1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án tuần 14 (cái mới chuẩn cái kia em gửi nhầm tuần 30)

41 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 78,63 KB

Nội dung

- Mời học sinh đọc yêu cầu của bài tập - Yêu cầu cả lớp làm bài, giáo viên mời 3 học sinh lên bảng làm bài trên bảng phụ, gạch dưới từ nghi vấn trong mỗi câu hỏi... - Yêu cầu học sinh tr[r]

(1)

TUẦN 14

Ngày soạn: 07/12/2018

Ngày dạy: Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2018 Buổi sáng

Toán

Tiết 66: CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Biết chia tổng cho số Kĩ năng:

- Bước đầu biết vận dụng tính chất chia tổng cho số thực hành tính Thái độ:

- Hs yêu thích mơn học II CHUẨN BỊ

- Bảng nhóm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên 1 Kiểm tra cũ: 4’

- Đặt tính tính:

356 130; 425  612 - Gv nhận xét

2 Dạy mới:

2.1 Giới thiệu bài: Trực tiếp (1’)

2.2.Tính chất tổng chia cho một số (12’)

- Yêu cầu Hs tính so sánh: (35 + 21) : 35 : + 21 :

Vậy (35 + 21) : = 35 : + 21 : - Gv hướng dẫn học sinh:

(35 + 21) tổng, số chia 35 : + 21: tổng thương - Muốn chia tổng cho số ta làm ?

* Kết luận: Sgk 2.3 Thực hành: 16’ Bài 1

- Gọi HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS làm

Hoạt động học sinh

- học sinh lên làm - Lớp nhận xét

- HS lắng nghe

- Hs nhắc lại yêu cầu - Hs đọc lại biểu thức

- Hs làm bảng, lớp làm nháp (35 + 21) : = 56 : =

(35 + 21) : = 35 : + 21 : = + =

- Hs đọc lại biểu thức - Hs nghe, phát biểu lại - 2, Hs phát biểu - HS đọc

(2)

- Chữa bài, nhận xét

=> TK: áp dụng quy tắc để làm bài? Nêu quy tắc đó?

Bài 2

- Yêu cầu HS đọc + tóm tắt BT - Hướng dẫn cách làm :

? Muốn biết lớp có tất nhóm ta làm ntn?

- Yêu cầu HS làm

- Chữa

=> TK : Bài tốn có lời văn liên quan đến chia tổng cho số

Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn cách làm

? Em có nhận xét biểu thức bài?

? Muốn chia hiệu cho số ta làm ntn?

- Yêu cầu HS làm

a)

(25 + 45) : = 70 : = 14

(45 + 25) : = 45 : + 25 : = + = 14

b)

24 : + 36 : = + = 10

24 : + 36 : = (24 + 36) : = 60 : = 10

- Lớp nhận xét - HS nêu

- Hs đọc tóm tắt - Hs trả lời

- Hs làm bài, học sinh lên bảng Bài giải

Cách 1:

Số nhóm lớp 4A là: 28 : = (nhóm) Số nhóm lớp 4B là:

32 : = (nhóm) Số nhóm hai lớp là:

7 + = 15 (nhóm) Đáp số: 15 nhóm Cách 2:

Số nhóm hai lớp là: (28 + 32) : = 15 (nhóm)

Đáp số: 15 nhóm - Nhận xét

- HS lắng nghe

- HS nêu

- Dạng hiệu chia cho số - Hs trả lời

- Hs làm

(3)

- Chữa Bài 4:

- GV h/d Hs làm

- Gv chốt kiến thức 3 Củng cố, dặn dị: 4’

- Phát biểu tính chất chia tổng cho số ?

- Nhận xét tiết học - Về nhà học

50 : – 15 : = 10 – = b) (50 – 15) : = 50 : – 15 :

c) Khi chia hiệu cho số, số bị trừ, số trừ chia hết cho số chia ta có th

- Hs làm ĐA:

3 ×17 + × 25 - × = × (17 + 25 – 2) = × 40 = 120 - Nhận xét

- HS nhắc lại quy tắc - HS lắng nghe

- -Tập đọc

CHÚ ĐẤT NUNG I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Biết đọc văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng số từ ngữ gợi tả, gợi cảm biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ơng Hịn Rấm, bé Đất)

2 Kĩ năng:

- Hiểu nội dung: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm nhiều việc có ích dám nung lửa đỏ

3 Thái độ:

- Hs có ý thức luyện đọc

* QTE: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm nhiều việc có ích dám nung lửa đỏ

II KNS: Xác định giá trị Tự nhận thức thân Thể sư tự tin III CHUẨN BỊ

- Bảng phụ

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: (3’)

- Gọi HS tiếp nối đọc đoạn tập đọc văn hay chữ tốt trả lời câu hỏi nội dung

- Gv nhận xét

2 Dạy học mới: 30 phút

- HS thực theo yêu cầu GV

(4)

2.1 Giới thiệu bài: trình chiếu tranh Gt tập đọc

2.2 Luyện đọc

– Chia đoạn, h/d đọc

+ Chắt đồ chơi bé dất / em nặn lúc chăn trâu + Chú bé đất ngạc nhiên / hỏi lại: - GV đọc mẫu tồn

2.3 Tìm hiểu bài:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm trả lời câu hỏi:

+ Cu Chắt có đồ chơi nào?

+ Chúng khác nào?

+ Những đồ chơi Cu Chắt có từ đâu?

+ Chú bé Đất đâu gặp chuyện gì?

*KNS : Vì bé Đất định trở thành Đất Nung?

+ Chi tiết “nung lửa” tượng trưng cho điều gì?

+ Giáo viên nhận xét chốt ý * QTE: Bài văn cho ta biết gì?

2.4 Hướng dẫn đọc diễn cảm * Hướng dẫn HS đọc đoạn văn - Giáo viên hướng dẫn đơn giản để học sinh có giọng đọc phù hợp với tình cảm, thái độ nhân vật

* Hướng dẫn kĩ cách đọc đoạn văn - Giáo viên trình chiếu đoạn văn cần

- Lắng nghe

- HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt)

+ Đoạn 1: Tết trung thu… đến chăn trâu

+ Đoạn 2: Cu Chắt… đến lọ thủy tinh + Đoạn 3: Cịn đến hết - HS đọc phần giải

- Luyện đọc theo cặp - HS đọc toàn

- Học sinh đọc thầm trả lời: + Cu Chắt có đồ chơi chàng kị sĩ cưỡi ngựa bảnh, nàng công chúa ngồi lầu son, bé đất

+ Chúng khác nhau:

Chàng kị sĩ, nàng công chúa quà cu Chắt tặng Tết Trung thu Các đồ chơi nặn từ bột, màu sắc sặc sỡ, trông đẹp Chú bé Đất đồ chơi cu Chắt tự nặn lấy từ đất sét Chú hịn đất mộc mạc hình người

+ Chàng kị sĩ, nàng công chúa quà Cu Chắt tặng Tết Trung thu Chú bé Đất cu Chắt tự nặn lấy từ đất sét

+ Đất từ người cu Đất giây bẩn hết quần áo người bột Chàng kị sĩ phàn nàn bị bẩn hết quần áo đẹp Cu Chắt bỏ riêng người bột vào lọ thuỷ tinh

- Học sinh trả lời - Học sinh trả lời

- Ý đoạn 3: Chú bé Đất định trở thành Đất Nung

- Nội dung chính: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm nhiều việc có ích dám nung lửa đỏ

(5)

đọc diễn cảm (Ơng Hịn Rấm cười ……… thành Đất Nung)

+ Giáo viên trao đổi, thảo luận với học sinh cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)

- Cho học sinh luyện đọc diễn cảm theo cặp

- Mời đại diện nhóm thi đọc diễn cảm đoạn văn trước lớp

- Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay

3 Củng cố - dặn dò: phút

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại nội dung văn

- Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc văn, chuẩn bị bài: Chú Đất Nung (tt)

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Học sinh theo dõi

- Học sinh trao đổi, thảo luận với học sinh cách đọc diễn cảm

- Học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp

- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm đoạn văn trước lớp

- Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay

- HS lắng nghe - HS nêu

- Học sinh lắng nghe thực

- -Khoa học

Tiết 27: MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Nêu số cách làm nước: lọc, khử trùng, đun sôi, Kĩ năng:

- Biết đun sôi nước trước uống

- Biết phải diệt hết vi khuẩn loại bỏ chất đọc tồn nước Thái độ:

- Tích cực xây dựng

*BVMT: Gd HS biết cách giữ vệ sinh nguồn nước sinh hoạt bảo vệ môi trường

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên

1 Kiểm tra cũ: 5’

- Nêu tác hại việc sử dụng nước bị ô nhiễm sức khoẻ người ?

- Gv nhận xét 2 Bài mới: 2’

2.1 Giới thiệu bài: Trực tiếp 2.2 Nội dung:

Hoạt động 1: Các cách làm sạch

Hoạt động giáo viên - hs trả lời

- Lớp bổ sung, nhận xét

(6)

nước

- Gia đình hay địa phương em sử dụng cách để làm nước ?

- Những cách đem lại hiệu ?

* K/l: Có cách làm nước + Lọc nước giấy lọc, tách chất

+ Khử trùng nước, diệt vi khuẩn + Đun sôi để diệt vi khuẩn

Hoạt động 2: Thực hành lọc nước

Bc 1: Tổ chức hướng dẫn - Yêu cầu nhóm lọc nước: + Quan sát, nhận xét nước trước sau lọc ?

+ Nước lọc xong uống chưa?

Bc 2: Trình bày

- Gv giới thiệu cách sản xuất nhà máy nước

Hoạt động 3: Sự cần thiết của việc đun nước sôi

- Nước làm sử dụng chưa ? Vì ?

- Muốn có nước uống được, ta phải làm ? Tại ?

- Gv giúp hs hoàn thiện câu trả lời 3 Củng cố, dặn dò: 3’

- Nêu cách làm nước ? *BVMT: Em cần làm để giữ vệ sinh nguồn nước sinh hoạt bảo vệ môi trường

- Nhận xét tiết học - Về nhà học - Chuẩn bị sau

- Hs liên hệ, trả lời

+ Bể đựng cát, sỏi lọc, bình lọc, phèn chua, đun sôi

- Làm cho nước hơn, loại bỏ số vi khuẩn gây bệnh

- Hs ý lắng nghe

- Hoạt động nhóm

- Các nhóm báo cáo chuẩn bị thí nghiệm

- Hs làm việc

- Đại diện nhóm báo cáo - Hs quan sát, lắng nghe - học sinh mô tả lại

- Làm việc lớp - Còn vi khuẩn nhỏ

- Phải đun sôi nước để diệt hết vi khuẩn

- học sinh trả lời - HS trả lời

- -Ngày soạn: 08/12/2018

(7)

Tốn

Tiết 67: CHIA CHO SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số (chia hết, chia có dư)

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ thực chia cho số có chữ số Thái độ:

- Có ý thức học tập tốt II CHUẨN BỊ

VBT, bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên 1 Kiểm tra cũ: 4’

- Tính hai cách:

(32 + 28) : = ? - Gv nhận xét

2 Dạy mới:

2.1 Giới thiệu bài: Trực tiếp 1’ 2.2 Chia cho số có chữ số: 15’ - Gv đưa phép chia: 128472 : - Để thực phép chia ta phải làm ?

- Yêu cầu Hs đặt tính

- Ta thực phép chia theo thứ tự nào?

128472

08 21412

24

07

12

- Nêu bước thực phép chia ? - Nhận xét phép chia ? - Gv đưa ví dụ 2: 230859 : 230859

30 46171

08

35

09

Hoạt động học sinh - Hs lên bảng làm theo gợi ý Gv

- Lớp nhận xét - HS lắng nghe

- học sinh đọc phép chia - Đặt tính tính

- Hs đặt tính - Từ trái sang phải - Hs thực miệng

- Hs thực lại nêu cách làm

- Đặt tính, tính từ trái sang phải - Chia hết

- Hs đọc phép chia - Hs thực

(8)

Vậy 230859 : = 46171 (dư 4) - Lần chia cuối chia dư - So sánh số dư số chia ?

Nêu bước thực phép chia ? 2.3 Thực hành: (15’)

Bài tập 1:

- Gv yêu cầu Hs tự làm chữa

- Gv củng cố Bài tập 2:

- Gọi 1hs đọc tốn

- u cầu hs tóm tắt nêu cách giải: - Gọi 1hs lên bảng

- GV lớp nhận xét Bài tập 3:

- Gọi HS đọc toán

- Yêu cầu học sinh nêu cách tìm thừa số chưa biết, số chia

- Yêu cầu HS làm

- Chữa bài, củng cố 3 Củng cố, dặn dò: 3’

- Muốn chia cho số có chữ số ta làm ?

- Nhận xét tiết học

- Về nhà làm tập VBT - Chuẩn bị sau

- Số dư < số chia - HS nêu

- Hs đọc yêu cầu - Hs làm chữa ĐA: 256075 : = 51215 369090 : = 61515 498479 : = 71211 - Hs đọc yêu cầu

- Hs trao đổi nhóm đơi cách làm sau làm vào

- hs tóm tắt tốn

- HS làm bảng + lớp làm Bài giải

Số ki–lơ–gam thóc người ta lấy là:

305080 : = 38135 (kg) Số thóc lại kho là: 305080 – 38135 = 266945 (kg)

Đáp số: 266945 (kg) - Hs đọc yêu cầu - Hs trả lời

- Hs lên bảng ĐA:

a) x × = 106570 x = 106570 : x = 21314 b) 450906 : x =

(9)

- -Chính tả (Nghe-viết) Tiết 14: CHIẾC ÁO BÚP BÊ I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Nghe - viết tả, trình bày văn ngắn Kĩ năng:

- Làm tập phân biệt tiếng có âm vần dễ lẫn s /x (BT(2)/a; BT(3)/a)

3 Thái độ:

- Rèn tính cẩn thận, cho học sinh viết II CHUẨN BỊ

- Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên

1 Kiểm tra cũ: 4’

- Gv đọc cho Hs viết: lỏng lẻo, nóng nảy, nợ nần, não nuột

- Gv nhận xét 2 Dạy mới:

2.1 Giới thiệu bài: Trực tiếp (1’)

2.2 Hướng dẫn nghe - viết: (15’)

- Gv đọc cho Hs nghe đoạn văn cần viết: Chiếc áo búp bê

- Bài văn tả ?

- Bạn nhỏ có tình cảm với búp bê ?

- Trong viết có từ khó viết? Vì từ lại khó viết?

- Bài có tên riêng ? Em cần viết ?

- Yêu cầu Hs viết từ: phong phanh, xa tanh, loe ra, nhỏ xíu - Gv nhận xét

- Nêu cách trình bày viết? - Gv lưu ý Hs cách trình bày - Gv đọc cho Hs viết

- Gv đọc cho Hs soát lại - Gv thu 5, nhận xét

Hoạt động học sinh - Hs lên bảng viết

- Lớp nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe

- Lớp ý lắng nghe - học sinh đọc to - Lớp đọc thầm

+ Chiếc áo cho búp bê + Yêu thương búp bê - Hs nối tiếp trả lời

+ Ly, Khánh- Viết hoa

- Hs lên bảng viết, lớp viết nháp - Lớp nhận xét

- Hs nêu - Hs viết - Hs soát

- Hs đổi chéo kiểm tra bạn

(10)

- Gv nhận xét, chữa lỗi cho học sinh

- Gv nhận xét, rút kinh nghiệm 2.3 Hướng dẫn làm tập. Bài tập 2:

- Yêu cầu Hs đọc thầm đoạn văn làm vào tập.1 HS làm bảng phụ

- Gv nhận xét chốt lại lời giải

Bài tập 3a

- Yêu cầu Hs làm việc theo cặp: Tìm từ bắt đầu s/x tính từ

- Gv nhận xét, chốt lại từ ngữ

- Tuyên dương Hs tìm nhiều từ

2.4 Củng cố, dặn dò (4’)

- Yêu cầu Hs viết: son sắt, sóng sánh, xuân sang, xếp

- Nhận xét học, tuyên dương bạn viết chữ đẹp, - Chuẩn bị sau

- HS lắng nghe

- Hs đọc yêu cầu

- Hs đọc thầm đoạn văn, làm vào Vbt.1 Hs làm vào bảng phụ

- Lớp chữa

Đáp án: xinh xinh, xóm, xúm xít, xanh, sao, súng, sờ, xinh

- Hs đọc lại toàn đoạn văn hoàn chỉnh

- Hs đọc yêu cầu - Hs trao đổi cặp - Đại diện Hs đọc - Lớp nhận xét

Đáp án:

- sâu, siêng năng, sung sướng, sáng suốt, sành sỏi, sáng, sáng ngời,

- xanh, xanh non, xanh biếc, xa vời, xấu xí, xum xuê,

- Hs lên bảng viết - HS lắng nghe

- -Luyện từ câu

Tiết 27: LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Đặt câu hỏi cho phận xác định câu BT1; nh ận biết số từ nghi vấn đặt câu hỏi với từ nghi vấn (BT3,4) bước đầu nhận biết dạng câu có từ nghi vấn không dùng để hỏi (BT5)

2 Kĩ năng:

(11)

II CHUẨN BỊ - Bảng phụ tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: phút

- Câu hỏi dùng để làm gì? Cho ví dụ - Em nhận biết câu hỏi nhờ dấu hiệu nào? Cho ví dụ

- Cho ví dụ câu hỏi em dùng để tự hỏi

- Nhận xét, bổ sung 2 Dạy mới: 30 phút

2.1 Giới thiệu bài: Luyện tập câu hỏi

2.2 Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài tập 1:

- Mời học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu lớp làm vào vở, giáo viên phát phiếu riêng cho học sinh làm

- Mời học sinh nêu kết làm - Nhận xét, chốt lại cách dán câu trả lời viết sẵn phân tích lời giải Bài tập 2: Giảm tải

Bài tập 3:

- Mời học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu lớp làm bài, giáo viên mời học sinh lên bảng làm bảng phụ, gạch từ nghi vấn câu hỏi

- Mời học sinh trình bày kết

- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải

Bài tập 4:

- Mời học sinh đọc yêu cầu tập - Giáo viên gọi học sinh đặt câu - Mời học sinh trình bày kết trước lớp

- Giáo viên học sinh nhận xét

Bài tập 5:

- Mời học sinh đọc yêu cầu tập

- Học sinh trả lời, nêu ví dụ

- Học sinh nêu

- Cả lớp ý theo dõi

- Học sinh đọc

- Cả lớp làm vào vở, học sinh làm phiếu

- Học sinh nêu kết làm - Nhận xét, bổ sung, sửa

- Học sinh đọc

- Cả lớp làm bài, học sinh làm vào bảng phụ, gạch từ nghi vấn câu hỏi

- Học sinh trình bày kết - Nhận xét, chốt lại lời giải a) có phải – không

b) phải không c )

- HS đọc, lớp làm vào - HS làm

- Học sinh trình bày kết trước lớp - Học sinh nhận xét, sửa vào + Hăng hái khoẻ ? + Trước học em thường làm gì?

+ Bến cảng nào?

(12)

- Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm - Mời đại diện nhóm trình bày kết làm bảng

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: 3 Củng cố - dặn dò: phút

+ Câu hỏi dùng để làm gì? Cho ví dụ + Em nhận biết câu hỏi nhờ dấu hiệu nào? Cho ví dụ

- Yêu cầu học sinh nhà viết vào hai câu có dùng từ nghi vấn khơng phải câu hỏi, không dùng dấu chấm hỏi

- Chuẩn bị bài: Dùng câu hỏi vào mục đích khác

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Cả lớp ý theo dõi

- Học sinh trao đổi nhóm

- Đại diện nhóm trình bày kết làm bảng

- Cả lớp giáo viên nhận xét - Học sinh nêu

- Cả lớp ý theo dõi

- HS lắng nghe thực

- -Buổi chiều

Đạo đức

BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CƠ GIÁO (Tiết 1) I Mục tiêu: Hs có khả năng:

- Biết công lao thầy giáo, cô giáo

- Nêu việc cần làm thể biết ơn thầy giáo, cô giáo - Lễ phép, lời thầy giáo, cô giáo

II Các KNS giáo dục

- Kĩ lắng nghe lời dạy bảo thầy

- Kĩ thể kính trọng, biết ơn với thầy cô III Đồ dùng dạy học:

- Sgk, Vbt

IV Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên

1 Kiểm tra cũ: (5')

- Em làm để thể hiếu thảo ông bà cha mẹ ?

- Gv nhận xét 2 Dạy mới:

2.1 Giới thiệu bài: (3')

Tục ngữ có câu: “Khơng thầy đố mày làm nên” cô em tìm hiểu học hơm để hiểu thêm ý nghĩa câu tục ngữ

2.2 Nội dung:

Hoạt động học sinh

- Hs trả lời - Lớp nhận xét

(13)

Hoạt động 1: Xử lí tình (12') - Gv nêu tình huống, yêu cầu Hs ý lắng nghe, dự đốn cách xử lí

- Gv ghi ý kiến lên bảng, yêu cầu Hs chọn lựa cách giải hợp lí

- Gv kết luận: Các thầy giáo, cô giáo truyền đạt, cung cấp cho tri thức nhân loại mà dạy bảo điều hay, lẽ phải Do em phải biết ơn thầy cô giáo

- Vậy phải làm để tỏ lịng biết ơn thầy giáo, cô giáo ?

* Ghi nhớ: Sgk

Hoạt động 2: Làm tập Sgk (5') - Yêu cầu Hs thảo luận theo cặp

- Gv nhận xét, kết luận: Em cần tỏ thái độ lễ phép, tơn trọng thầy go giáo Khơng nên có hành động khơng tơn trọng thầy cô

Hoạt động 3: Làm tập (5') - Gv nêu yêu cầu

- Gv chia lớp làm nhóm, thảo luận viết vào giấy cách thể kính trọng, biết ơn thầy giáo

*Gv: Có nhiều cách thể lịng biết ơn thầy, cô giáo Các việc làm a, b, d, đ, e, g việc làm thể lịng biết ơn thầy 3 Củng cố, dặn dị (5')

*GDKNS: Thầy giáo có cơng lao chúng ta? Em cần làm để tỏ thái độ tơn trọng thầy cô ? - Gv nhận xét tiết học

- Về nhà học bài, sưu tầm câu thành ngữ, tục ngữ ca ngợi công ơn thầy cô

- Chuẩn bị sau

- Hs nhắc lại tình - Nối tiếp Hs phát biểu

+ Các bạn lờ đi, khơng nói + Các bạn hẹn đến thăm cô - 1, Hs đọc lại cách giải - 3, Hs phát biểu, giải thích lí - Lớp nhận xét

- Hs theo dõi

- Hs phát biểu

- học sinh đọc ghi nhớ - Hs đọc yêu cầu - Hs phát biểu

- Lớp nhận xét, bổ sung

- Hs đọc yêu cầu

- Hs thảo luận, ghi vào phiếu học tập - nhóm làm phiếu to dán bảng - Đại diện học sinh báo cáo - Lớp nhận xét, bổ sung - Học sinh ý lắng nghe

- 3, Hs trình bày

- Lớp nhận xét

(14)

- -Kĩ thuật

Tiết 13: THÊU MĨC XÍCH (TIẾT 2) I Mục tiêu:

1 Kiến thức

- Hs biết cách nêu móc xích ứng dụng thêu móc xích Kĩ

- Thêu mũi thêu móc xính Các mũi thêu tạo thành vịng móc nối tiếp tương đối

- Thêu năm vịng móc xích Đường thêu bị dúm Thái độ

- Học sinh hứng thú học thêu II Đồ dùng dạy học:

- Tranh qui trình thêu móc xích, mẫu thêu móc xích.

- Vật liệu dụng cụ cần thiết: Vải trắng, lên, kim khâu, kéo, bút chì, thước kẻ. III Các hoạt động dạy học bản:

Hoạt động giáo viên 1 Kiểm tra cũ: 4'

- Nêu lại qui trình thêu móc xích ? - Gv nhận xét

2 Dạy mới: 2.1 Giới thiệu bài:

Nêu mục đích yêu cầu học 2.2 Nội dung:

Hoạt động 3: Thực hành thêu móc xích.

- u cầu Hs nêu lại phần ghi nhớ thực bước thêu móc xích

- Gv nhận xét củng cố kĩ thuật thêu móc xích theo bước:

+ Bước 1: Vạch dấu đường thêu

+ Bước 2: Thêu móc xích theo đường vạch dấu

- Gv nhắc lại số điểm cần lưu ý nêu tiết

- Gv kiểm tra chuẩn bị học sinh, nêu yêu cầu thực hành, thời gian hoàn thành sản phẩm

- Gv quan sát, hướng dẫn thêm cho học sinh lúng túng

Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm - Gv đánh giá kết thực hành học sinh

- Gv tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm

Hoạt động học sinh - học sinh trả lời

- Nhận xét

- Hs lắng nghe

*Hoạt động cá nhân

- Hs nhắc lại cách thêu móc xích học vào trước

- Lớp nhận xét , bổ sung - Hs ý lắng nghe

- Hs trình bày chuẩn bị

- Học sinh tiến hành thêu

(15)

- Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá: + Thêu kĩ thuật

+ Các vòng mũi thêu móc nối vào chuỗi mắt xích tương đối

+ Đường thêu phẳng không bị dúm

+ Hoàn thành sản phẩm thời gian qui định

- Gv cho học sinh quan sát sản phẩm thêu kĩ thuật, đẹp

3 Củng cố, dặn dò:

- Nêu cách thêu đường thêu móc xích ? - Nhận xét tiết học

- Về nhà học - Chuẩn bị sau

- Hs đọc kĩ tiêu chuẩn đánh giá

- Hs dựa vào tiêu chí trên, nhận xét đánh giá sản phẩm bạn

- Học tập sản phẩm thêu kĩ thuật, đẹp

- Hs trả lời

- -Ngày soạn: 9/12/2018

Ngày dạy: Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2018 Buổi sáng

Toán

Tiết 68: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số Kĩ năng:

- Biết vận dụng chia tổng (hoặc hiệu) cho số Thái độ:

- Hs tích cực xây dựng II CHUẨN BỊ

- Bảng phụ 2,

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên

1 Kiểm tra cũ: 5’ - Đặt tính tính:

187250 : = ? 305080 : = ? - Gv nhận xét

2 Dạy mới:

2.1 Giới thiệu bài: Trực tiếp (1’) 2.2 Nội dung: (7’)

Hoạt động học sinh

- Hs lên bảng làm - Lớp nhận xét

(16)

Bài tập 1:

- Yêu cầu Hs làm chữa

- Gv chốt kết quả:

+ Nêu bước thực chia cho số có chữ số ?

+ Em có nhận xét số dư số chia?

Bài tập 2:

- Muốn giải tốn tìm hai số biết tổng hiệu ta thực bước ?

- Gv theo dõi, hướng dẫn Hs làm vào vở, Hs làm bảng phụ

- Gv củng cố Bài tập 3:

- Cho Hs trao đổi xác định dạng tốn, cách giải sau giải vào

- Yêu cầu Hs tóm tắt trước giải - Gv tóm tắt lại sơ đồ

- Muốn tìm trung bình cộng nhiều số ta làm ?

- Gv củng cố 3 Củng cố, dặn dò:

- Hs đọc yêu cầu

- Hs làm vào vở, Hs làm bảng ĐA: 525945 : = 75135

489690 : = 61211 (dư 2) 379075 : = 42119 (dư 4)

- HS nêu

- Số dư nhỏ số chia

- Hs phát biểu

- Hs làm vào vở, Hs làm bảng phụ

- Hs đọc làm, nhận xét

Tổng hai số

7528 52 718 425 763 Hiệu

hai số

2436 3544 63 897 Số lớn 4982 28 131 244 830 Số bé 2546 24 587 180 933

- Hs đọc toán

- Hs xác định dạng toán, cách giải sau giải vào

- Hs tóm tắt - HS lên bảng

Bài giải:

Số thóc kho lớn là: 4580 × = 29160 (kg)

Trung bình số thóc có kho là: (29160 + 10350) :3 = 13170 (kg)

(17)

- Nhận xét học Về nhà học

- Lăng nghe

- -Khoa học

Tiết 28: BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC I MỤC TIÊU:

Kiến thức:

- Nêu số biện pháp bảo vệ nguồn nước: + Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước

+ Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước

+ Xử lí nước thải bảo vệ hệ thống thoát nước thải, Kĩ năng:

- Thực bảo vệ nguồn nước Thái độ:

- Hs u thích mơn học

* GD MT BĐ: Mối liên hệ nguồn nước biển, ô nhiễm nguồn nước một nguyên nhân gây ô nhiễm biển

II Các KNS giáo dục

- Kĩ xác định giá trị thân việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước - Kĩ đảm nhận trách nhiệm việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước

- Kĩ bình luận việc sử dụng nước (quan diểm khác việc tiết kiệm nước)

III ĐỒ DÙNG VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC: - Sgk, phiếu thảo luận

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên

1 Kiểm tra cũ: (4’)

- Nước sản xuất từ nhà máy phải đảm bảo tiêu chuẩn ?

- Tại cần phải đun sôi nước trước uống?

- Gv nhận xét, tuyên dương 2 Bài mới: (1')

2.1 Giới thiệu bài: Gv giới thiệu 2.2 Nội dung: (10')

*Hoạt động 1: Những việc nên không nên làm để bảo vệ nguồn nước

- Gv chia lớp thành nhóm 6, nhóm quan sát tranh trả lời theo nội dung câu

Hoạt động học sinh - Khử sắt, loại bỏ chất không tan nước sát trùng

- Để diệt hết vi khẩn loại bỏ chất độc tồn nước

- Lớp nhận xét

- Làm việc theo nhóm

(18)

hỏi: (TG: 4P)

+ Mơ tả có hình vẽ ?

+ Theo em, việc nên hay khơng nên làm, ?

- Gv theo dõi, hướng dẫn

- Gv dán PHT nhóm lên bảng - Nhận xét

- Những tranh thể việc nên làm?

? Theo cần làm để bảo vệ nguốn nước?

- Gv chốt kiến thức: Bạn cần biết: Sgk *Hoạt động 2: Liên hệ (6')

- Yêu cầu hs tự liên hệ thân, gia đình địa phương em làm giúp bảo vệ nguồn nước?

- Gv cho hs xem thêm tranh, ảnh việc làm giúp bảo vệ nguồn nước

GVKL: Không vứt rác bừa bãi, dọn dẹp mơi trường, xử lí nước thải cơng nghiệp công việc làm lâu dài để bảo vệ nguồn nước

*GD MT BĐ: Mối liên hệ nguồn nước biển, ô nhiễm nguồn nước một trong nguyên nhân gây ô nhiễm biển

*Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nước (10')

- Gv chia lớp thành tổ, phổ biến nội dung tranh cần vẽ, nhóm cử bạn có khiếu để vẽ tranh thời gian (4p)

- Gv y/c Hs bình chọn tranh vẽ đẹp, ý nghĩa nội dung mà Gv đề

thư kí

- Hs thảo luận, làm vào phiếu thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét

+ Hình việc khơng nên làm + Hình 3, 4, 5, việc nên làm - Lớp nhận xét

+ Hình 3, 4, 5, việc nên làm - Bạn cần biết: Sgk

- hs đọc - Hs kể

- Hs suy nghĩ phát biểu: + Quét dọn sân giếng + Không vứt rác bừa bãi + Không đục phá đường ống

+ Phát động ngày chủ nhật xanh + Xây dựng chỗ đựng rác thải đồng ruộng

- Hs vẽ tranh

(19)

- Gv nhận xét, tuyên dương

* Xem video vai trò nước với sống (2')

3 Củng cố, dặn dò: (3')

- Chúng ta cần phải làm để bảo vệ nguồn nước ?

*GDBVMT: Các cần có ý thức giữ gìn bảo vệ nguồn nước tuyên truyền nhắc nhở người thực hiện.

- Nhận xét học - Về nhà học - Chuẩn bị sau

- Hs nhận xét

- Bình chọn tranh vẽ đẹp

- hs trả lời

- -Kể chuyện

Tiết 14: BÚP BÊ CỦA AI ? I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Dựa theo lời kể giáo viên, nói lời thuyết minh cho tranh minh hoạ (BT1), bước đầu kể lại câu chuyện lời kể búp bê kể phần kết câu chuyện với tình cho trước (BT3)

Kĩ năng:

- Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Phải biết gìn giữ, yêu quý đồ chơi Thái độ:

- Yêu quý đồ chơi II CHUẨN BỊ

- Tranh ảnh minh hoạ truyện SGK - Các băng giấy nhỏ bút

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: phút

- Kể chuyện chứng kiến tham gia thể tinh thần kiên trì vượt khó ? - Nhận xét

2 Bài mới: 30 phút 2.1 Giới thiệu bài:

2.2 Hướng dẫn kể chuyện: a GV kể chuyện :

- GV kể chuyện lần : Chú ý giọng kể chậm rải, nhẹ nhàng Lời búp Bê lúc đầu tủi thân, sau sung sướng Lời Lật Đật: oán trách; Lời Nga: hỏi ầm lên, đỏng đảnh Lời cô bé: dịu dàng, ân cần

- GV kể chuyện lần 2: vừa kể, vừa

- HS kể trước lớp

- HS lắng nghe - Lắng nghe

(20)

tranh minh hoạ

b Hướng dẫn tìm lời thuyết minh

- HS quan sát tranh, thảo luận theo cặp để tìm lời thuyết minh cho tranh

- Nhóm làm xong trước dán băng giấy tranh

- Gọi nhóm khác nhận xét bổ sung - HS kể lại truyện nhóm

- HS kể lại toàn truyện trước lớp c Kể chuyện lời búp bê

- Kể chuyện lời búp bê nào?

- Khi kể phải xưng hô ? - HS giỏi kể mẫu trước lớp - HS kể lại truyện nhóm - Tổ chức cho HS tập kể trước lớp - Gọi học sinh nhận xét bạn kể

- Nhận xét chung, bình chọn bạn nhập vai giỏi kể hay

d Giảm tải câu hỏi 3

3 Củng cố - dặn dò: phút

+ Câu chuyện muốn nói với em điều ?

- Nhận xét tiết học

- Về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe bạn kể cho người thân nghe chuẩn bị sau

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận

- Viết lời thuyết minh ngắn gọn, nội dung, đủ ý vào băng giấy

- Bổ sung Đọc lại lời thuyết minh - HS kể

- HS tham gia kể

- Kể chuyện lời búp bê đóng vai búp bê để kể lại câu chuyện - Khi kể phải xưng hơ tơi tớ, mình, em

- Lắng nghe

- HS ngồi bàn kể chuyện cho nghe

- HS thi kể đoạn, thi kể toàn câu truyện

- Nhận xét bạn theo tiêu chí nêu

- Phải biết yêu quý, giữ gìn đồ chơi - Đồ chơi người bạn tốt Búp bê biết suy nghĩ quí trọng tình bạn

- Về nhà thực

- -Tập đọc

Tiết 28: CHÚ ĐẤT NUNG (Tiếp theo) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, nàng công chúa, Đất Nung)

2 Kĩ năng:

- Hiểu ND&GDQTE: Chú Đất Nung nhờ dám nung lửa trở thành người hữu ích, cứu sống người khác

3 Thái độ:

- Có ý thức luyện đọc

(21)

- Xác định giá trị

- Tự nhận thức thân - Thể tự tin III CHUẨN BỊ

- Bảng phụ, tranh tập đọc

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên

1 Kiểm tra cũ:

- Đọc Chú Đất Nung trả lời câu hỏi: Tại bé Đất lại định trở thành Đất Nung ?

- Gv nhận xét 2 Bài mới:

2.1 Gtb: Quan sát tranh

2.2 H/dẫn luyện đọc & tìm hiểu bài a Luyện đọc:

- Gv chia thành đoạn - Gv kết hợp sửa lỗi phát âm

- Gv kết hợp hd ngắt nghỉ câu dài

- Gv đọc diễn cảm b Tìm hiểu bài:

- Đọc thầm từ đầu chân tay” - Kể lại tai nạn hai người bột ?

- Nêu ý đoạn? *Gv tiểu kết, chuyển ý

- Yêu cầu hs đọc đoạn lại, trả lời: - Đất Nung làm thấy hai người bột gặp nạn ?

- Vì Đất Nung nhảy xuống nước cứu hai người bột ?

- Câu nói cộc tuyếch Đất Nung có ý nghĩa ?

- Nêu ý đoạn? *Gv tiểu kết, chuyển ý - Nêu ý ? - GV chốt lại

*GDQTE: Muốn trở thành người có ích phải biết rèn luyện, không sợ gian

Hoạt động học sinh - hs đọc bài, trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét

-HS quan sát tranh

- hs nối tiếp đọc - Hs đọc nt lần - Hs đọc nối tiếp lần - Hs đọc giải - Hs đọc nối tiếp lần - Học sinh đọc theo cặp - hs đọc

- Hs đọc thầm

- Hai người bột sống lọ thuỷ tinh buồn chán Lão chuột già cạy nắp tha nàng công chúa vào cống

Tai nạn hai người bột

- Nhảy xuống nước cứu hai người bột - Đất Nung nung lửa, - Muốn trở thành người có ích phải rèn luyện, chịu cực khổ,

Đất Nung cứu bạn - Hs phát biểu

(22)

khổ, khó khăn Giống Đất Nung nhờ dám nung lửa trở thành người hữu ích, cứu sống người khác

c Đọc diễn cảm:

- Muốn đọc hay ta cần đọc với giọng ?

- Yêu cầu học sinh nối tiếp học - Gv treo bảng phụ hướng dẫn đọc đoạn

- Gv nhận xét, tuyên dương học sinh 3 Củng cố, dặn dò:

*GDKNS: Qua câu chuyện giúp em hiểu điều ?

- Nhận xét tiết học - Về nhà học - Chuẩn bị sau

- hs trả lời

- Hs đọc nối tiếp - Hs phát biểu

- hs đọc thể - Hs đọc theo cặp - hs thi đọc - học sinh trả lời

- HS lắng nghe

- -Ngày soạn: 10/12/2018

Ngày dạy: Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2018 Buổi sáng

Tốn

Tiết 69: CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Thực phép chia số cho tích. Kĩ năng:

- Biết vận dụng vào cách tính thuận lợi, hợp lí - Hs làm đúng, trình bày khoa học

3 Thái độ:

- Tích cực xây dựng II CHUẨN BỊ

- Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên 1 Kiểm tra cũ:

- Đặt tính tính: 456340 : 489690 : - Gv nhận xét 2 Bài mới:

2.1 Gtb: Trực tiếp

Hoạt động học sinh

- hs lên bảng - Lớp nhận xét

(23)

2.2 Chia số cho tích: - Gv yêu cầu hs tính so sánh: 24 :(32)

24 : 3: 24 : 2:

Vậy 24 :( 3x2) = 24 : : = 24 :2 :3 - Khi chia số cho tích ta làm ?

- Khi chia số cho tích ta lấy số chia cho thừa số tích lấy kết vừa tìm chia cho thừa số

2.3 Thực hành: Bài tập 1:

- Yêu cầu hs làm cách

- Gv nhận xét, chốt cách làm Bài tập 2

- Gọi HS nêu yêu cầu

- Hướng dẫn mẫu: phân tích số chia thành tích hai thừa số có thừa số số trịn chục, trịn trăm số có chữ số

- Yêu cầu HS làm

- Nhận xét, kết luận kết

=> TK: áp dụng cách chia số cho tích để thực chia

Bài tập 3

- Gọi HS đọc

- Hướng dẫn tìm hiểu đề

- hs đọc biểu thức

- hs tính biểu thức, hs lớp làm nháp

- Lớp nhận xét, g/thích cách làm 24 : (3x2) = 24: =

24 : :2 = 8: = 24 : : = 12: = - Hs phát biểu - 3, hs nhắc lại - hs đọc Sgk

- hs đọc yêu cầu

- HS làm bảng, lớp làm a) 50 : (5 × 2) = 50 :10 = 50 : (5 × 2) = 50 : : = b) 28 : (2 × 7) = 28 : 14 = 28 : (2 × 7) = 28 : : = 14 : = - Nhận xét

- hs đọc yêu cầu - HS lắng nghe

- HS lên bảng, lớp làm a) 90 : 30 = 90 : (3×10) = 90 : : 10

= 30 : 10 =

b) 180 : 60 = 180 : (6×10) = 180 : : 10

= 30 : 10 = - HS lắng nghe

(24)

- Yêu cầu HS phân tích tóm tắt tốn

? Có thể giả toán máy cách? - Yêu cầu HS làm

- Nhận xét, kết luận kết

=> TK: Giải tốn có lời văn liên quan đến chia cho số có chữ số

3 Củng cố, dặn dò:

- Khi chia số cho tích ta làm ?

- Nhận xét học

- Về nhà làm tập 1, Sgk

- Tóm tắt tốn

2 bạn: Mỗi bạn mua quyển: hết 7200 đồng

1 quyển: đồng? - Giải cách

- HS lên làm bảng phụ , lớp làm vào

Bài giải Cách 1: Bài giải

Số mà hai bạn mua là: × = (quyển vở)

Số tiền phải trả là: 19200 : = 2400 (đồng)

Đáp số : 24000 đồng Cách 2:

Bài giải

Số tiền phải trả là: 19200 : (2 × 4) = 19200 : = 2400 (đồng)

Đáp số: 2400 đồng - HS lắng nghe

- hs trả lời

- -Tập làm văn

Tiết 27: THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ? I MỤC TIÊU:

Kiến thức:

- Hiểu văn miêu tả (ND ghi nhớ)

- Nhận biết câu văn miêu tả truyện Chú Đất Nung (BT1, mục III) Kĩ năng:

- Bước đầu viết 1, câu miêu tả hình ảnh u thích thơ Mưa ( BT2)

3 Thái độ:

- Ý thức học tập u thích mơn học II.CHUẨN BỊ

(25)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên

1 Kiểm tra cũ:

- Kể lại câu chuyện theo bốn đề tập

- Gv đánh giá 2 Bài mới:

2.1 Gtb: Gv nêu nhiệm vụ tiết học. 2.2 Nhận xét:

Bài 1:

- Yêu cầu hs nêu yêu cầu nội dung

- Gv chốt lại: Các vật miêu tả là: Cây sồi, cơm nguội, lạch nước Bài 2:

- Yêu cầu hs trao đổi theo nhóm làm vào phiếu học tập

- Gv nhận xét, chốt lại kết Bài 3:

- Yêu cầu hs trả lời câu hỏi:

- Để tả hình dáng sồi, màu sắc sồi cơm nguội, tác giả phải qsát giác quan ? - Để tả chuyển động cây, t/giả quan sát giác quan ?

- Để tả chuyển động dòng nước, tác giả phải qsát giác quan ?

- Muốn miêu tả vật, người viết phải làm ?

- Gv giúp hs hoàn thiện 2.3 Ghi nhớ:

2.4 Luyện tập: Bài tập 1:

- Yêu cầu hs tự làm chữa bài, thống kết

Bài tập 2:

- Yêu cầu hs quan sát tranh minh họa: Hình ảnh vật mưa Trần Đăng Khoa tạo nên sinh động

Hoạt động học sinh - hs kể chuyện

- Lớp nhận xét

- HS lắng nghe

- hs đọc thành tiếng

- Hs gạch chân bút chì vật miêu tả

- Hs phát biểu

- Hs làm việc theo nhóm - Đại diện hs báo cáo - Lớp nhận xét

- Hs phát biểu - Bằng mắt - Bằng mắt

- Bằng mắt, tai

- Quan sát kĩ đối tượng nhiều giác quan

- 2, hs đọc ghi nhớ

- hs đọc yêu cầu

- Hs đọc thầm: Chú Đất Nung

- Hs phát biểu: “Đó chàng lầu son”

- hs đọc yêu cầu

(26)

- Trong thơ Mưa, em thích hình ảnh ?

- Yêu cầu hs tự viết đoạn văn miêu tả - Gv nhận xét, cho điểm viết hay 3 Củng cố, dặn dò:

- Thế văn miêu tả ? - Nhận xét tiết học

- Về nhà học bài, làm - Chuẩn bị sau

- Hs phát biểu - Hs tự viết

- Hs đọc làm - hs trả lời

- HS lắng nghe

- -Lịch sử

NHÀ TRẦN THÀNH LẬP I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

Biết sau nhà Lý nhà Trần, kinh đô Thăng Long, tên nước Đại Việt

2 Kĩ

+ Đến cuối kỉ XII nhà lý ngày suy yếu, đầu năm 1226, lý chiêu hồng nhường ngơi cho chồng trần cảnh, nhà trần thành lập

+ Nhà trần đặt tên kinh đô thăng long, tên nước đại việt Thái độ

- Hs tích cực xây dựng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình minh hoạ sgk. - Phiếu học tập cho hs - Máy tính bảng

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ (4’)

- Trả lời câu hỏi cuối 11 - Gv nhận xét chốt ý

2 Bài (28’) 2.1 Giới thiệu

- Nhà lý thành lập vào năm 1009, sau 200 năm tồn có cơng lao to lớn việc xây dựng bảo vệ đất nước ta nhiên, cuối thời lý, vua quan ăn chơi xa đoạ, nhân dân đói khổ, giặc ngoại xâm lăm le xâm chiếm nước ta trước tình hình đó, nhà trần lên thay nhà lý học hôm giúp em hiểu thành lập nhà trần

- HS trả lời

(27)

*Hoạt động 1: Hoàn cảnh đời của nhà Trần

- Học sinh đọc thầm từ đầu nhà Trần thành lập

? Hoàn cảnh nước ta cuối kỷ XII nào?

? Trong hoàn cảnh đó, nhà Trần thay nhà Lý nào?

- GV chốt nội dung: Khi nhà Lý suy yếu, tình hình đất nước khó khăn, nhà Lý khơng cịn gánh vác việc nước nên thay nhà Lý nhà Trần điều tất yếu Chúng ta tìm hiểu tiếp để biết nhà Trần làm để xây dựng bảo vệ đất nước

*Hoạt động 2: Nhà Trần xây dựng đất nước

- GV phát phiếu học tập học sinh hoàn thành

? Về mặt tổ chức, nhà Trần có sách gì? Như nào?

+ Nhà Trần làm để xây dựng quân đội?

+ Nhà Trần làm để phát triển nơng nghiệp?

? Hãy tìm việc cho thấy thời Trần, quan hệ vua quan, vua nhân dân chưa cách xa - GV kết luận: Vua quan nhà Trần hồ đồng, có quan tâm lớn đến đời sống nhân dân, lo cho nông nghiệp số ngành kinh tế khác

- HS đọc lại ghi nhớ 3 Củng cố dặn dò (3’):

* ƯDPHTM: Gv yêu cầu Hs truy cập mạng Internet để tìm hiểu thêm

- Cuối kỉ XII, nhà Lý suy yếu, nội triều đình lục đục, đời sống nhân dân khổ cực Giặc ngoại xâm lăm le xâm lược nước ta Vua Lý phải dựa vào lực nhà Trần để giữ ngai vàng

- Vua Lý Huệ Tơng khơng có trai nên truyền ngơn cho gái Lý Chiêu Hoàng Trần Thủ Độ tìm cách cho Lý Chiêu Hồng lấy Trần Cảnh, nhường cho chồng Nhà Trần thành lập

- Đọc thầm SGK làm - Học sinh đọc làm

- Chia nước thành 12 lộ, lộ phủ, huyện, xã

- Vua nhường ngơi sớm cho con, tự xưng Thái Thượng Hồng

- Tuyển trai tráng từ 16 đến 30 tuổi vào quân đội

- Đặt thêm chức quan + Hà đê sứ

+ Khuyến nông sứ + Đồn điền sứ

- Cho đặt chuông lớn thềm cung điện để nhân dân đến thỉnh cầu xin oan ức Trong buổi yến tiệc, có lúc vua quan nắm tay ca hát vui vẻ

- 2-3 em đọc ghi nhớ

(28)

thông tin liên quan đến việc nhà Trần làm để xây dựng quân đội phát triển nông nghiệp?

- GV chốt nội dung - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học chuẩn bị trước sau

- -Buổi chiều

Địa lí

TIẾT 14: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦANGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

I Mục tiêu : Kiến thức:

- Nêu số hoạt động sản xuất người dân đồng Bắc Bộ: + Trồng lúa, vựa lúa lớn thứ hai nước

+ Trồng nhiều ngô, khoai, ăn , rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn gia cầm Kĩ năng:

- Nhận biết nhiệt độ Hà Nội : tháng 1, 2, , nhiệt độ 20 C, từ biết

đồng Bắc Bộ có mùa đơng lạnh

+ Giải thích lúa gạo trồng nhiều đồng Bắc Bộ (vựa lúa lớn thứ hai nước): đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có kinh nghiệm trồng lúa

+ Nêu thứ tự công việc cần phải làm trình sản xuất lúa gạo * GDBVMT: Sự thích nghi cải tạo mơi trường người đồng II Chuẩn bị

- Bản đồ nông nghiệp Việt Nam

- Tranh ảnh trồng trọt, chăn nuôi đồng III Các hoạt động dạy học chủ yếu

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Kiểm tra cũ: 5'

- Nêu đặc điểm nhà ở, làng xóm người dân đồng Bắc Bộ?

- Lễ hội người dân đồng Bắc Bộ tổ chức vào thời gian nào? Nhằm mục đích gì?

- GV nhận xét, tuyên dương 2 Bài mới: 30'

*Hoạt động : Vựa lúa lớn thứ hai cả

(29)

nước

- HS dựa vào SGK hiểu biết trả lời câu hỏi:

- Đồng Bắc Bộ có thuận lợi để trở thành vựa lụa lớn thứ hai đất nước

- Nêu thứ tự cơng việc cần phải làm q trình sản xuất lúa gạo, từ em rút nhận xét việc trồng lúa gạo người nông dân?

- GV chốt ý giải thích thêm *Hoạt động 2: Làm việc lớp

- GV yêu cầu nêu tên trồng, vật nuôi khác đồng Bắc Bộ

- GV giải thích: Do có sẵn nguồn thức ăn lúa gạo sản phẩm phụ lúa gạo nên nơi nuôi nhiều lợn, gà, vịt

*Hoạt động 3: Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh

- Gv yêu cầu HS thảo luận nhóm 4

*GDBVMT: Nhiệt độ thấp vào mùa đơng có thuận lợi khó khăn cho sản xuất nơng nghiệp?

- Kể tên loại rau xứ lạnh trồng đồng Bắc Bộ?

- GV giải thích thêm ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc thời tiết, khí hậu đồng Bắc Bộ

- GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình

* Bài học SGK

3 Củng cố - Dặn dò 3'

- GV yêu cầu HS trình bày hoạt động sản xuất đồng Bắc Bộ - Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất người dân đồng Bắc Bộ (tiết 2)

+ Đất phù sa màu mở + Nguồn nước dồi

+ Người dân có nhiều kinh nghiệm - HS trình bày ý kiến

- Làm – đất – gieo mạ – chăm sóc – giặt lúa – tuốt lúa - phơi thóc Rất vất vả phải qua nhiều giai đoạn

- Các bạn nhận xét

- Ngô khoai , lạc , đỗ , ăn Trâu bò , vịt gà …

- Lắng nghe

- HS dựa vào SGK thảo luận

- Thuận lợi: trồng thêm vụ đông (ngô, khoai tây, su hào, bắp cải, cà rốt, cà chua, xà lách, )

- Khó khăn: rét q lúa số lọai bị chết

- Ngô, khoai tây, su hào, bắp cải, cà rốt,cà chua, xà lách,

- Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét & bổ sung

- HS đọc

- Vài HS trình bày lại

(30)

- -Mĩ thuật

TIẾT 14: VẼ TRANH THEO MẪU: MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Học sinh nắm hình dáng, tỉ lệ hai vật mẫu Kĩ

- Học sinh biết cách vẽ hình từ ba quát đến chi tiết vẽ hai đồ vật gần giống mẫu

3 Thái độ

- Học sinh yêu thích vẻ đẹp đồ vật II Chuẩn bị

* GV chuẩn bị:

+ Mẫu vẽ hai vật mẫu

+ Một số vẽ mẫu có hai đồ vật học sinh lớp trước * HS chuẩn bị:

+ SGK, bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy vẽ thực hành III Hoạt động dạy – học chủ yếu

Hoạt động GV 1 Kiểm tra cũ: 3’

- Giaó viên kiểm tra vẽ tiết trước xem học sinh hoàn thiện nhà chưa

- Nhận xét 2 Bài mới: 30’

*Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Giáo viên bày mẫu để HS quan sát: + Mẫu có đồ vật? Gồm đồ vật gì? + Hình dáng, tỉ lệ, màu sắc, đậm nhạt đồ vật nào?

+ Vị trí đồ vật trước, sau? * Hoạt động 2: Cách vẽ

- GV hướng dẫn vẽ bảng

+ So sánh tỉ lệ chiều cao chiều ngang mẫu để phác khung hình chung, sau phác hình riêng vật mẫu

+ Vẽ đường trục vật mẫu tìm tỉ lệ phận

+ Vẽ nét trước, sau vẽ nét chi tiết sửa hình cho giống mẫu

+ Nhìn mẫu vẽ đậm nhạt vẽ màu

- Giáo viên cho xem vẽ theo mẫu: Mẫu có đồ vật lớp trước để em học tập cách vẽ

*Hoạt động 3: Thực hành

- GV hướng dẫn HS thực hành (yêu cầu học

Hoạt động HS

- Hs mở vẽ cho GV kiểm tra

- HS quan sát nhận biết đặc điểm mẫu

- HS quan sát mẫu để tìm tỉ lệ khung hình chung khung hình riêng v.mẫu

+ Vẽ khung hình phù hợp với tờ giấy

+ So sánh, ước lượng để tìm tỉ lệ phận vật mẫu - Hs xem

(31)

sinh không dùng thước kẻ)

- GV quan sát gợi ý, hướng dẫn bổ sung thêm

Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.

- GV HS chọn số có ưu, nhược điểm rõ nét để nhận xét về:

+ Bố cục (cân đối)

+ Hình vẽ (rõ đặc điểm, gần giống mẫu) - GV gợi ý HS xếp loại vẽ khen ngợi HS có vẽ đẹp

3 Củng cố - Dặn dò HS: - Gv nhận xét cho tiết học - Chuẩn bị cho học sau

- HS nhận xét chọn tiêu biểu thích, đẹp

- Vẽ chân dung - -Ngày soạn: 11/12/2018

Ngày dạy: Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2018 Buổi sáng

Toán

Tiết 70: CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ I MỤC TIÊU:

Kiến thức:

- Biết cách thực phép chia tích cho số Kĩ năng:

- Áp dụng phép chia tích cho số để giải tốn có liên quan Thái độ:

- Tích cực xây dựng II CHUẨN BỊ - Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: phút

- Gọi HS lên bảng làm bài: Tính giá trị biểu thức:

a 90 : (2 x 9) b 28 : (7 x 2)

- hs nhắc lại quy tắc chia số cho tích

- GV nhận xét, tuyên dương 2 Bài mới: 30 phút

2.1 Giới thiệu bài: Nêu y/c học. 2.2 H/d cách chia tích cho số. a Ví dụ 1:

- GV viết lên bảng biểu thức

- GV yêu cầu HS nêu cách tính tính giá

- HS lên bả2

ng làm bài, HS lớp làm nháp - Hs trả lời

- Nhận xét làm bạn - HS nghe GV giới thiệu

- HS đọc biểu thức

(32)

trị biểu thức

- GV yêu cầu HS so sánh giá trị biểu thức

- Vậy ta có:

(9 x 15) : = x ( 15 : 3) = (9 : 3) x 15 + Trong biểu thức trên, biểu thức có dạng tích chia cho số?

+ Đâu tích, đâu số

+ Các thấy 15 với 3? Gv: Ở biểu thức thứ tính ngoặc trước ngồi ngoặc sau Ngồi cách tính cịn có cách tính khác?

GVKL: Để chia tích cho số ta có cách làm, cách thứ ta tính cách thơng thường làm, cách ta lấy thừa số thứ hai chia cho số rối nhân với thừa số kia, cách lấy thừa số thứ chia cho số nhân với thừa số

Qua vd A nắm cách chi tích cho số, áp dụng làm cho ví dụ b

*Ví dụ 2:

- GV viết lên bảng hai biểu thức sau: (7 x 15) : x (15 : 3)

- GV yêu cầu HS tính giá trị biểu thức

- GV yêu cầu HS so sánh giá trị biểu thức

- Vậy ta có:

(7 x 15) : = x (15 : 3)

+ Tại ví dụ b tính cách khơng phải cách phần a?

+ Trong cách tính phần a, cách tính thấy thuận tiện nhất? Vì sao? Gv: Trong giải tốn ta áp dụng cách làm thứ để tính nhanh, tính cách thuận tiện,

+ Vậy thực tính tích chia cho số ta làm nào?

làm vào giấy nháp (9 x 15) : = 135 : = 45 x ( 15 : 3) = x = 45 (9 : 3) x 15 = x 15 = 45

- Giá trị biểu thức 45

- Biểu thức thứ

- x 15 tích, số - Chia hết cho

- Ta lấy 15 : kết đem nhân với lấy : kết nhân với 15

- Lắng nghe

- HS đọc biểu thức

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào giấy nháp

(7 x 15) : = 105 : = 35 x (15 : 3) = x =35

- Giá trị biểu thức 35

- Vì không chia hết ta tính (7 : 3) x 15

- Cách Vì ta nhẩm nhanh kết

(33)

- Gv đưa nội dung ghi nhớ

- Để giúp nắm kiến thức có ví dụ sau:

Tính hai cách: (8 x 23) :

- Gv nhận xét, chuyển hoạt động 2.3 Thực hành:

Bài 1: Tính giá trị biểu thức 2 cách

- GV yêu cầu HS nêu đề

+ Để tính hai cách làm nào?

- GV yêu cầu HS tự làm

- Gv yêu cầu HS nhận xét làm bạn bảng

- Gv nhận xét, chốt kiến thức: Bài 2

- Bài tập yêu cầu làm gì?

+ Để tính cách làm nào?

- Gv dán làm lên bảng - Gv chốt kiến thức:

Trong tập 2, giúp vận dụng t/c chia tích cho số để tính cách, để giúp biết áp dụng vào giải tốn có lời văn chuyển sang

- Hs nhăc lại

- Hs làm lên bảng, hs lớp làm nháp

(8 x 23) : = 184 : = 46 (8 x 23) : = (8 : 4) x 23 = x 23 = 46

- Hs nêu

- Áp dụng tính chất tích chia cho số

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

a) (14 × 27) :7 = 387 : = 54 (14 × 27) : = 14 : × 27 = × 27 = 54 b) (25 × 24) :6 = 600: = 100 (25 × 24) :6 = 25 × 24 : = 25 × = 100

- HS nhận xét làm bạn, đổi chéo kiểm tra

*Thảo luận nhóm - Tính cách

- Áp dụng tính chất tích chia cho số

- nhóm làm vào bảng phụ, lớp làm vào VBT

(32 × 24) : = 768 : = 192 (32 × 24) : = 32 : × 24 = × 24 = 192

(34)

Bài 3

- Gọi HS đọc + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì? - Gv tóm tắt lên bảng - Hướng dẫn tìm hiểu đề:

+ Để tìm cửa hàng bán m vải ta làm nào?

- Yêu cầu HS làm

- Gv nhận xét

+ Bạn có cách giải khác?

+ Bạn gộp giúp cô cách thành phép tính nhất?

Gv: Ta thấy cách cách dạng toán chia tích cho sơ, thâý cách nhanh

* Gv chốt Để củng cố thêm kiến thức cho có có vài câu hỏi sau, nhanh tay tìm câu trả lời

3 Củng cố – dặn dò: (2’)

+ Khi chia tích cho số ta làm nào?

- Nhận xét học

- Dặn dị HS nhà ơn chuẩn bị

Chia số có tận chữ số 0.

- HS đọc - HS trả lời

- Tìm tổng số m vải mà cửa hàng có sau tìm 1/6 số vải bán mét?

- 1Hs làm vào bảng phụ, Hs làm VBT

Bài làm

Số mét vải cửa hàng bán là: (30 × 6) : = 30 (m)

Đáp số: 30 (m) - Hs nhận xét

- Hs trả lời

C2: Số vải cửa hàng bán là: : = ( tấm)

Số mét vải cửa hàng bán là: 30 x = 30 (m)

ĐS : 30 mét vải - (6 : 6) x 30

- Hs trả lời

- Lắng nghe ghi nhớ

- -Luyện từ câu

Tiết 28: DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC I MỤC TIÊU

Kiến thức:

- Biết số tác dụng phụ câu hỏi (ND ghi nhớ) - Nhận biết tác dụng câu hỏi (BT1)

(35)

- Bước đầu biết dùng câu hỏi để thể thái độ khen, chê, khẳng định, phủ định yêu cầu mong muốn tình cụ thể (BT2, mục III) Thái độ:

- Hs hăm say học tập

II Các KNS giáo dục

- Giao tiếp: Thể thái độ lịch giao tiếp - Lắng nghe tích cực

III CHUẨN BỊ - Bảng phụ

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên

1 Kiểm tra cũ: - Câu hỏi có tác dụng ? - Nêu dấu hiệu câu hỏi ? - Gv nhận xét

2 Dạy mới:

2.1 Giới thiệu bài: Nêu nhiệm vụ tiết học

2.2 Phần nhận xét: Bài 1:

- Yêu cầu Hs đọc kĩ đoạn văn trả lời:

- Em tìm câu hỏi đoạn văn ?

- Gv chốt câu trả lời Bài 2:

- Yêu cầu Hs trao đổi để phân tích câu hỏi

- Gv: “Sao mày nhát ? ” không dùng để hỏi điều chưa biết mà để chê cu Đất nhút nhát Câu : “Chứ ? ” không dùng để hỏi mà để khẳng định đất nung lửa

Bài 3:

- Yêu cầu Hs đọc suy nghĩ trả lời: - Gv chốt: “Cháu nói nhỏ khơng ? ” dùng để nêu yêu cầu

- Câu hỏi cịn dùng để làm gì? 2.3 Ghi nhớ: Sgk/142.

2.4 Luyện tập: VBT.

Bài tập 1:Các câu hỏi sau được

Hoạt động học sinh

- Hs trả lời - Lớp nhận xét - HS lắng nghe

- Hs đọc yêu cầu

- 1Hs đọc to đoạn văn đối thoại - Hs đọc thầm

- Hs trả lời - Hs nhận xét Đáp án:

1 Sao mày nhát ? Nung ?

3 Chứ ?

- Hs trao đổi để phân tích câu hỏi trả lời

- Lớp nhận xét - Hs theo dõi - Hs nhắc lại

- Hs đọc yêu cầu - Hs phát biểu

(36)

dùng để làm ?

- Yêu cầu Hs lên làm bảng phụ

- Gv nhận xét, chốt lại câu trả lời

Bài tập 2:

- Đặt câu phù hợp với tình sau đây:

- Yêu cầu Hs thảo luận nhóm, đại diện bốc thăm tình

- Gv nhận xét, đánh giá câu hỏi học sinh

* GDKNS: Trong giao tiếp con cần thể thái độ nào? Bài tập 3:

- Yêu cầu hs nêu yêu cầu, suy nghĩ tự làm

- Gv nhận xét, bổ sung cho học sinh 3 Củng cố, dặn dò:

- Câu hỏi dùng để làm ? Nêu ví dụ ?

- Nhận xét tiết học

- Về nhà học làm

- Hs đọc yêu cầu

- Hs lên làm bảng phụ, lớp làm vào

- Lớp đọc kĩ câu hỏi trả lời Đáp án:

a, Nêu yêu cầu

b, Thể trách móc

c, Chê em vẽ ngựa không giống d, Nhờ giúp đỡ

- Hs đọc yêu cầu

- Lớp đọc thầm tình - Hs nhóm nhận việc

- Thảo luận, cử đại diện báo cáo Đáp án:

a, Chờ hết sinh hoạt nói chuyện khơng ?

b, Sao nhà bạn ? c, Sao lú lẫn ? d, Chơi diều thích ?

- Lịch sự, khóe léo, lễ phép, tôn trọng người khác

- Hs phát biểu ý kiến

- HS lắng nghe

- -Tập làm văn

Tiết 28: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Nắm cấu tạo văn miêu tả đồ vật, kiểu mở bài, kết bài, trình tự miểu tả phần thân

2 Kĩ năng:

(37)

3 Thái độ:

- u thích mơn học , phát triển ngôn ngữ II CHUẨN BỊ

- Tranh minh họa

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: (4’)

- Gọi học sinh lên bảng viết câu văn miêu tả vật mà quan sát - Câu hỏi: miêu tả

- Nhận xét

2 Bài mới: 30 phút 2.1.Giới thiệu: 2.2 Bài mới

Hoạt động 1: Hd tìm hiểu bài. Bài 1: Yêu cầu HS đọc văn - Học sinh đọc giải

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh hoạ giới thiệu

- Bài văn tả gì?

- Tìm phần mở kết Mỗi phần nói lên điều gì?

- Các phần mờ bài, kết giống với cách mở , kết học - Mở trực tiếp nào? - Thế kết mở rộng?

- Phần thân tả cối xay theo trình tự nào?

Bài 2:

- Khi tả đồ vật, ta cần tả gì?

*Ghi nhớ:

- Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động 2: Luyện tập

- Gọi học sinh đọc tên yêu cầu

- Học sinh trao đổi theo nhóm trả lời câu hỏi

- Câu văn tả bao quát trống? - Tên phận trống miêu tả?

- học sinh lên bảng viết - Học sinh trả lời

- Lắng nghe

- Học sinh đọc - HS quan sát

- Tả cối xay gió tre

- Mở bài: “ Cái cối xay nhà trống” - Kết bài: “Cái cối xay anh đi” - Mở giới thiệu cối

- Kết nói lên tình cảm bạn nhỏ với đồ dùng nhà

- Mở trực tiếp , kết mở rộng văn kể chuyệ

- Là giới thiệu đồ vật tả cối xay

- Kết mở rộng bình luận thêm đồ vật

- Khi tả ta cần tả từ bên vào bên , tà đặc điểm bật & thể tình cảm với đồ vất

- HS đọc - HS đọc - HS trao đổi

- Dùng bút chì gạch chân câu văn tả bao quát trống, phận trống miêu tả , từ ngữ tả hình dáng, âm trống

- Câu : “ Anh chàng bảo vệ” - Mình trống

(38)

- Những từ ngữ tả hình dáng, âm trống?

- Yêu cầu học sinh viết thêm mở bài, kết cho thân

- Gọi học sinh trình bày làm - Giáo viên sửa lỗi

3 Củng cố, dặn dò: phút

- Khi viết văn cần miêu tả gì? - Nhận xét tiết học

- Về nhà viết đoạn mở bài, kết

- Hai đầu trống

- Hình dáng: Trịn chum ,mình ghép mảnh gỗ chằn chặn,nở khum nhỏ hai đầu ;ngang lưng quấn hai vành đai to rắn cạp nong ,nom hùng dũng ;hai đầu bịt kín da trâu thuộc kĩ ,căng phẳng

- Âm thanh: tiếng trống ồm ồm giục giã “Tùng!Tùng!Tùng!-giục trẻ em rảo bước tới trưòng ,trống cầm theo nhịp “Cắc tùng…

- HS viết

- HS trình bày

- HS trả lời

- Lắng nghe ghi nhớ

- -Sinh hoạt Đội (20p)

GIAO LƯU TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM

I Mục tiêu

- Giúp HS hiểu ý nghĩa ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam ngày hội Quốc phịng tồn dân

- HS nêu số gương liệt sỹ tiêu biểu, trả lời số câu hỏi truyền thống quân đội, từ giáo dục HS tình u q hương đất nước

- Thi hát, đọc thơ đề tài Anh đội Cụ Hồ

- Rèn luyện kĩ thuyết trình, kĩ tổ chức hoạt động, kĩ hợp tác II Tài liệu phuơng tiện

- Loa, đài

III Các hoạt động chính * Hoạt động : Thông tin - Gv nêu Y/c nội dung tiết học

- Hai em Phương Linh c lên đọc truyền thống ngày quân đội nhân dân Việt Nam

(39)

Phương Linh: Lịch sử quân đội ta gắn liền với lịch sử cách mạng, của dân tộc Bởi Quân đội nhân dân Việt Nam đội quân cách mạng, từ nhân dân mà ra, nhân dân mà chiến đấu Suốt 70 năm đồng hành dân tộc, cờ vẻ vang Đảng, quân đội ta làm nên chiến thắng lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu, đánh thắng thực dân Pháp, đế quốc Mĩ, mang lại độc lập, tự cho Tổ quốc; thực nghĩa vụ quốc tế cao Những gương chiến đấu hi sinh anh dũng chiến sĩ quân đội Bế Văn Đàn, Phan Đình Giót, Nguyễn Viết Xn, Đặng Thùy Trâm, Nguyễn Văn Thạc… luôn sống Và hôm nay, cơng đổi tồn đảng, tồn dân, quân đội lại tiếp tục phát huy vai trò tiên phong, góp phần giữ vững ổn định trị- xã hội thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ đất nước

* Hoạt động 2: Giao lưu tìm hiểu truyền thống quân đội

Phương Linh: Hôm nay, nhân kỉ niệm 70 năm ngày thành lập quân đội, tìm hiểu truyền thống hào hùng quân đội ta Mời bạn tham gia

Phương Anh: Và sau đây, lớp bạn chọn bạn lên trả lời câu hỏi Mỗi câu hỏi nêu ra, vòng 10 giây, bạn phải có tín hiệu trả lời Ai có tín hiệu trước, giành quyền trả lời câu hỏi Mỗi câu trả lời tính điểm, trả lời sai khơng có điểm Các bạn sẵn sàng chưa?

Câu hỏi 1: Quân đội nhân dân Việt Nam thành lập vào ngày, tháng, năm nào?

(Đáp án: Ngày 22/12/1944)

Câu hỏi 2: Lúc thành lập, quân đội ta có tên gọi gì? (Đáp án: Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân)

Câu hỏi 3: Đội trưởng Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân ngày ai?

(Đáp án: Bác Hoàng Sâm)

Câu hỏi 4: Ngay sau ngày thành lập, Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân trận đầu giành chiến thắng, trận thắng nào? (Trận Phai Khắt trận Nà Ngần)

Câu hỏi 5: Ai người mệnh danh Người anh Quân đôi? (Đáp án: Cố đại tướng Tổng tư lệnh Võ Nguyên Giáp)

Câu hỏi 6: Ai người coi người cha lực lượng vũ trang nhân dân?

(Đáp án: Bác Hồ)

Câu hỏi 7: Từ ngày thành lập đến nay, quân đội ta đổi tên lần?

(Đáp án: lần: Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân, Giải phóng quân Quân đội nhân dân Việt Nam)

Câu hỏi 8: Ngày tháng năm 1954 nhắc bạn nhớ tới kiện lịch sử nào? (Đáp án: Quân ta toàn thắng Điện Biên Phủ, kết thúc vang dội chín năm trường kì kháng chiến chống thực dân Pháp)

Câu hỏi 9: Hãy nêu tên người anh hùng liệt sĩ lấy thân lấp lỗ châu mai chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ?

(Đáp án: Phan Đình Giót)

(40)

(Đáp án: Anh hùng liệt sĩ Nguyễn Viết Xuân)

Câu hỏi 11: Ai tác giả nhật kí Mãi tuổi hai mươi? (Đáp án: Liệt sĩ Nguyễn Văn Thạc)

Câu hỏi 12: Ngày 30 tháng năm 1975 ngày kỉ niệm kiện lịch sử nào? (Đáp án: Quân ta đại thắng chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng hồn tồn Miền Nam, thống đất nước)

* Hoạt động 3: Thi hát, đọc thơ Anh đôi.

Hai bạn dẫn chương trình cho lớp chọn đội tuyển để tham gia thi (cũng để em tham gia tự do)

* Hoạt động 4: Tổng kết

Phương Anh: Ôn lại trang sử vinh quang quân đội ta, chúng ta biết ơn sâu sắc vơ kính trọng Anh đội Cụ Hồ Chúng ta làm tốt công tác đền ơn đáp nghĩa, chăm sóc tượng đài liệt sĩ địa phương, bà mẹ Việt Nam anh hùng, bác thương binh,…những người hi sinh xương máu mình, dâng cho tổ quốc đứa rứt ruột sinh để bảo vệ độc lập cho tổ quốc, tự cho dân tộc, hòa bình cho làng xóm, q hương…

Tun dương bạn tích cực tham gia

Phương Linh: Chúng ta làm tốt năm điều Bác dạy để trở thành cơng dân có ích cho đất nước mai sau bạn nhé!

Sinh hoạt (15p) TUẦN 14 I Nhận xét tuần qua

1 Các tổ trưởng lên nhận xét tổ tuần qua Lớp trưởng lên nhận xét

3 GV nhận xét chung *) Ưu điểm:

*) Nhược điểm:

(41)

*) Tuyên dương:

- Cá nhân: - Tổ: II Phương hướng tuần 15

Ngày đăng: 03/03/2021, 16:46

w