-Đối với việc trả lơng cho công nhân trực tiếp sản xuất:
Theo em, việc tính lơng cho công nhân trực tiếp sản xuất theo giờ công nghệ tức là dựa trên yếu tố thời gian và đơn giá 1800đ/ giờ thì cha có sự hợp lý thoả đáng. Bởi lẽ: Mỗi loại thao tác trong gia công sản phẩm đòi hỏi tay nghề, trình độ(Bậc thợ) khác nhau nên việc áp dụng đơn giá chung sẽ không có tác dụng khuyến khích ngời công nhân nâng cao hiệu quả lao động. Mặc dù ở công ty, cuối tháng có hội đồng thi đua đánh giá khen thởng từng đơn vị thông qua lơng hệ số nhng công cụ này vẫn cha đánh giá và có tác dụng trong việc động viên kịp thời ngời lao động có năng suất cao.
-ở Công ty Cơ Khí Hà Nội không sử dụng Tk 142cho các công cụ dụng cụ thuọc loại phân bổ nhiều lần mà tất cả công cụ dụng cụ đều phân bổ một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. đay là khoản mục làm tăng chi phí trong kỳ, không phản ánh đúng bản chất hạch toán và làm sai lệch giá thành sản phẩm hoàn thành.
-Đối với trờng hợp công cụ dụng cụ bị hỏng trong quá trình sản xuất, công ty tiếp tục xuất lần hai khi có lệnh xuất mà không cần phiếu báo hỏng lần một và thủ kho ghi tiếp số xuất sử dụng lần hai trên cùng phiếu cấp lần một. Việc này gây tình trạng lãng phí do khâu kiểm soát không đợc chặt chẽ.
- ở Công ty Cơ Khí Hà Nội vật t dự trữ cho quá trính sản xuất sản phẩm đôi khi không đảm bảo yêu cầu chế tạo sản phẩm theo đúng định mức.
Chẳng hạn, cần thép 0.25 ly cho chế tạo sản phẩm nhng trong kho vật t lại không có chủng loại thép này và buộc phải xuất thép 0.4 ly ra để chế tạo sản phẩm. điều này làm tăng những chi phí không cần thiết nh: Chi phí thếp chế tạo sản phẩm bị đội lên, phát sinh chi phí nhân công để mài (phay)thép cũng nh là các chi phí chung khác.
3.Một số ý kiến đóng góp về công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Cơ Khí Hà Nội.
Căn cứ vào phần lý luận về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đã đợc trình bày ở chơng một, với quá trình tìm hiểu thực tế công tác kế toán ở công ty, đặc biệt là công tác hạch toán chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm, với những vấn đề tồn tại nêu trên, em xin mạnh dạn đa ra một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện hơn công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Cơ Khí Hà Nội sau đây:
Với tồn tại thứ nhất: Để đảm bảo trả lơng cho công nhân trực tiếp sản xuất đúng trình độ và kết quả lao động thực tế, nên chăng công ty lập một thang bảng lơng quy định đơn giá tiền lơng cho các thao tác gia công sản phẩm khác nhau và dựa vào hệ số lơng theo bậc thợ.
Tuy nhiên để tránh phức tạp cho công tác kế toán tiền lơng trong việc tính lơng cho CNSXTT, công ty vẫn có thể dùng một đơn giá bình quân cho từng giai đoạn công nghệ. Trên cơ sở tổng tiền lơng của xởng, kế toán lơng tại xởng sẽ chia lơng cho ngời lao động theo tỷ lệ định mức tiền lơng giờ công quy định. Nh vậy, ngời lao động sẽ nhận đợc tiền lơng xứng đáng với hiệu quả đóng góp của họ. Đây chính là một công cụ quan trọng trong quản trị doanh nghiệp nhằm khuyến khích ngời lao động làm việc có hiệu quả hơn.
-Với tồn tại thứ hai: Về việc tính giá công cụ dụng cụ xuất dùng vào chi phí &giá thành sản phẩm trong kỳ.
Trong chế độ hạch toán đã quy định cụ thể cho việc tính giá công cụ dụng cụ vào chi phí sản xuất trong kỳ nh sau:
Xuất phát từ đặc điểm của từng loại công cụ dụng cụ khi đa vào sử dụng, kế toán có thể phân loại thành :
+Loại công cụ dụng cụ có giá trị nhỏ, thời gian sử dụng ngắn đợc phân bổ một lần toàn bộ vào chi phí trong kỳ theo định khoản:
Nợ TK 627- 627.3 Nợ TK 642, 641
Có TK 153
+Loại công cụ dụng cụ có giá trị lớn sử dụng nhiều lần (nhiều kỳ)thì cần phải phân bổ dần vào chi phí sản xuất các kỳ tiếp theo để đảm bảo tính đúng chi phí của kỳ này. Kế toán sử dụng Tk 142- Chi phí chờ phân bổ cho trờng hợp này.
Khi xuất dùng, kế toán ghi:
Nợ TK 627- 627.3, 641, 642: Giá trị công cụ dụng cụ phân bổ vào chi phí lần 1
Nợ TK 142: giá trị công cụ dụng cụ chờ phân bổ.
Có TK 153: Tổng giá trị công cụ dụng cụ xuất sử dụng.
Trong kỳ sản xuất tiếp theo, kế toán ghi:
Nợ TK 627- 627.3, 641, 642: giá trị công cụ dụng cụ phân bổ vào chi phí sản xuất lần n
Có TK 142: giá trị công cụ dụng cụ phân bổ vào chi phí sản xuất lần n
Nh vậy chi phí sản xuất trong kỳ đã giảm đi một khoản chi phí mà thực ra không phải của kỳ và làm cho giá thành sản phẩm cuối kỳ đợc tính đúng và tính đủ. Giá trị công cụ dụng cụ phân bổ nhiều lần đợc ghi trên một sổ riêng để tiện phân loại, tính toán và theo dõi.
-Với tồn tại thứ ba: về việc kiểm soát công cụ dụng cụ báo hỏng.
Công cụ dụng cụ báo hỏng cấp lại trong quá trình sản xuất sẽ làm tăng tổng chi phí và tăng giá thành sản phẩm sản xuất.
Để đợc cấp lại công cụ dụng cụ, công ty cần có những quy định cụ thể theo chế độ nh: phiếu báo hỏng công cụ dụng cụ và phiếu xuất kho công cụ dụng cụ lần hai để làm cơ sở cho việc tính giá phế liệu thu hồi (nếu có) và việc quản lý khoản chi phí phát sinh này. Công việc này chỉ mang tính thủ tục tuy nhiên sẽ là cần thiết bởi bên cạnh các biện pháp hạn chế tối đa sự phát sinh này công ty cũng lần theo dõi chặt chẽ để làm cơ sở cho công tác phân tích giá thành sản phẩm.
-Với tồn tại về công tác dự trữ trong quá trình sản xuất: Đảm bảo các yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất là rất quan trọng và phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Tuy vậy, theo em nó có vai trò tích cực trong chiến lợc hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận và lợi thế cạnh tranh thị trờng.
ở Công ty Cơ Khí Hà Nội, việc xuất những loại vật t không đúng định mức kỹ thuật kéo theo đó sẽ làm phát sinh các khoản mục chi phí liên quan nh: chi phí nhân công, chi phí khấu hao máy móc...Để hạn chế tình trạng này nên chăng việc nhận hợp đồng sản xuất từ phòng giao dịch TM có sự tham khảo phía kho dự trữ cho những nguồn nguyên liệu cần thiết hoặc công ty có mức dự trữ định mức cho các loại vật liệu thờng xuyên phát sinh. Nh vậy về lâu dài sẽ là biện pháp tiết kiệm chi phí đáng kể.
Với một số ý kiến đóng góp trên đây, em mong muốn giúp cho công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty cũng nh công tác quản lý chi phí đợc thuận lợi và chặt chẽ hơn. mặc dù đó cha phải là giải pháp u việt nhất do trình độ và sự hiểu biết còn hạn chế, nhng em cũng hy vọng góp một phần nhỏ bé vào hoàn thiện công tác kế toán ở Công ty.