Kế toán chi phí nhân công trực tiếp

Một phần của tài liệu Kế toán CPSX và tính GTSP (Trang 40 - 45)

II. Thực trạng tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản

3. Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và phơng pháp tập hợp

4.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp là một bộ phận quan trọng cấu thành nên giá thành sản phẩm. Do đó việc tính toán và hạch toán đầy đủ chi phí nhân công trực tiếp cũng nh việc trả lơng chính xác, kịp thời có ý nghĩa rất quan trọng trong việc quản lý thời gian lao động, quản lý quỹ lơng của công ty, tiến tới quản lý tốt chi phí và giá thành. Tại Công ty Cơ khí - Điện Thuỷ lợi, chi phí nhân công trực tiếp thờng chiếm tỷ trọng 10-15% giá trị sản phẩm sản xuất. Về nội dung, chi phí nhân công trực tiếp bao gồm các khoản phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất ( lơng chính, lơng phụ, tiền ăn ca và các khoản phụ cấp có tính chất lơng ) và các khoản trích theo lơng đợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh theo tỷ lệ quy định đối với tiền lơng công nhân sản xuất.

Việc tính lơng và các khoản phải trả có tính chất lơng cho công nhân sản xuất nói riêng và nhân viên trong Công ty nói chung đợc thực hiện dới hai hình thức trả lơng cơ bản là lơng thời gian và lơng sản phẩm.

Hình thức trả lơng sản phẩm đợc áp dụng rộng rãi và lơng sản phẩm lại đợc chia ra thành lơng sản phẩm trực tiếp và lơng sản phẩm tập thể.

- Lơng sản phẩm trực tiếp áp dụng đối với những công việc mà Công ty đã xây dựng đợc đơn giá lơng cho từng sản phẩm do cá nhân sản xuất hoàn thành nh sản xuất các vít, êcu, bulông Công thức tính l… ơng sản phẩm trực tiếp nh sau:

Lơng sản phẩm phải = Số lợng sản phẩm sản xuất hoàn ì Đơn giá lơng trả cho công nhân sản xuất thành (đã qua nghiệm thu) sản phẩm

- Lơng sản phẩm tập thể áp dụng đối với những công việc do tập thể ngời lao động thực hiện nh sản xuất các cửa cống, cửa cung, đờng ống .Theo cách… trả lơng này, kế toán sẽ chia lơng tập thể theo công thức:

Lơng sản phẩm phải trả = Số ngày công làm ì Đơn giá lơng cho từng công nhân sản xuất việc thực tế 1 ngày công

Đơn giá lơng Tổng lơng sản phẩm khoán cho công việc đó 1 ngày công Tổng số công thực tế hoàn thành công việc

Hàng tháng, căn cứ vào bảng chấm công, khối lợng sản phẩm hoàn thành, phiếu kiểm nghiệm sản phẩm hoàn thành, kế toán xác định ngày công lao động, sản phẩm hoàn thành thực tế để tính lơng và các khoản trích theo l- ơng.

Đơn giá lơng sản phẩm đợc tính trên cơ sở cấp bậc công việc, thời gian lao động cần thiết, hệ số sản phẩm, chi tiết hoặc dựa trên số công định mức cho sản phẩm, công việc hoàn thành và số lơng khoán cho sản phẩm, công việc đó.

Hình thức trả lơng theo thời gian đợc áp dụng đối với các công việc mà Công ty huy động lao động vào việc khác ngoài sản xuất chính của họ và áp dụng phần lớn để tính lơng nhân viên quản lý và các nhân viên phục vụ. Căn cứ hạch toán tiền lơng thời gian là bảng chấm công đã qua phòng tổ chức - hành chính kiểm duyệt, lơng thời gian đợc tính theo công thức:

Lơng thời gian Hệ số lơng ì Mức lơng cơ bản tối thiểu Số ngày công Hệ số = ì làm việc thực tế ì năng phải trả 24 trong tháng suất

- Hệ số lơng: Căn cứ vào cấp bậc lơng của công nhân viên trong Công ty. - Mức lơng cơ bản tối thiểu là mức lơng do Nhà nớc quy định. Hiện nay, mức lơng tối thiểu là 210.000 đồng (áp dụng từ ngày 01/01/2001).

- Hệ số năng suất là hệ số do Công ty quy định. Cụ thể :

• Đối với nhân viên, hệ số này là 1,5.

• Đối với các phó phòng, hệ số này là 1,7.

• Đối với các trởng phòng, hệ số này là 1,8.

Hệ số này có thể tăng thêm đối với những cán bộ công nhân viên có thành tích tốt trong lao động, cải tiến kỹ thuật.

Sau đây, em xin trích một số số liệu về quá trình hạch toán tiền lơng tại Công ty Cơ khí - Điện Thủy lợi.

Một trong những chứng từ kế toán sử dụng để hạch toán tiền lơng là bảng chấm công. Bảng chấm công do tổ trởng các tổ theo dõi và chấm hàng ngày.

Đơn vị: Công ty Cơ khí - Điện Thủy lợi Xí nghiệp: Lắp máy I Bảng chấm công Tổ : Anh Vũ Tháng 12 năm 2000 TT Họ và tên Lơng cấp bậc Ngày trong tháng 1 2 3 …….. 29 30 31 ∑SP ∑TG 1. Hoàng Anh Vũ 556.500 x x 0 x x 0 24 0 2. Bùi Đình Công 455.700 x P 0 x x 0 21 2 3. Trần Quốc Long 367.500 x x 0 x x 0 18 3 4. Vũ Thanh Hà 522.900 x TG 0 x x 0 23 1 5. Nguyễn V. Khải 556.500 x x 0 x x 0 24 0 6. Phạm Văn Quyết 367.500 x x 0 x x 0 24 0 Tổng cộng 2.826.600 134 6 Ngày 31 tháng 12 năm 2000 Tổ trởng

ở xí nghiệp lắp máy I, lơng đợc trả theo sản phẩm tập thể. Kế toán dựa trên số lơng khoán và số công thực tế hoàn thành công việc, sản phẩm để tiến hành chia lơng cho từng công nhân. Ví dụ trong tháng 12 năm 2000, tổ anh Vũ làm cánh cửa cống công trình Tiêu Nam hết 120 công, 14 công làm đờng ống công trình Quảng Ngãi và 6 công thời gian. Kế toán sẽ tính lơng sản phẩm cho tổ anh Vũ nh sau:

- Số công định mức cho cánh cửa cống Tiêu Nam : 192 công 4/7 - Số công thực tế làm cánh cửa cống Tiêu Nam : 120 công

- Số lơng khoán cánh cửa cống công trình Tiêu Nam : 3.681.600 3.681.600

- Đơn giá 1 ngày công thực tế = = 30.680 (đồng ) 120

Số công làm đờng ống kế toán tính theo đơn giá của Tiêu Nam, kỳ sau, tr- ớc khi chia lơng kế toán trừ đi số lơng đã trả tháng này. Kế toán tính lơng tháng này nh sau:

Ăn ca = 24 * 5.000 = 120.000 Phụ cấp trách nhiệm = 36.000

Tổng lơng anh Vũ đợc hởng T12 là:736.320+120.000+36.000=892.320 + Lơng anh Công : Lơng sản phẩm = 21 * 30.680 = 644.280

455.700

Lơng thời gian = * 2 =37.975 24

Ăn ca = 23 *5.000 = 115.000

Tổng lơng A.Công tháng 12 là : 644.280 +37.975 +115.000 = 797.255 Công việc tính lơng đợc kế toán thực hiện trên máy bằng cách áp dụng công thức tính toán trong Excel. Sau khi tính lơng, chia lơng thì lập bảng thanh toán lơng cho từng tổ (Xem biểu số 12). Kế toán tổng hợp các bảng thanh toán lơng từ các tổ để vào bảng thanh toán lơng của xí nghiệp. Từ bảng thanh toán l- ơng của từng xí nghiệp, kế toán vào bảng thanh toán lơng bộ phận sản xuất ( Xem biểu số 13 ). Căn cứ vào bảng thanh toán lơng của bộ phận sản xuất, kế toán kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp sang TK 154 để tập hợp chi phí sản xuất. Đồng thời, căn cứ vào bảng thanh toán lơng bộ phận sản xuất và định mức chi phí cho từng công trình để kế toán lập Bảng phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng cho các công trình, chi tiết cho từng công trình ( Xem biểu số 14).

Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng, kế toán lập các chứng từ ghi sổ số 303A và 303B. Biểu số 15: Chứng từ ghi sổ Số: 303A Ngày 30 tháng 12 năm 2000 Trích yếu TK Số tiền Nợ Có Nợ Có

Phân bổ tiền lơng 622 212.642.100

tháng12/2000 627 21.097.420

642 25.514.692

334 259.254.212

Kế toán trởng Ngời lập Biểu số 16:

Chứng từ ghi sổ Số: 303B Ngày 30 tháng 12 năm 2000 Trích yếu TK Số tiền Nợ Có Nợ Có Trích BHXH, BHYT 622 30.934.356 KPCĐ tháng12/2000 627 2.444.920 642 4.151.500 338 37.530.776 Kế toán trởng Ngời lập

Hàng tháng, căn cứ vào bảng phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo l- ơng, kế toán ghi vào sổ chi tiết TK 622- mở chi tiết cho từng công trình.

Biểu số 17:

Sổ chi tiết TK 622

Công trình Tiêu Nam Quý IV năm 2000 NT GS CTGS SH NT Diễn giải TK ĐƯ Tổng số tiền Ghi Nợ TK 622 XN LMI XN LMII XN CK . ………… ……… ….. …… ……..

30/12 303A 30/12 Thanh toán tiền lơng

tháng 12/2000 334 53.476.950 20.026.950 18.100.000 15.350.000 30/12 303B 30/12 KPCĐ, BHXH, BHYT 338 8.617.431 3.108.183 2.936.588 2.572.660 Cộng PS 112.595.642 34.038.256 29.000.386 49.557.000 Ghi Có TK 154 112.595.642 D cuối kỳ 0 Ngày 31 tháng 12 năm 2000

Ngời ghi sổ Kế toán trởng

Các chứng từ ghi sổ còn là căn cứ để kế toán vào sổ cái TK 622 vào cuối kỳ.

Sổ cái

TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp Quý IV năm 2000 Chứng từ SH NT Diễn giải TK ĐƯ Số tiền Nợ Có .. ……… ………….. …………

303A 30/12 Chi phí nhân công trực

tiếp tháng 12/2000 334 212.642.100 303B 30/12 Trích BHXH, BHYT,

KPCĐ tháng 12/2000

338 30.934.356 30

6 30/12 Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp quý IV 154 780.592.000 Cộng PS quý IV 780.592.000 780.592.000

Ngời ghi sổ Thủ trởng đơn vị Kế toán trởng

Một phần của tài liệu Kế toán CPSX và tính GTSP (Trang 40 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w