Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
1,59 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Thị Mai Phương YẾU TỐ DÂN GIAN TRONG KỊCH BẢN VĂN HỌC CỦA LƯU QUANG VŨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Bùi Trần Quỳnh Ngọc Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Trần Thị Mai Phương LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn TS Bùi Trần Quỳnh Ngọc – giảng viên hướng dẫn trực tiếp, người tận tình giúp đỡ, đóng góp ý kiến q báu giúp tác giả hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô Khoa Ngữ văn Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Phịng Sau Đại học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Thư viện trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Thư viện Khoa học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh quan tâm, tạo điều kiện cho tác giả suốt trình thực luận văn Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, người động viên, khuyến khích, giúp đỡ tác giả suốt thời gian thực luận văn Tác giả luận văn Trần Thị Mai Phương MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Khái niệm văn hóa dân gian văn học dân gian 1.1.1 Khái niệm văn hóa dân gian 1.1.2 Khái niệm văn học dân gian 1.2 Lưu Quang Vũ - nhà viết kịch hướng văn hóa dân gian văn học dân gian để đổi văn học 10 1.2.1 Sơ lược Lưu Quang Vũ kịch Lưu Quang Vũ 10 1.2.2 Sơ lược yếu tố dân gian kịch Lưu Quang Vũ 12 1.2.3 Những đổi văn học thông qua yếu tố dân gian kịch Lưu Quang Vũ 14 Tiểu kết Chương 17 Chương CỐT TRUYỆN DÂN GIAN TRONG KỊCH BẢN VĂN HỌC CỦA LƯU QUANG VŨ 18 2.1 Khái niệm cốt truyện 18 2.2 Đặc điểm cốt truyện dân gian kịch văn học Lưu Quang Vũ 19 2.2.1 Cốt truyện gốc sử dụng kịch văn học Lưu Quang Vũ 19 2.2.2 Từ cốt truyện dân gian đến vấn đề xã hội đại qua kịch văn học Lưu Quang Vũ 28 Tiểu kết Chương 34 Chương CỔ MẪU TRONG KỊCH BẢN VĂN HỌC CỦA LƯU QUANG VŨ 35 3.1 Khái niệm cổ mẫu 35 3.2 Một số cổ mẫu kịch văn học Lưu Quang Vũ 38 3.2.1 Cổ mẫu Hồn xác 38 3.2.2 Cổ mẫu Thần thánh 48 3.2.3 Cổ mẫu Kẻ bịp bợm 57 Tiểu kết Chương 67 Chương MOTIF DÂN GIAN TRONG KỊCH BẢN VĂN HỌC CỦA LƯU QUANG VŨ 68 4.1 Khái niệm motif 68 4.2 Một số motif dân gian kịch văn học Lưu Quang Vũ 70 4.2.1 Motif hóa đá 70 4.2.2 Motif phân thân 73 4.2.3 Motif người hóa vật 76 4.2.4 Motif tái sinh 79 Tiểu kết Chương 82 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Những lần nói dối nhân vật Cuội kịch văn học Lời nói dối cuối MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vào năm 80 thể kỷ XX, Lưu Quang Vũ trở thành tượng sân khấu kịch Việt Nam Trước bắt đầu viết kịch, Lưu Quang Vũ viết văn làm thơ, tìm đến thể loại kịch, tài ơng bộc phát mạnh mẽ đông đảo công chúng đón nhận nồng nhiệt Với sức sáng tác dồi dào, chưa đầy 10 năm, ông sáng tác 50 kịch, góp phần quan trọng vào q trình đổi văn học nghệ thuật Việt Nam nói riêng tiến trình đổi nhận thức kinh tế - xã hội đất nước nói chung Kịch Lưu Quang Vũ đưa vào chương trình giảng dạy môn Ngữ văn nhà trường phổ thông đại học Các tác phẩm Lưu Quang Vũ đa dạng, phong phú mảng đề tài, bối cảnh xã hội lịch sử khác nhau, từ mảng đề tài đại đến diễn mang chất liệu dã sử dân gian, huyền thoại Kịch Lưu Quang Vũ dù khía cạnh có góc nhìn đa chiều sâu sắc, vào ngõ ngách sống, góc khuất tâm hồn người Kịch Lưu Quang Vũ có nhiều yếu tố dân gian: cốt truyện, nhân vật, cổ mẫu, motif, thể loại chi tiết nghệ thuật khác “Đến đại từ truyền thống” (Trần Đình Hượu), yếu tố dân gian góp phần làm tăng tính triết lí, nhân sinh, tăng chiều sâu, sức hấp dẫn nghệ thuật tác phẩm kịch ơng Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu kịch Lưu Quang Vũ, nhiên mục đích khoa học cụ thể, vấn đề yếu tố dân gian kịch Lưu Quang Vũ chưa nghiên cứu chuyên sâu góc độ chuyên luận Kế thừa nghiên cứu trước, luận văn sâu tìm hiểu yếu tố dân gian kịch văn học Lưu Quang Vũ Việc nghiên cứu yếu tố dân gian kịch văn học Lưu Quang Vũ mặt khẳng định giá trị dân gian tồn kế thừa văn học đại bước đường đổi văn học; mặt khác góp phần khẳng định giá trị kịch Lưu Quang Vũ văn học Việt Nam đại đáp ứng việc giảng dạy tác phẩm ông chương trình phổ thông theo chiều sâu Đó lý chúng tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề Trong q trình khảo sát tư liệu, chúng tơi bước đầu thống kê số cơng trình liên quan đến nghiên cứu đề tài sau: - Tác giả Lưu Khánh Thơ viết Sự khai thác mơ típ dân gian kịch Lưu Quang Vũ (2001) đề cập đến khía cạnh cốt truyện khai thác tích truyện dân gian kịch Lưu Quang Vũ Việc dựa vào tích truyện dân gian để viết kịch thể dấu ấn phong cách Lưu Quang Vũ, đồng thời tạo cho tác phẩm chiều sâu triết lí Tác giả liệt kê kịch khai thác tích truyện dân gian Lưu Quang Vũ Hồn Trương Ba, da hàng thịt; Lời nói dối cuối cùng; Ơng vua hóa hổ sở so sánh cốt truyện gốc sáng tạo Lưu Quang Vũ để làm bật tính triết lí gửi gắm tác phẩm -"Hồn Trương Ba, da Hàng thịt" từ truyện cổ dân gian đến kịch Lưu Quang Vũ - Sự phát triển triết lý sống Đặng Hiển (Tạp chí Triết học số 10, năm 2007) so sánh truyện cổ dân gian Hồn Trương Ba, da hàng thịt kịch tên Lưu Quang Vũ phương diện triết học Tác phẩm dân gian đề cao tuyệt đối hóa vai trị linh hồn, Lưu Quang Vũ lại có quan niệm khác mối quan hệ thể xác linh hồn Con người thật hạnh phúc có hịa hợp thể xác linh hồn Bài viết khẳng định đóng góp to lớn Lưu Quang Vũ việc khai thác truyện cổ dân gian Hồn Trương Ba, da hàng thịt khía cạnh triết lí quan niệm nhân sinh - Trong viết Kịch Lưu Quang Vũ: Sức hấp dẫn cịn Bùi Mạnh Nhị (Cổng thơng tin điện tử Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Khoa Ngữ văn, 2018), tác giả đưa ba “người khổng lồ” làm nên thành cơng kịch Lưu Quang Vũ: truyền thống văn hóa dân tộc nhân loại, liên kết thể loại quan niệm nghệ thuật, tâm hồn, trái tim nghệ sĩ người anh Chính “người khổng lồ” làm nên sức hấp dẫn kịch Lưu Quang Vũ -Truyền thống đại kịch Lưu Quang Vũ (Luận văn thạc sĩ, năm 2018) Nguyễn Thị Hải Vân nghiên cứu kịch Lưu Quang Vũ theo hai khía cạnh truyền thống đại Về mặt truyền thống, luận văn có đề cập đến kịch khai thác tích truyện dân gian triết lí thể kịch Lưu Quang Vũ Tuy nhiên, luận văn chưa sâu vào việc khai thác yếu tố dân gian cụ thể Lưu Quang Vũ sử dụng tác phẩm - Bài báo Kịch Văn học Lưu Quang Vũ: từ góc nhìn văn hóa địa (Trong Lưu Quang Vũ đối thoại nghệ thuật, Nxb Đà Nẵng, 1998) phân tích hệ thống xưng dân dã phong phú, yếu tố văn hóa cộng đồng truyền thống, việc sử dụng thể loại văn học dân gian (thành ngữ, tục ngữ, ca dao), học nhân sinh qua quan niệm văn hóa kịch Lưu Quang Vũ - Bài báo Thủ pháp “nhại” kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt Bùi Thị Kim Phượng (Trong Lưu Quang Vũ đối thoại nghệ thuật, Nxb Đà Nẵng, 1998) phân tích việc “nhại” cốt truyện, nhân vật quan niệm sống kịch Lưu Quang Vũ - Cơng trình nghiên cứu Tiếp cận kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ từ góc nhìn phê bình cổ mẫu Bùi Trần Quỳnh Ngọc (Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Tp HCM số tháng năm 2019) phân tích cổ mẫu hồn xác kịch tiếng Hồn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu kịch Lưu Quang Vũ bình diện khác Trên sở tham khảo ý kiến cơng trình trước, đề tài Yếu tố dân gian kịch văn học Lưu Quang Vũ giúp có thêm nhìn tồn diện đóng góp kịch Lưu Quang Vũ kịch nói nói riêng văn học Việt Nam nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn yếu tố dân gian thể tác phẩm Lưu Quang Vũ 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề yếu tố dân gian sáng tác Lưu Quang Vũ, tập trung khảo sát tuyển tập Nàng Sita – Những kịch khai thác tích truyện dân gian (Nxb Trẻ, 2018) kịch Hoa cúc xanh đầm lầy Lưu Quang Vũ (Nhà hát Tuổi trẻ, 2018) Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài luận văn, vận dụng phương pháp chủ yếu sau đây: 4.1 Phương pháp khảo sát – thống kê: Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi tiến hành khảo sát kịch Lưu Quang Vũ, từ thống kê kịch có yếu tố dân gian nhằm làm rõ đề tài 4.2 Phương pháp phân tích – tổng hợp: Phân tích yếu tố nội dung nghệ thuật để có nhìn chi tiết giá trị văn học dân gian kịch Lưu Quang Vũ 4.3 Phương pháp so sánh: So sánh tác phẩm dân gian gốc với cốt truyện sử dụng kịch Lưu Quang Vũ để làm rõ sáng tạo ông tính triết lý mẻ mà ơng gửi gắm tác phẩm Đóng góp luận văn Luận văn góp phần: - Khắc họa làm rõ yếu tố dân gian sử dụng bình diện, khía cạnh khác kịch Lưu Quang Vũ - Làm rõ chức yếu tố dân gian việc làm nên thành công kịch Lưu Quang Vũ - Góp phần khẳng định giá trị vị trí kịch nói Lưu Quang Vũ văn học sân khấu Việt Nam - Là nguồn tư liệu để tiếp tục nghiên cứu giảng dạy kịch Lưu Quang Vũ chương trình trung học phổ thông Cấu trúc luận văn Bên cạnh phần mở đầu kết luận, luận văn triển khai thành chương: 88 La Mai Thi Gia (2009), Nguồn gốc dân tộc học môtip tái sinh, Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh La Mai Thi Gia (2009), Phương pháp tiếp cận nguồn gốc lịch sử nghiên cứu motif truyện kể dân gian, Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh La Mai Thi Gia (2013), Nghiên cứu motif bình diện mối quan hệ motif cốt truyện, Tạp chí nghiên cứu văn học – Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn Thành phố Hồ Chí Minh La Mai Thi Gia (2014), Motif nghiên cứu truyện kể dân gian Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh La Mai Thi Gia (2014), Nghiên cứu motif truyện kể dân gian bình diện biến đổi lịch sử, Tạp chí Văn hóa Nghệ An (20/03/2014) La Mai Thi Gia (2017), Nguồn gốc lịch sử motif tái sinh truyện cổ tích Việt Nam (dạng thức nhân vật sống lại tác động nước), Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục Lê Chí Quế (2004), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lưu Khánh Thơ (2001), Lưu Quang Vũ – Tài lao động nghệ thuật, Nxb Văn hóa Thơng tin Hà Nội Lưu Khánh Thơ (2018), Lưu Quang Vũ: Những đối thoại nghệ thuật, Nxb Đà Nẵng Lưu Khánh Thơ (2018), Tích truyện dân gian kịch Lưu Quang Vũ Trong Nàng Sita, Nxb Trẻ Lưu Khánh Thơ, Lý Hoài Thu (2007), Lưu Quang Vũ tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lưu Quang Vũ (2018), Nàng Sita – Những kịch khai thác tích truyện dân gian, Nxb Trẻ 89 Lưu Quang Vũ, Tuyển kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt, Nxb Nhà văn, Hà Nội Lưu Quang Vũ (2018), Di cảo - nhật ký thơ, Nxb Trẻ, Hà Nội Lý Hoài Thu (2011), Hồn Trương Ba, Da hàng thịt" – nơi kết thúc cổ tích khởi đầu, Khoa Văn học - Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn Hà Nội Mai Thị Tâm (2007), Luận văn thạc sĩ “Đặc điểm mảng kịch dựa tích truyện dân gian Lưu Quang Vũ”, Đại học Vinh, Nghệ An Như Trang (2020), Nguyên mẫu (Archetypes) học thuyết Carl Jung, Khám phá tâm lý học, 21/2/2020 Nhận vào ngày 17/08/2020 từ: https://trang tamly.blog/2020/02/21/4-nguyen-mau-archetypes-trong-hoc-thuyet-cua-carljung/ Nguyễn Đình Chú (2020), Mối quan hệ văn học dân gian văn học viết lịch sử văn học dân tộc, Văn hóa - Văn học Việt Nam, Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn Thành phố Hồ Chí Minh Nhận vào ngày 29/11/2020 từ: http://www.vns.edu.vn/index.php/vi/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/1701-moiquan-he-giua-van-hoc-dan-gian-va-van-hoc-viet-trong-lich-su-van-hoc-dantoc Nguyễn Đổng Chi (1957), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, Nxb Giáo dục Nguyễn Đổng Chi (1993), Nhận định tổng quan kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, Trong “Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập IV, Nxb Viện Văn học Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Nguyễn Quang Huy (2012), Thử dẫn vào nghiên cứu văn học từ góc nhìn cổ mẫu (archétype), Tạp Chí Sơng Hương (281), tr.7 - 12 Nguyễn Tấn Đắc (2001), Truyện kể dân gian đọc type motif, Nxb Khoa học Nguyễn Tấn Đắc (2001); Truyện kể dân gian đọc type motif, Nxb Khoa học Xã hội Nguyễn Thị Bích Hà (2014), Nghiên cứu văn học dân gian từ mã văn hoá dân gian, Nxb Đại học Sư phạm, Thành phố Hồ Chí Minh 90 Nguyễn Thị Hải Vân (2018), Luận văn thạc sĩ “Truyền thống đại kịch Lưu Quang Vũ”, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Kim Ngân (2016), Cổ mẫu nghiên cứu truyện kể dân gian, Khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Sư Phạm Huế Nhận vào ngày 03/08/2020 từ: https://www.khoanguvandhsphue.org/chi_tiet_hoat_dong.aspx?ID=8229&nc=2 &w=CO_MAU_TRONG_NGHIEN_CUU_TRUYEN_KE_DAN_GIAN.html Nguyễn Thị Kim Ngân (2020), Cổ mẫu nghiên cứu truyện kể dân gian Nhận vào ngày 29/11/2020 từ: http://vannghehue.vn/tin-tuc/p0/c162/n2737/comau-trong-nghien-cuu-truyen-ke-dan-gian.html Nguyễn Thị Minh Thái (2018), Kịch Lưu Quang Vũ không nguôi ám ảnh, Báo Người lao động Nhận vào ngày 11/11/2020 từ: https://nld.com.vn/vannghe/tiep-lua-tu-kich-cua-luu-quang-vu 2018082821510195.htm Nguyễn Thị Nương (2006), Luận văn thạc sĩ “Nghệ thuật kịch Lưu Quang Vũ”, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Quỳnh Hương (2016), Motif người hóa đá/đá hóa người truyền thuyết dân gian Việt Nam Nhận vào ngày 11/11/2020 từ: http://tapchisonghuong com.vn/tap-chi/c362/n24814/Motif-nguoi-hoa-da-dahoa-nguoi-trong-truyen-thuyet-dan-gian-Viet-Nam.html Nguyễn Thị Thanh Xuân (2009), Đi tìm cổ mẫu văn học Việt Nam, Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Thanh Xuân (2010), Phê bình cổ mẫu cổ mẫu nước văn chương Việt Nam, Tạp chí Văn hóa Nghệ An Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb Khoa học Xã hội Phan Kế Bính (2004), Việt Nam phong tục, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 91 Phan Trọng Thưởng (1986), Kịch Lưu Quang Vũ – trăn trở lẽ sống, lẽ làm người, Tạp chí văn học số Phan Trọng Thưởng (1989), Nhân đọc xem Hồn Trương Ba, da hàng thịt, Tạp chí văn học số Phan Trọng Thưởng (1991), Phép ứng xử với chết kịch Lưu Quang Vũ, Tạp chí văn học số Phan Xuân Viện (2013), Mơtíp đá thiêng/ hóa đá tín ngưỡng thờ đá truyện kể dân gian nam đảo Nhận vào ngày 27/11/2020 từ: http://www vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-the-gioi/van-hoa-dong-nam-a/2489-phanxuan-vien-motip-da-thieng-hoa-da-va-tin-nguong-tho-da-trong-truyen-kedan-gian-nam-dao.html Phùng Dũng (1998), Người cõi nhớ, Báo Hà Nội mới, 15/08/1998 Phương Lưu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình (2004), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội S Freud - C.G Jung - G Bachelard - G Tucci - V Dundes (nhiều người dịch) (2000): Phân tâm học văn hoá nghệ thuật, Nxb Văn hố Thơng tin Tăng Kim Ngân (1994), Truyện cổ tích thần kì người Việt Đặc điểm cấu tạo cốt truyện, Nxb Khoa học Xã hội Tô Thị Kim Thoa (2011), Mảng kịch dựa tích truyện dân gian Lưu Quang Vũ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn Hà Nội Thích Chân Quang (1988), Luận nhân quả, Nxb Tôn giáo Trần Đăng Suyền (2019), Xung đột nghệ thuật kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ, Nxb Đại học Sư Phạm Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục Trần Ngọc Hiếu Trần Thị Thùy An (2018), Motif đợi chờ văn học việt nam: từ truyền thuyết nàng vọng phu đến số tự hậu chiến, Tự chiến tranh văn học Việt Nam đương đại, Đỗ Hải Ninh chủ biên, NXB Lao động, Hà Nội, trang 191-217 Nhận vào ngày 29/11/2020 từ: https:// 92 hieutn1979.wordpress.com/2019/10/01/motif-doi-cho-trong-van-hoc-vietnam-tu-truyen-thuyet-nang-vong-phu-den-mot-so-tu-su-hau-chien/ Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam - Cái nhìn hệ thống, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục Trần Thị An (2010), Nghiên cứu văn học dân gian từ góc độ type motif - Những khả thủ bất cập Nhận vào ngày 29/11/2020 từ: https://tailieu.vn/doc/nghiencuu-van-hoc-dan-gian-tu-goc-do-type-va-motif-nhung-kha-thu-va-bat-capphan-2-758620.html Vũ Hà, Ngô Thảo (1988), Lưu Quang Vũ – Một tài đời người, Nxb Thông tin Vũ Minh Châu (2017), Nhân vật thần – tiên truyện cổ tích Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội Vũ Tuấn Anh (2006), 101 vẻ đẹp văn chương giới Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin P1 PHỤ LỤC Vở kịch Hoa cúc xanh đầm lầy (Trích đoạn viết lại theo kịch dựng Nhà hát Tuổi trẻ Việt Nam, năm 2018): Cuộc đối thoại Vân A Liên A: Liên A: Anh! Anh này! Vân A: Hửm? Liên A: Em tính mai sau vợ chồng cơi nhới thêm năm miễn có vật liệu Em tính tiền vật liệu, tiền thợ, tiền thợ huyệt trăm anh Vân A: Cứ từ từ, để anh tính sau Liên A: Ơ, anh thầm bảo vợ chồng cưới xong sửa nhà cịn Vân A: Hứa hứa nhiều chuyện lắm, anh hứa tranh thực có tầm chưa làm Em nghỉ đi, anh nghĩ lát Liên A: Lại nghĩ, em thấy anh nghĩ từ sáng đêm mà anh có nghĩ đâu Anh không vẽ tranh anh mong muốn đành, đằng anh cịn chẳng ngó ngàng đến nhà cửa, đến em, khơng chịu sắm nhà bàn ghế cho tử tế bạn anh người làm Cịn anh thử nhìn Vân A: Vẽ tranh, hả, chép tranh hoạ sĩ khác, chí chép lại tranh mà gọi làm nghệ thuật? Liên A: Em thấy chả Vân A: Anh hiểu rồi, em chả yêu nghệ thuật, chả yêu anh, em yêu tiền thơi Liên A: Anh nói vợ anh mà à? Em muốn bọn có sống yên ấm, muốn anh có chỗ làm việc cho tử tế, cưới xong bọn phải có Vân A: Khổ biết rồi, mà em cho anh thời gian để anh nghĩ (ho) nghĩ mới, có mới có tiền P2 Liên A: Nghĩ nhanh lên đấy! Vân A: Úi giời! Cuộc đối thoại Vân A, Liên A Người mua tranh: Người mua tranh: Bác cho hỏi nhà hoạ sĩ Nguyễn Vân À đây, rồi, chào cậu Vân, chào cô, vào việc Tôi cầm tranh cậu, hoạ sĩ nghĩ ăn cắp, mạo nhận Tôi nhận cậu ký nhận chữ, tiền nong tơi tốn sản phẩm Vân A: Bác tranh nào? Người mua tranh: Tranh cậu đưa cho tôi, cậu tặng Vân A: Cháu tặng tranh cho bác? Người mua tranh: Hôm công viên cậu tặng tơi, cậu khơng nhớ à? Vân A: Cháu xem nào! Liên A: Đẹp thế! Vân A: Tranh đẹp quá, bác nhầm người Người mua tranh: Nhầm được, tơi nói tơi muốn mua cậu không đồng ý, cậu phải tặng Vân A: Cháu tặng cho bác tranh này? Liên A: Anh rồi, này, em nữa, em ngày bé Đấy chữ ký anh đây, tranh anh nữa, thấy không? Vân A: Thế nào? Người mua tranh: Thế nữa, hoạ sĩ cậu gàn dở, bí hiểm, cậu đem triển lãm tác phẩm chi bình thường, sau lại đem công viên tặng lại kiệt tác Nhưng mà chắn, cậu ký nhận cho tơi chữ vào tơi tốn cho cậu 10.000 đô Liên A: Anh ơi, 10.000 đô, trăm triệu Vân A: Đây khơng phải tranh anh P3 Liên A: Chữ ký anh Thơi ký xác nhận, ký vào nhanh lên, ký vào em anh nói chuyện sau Vân A: Thơi! Liên A: Bọn phải sửa nhà Dạ cháu gửi bác ạ! Người mua tranh: Cô gái, cầm lấy! Liên A: Cháu cảm ơn bác ạ! Người mua tranh: Tốt, an tâm Bây tất số tranh sở hữu độc quyền Lúc có tranh mới, gái, gọi cho tơi Liên A: Dạ ạ! Người mua tranh: Lúc Gallery để ngắm tranh luyện Yoga Liên A: Dạ gửi bác ạ! Người mua tranh: Chào cô! Liên A: Dạ cháu chào bác ạ! Úi giời ôi, em biết mà, chồng em hoạ sĩ thiên tài Này, vẽ lúc em đấy, tiền thơm quá, vừa rút ngân hàng ra, lúc bọn cần May mà em đấy, không anh cho không người ta, hâm hâm Vân A: Thế nào, tranh anh? Nhưng mà chưa anh vẽ cả, vẽ? Sao lại cầm tiền người ta Anh người mạo kiệt tác phẩm người khác Đưa đây! Liên A: Hả? Vân A: Đưa tiền đây! Liên A: Cái gì, anh định trả lại cho ông á, không Vân A: Qua đây, tiền anh, tranh anh Liên A: Giời ơi, anh bị hâm Ông đến dúi tiền vào tay anh, khăn khăn tranh anh, mà anh cịn đường chối à, đồ hâm Í, giời ơi, Anh không cần tiền hay anh định giấu tiền riêng để làm hả, định tiêu riêng không? P4 Vân A: Tại thể em cuống hết lên nhở? Em khơng hiểu hết Tỉnh lại em, anh nằm mê? Liên A: Giời à, mê anh tỉnh lại đi, tiền này, tiền thật Em hiểu anh Mà em này, em thật Vân A: Hoa cúc xanh, tôi, vẽ Khơng, khơng! Đó ước mơ tơi mà Những thứ nghuệch ngoạc đầu tơi mà, mơ ước tơi mà Liên A: Thơi, vào ngủ đi,thắc mắc vào em chứng minh cho Cuộc đối thoại Vân B Liên B với Vân A Liên A: Liên B: Anh đến lúc Lê Hồng nói đúng, có Nguyễn Vân Thuỳ Liên đời Họ hình mẫu mà từ sinh Cịn thì… Vân B: Chả lẽ, chả lẽ hình mẫu mà lại à? Liên B: Thế nào? Vân B: Yếu ớt, buồn bã, anh nghĩ thật thất vọng, anh nghĩ phải để thực ước mơ Liên B: Nhìn trơng họ y Vân B: Đáng sợ, họ lại thế, họ tuyệt vọng, họ không hạnh phúc, họ đau khổ Liên B: Còn chúng ta, có hạnh phúc khơng? Vân B: Sao em lại hỏi thế? Liên B: Vì họ có nhà để ở, họ chấp nhận đời này, thì… Vân B: Khơng, người thật, họ bóng mờ nhạt tham lam, gian dối, hèn kém, sợ hãi tất mà họ khơng biết sợ Liên B: Em sợ ảo ảnh Vân B: Thà ảo ảnh thật tầm thường, hạnh phúc, bọn họ đau khổ Liên B: Họ đau khổ, có thật họ đau khổ khơng Anh trông lại thế? P5 Vân B: Anh suy nghĩ gặp em Liên B: Thì anh lánh cịn em gặp Vân B: Nhưng em vợ anh ta, em đừng kêu lên Liên B: Em biết giấc mơ thực lúc có khoảng cách, anh yên tâm Liên B: Anh! Vân A: Tưởng ngủ đứng ngồi làm gì? Liên B: Em Liên, em Liên Vân A: Biết rồi, nhiều tiền mộng du Liên? Liên B: Chẳng lẽ anh đời thực cịn em anh khơng? Vân A: Lại nói lun thun đấy, anh xin em vào ngủ anh yên lát! Liên B: Không, không! Vân A: Ôm tiền ngủ đi! Liên B: Anh Vân Anh khơng biết cịn Liên khác Vân khác Vân A: Em lại chuẩn bị nói chuyện vẽ tranh xây nhà với kiếm tiền ấy, làm ơn anh yên Liên B: Trông anh mệt mỏi quá, anh mệt à? Vân A: Quan tâm nhiều gớm, hứ, có tiền có khác Khơng giận anh à, không nghĩ anh giấu tiền tiêu riêng à? Liên B: Không, em cảm thấy buồn thấy anh không vui hạnh phúc, thật Vân A: Lâu khơng nói chuyện với kiểu này, mà lâu em không quan tâm xem anh nghĩ gì, anh buồn hay anh vui, mà em hỏi anh nói thật anh mệt Liên Anh không trở thành người em mong muốn, người làm nghệ thuật biết đẹp, trung thực Anh mà họa sĩ à? Tranh anh giúp đời này, anh xứng đáng làm kẻ giả mạo đội lốp Liên B: Đội lốp ai? P6 Vân A: Anh khơng biết, có lẽ khơng phải anh, mệt mỏi yếu đuối ương bướng Liên B: Khơng, anh trở thành họa sĩ tài giống anh Vân A: Ai? Liên B: Người mà em yêu Vân A: Em yêu ai? Em vợ anh em cịn u ai? Liên B: Khơng, em khơng phải vợ anh, Liên khác, Liên đời thực, cịn em, em mơ ước giống người em yêu Vân A: Đừng tra anh Liên B: Không, không! Vân A: Làm ơn cho anh sống với! Liên B: Khơng, khơng, anh khơng hiểu! Vân A: Liên, tình u em Liên? Liên A: Anh Vân, Anh Vân ơi, giời ạ, đêm hôm ngồi hị hét với Anh Vân, rồi, trốn à, đêm anh cãi với ai, hàng xóm tưởng vợ chồng gây gỗ đấy, vào ngủ Vân B: Giống quá, giống thật đấy! Liên A: Cái gì? Vân B: Giống thật! Liên A: Lại cịn cười nữa, không nghĩ anh dở đâu nhớ Vân B: Đôi mắt, sau đôi mắt lại đầy muộn phiền Chị có điều khơng vui à? Liên A: Chị, à, kinh rồi, vừa lấy vợ hôm lại chê vợ già mà Vân B: Trông Liên mệt mỏi rối bời Liên A: Hả? Vân B: Tôi ánh mắt Liên mệt mỏi Liên A: Hazz từ ngày lấy em đến á, anh nói câu cho tử tế nhá, nói lại làm người ta tủi thân Anh í, thời gian ngắm em cịn chả có làm biết em mệt hay em khỏe, mà khơng khỏe cho trường vật vã với đám học trị, nhà cơm nước cho anh Mà em nói thật nhá, từ P7 ngày bọn cưới đến á, khơng lúc mà em khơng nghĩ đến nợ đâu May mà… Vân B: Sống buồn Liên ạ! Liên A: Cịn cách khác anh cho em đi! Vân B: Tơi hình dung cách sống khác, đừng từ bỏ ý nghĩa cho việc làm Em chọn nghề nhà giáo em muốn giúp đỡ đứa trẻ nghèo khó có hội đến trường đừng cau có, đừng ghét bỏ đứa trẻ khổ, nhìn thấy thay đổi đời chúng em dạy dỗ hết lịng, nghĩ đến tình yêu đẹp đẽ thời lãng mạn em, đừng để ý nhiều đến nhà rộng hẹp cho bạn bè vui Liên A: Ừ, mà ước mơ anh vừa nói, dù có lý tưởng, có cao đẹp đến đâu bọn sống trước đã, chật chội lầm than giết chết ước mơ ơng tướng Thơi vào ôm em ngủ ông chồng dở Vân B: Tôi chồng chị Liên A: Là chị, ừ, chị, đi! Vân B: Tơi chồng chị! Liên A: Ơ! Vân B: Chồng chị vừa cịn tơi khơng, chị khơng thể Liên Liên A: Ơ, đấy, khơng hiểu có chuyện xảy nữa, ăn nhầm phải ấy! Vân A: Cơ rồi, tưởng cô chạy đâu, hả, cô u ai, hả? Liên A: Gì, em chẳng nói cả, có mà anh ấy, anh bảo anh khơng chồng em Vân A: Cô bảo cô không vợ tơi? Liên A: Em khơng nói, gọi em chị đây? Vân A: Tơi khơng nói! Liên A: Em khơng nói! Vân A: Tơi khơng nói, khơng nói nói, hả? P8 Liên A: Ớ! Vân A: Thế có Nguyễn Vân Thuỳ Liên khác à? Cuộc đối thoại Vân A Liên A với Lê Hoàng: Lê Hoàng: Phải! Có Vân khác Liên khác Liên A: Anh Hoàng! Vân A: Về đàm phán sau, nhà đơng việc Lê Hồng: Đàm phán? Nghe đây! Tôi chán bạn, thất vọng bạn nên tạo Vân khác, Liên khác tơi nghĩ Liên ngồi đời khơng u tơi Liên tơi tạo yêu tôi, Vân, tạo người cao thượng, họ bỏ tôi, họ lang thang nơi đâu thành phố Vân A: Hoàng tỉnh lại đi! Liên A: Khoan đã! Anh Vân anh nhớ chuyện bến tàu hơm trước khơng Anh Hồng anh tạo ai? Lê Hoàng: Một Vân khác, Liên khác, họ có đến khơng? Liên A: Có! Họ có đến đây! Vân A: Lẽ nào, lúc vợ tôi? Liên A: Đúng rồi! Anh chồng em Lê Hoàng: Họ đâu, họ đâu? Vân A: Tôi không biết, không nhận Lê Hồng: Tại khơng giữ họ lại? Liên A: Giữ, giữ làm gì, thật đáng sợ! Lê Hồng: Đáng sợ ư, họ phần cao đẹp mà bạn đánh mất, cô Liên hay vợ cậu nhiều, anh Vân hoạ sĩ đa tài, họ đâu rồi? Những giấc mơ tơi Trong họ cịn kí ức, tuổi thơ tương lai huy hồng chưa tới Họ đâu giấc mơ tôi? P9 Liên A: Chúng không cần giấc mơ lơ lửng trời ấy, sống đẹp sống tốt tự chúng tơi định lựa chọn, bạn bè anh à, cầm tiền chúng tôi, nhạo bán Mà cho phép anh tạo họ? Lê Hồng: Kí ức, tuổi thơ, điều tốt đẹp, họ đó, tơi phải đến với họ Liên A: Anh Hồng… Trời ơi, ngủ ngồi cịn có Vân khác, Liên khác chứ, thật đáng sợ! Vân A: Sao lại sợ? Họ phần tốt đẹp mà! Liên A: Em tin phải tự biết sống nào, không anh? Liên B: Anh nhớ khơng? Có phải lối vào thung lũng? Vân B: Sao khơng nhìn thấy bơng cúc xanh? Liên B: Ngày xưa em theo anh vào tận hái bơng cúc xanh mà người lớn khơng tin có thật hay vào anh! Phần kết: Người lạ: Họ đâu rồi, có họ đến đây? Lê Hồng: Họ đến đây, lâu họ mong mỏi trở mà Người lạ: Sao anh biết? Lê Hồng: Bởi tơi tạo họ, họ tơi, anh hiểu khơng? Người lạ: Anh Hồng Anh bảo họ hai người, họ hai máy mà! Lê Hoàng: Phải, họ tạo phần tốt đẹp, nên họ khơng có thực, họ khơng thể có thực! Người lạ: Tại lại tạo họ, hả, anh gây qua nhiều rắc rối rồi, phần tốt đẹp người, mà tơi u q họ, mà họ phải vật vã sống đời thật xấu lẫn lộn sống, giới toàn điều anh nghĩ sai anh Hoàng ạ! Lê Hồng: Tơi sai, tơi dổ tâm huyết, bao nhiều tình yêu tin tưởng tôi, xin anh giữ họ lại! P10 Người lạ: Không thể họ tồn tại, để họ đi , điều tốt cho tất Liên B: Anh Vân! Vân B: Anh đây! Liên B: Nhanh lên anh, lối mà! Lê Hoàng: Tiếng họ Vân ơi! Liên ơi! Đừng vào đó, nguy hiểm lắm! Liên B: Ơi, em khơng thể nữa, bùn sâu quá, lúc lún sâu, bùn tăm tối lạnh lẽo Những cúc xanh đâu anh? Chẳng lẽ chết không nhớ chúng ta, khơng biết sống Chả lẽ thế? Vân B: Không, ước mơ khơng thể chết, ước mơ qua đời cịn mãi, bơng cúc xanh cịn kia, nghĩa khơng chết, phải khơng em? Liên B: Ơi anh Vân ơi, bơng cúc xanh, chúng đâu rồi, chúng có thật khơng anh? Lê Hồng: Tơi ai? Liên, Vân đâu? Họ có ngồi số bạn ngồi hay họ thật bị đuối đầm lầy Vân, Liên, trả lời đi! Lẽ bạn thật sao? Khơng, tơi cịn người bạn khác, Vân Liên vật lộn với sống đời thường chúc cho hai bạn hạnh phúc Tôi tin đến cuối bạn tìm cho hạnh phúc Mùa có bơng cúc xanh khơng bạn, liệu tơi hái bơng cúc xanh tặng bạn mà không bị lún đầm lầy không Hoa cúc xanh dứt khoát phải tồn đầm lầy chứ, giống trái tim Những điều tốt đẹp dứt khốt phải cịn hữu cần Liên A, Vân A, Hoàng: Ta muốn giữ lại thơi! ... đổi văn học 10 1.2.1 Sơ lược Lưu Quang Vũ kịch Lưu Quang Vũ 10 1.2.2 Sơ lược yếu tố dân gian kịch Lưu Quang Vũ 12 1.2.3 Những đổi văn học thông qua yếu tố dân gian kịch Lưu Quang Vũ. .. luận văn sâu tìm hiểu yếu tố dân gian kịch văn học Lưu Quang Vũ Việc nghiên cứu yếu tố dân gian kịch văn học Lưu Quang Vũ mặt khẳng định giá trị dân gian tồn kế thừa văn học đại bước đường đổi văn. .. niệm văn hóa dân gian văn học dân gian 1.1.1 Khái niệm văn hóa dân gian 1.1.2 Khái niệm văn học dân gian 1.2 Lưu Quang Vũ - nhà viết kịch hướng văn hóa dân gian văn học dân gian