Gắn bó với cuộc sống của con người, những loài chim lành đã được nhà văn nhìn nhận bằng con mất đầy thiện cảm, và mối thiện cảm ấy của ông truyền rất nhanh vào người đọc, khiến họ thấy g[r]
(1)Phát biểu cảm nghĩ tác phẩm Lao xao trong hồi kí Tuổi thơ im lặng Duy Khán
Bài văn Lao xao trích từ tập hồi kí Tuổi thơ im lặng Duy Khán Đây tác phẩm dư luận đánh giá cao mảng văn học thiếu nhi từ sau năm 1975 trở lại Qua kỉ niệm thời niên thiếu làng quê thuộc tỉnh Bắc Ninh, tác giả dựng lại tranh thiên nhiên tranh sinh hoạt nông thơn thuở trước Tuy đơn sơ, nghèo khó ánh lên vẻ đẹp tươi mát ấm áp tình người
Bằng đôi mắt quan sát tinh tường, vốn hiểu biết phong phú tinh cảm yêu mến quê hương, nhà văn vẽ nên tranh sinh động, phong phú giới loài chim
Sau câu mở đầu miêu tả khung cảnh làng quê lúc chớm vào hè, tác giả tả kể số loài chim quen thuộc Các loài chim chia theo hai nhóm Nhóm chim lành gần gũi với người bồ các, sáo sậu, tu hú… Nhóm chim ác diều hâu, quạ, chim cắt… Đặc biệt chèo bẻo dám đánh lại lũ chim ác Tác giả chọn loài chim vài nét bật tiếng kêu, màu sắc, hình dáng, tập tính chúng để miêu tả
Khung cảnh làng quê lúc chớm sang hè với bao màu sắc, hương thơm loài hoa quen thuộc với vẻ rộn nhịp, xôn xao, tất bật bướm, ong:
Giời chớm hè Cây cối um tùm Cả làng thơm Cây hoa lan nở hoa trắng xóa Hoa giẻ chùm mảnh dẻ Hoa móng rồng bụ bẫm thơm mùi mít chín góc vườn ơng Tun Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn để hút mật hoa Chúng đuổi cả bướm Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao Từng đàn rủ lặng lẽ bay đi.
Đây tranh thiên nhiên tươi đẹp thể vốn sống, vốn hiểu biết phong phú tác giả Thiên nhiên miêu tả qua nhìn sáng trí tưởng tượng phong phú tuổi thơ Từng loài chim miêu tả mối quan hệ với người, theo cách đánh giá dân gian nhiều mang tính biểu tượng cho loại người xã hội:
(2)đầy ụ mâm xôi gấc Tiếng tu hú hoi hết, bay đâu biệt (Quả tu hú tức vải)
Bầu trời cao rộng cho cánh chim thỏa sức vẫy vùng: Một đàn chim ngói sạt qua vội vã kéo hướng mặt trời lặn Nhạn vùng vẫy tít mây xanh…
Các lồi chim diều hâu, quạ, chim cắt… chủ yếu miêu tả qua đặc điểm hoạt động chúng diều hâu hay bắt gà con, chèo bẻo hay đánh với diều hâu chim cắt…
Tác giả kể chuyện sáo nhà bác Vui tọ tọe học nói, chuyện tích bìm bịp tả giao chiến loài chim: Ấy chèo bèo Chúng lao vào đánh diều hâu túi bụi Lông diều hâu bay vung tứ linh, miệng kêu la “chéc, chéc”, mồi rời mỏ diều hâu rơi xuống rụng Diều hâu biến Con diều hâu mẻ hú vía lần sau cụ bảo củng khơng dám đến Nếu có đến lại con khác!
Sự kết hợp khéo léo miêu tả, kể chuyện nhận xét, bình luận, chứng tỏ vốn hiểu biết phong phú tình cảm yêu mến tác giả dành cho loài chim – người bạn thản thiết tuổi thơ:
Người ta nói chèo bẻo kẻ cắp Kẻ cắp hơm gặp bà già Nhưng từ lại quý chèo bẻo Ngày mùa, chúng thức suốt đêm Mới tờ mờ đất cất tiếng gọi người: “Chè cheo chét”… Chúng trị kẻ ác Thì ra, người có tội trở thành người tốt tốt lắm.
Đó cách nhìn mối quan hệ với người, với công việc nhà nông, thiện cảm ác cảm với loài chim theo quan niệm phổ biến lâu đời dân gian, gán cho chúng tính nết hay phẩm chất Con người
(3)Bài tham khảo 2:
Đề bài: Bức tranh thiên nhiên làng quê Lao Xao
Đọc xong đoạn trích Lao Xao (Trích Tuổi thơ im lặng – Duy Khán), gấp sách lại, trước mặt ta lên tranh làng quê Việt Nam thân thương trìu mến, nồng ấm tình người
Qua trang viết hồn hậu Duy Khán, làng quê Việt Nam lên thật bình dị êm ả Chính sống yên ả làng quê trở thành sức thu hút loài chim tụ họp đây, sống chan hoà thân với người
Mở đầu văn không gian làng quê lúc chớm hè Nét đặc quyến rũ bướm, ong tìm đến hút mật Âm lao xao tiếng ong bay, tiếng ong đánh lộn tranh hút mật đem lại cho người đọc rung cảm nhè nhẹ dư vị man mác, khó quên
Nổi bật tranh cảnh sắc mùa hè tươi đẹp hình ảnh lồi chim Khơng biết man chim, tưởng khoảng trời riêng chúng
Đầu tiên loài chim quen thuộc với làng quê gắn bó với sống người: chim, lành Chúng gồm đủ chủng loài khác nhau: Từ bồ đến chim ri, sáo sậu, sáo đen, tu hú, chim ngói, chim nhạn… Chúng họp thành giới hồn hậu, đáng yêu với âm rộn rã, tưng bừng Ta giật trước tiếng kêu váng tai bồ “các… các… các…” , cười thú vị trước hốt hoảng “vừa bay vừa kêu bị đuổi đánh” Ta lâng lâng trước tiếng hót vui tai sáo sậu, sáo đen, thích thú trước âm “tọc, tọc” học bắt trước tiếng người sáo nhà bác Vui Rồi âm náo động tưng bừng, da diết tiếng chim tu hú gọi về, đánh thức ta bao hồi niệm, khiến lịng ta bồi hồi
Tiếng chim tu hú văn gợi cho người đọc nhớ tới mùa vải chín ngọt, gợi nhớ tới tiếng chim tu hú thơ Bằng Việt
Tiếng tu hú mà tha thiết thế Tu hú chẳng đến bà
(4)Hoà vào âm rộn rã cây, đồng lúa, văng vẳng tiếng chao cánh lũ chim ngói sạt qua, tiếng “chéc, chéc” nhạn vùng vẫy tít tận mây xanh
Rồi vang lên tiếng “bìm bịp” bìm bịp núp bụi Những tiếng kêu thật não lịng Có lẽ, nỗi oan ức mà nhân gian gán cho nú không gột rửa hoá thành nỗi niềm gửi vào tiếng kêu u uất, nặng nề dó Thật tội nghiệp cho bìm bịp, giống chim hiền mà suốt ngày đêm phải âm thầm chui rúc bụi cây, chẳng dám vui vầy họ hàng nhà chim
Gắn bó với sống người, loài chim lành nhà văn nhìn nhận đầy thiện cảm, mối thiện cảm ông truyền nhanh vào người đọc, khiến họ thấy gắn bó với lồi chim, với thiên nhiên, với làng quê
Để tô thêm vào tranh thiên nhiên phong phú làng quê, có hình ảnh diều hâu đáng ghét biết rình trộm gà, hình ảnh quạ xấu xí đáng khinh với cặp mắt “lia lia, láu láu” dịm ngó vào chuồng lợn, lũ chim cắt ác độc xỉa chết bồ câu hiền lành Chúng loài chim ác chúng phần giới loài chim, Một phần sống Mặc dù chúng lên qua nhìn đầy ác cảm nhà văn thiết nghĩ thiếu chúng Bởi thiếu chúng, có cảnh tượng vui mắt trận đánh lũ Chèo Bẻo trị lại chim ác Những cảnh tượng làm cho tranh sinh hoạt giới loài chim thêm sống động, hấp dẫn
Thế giới loài chim khiến cho sống thêm hương vị, nồng ấm “Lao Xao” tranh thiên nhiên đồng quê muôn màu sắc, phần sống làng quê cảm nhận tâm hồn nhạy cảm, phác hoạ lại ngòi bút nghệ thuật tinh tế, tài hoa
Phải gắn bó sâu sắc với làng quê, với thiên nhiên làng quê đến nào, phải yêu mến trân trọng thiên nhiên sống làng quê đến nhường nào, Duy Khánh viết trang văn đặc sắc