1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn đại học sư phạm hà nội ngành mầm non Thiết kế trò chơi bằng phần mềm PowerPoint và một số biện pháp sử dụng nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi

96 2,5K 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 11,1 MB

Nội dung

luận văn đại học sư phạm hà nội Thiết kế trò chơi bằng phần mềm PowerPoint và một số biện pháp sử dụng nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỆN CỦA ĐỀ TÀI41.1.Lịch sử nghiên cứu vấn đề41.1.1.Trên thế giới41.1.2.Trong nước61.2.Cơ sở lí luận của đề tài71.2.1.BTSL và sự hình thành BTSL của trẻ mẫu giáo 56 tuổi71.2.2.Quá trình hình thành BTSL cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi101.2.3.Giới thiệu phần mềm PowerPoint121.2.4. Ưu thế của việc thiết kế TC bằng PM PP và cách sử dụng trong quá trình hình thành BTSL.151.2.5. Việc thiết kế trò chơi bằng phần mềm Powerpoint và sử dụng chúng cần gắn với những quan điểm cơ bản của GDMN171.3.Cơ sở thực tiễn191.3.1.Thực trạng việc thiết kế TC bằng PM PP và biện pháp sử dụng nhằm hình thành BTSL cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi trong trường mầm non hiện nay191.3.2.Thực trạng mức độ hình thành BTSL của trẻ mẫu giáo 56 tuổi23Kết luận chương 126CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ TC BẰNG PM POWERPOINT VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG NHẰM HÌNH THÀNH BTSL CHO TRẺ MẪU GIÁO 56 TUỔI282.1. Thiết kế TC bằng PM PP nhằm hình thành BTSL cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi282.1.1. Nguyên tắc thiết kế TC bằng PM PP nhằm hình thành BTSL cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi282.1.2. Các bước thiết kế TC bằng PM PP nhằm hình thành BTSL cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi292.1.3. Một số điều cần lưu ý khi thiết kế TC bằng PM POWERPOINT432.2. Một số biện pháp sử dụng TC bằng PM PP nhằm hình thành BTSL cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi442.2.1. Yêu cầu sử dụng TC bằng PM PP nhằm hình thành BTSL cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi.442.2.2. Một số biện pháp sử dụng TC bằng PM PP nhằm hình thành BTSL cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi.45Kết luận chương 2:52CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM543.1. Mục đích thực nghiệm543.2. Đối tượng thực nghiệm543.3. Thời gian thực nghiệm543.4. Nội dung thực nghiệm543.5. Tiến hành thực nghiệm543.6. Kết quả thực nghiệm553.6.1. Kết quả kiểm tra mức độ hình thành BTSL của trẻ nhóm TN và nhóm ĐC trước thực nghiệm hình thành.553.6.2. Kết quả kiểm tra mức độ hình thành BTSL của trẻ nhóm TN và nhóm ĐC sau thực nghiệm hình thành.57Kết luận chương 3:64KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM65TÀI LIỆU THAM KHẢO67PHỤ LỤC68Ngành học mầm non là ngành học đầu tiên đặt nền tảng cho việc giáo dục trẻ. Mục tiêu của ngành giáo dục mầm non (GDMN) là giúp trẻ hình thành toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể lực, thẩm mĩ và lao động, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách con người.Giai đoạn lứa tuổi mầm non, trẻ hình thành mạnh mẽ về thể chất, trí tuệ, tinh thần, trẻ ham hiểu biết, thích tìm tòi mọi thứ xung quanh. Dưới sự hướng dẫn của giáo viên (GV) trẻ sẽ lĩnh hội được kiến thức một cách chính xác, đầy đủ hơn. Chính vì vậy mà hình thức tổ chức các hoạt động cho trẻ càng phong phú, hấp dẫn, gây hứng thú thu hút trẻ, trẻ càng dễ tiếp thu, nhẹ nhàng lĩnh hội kiến thức. Do đó việc giáo dục theo hình thức truyền thống: cô đọc trẻ nghe không còn đem lại hiệu quả cao trong giờ học.Trong thời đại công nghệ thông tin (CNTT) hiện nay, việc vận dụng CNTT vào các lĩnh vực trong đời sống ngày càng rộng rãi và không còn xa lạ nữa. Giáo dục nói chung và GDMN nói riêng cũng đã từng bước tiếp cận với công nghệ hiện đại. Việc ứng dụng tin học vào giảng dạy là rất cần thiết và được khuyến khích rất nhiều. Đặc biệt sử dụng những trò chơi (TC) trên máy tính vào tổ chức các hoạt động cho trẻ mầm non sẽ tạo ra những điều mới lạ kích thích sự tò mò của trẻ. TC trên máy vi tính với những hiệu ứng vui nhộn, màu sắc bắt mắt sẽ làm cho trẻ có hứng thú với việc học hơn.Trong chương trình GDMN, việc dạy trẻ hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng nói chung và dạy trẻ hình thành biểu tượng số lượng (BTSL) nói riêng là một trong những nhiệm vụ quan trọng. Nhiệm vụ này có thể thực hiện bằng nhiều hình thức khác nhau, tuy nhiên để phù hợp với đặc điểm tâm lí của trẻ thì việc sử dụng các trò chơi (TC) đặc biệt là TC tin học để hình thành BTSL cho trẻ là một trong những cách thức dạy học (DH) được giáo viên mầm non (GVMN) chú trọng hơn cả.Hiện nay trên thị trường có rất nhiều phần mềm (PM) hỗ trợ cho GV có thể ứng dụng vào trong quá trình phát triển biểu tượng toán học nói chung và BTSL nói riêng, trong số đó có PM PowerPoint (PP). PP là PM khá quen thuộc với nhiều GV, với nhiều thanh công cụ, hiệu ứng đa dạng phong phú hỗ trợ GV có thể tự thiết kế những TC đơn giản giúp trẻ được vui chơi theo hứng thú của mình và đặc biệt thông qua TC thiết kế bằng PM PP GV có thể hình thành BTSL cho trẻ.Trên thực tiễn GDMN hiện nay, nhiều GVMN đã quan tâm đến việc tìm kiếm và sử dụng các TC trên các PM vào quá trình hình thành BTSL cho trẻ. Tuy nhiên các TC này còn đơn điệu, chưa phong phú, đôi khi chưa phù hợp với nhu cầu nhận thức của trẻ, đặc biệt do GVMN chưa có nhiều kinh nghiệm trong quá trình sử dụng những PM này đặc biệt là PM PP , hơn nữa do cách tổ chức cho trẻ chơi còn nhiều bất cập, vì vậy hiệu quả của việc sử dụng các TC trên máy tính chưa thực sự đem lại hiệu quả như mong muốn.Vì những lí do trên, chúng tôi quyết định chọn đề tài “Thiết kế trò chơi bằng phần mềm PowerPoint và một số biện pháp sử dụng nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi”2.Mục đích nghiên cứuNghiên cứu cách thiết kế TC bằng PM PP và một số biện pháp sử dụng nhằm hình thành BTSL cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi.3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu3.1.Khách thể nghiên cứuQuá trình hình thành BTSL cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi.3.2.Đối tượng nghiên cứuNghiên cứu thiết kế TC bằng PM PP và một số biện pháp sử dụng nhằm hình thành BTSL cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi4. Nhiệm vụ nghiên cứu4.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc thiết kế TC bằng PM PP và một số biện pháp nhằm hình thành BTSL cho trẻ mầm non.4.2. Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của việc thiết kế TC bằng PM PP và biện pháp sử dụng nhằm hình thành BTSL cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi.4.3. Nghiên cứu thiết kế TC bằng PM PP và biện pháp sử dụng TC bằng PM PP nhằm hình thành BTSL cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi.4.4. Tiến hành thực nghiệm sư phạm sử dụng một số TC bằng PM PP nhằm hình thành BTSL cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi.5. Giả thuyết khoa họcNếu thiết kế TC bằng PM PP và một số biện pháp sử dụng phù hợp với nội dung chương trình dạy trẻ 56 tuổi hình thành BTSL, phù hợp với nhu cầu chơi của trẻ và điều kiện thực tiễn của trường mầm non thì sẽ nâng cao được hiệu quả hình thành BTSL cho trẻ.6. Phương pháp nghiên cứu6.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận: đọc tài liệu, sách, báo có liên quan tới đề tài nghiên cứu nhằm xây dựng cơ sở lí luận của đề tài.6.2.Phương pháp quan sát việc thiết kế TC bằng PM PP và biện pháp sử dụng của GVMN trong các hoạt động dạy trẻ 56 tuổi hình thành BTSL.6.3.Đàm thoại với GVMN về những vấn đề có liên quan tới việc thực hiện nội dung dạy trẻ 56 tuổi hình thành BTSL ở trường MN, việc GVMN thiết kế TC bằng PM PP và biện pháp sử dụng vào quá trình thực hiện nội dung GD này với trẻ.6.4.Phương pháp điều tra bằng phiếu điều tra với GVMN về việc thiết kế TC bằng PM PP và biện pháp sử dụng vào quá trình dạy trẻ 56 tuổi hình thành BTSL ở trường MN.6.5.Phương pháp thực nghiệm một số biện pháp sử dụng TC bằng PM PP nhằm hình thành BTSL cho trẻ 56 tuổi đã xây dựng.6.7.Sử dụng toán thống kê nhằm xử lí số liệu nghiên cứu. B.PHẦN NỘI DUNGCHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỆN CỦA ĐỀ TÀI1.1.Lịch sử nghiên cứu vấn đề1.1.1.Trên thế giớiTrên thế giới, các nước có nền giáo dục hình thành đều chú trọng đến ứng dụng CNTT như: Australia, Canada, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapo, Mỹ…Để có được ứng dụng CNTT như ngày nay họ đã có một quá trình nghiên cứu và hình thành lâu dài với nhiều dự án, chương trình quốc gia về tin học hoá cũng như ứng dụng CNTT vào các lĩnh vực khoa học kỹ thuật và trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, đặc biệt ứng dụng vào lĩnh vực giáo dục. Họ coi đây là vấn đề then chốt của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, là chìa khoá để xây dựng và hình thành công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước, tăng trưởng nền kinh tế để xây dựng và hình thành nền kinh tế tri thức, hội nhập với các nước trong khu vực và trên toàn thế giới. Vì vậy, họ đã thu được những thành tựu rất đáng kể trong lĩnh vực như: Điện tử, sinh học, y tế, giáo dục…Từ những năm 1990, ứng dụng CNTT vào phương pháp dạy và học mới trong trường học đã được các nước hình thành như Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản, Australia đề cập tới trong chiến lược hình thành giáo dục của quốc gia mình nhằm đào tạo một đội ngũ lao động có trình độ cao đáp ứng cho sự hình thành nhanh của nền công nghệ cao ở các nước này. Tuy nhiên, các quốc gia này đều cùng chung một vấn đề là hệ thống giáo dục bao gồm trường học các cấp và đại học là quá lớn và lâu đời. Phương pháp giáo dục cổ điển đã thành hệ thống không còn thích ứng với sự hình thành nhanh của kỷ nguyên CNTT vì thế vấn đề đặt ra là phải có những thay đổi mang tính cách mạng trong nhà trường về phương pháp quản lí, phương pháp dạy và học và cùng với nó là trang thiết bị hiện đại trong lớp học, trường học và viện nghiên cứu. Chính vì thế, các tập đoàn lớn như IBM, Intel đã đầu tư rất lớn cho các dự án hỗ trợ giáo dục toàn cầu nhằm thay đổi việc ứng dụng CNTT.Đối với GDMN, theo kết quả của báo cáo do tổ chức Hệ thống các trường quốc gia Australia đánh giá hiệu quả của chương trình IBM Kidsmart trong khu vực Châu Á Thái Bình Dương, việc ứng dụng CNTT trong GDMN nhằm mục đích:Tạo đà hình thành năng lực, kỹ năng cho trẻ lứa tuổi mầm non và phục vụ mục tiêu GDMN của Bộ giáo dục các nước tham gia chương trình.Hỗ trợ chuyên môn cho GV mầm non ứng dụng hiệu quả công nghệ mới vào quá trình dạy và học thông qua các khoá tập huấn và hình thành nghiệp vụ.Hỗ trợ các tiến trình đổi mới GDMN thông qua ứng dụng công nghệ.Việc ứng dụng CNTT trong giáo dục nói chung và GDMN nói riêng là nhu cầu cấp thiết để đáp ứng yêu cầu đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục trẻ, là yêu cầu của xã hội đòi hỏi một lực lượng lao động có chất lượng cao thích nghi với sự hình thành nhanh của thông tin truyền thông. Chính vì thế cần đặt nền móng cho trẻ lứa tuổi trước khi đến trường.Có thể nói khởi nguồn vấn đề ứng dụng CNTT trong việc giáo dục trẻ là cho trẻ chơi những TC điện tử. TC điện tử được thiết kế và cài đặt vào các thiết bị điện tử hoặc máy vi tính. Nghiên cứu về TC điện tử đối với trẻ em, bà Esther Gabriel chuyên gia tâm lý học Mỹ về những vấn của TC điện tử đã có nhận xét như sau: “Trong khi chơi TC điện tử, trẻ có thể tiến bộ về tư duy, vì trẻ phải thu nhận nhiều thông tin vừa phải ghi nhớ, suy diễn và xử lý thông tin nhanh. TC này giúp cho trẻ phản xạ nhạy bén và hình thành óc tưởng tượng, nhất là các TC có nội dung về các cuộc phiêu lưu và các pha mạo hiểm. TC điện tử cũng có thể giúp cho trẻ cách học cần thiết để đạt tới một mục đích. Không nên quên rằng trẻ vừa chơi lại vừa sử dụng máy tính thì trẻ có khả năng mở mang kiến thức về tin học”.1.1.2.Trong nướcViệc ứng dụng CNTT trong giáo dục ở Việt Nam được triển khai từ những năm đầu của thế kỉ 21. Đổi mới phương pháp dạy học trong nhà trường, đặc biệt là tích cực sử dụng phương tiện dạy học hiện đại trong giảng dạy đang được nhà nước và xã hội quan tâm. Việc ứng dụng CNTT vào dạy học là phù hợp với chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. Như vậy, việc ứng dụng CNTT vào dạy học là một nhu cầu cấp thiết đối với hệ thống giáo dục Việt Nam vì nó giúp GV có nhiều thời gian hơn để dẫn dắt học sinh nắm bắt vấn đề, tạo tình huống có vấn đề để kích thích sự tu duy sáng tạo của học sinh. Mặt khác, nó cũng giúp học sinh chủ động hơn trong quá trình lĩnh hội tri thức khi được tiếp xúc với nhiều nguồn tư liệu khác nhau. Từ đó, hình thành cho người học kĩ năng tự tiếp thu tri thức, độc lập trong tư duy và hứng thú, hăng say học tập.Chỉ thị số 58CTTW của Bộ chính trị (17102000) ra quyết định về việc đẩy mạnh ứng dụng và hình thành CNTT và truyền thống phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Chỉ thị ngày 292001CTBGDĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định về việc tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng CNTT trong ngành giáo dục giai đoạn 20012005. Những điều kiện kinh tế, cơ sở vật chất, khoa học công nghệ và giáo dục đào tạo của nước ta đã có những bước tiến đáng kể, điều này đã giúp cho việc triển khai các ứng dụng CNTT và truyền thông vào cuộc sống trở nên mạnh mẽ và khả thi hơn.Vài năm gần đây, một số dự án giáo dục do các tập đoàn CNTT và truyền thông lớn tài trợ (IBM, Microshoft…) đã triển khai tập huấn cho GV và thực hiện thí điểm đưa CNTT và truyền thông vào dạy học theo những phương pháp mới tại một số thành phố lớn ở nước ta. Đây là cơ hội tốt để các GV được tiếp cận CNTT nhằm góp phần đổi mới phương pháp dạy học và nâng cao chất lượng giáo dục.Năm học 20082009. Bộ Giáo dục và Đào tạo đã triển khai cuộc vận động “Năm học ứng dụng CNTT trong giảng dạy” ở tất cả các trường từ Đại học, cao đẳng cho đến trung học phổ thông, trung học cơ sở, tiểu học và cả bậc học mầm non. Và trên thực tế, hầu như các trường học đều có bộ môn giảng dạy về tin học và phòng máy nhằm giúp GV và học sinh có cơ hội tiếp cận với máy tính và học cách sử dụng phục vụ cho hoạt động học tập và giảng dạy.Vụ giáo dục mầm non nghiên cứu đề tài “Cho trẻ mẫu giáo làm quen với máy tính” mã số B974507TD với PM giáo dục mầm non 1 và mầm non 2 liên quan đến toán, chữ cái và tô vẽ được thực hiện tại 19 trường trọng điểm trong toàn quốc và đạt được một số kết quả nhất định.Tuy nhiên, việc ứng dụng CNTT trong GDMN chỉ thực sự mạnh mẽ từ năm 2000 với việc đưa chương trình IBM Kidsmart như là một giải pháp giáo dục tổng thể được nghiên cứu rất kỹ lưỡng bởi các chuyên gia giáo dục và CNTT nổi tiếng trên thế giới. Kidsmart mang đến các trường mầm non và trung tâm văn hoá thiếu nhi thiết bị hiện đại, PM giáo dục, tập huấn GV, phương pháp giáo dục mới và hàng loạt các cơ hội học tập trao đổi kinh nghiệm và chia sẻ giữa các GV, chuyên gia giáo dục và cộng đồng. Theo TS. Trần Lan Hương: “Khi bắt đầu đưa chương trình Kismart vào thử nghiệm, nhiều người đã đặt nghi vấn liệu máy tính có hợp với lứa tuổi mẫu giáo, có đóng vai trò giáo dục và ảnh hưởng đến sự hình thành giao tiếp xã hội, ngôn ngữ trẻ hay không? Bây giờ đã có thể khẳng định nó là chương trình dạy học tích cực, có thể coi như một bộ sưu tập phong phú về các chiến lược giáo dục”1.2.Cơ sở lí luận của đề tài1.2.1.BTSL và sự hình thành BTSL của trẻ mẫu giáo 56 tuổia.Khái niệm biểu tượng và BTSLBiểu tượng là những hình ảnh của những sự vật, hiện tượng của thế giới xung quanh, được hình thành trên cơ sở các cảm giác và tri giác đã xảy ra trước đó, được giữ lại trong ý thức hay là những hình ảnh mới được hình thành trên cơ sở những hình ảnh đã có từ trước.Biểu tượng toán học là hình ảnh cụ thể về những dấu hiệu toán học (số lượng, kích thước, hình dạng, không gian và thời gian…) mà con người đã tri giác trước đây được tái hiện trong óc khi chúng không còn trực tiếp tác động vào các giác quan của ta nữa.Số lượng là khái niệm chỉ số phần tử có trong một tập hợp tại một không gian và thời điểm xác định. Khái niệm số lượng có liên quan đến tập hợp, số lượng là một trong những thuộc tính đặc trưng của tập hợp, bất kỳ một tập hợp nào cũng xác định được độ lớn (số lượng) nhất định của nó, dù là các phần tử thuận nhất hay không thuần nhất.Biểu tượng số lượng là những hình ảnh về đặc trưng số lượng của các tập hợp còn lưu lại và được tái hiện trong óc của ta khi các tập hợp ấy không còn được ta tri giác trực tiếp, không còn đang tác động vào các giác quan của ta như trước.Biểu tượng số lượng bao gồm: biểu tượng về số lượng (đếm số lượng trong một nhóm vật), biểu tượng về mối liên hệ số lượng (so sánh số lượng của các nhóm đối tượng xem chúng như thế nào so với nhau), biểu tượng về mối quan hệ số lượng (so sánh số lượng hai nhóm đối tượng xem chúng hơn kém nhau bao nhiêu)b.Đặc điểm hình thành BTSL của trẻ mẫu giáo 56 tuổi.Trẻ 56 tuổi có khả năng phân tích chính xác các phần tử của tập hợp, các tập con trong tập lớn. Trẻ khái quát được một tập lớn gồm nhiều tập con và ngược lại nhiều tập hợp riêng biệt có thể gộp lại với nhau theo một điểm chung nào đó để tạo thành một tập lớn. Khi đánh giá độ lớn của tập hợp, trẻ mẫu giáo lớn ít bị ảnh hưởng bởi các yếu tố như: màu sắc, số lượng, vị sắp đặt của các phần tử trong tập hợp.Hoạt động đếm của trẻ hình thành lên một bậc, trẻ có hứng thú đếm và phần lớn nắm được trình tự của các con số từ 110, biết thiết lập tương ưng 1:1 trong quá trình đếm, mỗi từ số tương ứng với một phần tử của tập hợp mà trẻ đếm. Trẻ không chỉ hiểu rằng, khi đếm thì số cuối cùng là số kết quả ứng với toàn bộ nhóm vật, mà trẻ còn bắt đầu hiểu con số là chỉ số cho số lượng phần tử của tất cả các tập hợp có cùng độ lớn không phụ thuộc và những đặc điểm, tính chất cũng như cách sắp đặt của chúng.Trẻ 56 tuổi bắt đầu hiểu mối quan hệ thuận nghịch giữa các số liền kề của dãy số tự nhiên (mỗi số đứng trước nhỏ hơn số đứng sau một đơn vị và mỗi số đứng sau lớn hơn số đứng trước một đơn vị). Trên cơ sở đó dần dần trẻ hiểu được quy luật thành lập dãy số tự nhiên n ± 1. Kỹ năng đếm của trẻ ngày càng trở nên thuần thục, trẻ không chỉ đếm đúng số lượng của các nhóm vật mà còn cả âm thanh, các động tác, qua đó trẻ hiểu sâu sắc hơn vai trò của số kết quả. Mặt khác trẻ không chỉ đếm từng vật mà còn đếm từng nhóm vật, qua đó trẻ hiểu sâu sắc hơn ý nghĩa của khái niệm đơn vị đơn vị của phép đếm có thể là cả nhóm vật chứ không chỉ là từng vật riêng lẻ.Hơn nữa dưới tác động của dạy học, trẻ mẫu giáo lớn không chỉ biết đếm xuôi mà còn biết đếm ngược trong phạm vị 10, trẻ nhận biết các số từ 110. Trẻ hiểu rằng mỗi con số không chỉ được diễn đạt bằng lời nói mà còn có thể viết, và muốn biết số lượng của các vật trong nhóm không nhất thiết lúc nào cũng phải đếm, mà đôi lúc chỉ cần nhìn con số biểu thị số lượng của chúng. Việc cho trẻ làm quen với các con số có tác dụng hình thành tư duy trừu tượng cho trẻ, hình thành khả năng trừu suất số lượng khỏi những vật cụ thể, dạy trẻ thao tác với các kí hiệu – các con số.Như vậy, trẻ 56 tuổi cần tiếp tục hình thành biểu tượng về tập hợp, bước đầu cho trẻ làm quen với một số phép tính trên tập hợp, điều đó tạo cơ sở cho trẻ học các phép tính đại số sau này ở trường phổ thông. Tiếp tục dạy trẻ đếm trong phạm vị 10, giúp trẻ hiểu sâu sắc hơn khái niệm đơn vị, tạo tiền đề cho trẻ hiểu bản chất của các phép tính đại số mà trẻ sẽ học ở trường phổ thông. Dạy trẻ làm quen với các bài toàn đơn giản trên các tập hợp cụ thể bằng cách phân tích để biết cái gì đã cho, cái gì cần tìm, để tìm cái đó phải làm như thế nào? Đó chính là cơ sở để trẻ học tốt môn toán sau này ở trường phổ thông.

Trang 1

A PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài

Ngành học mầm non là ngành học đầu tiên đặt nền tảng cho việc giáodục trẻ Mục tiêu của ngành giáo dục mầm non (GDMN) là giúp trẻ hìnhthành toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể lực, thẩm mĩ và lao động, hình thànhnhững yếu tố đầu tiên của nhân cách con người

Giai đoạn lứa tuổi mầm non, trẻ hình thành mạnh mẽ về thể chất, trítuệ, tinh thần, trẻ ham hiểu biết, thích tìm tòi mọi thứ xung quanh Dưới sựhướng dẫn của giáo viên (GV) trẻ sẽ lĩnh hội được kiến thức một cách chínhxác, đầy đủ hơn Chính vì vậy mà hình thức tổ chức các hoạt động cho trẻcàng phong phú, hấp dẫn, gây hứng thú thu hút trẻ, trẻ càng dễ tiếp thu, nhẹnhàng lĩnh hội kiến thức Do đó việc giáo dục theo hình thức truyền thống: côđọc - trẻ nghe không còn đem lại hiệu quả cao trong giờ học

Trong thời đại công nghệ thông tin (CNTT) hiện nay, việc vận dụngCNTT vào các lĩnh vực trong đời sống ngày càng rộng rãi và không còn xa lạnữa Giáo dục nói chung và GDMN nói riêng cũng đã từng bước tiếp cận vớicông nghệ hiện đại Việc ứng dụng tin học vào giảng dạy là rất cần thiết vàđược khuyến khích rất nhiều Đặc biệt sử dụng những trò chơi (TC) trên máytính vào tổ chức các hoạt động cho trẻ mầm non sẽ tạo ra những điều mới lạkích thích sự tò mò của trẻ TC trên máy vi tính với những hiệu ứng vui nhộn,màu sắc bắt mắt sẽ làm cho trẻ có hứng thú với việc học hơn

Trong chương trình GDMN, việc dạy trẻ hình thành biểu tượng toánhọc sơ đẳng nói chung và dạy trẻ hình thành biểu tượng số lượng (BTSL) nóiriêng là một trong những nhiệm vụ quan trọng Nhiệm vụ này có thể thực hiệnbằng nhiều hình thức khác nhau, tuy nhiên để phù hợp với đặc điểm tâm lícủa trẻ thì việc sử dụng các trò chơi (TC) đặc biệt là TC tin học để hình thànhBTSL cho trẻ là một trong những cách thức dạy học (DH) được giáo viênmầm non (GVMN) chú trọng hơn cả

Trang 2

Hiện nay trên thị trường có rất nhiều phần mềm (PM) hỗ trợ cho GV cóthể ứng dụng vào trong quá trình phát triển biểu tượng toán học nói chung vàBTSL nói riêng, trong số đó có PM PowerPoint (PP) PP là PM khá quenthuộc với nhiều GV, với nhiều thanh công cụ, hiệu ứng đa dạng phong phú hỗtrợ GV có thể tự thiết kế những TC đơn giản giúp trẻ được vui chơi theo hứngthú của mình và đặc biệt thông qua TC thiết kế bằng PM PP GV có thể hìnhthành BTSL cho trẻ.

Trên thực tiễn GDMN hiện nay, nhiều GVMN đã quan tâm đến việctìm kiếm và sử dụng các TC trên các PM vào quá trình hình thành BTSL chotrẻ Tuy nhiên các TC này còn đơn điệu, chưa phong phú, đôi khi chưa phùhợp với nhu cầu nhận thức của trẻ, đặc biệt do GVMN chưa có nhiều kinhnghiệm trong quá trình sử dụng những PM này đặc biệt là PM PP , hơn nữa

do cách tổ chức cho trẻ chơi còn nhiều bất cập, vì vậy hiệu quả của việc sửdụng các TC trên máy tính chưa thực sự đem lại hiệu quả như mong muốn

Vì những lí do trên, chúng tôi quyết định chọn đề tài “Thiết kế trò chơi

bằng phần mềm PowerPoint và một số biện pháp sử dụng nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi”

Quá trình hình thành BTSL cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

3.2 Đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu thiết kế TC bằng PM PP và một số biện pháp sử dụngnhằm hình thành BTSL cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

4 Nhiệm vụ nghiên cứu

4.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc thiết kế TC bằng PM PP và một

số biện pháp nhằm hình thành BTSL cho trẻ mầm non

Trang 3

4.2 Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của việc thiết kế TC bằng PM PP vàbiện pháp sử dụng nhằm hình thành BTSL cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.

4.3 Nghiên cứu thiết kế TC bằng PM PP và biện pháp sử dụng TCbằng PM PP nhằm hình thành BTSL cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

4.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm sử dụng một số TC bằng PM PPnhằm hình thành BTSL cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

5 Giả thuyết khoa học

Nếu thiết kế TC bằng PM PP và một số biện pháp sử dụng phù hợp vớinội dung chương trình dạy trẻ 5-6 tuổi hình thành BTSL, phù hợp với nhu cầuchơi của trẻ và điều kiện thực tiễn của trường mầm non thì sẽ nâng cao đượchiệu quả hình thành BTSL cho trẻ

6 Phương pháp nghiên cứu

6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: đọc tài liệu, sách, báo có liênquan tới đề tài nghiên cứu nhằm xây dựng cơ sở lí luận của đề tài

6.2 Phương pháp quan sát việc thiết kế TC bằng PM PP và biện pháp

sử dụng của GVMN trong các hoạt động dạy trẻ 5-6 tuổi hình thành BTSL

6.3 Đàm thoại với GVMN về những vấn đề có liên quan tới việc thựchiện nội dung dạy trẻ 5-6 tuổi hình thành BTSL ở trường MN, việc GVMNthiết kế TC bằng PM PP và biện pháp sử dụng vào quá trình thực hiện nộidung GD này với trẻ

6.4 Phương pháp điều tra bằng phiếu điều tra với GVMN về việc thiết

kế TC bằng PM PP và biện pháp sử dụng vào quá trình dạy trẻ 5-6 tuổi hìnhthành BTSL ở trường MN

6.5 Phương pháp thực nghiệm một số biện pháp sử dụng TC bằng PM

PP nhằm hình thành BTSL cho trẻ 5-6 tuổi đã xây dựng

6.7 Sử dụng toán thống kê nhằm xử lí số liệu nghiên cứu

Trang 4

B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỆN CỦA ĐỀ TÀI

1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

1.1.1 Trên thế giới

Trên thế giới, các nước có nền giáo dục hình thành đều chú trọng đếnứng dụng CNTT như: Australia, Canada, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapo,Mỹ…Để có được ứng dụng CNTT như ngày nay họ đã có một quá trìnhnghiên cứu và hình thành lâu dài với nhiều dự án, chương trình quốc gia vềtin học hoá cũng như ứng dụng CNTT vào các lĩnh vực khoa học kỹ thuật vàtrong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, đặc biệt ứng dụng vào lĩnh vực giáodục Họ coi đây là vấn đề then chốt của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, làchìa khoá để xây dựng và hình thành công nghiệp hoá và hiện đại hoá đấtnước, tăng trưởng nền kinh tế để xây dựng và hình thành nền kinh tế tri thức,hội nhập với các nước trong khu vực và trên toàn thế giới Vì vậy, họ đã thuđược những thành tựu rất đáng kể trong lĩnh vực như: Điện tử, sinh học, y tế,giáo dục…

Từ những năm 1990, ứng dụng CNTT vào phương pháp dạy và họcmới trong trường học đã được các nước hình thành như Mỹ, Tây Âu, NhậtBản, Australia đề cập tới trong chiến lược hình thành giáo dục của quốc giamình nhằm đào tạo một đội ngũ lao động có trình độ cao đáp ứng cho sự hìnhthành nhanh của nền công nghệ cao ở các nước này Tuy nhiên, các quốc gianày đều cùng chung một vấn đề là hệ thống giáo dục bao gồm trường học cáccấp và đại học là quá lớn và lâu đời Phương pháp giáo dục cổ điển đã thành

hệ thống không còn thích ứng với sự hình thành nhanh của kỷ nguyên CNTT

vì thế vấn đề đặt ra là phải có những thay đổi mang tính cách mạng trong nhàtrường về phương pháp quản lí, phương pháp dạy và học và cùng với nó làtrang thiết bị hiện đại trong lớp học, trường học và viện nghiên cứu Chính vìthế, các tập đoàn lớn như IBM, Intel đã đầu tư rất lớn cho các dự án hỗ trợgiáo dục toàn cầu nhằm thay đổi việc ứng dụng CNTT

Trang 5

Đối với GDMN, theo kết quả của báo cáo do tổ chức Hệ thống cáctrường quốc gia Australia đánh giá hiệu quả của chương trình IBM Kidsmarttrong khu vực Châu Á Thái Bình Dương, việc ứng dụng CNTT trong GDMNnhằm mục đích:

- Tạo đà hình thành năng lực, kỹ năng cho trẻ lứa tuổi mầm non vàphục vụ mục tiêu GDMN của Bộ giáo dục các nước tham gia chương trình

- Hỗ trợ chuyên môn cho GV mầm non ứng dụng hiệu quả công nghệmới vào quá trình dạy và học thông qua các khoá tập huấn và hình thànhnghiệp vụ

- Hỗ trợ các tiến trình đổi mới GDMN thông qua ứng dụng công nghệ.Việc ứng dụng CNTT trong giáo dục nói chung và GDMN nói riêng lànhu cầu cấp thiết để đáp ứng yêu cầu đổi mới nội dung, phương pháp, hìnhthức tổ chức giáo dục trẻ, là yêu cầu của xã hội đòi hỏi một lực lượng laođộng có chất lượng cao thích nghi với sự hình thành nhanh của thông tintruyền thông Chính vì thế cần đặt nền móng cho trẻ lứa tuổi trước khi đếntrường

Có thể nói khởi nguồn vấn đề ứng dụng CNTT trong việc giáo dục trẻ

là cho trẻ chơi những TC điện tử TC điện tử được thiết kế và cài đặt vào cácthiết bị điện tử hoặc máy vi tính Nghiên cứu về TC điện tử đối với trẻ em, bàEsther Gabriel- chuyên gia tâm lý học Mỹ về những vấn của TC điện tử đã cónhận xét như sau: “Trong khi chơi TC điện tử, trẻ có thể tiến bộ về tư duy, vìtrẻ phải thu nhận nhiều thông tin vừa phải ghi nhớ, suy diễn và xử lý thông tinnhanh TC này giúp cho trẻ phản xạ nhạy bén và hình thành óc tưởng tượng,nhất là các TC có nội dung về các cuộc phiêu lưu và các pha mạo hiểm TCđiện tử cũng có thể giúp cho trẻ cách học cần thiết để đạt tới một mục đích.Không nên quên rằng trẻ vừa chơi lại vừa sử dụng máy tính thì trẻ có khảnăng mở mang kiến thức về tin học”

Trang 6

1.1.2 Trong nước

Việc ứng dụng CNTT trong giáo dục ở Việt Nam được triển khai từnhững năm đầu của thế kỉ 21 Đổi mới phương pháp dạy học trong nhà trường,đặc biệt là tích cực sử dụng phương tiện dạy học hiện đại trong giảng dạy đangđược nhà nước và xã hội quan tâm Việc ứng dụng CNTT vào dạy học là phùhợp với chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước Như vậy, việc ứng dụngCNTT vào dạy học là một nhu cầu cấp thiết đối với hệ thống giáo dục Việt Nam

vì nó giúp GV có nhiều thời gian hơn để dẫn dắt học sinh nắm bắt vấn đề, tạotình huống có vấn đề để kích thích sự tu duy sáng tạo của học sinh Mặt khác, nócũng giúp học sinh chủ động hơn trong quá trình lĩnh hội tri thức khi được tiếpxúc với nhiều nguồn tư liệu khác nhau Từ đó, hình thành cho người học kĩ năng

tự tiếp thu tri thức, độc lập trong tư duy và hứng thú, hăng say học tập

Chỉ thị số 58-CT/TW của Bộ chính trị (17/10/2000) ra quyết định vềviệc đẩy mạnh ứng dụng và hình thành CNTT và truyền thống phục vụ côngnghiệp hoá, hiện đại hoá Chỉ thị ngày 29/2001/CT-BGD&ĐT của Bộ trưởng

Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định về việc tăng cường giảng dạy, đào tạo vàứng dụng CNTT trong ngành giáo dục giai đoạn 2001-2005 Những điều kiệnkinh tế, cơ sở vật chất, khoa học- công nghệ và giáo dục đào tạo của nước ta

đã có những bước tiến đáng kể, điều này đã giúp cho việc triển khai các ứngdụng CNTT và truyền thông vào cuộc sống trở nên mạnh mẽ và khả thi hơn

Vài năm gần đây, một số dự án giáo dục do các tập đoàn CNTT vàtruyền thông lớn tài trợ (IBM, Microshoft…) đã triển khai tập huấn cho GV

và thực hiện thí điểm đưa CNTT và truyền thông vào dạy học theo nhữngphương pháp mới tại một số thành phố lớn ở nước ta Đây là cơ hội tốt để các

GV được tiếp cận CNTT nhằm góp phần đổi mới phương pháp dạy học vànâng cao chất lượng giáo dục

Năm học 2008-2009 Bộ Giáo dục và Đào tạo đã triển khai cuộc vậnđộng “Năm học ứng dụng CNTT trong giảng dạy” ở tất cả các trường từ Đạihọc, cao đẳng cho đến trung học phổ thông, trung học cơ sở, tiểu học và cả bậc

Trang 7

học mầm non Và trên thực tế, hầu như các trường học đều có bộ môn giảngdạy về tin học và phòng máy nhằm giúp GV và học sinh có cơ hội tiếp cận vớimáy tính và học cách sử dụng phục vụ cho hoạt động học tập và giảng dạy.

Vụ giáo dục mầm non nghiên cứu đề tài “Cho trẻ mẫu giáo làm quenvới máy tính” mã số B97-45-07-TD với PM giáo dục mầm non 1 và mầm non

2 liên quan đến toán, chữ cái và tô vẽ được thực hiện tại 19 trường trọng điểmtrong toàn quốc và đạt được một số kết quả nhất định

Tuy nhiên, việc ứng dụng CNTT trong GDMN chỉ thực sự mạnh mẽ từnăm 2000 với việc đưa chương trình IBM Kidsmart như là một giải pháp giáo dụctổng thể được nghiên cứu rất kỹ lưỡng bởi các chuyên gia giáo dục và CNTT nổitiếng trên thế giới Kidsmart mang đến các trường mầm non và trung tâm văn hoáthiếu nhi thiết bị hiện đại, PM giáo dục, tập huấn GV, phương pháp giáo dục mới

và hàng loạt các cơ hội học tập trao đổi kinh nghiệm và chia sẻ giữa các GV,chuyên gia giáo dục và cộng đồng Theo TS Trần Lan Hương: “Khi bắt đầu đưachương trình Kismart vào thử nghiệm, nhiều người đã đặt nghi vấn liệu máy tính

có hợp với lứa tuổi mẫu giáo, có đóng vai trò giáo dục và ảnh hưởng đến sự hìnhthành giao tiếp xã hội, ngôn ngữ trẻ hay không? Bây giờ đã có thể khẳng định nó

là chương trình dạy học tích cực, có thể coi như một bộ sưu tập phong phú về cácchiến lược giáo dục”

1.2 Cơ sở lí luận của đề tài

1.2.1 BTSL và sự hình thành BTSL của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

a Khái niệm biểu tượng và BTSL

Biểu tượng là những hình ảnh của những sự vật, hiện tượng của thếgiới xung quanh, được hình thành trên cơ sở các cảm giác và tri giác đã xảy ratrước đó, được giữ lại trong ý thức hay là những hình ảnh mới được hìnhthành trên cơ sở những hình ảnh đã có từ trước

Biểu tượng toán học là hình ảnh cụ thể về những dấu hiệu toán học (sốlượng, kích thước, hình dạng, không gian và thời gian…) mà con người đã tri

Trang 8

giác trước đây được tái hiện trong óc khi chúng không còn trực tiếp tác độngvào các giác quan của ta nữa.

Số lượng là khái niệm chỉ số phần tử có trong một tập hợp tại mộtkhông gian và thời điểm xác định Khái niệm số lượng có liên quan đến tậphợp, số lượng là một trong những thuộc tính đặc trưng của tập hợp, bất kỳmột tập hợp nào cũng xác định được độ lớn (số lượng) nhất định của nó, dù

là các phần tử thuận nhất hay không thuần nhất

Biểu tượng số lượng là những hình ảnh về đặc trưng số lượng của cáctập hợp còn lưu lại và được tái hiện trong óc của ta khi các tập hợp ấy khôngcòn được ta tri giác trực tiếp, không còn đang tác động vào các giác quan của

ta như trước

Biểu tượng số lượng bao gồm: biểu tượng về số lượng (đếm số lượngtrong một nhóm vật), biểu tượng về mối liên hệ số lượng (so sánh số lượngcủa các nhóm đối tượng xem chúng như thế nào so với nhau), biểu tượng vềmối quan hệ số lượng (so sánh số lượng hai nhóm đối tượng xem chúng hơnkém nhau bao nhiêu)

b Đặc điểm hình thành BTSL của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.

Trẻ 5-6 tuổi có khả năng phân tích chính xác các phần tử của tập hợp,các tập con trong tập lớn Trẻ khái quát được một tập lớn gồm nhiều tập con

và ngược lại nhiều tập hợp riêng biệt có thể gộp lại với nhau theo một điểmchung nào đó để tạo thành một tập lớn Khi đánh giá độ lớn của tập hợp, trẻmẫu giáo lớn ít bị ảnh hưởng bởi các yếu tố như: màu sắc, số lượng, vị sắp đặtcủa các phần tử trong tập hợp

Hoạt động đếm của trẻ hình thành lên một bậc, trẻ có hứng thú đếm vàphần lớn nắm được trình tự của các con số từ 1-10, biết thiết lập tương ưng1:1 trong quá trình đếm, mỗi từ số tương ứng với một phần tử của tập hợp màtrẻ đếm Trẻ không chỉ hiểu rằng, khi đếm thì số cuối cùng là số kết quả ứngvới toàn bộ nhóm vật, mà trẻ còn bắt đầu hiểu con số là chỉ số cho số lượng

Trang 9

phần tử của tất cả các tập hợp có cùng độ lớn không phụ thuộc và những đặcđiểm, tính chất cũng như cách sắp đặt của chúng.

Trẻ 5-6 tuổi bắt đầu hiểu mối quan hệ thuận nghịch giữa các số liền kềcủa dãy số tự nhiên (mỗi số đứng trước nhỏ hơn số đứng sau một đơn vị vàmỗi số đứng sau lớn hơn số đứng trước một đơn vị) Trên cơ sở đó dần dần trẻhiểu được quy luật thành lập dãy số tự nhiên n ± 1 Kỹ năng đếm của trẻ ngàycàng trở nên thuần thục, trẻ không chỉ đếm đúng số lượng của các nhóm vật

mà còn cả âm thanh, các động tác, qua đó trẻ hiểu sâu sắc hơn vai trò của sốkết quả Mặt khác trẻ không chỉ đếm từng vật mà còn đếm từng nhóm vật, qua

đó trẻ hiểu sâu sắc hơn ý nghĩa của khái niệm đơn vị - đơn vị của phép đếm

Như vậy, trẻ 5-6 tuổi cần tiếp tục hình thành biểu tượng về tập hợp,bước đầu cho trẻ làm quen với một số phép tính trên tập hợp, điều đó tạo cơ

sở cho trẻ học các phép tính đại số sau này ở trường phổ thông Tiếp tục dạytrẻ đếm trong phạm vị 10, giúp trẻ hiểu sâu sắc hơn khái niệm đơn vị, tạo tiền

đề cho trẻ hiểu bản chất của các phép tính đại số mà trẻ sẽ học ở trường phổthông Dạy trẻ làm quen với các bài toàn đơn giản trên các tập hợp cụ thểbằng cách phân tích để biết cái gì đã cho, cái gì cần tìm, để tìm cái đó phảilàm như thế nào? Đó chính là cơ sở để trẻ học tốt môn toán sau này ở trườngphổ thông

Trang 10

1.2.2 Quá trình hình thành BTSL cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

a Nội dung hình thành BTSL cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

Dạy trẻ đếm trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng Nhận biết cácchữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 10

So sánh số lượng các nhóm đối tượng trong phạm vi 10

Biết thêm, bớt trong phạm vi 10 nhằm biến đổi số lượng Hiểu đượcmối quan hệ số lượng trong phạm vi 10

Biết tách một nhóm đối tượng ra làm hai nhóm nhỏ theo nhiều cáchkhác nhau và xếp thứ tự trong phạm vi các số đã học

Nội dung hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5-6 tuổi không chỉbao gồm kiến thức, kỹ năng (đếm, tính toán) mà còn bao gồm cả những biệnpháp hoạt động thực tiễn, hoạt động trí tuệ, tất cả những điều đó là cơ sở đểgóp phần giáo dục toàn diện nhân cách trẻ và chuẩn bị cho trẻ vào lớp một

b Quá trình hình thành BTSL cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

Đặc thù của quá trình hình thành BTSL cho trẻ MG được tiến hànhtheo các giai đoạn dưới sự tổ chức, hướng dẫn của GV như sau:

- Giai đoạn 1: Tích luỹ biểu tượng số lượng ở mọi lúc, mọi nơi

Để làm phong phú kinh nghiệm về BTSL cho trẻ, GV cần cho trẻ làmquen với các nhóm đồ vật có số lượng khác nhau, tổ chức cho trẻ thao tác vớichúng thông qua các hoạt động khác nhau trong cuộc sống hàng ngày như:vui chơi, học tập, lao động…Ví dụ: trong quá trình tổ chức hoạt động vui chơi

cô cho trẻ thấy số lượng các người dùng trong một nhóm chơi, đếm số câytrong sân trường, đếm số lá rụng nhặt được…hay trong hoạt động trò chuyệnbuổi sáng, GV trò chuyện với trẻ về thứ, ngày, tháng, sau đó cho trẻ gắn chữ

số tương ứng

Việc tích luỹ BTSL cho trẻ cần gắn với chủ đề giáo dục nhằm giúp trẻ vậndụng kiến thức, kỹ năng vào quá trình khám phá chúng Ở bất kì chủ đề nào, thờiđiểm nào trong ngày, hãy cho trẻ đếm các đối tượng có thể đếm được

Trang 11

Việc cho trẻ làm quen với các con số có thể thực hiện cả trong cuộcsống hàng ngày như: tìm con số ở khắp nơi trong lớp, ở nhà, ngoài đường…Cần giúp trẻ bước đầu hiểu ý nghĩa các con số thông qua các TC phân vai,xem sách…

- Giai đoạn 2: Dạy trên hệ thống các tiết học toán

Đây là giai đoạn có vai trò quan trọng trong việc cung cấp cho trẻ hệthống kiến thức, kỹ năng chính xác, đảm bảo tính khoa học Trên các tiết họctoán, GV dạy trẻ 5-6 tuổi: đếm xác định số lượng trong phạm vi 10 và đếmtheo khả năng của trẻ; thêm bớt, xác định các mối quan hệ số lượng, nhận biếtcác số từ 1 đến 10, dạy trẻ gộp 2 nhóm đối tượng và đếm, tách 2 nhóm đốitượng và đếm

Trong quá trình dạy học, GV cần chuẩn bị đầy đủ đồ dùng dạy họcnhư: đồ dùng cho hoạt động mẫu của cô, đồ dùng để ôn luyện kiến thức

cũ, tổ chức TC, đồ dùng cho hoạt động hình thành kiến thức mới của trẻ…

Quá trình hình thành BTSL cho trẻ 5-6 tuổi được tiến hành trên tiết họcnhư sau:

- Xác định mục tiêu của hoạt động

- Chuẩn bị các điều kiện để tổ chức các hoạt động nhằm hình thànhBTSL cho trẻ

- Các tiến hành hoạt động

+ Bước 1: Ôn các kiến thức cũ (kiến thức cũ là kiến thức có liên quantrực tiếp đến nội dung dạy ở bước 2)

+ Bước 2: Làm quen kiến thức mới

+ Bước 3: Luyện tập qua hệ thống bài tập hoặc TC (tăng dần mức độkhó với trẻ) để củng cố kiến thức, kỹ năng vừa có

+ Bước 4: Vận dụng (sử dụng kiến thức, kỹ năng đã có để giải quyếtmột số tình huống trong thực tế hoặc tạo ra sản phẩm bằng các phương tiệnkhác nhau)

Trang 12

- Giai đoạn 3: Củng cố, ứng dụng kiến thức, kỹ năng nhận biết BTSL đã học vào các hoạt động khác nhau.

GV nên kết hợp việc tổ chức cho trẻ luyện tập đếm, thêm, bớt, táchgộp, nhận biết các số từ 1 đến 10 qua các hoạt động khác nhau: hoạt động vuichơi, học tập, lao động…và trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của trẻ

Ví dụ: sau khi dạy trẻ đếm đến 8, nhận biết chữ số 8 trên tiết học toán,trong hoạt động góc GV cho trẻ đếm các loại sỏi, đá, hột hạt có số lượng 8, vẽ

và tô màu 8 bông hoa…Hay trong giờ làm quen với tác phẩm văn học cô cho

8 người dùng lên đọc thơ, sử dụng 8 chiếc ghế trong TC tìm chỗ…

1.2.3 Giới thiệu phần mềm PowerPoint

Trong đề tài này, chúng tôi tập trung nghiên cứu và sử dụngMicrosoft PowerPoint 2010, bởi đây là là phiên bản mới của MicrosoftOffice So với phiên bản Microsoft PowerPoint 2003 và 2007, thì MicrosoftPowerPoint 2010 có nhiều tính năng vượt trội hơn, các nút lệnh, thanh công

cụ thuận lợi cho việc sử dụng

a Phần mềm PowerPoint

Microsoft PowerPoint là PM trong bộ công cụ Microsoft Office, được

sử dụng để thiết kế minh hoạ, thuyết trình PP có tính hiệu quả mạnh về đồhoạ và hiệu ứng hỗ trợ cho GV có thể thiết kế bài giảng điện tử sinh động,hấp dẫn giúp cho quá trình học trở nên sống động và lôi cuốn hơn

PP là PM trình diễn (Presentation) đem lại hiệu quả trình diễn cao Mộttrong những ưu điểm mạnh của PP là tính linh hoạt cao Với PM này ngườidùng có thể:

- Tạo một trang hình trình diễn bằng cách sử dụng một Wizard, mộtkiểu thiết kế hoặc phác thảo

- Chèn thêm văn bản và các biểu bảng vào nội dung trình diễn củangười dùng

- Thêm các biểu đồ, hình ảnh cũng như hình dạng và các đối tượngkhác vào nội dung trình diễn

Trang 13

- Sử dụng các phương tiện truyền thông khác như âm thanh, video,hoạt hình Khả năng tạo liên kết với các PM khác: Violet, Word… để tạo mộtbài giảng phong phú, hấp dẫn và sự thuyết phục cao Ngoài ra, PP còn rấtnhiều khả năng ưu việt khác song dù có sử dụng Wizard hay các tính năng tựđộng khác người dùng cũng có thể tạo ra một trình diễn mà không cần đếnmột kĩ năng thiết kế nào Có thể nói, PP là một PM thích hợp cho việc dạy vàhọc ở trường mầm non nói chung và bộ môn Toán nói riêng.

b Các chức năng của PowerPoint

- Các chế độ hiển thị của PP:

Trong PP có 3 chế độ hiển thị khác nhau: Normal View (xem ở chế độ bình thường); Slide sorter view (xem tất cả slide); Slide show from current

slide (xem toàn màn hình) 3 chế độ này được đặt ở góc dưới cùng bên trái

của giao diện

Trang 14

Mỗi chế độ là một cách để chúng ta quan sát và làm việc với PM Điềunày còn tuỳ thuộc vào công việc chúng ta làm ở những thời điểm khác nhau

có thể chọn những chế độ hiển thị khác nhau

- Tạo một Presention:

Với PP, ta có thể tạo Presention bằng cách sử dụng Auto ContenWizard bằng cách sử dụng một kiểu mẫu có sẵn hoặc tạo một trình diễn trống

- Tạo siêu liên kết (Hyperlink)

Tạo siêu liên kết là một tính năng rất đặc biệt ở trong PP, siêu liên kết(Hyperlink) giúp cho người dùng có thể nhanh chóng chuyển từ một đốitượng này sang một đối tượng khác mà không cần phải tìm kiếm hay thao tácnhiều lần Không những thế, chức năng siêu liên kết còn cho phép kết nối bàigiảng tới một file EXE bên ngoài, mà có thể là một bài giảng PP khác đã đượcđóng gói, hoặc bất kỳ một PM nào khác

- Tạo các hiệu ứng hoạt hình:

Với PP, người dùng có thể tạo ra các hiệu ứng hoạt hình rất ấn tượngnhư: làm chữ bay, hình ảnh chuyển động, in nghiêng, bóng đổ…Các hiệu ứngnày có thể sử dụng kết hợp với nhau, đồng thời mỗi loại cũng có thể thay đổi

Trang 15

được các tham số một cách tuỳ ý, vì vậy sẽ tạo được rất nhiều các kết quả đẹpmắt đồng thời tạo các hiệu ứng chuyển động và biến đổi.

- Kỹ thuật Trigger (kỹ thuật cò súng):

Trigger (Kỹ thuật cò súng) là một kỹ thuật được sử dụng rất nhiềutrong PP dùng để điều khiển việc thực hiện hiệu ứng của các đối tượng trongcùng một slide Đây là một kỹ thuật rất hữu ích cho việc thiết kế các TC, giúp

TC trở nên thú vị và hấp dẫn hơn

- Chèn hình ảnh, âm thanh, phim ảnh vào slide

PP hỗ trợ người dùng có thể chèn những tấm ảnh, đoạn âm thanh, đoạnphim vào slide để giúp cho bài thuyết trình được thuyết phục hơn Khi chènảnh, âm thanh, phim vào PP, người dùng cũng có thể điều chỉnh kích thước(đối với ảnh), cắt nhạc, điều chỉnh thời gian (đối với âm thanh, video) ngay tại

PM này một cách dễ dàng

- Công cụ vẽ trong PP:

Ngoài những đối tượng có sẵn, PP còn có công cụ Drawing hỗ trợ

người dùng có thể tuỳ ý thiết kế một đối tượng mong muốn một cách dễ dàng

- Khả năng liên kết với các PM khác:

PP có thể liên kết với các PM khác như Word: nhúng file Word vàoslide, liên kết với PM Violet…

- Đóng gói bài giảng:

Bài giảng được xuất ra thành một sản phẩm chạy độc lập, có thể copyvào đĩa mềm hoặc CD để chạy trên các máy tính khác mà không cần chươngtrình PP, thuận tiện cho việc chia sẻ và bảo quản

1.2.4 Ưu thế của việc thiết kế TC bằng PM PP và cách sử dụng trong quá trình hình thành BTSL.

- Giao diện thân thiện và dễ sử dụng:

PM PP có ưu thế hơn các PM khác do có giao diện thân thiện và dễ sửdụng đối với GV Nhiều nút lệnh và thanh công cụ của PM này không khácnhiều so với PM xử lí văn bản Word mà hiện nay nhiều người đã tiếp cận và

Trang 16

đang sử dụng rất phổ biến Do đó, việc tìm hiểu và sử dụng PM đối với GV

để thiết kế TC nhằm hình thành và hình thành BTSL cho trẻ sẽ trở nên dễdàng nếu được tập huấn và thực hành trên máy tính trong một thời gian ngắn

- Khả năng tích hợp đa phương tiện:

PM PP cho phép GV có thể dễ dàng chèn tranh ảnh, âm thanh, videođược chọn lọc từ CD, Internet hay tư liệu tự sưu tầm của GV vào các slide đểchiếu phóng lớn lên màn hình một cách đa dạng, sinh động và đảm bảo tínhtrực quan cao Điều đó, vừa giúp trẻ được tri giác về đối tượng, tập hợp sốlượng các đối tượng một cách rõ nét, vừa có tác động đến kỹ năng quan sát,trí tưởng tượng, cũng như hình thành tư duy ngôn ngữ cho trẻ

- Tiết kiệm thời gian, công sức chuẩn bị đồ dùng trực quan:

Theo phương pháp dạy học truyền thống, để chuẩn bị cho một tiết dạy

về biểu tượng số lượng GV phải đầu tư khá nhiều thời gian và công sức choviệc chuẩn bị đồ dùng, như vậy GV sẽ không còn thời gian để đầu tư vào nộidung bài giảng, điều đó sẽ ảnh hưởng đến chất lượng của giờ học Nhưng với

PM PP, GV sẽ dễ dàng tạo ra nhiều đồ dùng trực quan bằng cách tìm kiếm vàdán vào slide

- Tác động đến nội dung hình thành BTSL:

Khi thiết kế TC trên PP, mỗi TC được sắp xếp trên một slide và sắp xếptheo trình tự nội dung hình thành BTSL giúp cho trẻ hiểu được thứ tự nộidung hình thành BTSL, nắm được kiến thức, kỹ năng từ dễ đến khó, từ đơngiản đến phức tạp

Với nội dung đếm số lượng: GV có thể chèn nhiều đối tượng trên mộtslide cho trẻ đếm, khi trẻ sử dụng chuột kích vào đối tượng để đếm thì con số

sẽ hiện ra, đồng thời trẻ vừa hình thành được khả năng đếm, vừa nhận biếtđược chữ số

Đối với nội dung so sánh, thêm bớt số lượng, chia nhóm đối tượng rathành 2 nhóm nhỏ với các cách khác nhau: GV có thể thiết kế nhiều dạng bàitập khác nhau theo cấp độ từ dễ đến khó, đơn giản đến phức tạp để trong một

Trang 17

lần chơi trẻ vừa củng cố được kiến thức, kỹ năng đã học vừa mở rộng thêmnhững kiến thức, kỹ năng mới.

- Dễ dàng sửa đổi và bảo quản:

Với PM PP, GV dễ dàng cập nhật sửa chữa, cũng như quản lí thuận tiện

do TC được thiết kế rõ ràng theo từng nội dung hình thành BTSL

Sau khi GV thiết kế TC có thể đóng gói và xuất vào đĩa CD tạo thànhsản phẩm nhỏ gọn, tiện lợi cung cấp cho trẻ có nhu cầu học tập và cho đồngnghiệp tham khảo

1.2.5 Việc thiết kế trò chơi bằng phần mềm Powerpoint và sử dụng chúng cần gắn với những quan điểm cơ bản của GDMN

Quan điểm 1: GDMN là khâu đầu tiên của quá trình đào tạo nhân cách

con người mới Việt Nam

GDMN phải được coi là khâu đầu tiên trong hệ thống giáo dục Quốcgia Nhiệm vụ cơ bản của GDMN là hình thành cho trẻ những cơ sở ban đầucủa nhân cách con người mới, làm cho trẻ hình thành toàn diện, hài hoà, cânđối, xây dựng cho mỗi trẻ một nền tảng nhân cách vừa khoẻ khoắn, vừa mềmmại, đầy sức sống cả về thể chất lẫn tinh thần Tổ chức cho trẻ chơi các TCtrên máy vi tính vẫn đảm bảo được yếu tố hồn nhiên, vui tươi, tích cực, chủđộng để trở thành người dễ tiếp thu giáo dục Các TC được sử dụng tronghoạt động cần phù hợp với trẻ, tránh lối áp đặt gò bó trẻ, đặt quá cao mục đíchgiáo dục Đồng thời, cũng tránh lối giáo dục tự do, cho trẻ được chơi thoảimái theo ý thích của trẻ, chơi TC bạo lực, hình ảnh không phù hợp…

Quan điểm 2: GDMN coi trẻ em dưới 6 tuổi đang hình thành với tốc

độ cực nhanh là đối tượng giáo dục của mình

Bám sát quan điểm đó, các hoạt động của trẻ với máy tính, mà yếu tốquyết định ban đầu là phân mềm TC được xây dựng luôn coi trẻ là đối tượnggiáo dục Bên cạnh tác dụng giáo dục, các PM TC luôn bán sát tâm lý của trẻ,tạo ra hình ảnh âm thanh sống động thu hút trẻ

Quan điểm 3: GDMN coi trẻ em là chủ thể tích cực của hoạt động

Trang 18

Theo quan điểm này, sử dụng TC trên máy vi tính cần tạo ra môitrường kích thích trẻ hoạt động Đó là môi trường mang tính giáo dục cao.Trong môi trường đó, trẻ hoạt động như một chủ thể, biến những yêu cầu củagiáo dục thành nhu cầu của bản thân.

Chỉ có thể qua những hoạt động phong phú được tổ chức tốt với phươngchâm tập trung vào trẻ em (vì trẻ- vì sự hình thành của trẻ, do trẻ- trẻ chủ độngkhởi xướng, dựa vào trẻ- huy động kinh nghiệm của trẻ và dựa vào đặc điểmriêng của từng trẻ) mới bảo đảm sự hình thành của trẻ được thuận lợi

Quan điểm 4: Tích hợp là con đường hình thành của trẻ thơ và tích hợp

cũng chính là bản chất của khoa học GDMN [26;103] GDMN tạo thành một

hệ thống tác động đồng bộ đến nhân cách toàn vẹn của trẻ thông qua nhiềuhình thức mang tính tích hợp Ứng dụng CNTT nói chung và phần mềm TCnói riêng ở trường mầm non là một hoạt động tác động khá đồng bộ đến nhâncách trẻ và hoạt động này mang tính tích hợp cao

Quan điểm 5: GDMN cần gắn trẻ với cuộc sống con người

Gắn trẻ với cuộc sống của người lớn là xu thế đang hình thành mạnh mẽ ởnhiều nước tiên tiến Gắn trẻ với cuộc sống người lớn nhằm giúp trẻ thống nhấtthế giới biểu tượng với cuộc sống thực của con người, tạo cho trẻ một thái độtích cực đối với đời sống xã hội xung quanh mà sau này trẻ có nhiệm vụ cải tạo

và xây dựng nên Tổ chức cho trẻ chơi các TC trên máy vi tính đã làm đượcđiều đó

Quan điểm 6: GDMN chủ trương kết hợp giáo dục trẻ trong nhóm với

việc cá biệt hoá quá trình giáo dục đối với mỗi trẻ

Sử dụng các TC có tác dụng giáo dục trên máy vi tính là một phươngtiện rất hữu hiệu trong việc giáo dục trẻ trong nhóm Khi nhóm trẻ cùng chơi

TC trên máy tính kích thích sự hình thành các quan hệ xã hội như phân lượt,đàm phán làm việc nhóm và cộng tác với nhau Mặt khác, GV tổ chức hoạtđộng này cũng cần chú ý tới những đặc điểm tâm sinh lí và hoàn cảnh hìnhthành riêng của từng trẻ

Trang 19

1.3 Cơ sở thực tiễn

1.3.1 Thực trạng việc thiết kế TC bằng PM PP và biện pháp sử dụng nhằm hình thành BTSL cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong trường mầm non hiện nay

a Mục đích điều tra

Tìm hiểu thực trạng hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5-6 tuổi vàviệc thiết kế TC bằng phần mềm PP, cũng như cách thức sử dụng TC để xácđịnh những tồn tại, khó khăn của GV khi ứng dụng PM PP để thiết kế trò chơinhằm dạy trẻ hình thành BTSL Từ đó tìm ra biện pháp phù hợp nhằm giúp

GV ứng dụng PM này để mang lại hiệu quả cao, nâng cao chất lượng dạy trẻhình thành BTSL

b Đối tượng điều tra

Chúng tôi thực hiện điều tra 40 GV tại trường mầm non trung tâm xãQuảng Lạc- huyện Nho Quan- tỉnh Ninh Bình Đa số các GV có trình độchuyên môn Trung cấp, Cao đẳng, một số ít có trình độ đại học, một số đangtheo học tại các lớp tại chức, từ xa để nâng cao trình độ GV tại trường cóthâm niên công tác cao nhất là 12 năm, thấp nhất là 1 năm

c Nội dung điều tra

- Thực trạng hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

- Nhận thức của GV về việc sử dụng phương tiện PP để thiết kế TCnhằm hình thành BTSL của trẻ

- Tìm hiểu cách GV thiết kế, khó khăn mà GV thường gặp phải khi sửdụng PP để thiết kế TC

- Tìm hiểu cách sử dụng TC, thời điểm, thời gian GV tổ chức quá trìnhcho trẻ chơi TC trên PP

d Phương pháp điều tra

- Phương pháp quan sát: quan sát quá trình GV tổ chức hoạt động hìnhthành BTSL cho trẻ; quá trình GV tổ chức cho trẻ chơi các TC trên máy tính,đặc biệt là TC nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5-6 tuổi

Trang 20

- Phương pháp điều tra bằng phiếu: chúng tôi xây dựng hệ thống các câuhỏi nhằm tìm hiểu về thực trạng sử dụng TC trên máy và nhận thức của GV vềviệc thiết kế và sử dụng TC trên PM PP nhằm hình thành BTSL cho trẻ 5-6 tuổi.

- Phương pháp thống kê và xử lí số liệu

Đánh giá của GV về việc ứng dụng CNTT vào quá trình hình thành BTSL cho trẻ 5-6 tuổi.

Qua quá trình điều tra chúng tôi nhận thấy GV đã nhận thức được vai trò,

ý nghĩa của việc ứng dụng CNTT vào quá trình giảng dạy nội dung hình thànhBTSL 100% ý kiến GV cho rằng việc ứng dụng CNTT vào quá trình hình thànhbiểu tượng số lượng là cần thiết Theo họ, CNTT mang lại sự mới mẻ cho giờhọc, trẻ sẽ hứng thú hơn và tiết dạy sẽ đạt được hiệu quả giáo dục cao

Thực trạng về việc sử dụng PM PP để thiết kế bài giảng và thiết kế TC.

Đối với GV mầm non, PM PP đã trở thành một PM rất gần gũi và hữuích trong việc hỗ trợ thiết kế bài giảng cũng như thiết kế một số TC đơn giảnphục vụ cho quá trình học tập và giảng dạy Qua phiếu điều tra cho thấy,100% GV đã từng sử dụng PP để thiết kế bài giảng Một số GV đã bước đầu

sử dụng PP để thiết kế TC nhằm hình thành BTSL cho trẻ trong những kì thi

GV giỏi, khảo sát chuyên đề…

Những khó khăn mà GV thường gặp trong việc sử dụng PM PP để thiết kế TC.

Trang 21

Bảng 1.1: Kết quả đánh giá của GV về những khó khăn thường gặp

trong việc sử dụng PM PP để thiết kế TC.

Khả năng sử dụng phần mềm PowerPoint còn hạn chế 55%

Mất nhiều thời gian để thực hiện trò chơi 24%

Không tìm được nguồn tư liệu để cho vào trò chơi 9%

Qua khảo sát cho thấy, khó khăn nhất mà GV thường gặp phải khi sửdụng PM PP để thiết kế TC là do khả năng sử dụng phần mềm PowerPointcòn hạn chế (chiếm 55%), và phần lớn ý kiến này là của các GV đã có tuổi, íttiếp xúc với CNTT Vì lí do này mà nhiều GV cảm thấy ngần ngại khi phải sửdụng CNTT vào quá trình giảng dạy của mình

24% GV cho rằng khó khăn khi sử dụng PM PP để thiết kế TC là domất nhiều thời gian để thực hiện 12% cảm thấy khó khăn là do không có ýtưởng để thiết kế nên thường vẫn sử dụng những TC có sẵn trong chươngtrình để không phải nghĩ cũng như những TC đó chắc chắn đúng với yêu cầucủa chương trình 9% số lượng GV được khảo sát gặp khó khăn khi không tìmđược nguồn tư liệu để cho vào trò chơi, họ không biết tìm nguồn tư liệu ở đâu

và lựa chọn tư liệu (hình ảnh, âm thanh…) thế nào cho phù hợp với TC

Vướng mắc của GV khi thiết kế TC bằng PM PP

Để thiết kế được một TC hoàn chỉnh trên PP cần thực hiện rất nhiềukhâu và những vướng mắc của GV thường gặp phải đó là: Tạo liên kết (chiếm45%); Tạo hiệu ứng chuyển động cho đối tượng (chiếm 32%); Chèn hình ảnh,

âm thanh (chiếm 12 %); Chỉnh sửa nội dung, đối tượng (chiếm 11%)

Ý kiến của GV về thời điểm, thời gian và hình thức tổ chức chơi TC trên PP

- Thời điểm:

33% GV cho rằng nên tổ chức cho trẻ chơi TC trên PM PP vào trong tiếthọc, bởi vì trẻ vừa mới học nội dung đó xong trẻ sẽ thực hiện nhiệm vụ chơi tốthơn, và thêm một lần nữa trẻ được củng cố luyện tập lại kiến thức vừa học

Nhưng 12% GV lại có ý kiến khác, họ thường tổ chức cho trẻ chơi TCtrên PM PP tại thời điểm ngoài tiết học, họ cho rằng việc tổ chức cho trẻ hoạt

Trang 22

động với máy tính cần có thời gian chuẩn bị, thời lượng trên một tiết học không

đủ đáp ứng, mặt khác sau khi học mà lại cho trẻ ngồi ngay vào máy sẽ khiến lớpláo nháo, GV không quản lí được trẻ Chính những lí do đó sẽ không đảm bảođược hiệu quả của hoạt động

Phần đông GV tổ chức cho trẻ chơi TC trên PM PP ở tất cả các thờiđiểm (chiếm 55%) Theo họ, TC trên máy tính luôn hấp dẫn trẻ nên tổ chức ở thờiđiểm nào đi chăng nữa trẻ vẫn hứng thú, đồng thời các thao tác trên máy cũng nhưnhiệm vụ học tập ở các TC phải cho trẻ rèn luyện nhiều thì mới thành thạo và nắmđược kiến thức hiệu quả

- Hình thức:

10% GV cho rằng nên tổ chức cho trẻ chơi TC trên PP theo hình thức

cá nhân; 65% số GV cho rằng nên tổ chức theo nhóm, mỗi nhóm gồm 2-3 trẻ/

máy, vì số lượng máy không đáp ứng đủ mỗi trẻ một máy và khi chơi theonhóm trẻ sẽ có cơ hội giao tiếp với nhau, giúp đỡ học hỏi nhau; 25% số GVđược điều tra cho rằng nên tổ chức theo hình thức cả lớp, vừa không tốn nhiềuthời gian, vừa giúp GV bao quát được trẻ

Về một số biện pháp sử dụng TC trên PM PP

Bảng 1.2: Kết quả đánh giá của giáo viên về biện pháp

Trang 23

sử dụng TC trên PM PP

Lập kế hoạch tổ chức cho trẻ chơi TC bằng PM PP 14%Xây dựng môi trường tổ chức cho trẻ chơi TC bằng PM PP 25%

Kết hợp cho trẻ chơi thêm các trò chơi học tập khác 9%

Qua bảng số liệu trên ta thấy, biện pháp mà GV lựa chọn nhiều nhấtkhi tổ chức cho trẻ chơi TC trên PP là: Cô hướng dẫn mẫu cho trẻ (chiếm52%), họ cho rằng TC trên máy đều mới mẻ với trẻ và khả năng sử dụngchuột của trẻ còn chưa thành thạo nên khi trẻ chơi vẫn cần GV hướng dẫn làmmẫu; 25% ý kiến hay sử dụng biện pháp: Xây dựng môi trường tổ chức chotrẻ chơi TC bằng PM PP, môi trường đẹp, phù hợp với hoạt động sẽ khiến trẻhứng thú, tích cực tham gia hoạt động hơn; 14% cho rằng nên: Lập kế hoạch

tổ chức cho trẻ chơi TC bằng PM PP; số rất ít sử dụng biện pháp: Kết hợp chotrẻ chơi thêm các trò chơi học tập khác

Về điều kiện cần để tổ chức cho trẻ chơi TC trên PM PP

Dựa vào kết quả điều tra cho thấy, số đông GV cho rằng để tổ chức chotrẻ chơi TC trên PM PP đạt hiệu quả cao thì cần có điều kiện: Phải có 5-6 máytính trở lên, máy chiếu và Internet (chiếm 68%) Theo họ, để tổ chức đượchoạt động này thì máy tính, máy chiếu là điều kiện không thể thiếu, số lượngmáy tính phải đáp ứng đủ cho 15-20 trẻ hoạt động/1 lần ( tức là 2-3 trẻ/máy)

Điều kiện: Giáo viên cần trau dồi thêm kiến thức và kĩ năng tin học(chiếm 15%); điều kiện: Giáo viên phải nhiệt tình, chịu khó (chiếm 10%);điều kiện: Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện và ủng hộ (chiếm 7%)

1.3.2 Thực trạng mức độ hình thành BTSL của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

a Mục đích đánh giá

Đánh giá mức độ hình thành BTSL của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở trườngmầm non, lấy đó làm cơ sở cho việc thiết kế hệ thống TC bằng PM PP nhằmgiúp trẻ hình thành BTSL

a Đối tượng đánh giá

Trang 24

Khảo sát trên 60 trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tại trường Mầm non trung tâm

xã Quảng Lạc- huyện Nho Quan

b Nội dung đánh giá

Đánh giá mức độ hình thành BTSL bao gồm:

Dạy trẻ đếm trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng Nhận biết cácchữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 10

So sánh số lượng các nhóm đối tượng trong phạm vi 10

Biết thêm, bớt trong phạm vị 10 nhằm biến đổi số lượng Hiểu đượcmối quan hệ số lượng trong phạm vị 10

Biết tách một nhóm đối tượng ra làm hai nhóm nhỏ theo nhiều cáchkhác nhau và xếp thứ tự trong phạm vi các số đã học

c Các tiêu chí và thang đánh giá

Tiêu chí đánh giá

- Tiêu chí 1: Đếm, xác định số lượng trong phạm vi các số đã học,khái quát số lượng các nhóm đối tượng bằng thẻ số (5 điểm)

- Tiêu chí 2: So sánh số lượng các nhóm đối tượng (5 điểm)

- Tiêu chí 3: Thêm, bớt trong phạm vị số đã biết (5 điểm)

- Tiêu chí 4: Chia số lượng một nhóm đối tượng thành 2 nhóm theocác cách khác nhau và khái quát kết quả chia bằng con số (5 điểm)

Thang đánh giá:

Dựa vào các tiêu chí ở trên, chúng tôi xây dựng nội dung bài khảo sátnhằm đánh giá mức độ hình thành BTSL của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi bằng hệthống bài tập bao gồm: 4 bài tập theo 4 tiêu chí, mỗi bài tập gồm những bàitập nhỏ, mỗi bài tập nhỏ được 1 điểm (hệ thống bài tập ở phụ lục 2) Tổngđiểm tối đa cho tất cả các bài khảo sát là 20 điểm Dựa trên kết quả thực hiệnbài khảo sát của từng trẻ, chúng chúng tôi phân loại mức độ hình thành BTSLcủa trẻ Cụ thể:

- Mức độ 1: Giỏi (18-20 đ)

- Mức độ 2:Khá (14-17 đ)

Trang 25

Nội dung bài khảo sát là những kiến thức, kỹ năng mà trẻ đã được học

từ đầu năm đến thời điểm tiến hành thực nghiệm điều tra

Hình thức kiểm tra là trẻ độc lập giải quyết các bài tập trong mộtkhoảng thời gian quy định Kết quả thực hiện bài tập sẽ được thể hiện qua sảnphẩm, lời nói, hành động của trẻ và được đánh giá bằng cách cho điểm theothang đánh giá đã xây dựng ở trên

tỉ lệ cao 45% và yếu chiếm 28.4%

Qua quan sát trực tiếp một số hoạt động trên tiết học hình thành biểutượng số lượng cho trẻ, chúng tôi nhận thấy GV chưa thực sự đầu tư về thờigian, công sức để soạn tiết dạy và làm đồ dùng dạy học nên hoạt động tổ chức

sơ sài và trẻ không hứng thú

Thực tế điều tra cho thấy, trẻ thực hiện các bài tập ở nội dung hìnhthành BTSL không đồng đều Trẻ thực hiện các bài tập đếm, nhận biết số; so

Trang 26

sánh số lượng các nhóm đối tượng thường nhanh và đúng hơn các bài tậpthêm, bớt nhằm biến đổi số lượng và bài tập chia một nhóm đối tượng thành 2nhóm nhỏ theo các cách khác nhau.

Qua việc phân tích kết quả khảo sát mức độ hình thành BTSL của trẻ

5-6 tuổi, chúng tôi rút ra một số nhận xét sau:

- Mức độ hình thành BTSL của trẻ 5-6 tuổi tại địa bàn khảo sát cònthấp và có sự chênh lệch khá rõ nét giữa các trẻ

- Mức độ thực hiện bài tập đếm, nhận biết số trong phạm vi 10 Bài tập

so sánh số lượng các nhóm đối tượng trong phạm vi số đã học bằng cách xếptương ứng 1:1 khá tốt

- Mức độ thực hiện bài tập biến đổi số lượng và mối quan hệ số lượngđơn giản, bài tập chia một nhóm đối tượng thành 2 nhóm nhỏ theo các cáchkhác nhau còn rất thấp

Như vậy, nhìn chung mức độ hình thành BTSL của trẻ 5-6 tuổi chưađạt yêu cầu so với nội dung chương trình cũng như so với lứa tuổi Vì vậy,

GV cần có những biện pháp khắc phục những hạn chế này của trẻ, giúp trẻ cảithiện quá trình hình thành BTSL và giúp trẻ có thể đáp ứng được nhiệm vụhọc tập khi vào lớp 1

Kết luận chương 1

Qua nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc thiết kế trò chơibằng PM PP và biện pháp sử dụng nhằm hình thành BTSL cho trẻ mẫu giáo5-6 tuổi, chúng tôi rút ra một số kết luận như sau:

1 Việc hình thành BTSL cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi đóng một vai tròquan trọng trong chương trình giáo dục mầm non Để giúp trẻ lĩnh hội nộidung hình thành BTSL một cách trọn vẹn, thu hút trẻ, trẻ dễ tiếp thu giáo viên

có thể sử dụng các TC, đặc biệt là TC được thiết kế bằng PM PP (phần mềmrất quen thuộc với nhiều giáo viên) Trò chơi được thiết kế bằng PP không chỉgiúp trẻ phát triển những nội dung về BTSL mà còn giúp trẻ phát triển ngôn

Trang 27

ngữ, tư duy, tưởng tượng và cả các chức năng tâm lý: sự chú ý, tính kiên trì,

sự tập trung, sự hứng thú và cả xúc cảm tình cảm…

2 Trong thực tiễn hiện nay, số lượng TC được thiết kế bằng PM PPnhằm hình thành BTSL cho trẻ còn ít Khả năng cải biến, nâng cao TC vàthiết kế các TC mới bằng phần mềm PP của giáo viên còn hạn chế Hơn nữa,

do một số điều kiện thực tế: số lượng máy tính, máy chiếu để phục vụ chomột buổi học không đủ, không có không gian tổ chức hoạt động, cách thức tổchức hoạt động cho trẻ còn nhiều bất cập….nên việc thiết kế trò chơi bằngphần mềm PP và cách sử dụng trò chơi đó còn nhiều hạn chế

3 Theo kết quả khảo sát, mức độ hình thành BTSL của trẻ còn chưacao và có sự chênh lệch rõ nét giữa các trẻ Các kiến thức, kĩ năng trong nộidung hình thành BTSL trẻ chưa được lĩnh hội đầy đủ Trẻ thực hiện các bàitập đếm, nhận biết số lượng trong phạm vi 10; so sánh số lượng trọng phạm vi

10 tốt hơn các bài tập thêm, bớt; tách 1 nhóm đối tượng thành 2 nhóm nhỏtheo nhiều cách khác nhau

4 Việc nghiên cứu để thiết kế thêm các TC bằng PM PP nhằm hìnhthành BTSL cho trẻ 5-6 tuổi là rất cần thiết, đặc biệt là những TC có nội dungphong phú, đa dạng, hấp dẫn và mang tính hệ thống, tính phát triển cao Bêncạnh đó cũng cần trang bị thêm những hiểu biết cho giáo viên về cách thiết kếbằng PM PP và một số biện pháp sử dụng nhằm hình thành BTSL cho trẻ đểgiáo viên có thể tự mình thiết kế những TC phù hợp với nội dung hình thànhBTSL, phù hợp với khả năng nhận thức của trẻ lớp mình

Trang 28

CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ TC BẰNG PM POWERPOINT

VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG NHẰM HÌNH THÀNH BTSL

CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI 2.1 Thiết kế TC bằng PM PP nhằm hình thành BTSL cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

2.1.1 Nguyên tắc thiết kế TC bằng PM PP nhằm hình thành BTSL cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.

a Đảm bảo tính mục đích

Các trò chơi phải đảm bảo đáp ứng mục tiêu của giáo dục mầm non nóichung và mục tiêu hình thành BTSL cho trẻ 5-6 tuổi nói riêng, làm cho vốn biểutượng của trẻ ngày càng đầy đủ, chính xác và khái quát hơn Vì thế, trò chơi trênmáy tính cần đòi hỏi ở trẻ không chỉ sự tập trung mà cần phải tư duy, suy nghĩ

để nhận biết, phân biệt, so sánh, lĩnh hội biểu tượng số lượng cho mình

b Đảm bảo tính hấp dẫn

Thế giới đồ vật, tự nhiên muôn màu luôn thu hút được sự chú ý vàhứng thú tham gia của trẻ Chính vì điều đó, trong quá trình thiết kế trò chơigiáo viên cần đảm bảo được sự hấp dẫn để kích thích trẻ muốn tìm hiểu vàkhám phá trò chơi Hình ảnh, đối tượng trên giao diện là yếu tố đầu tiên thuhút trẻ vì thế hình ảnh cần đa dạng, màu sắc tươi vui, ngộ nghĩnh Âm thanhvui nhộn, hồn nhiên sẽ khiến trẻ cảm thấy hưng phấn hơn Sau mỗi trò chơi,giáo viên có thể tạo thêm các phần thưởng bằng những đoạn video chúcmừng, con vật nhảy múa…vừa động viên khuyến khích trẻ, vừa tạo động lựccho trẻ tham gia bài tập tiếp theo

c Đảm bảo tính hệ thống và tính hình thành

Trò chơi cần đảm bảo tính hệ thống, được sắp xếp theo một trật tự logicnhất định, yêu cầu trong trò chơi mở rộng dần theo tiến trình, đưa trẻ đến mộttrình tự nhất định, nhờ vậy mà kiến thức, kĩ năng về biểu tượng số lượng củatrẻ sẽ được củng cố và hình thành

Trang 29

Xã hội ngày càng hình thành đòi hỏi ở người học cần phải chủ động vớikiến thức, có thể giải quyết trước mọi tình huống của cuộc sống Và đó cũng

là nhiệm vụ quan trọng đối với ngành giáo dục Khi thiết kế trò chơi nhằmhình thành biểu tượng số lượng cho trẻ, giáo viên cần tạo ra những tình huống

có vấn đề trong trò chơi để kích thích trẻ phải suy nghĩ, tư duy Thực hiệnnguyên tắc này trong thiết kế trò chơi vừa nhằm hình thành quá trình nhậnthức của trẻ nói chung, hình thành biểu tượng số lượng nói riêng và qua đóhình thành nhân cách của trẻ

d Đảm bảo tính vừa sức

Tính vừa sức thể hiện ở nội dung chơi và thời gian Trò chơi thiết kếcần đảm bảo nội dung chơi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, và phùhợp với nội dung trẻ đã học từ đếm, nhận biết số So sánh các đối tượng;thêm, bớt trong phạm vi 10 và cuối cùng là tách một nhóm đối tượng thànhhai nhóm nhỏ theo các cách khác nhau Trò chơi phù hợp với kiến thức, kĩnăng của trẻ, làm cho tất cả trẻ đều tiếp thu với sự nỗ lực nhất định

Những điều mới lạ trên máy tính khiến trẻ rất hứng thú tham gia chơi,tuy nhiên thời gian chơi của trẻ cũng được quy định rõ ràng, mỗi trẻ đượcchơi trên máy từ 10-15 phút Trong quá trình trẻ chơi, giáo viên cần bao quáttránh kiểu “giáo dục tự do”, trẻ tự chơi, chơi theo ý thích vừa ảnh hưởng tớisức khoẻ của trẻ, vừa không đáp ứng được mục đích đề ra

2.1.2 Các bước thiết kế TC bằng PM PP nhằm hình thành BTSL cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

Để thiết kế trò chơi nhằm hình thành BTSL, chúng tôi thực hiện theo cácbước sau:

Bước 1:Lựa chọn nội dung hình thành BTSL phù hợp với trẻ mẫu giáo5-6 tuổi

Bước 2: Chuẩn bị tư liệu (hình ảnh, âm thanh, video )

Bước 3: Tiến hành thiết kế

Bước 4: Thử nghiệm, chỉnh sửa và hoàn thiện

Trang 30

Các bước thiết kế trò chơi được cụ thể hóa bằng sơ đồ sau:

Sơ đồ 1: Tiến trình thiết kế trò chơi

Bước 1: Lựa chọn nội dung hình thành BTSL phù hợp với trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

Nội dung hình thành BTSL cho trẻ 5-6 tuổi gồm 4 nội dung chính, giáoviên cần xác định số tiết của mỗi nội dung, xác định chức năng, mục tiêu củatừng nội dung từ đó đưa ra kế hoạch, phương pháp giáo dục phù hợp với lứatuổi trẻ nhằm hình thành BTSL của trẻ một cách hiệu quả nhất

Mục đích của việc hình thành BTSL cho trẻ là giúp trẻ có những kiếnthức, kĩ năng về biểu tượng số lượng, hỗ trợ trẻ trong việc đếm trong phạm vi

10, đếm theo khả năng, nhận biết, phân biệt các con số, so sánh số lượng, táchgộp số lượng trong tập hợp, chuẩn bị tốt cho trẻ vào lớp 1 và giúp trẻ có thểgiải quyết những tình huống gặp phải trong cuộc sống

Bước 1:Lựa chọn nội dung hình thành BTSL phù hợp

với trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

Bước 2: Chuẩn bị tư liệu (hình ảnh, âm thanh, video )

Bước 3: Tiến hành thiết kế

Tạo hiệu ứng, liên kết Tạo trang bìa

Bước 4: Thử nghiệm, chỉnh sửa và hoàn thiện

Chèn đối tượng (hình ảnh, âm thanh)

Điều chỉnh kích thước, sắp xếp đối tượng

Trang 31

Bước 2: Chuẩn bị tư liệu (hình ảnh, âm thanh, video )

Để thiết kế được trò chơi thì chuẩn bị tư liệu là bước không thể thiếu vàđóng vai trò quan trọng vì đó là đối tượng mà trẻ tri giác trực tiếp, tiếp xúcđầu tiên khi tham gia vào quá trình chơi Tư liệu để thiết kế một trò chơi cầnphong phú, đa dạng có thể là: hình ảnh về đối tượng bất kì (đồ vật có xungquanh, gần gũi với trẻ), ảnh động, âm thanh, video…Vì đối tượng trẻ mẫugiáo chưa biết chữ nên các câu hỏi và đáp án đúng/ sai đều phải ở dưới dạng

âm thanh, giáo viên có thể ghi âm để chèn vào slide

Giáo viên có thể tìm kiếm nguồn tư liệu trên mạng Internet, chụp ảnhhoặc sao chép ở những câu chuyện, báo, bìa, sách giáo khoa

Yêu cầu khi tìm kiếm nguyên liệu:

- Hình ảnh rõ nét, màu sắc tươi sáng, ngộ nghĩnh, đáng yêu phù hợp vớiđặc điểm tâm lí của trẻ, thu hút trẻ vào quá trình chơi

- Âm thanh nghe rõ, vui nhộn, phù hợp với lứa tuổi, kích thích hứng thúcủa trẻ

Bước 3: Tiến hành thiết kế

Khi đã lựa chọn được nội dung và nguyên liệu cho việc thiết kế, giáoviên tiến hành quá trình thiết kế trên máy tính, cụ thể cách làm như sau:

- Khởi động phần mềm, tạo trang bìa giới thiệu trò chơi

Trang bìa của trò chơi cũng giống như trang bìa của một cuốn sách,trang bìa giúp cho người dùng biết đó là cái gì, trò chơi gì Không những thế,trang bìa còn là khâu đầu tiên khiến cho đứa trẻ cảm thấy tò mò, hứng thú, bịthu hút vào đó và muốn khám phá, tìm hiểu nó Do vậy, giáo viên cần tạotrang bìa thật hấp dẫn, sinh động để thu hút trẻ muốn tham gia vào trò chơi

Trang 32

Khi khởi động Powerpoint , trên slide đầu tiên hiện hai khung có thể

nhập văn bản:

Khung có dòng chữ Click to add title (kích vào đây để nhập tiêu đề) có

thể nhập tiêu đề của phần văn bản, chẳng hạn câu hỏi, tên trò chơi…

Khung có dòng chữ Click to add Subtitle (kích vào đây để nhập tiêu đề

phụ) có thể nhập tiêu đề phụ hoặc nội dung đoạn văn bản…

Như vậy trên mỗi slide mặc định có 2 khung ở dạng Text box để có thể nhập nội dung Tuy nhiên giáo viên có thể tạo thêm một hoặc nhiều Text box như vậy bằng cách copy những Text box đó.

+ Đối với hình vẽ:

Trong trò chơi, giáo viên cần sử dụng tới nhiều hình vẽ đa dạng giúpcho trò chơi trở nên sinh động, phong phú hấp dẫn hơn Ngay trên màn hìnhgiao diện của Powerpoint đã có một thanh đồ hoạ với các nút công cụ sử dụnghoàn toàn tượng tự như trong Word và Excel

Muốn vẽ đối tượng nào, giáo viên chỉ cần lựa chọn nút công cụ tương

ứng trên thanh Draw rồi vẽ tương tự như trong Word Có một lưu ý nhỏ là

nếu muốn vẽ hình vuông hoặc hình tròn thì ta lựa chọn công cụ vẽ hình chữ

nhật hoặc hình elip rồi nhấn phím Shift trong khi vẽ.

+ Đối với hình ảnh

Thao tác để chèn một hình ảnh vào Slide là: Insert> Picture> From

Fife Khi xuất hiện một hộp thoai, giáo viên tìm, chọn ảnh cần chèn rồi nháy

chuột vào Insert.

Ảnh sau khi chèn có thể thay đổi kích thước nhờ 8 nút điều khiển baoquanh ảnh khi ta nhấp chọn ảnh đó, có thể thay đổi độ sáng, tối, độ tươngphản của bức ảnh…

Nếu là tranh Clip Art thì cũng làm tương tự những chọn lệnh: Insert>

Picture> Clip Art

Thực tế khi thiết kế ta có thể đặt nhiều ảnh chồng lên nhau, khi trìnhchiếu các ảnh sẽ xuất hiện lần lượt

Trang 33

+ Đối với âm thanh, video:

Tại slide muốn chèn âm thanh, video ta thực hiện lệnh: Insert> Movies

and Sounds/ Movie From File (nếu là file hình), Insert/ Movies and Sounds/ Sound From File (nếu là file tiếng) Xuất hiện một hộp thoại, giáo viên chọn

tệp muốn đưa vào bài và chọn OK Khi đó trên slide sẽ xuất hiện biểu tượng

hình ảnh tượng trưng của tệp đó

Có nhiều trường hợp, giáo viên chèn 1 file video vào trò chơi hoặc bàigiảng thường không chạy được Xảy ra hiện tượng như vậy là do ở mỗi máytính phần mềm hỗ trợ đọc file video trong PP có thể khác nhau Có thể giảiquyết tình huống này bằng một cách khác, đảm bảo tất cả các file đã đọc được

ở Windows Media Player của máy tính đó đều có thể chạy được khi đưa vào

bài giảng Cách làm như sau:

Từ cửa sổ của PP, chọn slide cần chèn file video, vào menu Insert chọn

Object…xuất hiện cửa sổ Insert Object, chọn Windows Media Player/OK,

xuất hiện cửa sổ của Windows Media Player ngay trên Slide đó.

Tiếp theo, nháy chuột phải vào cửa sổ của Windows Media Player, chọn Properties, xuất hiện cửa sổ Properties, nháy vào Custom rồi nháy vào

biểu tượng (…) làm xuất hiện cửa sổ Windows Media Player Properties.

Nháy vào Browse để chọn file cần chèn, kết thúc nháy OK.

Cách làm này còn có ưu điểm là người sử dụng bài giảng có thể điều

khiển bài giảng khi chạy file video như điều khiển chương trình Windows

Media Player khi chạy độc lập Có thể dừng, tắt hoặc nhảy đến điểm bất kì

của file

-

Sử dụng màu sắc và font nền cho các slide

Sau khi tạo được các đối tượng thì việc chọn màu sắc cho các đối tượng

và phông nền cho các slide cũng là một việc hết sức quan trọng

Trang 34

+ Nền của slide

Trong PP đã lập sẵn rất nhiều phông nền mẫu, người sử dụng có thể tùy ýlựa chọn phông nền phù hợp với trò chơi, phù hợp với các đối tượng trên slide

Từ vùng trống của slide hiện thời, giáo viên nhấn chuột phải, chọn

Slides Design, xuất hiện một danh sách các phông nền có sẵn, chỉ cần dùng

chuột trái để chọn mẫu phù hợp Máy tính sẽ mặc định ở chế độ Apply to all

slides (áp dụng cho tất cả các slides) nhưng giáo viên có thể chọn lại các chế

độ khác như: Apply to all master (chỉ áp dụng cho trang chủ); Apply to all

Selected slide (chỉ áp dụng cho slide đã chọn)

+ Màu của các đối tượng

Màu sắc của các đối tượng (trừ ảnh và video) trên slide phụ thuộc vàophông nền của slides đó Nguyên tắc chung là màu sắc của đối tượng phảitương phản với màu sắc của phông nền để học sinh dễ quan sát Để đổi màu

của đối tượng cách làm như sau: kích chuột phải vào đối tượng, chọn Format

Autoshape, sau đó chọn Color/ OK.

- Tạo hiệu ứng, thiết lập chế độ trình chiếu:

Có thể thiết lập chế độ tự động trình chiếu hoặc trình chiếu có điều khiển.+ Trình chiếu tự động: Các đối tượng tự động xuất hiện sau thời gian

đã định sẵn

+ Trình chiếu có điều khiển: trong việc thiết kế trò chơi thì chủ yếudùng phương pháp này, kiểu trình chiếu này là do giáo viên tự điều khiểnbằng con chuột hoặc bàn phím Trên mỗi slide, giáo viên lần lượt thiết lập thứ

tự trình chiếu và hiệu ứng cho mỗi đối tượng

Thứ tự trình chiếu và hiệu ứng được thiết lập gồm các thao tác sau:+ Chọn đối tượng (nhấp chuột vào đối tượng)

+ Nhấp chuột vào Slide show, chọn Custom Animation Xuất hiện bảng chọn Custom Animation, nháy chuột vào mục Add Effect, xuất hiện các kiểu

nhóm hiệu ứng, ta dùng chuột chọn thứ tự trình chiếu của đối tượng trong mỗi

kiểu hiệu ứng đó Giáo viên cũng cần chú ý tới tốc độ trình chiếu ở mục Speed.

Trang 35

Giáo viên có thể thiết kế cho đối tượng chạy theo quỹ đạo của mình

mong muốn bằng cách: Slide show/ Custom Animation Xuất hiện bảng chọn

Custom Animation, nháy chuột vào mục Add Effect, chọn Motion Paths và

chọn công cụ vẽ quỹ đạo tương ứng Khi vẽ xong, đối tượng sẽ tự động chạytheo quỹ đạo đã vẽ

Khi muốn huỷ bỏ chế độ trình chiếu của các đối tượng thì ta chọn đối

tượng đó rồi nháy chuột vào mục Remover của bảng chọn Custom Animation

+ Tạo siêu liên kết Hyperlink

Trong PP, giáo viên có thể tạo siêu liên kết Hyperlink từ một đối tượng( có thể là hình ảnh, chữ viết, hình vẽ…) đến một đối tượng khác bằng cách

thực hiện: kích chuột phải vào đối tượng, chọn Hyperlink, khi xuất hiện hộp thoại Insert Hyperlink giáo viên lựa chọn mục liên kết đến như: Existing file

or Web page (một mục trong máy tính hoặc một trang web); Place in this Document (các slide khác); Email Address (địa chỉ email) Sau đó ấn OK.

+ Kỹ thuật Trigger

Trigger (Kỹ thuật cò súng) là một kỹ thuật được sử dụng rất nhiềutrong PP dùng để điều khiển việc thực hiện hiệu ứng của các đối tượng trongcùng một slide Đây là một kỹ thuật rất hữu ích cho việc thiết kế các trò chơi,giúp trò chơi trở nên thú vị và hấp dẫn hơn Để tạo hiệu ứng Trigger, cáchthực hiện như sau:

Bước 1: Tạo hiệu ứng cho đối tượng

Bước 2: Thực hiện trigger

Trang 36

Chọn hiệu ứng của đối tượng ở thanh taskpane và chọn mục Timing…

ở trình đơn

Click chọn nút Triggers

Chọn đối tượng tác động để hiệu ứng thực hiện/ OK

Bước 4: Thử nghiệm, chỉnh sửa và hoàn thiện

Sử dụng các chức năng của phần mềm Powerpoint để thiết kế trò chơi,sau đó tiến hành chạy thử Nếu còn lỗi kĩ thuật, tiến trình chưa hợp lí có thểchỉnh sửa sau đó đóng gói sản phẩm thành đĩa hoặc file

Trò chơi thiết kế cần đảm bảo các yêu cầu sau:

Trang 37

- Hệ thống trò chơi phải cụ thể rõ ràng, theo trình tự logic và nội dungcủa chương trình, trò chơi phải bám vào kiến thức cơ bản của nội dungchương trình.

- Thể hiện được yêu cầu phương pháp dạy học tiên tiến, trẻ chủ động,

tự giác với việc học

- Trò chơi phát huy tối đa chất lượng, tính hấp dẫn, thu hút và tạo môitrường tương tác tích cực giữa giáo viên và trẻ, trẻ với nhau

* Dựa vào các bước thiết kế TC bằng PM PP đã trình bày ở trên, chúng tôi đã tiến hành thiết kế được hệ thống TC như sau:

1) Đếm cây nấm2) Có bao nhiêu chú thỏ?

3) Có bao nhiêu chiếc cốc ở dưới đây?

4) Có bao nhiêu đồ vật ở dưới đây? (gồm 2 trò chơi)

5) Tìm số còn thiếu trong dãy sau? (gồm 5 trò chơi)

1) Nhóm nào có số quả dứa nhiều hơn?

2) Nhóm nào có số dứa nhiều hơn?

3) Rổ nào có số quả ít hơn?

7) Rổ nào có số quả ít hơn? Ít hơn là mấy?

8) Bạn vịt nào có số bóng ít hơn? Ít hơn là mấy?9) Bình nào nhiều cá hơn? Nhiều hơn là mấy?10) Ô nào có ít động vật hơn? Ít hơn là mấy?

số lượng

1) Thêm mấy cái thước để số thước bằng số bút?2) Bớt đi mấy cái cốc để số cốc bằng số thìa?3) 3 quả cà chua thêm 2 quả cà chua bằng mấy quả cà chua?

4) 3 con cá thêm 3 con cá bằng mấy con cá?

Trang 38

5) 4 cây nấm thêm 3 cây nấm bằng mấy cây nấm?

6) 4 con cá thêm 4 con cá bằng mấy con cá?7) 5 con cá thêm 4 con cá bằng mấy con cá?8) 5 quả táo thêm 5 quả táo bằng mấy quả táo?9) 7 con cá bớt 2 con cá bằng mấy con cá?

10)9 quả táo bớt 3 quả táo bằng mấy quả táo?11)8 cây nấm bớt 1 cây nấm bằng mấy cây nấm?12)10 quả cà chua bớt 2 quả cà chua bằng mấy quả cà chua?

13)10 quả cà chua bớt 1 quả cà chua bằng mấy quả cà chua?

14)Thêm mấy quả dứa để có 9 quả dứa?

15)Phải cất bớt đi mấy cây nấm để có số lượng nấm là 6?

1) Trong 3 giỏ nấm ở dưới, giỏ nào có số lượng nấm bằng số lượng nấm ở giỏ trên?

2) Có 7 quả táo chia thành 2 nhóm, 1 nhóm có 4quả thì nhóm kia có mấy quả?

3) Có 8 con cá chia thành 2 nhóm, 1 nhóm có 3 con thì nhóm kia có mấy con?

4) Có 9 cây nấm chia thành 2 nhóm, 1 nhóm có

5 cây thì nhóm kia có mấy cây?

5) Có 10 cái thìa chia thành 2 nhóm, 1 nhóm có

5 cái thì nhóm kia có mấy cái?

6) Bé hãy chia số thỏ ở bên thành 2 nhóm có sốlượng thỏ bằng nhau?

7) Giỏ nào có số quả mít bên tay trái nhiều hơn

số mít bên tay phải là 1?

* Ví dụ minh hoạ bằng trò chơi cụ thể:

Bước 1: Lựa chọn nội dung

Nội dung đầu tiên của quá trình hình thành BTSL cho trẻ là hình thànhkhả năng đếm trong phạm vi 10, đếm theo khả năng, xác định số lượng các

Trang 39

nhóm đối tượng trong phạm vi 10 và khái quát số lượng các nhóm đối tượngbằng thẻ số.

Mục tiêu của nội dung là giúp trẻ có thể đếm các đối tượng trong phạm

vi 10 và đếm theo khả năng của trẻ Trẻ có khả năng nhận biết, phân biệt các

số trong phạm vi 10 và biết lựa chọn thẻ số tương ứng với số lượng của nhómđối tượng

Bước 2: Chuẩn bị nguyên liệu

Bìa Hình nền, hình ảnh: chim cú, chim đại bàng, thỏ,

cánh cụt

Trò chơi 1

Hình nềnFile ghi âm câu hỏi “Có bao nhiêu chú thỏ?” đáp

án “đúng rồi”, “sai rồi”

2 Hình động

3 ngôi sao tượng trưng cho 3 lệnh: làm lại, thoát, bài kế tiếp

Yêu cầu của trò chơi: trẻ đếm và khái quát bằng thẻ số

Bước 3: Tiến hành thiết kế

- Khởi động phần mềm: kích đúp chuột vào biểu tượng Powerpointtrên màn hình, một giao diện mới mở ra

Trang 40

- Đầu tiên, giáo viên phải tạo trang bìa để giới thiệu trò chơi ở Slide 1

Trên thanh công cụ, giáo viên có thể ấn biểu tượng Design để chọn giao diện có sẵn hoặc có thể chọn một Design khác bằng cách: nhấn chuột

Thanh công cụ Giao diện chính Chọn phông, giao

diện, hiệu ứng

Ngày đăng: 27/11/2014, 21:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Tiến trình thiết kế trò chơi - luận văn đại học sư phạm hà nội ngành mầm non Thiết kế trò chơi bằng phần mềm PowerPoint và một số biện pháp sử dụng nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi
Sơ đồ 1 Tiến trình thiết kế trò chơi (Trang 30)
Hình nền - luận văn đại học sư phạm hà nội ngành mầm non Thiết kế trò chơi bằng phần mềm PowerPoint và một số biện pháp sử dụng nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi
Hình n ền (Trang 39)
Bảng 3.2: Mức độ hình thành BTSL của trẻ 5-6 tuổi cả hai nhóm TN và ĐC sau TN hình thành. - luận văn đại học sư phạm hà nội ngành mầm non Thiết kế trò chơi bằng phần mềm PowerPoint và một số biện pháp sử dụng nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi
Bảng 3.2 Mức độ hình thành BTSL của trẻ 5-6 tuổi cả hai nhóm TN và ĐC sau TN hình thành (Trang 59)
Bảng 3.3: Mức độ hình thành BTSL của trẻ 5- 6 tuổi ở nhóm TN và ĐC trước và sau TN. - luận văn đại học sư phạm hà nội ngành mầm non Thiết kế trò chơi bằng phần mềm PowerPoint và một số biện pháp sử dụng nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi
Bảng 3.3 Mức độ hình thành BTSL của trẻ 5- 6 tuổi ở nhóm TN và ĐC trước và sau TN (Trang 61)
Bảng 3.4: Bảng kiểm định sự khác biệt về điểm trung bình của trẻ ở nhóm TN trước và sau TN - luận văn đại học sư phạm hà nội ngành mầm non Thiết kế trò chơi bằng phần mềm PowerPoint và một số biện pháp sử dụng nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi
Bảng 3.4 Bảng kiểm định sự khác biệt về điểm trung bình của trẻ ở nhóm TN trước và sau TN (Trang 62)
Bảng 3.5: Bảng kiểm định sự khác biệt về điểm trung bình của trẻ ở nhóm ĐC trước và sau TN - luận văn đại học sư phạm hà nội ngành mầm non Thiết kế trò chơi bằng phần mềm PowerPoint và một số biện pháp sử dụng nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi
Bảng 3.5 Bảng kiểm định sự khác biệt về điểm trung bình của trẻ ở nhóm ĐC trước và sau TN (Trang 63)
Bảng 3.6:Bảng kiểm định sự khác biệt về điểm trung bình của trẻ ở cả 2 nhóm TN và ĐC sau TN - luận văn đại học sư phạm hà nội ngành mầm non Thiết kế trò chơi bằng phần mềm PowerPoint và một số biện pháp sử dụng nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi
Bảng 3.6 Bảng kiểm định sự khác biệt về điểm trung bình của trẻ ở cả 2 nhóm TN và ĐC sau TN (Trang 64)
Phụ lục 1: Hình ảnh một số trò chơi đã thiết kế - luận văn đại học sư phạm hà nội ngành mầm non Thiết kế trò chơi bằng phần mềm PowerPoint và một số biện pháp sử dụng nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi
h ụ lục 1: Hình ảnh một số trò chơi đã thiết kế (Trang 69)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w