1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

VẬN DỤNG sơ đồ tư DUY TRONG GIẢNG dạy CHƯƠNG sự điện LI CHO đối TƯỢNG học SINH TRUNG BÌNH KHỐI 11

24 13 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 3,17 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG GIẢNG DẠY CHƯƠNG SỰ ĐIỆN LI CHO ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH TRUNG BÌNH KHỐI 11 Người thực hiện: Lê Thị Hương Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Hóa học THANH HỐ, NĂM 2021 MỤC LỤC Phần 1: Mở đầu…………………………… Trang 1.1 Lí chọn đề tài…………………………………………………… 1.2 Mục đích nghiên cứu……………………………………………… 1.3 Đối tượng nghiện cứu……………………………………………….… 1.4 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… Phần :………………… Nội dung……………………………………………2 2.1 Cơ sở lí luận………………………………………………………… 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm………… 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề…………………… 2.3.1 Một số hướng dẫn tạo sơ đồ tư duy……………………………….… 2.3.1.1 Phương pháp lập sơ đồ tư vận dụng “Phương pháp ghi chép hiệu quả” ………………………………………………………………….…… 2.3.1.2 Những thành phần cấu tạo nên sơ đồ tư duy……………………….3 2.3.2 Cấu trúc sơ đồ tư duy…………………………………………………….3 2.3.3 Hoạt động dạy học với sơ đồ tư duy………………………………………3 2.3.3.1 Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tư .3 2.3.3.2 Một số lưu ý vẽ sơ đồ tư duy………………………………….…….4 2.3.3.3 Một số lưu ý giáo viên sử dụng sơ đồ tư dạy học……… 2.3.4 Thiết kế sơ đồ tư phần kiến thức chương “Sự điện li” lớp 11 chương trình bản…………………………………………….……… 2.3.4.1 Thiết kế sơ đồ tư “sự điện li”…………………………… ……5 2.3.4.2 Giới thiệu số phần mềm vẽ đồ tư thông dụng …… ……6 2.3.4.3 Một số sơ đồ tư cho giáo viên thiết kế sẵn phần mềm ………………………………………………….………….……………………7 2.3.4.4 Một số sơ đồ tư học sinh thiết kế…………………….……… 12 2.3.4.5 Một số lưu ý học sinh học sơ đồ tư duy……… 16 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường……………………………………………….17 Phần 3: Kết luận Kiến nghị 18 3.1 Kết luận 18 3.2 Kiến nghị 18 Tài liệu tham khảo Phụ lục………………………………………………………………………… PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Trong năm học 2020-2021, giáo viên tập huấn, bồi dưỡng thường xuyên qua module Việc học tập, bồi dưỡng giúp ích nhiều cho việc đổi phương pháp dạy học, với xu hướng dạy học lấy học sinh làm trung tâm nhiều thầy cô sử dụng sơ đồ tư giảng dạy Sơ đồ tư công cụ lý tưởng cho việc giảng dạy Sơ đồ tư giúp giáo viên tập trung vào vấn đề cần trao đổi cho học sinh, cung cấp nhìn tổng quan chủ đề mà khơng có thơng tin thừa Học sinh tiếp nhận tin cách tổng quan xác mà hiệu dạy tăng lên Với thời gian chưa dài vận dụng đồ tư dạy học mơn hóa học thân tơi thấy có nhiều mặt tích cực Học sinh nắm kiến thức học cách chủ động hơn, khơng khí hoạt động học sinh học sơi nổi, tính sáng tạo học sinh phát huy Có thể khẳng định biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học Từ lí trên, mạnh dạn đưa đề tài “VẬN DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG GIẢNG DẠY CHƯƠNG SỰ ĐIỆN LI CHO ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH TRUNG BÌNH KHỐI 11” với mong muốn góp phần nhỏ vào việc đổi phương pháp dạy học Đây ý kiến chủ quan thân rút q trình giảng dạy Tơi mong đóng góp ý kiến ban giám hiệu, hội đồng khoa học nhà trường đồng nghiệp giúp tơi có phương pháp dạy học phần tốt 1.2 Mục đích nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu đề tài giúp học sinh tích cực hoạt động tiếp thu học chương “Sự điện li", rộng tồn chương trình hóa học trung học phổ thơng - Phát huy khả sáng tạo học sinh việc tự thiết kế Sơ đồ tư - Nâng cao khả làm việc theo nhóm cho học sinh - Tiết kiệm thời gian cho giáo viên việc soạn giảng - Học sinh áp dụng thành thạo Sơ đồ tư môn học 1.3 Đối tượng nghiên cứu Với đề tài sáng kiến kinh nghiệm vận dụng trình giảng dạy chương Sự điện li – Lớp 11B3 trường THPT Triệu Sơn 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Tìm nguồn tài liệu tham khảo sơ đồ tư duy: Có thể vẽ thủ công dùng phần mềm tin học - Lắng nghe ý kiến góp ý đồng nghiệp để rút kinh nghiệm thực tế áp dụng cho cho luyện tập chương “Sự điện li” PHẦN NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận đề tài Sơ đồ tư gọi đồ tư duy, lược đồ tư sáng tạo Tony Buzan…đây hình thức ghi chép nhằm tìm tịi đào sâu, mở rộng ý tưởng, hệ thống hóa chủ đề hay mạch kiến thức… cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với tư tích cực đặc biệt sơ đồ mở nên việc thiết kế sơ đồ theo mạch tư người Ưu điểm sơ đồ tư dễ nhìn, dễ viết nên kích thích hứng thú học tập khả sáng tạo học sinh – Phát huy tối đa tiềm ghi nhớ não Thông thường ghi chép theo hang chữ khiến khó hình dung tổng thể vấn đề, sơ đồ tư tập trung rèn luyện cách xác định chủ đề rõ rang, sau phát triển ý ý phụ cách logic, từ phát huy tối đa tiềm ghi nhớ não 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm - Năm học 2020 – 2021 phân công giảng dạy lớp 11B3 11B4 với đối tượng học sinh khoảng 60% học sinh trung bình, tơi nhận thấy có nhiều học sinh chưa biết cách học, cách ghi kiến thức vào não mà học thuộc lịng, học vẹt cách máy móc, thuộc khơng nhớ kiến thức trọng tâm liên tưởng, liên kết kiến thức có liên quan với - Thái độ học tập em thờ ơ, phương pháp học tập không tốt, nhiều em chưa tự giác học tập, chưa có động học tập Trong học thiếu tập trung ý, tập nhà khơng chịu làm, học tình trạng đối phó 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Một số hướng dẫn tạo đồ tư 2.3.1.1 Phương pháp lập sơ đồ tư vận dụng “Phương pháp ghi chép hiệu quả” - Tác giả Stella Cottrell tổng kết Phương pháp ghi chép hiệu Một số sai lầm học sinh thường hay mắc phải - Dùng từ khóa ý - Ghi lại ngun đoạn văn dài dịng - Viết cụm từ, khơng viết thành câu - Ghi chép nhiều ý không cần thiết - Dùng từ viết tắt - Dành nhiều thời gian để ghi chép - Có tiêu đề đánh số ý - Liên kết ý nên dùng nét đứt, mũi tên, số, màu sắc,…; - Ghi chép nguồn gốc thơng tin để tra cứu lại dễ dàng - Sử dụng màu sắc để ghi 2.3.1.2 Những thành phần cấu tạo nên sơ đồ tư - Bắt đầu trung tâm với ảnh chủ đề - Sử dụng hình ảnh, ký hiệu, mật mã, mũi tên đồ tư bạn - Chọn từ khoá viết chúng chữ viết hoa - Mỗi từ/hình ảnh phải đứng dịng riêng - Những đường thẳng cần phải kết nối, ảnh trung tâm Những đường nối từ trung tâm dày hơn, có hệ thống bắt đầu ốm dần toả xa - Những đường thẳng dài từ/hình ảnh - Sử dụng màu sắc - mật mã riêng bạn - khắp sơ đồ - Phát huy phong cách cá nhân riêng bạn - Sử dụng điểm nhấn mối liên kết đồ bạn - Làm cho sơ đồ rõ ràng cách phân cấp nhánh, sử dụng số thứ tự dàn ý để bao quát nhánh đồ 2.3.2 Cấu trúc sơ đồ tư 2.3.3 Hoạt động dạy học với sơ đồ tư 2.3.3.1 Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tư - Việc áp dụng sơ đồ tư học sinh đầu chắn gặp nhiều khó khăn Do đó, giáo viên phải có hướng dẫn thật rõ ràng lí thuyết sơ đồ tư cho em hiểu - Đối với học sinh có khiếu hội họa khơng khó để em có sơ đồ tư đẹp Còn em học sinh khơng có khiếu giáo vên nên hướng dẫn em cần tạo sơ đồ tư màu sắc - Đối với tiết học giáo viên tổ chức theo hoạt động sau: Hoạt động 1: Học sinh lập sơ đồ tư theo nhóm hay cá nhân với gợi ý giáo viên Giáo viên giao cho học sinh tự tìm kiếm kiến thức việc tự thiết kế sơ đồ tư trước nhà Hoạt động 2: Học sinh đại diện nhóm học sinh lên báo cáo, thuyết minh sơ đồ tư mà nhóm thiết lập Hoạt động 3: Học sinh thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện sơ đồ tư kiến thức học Giáo viên người cố vấn, trọng tài giúp học sinh hồn chỉnh sơ đồ tư duy, từ dẫn dắt đến kiến thức học Hoạt động 4: Củng cố kiến thức sơ đồ tư mà giáo viên chuẩn bị sẵn sơ đồ tư mà lớp tham gia chỉnh sửa hồn chỉnh, cho học sinh lên trình bày, thuyết minh kiến thức Có thể tóm lược tổ chức hoạt động dạy học với sơ sơ đồ tư sau: 2.3.3.2 Một số lưu ý vẽ sơ đồ tư - Sơ đồ tư sơ đồ mở nên không yêu cầu tất nhóm học sinh có chung kiểu sơ đồ tư duy, giáo viên nên chỉnh sửa cho học sinh mặt kiến thức, góp ý thêm đường nét vẽ, màu sắc hình thức (nếu cần) - Nếu học sinh thấy nhiều thời gian để tơ đậm màu nhánh, học sinh gạch chéo, đánh dấu cộng, hay chấm bi – mẻ tốn thời gian Ngoài ra, vẽ nhiều nhánh cong đường thẳng để tránh buồn tẻ, tạo mềm mại, hút - Trên nhánh học sinh viết một, hai từ khóa Khi đó, học sinh viết nhanh đọc lại, não học sinh kích thích làm việc để nối kết thông tin nhờ vậy, thúc đẩy lực gợi nhớ nâng cao khả ghi nhớ - Giáo viên nên thường xuyên cho học sinh sử dụng sơ đồ tư làm việc nhóm hệ thống kiến thức học mơn học hóa học, đặc biệt kết thúc ôn tập Sơ đồ tư giúp học sinh thầy cô tiết kiệm thời gian làm việc nhà lớp nhiều với phần mềm sơ đồ tư máy tính học sinh làm nhà gửi Email cho thầy cô chấm, sửa trước lên lớp 2.3.3.3.Một số lưu ý giáo viên sử dụng sơ đồ tư dạy học Phương pháp sử dụng sơ đồ tư Kết đạt - Giáo viên sử dụng kiểm tra cũ cách yêu cầu học sinh điền thơng tin cịn thiếu mối quan hệ nhánh từ chìa khóa trung tâm - Giúp giáo viên kiểm tra phần nhớ phần hiểu học sinh trước, tránh tình trạng học sinh học vẹt để đối phó có cịn cách liên hệ để giới thiệu - Sử dụng sơ đồ tư dạy - Giúp học sinh chọn lọc thông tin để thể nội dung học quan trọng thể lại theo cách hiểu từ giáo viên học sinh phải tham gia vào q trình dạy học tích cực hơn, tập trung ý cao nên hiệu học tập cải thiện - Sử dụng đồ tư để củng cố kiến - Giúp học sinh tự tin hơn, kiến thức thức: Giáo viên yêu cầu học sinh lên tổng hợp cách logic bảng báo cáo thuyết trình khoa học nên học sinh nhớ lâu, học sinh đỡ vất vả ôn thi 2.3.4 Thiết kế sơ đồ tư phần kiến thức chương “Sự điện li” lớp 11 chương trình 2.3.4.1 Thiết kế sơ đồ tư “sự điện li” Việc thiết kế giáo án cho tiết dạy có hoạt động tương tự sau giới thiệu mang tính chất giới thiệu Đặc điểm học sinh có khái niệm dịng điện dẫn điện học lớp Do đó, giáo viên tổ chức cho học sinh số hoạt động sau Nội dung hoạt động Cách thực Hiệu hoạt động Hoạt động 1: Mở đầu học, giáo viên cho học sinh lập sơ đồ tư theo nhóm hay cá nhân với gợi ý: - Hoạt động giúp học sinh bắt đầu hình dung, hệ thống kiến thức - Bài theo em khai triển theo nhánh cần triển khai? - Kích thích tư sáng tạo học sinh, học sinh chủ động chiếm lĩnh tri thức Lập sơ đồ tư - Tìm từ khóa cho ý ? - Quan sát thí nghiệm, nhận xét, rút kết luận hoàn thiện vào sơ đồ tư duy? - Phát triển lực riêng học sinh trí tuệ, hệ thống hóa kiến thức, khả hội họa… Hoạt động 2: Báo cáo, thuyết minh sơ đồ tư - Cho vài học sinh đại diện nhóm học sinh lên báo cáo, thuyết minh sơ đồ tư mà nhóm thiết lập - Hoạt động giúp giáo viên nắm bắt việc hiểu kiến thức em đồng thời cách rèn cho em khả thuyết trình trước đơng người, giúp em tự tin hơn, điểm cần rèn luyện học sinh nước ta Hoạt động 3: Thảo luận, chỉnh sửa, hoàn thiện sơ đồ tư - Tổ chức cho học sinh thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện sơ đồ tư kiến thức điện li Giáo viên người cố vấn, trọng tài giúp học sinh hoàn chỉnh sơ đồ tư điện li - Tạo khơng khí hoạt động học sinh học sơi nổi, tính sáng tạo học sinh phát huy từ giáo viên dẫn dắt đến kiến thức trọng tâm học để nâng cao hứng thú học tập học sinh Hoạt động 4: - Giáo viên cho học sinh lên bảng Củng cố kiến trình bày, thuyết minh kiến thức thức "sự điện li" thông qua sơ đồ tư giáo viên sơ đồ tư chuẩn bị sẵn (vẽ bảng phụ bìa), sơ đồ tư mà em vừa thiết kế lớp chỉnh sửa, hoàn thiện - Hoạt động giúp học sinh tự tin, sang tạo đồng thời tổng hợp toàn nội dung kiến thức cách logic 2.3.4.2 Giới thiệu số phần mềm vẽ đồ tư thông dụng - Imindmap; Concept; - Draw.Mindmap.Pro - FreeMind; MindManager 2.3.4.3 Một số Sơ đồ tư cho giáo viên thiết kế sẵn phần mềm - Sơ đồ tư “Sự điện li” - Sơ đồ tư “Phân loại chất điện li” - Sơ đồ tư “Axit, Bazơ, muối” - Sơ đồ tư “muối” Cation kim loại NH4+ + anion gốc axit Định nghĩa + Muối axit (NaHCO3; NH4HSO3; KHSO4; KHS…) + ĐIện li: MUỐI Phân loại Tính tan + Muối trung hòa (Na2CO3; (NH4)2SO4; CaCl2; K2S…) + ĐIện li: Muối tan Muối không tan - Cation: NH4++, Na++, K++ , Li++ (trừ Li3PO4) 4 - Anion: NO3 , CH3COO-3 2+…) + Cl , Br ; I (Trừ Ag++, Pb2+ 22+ 2+ 22+ 2+ 2+; Ca2+ 2+) + SO4 tan (trừ Ba , Pb , Sr2+ 2—không tan (trừ NH ++, + CO32-2-, SO32-2-, SiO32— 44 3 ++ ++ ++ Na , K , Li ) + PO43-3- không tan (trừ NH4++, Na++, K++) 4 + FeS, ZnS, Ag2S, CuS, PbS, MnS…Không tan + BaSO4; SrSO4, PbSO4, CaSO4 không tan 4 4 10 - Sơ đồ tư " Sự điện li nước, pH,chất thị axit bazơ": - Sơ đồ tư " Phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li" 11 Sơ đồ tư tổng kết chương “Sự điện li” Bazơ mạnh Ca(OH)2; Ba(OH)2; NaOH; KOH Axit mạnh HCl ; H2SO4; HNO3; HClO4; HI, HBr Hầu hết muối: NaCl; CuSO4; K3PO4… Chất điện li mạnh Axit yếu HClO; H2CO3;H2S; CH3COOH, H2SO3… Chất điện li yếu Bazơyếu Mg(OH)2; Fe(OH)2… Tan nước phần li ion Bản chất phản ứng Điều kiện phản ứng: ↓; ↑ điện li yếu MT axit: pH < MT Kiềm: pH > MT Trung tính: pH = pH = -log[H+] KH2O = [[H+].[OH-]=10-14 SỰ ĐIỆN LI + Phân li H+: HCl → H+ + Cl- + Tính chất H+ Bazơ Axit + Phân li OH- : NaOH→Na+ + OH+ + Axit + Tính chất OH1-nấc: HNO3 → H + NO3 +Axit nhiều nấc: H2SHS- + H+ Muối + Muối trung hòa (Na2CO3; (NH4)2SO4; CaCl2; K2S…) + ĐIện li: + Cation kim loại NH4 anion gốc axit HS-S2- + H+ + + Muối axit (NaHCO3; NH4HSO3; KHSO4; KHS…) + ĐIện li: 12 2.3.4.4 Một số sơ đồ tư học sinh thiết kế Sơ đồ tư học sinh: Lê Ngọc Mạnh - Lớp 11B3 13 Sơ đồ tư học sinh: Nguyễn Thị An – Lớp 11B3 14 15 Sơ đồ tư học sinh: Hà Đình Đức – Lớp 11B3 - Sơ đồ tư hệ thống tập chương “Sự điện li” học sinh: Lê Đình Vinh – Lớp 11B3 sử dụng phần mềm để xây dựng Bài tốn thuận: cho H+, OH- tính pH Cho pH tính H+ OHBài tốn liên quan đến định luật bảo tồn điện tích - dung dịch chứa ion khơng phản ứng với + Tính pH dung dịch pH = -log[H++] + mmuối + m(rắn) = m(muối) + m(bazơ) CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN TRONG CHƯƠNG SỰ ĐIỆN LI Giải tập dựa vào phương trình ion rút gọn Pha chế dung Tính pH hỗn hợp dịch axit mạnh tác dụng với hỗn hợp bazơ mạnh Tính khối lượng kết tủa (BaCO3; CaCO3; BaSO4…) Bài tập CO2; SO2 phản ứng với hỗn hợp dung dịch kiềm 16 2.3.4.5 Một số lưu ý học sinh học sơ đồ tư Phương pháp học nhiều học sinh + Không xem nhà trước + Nghe thầy cô giảng chép vào + Không ôn lại Phương pháp học theo sơ đồ tư + Xem trước đến lớp, ghi phần không hiểu + Nghe thầy cô giảng, ghi lại học + Tới kỳ thi nhồi nhét kiến thức vào + Xem lại ghi sau nhà đầu Kết quả: Đó kiến thức + Xem lại ghi định kỳ tuần, học vẹt mau chóng quên sau kỳ thi tháng Vì tới kì thi mệt mỏi, vất vả, Thành quả: Thông qua cách vẽ sơ tốn nhiều thời gian để học đồ tư học tập điều thu kiến thức ăn sâu vào trí nhớ học sinh tới kỳ thi nhẹ nhàng việc ơn tập lượng kiến thức chia nhỏ trình học học sinh 17 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Trong năm học 2020– 2021, áp dụng đề tài cho lớp 11B3, nhận thấy học sinh chủ động, tích cực chiếm lĩnh kiến thức đặc biệt huy động tất học sinh tham gia xây dựng bài, học sinh tham gia hoạt động hội để em thể lực thân, từ giáo viên tiếp cận để kịp thời uốn nắn động viên học sinh, giúp em hứng thú học tập Mặt khác sử dụng sơ đồ tư dạy học học sinh có tư mạch lạc, hiểu vấn đề cách logic, khoa học học thuộc lịng từ học sinh nhớ lâu nên học sinh đạt kết cao kì thi, chất lượng học sinh yếu trung bình lớp 11B3 nâng lên rõ rệt Kết thu cho lớp 11B3 lớp 11B4 làm kiểm tra thời gian 45 phút, với lực hai lớp kết kiểm tra 45 phút chương “sự điện li” thu sau: Từ 8-10 Từ 6-7 điểm điểm 41 16 40 Lớp Sĩ số 11B3 11B4 điểm Từ 3-4 điểm Từ 1-2 điểm 23 0 18 14 Từ bảng ta rút kết luận với lớp thử nghiệm tỉ lệ học sinh giỏi, cao so với lớp đối chứng, ta thấy với cách dạy tỉ lệ học tập tốt học sinh có chiều hướng tăng lên Bên cạnh thái độ học tập học sinh tăng lên đáng kể nhiều học sinh yếu, trung bình lên khá, giỏi cảm thấy u thích mơn học Sử dụng sơ đồ tư dạy học giúp em tự tin thể lực riêng cá nhân, giúp em không sử dụng sơ đồ tư học tập mà sử dụng sơ đồ tư để lập kế hoạch học tập, phấn đấu đạt ước mơ thân Với thân qua lần nghiên cứu giúp nâng cao thêm chuyên môn Đây tài liệu thật bổ ích khơng cho học sinh, mà cịn cho đồng nghiệp tơi Qua phát triển rộng sâu 18 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Với tính cấp thiết đề tài mục đích nhiệm vụ đặt ra, tơi tiến hành nghiên cứu giải số nội dung sau: - Chỉ phương pháp sử dụng sơ đồ tư dạy học - Thiết kế số sơ đồ tư sử dụng chương “Sự điện li” - Tạo hứng thú cho học sinh học chương “Sự điện li” Học sinh chủ động chiếm lĩnh kiến thức u thích mơn học 3.2 Kiến nghị Với sở giáo dục: Cần có biện pháp thúc đẩy đưa sáng kiến kinh nghiệm hay vào áp dụng rộng rãi trường THPT Với nhà trường: Cần đưa sáng kiến kinh nghiệm hay giáo viên tỉnh vào thư viện nhà trường, để thầy cô học sinh có điều kiện tiếp cận nguồn tài liệu phục vụ cho trình dạy học Là giáo viên cịn trẻ nên chưa có nhiều kinh nghiệm nên q trình làm chắn cịn nhiều thiếu sót, tơi hy vọng nhận nhiều ý kiến đóng góp cấp lãnh đạo, đồng nghiệp để tơi hoàn thiện mở rộng đề tài, nghiên cứu sâu giải nhiều vấn đề lần nghiên cứu sau XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 21 tháng năm 2021 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Lê Thị Hương 19 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Thị Hương Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên – Trường THPT Triệu Sơn Cấp đánh giá xếp loại TTT Tên đề tài SKKN (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Phương pháp giải nhanh tập phản ứng nhiệt nhôm Tỉnh C 2013-2014 Vận dụng phương pháp dạy học tích hợp liên mơn để giảng dạy chương “Cacbohiđrat” lớp 12 – Chương trình chuẩn Tỉnh C 2014- 2015 Tỉnh C 2017-2018 Nâng cao hiệu giải tập cân hóa học vận dụng cân hóa học đời sống, sản xuất Tỉnh C 2018-2019 Nâng cao hiệu giải tập phản ứng khí CO2 với dung dịch kiềm Tỉnh C 2019-2020 Phân tích sai lầm đề xuất số cách khắc phục giải tập hóa vơ phần kim loại TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa lớp 11 ban Sách giáo viên 11 ban Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kỹ môn hóa học lớp 11 Nguồn Internet Adamkhoo, Tơi tài giỏi Bạn 6.Bản đồ Tư công việc – Tony Buzan – NXB Lao động – Xã hội 7.www.mind-map.com (trang web thức Tony Buzan) Bài giảng ThS Trương Tinh Hà Mind Mapping Kỹ giải vấn đề Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu, Phương Pháp dạy học hoá học tập I , NXBGD, 2000 10 Phan Trọng Ngọ, Dạy học phương pháp dạy học nhà trường , NXBĐHSP, 2005 ... kế Sơ đồ tư học sinh: Lê Ngọc Mạnh - Lớp 11B3 13 Sơ đồ tư học sinh: Nguyễn Thị An – Lớp 11B3 14 15 Sơ đồ tư học sinh: Hà Đình Đức – Lớp 11B3 - Sơ đồ tư hệ thống tập chương ? ?Sự điện li? ?? học sinh: ... pháp để nâng cao chất lượng dạy học Từ lí trên, mạnh dạn đưa đề tài “VẬN DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG GIẢNG DẠY CHƯƠNG SỰ ĐIỆN LI CHO ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH TRUNG BÌNH KHỐI 11? ?? với mong muốn góp phần nhỏ... pháp sử dụng sơ đồ tư dạy học - Thiết kế số sơ đồ tư sử dụng chương ? ?Sự điện li? ?? - Tạo hứng thú cho học sinh học chương ? ?Sự điện li? ?? Học sinh chủ động chiếm lĩnh kiến thức u thích mơn học 3.2

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w