Doanh nghiệp xây dựng:

Một phần của tài liệu Kế toán CPSX (Trang 25 - 27)

Lời nói đầu

doanh nghiệp xây dựng:

việc quản lý về đầu t và xây dựng là một quá trình khó khăn phức tạp nhất là trong cơ chế thị trờng hiện nay. Để quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đầu t nhà nớc đã ban hành những qui chế quản lý phù hợp.

Yêu cầu của quản lý đầu t và xây dựng là:

- Công tác quản lý đầu t và xây dựng phải đảm bảo tạo ra những sản phẩm và dịch vụ đợc xã hội và thị trờng chấp nhận về giá cả, chất lợng và đáp ứng các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trong từng thời kỳ.

- Thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân.

- Huy động và sử dụng có hiệu quả cao nhất các nguồn vốn đầu t trong nớc cũng nh của nớc ngoài đầu t tại Việt Nam. Khai thác tốt nguồn tài nguyên, tiềm năng lao động, sử dụng đất đai hợp lý, khai thác triệt để mọi tiềm năng sẵn có đồng thời giữ gìn và bảo vệ môi trờng sinh thái.

- Để hạn chế những tiêu cực, Nhà nớc thực hiện quản lý giá xây dựng thông qua việc ban hành các chế độ chính sách về giá cả, các nguyên tắc phơng pháp lập

dự toán, căn cứ (định mức kinh tế kỹ thuật, đơn giá xây dựng, vốn đầu t,...) để xác định tổng mức đầu t, tổng dự toán công trình hoặc dự án cho từng hạng mục công trình.

Giá thanh toán công trình (hoặc giá dự toán) là trúng thầu và các điều kiện đ- ợc ghi trong hợp đồng giữa chủ đầu t và các doanh nghiệp xây dựng giá trúng thầu không đợc vợt quá tổng dự toán đợc duyệt.

Đối với các ngành xây dựng, để đảm bảo thi công đúng tiến độ, đúng thiết kế kỹ thuật, đảm bảo chất lợng công trình với chi phí hợp lý thì bản thân các doanh nghiệp phải có các biện pháp tổ chức quản lý sản xuất, quản lý chi phí chặt chẽ, hợp lý và có hiệu quả.

Hiện nay trong lĩnh vực xây dựng cơ bản chủ yếu áp dụng phơng pháp đấu thầu, giao nhận thầu xây dựng. Vì vậy để trúng thầu thi công một công trình thì doanh nghiệp xây dựng phải xây dựng đợc giá dự thầu hợp lý cho công trình đó. Dựa trên cơ sở các định mức đơn giá xây dựng cơ bản do Nhà nớc ban hành trên cơ sở giá cả thị trờng và khả năng bản thân của doanh nghiệp. Mặt khác lại phải đảm bảo sản xuất kinh doanh có lãi.

Để thực hiện đợc các yêu cầu trên đòi hỏi các doanh nghiệp phải tăng cờng công tác quản lý kinh tế và trớc hết là quản lý chi phí giá thành. Trong đó trọng tâm là công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm xây dựng là: Xác định hợp lý đối tợng cần tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành phù hợp với điều kiện thực tế của doanh nghiệp thoả mãn yêu cầu quản lý đặt ra. Vận dụng các phơng pháp tập hợp chi phí và phơng pháp tính giá thành một cách khoa học và hợp lý. Đảm bảo cung cấp một cách kịp thời chính xác đầy đủ các số liệu cần thiết cho xây dựng và cho công tác quản lý xây dựng các công trình.

IV-/ Trình tự hạch toán và tập hợp chi phí sản xuất:

Một phần của tài liệu Kế toán CPSX (Trang 25 - 27)