Kế toán CPSX

117 190 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Kế toán CPSX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế toán CPSX

Lời nói đầuKể từ khi nhà nớc ta chuyển đổi cơ chế quản lý từ tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp phải tự khẳng định sự tồn tại và phát triển của mình bằng sự tự thân vận động, bằng chính khả năng của mình, họ phải tự lựa chọn đờng đi cho những sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ của mình, họ đợc tự do kinh doanh dới sự điều tiết của Nhà n-ớc theo nguyên tắc "Lấy thu bù chi" để có lãi. Doanh nghiệp là một phần tử cấu thành nên nền KTQD, là nơi trực tiếp tiến hành sản xuất kinh doanh để sản xuất ra những sản phẩm, thực hiện cung cấp các loại lao vụ, dịch vụ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Kế toán là một trong những công cụ quản lý quan trọng để quản lý một cách hữu hiệu nhất đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Trong quá trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phải bỏ ra những chi phí sản xuất kinh doanh về các loại đối tợng lao động, t liệu lao động, lao động của con ngời các chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí bằng tiền khác và sau khi kết thúc mỗi kỳ sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải biết đợc số chi phí đã chi ra là bao nhiêu, để xác định kết quả của sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp lãi hay lỗ điều này rất quan trọng vì nó liên quan tới sự sống còn của doanh nghiệp vì vậy doanh nghiệp phải hạch toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.Doanh nghiệp không những đảm bảo quá trình tái sản xuất giản đơn mà còn phải có lãi, đó là sự chênh lệch giữa giá cả tiêu thụ sản phẩm lao vụ trên thị trờng với giá thành thực tế của sản phẩm lao vụ đó để tiến hành mở rộng sản xuất cải tiến sản phẩm, công nghệ sản xuất tìm và mở rộng thị tr-ờng sau khi chu kỳ sống của sản phẩm đó đã kết thúc. Việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sẽ giúp doanh nghiệp xác định đ-ợc lỗ lãi để đa ra những quyết định quản lý kịp thời và tìm ra những khâu trọng yếu có thể làm giảm chi phí sản xuất xuống đến mức thấp nhất nhằm 1 hạ thấp giá thành sản phẩm nâng cao thu nhập và lợi nhuận để lại cho doanh nghiệp.Thấy rõ đợc tầm quan trọng của công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đối với doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng hiện nay. Sau quá trình học tập và nghiên cứu tại trờng, đặc biệt là sau đợt thực tập tốt nghiệp tại công ty XDCTGT 842. Em thấy rằng việc nghiên cứu đề tài "kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây dựng" là rất bổ ích và phục vụ tích cực cho những chuyên môn nghiệp vụ trong quá trình công tác sau này của mình. Sau khi nhận đề tài tốt nghiệp này em đã tập trung nghiên cứu các tài liệu có liên quan trong trờng ĐHGTVT, trờng ĐHTCKT, trờng ĐHKTQD . biên soạn và số liệu thực tế tại công ty XDCTGT 842 để hoàn thành đề tài này.Nội dung đề tài đ ợc chia làm 3 phần: Phần 1: những vấn đề cơ bản về kế toánkế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.Phần 2: vận dụng kết quả nghiên cứu để tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm xây dựng ở công ty XDCTGT 842.Phần 3: nhận xét về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm và một số ý kiến đóng góp.2 Phần INhững vấn đề cơ bản về kế toánkế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmA-/ Những vấn đề cơ bản về kế toán:I-/ Các định nghĩa kế toán và công dụng của nó:1-/ Các định nghĩa của kế toán:1.1 Các định nghĩa cơ bản của kế toán:Liên đoàn quốc tế về kế toán đã có định nghĩa cơ bản nh sau: "kế toán là nghệ thuật ghi chép, phân loại và tổng hợp theo một cách riêng bằng những khoản tiền, các nghiệp vụ và các sự kiện mà chúng có ít nhất một phần tính chất tài chính và trình bày kết quả của nó".1.2 Các định nghĩa hiện đại của kế toán:"Kế toán là ngôn ngữ của kinh doanh""Kế toán là một hoạt động phục vụ với chức năng là cung cấp các thông tin định lợng chủ yếu về bản chất tài chính, về các tổ chức kinh tế mà chúng đợc dự định để sử dụng hữu ích trong việc ra các quyết định kinh tế"."Kế toán là một hoạt động phục vụ đợc thiết lập để cộng dồn, đo lờng và giao tiếp các thông tin tài chính về các cá nhân ra các quyết định kinh tế tốt hơn".2-/ Công dụng của kế toán:- Đối với các nhà quản lý doanh nghiệp: sử dụng thông tin kế toán để lập các mục tiêu cho doanh nghiệp của họ đánh giá quá trình thực hiện mục tiêu đó và đề ra các quyết định để điều chính những hoạt động của họ cho có hiệu quả nhất. Ngời quản lý phải biết đợc doanh nghiệp có tài sản gì? Giá trị bao nhiêu? Công nợ của doanh nghiệp là bao nhiêu? Bao giờ phải trả và doanh nghiệp có đủ tiền trả hay không? Doanh nghiệp làm ăn có lãi không? Mặt hàng nào lãi, mặt hàng nào lỗ? Ngời quản lý cần phải quan tâm đến khâu nào là chủ yếu? Doanh nghiệp cần nắm giữ hàng hoá và tiền tệ là bao nhiêu là đủ và có hiệu quả nhất? Giá thành của các sản phẩm sản xuất ra là bao nhiêu để có thể định giá sản phẩm?- Đối với các ông chủ: Những ngời sở hữu doanh nghiệp các cổ đông trong công ty cổ phần, những ngời góp vốn. Trong công ty TNHH, hay những ngời đại 3 diện nhà nớc trong các công ty quốc doanh) quan tâm doanh nghiệp làm ăn có lãi hay không, nhiều hay ít để ra quyết định phân chia lợi nhuận. Thông qua các thông tin kế toán để đánh giá ngời quản lý công ty có khả năng lãnh đạo tốt không?Có nên để họ tiếp tục lãnh đạo hay là thay thế họ bằng những ngời khác có khả năng hơn để lãnh đạo doanh nghiệp.- Đối với những ngời cung cấp tín dụng và hàng hoá, các ngân hàng, các công ty tài chính cũng nh các nhà cung cấp hàng hoá trớc, họ cần phải biết đợc khả năng tài chính của doanh nghiệp nh thế nào? Doanh nghiệp có đủ khả năng để trả nợ khi đến hạn hay không? Tất cả những thông tin đó phải sử dụng đến thông tin kế toán.- Với các nhà đầu t trong tơng lai: Các nhà đầu t là những ngời cung cấp vốn cho tổ chức hoạt động với hy vọng thu đợc lãi cao hơn lãi gửi ngân hàng và càng cao càng tốt. Do vậy trớc khi đầu t họ cần có những thông tin tài chính về doanh nghiệp về công ty mà họ có ý định đầu t. Doanh nghiệp đó trong những năm gần đây có lãi lỗ ra sao? Tiềm lực tài chính thực sự của doanh nghiệp nh thế nào, có vững chắc cho kết quả của hoạt động đầu t hay không?- Đối với các cơ quan thuế: Các cơ quan thuế địa phơng và trung ơng dựa trên nền tảng cơ bản là các số liệu kế toán của doanh nghiệp để tính thuế (tất nhiên là có sự kiểm tra xem xét và điều chỉnh). Ví dụ nh thuế doanh thu, cơ quan thuế có thể căn cứ vào bảng liệt các hoá đơn bán hàng của kế toán doanh nghiệp xem sổ cái phụ các tài khoản doanh thu để tính doanh thu chịu thuế. Đặc biệt là thuế lợi tức, các cơ quan thuế thờng lấy lợi tức kế toán của doanh nghiệp trên báo cáo kế toán để cộng thêm một số khoản chi phí mà luật thuế lợi tức không cho phép tính vào chi phí kế toán nhng doanh nghiệp đã ghi vào chi phí để trừ ra khỏi lợi tức chịu thuế.- Đối với các cơ quan của chính phủ: Cần các số liệu kế toán để tổng hợp cho các ngành, cho nền kinh tế quốc dân và trên cơ sở đó để đa ra các chính sách kinh tế phù hợp thúc đẩy sản xuất, kinh doanh phát triển.- Đối với các tổ chức phi lợi nhuận nh các nhà thờ, bệnh viện, các cơ quan chính phủ, trờng học mà hoạt động của nó không phải là nhằm mục tiêu thu lợi nhuận. Các tổ chức này vẫn phải sử dụng kế toán gần giống nh các tổ chức kinh doanh vậy. Nh vậy, các tổ chức kinh doanh cũng nh các tổ chức phi kinh doanh đều phải lập kế hoạch và ghi chép về lơng trả tiền các chi phí . tất cả phải thực hiện công việc kế toán.4 - Đối với các ngời sử dụng khác: Các nhân viên, công đoàn có thể đa ra các yêu cầu về lơng dựa trên cơ sở thông tin kế toán chỉ ra thu nhập cuả nhân viên và số lãi của doanh nghiệp. Các học sinh, sinh viên tìm hiểu về kế toán để học vì sau này họ sẽ phải làm những công việc này .II-/ Nội dung của công tác kế toán:1-/ Các phần hành công việc kế toán:- Phần kế toán tổng hợp: Theo dõi giá trị, tức là bằng số tiền biểu hiện tình hình tổng quát về tài sản và mọi hoạt động của doanh nghiệp.- Phần kế toán chi tiết: Vừa theo dõi chi tiết về tình hình hiện vật, thời gian lao động vừa theo dõi giá trị của mỗi hoạt động để xác minh cho phần kế toán tổng hợp.2-/ Chứng từ kế toán:- Là các tài liệu, số liệu ghi chép phát sinh ở khâu đầu tiên của một nghiệp vụ kinh tế. Tất cả các hoạt động kinh tế tài chính của doanh nghiệp khi đợc hình thành và trớc khi ghi sổ sách kế toán dới các hình thức: Chứng từ ghi sổ, nhật ký sổ cái, nhật ký chung, nhật ký chứng từ . Đều phải có các chứng từ hợp lệ gọi là chứng từ ban đầu hay chứng từ gốc- Chứng từ kế toán phải đợc ghi chép kịp thời, đầy đủ, đúng sự thật về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, phải có đủ chữ ký của những ngờichịu trách nhiệm theo tình thần của mỗi loại chứng từ.Chứng từ kế toán có thể phát sinh từ bên ngoài doanh nghiệp do một đơn vị, cá nhân khác cung cấp (ví dụ: các hoá đơn mua hàng hoá, nguyên vật liệu của ng-ời bán) phát sinh bên trong doanh nghiệp nh các phiếu xuất kho, bảng lơng . đợc chuyển từ bộ phận này sang bộ phận khác trong doanh nghiệp.3-/ Tài khoản và sổ kế toán:Việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế vào các sổ sách phải vận dụng đúng theo hệ thống tài khoản kế toán do bộ tài chính ban hành và các quy định cụ thể của từng ngành do bộ chủ quản triển khai áp dụng. Sổ kế toán bao gồm các sổ sách kế toán tổng hợp và các sổ sách kế toán chi tiết. Cách trình bày ghi chép và số lợng sổ sách ghi chép đợc mở ra căn cứ vào hình thức tổ chức kế toán mà mỗi doanh nghiệp đang áp dụng. Các sổ sách quan trọng liên hệ đến tài sản, vật t, tiền bạc, chi phí, kết quả sản xuất kinh doanh trớc khi sử dụng phải có chữ ký xác nhận của giám đốc, ngời giữ sổ và kiểm tra của cơ quan thuế.5 4-/ Báo cáo kế toán:Là phơng pháp tổng hợp các số liệu kế toán theo các chỉ tiêu kinh tế tài chính phản ánh tình hình tài sản, quá trình hoạt động và kết quả hoạt động của doanh nghiệp vào một thời điểm nhất định thờng là từng kỳ.Các báo cáo kế toán cần phải kèm theo các bản thuyết minh diễn giải về các số liệu đã ghi ở bảng váo cáo và các tài liệu tham khảo đối chiếu cần thiết. Các bộ phận kế toán cấp cơ sở phải nộp báo cáo chậm nhất là 15 ngày khi kết thúc quí báo cáo <đối với các báo cáo quí> và sau 30 ngày sau khi kết thúc năm báo cáo <đối với báo cáo năm>.5-/ Tính giá thành sản phẩm và các chi phí hoạt động khác:Các đơn vị kế toán thuộc các ngành sản xuất kinh doanh phải tính giá thành sản phẩm, công tác, dịch vụ, chi phí quản lý, chi phí bán hàng, giá vốn hàng bán ra. Giá thành sản phẩm phải đảm báo tính đúng, tính đủ tất cả các chi phí thức tế phát sinh theo chế độ quy định trên cơ sở đó xác định chính xác trung thức kết quả lỗ lãi trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và phân phối kết quả đúng đắn, làm tròn nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nớc.6-/ Kiểm tài sản và kiểm tra kế toán:+ Kiểm tài sản là phơng pháp xác định số có thực về tài sản, vật t, tiền vốn, hàng hoá của doanh nghiệp vào một thời điểm nhất định.+ Kiểm tra kế toán là một biện pháp đảm bảo cho các quy định về kế toán và các kỹ thuật về tài chính đợc chấp hành nghiêm chỉnh, các số liệu, tài liệu đợc chính xác, trung thức và có hệ thống. Thông qua các cơ quan chủ quản cấp trên và các cơ quan chức năng của Nhà nớc thực hiện việc kiểm soát các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.7-/ Cơ giới hoá kế toán:Công tác kế toán phải từng bớc đợc cơ giới hoá trên cơ sở ứng dụng các ph-ơng tiện kỹ thuật hiện đại để đáp ứng nhu cầu thông tin nhanh chóng chính xác, khoa học và có hệ thống với các điều kiện cụ thể, quy mô hoạt động của từng doanh nghiệp.6 8-/ Bảo quản tài liệu kế toán:Tài liệu kế toán là các chứng từ, các sổ sách, các báo cáo kế toán và các tài liệu khác có liên quan đến công tác kế toán. Tài liệu phải đợc bảo quản chu đáo, an toàn trong quá trình sử dụng. Cuối mỗi niên độ kế toán các tài liệu đã đợc sử dụng phải đợc phân loại, sắp xếp và đa vào lu trữ chậm nhất một tháng sau khi báo cáo quyết toán năm đợc duyệtIII-/ Tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp:Tổ chức công tác kế toán hợp lý và nkhoa học, phù hợp với đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm phát huy vai trò của kế toán là một yêu cầu qua n trọng đối với chủ doanh nhgiệp và kế toán trởng. Tổ chức công tác kế toán gồm nhiều yếu tố cấu thành nh tổ chức bộ máy kế toán. Tổ chức vận dụng các phơng pháp kế toán, chế độ, thể lệ về kế toán.1-/ Nội dung của công tác kế toán:1.1 Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán, tổ chức việc ghi chép ban đầu và tổ chức luân chuyển chứng từ khoa học và tập hợp lý:1.2 Tổ chức vận dụng tài khoản kế toán:1.3 Lựa chọn hình thức tổ chức công tác kế toán và bộ máy kế toán thích hợp với các đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý của doanh nghiệp:Hiện nay trong dcác doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong các hình thức sau: + Loại hình tổ chức công tác kế toán tập trung + Loại hình tổ chức công tác kế toán phân tán + Loại hình tổ chức công dtác kế toán vừa tập trung, vừa phân tán.Trên cơ sở lựa chọn loại hình thức tổ chức công tác kế toán để tổ chức bộ máy kế toán phù hợp.1.4 Tổ chức bộ máy kế toán phù hợp nhằm tạo điều kiện cho việc nâng cấp thông tin kịp thời, chính xác, phục vụ cho việc điều hành và quản lý kế toán ở doanh nghiệp.1.5 Tổ chức thực hiện chế độ báo cáo kế toán đúng quy định và phù hợp với yêu cầu quản lý cụ thể.1.6 Tổ chức trang bị và ứng dụng kỹ thuật tính toán và thông tin hiện đại trong công tác kế toán (kèm theo sơ đồ sau).7 2-/ Tổ chức bộ máy kế toán:Bộ máy kế toán là tập hợp những cán bộ, nhân viên kế toán cùng với những trang thiết bị, phơng tiện, kỹ thuật tính toán để thực hiện toàn bộ công tác kế toán của doanh nghiệp.Để có thể tổ chức hợp lý bộ máy kế toán cần phải căn cứ vào loại hình tổ chức công tác kế toán mà doanh nghiệp đã vận dụng, đồng thời phải phù hợp với quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.IV-/ Các nguyên tắc kế toán:1-/ Nguyên tắc giá thành (Giá phí):Việc đo lờng, tính toán tài sản, công nợ, vốn và chi phí phải đặt trên cơ sở giá phí, giá phí nêu lên(giá) đợc định ra trong một nhiệm vụ kinh doanh.2-/ Nguyên tắc doanh thu thực hiện:Doanh thu là số tiền kiếm đợc và ghi nhận khi quyền sở hữu hàng hoá bán ra đợc thực hiện chuyển giao và khi các dịch vụ đợc thực hiện chuyển giao (Khi hàng hoá, dịch vụ đợc chuyển giao).3-/ Nguyên tắc phù hợp:Nguyên tắc phù hợp là sự hớng dẫn trong việc xác định chi phí để tính lỗ lãi. Chi phí để tính lỗ lãi kế toán là tất cả các chi phí phải chịu để tạo nên doanh thu đã chi trong kỳ.4-/ Nguyên tắc/Yêu cầu khách quan:Để đảm bảo tính khách quan báo cáo kế toán cần phải thực hiện các quá trình ghi chép, báo cáo một cách đầy đủ, trung thực dễ hiểu, dễ kiểm tra do vậy việc ghi chép kế toán phải có chứng từ gốc kèm theo để đảm bảo tính khách quan vì chứng từ gốc đợc lập bởi những ngời ngoài không phải là kế toán.5-/ Nguyên tắc nhất quán/Liên tục:Quá trình kế toán phải áp dụng tất cả các khái niệm các chuẩn mực, các nguyên tắc và các phơng pháp trên cơ sở nhất quán từ kỳ này sang kỳ khác để đảm bảo số liệu kế toán không bị bóp méo bởi các kế toán viên.Tuy nhiên nguyên tắc này không có nghĩa là kế toán không bao giờ đợc thay đổi phơng pháp tính. Khi họ thấy rằng việc thay đổi phơng pháp tính là để tạo nên một kế quả trung thực và hợp lý hơn thì họ có thể báo cáo với cơ quan thuế.8 6-/ Nguyên tắc/Yêu cầu bóc trần toàn bộ (hay nguyên tắc đầy đủ và dễ hiểu):Là yêu cầu báo cáo tài chính phỉa đầy đủ dễ hiểu đối với ngời sử dụng và phải bao gồm tất cả các thông tin quan trọng liên quan đến các công việc kinh tế của doanh nghiệp.7-/ Nguyên tắc thận trọng:Khi có nhiều giải pháp để lựa chọn thì hãy chọn giải pháp có ít ảnh hởng nhất tới vốn của chủ sở hữu.8-/ Nguyên tắc tính chất trọng yếu:Việc bám sát triệt để lý thuyết kế toán là không cần thiết khi mà các khoản mục không đủ ý nghĩa quan trọng ảnh hởng đến tính trung thực của báo cáo tài chính.Vấn đề là phải tuỳ thuộc vào quy mô lớn hay nhỏ của một doanh nghiệp để có thể coi thế nào và khi nào coi là không quan trọng và thế nào là quan trọng để tuân thủ nghiêm ngặt theo lý thuyết kế toán.B-/ Các hình thức tổ chức sổ sách kế toán trong doanh nghiệp:I-/ Tổng quát về các hình thức kế toán:Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong doanh nghiệp phải đợc ghi chép vào các loại sổ sách theo một trình tự khoa học và có hệ thống. Ta gọi hình thức kế toán là phơng pháp thiết lập, ghi chép, trình bày, phản ánh các nghiêp vụ kinh tế phát sinh vào các loại sổ sách kế toán, các mẫu biểu báo cáo kế toán. số lợng sổ sách đợc lập, mối quan hệ giữa sổ này với sổ khác, mối quan hệ giữa sổ sách kế toán và báo cáo kế toán.Trong chế độ sổ kế toán ban hành kèm theo QĐ 1141/TC/CĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ Tài Chính đã quy định rõ về việc mở ghi chép, quản lý lu trữ và bảo quản số liệu kế toán. Còn việc vận dụng hình thức sổ kế toán tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể của doanh nghiệp sản xuất áp dụng các hình thức sổ kế toán sau: + Hình thức sổ kế toán NK - SC Nhật ký sổ cái + Hình thức kế toán CT - GS Chứng từ ghi sổ + Hình thức kế toán NK - CT Nhật ký chứng từ + Hình thức kế toán NKC Nhật ký chung9 1-/ Hình thức sổ kế toán NK - SC:Đặc điểm chủ yếu: Hình thức này có đặc điểm chủ yếu là mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc ghi sổ theo thứ tự thời gian kết hợp với việc phân loại theo hệ thống vào NK - SC.Hệ thống sổ: bao gồm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết.Trình tự ghi sổ đợc tiến hành theo các bớc.Căn cứ vào chứng từ gốc sau khi đã kiểm tra đảm bảo tính hợp lệ, hợp pháp, lập định khoản kế toán rồi ghi vào sổ NK - SC theo thứ tự thời gian phát sinh các chứng từ cần ghi sổ kế toán chi tiết đồng thời đợc ghi vào sổ (thẻ) kế toán chi tiết liên quan.Các chứng từ thu chi tiền mặt hàng ngày đợc ghi vào sổ quỹ, cuối mỗi ngày chuyển cho kế toán để ghi vào NK - SC, sau mới ghi vào sổ kế toán chi tiết liên quan.Căn cứ các sổ (thẻ) kế toán chi tiết. Cuối tháng lập các bảng tổng hợp sối liệu chi tiết.Cuối tháng tiến hành kiểm tra đối chiếu số liệu giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết, giữa sổ NK - SC và bảng tổng hợp số liệu chi tiết, giữa sổ NK - SC với sổ quỹ.Cuối kỳ hạch toán căn cứ vào NK - SC và bảng tổng hợp số liệu chi tiết để lập các báo cáo tài chính.Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức NK - SC10Chứng từ gốcSổ quỹBảng tổng hợp số liệu chi tiếtNK - SCBáo cáo tài chính(3)(5)(5)(4)(2)(2)(1) [...]... vào sổ kế toán tổng hợp Trong hình thức này việc ghi sổ kế toán theo thứ tự thời gian tách dời với việc ghi sổ kế toán theo hệ thống trên hai loại sổ kế toán tổng hợp khác nhau là sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái các tài khoản Hệ thống sổ kế toán: Sổ kế toán tổng hợp gồm sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái các tài khoản Sổ kế toán chi tiết: tơng tự nh hình thức NK - SC Trình tự ghi sổ kế toán theo... công tác kế toán Nhợc điểm: Ghi chép còn trùng lặp, việc kiểm tra đối chiếu thờng bị chậm Phạm vi áp dụng: thích hợp với những doanh nghiệp có quy mô vừa và lớn Có nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh, sử dụng nhiều tài khoản 3-/ Hình thức ghi sổ kế toán (Nhật ký - Chứng từ): Đặc điểm chủ yếu: kết hợp giữa việc ghi chép theo thứ tự thời gian với việc ghi sổ theo hệ thống, giữa kế toán tổng hợp và kế toán. .. cuối tháng Hệ thống sổ kế toán: Sổ kế toán tổng hợp: các nhật ký - chứng từ, sổ cái các tài khoản, các bảng Sổ kế toán chi tiết: Ngoài các sổ kế toán chi tiết sử dụng nh trong 2 loại hình trên còn sử dụng các bảng phân bổ Trình tự ghi sổ: 12 Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ hợp lệ để ghi vào các NK - CT liên quan hoặc các bảng kê, bảng phân bổ liên quan Các chứng từ cần hạch toán chi tiết mà cha... phí này kế toán có thể căn cứ vào số liệu chứng từ kế toán để ghi trực tiếp cho từng đối tợng chịu chi phí Chi phí gián tiếp: là những chi phí sản xuất có liên quan đến việc sản xuất nhiều loại sản phẩm, nhiều công việc Những chi phí này kế toán phải tiến hành phân bổ cho các đối tợng có liên quan theo một tiêu chuẩn thích hợp Cách phân loại này có ý nghĩa lớn đối với việc xác định phơng pháp kế toán. .. đợc chia thành: Giá thành kế hoạch: việc tính toán, xác định giá thành kế hoạch sản phẩm đợc tiến hành trớc khi tiến hành quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm, do bộ phận kế hoạch thực hiện Giá thành kế hoạch sản phẩm đợc xác định trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch và đợc xem là mục tiêu phân đấu của DN, là cơ sở để phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, kế hoạch hạ giá thành của... cấp thông tin kiẹp thòi thuận tiện cho việc phân công công tác Nhợc điểm: Kết cấu sổ phức tạp, không thuận tiện cho việc cơ giới hoá Phạm vi áp dụng: ở các DN quy mô lớn, nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh, trình độ nghiệp vụ kế toán vững vàng Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức NK - CT Chứng từ gốc (2) (1) Sổ (thẻ) kế toán chi tiết (1) (3) (4) BPB Sổ quỹ (4) (5) NK - CT (6) Bảng tổng hợp số... kế toán Nhật ký chung (NKC) Đặc điểm chủ yếu: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc căn cứ chứng từ gốc để ghi vào sổ nhật ký chung theo thứ tự thời gian và nội dung nghiệp vụ kinh tế phản ánh đúng mối quan hệ khách quan giữa các đối tợng kế toán (quan hệ đối ứng giữa các tài khoản) rồi ghi vào sổ cái Hệ thống sổ: Sổ kế toán tổng hợp: Sổ nhật ký chung, các sổ nhật ký chuyên dùng Sổ các tài khoản Sổ kế. .. chứng từ ghi sổ Các chứng từ gốc cần ghi rõ chi tiết, đồng thời ghi vào sổ kế toán chi tiết Các chứng từ thu, chi tiền mặt hàng ngày thủ quỹ ghi vào sổ quỹ cuối ngày chuyển cho kế toán Căn cứ vào chứng từ ghi sổ đã lập để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó ghi vào sổ cái các tài khoản Cuối tháng căn cứ vào các sổ (thẻ) Kế toán chi tiết lập bảng tổng hợp số liệu chi tiết Căn cứ vào sổ cái các tài... phí đã đợc chuyển dịch vào sản phẩm đã hoàn thành có ý nghĩa quan trọng và là yêu cầu cấp bách trong điều kiện nền kinh tế thị trờng Kế toán cần thực hiện các nhiệm vụ sau: - Xác định đúng đối tợng kế toán tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành sản phẩm - Tổ chức kế toán tập hợp các chi phí sản xuất theo đúng đối tợng đã xác định và phơng pháp tập hợp chi phí thích hợp - Xác định chính xác chi phí... nghiệp Kỳ tính giá thành sản phẩm là định kỳ kế toán mở sổ tính giá thành sản phẩm Kỳ tính giá thành phải đảm bảo thuận tiện cho công tác tính giá thành, giảm bớt khối lợng công việc cho kế toán nhng vẫn cung cấp thông tin kịp thời cho công tác quản lý Kỳ tính giá thành có thể cuối quí, tháng hay khi hoàn thành một đơn đặt hàng nào đó Nh vậy tuy đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính . về kế toán: I-/ Các định nghĩa kế toán và công dụng của nó:1-/ Các định nghĩa của kế toán: 1.1 Các định nghĩa cơ bản của kế toán: Liên đoàn quốc tế về kế toán. máy kế toán. Tổ chức vận dụng các phơng pháp kế toán, chế độ, thể lệ về kế toán. 1-/ Nội dung của công tác kế toán: 1.1 Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán,

Ngày đăng: 10/11/2012, 11:27

Hình ảnh liên quan

1-/ Hình thức sổ kế toán NK - SC: - Kế toán CPSX

1.

/ Hình thức sổ kế toán NK - SC: Xem tại trang 10 của tài liệu.
Cuối tháng căn cứ vào số liệu từ các bảng phân bổ để ghi vào các BK, NK - CT liên quan rồi từ các NK - CT ghi vào sổ cái. - Kế toán CPSX

u.

ối tháng căn cứ vào số liệu từ các bảng phân bổ để ghi vào các BK, NK - CT liên quan rồi từ các NK - CT ghi vào sổ cái Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng cân đối số phát sinh các tài  - Kế toán CPSX

Bảng c.

ân đối số phát sinh các tài Xem tại trang 15 của tài liệu.
Các nguyên tắc ghi chép đợc trình bày dới hình thức tài khoản nh sau - Kế toán CPSX

c.

nguyên tắc ghi chép đợc trình bày dới hình thức tài khoản nh sau Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Theo dõi tình hình công nợ và thanh toán với ngân sách nhà nớc của công ty. - Kế toán CPSX

heo.

dõi tình hình công nợ và thanh toán với ngân sách nhà nớc của công ty Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng tổng hợp xuất vậ tt - Kế toán CPSX

Bảng t.

ổng hợp xuất vậ tt Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng kê số 3 - Kế toán CPSX

Bảng k.

ê số 3 Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng phân bổ Nguyên vật liệu và Công cụ dụng cụ - Kế toán CPSX

Bảng ph.

ân bổ Nguyên vật liệu và Công cụ dụng cụ Xem tại trang 69 của tài liệu.
- Xuất NVL cho CT QL 1A Phủ Lý 152 410.548.500 - Kế toán CPSX

u.

ất NVL cho CT QL 1A Phủ Lý 152 410.548.500 Xem tại trang 70 của tài liệu.
Cuối kỳ hạch toán, kế toán căn cứ vào số liệu của sổ cái TK này lập “Bảng cân đối số phát sinh”. - Kế toán CPSX

u.

ối kỳ hạch toán, kế toán căn cứ vào số liệu của sổ cái TK này lập “Bảng cân đối số phát sinh” Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng thanh toán khối lợng - Kế toán CPSX

Bảng thanh.

toán khối lợng Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng thanh toán lơng - Kế toán CPSX

Bảng thanh.

toán lơng Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm - Kế toán CPSX

Bảng ph.

ân bổ tiền lơng và bảo hiểm Xem tại trang 76 của tài liệu.
Cuối tháng kế toán căn cứ vào sổ cái TK 622 này để lập bảng đối chiếu số phát sinh các tài khoản. - Kế toán CPSX

u.

ối tháng kế toán căn cứ vào sổ cái TK 622 này để lập bảng đối chiếu số phát sinh các tài khoản Xem tại trang 77 của tài liệu.
Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm kế toán làm cơ sở để vào nhật ký chung và sổ cái TK 622 - Kế toán CPSX

n.

cứ vào bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm kế toán làm cơ sở để vào nhật ký chung và sổ cái TK 622 Xem tại trang 77 của tài liệu.
Sau đây là mẫu bảng đăng ký mức khấuhao máy móc thiết bị thi công của công ty XDCTGT 842. - Kế toán CPSX

au.

đây là mẫu bảng đăng ký mức khấuhao máy móc thiết bị thi công của công ty XDCTGT 842 Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng đăng ký khấuhao tài sản cố định trung bình 3 năm - Kế toán CPSX

ng.

đăng ký khấuhao tài sản cố định trung bình 3 năm Xem tại trang 80 của tài liệu.
3 Máy lu rung 10- 23T x 1997 441.120 441.12 08 55.140 4Máy lu 3 bánh thép 10Tx199147.00030.42616.57428.287 - Kế toán CPSX

3.

Máy lu rung 10- 23T x 1997 441.120 441.12 08 55.140 4Máy lu 3 bánh thép 10Tx199147.00030.42616.57428.287 Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung - Kế toán CPSX

Bảng t.

ổng hợp chi phí sản xuất chung Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng tổng hợp chi phí và tính giá thành - Kế toán CPSX

Bảng t.

ổng hợp chi phí và tính giá thành Xem tại trang 91 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan