ thống tự viện (tịnh xá) Hệ phái Khất sĩ Việt Nam vai trị trụ trì quản lý ngơi tịnh xá, Chun đề, Học viện Phật giáo Việt Nam TP Hồ Chí Minh; NS Tín Liên (7/4/2009), Tìm hiểu Hệ phái Khất sĩ Tổ sư Minh Đăng Quang, Chuyên đề, TP Hồ Chí Minh, Học viện Phật giáo Việt Nam TP HCM; Thích Giác Trí (2001), Sự hình thành phát triển Hệ phái Khất sĩ, Luận văn tốt nghiệp, Học viện Phật giáo Việt Nam Tp Hồ Chí Minh; Thích Hạnh Thành (2007), Tìm hiểu Phật giáo Khất sĩ Nam Bộ Việt Nam ( kỉ XX), Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh; Lê Mạnh Thát (2002), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh; Nguyễn Tài Thƣ (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; Mật Thể (2006), Việt Nam Phật giáo sử lược, Nxb Tơn Giáo, Hà Nội; Thích Thiện Hoa (1970), 50 năm chấn hưng Phật giáo, Viện Hóa đạo Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất; Thích nữ Thánh Hƣng (2005), Hệ phái Khất sĩ văn hóa Nam Bộ, Luận văn tốt nghiệp, TP HCM, Học viện Phật giáo Việt Nam Tp Hồ Chí Minh;… Nhìn chung cơng trình tồn diện, phong phú sâu sắc điều kiện, tiền đề trình hình thành tƣ tƣởng ngƣời Minh Đăng Quang 123 như: "phương pháp bát chánh đạo Phương pháp Chánh đẳng, Chánh giác Chánh pháp Y bát chơn truyền Nhập định Thứ ba Quan điểm đạo đức, Minh Đăng Quang cho đạo đức phạm trù dùng để lẽ phải, “Chơn lý” rộng lớn, vô thủy vô chung không gian thời gian Đạo đức có vai trị quan trọng việc hoàn thiện nhân cách ngƣời, hƣớng ngƣời đến chân thiện mỹ Hai là, từ nội dung tƣ tƣởng ngƣời Minh Đăng Quang qua tác phẩm “Chơn lý”, thấy quan điểm ngài phong phú, đặc sắc, mang tính hệ thống Những quan điểm biểu đặc điểm sau: Thứ là, tư tưởng người tác phẩm “Chơn lý” Minh Đăng Quang dung hợp truyền thống văn hóa Việt Nam với Nho giáo, Đạo giáo tảng Phật giáo Đặc điểm thứ hai là, tư tưởng người tác phẩm “Chơn lý” Minh Đăng Quang thể tính chất đạo Phật Việt Ba là, giá trị tư tưởng người qua tác phẩm “Chơn lý” Minh Đăng Quang: Về mặt giá trị lý luận: Tổ sƣ Minh Đăng Quang vị sơ Tổ khai sáng đạo Phật Khất sĩ Việt Nam vào thập niên cuối tiền bán kỷ XX với phƣơng châm “Nối truyền Thích – ca Chánh pháp – Đạo Phật Khất sĩ Việt Nam” Qua nội dung tư tưởng người tác phẩm “Chơn lý”, ngài lại giá trị thực tiễn sau: Hƣớngcho đời sống đạo đức ngƣời với ngƣời tốt đẹp hơn, hƣớng ngƣời đến chân-thiện-mỹ Đồng thời, giá trị tƣ tƣởng ngƣời ngài với tinh thần chánh hƣng phật giáo giúp phật giáo Việt Nam qua nguy nạn, bớt chia rẽ, mang đạo Phật đậm đà hồn dân tộc Việt 124 KẾT LUẬN CHUNG Từ việc trình bày, phân tích điều kiện, tiền đề, nội dung, đặc điểm, giá trị ý nghĩa lịch sử tƣ tƣởng Minh Đăng Quang ngƣời tác phẩm "Chơn lý", tác giả xin rút số kết luận sau: Một là, điều kiện lịch sử Việt Nam giai đoạn cuối thể kỷ XIX đầu kỷ XX, đặc biệt, điều kiện lịch sử - xã hội Nam Kỳ cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, nhiều nguyên nhân kinh tế, trị, văn hóa, xã hội nhiều nhà tƣ tƣởng tìm kiếm câu phƣơng án trả lời nhằm đáp ứng yêu cầu lịch sử xã hội lúc nhiều cách khác nhau, tiêu biểu số Minh Đăng Quang – tổ sƣ hệ phái Phật giáo Khất sĩ Bên cạnh đó, tƣ tƣởng cịn tiếp thu, kế thừa vận dụng giá trị văn hóa truyền thống dân tộc tƣ tƣởng Nho giáo, Đạo giáo tảng Phật giáo Tƣ tƣởng ngƣời Minh Đăng Quang thể sinh động, phong phú, tác phẩm "Chơn lý" Hai là, tƣ tƣởng ngƣời Minh Đăng Quang tác phẩm “Chơn lý” đƣợc thể phong phú, đặc sắc có tính hệ thống Trong đó: Thứ là, nguồn gốc, theo Minh Đăng Quang ngƣời đƣợc hình thành trình biến hóa, nhân duyên sinh lâu dài vũ trụ, khơng, tự nhiên vơ hình khơng nhận thức đƣợc, thành ngƣời, có, hữu hình, nhận thức đƣợc; Về tính người, tác phẩm “Chơn lý” khẳng định tính ngƣời tính thiện ngƣời nhiều mng thú; Quan điểm ngũ uẩn, tác phẩm “Chơn lý” Minh Đăng Quang cho chúng sinh sanh ngũ ấm, nhân duyên chuyền nảy, sanh Tứ đại lăn vạn vật hóa, lâu đƣợc thân ngƣời, khó có thân ngƣời Về thập nhị nhơn duyên, mƣời hai pháp, biến chuyển kết hợp với nhau, sinh 125 ra, phát triển, biến đổi cõi đời này; Thứ hai là, quan điểm giải thoát, đƣợc Minh Đăng Quang thể tác phẩm “Chơn lý” phong phú, tồn diện nhiều khía cạnh, nhƣ: Về mục đích, khơng giải sau chết, mà giải thoát nhằm hƣớng đến vĩnh hằng, hƣớng đến sống tốt đẹp, cịn đối tượng giải tất ngƣời từ tầng lớp xã hội khác nhau, mn lồi nhƣ động vậy, cối điều cần giải thoát Về phương pháp giải thoát, Minh Đăng Quang hƣớng dẫn ngƣời phƣơng pháp cụ thể, như: Phương pháp bát chánh đạo, tám cách hành đạo, theo lẽ chánh bậc thánh nhân, kêu bát thánh đạo, pháp tự độ độ tha, sống chung với tất cả, để đƣa lên đến nơi Niết-bàn Phương pháp Chánh đẳng, Chánh giác phƣơng pháp để xác định mục đích, chổ đến cho chúng sinh giải thoát Chánh pháp, theo Minh Đăng Quang kết hợp pháp chánh đẳng, chánh giác Y bát chơn truyền, đƣờng bậc giác ngộ Đi theo đƣờng đến với chơn lý vũ trụ, để đạt mục đích Niết-bàn Khất sĩ y bát bậc thƣợng trí, sau học lớp gian Kẻ du học phải xin ăn, mặc áo ba manh chén đựng đồ ăn, để nhẹ lo tu học khắp xứ Nhập định, theo ngài định có nghĩa n lặng, vai trị thiền định quan trọng, với thiền nhập lúc mổi nơi, hành động điều cần thiền định Thứ ba là, quan điểm đạo đức, nhận thấy rằng, cách hiểu Ngài đạo đức phạm trù dùng để lẽ phải, “Chơn lý” rộng lớn, vô thủy vô chung không gian thời gian Đạo đức có vai trị quan trọng việc hồn thiện nhân cách ngƣời, hƣớng ngƣời đến chân thiện mỹ Nội dung chuẩn mực đạo đức, tùy theo độ tuổi, hiểu biết khác có yêu cầu chuẩn mực đạo đức (hay giới luật) cho phù hợp Theo Minh Đăng Quang đạo đức nâng cao thiện lành nơi lớp nhỏ, 126 nâng cao nơi lớp Phương pháp tu dưỡng đạo đức, xƣa có ngƣời học hiểu thông rành “Chơn lý” vũ trụ đạo đức, tu tập hành theo, trau tâm phép Ngƣời đến xóm nọ, thiên hạ đến xin quy y, theo học đạo với ngƣời; kẻ nhƣờng nhà để làm tịnh xá, ngƣời chia đất để lập đạo tràng; ai không tiếc nhà, thờ kính tơn trọng ngƣời Ngƣời đem đạo đức đến chỗ xứ ngƣời ta, ngƣời thành công cao thiên hạ Những kẻ theo ngƣời, họ khơng phải mê tín dốt nát Trong phƣơng pháp đạo đức ngài cách nói ứng xử qua lại với sống Ba là, từ nội dung tƣ tƣởng ngƣời Minh Đăng Quang qua tác phẩm “Chơn lý”, thấy quan điểm ngài phong phú, đặc sắc, mang tính hệ thống Những quan điểm biểu đặc điểm sau: Thứ là, tư tưởng người tác phẩm “Chơn lý” Minh Đăng Quan dung hợp truyền thống văn hóa Việt Nam với Nho giáo, Đạo giáo tảng Phật giáo Đặc điểm trước tiên chủ trƣơng quay đạo Phật gốc qua pháp phục tam y, hành khất độ sinh, thiền định chuyển hóa, lối sống giản dị, ăn chay ni tâm từ Bên cạnh đó, đặc điểm thể cách rõ nét kết cấu, nội dung, cách diễn đạt, dùng từ tác phẩm “Chơn lý” nhƣ: Bộ “Chơn lý” gồm tất 69 đề tài Mỗi đề tài, Tổ sƣ giảng luận trình bày vấn đề, ý pháp liên hệ Điểm dù đề cập đến đề tài Tổ sƣ không tách rời ý nghĩa nhằm khai thị, hƣớng dẫn ngƣời học tu tập theo Chánh pháp nhƣ trog tam tạng giáo điển Kinh – Luật – Luận Đặc điểm thứ hai là, Tư tưởng người tác phẩm “Chơn lý” Minh Đăng Quang thể tính chất đạo Phật Việt: Đặc điểm đƣợc thể rõ nét toàn tƣ tƣởng ngƣời Ngài, nhƣ: Về ngôn ngữ truyền đạt, Tổ sƣ Minh Đăng Quang mạnh dạn sử dụng kinh Việt với ngôn ngữ 127 bình dân, dễ hiểu vào lịng ngƣời Nhờ đó, thành phần Phật tử dễ dàng tiếp cận, hiểu rõ thực tập lời Phật dạy Đặc điểm cịn thể qua văn hóa Hệ phái Khất sĩ Tổ sư Minh Đăng Quang sang lập, điều biểu trước tiên qua văn hóa kiến trúc tịnh xá có nét riêng đặc sắc, như: Các Tịnh xá Tổ sƣ Minh Đăng Quang sáng lập 500 Tịnh xá Hệ phái Khất sĩ xây dựng bảy thập niên qua mang đậm dấu ấn kiến trúc Việt mỹ thuật Việt Thay dùng “Tự viện” Hán Việt, hệ thống chùa Hệ phái Khất sĩ đƣợc gọi “Tịnh xá” dịch nghĩa từ “Vihara” tiếng Pali Sanskrit Bên cạnh cịn thể văn hóa sinh hoạt - Sống chung tu học, xuất phát từ phân hóa tƣ tƣởng Nam truyền Bắc truyền thời giờ, tinh thần tu học Tăng Ni không ổn định, phát sinh chia rẽ, Tổ sƣ Minh Đăng Quang lập giáo, kêu gọi Tăng Ni nên đoàn kết để tu học trì, phát triển đạo Phật cách đắn với Chánh pháp qua châm ngôn: “Nên tập sống chung tu học”; thực hành trung đạo, y bát chân truyền chƣ Phật ba đời Khất sĩ Khất xin, Sĩ học; xin vật chất để nuôi thân, học giáo pháp để nuôi tâm Đặc biệt tƣ tƣởng ngƣời tác phẩm “Chơn lý”, ngài cịn thể ngồi lối kiến trúc xây dựng tịnh xá nhƣ: Ngôi chánh điện bên ngoài, mái tầng tứ giác, tƣợng trƣng cho học thuyết hạt nhân cốt lõi đạo Phật tứ diệu đế, mái dƣới hình bát giác: Tƣợng trƣng cho bát chánh đạo Bên chánh điện có bốn trụ lớn: Tƣợng trƣng cho tứ chúng dồng tu, tăng – ni – thiện nam – thiện nữ Ngồi cịn nhiều chi tiết khác tƣợng trƣng giáo lý ngài viết “Chơn lý” Bốn là, giá trị tư tưởng người qua tác phẩm “Chơn lý” Minh Đăng Quang Về mặt giá trị lý luận: Tổ sƣ Minh Đăng Quang vị sơ Tổ khai sáng đạo Phật Khất sĩ Việt Nam vào thập niên cuối tiền bán kỷ XX với phƣơng châm “Nối truyền Thích – ca Chánh pháp – Đạo Phật 128 Khất sĩ Việt Nam” Tư tưởng người tác phẩm “Chơn lý”, để lại giá trị thực tiễn định Trƣớc hết, xã hội đƣơng thời xã hội Việt Nam giai đoạn khủng hoảng Phật giáo lúc vậy, với nội dung ngài đƣa vào xã hội ngƣời dân chúng, giúp cho đời sống đạo đức ngƣời với ngƣời tốt đẹp hơn, hƣớng ngƣời đến chân-thiện-mỹ Đồng thời, giá trị tƣ tƣởng ngƣời Ngài với tinh thần chánh hƣng Phật giáo giúp Phật giáo Việt Nam qua nguy nạn, bớt chia rẽ, mang đạo Phật đậm đà hồn dân tộc Việt Nam Đối với nay, tƣ tƣởng ngƣời qua tác phẩm “Chơn lý” Ngài giá trị quý báu giúp ngƣời sống tốt với nhau, biết cƣ xử đối nhân xử với Trong phát triển Phật giáo Việt Nam, tông phái Đạo Phật Khất sĩ Việt Nam Minh Đăng Quang sáng lập tạo thống dung hòa giáo lý hai phái lớn Nam truyền Bắc truyền 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Anguttara-nikaya, Chattha Sangayana CD-Rom, Version 4.0 Igatpuri: Vipassana Research Institute [2] Anurudha (1956), Maha Thera Narada dịch Pali sang Anh ngữ Manual of Abhidhamma Myanmar: Ti Ni [3] Bhikkhu Bodhi (1993), A Comprehensive Manual os A Abhidhamma Kandy: Buddhist Publication Society [4] Buddhaghosa (1976), Pe Maung Tin dịch Pali sang Anh ngữ, The Expositor (Atthasalini) London: Pali Text Society [5] Buddhaghosa (1999), Nanamoli dịch Pali sang Anh ngữ, The Path of Purification Malaysia: Penang Buddhist Association [6] Các tập san Hệ phái Khất sĩ [7] Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đơng gợi điểm nhìn tham chiếu Hà Nội: Văn học [8] Chính Văn (IV/1993), Các hệ phái đạo Phật An Giang: lịch sử huyền thoại, Tạp chí Khoa học Xã hội, số 18 [9] Chu Xuân Diên, Cơ sở văn hóa Việt Nam Tài liệu giảng dạy trường ĐH KHXH & NV [10] Daisetz Teitaro Suzuki (2008), Thiền luận, thượng TP.Hồ Chí Minh [11] David S Clark (1998), Freud thực nói gì? Hà Nội: Thế giới [12] Dhammapagada (1999), ed O.Von Hinuber and K.R.Norman London: PTS 1994 [13] Digha-nikaya, Chattha Sangayana CD-Rom, Version 4.0 Igatpuri: Vipassana Research Institute 130 [14] Dỗn Chính(2012), Lịch sử triết học phương đơng Hà Nội: Chính trị quốc gia-sự thật [15] Dỗn Chính (2013), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam từ thời dựng nước đến đầu kỷ XX Hà Nội: Chính trị quốc gia – thật [15] Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Hà Nội: Chính trị quốc gia – Sự thật [16] Đại Việt sử ký toàn thư (2011) Hà Nội: Văn hóa – thơng tin [17] Đào Duy Anh(2011), Lịch sử Việt Nam Hà Nội: Khoa học xã hội [18] Đoàn Trung Cịn (2001), Lịch sử nhà Phật Hà Nội: Tơn giáo [19] Đỗ Quang Hƣng (chủ biên) (2001), Tôn giáo vấn đề tôn giáo Nam Bộ Hà Nội: Khoa học Xã hội [20] E Fromm (1969), Phân tâm học tơn giáo Hồ Chí Minh: Tu thƣ Đại học Vạn Hạnh [21] FauconnierG Turner M (2002), The Way We Think: Conceptual Intergration and the Mind’s Hidden Complexities, New York [22] Giác Nhiên (1971), “Lời giới thiệu” Chơn lý.TP Hồ Chí Minh: Thành hội Phật giáo, 1993 [23] Giáo hội Tăng-già Nguyên thủy Việt Nam (soạn dịch) (2003), Nghi thức tụng niệm, Chùa Pháp Luân, Texas, USA [24] Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2004), Ánh Minh Quang TP Hồ Chí Minh Tổng H [25] Gunaratana (1985), The Path of Serenity and Insight, An Explanation of the Buddhist Jhanas, Delhi, Motial Banardidass [26] Hạ Kim Hoa (2003), Duyên khởi- Phật tánh – Thành Phật Tôn giáo Văn hóa (bản Hán) [27] Hệ phái Khất sĩ (2012), Chơn lý – Luật nghi Khất sĩ Hồ Chí Minh: Tổng hợp 131 [28] Hệ phái Khất sĩ (2007), Ánh Minh Quang Hồ Chí Minh [29] Hệ phái Khất sĩ (2015), Nghi thức tụng niệm Hà Nội: Tôn giáo [30] Hoàng Xuân Hãn (1998), Lý Thường Kiệt Ban Tu Thƣ Đại Học Vạn Hạnh ấn Hành [31] Hồ Chí Minh, Tồn tập (2000), tập Hà Nội: Chính trị quốc gia – Sự Thật [32] Hộ Tông Tỳ-khƣu (soạn) (2005), Kinh tụng Hồ Chí Minh: Phƣơng Đơng [33] Hội đồng Giáo thọ Đạo tràng Mai thôn (soạn dịch) (2000), Nghi thức Tụng [34] Ni trƣởng Huỳnh Liên (2000), Lời tựa Kinh Tam Bảo Tôn giáo [35] Ni trƣởng Huỳnh Liên (2008), Tinh hoa bí yếu Hồ Chí Minh: Tổng hợp [36] Ni trƣởng Nhƣ Thanh (2001), Thiền tịnh song tu Tơn giáo, PL.2544 – DL niệm đại tồn Lá Bối [37] Hộ Tông Tỳ-khƣu (soạn dịch) (2006), Kinh Nhật hành người gia tu [38] Janakabhivamsa (1999), Abhidhamma in Daily Life Mynistry of Religion, Myanmar [39] K.Sridhammananda (2005), (Thích Tâm Quang dịch), Ta phải làm trước trước tệ nạn xã hội Hà Nội: Tôn giáo [40] Kashi Nath Upadhyaya (1998), Eary Buddhism and the Bhagavadgita, Delhi: Motial Banardidass [41] Kimura Taiken, Thích Quảng Độ dịch (2007), Nguyên thủy Phật giáo tư tưởng luận Hà Nội: Tôn giáo [42] Kosalla (1995), U Han Htay dịch Pali sang Anh ngữ, The Treatise on Abhidhamma-sarupa-dassana, Mynistry of Religion, Myanmar 132 [43] Lakoff, G Jonhson, M (1980, 2003) Metaphors We Live by Chicago, University of Chicago Press [44] Ledi (2004), The Manuals of Buddhism, Myanmar: Mother Ayeyarwaddy [45] Ledi, Paramatthadipani Chattha Sangayana CD-Rom, Version 4.0 Igatpuri: Vipassana Research Institute [46] Lê Mạnh Thát (1999), Nghiên cứu Thiền uyển tập anh TP Hồ Chí Minh [47] Lê Mạnh Thát (2002), Lịch sử Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh [48] Lê Tâm Đắc (2012), Phong trào chấn hưng Phật giáo miền Bắc Việt Nam( 1924-1954) Hà Nội: Chính trị Quốc gia – Sự Thật [49] Louis Frederic (Phan Quang Định dịch) (2005), Tranh tượng Thần phổ Phật giáo Nơi xuất bản: Mỹ thuật [50] Lữ Trừng (1999), Khái luận tư tưởng Phật học Trung Quốc Trung Quốc (bản Hán): Thiên hoa [51] Maha Narada Thera (Phạm Kim Khánh dịch) (1989), Đức Phật Phật pháp [52] Maha Thera Narada, Phạm Kim Khánh (dịch) (1971), Kinh Pháp Cú Sài Gòn [53] Majjhima Nikaya (1964), Vol.I, ed By V.Trenker London: PTS [54] Majjhima Nikaya (1977), Vol.III, ed By Robert Chalners London: PTS [55] Mật Thể (2006), Việt Nam Phật giáo sử lƣợc Tôn giáo [56] McLeod, Mark W (2009), The Way of the Mendicants: History, Philosophy, and Practice at the Central Vihara Hồ Chí Minh City Journay of Vietnamese Studies University of California Press 133 [57] Minh Chi (2002), Truyền thống văn hóa Phật giáo Việt Nam Hà Nội: Tôn Giáo [58] Minh Chi, Nhân minh luận Tài liệu giảng dạy HVPGVN TP.HCM [59] Minh Đăng Quang (1962), Bồ-tát giáo Tịnh xá Ngọc Viên ấn hành [60] Minh Đăng Quang (1973), Luật nghi Khất sĩ, “Luật Khất sĩ” Sài Gòn: Giáo hội Tăng già Khất sĩ Việt Nam [61] Minh Đăng Quang (1993), Chơn lý Hồ Chí Minh: Thành hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh [62] Minh Đăng Quang (2009), Chơn lý, tập I, II,III Hà Nội: Tôn giáo [63] Minh Đăng Quang (2016), Chơn Lý Tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh [64] Nandamalabhivamsa (2006), Fundamental Abhidhamma, part I Myanmar: Mahasubodhayon Monastary [65] Narada Maha Thera (Phạm Kim Khánh dịch) (2011), Đức Phật Phật pháp Hà Nội: Tôn giáo [66] Nguyễn Du (1999), Truyện Kiều Nơi xuất bản: Thanh niên [67] PGS Nguyễn Duy Hinh (2009), Lịch sử đạo Phật Việt Nam Tôn giáo Từ điển Bách khoa [68] Nguyễn Đổng Chi (1942), Việt Nam cổ văn học sử Hà Nội [69] Nguyễn Hiền Đức (1995), Lịch sử Phật giáo Đàng Trong Huế: Thuận Hóa [70] Nguyễn Hùng Hậu (2010), Đại cương lịch sử triết học Việt Nam Hà Nội: Chính trị quốc gia [71] Nguyễn Lang (2000), Việt Nam Phật giáo sử lược, tập 1, Văn Học [72] Nguyễn Lang (2012), Việt Nam Phật giáo sử luận Hồ Chí Minh: Phƣơng Đông [73] Nguyễn Quốc Tuấn (2012), Đặc điểm vai trò Phật giáo Việt Nam kỉ 20 Hà Nội: Từ điển Bách khoa Hà Nội 134 [74] Nguyễn Tài Thƣ (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam Khoa học xã hội [75] Nyanatiloka (1988), Buddhist Dictionary Kandy: Buddhist Publication Society [76] Nyanaponika (1994), The Vision of Dhamma Kandy: Buddhist Publication Society [77] Peter Harvey (2000), An Introduction to Buddhism Cambridge, University of Cambridge [78] Phan Huy Lê( 2017), Vùng Đất Nam Bộ Quá Trình Hình Thành Và Phát Triển Hà Nội: Chính trị quốc gia [79] Piyadassi (1996), The Buddha’s Ancient Path Kandy: Buddhist Publication Society [80] Quách Bằng (1994), Trung Quốc Phật giáo tư tưởng sử Trung Quốc: Phúc Kiến (bản Hán) [81] Sơn Nam ( 1992), Cá tính miền Nam Hà Nội: Văn hóa [82] Tăng Định Tỳ-khƣu (hợp soạn) (2009), Kinh Nhật tụng cư sĩ Hà Nội: Tơn giáo [83].Tín Liên (7/4/2009), Tìm hiểu Hệ phái Khất sĩ Tổ sư Minh Đăng Quang, Chuyên đề, Học viện Phật giáo Việt Nam Hồ Chí Minh [84] Tịnh xá Ngọc Cẩm (2007), Lễ tưởng niệm 53 năm Tổ sư Minh Đăng Quang vắng bóng khánh thành Tịnh xá Ngọc Cẩm Tập văn lƣu hành nội [85] Thích Chơn Thiện, (1993), Tư tưởng kinh Pháp Hoa Hà Nội: Tơn giáo [86] Thích Chơn Thiện (1999), Phật học khái luận TP Hồ Chí Minh [87] Thích Chơn Thiện (2000), Tăng- già thời đức Phật Hà Nội: Tơn giáo [88] Thích Đồng Bổn (chủ biên) (1995), Tiểu sử danh Tăng Việt Nam kỉ XX, tập I Hồ Chí Minh: Thành hội Phật giáo Phật Tp.Hồ Chí Minh: Phƣơng Đơng 135 [89] Thích Giới Đức (2003), Kinh lời vàng Hà Nội: Tôn giáo [90] Thích Giác Tồn (8/10/2007), Hệ thống tự viện (tịnh xá) Hệ phái Khất sĩ Việt Nam vai trò trụ trì quản lý ngơi tịnh xá, Chun đề, Học viện Phật giáo Việt Nam Hồ Chí Minh [91] Thích Giác Tồn (chủ biên) (2009), Tìm lại nguồn xưa, “Lược sử tưởng niệm Đức Tổ sư Minh Đăng Quang” TP Hồ Chí Minh: Tổng hợp [92] Thích Minh Châu (2012), Hãy tự thắp đuốc lên mà Hồ Chí Minh: Tổng hợp [93] Thích Đồng Bổn (1995), Danh Tăng Việt Nam Hồ Chí Minh: Tơn giáo [94] Thích Giác Duyên (2014), Tìm hiểu Phật giáo Khất sĩ Nơi xuất bản: Tơn giáo [95] Thích Giác Tồn (1993), Lời cẩn bạch Chơn lý Hồ Chí Minh: Thành hội Phật giáo [96] Thích Giác Trí (2001), Sự hình thành phát triển Hệ phái Khất sĩ, Luận văn tốt nghiệp, Học viện Phật giáo Việt Nam Hồ Chí Minh [97] Thích Hạnh Thành (2007), Tìm hiểu Phật giáo Khất sĩ Nam Bộ Việt Nam ( kỉ XX), Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh [98] Thích Hiển Pháp (2002), Điểm lại số nét sắc thái Phật giáo Nam Bộ nhân kỉ niệm 300 năm Phật giáo giáo Gia Định – Sài Gòn – TP Hồ Chí Minh) Hồ Chí Minh [99] Thích Hồn Quan (dịch) (2005), Phật Tổ ngũ kinh Hồ Chí Minh: Tơn giáo [100] Thích Minh Châu (dịch) (1992), Kinh Trung Bộ, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam 136 [101] Thích Minh Châu (dịch) (1993), Kinh Tương Ưng, tập I, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam [102] Thích Minh Châu(1993), Kinh Trung Bộ, kinh số 48, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam [103] Thích Minh Châu, Kinh Pháp Cú.TP Hồ Chí Minh [104] Thích Minh Thời (biên tập) (2002), Kinh Nhật tụng Hà Nội: Tôn giáo [105] Thích nữ Thánh Hƣng (2005), Hệ phái Khất sĩ văn hóa nam bộ, Luận văn tốt nghiệp TP.HCM: Học viện Phật giáo Việt Nam [106] Thích Thanh Từ (2003), Kinh Kim Cang giảng giải Hà Nội: Tôn giáo [107] Thích Thiện Hoa (1970), 50 năm chấn hưng Phật giáo Viện Hóa đạo Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống [108] Thích Thiện Thanh (soạn dịch) (1998), Nghi thức Tụng niệm ngày hai giới xuất gia gia Hoa Kỳ: Chùa Phật Tổ [109] Thích Trí Tịnh (1983),Hán dịch: Đại sư Thật-xoa-nan-đà, Việt dịch: Kinh Hoa Nghiêm Phật học viện Quốc tế [110] TRần Văn Giàu (1983), Trong dòng chủ lưu văn học Việt Nam tư tưởng yêu nước Thành phố Hồ Chí Minh: Văn nghệ [111] Trần Hồng Liên (1995), Đạo Phật cộng đồng người Việt Nam Bộ TP.Hồ Chí Minh: Tổng hợp [112] Trần Hồng Liên (1995), Phật giáo Nam Bộ Hà Nội: Khoa học Xã hội [113] Trần Văn Giàu (1973), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam – từ kỉ XIX đến Cách mạng tháng Hà Nội: Khoa học Xã hội [114] Trịnh Sâm, 2011a, “Dịng sơng đời”, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, số 10 [115] Trịnh Sâm, 2011b, “Miền ý niệm sông nước tri nhận người Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 12 137 [116] Trịnh Sâm, 2013a, “Lạm bàn chữ thủy văn hóa Việt”, Báo Văn hóa, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch, số Xuân Quý T [117] Trịnh Sâm, 2013b, “Miền ý niệm sông nước tri nhận người Nam Bộ”, Tạp chí Khoa học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh, số 46 [118] Trung tâm nghiên cứu Việt Nam Đông Nam Á (2000), Văn hóa Nam Bộ khơng gian xã hội Đơng Nam Á Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh [119] Tư liệu khóa bồi dưỡng trụ trì Hệ phái năm 2013 [120] Tỳ kheo Thích Đồng Minh (2010), Luật Tứ phần Hồ Chí Minh: Phƣơng Đông [121] T.W.Rhys Davids (1997), Pali – English Dictionary Delhi: Motial Banardidass [122] U Ko Lay (1986), Guide to Tipitaka Rangoon: Burma Pitaka Association [123] Viên Chiếu (2000), Tích truyện Pháp Cú TP Hồ Chí Minh [124] Viên Minh Tỳ-khƣu (2011), Kinh Nhật hành – Pali Việt Hà Nội: Tôn giáo [125] Viện Khoa học Xã hội TP Hồ Chí Minh (1981), Thư mục Đồng sơng Cửu Long Thƣ viện Khoa học Xã hội TP Hồ Chí Minh (lƣu hành nội bộ) [126] Viện văn học: Thơ văn Lý – Trần (1988) Hà Nội: Khoa học xã hội [127] Vishwanath Prasad Varma (1973), Early Buddhism and Its Origins Delhi: Munshiram Manoharlal ... TƢ TƢỞNG VỀ CON NGƢỜI TRONG TÁC PHẨM “CHƠN LÝ” CỦA MINH ĐĂNG QUANG 1.1 ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI VIỆT NAM VỚI SỰ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG VỀ CON NGƢỜI TRONG TÁC PHẨM “CHƠN LÝ” CỦA MINH ĐĂNG QUANG Tƣ... BẢN TRONG TƢ TƢỞNG CON NGƢỜI TRONG TÁC PHẨM “CHƠN LÝ” CỦA MINH ĐĂNG QUANG 81 2.1 NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƢ TƢỞNG CON NGƢỜI TRONG TÁC PHẨM “CHƠN LÝ” CỦA MINH ĐĂNG QUANG 81 2.1.1... gốc tính ngƣời tác phẩm "Chơn lý" Minh Đăng Quang 81 2.1.2 Quan điểm giải thoát tác phẩm "Chơn lý" Minh Đăng Quang 88 2.1.3 Quan điểm đạo đức phẩm "Chơn lý" Minh Đăng Quang .97 2.2 ĐẶC

Ngày đăng: 18/04/2021, 23:00

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w