1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cơ Khí Hà Nội.

85 548 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 327,5 KB

Nội dung

Thực trạng kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cơ Khí Hà Nội.

Trang 1

1 Một số vấn đề chung về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.

1.1 Khái niệm và phân loại chi phí sản xuất.

Chi phí sản xuất của một doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra để tiến hành hoạt động sản xuất trong một thời kỳ nhất định.(tháng, quý, năm)

Chi phí sản xuất của doanh nghiệp phát sinh thờng xuyên và liên tục trong suốt quá trình tồn tại và hoạt động cuả doanh nghiệp Để tiến hành sản xuất hàng hoá, ngời sản xuất phải bỏ chi phí về thù lao lao động, về t liệu lao động và đối tợng lao động.

ở đây cần phân biệt giữa chi phí và chi tiêu bởi lẽ doanh nghiệp chỉ ợc tính là chi phí của kỳ hạch toán những hao phí về tài sản và lao động có liên quan đến khối lợng sản phẩm sản xuất ra trong kỳ chứ không phải mọi khoản chi ra trong kỳ hạch toán Còn chi tiêu là sự giảm đi đơn thuần các loại vật t tài sản, tiền vốn của doanh nghiệp bất kể nó đợc dùng vào mục đích gì trong suốt các giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh Nh vậy, chi tiêu là cơ sở phát sinh của chi phí, không có chi tiêu thì không có chi phí Chi phí và chi tiêu không những khác nhau về lợng mà còn khác nhau về thời gian, có những khoản chi tiêu kỳ này nhng cha đợc tính vào chi phí và có những khoản tính vào chi phí kỳ này nhng thực tế cha chi tiêu.Sở dĩ có sự khác biệt này là do đặc điểm, tính chất vận độngvà phơng thức chuyển dịch giá trị của từng loại tài sản vào quá trình sản xuất và yêu cầu kỹ thuật hạch toán chúng.

đ-Trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, chi phí bao gồm nhiều loại và đợc sử dụng với nhiều mục đích khác nhau do đó công tác quản lý cũng nh công tác kế toán đối với từng loại chi phí cũng khác nhau Để phục vụ cho

Trang 2

công tác quản lý chi phí cần thiết phải phân loại chi phí sản xuất theo các tiêu thức thích hợp.

1.1.1 Phân loại chi phí theo nội dung, tính chất kinh tế.

Những chi phí chi ra theo cùng nội dung, tính chất kinh tế đợc xếp cùng vào một loại không phân biệt chi phí đó phát sinh ở đâu, vận động ra sao Theo tiêu thức này, chi phí sản xuất đợc chia thành các yếu tố sau:

-Chi phí nguyên vật liệu: Là toàn bộ chi phí về đối tợng lao động nh: nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, vật liệu thiết bị xây dựng cơ bản

-Chi phí nhân công: Bao gồm toàn bộ tiền lơng, phụ cấp và các khoản trích theo lơng theo quy định của toàn bộ công nhân viên trong doanh nghiệp.

-Chi phí khấu hao TSCĐ: Là tổng số trích khấu hao trong kỳ của tất cả TSCĐ sử dụng cho sản xuất kinh doanh trong kỳ.

-Chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài dùng vào sản xuất nh điện, nớc, điện thoại

- Chi phí khác bằng tiền: Là toàn bộ chi phí bằng tiền doanh nghiệp chi ra để hoạt động ngoài các yếu tố chi phí kể trên.

ý nghĩa: Phân loại theo tiêu thức này cho phép hiểu rõ cơ cấu, tỷ trọng của từng yếu tố chi phí, là cơ sở phân tích và đánh giá tình hình thực hiện dự toán chi phí trong kỳ Cách phân loại này cũng thuận lợi cho việc lập thuyết minh báo cáo tài chính theo các yếu tố chi phí.

1.1.2 Phân loại theo mục đích, công dụng của chi phí.

Theo tiêu thức này, chi phí gồm các khoản mục sau:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm chi phí về các NVL chính, NVL phụ, nhiên liệu, sử dụng trực tiếp vào sản xuất chế tạo sản phẩm Không tính vào khoản mục này những chi phí NVL dùng vào mục đích phục vụ sản xuất chung hay dùng cho các hoạt động nằm ngoài mục đích sản xuất.

- Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm chi phí về tiền lơng, phụ cấp phải trả, các khoản trích theo lơng của công nhân trực tiếp sản xuất theo quy định.

Trang 3

Không tính vào khoản mục này những chi phí về tiền lơng của nhân viên phân xởng, nhân viên bán hàng, nhân viên quản lý doanh nghiệp hay nhân viên khác.

- Chi phí sản xuất chung: Là chi phí dùng cho hoạt động quản lý và phục vụ sản xuất chung tại bộ phận sản xuất Khoản mục này gồm các chi phí nh:

+ Chi phí nhân viên: Gồm lơng, thởng và các khoản trích theo lơng của nhân viên phục vụ và quản lý phân xởng.

+ Chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ: Chi phí về vật liệu, công cụ dụng cụ dùng chung cho sản xuất và quản lý tại phân xởng.

+ Chi phí khấu hao TSCĐ: Chi phí trích khấu hao cho TSCĐ dùngvào sản xuất của doanh nghiệp.

+ Chi phí dịch vụ mua ngoài + Chi phí bằng tiền khác.

ý nghĩa : Cách phân loại này phục vụ cho yêu cầu quản lý chi phí theo định mức, là cơ sở để kế toán mở sổ tài khoản, tập hợp chi phí và tính giá thành theo khoản mục, là căn cứ để phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và định mức chi phí cho sản xuất kỳ sau.

1.1.3 Phân loại chi phí trong quan hệ với khối l ợng sản phẩm.

Căn cứ vào mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và khối lợng sản phẩm, công việc, lao vụ sản xuất trong kỳ, chi phí sản xuất đợc chia thành:

- Chi phí khả biến( biến phí): Là những chi phí sẽ thay đổi tỉ lệ thuận với khối lợng sản phẩm sản xuất trong kỳ.

- Chi phí cố định( Định phí): Chi phí này không thay đổi về tổng số chi phí khi có sự thay đổi trong mức độ hoạt động của sản xuất hoặc khối lợng sản phẩm, dịch vụ trong kỳ.

ý nghĩa : Cách phân loại này có ý nghĩa quan trọng thiết kế, xây dựng các mô hình chi phí trong mối quan hệ giữa chi phí, sản lợng và lợi nhuận, xác định điểm hoà vốn và ra các quyết định quan trọng trong sản xuất kinh doanh Việc phân loại này còn giúp cho lãnh dạo doanh nghiệp xác định đúng hớng để hạ giá thành sản phẩm nhằm nâng cao hiệu qủa chi phí.

Trang 4

1.1.4 Phân loại chi phí theo ph ơng pháp tập hợp chi phí sản xuất và mối quan hệ với đối t ợng chịu chi phí.

Theo tiêu thức phân loại này, chi phí sản xuất bao gồm:

- Chi phí trực tiếp: Là những chi phí sản xuất liên quan đến việc sản xuất nhiều loại sản phẩm, nhiều công việc, hợp đồng.

- Chi phí gián tiếp: Là những chi phí liên quan đến việc sản xuất nhiều loại sản phẩm, nhiều công việc.

ý nghĩa: Cách phân loại này có ý nghĩa đặc biệt đối với công tác hạch toán chi phí Trờng hợp chi phí trực tiếp, kế toán lấy số liệu từ chứng từ kế toán và ghi trực tiếp cho đối tợng chịu chi phí Đối với chi phí gián tiếp, kế toán phải tập hợp và áp dụng phơng pháp phân bổ theo tiêu thức hợp lý cho từng đối tợng chịu chi phí.

1.1.5 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung cấu thành của chi phí.

Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất đợc chia thành 2 loại:-Chi phí đơn nhất.

-Chi phí tổng hợp.

ý nghĩa:Cách phân loại này giúp cho việc nhận thức vị trí của từng loại chi phí trong việc hình thành giá thành sản phẩm và tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất thích hợp cho từng loại.

Ngoài các cách phân loại trên, chi phí sản xuất còn đợc phân loại theo đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh thành: chi phí ban đầu và chi phí luân chuyển nội bộ; hoặc phân loại căn cứ vào mối quan hệ của chi phí với quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm và quy trình kinh doanh thành: chi phí cơ bản và chi phí sản xuất chung.

1.2 Khái niệm và phân loại giá thành sản phẩm.

Giá thành sản phẩm là chí phí sản xuất tính cho một đơn vị khối lợng hoặc một đơn vị sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất đã hoàn thành.

Để đáp ứng yêu cầu của quản lý, hạch toán và công tác kế hoạch hóa giá thành cũng nh yêu cầu xây dựng giá cả hàng hoá, giá thành đợc xem xét dới nhiều góc độ, phạm vi tính toán khác nhau.

Trang 5

1.2.1 Phân loại giá thành theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành.

Theo tiêu thức phân loại này, giá thành gồm 3 loại:

- Giá thành kế hoạch: Là giá thành đợc tính trên cơ sở chí phí sản xuất kế hoạch, sản lợng kế hoạch; đợc tiến hành trớc khi bắt đầu quá trình sản xuất Chế tạo sản phẩm và do bộ phận kế hoạch của doanh nghiệp thực hiện Giá thành kế hoạch là căn cứ, cơ sở để phân tích, đánh giá tình hình hực hiện kế hoạch hạ giá thành của doanh nghiệp.

- Giá thành định mức: Là giá thành sản phẩm đợc tính toán trên cơ sở các định mức chí phí hiện hành và chỉ tính cho đơn vị sản phẩm Giá thành định mức cũng đợc xác định trớc khi tiến hành sản xuất chế tạo sản phẩm và nó là thớc đo chính xác để xác định kết quả sử dụng tài sản, vật t, lao động trong sản xuất

- Giá thành thực tế: Là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở số liệu chí phí sản xuất thực tế đã phát sinh và tập hợp đợc trong kỳ cũng nh số lợng sản phẩm thực tế đã sản xuất trong kỳ.

Giá thành thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả phấn đấu của doanh nghiệp trong việc tổ chức và vận dụng các giải pháp kinh tế kỹ thuật để tố chức sản xuất sản phẩm, là cơ sở đánh giá và xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm theo phạm vi tính toán.

Theo cách này giá thành sản phẩm gồm 2 loại:

-Giá thành sản xuất ( giá thành công xởng): Giá thành công xởng của sản phẩm bao gồm các chí phí sản xuất, chế tạo sản phẩm đợc tính giá cho sản phẩm, công việc lao vụ hoàn thành bao gồm: CPNVLTT CPNCTT CPSXC.

Giá thành sản xuất đợc dùng để hạch toán thành phẩm nhập kho và xác định chỉ tiêu giá vốn hàng bán, mức lãi gộp trong kỳ của doanh nghiệp.

- Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ: Là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí liên quan đến việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm gồm chi phí sản xuất, chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng tính cho sản phẩm đó

Trang 6

Giá thành toàn bộ của sản phẩm chỉ đợc xác định khi sản phẩm, công việc hoàn thành hay tiêu thụ Giá thành toàn bộ của sản phẩm là căn cứ để tính toán, xác định lợi nhuận trớc thuế hay thu nhập trớc thuế của doanh nghiệp.

1.3 Vai trò, nhiệm vụ và các nguyên tắc của kế toán trong công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.

1.3.1 Về vai trò và nhiệm vụ của kế toán.

Kế toán là khoa học thu nhận và xử lý và cung cấp thông tin về tài sản và sự vận động của tài sản trong các đơn vị nhằm kiểm tra, giám sát toàn bộ hoạt động kinh tế tài chính xảy ra trong quá trình hoạt động kinh doanh của đơn vị

Trong doanh nghiệp sản xuất, tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm là hai khâu liên tiếp và có quan hệ chặt chẽ trong quá trình hạch toán kết quả sản xuất của doanh nghiệp Trong công tác quản lý và sử dụng nguồn chi phí đầu t cho hoạt động sản xuất kinh doanh, cùng với các thông tin về chi phí sản xuất thì các thông tin kế toán về giá thành do bộ phận kế toán giá thành cung cấp, những ngời quản lý doanh nghiệp sẽ nắm bắt đợc chi phí doanh nghiệp bỏ ra là bao nhiêu, giá thành sản xuất của từng loại sản phẩm, từng đơn vị sản phẩm là bao nhiêu, và kết quả kinh doanh của toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp có tơng xứng hay không Trên cơ sở đó tiến hành các hoạt động phân tích đánh giá tình hình thực hiện định mức chi phí và dự toán chi phí; tình hình sử dụng tài sản, vật t, lao động, tiền vốn tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và hạ thấp giá thành sản phẩm; để từ đó đa ra các quyết định phù hợp cho giai đoạn phát triển tiếp theo.

Với những yêu cầu, trách nhiệm công tác trên, kế toán giá thành cần thực hiện những nhiệm vụ chủ yếu sau:

- Căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ, đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp để xác định đối tợng và phơng pháp tính giá thành thích hợp.

- Vận dụng phơng pháp tính giá thành thích hợp để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị của các đối tợng tính giá thành theo đúng các khoản mục qui định và đúng kỳ tính giá thành đã xác định

Trang 7

- Cung cấp kịp thời các số liệu, thông tin tổng hợp về các khoản mục chi phí và giá thành thực tế cho nhà quản trị doanh nghiệp

- Định kỳ lập báo cáo về giá thành sản phẩm và tham gia phân tích tình hình thực hiện kế hoạch, đề xuất biện pháp tiết kiệm chi phí và hạ thấp giá thành sản phẩm

1.3.2 Các nguyên tắc trong hạch toán kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm

Theo thông lệ, các doanh nghiệp hạch toán giá thành theo phơng pháp tính giá thành sản xuất Các khoản chi phí sản xuất liên quan đến giá trị hàng tồn kho (giá trị sản phẩm nhập kho, giá trị sản phẩm đang chế tạo ), còn chi phí ngoài sản xuất đợc coi là phí tổn của thời kỳ đó Đây là chi phí thực tế cho sản phẩm đợc tập hợp và tính giá thành sản phẩm; cuối cùng cũng sẽ đợc trình bày trên các báo cáo tài chính của doanh nghiệp Do vậy, kế toán chi phí giá thành cũng chịu sự chi phối của các nguyên tắc kế toán chung đợc thừa nhận Với các nguyên tắc cơ bản nh: Thực thể kinh doanh, kỳ kế toán hay thớc đo tiền tệ, thân trọng, khách quan đã đợc biểu hiện rõ ràng trong các phơng pháp tính giá thành Sau đây là một số biểu hiện của các nguyên tắc chi phối bản chất của quá trình tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp

* Nguyên tắc giá phí :

Tài sản hình thành từ quá trình sản xuất chính là các thành phẩm , các bán thành phẩm và giá trị của chúng là giá thành sản phẩm đợc tính toán từ quá trình với các chi phí thực tế phát sinh Chi phí cấu thành giá thành sản phẩm gồm: CPNVL trực tiếp, CPNC trực tiếp, CPSX chung đã đợc tập hợp Cuối kỳ kế toán căn cứ vào tài liệu về các khoản chi phí thực tế đó để tính giá thành sản phẩm hoàn thành theo phơng pháp thích hợp.

Các doanh nghiệp thuộc các ngành sản xuất khác nhau,với yêu cầu quản lý và đặc điểm qui trình công nghệ khác nhau mà biểu hiện cụ thể của các loại chi phí cũng khác nhau, cơ cấu và tỷ trọng chi phí cũng khác nhau Do tính phức tạp đó nên kế toán giá thành ở các doanh nghiệp còn đôi khi hiểu sai về nội dung chi phí và giá thành nên đã tính sai các chi phí hợp lệ vào giá thành sản phẩm làm cho tổng giá thành sản phẩm thực tế trong kỳ có thể bị tăng lên hoặc giảm đi so với thực tế.

Trang 8

Nếu quá trình hình thành sản phẩm diễn ra trong một thời gian xác định nh sản xuất đơn chiếc hay sản xuất theo đơn đặt hàng thì tổng giá thành là tổng chi phí đã tập hợp Còn nếu quá trình sản xuất diễn ra liên tục luôn có sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang thì phải đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ trớc khi tính giá sản phẩm hoàn thành Mọi phơng pháp tính giá thành đều quy về giá thành thực tế cho dù giá thành đó đã đợc xác định theo kế hoạch từ trớc khi tiến hành sản xuất Nh vậy, nguyên tắc này đợc đảm đợc thể hiện bằng việc xác định phơng pháp tính giá thành phù hợp để tính ra giá thành sản phẩm với chi phí thực tế phát sinh.

*Nguyên tắc nhất quán:

Công tác tính giá thành sản phẩm bao gồm cả việc tập hợp chi phí sản xuất theo đối tợng tính giá thành, đánh giá sản phẩm dở dang và cuối cùng là tính giá sản phẩm hoàn thành.Việc lựa chọn phơng pháp tính giá phải phù hợp với các đặc điểm của doanh nghiệp, thống nhất với phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và nhất quán từ kỳ này sang kỳ khác Các phơng pháp này rất ít khi thay đổi và nó đảm bảo cho việc so sánh các chỉ tiêu phân tích trong công tác quản lý giá thành

*Nguyên tắc phù hợp:

Các giá phí có liên hệ trong việc tạo ra các khoản doanh thu của một thời kỳ là các chi phí của thời kỳ đó Tính giá thành sản phẩm hoàn thành chính xác, hợp lý sẽ góp phần xác định chính xác giá vốn hàng bán làm cho nó tơng ứng với doanh thu trong kỳ Để đạt đợc những mục tiêu trên thì việc lựa chọn phơng pháp tính giá thành phù hợp đối với từng doanh nghiệp là điều kiện tiên quyết.

*Nguyên tắc khách quan:

Phơng pháp tính giá thành đợc lựa chọn chủ quan nhng trên các điều kiện về đặc điểm của doanh nghiệp và việc tính giá cũng đợc tiến hành theo các tài liệu chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kỳ tại các bộ phận, hay phân xởng sản xuất trực tiếp sản xuất với một bộ phận kiểm tra, giám sát chặt chẽ hay các định mức kỹ thuật do đó về nguyên tắc thì giá thành sản phẩm là khách quan

Trang 9

1.4 -Thông tin kế toán về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm với việc nâng cao hiệu quả đầu t, tiết kiệm chi phí

1.4.1 Sự cần thiết của công tác kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp:

Nền kinh tế thị trờng đang ngày càng phát triển mạnh mẽ, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đợc phải luôn bám sát yêu cầu: Chất lợng sản phẩm cao và giá thành hạ Để đạt đợc mục tiêu này, các doanh nghiệp phải kết hợp nhiều giải pháp kinh tế, kỹ thuật trong đó phải đặc biệt chú trọng công tác quản lý về giá thành Kế toán chí phí và giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất cần tập hợp và tính toán chí phí làm cơ sở cho việc xác định giá thành sản phẩm để cung cấp kịp thời thông tin và số liệu cho công tác quản trị giá thành của đơn vị -Về phía doanh nghiệp:

Trong cơ chế bao cấp trớc kia, nếu nh mọi hoạt động của doanh nghiệp đều do Nhà nớc chỉ đạo qua các chỉ tiêu định mức sản xuất, Nhà nớc phân bổ nguồn lực đầu vào và bao tiêu phân phối sản phẩm dầu ra Doanh nghiệp trở nên thụ động, kém nhạy bén sáng tạo thì việc tập hợp chi phí và tính giá thành chỉ là khâu điều chỉnh số liệu về chi phí và tính toán giá thành sao cho phù hợp với chỉ tiêu cấp trên giao cho.

Khi chuyển sang cơ chế thị trờng, Nhà nớc chỉ đóng vai trò định hớng Các doanh nghiệp tự chủ hơn, phải luôn linh hoạt sáng tạo trong tổ chức hoạt động kinh doanh từ khâu tìm nguồn lực đầu vào đến việc tìm kiếm thị trờng tiêu thụ sản phẩm mới có đợc chỗ đứng trên thị trờng Trong điều kiện nh vậy vai trò của các luồng thông tin tài chính doanh nghiệp, trong đó có thông tin về chi phí và tính giá thành sản phẩm là rất quan trọng Thông tin kịp thời, xác thực sẽ giúp các nhà doanh nghiệp có đợc chiến lợc kinh doanh đúng đắn; Lựa chọn, quyết định các bớc đi cho doanh nghiệp trong ngắn hạn cũng nh trong dài hạn

1.4.2 Giá thành sản phẩm và mục tiêu hạ giá thành sản phẩm.

Mục tiêu trớc mắt và lâu dài của mọi doanh nghiệp là không chỉ sản xuất sản phẩm đáp ứng mọi nhu cầu thị trờng ngày càng cao mà còn không ngừng tìm mọi biện pháp để hạ thấp giá thành sản phẩm nhằm thu đợc lợi nhuận cao nhất Việc hạ thấp giá thành sản phẩm có ý nghĩa sống còn đối với mỗi một doanh nghiệp trong sự cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế thị trờng

Trang 10

Bởi lẽ, hạ thấp giá thành sản phẩm cũng có nghĩa là tạo ra khả năng để hạ thấp giá thành sản phẩm mang lại lợi thế cạnh tranh so với các sản phẩm cùng loại Hơn thế nữa đối với toàn bộ nền kinh tế thì việc hạ giá thành sản phẩm trong nội bộ nền doanh nghiệp là góp phầm tiết kiệm chi phí xã hội, tăng tích luỹ cho nền kinh tế.

Vấn đề hạ thấp giá thành sản phẩm đi đối với việc tiết kiệm chi phí là chiến lợc hàng đầu và thờng xuyên của công tác quản lý giá thành trong doanh nghiệp Các nhiệm vụ cơ bản theo mục tiêu trên là:

- Căn cứ vào tình hình tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ và nhất là yêu cầu cụ thể của thông tin kế toán (mức độ chi tiết, cụ thể hợp lý) phục vụ cho công tác phân tích , đánh giá giá thành sản phẩm

- Xây dựng các quy trình luân chuyển chứng từ đảm bảo cho công tác kiểm tra kiểm soát sự di chuyển giá trị của các nguồn lực đầu vào và giá thành sản phẩm đặc biệt là đối với những khoản mục chi phí chiếm tỷ trọng lớn Hạ thấp giá thành phải xuất phát từ những yếu tố cấu thành sau:

+ Tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu nhằm tránh tình trạng thất thoát, lãng phí bằng cách xây dựng hệ thống định mức chi phí nguyên vật liệu hợp lý nhất để kiểm soát khoản mục này Đảm bảo khâu dự trữ cho sản xuất không quá nhiều hay quá thiếu để không chỉ quá trình sản xuất đợc liên tục mà còn tiết kiệm đợc những chi phí không cần thiết trong quá trình thu mua và có những loại vật t thay thế phù hợp.

+ Tiết kiệm chi phí nhân công trực tiếp: Khoản mục này trực tiếp liên quan đến quyền lợi ngời lao động, đặc biệt nếu không lu ý các biện pháp khuyến khích vật chất đối với ngờ lao động sẽ có thể gây tác động tiêu cực từ phía những con ngời trong doanh nghiệp Khoản mục này cần đợc tổ chức theo hớng khuyến khích ngời lao động làm việc có hiệu quả, hăng say lao động từ đó tiết kiệm thời gian lao động cũng có nghĩa là tiết kiệm chi phí lao động.

+ Tiết kiệm chi phí sản xuất chung: Chi phí sản xuất chung bao gồm nhiều khoản mục bao gồm cả chi phí cố định và chi phí biến đổi Do tính chất phức tạp và đa dạng của khoản mục này nên việc kiểm soát nó phải đảm bảo thủ tục xét duyệt và chứng từ hợp lệ để giảm đi những chi phí không cần

Trang 11

thiết Để tiết kệm chi phí cố định thì việc tăng sản lợng sản xuất cũng sẽ hạ giá thành sản phẩm.

- Trong công tác kế toán chi phí và giá thành cần phải lựa chọn phơng pháp và tính giá thành hợp lý, phân bổ theo các khoản mục đúng giá trị, đúng kỳ đảm bảo nguyên tắc tính đúng tính đủ Hệ thống sổ sách chứng từ đợc mở đủ chi tiết của thông tin để khi cần cung cấp đánh giá là có ngay phục vụ cho công tác quản lý.

- Luôn kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, phát hiện khả năng tiềm tàng để đề xuất biện pháp thích hợp cho việc phấn đấu hạ giá thành sản phẩm.

1.5 Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Trong hạch toán giá thành, xác định đúng đối tợng kế toán tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành là khâu đầu tiên và đặc biệt quan trọng trong toàn bộ công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm.Trong đó:

* Đối t ợng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi (giới hạn) sản xuất để tập hợp chi phí mà thực chất là xác định nơi phát sinh chi phí và chịu chi phí.

Việc xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí cụ thể phải dựa vào và cân nhắc những yếu tố sau:

- Đặc điểm và công dụng của chi phí trong quá trình sản xuất- Đặc điểm cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp- Quy trình công nghệ sản xuất, cấu tạo sản phẩm

- Đặc điểm sản phẩm ( đặc tính kỹ thuật, đặc điểm sử dụng )

- Yêu cầu quản lý kiểm tra, kiểm soát chi phí và yêu cầu hạch toán nội bộ của doanh nghiệp

Tùy thuộc vào đặc điểm và tình hình, yêu cầu cụ thể của doanh nghiệp mà đối tợng tập hợp chi phí có thể là:

- Từng giai đoạn công nghệ sản xuất, từng quy trình công nghệ- Từng phân xởng, đội, tổ

- Từng nhóm sản phẩm, từng sản phẩm, chi tiết sản phẩm

Trang 12

- Từng đơn đặt hàng

Tập hợp chi phí sản xuất theo đúng đối tợng đã quy định, hợp lý có tác dụng phục vụ tốt cho việc tăng cờng quản lý chi phí sản xuất và phục vụ cho công tác tính giá thành sản phẩm kịp thời và đúng đắn.

* Đối t ợng và kỳ tính giá thành sản phẩm

Đối tợng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ do doanh nghiệp sản xuất ra cần phải tính đợc tổng giá thành và giá thành đơn vị.

Xác định đối tợng tính giá thành là công việc cần thiết đầu tiên trong việc tính giá thành sản phẩm Bộ phận kế toán phải căn cứ vào:

- Đặc điểm tổ chức sản xuất của doanh nghiệp.- Quy trình công nghệ sản xuất, chế tạo sản phẩm.- Đặc điểm sử dụng của thành phẩm, bán thành phẩm

- Yêu cầu quản lý, cung cấpthông tin cho các quyết định của nhà lãnh đạo doanh nghiệp

- Khả năng và trình độ bộ máy kế toán.

Mỗi doanh nghiệp sản xuất có đặc điểm tổ chức sản xuất, qui trình công nghệ và sản phẩm khác nhau nên đối tợng tính giá thành cũng khác nhau.

- Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất kiểu đơn chiếc, đối tợng tính giá thành là sản phẩm, công việc hình thành.

- Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất hàng loạt thì từng sản phẩm, từng đơn đặt hàng là một đối tợng tính giá thành.

-Với qui trình công nghệ giản đơn đối tợng tính giá thành có thể là một sản phẩm hoàn thành của quá trình công nghệ; với quá trình phức tạp kiểu song song, đối tợng tính giá thành có thể là bộ phận, chi tiết sản phẩm hay sản phẩm đợc lắp ráp hoàn chỉnh.

- Tuỳ theo yêu cầu quản lý mà đối tợng tính giá thành có thể là chi tiết hay tổng hợp.

Trang 13

Bên cạnh việc xác định đúng đối tợng tính giá thành, kế toán cần thiết phải xác định kỳ tính giá thành và đơn vị tính giá thành sao cho phù hợp.

Kỳ tính giá thành là thời kỳ bộ phận kế toán giá thành cần tiến hành công việc tính giá thành cho các đối tợng tính giá thành Kỳ tính giá thành phải đợc xác định phù hợp căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất và chu kỳ sản xuất để tổ chức công tác kế toán giá thành đợc khoa học, hợp lý, đảm bảo khối lợng thông tin về giá thành sản phẩm kịp thời cho công tác quản trị doanh nghiệp.

Đơn vị tính giá thành là đơn vị đợc thừa nhận trong nền kinh tế quốc dân.

*Phân biệt đối t ợng tập hợp chi phí sản xuất và đối t ợng tính giá thành

Đối tợng tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm về bản chất đều là phạm vi để tập hợp chi phí Và công tác tập hợp chi phí làm cơ sở cho việc tính giá thành sản phẩm cho đối tợng liên quan nên hai khái niệm này có mối quan hệ mật thiết với nhau Đối tợng tập hợp chi phí có trờng hợp đồng nhất với đối tợng tính giá thành nhng ngay cả khi đó giữa chúng vẫn có sự khác nhau bởi sự phân biệt này xuất phát từ loại hình sản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ và yêu cầu quản lý.

Việc xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là căn cứ để mở các tài khoản, các số chi tiết, tổ chức công tác ghi chép ban đầu để tập hợp số liệu chi phí sản xuất chi tiết theo từng đối tợng (từng địa điểm phát sinh, từng đối tợng chịu chi phí sản xuất), thể hiện chế độ hạch toán kế toán trong doanh nghiệp.

Việc xác định đối tợng tính giá thành là căn cứ để mở các phiếu tính giá thành sản phẩm (Bảng chi tiết tính sản phẩm), kiểm tra tình hình thực hiện giá thành, tính toán hiệu quả và xác định đúng thu nhập ,phát hiện khả năng tiềm tàng để từ đó có bớc phấn đấu hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh về giá của doanh nghiệp.

Trang 14

2.Tổ chức công tác kế toán chi phí trong các doanh nghiệp sản xuất.

2.1 Hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.

2.1.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (CPNVLTT).

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị NVL chính, NVL phụ, nhiên liệu đợc xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm.

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đợc tập hợp cho từng đối tợng nh sau:

♦Phơng pháp trực tiếp:áp dụng cho những trờng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp liên quan một đối tợng tập hợp chi phí riêng biệt.

♦Phơng pháp phân bổ gián tiếp: áp dụng trong trờng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có liên quan đến nhiều đối tợng khác nhau phải tính toán phân bổ cho đối tợng đó Để phân bổ cho từng đối tợng phải lựa chọn theo tiêu thức hợp lý.

Công thức phân bổ:

Trong đó: Ci : chi phí nguyên vật liệu phân bổ cho đối tợng i

ΣC: Tổng chi phí nguyên vật liệu cần phân bổ

ΣTi: Tổng tiêu thức phân bổ của tát cả các đối tợng.Ti : Tổng tiêu thức phân bổ của từng đối tợng

Tiêu thức phân bổ có thể là chi phí định mức, chi phí kế hoạch, khối ợng sản phẩm,chi phí nguyên vật liệu chính, Để tính toán tập hợp chính xác của nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán chú ý kiểm tra số nguyên vật liệu đã lĩnh nhng không dùng hết và giá trị nguyên vật liệu thu hồi (nếu có) để loại khỏi chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong kỳ.

l-Chi phí NVL thực tiếp trong

Giá trị NVL xuất, sử dụng trong kỳ

Giá trị NVL còn đầu kỳ ở địa điểm sản xuất

Giá trị NVL còn lại cuối kỳ cha sử dụng

Giá trị phế liệu thu hồi

Để hạch toán CPNVLTT, kế toán sử dụng tài khoản 621-Chi phí

nguyên vật liệu trực tiếp Tài khoản này đợc mở chi tiết cho từng đối tợng tập hợp chi phí.

Ci

Trang 15

Bên nợ: tập hợp CPNVL xuất dùng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm Bên có: giá trị NVL xuất dùng không hết nhập lại kho.

Kết chuyển CPNVLTT Cuối kỳ không có số d

Sơ đồ 1: Trình tự hạch toán kế toán CPNVLTT

Kết chuyển chi phí Vật liệudùng trực tiếp

Vật liệu tực tiếp

Tk152Chế tạo sản phẩm, lao Vật liệu dùng

2.1.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp(CPNCTT).

Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản thù lao phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, thực hiện các lao vụ, dịch vụ nh lơng chính, lơng phụ và các khoản phụ cấp có tính chất lơng và các khoản trích theo lơng theo quy định nh bảo hiểm xã hội( BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), kinh phí công đoàn (KPCĐ).

Để theo dõi CPNCTT, kế toán sử dụng tài khoản 622-Chi phí nhân công trực tiếp TK này đợc mở chi tiết cho đối tợng tập hợp chi phí.

Bên Nợ: Tập hợp CPNCTT sản xuất sản phẩm, thực hiện lao vụ, dịch vụ.

Bên Có: Kết chuyển CPNCTT Cuối kỳ TK 622 không có số d.

Sơ đồ 2: Trình tự hạch toán kế toán CPNCTT

Tk 334 Tk 622 Tk 154Tiền lơng và phụ cấp

Trang 16

Lơng phải trả cho CNTTSX

Kết chuyển chi phí Tk 338

NCTTCác khoản đóng góp theo

tỷ lệ với tiền lơng thực tế của công nhân trực tiếp Phát sinh.

2.1.3.Hạch toán chi phí sản xuất chung (CPSXC).

Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩm ngoài những khoản mục trên Đây là những chi phí phát sinh trong phạm vi các phân xởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp.

Để tập hợp CPSXC, kế toán sử dụng tài khoản 627-Chi phí sản xuất chung, đợc mở chi tiết cho từng phân xởng, bộ phận sản xuất.

Bên Nợ: CPSXC phát sinh trong kỳ.Bên Có: các khoản ghi giảm CPSXC

Kết chuyển (phân bổ) CPSXC vào chi phí sản phẩm.

Cuối kỳ TK 627 không có số d và đợc mở chi tiết thành các tài khoản cấp 2 sau:

Sơ đồ 3: Trình tự hạch toán kế toán CPSXC

Trang 17

Chi phí dự toán

Phân bổ(hoặc kết chuyển)Tk111,112,113 CPSXC cho các đối tợng

Các chi phí

SXC khácTk 133

2.1.4.Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.

2.1.4.1.Tổng hợp chi phí sản xuất

Để tổng hợp chi phí sản xuất trong kỳ, kế toán sử dụng TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.Tài khoản này đợc mở chi tiết theo đối tợng tập hợp chi phí.

Bên Nợ: Tập hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.Bên Có: Các khoản ghi giảm chi phí sản phẩm.

Tổng giá thành sản phẩm thực tế hay chi phí thực tế của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành.

D Nợ: Chi phí thực tế của sản phẩm, dịch vụ, lao vụ dở dang cuối kỳ.

Sơ đồ 4: Trình tự hạch toán chi phí sản xuất sản phẩm.

Trang 18

Các khoản ghi giảm

Tk 155, 152Nhập kho

2.1.4.2 Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.

Sản phẩm dở dang cuối kỳ là khối lợng sản phẩm, công việc còn đang trong quá trình sản xuất, chế biến, đang nằm trên dây chuyền công nghệ, hoặc đã hoàn thành một vài quy trình chế biến nhng vẫn còn phải gia công chế biến tiếp mới trở thành thành phẩm.

Đánh giá sản phẩm dở dang là tính toán xác định phần chi phí sản xuất mà sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu.Quá trình sản xuất của doanh nghiệp diễn ra liên tục và cuối kỳ cần phải đánh giá sản phẩm dở dang để xác định đợc giá trị khối lợng công việc hoàn thành (tổng giá thành) và giá thành đơn vị sản phẩm.

Tuỳ vào đặc điểm tình hình cụ thể về tổ chức sản xuất, về quy trình công nghệ, về tính chất cấu thành của chi phí sản xuất cũng nh yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp để lạ chọn phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang cho hợp lý.

Có thể đánh giá sản phẩmdang dở cuối kỳ theo những phơng pháp sau:

♦ Đánh giá sản phẩm dang dở theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Theo phơng pháp này chi phí sản xuất của sản phẩm làm dở cuối kỳ chỉ tính cho nguyên vật liệu trực tiếp còn các chi phí khác tính toàn bộ cho sản phẩm hoàn thành.

Trang 19

Phơng pháp này chỉ áp dụng ở những doanh nghiệp có CPNVLTT chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí.

Giá trị sản phẩm dở

dang cuối kỳ =

Giá trị SPDD CPNVLTT đầu kỳ + FS trong kỳSố lợng SP + Số lợng SPHoàn thành DD cuối kỳ

Số lợng sản phẩm dở dang cuối kỳ

♦ Đánh giá sản phẩm dở dang theo phơng pháp ớc lợng sản phẩm ơng đơng.

t-Theo phơng pháp này, sản phẩm dở dang cuối kỳ chịu toàn bộ chi phí sản xuất trong kỳ theo mức độ hoàn thành

Quy đổi ra sản phẩm tơng đơng theo mức độ hoàn thành: Số lợng

sản phẩm ơng đơng

=

Số lợng sản phẩm

dở dang ⋅ Mức độ hoàn thànhPhân bổ chi phí sản xuất cho sản phẩm dở dang:

Đối với CPNVLTT bỏ vào sản xuất 1 lần ngay từ đầu:

Giá trị NVLTT tính cho sản phẩm dở dang

=

Giá trị NVLTT CPNVLTT đầu kỳ + FS trong kỳSố lợng SP + Số lợng SPDDhoàn thành không quy đổi

∗ Số lợng SPDD không quy đổi

Đối với các chi phí khác bổ dần váo quá trình sản xuất (CPNCTT, CPSXC)

Giá trị sản xuất tính cho sản phẩm dở dang

=

Chi phí Chi phí đầu kỳ + FS trong kỳSố lợng SP + Số lợng SPhoàn thành tơng đơng

Trang 20

Phơng pháp này thích hợp với hệ thống kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo định mức và áp dụng với những sản phẩm đã đợc xây dựng định mức chi phí hợp lý.

Theo phơng pháp này, kế toán căn cứ vào khối lợng sản phẩm dở dang đã kiểm kê và định mức chi phí từng công đoạn sản xuất tơng ứng với sản phẩm sản xuất đế tính ra chi phí định mức của khối lợng sản phẩm dở dang, sau đó tập hợp lại cho từng sản phẩm Các khoản mục chi phí tính cho sản phẩm dở dang đợc tính theo mức độ hoàn thành của sản phẩm làm dở.

Chi phí sản xuất dở dang tính theo phơng pháp này nhanh nhng không chính xác.

2.2 Hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kỳ

Phơng pháp kiểm kê định kỳ là phơng pháp hạch toán căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế để phản ánh giá trị tồn kho cuối kỳ vật t hàng hoá trên sổ kế toán tổng hợp từ đó tính ra giá trị vật t đã xuất dung trong kỳ.

2.2.1 Hạch toán CPNVL

Để phản ánh chi phí NVL xuất dùng trong kỳ cho sản xuất sản phẩm, kế toán sử dụng tài khoản 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.Chi phí đợc phản ánh trên TK 621 không ghi theo từng chứng từ xuất dùng nguyên vật liệu mà đợc ghi một lần vào cuối kỳ hạch toán sau khi tiến hành kiểm kê và xác định đợc giá trị NVL tồn kho và đang đi đờng.

Bên Nợ: Giá trị NVL đã xuất dùng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ.

Bên Có: Kết chuyển chi phí vật liệu vào giá thành sản phẩm.

Cuối kỳ TK 621 không có số d và đợc mở chi tiết theo đối tợng tính giá thành.

Giá thực tế nguyên vật liệu xuất dùng trong

= Giá nguyên vật liệu xuất tồn

Giá thực tế nguyên vật liệu

nhập trong kỳ _

Giá thực tế nguyên vật

liệu tồn cuối kỳ

Sơ đồ 5: Trình tự hạch toán chi phí NVL

Trang 21

(Phơng pháp kiểm kê định kỳ)

Kết chuyển CPNVL tồn đầu kỳTK 331, 111

112, 411 TK 6111 TK 151, 152Giá trị vật liệu

TK 631Tồn kho cuối kỳ

dùng trực tiếp cho CPNVLTTtạo sản phẩm

2.2.4 Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang.

Để tổng hợp chi phí sản xuất trong kỳ theo phơng pháp kiểm kê định kỳ, kế toán sử dụng tài khoản 631-Giá thành sản xuất TK này cũng đợc mở theo đối tợng trực tập hợp chi phí.

Bên Nợ: Phản ánh giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ cho chế tạo sản phẩm.

Bên Có: Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ váo TK 154.Tổng giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành trong ký.Cuối kỳ, Tk 631 không có số d.

Sơ đồ 6: Trình tự hạch toán tập hợp chi phí sản xuất sản phẩm.

(Phơng pháp kiểm kê định kỳ).

Giá trị SPDD

Trang 22

tiêu thụ trực tiếp

3.Các phơng phá tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất.

Phơng pháp tính giá thành là phơng pháp sử dụng số liệu chi phí sản xuất đã đợc tập hợp trong kỳ để tính ra tổnh giá thành và giá thành đơn vị thực tế của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành theo các khoản mục chi phí.

Tuỳ thuộc vào đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất, đặc điểm sản phẩm và yêu cầu quản lý giá thành sản phẩm, doanh nghiệp lựa chọn phơng pháp tính giá thành thích hợp đối với từng đối tợng tính giá thành.

Các phơng pháp tính giá thành đợc áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất.

3.1 Phơng pháp tính giá thành giản đơn.(Phơng pháp tính trực tiếp)

Phơng pháp này áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn, trong quy trình công nghệ chỉ sản xuất ra một loại sản phẩm, lợng sản phẩm dở dang không có hoặc có không đáng kể, khối l-ợng sản xuất ra rất lớn.

VD: Doanh nghiệp sản xuất điện, nớc,

- Đối tợng tập hợp chi phí : là sản phẩm hoàn thành.- Đối tợng tính giá thành: là sản phẩm hoàn thành.

- Nội dung: trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ và chi phí sản phẩm dở dang đã xác định, giá thành sản phẩm hoàn thành tính cho từng khoản mục chi phí nh sau:

Trang 23

Tổng giá thành

sản phẩm = Chi phí SXDD

đầu kỳ + Chi phí SXPS

Trong kỳ − Chi phí SXDD Cuối kỳ

Giá thành đơn vị

sản phẩm = Tổng giá thành SP

Số lợng sản phẩm hoàn thành

3.2 Phơng pháp tính giá thành sản /phẩm phân bớc.( Tính giá thành theo giai đoạn công nghệ)

Phơng pháp này áp dụng trong những doanh nghiệp có sản phẩm hoàn thành qua nhiều giai đoạn chế biến liên tiếp theo một quy trình nhất định, bán thành phẩm của bớc này là đối tợng chế biến của bớc tiếp theo, cuối cùng tạo ra sản phẩm hoàn thành.

- Đối tợng hạch toán chi phí: Chi phí sản xuất đợc hạch toán theo từng quy trình công nghệ hoặc từng phân xởng trong quy trình công nghệ.

- Đối tợng tính giá thành: tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý và giá trị sử dụng của bán thành phẩm đối tợng tính giá thành có thể là bản thân sản phẩm hoàn thành trong từng giai đoạn (bán thành phẩm) hoặc sản phẩm hoàn thành trong giai đoạn cuối cùng

- Điều kiện áp dụng phơng pháp này là:

+ Sản phẩm hoàn thành phải trải qua nhiều giai đoạn chế biến.

+ Phải theo dõi đợc sự di chuyển của bán thành phẩm trong từng giai đoạn.

+ Kỳ tính giá thành theo tháng.- Nội dung:

Hai phơng án tính giá thành phân bớc:

♦ Phơng án tính giá thành phân bớc có tính giá thành bán thành phẩm.

Phơng án này còn đợc gọi là phơng án kết chuyển tuần tự, áp dụng trong những doanh nghiệp mà bán thành phẩm có giá trị sử dụng độc lập (có

Trang 24

thể nhập kho hoặc đem bán) hay trong trờng hợp đòi hỏi tăng cờng hạch toán kế toán nội bộ của từng phân xởng.

Theo phơng án này, kế toán phải lần lợt tính giá thành bán thành phẩm của giai đoạn trớc rồi kết chuyển sang giai đoạn sau để tính tiếp giá thành bán thành phẩm của giai đoạn tiếp theo cho đén khi tính giá thành của giai đoạn cuối cùng ta có đợc giá thành sản phẩm hoàn chỉnh.

Giả sử có n bớc giai đoạn công nghệ:Giá thành

bán thành phẩm

Chi phí NVL chính +

Chi phíchế biến

Giá trị bán thành phẩm dở dang bớc

Giá thànhbán thành phẩm

bớc 2 = Giá thành bán BTP bớc 1

chuyển sang + chế biến b-Chi phí

ớc 2 − thành phẩm dở Giá trị bán dang bớc 2

Giá thành bán thành

phẩm bớc n =

Giá thành

bán thành phẩm bớc (n−1) chuyển sang

Chi phí chế biến

bớc n −

Giá trị bán thành phẩm

dở dangbớc n+Ưu điểm : Phơng pháp này sẽ cung cấp thông tin đầy đủ hơn cho những ngời quan tâm Doanh nghiệp không chỉ biết tổng giá thành sản phẩm mà còn biết giá thành thực tế của các bộ phận cấu thành nên sản phẩm giúp cho việc quản lý tốt đối với giá thành sản phẩm

+Nhợc điểm : Phơng pháp này yêu cầu hoạt động quản lý phức tạp hơn, công tác hạch toán kế toán nhiều hơn và có khi trùng lắp.Vì vậy, công tác tổ chức hạch toán đòi hỏi phải khoa học để thông tin có thể truyền đi nhanh chóng, kịp thời và chính xác giữa các khâu Bên cạnh đó là công tác kiểm tra kiểm soát cũng cần đợc hoàn thiện để nâng cao hiệu quả của phơng án này

Phơng án tính giá thành phân bớc không tính giá thành bán thành phẩm.

Trang 25

Phơng án này còn đợc gọi là phơng án kết chuyển song song, áp dụng trong những doanh nghiệp có sản phẩm hoàn thành trải qua nhiều giai đoạn chế biến nhng bán thành phẩm trong từng giai đoạn không có giá trị sử dụng độc lập (không nhập kho hay đem bán đợc) hoặc doanh nghiệp không hạch toán kinh tế nội bộ trong từng giai đoạn.

Theo phơng pháp này kế toán giá thành phải căn cứ vào số liệu, chi phí sản xuất đã tập hợp đợc trong kỳ theo từng giai đoạn công nghệ sản xuất, tính toán phần chi phí sản xuất của từng giai đoạn đó nằm trong giá thành của thành phẩm theo từng khoản mục chi phí quy định Chi phí này đợc kết chuyển song song từng khoản mục để tổng hợp tính ra tổng giá thành và giá thành đơn vị của thành phẩm.

Giá thành sản phẩm

CPNVLC tính vào

thành phẩm = CPNVLC

Số lợng BTP Số lợng BTPhoàn thành + dở dang bớc 1 bớc 1 (không quy đổi)

∗ Số lợng sản phẩm hoàn thành

CP chế biếnbớc n tính vào thành

Số lợng BTP Số lợng BTPhoàn thành + dở dang bớc n

bớc n ( quy đổi)

∗ Số lợng sản phẩm hoàn thành

+ Ưu điểm: Theo phong án này công tác hạch toán đỡ phức tạp hơn, thông tin liên lạc nhanh hơn và việc tính giá thành thành phẩm đợc nhanh chóng; công tác hạch toán bớt trùng lặp và yêu cầu kiểm tra, kiểm soát cũng không khắt khe nh phơng án trên

Trang 26

+ Nhợc điểm: Nhà quản trị chỉ có giá thành sản phẩm thực tế còn số liệu tổng hợp ở các bớc, các phân xởng thì phải đợi đến cuối kỳ hoặc dựa vào thông tin kỳ trớc, kế hoạch hay định mức Việc quản lý giá thành do đó không kịp thời, không đáp ứng nhu cầu thông tin liên tục vì chỉ đến cuối kỳ, các số liệu về giá thành sản phẩm sản xuất mới đầy đủ

Nội dung: + Đối với các chi phí trực tiếp là CPNVLTT, CPNCTT liên quan đến đơn đặt hàng thì hạch toán trực tiếp cho đơn hàng đó.

+Đối với chi phí gián tiếp nh CPSXC liên quan đến nhiều đơn đặt hàng thì phải hạch toán riêng trên TK 627 để cuối kỳ phân bổ cho từng đơn hàng theo tiêu thức thích hợp.

Cuối kỳ, nếu đơn hàng đó hoàn thành thi toàn bộ chi phí tập hợp đợc của đơn hàng đó là tổng giá thành đơn đặt hàng.

Giá thành đơn vị sản phẩm của đơn hàng

+ Nhợc điểm: Khi sản phẩm cha hoàn thành, kế toán không phản ánh đợc tình hình tiết kiệm hoặc lãng phí trong sản xuất, đặc biệt với những đơn đặt hàng có chu kỳ sản xuất

Trang 27

3.4 Phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ.

Phơng pháp này áp dụng đối với một số doanh nghiệp mà trong một quy trình sản xuất, cùng sử dụng các yếu tố đầu vào giống nhau nhng lại sản xuất ra các sản phẩm khác nhauvà không thể quy đổi về sản phẩm tiêu chuẩn đợc vì giá trị sử dụng của từng sản phẩm này là khác nhau đồng thời ngay từ đầu không thể hạch toán chi tiết chi phí cho từng sản phẩm.

- Đối tợng hạch toán chi phí: Tập hợp theo phân xởng hoặc địa điểm phát sinh chi phí.

- Đối tợng tính giá thành: Tính giá cho từng loại sản phẩm, từng đơn vị sản phẩm.

- Nội dung:

Để tính đợc giá thành từng nhóm sản phẩm, kế toán giá thành phải dựa vào một tiêu chuẩn hợp lý để lầm căn cứ tính tỷ lệ phân bổ giá thành thực tế cho các quy cách sản phẩm trong nhóm Tiêu chuẩn phân bổ thờng là giá thành định mức hay giá thành kế hoạch.

Căn cứ vào kết quả sản xuất hoàn thành cuối kỳ để tính ra giá thành kế hoạch:

Tổng giá thành kế

sản phẩmhoàn thành

từng loại

∗ Giá thànhkế hoạch từng loại )

Cuối kỳ, kế toán xác định tổng giá thành thực tế:

Tổnggiá thành

sản phẩm = Chi phí SXDD

đầu kỳ + Chi phí SXPS

trong kỳ − Chi phí SXDDcuối kỳ

So sánh tính ra :

Tỷ lệ giữa giá thành thực tế và

giá thành kế hoạch = Tổng giá thành thực tế

Tổng giá thành kế hoạch ∗100

Trang 28

Tính ra tổng giá thành thực tế của từng nhóm sản phẩm:

Tổng giá thành thực tế từng nhóm

Khi áp dụng phơng pháp tính giá này đòi hỏi doanh nghiệp phải có hệ thông giá thành định mức kỹ thuật hợp lý.

3.5.Tính giá thành sản phẩm theo phơng pháp hệ số.

Phơng pháp này áp dụng ở những doanh nghiệp mà trong cùng chu kỳ sản xuất, sử dụng các đầu vào nh nhau nhng sản phẩm đầu ra khác nhau về chất lợng, cỡ số mà ngay từ đầu không thể hạch toán chi tiết cho từng sản phẩm đợc.

VD: Các DN sản xuất hoá chất, dợc phẩm

- Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất: Tập hợp theo địa điểm phát sinh chi phí.

- Đối tợng tính giá thành: Sản phẩm hoàn thành trong từng phân xởng.- Nội dung:

Tiến hành quy đổi các sản phẩm khác nhau về sản phẩm tiêu chuẩn:

Tổng số sản phẩm

tiêu chuẩn = Σ( Số lợngsản phẩm

từng loại ∗ Hệ số quy đổi )

Phân bổ chi phí cho từng sản phẩm:

Chi phí phân bổcho từng loại

sản phẩm theo =

Chi phí SX theo từngkhoản mục

∗ chuẩn từngSố SP tiêu

Trang 29

khoản mục Tổng số SP

Tập hợp chi phí sản xuất phân bổ cho từng nhóm sản phẩm sẽ tính đợc tổng giá thành từng sản phẩm.

Giá thành đơn vị từng

loại sản phẩm = Số lợng sản phẩm hoàn thành từng loạiTổng giá thành từng loại sản phẩm

+ Ưu điểm: Xác định đợc chỉ tiêu tổng giá thành và giá thành theo khoản mục đáp ứng yêu cầu quản lý.

+ Nhợc điểm: Công tác tính toán phức tạp, việc quy định hệ số quy đổi phải đợc xem xét kỹ tuỳ vào đặc điểm công nghệ sản xuất.

Phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ và theo hệ số có thể đợc áp dụng ở những doanh nghiệp có quy trình công nghệ tơng tự nhau.

3.6.Tính giá thành theo phơng pháp tổng cộng chi phí

Phơng pháp này áp dụng trong những DN có sản phẩm hoàn thành trong quá trình công nghệ gồm nhiều chi tiết bộ phận cấu thành, các chi tiết bộ phận này đợc sản xuất ở từng phân xởng khác nhau để cuối cùng lắp ráp ra sản phẩm hoàn thành.

VD: DN chế tạo cơ khí, sản xuất ô tô

- Đối tợng hạch toán chi phí: Chi phí SX đợc tập hợp chi tiết hoặc bộ phận sản phẩm.

- Đối tợng tính giá thành: Là sản phẩm đợc lắp ráp hoàn chỉnh.

Nh vậy, giữa đối tợng hạch toán chi phí và đối tợng tính giá thành không phù hợp nhau do đó để tính đọc giá thành thì phải tính giá từng chi tiết, bộ phận của SP, sau đó tập hợp giá thành của các chi tiết bộ phận để tính giá thành sản phẩm hoàn thành.

Trang 30

chi tiết i đầu kỳ

thành =

Giá thành

CT 1 + Giá thành CT 2 + + Giá thành CT n

3.7.Tính giá thành theo phơng pháp loại trừ.

Phơng pháp này áp dụng đối với các DN mà trong cùng một quy trình công nghệ đồng thời sản xuất ra hai loại sản phẩm: SP chính (nhiệm vụ kinh doanh của DN) và SP phụ.

VD: DN chế biến đồ gỗ có 2 loại SP

Bàn ghế tủ (SP chính) và phôi bào, mùn ca (SP phụ).

- Đối tợng hạch toán chi phí: Tập hợp theo địa điểm phát sinh chi phí hay toàn bộ quy trình công nghệ.

- Đối tợng tính giá thành: Chỉ tính giá thành SP chính.- Nội dung:

Để tính giá thành sản phẩm chính thì phải loại trừ giá trị SP phụ: Tổng

giá thành

sản phẩm chính =

Chi phí SXDDđầu kỳ +

Chi phí SXPSTrong kỳ

Chi phí SXDDCuối kỳ −

Giá trị SP phụ

Giá trị sản phẩm phụ đợc xác định bằng 2 cách:+ Tính theo giá ớc lợng.

+ Tính theo giá thực tế trên thị trờng.

Giá thành đơn vị

sản phẩm chính = Tổng giá thành SP chính

Số lợng SPC hoàn thành

3.8.Tính giá thành theo phơng pháp định mức chi phí

DN cũng có thể tính giá thành theo định mức nếu quá trình sản xuất đã ổn định với các chỉ tiêu định mức kinh tế kỹ thuật hợp lý, công tác quản lý

Trang 31

định mức là chặt chẽ, đi vào nền nếp Cuối kỳ, kế toán sẽ điều chỉnh giá thành định mức về giá thành thực tế.

Theo phơng pháp này, đầu tháng kế toán phải căn cứ vào định mức hiện hành để tính giá thành định mức sản phẩm :

Giá thành định mức chung

của sản phẩm = CPNVL

định mức + CPNC

dự toán + CPSXC định mức

Sau đó, dựa vào số liệu chi phí sản xuất thực tế đã tập hợp và số lợng sản phẩm dở dang, tính số chênh lệch giá thành thực tế và giá thành định mức Nếu có sự thay đổi định mức, kế toán tính số chênh lệch do thay đổi định mức:

Giá thành thực tế của

sản phẩm = Giá thành định mức củasản phẩm

Chênh lệch dothay đổiđịnh mức

Chênh lệch định mức

+ Ưu điểm: Doanh nghiệp có thể thực hiện sự kiểm tra thờng xuyên, cung cấp thông tin thờng xuyên cho các cấp quản trị nắm tình hình, kết quả thực hiện định mức cũng nh tình hình sử dụnh tài sản trong doanh nghiệp

+ Nhợc điểm: Công việc hạch toán trong phơng pháp này rất nhiều và hoạt động giám sát đòi hỏi rất chặt chẽ, hơn nữa trình độ tổ chức và nghiệp vụ kế toán phải vững vàng, đặc biệt là công tác hạch toán ban đầu phải tiến hành có nền nếp, chặt chẽ.

Trên đâylà các phơng pháp tính giá thành sản phẩm cơ bản và phổ biến Các doanh nghiệp dựa vào đặc điểm tổ chức sản xuất, hạch toán; đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất của doanh nghiệp mình cũng nh yêu cầu quản lý của các nhà quản trị để lựa chọn phơng pháp tính giá thành cho phù hợp, nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ của kế toán giá thành trong công tác kế toán doanh nghiệp hiện nay.

Trang 32

4 Hệ thống sổ sách kế toán sử dụng trong công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp sản xuất.

4.1.Tổ chức hệ thống sổ chi tiết.

Trong kế toán chi phí và giá thành sản phẩm, các chứng từ tập hợp chi phí ban đầu nh: Các bảng phân bổ nguyên vật liệu-công cụ dụng cụ, phân bổ lơng và BHXH, phân bổ khấu hao TSCĐ, phân bổ chi phí sản xuất chung Tiếp đó là sổ chi tiết chi phí đợc cho từng đối tợng hạch toán chi phí (theo phân xởng, theo sản phẩm, giai đạn công nghệ hay đơn đặt hàng) cho các TK 621, 622, 627, 154(631); và thẻ tính giá thành cho từng đối tợng.

Số liệu trên các sổ Nhật ký là cơ sở ghi sổ cái tài khoản theo từng nghiệp vụ phát sinh.

Sổ cái

Trang 33

Mỗi chứng từ kế toán đợc ghi vào Nhật ký- Sổ cái trên cùng một dòng, ghi đồng thời cả hai phần: Phần nhật ký và phần sổ cái.

Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có đày đủ chứng từ gốc đợc phân loại theo thời gian và nội dung kinh tế để lập Chứng từ-ghi sổ trớc khi ghi vào sổ kế toán Ghi chép sổ kế toán gồm:

+ Thực hiện đăng ký trên Sổ đăng ký Chứng từ- ghi sổ Sổ đăng ký Chứng từ- ghi sổ là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chếp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thơì gian, sổ này vừa để đăng ký các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, quản lý các chứng từ đã ghi sổ, vừa kiểm tra đối chiếu với bảng cân đối số phát sinh.

+ Ghi sổ cái tài khoản trên cơ sở các Chứng từ- ghi sổ đã lập.

Chứng từ kế toán

Sổ chi tiếtTK chi tiết

Tổng hợp CT cho đối tợng

Tổng hợp CT

BCĐPS

Trang 34

 

Hình thức sổ kế toán Nhật ký- chứng từ.

Bao gồm các sổ kế toán: Các Nhật ký- chứng từ Các Bảng kê.

Sổ cái các tài khoản.

Đặc điểm chủ yếu của hình thức sổ kế toán này là: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc phản ánh ở chứng từ gốc, các bảng kê đều đợc phân loại để ghi vào Nhật ký -chứng từ, đến cuối tháng, ttổng hợp số liệu từ các Nhật ký- chứng từ để ghi vào sổ cái tài khoản Hình thức này kết hợp chặt chẽ việc ghi chếp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế, giúp cho công tác kế toán giảm bớt việc ghi chép trên các sổ (thẻ) chi tiết do đó giảm bớt khối lợng công tác kế toán.

Tổng hợp chi tiết

Chứng từghi sổ

Đăng kýchứng từ ghi sổ

Sổ cái TK 621, 622, 627, 154

Bảng kê số 6

NK- CTSố 7

Sổ cái TK621, 622, 627, 154,

Bảng kê số 5

Trang 35

5 Khái quát hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở kế toán Mỹ và kế toán Pháp.

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Chi phí nhân công trực tiếp - Chi phí sản xuất chung.

Giá thành (hay giá phí) trong kế toán Mỹ đợc chia làm 2 loại:

- Giá thành sản phẩm (Giá phí sản xuất ): Là các giá phí liên quan đến quá trình sản xuất sản phẩm.

- Giá thành chung cho kỳ: Là các giá phí liên hệ đến các hoạt động chung cho kỳ kế toán Nh vậy, giá thành chung bao gồm chi phí quản lý và chi phí bán hàng.

* Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Mỹ đợc khái quát qua hai sơ đồ sau:

Sơ đồ 7

Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Phơng pháp kê khai thờng xuyên (Kế toán Mỹ)

vật liệu thực tế

Trang 36

xuất dùng vào SXSP Giá trị SP TK lơng phải trả

Kết chuyển CP tiền lơng.TK chi phí SXC

CPSXC phân bổCho sản xuất

Giá trị SPDD đầu kỳ

TK kiểm soát

K/c vật liệu tồn đầu kỳ trong kỳ.

TK mua hàng

K/c giá trị hàng mua trong kỳ

TK lao động trực tiếp

K/c CPLĐ trong kỳ

TK CPSXC

Phân bổ & kết chuyển CPSXC trong kỳ

Trang 37

Nh vậy, hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Mỹ tơng tự nh ở kế toánViệt Nam, cùng sử dụng hai hệ thống ph-ơng pháp kê khai thờng xuyên và kiểm kê định kỳ

Trong phơng pháp kiểm kê định kỳ, kế toán Mỹ sử dụng TK “Mua hàng” để theo dõi các nghiệp vụ mua vật t trong kỳ, cuối kỳ kết chuyển sang TK “sản xuất “để xác định giá trị vật t xuất dùng trong kỳ đồng thời tính giá thành sản phẩm Kế toán Việt Nam tập hợp giá trị hàng mua trong kỳ trên TK 611” hàng hoá”, cuối kỳ kiểm kê và xác định giá trị hàng xuất, kết chuyển qua TK 621”CPNVLTT” rồi mới kết chuyển vào tính giá thành

5.2 Theo kế toán Pháp.

Chi phí đợc hiểu là toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp bỏ ra để mua các yếu tố của quá trình sản xuất trong một thơì gian nhất định Theo quan điểm này, chi phí gồm có hai bộ phận:

- Chi phí mua hàng hoá, vật t, các loại dự trữ cho sản xuất - Các phí tổn phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh.

Giá thành sản phẩm bao gồm: Giá phí sản xuất và giá phí phân phối.- Giá phí sản xuất: bao gồm giá phí vật liệu sử dụng trong sản xuất và các chi phí về sản xuất nh nhân công, tu bổ, sửa chữa, khấu hao

- Giá phí phân phối: Bao gồm các chi phí về tiêu thụ sản phẩm, chi phí vận chuyển, bao bì

* Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo kế toán Pháp đợc khái quát ở sơ đồ sau:

Nh vậy, về thực chất ở đây kế toán Pháp sử dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ để hạch toán.

Trang 38

tiªu thô

CP trùc tiÕp

Gi¸ phÝTK T.t©m SX

TK gi¸ phÝ ph©n phèiCP trùc tiÕp

K/c gi¸ phÝ TK gi¸ phÝ PP

Ph©n phèiCPgi¸n tiÕp Ph©n bæ CPGT

Trang 39

ơng hai :

Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cơ Khí Hà Nội.

1 Đặc điểm chung của công ty Cơ Khí Hà Nội.

1.1 Sự hình thành và phát triển của Công ty:

Công ty Cơ Khí Hà Nội, tên giao dịch quốc tế là HAMECO, đăng ký kinh doanh số 108898, trụ sở đặt tại số 24 đờng Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân Hà Nội, là một doanh nghiệp nhà nớc thuộc Tổng công ty Máy và Thiết bị công nghiệp, Bộ công nghiệp.

Ngày 12/4/1958 đã diễn ra lễ khánh thành và đa vào sản xuất Nhà máy cơ khí đầu tiên của nớc Việt Nam Đó chính là sự ra đời của Nhà máy cơ khí Hà Nội, đánh dấu một sự kiện trọng đại của nền cơ khí nớc nhà Lúc bấy giờ Nhà máy có nhiệm vụ là sản xuất các loại máy công cụ có độ chính xác cấp II để trang bị cho ngành cơ khí non trẻ của Việt nam, đáp ứng yêu cầu khôi phục và và phát triển kinh tế, trên cơ sở đó phát huy vai trò của Nhà máy trong nền kinh tế quốc dân Nhiệm vụ đợc giao thì lớn mà cơ sở vật chất còn nghèo nàn lạc hậu, trình độ CBCNV còn cha cao nhng dới sự lãnh đão của Đảng và đợc sự giúp đỡ cả về vật chất và kỹ thuật của các chuyên gia Liên Xô, đặc biệt là sự quan tâm, nhắc nhở của Bác Hồ đã từng 9 lần về thăm nhà máy trong vòng 5 năm (1958-1963) là những sự động viên khích lệ to lớn đối với tập thể CBCNV nhà máy trong việc thi đua sản xuất, thi đua phát huy sáng kiến kỹ thuật, vợt qua mọi khó khăn ban đầu để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đợc giao.

Bốn mơi bốn năm xây dựng và phát triển lớn lên cùng đất nớc, Công ty cơ khí Hà Nội đã trải qua những khó khăn và thử thách trong tình hình chung của nớc nhà cũng nh tiềm lực có hạn của bản thân nhng cũng có không ít những thành tựu rất đáng tự hào hôm nay.

* Giai đoạn 1985 trở về tr ớc :

Dới cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp, Nhà máy cơ khí Hà Nội luôn là một trong những đơn vị đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm, nâng đỡ Đó là giai đoạn gặp nhiều khó khăn do chiến tranh và nghèo nàn lạc hậu nhng

Trang 40

nhà máy vẫn luôn là nhà máy kiểu mẫu trong ngành cơ khí Việt Nam.Trong những bớc đi ban đầu, đợc sự giúp đỡ của các chuyên gia Liên Xô, Nhà máy chỉ lắp ráp máy công cụ và sản xuất thí nghiệm Bằng chính nỗ lực trong khám phá để cải tiến kỹ thuật, mở rộng mặt hàng, Nhà máy đã có thể chế tạo những loại máy phức tạp, đòi hỏi độ chính xác cao nh máy khoan cần 2A592, máy khoan 525, máy tiện T630, T620, máy tiện vạn năng T925, T812B Ngoài ra, để phục vụ cho cuộc kháng chiến của dân tộc, nhà máy còn sản xuất các sản phẩm quốc phòng nh: súng cối, thớc ngắm 510, máy bơm xăng cho quân đội

Song vợt lên mọi khó khăn đó, hầu nh năm nào nhà máy cũng hoàn thành kế hoạch sản xuất, đợc tặng thởng nhiều Huân chơng và danh hiệu Anh hùng lao động cho cả tập thể và cá nhân Đặc biệt, năm 1975, nhà máy đã vinh dự đợc tặng thởng Huân chơng lao động hạng nhất Các năm 1975, 1976, 1977 là các năm lao động, sản xuất đạt hiệu quả, năng suất cao Năm 1978 đợc coi là năm bản lề của kế hoạch 5 năm lần thứ hai, chỉ trong vòng 3 năm (1982-1985) năng suất lao động tăng 8.26%, GTTSL tăng bình quân 11.08% Năm 1985, Nhà máy cơ khí Hà Nội đổi tên thành Công ty cơ khí Hà Nội

* Từ 1986:

Cơ chế quản lý nhà nớc chuyển đổi từ thời kỳ bao cấp sang cơ chế thị trờng định hớng XHCN, có sự quản lý của Nhà Nớc Trong những năm đầu công cuộc đổi mới của Đảng và Nhà nớc là thời kỳ Công ty cơ khí Hà Nội gặp nhiều khó khăn nhất cả về đội ngũ cán bộ quản lý cũng nh cơ chế quản lý Do đó công ty rơi vào tình trạng khó khăn thừa lao động, thiếu vốn hoạt động, thiếu mặt hàng định hớng, sản phẩm làm ra ứ đọng do chất lợng kém, tiền lơng thấp, không đảm bảo đời sống của CBCNV

Trong sự cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trờng, với tinh thần phấn đấu kiên trì, công ty cơ khí Hà Nội quyết tâm từng bớc đẩy lùi khó khăn Một mặt, công ty vẫn giữ vững mặt hàng truyền thống không ngừng nâng cao chất lợng, đổi mới về mẫu mã, đồng thời đa dạng hoá sản phẩm, bằng các giải pháp nâng cấp thiết bị, ứng dụng tự động hoá, quy hoạch lại các xởng nhằm hợp lý hoá bộ máy quản lý xởng và tăng thêm hiệu quả lãnh đạo sản xuất, đẩy mạnh hợp tác sản xuất trực tiếp với nớc ngoài, nhất là với Liên Xô; cử công nhân, kỹ s, cán bộ đi thực tập nâng cao tay nghề ở nớc ngoài Công ty

Ngày đăng: 08/11/2012, 14:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Trình tự hạch toán kế toán CPNVLTT -   Thực trạng kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cơ Khí Hà Nội.
Sơ đồ 1 Trình tự hạch toán kế toán CPNVLTT (Trang 15)
Sơ đồ 2: Trình tự hạch toán kế toán CPNCTT -   Thực trạng kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cơ Khí Hà Nội.
Sơ đồ 2 Trình tự hạch toán kế toán CPNCTT (Trang 15)
Sơ đồ 4: Trình tự hạch toán chi phí sản xuất sản phẩm. -   Thực trạng kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cơ Khí Hà Nội.
Sơ đồ 4 Trình tự hạch toán chi phí sản xuất sản phẩm (Trang 17)
Tuỳ vào đặc điểm tình hình cụ thể về tổ chức sản xuất, về quy trình công nghệ, về tính chất cấu thành của chi phí sản xuất cũng nh yêu cầu quản  lý của từng doanh nghiệp để lạ chọn phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang  cho hợp lý. -   Thực trạng kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cơ Khí Hà Nội.
u ỳ vào đặc điểm tình hình cụ thể về tổ chức sản xuất, về quy trình công nghệ, về tính chất cấu thành của chi phí sản xuất cũng nh yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp để lạ chọn phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang cho hợp lý (Trang 18)
Sơ đồ 6:  Trình tự  hạch toán tập hợp chi phí sản xuất sản phẩm. -   Thực trạng kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cơ Khí Hà Nội.
Sơ đồ 6 Trình tự hạch toán tập hợp chi phí sản xuất sản phẩm (Trang 21)
Các doanh nghiệp sản xuất có thể lựa chọn một trong bốn hình thức sổ kế toán tổng hợp sau đây: -   Thực trạng kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cơ Khí Hà Nội.
c doanh nghiệp sản xuất có thể lựa chọn một trong bốn hình thức sổ kế toán tổng hợp sau đây: (Trang 32)
Hình thức này s dụng các loại sổ sau: Sổ Nhật ký chung. -   Thực trạng kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cơ Khí Hà Nội.
Hình th ức này s dụng các loại sổ sau: Sổ Nhật ký chung (Trang 32)
Đặc trng của hình thức này là: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tếtrên cùng một quyển sổ  kế toán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký- Sổ cái -   Thực trạng kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cơ Khí Hà Nội.
c trng của hình thức này là: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tếtrên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký- Sổ cái (Trang 33)
 Hình thức sổ kế toán Nhật ký-sổ cái. -   Thực trạng kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cơ Khí Hà Nội.
Hình th ức sổ kế toán Nhật ký-sổ cái (Trang 33)
 Hình thức sổ kế toán Nhật ký- chứng từ. -   Thực trạng kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cơ Khí Hà Nội.
Hình th ức sổ kế toán Nhật ký- chứng từ (Trang 34)
Đặc điểm chủ yếu của hình thức sổ kế toán này là: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc phản ánh ở chứng từ gốc, các bảng kê đều đợc phân loại để  ghi vào Nhật ký -chứng từ, đến cuối tháng, ttổng hợp số liệu từ các Nhật ký-  chứng từ để ghi vào sổ cái tài k -   Thực trạng kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cơ Khí Hà Nội.
c điểm chủ yếu của hình thức sổ kế toán này là: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc phản ánh ở chứng từ gốc, các bảng kê đều đợc phân loại để ghi vào Nhật ký -chứng từ, đến cuối tháng, ttổng hợp số liệu từ các Nhật ký- chứng từ để ghi vào sổ cái tài k (Trang 34)
Bảng kê số 6 -   Thực trạng kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cơ Khí Hà Nội.
Bảng k ê số 6 (Trang 34)
Bảng kê số 4 -   Thực trạng kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cơ Khí Hà Nội.
Bảng k ê số 4 (Trang 34)
Sơ đồ 9 -   Thực trạng kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cơ Khí Hà Nội.
Sơ đồ 9 (Trang 38)
1.4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty Cơ Khí Hà Nội -   Thực trạng kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cơ Khí Hà Nội.
1.4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty Cơ Khí Hà Nội (Trang 50)
- Bộ máy kế toán của công ty hình thành và phát triển cùng với sự ra đời và lớn mạnh của công ty cơ khí Hà Nội -   Thực trạng kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cơ Khí Hà Nội.
m áy kế toán của công ty hình thành và phát triển cùng với sự ra đời và lớn mạnh của công ty cơ khí Hà Nội (Trang 50)
Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất cán thép: -   Thực trạng kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cơ Khí Hà Nội.
Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất cán thép: (Trang 50)
-Hai kế toán tiêu thụ viết hoá đơn bán hàng, mở sổ theo dõi tình hình doanh thu của công ty hàng ngày, ghi sổ chi tiết và tổng hợp chi tiết các  khoản nợ của khách hàng, theo dõi việc thanh toán với ngời bán về cung cấp  vật t, sản phẩm, lao vụ, dịch vụ . -   Thực trạng kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cơ Khí Hà Nội.
ai kế toán tiêu thụ viết hoá đơn bán hàng, mở sổ theo dõi tình hình doanh thu của công ty hàng ngày, ghi sổ chi tiết và tổng hợp chi tiết các khoản nợ của khách hàng, theo dõi việc thanh toán với ngời bán về cung cấp vật t, sản phẩm, lao vụ, dịch vụ (Trang 51)
(Do kế toán vậ tt chuyển sang) và bảng tổng hợp thanh toán lơng (do kế toán lơng chuyển sang); tiến hành phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng  cụ và bảng phân bổ quỹ lơng cho xởng mình, sau đó chuyển cho kế toán tổng  hợp lên bảng phân bổ vật liệu công c -   Thực trạng kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cơ Khí Hà Nội.
o kế toán vậ tt chuyển sang) và bảng tổng hợp thanh toán lơng (do kế toán lơng chuyển sang); tiến hành phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ và bảng phân bổ quỹ lơng cho xởng mình, sau đó chuyển cho kế toán tổng hợp lên bảng phân bổ vật liệu công c (Trang 53)
Bảng kê Sổ nhật ký chứng từ Các sổ, thẻ kế toán chi tiết -   Thực trạng kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cơ Khí Hà Nội.
Bảng k ê Sổ nhật ký chứng từ Các sổ, thẻ kế toán chi tiết (Trang 53)
- Kế toán chiphí và giá thành từng xởng lập bảng phân bổ vật liệu cho xởng mình, chi tiết cho từng  sản phẩm hoặc hợp đồng. -   Thực trạng kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cơ Khí Hà Nội.
to án chiphí và giá thành từng xởng lập bảng phân bổ vật liệu cho xởng mình, chi tiết cho từng sản phẩm hoặc hợp đồng (Trang 56)
Từ bảng trên, kế toán lên bảng kê số 4 theo định khoản: Nợ TK 621: 152.208.468 -   Thực trạng kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cơ Khí Hà Nội.
b ảng trên, kế toán lên bảng kê số 4 theo định khoản: Nợ TK 621: 152.208.468 (Trang 57)
Đồng thời, kế toàn vào bảng tập hợp chiphí sản xuất của xởng mình chi tiết cho từng loại  sản phẩm, hợp đồng.( Biểu 19) -   Thực trạng kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cơ Khí Hà Nội.
ng thời, kế toàn vào bảng tập hợp chiphí sản xuất của xởng mình chi tiết cho từng loại sản phẩm, hợp đồng.( Biểu 19) (Trang 57)
Bảng phân bổ công cụ dụng cụ toàn công ty Tháng 2-2002 -   Thực trạng kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cơ Khí Hà Nội.
Bảng ph ân bổ công cụ dụng cụ toàn công ty Tháng 2-2002 (Trang 57)
- Lơng công ty giao cho các xởng theo hình thức khoán sảnphẩm nhập kho, Giá trị tiền lơng phản ánh qua định mức thời gian  ∗    đơn giá lơng một  giờ sản phẩm ( đơn giá của khâu gia công cơ khí bình quân là 1.800đ/giờ) -   Thực trạng kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cơ Khí Hà Nội.
ng công ty giao cho các xởng theo hình thức khoán sảnphẩm nhập kho, Giá trị tiền lơng phản ánh qua định mức thời gian ∗ đơn giá lơng một giờ sản phẩm ( đơn giá của khâu gia công cơ khí bình quân là 1.800đ/giờ) (Trang 59)
-Căn cứ vào bảng kê phiếu nhập kho thành phẩm, bán thành phẩm, phiếu phối hợp công đoạn và phiếu theo dõi giờ công cho từng   sản phẩm  (các chứng từ thanh toán lơng), trởng các đơn vị lập lập các chứng từ đã đợc  hoàn thành theo khối lợng công việc để ph -   Thực trạng kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cơ Khí Hà Nội.
n cứ vào bảng kê phiếu nhập kho thành phẩm, bán thành phẩm, phiếu phối hợp công đoạn và phiếu theo dõi giờ công cho từng sản phẩm (các chứng từ thanh toán lơng), trởng các đơn vị lập lập các chứng từ đã đợc hoàn thành theo khối lợng công việc để ph (Trang 60)
Các khoản chi ngoài Bảng lơng: -   Thực trạng kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cơ Khí Hà Nội.
c khoản chi ngoài Bảng lơng: (Trang 61)
Bảng phân bổ lao vụ của xởng chuyển cho bộ phận tổng hợp lao vụ tiền lơng Biểu số 8. -   Thực trạng kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cơ Khí Hà Nội.
Bảng ph ân bổ lao vụ của xởng chuyển cho bộ phận tổng hợp lao vụ tiền lơng Biểu số 8 (Trang 61)
4.296.09 6. Từ số liệu trên, ta lập bảng phân bổ quĩ tiền lơng theo đối tợng sử dụng nh sau:  -   Thực trạng kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cơ Khí Hà Nội.
4.296.09 6. Từ số liệu trên, ta lập bảng phân bổ quĩ tiền lơng theo đối tợng sử dụng nh sau: (Trang 62)
Bảng tổng hợp lao vụ tiền lơng -   Thực trạng kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cơ Khí Hà Nội.
Bảng t ổng hợp lao vụ tiền lơng (Trang 62)
Bảng tổng hợp phân bổ quĩ tiền lơng -   Thực trạng kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cơ Khí Hà Nội.
Bảng t ổng hợp phân bổ quĩ tiền lơng (Trang 62)
Biểu số 11.Bảng tổng hợp lơng, BHXH toàn công ty. -   Thực trạng kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cơ Khí Hà Nội.
i ểu số 11.Bảng tổng hợp lơng, BHXH toàn công ty (Trang 63)
Tháng 2-2002(bảng trích) -   Thực trạng kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cơ Khí Hà Nội.
h áng 2-2002(bảng trích) (Trang 64)
Bảng chi tiết phân bổ Nợ Tk 622 Xởng máy công cụ -   Thực trạng kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cơ Khí Hà Nội.
Bảng chi tiết phân bổ Nợ Tk 622 Xởng máy công cụ (Trang 64)
Bảng chi tiết phân bổ Nợ Tk 622 Xởng máy công cụ -   Thực trạng kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cơ Khí Hà Nội.
Bảng chi tiết phân bổ Nợ Tk 622 Xởng máy công cụ (Trang 64)
Hàng tháng, căn cứ vào bảng khấu hao cơ nảm toàn công ty do kế toán TSCĐ chuyển sang, kế toán  chi phí và giá thành  xởng vào số liệu cho bảng kê số 4  xởng mình. -   Thực trạng kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cơ Khí Hà Nội.
ng tháng, căn cứ vào bảng khấu hao cơ nảm toàn công ty do kế toán TSCĐ chuyển sang, kế toán chi phí và giá thành xởng vào số liệu cho bảng kê số 4 xởng mình (Trang 67)
Bảng khấu hao TSCĐ toàn công ty -   Thực trạng kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cơ Khí Hà Nội.
Bảng kh ấu hao TSCĐ toàn công ty (Trang 67)
Bảng phân bổ chiphí vận tải. -   Thực trạng kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cơ Khí Hà Nội.
Bảng ph ân bổ chiphí vận tải (Trang 68)
Bảng phân bổ chi phí vận tải. -   Thực trạng kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cơ Khí Hà Nội.
Bảng ph ân bổ chi phí vận tải (Trang 68)
Căn cứ vào các chứng từ, bảng phân bổ, các NKCT liên quan từ các bộ phận khác chuyển sang, kế toán tập hợp các khoản  chi phí sản xuất chung cho  x-ởng -   Thực trạng kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cơ Khí Hà Nội.
n cứ vào các chứng từ, bảng phân bổ, các NKCT liên quan từ các bộ phận khác chuyển sang, kế toán tập hợp các khoản chi phí sản xuất chung cho x-ởng (Trang 69)
Bảng chi tiết phân bổ Nợ TK 627 -   Thực trạng kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cơ Khí Hà Nội.
Bảng chi tiết phân bổ Nợ TK 627 (Trang 70)
Bảng này đợc lập trên các cơ sở số liệu từ các bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ , bảng kê xuất kho BTP đúc, bảng chi tiết Nợ TK 622, TK 627 và để  phục vụ cho việc tính giá thành  sản phẩm. -   Thực trạng kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cơ Khí Hà Nội.
Bảng n ày đợc lập trên các cơ sở số liệu từ các bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ , bảng kê xuất kho BTP đúc, bảng chi tiết Nợ TK 622, TK 627 và để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm (Trang 71)
Bảng này đợc lập trên các cơ sở số liệu từ các bảng phân bổ vật liệu , công cụ  dụng cụ , bảng kê xuất kho BTP đúc, bảng chi tiết Nợ TK 622, TK 627 và để  phục vụ cho việc tính giá thành  sản phẩm. -   Thực trạng kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cơ Khí Hà Nội.
Bảng n ày đợc lập trên các cơ sở số liệu từ các bảng phân bổ vật liệu , công cụ dụng cụ , bảng kê xuất kho BTP đúc, bảng chi tiết Nợ TK 622, TK 627 và để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm (Trang 71)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w