- Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện (nội dung, nhân vật, cốt truyện) ; kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước ; nắm được nhân vật, tính cách của nhân vật và ý nghĩ[r]
(1)Tuần 13 Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011
Tập đọc
Tiết 25: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO GDKNS
Mục tiêu :
1 Kiến thức kĩ :
-Đọc tên riêng nước (Xi-ôn-cốp-xki) ; biết đọc phân biệt lời nhân vật lời dẫn câu chuyện
- Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, thực thành cơng mơ ước tìm đường lên
2 Thái độ : GDHS có nhũng ước mơ đẹp, kiên sống
*Giáo dục KNS : Tự nhận thức thân, đặt mục tiêu, quản lí thời gian II/ Phương tiện dạy học:
- Chân dung nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki - Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc
III/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động thầy Hoạt động trò A Bài cũ: Vẽ trứng.
B Bài mới:
1 Khám phá:
-GV cho HS quan sát tranh vẽ Máy bay, tàu vũ trụ, …và nêu vấn đề: Người góp phần đặt móng cho việc chinh phục khơng gian Xi-ơn-cốp-xki…….Bài đọc hơm nay: Người tìm …
2.-Kết nối:
a/ HĐ1: Luyện đọc :
- GV ý sửa lỗi phát âm, hướng dẫn đọc câu hỏi giải nghĩa từ SGK
- GV đọc mẫu
b/ HĐ2: Tìm hiểu :
KNS : Tự nhận thức thân, đặt mục tiêu, quản lí thời gian
- Cho HS đọc thầm TLCH/SGK - GV nhạn xét, bổ sung
3.-Thực hành:
c/ HĐ3: Đọc diễn cảm :
-GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn
4 Áp dụng,Củng cố dặn dò :
- Câu chuyện giúp em hiểu điều ?
- Em học điều qua cách làm
- HS đọc trả lời câu hỏi nội dung
- HS lắng nghe
- HS đọc bài, lớp chia đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn
- HS luyện đọc theo cặp - HS đọc giải
- HS đọc toàn
- HS đọc thầm, thảo luận TLCH - HS đọc nối tiếp đoạn, tìm giọng đọc
- HS đọc theo cặp
(2)việc nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki?
Toán
Toán 61: GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11
I Mục tiêu :
1 Kiến thức kĩ :
- Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 Bỏ tập
2 Thái độ : HS u thích mơn học
II/ Chuẩn bị : SGK, VBT
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Bài cũ:
- Đặt tính tính: 936 x 45; 105 x 96
2/ Bài mới:
a/ HĐ1:Trường hợp tổng chữ số bé 10
- GV viết lên bảng phép tính 27x 11
- Cho HS nhận xét kết 279 với thừa số 27để rút kết
nhằm rút kết luận: Để có 297 ta viết số (là tổng (là tổng 7) xen hai chữ số 27
- GV cho HS nhận xét tổng chữ số 27; - GV chốt : Nếu tổng hai chữ số bé 10 ta viết tổng xen vào hai chữ số KQ
b/ HĐ2:Trường hợp tổng chữ số lớn hoặc 10
- GV viết lên bảng phép tính 48 x 11
c/ HĐ3: Thực hành Bài 1 Tính nhẩm
Bài 3
3/Củng cố , dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Bài sau : Nhân với số có ba chữ số
- HS lên bảng thực theo y/c
- HS lên bảng đặt tính tính , HS lớp tính vào nháp
- HS nêu thêm vài VD 35 x 11 = 385 (3 + = 8) - Lắng nghe
- HS đặt tính thực phép tính *48 x 11 ta nhẩm sau: 4+8=12 Viết xen vào 48, 428 thêm vào 428, 528 48 x 11=528
- HS làm miệng - HS chữa
- HS đọc đề làm vào VBT Số học sinh khối lớp bốn : 17 x 11 = 187( hs)
Số học sinh khối lớp năm : 15 x 11 = 165 (hs)
Cả hai khối có số học sinh : 187 + 165 = 352(hs)
Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2011
Chính tả
Tiết 13: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I/ Mục tiêu :
(3)- Nghe viết tả ; trình bày đoạn văn - Làm tập 2b tập 3b
2 Thái độ : GDHS rèn chữ giữ
II/ Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ viết nội dung BT2b, 3b
III/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: HS viết bảng con: vườn
tược, thịnh vượng, vay mượn
2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề
a/ HĐ1: Nghe - viết tả
- Đoạn văn viết ?
- Em biết nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki ?
- GV cho HS tìm từ khó viết - GV dặn dị cách viết
- GV đọc
- GV chấm nhận xét
b/ HĐ2: Bài tập *Bài 2b
- Gọi HS đọc y/c
*Bài 3b
- Gọi HS lên bảng làm
3/ Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau
- HS viết bảng
- HS đọc đoạn viết - Lớp đọc thầm - Nhà bác học người Nga Xi-ôn-cốp-xki
- Là nhà bác học vĩ đại phát minh khí cầu bay kim loại Ơng người kiên trì khổ cơng nghiên cứu tìm tịi làm khoa học - HS luyện viết từ khó vào bảng : Xi-ơn-cốp-xki , thí nghiệm,
- HS viết - HS soát lại
- HS trao đổi theo cặp - Lớp làm vào tập
- Lớp GV nhận xét chốt lời giải
- Lớp làm vào tập
- Lớp GV nhận xét chốt lời giải
Toán
Tiết 62 :NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I Mục tiêu :
1 Kiến thức kĩ :
- Biết cách nhân với số có ba chữ số Hàn thành tập SGK - Tính giá trị biểu thức
2 Thái độ : HS u thích mơn học.
II.Phương tiện dạy học :
SGK, VBT
III Hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Bài cũ : 17 x 11; 69 x 11
2/ Bài mới:Giới thiệu – Ghi đề
a/ HĐ1:Giới thiệu cách đặt tính và tính
- GV giới thiệu phép tính: 164 x 123 - Hướng dẫn đặt tính tính theo cột
- HS lên bảng thực theo y/c - Lắng nghe
(4)dọc
*GV lưu ý HS:
* 492 gọi tích riêng thứ
* 328 gọi tích riêng thứ hai Tích riêng thứ hai viết lùi sang bên trái cột 328 chục, viết đầy đủ phải 3280
* 164 gọi tích riêng thứ ba Tích riêng thứ ba viết lùi sang bên trái hai cột 164 trăm, viết đầy đủ phải 16400
b/ HĐ2: Thực hành *Bài1: Đề y/c ?
*Bài3: Gọi HS đọc đề
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách tìm diện tích hình vng
3/ Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Bài sau : Nhân với số có ba chữ số ( tt)
- HS lắng nghe
- Đặt tính tính - HS làm vào bảng a 248 x 321 = 79608 b 1163 x 125 = 145375 c 3124 x 213 = 665412 - HS đọc thầm đề
- HS làm vào Diện tích hình vng là: 125 x 125 = 15625(m2) - Lớp nhận xét
Luyện từ câu
Tiết 25:MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ - NGHỊ LỰC I Mục tiêu :
1 Kiến thức kĩ :
- Biết thêm số từ ngữ nói ý chí, nghị lực người ; bước đầu biết tìm từ (BT1), đặt câu (BT2), viết đoạn văn ngắn (BT3) có sử dụng từ ngữ hướng vào chủ điểm học
2 Thái độ :GDHS giàu ý chí, nghị lực vượt khó. II.Phương tiện dạy học :
Bảng phụ viết sẵn nội dung tập 1, 2,
III Hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1/ Bài cũ : Tính từ (TT)
2/ Bài : Giới thiệu – Ghi đề
a/ HĐ1 : Bài tập 1
- Gọi HS đọc yêu cầu tập
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm
- HS lên bảng trả lời - HS xác định yêu cầu
- HS thảo luận theo nhóm (nhóm 4) ghi kết vào phiếu
(5)- GV nhận xét chốt lời giải
b/ HĐ2 : Bài tập
- GV y/c em đặt câu Một câu với từ cột a, câu với từ cột b
c/ HĐ3 : Bài tập
- Đoạn văn y/c viết nội dung ?
3/ Củng cố-dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Bài sau : Câu hỏi, dấu chấm hỏi
- HS đọc đề
- HS suy nghĩ, đặt câu
- HS nối tiếp đọc câu đặt - Lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu
- Viết người có ý chí, nghị lực nên vượt qua nhiều thử thách, đạt thành công
- HS làm vào
- Vài HS đọc đoạn văn - Lớp nhận xét
Khoa học
Tiết 25: NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
GDMT-Liên hệ I Mục tiêu :
1 Kiến thức kĩ :
- Nêu đặc điểm nước nước bị ô nhiễm.
+ Nước : suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa vi sinh vật chất hồ tan có hại cho sức khoẻ của con người.
+ Nước bị ô nhiễm : có màu, có chất bẩn, có mùi hơi, chứa vi sinh vật nhiều mức cho phép, chứa chất hồ tan có hại cho sức khoẻ.
2 Thái độ : Có ý thức bảo vệ nguồn nước vận động người cùng thực hiện.
*Giáo dục BVMT : HS biết bảo vệ nguồn nước.
II Phương tiện dạy học:
- Các hình SGK (trang 52- 53)
- Một chai nước dùng (rửa tay; giặt khăn lau) - Hai chai nước trong, hai phễu, để lọc nước
III Các hoạt động dạy học :
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Tổ chức:
2 Kiểm tra cũ:
- Nêu vai trò nước đời sống người, động vật, thực vật
3 Bài mới:
a) Giới thiệu
- Giới thiệu, ghi đầu b) Nội dung:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu số đặc điểm nước tự nhiên
- Bước 1: Chia lớp thành nhóm
- Hát - HS nêu
(6)+ Kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm - Bước 2: Yêu cầu sống nhóm quan sát thực hành
- Bước 3: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, rút kết luận:
Kết luận: Nước ao, hồ, sông, suối thường vẩn đục có đất, cát, phù sa Nước giếng; nước máy; nước mưa trời lẫn cát bụi nên trong.
* Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm nước
- Yêu cầu nhóm thảo luận đưa tiêu chuẩn đánh giá nước nước khơng sau u cầu nhóm trình bày
- Cùng lớp nhận xét, kết luận:
Kết luận: Nước bị ô nhiễm nước có những dấu hiệu như: có màu, có chất bẩn, có mùi hơi, có chứa vi sinh vật gây bệnh … Nước nước khơng có dấu hiệu trên
- Yêu cầu HS đọc mục: Bạn cần biết
4 Củng cố:
- Thế nước không sạch?
5 Dặn dò:
- Dặn học sinh nhà học bài, liên hệ thực tế
- Thực hành theo hướng dẫn
- Theo dõi, nhận xét - Lắng nghe
- Thảo luận đưa tiêu chuẩn đánh giá, đại diện nhóm trình bày
- Theo dõi, nhận xét - Lắng nghe
- HS đọc
Thứ tư ngày 16 tháng 11 năm 2011 Kể chuyện
Tiết 13:KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu :
1 Kiến thức kĩ :
- Dựa vào SGK, chọn câu chuyện nghe (đã đọc) tinh thần kiên trì vượt khó.
- Biết xếp việc thành câu chuyện.
2 Thái độ : GDHS kiên trì học tập cuộc sống.
II.Phương tiện dạy học :
- Đề bài: Em kể câu chuyện mà em nghe (hoặc đọc) tinh thần kiên trì vượt khó ( viết sẵn bảng lớp,)
- Mục gợi ý viết bảng phụ.
III Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ :
- Gọi HS kể truyện em nghe , đọc người có nghị lực
2.Bài : Giới thiệu – Ghi đề
a/ HĐ1: Hướng dẫn kể chuyện
(7)- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch từ quan trọng - Đề y/c ?
- Câu chuyện có nội dung ?
- Thế người có tinh thần vượt khó ?
- Gọi HS đọc gợi ý/SGK
b/ HĐ2: Thực hành kể chuyện
- Gọi HS đọc gợi ý SGK
3/ Củng cố dặn dò :
- Dặn HS kể lại câu chuyện mà em nghe bạn kể cho người thân nghe
-Kể lại câu chuyện em nghe đọc
-Thể tinh thần kiên trì, vượt khó - Người có tinh thần vượt khó người khơng quản ngại khó khăn , vất vả cố gắng , khổ công để làm cơng việc mà mong muốn hay có ích - HS đọc gợi ý
- HS nối tiếp nêu tên câu chuyện kể
-Vài HS đọc dàn ý câu chuyện trước lớp
- HS ngồi bàn trao đổi , kể chuyện
- đến HS thi kể trao đổi với bạn ý nghĩa truyện
- Nhận xét lời kể bạn theo tiêu chí nêu
Tốn
Tiết 63:NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (TT)
I Mục tiêu :
1 Kiến thức kĩ :
- Giúp HS biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục Hoàn thành tập SGK
2 Thái độ : HS u thích mơn học
II.Phương tiện dạy học :
Bảng phụ ghi
III Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Bài cũ: Đặt tính tính
248 x 321; 1162 x 126
2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề
a/ HĐ1 : Giới thiệu cách đặt tính và tính
- GV viết lên bảng phép tính 258 x 203, yêu cầu HS đặt tính tính vào bảng
- Em có nhận xét tích riêng thứ hai?
- HS lên bảng thực theo y/c - Lắng nghe
-1 HS lên bảng làm 258
x 203 474 000 516
(8)- Nó có ảnh hưởng đến việc cộng tích riêng khơng?
- Vì tích riêng thứ hai nên tính khơng viết tích riêng viết tích riêng thứ ba phải lùi sang trái cột so với tích riêng thứ
b/ HĐ2: Thực hành *Bài 1: Đặt tính tính
- GV yêu cầu HS tự đặt tính tính
* Bài 2/73: Gọi HS đọc y/c - GV tổ chức cho HS giải tốn tiếp sức tìm ,sai
3/ Củng cố - dặn dò:
-Về nhà làm lại - Bài sau : Luyện tập
- Không ảnh hưởng
- HS thực đặt tính tính vào bảng
a 523 x 305 = 159515 b 308 x 563 = 173404 c 1309 x 202 = 264418
- HS tham gia trò chơi (gồm đội đội em)
- HS nhận xét giải thích lí đúng, sai
Tập đọc
Tiết 26:VĂN HAY CHỮ TỐT
GDKNS
I Mục tiêu :
1 Kiến thức kĩ :
- Biết đọc văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn
- Hiểu ND : Ca ngợi tính kiên trì, tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp Cao Bá Quát
2 Thái độ : GDHS kiên trì việc rèn luyện chữ viết
*Giáo dục KNS :Thể tự tin, tự nhận thức thân, đặt mục tiêu, kiên định.
II.Phương tiện dạy học:
Tranh minh hoạ đọc, bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc
III Hoạt động dạy học :
Hoạt động thầy Hoạt động trị A Bài cũ: Người tìm đường lên
các
B Bài mới: 1.Khám phá:
-GV cho HS quan sat tranh giới thiệu Cao Bá Quát đồng thời giới thiệu đọc
2.Kết nối:
a HĐ1: Luyện đọc :
- GV ý sửa lỗi phát âm, hướng dẫn đọc câu hỏi giải nghĩa từ SGK
- GV đọc mẫu
- HS đọc trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
- HS đọc bài, lớp chia đoạn
- HS tiếp nối đọc đoạn - HS luyện đọc theo cặp
(9)b HĐ2: Tìm hiểu :
KNS :Thể tự tin, tự nhận thức thân, đặt mục tiêu, kiên định
- Cho HS đọc thầm, TLCH/ SGK - GV nhận xét, đánh giá
3.-Thực hành:
c HĐ3: Đọc diễn cảm :
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn - HS luyện đọc nhóm HS theo lối phân vai
4.Áp dụng, củng cố hoạt động nối tiếp:
- GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau
- HS đọc thầm TLCH
- HS đọc nối tiếp đoạn Cả lớp nhận xét, nêu cách đọc
- HS luyện đọc nhóm HS - nhóm thi đọc diễn cảm
Lịch sử
Tiết 13:CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM
LƯỢC LẦN THỨ HAI (1075 – 1077)
I Mục tiêu :
1 Kiến thức kĩ :
- Biết nét trận chiến phịng tuyến sơng Như Nguyệt :
+ Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phòng tuyến bờ nam sông Như Nguyệt
+ Quân địch Quách Quỳ huy từ bờ bắc tổ chức công
+ Lý Thường Kiệt huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc + Qn địch khơng chống cự nổi, tìm đường tháo chạy
- Vài nét công lao Lý Thường Kiệt : người huy kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai thắng lợi
2 Thái độ : - Tích cực học tập
II Phương tiện dạy học :
- Lược đồ kháng chiến chống quân Tống …
III Các hoạt động dạy học :
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Tổ chức:
2 Kiểm tra cũ:
- Vì thời Lý nhiều chùa xây dựng?
3 Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu
b) Nội dung:
* Hoạt động 1: Làm việc lớp
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK “Cuối năm 1072 … rút về”
- Đặt vấn đề cho HS thảo luận Việc Lý Thường Kiệt cho quân sang Tống có ý kiến khác nhau: + Để xâm lược nước Tống
+ Để phá âm mưu xâm lược nước ta nhà Tống
? Em thấy ý kiến đúng, ý kiến sai? Vì sao? (Ý kiến thứ vì: Trước vua nhà
- Hát - HS nêu
- Cả lớp theo dõi
- HS đọc, lớp đọc thầm - Thảo luận nhóm 2, trả lời
(10)Lý lên ngơi cịn q nhỏ, qn Tống chuẩn bị xâm lược Lý Thường Kiệt đánh sang đất Tống để triệt phá nơi tập trung quân lương của giặc sau kéo quân nước)
* Hoạt động 2: Làm việc lớp
- Trình bày tóm tắt diễn biến kháng chiến lược đồ
- Yêu cầu HS trình bày lại
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
- Đặt vấn đề: Nguyên nhân dẫn đến thắng lợi kháng chiến?
- Yêu cầu HS thảo luận báo cáo kết - Nhận xét, bổ sung, kết luận: Do quân ta dũng cảm, Lý Thường Kiệt làm tướng tài.
* Hoạt động 4: Làm việc lớp
- Cho HS dựa vào thông tin SGK để trình bày kết kháng chiến
* Bài học: SGK
- Yêu cầu HS đọc mục học
4 Củng cố:
- Em biết Lý Thường Kiệt? Dặn dò:
- Dặn học sinh nhà học bài, chuẩn bị sau
- Theo dõi
- HS trình bày, - Nhận xét
- Thảo luận nhóm 2, đại diện nhóm trình bày, nhận xét
- Lắng nghe - HS trình bày - HS đọc
Thứ năm ngày 17 tháng 11 năm 2011 Tập làm văn
Tiết 25:TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I Mục tiêu :
1 Kiến thức kĩ :
- Biết rút kinh nghiệm TLV kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu viết tả, ) ; tự sửa lỗi mắc viết theo hướng dẫn GV
2 Thái độ : HS có ý thức rút kinh nghiệm viết văn.
II
Phương tiện dạy-học :
- Bảng phụ ghi trước số lỗi điển hình tả, dùng từ, đặt câu, ý cần chữa chung trước lớp
III Các hoạt động dạy-học :
Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài : Giới thiệu – Ghi đề
a/ HĐ1:Nhận xét chung làm HS
- Đề yêu cầu gì?
- GV nhận xét chung làm HS :
*Ưu điểm GV nêu ưu điểm làm lớp em viết
- GV nêu tên HS viết yêu cầu : lời kể hấp dẫn, sinh động , có liên kết phần : mở , kết hay - GV nêu khuyết điểm học sinh: lỗi ý, cách dùng từ đặt câu,
- HS lắng nghe
(11)- GV trả cho học sinh
b/ HĐ2 Hướng dẫn chữa
- GV giúp HS yếu nhận lỗi , biết cách sữa lỗi
- GV đến nhóm , kiểm tra, giúp đỡ học sinh sửa lỗi
c/ HĐ3: Học tập đoạn văn văn hay -GV gọi vài học sinh có đoạn văn hay, điểm cao đọc cho bạn nghe Sau HS đọc, GV hỏi để học sinh tìm cách dùng từ , lỗi diễn đạt , ý hay
d/ HĐ4: Hướng dẫn viết lại đoạn văn
2/ Củng cố dặn dò:
- Yêu cầu riêng vài HS viết chưa đạt nhà viết lại văn
- Bài sau: Ôn tập văn kể chuyện
- HS đọc thầm lại viết mình, đọc kĩ lời phê cô giáo , tự sữa lỗi
- HS đổi nhóm, kiểm tra bạn sửa lỗi
- HS đọc
- HS tự viết lại đoạn văn
- Học sinh đọc đoạn văn viết lại
Toán
Tiết 64:LUYỆN TẬP
I Mục tiêu :
1 Kiến thức kĩ :
- Thực nhân với số có hai, ba chữ số
- Biết vận dụng tính chất phép nhân thực hành tính Bỏ câu b - Biết cơng thức tính (bằng chữ) tính diện tích hình chữ nhật
2 Thái độ : HS u thích mơn học.
II. Phương tiện dạy học : SGK, VBT
III
Hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1/ Bài cũ: Bài 4/73
2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề
a/ HĐ1: Bài 1
- GV hướng dẫn HS nhận xét sau
- GV nhận xét
c/ HĐ3: Bài 3
- Để tính cách thuận tiện, em vận dụng tính chất học?
GV nhận xét , cho điểm
d/ HĐ4: Bài 5a
- GV hướng dẫn HS chữa bài.GV gợi ý để HS nêu cách giảỉ thứ hai
- HS lên bảng làm - Lắng nghe
- HS đặt tính tính vào bảng - HS nêu nhận xét
a 345 x 200 = 69000 b 237 x 24 = 5688 c 403 x 346 = 139438 - HS làm vào
- Vận dụng tính chất số nhân với tổng
a 142 x 12 + 142 x 18 = 142 x ( 12 + 18)
= 4260
- Các câu lại học sinh làm tương tự
- HS thảo luận nhóm đơi để tìm cách giải
(12)3/ Củng cố - dặn dò :
- Gọi HS nhắc lại tính chất nhân số với tổng;nhân số với hiệu
- Về nhà làm 2,4/74 - Bài sau : Luyện tập chung
- Lớp nhận xét
Luyện từ câu
Tiết 26:CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI
I Mục tiêu :
1 Kiến thức kĩ :
- Hiểu tác dụng câu hỏi dấu hiệu để nhận biết chúng
- Xác định câu hỏi văn bản, bước đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước
2 Thái độ : HS có ý thức học tập
II.Phương tiện dạy học :
Bảng phụ viết sẵn nội dung tập 1, 2,
III Hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1/ Bài cũ : Bài tập 3/127
2/ Bài : Giới thiệu – Ghi đề
a/ HĐ1 : Phần nhận xét
- Ghi lại câu hỏi Người tìm đường lên
- GV nhận xét chốt lời giải - Các câu hỏi để hỏi làm ?
- Những dấu hiệu giúp em nhận câu hỏi?
b/ HĐ2: Phần ghi nhớ c/ HĐ3: Luyện tập
* Bài tập 1: Tìm câu hỏi Thưa chuyện với mẹ, Hai bàn tay ghi vào bảng
- GV hướng dẫn mẫu SGK - Gọi HS lên bảng làm
- GV nhận xét chốt làm
*Bài tập 2: Gọi HS đọc đề
*Bài tập 3: Đặt câu hỏi để tự hỏi
3/ Củng cố-dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- HS lên bảng đọc viết - Lắng nghe
- HS thảo luận theo cặp trao đổi tìm câu hỏi Người tìm đường lên các
+ Vì bóng khơng cánh nà bay được?
+ Cậu làm mua ….như thế?
- Câu hỏi Xi-ơn-cốp-xki tự hỏi
- Câu hỏi người bạn hỏi Xi-ôn-cốp-xki
- Các câu có dấu chấm hỏi từ để hỏi Vì ?, Như ?
- HS đọc ghi nhớ SGK
- HS đọc Thưa chuyện với mẹ, Hai bàn tay, hs tự làm vào VBT
- HS làm mẫu theo SGK
- HS hội ý theo cặp đọc Văn hay chữ tốt Đặt câu hỏi
- số cặp thi hỏi đáp - Lớp nhận xét
(13)- Bài sau :Luyện tập câu hỏi
`
Khoa học
Tiết 26:NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
GDKNS-GDMT
I Mục tiêu :
1 Kiến thức kĩ :
- Nêu số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước : + Xả rác, phân, nước thải bừa bãi,…
+ Sử dụng phân hố học, thuốc trừ sâu + Khói bụi khí thải từ nhà máy, xe cộ, … + Vỡ đường ống dẫn dầu, …
- Nêu tác hại việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm sức khoẻ người : lan truyền nhiều bệnh, 80% bệnh sử dụng nguồn nước bị ơnhiễm
2 Thái độ : - Có ý thức bảo vệ nguồn nước vận động người thực
*Giáo dục KNS : Tìm kiếm xử lí thơng tin, trình bày thơng tin, bình luận đánh giá.
II Phương tiện dạy học :
- Thông tin nguyên nhân gây tình trạng nhiễm nước địa phương
III Các hoạt động dạy học :
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A Kiểm tra cũ :
+ Nêu tiêu chuẩn đánh giá nước nước bị ô nhiễm
B Bài mới:
1.- Khám phá:
- -GV yêu cầu HS nêu ví dụ nước bị nhiễm giải thích ngun nhân Từ nêu vấn đề tìm hiểu nguyên nhân nước bị ô nhiễm Kết nối::
* Hoạt động 1: Tìm hiểu số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm
KNS : Tìm kiếm xử lí thơng tin, trình bày thơng tin, bình luận đánh giá.
- Cho HS quan sát H1 đến H8 SGK để tìm hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm nước liên hệ thực tế địa phương
- Yêu cầu HS trình bày - Nhận xét
- - HS
- Cả lớp theo dõi
- Quan sát, thảo luận nhóm liên hệ thực tế
(14)- Kết luận: - Nguyên nhân làm cho nguồn nước bị ô nhiễm: xả rác, phân, nước tiểu bừa bãi, sử dụng phân hoá học, nước thải, thuốc trừ sâu, khói bụi khí thải
3.Thực hành:
* Hoạt động 2: Thảo luận tác hại ô nhiễm nước
- Đặt câu hỏi cho HS thảo luận: Điều xảy nguồn nước bị nhiễm ?
Kết luận: Nguồn nước bị ô nhiễm nơi loại vi sinh vật sống, phát triển lan truyền loại bệnh dịch tả ; lị ; thương hàn …
- Yêu cầu HS đọc mục: Bạn cần biết
4.-Vận dung:
- Em làm để khỏi nước bị ô nhiễm? - Dặn học sinh nhà học bài, chuẩn bị sau
- Thảo luận, trả lời câu hỏi - Lắng nghe
- HS đọc
Thứ sáu ngày 18 tháng 11 năm 2011 Tập làm văn
Tiết 26:ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
I Mục tiêu :
1 Kiến thức kĩ :
- Nắm số đặc điểm học văn kể chuyện (nội dung, nhân vật, cốt truyện) ; kể câu chuyện theo đề tài cho trước ; nắm nhân vật, tính cách nhân vật ý nghĩa câu chuyện để trao đổi với bạn
2 Thái độ : HS u thích mơn học
II.Phương tiện dạy học :
Bảng phụ ghi tóm tắt số kiến thức văn kể chuyện. III.
Các hoạt động dạy-học :
Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ
- Kiểm tra việc viết lại văn , đoạn văn số HS chưa đạt yêu cầu tiết trước
2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề
*Bài tập 1 Gọi học sinh đọc yêu cầu
- GV y/c HS trao đổi nhóm đơi để trả lời câu hỏi
* Bài tập 2, 3:Gọi HS đọc yêu cầu - Kể nhóm
- Lắng nghe
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- HS thảo luận nhóm đơi, phát biểu - Đề thuộc văn kể chuyện
- Đề thuộc loại văn viết thư - Đề thuộc loại văn miêu tả
- Đề thuộc loại văn kể chuyện làm đề văn , em phải ý đến nhân vật, cốt truyện, diễn biến, ý nghĩa truyện Nhân vật truyện gương rèn luyện thân thể, nghị lực tâm nhân vật đáng ca ngợi noi theo - HS phát biểu đề tài chọn
(15)- Yêu cầu học sinh kể chuyện trao đổi câu chuyện theo cặp - Kể trước lớp
- Tổ chức cho học sinh thi kể
3/ Củng cố, dặn dò :
- Dặn học sinh nhà ghi lại kiến thức cần nhớ thể loại văn kể chuyện Bài sau:Thế miêu tả?
- HS kể chuyện, trao đổi, sữa chữa cho theo gợi ý bảng phụ - học sinh tham gia kể chuyện - HS hỏi trả lời nội dung truyện
Toán
Tiết 65:LUYỆN TẬP CHUNG
I Mục tiêu :
1 Kiến thức kĩ :
- Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, diện tích (cm2, dm2, m2). - Thực nhân với số có hai, ba chữ số Bỏ
- Biết vận dụng tính chất phép nhân thực hành tính, tính nhanh
2 Thái độ : HS yêu thích môn học
II Phương tiện dạy học :
Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Bài cũ: Bài 5/74
2/ Bài mới : Giới thiệu bài- Ghi đề:
Bài1
- Bài tập liên quan đến đổi đơn vị đo gì?
HS làm câu c vào
Bài2:
- GV ghi dòng tập lên bảng
Bài3: Tính cách thuận tiện Đề yêu cầu gì?
C Củng cố , dặn dò :
Về nhà làm GV nhận xét tiết học
- 1HS lên bảng làm - Lắng nghe
- …đơn vị đo khối lượng
- HS đọc lại bảng đơn vị khối lượng từ lớn đến bé ngược lại
- HS làm
10 kg = yến 50 kg = yến 80 kg = yến 300 kg = tạ - Các câu lại hs làm tương tự - HS làm vào bảng
a 268 x 235 = 62980 b.475 x 205 = 97375
c 45 x 12 + = 540 + = 548 - HS làm vào
a x 39 x = 10 x 39 = 390
b 302 x 16 + 302 x = 302 x ( 16 + 4)
= 302 x 20 = 6040
Địa lý
Tiết 13:NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
GDMT-SDTKNL I Mục tiêu :
(16)- Biết ĐBBB nơi dân cư tập trung đông đúc nước, người dân sống ĐBBB chủ yếu người Kinh
- Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống người dân ĐBBB :
+ Nhà thường xây dựng chắn, xung quanh có sân, vườn, ao,… + Trang phục truyền thống nam quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp đen ; nữ váy đen, áo dài tứ thân, bên mặc yếm đỏ, lưng thắt khăn lụa dài, đầu ván tóc chít khăn mỏ quạ
2 Thái độ : - Tôn trọng thành người dân truyền thống văn hoá dân tộc
*MT: Đặc điểm dân cư đông đúc ảnh hưởng nhiều đến môi trường tự nhiên
*Sử dụng tiết kiệm hiệu lượng điện: hệ thống sơng ngịi cung cấp nước phù sa nguồn lượng quý thiện nhiên dành cho người
II Phương tiện dạy học :
Tranh ảnh (SGK)
III
Các hoạt động dạy học :
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Kiểm tra cũ :
- Nêu đặc điểm đồng Bắc Bộ ?
2 Bài :
a) Giới thiệu b) Nội dung:
* Hoạt động 1: Làm việc lớp
Chủ nhân ĐBBB:
- Cho HS đọc mục SGK trả lời câu hỏi: + Dân cư ĐBBB có đặ điểm gì? (Nơi tập trung dân cư đông đúc nước ta)
+ Người dân chủ yếu dân tộc nào?
(Dân tộc Kinh)
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Cho HS thảo luận dựa vào tranh ảnh chuẩn bị SGK để trả lời câu hỏi:
+ Ở ĐBBB có khí hậu nào? (có mùa: mùa nóng mùa lạnh)
+ Nhà người dân ĐBBB? ( nhà thường quay hướng Nam làm kiên cố)
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
Trang phục, lễ hội:
- Cho HS đọc mục (SGK), trả lời câu hỏi: + Nêu trang phục người dân ĐBBB?
(thường sử dụng quần áo bình thường Trang phục truyền thống nam là: quần trắng, áo dài the; nữ là: váy đen; áo dài tứ thân …)
+ Nêu số lễ hội tiêu biểu ĐBBB? (Hội Lim; hội Chùa Hương; hội Gióng Các lễ hội thường tổ chức vào mùa xuân.)
- Gọi HS đọc ghi nhớ
3 Củng cố :
- Em biết người dân ĐBBB?
- Dặn học sinh nhà học bài; chuẩn bị
-
- HS trả lời - HS lắng nghe
- HS đọc, lớp đọc thầm - Trả lời câu hỏi
- Thảo luận nhóm 4, dựa vào tranh ảnh để trả lời câu hỏi
- HS đọc, lớp đọc thầm - Thảo luận nhóm 2, trả lời
(17)sau
Kỹ thuật
THÊU MĨC XÍCH HÌNH QUẢ CAM (tiết 1) I Mục tiêu:
-HS biết cách sang mẫu thêu lên vải vận dụng kĩ thuật thêu móc xích để thêu hình cam
-Thêu hình cam mũi thêu móc xích -HS u thích sản phẩm làm được.
II.Phương tiện dạy- học:
-Mẫu thêu móc xích hình cam có kích thước đủ lớn để HS lớp quan sát
-Vật liệu dụng cụ cần thiết:
+Một mảnh vải trắng có kích thước 30 cm x 30cm, tờ giấy than, mẫu vẽ hình cam
+Len, thêu màu +Kim khâu len kim thêu
+Khung thêu tròn cầm tay có đường kính 20cm. III.Hoạt động dạy- học:
Tiết
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1.Ổn định:Khởi động
2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập
3.Dạy mới:
a)Giới thiệu bài: Thêu móc xích hình cam nêu mục tiêu học
b)Hướng dẫn cách làm:
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát nhận xét mẫu.
-GV giới thiệu mẫu thêu hình cam, hướng dẫn HS quan sát mẫu kết hợp với quan sát H.5 SGK để nêu nhận xét đặc điểm hình dạng, màu sắc cam
-GV nhận xét nêu tóm tắt đặc điểmmẫu thêumóc xích hình cam có phần: phần cuống phần Phần cuống cong , màu nâu Trên cuống có màu xanh Hình trịn, có màu da cam
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
* GV hướng dẫn sang (in) mẫu thêu lên vải.
-Quan Sát hình thêu áo, vỏ gối, khăn tay, váy… có nhiều hình khác Các hình in sẵn lên vải .Ta thêu theo đường nét
-Chuẩn bị đồ dùng học tập
-HS quan sát mẫu nhận xét
-HS lắng nghe
-HS quan sát mẫu thêu
(18)-GV hỏi:
+Làm để sang mẫu thêu lên vải?
-Cho HS quan sát H.1b SGK để nêu cách in mẫu thêu lên vải
-Hướng dẫn HS in mẫu thêu lên vải SGK
*GV lưu ý số điểm:
+Phân biệt hai mặt giấy than để đặt giấy cho
+Dùng bút chì để tơ theo mẫu thêu Mẫu nhiều nét vẽ nên tô từ trái sang phải, từ xuống để khơng bị vị sót nét vẽ
+Tơ xong, nhấc mẫu thêu giấy than Nếu nét vẽ mờ dùng bút chì tơ lại
* GV hướng dẫn thêu móc xích hình cam.
-Yêu cầu HS nhắc lại cách căng vải lên khung cho HS lên thực hành căng khung thêu
-Hướng dẫn HS quan sát hình 2, 3, SGK hỏi:
+ Thêu móc xích hình cam ta thêu nào?
-GV hướng dẫn HS số điểm cần lưu ý
* Hoạt động 3: HS thực hành thêu hình cam
-GV kiểm tra chuẩn bị HS nêu yêu cầu , thời gian hoàn thành sản phẩm
-Tổ chức cho HS in mẫu, căng vải lên khung thêu
-Nếu cịn thời gian GV cho HS thêu hình cam
3.Nhận xét- dặn dò:
-Nhận xét chuẩn bị, tinh thần học tập HS
- Chuẩn bị cho tiết sau
-HS quan sátvà nêu -HS thực hành in -HS lắng nghe
-HS nêu
-HS quan sát trả lời
-HS lắng nghe
-HS chuẩn bị dụng cụ
-HS thực hành cá nhân