1. Trang chủ
  2. » Vật lý

Giao an Tuan 14 Lop 1

22 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 56,37 KB

Nội dung

Học sinh biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ là giúp cho các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình. Học sinh thực hiện việc đi học đều và đúng giờ[r]

(1)

GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ TƠ

GIÁO ÁN BUỔI Năm học 2016 – 2017 TUẦN 14

Soạn ngày 03 tháng 12 năm 2016 Thứ hai ngày 05 tháng 12 năm 2016

TIẾNG VIỆT Vần / âm/, /âp/

Sách thiết kế (trang 70), SGK trang 34 - 35 Tiết -

Thứ ba ngày 06 tháng 12 năm 2016 TOÁN

PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI I Mục tiêu

- Củng cố phép trừ phạm vi

- Thành lập ghi nhớ phép trừ phạm vi - Thực hành làm phép trừ phạm vi

- Giáo dục học sinh làm cẩn thận, xác II Hoạt động

1 Tạo hướng thú

2 Trải nghiệm: Học sinh nêu phép tính đố: + – = ?; + – = 0; 7…4 + = ?

III Hoạt động thực hành Phép trừ phạm vi

- Học sinh đọc cá nhân, lớp

Thành lập ghi nhớ bảng trừ phạm vi

- Hướng dẫn học sinh quan sát tranh nêu đề tốn: Tất có ngơi sao, bớt ngơi hỏi cịn sao?

* Giáo viên viết lên bảng: – = + HS quan sát tranh nêu đề tốn

+ HS: Cịn ngơi Đọc cá nhân – lớp

- GV: Giới thiệu tương tự: Có ngơi sao, bớt ngơi hỏi cịn ngơi sao: ( – = )

+ HS: Đọc lớp: – =

* Tương tự giới thiệu hình thành bảng trừ phạm vi 8:

(2)

Bài tập thực hành

Thực hành làm sách giáo khoa Bài 1: Tính

+ Học sinh nêu yêu cầu làm tập

-8 viết thẳng cột

Bài 2: Tính:

1 + = ? – = ? + = ? – = ? + Học sinh nêu mối quan hệ phép cộng phép trừ

Bài 3: Tính: ( làm cột 1, bỏ cột 2, 3) Học sinh nhìn tranh tính:

8 - = ? – – = ?

+ Học sinh nêu yêu cầu, làm học sinh đọc, lớp sửa Bài 4: Viết phép tính thích hợp ( viết phép tính)

+ Học sinh xem tranh đặt đề toán giải: – =

Thu chấm số III Hoạt động ứng dụng

Về nhà chia sẻ với người thân thực phép tính: – - =?

TIẾNG VIỆT

LUYỆN TẬP VẦN CÓ ÂM CUỐI Căp n/ t/ m/ p

Sách thiết kế trang 73 Tiết -

Thứ tư ngày 07 tháng 12 năm 2016 TOÁN

LUYỆN TẬP I Mục tiêu

- Củng cố khắc sâu phép trừ, thực phép trừ phạm vi - Củng cố mối quan hệ phép tính cộng phép tính trừ - Giáo dục học sinh có tính cẩn thận làm học tập II Hoạt động

1 Tạo hướng thú

(3)

- HS khác trả lời III Hoạt động thực hành Bài 1: Tính: ( bỏ cột 3, 4)

+ = ? + = ? – = ? – = ?

Đặt câu hỏi để học sinh nhận mối quan hệ phép cộng trừ + Học sinh nêu câu hỏi – làm bài, chữa

Bài 2: Điền số: +  

- Cho học sinh quan sát nhận xét

- HS lấy chữ số vịng trịn để thực phép tính mũi tên sau điền kết vào 

Bài 3: Tính: ( bỏ cột 3, cột 4) + + = ?

- Hướng dẫn học sinh làm phép tính từ trái sang phải + học sinh lên làm bài, lớp theo dõi sửa

Bài 4: viết phép tính thích hợp:

+ Học sinh lên nối bảng, lớp làm vào III Hoạt động ứng dụng

Về nhà chia sẻ với người thân thực phép tính: + - =?

TIẾNG VIỆT Vần / ang, ac/

Sách thiết kế trang 75, SGK trang 36 - 37 Tiết -

Thứ năm ngày 08 tháng 12 năm 2016 TIẾNG VIỆT

Vần / ăng/, /ăc/

Sách thiết kế trang 78, SGK trang 38 – 39 Tiết –

TOÁN

PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI I Mục tiêu

- Học sinh tiếp tục củng cố phép cộng

(4)

- Biết làm tính cộng phạm vi

- Giáo dục học sinh có tính cẩn thận, xác làm II Hoạt động

1 Tạo hướng thú

2 Trải nghiệm: Một học sinh nêu toán đố: + – = ?; + – = 0; 7…4 + = ?

- Một bạn trả lời

III Hoạt động thực hành-

* Thành lập ghi nhớ bảng cộng phạm vi - GV gắn mẫu vật chuẩn bị lên bảng ( mẫu vật) - Hỏi: Có mẫu vật?

+ HS: mẫu vật

- Giáo viên gắn thêm mẫu vật - Hỏi: Có tất có mẫu vật?

- GV: mẫu vật thêm mẫu vật mẫu vật

- Hỏi: Vậy + = ? ( 9), GV ghi bảng + = + HS: Cá nhân, lớp nhắc lại

* Tương tự hình thành: + =

* Khi đổi vị trí số hạng phép cộng kết khơng thay đổi + = + = + = + = + = + = + = + = + HS: Cá nhân, lớp nhắc lại nhiều lần

Bài tập thực hành Bài 1: Tính:

-1 viết số thẳng cột

Học sinh nêu yêu cầu bài, làm bài, đổi cho để sửa Bài 2: Tính( bỏ cột 3)

HS làm bài:2 + = ? - Giáo viên kiểm tra, sửa Bài 3: Tính: ( bỏ cột 2, 3)

GV ghi bảng, học sinh làm bài:

+ = ? Tính nhẩm viết kết + + = ?

Bài 4: Viết phép tính thích hợp

- Cho học sinh quan sát tranh viết phép tính thích hợp: + = + =

(5)

III Hoạt động ứng dụng

Về nhà chia sẻ với người thân thực phép tính: + + =?

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI AN TOÀN KHI Ở NHÀ I Mục tiêu

- HS biết kể tên số vật sắc nhọn nhà gây đứt tay, chảy máu

- Xác định số vật nhà gây nóng, bỏng, cháy biết số điện thoại để báo cứu hoả (114)

- Giáo dục học sinh biết cách phòng tránh sử lý có tai nạn xảy II Kĩ sống giáo dục

- Kĩ định: nên hay khơng nên làm để phòng tránh đứt tay, chân bỏng, điện giật

- kĩ tự bảo vệ: ứng phó với tình nhà

- phát triển kĩ giao tiếp thông qua tham gia hoạt động học tập III Hoạt động thực hành

* Hoạt động 1: Quan sát tranh ( trang 30)

- H: Chỉ nói rõ bạn tranh làm gì? + Thảo luận lên trình bày

- H: Điều xảy bạn không cẩn thận? + Cẩn thận kẻo đam vào tay

- H: Khi cầm dao, vật sắc nhon em cần chủ ý điều gì?

Kết luận: Khi dùng dao đồ dùng dễ vỡ, vật sắc nhọn, cần phải cẩn thận để khỏi dứt tay

Những đồ vật kể cần phải để xa tầm tay trẻ nhỏ Hoạt động 2: Đóng vai

GV chia nhóm dựa theo tranh trang 30 SGK GV giao nhiệm vụ cho nhóm

H: Trường hợp có lửa cháy đồ vật nhà, em phải làm gì? HS: Trả lời theo gợi ý GV

H: Em có biết số điện thoại gọi cứu hoả địa phương khơng? Kết luận:

+ Khơng để đèn dầu vật gây cháy khác hay gần vật dễ bắt lửa…

+ Nên tránh xa vật nơi gây bỏng, cháy…

+ Khi sử dụng đồ dùng điện phải cẩn thận, khơng sờ vào phíc cắm, ổ điện, dẫy dẫn điện, để đề phòng hở điện điện giật chết người

+ Hãy tìm cách để chạy xa nơi có lửa cháy: Gọi to kêu cứu

(6)

III Hoạt động ứng dụng

Về nhà người thân nắm số điện thoại quan cứu hoả (114) làm điều phải cẩn thận để khỏi gây tai nạn đứt chân, đứt tay, bỏng…

Thứ sáu ngày 09 tháng 12 năm 2016 TOÁN

PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI I Mục tiêu

- Củng cố phép trừ phạm vi

- Thành lập ghi nhớ phép trừ phạm vi - Thực hành làm phép trừ phạm vi

- Giáo dục học sinh làm cẩn thận, xác II Hoạt động

1 Tạo hướng thú Trải nghiệm:

III Hoạt động thực hành

2.GV giới thiệu mới:Thành lập ghi nhớ bảng trừ phạm vi - Hướng dẫn học sinh quan sát tranh nêu đề tốn: Tất có ngơi sao, bớt ngơi hỏi cịn ngơi sao?

* Giáo viên viết lên bảng: – = + HS quan sát tranh nêu đề tốn

+ HS: Cịn ngơi Đọc cá nhân – lớp

- GV: Giới thiệu tương tự: Có ngơi sao, bớt ngơi hỏi cịn ngơi sao: ( – = )

+ HS: Đọc lớp: – =

* Tương tự giới thiệu hình thành bảng trừ phạm vi 9:

9 – = – = – = – = – = – = – = – = + Đọc lớp Học sinh học thuộc

Bài tập thực hành Bài 1: Tính

+ Học sinh nêu yêu cầu làm bài:

-9 viết thẳng cột

Bài 2: Tính: ( bỏ cột 4)

8 + = ? – = ? – = ?

(7)

9 5 1 4

+ Học sinh nêu yêu cầu, làm học sinh đọc, lớp sửa Bài 4: Viết phép tính thích hợp

+ Học sinh xem tranh đặt đề toán giải:

+ = + = 9 – = – = Thu chấm số nhận xét

III Hoạt động ứng dụng

Về nhà chia sẻ với người thân thực phép tính: – - =?

TIẾNG VIỆT Vần / âng/, / âc/

Sách thiết kế trang 81, SGK trang 40 - 41 Tiết – 10

SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu

- Học sinh biết ưu kuyết điểm để phát huy sửa chữa khuyết điểm

- Giáo dục HS ý thức tự giác học tập rèn luyện đạo đức em II Hoạt động thực hành

1 Nhận xét tuần + Ưu điểm:

- Các em thực tốt nề nếp trường, lớp đề - Các em học giờ, vào lớp có xếp hàng ngắn có trật tự - Công tác vệ sinh trường lớp ngày hôm sau có nhiều tiến

- Trong học em ý nghe giảng tiếp thu tốt + Khuyết điểm tồn

2 Các hoạt động múa hát tập thể - HS xung phong hát cá nhân

- HS múa hát tập thể “ Lí xanh” Phương hướng tuần tới:

- Phát huy ưu điểm việc tích cực phát biểu lớp, khắc phục điểm nói chuyện riêng không chăm nghe giảng, em nhắc tên trước lớp

(8)

a Ca múa hát chào mừng tháng truyền thống giáo dục

- HS tham gia hát cá nhân: ( Bài hát em u thích “ chủ đề thầy cơ”) - HS múa hát “ Bài lời thầy năm xưa”

b Hái hoa dân chủ: ( bốc thăm trả lời câu hỏi)

- Nếu trả lời thưởng ( Tràng pháo tay) - Nếu trả lời sai – bạn khác có quyền trả lời

Câu hỏi:

- Bình chia cam thành phần cho số cam phần không Hỏi Bình chia nào?

+ HD học sinh làm bài: Vì = + +

Vậy Bình chia sau: Phần thứ quả, phần thứ quả, phần thứ

- Trong lọ có bơng hoa, Cúc lấy bơng hoa, lọ cịn bơng hoa?

- Em thực phép tính: – - = ?, + + = ? - Tìm tiếng có vần âm, âp, âng, âc?

- Tìm tiếng có vần âm, âp, âng, âc?

(9)

Thứ bảy ngày 29 tháng 11 năm 2014 Chủ đề 1: KỸ NĂNG TỰ PHỤC VỤ I-Mục tiêu:

Qua học:

HS có kỹ tự phục vụ cho sống HS tự làm việc đơn giản đến trường

HS tự làm việc như: Đi dày, mặc áo, mặc quần, cởi áo, đánh răng…

II- Đồ dùng dạy học Bảng phụ

Tranh BTTHkỹ sống I Hoạt động dạy học

Tiết 1 Hoạt động : Giới thiệu

GV giới thiệu ghi mục Hoạt động : Bài tập

a)Bài tập 1: Hoạt động cá nhân

GV đọc nội dung tập Cả lớp lắng nghe

(10)

Tranh 3: Bạn tự mặc quần áo

Tranh 4: Bạn nhờ mẹ giúp em mặc quần áo Vậy em muốn hành động giống bạn tranh?

HS trả lời HS khác nhận xét

GV nhận xét kết luận: Đến học nên tự xếp sách vở, mặc quần áo bạn tranh số 1và số

HS đánh dấu nhân vào tranh chọn b) Bài tập 2: Hoạt động nhóm đôi

GV nêu yêu cầu tập

Hãy đánh dấu nhân vào ô trống đồ dùng em cần mang đến lớp học

HS thảo luận theo nhóm bạn bàn Gv gọi đại diện nhóm trả lời

Các nhóm khác nhận xét

GV nhận xét tiểu kết: Khi học cần mang theo: bút chì, hộp bút, phấn, thước, màu vẽ,

c) Bài tập 4: trị chơi

GV đưa vật có tranh chia lớp thành đội Mỗi đội cử bạn lên tham gia trò chơi

Trong vòng phút đội phải chọn đồ dùng chuẩn bị tắm

Đội lựa chọn nhanh thắng GV cho HS chơi

GV nhận xét phân thắng thua

GV kết luận:Khi tắm cần chuẩn bị: Khăn tắm, quần áo tắm, xà phòng, sữa tắm

d) Bài tập 5: HS thực hành dày

GV giới thiệu tranh yêu cầu HS làm theo bước tranh HS thực hành dày

GV nhận xét kết luận

e) Bài tập GV nêu nội dung tập

Bạn dày chiều với chân khơng? HS làm vào vbt

GV nhận xét kết luận: Bạn nhỏ tranh chưa dày với chiều chân Khi dày em phải với chiều chân

(11)

- Ơn tập rèn luyện học sinh kỹ làm phép tính cộng, trừ phạm vi 6,7,8,9

- Từ vận dụng sáng tạo vào giải tập mở rộng nâng cao dạng: + HS Điền số, dấu vào phép tính thích hợp

+ HS nối phép tính với kết đúng,

- Giáo dục ý thức trách nhiệm thân học tập II CHUẨN BỊ: Sách nâng cao

III NỘI DUNG: Dạng 1:

Bài 1: số

+  > +  < -  <  - > 3 +  = –  + = + 4 + =  - – = -  - HS làm

- Giáo viên hỏi học sinh nêu cách làm - GV củng cố nội dung học

Bài 2: số

4 + … + … + …

7 - … - …

2 + … + …

- … + …

Bài 3:

- + + - a

b + + + -

c - - + + Dạng 2: Nối phương trình với số thích hợp

7

8 - 2 +

9 + -

8

2 Điền số thích hợp vào  cho cộng số theo hàng ngang, hàng dọc theo đường chéo có kết

- Học sinh tự suy nghĩ làm 

- GV gọi học sinh lên bảng làm   - HS nhận xét cách làm bạn   

5

6

(12)

3 Điền số thích hợp vào ô 

+ - Học sinh tự suy nghĩ làm

- GV gọi HS lên bảng làm

- HS nhận xét cách làm

bạn

- HS so sánh cách làm

với

III CỦNG CỐ BÀI HỌC

Giáo viên củng cố kiến thức trọng tâm

TIẾNG VIỆT

(13)

-  -SINH HOẠT TẬP THỂ CHỦ ĐỀ: THẦY CÔ GIÁO

NỘI DUNG: HÁT, MÚA CÁC BÀI HÁT CÓ NỘI DUNG NÓI VỀ THẦY CÔ GIÁO I YÊU CẦU:

- HS biết chọn hát, múa nói thầy giáo nhân ngày nhà giáo Việt Nam ( 20 tháng 11)

- Qua nội dung hát, múa giáo dục học sinh biết kính trọng Thầy cơ, thầy người dạy dỗ dìu dắt em trưởng thành Nên em biết ơn kính trọng thầy cô giáo

- Giáo dục cho học sinh có ý thức chăm học tập, kính trọng thầy cô giáo II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên - HS chuẩn bị nội dung hát, múa ca ngợi thầy cô III NỘI DUNG SINH HOẠT:

1 Giáo viên: Nêu nội dung, yêu cầu chủ đề buổi sinh hoạt - Tổ chức cho em sinh hoạt theo nhóm

- Mỗi nhóm cử đại diện lên hát, múa theo chủ đề tổ

- GV nhận xét - Tuyên dương cá nhân, tổ nhóm có nội dung hay, trình bày tốt

- Qua giáo dục học sinh phải biết kính trọng biết ơn thầy IV CỦNG CỐ DẶN DỊ:

- Giáo viên dặn em biết kính trọng thầy phải tích cực học tập tốt, để thảo lịng mong đợi thầy gia đình

-  -BÀI 14

THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN –TRÒ CHƠI I Mục tiêu:

(14)

- Làm quen với trò chơi ‘chạy tiếp sức ‘.yêu cầu tham gia vào trò chơi mức ban đầu

- Giáo dục học sinh có ý thức tích cực luyện tập II Địa điểm –phương tiện

- Sân trường vệ sinh sẽ, còi, 2-4 cờ kẻ vẽ sân cho trò chơi III Nội dung phương pháp

1 Phần mở đầu

- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học; 1-2phút - Đứng vỗ tay, hát: 1phút

- Giậm chân chỗ, đếm theo nhịp: 1-2 phút

- Tập hợp hàng dọc, dóng hàng; đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái:1 phút

- Trò chơi “diệt vật có hại “: 1phút - Kiểm tra cũ: 2-3 phút

2 Phần

- Ôn phối hợp: 1-2 lần , 2-4 nhịp

+ Nhịp 1: Đứng đưa hai tay trước thẳng hướng + Nhịp2: Đưa hai tay giang ngang

+ Nhịp 3: Đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ v + Nhịp 4: Về tư chuẩn bị

- Ôn phối hợp :

+ Nhịp1: Đứng đưa chân trái trước, hai tay chống hông + Nhịp 2: Đứng hai tay chống hông

+ Nhịp3 : Đứng đưa chân phải trước, hai tay chống hông + Nhịp 4: Về tư chuẩn bị

Trò chơi chạy tiếp sức: 8-10 phút

- Giáo viên nêu tên trò chơi tập hợp HS theo đội hình chơi Giải thích cách chơi kết hợp dẫn hình vẽ GV hay nhóm HS làm mẫu Tiếp theo cho nhóm tổ chơi thử, sau cho lớp coi thử -2 lần, cịn thời gian cho chơi thức

Chú ý: GV HS dọn vật gây nguy hiểm cho HS đường chạy khoảng cách chạy từ vạch xuất phát đến cờ – 4m, buổi sau tăng dần

3 Phần kết thúc:

- Đi thường theo nhịp hát theo – hàng dọc: – phút - GV HS hệ thống bài: 1- phút

(15)

Chủ đề 1: KỸ NĂNG TỰ PHỤC VỤ I-Mục tiêu:

Qua học:

HS có kỹ tự phục vụ cho sống HS tự làm việc đơn giản đến trường

HS tự làm việc như: Đi dày, mặc áo, mặc quần, cởi áo, đánh răng…

II- Đồ dùng dạy học Bảng phụ

Tranh BTTHkỹ sống II Hoạt động dạy học

Tiết 1 Hoạt động : Giới thiệu

GV giới thiệu ghi mục Hoạt động : Bài tập

a)Bài tập 1: Hoạt động cá nhân

GV đọc nội dung tập Cả lớp lắng nghe

Tranh 1: Bạn tự xếp sách vào cặp chuẩn bị học Tranh 2: Mẹ xếp sách vở, bạn ngồi chơi đồ chơi Tranh 3: Bạn tự mặc quần áo

Tranh 4: Bạn nhờ mẹ giúp em mặc quần áo Vậy em muốn hành động giống bạn tranh?

HS trả lời HS khác nhận xét

GV nhận xét kết luận: Đến học nên tự xếp sách vở, mặc quần áo bạn tranh số 1và số

HS đánh dấu nhân vào tranh chọn b) Bài tập 2: Hoạt động nhóm đơi

GV nêu yêu cầu tập

Hãy đánh dấu nhân vào ô trống đồ dùng em cần mang đến lớp học

HS thảo luận theo nhóm bạn bàn Gv gọi đại diện nhóm trả lời

Các nhóm khác nhận xét

GV nhận xét tiểu kết: Khi học cần mang theo: bút chì, hộp bút, phấn, thước, màu vẽ,

c) Bài tập 4: trò chơi

(16)

Mỗi đội cử bạn lên tham gia trò chơi

Trong vòng phút đội phải chọn đồ dùng chuẩn bị tắm

Đội lựa chọn nhanh thắng GV cho HS chơi

GV nhận xét phân thắng thua

GV kết luận:Khi tắm cần chuẩn bị: Khăn tắm, quần áo tắm, xà phòng, sữa tắm

d) Bài tập 5: HS thực hành dày

GV giới thiệu tranh yêu cầu HS làm theo bước tranh HS thực hành dày

GV nhận xét kết luận

e) Bài tập GV nêu nội dung tập

Bạn dày chiều với chân khơng? HS làm vào vbt

GV nhận xét kết luận: Bạn nhỏ tranh chưa dày với chiều chân Khi dày em phải với chiều chân

Tiết a) Bài tập Hoạt động cá nhân

Bạn nhỏ tranh làm gì? Đánh số thứ tự bước mặc áo? HS quan sát tranh Và trả lời

HS đánh số thứ tự mặc áo GV nhận xét kết luận

b) Bài tập 9:GV nêu yêu cầu

Hãy đánh số thứ tự tranh theo trình tự bước cởi áo HS làm vào bt

GV nhận xét đưa câu trả lời c) Bài tập 10 GV nêu yêu cầu

Em đánh dấu x vào trống hình vẽ bạn mặc quần áo chưa

HS làm việc theo nhóm đơi Đại diện nhóm trả lời câu hỏi GV nhận xét hs

d) Bài tập 11 Hoạt động cá nhân

GV nêu yêu cầu Kể cách mặc quần HS kể trước lớp

GV nhận xét kết luận đ) Bài tập 12 Làm việc cá nhân

(17)

GV nhận xét theo câu trả lời hS e) Bài 14 HS làm vào VBT GV nhận xét chữa

IV- Củng cố dặn dò

GV nhận xét tiết học

THỦ CÔNG

GẤP CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU I Mục tiêu

- HS biết cách gấp gấp đựơc đoạn thẳng cách II Hoạt động

1 Tạo hướng thú Trải nghiệm

III Hoạt động thực hành

Hoạt động thầy Hoạt động trò *HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét

- GV cho HS quan sát mẫu gấp đoạn thẳng cách (H1)

- GVđịnh hướng ý HS vào nếp để rút nhận xét: Chúng cách nhau, chồng khít lên xếp chúng lại

* HĐ2: Hướng dẫn xếp mẫu - Gấp nếp thứ nhất:

GV ghim tờ giấy màu lên bảng, mặt màu áp sát vào mặt bảng Gấp mép gấp vào ô theo đường dấu (H 2)

- Gấp nếp thứ hai:

- HS trả lời

(18)

GV ghim lại tờ giấy, mặt màu phía ngồi để gấp nếp thứ hai Cách gấp giống nếp gấp thứ (H3)

- Gấp nếp thứ ba:

GV lật lại tờ giấy ghim lại mẫu gấp lên bảng, gấp vào ô nếp gấp trước hình

- Gấp nếp tiếp theo:

Thựchiện nếp gấp trước, lần gấp lật mặt giấy gấp vào ô theo giấy kẻ ô (H5)

*HĐ3: Thực hành

- GV nhắc lại cách gấp theo quy trình mẫu, sau cho HS thực

- GV theo dõi giúp đỡ cho em cong lunmgs túng

III Hoạt động ứng dụng:

Về nhà chia sẻ vưới người thân tập gấp giấy theo hướng dẫn học

Hình

Hình Hình

Hình Theo dõi thực

THỦ CÔNG

GẤP CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU I Mục tiêu

- HS biết cách gấp gấp đựơc đoạn thẳng cách II Hoạt động

1 Tạo hướng thú Trải nghiệm

(19)

Hoạt động thầy Hoạt động trò *HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét

- GV cho HS quan sát mẫu gấp đoạn thẳng cách (H1)

- GVđịnh hướng ý HS vào nếp để rút nhận xét: Chúng cách nhau, chồng khít lên xếp chúng lại

* HĐ2: Hướng dẫn xếp mẫu - Gấp nếp thứ nhất:

GV ghim tờ giấy màu lên bảng, mặt màu áp sát vào mặt bảng Gấp mép gấp vào ô theo đường dấu (H 2)

- Gấp nếp thứ hai:

GV ghim lại tờ giấy, mặt màu phía ngồi để gấp nếp thứ hai Cách gấp giống nếp gấp thứ (H3)

- Gấp nếp thứ ba:

GV lật lại tờ giấy ghim lại mẫu gấp lên bảng, gấp vào ô nếp gấp trước hình

- Gấp nếp tiếp theo:

Thựchiện nếp gấp trước, lần gấp lật mặt giấy gấp vào ô theo giấy kẻ ô (H5)

*HĐ3: Thực hành

- GV nhắc lại cách gấp theo quy trình mẫu, sau cho HS thực

- GV theo dõi giúp đỡ cho em cong lunmgs túng

III Hoạt động ứng dụng:

Về nhà chia sẻ vưới người thân tập gấp giấy theo hướng dẫn học

- HS trả lời

Hình

Hình

(20)

Hình Theo dõi thực

ĐẠO ĐỨC

ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ Tiết

I Mục tiêu

1 Học sinh biết ích lợi việc học giúp cho em thực tốt quyền học tập

2 Học sinh thực việc học

3 Giáo dục học sinh có thái độ tự giác học II Kĩ sống giáo dục

- Kĩ giải vấn đề để HS học - Kĩ quản lí thời gian để học III Hoạt động thực hành

Hoạt động 1: Quan sát tranh

- Hỏi: Tại Thỏ nhanh nhẹn lại học muộn, Rùa chậm chạp lại học

+ Học sinh: em lên trình bày: Thỏ la cà dọc đường, Rùa chậm chạp cố gắng học

- Hỏi: Qua câu chuyện này, em thấy bạn đáng khen? Vì sao?

+ HS: Rùa đáng khen, rùa chậm chạp cố gắng học Hoạt động 2: Đóng vai

- Tình “ Trước học”

+ Học sinh quan sát nhận xét thảo luận: “Bạn ! dậy học rồi…”

- Hỏi: Nếu em đó, em nói với bạn? sao? Hoạt động 3: Liên hệ thực tế

….nào học giờ?

- Hỏi: em kể việc cần làm để học giờ?

+ HS: Em chuẩn bị quần áo, sách vở, đồ dùng học tập từ trước, ăn uống giờ,… học

Kết luận: Đi học quyền lợi trẻ nhỏ Đi học giúp em thực tốt quyền học tập

III Hoạt động ứng dụng

(21)

ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ Tiết

I Mục tiêu

1 Học sinh biết ích lợi việc học giúp cho em thực tốt quyền học tập

2 Học sinh thực việc học

3 Giáo dục học sinh có thái độ tự giác học II Kĩ sống giáo dục

- Kĩ giải vấn đề để HS học - Kĩ quản lí thời gian để học III Hoạt động thực hành

Hoạt động 1: Quan sát tranh

- Hỏi: Tại Thỏ nhanh nhẹn lại học muộn, Rùa chậm chạp lại học

+ Học sinh: em lên trình bày: Thỏ la cà dọc đường, Rùa chậm chạp cố gắng học

- Hỏi: Qua câu chuyện này, em thấy bạn đáng khen? Vì sao?

+ HS: Rùa đáng khen, rùa chậm chạp cố gắng học Hoạt động 2: Đóng vai

- Tình “ Trước học”

+ Học sinh quan sát nhận xét thảo luận: “Bạn ! dậy học rồi…”

- Hỏi: Nếu em đó, em nói với bạn? sao? Hoạt động 3: Liên hệ thực tế

….nào học giờ?

- Hỏi: em kể việc cần làm để học giờ?

+ HS: Em chuẩn bị quần áo, sách vở, đồ dùng học tập từ trước, ăn uống giờ,… học

Kết luận: Đi học quyền lợi trẻ nhỏ Đi học giúp em thực tốt quyền học tập

III Hoạt động ứng dụng

Về nhà chia sẻ với người thân tạo thói quen học

TOÁN

CỘNG TRỪ TRONG PHẠM VI I Mục tiêu

(22)

+ HS Điền số, dấu vào phép tính thích hợp + HS nối phép tính với kết đúng,

- Giáo dục ý thức trách nhiệm thân học tập II Hoạt động

1 Tạo hướng thú Trải nghiệm:

III Hoạt động thực hành Bài 1: số

3 +  = 8 -  = 7 +  =  - =  - =  - = Bài 2: Điền số:

 < –  > + – <  < – – <  < – - Học sinh làm

- GV củng cố nội dung Bài 3: số

4 = - + = - +

5 = - - = +

-HS nêu cách làm, làm

- GV hỏi HS nêu rõ yêu cầu cầu bài, dựa vào dấu để điền số - GV hỏi học sinh cách làm bài:

ví dụ: vế phải lấy - = , lấy + = vế trái = vế phải

- GV khắc sâu cho HS, ta thuộc bảng cộng trừ phạm vi 6,7,8, điền số vào  để có kết

III Hoạt động ứng dụng

Ngày đăng: 04/03/2021, 11:04

w