1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng trò chơi dân gian nhằm nâng cao hiệu quả hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi

117 68 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG KHOA GD TIỂU HỌC - MẦM NON Đề tài: SỬ DỤNG TRÒ CHƠI DÂN GIAN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG SỐ LƯỢNG CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Triều Tiên Sinh viên thực : Huỳnh Thị Lệ Thu Lớp : 10SMN1 Đà Nẵng, tháng 5/2014 Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, trước tiên em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô khoa GD Tiểu học - Mầm non Đặc biệt cô giáo Nguyễn Thị Triều Tiên tạo điều kiện, giúp đỡ, hướng dẫn em suốt thời gian qua Do bước đầu làm quen với khóa luận nên kiến thức, trình độ chun mơn cịn hạn chế, khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến quý báu quý thầy để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn Đà nẵng, tháng năm 2014 Sinh viên Huỳnh Thị Lệ Thu DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ thường BTSL Biểu tượng số lượng ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm GDMN Giáo dục mầm non MN Mầm non MG Mẫu giáo TB Trung bình TCDG Trị chơi dân gian MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu: 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu: Giả thuyết khoa học: .3 Nhiệm vụ nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu đề tài Cấu trúc khóa luận B PHẦN NỘI DUNG .6 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN SỬ DỤNG TRÒ CHƠI DÂN GIAN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG SỐ LƯỢNG CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Cơ sở lí luận việc sử dụng trị chơi dân gian nhằm nâng cao hiệu hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 1.2.1 Những vấn đề lí luận q trình hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 1.2.1.1 Một số khái niệm 1.2.1.2 Đặc điểm phát triển biếu tượng số lượng trẻ mầm non nói chung trẻ MG 5-6 tuổi nói riêng 10 1.2.1.3 Quá trình dạy học nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi trường mầm non 14 1.2.2 Trò chơi TCDG trẻ mẫu giáo 15 1.2.2.1 Khái niệm trò chơi, trò chơi dân gian 15 1.2.2.2 Trò chơi dân gian Việt Nam .16 1.2.2.3 Trò chơi dân gian trẻ em 17 1.2.2.4 Phân loại trò chơi dân gian trẻ em .19 1.2.2.5 Vai trò trị chơi dân gian q trình hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi .20 1.2.3 Vai trị giáo viên q trình tổ chức trò chơi dân gian nhằm nâng cao hiệu hình thành biểu tượng số lượng 22 1.3 Cơ sở thực tiễn sử dụng trò chơi dân gian nhằm nâng cao hiệu hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 23 1.3.1 Mục đích điều tra thực trạng 23 1.3.2 Địa bàn khách thể điều tra .24 1.3.2.1 Địa bàn điều tra 24 1.3.2.2 Khách thể điều tra 24 1.3.3 Phương pháp điều tra 25 1.3.4 Thời gian điều tra thực trạng 25 1.3.5 Kết điều tra .25 1.3.5.1 Thực trạng nhận thức giáo viên MN việc sử dụng TCGD nhằm nâng cao hiệu hình thành BTSL cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 25 1.3.5.2 Thực trạng cách thức sử dụng trò chơi dân gian vào việc nâng cao hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi .27 1.3.5.3 Thực trạng mức độ phát triển biểu tượng số lượng trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hai trường mầm non Tuổi Thơ trường mầm non 20-10 thuộc địa bàn Q Hải Châu TP Đà Nẵng 32 Kết luận chương I 38 CHƯƠNG 2: ĐỀ XUẤT CÁCH THỨC SỬ DỤNG TRÒ CHƠI DÂN GIAN NHẰM NÂNG CAO HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG SỐ LƯỢNG CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI 39 2.1 Nguyên tắc lựa chọn sử dụng TCDG nhằm nâng cao hiệu hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 39 2.1.1 Lựa chọn sử dụng TCDG trình hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi cần phải góp phần thực mục tiêu giáo dục mầm non nói chung nội dung hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ nói riêng 39 2.1.2 Lựa chọn sử dụng TCDG phải phù hợp với đặc điểm nhận thức, đặc điểm phát triển biểu tượng số lượng trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 40 2.1.3 Lựa chọn sử dụng trò chơi dân gian phải hướng vào trẻ nhằm phát huy tính tự nguyện, tính tích cực, độc lập, sáng tạo trẻ trình chơi 41 2.1.4 Việc lựa chọn sử dụng TCDG trình hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi phải phù hợp với điều kiện sở vật chất địa phương, trường, lớp… 42 2.2 Cách thức sử dụng trò chơi dân gian nhằm nâng cao hiệu hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 42 2.2.1 Giai đoạn chuẩn bị điều kiện cho việc sử dụng trị chơi dân gian nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 42 2.2.2 Giai đoạn tổ chức, hướng dẫn trò chơi dân gian nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 47 2.2.3 Giai đoạn đánh giá hiệu dụng trò chơi dân gian nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 56 2.3 Mối liên hệ giai đoạn sử dụng trị chơi dân gian nhằm nâng cao hình thành biểu tượng số lượng trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 58 2.4 Những điều kiện để thực tốt cách thức sử dụng trò chơi dân gian nhằm nâng cao hiệu hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 61 Kết luận chương 62 Chương 3: THỰC NGHIỆM CÁCH SỬ DỤNG TCDG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG SỐ LƯỢNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI 63 3.1 Mục đích thực nghiệm 63 3.2 Nội dung thực nghiệm 63 3.3 Mẫu thực nghiệm 64 3.4 Thời gian thực nghiệm 64 3.5 Điều kiện tiến hành thực nghiệm 64 3.6 Tiêu chí đánh giá phân loại mức độ hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 65 3.7 Cách tiến hành thực nghiệm 66 3.8.2 Kết kiểm tra mức độ hình thành biểu tượng số lượng trẻ nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau thực nghiệm hình thành 70 Kết luận chương .79 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 Kết luận chung: .80 Kiến nghị .81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1.1: Thực trạng mức độ sử dụng biện pháp dẫn trẻ chơi TCDG trình hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 27 Bảng 1.2 Nhận thức giáo viên khó khăn tổ chức TCDG nhằm hình thành BTSL cho trẻ .31 Bảng 1.3: Thực trạng biểu mức độ hình thành biểu tượng số lượng trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi .35 Bảng 3.1 : Mức độ hình thành biểu tượng số lượng trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hai nhóm TN ĐC trước thực nghiệm hình thành 68 Bảng 3.2 Mức độ hình thành biểu tượng số lượng trẻ MG 5-6 tuổi hai nhóm TN ĐC sau thực nghiệm hình thành 70 Bảng 3.3 Mức độ hứng thú trẻ hai nhóm TN ĐC sau thực nghiệm hình thành 73 Bảng 3.4 Mức độ hình thành biểu tượng số lượng trẻ MG 5-6 tuổi nhóm TN ĐC trước sau thực nghiệm hình thành 75 Biểu đồ 3.1 : Mức độ hình thành biểu tượng số lượng trẻ 5-6 tuổi hai nhóm TN ĐC trước thực nghiệm hình thành 70 Biểu đồ 3.2 Mức độ hình thành biểu tượng số lượng trẻ MG 5-6 tuổi hai nhóm TN ĐC sau thực nghiệm hình thành .71 Biểu đồ 3.3: Mức độ hình thành biểu tượng số lượng trẻ 5-6 tuổi nhóm TN trước sau TN 76 Biểu đồ 3.4: Mức độ hình thành biểu tượng số lượng trẻ 5-6 tuổi nhóm ĐC trước sau TN 77 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỷ XXI, loài người sống văn minh cơng nghiệp đại, người trung tâm phát triển Sự hùng mạnh quốc gia giới tiềm trí tuệ định, phát triển lực, trí tuệ lực hành động cho người xu hướng xây dựng chiến lược giáo dục nhiều quốc gia giới Ở Việt Nam, nghiệp đổi đất nước, Đảng ta rõ: “Điều định người với trí tuệ lực ngày cao” Đảng ta khẳng định rõ ràng “nguồn lực lớn nhất, quý báu tiềm lực người, có tiềm lực trí tuệ” Do đó, phát huy nguồn lực người nhân tố phát triển nhanh chóng bền vững xã hội, người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội, nhân tố định thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Để chuẩn bị nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội, Đảng rõ “vai trị trí tuệ, nguồn nhân lực có trí tuệ liền với vai trò giáo dục – đào tạo, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho nghiệp phát triển” Trong nghị trung ương II khóa VIII, Đảng ta đề mục tiêu cụ thể cho GDMN là: “phát triển bậc MN phù hợp với điều kiện yêu cầu nơi, đảm bảo hầu hết trẻ em tuổi học chương trình mẫu giáo lớn, chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1” Trong trình giáo dục trẻ em, việc phát triển trí tuệ cho trẻ có vai trị quan trọng Chăm sóc giáo dục trẻ thật tốt hơm chuẩn bị cho chủ nhân tương lai có trí tuệ, động, sáng tạo, có khả thích ứng với nhiều loại hình lao động Hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ MN nội dung quan trọng góp phần thực mục tiêu giáo dục MN Các biểu tượng tốn hình thành cách tự phát, ngẫu nhiên, hình thành cách tự giác thông qua hoạt động có định hướng người lớn Các nhà Tâm Lý Học, Giáo dục học Maxit khẳng định mức độ nắm vững biểu tượng nói chung biểu tượng toán học trẻ phụ thuộc lớn vào phương pháp hướng dẫn tổ chức hoạt động cho trẻ, đặc biệt cách thức tổ chức “tiết học toán” trường MN Ở trường MG, cô giáo dạy trẻ thông qua hoạt động khác nhau, nhiều phương pháp phương tiện khác nhau, đó, hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo xem hình thức tổ chức trình sư phạm trường MN, chơi phương tiện giáo dục quan trọng để tổ chức hoạt động học tập giáo dục trẻ em lứa tuổi MG Trò chơi trẻ phong phú đa dạng, loại trị chơi trường MN TCDG nhà giáo dục sử dụng làm phương tiện giáo dục phát triển toàn diện nhân cách trẻ Thực tế cho thấy, TCDG sử dụng trường MN đáp ứng nhu cầu vui chơi trẻ trẻ hứng thú với TCDG lẻ, TCDG có nhiều thể loại phù hợp với sở thích, cá tính khác nhiều trẻ độ tuổi như: sôi nổi, điềm đạm hay trầm tính Mỗi loại trị chơi có quy luật riêng, mang sắc thái khác nhau, khiến cho trẻ chơi suốt ngày mà không chán Hơn nữa, TCDG thường giản tiện, không cầu kỳ, tốn nên chơi dễ dàng lúc, nơi, dụng cụ dễ kiếm, dễ làm, chủ yếu lấy từ thiên nhiên Như vậy, TCDG không đơn trị chơi mang tính giải trí, phát triển vận động mà mang ý nghĩa giáo dục, phát triển trí tuệ trẻ Sử dụng TCDG nhằm hình thành BTSL, số phép đếm cho trẻ MG 5-6 tuổi điều cần thiết điều kiện kinh tế cịn khó khăn, sở vật chất cịn nghèo nàn, đồ dùng học tập thiếu thốn, trường lớp chật hẹp, trẻ khơng có điều kiện tiếp xúc với đồ chơi, trị chơi đại TCDG trở thành ăn tinh thần trẻ, phương tiện, biện pháp hữu hiệu hình thành BTSL cho trẻ MG 5-6 tuổi trường MN Để nâng cao hiệu hình thành BTSL cho trẻ MG 5-6 tuổi, dựa điều kiện thực tế địa phương mà đảm bảo mục đích dạy học cho trẻ, chọn nghiên cứu đề tài: “Sử dụng trò chơi dân gian nhằm nâng cao hiệu hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi” 2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cách thức sử dụng TCDG nhằm nâng cao hiệu hình thành BTSL cho trẻ MG 5-6 tuổi Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình hình thành BTSL cho trẻ MG 5-6 tuổi trường MN 3.2 Đối tượng nghiên cứu Cách thức sử dụng TCDG nhằm nâng cao hiệu hình thành BTSL cho trẻ MG 5-6 tuổi trường MN Giả thuyết khoa học Nếu nghiên cứu xây dựng cách thức xây dựng TCDG sở phối hợp sử dụng hợp lý từ việc sử dụng ngân hàng TCDG tới việc sử dụng TCDG trình hình thành BTSL cho trẻ MG 5-6 tuổi nâng cao hiệu trình dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận việc sử dụng TCDG nhằm nâng cao hiệu hình thành BTSL cho trẻ MG 5-6 tuổi Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng TCDG nhằm nâng cao hiệu hình thành BTSL cho trẻ MG 5-6 tuổi Đề xuất cách thức sử dụng TCDG nhằm nâng cao hiệu hình thành số lượng cho trẻ MG 5-6 tuổi Tiến hành TN cách thức sử dụng TCDG nhằm nâng cao hiệu hình thành BTSL cho trẻ MG 5-6 tuổi Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn nên đề cập, nghiên cứu cách thức sử dụng TCDG nhằm nâng cao hiệu hình thành BTSL cho trẻ MG 5-6 tuổi trường MN Tuổi Thơ trường MN 20-10 (Quận Hải Châu, TP Đà Nẵng) PHỤ LỤC SƯU TẦM TRÒ CHƠI DÂN GIAN CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỒI 1- Trò chơi: Ô ăn quan Mục đích, yêu cầu - Rèn luyện kỹ đếm tính tốn cho trẻ - Rèn luyện tính kiên trì, khả tập trung, ý Chuẩn bị - Mỗi bên 10 viên sỏi (hột, hạt), nhỏ viên sỏi to (quan) - Bàn cờ cho ( 2,3 trẻ chơi), bên có tơ ( đầu quan) ô nhỏ, đặt đầu quan quân to cờ qn nhỏ Hình thức - Trên tiết học: Giáo viên giới thiệu trò chơi, cách chơi luật chơi Để chơi trò chơi trẻ phải nắm luật chơi (mỗi người chơi phải có nhiều quân quan, người chơi có ơ, to để quan nhỏ, phải có viên sỏi) cho trẻ đếm số lượng sỏi ô Sau trẻ xác định số lượng ô, hướng dẫn trẻ cách chơi, tổ chức tiết chơi vào cuối tiết học - Ngoài tiết học: cho trẻ chơi theo nhóm nhỏ (3,4) trẻ chơi Cách tiến hành Vẽ hình chữ nhật chia đôi theo chiều dài ngăn thành hàng dọc cách khoảng nhau, ta có 10 vng nhỏ Hai đầu hình chữ nhật vẽ thành hình vịng cung, quan lớn đặc trưng cho bên, đặt vào viên sỏi lớn có hình thể màu sắc khác để dễ phân biệt hai bên, ô vuông đặt viên sỏi nhỏ, bên có Hai người hai bên, người thứ quan với nắm sỏi ô vuông nhỏ tùy vào người chơi chọn ô, sỏi rãi chung quanh viên ô vuông phần ô quan lớn, đến sỏi cuối ta bắt lấy ô bên cạnh tiếp tục quan (bỏ viên sỏi nhỏ vào ô liên tục) Cho đến lúc viên sỏi cuối dừng cách ô trống, ta chặp ô trống lấy phần sỏi ô bên cạnh để nhặt ngồi Vậy số sỏi thuộc người chơi, người đối diện bắt đầu Đến lượt đối phương quan người đầu tiên, hai thay phiên quan nhặt phần ô quan lớn lấy hết phần đối phương Nếu cịn qn đầu quan (dù hai ô) mà quân bên hết bên phải rải thêm ô quân để tiếp tục chơi Ai không đủ quân để chơi phải vay bạn chơi tiếp Sau hết ván trả lại số quân vay đếm số quân mình, ăn nhiều quân thắng 2- Trò chơi: Đối Mục đích, yêu cầu - Củng cố kiến thức nhận biết số môi trường xung quanh - Rèn luyện kỹ phân loại theo dấu hiệu, đếm, so sánh số lượng - Rèn luyện linh hoạt, nhạy bén giác quan Chuẩn bị - Địa điểm chơi thuận lợi trẻ tìm loại Mỗi trẻ (nhóm trẻ) bí mật tìm nhiều thứ lá, thứ cần Hình thức - Trên tiết học: cho trẻ sưu tầm sân tường (chơi theo cá nhận theo nhóm) Sau trị chơi kết thúc cho trẻ phân loại theo cá dấu hiệu khác nhau, đếm so sánh kết đội để phân thắng thua - Ngoài tiết học: hoạt động dạo chơi, chơi tự Cách tiến hành Cho trẻ “oản tù tì” để chọn đội thắng chơi trước Đội đố trước đưa vài ( bàng, phượng, ổi), trẻ đội đưa giống hịa đối ngược lại, khơng có đủ số để đưa bị thua đội bạn tiếp tục “ lá” Cuộc chơi tiếp diễn khơng cịn để đối Cuối thi cho phân loại (to-nhỏ; dài- ngắn), cho trẻ đếm số đội để phân thắng thua 3- Trò chơi: Thả diều Mục đích , yêu cầu - Củng cố biểu tượng màu sắc, hình dạng, kích thước, luyện kỹ đếm cho trẻ - Rèn luyện khéo léo, tính kiên trì, cẩn thận Chuẩn bị - Khung diều, hình học phảng cắt sẵn với kích thước, màu sắc khác trẻ tạo diều, kéo, hồ dán, dây diều Hình thức - Ngồi tiết học: hoạt động góc (tạo hình), hoạt động ngồi trời Cách tiến hành Giáo viên tạo tình giới thiệu cách chơi, hướng dẫn trò chơi Tuy nhiên để chơi cần phải có Diều Vì để tham gia vào trò chơi trẻ phải tự làm cho Diều Giáo viên cho trẻ nhận biết hình dạng, màu sắc kích thước, cho trẻ phân loại theo dấu hiệu, đếm số hình học cho trẻ xác định vị trí để dán hình tạo thành diều Sau cho trẻ nhận xét cấu tạo, hình dạng, số lượng nguyên vật liệu để tạo Diều 4- Trò chơi: Rải ranh Mục đích, yêu cầu - Rèn luyện phối hợp giác quan (thị giác, xúc giác…) luyện kỹ đếm cho trẻ Chuẩn bị Mỗi trẻ 10 viên sỏi (10 hột hạt) Chỗ chơi: Ngồi hiên, gốc cây, lớp Hình thức - Ngồi học: đón trẻ, dạo chơi, chơi tự Cách tiến hành Trẻ “oẳn tù tì” để chơi trước Trẻ bốc hết số sỏi (số sỏi lại dàn thưa ra) tung nhẹ số sỏi lên, lật úp bàn tay xuống để hứng số sỏi mu bàn tay nói “rải” Sau lại tung số sỏi lên mu bàn tay, lật ngửa tay lên bắt làm nói “ranh” Tiếp tục tung hịn lên, nhặt đất vừa bắt vừa nói “ăn một”, bỏ hịn sỏi ăn sang bên, tiếp tục nhặt thứ hai vừa bắt vừa nói “ ăn hai” Khi nhặt hịn sỏi đất chạm vào viên bên cạnh lượt chơi, đến lượt bạn khác chơi làm Chơi hết sỏi đất Đếm xem ăn nhiều người thắng tiếp, trò chơi tiếp tục (Nếu trẻ khơng bắt tay cải biến cho trẻ bắt hai tay) 5- Trò chơi: Cua cắp bỏ giỏ Mục đích, yêu cầu - Rèn luyện kỹ phân loại, đếm, so sánh số lượng cho trẻ - Rèn luyện tính kiên trì, khéo léo, khả tập trung ý trẻ Chuẩn bị - Đồ dùng đồ chơi tùy theo chủ điểm (các loại quả, cây, đồ dùng, đồ chơi, hột hạt…), giỏi đựng cho đội chơi Hình thức - Trên tiết học: sử dụng trò chơi hoạt động ôn luyện đếm, so sánh số lượng phạm vi 10 Nhận biết chữ số từ 1-10 - Ngoài tiết học: tổ chức chơi hoạt động dạo chơi, hoạt động góc, hoạt động ngồi trời hoạt động học tập khác trường MN Cách tiến hành Giáo viên cho trẻ tự lựa chọn đội chơi, số lượng đội tùy theo yêu cầu học Tổ chức cho hai đội chơi Khi cô hô “bắt đầu” trẻ chạy lên úp hai bàn tay ngòn tay đan vào nắm chặt lại Tiếp theo duỗi hai ngón trỏ làm “ Cua” dùng hai ngón tay trỏ cặp đồ vật bỏ vào Giỏ chạy cuối hàng, trẻ thứ hai tiếp tục chạy lên cắp đồ vật bỏ vào Giỏ, hai đội chơi hết thời gian quy định Kết thúc trò chơi giáo viên cho trẻ đếm, phân loại so sánh số đồ vật hai đội đạt để phân thắng thua 6- Trị chơi: Cờ lúa ngơ Mục đích, u cầu - Rèn luyện tính kiên trì, ý khả tính tốn trẻ - Phát triển tư logic cho trẻ Chuẩn bị - Vẽ bàn cờ hình chữ thập lên sân, lên bàn lên tờ bìa - Mỗi trẻ có quân cờ với màu sắc, chúng loại khác (hạt gấc, hạt bưởi, hạt na, hạt vải…) Hình thức - Cho trẻ chơi nơi, lúc Cách tiến hành - Mỗi trẻ nhận loại quân, dàn qn lên bàn cờ, sau “oẳn tù tì” để chọn người trước Mỗi bên quân mình, theo đường kẻ, vừa vừa đọc “ lúa- ngô- khoai- sắn- đỗ” Mỗi bước đọc từ, ví dụ: Đi bước đọc “ lúa”, bước thứ hai đọc “ ngơ”, bước đọc “ lúa- ngôkhoai- sắn- đỗ” Khi không vượt chỗ có quân, đến chỗ có quân bạn phải dừng lại lượt Nếu đủ bước, đến bước thứ có quân đối phương bắt quân chiếm chỗ đứng quân Đến lượt bạn khác tiếp, bên bị bắt hết quân trước thua Sau lại dàn qn chơi lại từ đầu thắng ván trước trước 7- Trò chơi : Nhảy qua suối- hái Mục đích, yêu cầu - Rèn luyện khả đếm, phân loại so sánh số lượng cho trẻ - Rèn luyện nhanh nhẹn, khéo léo, tính kiên trì trẻ Chuẩn bị - Rải băng, hoa quả, rổ đựng Hình thức - Trên tiết học: sử dụng trị chơi hoạt động ơn luyện đếm, so sánh số lượng phạm vi 10 Nhận biết chữ số 1-10 - Ngoài tiết học: tổ chức chơi hoạt động dạo chơi, hoạt động góc, hoạt động trời Cách tiến hành - Chia số trẻ thành đội để chơi (cho trẻ tự lựa chọn đội chơi, cho số lượng bạn hai đội nhau) Sau trẻ lựa chọn đội chơi giáo viên tổ chức cho đội chơi Trẻ chạy hái phải bật qua suối sang bờ bên lia hái bỏ vào sọt, bạn thứ hai tiếp tục hết thời gian qui định Cuối buổi chơi giáo viên cho đội phân loại theo dấu hiệu khác (do yêu cầu cô đặt ra), trẻ đếm số lượng loại quả, so sáng với đội bạn để nhận biết kết số lượng đội 8- Trò chơi: Hát đối Mục đích, yêu cầu - Rèn luyện kỹ đếm, so sánh số lượng cho trẻ - Rèn luyện nhanh nhẹn, khéo léo, khả ghi nhớ trẻ Chuẩn bị - Dụng cụ âm nhạc, trang phục - Sân khấu âm nhạc Hình thức - Tổ chức tiết học Cách tiến hành Chia số trẻ thành đội để chơi (cho trẻ tự lựa chọn đội chơi, cho số lượng bạn hai đội nhau) Sau trẻ lựa chọn đội chơi giáo viên tổ chức đội chơi cách cho trẻ rút thăm, đội rút thăm que dài đội hát trước (chủ đề giáo viên đặt ra) Đội hát trước lựa chọn hát nằm chủ để hát, đến đội thứ 2, hai đội thay chơi không đưa hát đội thua Đến cuối chơi giáo viên cho đội nhớ lại xem đối hát, đội đưa nhiều hơn? Và đội bạn bao nhiều hát 9- Trò chơi: Hát đối Mục đích, yêu cầu - Rèn luyện khả đếm, so sánh số lượng cho trẻ - Rèn luyện nhanh nhẹn, khéo léo, khả ghi nhớ trẻ Chuẩn bị - Dụng cụ âm nhạc, trang phục - Sân khấu âm nhạc Hình thức - Tổ chức tiết học Cách tiến hành Chia số trẻ thành đội để chơi (cho trẻ tự lựa chọn đội chơi, cho số lượng bạn đội nhau) Sau trẻ lựa chọn đội chơi giáo viên tổ chức cho đội chơi cách cho trẻ rút thăm, đội rút thăm que dài đội hát trước (chủ đề giáo viên đặt ra) Đội hát trước lựa chọn hát nằm chủ để hát, đến đội thứ 2, hai đội đổi đội khơng đưa hát đội thua Đến cuối chơi giáo viên cho hai đội nhớ lại xem đối hát, đội đưa nhiều hơn? Và đội bạn bao nhiều hát 10- Trò chơi: Ném bóng vào rổ Mục đích, u cầu - Rèn luyện kỹ đếm, so sánh số lượng nhóm cho trẻ - Rèn luyện nhanh nhạy, khéo léo, tính kiên trì trẻ Chuẩn bị - rổ, bóng nhựa - Chuẩn bị mơi trường chơi: vạch kẻ, Hình thức - Trên tiết học: sử dụng trị chơi hoạt động ơn luyện đếm, so sánh số lượng phạm vi 10 Nhận biết chữ số từ 1-10 - Ngoài tiết học: hoạt động trời, hoạt động chiều Cách tiến hành Chia số trẻ thành đội (cho trẻ tự lựa chọn đội chơi, cho số lượng bạn đội nhau) Sau trẻ lựa chọn đội chơi giáo viên tổ chức cho đội chơi Bạn chơi chạy lên đứng sát vạch chuẩn, nhặt bóng, nhìn thẳng vào rổ ném bóng vào rổ, bạn chạy lên thực tương tự, hết thời gian chơi Sau chơi kết thúc cho trẻ đếm số lượng bóng ném trúng vào rổ đội, so sánh kết mà đội đạt để phân thắng thua 11- Trị chơi: Tang Mục đích, u cầu - Rèn luyện kỹ lắp ghép, phát triển óc sáng tạc trí tưởng tượng - Rèn luyện khả đếm, so sáng số lượng cho trẻ - Rèn luyện nhanh nhẹn, khéo léo Chuẩn bị - Mỗi trẻ ghép hình ( bao gồm có hình tam giác, hình vng, hình chữ nhật, hình trịn, hình tứ giác) Hình thức - Trên tiết học: sử dụng trị chơi hoạt động ơn luyện đếm, so sánh số lượng phạm vi 10 Nhận biết chữ số từ 1-10 - Tổ chức tiết học ( chơi theo cá nhân nhóm nhỏ) Cách tiến hành Cho trẻ ghép hình, với trẻ trao đổi dự định, ý đồ chơi Cơ gợi ý cách tạo hình dạng khác môi tường xung quanh từ hình học mà trẻ biết Sau trẻ tạo hình mà trẻ thích, giáo viên cho trẻ gọi tên hình dạng yêu cầu trẻ giới thiệu sản phẩm tạo từ hình dạng để tạo cần tất hình học 12- Trị chơi: Lựa đậu Mục đích, yêu cầu - Rèn luyện khả đếm, phân loại, so sánh số lượng cho trẻ - Rèn luyện tính kiên trì, khéo léo trẻ Chuẩn bị - Đậu đen, đậu xanh, đậu đỏ, giá đựng, chén màu Hình thức - Chơi theo nhóm nhỏ - Tổ chức ngồi tiết học Cách tiến hành Chia thành nhiều đội, đội người Ba loại hạt trộn chung vào ra, đội có rá Sau nghe tiếng cịi báo hiệu bắt đầu đội phân loại hạt hạt bỏ vào chén Đội phân loại xong trước đội giành chiến thằng Cuối buổi chơi giáo viên cho trẻ đếm số lượng hạt đậu chén đội 13- Trị chơi: Đếm Mục dích, yêu cầu - Rèn luyện khả đếm, so sánh số lượng cho trẻ - Phát triển nhạy cảm giác quan rèn luyện khả định hướng không gian cho trẻ Chuẩn bị - Môi trường chơi đa dạng, hấp dẫn - Các có màu sắc, kích thước khác Hình thức - Tổ chức tiết học hoạt động luyện tập đếm, phân loại - Trong hoạt động vui chơi hoạt động khác Cách tiến hành Giáo viên tạo tình hướng ý trẻ đến ngơi sao, sau cho trẻ vừa hát vừa đếm bầu trời xem có tất ngơi sao, ngơi xuất biến mất, lần giáo viên cho trẻ nhận xét kết 14- Trị chơi: Câu ếch Mục đích, u cầu - Rèn luyện khả đếm, so sánh số lượng cho trẻ - Rèn luyện nhanh nhẹn, khéo léo, tinh thần tập thể Chuẩn bị - que chừng 1m, sợi dây chừng 1m, đầu dây gắn năm châm - Vẽ vịng trịn (đường kính tùy độ tuổi số lượng người chơi) để làm sao, ao thả ếch nhựa Cần câu que chừng 1m buộc 1sợi dây dài chừng 1m, đầu sợi dây gắn nam châm để câu ếch Đầu que bịt vải để tránh nguy hiểm Hình thức - Trên tiết học: sử dụng trị chơi hoạt động ơn luyện đếm, so sánh số lượng phạm vi 10 Nhận biết chữ số từ 1-10 - Tổ chức tiết học, ngày lễ hội Cách tiến hành - Chia trẻ làm hai đội chơi, bắt đầu chơi trẻ hai đội cầm cần câu lên đứng sát vạch chuẩn tung cần câu phía ao để câu ếch, câu ếch bỏ vào giỏ đến lượt bạn khác lên câu Cứ chơi hết thời gian, kết đội câu nhiều ếch đội giành chiến thắng Trong q trình chơi kết hợp với lời hát 15- Trò chơi: Lùa vịt Mục đích, yêu cầu - Rèn luyện kỹ đếm, so sánh số lượng cho trẻ - Rèn luyện nhanh nhẹn, khéo léo, tính kiên trì trẻ Chuẩn bị - Vạch chuẩn làm đường để lùa vịt, vẽ vịng trịn làm ao, bóng nhựa với nhiều màu sắc khác để giả làm vịt Hình thức - Trên tiết học: sử dụng trò chơi hoạt động luyện điểm, so sánh số lượng phạm vi 10 Nhận biết chữ số từ 1-10 - Tổ chức trời Cách tiến hành Chia trẻ làm hai đội chơi, bắt đầu chơi trẻ hai đội lên lùa vịt ao, cho vịt khơng lệch ngồi đường lùa vịt đến vòng tròn (ao), người thứ hai tiếp tục lên lùa vịt, hết thời gian chơi, bên lùa nhiều vịt bên giành chiến thắng 16- Trò chơi: Thỏ đổi hang Mục đích , yêu cầu - Rèn luyện kỹ nhận biết chữ số đếm, so sánh số lượng cho trẻ - Rèn luyện nhanh nhẹn Chuẩn bị - Một số nhà tượng trưng cho hang thỏ có gắn số số lượng chấm trịn phạm vi 10 Hình thức - Trên tiết học: sử dụng trị chơi hoạt động ơn luyện đếm, so sánh số lượng phạm vi 10 Nhận biết chữ số từ 1-10 - Tổ chức tiết học Cách tiến hành Cho trẻ đứng thành vòng tròn vừa vừa hát “trời nắng, trời mưa” Khi hơ mưa to mau mau hang có số thỏ vào hang Số cịn lại chậm chân khơng vào hang Cứ giáo viên cho trẻ chơi vài lần, lần chơi giáo viên cho trẻ đổi hang theo yêu cầu cô Sau lần chơi giáo viên cho trẻ đếm kiểm tra số thỏ hang xem có đủ khơng đếm số thỏ cịn lại khơng vào hang 17- Trị chơi: Gánh lúa qua cầu khỉ Mục đích, yêu cầu - Rèn luyện khả đếm, so sánh số lượng cho trẻ - Rèn luyện nhanh nhẹn, khéo léo cầu Chuẩn bị - Hai cầu tượng trưng - Quang gánh, nhiều bó rơm, thẻ số từ 1-10 - Trang phục người nơng dân Hình thức - Trên tiết học: sử dụng trò chơi hoạt động ôn luyện đếm, so sánh số lượng phạm vi 10 Nhận biết chữ số từ 1-10 - Tổ chức tiết học Cách tiến hành Giáo viên chia lớp thành đội chơi, đội cử bạn lên chơi,(số lượng trẻ chơi theo yêu cầu học) Khi giáo viên hô bắt đầu bạn đội vào bên quang gánh bó lúa bạn gánh lúa qua cầu khỉ xếp lên xe đẩy, đến người thứ hai hết thời gian chơi Khi qua cầu khỉ bạn bị rơi xuống cầu phải quay lại từ đầu người khác chơi tiếp Cuối buổi chơi đếm số bó lúa đội đạt được, đội nhiều đội giành chiến thắng 18- Trị chơi: Tập tầm vơng Mục đích, yêu cầu - Phát triển khả năng, suy đoán, suy luận cho trẻ - Rèn luyện kỹ tách gộp nhóm đếm - Rèn luyện nhanh nhẹn, khả khéo léo Chuẩn bị - Hột hạt, sỏi số lượng theo yêu cầu học thẻ số từ 1-10 Hình thức Trên tiết học: sử dụng trò chơi hoạt động luyện đếm, so sánh, tách nhóm đối tượng thành hai phần theo nhiều cách khác phạm vi 10 - Tổ chức tiết học buổi chơi tự Cách tiến hành Cho trẻ học thuộc lời hát trước chơi Cho lớp chơi, vừa chơi, vừa hát, tỏng hát trẻ nhanh tay chia nhóm hát thành hai phần mà không bạn biết, sau cho trẻ đốn xem tay trẻ có bao nhiêu, gộp lại có tất Cứ trò chơi thực nhiều lần, lần chơi trẻ chia theo cách khác gộp lại số lượng theo u cầu 19- Trị chơi: Tìm vật chum Mục đích, yêu cầu - Rèn luyện khả đếm, so sánh số lượng cho trẻ - Phát triển nhạy bén giác quan Chuẩn bị Chum có nhiều đồ vật ( theo chủ điểm) Hình thức - Trên tiết học: sử dụng trị chơi hoạt động ơn luyện đếm, so sánh số lượng phạm vi 10 Nhận biết chữ số từ 1-10 Cách tiến hành Gọi trẻ lên tìm đồ vật theo u cầu 20- Trị chơi: Làm đồ trang sức từ Mục đích, yêu cầu - Rèn luyện khả đếm, so sánh số lượng cho trẻ - Rèn luyện nhanh nhẹn, khéo léo Chuẩn bị - Các loại ( sắn, chuối, dừa…) - Gương soi Hình thức Tổ chức ngồi tiết học Cách tiến hành Giáo viên tạo tình huống, cho trẻ soi gương để nhận biết khuôn mặt ( tịn, dài, to, bé) từ trẻ tự làm cho trang sức phù hợp: Khn mặt trịn to cần đơi hoa tai dài, vịng cổ vừa cổ cịn bạn có khn mặt dài cần có đơi hoa tai trịn, ngắn…Cho trẻ dùng để tạo trang sức: vòng tay, vịng cổ, vịng tay tùy theo ý thích trẻ Cuối buổi chơi cho trẻ tự giới thiệu sản phẩm mình: làm trang sức từ gì? Làm cái? Trẻ đếm số lượng sản phẩm làm xem làm nhiều nhất? 21- Trị chơi: Ném cịn Mục đích, u cầu - Rèn luyện khả đếm, so sánh số lượng cho trẻ - Rèn luyện nhanh nhẹn, khéo léo Chuẩn bị - Hai tre thẳng, cao, có ngọn, gần đỉnh treo vịng trịn uốn nan tre, phất giấy hai mặt, mặt màu vàng tượng trưng cho mặt trăng, mặt màu đỏ tượng trưng cho mặt trời Đường kính “ phơng cịn” từ gang rưỡi đến hai, ba gang tay, tùy tre cao thấp - Nhiều “ Quả còn” làm vải, kết nhiều mảnh màu lại thành múi Cuối múi túm tua dài kết ngủ sắc, dài ba gang tay, đủ để cầm vung vẩy tạo đà định hướng Hình thức Tổ chức ngồi tiết học, ngày lễ hội Cách tiến hành Giáo viên chia lớp thành hai đội chơi, đội cử 5-6 bạn lên chơi,( số lượng trẻ chơi theo yêu cầu học) Khi giáo viên hô bắt đầu người hai đội nhanh chóng chạy đến nhặt lấy cịn ném vào vịng trịn sau chạy đội người thứ hai tiếp tục hai đội chơi hết thời gian Cuối buổi chơi, giáo viên cho trẻ đếm số lượng mà đội đạt được, tính cịn ném qua vòng tròn để phân thắng thua 22- Trò chơi: Đồn kết Mục đích, u cầu - Rèn luyện kỹ thêm- bớt, so sánh số lượng cho trẻ Chuẩn bị Tạo tâm cho trẻ trước chơi Hình thức: Tổ chức ngồi tiết học, ngày lễ hội Cách tiến hành Cho trẻ vòng tròn vừa vừa hát Giáo viên hơ “đồn kết, đồn kết” trẻ hỏi “kết mấy”, “ kết mấy” Giáo viên hô: “kết thêm 1” “kết bớt 1”, “5 thêm 2” Cứ giáo viên tổ chức cho trẻ chơi kết nhóm theo yêu cầu cô ... việc sử dụng trị chơi dân gian nhằm nâng cao hiệu hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi 1.2.1 Những vấn đề lí luận q trình hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi. .. việc sử dụng trò chơi dân gian nhằm nâng cao hiệu hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi 1.2.1 Những vấn đề lí luận trình hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo 5- 6. .. trị chơi dân gian nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi 47 2.2.3 Giai đoạn đánh giá hiệu dụng trị chơi dân gian nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo

Ngày đăng: 22/05/2021, 10:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w