1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần alkaloid trong lá sen

99 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 5,71 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ VĂN CHUNG NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN ALKALOID TRONG LÁ SEN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Đà Nẵng – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ VĂN CHUNG NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN ALKALOID TRONG LÁ SEN Chuyên ngành: Hóa hữu Mã số: 60.44.27 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Mạnh Lục Đà Nẵng – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lê Văn Chung MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ CÂY SEN 1.1.1 Giới thiệu sen hồng Nelumbo nucifera Gaertn 1.1.2 Bộ phận dùng 1.1.3 Tình hình nghiên cứu nước giới sen 1.2 ALKALOID 19 1.2.1 Alkaloid 19 1.2.2 Tính chất alkaloid 36 1.2.3 Chiết tách alkaloid 38 1.2.4 Thuốc thử phát alkaloid 43 1.2.5 Định lượng alkaloid 43 1.2.6 Thành phần cấu tạo số alkaloid sen CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 49 2.1 NGUYÊN LIỆU 49 2.2 HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU 49 2.2.1 Hoá chất dụng cụ 49 2.2.2 Máy móc thiết bị phân tích 49 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 50 2.3.1 Phương pháp xác định tiêu hóa lý 50 2.3.2 Phương pháp chiết tách 51 2.3.3 Khảo sát định tính định lượng dịch chiết 55 2.3.4 Khảo sát điều kiện chiết 55 2.3.5 Chưng cất dung môi phương pháp cất quay chân không 56 2.3.6 Xác định thành phần dịch chiết sen phương pháp LC-MS CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 59 3.1 THU GOM VÀ XỬ LÝ NGUYÊN LIỆU 59 3.1.1 Thu nguyên liệu 59 3.1.2 Xử lí nguyên liệu 59 3.2 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ SỐ HÓA –LÝ CỦA LÁ SEN 59 3.2.1 Độ ẩm 59 3.2.2 Hàm lượng tro 60 3.2.3 Hàm lượng số kim loại 61 3.3 KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC ĐIỀU KIỆN ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CHIẾT TÁCH ALKALOID TRONG LÁ SEN 62 3.3.1 Kết định tính dịch chiết alkaloid thuốc thử Mayer 62 3.3.2 Kết khảo sát khả chiết alkaloid tồn phần dung mơi hữu có độ phân cực khác 62 3.3.3 Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian đến hiệu chiết alkaloid 64 3.3.4 Kết khảo sát ảnh hưởng pH đến hiệu chiết alkaloid 65 3.3.5 Kết khảo sát sen non, già, vừa tùy thuộc vào khoảng pH 65 3.4 KẾT QUẢ ĐO LC-MS CỦA DỊCH CHIẾT BẰNG CÁC DUNG MÔI KHÁC NHAU 68 3.4.1 Kết xác định thành phần cấu tử có dịch chiết sen với dung môi ethanol phổ LC-MS 67 3.4.2 Kết xác định thành phần cấu tử có dịch chiết sen với dung môi chloroform phổ LC-MS 71 3.4.3 Kết xác định thành phần cấu tử có dịch chiết sen với dung môi ethylacetate phổ LC-MS 74 3.5 KẾT QUẢ ĐO LC-MS CỦA DỊCH CHIẾT KHI TÁCH CÁC NHÓM ALKALOID DỰA VÀO SỰ THAY ĐỔI pH 77 3.5.1 Xác định nhóm alkaloid có tính base yếu từ dịch chiết sen 77 3.5.2 Xác định alkaloid có tính base trung bình dịch chiết sen 79 3.5.3 Xác định alkaloid có tính base mạnh từ dịch chiết sen 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (bản sao) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AAS : Phổ hấp thụ nguyên tử BYT-QĐ : Quyết định Bộ y tế CTCT : Công thức cấu tạo CTPT : Công thức phân tử HCHC : Hợp chất hữu HCTN : Hợp chất tự nhiên KHCN : Khoa học-công nghệ KLPT : Khối lượng phân tử LC-MS : Sắc kí lỏng ghép khối phổ NXB : Nhà xuất QCVN : Quy chuẩn Việt Nam T (%) : Hàm lượng tro TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam UV-VIS : Quang phổ hấp thụ phân tử UPLC : Pha động sắc kí lỏng W : Độ ẩm DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 Một số alkaloid có sen 47 3.1 Kết khảo sát độ ẩm 60 3.2 Kết xác định hàm lượng tro sen 60 3.3 Bảng hàm lượng số kim loại sen 61 3.4 3.5 3.6 3.7 Kết khảo sát dung mơi hữu có độ phân cự khác khoảng pH: 10 – 12 Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian chiết pH: 10 – 12 Kết khảo sát ảnh hưởng pH đến hiệu chiết alkaloid Kết khảo sát hàm lượng alkaloid loại sen khoảng pH khác 63 64 65 66 3.8 Các alkaloid sen chiết ethanol 71 3.9 Các alkaloid sen chiết chloroform 73 3.10 Các alkaloid sen chiết ethylacetate 76 3.11 Kết định danh hàm lượng % alkaloid LC-MS 77 3.12 Kết tách nhóm alkaloid có tính base khác theo thay đổi pH dịch chiết 81 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang 1.1 Cây sen 1.2 Hình ảnh mùa hoa sen tháng năm hàng năm 1.3 Một số phận sen 17 1.4 Một số chế phẩm từ sen 19 2.1 Hồ sen xã Hòa Liên 49 2.2 Bộ dụng cụ chưng ninh 54 2.3 Máy cất quay chân không 57 2.4 Máy LC-MS 58 3.1 Lá sen hái xã Hòa Liên, huyện Hòa Vang, Đà Nẵng 59 3.2 Lá sen sau phơi khô 59 3.3 Bột sen 59 3.4 Hiện tượng thử dịch chiết với thuốc thử Mayer 62 3.5 3.6 3.7 Dịch chiết alkaloid dung môi ethylacetate, ethanol, chloroform Biểu đồ biểu diễn ảnh hưởng dung môi đến hiệu trình chiết alkaloid Biểu đồ biểu diễn ảnh hưởng thời gian đến hiệu trình chiết alkaloid 63 64 64 3.8 Dịch chiết chloroform chứa alkaloid khoảng pH khác 65 3.9 Dịch chiết chứa alkaloid theo loại sen pH: - 66 3.10 Biểu đồ biểu diễn thay đổi hàm lượng alkaloid theo loại sen khoảng pH khác 66 3.11 Phổ LC-MS dịch chiết ethanol 67 3.12 Phổ khối nuciferine chiết ethanol 68 3.13 Phổ khối 4-methyl-N-methylcoclaurine chiết ethanol 69 3.14 Phổ khối anonaine chiết ethanol 70 3.15 Phổ LC-MS dịch chiết chloroform 71 3.16 Phổ khối nuciferine chiết chloroform 72 3.17 Phổ khối pronuciferine chiết chloroform 73 3.18 Phổ LC-MS dịch chiết ethylacetate 74 3.19 Phổ khối roemerine chiết dung môi ethylacetate 75 3.20 Phổ khối củan nornuciferine chiết dung môi ethylacetate 76 3.21 Phổ LC-MS dịch chiết sen pH: – 77 3.22 Phổ khối nuciferine dịch chiết ethanol pH: - 78 3.23 Phổ khối nornuciferine dịch chiết ethanol pH: – 78 3.24 Phổ khối pronuciferine dịch chiết ethanol pH: – 79 3.25 Phổ LC-MS dịch chiết sen pH:6 – 79 3.26 Phổ khối romerine dịch chiết ethanol pH: - 80 3.27 Phổ LC-MS từ dịch chiết sen pH: 10-12 80 3.28 Phổ khối 4-methyl-N- methylcoclaurine dịch chiết ethanol pH: 10 – 12 81 74 3.4.3 Kết xác định thành phần cấu tử có dịch chiết sen với dung môi ethylacetate phổ LC-MS Hình 3.18 Phổ LC-MS dịch chiết ethylacetate * Nhận xét: + Từ kết đo phổ LC-MS, ta thấy ứng với pic có thời gian lưu 5,34 diện tích pic 37577360, kết hợp thư viện phổ phân tích phổ khối ta xác định roemerine Roemerine (C18H17NO2, M = 279,12), proton hóa mảnh [M+H]+ (m/z = 280,12), nhóm -CH3 bị cắt ta thu phân mảnh [M-CH3+H]+ (m/z = 265,16) thêm -OCH2O- thu phân mảnh [M-CH3-OCH2O+H]+ (m/z = 219,11) Sơ đồ 3.5 Q trình proton hóa phân cắt thành mảnh tương ứng roemerine 75 Hình 3.19 Phổ khối roemerine chiết dung mơi ethylacetate + Đối với pic có thời gian lưu 6,34 diện tích pic 315592608 Dựa việc phân tích phổ khối kết hợp thư viện phổ xác định nornuciferine Nornuciferine (C18H19NO2, M= 281,13), proton hóa mảnh [M+H]+ (m/z = 282,13), phân tử NH3 phân mảnh [M-NH3+H]+ (m/z = 265,09), nhóm -CH3 bị cắt phân mảnh [M-NH3-CH3+H]+ (m/z = 250,07), cắt tiếp -CH3 phân mảnh [M-NH3-2CH3+H]+ (m/z = 234,13) nhóm –OCH3 bị cắt mảnh [M-NH3-CH3-OCH3+H]+ (m/z = 219,12) Sơ đồ 3.6 Quá trình proton hóa phân cắt thành mảnh tương ứng nornuciferine 76 Hình 3.20 Phổ khối nornuciferine chiết dung môi ethylacetate * Kết luận: Khi chiết soxhlet với dung môi ethylacetate dịch chiết từ sen thu cấu tử ứng với pic xuất rõ ràng tách rời Khi kết hợp thư viện phổ thơng qua việc phân tích phổ khối cách dựa vào mảnh proton hóa phổ khối, chúng tơi xác định tên hàm lượng % hai alkaloid có dịch chiết từ sen dung môi ethylacetate Bảng 3.10 Các alkaloid sen chiết ethylacetate STT Thời gian lưu Diện tích pic m/z Định danh Roemerine 5,339 37577360 280,12 6,340 315592608 282,13 Nornuciferine Hàm lượng % 0,033 0,285 *Tổng kết chung: Qua thu dung môi khác cho thấy: - Số lượng cấu tử (alkaloid) thu dịch chiết dung môi etanol, chloroform ethylacetate - Kết phân tích định danh số alkaloid hàm lượng % 77 chúng dịch chiết ứng với dung môi khác Bảng 3.11 Kết định danh hàm lượng % alkaloid LC-MS Ethanol Thời gian Định danh lưu 1,835 Nuciferine Ethanol 5,839 4-methyl-N- methylcoclaurine C19H23NO2 Chloroform 6,340 Nuciferine C19 H21 NO2 0,217 Chloroform 6,673 Pronuciferine C19H21NO3 0,218 Ethylacetate 5,339 Roemerine C18H17NO2 0,033 Ethylacetate 6,340 Nornuciferine C18H19NO2 0,285 Dung môi CTPT C19 H21 NO2 Hàm lượng % 0,061 0,289 * Nhận xét chung: Chúng xác định số alkaloid quan trọng có dịch chiết sen khơ có nuciferine chất có tác dụng an thần, kéo dài giấc ngủ, giảm béo 3.5 KẾT QUẢ ĐO LC-MS CỦA DỊCH CHIẾT KHI TÁCH CÁC NHÓM ALKALOID DỰA VÀO SỰ THAY ĐỔI pH 3.5.1 Xác định nhóm alkaloid có tính base yếu từ dịch chiết sen Hình 3.21 Phổ LC-MS dịch chiết sen pH: - 78 * Nhận xét: + Dịch chiết từ sen dung môi ethanol với pH: - để tách nhóm alkaloid có tính base yếu, dựa vào kết LC-MS chúng tơi thấy có cấu tử tách Trong số cấu tử đo phổ khối ứng với cấu tử, kết hợp với thư viện phổ phân tích khối phổ ta xác định alkaloid phù hợp: nuciferine, nornuciferine pronuciferine alkaloid có tính base yếu Qua việc phân tích ta chiết tách nuciferine, nornuciferine pronuciferine với pH: - Ngoài điều giúp khẳng định tính base yếu alkaloid Hình 3.22 Phổ khối nuciferine dịch chiết ethanol pH: - Hình 3.23 Phổ khối nornuciferine dịch chiết ethanol pH - 79 Hình 3.24 Phổ khối pronuciferine dịch chiết ethanol pH: - 3.5.2 Xác định alkaloid có tính base trung bình dịch chiết sen Hình 3.25 Phổ LC-MS dịch chiết sen pH: - * Nhận xét: + Dịch chiết sau tách nhóm alkaloid có tính base yếu ta tiếp tục nâng pH: - nhằm mục đích tách alkaloid có tính base trung bình sau thu dịch chiết pH: - 7, tiến hành đo LC-MS thu phổ sắc ký (hình 3.22) Từ kết LC-MS ta thấy xuất cấu tử có pic rõ ràng đo phổ khối Qua phân tích khối phổ, kết hợp thư viện phổ ta xác định nhóm alkaloid có tính base trung bình có chứa roemerine Vậy roemerine alkaloid có tính base trung bình 80 Hình 3.26 Phổ khối roemerine dịch chiết ethanol pH: - 3.5.3 Xác định alkaloid có tính base mạnh từ dịch chiết sen Hình 3.27 Phổ LC-MS từ dịch chiết sen pH: 10 - 12 * Nhận xét: + Phần dịch chiết cịn lại sau tách nhóm alkaloid có tính base trung bình, ta tiến hành nâng pH: 10 - 12 để nhằm tách nhóm alkaloid có tính base mạnh xác định thành phần Phần dung dịch thu tiến hành đo LCMS Từ phổ LC-MS kết hợp với việc đo khối phổ cấu tử Phân tích kết đo khối phổ đồng thời kết hợp thư viện phổ ta xác định nhóm alkaloid có tính base mạnh có chứa 4-methyl-N methylcoclaurine 81 Hình 3.28 Phổ khối 4-methyl-N methylcoclaurine dịch chiết ethanol pH:10 - 12 * Tổng kết chung: Bằng phương pháp điều chỉnh giá trị pH dịch chiết ta tách riêng cách tương đối nhóm alkaloid có độ mạnh tính base khác Đối với dịch chiết từ sen nghiên cứu thay đổi giá trị pH, tách xác định cụ thể alkaloid có tính base mạnh, yếu, trung bình theo bảng 3.12 Bảng 3.12 Kết tách nhóm alkaloid có tính base khác theo thay đổi pH dịch chiết pH dịch chiết Tên alkaloid Độ mạnh tính base Nuciferine Yếu Nornuciferine Yếu Pronuciferine Yếu 6–7 Roemerine Trung bình 10 – 12 4-methyl-N methylcoclaurine Mạnh 2–3 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ * KẾT LUẬN Đã xác định số hóa lý sen + Độ ẩm trung bình sen cơng trình nghiên cứu 9,383% độ ẩm bị thay đổi thời điểm nghiên cứu khác Kết nghiên cứu độ ẩm mang giá trị tương đối + Hàm lượng tro 8,285% + Các kim loại xác định sen thu hái xã Hòa Liên - Hòa Vang, Đà Nẵng Hg (0,00112mg/kg), Pb (0,00448mg/kg), As (0,0024mg/kg), Cd (0,00196mg/kg) Hàm lượng kim loại xác định sen khô so với tiêu chuẩn Việt Nam quy định hàm lượng kim loại nặng tối đa cho phép rau sấy khô nhỏ Vậy việc sử dụng sen an tồn, khơng ảnh hưởng đến sức khỏe kim loại nặng Đã tiến hành khảo sát tìm điều kiện tối ưu để chiết tách alkaloid sen + Dung mơi phù hợp quy trình tách chiết alkaloid ethanol + Hàm lượng alkaloid toàn phần sen già lớn tập trung chủ yếu alkaloid có tính base yếu + Thời gian để chiết tách lượng alkaloid toàn phần lớn là: 10 + Khoảng pH chiết tách alkaloid toàn phần tối đa pH: 10 - 12 Đã chiết alkaloid sen dung môi khác từ xác định tên hàm lượng số alkaloid + Dung môi ethanol: nuciferine (0,061%), 4-methyl-N methylcoclaurine (0,289%); chloroform: nuciferine (0,217%), pronuciferine (0,218%); ethylacetate: roemerine (0,033%), nornuciferine (0,285) Trong q trình chiết tách ta thay đổi khoảng pH để phân lập riêng nhóm alkaloid có độ mạnh tính base khác tách được: 83 nhóm alkaloid có tính base yếu: nuciferine, nornuciferine pronuciferine , alkaloid có tính base trung bình: roemerine, alkaloid có tính base mạnh: 4methyl-N methylcoclaurine * KIẾN NGHỊ - Tiếp tục nghiên cứu theo hướng sâu tách riêng cấu tử xác định cấu trúc - Có thể nghiên cứu mở rộng xác định thành phần chất có hạt, rể, nhụy, tim hoa sen, so sánh với thành phần chất có sen để nâng cao giá trị nguồn dược liệu 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [1] Đái Duy Ban (2008), Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học phịng chống số bệnh cho người vật nuôi, NXB Khoa học tự nhiên & công nghệ, Hà Nội [2] Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương tác giả (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, tr 487-489 [3] Nguyễn Kim Cẩn, Đinh Thị Thuyết (2001), “Phương pháp khối lượng định lượng alcaloid toàn phần Sen thay đổi hàm lượng alkaloid theo tuổi thời vụ thu lá”, Tạp chí Dược liệu, 2+3 (6), 45-48 [4] Nguyễn Thạc Cát, Từ Vọng Nghi, Đào Hữu Vinh (1996), Cơ sở lý thuyết hóa học phân tích, Dùng cho sinh viên ngành hóa trường đại học, In lần thứ 3, NXB giáo dục [5] Võ Văn Chi, Phương Đức Tiến (1978), Phân loại thực vật-Thực vật bậc cao, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp [6] Trịnh Đình Chính, Nguyễn Thị Bích Tuyết (2003), Giáo trình hợp chất tự nhiên, Đại học Huế [7] Đỗ Trung Đàm, Đỗ Thị Phương (2006), “Tác dụng an thần senin, bột alcaloid sen”, Tạp chí Dược học, 368, 19-22 [8] Nguyễn Văn Đàn (1997), Các phương pháp nghiên cứu thuốc, NXB Y- Dược, Tp Hồ Chí Minh [9] Lê Văn Đăng (2005), Chuyên đề số hợp chất thiên nhiên, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh [10] Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà (1999), Ứng dụng số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử Nhà xuất giáo dục [11] Phạm Hoàng Hộ (1980), Cây cỏ Việt Nam, tập 1, NXB.Giáo dục 85 [12] Nguyễn Thanh Kỳ, Nghiên cứu dược liệu, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2006, tr 321, 405 [13] Nguyễn Thị Thu Lan, Mai Xn Tình, “Góp phần nghiên cứu Alkaloid từ đu đủ Caria PaPaya L (Caricceae)”, Tạp chí hóa học ứng dụng số 10/2006, tr 32, 33 [14] Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt nam, Nhà xuất Y học [15] Phạm Luận, Những vấn đề sở kĩ thuật Xử lý mẫu phân tích, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 1999, tr 54 [16] Trần Đình Lý cộng (1993), 1900 lồi có ích Việt Nam, Trung tâm Khoa học tự nhiên Công nghệ quốc gia-Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật [17] Nguyễn Thị Nhung, Phạm Thanh Kỳ, Phó Đức Thuần (2000), “Tác dụng Nuciferin chiết từ Sen lên điện tim điện não đồ”, Tạp chí Dược học, 6, 12-14 [18] Nguyễn Thị Nhung (2001), Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học tác dụng sinh học sen Việt Nam, Luận án tiến sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội [19] Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh [20] Nguyễn Thị Thúy Quỳnh, Đỗ Ngọc Liên, Lê Minh Hà, “Quá trình tách chiết phân lập hợp chất cùi bưởi”, Tạp chí hóa học ứng dụng số 18/2009, tr 36, 37 [21] Hoàng Thị San (1986), Phân loại thực vật, tập 1, Nhà xuất Giáo dục [22] Võ Kim Thành (2003), Giáo trình thực hành hóa hữu cơ, Đại học Đà Nẵng 86 [23] Ngô Văn Thu (2004), Bài Giảng Dược Liệu, Tập 1, Bộ Môn Dược Liệu Trường Đại Học Dược Hà Nội [24] Nguyễn Đình Triệu (2001), Các phương pháp phân tích vật lý hóa lý, NXB Khoa học Kỹ thuật [25] Nguyễn Đình Triệu (2006), Các phương pháp vật lý ứng dụng hóa học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [26] Nguyễn Đình Triệu (2007), Các phương pháp phổ hóa học hữu hóa sinh, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Websites: [27] http://en.wikipedia.org/wiki/File:Brassicasterol.svg [28] http://www.duoclieu.org/2012/01/ [29] http://vi.wikipedia.org/wiki/Sen PHỤ LỤC Phổ UV- VIS dịch chiết từ loại sen khác Phổ UV-VIS dịch chiết sen già Phổ UV-VIS dịch chiết sen non Phổ UV-VIS dịch chiết sen vừa Phiếu kết xác định kim loại phổ AAS ... phạm vi nghiên cứu Lá sen xã Hòa Liên, huyện Hòa Vang, Đà Nẵng Nghiên cứu sen, alkaloid Phương pháp chiết tách xác định thành phần alkaloid sen Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu. .. thời xác định phân lập số alkaloid có lợi khảo sát điều kiện để tìm quy trình chiết tách alkaloid tốt từ nguồn nguyên liệu dồi sen, chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần alkaloid. .. a Lá sen e Củ sen b Hoa sen f Tâm sen c Quả sen g Ngó sen d Hạt sen h Tua sen Hình 1.3 Một số phận sen 1.1.3 Tình hình nghiên cứu nước giới sen Sen phân bố rộng rãi Việt Nam nhiều nước giới Lá

Ngày đăng: 21/05/2021, 23:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN