Nghiên cứu lựa chọn biện pháp thi công tầng hầm nhà cao tầng khu b tòa nhà ở và văn phòng cho thuê vinaconex 1 đường khuất duy tiến, quận thanh xuân thành phố hà nội
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
1,68 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT VŨ VĂN QUANG NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN BIỆN PHÁP THI CÔNG TẦNG HẦM NHÀ CAO TẦNG KHU B TÒA NHÀ Ở VÀ VĂN PHÒNG CHO THUÊ VINACONEX - ĐƯỜNG KHUẤT DUY TIẾN, QUẬN THANH XUÂN - THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT VŨ VĂN QUANG NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN BIỆN PHÁP THI CÔNG TẦNG HẦM NHÀ CAO TẦNG KHU B TÒA NHÀ Ở VÀ VĂN PHÒNG CHO THUÊ VINACONEX - ĐƯỜNG KHUẤT DUY TIẾN, QUẬN THANH XUÂN - THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình ngầm Mã số : 60580204 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Đặng Trung Thành HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả Vũ Văn Quang LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu Bộ mơn Xây dựng cơng trình Ngầm Mỏ Khoa Xây dựng, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, giao đề tài “Nghiên cứu lựa chọn biện pháp thi công tầng hầm nhà cao tầng - Khu B Tòa nhà Văn phòng cho thuê VINACONEX - Đường Khuất Duy Tiến - Quận Thanh Xuân - Thành phố Hà Nội” Được hướng dẫn, bảo thầy, cô khoa, đến luận văn tơi hồn thành Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy, Bộ mơn Xây dựng cơng trình ngầm mỏ, đặc biệt thầy hướng dẫn luận văn Tiến sỹ Đặng Trung Thành, thầy tận tình hướng dẫn, cung cấp nguồn tài liệu tham khảo có liên quan tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Tác giả MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ XÂY DỰNG NHÀ CAO TẦNG CÓ TẦNG HẦM 1.1 Khái niệm chung nhà cao tầng tầng hầm nhà cao tầng 1.2 Khái quát vấn đề xây dựng nhà có tầng hầm giới 1.3 Khái quát vấn đề xây dựng nhà có tầng hầm Việt Nam 1.4 Sự cần thiết phải xây dựng tầng hầm nhà cao tầng Việt Nam 10 Kết luận chương 11 Chương 2: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP THI CÔNG XÂY DỰNG TẦNG HẦM NHÀ CAO TẦNG 12 2.1 Phương pháp thi công Top- Down 12 2.2 Phương pháp thi công Semi Top - Down 19 2.3 Phương pháp thi công Bottom- up 24 2.4 Tường cọc nhồi tường đất phương pháp thi công tầng hầm nhà cao tầng 26 Kết luận chương 30 Chương 3: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG NGHỆ THI CÔNG TẦNG HẦM CHO DỰ ÁN VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG 31 3.1 Các vấn đề chung 31 3.2 Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng cơng trình 32 3.3 Điều kiện địa kỹ thuật khu vực xây dựng cơng trình 35 3.3.1 Điều kiện địa chất [9] 35 3.3.2 Điều kiện địa chất công trình [9] 36 3.3.3 Tải trọng 43 3.4 Các tác động việc xây dựng tầng hầm nhà cao tầng đến khu vực 45 3.4.1 Tác động tích cực đến nhận thức người 45 3.4.2 Tác động tiêu cực đến mơi trường q trình thi công vận hành 46 Kết luận chương 48 Chương 4: NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN BIỆN PHÁP CÔNG NGHỆ THI CÔNG XÂY DỰNG TẦNG HẦM PHÙ HỢP CHO DỰ ÁN 49 4.1 Phân tích lựa chọn phương pháp thi cơng phù hợp với điều kiện địa chất49 4.2 Phân tích lựa chọn phương pháp thi công liên quan tới điều kiện kỹ thuật qui mơ cơng trình 50 Kết luận chương 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG BIỂU TT Tên bảng Trang Bảng 1.1 Một số dự án xây dựng tầng hầm giới Bảng 1.2 Một số dự án xây dựng tầng hầm Thành phố Hà Nội Bảng 2.1 So sánh ưu điểm nhược điểm phương pháp thi công 29 Bảng 3.1 Bảng số liệu khoan thăm dò vùng nội ô đô thị Hà Nội 35 Bảng 3.2 Bảng kết thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT) 37 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp khối lượng khảo sát địa chất cơng trình 37 Bảng 3.4 Bảng phân loại đất dựa theo số dẻo 38 Bảng 3.5 Bảng phân loại đất dựa theo tỷ lệ % thành phần hạt 38 Bảng 3.6 Bảng phân loại trạng thái đất dựa theo độ sệt 38 Bảng 4.1 Đặc trưng kỹ thuật loại cọc ván thép kiểu mũ 52 Bảng 4.2a Kiến nghị sơ đồ phân tích, lựa chọn cơng nghệ thi cơng 67 Bảng 4.2b Kiến nghị sơ đồ phân tích, lựa chọn công nghệ thi công 68 Bảng 4.3a Kiến nghị phân tích, lựa chọn kết cấu bảo vệ thành hố đào 69 Bảng 4.3b Kiến nghị phân tích, lựa chọn kết cấu bảo vệ thành hố đào 70 DANH MỤC HÌNH VẼ TT Tên hình Trang Hình 1.1 Phối cảnh tòa nhà Keangnam Hanoi Landmark Tower (2 tầng hầm) Hình 1.2 Phối cảnh tịa nhà Royal city (5 tầng hầm) Hình 1.3 Phối cảnh tịa nhà Eurowindow Multi Complex (3 tầng hầm) Hình 1.5 Phối cảnh tòa nhà Electricity of Vietnam Tower (3 tầng hầm) 10 Hình 2.3 Quy trình thi cơng theo phương pháp Top – Down 15 Hình 2.4 Tồn cảnh q trình thi cơng Top – Down 16 Hình 2.5 Cơng nghệ Top - Down sử dụng trụ đỡ 17 Hình 2.6 Thi cơng đào đất tầng hầm thứ 20 Hình 2.7 Thi cơng đổ bê tơng tầng hầm thứ 21 Hình 2.8 Tiến hành lắp dựng đổ bê tông sàn tầng 22 Hình 2.9 Thi cơng đào đất tầng hầm thứ 23 Hình 2.10 Thi cơng đài móng dầm sàn tầng hầm thứ 24 Hình 2.11 Một số giải pháp bảo vệ thành hố đào 25 Hình 3.1 Giao thông ngã tư Hà Nội 34 Hình 4.1 Một số loại cọc ván thép kiểu mũ 52 Hình 4.2 Một số hình ảnh thi công cừ Larsen 56 Hình 4.3 Quy trình thi cơng cọc khoan nhồi 59 Hình 4.4 Tường cọc khoan nhồi 60 Hình 4.5 Q trình thi cơng panel tường vây 62 Hình 4.6 Đào đất panel hào mép thứ 62 Hình 4.7 Đào đất panel hào mép thứ 63 Hình 4.8 Đào đất panel hào 63 Hình 4.9 Hạ gioăng chống thấm 64 Hình 4.10 Kiểm tra độ sâu hào rọi 64 Hình 4.11 Hạ lồng cốt thép xuống hào đào 64 Hình 4.12 Hạ ống Tremine 65 Hình 4.13 Đổ bêtông 65 Hình 4.14 Thu hồi dung dịch Betonite 66 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, q trình thị hóa bùng nổ Việt Nam kéo theo nhu cầu không gian sử dụng tăng lên nhanh chóng Nhà cao tầng xây dựng ngày nhiều việc khai thác khoảng không gian ngầm xu hướng tất yếu tốn kinh tế cơng sử dụng tịa nhà cao tầng Điều thể rõ thông qua việc Nhà nước ban hành văn pháp lý quy định việc xây dựng sử dụng cơng trình ngầm Với cơng nghệ xây dựng ngày phát triển việc tính tốn thi cơng cơng trình ngầm khơng cịn khó khăn Việt Nam Tuy nhiên vấn đề thiết kế, thi công sử dụng công trình ngầm khơng thể coi đơn giản, địi hỏi cao tính kinh tế lẫn giải pháp kỹ thuật Ngoài việc phải chịu tác động giống cơng trình mặt đất, cịn chịu tác động môi trường xung quanh không giai đoạn thi cơng mà cịn giai đoạn vận hành sử dụng Việc thi công loại cơng trình ngầm khu vực Quận Thanh Xn - Thành phố Hà Nội phức tạp, không gian đô thị chật hẹp, điều kiện địa chất thủy văn phức tạp, có nhiều cơng trình lân cận nhà cao tầng, di tích lịch sử, hệ thống đường giao thơng hay hệ thống kỹ thuật v.v…có thể gây ảnh hưởng xấu đến chúng lún, hư hỏng, phá hủy v.v…hoặc gây an tồn thi công, làm ảnh hưởng chất lượng, tiến độ thi cơng cơng trình Hiện nay, đơn vị thi công áp dụng nhiều biện pháp thi công khác để chống giữ hố đào công trình ngầm Các biện pháp thi cơng phụ thuộc vào điều kiện cụ thể địa chất thủy văn định cơng trình thiết bị thi cơng sử dụng Tính tốn khả chịu lực xác định chuyển vị, biến dạng kết cấu giai đoạn thi cơng cách xác giúp cho việc lựa chọn biện pháp thi công hợp lí Với đề tài:“Nghiên cứu lựa chọn biện pháp thi công tầng hầm nhà cao tầng khu B tòa nhà văn phòng cho thuê Vinaconex - Đường Khuất Duy Tiến, Quận Thanh Xuân - Thành phố Hà Nội” Việc nghiên cứu, đề xuất lựa chọn biện pháp thi cơng hợp lý cho cơng trình vấn đề cấp thiết Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu, đề xuất lựa chọn giải pháp, công nghệ thi công hợp lí để thi cơng tầng hầm nhà cao tầng Khu B tòa nhà văn phòng cho thuê Vinaconex - Đường Khuất Duy Tiến,Quận Thanh Xuân - Thành phố Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các tầng hầm nhà cao tầng, cơng trình ngầm dân dụng có độ sâu thấp thị có mật độ dân cư cao Phạm vi nghiên cứu: Tầng hầm nhà cao tầng Khu B tòa nhà văn phòng cho thuê Vinaconex - Đường Khuất Duy Tiến, Quận Thanh Xuân Thành phố Hà Nội Nội dung nghiên cứu - Điều kiện thiết kế, thi công tầng hầm nhà cao tầng dự án khu vực Quận Thanh Xuân - Thành phố Hà Nội, bao gồm số liệu điều kiện tự nhiên, điều kiện địa chất, địa chất thủy văn, phân nhóm điều kiện đất - Tổng hợp, phân tích đặc điểm, ưu nhược điểm phương pháp thi cơng với quy trình cơng nghệ thi cơng tầng hầm nhà cao tầng - Phân tích đề xuất công nghệ thi công tầng hầm nhà cao tầng phù hợp với điều kiện thực tế dự án khu vực Quận Thanh Xuân - Thành phố Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Do nội dung yêu cầu luận văn, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu tổng hợp: Phân tích, tổng hợp lý thuyết kết hợp với kết thống kê thực tế để hoàn thành luận văn 62 Hình 4.5 Q trình thi cơng panel tường vây * Q trình thi cơng panel tường đất chi tiết: – Bước 1: Dùng gầu ngoạm đào phần hố đến chiều sâu thiết kế Chú ý, đào đến đâu, phải kịp thời cung cấp dung dịch bentonite đến đó, cho đầy hố đào, để giữ cho thành hố đào khỏi bị sụt lở Hình 4.6 Đào đất panel hào mép thứ 63 - Bước 2: Đào phần hố bên cạnh, cách phần hố dải đất Làm vậy, để cung cấp dung dịch bentonite vào hố không làm lở thành hố cũ Hình 4.7 Đào đất panel hào mép thứ - Bước 3: Đào nốt phần đất cịn lại (đào dung dịch bentonite) để hồn thành hố cho panen theo thiết kế Hình 4.8 Đào đất panel hào 64 - Bước 4: Hạ gioăng chống thấm (vách chắn đầu – cốp pha mối nối) Hình 4.9 Hạ gioăng chống thấm - Bước 5: Kiểm tra độ sâu hào rọi thổi rửa làm hố đào Hình 4.10 Kiểm tra độ sâu hào rọi - Bước 6: Hạ lồng cốt thép xuống hào đào Hình 4.11 Hạ lồng cốt thép xuống hào đào 65 - Bước 7: Hạ ống Tremine chuẩn bị cho việc đổ bêtơng Hình 4.12 Hạ ống Tremine - Bước 8: Đổ bêtông theo phương pháp vữa dâng, ý q trình đổ bêtơng đầu ống Tremine phải ln ngập bêtơng đoạn 2,5 – 3m Hình 4.13 Đổ bêtông - Bước 9: Thu hồi dung dịch Betonite đưa trạm xử lý để tái sử dụng Sau hình ảnh quy trình cung cấp thu hồi dung dịch Betonite 66 Hình 4.14 Thu hồi dung dịch Betonite - Bước 10: Hoàn thành đổ bêtông cho Panel tường Diaphragm * Ưu điểm - Tiết diện, độ sâu tường lớn so với kết cấu khác nên khả chịu lực cao - Thích hợp với cơng trình lớn, tải trọng cao, địa chất móng đất có điều kiện địa chất biến đổi phức tạp - Ít gây ảnh hưởng đến cơng trình xây dựng liền kề (lún, nứt, tượng trồi đất) - Tạo dải tường bền vững, chống thấm nhờ gioăng chống thấm độ bền cao Được sử dụng thông dụng xây dựng nhà cao tầng có nhiều tầng hầm * Nhược điểm - Chi phí thí nghiệm kiểm tra chất lượng cao - Giá thành xây dựng cao Căn vào ưu điểm, nhược điểm cơng nghệ thi cơng phân tích chương (bảng 2.1), điều kiện đất nền, kết hợp với ảnh hưởng quy mô tầng hầm (kích thước, mức độ nơng sâu tầng hầm) mật độ hữu cơng cơng trình lân cận, tác giả đưa đề xuất, kiến nghị sơ đồ phân tích, lựa chọn cơng nghệ thi cơng (bảng 4.2a, 4.2b) 67 Bảng 4.2a Kiến nghị sơ đồ phân tích, lựa chọn cơng nghệ thi cơng Quy mơ tầng hầm Mật độ cơng trình hữu Cơng nghệ Nơng/sâu Dài/rộng Thưa Trung bình Dày Dài/ rộng Nơng Top - Down Ngắn, hẹp H Đ X H Đ X X H O X O O O O H O O H Dài /rộng Sâu Ngắn /hẹp Dài/ rộng Nông 4 Bottom - up Ngắn, hẹp Dài /rộng Sâu Ngắn /hẹp Dài/ rộng Nông 4 Semi Top down Dài /rộng Sâu Ghi : Ngắn, hẹp Ngắn /hẹp X: Nên áp dụng với cơng nghệ thơng thường Đ: Có thể áp dụng với cơng nghệ thơng thường H: Áp dụng có điều kiện (ví dụ top down nên sử dụng tường hào nhồi hay cọc barrette) O: Không áp dụng 68 Bảng 4.2b Kiến nghị sơ đồ phân tích, lựa chọn công nghệ thi công Công nghệ Nông/sâu Nông Top - Down Sâu Nông Bottom - up Sâu Semi Top down Ghi : Điều kiện đất Quy mô tầng hầm Nông Sâu Dài/rộng Dài/ rộng Ngắn, hẹp Dài /rộng Ngắn /hẹp Dài/ rộng Ngắn, hẹp Dài /rộng Ngắn /hẹp Dài/ rộng Ngắn, hẹp Dài /rộng Ngắn /hẹp Dính Rời Nước Khơng Nước Khơng H Đ H Đ O X O X X H Đ H X Đ X X O H O H O H O H X: Nên áp dụng với công nghệ thông thường Đ: Có thể áp dụng với cơng nghệ thơng thường H: Áp dụng có điều kiện (ví dụ top down nên sử dụng tường hào nhồi hay cọc barrette) O: Khơng áp dụng Căn vào việc phân tích kết hợp yếu tố: + Ưu điểm, nhược điểm cơng nghệ thi cơng phân tích chương (bảng 2.1) + Điều kiện đất dự án là: - Lớp đất 1: Sét pha, dẻo cứng, bề dày lớp từ 4,7 - 5,8 m - Lớp đất 2: Sét pha, dẻo mềm, bề dày lớp từ 1,8 - 5,5 m - Lớp đất 3: Sét pha, dẻo cứng, bề dày lớp từ 2,0 - 3,2 m - Lớp đất 4: Cát pha, dẻo bề dày lớp từ 9,0 - 11,7 m - Lớp đất 5: Cát hạt nhỏ + Chiều sâu chôn móng 69 + Các giải pháp kết cấu thành hố đào tương ứng với công nghệ thi công như: Cọc ván thép, Cọc khoan nhồi, Tường barrette + Mật độ hữu cơng cơng trình lân cận Tác giả đưa đề xuất, kiến nghị sơ đồ phân tích, lựa chọn kết cấu bảo vệ thành hố đào theo bảng sau (bảng 4.3a, 4.3b) Bảng 4.3a Kiến nghị phân tích, lựa chọn kết cấu bảo vệ thành hố đào Điều kiện đất Công nghệ Dính Kết cấu bảo vệ hố móng Rời Nơng h≤5m (SLTH≤2) Sâu, h>5m (SLTH ≥2) Nông h≤5m (SLTH≤2) Sâu, h>5m (SLTH ≥2) Nông h≤5m (SLTH≤2) Sâu, h>5m (SLTH ≥2) Semi-Top down Chiều sâu hố móng Top-Down Chiều sâu hố móng Bottom - up Chiều sâu hố móng Nước Khơng Nước Không Cọc ván thép Đ X Đ X Cọc khoan nhồi H X H X Tường barrette (Tường đất) X O X O Cọc ván thép O Đ O Đ Cọc khoan nhồi H X H X Tường barrette (Tường đất) X X X X Cọc ván thép H X H X Cọc khoan nhồi H X H X Tường barrette (Tường đất) X X X X Cọc ván thép O Đ O Đ Cọc khoan nhồi H X H X Tường barrette (Tường đất) X X X X Cọc ván thép O X O O Cọc khoan nhồi O H O H Tường barrette (Tường đất) X O X O Cọc ván thép O Đ O Đ Cọc khoan nhồi H X H X Tường barrette (Tường đất) X X X X 70 Bảng 4.3b Kiến nghị phân tích, lựa chọn kết cấu bảo vệ thành hố đào Mật độ cơng trình hữu Cơng nghệ Kết cấu bảo vệ hố móng Top down (SLTH≤2) (SLTH ≥2) (SLTH≤2) Nông h≤5m Sâu, h>5m Nông h≤5m Sâu, h>5m (SLTH ≥2) (SLTH≤2) (SLTH ≥2) Semi- Nông h≤5m Down Sâu, h>5m Top- Chiều sâu hố móng up Chiều sâu hố móng Bottom - Chiều sâu hố móng Thưa Trung bình Dày Cọc ván thép X X Đ Cọc khoan nhồi X X X O O X Cọc ván thép Đ Đ O Cọc khoan nhồi X X Đ X X X Cọc ván thép X X Đ Cọc khoan nhồi X X X X X X Cọc ván thép Đ Đ O Cọc khoan nhồi X X Đ X X X Cọc ván thép O O Đ Cọc khoan nhồi H H O O O X Cọc ván thép Đ Đ O Cọc khoan nhồi X X Đ X X X Tường barrette (Tường đất) Tường barrette (Tường đất) Tường barrette (Tường đất) Tường barrette (Tường đất) Tường barrette (Tường đất) Tường barrette (Tường đất) 71 Ghi chú: - SLTH: Số lượng tầng hầm X: Nên áp dụng với công nghệ thơng thường; Đ: Có thể áp dụng cần kết hợp với giải pháp bảo vệ tăng cường khác (neo, giằng thép) H: Áp dụng có điều kiện (thốt nước, hạ mực nước ngầm) O: Không áp dụng Qua phân tích đề xuất giải pháp kết cấu thành hố đào tương ứng với công nghệ thi công Top - down, Bottom - up Semi top - down ta thấy chống đỡ hố móng có độ sâu không lớn đất tương đối tốt cơng nghệ thi cơng phù hợp Bottom - up Do hố móng khơng sâu, xuất áp lực lên thành hố móng khơng lớn nên lựa chọn kết cấu thành hố tường cọc ván thép Kết luận chương Trên sở phân tích đặc điểm công nghệ, ưu, nhược điểm phạm vi áp dụng công nghệ thi công tầng hầm nhà cao tầng đặc điểm điều kiện liên quan đến cơng tác thi cơng Có thể khẳng định rằng, để lựa chọn giải pháp công nghệ, giải pháp kết cấu bảo vệ thành hồ đào phù hợp địi hỏi phải tổng hợp phân tích cách đầy đủ, chi tiết với điều kiện dự án cụ thể Trong điều kiện địa kỹ thuật, quy mơ cơng trình số lượng cơng trình hữu chịu tác động trực tiếp q trình cơng yếu tố Dự án xây dựng Quận Thanh Xuân với điều kiện địa chất ổn định, công trình quy hoạch chi tiết có khn viên xanh xung quanh xây dựng 02 tầng hầm nên công nghệ áp dụng thi công tầng hầm đơn giản Tác giả đề xuất lựa chọn áp dụng công nghệ thi công Bottom - Up với kết cấu bảo vệ hố móng tường cọc ván thép để thi công nhằm tận dụng khuôn 72 viên mở xung quanh khơng có cơng trình kiến trúc lân cận, phát huy ưu công nghệ Bottom - Up: Kết cấu tầng hầm đơn giản, việc xử lý chống thấm cho thành tầng hầm việc lắp đặt hệ thống mạng lưới kỹ thuật tương đối thuận tiện dễ dàng, cơng tác nước hố móng đơn giản, sử dụng bơm hút nước hố thu nước để bơm lên khỏi hố móng đặc biệt chi phí xây dựng cơng trình thấp 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Việc xây dựng tầng hầm nhà cao tầng phổ biến, hiệu kinh tế, tiện ích lớn Công tầng hầm không dùng làm bãi đậu xe kỹ thuật mà bố trí chức cơng cộng lớn siêu thị, nhà hàng, trung tâm dịch vụ, vui chơi v.v Tại Hà Nội, với điều kiện xây dựng thuận lợi địa chất, địa hình, thủy văn ổn định, nhiên mặt xây dựng chật hẹp nên ảnh hưởng đến cơng trình kiến trúc lân cận, quy hoạch hạ tầng hoàn chỉnh Hiện nay, với mục tiêu xây dựng phát triển đô thị Hà Nội trở thành đô thị đại, bước xây dựng sở hạ tầng theo định hướng đại đáp ứng nhu cầu sinh hoạt người dân, tạo cảnh quan kiến trúc cho khu trung tâm hành - trị, kinh tế, văn hóa việc xây dựng tầng hầm nhà cao tầng giải pháp mang lại hiệu thiết thực Các cơng trình xây dựng hồn thành đáp ứng nhu cầu sử dụng cần thiết người dân như: Làm nơi đỗ xe cho tòa nhà, trung tâm thương mại, lắp đặt thiết bị kỹ thuật v.v khai thác có hiệu Tầng hầm Khu B Tòa nhà Văn phòng cho thuê VINACONEX Đường Khuất Duy Tiến, Quận Thanh Xuân - Thành phố Hà Nội với chức để xe hệ thống kỹ thuật tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận hành tồn tịa nhà cách văn minh, đại Do đó, việc nghiên cứu, đề xuất, lựa chọn biện pháp thi công tầng hầm nhà cao tầng cho dự án việc làm cấp thiết có ý nghĩa thực tế Đề tài luận văn trình bày tổng quan phương pháp thi công tầng hầm nhà cao tầng giới Việt Nam Nêu khái quát điều kiện áp dụng, ưu điểm nhược điểm công nghệ thi công tầng hầm: - Công nghệ thi công tầng hầm theo phương pháp Top - Down - Công nghệ thi công tầng hầm theo phương pháp Semi Top - Down 74 - Công nghệ thi công tầng hầm theo phương pháp Buttom - up Để lựa chọn công nghệ thi công tầng hầm phù hợp điều kiện dự án, đề tài luận văn tác giả tiến hành nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến phương pháp thi cơng có tính đến tác động mơi trường giá thành Đề tài luận văn phân tích, lựa chọn giải pháp công nghệ thi công phù hợp tầng hầm nhà cao tầng: “Khu B Tòa nhà Văn phòng cho thuê VINACONEX - Đường Khuất Duy Tiến, Quận Thanh Xuân - Thành phố Hà Nội’’ theo phương pháp thi công Bottom - Up Đây phương án cơng nghệ thi cơng có tính khả thi cao với nhiều ưu điểm kinh tế, kỹ thuật Kiến nghị Để khơng gian ngầm tịa nhà lợi cạnh tranh, tiện nghi lớn giao thông, dịch vụ Cần hướng đến việc kết nối khơng gian ngầm tịa nhà, khu cơng cộng lại với để dành đất bề mặt cho không gian sống, tạo nên tiện nghi “ngầm” cho đô thị tương lai Do đó, vấn đề quy hoạch, quản lý, thiết kế thi công tầng hầm nhà cao tầng cần phải trọng quan tâm Đưa không gian ngầm trở thành không gian sống đích thực hấp dẫn với khu thị đại ngày TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Văn Canh (2009), Bài giảng Thi cơng cơng trình ngầm, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Công ty cổ phần xây dựng Vinaconex Võ Trọng Hùng (2008), Bài giảng Xây dựng Cơng trình ngầm dân dụng công nghiệp, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Võ Trọng Hùng (2008), Một số vấn đề thiết kế quy hoạch cấu tạo công trình ngầm thị , Hội thảo Những học kinh nghiệm Quốc tế Việt Nam cơng trình ngầm thị, thành phố Hồ Chí Minh ngày 22 tháng 10 năm 2008 Nguyễn Bá Kế (2009), Thiết kế thi cơng hố móng sâu, NXB Xây dựng, Hà Nội Nguyễn Quang Phích (2009), Bài giảng Nâng cao hiệu thi cơng cơng trình ngầm, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Nguyễn Thế Phùng (2010), Thi công hầm, NXB Xây dựng, Hà Nội Nguyễn Văn Quảng, Nền móng tầng hầm nhà cao tầng NXB Xây dựng Lê Đức Thành (2008), Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, Nghiên cứu giải pháp công nghệ thi công tầng hầm nhà cao tầng, 10 Đinh Thị Xinh (2014), Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, Nghiên cứu lựa chọn giải pháp công nghệ thi công tầng hầm nhà cao tầng khu trung tâm hành tỉnh Bình Dương, 11 Nguồn từ Internet: a Trang Google.com b Quản lý cơng trình ngầm thị Việt Nam trang www.constructiondtp.hochiminhcity.gov.vn c Tường cọc ván, tường cừ thép, tường cọc khoan nhồi, tường barrette trang www.ketcau.com d Các cơng trình nhà cao tầng Việt Nam giới trang www.vi.wikipedia.org 12 [http://www.panoramio.com/photo/KeangnamHanoi /49728293] 13 [http://deltagroup.vn/tong-quan-royal-city.html] 14 [http://ewm.com.vn/343/20130514221354/khoi-cong-xay-dung-du-aneurowindow-multicomplex.htm] 15 [http://batdongsan.com.vn/khu-phuc-hop-ba-dinh/lotte-center-ha-noipj1398] 16 [http://wikimapia.org/3660803/vi/T%C3%B2a-nh%C3%A0EVN#/photo/1252820] ... giúp cho việc lựa chọn biện pháp thi cơng hợp lí Với đề tài:? ?Nghiên cứu lựa chọn biện pháp thi công tầng hầm nhà cao tầng khu B tòa nhà văn phòng cho thuê Vinaconex - Đường Khu? ??t Duy Tiến, Quận Thanh. .. tài ? ?Nghiên cứu lựa chọn biện pháp thi công tầng hầm nhà cao tầng - Khu B Tòa nhà Văn phòng cho thuê VINACONEX - Đường Khu? ??t Duy Tiến - Quận Thanh Xuân - Thành phố Hà Nội? ?? Được hướng dẫn, b? ??o... Căn vào chiều cao số tầng nhà, Ủy ban Nhà cao tầng quốc tế phân nhà cao tầng thành loại sau: Nhà cao tầng loại 1: đến 16 tầng (cao 50 m) Nhà cao tầng loại 2: 17 đến 25 tầng (cao 75 m) Nhà cao tầng