Trước cái vô hạn của không gian thời gian ta bắt gặp cái hữu hạn trong cuộc sống con người khi tuổi mỗi ngày một qua đi, sự gắn bó với quê hương mỗi ngày một ngắn lại, từ đó nhà thơ cảm [r]
(1)Phân tích Thơ hai-cư Ba-sơ Dàn ý Phân tích Thơ hai-cư Ba-sơ
I KIẾN THỨC CƠ BẢN
1 Mát-su-ô Ba-sô (1644 - 1694) sinh trưởng gia đình võ sĩ đạo Xa-mu-rai thành phố U-e-cô, Nhật Bản Các tác phẩm ông để lại nhiều, sau sưu tập lại Ba Tiêu thất tập Ông bậc thầy thơ hai-cư Nhật Bản Thơ ông mang tính chất đơn sơ, tao nhã, cô liêu, trầm lắng, u buồn, không chán chường, bi luỵ hay oán đời
2 Thơ hai-kư thể thơ vào loại ngắn giới, có 17 âm tiết (một số nhiều chút), ngắt nhịp thành đoạn, theo thứ tự thường là: âm-7 âm- âm) Mỗi thơ hai-kư có tứ thơ định thường ghi lại phong cảnh với vài vật cụ thể, thời điểm định, để từ khơi gợi lên cảm xúc, suy tư
II PHÂN TÍCH NỘI DUNG 1 Về 1
Ba-sơ q Mi-ê Ơng lên Ê-đơ mười năm thăm lại quê Nhưng Ba-sô mà lại thấy Ê-đô, thấy Ê-đô thân thiết quê hương
Bài thơ thể tình cảm gắn bó thân thiết với nơi 2 Về 2
Ba-sô kinh đô Ki-ô-tô từ thời trẻ, cịn chàng niên Sau lên Ê- đô 20 năm sau, cuối đời ông trở lại, nghe tiếng chim đỗ quyên hót mà mà viết
Chiêm đỗ qun hót ở kinh đơ mà nhớ kinh đô
(2)cũng xuất vào đầu hè, thường kêu buồn đồng âm với chữ quốc (nước)
Ở Nhật Bản, chim đỗ quyên chim hô-tô-tô-ghi-su thường kêu vào đầu hè, khơng hót trời đẹp mà hót trời xẩm tối, vào đêm trăng, sau trời mưa,… tiếng kêu tha thiết Vì thường dùng để thương tiếc thời gian, đặc biệt thể nỗi buồn vô thường Ba-sô trở kinh đô sau 20 năm, nghe tiếng đỗ quyên mà nhớ kinh đô năm 3 Về 3
Năm 40 tuổi, Ba-sô làm du hành đến Kan-sai gần quê nhà Về đến nhà ơng hay tin mẹ Người ta đưa lại cho ơng di vật mớ tóc bạc Ơng đau đớn viết nên thơ
Nỗi xót xa đau đớn nhà thơ thể giọt lệ nóng hổi rơi xuống bàn tay cầm mớ tóc người mẹ khuất Quý ngữ (từ mùa) thơ sương thu Làn sương thu giọt lệ sương, hay mái tóc mẹ bạc sương, hay đời giọt sương, ngắn ngủi vơ thường,… Sương - tóc - lệ tan hồ, tạo nên hình tượng thơ mờ ảo, đa nghĩa
4 Về 4
Trong Du kí Phơi thân đồng nội viết năm 1685, Ba-sơ kể chuyện lần ngang qua cánh rừng ông nghe thấy tiếng vượn hú Tiếng gợi ông nhớ đến tiếng khóc em bé bị bỏ rơi rừng
Tiếng hú não nề
Hay tiếng trẻ bị bỏ rơi than khóc? Gió mùa thu tái tê
Ở Nhật, vào năm mùa có nhà khơng ni phải bỏ vào rừng Thậm chí cịn tâm giết đứa trẻ Nghe tiếng vượn hú mà Ba-Sô lại liên tưởng đến tiếng người Tiếng vượn tiếng trẻ khóc thật Trong gió mùa thu hay tiếng gió than khóc cho nỗi đau người
(3)Bài thơ Ba-Sô sáng tác du hành ngang qua cánh rừng, ông thấy khỉ nhỏ lạnh run lên mưa mùa đông Nhà thơ tưởng tượng thấy khỉ thầm ước có áo tơi để che mưa, che lạnh
Hình ảnh khỉ đơn độc thơ gợi lên hình ảnh người nơng dân Nhật Bản, gợi hình ảnh em bé nghèo co ro lạnh Bài thơ thể tình thương yêu sâu sắc nhà thơ kiếp người nghèo khổ
6 Về 6
Bài thơ miêu tả cảnh mùa xuân Quanh hồ Bi-wa có trồng nhiều hoa anh đào Mỗi gió thổi, cánh hoa anh đào lại rụng lả tả mây Cánh hoa hồng nhạt, mong manh rụng xuống mặt hồ làm cho mặt hồ gợn sóng Cảnh tượng thể tương giao vật vũ trụ Triết lí sâu xa lại thể hình tượng giản dị, nhẹ nhàng Đó cảm thức thẩm mỹ thơ
7 Về 7
Bài thơ đời lần Ba-sơ leo lên núi đá để thăm điện chùa Riu-sa-ku-ji Tiếng ve thanh, đá vật Nhưng cảnh u tịch, vắng lặng chiều tà, tất im ắng hết lại nghe tiếng ve rền rĩ nhiễm vào, thấm vào đá Liên hệ độc đáo, kì lạ mà không khoa trương
8 Về 8
Bài thơ viết Ô-sa-ka (năm 1694) Đây thơ từ ơng Trước đó, ơng thấy yếu rồi, cánh chim sửa bay khuất vào chân trời vô tận
Nhưng đời Ba- Sô đời lang thang phiêu bồng, lãng du Vì từ giã cõi đời, ơng cịn lưu luyến lắm, muốn tiếp tục - hồn Và ta lại thấy hồn Ba- Sô lang thang khắp cánh đồng hoang vu
(4)Trong văn học Nhật Bản, thơ hai-cư chiếm vị trí quan trọng Thể thơ đời phát triển rộng rãi thời kì Phục hưng văn học kỷ XVII - XVIII song hành với đời sống văn hóa Nhật Lúc đầu thơ hai-cư bắt nguồn từ thể thơ ca truyền thống trường ca, hòa ca, đoản ca Sau phần thơ thể thơ tách độc lập tồn thời gian dài khơng có tên gọi thức, đến nhà thơ Shiki (1867-1902) gọi thơ hai-cư vào năm cuối kỷ XIX tồn ngày
Đặc điểm bật thơ hai-cư cấu trúc ngắn gọn với 17 âm tiết (nguyên tiếng Nhật, phiên âm la tinh hay dịch sang tiếng Việt số âm tiết thay đổi), xếp theo thứ tự 5-7-5 Bỡi quy định cấu tứ ngắn gọn nên người làm thơ phải chọn lựa, chắt lọc từ ngữ cô đọng tinh túy để diễn tả tâm trạng viết thiên nhiên, người, tơn giáo hay triết lí tự nhiên
Trong vườn thơ Nhật Bản, thơ hai-cư gắn liền với tên tuổi tiêu biểu như: Buson, Chora, Chigô, Kikaku, Ba-sô Lần thơ hai-cư đưa vào chương trình sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10 nhà trường phổ thông nước ta với số thơ tiêu biểu nhà thơ Ba-sô Mặc dù nằm phần đọc thêm sách giáo khoa sách giáo viên có hệ thống câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu rõ ràng Tuy nhiên, người viết qua bước đầu tìm hiểu có cách hiểu, vài điều muốn trao đổi quý đồng nghiệp gần xa Cũng cần nói thêm, người viết khơng có tham vọng trình bày soạn giảng mà trọng đến số đặc điểm nghệ thuật tác phẩm nét chấm phá đơn sơ, mong nhận nhiều góp ý đáng kể Ngồi ý nghệ thuật soạn giả trình bày sách giáo viên như: thủ pháp tượng trưng, chất triết lí, cảm thức thẩm mỹ, ngơn ngữ; thơ hai-cư cịn có đặc điểm nghệ thuật bậc sau
(5)đây cách giải mã khám phá thơ theo hướng thi pháp riêng
Từ hành trình trở quê hương sau mười năm xa cách, cảm nhận nỗi lịng với q hương, điều đời, nhà thơ Ba-sô viết:
Đất khách mười mùa sương về thăm quê ngoảnh lại
Ê-đô cố hương.
Bằng trải nghiệm cảm nhận đời khoảng thời gian mười năm xa quê, nhà thơ khắc họa trước mắt hai vùng đất khác nhau, hai khoảng không gian, thời gian xa vời; đất khách quê hương, xưa Trước vô hạn không gian thời gian ta bắt gặp hữu hạn sống người tuổi ngày qua đi, gắn bó với quê hương ngày ngắn lại, từ nhà thơ cảm thấy yêu sống "ngộ" điều đâu quê hương Ê-đơ cố hương Như trước hữu hình rộng lớn, nhà thơ biến thành vơ hình nhỏ bé lịng tự biết để cảm nhận diễn tả trải dài tình cảm nỗi niềm quê hương đất nước Bài thơ ngắn gọn cịn triết lí sâu sắc quy luật tình cảm người với nơi đâu bước chân qua, dù ngắn hay dài chuỗi thời gian khó vơi chúng ta, lúc nhớ lại cảm thấy day dứt xót xa cịn mang nợ lớn đời
Một lần ngang qua cách rừng, nghe tiếng vượn hú não nề, nhà thơ nghĩ đến tiếng khóc em bé bị bỏ rơi khu rừng, ông viết:
Tiếng vượn hú não nề hay tiếng trẻ bị bỏ rơi than khóc
gió mùa thu tái tê.
(6)ngồi, tiếng lịng sâu lắng nhà thơ Hai chi tiết tiếng vượn hú tiếng trẻ bị bỏ rơi gió mùa thu tạo cho người đọc cảm nhận tranh thơ vừa thật vừa ảo Cái ảo khoảng âm không rõ ràng thời, thực là tiếng lòng người với thời nhân sinh tồn vĩnh đời vốn có nhiều điều chưa nói hết Bài thơ giản dị sáng ý nghiã tư tưởng lại vượt lớp vỏ ngơn từ chật hẹp gị bó khơ khan
Một lần mùa xuân đến, cảm nhận cánh hoa đào rơi lả tả bên hồ Bi-oa, nhà thơ viết
Từ bốn phương trời xa cánh hoa đào lả tả gợn sóng hồ Bi-oa.
Bút pháp thơ thể trước hết tương phản đơí lập không gian vũ trụ bao la( bốn phương trời xa) với nhỏ bé hạn hữu đời sống thường ngày( cánh hoa rơi, mặt hồ gợn sóng) Nghệ thuật thơ cịn thể bút pháp động tĩnh, sáng tối, không gian thời gian, thiên nhiên người Người đọc cảm nhận tranh non nước thiên nhiên hữu tình tinh tế có pha chút thiền tơng phật giáo Bài thơ cịn thể triết lí tương giao giữu vật tượng với vũ trụ làm cho hồn thơ nhẹ nhàng bay bổng lay tận chiều sâu trái tim người đọc
Có thể dẫn thơ hai-cư khác Ba-sô tương tự Trên cành khô
cánh quạ đậu đêm thu.
(7)Thơ hai-cư nét chấm phá đơn giản, mạch logic thơ có nhiều khoảng trống tạo liên tưởng cảm nhận người đọc Chất liệu đối tượng đề cập thơ khơng có cao xa lạ lẫm mà bình thường : thiên nhiên người, trăng tuyết hoa chim vượn khỉ, cịn có bùn đất cỏ Khi nghe tiếng chim đỗ quyên nhà thơ giật
Chim đỗ qun hót ở kinh đơ mà nhớ kinh đơ.
Tiếng chim tín hiệu gợi nhớ lòng người thơ ca từ xưa đến Cũng thế, Ba-sô lần nghe tiếng chim để khoảng trống lòng lại ùa kí ức day dứt khó qn Điều dễ nói điều khó nói, mà nhà thơ thành lời Ở ý thơ chưa diễn đạt hết cung bậc đến tận chiều sâu tâm hồn khoảng lặng làm cho lòng ta tự hỏi tiếng chim hay tiếng lòng nhà thơ? Chủ thể trữ tình bị xóa nhịa, ranh giới q hương người bắt cầu tiếng chim đỗ quyên mùa hè, cầu dịng sơng lòng cuồn cuộn chở phù sa bồi đắp cho quê hương
Từ chất liệu đơn giản, ý thơ bộc phát, liên tưởng nhà thơ có tính chất nhân văn hướng đồng loại cộng đồng dân tộc hay vấn đề lớn lao tư tưởng tình cảm người
Mưa đơng giăng đầy trời chú khỉ thầm ước
có áo tơi.
Rõ ràng ước muốn khỉ thơ hoàn toàn chủ quan nhà thơ nghĩ giúp Dó tưởng tượng nhìn thấy khỉ ngồi ướt nhem bên vệ rừng nhà thơ qua Chú khỉ đơn độc hình ảnh người nơng dân, trẻ em Nhật mưa đông lạnh lẽo Nốt lặng thơ thể qua hình ảnh đơn sơ mộc mạc, lòng người với sinh vật bé nhỏ tội nghiệp lịng u thương người nghèo khổ
(8)A! Hoa Asagaô
dây gàu vương hoa bên giếng đành xin nước nhà bên.
Ta thấy chất liệu cấu tứ hình ảnh thơ vô đơn giản Ẩn đằng sau âm tiết ý thức nhạy cảm, lòng nhà thơ trước lung linh kỳ diệu cánh hoa buổi sớm tinh mơ Nhà thơ không muốn làm tan biến đẹp (Đành xin nước nhà bên) âu điều dễ hiểu, bỡi thiên nhiên đẹp, người nâng niu trân trọng đẹp sống vốn điều không lạ thơ ca truyền thống Á Đông Bài thơ cịn thơng điệp gửi đến người, mong người nâng niu đẹp bên cạnh
Trong thơ hai-cư ngồi số có cụm từ quý ngữ (từ mùa) cụ thể hoa đào-mùa xuân, tiếng ve- mùa hè cịn có nhiều khơng có Những có số từ ngữ gợi mùa như: mù sương số gợi mùa thu, chim đỗ quyên số gợi nhớ mùa hè, cánh đồng hoang vu gợi nhớ mùa đông Nhận xét thơ hai-cư Nhật Bản, nhà thơ Tagor (Aán Độ) cho rằng, thơ hai-cư "nhà thơ giới thiệu đề tài bước nhanh sang bên" Như từ có coi đề tài, điểm sáng, "là mắt" để khám phá nội dung nghệ thuật thơ Chỉ vài nét chấm phá thời gian, nguời đọc nắm bắt đề tài, tạo liên tưởng cách dễ dàng
Vắng lặng u trầm thấm sâu vào đá
tiếng ve ngâm.
(9)Giải mã tìm hiểu thơ hai-cư , thể thơ tiếng thơ ca Nhật Bản giới điều vốn khó Trên nét chấm phá có tính chất chủ quan người viết thơ hai-cư sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10 Đây bước tìm hiểu ban đầu, có lẽ cịn nhiều điều chưa thỏa đáng, mong quý thầy cô, quý đồng nghiệp có tiếng nói sâu hơn, góp phần đưa thể thơ đến với người đọc cách thật gần gũi