1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao an Tuan 30 Lop 2

24 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Neâu ñöôïc moät soá töø ngöõ noùi veà tình caûm cuûa Baùc Hoà daønh cho thieáu nhi vaø tình caûm cuûa caùc chaùu thieáu nhi ñoái vôùi Baùc (BT1); bieát ñaët caâu vôùi töø tìm ñöôïc ôû[r]

(1)

TUẦN 30

Tập đọc Thứ hai ngày tháng năm 2018

AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG I Mục tiêu

- Ngắt nghỉ sau dấu câu cụm từ rõ ý; biết đọc rõ lời nhân vật câu chuyện - Hiểu nội dung : Bác Hồ yêu thiếu nhi.Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ.(trả lời câu hỏi 1, 3, 4, 5)

- HS giỏi trả lời CH2

* GDKNS: + Kĩ tự nhận thức (Bác Hồ yêu thiếu nhi.Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ)

+ Kỹ định (bạn Tộ định chưa ngoan định khơng nhận q Bác Hồ)

- Nhắc lại nội dung câu chuyện II Phương tiện, phương pháp dạy học:

- Tranh minh hoạ tập đọc SGK Bảng phụ ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc - - Phương pháp quan sát thực hành, đàm thoại

III Tiến trình dạy học:

Tiết 1

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

5’

1’

3’

A Mở đầu

1 Ổn định tổ chức : Hát

2 Kiểm tra cũ : GV gọi HS đọc “cây đa quê hương”

+ Cây đa q hương đẹp gì? Trước vẻ đẹp tác giả thể tình cảm với quê hương

- GV nhận xét, đánh giá B Các hoạt động dạy học 1 Giới thiệu

- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa chủ điểm, đọc tên chủ điểm

- Quan sát tranh tập đọc: nêu nội dung tranh

- GV giới thiệu: Trong tuần 30, 31 em học tập đọc gắn với chủ điểm Bác Hồ Bác Hồ vị lãnh tụ kính yêu cảu dân tộc ta Bác quan tâm tới tất người, đặc biệt cháu thiếu nhi Bài tập đọc hôm em biết rõ điều

a, GV đọc mẫu:

- GV đọc mẫu (đọc toàn với giọng ấm áp, trìu mến, giọng Bác Hồ đọc nhẹ nhàng, trìu mến ; giọng cháu thiếu nhi đọc với giọng vui mừng ngây thơ)

- Cả lớp hát

- HS lên bảng, thực theo yêu cầu

- Nhận xét bạn - Lắng nghe

- HS quan sát tranh SGK - Quan sát tranh nêu tên chủ điểm - Nêu nội dung tranh

- Lắng nghe, nắm yêu cầu tiết học

(2)

27’ b, Hướng dẫn HS đọc, kết hợp giải nghĩa từ khó.

- Luyện đọc câu.

- Yêu cầu hs nối tiếp đọc em câu

- Đọc thầm tìm từ khó đọc

- GV viết lên bảng, hướng dẫn học sinh đọc - Luyện đọc đoạn :

- Bài chia làm đoạn?

- Gọi hs nối tiếp đọc em đoạn

- Tìm câu văn dài khó đọc?

- GV đưa bảng phụ viết sẵn câu văn hướng dẫn, đọc mẫu.( Hướng dẫn giọng đọc) - Gọi hs đọc nối tiếp đoạn lần

- Đọc giải GV giúp HS hiểu nghĩa từ

- Luyện đọc đoạn nhóm. - Yêu cầu hs luyện đọc theo nhóm - Đọc nhóm.

- Đọc đồng thanh.

- HS nối tiếp đọc theo hàng ngang

- HS đọc nêu: buổi sáng, quây quanh, muốn, giữa, tắm rửa, non nớt, mắng phạt, reo lên, khẽ thưa, nhận lỗi, ngoan lắm, mừng rỡ

- HS luyện đọc cá nhân Đồng - Bài có đoạn

- hs đọc bài, lớp đọc thầm - HS nêu :

- Các cháu chới có vui khơng ? / - Thưa Bác vui //

- Thưa Bác, hôm cháu không lời cô //

Cháu chưa ngoan / nên không ăn kẹo bác //

- Các cháu có vui khơng? / Các cháu ăn có no khơng? / …

- HS lắng nghe gv hướng dẫn - hs khác luyện đọc

- hs đọc từ giải :

hồng hào, lời non nớt, trìu mến, mừng rỡ

- HS luyện đọc theo nhóm - Đại diện nhóm đọc trước lớp - Cả lớp đọc

Tiết 2

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

18’ b Tìm hiểu bài

- Yêu cầu 1hs đọc lại toàn

+ Khi thấy Bác Hồ đến thăm, tình cảm em nhỏ ntn?

+ Bác Hồ thăm nơi trại nhi đồng?

+ Điều cho biết Bấc Hồ người nào?

+ Bác Hồ hỏi em gì?

+ Những câu hỏi Bác cho em thấy điều Bác?

- hs đọc trước lớp, lớp đọc thầm + Các em chạy ùa tới, quây quanh Bác Ai muốn nhìn Bác cho thật rõ + Bác thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp nơi tắm rửa

+ Điều cho biết Bấc Hồ quan tâm đến thiếu nhi đồng bào ta

+ Bác hỏi cháu có vui khơng, cháu ăn có no không ?

+ Bác quan tâm đến việc ăn, ngủ, nghỉ, cháu thiếu nhi

Bác mang kẹo cho cháu

(3)

12’

5’

+ Các em đề nghị Bác chia kẹo cho ai?

+ Tại Tộ không dám nhận kẹo Bác cho?

+ Tại bác khen Tộ?

- Yêu cầu hs quan sát tranh

+ Bức tranh thể nội dung đoạn nào? - Câu chuyện nói lên điều gì?

3 Thực hành

- Trong có nhân vật nào?

- Yêu cầu hs luyện đọc theo vai nhóm

- Gọi nhóm thi đọc

- Nhận xét, đánh giá nhóm đọc tốt C Kết luận

- Câu chuyện khuyên điều gì? - Nhận xét học Khen số HS có ý thức học tập tốt

nhận kẹo Bác

+ Vì Tộ tự cảm thấy hơm chưa ngoan, chưa lời

+ Vì Tộ dũng cảm nhận lỗi - HS quan sát tranh

- Bức tranh thể đoạn : Bác chia kẹo cho cháu

- ND : Bác Hồ yêu thiếu nhi.Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ

- Câu chuyện có nhân vậtvà người dẫn chuyện (Người dẫn chuyện, Bác Hồ, em bé, Tộ lớp)

- HS luyện đọc nhóm Cả lớp bạn ùa theo

- Các nhóm thi đọc

- Khuyên phải thật – Liên hệ thực tế

- Lắng nghe, tuyên dương bạn ………

Tốn

KI – LƠ – MÉT (151) I Mục tiêu

- Biết km đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị ki-lơ-mét - Chuyển đổi mối quan hệ đơn vị km với đơn vị mét

- Biết tính độ dài đường gấp khúc với số đo theo đơn vị km - Nhận biết khoảng cách tỉnh đồ

II Phương tiện, phương pháp dạy học:

- Lược đồ Việt Nam (phóng to giấy A0) Vẽ sẵn đường gấp khúc tập giấy A3 - Phương pháp quan sát thực hành, đàm thoại

III Tiến trình dạy học.

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

5’

1’

14’

1 Ổn định tổ chức : Lớp hát 2 Kiểm tra cũ

GV gọi HSYK lên bảng làm tập, lớp theo dõi, nhận xét

1dm = … cm … cm = 1m 1m = … cm …… dm = 1m - Nhận xét GV yêu cầu HS tiếp nối nêu mối quan hệ m dm, cm

B Các hoạt động dạy học:

1 Giới thiệu: Cho hs quan sát tranh giới thiệu Giáo viên ghi đầu lên bảng HĐ1: Giới thiệu km

- Kể tên đơn vị đo độ dài mà em học?

- Trong thực tế người phải thực đo

- Cả lớp hát

- HS thực theo yêu cầu

- Tiếp nối nêu, nhận xét, sửa sai

- Quan sát tranh, lắng nghe, nắm yêu cầu

(4)

15’

5’

những độ dài lớn độ dài đường quốc lộ, đường nối tỉnh…Vì người ta nghĩ đơn vị lớn m km - Ki-lô-mét ký hiệu là: km

- km = 1000 m

- GV ghi bảng : 1km = 1000 m HĐ2: Thực hành

Bài 1: Số

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Gọi HS làm bảng, lớp làm bảng

- GV giúp HSYK làm bài, em lúng túng

- Yêu cầu HS nêu lại : 1km = …m? 1m = … dm? m = cm …?

Bài : Gọi HS nêu yêu cầu

- GV treo tranh đường gấp khúc SGK lên bảng yêu cầu HS đọc tên quãng đường + Quãng đường từ A B dài km? + Quãng đường từ B D dài km? + Quãng đường từ C A dài km? - GV yêu cầu HS nêu cách tính độ dài đường gấp khúc

Bài 3: Nêu số đo thích hợp (theo mẫu) - Gọi HS nêu yêu cầu

- GV treo lược đồ Việt Nam phóng to lên bảng

+ Quãng đường dài từ hà Nội đến Cao Bằng dai km?

- Yêu cầu HS làm theo nhóm

- GV đại diện lên bảng lược đồ đọc tên, đọc độ dài tuyến đường

C Củng cố

+ Km m? + m cm? + m dm?

- Nhận xét tiết học Khen số HS có ý thức học tập tốt

- Lắng nghe, hiểu Đọc : ki - lô - mét

- Đọc tên kí hiệu : km km = 1000m - Đọc học SGK

- HS đọc yêu cầu

- HS làm bảng

- HS nêu lại - HS nêu :

- Quan sát tranh phóng to, nêu : a, HS trả lời

b, HS trả lời c, HS trả lời

- HS nêu: tính tổng độ dài đoạn thẳng

- HS nêu yêu cầu - Quan sát lược đồ

+ Lắng nghe mẫu, kết hợp quan sát Hà Nội – Lạng Sơn :

- HS tạo thành nhóm để làm Báo cáo kết :

- HS nêu câu trả lời, củng cố kiến thức

- 1Km = 1000 m - m = 1000 cm - 1m = 10dm - Tuyên dương bạn ………

Toán Thứ ba ngày 10 tháng năm 2018

MI - LI – MÉT (153) I Mục tiêu:

- Biết mi-li-mét đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị ki-lơ-mét - Biết quan hệ đơn vị mi-li-mét với đơn vị đo độ dài: cm, m - Biết ước lượng độ dài theo đơn vị cm, mm số trường hợp đơn giản - Bài tập cần làm : Bài 1, 2,

II Phương tiện, phương pháp dạy học:

- Phương pháp quan sát thực hành, đàm thoại

(5)

III Các hoạt động dạy - học

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

5’

1’

14’

16’

5’

A Phần mở đầu :

1 Ổn định tổ chức: Lớp hát 2 Kiểm tra cũ

km = …… m m = …… cm m = …… dm - GV nhận xét, đánh giá

B Các hoạt động dạy học :

1 Giới thiệu: Chúng ta học đơn vị đo độ dài ? Giờ học hôm học thêm đơn vị đo độ dài bé xăng - ti - mét, mi - li - mét

Hoạt động 1: giới thiệu mi - li - mét - Kể tên đơn vị đo độ dài học?

- GV yêu cầu HS quan sát thước kẻ HS tìm độ dài từ vạch đến

+ Độ dài từ đến chia thành phần nhau?

- Mỗi phần nhỏ độ dài mm 10mm có độ dài cm

- GV viết lên bảng: 10 mm = cm + 1m cm?

- GV giới thiệu: m 100 cm, cm 10 mm, từ ta nói 1m 1000 mm - GV ghi bảng : m =1000 mm

Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Số.

- Gọi HS nêu yêu cầu

- Gọi HS lên bảng thực hiện, lớp viết vào bảng

- GV giúp đỡ HS lúng túng Sửa sai cho HS

- Yêu cầu HS nêu lại mối liên quan đơn vị cm với mm; m với mm

- GV nhận xét, sửa sai Bài 2:

- Mỗi đoạn thẳng dài mm? - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trả lời theo yêu cầu

- GV nhận xét, sửa sai

Bài 4: Viết cm hay mm vào chỗ trống thích hợp

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Ước lượng để điền đơn vị thích hợp - GV nhận xét, chữa

C Củng cố

+ cm mm?

- Cả lớp hát

- hs lên bảng điền kết quả, lớp làm bảng

- HS lắng nghe

- Lắng nghe, kể tên đơn vị đo độ dài học nắm yêu cầu tiết học

- HS kể cm, dm, m, km - HS tìm thước kẻ vạch + HS quan sát trả lời - Lắng nghe

- HS đọc: 10 mm = cm -1m = 100 cm

- HS nhắc lại: m = 1000 mm

- HS nêu yêu cầu

- HS lên bảng thực hiện, lớp viết vào bảng

- HS nêu yêu cầu - HS trả lời

- HS đọc yêu cầu

- HS nêu yêu cầu - Làm vào phiếu BT

(6)

+ m mi-li-meùt? - Nhận xét tiết học

+ m = 1000 mm

- Lắng nghe, tuyên dương bạn Kể chuyện

AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG I Mục tiêu

- Dựa theo tranh kể lại nội dung toàn câu chuyện

- HSKG biết kể lại câu chuyện (BT2) ; Kể lại đoạn cuối theo lời bạn Tộ (BT3) II Phương tiện, phương pháp dạy học:

- Tranh minh hoạ SGK - Bảng ghi sẵn gợi ý đoạn

- Phương pháp quan sát thực hành, đàm thoại III Các hoạt động dạy - học

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

5’

1’ 25’

5’

1 Ổn định tổ chức: Lớp hát 2 Kiểm tra cũ

- Kể lại câu chuyện theo vai - GV nhận xét

B Các hoạt động dạy học

1 Giới thiệu nêu mục tiêu học Hoạt động 1: Kể đoạn theo tranh - Gọi HS đọc yêu cầu

Bước : Kể nhóm

- GV chia nhóm yêu cầu nhóm kể lại nội dung tranh nhóm Bước 2: Kể trước lớp

- GV yêu cầu nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp

(Nếu HS lúng túng GV gợi ý) Tranh :

+ Bức tranh thể cảnh gì?

+ Bác cháu thiếu nhi đâu? + Thái độ em nhỏ sao? Tranh :

+ Bức tranh vẽ cảnh đâu?

+ Ở phòng, Bác cháu thiếu nhi nói chuyện gì?

+ Mỗi bạn thiếu nhi có ý kiến với Bác?

Tranh :

+Tranh vẽ Bác làm gì?

+Vì bạn giáo vui Bác chia kẹo cho Tộ?

Hoạt động 2: Kể lại toàn câu chuyện - HS kể lại toàn câu chuyện

- GV nhận xét, tuyên dương HS kể tốt

3 Củng cố, dặn dò

+ Qua câu chuyện trên, học tập bạn Tộ đức tính gì?

- Cả lớp hát

- HS kể lại câu chuyện theo vai

- HS đọc yêu cầu

- HS kể nhóm

- Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm HS Khi bạn kể bạn lắng nghe góp ý nhận xét bạn

+ HS trả lời + HS trả lời + HS trả lời + HS trả lời + HS trả lời + HS trả lời + HS trả lời + HS trả lời

- HS kể lại toàn câu chuyện - HS nhận xét, tuyên dương

(7)

- Nhận xét - Lắng nghe

Chính tả Nghe - viết:

AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG I Mục tiêu

- Viết xác tả, trình bày đoạn văn xuôi - Làm tập BT (2) a

II Phương tiện, phương pháp dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung BT

- Phương pháp quan sát thực hành, đàm thoại III Tiến trình dạy học :

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

5’

1’

20’

10’

5’

1 Ổn định tổ chức: Lớp hát

2 Kiểm tra cũ: Gọi HS lên bảng viế từ khó mà HS viết hay mắc lỗi

- GV nhận xét, sửa sai Các hoạt động dạy học

1 Giới thiệu: Giờ hôm nghe - viết " Ai ngoan thưởng"

2 Hướng dẫn nghe – viết - GV đọc mẫu

- Gọi HS đọc

+ Đoạn văn nói đến điều gì?

-u cầu HS tìm nêu từ khó hay viết sai - GV chốt lại ghi bảng

- Gọi HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng

- GV nhận xét, sửa sai * Hướng dẫn trình bày + Đoạn văn có câu?

+Trong chỗ phải viết hoa Vì sao?

+ Khi xuống dòng chữ đầu dòng phải viết nào?

+ Cuối câu có dấu gì? * Viết tả

- GV đọc chậm cho HS viết - GV đọc lại

- Thu số nhận xét Hoạt động 2: Thực hành Bài : Gọi HS đọc yêu cầu - HS làm

- GV nhận xét, sửa sai 3 Củng cố, dặn dò - Trả

- Về nhà xem trước “Cháu nhớ Bác Hồ” Nhận xét nhanh tiết học

- Cả lớp hát

- 2HSYK lên bảng biết, lớp viết vào bảng con: xuất sắc, bình minh, xanh xao, lúa chin, nín khóc, song biển - Lắng nghe, nắm yêu cầu tiết học

- HS theo dõi, đọc thầm SGK - HS đọc bài, lớp đọc thầm + HS trả lời

- HS đọc thầm nêu : buổi sáng, hoàng hà, chạy

- HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng

+ câu + HS trả lời + HS trả lời + HS trả lời

- HS viết vào - HS dò sửa lỗi - HS nộp

- HS Gọi HS đọc yêu cầu - HS làm

(8)

Toán Thứ tư ngày 11 tháng năm 2018 LUYỆN TẬP (154)

I Mục tiêu

- Biết thực phép tính, giải toán liên quan đến số đo theo đơn vị đo độ dài học. - Biết dùng thức để đo độ dài cạnh hình tam giác theo đơn vị cm mm

II Phương tiện, phương pháp dạy học:

- Thước kẻ HS với vạch chia mi-li-mét Hình vẽ tập - Phương pháp quan sát thực hành, đàm thoại

III Tiến trình dạy học.

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

4'

1' 28’

2'

1 Ổn định tổ chức: Lớp hát 2 Kiểm tra cũ

1cm = mm 1000mm = m 1m = mm 10mm = cm 5cm = mm 3cm = mm - GV nhận xét, đánh giá

Các hoạt động dạy học :

1 Giới thiệu: Giờ hôm củng cố đơn vị đo độ dài

2 Thực hành

Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề

- Các phép tính tập phép tính nào?

- Khi thực phép tính với số đo ta làm nào?

- Yêu cầu HS làm bài, sau chữa Bài :

- Gọi HS đọc đề

- Hướng dẫn HS khai thác để để nêu tóm tắt tồn giải

- Yêu cầu HS suy nghĩ làm - Nhận xét, chữa

Bài 4: Yêu cầu HS nhắc lại cách đo độ dài đoạn thẳng cho trước, cách tính chu vi hình tam giác

- HS tự làm - Chữa

3 Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học

- Lớp hát

- HS làm bảng, lớp làm vào bảng

- HS đọc đề

- Các phép tính với số đo độ dài

- Thực bình thường, ghép tên đơn vị vào kết tính

- HS làm

- HS đọc đề bài, lớp đọc thầm - HS làm vào

- HS đọc đề - HS nhắc lại kiến thức - HS làm

- Lắng nghe, ghi nhà ……….

Ơn tốn

ƠN TẬP: MI - LI - MÉT I Mục tiêu

- Củng cố kiểm tra mm đơn vị đo độ dài, biết đcọ, viết kí hiệu mm - Củng cố mối quan hệ đơn vị mm với đơn vị cm, m

(9)

II Phương tiện, phương pháp dạy học:

- Thước kẻ HS với vạch chia mi - li- mét Thước kẻ GV Bài tập toán tiết 142; Bài tập củng cố KT KN tuần 30 Bài tập cho HSKG

- Phương pháp quan sát thực hành, đàm thoại III Tiến trình dạy học :

T G

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sính

5’

1’

25’

5’

1 Ổn định tổ chức: Lớp hát 2 Kiểm tra cũ

km = …… m m = …… cm m = …… dm - GV nhận xét, đánh giá

Các hoạt động dạy học.

1 Giới thiệu: Giờ hôm ôn tập củng cố mi - li - mét

2 Thực hành

Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - 1HS nêu yêu cầu

- 1HSYK lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng

- GV nhận xét, sửa sai

Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Gọi HS nêu yêu cầu

- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trả lời theo yêu cầu

- GV nhận xét, sửa sai Bài :

- Gọi HS nêu yêu cầu, đọc thầm

+ Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm nào?

- HS làm tập - Chữa

Bài 4: Viết cm hay mm thích hợp vào chỗ trống

- Gọi HS nêu yêu cầu, đọc thầm - Ước lượng để điền đơn vị thích hợp - GV nhận xét, sửa sai

3 Củng cố + cm = ? mm + m = ? mm - Nhận xét tiết học

- Cả lớp hát

- 1HS lên bảng điền, lớp làm bảng

1 km = 1000 m m = 100 cm m = 10 dm

- Lắng nghe

- HS nêu yêu cầu

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng

- HS nêu yêu cầu + HS trả lời

- HS nêu yêu cầu, đọc thầm + HS trả lời

- HS nêu yêu cầu, đọc thầm - HS tự làm

(10)

Tập đọc

CHÁU NHỚ BÁC HỒ I Mục tiêu

- Biết ngắt nhịp thơ hợp lí; bước đầu biết đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm

- Hiểu ND: tình cảm đẹp đẽ thiếu nhi Việt Nam Bác Hồ kính yêu (trả lời CH 1, 2, 3; thuộc dòng thơ cuối)

- HS khá, giỏi thuộc thơ ; trả lời CH2 II Phương tiện, phương pháp dạy học:

- Bảng chép sẵn thơ

- Phương pháp quan sát thực hành, đàm thoại III Các hoạt động dạy học :

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

4'

1' 11'

1 Ổn định tổ chức: Lớp hát. 2 Kiểm tra cũ

- 3HS đọc nối tiếp ba đoạn “Ai ngoan thưởng”

+ Vì Tộ lại xứng đáng nhận quà Bác ?

- Nhận xét

Các hoạt động dạy học :

1 Giới thiệu: Giờ hôm ta học "Cháu nhớ Bác Hồ

Hoạt động 1 a Luyện đọc - GV đọc mẫu

- Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa tư.ø

* Đọc câu

- N i ti p đọc câu ố ế

-Yêu cầu HS tìm nêu từ khó * Đọc đoạn

+ Đoạn : dịng đầu - Giảng: Ơ Lâu

+ Đoạn : dòng cuối - Luyện đọc:

Nhìn mắt sáng, / nhìn chịm râu / Nhìn vầng trăng rộng,/ nhìn đầu bạc phơ./ Càng nhìn,/ lại ngẩn ngơ./

Ơm ảnh Bác, / mà ngờ Bác hôn./ - Giảng: cất thầm

Ngẩn ngơ

* Đọc đoạn nhóm

- Giọng đọc cảm động tha thiết, nhấn giọng từ ngữ tả cảm xúc, tâm trạng bâng khuâng, ngẩn ngơ, bạn nhỏ

- Lớp hát - HS đọc

+ Vì Tộ dũng cảm nhận lỗi - Lắng nghe

- HS theo doõi

- HS đọc nối tiếp dịng thơ - HS đọc tiếng, từ khó: Ơ Lâu, bâng

khuâng, vầng trán, ngẩn ngơ … - HS nối tiếp đọc từ khó

- HS luyện đọc

- Là dấu kín

- Cảm thấy mơ - Nhóm luyện đ cọ

(11)

10'

10'

4'

* Đọc nhóm

- GV nhận xét nhóm có giọng đọc hay * Đọc đồng

b.Tìm hiểu bài:

- Bạn nhỏ thơ quê đâu?

- GV vừa vào đồ nơi sơng Ơ Lâu vừa giản : Ơ Lâu sơng chảy qua tỉnh Quảng Trị Thừa Thiên Huế vùng địch tạm chiếm đất nước bị Mỹ chia cắt làm miền

- Vì bạn nhỏ phải “cất thầm” ảnh Bác?

- Hình ảnh Bác lên qua câu thơ đầu?

- Tìm chi tiết nói lên tình cảm kính yêu Bác Hồ bạn nhỏ?

- Qua câu chuyện bạn nhỏ sống vùng địch tạm chiếm, mang ảnh Bác Hồ ngắm với kính u vơ vàn, ta thấy tình cảm thiếu nhi đối vơí Bác Ho à?

3 Thực haønh:

- Hướng dẫn hs học thuộc lòng thơ

- Gọi HS đọc thuộc lịng thơ - GV nhận xét

C Keát luận :

- Qua ta thấy tình cảm em thiếu nhi Bác Hồ nào?

- Nhận xét tiết học

đọc tốt

- Cả lớp đọc đồøng - Quê sơng Ơ Lâu - HS quan sát lắng nghe

- Vì vùng tạm chiến, địch cấm nhân dân ta treo ảnh Bác Hồ, Bác người lãnh đạo nhân dân ta chiến đấu giành độc lập, tự

- Hình ảnh Bác lên đẹp : Đôi má Bác hồng hào, râu, tóc bạc phơ, mắt sáng tựa sao, vầng trán rộng - Đêm đêm, bạn nhớ Bác, mang ảnh bác ngắm, bạn hôn ảnh Bác mà ngỡ Bác

-Thiếu nhi vùng tạm chiếm nói riêng thiếu nhi nước nói chung kính yêu Bác Hồ

- Cả lớp học thuộc lòng thơ - -5 cá nhân đọc

- Thi u nhi r t yêu Bác H kính yêu.ế ấ - Lớp lắng nghe

………. Ôn Tiếng Việt

LUYỆN VIẾT I Mục tiêu :

- Nghe viết xác tả từ "Các em nhỏ đứng thành …… đến bạn khác", trình bày đoạn văn xi

- Làm BT (2),

II Phương tiện, phương pháp dạy học:

- Bảng phụ ghi nội dung BT Bài tập CCKT KN Tiếng Việt - Phương pháp quan sát thực hành, đàm thoại

III Các hoạt động dạy học :

(12)

5’

1’

20'

10'

1 Ổn định tổ chức : Lớp hát

2 Kiểm tra cũ:- Gọi HS lên bảng viết

các từ khó mà HS viết hay mắc lỗi - GV nhận xét sửa sai

B Các hoạt động dạy học

1 Giới thiệu: Giờ hơm nghe - viết đoạn " Ai ngoan thưởng"

2 Kết nối :

a Hướng dẫn viết tả: - GV đọc mẫu đoạn tả

- Gọi HS đọc

+ Đoạn văn nói đến điều gì?

- Luyện viết:

-u cầu HS tìm nêu từ khó hay viết sai - GV chốt lại ghi bảng :

- Gọi HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng

- GV nhận xét sửa sai * Hướng dẫn trình bày : + Đoạn văn có câu?

+Trong chữ phải viết hoa? Vì sao?

+ Khi xuống dòng chữ đầu câu phải viết nào?

+ Trước lời nói nhân vật có dấu gì?

+ Cuối câu có dấu gì? * Viết tả

- GV đọc chậm cho HS chép - GV đọc lại

- Nhận xét 3 Thực hành

Baøi : a Điền ch hay tr vào chỗ trống:

- Treo bảng phụ ghi nội dung tập

- Yêu cầu hs tự làm vào VBTCC

- L p haùt

- HS lên viết lớp viết, lớp viết vào bảng : buổi sáng, hồng hào, mắt, chạy

- L ng nghe, n m yeâu c u c a ti t ắ ắ ầ ủ ế h c.ọ

- HS theo dõi, đ c th m SGK.ọ ầ - HS đọc lớp đọc thầm

+ Đoạn văn kể nĩi việc bạn Tộ nhận lỗi ……

- HS đọc thầm nêu: vòng r ng, ngoan,ộ nh n l i, v n, trìu m n,……ậ ỗ ẫ ế

- HS lên bảng viết lớp viết vào bảng

+ Đoạn văn có câu + HS trả lời

+ Chữ đầu câu phải viết hoa lùi vào ô

+ D u g ch ngang.ấ

+ Cuối câu có dấu chấm,… - HS chép bàivào

- HS dò sửa lỗi

- Tự làm cá nhân, hs làm vào bảng phụ

a chở khách, trở lại, trẻ em, chẻ củi b Tiến hành tương tự :

(13)

5’

- GV nhận xét, sửa sai

Bài : a Điền tiếp vào chỗ trống từ ngữ chứa tiếng cột bên trái.

- Nhận xét, chữa C Kết luận :

- Nhận xét đánh giá tiết học - Tuyên dương học sinh học tốt

b Chọn từ ngoặc điền vào chỗ trống : đoàn k t, ch, tr ng b ch, ế ế ắ ệ tính n t, m t m iế ệ ỏ

- HS nêu yêu cầu - HS làm

- HS lắng nghe ……….

Tốn Thứ năm ngày 12 tháng năm 2018

VIẾT SỐ THÀNH TỔNG CÁC TRĂM, CHỤC, ĐƠN VỊ (155) I Mục tiêu:

- Biết viết số có chữ số thành tổng trăm, chục, đơn vị ngược lại II Phương tiện, phương pháp dạy học:

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung tập 1,

- Phương pháp quan sát thực hành, đàm thoại III Tiến trình dạy học :

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’

1'

15'

A Mở đầu :

1 Ổn định tổ chức : Lớp chuẩn bị lại tư ngồi học

2 Kiểm tra cũ :Tính ?

36 m + 21 m = 67 km - 32 km = mm x = 45 cm : =

- GV nhaän xeùt

B Các hoạt động dạy học:

Khám phá: Giờ hôm viết số có chữ số thành trăm, chục, đơn vị

2 Kết nối :

a Hướng dẫn viết số có chữ số thành tổng trăm, chục, đơn vị. - GV viết lên bảng số 375

+ Số 375 gồm trăm, chục,

đơn vị?

- Dựa vào việc phân tích số 375 thành trăm, chục, đơn vị trên, ta viết số thành tổng sau :

375 = 300 + 70 +

- Việc viết số 375 thành tổng trăm, chục, đơn vị phân tích số thành tổng trăm, chục, đơn vị

- Phân tích số 456, 764, 893 thành tổng

- Cả lớp chuẩn bị lại tư ngồi học - 2hs làm bảng lớp

36 m + 21 m = 57m 67 km - 32 km = 35km

5 mm x = 15mm 45 cm : = cm

- Lắng nghe, nắm yêu cầu tiết học

- Soá 375 gồm trăm , chục đơn vị

- HS quan sát

- HS lắng nghe

(14)

15'

5’

caùc trăm , chục , đơn vị

- GV yêu cầu HS phân tích số 703, 450, 803, 707

703 = 700 +

-Với số có hàng chục hàng đơn vị ta không viết vào tổng

3 Thực hành :

Baøi : Viết số theo mẫu - Gọi HS đọc yêu cầu

- Gọi HS lên bảng làm lớp làm vào - GV nhận xét sửa sai

Bài : Gọi HS nêu yêu cầu :

- Viết số : 271; 978; 835; 509 theo Maãu : 271 = 200 + 70 +

- GV nhận xét sửa sai Bài : Gọi HS đọc đề

- Tìm tổng tương ứng với số số sau : 975 ; 731 ; 980 ; 505 ; 32 ; 842 + Bài tập yêu cầu tìm tổng tương ứng với số nào?

- GV yêu cầu HS tự làm 3 Củng cố

- Vieát số sau thành tổng trăm, chục, đơn vị: 326; 405; 860

- GV nhận xét sửa sai

456 = 400 + 50 + 764 = 700 + 60 + 893 = 800 + 90 + - HS phân tích : 820 = 800 + 20

hoặc 820 = 800 + 20 + 450 = 400 + 50

803 = 800 + 707 = 700 + - HS đọc yêu cầu

- HS lên bảng, lớp làm vào - HS đọc yêu cầu

- 1HS lên bảng làm lớp làm vào bảng

- HS đọc yêu cầu - HS lên bảng nối

- HS nhận xét, sửa sai - Thi viết nhanh - Lắng nghe

Tiết 3: Chính tả Nghe - viết

CHÁU NHỚ BÁC HỒ I Mục tiêu :

- Nghe - viết xác tả; trình bày câu thơ lục bát - Làm BT(2) b, BT(3) b

II Phương tiện, phương pháp dạy học:

- Bảng viết sẵn tập

- Phương pháp quan sát thực hành, đàm thoại III Tiến trình dạy học :

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’ 1 Ổn định tổ chức : Lớp hát

2 Kiểm tra cũ : 2HS lên bảng, lớp viết bảng con.Viết từ sau : chênh lệch,

dấu vết

- GV nhận xét sửa sai

- Cả lớp hát

- HS lên bảng viết lớp viết vào bảng

(15)

1’ 21’

9’

5’

Các hoạt động dạy học :

1 Giới thiệu: Tiết học nghe viết đoạn Cháu nhớ Bác Hồ Làm số tập

2 Kết nối :

- GV đọc viết

+ Đoạn thơ nói lên tình cảm với ai? + Những chi tiết nói lên bạn nhỏ nhớ kính yêu Bác Hồ?

+ Bài thơ thuộc thể thơ nào? Khi viết cần ý điều ?

+ Đoạn thơ có chữ phải viết hoa? Vì sao?

* Hướng dẫn cách viết.

- Yêu cầu HS tìm nêu từ khó

- GV chốt lại ghi bảng : bâng khuâng, giở xem, chòm râu, vầng trán, ngẩn ngơ - GV nhận xét sửa sai

- GV đọc lần - GV đọc - Thu số

3 Thực hành :

Bài : Gọi HS nêu yêu cầu: Điền vào chỗ trống: b êt hay êch - GV nhận xét sửa sai

4 Củng cố

- Trả nhận xét sửa sai

- Về nhà sửa lỗi, làm tập Xem trước “Việt Nam có Bác”

- Nhận xét tiết hoïc

- Lắng nghe, nắm yêu cầu tiết học

- HS theo doõi

+ Đoạn thơ nói lên tình cảm bạn nhỏ miền Nam Bác Hồ

+ Đêm đêm bạn đem ảnh Bác ngắm, bạn hôn ảnh Bác mà ngỡ Bác + Thể thơ lục bát Khi viết dịng thứ lùi vào ơ, dịng thứ hai viết cách lề + Đêm, Giở, Nhìn, Càng, m ; chữ Bác viết hoa để tỏ lịng tơn kính với Bác Hồ - HS tìm nêu từ khĩ: bângkhuâng, giở xem, chịm râu, vầng trán, ngẩn ngơ, …

- HS theo doõi

- HS viết vào

- HS soát lỗi - HS nộp viết

- HS đọc yêu cầu

- Cả lớp làm vào vở, 1HS chữa Ngày tết, dấu vết, chênh lệch, dệt vải - HS thực tốt yêu cầu

Luyện từ Câu

TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ

I Muïc tieâu:

- Nêu số từ ngữ nói tình cảm Bác Hồ dành cho thiếu nhi tình cảm cháu thiếu nhi Bác (BT1); biết đặt câu với từ tìm BT1(BT2)

- Ghi lại hoạt động vẽ tranh câu ngắn (BT3)

II Phương tiện, phương pháp dạy học:

- Tranh minh hoïa SGK

- Phương pháp quan sát thực hành, đàm thoại III Tiến trình dạy học.

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

5’ A Mở đầu :

(16)

1' 25'

5’

1 Ổn định tổ chức : Lớp hát 2 Kiểm tra cũ :

- GV gọi HS lên viết từ phận

của từ dùng để tả phận

- Nhận xét, đánh giá

B Các hoạt động dạy học :

1 Khám phá : Giờ hơm tìm hiểu số từ ngữ nói tình cảm Bác Hồ dành cho thiếu nhi

2 Thực hành

Bài :Tìm từ ngữ :

- GV phát phiếu học tập u cầu : + Nhóm 1, tìm từ mục a

+ Nhóm , tìm từ mục b

a Nói lên tình cảm Bác Hồ thiếu nhi.VD : Thương u

b Nói lên tình cảm thiếu nhi Bác Ho.à

- GV nhận xét sửa sai

Bài :Đặt câu với từ em vừa tìm bài 1.

- Gọi HS đọc yêu cầu - GV nhận xét sửa sai

- Khi viết chữ đầu câu ta viết nào?

Cuối câu phải làm ?

Bài : Ghi lại hoạt động tranh câu.

- Yêu cầu hs làm Chia lớp thành nhóm

thảo luận Đại diện nhĩm trình bày - GV nhận xét sửa sai Yêu cầu nhiều HS nĩi câu theo tranh theo ý

C Kết luận :

- HS nêu từ ngữ nói lên tình cảm

Bác Hồ thiếu nhi ? - Đặt câu với từ biết ơn

- Nhaän xét tiết học Khen m t s HS có ý ộ ố th c h c t p t t.ứ ọ ậ ố

- HS lên bảng viết

+ Thân cây: khẳng khiu, sần sùi, + Lá : xanh mướt, xanh non, + Hoa : thơm ngát, tươi sắc, …

- Lắng nghe, nắ yêu cầu tiết học

- Thảo luận ghi phiếu học tập Đại diên nhóm trình bày :

a.Yêu, thương, yêu quý, quý mến, quan tâm, săn sóc, chăm chút, chăm lo , … b Kính yêu, kính trọng, tơn kính, nhớ ơn, biết ơn, thương nhớ, …

- HS đọc yêu cầu

- HS đặt câu theo cảm nhận VD : Bác Hồ quan tâm đến thiếu nhi

- Chữ đầu câu phải viết hoa cuối câu phải ghi dấu chấm

- HS đọc yêu cầu Chia lới thành nhóm thảo luận

Đại diện nhóm lên trình bày : + Các bạn thiếu nhi thăm lăng Bác + Các bạn thiếu nhi dâng hoa trước tượng đài Bác Hồ

Các thiếu nhi trồng nhớ ơn Bác - HS trả lời :

- VD : Thiếu nhi chúng em biết ơn Bác Hồ

- Lắng nghe Tuyên dương bạn

Ơn tốn

ÔN TẬP: VIẾT SỐ THÀNH TỔNG CÁC TRĂM, CHỤC, ĐƠN VỊ I Mục tiêu :

(17)

II Phương tiện, phương pháp dạy học:

- Vở BTT tiết 144; BTCCKT KN Toán - tuần 30 - Phương pháp quan sát thực hành, đàm thoại III Tiến trình dạy học

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’

1’ 25’

5’

A Mở đầu :

1 Ổn định tổ chức : Lớp hát 2 Kiểm tra cũ :Tính ?

36 m + 21 m = 67 km - 32 km = mm x = 45 cm : =

- GV nhận xét

B Các hoạt động dạy học :

Khám phá : Giờ hôm ôn viết số có chữ số thành trăm, chục, đơn vị

2 Thực hành :

* Bài tập Toán - tiết 144. Bài 1: Viết số theo mẫu

- Gọi HS lên bảng làm lớp làm vào

- GV nhận xét sửa sai

Bài : Nối (theo mẫu) :

- Gọi HS đọc đề

- Tìm tổng tương ứng với số số sau : 975 ; 731 ; 980 ; 505 ; 32 ; 842

- Bài tập yêu cầu tìm tổng tương ứng với số ?

- GV yêu cầu HS tự làm Bài : Gọi HS nêu yêu cầu : Mẫu: 458 = 400 + 50 + - HS tự làm vào BTT

- GV nhận xét sửa sai

Bài : Viết (theo mẫu) - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn mẫu :

Số 853 gồm trăm chục đơn vị - Yêu cầu hs tự làm

- Nhận xét, chữa Yêu cầu HS nêu cách viết số thành tổng trăm, chục, đơn vị

C Kết luận :

- Viết số sau thành tổng trăm,

- Cả lớp hát

- HSYK lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp

36 m + 21 m = 57m 67 km - 32 km = 35km mm x = 15mm 45 cm : = cm

- HS đọc yêu cầu

- HSYK làm bảng phụ, lớp làm vào

- HS đọc yêu cầu

- HS suy nghĩ tìm hiểu

- HS tự làm vào BTT

- HS đọc yêu cầu - Quan sát mẫu

- HS lên bảng chữa tập

- HS đọc yêu cầu

Theo dõi mẫu

- Tự làm cá nhân, hs làm bảng phụ Số 951 gồm trăm chục đơn vị Số 728 gồm trăm chục đơn vị Số217gồm trăm chục đơn vị - HS làm bài, chữa

- HS thi đua

(18)

chục, đơn vị : 326 ; 405 ; 860

- GV nhận xét học, khen số HS có ý thức học tập tốt

Ôn Tiếng việt

LUYỆN VIẾT I Mục tiêu:

- Viết được, viết đẹp chữ hoa M - kiểu (theo chữ cỡ nhỡ cỡ chữ nhỏ) - Viết cụm từ ứng dụng : Máu chảy ruột mềm

II Phương tiện, phương pháp dạy học:

- Bảng phụ viết sẵn viết GV chuẩn bị chữ hoa M - kiểu (BDĐH) cho HS quan sát lại - Phương pháp quan sát thực hành, đàm thoại

III Tiến trình dạy học.

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5'

1'

12'

18'

1 Ổn định tổ chức: Lớp hát

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS

B Các hoạt động động dạy học

1 Khám phá : Tiết trước em biết cách cách viết chữ hoa M - kiểu cụm từ ứng dụng Tiết học em luyện viết để rèn chữ viết giấy ô li tốt

2 Kết nối:

a Hướng dẫn HS viết chữ hoa M - kiểu và cụm từ ứng dụng.

- GV cho HS quan sát lại chữ hoa M - kiểu : Nêu cấu tạo, quy trình viết chữ hoa

M - kiểu

- Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng : Máu chảy ruột mềm

- Yêu cầu HS đọc cụm từ trên, hiểu ý nghĩa cụm từ

b Hướng dẫn viết mẫu

* Gv viết mẫu chữ M - kiểu 2, Máu (mỗi chữ viết dòng chữ nhỡ, dòng chữ nhỏ).Vừa viết GV vừa hướng dẫn lại cách viết cho HS

- Yêu cầu HS viết không, sau viết bảng (3 lần)

* Gv viết mẫu cụm từ ứng dụng.Vừa viết

GV vừa hướng dẫn lại cách viết cho HS - Yêu cầu HS viết khơng, sau viết bảng (1 lần)

3.Thực hành :

- Nhaéc HS tư ngồi viết

- Cả lớp hát

- HS chuẩn bị ô li, bảng con, phấn,

- Học sinh lắng nghe, nắm yeâu cầu

tiết học

- Học sinh quan sát chữ hoa M - kiểu

nhắc lại quy trình, cách viết

- Đọc cụm từ : Máu chảy ruột mềm -Đọc, hiểu

- Lắng nghe, nắm quy trình viết

- HS viết khơng sau viết vào bảng

- Lắng nghe, nắm quy trình viết Quan sát độ cách chữ

- Viết bảng

(19)

5'

- Hs viết vào ô ly Gv uốn nắn HS yếu - Nhận xét

C Kết luận

- Nhận xét chung học Tuyên dương HS cĩ viết tốt

- Lắng nghe Tuyên dương bạn

Tốn Thứ sáu ngày 13 tháng năm 2018

PHÉP CỘNG (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠN VI 1000 (156) I Mục tiêu:

- Biết cách làm tính cộng (khơng nhớ) số phạm vi 1000 - Biết cộng nhẩm số tròn trăm

II Phương tiện, phương pháp dạy học:

- Phương pháp quan sát thực hành, đàm thoại - Các hình biểu diên

III Tiến trình dạy học.

TG Hoạt độngcủa giáo viên Hoạt động học sinh 5’

1’ 15’

A Phần mở đầu :

1 Ổn định tổ chức : lớp hát

2 Kiểm tra cũ: Viết số sau thành

tổng trăm, chục, đơn vị : 458 ; 502 ; 760

- GV nhận xét ghi điểm

B Các hoạt động dạy học :

1 Khám phá : Các em học cách cộng không nhớ phạm vi 1000

2 Kết nối :

a Giới thiệu phép cộng :

- GV vừa nêu toán vừa gắn hình biểu diễn số phần học SGK + Bài tốn có 326 hình vng, thêm 253 hình vng Có tất hình vng?

+ Muốn biết có hình vuông ta làm nào?

- Để biết có hình vng ta gộp 326 hình vng với 253 hình vng lại để tìm tổng

- GV yêu cầu HS quan sát hình biểu diễn + Tổng 326 253 có trăm, chục, đơn vị?

+ Gộp trăm, chục hình vuông lại có tất hình vuông ?

+ Vậy326 cộng 253 ? b, Hướng dẫn thực kĩ tính.

+ 326253 579

- Cả lớp hát

- 3HS lên bảng, lớp bảng

- Lắng nghe, nắm yêu cầu tiết học

- HS theo dõi tìm hiểu tốn + HS phân tích toán

+Ta thực phép cộng - HS quan sát hình biểu diễn

+ Có trăm, chục đơn vị + Có tất 579 hình vuông + Bằng 579

-3 HS nhắc lại cách tính cộng 9, viết cộng 7, viết

(20)

15

3’

- Vậy 326 + 253 = ?

- Chú y ù: Để thực phép cộng phải qua bước :

- Bước : Đặt tính (viết cho thẳng hàng trăm với trăm, chục thẳng chục đơn vị thẳng đơn vị)

- Bước 2: Tính (Cộng từ phải qua trái theo thứ tự đơn vị - chục - trăm)

3 Thực hành : Bài 1: Tính

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yeâu cầu HS làm bảng nêu cách tính

- GV nhận xét sửa sai Yêu cầu HS nêu lại cách tính

Bài : ý a Đặt tính tính.

- u cầu Hs làm GV chấm chữa a, 832 + 152 257 + 321

b, 641 + 307 936 + 23 Bài : Tính nhẩm theo maãu. - Hướng dẫn mẫu :

a 200 + 100 = 300 b 800 + 20 =1000

- GV nhận xét sửa sai Yêu cầu HS nêu lại cách tính

C Kết luận:

- Muốn cộng số có chữ số ta làm ? - Nhận xét tiết học

cộng 5, viết

- Đọc: 326 + 253 = 579

- HS nhắc lại :

- HS đọc yêu cầu

- Cả lớp làm vào bảng :

- HS đọc yêu cầu, HS tự làm vào ô li

- HS đọc yêu cầu HS làm dạng thi đua

500 +100 = 600 200 +200 = 400

- HS nêu bước thực - Lắng nghe

……… Tập làm văn

NGHE – TRẢ LỜI CÂU HỎI I Mục tiêu:

- Nghe kể trả lời câu hỏi nội dung câu chuyện Qua suối (BT1) ; viết câu trả lời cho câu hỏi BT1; BT2)

II Phương tiện, phương pháp dạy học:

- Tranh minh hoạ câu chuyện câu hỏi SGK - Phương pháp quan sát thực hành, đàm thoại III Tiến trình dạy học :

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

5’ A Mở đầu :

1 Ổn định tổ chức : Lớp hát 2 Kiểm tra cũ :

- HS kể lại câu chuyện “Sự tích hoa lan hương” trả lời câu hỏi sau

- Cả lớp hát

(21)

1’ 28’

5’

+ Vì hoa biết ơn ơng lão? + Cây hoa xin trời điều gì?

- Nhận xét

B Các hoạt động dạy học:

Khám phá : Giờ hôm nghe, kể học qua suối Sau tiếp tục trả lời câu hỏi nội dung

2 Thực hành :

Bài 1: Nghe kể chuyện trả lời câu hỏi.

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS mô tả tranh SGK

- GV kể chuyện lần

- GV gọi HS đọc câu hỏi tranh - GV kể chuyện lần : GV vừa kể vừa kết hợp tranh

- GV kể chuyện lần đặt câu hỏi : + Bác Hồ chiến sĩ cảnh vệ đâu? + Có chuyện xảy với anh chiến sĩ ? + Khi biết đá bị kênh, Bác bảo anh chiến sĩ làm gì?

+ Câu chuyện “Qua suối” nói lên điều Bác Hồ ?

- GV u cầu HS thực hỏi - đáp theo cặp

- GV nhận xét tuyên dương

- Gọi HS kể lại toàn câu chuyện

Bài : Viết câu trả lời cho câu hỏi tập1

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS làm vào BTTV - Gọi HS trình bày trước lớp

- GV nhận xét sửa sai C Kết luận :

- Qua câu chuyện “Qua suối”em tự rút học ?

-Nhận xét tiết học

+ Cây hoa biết ơn ông lão ông lão cứu sống hoa hết lịng chăm sóc + Cây hoa xin trời cho đổi vẻ đẹp lộng lẫy thành hương thơm để mang lại niềm vui cho ông lão tốt bụng

- Lắng nghe, nắm yêu cầu tiết học

- HS đọc yêu cầu

- HS mô tả tranh SGK : tranh vẽ cảnh Bác Hồ chiến sĩ bảo vệ công tác, bảo vệ kê lại đá qua suối

- HS đọc

- HS quan sát lắng nghe - HS theo dõi trả lời :

+ Bác Hồ chiến sĩ công tác + Khi qua suối có hịn đá bắc thành lối đi, chiến sĩ bị sẩy chân ngã có hịn đá bị kênh + Bác bảo anh chiến sĩ kê lại đá cho để người khác qua suối không bị ngã

+ Bác Hồ quan tâm đến người - HS thực hỏi – đáp : HS đọc câu hỏi, HS trả lời

- Nhận xét, tuyên dương

-2 HSKG keå - HS đọc yêu cầu

- HS làm vào

- Một số học sinh trình trước lớp

- Phải biết quan tâm đến người khác Cần quan tâm tới người xung quanh

- Lắng nghe

Tập viết

(22)

- Viết chữ hoa M kiểu hai (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ) ; chữ câu ứng dụng: Máu (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Máu chảy ruột mềm (3 lần)

II Phương tiện, phương pháp dạy học:

- Mẫu chữ hoa M kiểu (ĐDDH), câu ứng dụng - Phương pháp quan sát thực hành, đàm thoại

III Tiến trình dạy học:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

5’

1’

6’

A Mở đầu :

1 Ổn đinh tổ chức: Lớp ổn định lại tư học tập

2 Kiểm tra cũ: GV gọi HS lên viết chữ A hoa kiểu từ Anh

- Nhận xét, đánh giá

B Các hoạt động dạy học: 1 Khám phá:

Giờ học hôm tập viết chữ hoa M kiểu 2, cụm từ ứng dụng

2 Kết nối :

a Hướng dẫn hs viết chữ hoa M kiểu 2. - Treo chữ mẫu lên bảng.

+ Yêu cầu hs quan sát

+ Chữ hoa M kiểu cao li rộng li? + Chữ hoa M kiểu gồm nét, nét nào?

- GV chữ hướng dẫn : Gồm nét nét móc hai đầu, nét móc xuôi trái nét kết hợp hai nét bản, lượn ngang, cong trái

- Cách viết :

+ Nét 1: ĐB ĐK5, viết nét móc hai đầu bên trái (hai đầu lượn vào trong),DB ĐK + Nét2: từ điểm DB nét1, lia bút lên đoạn nét cong ĐK5, viết tiếp nét xuôi trái, DB ĐK1

+ Nét 3: từ điểm DB nét 2, lia bút lên đoạn nét móc ĐK 5, viết nét lượn ngang đổi chiều bút, viết tiếp nét cong trái, DB ĐK - GV hướng dẫn HS viết chữ hoa M kiểu - Yêu cầu hs viết khơng, sau viết bảng con.bảng

- Nhận xét uốn nắn

Hướng dẫn viết câu ứng dụng : Mắt sáng - Yêu cầu em đọc cụm từ

- Cả lớp ổn định lại tư ngồi học - hs lên bảng viết, lớp viết bảng

- Lắng nghe, nắm yêu cầu cảu tiết học

+ HS quan sát chữ mẫu lên bảng + li, gồm đường kẻ Rộng gần

li

+ Gồm nét

- HS quan sát theo tay cô Nắm thêm cấu tạo chữ hoa M kiểu

- HS quan sát Nhắc lại quy trình viết chữ hoa M kiểu

+ Nét 1: ĐB ĐK5, viết nét móc hai đầu bên trái (hai đầu lượn vào trong),DB ĐK

+ Nét2: từ điểm DB nét1, lia bút lên đoạn nét cong ĐK5, viết tiếp nét xuôi trái, DB ĐK1 + Nét 3: từ điểm DB nét 2, lia bút lên đoạn nét móc ĐK 5, viết nét lượn ngang đổi chiều bút, viết tiếp nét cong trái, DB ĐK

- Quan sát

-HS tập viết không, sau viết bảng lần

(23)

4’

15’

5’

- Hãy nêu nội dung câu này? - Quan sát, nhận xét :

+Yêu cầu nhận xét độ cao chữ?

+ Nêu cách viết cụm từ Cách đặt dấu + Khi viết chữ Mắt, ta viết chữ A kiểu với chữ ă nào?

- GV viết chữ Mắt vào bảng lớp, vừa viết vừa hướng dẫn cách viết :

- Viết bảng: Yêu cầu viết chữ Mắt vào bảng - Theo dõi sửa cho học sinh

3 Thực hành :

- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh - Nhận xét để lớp rút kinh nghiệm C Kết luận:

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học Tuyên dương số HS có đẹp

- HS nêu: tả vẻ đẹp đôi mắt to sáng

+ Các chữ M, h cao 2,5 li, chữ t coa 1,5 li, chữ s cao li, chữ lại cao li + Khoảng cách chữ khoảng cách viết chữ o + HS nêu

+ Nối nét: nét cuối chữ M kiểu nối với đường cong ă

- Quan sát cách viết chữ Mắt - Thực hành viết vào bảng

- Viết vào tập viết

- Lắng nghe ……… Ôn Tiếng Việt

ÔN TẬP LUYỆN TỪ VÀ CÂU I Mục tiêu :

- Nêu số từ ngữ nói tình cảm Bác Hồ dành cho thiếu nhi tình cảm cháu thiếu nhi Bác (BT1) ; biết đặt câu với từ tìm (BT1)

- Ghi lại hoạt động vẽ tranh câu ngắn (BT3)

II Phương tiện, phương pháp dạy học:

- VBT tiếng việt + BTCCKN Tiếng Việt

- Phương pháp quan sát thực hành, đàm thoại III Tiến trình dạy học :

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

5’

1’ 25’

A Mở đầu :

1 Ổn định tổ chức : Lớp hát 2 Kiểm tra cũ :

- GV gọi HS lên viết từ phận từ dùng để tả phận - Nhận xét chung

B Các hoạt động dạy học :

1 Khám phaù: Giới thiệu ôn Giáo viên ghi đầu lên bảng

2 Thực hành

Bài 1 : Gọi HS nêu yêu cầu : Tìm từ ngữ :

- GV phát phiếu học tập yêu cầu : +Nhóm , tìm từ mục a

- HS lên bảng viết

+ Thân : khẳng khiu , sần sùi , + Lá : xanh mướt , xanh non, + Hoa : thơm ngát , tươi sắc , …

- Lắng nghe, nắm yêu cầu tiết học

(24)

5’

+Nhóm , tìm từ mục b

a Nói lên tình cảm Bác Hồ thiếu nhi.VD : Thương u

b Nói lên tình cảm thiếu nhi Bác Hồ

VD : Biết ơn

- GV nhận xét sửa sai Bài : Gọi HS đọc đề :

- Đặt câu với từ em vừa tìm - GV nhận xét sửa sai

+ Khi viết chữ đầu câu ta viết ? Cuối câu phải làm ?

Bài : Gọi HS đọc đề bài:

Viết - câu nói tình cảm bác Hồ với cháu thiếu nhi mà em biết

- Yêu cầu HS tự viết vào ô li, tiếp nối đọc viết

- GV nhận xét sửa sai C Kết luận :

- HS nêu từ ngữ nói lên tình cảm Bác Hồ thiếu nhi

- HS KG đọc viết bóng mát

- Nhận xét tiết học

a.u, thương, yêu quý, quý mến, quan tâm, săn sóc, chăm chút, chăm lo , … b Kính u, kính trọng, tơn kính, nhớ ơn, biết ơn, thương nhớ, …

- HS đọc yêu cầu

- HS đặt câu theo cảm nhận VD : Bác Hồ quan tâm đến thiếu nhi

+ Chữ đầu câu phải viết hoa cuối câu phải ghi dấu chấm

- HS đọc yêu cầu làm

- HS tự viết vào ô li

- HS thực theo yêu cầu - HS nêu

- Lắng nghe

……… HÑTT

Ngày đăng: 04/03/2021, 15:36

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w