1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng về con người trong thiền phái trúc lâm yên tử việt nam

16 378 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 427,84 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MẠC THỊ YẾN TƢ TƢỞNG VỀ CON NGƢỜI TRONG THIỀN PHÁI TRÚC LÂM YÊN TỬ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học Mã số : 60 22 03 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Hùng Hậu Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn GS.TS Nguyễn Hùng Hậu – Học Viện Chính Trị - Hành Chính Quốc Gia Hồ Chí Minh Các thông tin, kết nêu luận văn trung thực chưa trình bày luận văn trước TÁC GIẢ LUẬN VĂN Mạc Thị Yến LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ từ gia đình, thầy, cô giáo, trung tâm thư viện, bạn bè đồng nghiệp ban ngành có liên quan Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới GS TS Nguyễn Hùng Hậu Thầy quan tâm, tận tình bảo em suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo khoa Triết học, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn dạy dỗ giúp đỡ em trình học tập hoàn thành luận văn Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè người sát cánh giúp đỡ, động viên em trình học tập tạo điều kiện tốt cho em thời gian thực luận văn Mặc dù cố gắng lực thân hạn chế nên luận văn tránh khỏi nhứng thiếu sót Rất mong thầy, cô bạn đọc góp ý để luận văn hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2014 Mạc Thị Yến MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ đề tài Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đóng góp đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn 8 Kết cấu NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG VỀ CON NGƢỜI TRONG THIỀN PHÁI TRÚC LÂM YÊN TỬ 1.1 Điều kiện trị, xã hội Error! Bookmark not defined 1.2 Điều kiện kinh kế Error! Bookmark not defined 1.3 Tiền đề văn hóa Error! Bookmark not defined 1.4 Tiền đề tƣ tƣởng Error! Bookmark not defined Chƣơng 2: NỘI DUNG TƢ TƢỞNG VỀ CON NGƢỜI TRONG THIỀN PHÁI TRÚC LÂM YÊN TỬ Error! Bookmark not defined 2.1 Quan niệm Trúc Lâm Yên Tử ngƣời Error! Bookmark not defined 2.1.1 Tư tưởng nguồn gốc cấu tạo người Error! Bookmark not defined 2.1.2 Tính vô thường, vô ngã ngườiError! Bookmark not defined 2.2 Quan niệm Trúc Lâm Yên Tử đời ngƣời Error! Bookmark not defined 2.2.1 Cuộc đời người khổ Error! Bookmark not defined 2.2.2 Nguyên nhân nỗi khổ Error! Bookmark not defined 2.2.3 Giải pháp đường diệt khổ Error! Bookmark not defined 2.3 Ý nghĩa, giá trị tƣ tƣởng ngƣời Trúc Lâm Yên Tử Việt Nam Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ lao động phân chia thành lao động chân tay lao động trí óc, hình thành tầng lớp xã hội mà ăn, mặc không trở thành vấn đề lo toan thường trực lúc triết học đời với tư cách sinh hoạt tinh thần thiếu Tuy nhiên, từ đầu, mà người hướng đến giới khách quan mà đó, vấn đề giới đâu đâu trở thành đề tài trung tâm sinh hoạt tư tưởng Ở phương Tây, thời cổ đại Protagoras cho rằng: “Con người thước đo vạn vật” đặc biệt Socrate kêu gọi “Con người tự biết mình” đó, đối tượng “con người”, đối tượng gần gũi thân cận người nhà triết học đương thời ý quan tâm Đến thời Trung cổ, thắng Thiên Chúa giáo, tư tưởng Phương Tây lần “bỏ quên” người nhằm xoay quanh trục lớn triết học tôn giáo Thần với đại diện tiêu biểu Augustin Thomas Acquinas Sang thời kỳ Phục hưng Cận đại, với mục tiêu “phục hồi phát triển mới” di sản thời cổ đại, người quay trở vị trí đối tượng trung tâm triết học, đặc biệt lý tính Ngày nay, người không nghiên cứu đối tượng khách quan nhiều ngành khoa học mà trở thành phần chủ thể góp phần kiến tạo hình thành nên diện mạo giới khách quan Ở phương Đông, người, Trung Quốc lẫn Ấn Độ trở thành đề tài trung tâm triết học lẫn Đạo học Nếu nhà tư tưởng có nghiên cứu giới tự nhiên, nghiên cứu quỷ thần v.v nhằm mục đích lý giải sống số phận người giới với tất hạnh phúc, đau khổ, niềm tin, hy vọng người Ở Ấn Độ, người “tiểu vũ trụ”, sống nhằm hòa tan “tiểu vũ trụ” nhỏ bé vào “đại vũ trụ” rộng lớn giọt nước hòa vào đại dương mênh mông Ở Trung Quốc, người trời đất một, xuất lưu từ Đạo cuối quay trở với Đạo uyên nguyên, bí nhiệm Đến với Việt Nam thấy vấn đề người mới, mà đề tài thường trực, nhiều ngành khoa học nghiên cứu đặc biệt triết học tôn giáo phải nói tới Phật giáo Trong lịch sử phát triển Phật giáo Việt Nam ta thấy không trường phái, không người bàn vấn đề người nhiên số phải kể tới thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Việt Nam Đó thiền phái có tư tưởng độc đáo đặc sắc người mà cần phải khai thác Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử đời từ sớm, cách khoảng gần 700 năm phái thiền Việt Nam Trần Nhân Tông, vị vua nhà Trần sáng lập Trúc Lâm hiệu Trần Nhân Tông, gắn liền với ba vị thiền sư kiệt xuất Trần Nhân Tông, Pháp Loa Huyền Quang Thiền phái xem tiếp nối dòng Yên Tử, dòng Yên Tử lại hợp ba dòng thiền Việt Nam kỉ XII dòng Thảo Đường, Vô Ngôn Thông Tì Ni Đa Lưu Chi Ngày giới không chứng kiến chiến tranh lớn xảy ra, chiến tranh cục bộ, phân biệt màu da, chủng tộc tôn giáo, phân hóa giàu nghèo, bất ổn kinh tế, toàn cầu hóa v.v diễn nhiều nơi với tốc độ chóng mặt khiến sống người không tốt đẹp trước Con người, mặt đối diện với guồng quay liên tục kinh tế toàn cầu hóa, mặt đối diện với căng thẳng tâm lý bất ổn xã hội khiến người gần đồng hóa thành mắt xích dây chuyền công nghiệp Hơn hết, cần tìm hiểu tư tưởng người thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Việt Nam Nó có ý nghĩa giá trị thiết thực, không giúp định hướng nhân sinh quan sống cho cá nhân mà nữa, giúp thực chiến lược phát triển đất nước: Tất cho người người, ngày hôm cho hệ mai sau Với suy nghĩ trên, tác giả chọn đề tài “Tư tưởng người thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Việt Nam ” Tình hình nghiên cứu Trúc Lâm Yên Tử thiền phái lớn Việt Nam, đồng thời hệ thống triết học đồ sộ với chiều dài phát triển không gian lẫn thời gian (đỉnh cao thời Trần), tư tưởng triết học thiền phái Trúc Lâm Yên Tử nói chung tư tưởng người thiền phái Trúc Lâm nói riêng nhà khoa học, học giả, hành giả nhiều nơi nghiên cứu, tìm hiểu nhiều góc độ, bình diện khác nhau, mặt học thuật mặt tu chứng Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử làm bật lên nét chấm phá Phật giáo Việt Nam đức vua Trần Nhân Tông sáng lập Đây phái thiền quy kết, kết hợp trào lưu tư tưởng từ trước đương thời, làm bật tính chất toàn thể quán truyền thống tư tưởng Việt Nam Dung hòa cách vô tốt đẹp lý tưởng quốc gia lý tưởng tôn giáo, đạo đời, cá nhân tập thể Hay nói cách khác khát vọng tâm linh với khát vọng chung tập thể mà đời sống Trần Nhân Tông, người mở đường ba tam tổ thể nghiệm viên mãn Từ Thiền Trúc Lâm đưa tư tưởng người sâu sắc mẻ Thiền phái có đóng góp lớn lao việc xây dựng người thích hợp với cảm quan đa diện nếp sống người Việt Nam Qua khối lượng đồ sộ tác phẩm, dịch phẩm, biên soạn sáng tác nhiều tác giả lớn nhân loại, khái quát tình hình nghiên cứu tư tưởng người thiền phái Trúc Lâm Yên Tử qua ba loại hình sau: Thứ nhất, nghiên cứu trình hình thành phát triển thiền phái Trúc Lâm Yên Tử nói chung tư tưởng người thiền phái nói riêng Có thể kể số công trình có giá trị khoa học sau: Đại cương lịch sử triết học Việt Nam (2002) GS.TS Nguyễn Hùng Hậu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; Việt Nam Phật giáo sử luận (1992) Nguyễn Lang, Nxb Văn học, Hà Nội; Lược khảo tư tưởng thiền Trúc Lâm Việt Nam (1997) GS.TS Nguyễn Hùng Hậu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến 1981 (2012) Tân Thanh, Nxb Văn học, Hà Nội; Tư tưởng Phật giáo Việt Nam (1999) Nguyễn Duy Hinh, Nxb Hội nhà văn; Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Thích Thông Phương …v.v Thứ hai, nghiên cứu hệ thống tư tưởng người thiền phái Trúc Lâm Yên Tử có: Tư tưởng Triết học thiền phái Trúc Lâm đời Trần (1998) Trương Văn Chung, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Khóa Hư Lục (1974) Trần Thái Tông, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; Chân dung người thơ thiền Lý- Trần (2007) Quảng Thảo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội; Thánh Đăng lục giảng giải (2005) Thích Thanh Từ, Nxb TP Hồ Chí Minh; Tam tổ Trúc Lâm giảng giải Thích Thanh Từ, Lược khảo tư tưởng Trúc Lâm Việt Nam (1997) GS.TS Nguyễn Hùng Hậu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội…v.v Thứ ba, nghiên cứu hệ thống tư tưởng người tam tổ Trúc Lâm Trần Nhân Tông, Pháp Loa, Huyền Quang thông qua tác phẩm sau: Toàn tập Trần Nhân Tông (2004) Lê Mạnh Thát, Nxb TP Hồ Chí Minh; Trần Nhân Tông với thiền phái Trúc Lâm (2003) Thích Thông Phương, Nxb Tôn giáo, Hà Nội; Phật giáo Việt Nam hướng nhân Trần Thạc Đức, Tiến thẳng vào Thiền Tông Thích Thanh Từ, Tam tổ giảng giải Thích Thanh Từ …v.v Thu hút nhiều người, nhiều công trình nghiên cứu từ lớn đến nhỏ trước hết phải kể đến Trúc Lâm sơ tổ Trần Nhân Tông Các tác phẩm nghiên cứu ông hầu hết nói đến mặt tích cực tư tưởng người Có nhiều tác phẩm nghiên cứu ông đáng ý phải kể đến tác phẩm Trần Nhân Tông người tác phẩm –Tiến sĩ Lê Mạnh Thát Tác phẩm nói nhiều đời tư tưởng Phật Hoàng Trần Nhân Tông thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Đặc biệt tư tưởng cư trần lạc đạo cột trụ học thuyết thiền Trúc Lâm Tiếp tục nghiên cứu tư tưởng thiền phái có nhiều nghiên cứu đánh giá cao tư tưởng Pháp Loa, vị sư tổ thứ hai phái thiền Tiêu biểu cho nghiên cứu Pháp Loa phải kể đến Nhị Tổ Pháp Loa Thích Phước Sơn Cùng với Pháp Loa Tam Tổ Huyền Quang có nhiều nghiên cứu tư tưởng việc kế thừa tư tưởng Phật Hoàng Trần Nhân Tông giải thoát tích cực Trên ba loại hình nghiên cứu thiền phái Trúc Lâm nói chung tư tưởng người thiền phái Trúc Lâm Yên Tử nói riêng Trên sở kế thừa thành vị tiền bối để lại, thông qua luận văn này, tác giả làm rõ quan niệm tư tưởng người thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Việt Nam nhằm minh chứng quan niệm với nhiều học thuyết triết học khác, hoàn cảnh lịch sử khác nhau, góp phần định hướng nhân sinh quan nhân loại giới Chân, Thiện, Mỹ Tuy nhiên, thấy công trình nghiên cứu tư tưởng người thiền phái Trúc Lâm Yên Tử ít, thiếu tính hệ thống khái quát Đó khó khăn thử thách công trình nghiên cứu nhu cầu cần tìm hiểu sâu tư tưởng người thiền phái Trúc Lâm Yên Tử ý nghĩa với sống người Việt Nam Mục đích nhiệm vụ đề tài *Mục đích: Luận văn phân tích hình thành nội dung tư tưởng người thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Việt Nam *Nhiệm vụ: Để đạt mục đích trên, luận văn tập trung giải số nhiệm vụ sau: - Giới thiệu khái quát lịch sử thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Việt Nam - Làm rõ sở hình thành tư tưởng người phái Trúc Lâm Yên Tử Việt Nam - Phân tích nội dung tư tưởng người thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Việt Nam - Đánh giá ý nghĩa tư tưởng người thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận: Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử * Phương pháp sử dụng phương pháp vật lịch sử phương pháp biện chứng vật Bên cạnh đó, luận văn sử dụng số phương pháp chuyên ngành khác phương pháp lịch sử, phương pháp logic, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp quy nạp phương pháp diễn dịch Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng đề tài sâu vào nghiên cứu tư tưởng người Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Việt Nam để thấy yếu tố tích cực hạn chế tư tưởng tiến trình lịch sử, Phật giáo tôn giáo khác thường lấy người làm trung tâm cho Phạm vi nghiên cứu luận văn chủ yếu tư tưởng người thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Việt Nam xoay quanh vấn đề hình thành cấu tạo người; tính vô thường, vô ngã người; vấn đề đời người Trong giới hạn cho phép công trình tập trung khái quát tư tưởng người thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Việt Nam Đóng góp đề tài - Nghiên cứu khái quát trình hình thành tư tưởng người thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Việt Nam - Nghiên cứu hệ thống nội dung tư tưởng người thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận văn có ý nghĩa sau: - Góp phần làm sáng tỏ tư tưởng người thiền phái Trúc Lâm Yên Tử - Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu thiền phái Trúc Lâm Yên Tử nói chung tư tưởng người thiền phái nói riêng - Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho người làm công tác nghiên cứu Phật giáo Việt Nam nói riêng lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam nói chung Kết cấu Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm hai chương tiết NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG VỀ CON NGƢỜI TRONG THIỀN PHÁI TRÚC LÂM YÊN TỬ Trước tìm hiểu điều kiện, tiền đề hình thành thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, ta nói qua Yên Tử Yên Tử thuộc xã Thượng Yên Công thị xã Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh Lý mà Trần Nhân Tông lại chọn Yên Tử nơi tu hành mình? Vì Yên Tử trung tâm văn hóa lớn Đại Việt kỷ XIII- XIV Theo GS Phạm Huy Thông cho Yên Tử ngọc nước nhà Yên Tử nằm dãy núi vùng Đông Bắc nước ta trải dài tới bờ biển, đứng sừng sững tường thành kiên cố Các nhà địa lý quân coi dãy núi “phên dậu” phía Đông đất nước Trong dãy núi có trồi lên cao mà người ta gọi Tổ Sơn, Yên Tử Yên Tử cao tới 1068 mét vút lên cách cung Đông Triều Xa xưa Yên Tử có tên gọi Núi Voi, dáng đứng giống voi quay đầu biển Con đường thủy từ Mũi Ngọc qua Vịnh Hạ Long vào cửa sông Bạch Đằng từ xưa đến đường huyết mạch mà giặc phương Bắc thường theo vào xâm lược nước ta Từ thị xã Uông Bí theo đường vào mỏ Vàng Danh đến Lán Tháp Từ Lán Tháp lên đỉnh núi Yên Tử khoảng kilomet Đi qua suối giải Oan đến Hổ Khê, men theo đường mòn phía Tây ta tới núi Ngọc lên lăng Quy Đức (nằm đầu Rồng) Ra khỏi lăng ta lên chùa Hoa Yên Từ Hoa Yên rẽ phải ta đến chùa mái Từ lên cao ta thấy mát lạnh, đến đoạn đường dốc đứng ta thấy rừng trúc bạt ngàn lúc ẩn lúc hiện, tỏ mờ, nhấp nhô mây trắng trông thật kỳ ảo Qua cổng Trời tới tảng đá cao lừng lững tượng An Kỳ Sinh Trên mỏm đá cao có chùa nhỏ Đồng gọi Thiên Trúc Tự mà người ta quen gọi chùa Đồng Tại mây trắng bồng bềnh từ khơi bay tới hết đám mây đến đám mây khác 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Kim Ấm, Phan Hữu Ái (2008), Vua phật Trần Nhân Tông, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Thích Đổng Bổn (2011), Phật giáo đời Trần, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Lê Cung (2010), Trần Nhân Tông đời nghiệp, Nxb Thuận Hóa, Huế Huyền Cương (2006), Về bối cảnh đời dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử, Tạp chí nghiên cứu Phật học, số 4, Trang 31-39 Trương Văn Chung (1998), Tư tưởng triết học thiền phái Trúc Lâm đời Trần, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Thích Tâm Châu (1964), Đạo Phật với người, Nxb Tâm Quang, Sài Gòn Thích Thanh Đạt (LATS Lịch sử số: 5.03.15), Thiền phái Trúc Lâm thời Trần Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến kỷ XIV, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Hùng Hậu (1996), Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học Phật giáo Trần Thái Tông, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Hùng Hậu (1997), Lược khảo tư tưởng thiền Trúc Lâm Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Hùng Hậu (1995), Triết học Thiền Tuệ Trung Thượng Sĩ, Nội san nghiên cứu Phật học, số 2, Hà Nội 12 Nguyễn Hùng Hậu (1995), Tìm hiểu tư tưởng triết học Thiền Trần Nhân Tông, Tạp chí Triết học, số 13 Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương Triết học Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam của, Nxb Hội nhà văn 15 Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật giáo sử luận, T Nxb Văn học, Hà Nội 11 16 Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật giáo sử luận, T 2, Nxb Văn học, Hà Nội 17 Lịch sử Phật giáo Việt Nam NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1998 18 Hương Nguyên (2010), Tản mạn Phật phái Trúc Lâm thời Trần thiền sư Huyền Quang , Nxb Di sản văn hóa 19 Lê Mạnh Thát (2004), Toàn tập Trần Thái Tông, Nxb TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 20 Thích Thông Phương (2003), Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 21 Thích Thông Phương (2009), Trần Nhân Tông với thiền phái Trúc Lâm, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 22 Phân viện nghiên cứu Phật học (1990), Thiền uyển tập anh, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Thích Chân Quang (2012), Trúc Lâm sơ tổ Trần Nhân Tông, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 24 Thích Thanh Quyết, Nguyễn Quốc Tuấn (2013), Phật hoàng Trần Nhân Tông, đường nghiệp , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Quảng Thảo (2007), Chân dung người thơ thiền Lý – Trần, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 26 Tân Thanh (2012), Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến 1981, Nxb Văn học, Hà Nội 27 Thích Nguyên Thành (chủ biên) (2013), Kỷ yếu học viện Phật giáo Việt Nam Huế, Nxb Thuận Hóa, Huế 28 Q Thượng (1988), Thơ văn Lý – Trần Tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Lê Mạnh Thát (2000), Toàn tập Trần Nhân Tông, Nxb TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 30 Lê Mạnh Thát (1990), Trần Nhân Tông người tác phẩm, Nxb TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 12 31 Trần Thuận (2005), Tư tưởng Việt Nam thời Trần, Nxb TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 32 Trần Trương (2005), Chùa Yên Tử, Nxb Văn hóa thông tin, Quảng Ninh 33 Nguyễn Thị Toan (2010), Giải thoát luận Phật giáo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Trần Thái Tông (1974), Khóa Hư Lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Thích Thanh Từ (1995), Bích Nham Lục, Thành hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 36 Thích Thanh Từ (2005), Tam tổ Trúc Lâm giảng giải, Nxb TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 37 Thích Thanh Từ (2009), Trần Nhân Tông – vị vua Phật Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 38 Thích Thanh Từ (2002), Hai quãng đời sơ tổ Trúc Lâm, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 39 Thích Thiện Siêu (2002), Chính nghiệp Phật giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 40 Nguyễn Hữu Vui (2007), Lịch sử Triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Yên Tử thiền phái Trúc Lâm, Sở văn hóa thông tin Quảng Ninh, 1995 13

Ngày đăng: 09/09/2016, 12:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w