1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán CPSX và tính GTSP

71 194 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 459,5 KB

Nội dung

Kế toán CPSX và tính GTSP

Trang 1

lời mở đầu

Bớc sang thế kỷ XXI xu hớng khu vực hoá và quốc tế hoá các nền kinh tế ngày càng đợc khẳng định , do đó hợp tác chặt chẽ và cạnh tranh là hai yếu tố nổi bật Bị cuốn trong vòng xoáy cạnh tranh đó , các doanh nghiệp đều củng cố cũng nh hoàn thiện bộ máy quản lý cũng nh sản xuất để tạo cho mình một chỗ đứng vững chắc trên thị trờng

Hạch toán kế toán là một công cụ quan trọng trong hệ thống quản lý kinh tế tài chính , giữ vai trò tích cực trong việc điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh doanh Là một khâu của hạch toán kế toán , công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp giữ vai trò hêts sức quan trọng Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là các chỉ tiêu chất lợng phản ảnh trình độ quản lý , sử dụng tài sản vật t , lao động , tiền vốn , tổ chức sản xuất , công nghệ sản xuất của doanh nghiệp Mặt khác , quản lý chi phí và giá thành một cách hợp lý còn giảm các nguồn lực , hạ giá thành sản phẩm tạo điều kiện để doanh nghiệp phát triển bền vững Là một doanh nghiệp có quy mô vừa , Công ty Cơ khí - Điện thuỷ lợi đã đứng vững và hoạt động có hiệu quả trong nền kinh tế thị trờng , thành công đó là sự đóng góp nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên trong công tác tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm

Trong thời gian thực tập ở công ty vừa qua , nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác quản lý chi phí và giá thành sản phẩm , kết hợp và tiếp cận thực tế tổ chức kế toán tại công ty , đợc sự giúp đỡ tận tình của các bác , cô ,

chú trong phòng kế toán em đã mạnh dạn chọn đề tài “Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm “ cho báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình

Xin chân thành cảm ơn thầy (cô) đã hớng dẫn em tận tình chu đáo thực hiện đề tài này, xin chân thành cảm ơn các cô chú phòng kế toán công ty Cơ khí - Điện Thuỷ lợi đã tạo điều kiện giúp đỡ trong thời gian thực tập vừa qua Tuy nhiên vì thời gian thực tập ngắn cộng thêm sự hạn chế của bản thân , bản báo cáo này ít nhiều vẫn còn sai sót Kính mong các Thầy , Cô và các bạn chỉ bảo để bản báo cáo thựuc tập đợc hoàn thiện hơn

Trịnh Hồng Loan

Trang 2

1.1 Khái niệm chi phí sản xuất :

Trong điều kiện nền kinh tế sản xuất hàng hoá, quản lý theo cơ chế thị ờng có sự điều tiết của nhà nớc, các doanh nghiệp phải tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm hữu ích để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội, đồng thời phải tự trang trải những chi phí đã chi ra trong sản xuất sản phẩm và nâng cao doanh lợi, đảm bảo thực hiện tái sản xuất mở rộng Những chi phí mà doanh nghiệp đã chi ra trong quá trình sản xuất sản phẩm bao gồm chi phí về lao động, vật t, tiền vốn đ… ợc gọi là chi phí sản xuất.

tr-Nh vậy, chi phí sản xuất là toàn bộ hao phí lao động sống, lao động vật hóa và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp phải chi ra cho quá trình sản xuất trong một thời kỳ nhất định, biểu hiện bằng tiền.

1.2 Phân loại chi phí sản xuất :

Chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp bao gồm nhiều loại khác nhau cả về nội dung, công dụng và vai trò của nó trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp, từ đó nhất thiết phải tiến hành phân loại chi phí sản xuất theo những tiêu thức khác nhau để tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán chi phí sản xuất Tùy theo mục đích và yêu cầu khác nhau của công tác quản lý, chi phí sản xuất có thể đợc phân loại theo một số cách sau:

1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí.

Theo cách phân loại này, toàn bộ chi phí sản xuất trong kỳ đợc chia thành các yếu tố chi phí sau:

Trang 3

* Chi phí nguyên vật liệu: Bao gồm toàn bộ chi phí về các loại nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, vật liệu thiết bị xây dựng cơ bản mà doanh nghiệp đã sử dụng cho các hoạt động sản xuất trong kỳ

* Chi phí nhân công: Bao gồm toàn bộ số tiền công phải trả, tiền trích bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn của công nhân và nhân viên hoạt động sản xuất trong doanh nghiệp

* Chi phí khấu hao TSCĐ: Bao gồm toàn bộ số tiền trích khấu hao các tài sản sử dụng cho sản xuất của doanh nghiệp.

* Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm toàn bộ số tiền doanh nghiệp đã chi trả về các loại dịch vụ mua từ bên ngoài nh : tiền điện, nớc, tiền bu phí…phục vụ cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.

* Chi phí khác bằng tiền: Là toàn bộ các chi phí bằng tiền chi cho hoạt động của doanh nghiệp trong kỳ, ngoài các yếu tố chi phí đã kể trên.

Cách phân loại này cho phép hiểu rõ cơ cấu, tỷ trọng của từng yếu tố chi phí sản xuất, là cơ sở để phân tích, đánh giá tình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất, lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố…

1.2.2 Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng của chi phí.

Theo cách phân loại này, toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đợc chia ra làm các khoản mục chi phí sau:

* Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm chi phí về nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng vào mục đích trực tiếp sản xuất sản phẩm

* Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm chi phí về tiền công, tiền trích BHXH, BHYT và KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất

* Chi phí sản xuất chung: Bao gồm những chi phí dùng cho hoạt động sản xuất chung ở các phân xởng, đội sản xuất ngoài 2 khoản mục chi phí trực tiếp đã nêu trên Chi phí sản xuất chung đợc mở chi tiết để kế toán có thể quản lý theo từng yếu tố chi phí.

Trang 4

Phân loại chi phí theo mục đích và công dụng kinh tế có tác dụng phục vụ cho yêu cầu quản lý chi phí sản xuất theo định mức, cung cấp số liệu cho công tác tính giá thành sản phẩm, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, làm cơ sở để lập định mức chi phí sản xuất và lập kế hoạch giá thành sản phẩm cho kỳ sau.

Ngoài ra, để phục vụ yêu cầu quản lý chi phí của doanh nghiệp chi phí sản xuất có thể đợc phân loại theo một số tiêu thức khác nh: phân loại theo mối quan hệ giữa chi phí với khối lợng hoạt động, theo đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh, theo mối quan hệ của chi phí với các khoản mục trên báo cáo tài chính, theo nội dung cấu thành chi phí …

2 Giá thành sản phẩm

2.1 Giá thành sản phẩm - Khái niệm và bản chất.

Giá thành sản phẩm ( công việc, lao vụ ) là chi phí sản xuất tính cho một khối lợng hoặc một đơn vị sản phẩm (công việc, lao vụ ) do doanh nghiệp sản xuất đã hoàn thành.

Giá thành sản phẩm là bộ phận chủ yếu cấu tạo nên giá trị của sản phẩm mà giá trị của sản phẩm là cơ sở để xác định giá cả hàng hóa Sản phẩm hàng hóa nào mà hao phí lao động để sản xuất ra nó nhiều thì giá trị của nó lớn và do vậy giá cả trên thị trờng của nó cao và ngợc lại Nh vậy, giá thành sản phẩm chính là xuất phát điểm để xác định giá trị sản phẩm và giá cả sản phẩm trên thị trờng Để bù đắp những hao phí lao động mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong kỳ để sản xuất sản phẩm và có lãi thì sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất ra phải đợc bán cao hơn với giá thành của nó Điều đó có nghĩa là giá thành phải là lợng chi phí tối thiểu của giá cả sản phẩm, hàng hóa trên thị trờng Để xác định đợc giá thành sản phẩm, doanh nghiệp phải tập hợp đợc toàn bộ chi phí sản xuất chi ra trong kỳ có liên quan đến hoạt động sản xuất của doanh nghiệp Do đó, chi phí sản xuất là cơ sở để hình thành nên giá thành sản phẩm Giá thành sản phẩm là một trong những chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lợng hoạt động sản xuất kinh doanh và quản lý trong doanh nghiệp.

Trang 5

2.2 Phân loại giá thành sản phẩm:

Để đáp ứng yêu cầu của quản lý, hạch toán, lập kế hoạch giá thành và xây dựng giá bán sản phẩm, ngời ta thờng tiến hành phân loại giá thành sản phẩm theo nhiều tiêu thức khác nhau Sau đây là 2 cách phân loại chủ yếu:

2.2.1 Phân loại giá thành theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành.

Theo tiêu thức này, giá thành sản phẩm đợc chia thành 3 loại :

- Giá thành kế hoạch: Là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch và sản lợng kế hoạch.

- Giá thành định mức: Là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho đơn vị sản phẩm

- Giá thành thực tế: Là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất thực tế đã phát sinh và tập hợp đợc trong kỳ

2.2.2 Phân loại giá thành theo phạm vi và các chi phí cấu thành.

Theo tiêu thức này, giá thành sản phẩm đợc chia thành 2 loại sau:

- Giá thành sản xuất hay còn gọi là giá thành công xởng: Là giá thành sản phẩm bao gồm các chi phí sản xuất nh : chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung tính cho sản phẩm, công việc hay lao vụ đã hoàn thành Giá thành này đợc sử dụng để hạch toán thành phẩm nhập kho và giá vốn hàng bán ( nếu xuất bán thẳng không qua kho ), là căn cứ xác định giá vốn hàng bán và mức lãi gộp trong kỳ ở doanh nghiệp.

- Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ: Là giá thành bao gồm cả giá thành sản xuất và chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm tiêu thụ Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ chỉ xác định và tính toán khi sản phẩm, công việc hay lao vụ đợc xác định là tiêu thụ Chỉ tiêu này là căn cứ để tính toán, xác định mức lợi nhuận trớc thuế của doanh nghiệp.

Nh vậy, việc phân loại giá thành sản phẩm theo các góc độ xem xét trên đều nhằm phục vụ các mục đích khác nhau của công tác quản lý và kế hoạch hoá giá thành, giúp cho việc kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện kế hoạch giá

Trang 6

thành sản phẩm của doanh nghiệp và xác định kết quả kinh doanh, tránh tình trạng lãi giả lỗ thật trong sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp.

3 Mối quan hệ giữa chi phí và giá thành sản phẩm.

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt của quá trình sản xuất, một bên là các yếu tố chi phí "đầu vào" và một bên là kết quả sản xuất ở "đầu ra"cho nên chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ mật thiết với nhau, có nguồn gốc giống nhau nhng cũng có những điểm khác nhau về phạm vi và hình thái biểu hiện:

- Chi phí sản xuất đợc tính trong phạm vi, giới hạn của từng kỳ nhất định (tháng, quý, năm ) và chi phí sản xuất trong từng kỳ kế toán thờng có liên quan đến hai bộ phận khác nhau: sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ và sản phẩm dở dang cuối kỳ.

- Giá thành sản phẩm chỉ tính cho sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ và chỉ tiêu này thờng bao gồm hai bộ phận: chi phí sản xuất kỳ trớc chuyển sang kỳ này và một phần chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ này (sau khi đã trừ đi giá trị sản phẩm dở cuối kỳ).

Sự khác nhau giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có thể minh họa bằng hình vẽ sau:

Sơ đồ 01: Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

A B C D

Trong đó: AB : chi phí sản xuất kỳ trớc chuyển sang BD : chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ

CD : chi phí sản xuất chuyển sang kỳ sau

AC : giá thành của những sản phẩm hoàn thành trong kỳ

Nh vậy, chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ là BD, còn giá thành của những sản phẩm hoàn thành trong kỳ là: AC = AB + BD - CD.

Trang 7

4 Vai trò và yêu cầu cơ bản của quản lý, hạch toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Chi phí sản xuất gắn liền với việc sử dụng tài sản, vật t, lao động trong các hoạt động sản xuất sản phẩm Quản lý chi phí sản xuất thực chất là quản lý việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm, có hiệu quả các loại tài sản, vật t, lao động, tiền vốn trong quá trình hoạt động sản xuất của doanh nghiệp Mặt khác, chi phí sản xuất là cơ sở cấu thành nên giá thành sản phẩm do đó tiết kiệm chi phí sản xuất là một trong những biện pháp để hạ giá thành sản phẩm.

Yêu cầu của công tác quản lý kinh tế nói chung, quản lý chi phí sản xuất và giá thành nói riêng đòi hỏi doanh nghiệp phải tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm một cách chính xác Kế toán chính xác chi phí sản xuất phát sinh đòi hỏi phải tổ chức việc ghi chép, tính toán và phản ánh từng loại chi phí phát sinh theo từng địa điểm cũng nh theo từng đối tợng gánh chịu chi phí Bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn quản lý tốt giá thành sản phẩm cần phải tổ chức tính đúng, tính đủ giá thành các loại sản phẩm doanh nghiệp sản xuất ra Muốn vậy phải xác định đúng đối tợng tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, vận dụng đúng phơng pháp tập hợp chi phí và tính giá thành, phơng pháp kế toán hàng tồn kho Việc tính đúng, tính đủ…giá thành sản phẩm trên cơ sở chi phí sản xuất chính xác giúp cho việc phản ánh đúng đắn tình hình và kết quả thực hiện kế hoạch giá thành của doanh nghiệp, xác định đúng kết quả kinh doanh góp phần quan trọng và thiết thực trong việc tăng cờng,cải tiến công tác quản lý, nâng cao hiệu quả của doanh nghiệp.

5 Nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Xuất phát từ yêu cầu quản lý và tầm quan trọng của quản lý, hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:

- Căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ, đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp để xác định đối tợng và phơng pháp tập hợp chi phí và

Trang 8

tính giá thành, tổ chức vận dụng các tài khoản kế toán phù hợp với phơng pháp kế toán hàng tồn kho mà doanh nghiệp đã lựa chọn.

- Tổ chức tập hợp, kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất theo đúng đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất đã xác định, theo các yếu tố chi phí và khoản mục giá thành, lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố, định kỳ tổ chức phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp.

- Tổ chức kiểm kê và đánh giá khối lợng sản phẩm dở dang khoa học, hợp lý, xác định giá thành sản phẩm và hạch toán giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ một cách đầy đủ, chính xác.

II Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất.

1 Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất

Việc xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên cần thiết của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất Chi phí sản xuất của doanh nghiệp phát sinh luôn gắn liền với nơi diễn ra hoạt động sản xuất và với sản phẩm đợc sản xuất Do đó, kế toán cần xác định đợc đối tợng tập hợp chi phí trên cơ sở đó thực hiện việc tập hợp chi phí sản xuất, kiểm soát chi phí và tính giá thành sản phẩm.

Nh vậy, đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn để tập hợp chi phí sản xuất nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm soát chi phí và tính giá thành sản phẩm Đối tợng tập hợp chi phí có thể xác định là từng phân xởng, từng đội sản xuất ( theo nơi phát sinh chi phí ) hoặc sản phẩm, công việc, công trình, hạng mục công trình, từng đơn đặt hàng (theo nơi gánh chịu chi phí ).

Trang 9

này đòi hỏi phải tổ chức công tác ghi chép ban đầu theo đúng các đối tợng chịu chi phí, từ đó tập hợp số liệu từ các chứng từ kế toán trực tiếp theo từng đối tợng riêng biệt trên sổ (thẻ ) chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh khác nhau.

2.2 Phơng pháp phân bổ gián tiếp.

Phơng pháp phân bổ gián tiếp đợc áp dụng khi một loại chi phí có liên quan đến nhiều đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất, không thể tập hợp trực tiếp cho từng đối tợng đợc Để tập hợp chi phí theo phơng pháp này, kế toán phải lựa chọn tiêu chuẩn hợp lý để tiến hành phân bổ chi phí cho các đối t-ợng liên quan theo công thức :

Ti: Tổng đại lợng của tiêu chuẩn dùng để phân bổ Ti : Đại lợng tiêu chuẩn dùng để phân bổ của đối tợng i

3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất.

3.1 Doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai ờng xuyên.

th-3.1.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là những chi phí về nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất sản phẩm Thông…thờng, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có liên quan trực tiếp đến từng đối tợng tập hợp chi phí thì kế toán hạch toán trực tiếp cho đối tợng đó Trờng hợp nguyên vật liệu sử dụng có liên quan đến nhiều đối tợng không thể tập hợp trực tiếp cho từng đối tợng đợc thì áp dụng phơng pháp phân bổ gián tiếp để phân bổ

Trang 10

chi phí đã chi ra Tiêu chuẩn phân bổ có thể lựa chọn là: chi phí định mức, chi phí kế hoạch, chi phí nguyên vật liệu chính, khối lợng sản phẩm sản xuất…

Chi phí thực tế nguyên vật liệu trực tiếp trong kỳ đợc tính vào giá thành sản phẩm phụ thuộc vào các yếu tố sau: Trị giá nguyên vật liệu trực tiếp xuất và đa vào sản xuất trong kỳ, trị giá nguyên vật liệu còn lại đầu kỳ ở các phân xởng, địa điểm sản xuất, trị giá nguyên vật liệu xuất dùng trong kỳ sử dụng không hết nhập lại kho hoặc để lại tại các địa điểm sản xuất sử dụng cho kỳ sau, trị giá phế liệu thu hồi ( nếu có ).

Để tập hợp và kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng TK 621 : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Tài khoản này đợc mở chi tiết cho từng đối tợng chịu chi phí ở từng phân xởng, bộ phận sản xuất …

Sơ đồ 02: Sơ đồ kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

TK 152 TK 621 TK 152 Trị giá NVL xuất dùng Vật liệu không dùng hết

trực tiếp sản xuất trong kỳ nhập kho hoặc k.c kỳ sauTK 111,112,331,141

Tổng giá Giá mua vật TK 154 thanh toán liệu dùng cho SX Kết chuyển chi phí NVL

trực tiếp TK 133

Thuế GTGT

3.1.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp.

Chi phí nhân công trực tiếp là các khoản lơng chính, lơng phụ, các khoản phụ cấp, các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo số lơng của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ

Chi phí nhân công trực tiếp thờng đợc tính trực tiếp vào từng đối tợng chịu chi phí có liên quan Trờng hợp chi phí nhân công trực tiếp sản xuất nhng có liên quan đến nhiều đối tợng mà không hạch toán trực tiếp đợc thì phải áp dụng phơng pháp phân bổ gián tiếp để phân bổ chi phí đã tập hợp đợc cho từng

Trang 11

đối tợng có liên quan Các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ đợc trích theo tỉ lệ nhà nớc quy định.

Để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp Việc tính toán, phân bổ chi phí nhân công trực tiếp có thể đợc phản ánh ở bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội Tuỳ theo yêu cầu quản lý mà TK 622 có thể mở các chi tiết cần thiết

Sơ đồ 03 : Sơ đồ kế toán chi phí nhân công trực tiếp

TK 334 TK 622 TK 154 Tiền lơng phải trả cho

công nhân sản xuất

TK 338 Kết chuyển hoặc phân bổ chi phí nhân công trực tiếp Các khoản trích theo lg

công nhân sản xuất TK 335

Trích trớc tiền lơng nghỉ phép của CNSX

3.1.3 Kế toán chi phí sản xuất chung :

Chi phí sản xuất chung là những chi phí có liên quan đến việc tổ chức, quản lý và phục vụ sản xuất ở các bộ phận sản xuất ngoài hai khoản chi phí trực tiếp trên, chi phí sản xuất chung bao gồm : Tiền lơng, các khoản trích theo lơng của nhân viên phân xởng, chi phí vật liệu, CCDC, khấu hao TSCĐ dùng tại phân xởng, chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác bằng tiền.

Chi phí sản xuất chung phải đợc tập hợp theo từng địa điểm phát sinh chi phí Nếu doanh nghiệp có nhiều phân xởng sản xuất, nhiều đội sản xuất thì phải mở sổ chi tiết để tập hợp chi phí sản xuất chung cho từng phân xởng, từng đội sản xuất Trờng hợp một phân xởng, đội sản xuất trong kỳ có sản xuất nhiều loại sản phẩm ,nhiều công việc thì phải tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung cho các sản phẩm, công việc có liên quan.

Trang 12

Tài khoản sử dụng để hạch toán: TK 627 - Chi phí sản xuất chung TK 627 có 6 TK cấp 2 nhằm giúp tập hợp chi phí theo yếu tố.

TK 6271 : Chi phí nhân viên phân xởng TK 6274 : Chi phí khấu hao TSCĐTK 6272 : Chi phí vật liệu TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài TK 6273 : Chi phí dụng cụ, đồ dùng QL TK 6278 : Chi phí khác bằng tiền

Sơ đồ 04 : Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất chung

TK 334,338 TK 627 TK 154 Chi phí nhân viên quản lý

TK152 K.chuyển hoặc phân bổ Chi phí vật liệu chi phí sản xuất chungTK 153,142

Chi phí dụng cụ quản lý TK 214

Chi phí khấu hao TSCĐTK 111,112,331,141

Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền

3.1.4 Kế toán chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp

Chi phí sản xuất sau khi tập hợp riêng từng khoản mục đợc kết chuyển sang TK 154 mở chi tiết cho từng đối tợng tập hợp chi phí để tính giá thành thực tế của những sản phẩm, công việc hay lao vụ đã hoàn thành trong kỳ

Trang 13

Sơ đồ 05 : Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất toàn DN (Phơng pháp KKTX)

sản xuất chung TK 632 Giá thành sản xuất sản phẩm bán ngay không qua kho

3.2 Doanh nghiệp kế toán HTK theo phơng pháp kiểm kê định kỳ.

* Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Do đặc điểm của phơng pháp kiểm kê định kỳ là chỉ kiểm kê giá trị còn lại vào cuối kỳ nên rất khó phân định chi phí vật liệu xuất dùng cho mục đích sản xuất, quản lý hay tiêu thụ sản phẩm Vì vậy, để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ kế toán cần theo dõi chi tiết các khoản chi phí phát sinh liên quan đến từng đối tợng.

Để phản ánh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp xuất dùng cho sản xuất kế toán sử dụng TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Các chi phí đợc phản ánh trên TK 621 không ghi theo chứng từ xuất dùng nguyên vật liệu mà đợc ghi một lần vào cuối kỳ hạch toán, sau khi kiểm kê

* Kế toán chi phí nhân công trực tiếp.

Cách tập hợp chi phí nhân công trực tiếp trong kỳ giống nh phơng pháp KKTX Cuối kỳ để tính giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ, kế toán tiến hành kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào TK 631 - Giá thành sản xuất theo từng đối tợng tính giá thành cụ thể.

Trang 14

* Kế toán chi phí sản xuất chung.

Toàn bộ chi phí sản xuất chung đợc tập hợp vào TK 627 và đợc chi tiết theo các tiểu khoản tơng ứng tơng tự nh phơng pháp KKTX

* Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất (Phơng pháp KKĐK)

Để phục vụ cho việc tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phơng pháp KKĐK, kế toán sử dụng TK 154 để phản ánh giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ và TK 631 để phản ánh giá thành sản xuất phát sinh trong kỳ và đợc mở chi tiết theo yêu cầu quản lý

Sơ đồ 06: Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất toàn DN(Phơng pháp KKĐK)

Kết chuyển chi phí sản xuất Kết chuyển chi phí

dở dang đầu kỳ SXDD cuối kỳ

K.c chi phí Các khoản giảm NVLTT chi phí TK 622

K.c chi phí TK 632 NCTT Giá thành thực tế

sản phẩm hoàn thành TK 627 sản xuất trong kỳ

K.c chi phí sản xuất chung

4 Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang.

Sản phẩm dở dang là những sản phẩm cha hoàn thành, đang trong quá trình sản xuất trên các giai đoạn của quy trình công nghệ hoặc đã hoàn thành một vài quy trình chế biến nhng vẫn còn phải gia công chế biến tiếp mới trở thành thành phẩm.

Chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh trong một kỳ có liên quan cả sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang cuối kỳ Do đó để tính đợc giá thành sản phẩm, kế toán phải tổ chức đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ Tuỳ theo đặc

Trang 15

điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ và đặc điểm sản phẩm mà doanh nghiệp có thể áp dụng một trong các phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang sau :

- Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Đánh giá sản phẩm dở theo khối lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng - Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức.

III Tổ chức kế toán tính giá thành sản phẩm :

1 Đối tợng tính giá thành - Mối quan hệ giữa đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành :

Đối tợng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ do doanh nghiệp sản xuất ra cần phải tính đợc tổng giá thành và giá thành đơn vị.

Xác định đúng đắn đối tợng tính giá thành là công việc có ý nghĩa quan trọng trong toàn bộ công việc tính giá thành sản phẩm Bộ phận kế toán giá thành phải căn cứ vào đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp, các loại sản phẩm và lao vụ mà doanh nghiệp sản xuất, tính chất sản xuất và cung cấp sử dụng của chúng để xác định đối tợng tính giá thành cho thích hợp.

Mối quan hệ giữa đối t ợng tập hợp chi phí và đối t ợng tính giá thành

Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành là hai khái niệm khác nhau nhng có mối quan hệ rất mật thiết Xác định hợp lý đối t-ợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là tiền đề, là điều kiện để tính giá thành theo các đối tợng tính giá thành trong doanh nghiệp Trên thực tế, một đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và một đối tợng tính giá thành có thể trùng nhau hoặc một đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất lại bao gồm nhiều đối tợng tính giá thành và ngợc lại.

Nghiên cứu mối quan hệ giữa đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành là vấn đề có ý nghĩa lớn trong việc tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nhằm đáp ứng các yêu cầu quản lý chi phí và quản lý giá thành sản phẩm.

Trang 16

2 Kỳ tính giá thành.

Kỳ tính giá thành là thời kỳ mà bộ phận kế toán giá thành cần tiến hành công việc tính giá thành cho các đối tợng tính giá thành Tuỳ thuộc vào đặc điểm sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp, kỳ tính giá thành có thể đợc xác định là tháng, quý hay năm.

Xác định kỳ tính giá thành cho từng đối tợng tính giá thành thích hợp sẽ giúp cho tổ chức công việc tính giá thành sản phẩm đợc khoa học hợp lý, đảm bảo cung cấp số liệu thông tin về giá thành thực tế của sản phẩm, lao vụ kịp thời, trung thực, phát huy đợc vai trò kiểm tra, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành Mỗi đối tợng tính giá thành phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm và chu kỳ sản xuất của chúng để xác định cho thích hợp.

3 Phơng pháp tính giá thành.

Có nhiều phơng pháp tính giá thành khác nhau, tuỳ theo điều kiện cụ thể doanh nghiệp có thể áp dụng một hoặc kết hợp một số phơng pháp cho thích hợp Sau đây là một số phơng pháp chủ yếu:

Trang 17

Sơ đồ 07: Sơ đồ kết chuyển chi phí tuần tự để tính giá thành

3.1.2 Phơng pháp tính giá thành phân bớc không tính giá thành NTP

Phơng pháp này áp dụng thích hợp trong trờng hợp xác định đối tợng tính giá thành chỉ là thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn cuối cùng Kế toán giá thành căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp đợc trong kỳ theo từng giai đoạn sản xuất, tính toán phần chi phí sản xuất của từng giai đoạn đó nằm trong giá thành của thành phẩm theo từng khoản mục chi phí quy định Chi phí sản xuất của từng giai đoạn nằm trong giá thành thành phẩm đã tính, đợc kết chuyển song song từng khoản mục để tính ra tổng giá thành thành phẩm

Sơ đồ 08: Sơ đồ kết chuyển chi phí song song

3.2 Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng.

Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng áp dụng thích hợp với những sản phẩm sản xuất đơn chiếc hoặc hàng loạt nhỏ Kế toán phải mở sổ chi tiết tính giá thành cho từng đơn đặt hàng, chi phí sản xuất phát sinh từng kỳ ở

Chi phí NVL chính

Chi phí sản xuất khác ở giai đoạn nChi phí sản xuất khác

ở giai đoạn2

Tổng giá thành và giá thành đơn vị của thành phẩmChi phí sản xuất khác

ở giai đoạn 1 Tổng giá thành và giá

thành đơn vị NTP giai đoạn 1

Tổng giá thành và giá thành đơn vị NTP

giai đoạn 2Giá thành NTP giai đoạn 1 chuyển sang

Chi phí nguyên vật liệu chínhtính cho thành phẩmChi phí chế biến giai đoạn 1

tính cho thành phẩmChi phí chế biến giai đoạn 2

tính cho thành phẩmChi phí chế biến giai đoạn n

tính cho thành phẩm

Tổng giáthành thành phẩm

Trang 18

từng bộ phận liên quan đến đơn đặt hàng nào thì phản ánh trực tiếp vào sổ chi tiết tính giá thành của đơn đặt hàng đó và ghi vào các bảng tính giá thành có liên quan Khi nhận đợc chứng từ xác nhận đơn đặt hàng đã sản xuất hoàn thành kế toán mới tính giá thành sản xuất cho ĐĐH đó Cuối kỳ hạch toán, nếu đơn đặt hàng cha hoàn thành thì toàn bộ chi phí sản xuất tập hợp đợc cho đơn đặt hàng chính là chi phí sản xuất dở dang của ĐĐHđó.

Ngoài ra, doanh nghiệp có thể sử dụng các phơng pháp khác nh: phơng pháp tính giá thành theo hệ số, theo tỷ lệ, theo giá thành định mức…

IV Hệ thống sổ kế toán

Để phục vụ cho việc nghiên cứu thực trạng kế toán tại Công ty Cơ khí - Điện Thuỷ lợi, luận văn này chỉ đề cập đến hệ thống sổ theo hình thức tổ chức kế toán mà doanh nghiệp đang áp dụng - hình thức Chứng từ ghi sổ.

Sơ đồ 09: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ

: Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng: Đối chiếu kiểm tra

Chứng từ gốc

hợp chứngtừ gốc

Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Sổ đăng ký

Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo tài chính

Trang 19

V Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong điều kiện áp dụng máy vi tính

Khi áp dụng máy vi tính vào công tác kế toán, dựa trên những thuật toán và các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, trình tự hạch toán, ngời lập trình đã có ch-ơng trình phần mềm về kỹ thuật thu thập tài liệu, xử lý và cho ra những thông tin cần thiết theo yêu cầu quản lý Quá trình hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm khi áp dụng máy vi tính đợc đơn giản hoá nhiều, nhân viên kế toán chỉ việc chuẩn bị các điều kiện về máy vi tính và nhập các dữ liệu vào máy, máy sẽ tự động xử lý, cho thông tin đầu ra

Đối với công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thì trình tự kế toán trên máy vi tính đợc tiến hành theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 10: Trình tự kế toán trên máy vi tính

Bớc chuẩn bị

- Thu thập, xử lý các tài liệu cần thiết - Chuẩn bị các điều kiện về máy

Dữ liệu đầu vào

- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ- Các bút toán kết chuyển, bút toán điều chỉnh chi phí

- Các tài liệu liên quan khác- Khai báo yêu cầu với máy

Thông tin đầu ra- Bảng tính giá thành sản phẩm theo từng đối tợng tính giá thành.

- Báo cáo chi phí sản xuất kinh doanh theo từng đối tợng tập hợp chi phí và tổng hợp toàn doanh nghiệp.

- Báo cáo giá thành sản xuất sản phẩm của từng đối tợng và tổng hợp toàn doanh nghiệp.

Máy vi tính xử lý thông tin và đa ra quyết định

Trang 20

VI Một số chỉ tiêu phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là cách tốt nhất để biết ợc các nguyên nhân, các nhân tố làm cho chi phí biến động, ảnh hởng đến giá thành, giúp nhà quản lý có các quyết định quản lý tối u hơn Trong phạm vi luận văn này, em chỉ xin nêu một số chỉ tiêu thờng đợc sử dụng trong phân tích chi phí và giá thành đối với sản phẩm là công trình :

đ-1 Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm.

Để cung cấp các thông tin khái quát về tình hình tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm cho các nhà quản lý, kế toán thờng sử dụng chỉ tiêu mức hạ giá thành và tỷ lệ hạ giá thành thực tế so với kế hoạch

- Mức hạ giá thành thực tế so với kế hoạch: là số tuyệt đối nói lên giá thành thực tế hạ đợc bao nhiêu so với giá thành kế hoạch Mức hạ giá thành thực tế so với kế hoạch đợc xác định nh sau :

Mh

Th( %) = ì 100 ZK

Nếu Mh < 0 hay Th < O% điều đó chứng tỏ doanh nghiệp đã tiết kiệm đợc chi phí, hạ đợc giá thành so với kế hoạch, ngợc lại, là doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch.

2 Phân tích giá thành sản phẩm theo khoản mục chi phí

Phơng pháp để tiến hành phân tích từng khoản mục chi phí : So sánh số ơng đối và số tuyệt đối của từng khoản mục chi phí kế hoạch với tổng giá thành kế hoạch, của từng khoản mục chi phí thực tế với tổng giá thành thực tế Ví dụ

Trang 21

t-phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành từng khoản mục chi phí ta phải xác định mức hạ và tỉ lệ hạ của từng khoản mục chi phí.

Mức hạ giá thành Giá thành thực tế Giá thành kế hoạchthực tế so với kế hoạch = của từng - của từng của từng khoản mục (Mhk) khoản mục khoản mục

Tỉ lệ hạ giá thành Mhk

thực tế so với kế hoạch = ì 100 của từng khoản mục(Thk%) Giá thành kế hoạch từng khoản mục

Việc xác định mức hạ và tỉ lệ hạ của từng khoản mục sẽ cho nhà quản lý biết đợc nguyên nhân làm tăng hoặc giảm chi phí từ đó có các biện pháp cũng nh các quyết định quản lý kịp thời cho quá trình sản xuất sau.

Để việc so sánh đợc rõ ràng, kế toán lập bảng phân tích giá thành sản phẩm nh sau:

Bảng phân tích giá thành sản phẩmTên sản phẩm : ………

Khoản mục chi phí Kế hoạch Thực tế Chênh lệch

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếpChi phí sản xuất chung

Ngoài ra, để phục vụ công tác quản lý chi phí và giá thành sản phẩm một cách chặt chẽ hơn, kế toán có thể phân tích sự biến động của bản thân từng khoản mục chi phí và phân tích giá thành thực tế của các kỳ với nhau.

Trang 22

Chơng 2

thực trạng công tác tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty

Cơ khí - Điện Thuỷ lợi.

I giới thiệu chung về công ty cơ khí - điện thủy lợi

1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cơ khí - Điện Thuỷ lợi.

Tên doanh nghiệp: Công ty Cơ khí - Điện Thuỷ lợi

Địa chỉ : Km 10- Quốc lộ 1A - Thanh trì - Hà nội.

Công ty Cơ khí - Điện Thuỷ lợi là nhà máy chuyên ngành của Bộ Thuỷ lợi (nay là Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn ) Tiền thân của công ty là tập đoàn thơng binh 19- 8 thuộc Tổng đội công trình trực thuộc Bộ Thuỷ lợi, đặt trụ sở tại Kim Mã từ năm1958.

Năm 1964, xởng Kim Mã đợc chuyển địa điểm về xã Tứ Hiệp, huyện Thanh Trì, Hà Nội lấy tên là Nhà máy Cơ khí Thuỷ lợi Để phù hợp với xu thế phát triển theo cơ chế mới ngày 6/9/1995 Bộ trởng Nguyễn Cảnh Dinh đã ký quyết định số 78- QĐ/TCCB đổi tên nhà máy Cơ khí Thuỷ lợi thành Công ty Cơ khí - Điện Thuỷ lợi trực thuộc Bộ Thuỷ lợi nay là Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn Nhiệm vụ hiện nay của Công ty Cơ khí - Điện Thuỷ lợi là:

- Thiết kế, chế tạo, lắp đặt, sửa chữa thiết bị cơ khí và điện cho các công trình thuỷ lợi, thuỷ điện, nông nghiệp và chế biến nông lâm hải sản, lặn khảo sát, thi công, sửa chữa các công trình xây dựng dới nớc.

- Xử lý và tráng phủ chống ăn mòn kim loại, kiểm tra thông số kỹ thuật máy bơm nớc, thiết bị điện, kiểm tra mối hàn bằng siêu âm.

- Kinh doanh thiết bị phụ tùng máy nông nghiệp, thuỷ lợi, thuỷ điện.- Gia công, xây lắp nền móng, khung nhà và bao che công trình công nghiệp, gia công lắp đặt thiết bị công nghệ

Trang 23

Công ty Cơ khí - Điện Thuỷ lợi là một đơn vị hạch toán kinh tế độc lập hoạt động trong cơ chế thị trờng có sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp khác trong lĩnh vực cơ khí chế tạo Song với sự nỗ lực của Ban lãnh đạo cùng toàn bộ cán bộ công nhân viên, sản xuất kinh doanh của công ty đã không ngừng phát triển, không những bảo toàn đợc số vốn đợc giao mà còn có sự tăng trởng Hơn 40 năm qua hầu nh năm nào công ty cũng hoàn thành vợt mức kế hoạch Nhà nớc giao, đời sống cán bộ công nhân viên cũng không ngừng đợc cải thiện, công ty luôn làm ăn có lãi và luôn làm tròn nghĩa vụ đối với Nhà nớc.

Sau đây là một số chỉ tiêu mà công ty đã đạt đợc trong 3 năm qua.

Một số chỉ tiêu chủ yếu phản ánh quá trình phát triểncủa Công ty Cơ khí - Điện Thuỷ lợi 3 năm qua.

Đơn vị tính: đồng

1 Doanh thu bán hàng 37.158.668.565 24.285.588.105 55.947.695.4532 Lợi nhuận trớc thuế từ hoạt

động kinh doanh 986.368.045 949.866.250 989.994.4253 Các khoản nộp ngân sách 1.139.174.445 1.690.291.445 3.065.556.6374 Thu nhập bình quân 1.036.236 1.249.512 1.536.6685 Nguồn vốn kinh doanh 6.812.300.533 6.812.300.533 7.244.179.533 - Vốn lu động 2.371.943.626 2.371.943.626 2.371.943.626 - Vốn cố định 4.440.356.907 4.440.356.907 4.872.235.907Hiện nay tổng số cán bộ công nhân viên của công ty là 380 ngời, trong đó số công nhân trực tiếp sản xuất là 305 ngời , số cán bộ nhân viên gián tiếp là 60 ngời , nhân viên phục vụ là 15 ngời Do đặc điểm sản xuất là ngành cơ khí, yêu cầu công việc nặng nhọc nên lực lợng lao động chủ yếu là nam giới (chiếm 80% trong tổng số lao động ) Đa số ngời lao động hăng hái, nhiệt tình, có trình độ chuyên môn, tay nghề cao, có ý thức kỷ luật tốt tạo điều kiện cho việc tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.

Trang 24

2 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất tại Công ty Cơ khí - Điện Thuỷ lợi.

Công ty Cơ khí - Điện Thuỷ lợi là một doanh nghiệp sản xuất có quy mô vừa, chuyên thiết kế, chế tạo, lắp đặt và sửa chữa các loại máy móc thiết bị thuỷ lợi, các trạm thuỷ điện nhỏ, trạm bơm điện, sản xuất cấu kiện kim loại vàlắp đặt trang bị điện dân dụng và công nghiệp điện dân dụng phục vụ không chỉ riêng ngành thuỷ lợi mà còn đáp ứng nhu cầu của nhiều ngành kinh tế quốc dân Tính chất sản xuất của công ty là sản xuất sản phẩm đơn chiếc, chu kỳ sản xuất dài, quy mô sản xuất lớn Mô hình sản xuất của công ty bao gồm 6 xí nghiệp nhỏ có nhiệm vụ trực tiếp sản xuất theo kế hoạch đợc giao từ phòng kế hoạch Cụ thể, khi công ty nhận đợc các công trình, phòng kế hoạch sẽ lên kế hoạch sản xuất và giao nhiệm vụ cụ thể cho các xí nghiệp đảm nhiệm từng phần công việc cụ thể Nh vậy mô hình sản xuất của công ty đợc tổ chức theo từng xí nghiệp (sơ đồ 11) Đứng đầu xí nghiệp là các giám đốc điều hành chung xí nghiệp mình và chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Ban giám đốc công ty Mỗi xí nghiệp đều có chức năng, nhiệm vụ sản xuất riêng, cụ thể là:

- Xí nghiệp Gia công nóng: Có nhiệm vụ đúc, rèn, dập, tán, uốn các chi tiết cấu thành nên sản phẩm.

- Xí nghiệp Cơ khí : Có nhiệm vụ là chuyên gia công, cắt gọt các chi tiết kim loại phục vụ cho công trình nh sản xuất các bulông, êcu,…

- Xí nghiệp lắp máy I và II: có nhiệm vụ là chuyên gia công và lắp ráp các thiết bị cơ khí và các kết cấu kim loại của công trình theo đồ án thiết kế đợc duyệt theo yêu cầu của khách hàng Quá trình gia công và lắp ráp của hai xí nghiệp này thờng tạo nên thực thể (phần chính) của sản phẩm

- Xí nghiệp Cơ điện: Có nhiệm vụ quản lý mạng điện, gia công và lắp ráp các thiết bị điện, tủ bảng điện cao thế và hạ thế, sửa chữa máy móc công cụ điện.

- Xí nghiệp bơm điện và công trình thuỷ: Có nhiệm vụ chính là thay thế và lắp ráp các loại bơm điện , chế tạo sửa chữa các thiết bị về trạm bơm điện

Trang 25

Sơ đồ 11: Sơ đồ bộ máy tổ chức sản xuất của Công ty Cơ khí - Điện Thuỷ lợi

Quy trình sản xuất sản phẩm đợc thực hiện chặt chẽ, hợp lý qua các khâu và đợc bộ phận KCS kiểm tra chất lợng đều đặn ở từng khâu là điều kiện đảm bảo cho sản phẩm đạt chất lợng tốt, thực hiện giao hàng đúng thời gian, đảm bảo uy tín của công ty trên thị trờng.

3 Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty Cơ khí- Điện Thuỷ lợi

Để đảm bảo cho việc sản xuất đợc thực hiện một cách hiệu quả, Công ty Cơ khí- Điện Thuỷ lợi tổ chức bộ máy quản lý gọn nhẹ và tổ chức theo kiểu trực tuyến: đứng đầu là Giám đốc công ty, giúp việc cho giám đốc là hai phó giám đốc, một phó giám đốc phụ trách kỹ thuật, một phó giám đốc phụ trách kinh doanh và hệ thống các phòng ban chức năng nh Phòng tổ chức hành chính, phòng kinh tế - kế hoạch, phòng kỹ thuật và phòng kế toán - thống kê (xem sơ đồ 12).

Sơ đồ 12: Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của Cty Cơ khí -Điện Thuỷ lợi

công ty

Xí nghiệp gia công

Xí nghiệp

cơ khíXí nghiệp lắp máy IXí nghiệp lắp máy IIXí nghiệp cơ điện

Xí nghiệp bơm điện & công

Phòng kinh tế kế hoạch

Phòng kỹ

thuật toán thống Phòng kế kê

Trang 26

4 Tổ chức công tác kế toán tại Công ty Cơ khí - Điện Thuỷ lợi

4.1 Tổ chức bộ máy kế toán :

Là một doanh nghiệp có quy mô vừa, tổ chức hoạt động tập trung trên cùng một địa bàn đồng thời để đảm bảo sự lãnh đạo tập trung thống nhất của kế toán trởng, đảm bảo kiểm tra, xử lý và cung cấp thông tin kế toán giúp cho lãnh đạo công ty nắm đợc kịp thời tình hình hoạt động của công ty thông qua thông tin kế toán cung cấp, Công ty Cơ khí-Điện Thuỷ lợi đã áp dụng hình thức kế toán tập trung Theo hình thức này, toàn bộ công việc kế toán đợc thực hiện tại

phòng kế toán của công ty và ở các xí nghiệp trực thuộc không tổ chức bộ máy kế toán riêng mà chỉ bố trí các nhân viên kế toán làm nhiệm vụ tổ chức ghi chép ban đầu, thu nhận chứng từ và gửi về phòng kế toán công ty (Xem sơ đồ 13).

Xuất phát từ tình hình thực tế và yêu cầu quản lý của công ty, biên chế quân sự của phòng kế toán - thống kê hiện nay gồm 5 ngời dới sự lãnh đạo trực tiếp của kế toán trởng Nhiệm vụ cụ thể của từng nhân viên kế toán nh sau:

- Kế toán trởng : Là ngời chỉ đạo, giám sát toàn bộ mạng lới kế toán của công ty Kế toán trởng có nhiệm vụ giám sát việc chấp hành các chế độ bảo vệ tài sản, vật t, tiền vốn Kế toán trởng điều hành và kiểm tra việc chấp hành chính sách kế toán- tài chính đồng thời phải báo cáo một cách kịp thời, chính xác, đúng đắn đối với giám đốc tình hình và kết quả hoạt động tài chính trong doanh nghiệp để tìm ra những mặt mạnh cần phát huy và những tồn tại cần khắc phục và đa ra những kiến nghị với giám đốc nhằm tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

- Kế toán vật t kiêm tiêu thụ : Có nhiệm vụ hạch toán, theo dõi tình hình biến động của vật liệu, công cụ dụng cụ cả về số lợng và giá trị Đồng thời, kế toán còn căn cứ vào hoá đơn giá trị gia tăng, hoá đơn bán hàng, các chứng từ thanh toán, chứng từ chấp nhận thanh toán và các chứng từ liên quan khác để hạch toán doanh thu tiêu thụ sản phẩm.

- Kế toán tiền lơng : Có nhiệm vụ hạch toán và kiểm tra tình hình thực hiện quỹ lơng, phân tích việc sử dụng lao động và định mức lao động, lập bảng thanh toán tiền lơng, thanh toán bảo hiểm xã hội, thanh toán tiền thởng, lập bảng phân bổ tiền lơng.

Trang 27

- Kế toán thanh toán : Căn cứ vào các chứng từ hợp lệ nh hoá đơn bán hàng, các chứng từ nhập - xuất kho để lập các phiếu thu, phiếu chi, viết séc, uỷ nhiệm chi, lập bảng kê chứng từ thu, chi tiền mặt, lập bảng kê chứng từ ngân hàng, làm các thủ tục vay và trả nợ ngân hàng, vào sổ kế toán tài khoản tiền gửi, tiền vay, theo dõi tình hình tồn quỹ tiền mặt, đôn đốc tình hình thanh, quyết toán các công trình, theo dõi chi tiết các tài khoản công nợ.

- Thủ quỹ : Có nhiệm vụ gửi tiền mặt và rút tiền gửi ngân hàng về quỹ Căn cứ vào các phiếu thu, phiếu chi hợp lệ để thu và phát tiền mặt.

- Kế toán tổng hợp : Căn cứ vào các chứng từ ghi sổ kèm theo các bảng kê, các chứng từ gốc để vào Sổ cái, hàng quý tiến hành tập hơp chi phí, tính giá thành, xác định kết quả kinh doanh, lập bảng cân đối kế toán và các báo cáo tài chính khác Giám sát và hạch toán tình hình biến động tài sản cố định cả về số lợng và giá trị, hàng năm tiến hành kiểm kê tài sản, tính và trích khấu hao tài sản, phân tích phản ánh kết quả của công ty hàng quý và cả năm Kế toán tổng hợp là ngời giúp việc chính cho kế toán trởng.

- Bộ phận kế toán ở các xí nghiệp : Có nhiệm vụ thu thập, kiểm tra và báo cáo về phòng kế toán thống kê của công ty theo đúng định kỳ.

Sơ đồ 13: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Cơ khí-Điện Thuỷ lợi.

Công ty có trang bị máy vi tính nhằm giảm bớt khối lợng công việc cho các nhân viên kế toán, tuy nhiên, công việc kế toán không hoàn toàn đợc thực hiện bằng máy mà đó chỉ là một phần trợ giúp Từ các chứng từ ghi sổ kế toán tiến hành nhập vào máy và sử dụng các công thức trong Excel (Công ty cha sử dụng phần mềm kế toán) để xử lý các số liệu đã nhập vào máy nhằm lên các sổ chi tiết, sổ cái và các sổ tổng hợp liên quan Nh… vậy, các chứng từ phát sinh đ-ợc thực hiện song song theo hai hớng là ghi sổ và nhập vào máy Phần lớn các

Kế toán vật t và tiêu thụ

Kế toán tiền lơng và BHXH

Các nhân viên kế toán ở các xínghiệp

Trang 28

sổ chi tiết và sổ tổng hợp đợc lập trên máy nhng vẫn song song theo dõi bằng tay Kết quả trên máy và sổ đợc đối chiếu với nhau Các báo cáo đợc in ra từ máy nên công việc hạch toán có đợc giảm bớt.

4.2 Hệ thống tài khoản sử dụng.

Công ty Cơ khí - Điện Thuỷ lợi đã đăng ký sử dụng hệ thống tài khoản kế toán thống nhất của Bộ tài chính ban hành theo quyết định 1141 QĐ/ TC/CĐKT ngày 1/11/1995 và vào năm 1999 có bổ sung thêm một số tài khoản mới nhằm phục vụ công tác hạch toán thuế giá trị gia tăng Đồng thời, công ty đã mở chi tiết một số tài khoản nhằm quản lý cụ thể, các loại vốn, tài sản và nhằm mục đích phục vụ yêu cầu quản trị nội bộ của công ty.

4.3 Hình thức tổ chức kế toán của công ty.

Xuất phát từ đặc điểm sản xuất kinh doanh, quy mô của khối lợng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đồng thời căn cứ vào yêu cầu và trình độ quản lý, trình độ kế toán, hiện nay Công ty Cơ khí - Điện Thuỷ lợi đang áp dụng hình thức sổ kế toán Chứng từ ghi sổ và hệ thống sổ sách tổng hợp, chi tiết tơng ứng ban

hành theo quyết định số 1141 QĐ/ TC/CĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ tài chính ơng đối phù hợp với tình hình hạch toán kế toán chung của công ty.

t-4.3.1 Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.

ở Công ty Cơ khí - Điện Thuỷ lợi, bộ phận kế toán sử dụng các loại sổ, thẻ chi tiết sau:

- Sổ tài sản cố định

- Sổ chi tiết vật t, sản phẩm ; thẻ kho

- Sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh; thẻ tính giá thành sản phẩm - Sổ chi tiết chi phí trả trớc, chi phí phải trả

- Sổ chi tiết tiền gửi, tiền vay

- Sổ chi tiết thanh toán với ngời bán, ngời mua, ngân sách …- Sổ chi tiết bán hàng

- Các bảng phân bổ: Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH, bảng phân bổ nguyên vật liệu và CCDC, bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định

4.3.2 Các sổ kế toán tổng hợp : gồm Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, các sổ

cái nh sổ cái TK 111, 112, 331, …

Trang 29

4.3.3 Quy trình ghi sổ.

Cuối tháng, căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc kế toán lập chứng từ ghi sổ Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó CTGS đợc dùng để nhập vào máy và xử lý dữ liệu đầu vào bằng cách sử dụng các công thức và hàm trong Excel Để lên đợc các Sổ cái và bảng cân đối số phát sinh, kế toán phải sử dụng rất nhiều lệnh trong Excel Công tác kế toán máy thực hiện qua các lệnh Excel rất tốn thời gian Trờng hợp kế toán có sai sót trong sử dụng lệnh thì việc tìm kiếm ra sai sót là rất khó và mất nhiều thời gian Các chứng từ gốc sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ đợc dùng để ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết Cuối tháng, kế toán phải khoá sổ, đối chiếu số liệu giữa sổ đăng ký CTGS với bảng cân đối số phát sinh, đối chiếu số liệu ghi trên Sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết (đợc lập từ các sổ kế toán chi tiết ) Cuối năm, căn cứ vào số liệu trên bảng cân đối số phát sinh, Sổ cái và các tài khoản chi tiết có liên quan, kế toán tổng hợp tiến hành lập các báo cáo năm của công ty

Sơ đồ 14: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ tại Công ty Cơ khí - Điện Thuỷ lợi

: Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng

: Máy xử lý thông tin kết xuất thông tin.: Đối chiếu kiểm tra

Chứng từ gốc

hợp chứngtừ gốc

Sổ, thẻ kế toán chi tiếtSổ đăng ký

Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo tài chính

Trang 30

5 Hệ thống báo cáo tài chính

- Theo quy định của Nhà nớc: Hệ thống báo cáo tài chính gồm:1 Bảng cân đối kế toán

2 Báo cáo kết quả kinh doanh 3 Báo cáo lu chuyển tiền tệ 4 Thuyết minh báo cáo tài chính - Theo quy định của công ty:

Theo quy định hạch toán tài chính của công ty, ngoài những báo cáo tài chính trên công ty còn lập thêm một số báo cáo khác nh: Báo cáo công nợ, báo cáo chi phí sản xuất và giá thành, báo cáo nhập, xuất và tồn kho của hàng tồn kho nhằm mục đích phục vụ cho công việc kế toán và cung cấp thông tin cho…việc quản trị trong doanh nghiệp.

II Thực trạng tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cơ khí - Điện Thuỷ lợi

1 Đặc điểm chi phí sản xuất của Công ty.

Mỗi doanh nghiệp sản xuất ở các ngành nghề khác nhau thì đặc điểm sản xuất, đặc điểm sản phẩm cũng khác nhau Theo đó, chi phí sản xuất phát sinh ở mỗi ngành cũng có những đặc thù riêng Tại Công ty Cơ khí - Điện Thủy lợi, chi phí sản xuất có một số đặc điểm sau:

- Do quy trình sản xuất phức tạp, quy mô sản xuất lớn và sản xuất sản phẩm đơn chiếc nên chi phí sản xuất thờng đợc tập hợp theo công trình hoặc theo từng đơn đặt hàng.

- Là doanh nghiệp sản xuất - chế tạo và lắp đặt các thiết bị thuộc về cơ khí- điện nên chi phí nguyên vật liêụ trực tiếp thờng chiếm tỷ trọng lớn (khoảng 65 - 70% giá trị sản phẩm ) Vật liệu chính thờng bỏ ngay từ khi bắt đầu sản xuất, ví dụ nh để sản xuất một đờng ống cho công trình Quảng Bình nguyên vật liệu chính là sắt φ 900 phải xuất đủ ngay từ khi bắt đầu sản xuất

- Chi phí sản xuất theo từng khoản mục cho từng công trình phần lớn là dựa trên định mức do phòng kế hoạch vật t xây dựng sẵn Định mức này sẽ là cơ sở để kế toán vật t xuất nguyên vật liệu.

Trang 31

2 Phân loại chi phí sản xuất

Nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý của Công ty cũng nh theo quy định của Nhà nớc, chi phí sản xuất đợc chia theo các khoản mục sau:

* Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Là những chi phí về vật liệu chính

(các loại sắt, thép, tôn ), vật liệu phụ (đất đèn, ôxi, sơn eposy ), nhiên liệu… …(gas, dầu diezen ) sử dụng vào mục đích trực tiếp sản xuất sản phẩm của Công…ty.

* Chi phí nhân công trực tiếp: Là những chi phí về tiền lơng gồm lơng

sản phẩm cá nhân trực tiếp, lơng sản phẩm tập thể, lơng thời gian, các khoản phụ cấp và các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất

* Chi phí sản xuất chung: Bao gồm các chi phí dùng cho hoạt động sản

xuất chung ở các xí nghiệp ngoài hai khoản mục trên Để phục vụ cho công tác quản lý trong từng xí nghiệp theo quy định hiện hành, đồng thời giúp kế toán thuận lợi trong việc xác định các chi phí sản xuất theo yếu tố, toàn bộ chi phí sản xuất chung phát sinh tại các xí nghiệp đợc chia thành:

- Chi phí nhân viên xí nghiệp: Bao gồm tiền lơng và các khoản trích theo

lơng mà Công ty phải trả cho các giám đốc xí nghiệp, nhân viên ở xí nghiệp.- Chi phí dụng cụ đồ dùng: Bao gồm chi phí nh dụng cụ bảo hộ lao động,

đồ dùng phục vụ sản xuất: búa, kính hàn, pam, mũi khoan…

- Chi phí khấu hao TSCĐ: Là toàn bộ số tiền trích khấu hao TSCĐ sử

dụng ở xí nghiệp nh : Máy tiện, máy khoan từ tính, máy hàn…- Chi phí dịch vụ mua ngoài.

- Chi phí khác bằng tiền.

3 Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và phơng pháp tập hợp

Xuất phát từ đặc điểm của Công ty, đối tợng kế toán tập hợp chi phí đợc kế toán xác định là từng đơn đặt hàng, từng công trình (theo nơi chịu chi phí ) và từng xí nghiệp, toàn Công ty (theo nơi phát sinh chi phí ).

Các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đợc kế toán tập hợp trực tiếp cho các đối tợng tập hợp chi phí nếu chi phí đó có liên quan trực tiếp đến từng đối t-

Trang 32

ợng Các chi phí có liên quan đến nhiều đối tợng kế toán thì kế toán sử dụng ơng pháp phân bổ gián tiếp Tiêu chuẩn phân bổ thờng đợc Công ty sử dụng là: tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp , chi phí nguyên vật liệu trực tiếp định mức…

ph-4 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất

4.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Nguyên vật liệu trực tiếp của Công ty bao gồm: Nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu Trong đó:…

- Nguyên vật liệu chính gồm: các loại sắt tròn nh Φ20- Φ200, sắt 9KC- Φ22, sắt gai, sắt lục lăng ; các loại thép nh… thép buộc 11 ly, thép INOC, thép Φ30, thép nhíp, thép L35*25, thép U280*80, ; các loại tôn ( tôn 8 ly, tôn 10…ly, ).

- Vật liệu phụ gồm: Các loại que hàn, ôxi, đất đèn, dây kẽm …- Nhiên liệu gồm: Xăng, dầu diezen, gas.

Căn cứ vào Phiếu sản xuất do phòng kế hoạch vật t chuyển sang, kế toán vật t viết Phiếu xuất kho theo số lợng, chủng loại, quy cách đã định mức trong Phiếu sản xuất Sau đó, giao phiếu xuất kho cho bộ phận cần vật liệu đó để đa xuống kho Thủ kho sau khi giao vật t, giữ lại phiếu xuất kho làm căn cứ ghi thẻ kho Định kỳ 10 ngày một lần, các phiếu xuất -nhập kho đợc chuyển về cho kế toán vật t Tại phòng kế toán, kế toán vật t tiến hành hoàn thiện chứng từ bằng cách điền cột đơn giá và tính thành tiền của các vật liệu xuất kho Đơn giá vật t

xuất kho ở Công ty Cơ khí - Điện Thuỷ lợi đợc xác định theo phơng pháp nhập tr

ớc, xuất tr ớc

Để minh hoạ rõ thêm về thực tế kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại Công ty, em xin lấy một số số liệu kế toán của công trình Tiêu Nam một trong những công trình đã đợc Công ty thực hiện từ tháng 7/2000 và đã hoàn thành cuối quý IV năm 2000.

Biểu số 01:

Đơn vị: Công ty Cơ khí- Điện Thuỷ lợi

Trang 33

Số: 191/2000/KH

Phiếu sản xuất

Đặt : Xí nghiệp lắp máy I

Sản xuất cho: Công trình Tiêu Nam

Chi tiết: Cánh cửa cống Số lợng: 01 chiếcNguyên công và quy cách: Tạo phôi

Chuyển xí nghiệp cơ khí doa, lắp ráp II sơn chống rỉ.

Ngày giao: 6/12/2000 Ngày hoàn thành: 25/12/2000 T.P KHVT

(Ký, họ tên )Phần định mức: Theo bản vẽ

I Vật t cấp A Kho thép

1 Thép I 250*125 =21,46 m2 Thép I 240*125 = 6,48 m3 Thép I 270*125 =14,21 m B Định mức lao động : 80 công 4/7

( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên )Kiểm nghiệm

Biểu số 02:

Đơn vị : Công ty Cơ khí- Điện Thủy lợi Mẫu số 02-VT

Trang 34

Địa chỉ: Km 10 - QL 1A ,Ttrì, HN Ban hành theo QĐ/1141/TC/QĐ/CĐKT ngày 1 tháng 11 năm 1995

của Bộ Tài chính

Phiếu xuất kho Ngày 7 tháng 12 năm 2000

Số: 92Nợ: 621Có: 152

Họ tên ngời nhận hàng: Anh Thành Bộ phận: XNLM ILý do xuất: Công trình Tiêu Nam ( Theo PSX số 191/2000/KH )

Xuất tại kho : Chị Sinh

STT Tên, nhãn hiệu,quy cách vật t,sản phẩm, hàng hoá

số Đơn vị tính

Số lợngY.cầu T xuất

Cộng thành tiền: Sáu triệu hai trăm năm mơi nghìn đồng chẵn

Thủ trởng đơn vị Kế toán trởng Phụ trách cung tiêu Ngời nhận Thủ kho

Phiếu xuất kho ở Công ty đợc lập thành 2 liên: 1 liên để lu, 1 liên kế toán vật t giao cho bộ phận sử dụng để xuống kho lấy vật t và giao lại cho thủ kho Định kỳ 10 ngày một lần, thủ kho mang các chứng từ kho giao cho kế toán vật t làm căn cứ ghi sổ và đó là các chứng từ gốc Sau khi hoàn thiện chứng từ, kế toán vật t tiến hành lập định khoản ngay trên chứng từ:

Nợ TK 621: 6.250.000 Có TK 152: 6.250.000

Phiếu xuất kho ở Công ty mới đợc lập thành 2 liên và đều đợc lu tại phòng kế toán Nh vậy ở phòng kế hoạch vật t không lu bản nào, khi phòng vật t muốn

Trang 35

lấy số liệu về tình hình tồn kho vật t thì lại phải mợn liên lu tại phòng kế toán Điều này làm cho cả hai bộ phận đều mất thời gian và làm mất khả năng đối chiếu giữa hai phòng Theo em, Công ty nên mở thêm một liên nữa giao cho phòng kế hoạch vật t để theo dõi tình hình vật t, tránh tình trạng khi cần lại phải đi mợn và đảm bảo quan hệ đối chiếu, kiểm tra giữa số liệu trên sổ của kế toán vật t và trên sổ của phòng kế hoạch vật t.

Các phiếu nhập - xuất kho còn đợc dùng làm căn cứ để kế toán vật t ghi sổ chi tiết vật t Sổ chi tiết vật t đợc mở cho từng loại vật t ở Công ty Trong tháng khi nhận đợc phiếu nhập - xuất kho vật t kế toán tiến hành ghi sổ chi tiết vật t theo lợng thực nhập - xuất Đơn giá nhập là trị giá thực tế của vật t nhập kho

Đơn giá xuất là giá thực tế theo ph ơng pháp nhập tr ớc, xuất tr ớc Sau mỗi lần

nhập - xuất vật t, kế toán vật t phải tính lợng vật t tồn kho để ghi vào cột tồn trên sổ Hàng quý, kế toán mới cộng số phát sinh quý và tính ra số d cuối kỳ Số liệu từ sổ chi tiết đợc lấy số cộng để ghi vào bảng tổng hợp chi tiết cuối kỳ Sau đây, em xin trích số liệu ở sổ chi tiết của vật liệu là thép I 250*125 - quý IV năm 2000 (xem biểu số 03 ).

Các chứng từ gốc còn là căn cứ để định kỳ kế toán lập bảng kê chi tiết vật t xuất dùng ( xem biểu số 04).

Ngày đăng: 10/11/2012, 11:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 02: Sơ đồ kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Kế toán CPSX và tính GTSP
Sơ đồ 02 Sơ đồ kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (Trang 10)
Sơ đồ 03 : Sơ đồ kế toán chi phí nhân công trực tiếp - Kế toán CPSX và tính GTSP
Sơ đồ 03 Sơ đồ kế toán chi phí nhân công trực tiếp (Trang 11)
Sơ đồ 04 : Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất chung - Kế toán CPSX và tính GTSP
Sơ đồ 04 Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất chung (Trang 12)
Sơ đồ 05 : Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất toàn DN (Phơng pháp KKTX) - Kế toán CPSX và tính GTSP
Sơ đồ 05 Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất toàn DN (Phơng pháp KKTX) (Trang 13)
Sơ đồ 06: Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất toàn DN(Phơng pháp KKĐK) - Kế toán CPSX và tính GTSP
Sơ đồ 06 Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất toàn DN(Phơng pháp KKĐK) (Trang 14)
Sơ đồ 07: Sơ đồ kết chuyển chi phí tuần tự để tính giá thành - Kế toán CPSX và tính GTSP
Sơ đồ 07 Sơ đồ kết chuyển chi phí tuần tự để tính giá thành (Trang 17)
Sơ đồ 08: Sơ đồ kết chuyển chi phí song song - Kế toán CPSX và tính GTSP
Sơ đồ 08 Sơ đồ kết chuyển chi phí song song (Trang 17)
Sơ đồ 09: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ - Kế toán CPSX và tính GTSP
Sơ đồ 09 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ (Trang 18)
Bảng phân tích giá thành sản phẩm Tên sản phẩm :  …………… - Kế toán CPSX và tính GTSP
Bảng ph ân tích giá thành sản phẩm Tên sản phẩm : …………… (Trang 21)
Sơ đồ 12: Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của Cty Cơ khí -Điện Thuỷ lợi - Kế toán CPSX và tính GTSP
Sơ đồ 12 Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của Cty Cơ khí -Điện Thuỷ lợi (Trang 25)
Sơ đồ 11: Sơ đồ bộ máy tổ chức sản xuất của Công ty Cơ khí - Điện Thuỷ lợi - Kế toán CPSX và tính GTSP
Sơ đồ 11 Sơ đồ bộ máy tổ chức sản xuất của Công ty Cơ khí - Điện Thuỷ lợi (Trang 25)
Sơ đồ 13: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Cơ khí-Điện Thuỷ lợi. - Kế toán CPSX và tính GTSP
Sơ đồ 13 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Cơ khí-Điện Thuỷ lợi (Trang 27)
Sơ đồ 14: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ                                tại Công ty Cơ khí - Điện Thuỷ lợi - Kế toán CPSX và tính GTSP
Sơ đồ 14 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ tại Công ty Cơ khí - Điện Thuỷ lợi (Trang 29)
Bảng kê chi tiết vật t  xuất dùng - Kế toán CPSX và tính GTSP
Bảng k ê chi tiết vật t xuất dùng (Trang 36)
Bảng kê Tổng hợp vật t  xuất dùng Tháng 12 năm 2000 - Kế toán CPSX và tính GTSP
Bảng k ê Tổng hợp vật t xuất dùng Tháng 12 năm 2000 (Trang 37)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w