Bước 3: Tiến hành crack: - Giải nén và chạy phần mềm everythin, gõ vào từ khóa: Think buzan và xóathư mục đó lưu ý cẩn thận xóa nhầm thư mục cài đặt trong ổ C - Chép file Crack đã tải kè
Trang 1ỨNG DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG GIẢNG DẠY
II THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI
- Học sinh phải học nhiều môn để dự thi nhiều khối : vừa khối A vừa khối B
hoặc A và D để có nhiều cơ hội đậu đại học do đó không có nhiều thời gian đầu tưvào một môn học Ngoài ra còn các môn học khác trong lớp cần phải học bài, và cácmôn thi tốt nghiệp
- Hóa hữu cơ rất nhiều phương trình và quy tắc cần phải nhớ
- Đề thi đại học càng ngày càng mang tính phân loại và yêu cầu đặt ra ngàycàng cao
III NỘI DUNG ĐỀ TÀI
1 Hướng dẫn cài đặt và sử dụng phần mềm imindmap 5.3 :
A Hướng dẫn cài đặt phần mềm Imindmap 5.3
Bước 1: Tải phần mềm
Trang 2- Imindmap 5.3 ( phần mềm có dung lượng 211Mb, có file crack đính kèm) tạiđây:
- Tải bản nâng cấp hệ điều hành (nếu winXP phiên bản SP1 thì tải cả 2 bản, nếuwinXP SP2 thì dùng bản thứ 2)
- Đối với windown 7 thì chỉ cần tải phần mềm imindmap 5.3 và phần mềmEverything( vì tất cả đã được tích hợp sẵn)
Bước 2: Tiến hành cài đặt: (lưu ý phải gỡ thật sạch các phiên bản cài đặt trước
đó rồi mới tiến hành cài đặt bản 5.3)
- Đầu tiên cài windowsInstanller 3.1(không cần bước này đối với windown 7 )
- Tiếp tục cài bản nâng cấp hệ điều hành (không cần bước này đối với windown
7 )
Trang 3- Giải nén và Cài phần mềm Imindmap bản exe (ở bước này phần mềm sẽ tựđộng cài đặt Netframework 3.5 SP1 và phải đợi khá lâu, lưu ý máy tính phải nốimạng trong quá trình cài đặt).
- Cài đặt xong cho chạy phần mềm Imindmap rồi tắt đi
Bước 3: Tiến hành crack:
- Giải nén và chạy phần mềm everythin, gõ vào từ khóa: Think buzan và xóathư mục đó (lưu ý cẩn thận xóa nhầm thư mục cài đặt trong ổ C)
- Chép file Crack đã tải kèm phần mềm ở bước 1 vào thư mục đã cài đặt
Imindmap thường sẽ là: C:\Program\ThinkBuzan\ImindMap5.3, sau đó mở file crack
chờ chạy xong màn hình đen nó tự tắt đi
- Mở everything lên gõ : Imindmap_cache và xóa folder vừa tìm được
- Cuối cùng mở Imindmap lên để kiểm tra (nếu đã crack thành công thì phầnmềm sẽ không hiện chữ Trial)
B Hướng dẫn sử dụng phần mềm Imindmap 5.3
- Khởi động phần mềm : Click đúp chuột vào biểu tượng chương trìnhiMindMap trên màn hình desktop hoặc vào menu Start->All Programs->iMindMap5.3->iMindMap 5.3
Trang 4- Do sử dụng bản iMindMap Basic( bản rack) nên có giới hạn một số chức năng.Khi thực hiện một thao tác mà thấy xuất hiện cửa sổ dưới đây tức là tính năng đókhông dùng được trên bản này
Thông báo tính năng không dùng được trên bản Basic
Một bản đồ được tạo ra bằng iMindMap
- Tạo bản đồ :
Tạo biểu tượng cho “ý tưởng trung tâm” (Central Idea) :
Trang 5
Click chuột vào nút New Click chọn 1 hình nền cho Central Idea
Central Idea xuất hiện trên bản đồ
- Chỉnh sửa Central Idea :
a/ Thay đổi tiêu đề :
Trang 6Click đúp chuột vào Central Idea,
gõ tiêu đề mới vào rồi gõ enter
Central Idea với tiêu đề mới
Trang 7Click nút phải chuột vào Central Idea, rồi
chọn Edit Central Idea Trong hộp thoại
Open, chọn tập tin hình rồi click nút Open
Sử dụng các nút trên thanh công cụ
Formatting để định dạng (tương tự như trong
Word)
Trang 8d/ Di chuyển :
Click chuột vào Central Idea để chọn(khi Central Idea đang được chọn sẽ có hình chữnhật màu xanh bao xung quanh) Kéo chuột để di chuyển Central Idea
e/ Thay đổi kích thước :
Dùng chuột kéo một trong 8 hình chữ nhật
Trang 9Chọn Central Idea, rồi trỏ chuột
vào hình tròn đỏ ở giữa (tâm) Từ tâm đỏ đó, kéo chuột ra ngoài để tạo nhánhb/ Thêm tiêu đề cho nhánh : ban đầu nhánh chưa có tiêu đề Để thêm tiêu đề, ta làmnhư sau :
Click đúp chuột vào nhánh, Các nhánh sau khi đã thêm tiêu đề
Gõ tiêu đề vào rồi gõ enter
- Sau khi thêm tiêu đề, ta có thể định dạng tiêu đề theo ý muốn Các làm tương
tự như đối với Central Idea (xem phần 2a và 2b)
c/ Thay đổi hình dạnh nhánh :
- Để thay đổi hình dạng của nhánh ta click để chọn nhánh Khi đó, trên nhánh sẽxuất hiện 4 hình tròn nhỏ màu xanh Ta sẽ dùng chuột kéo các hình tròn này
Trang 10Lưu ý : ở vòng tròn cuối của nhánh ta kéo vòng tròn xanh bên ngoài
(con trỏ chuột có hình 4 mũi tên) chứ không kéo vòng tròn đỏ bên
trong
d/ Thay đổi màu của nhánh và vị trí tiêu đề :
Trang 11Sau khi chọn nhánh, ta sử dụng các nút trên thanh công cụ Formatting để thay đổimàu của nhánh hoặc vị trí tiêu đề.
e/ Xóa nhánh : chỉ cần click chuột chọn nhánh rồi gõ phím Delete
f/ Thêm phần nội dung cho nhánh :
- Click chọn nhánh rồi click vào nút Note
trên thanh công cụ Branch Bên phải màn hình sẽ xuất
hiện vùng soạn thảo để ta soạn nội dung cho nhánh
Cách soạn thảo trong vùng này tương tự như trong Word
Một nhánh có chứa nội dung sẽ có biểu tượng nội dung
trên nhánh đó Ta click chuột vào biểu tượng này thì
vùng nội dung sẽ xuất hiện bên phải màn hình
g/ Tạo đường bao để làm nổi bật nhóm :
Trang 12Ta có thể tạo một đường bao xung quanh nhánh để làm nổi bật nhánh đó Để tạođường bao, ta chọn nhánh rồi click vào nút Boundary trên thanh công cụ Branch.
Lưu ý : khi tạo đường bao cho 1 nhánh thì tất cả các nhánh con của nhánh
đó cũng có đường bao tương tự như vậy
h/ Tạo nhánh con cho 1 nhánh :
Để tạo nhánh con cho 1 nhánh, ta làm tương tự như khi tạo
nhánh cho Contral Idea Nhưng ta thực hiện trên vòng tròn
Một nhánh đã được tạo đường bao
Trang 13- Cũng trong menu File, ta có thể thực hiện các thao tác lưu tập tin, mở tập tin có
sẵn trên đĩa tương tự như các phần mềm khác
Trang 142 Thực hiện soạn giảng bài anken
Trang 28IV ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
- Học sinh hiểu bài và nhớ bài nhanh
- Bài tập trắc nghiệm về anken 10 câu, thời gian làm bài 15 phút
Câu 1: Anken X có công thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3 Tên của X là
A isohexan B 3-metylpent-3-en.
C 3-metylpent-2-en D 2-etylbut-2-en.
Câu 2: Hợp chất C4H8 có bao nhiêu đồng phân anken ( kể cả đồng phân hình học)
Câu 3 : Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học (cis-trans) ?
CH3CH=CH2 (I); CH3CH=CHCl (II); CH3CH=C(CH3)2 (III);
C2H5–C(CH3)=C(CH3)–C2H5 (IV); C2H5–C(CH3)=CCl–CH3 (V)
A (I), (IV), (V) B (II), (IV), (V).
C (III), (IV) D (II), III, (IV), (V).
Câu 4 : Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản
phẩm nào sau đây là sản phẩm chính
A CH3-CH2-CHBr-CH2Br. C CH3-CH2-CHBr-CH3
B CH2Br-CH2-CH2-CH2Br D CH3-CH2-CH2-CH2Br.
Câu 5 :Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu) Hai anken đó là
Trang 29A. 2-metylpropen và but-1-en B.propen và but-2-en.
C eten và but-2-en D.eten và but-1-en
Câu 6 : Khối lượng etilen thu được khi đun nóng 230 gam rượu etylic với H2SO4 đậmđặc, hiệu suất phản ứng đạt 40% là:
A 56 gam B 84 gam C 196 gam D 350 gam Câu 7 : Cho 3,36 lít hỗn hợp etan và etilen (đktc) đi chậm qua qua dung dịch brom
dư Sau phản ứng khối lượng bình brom tăng thêm 2,8 gam Số mol etan và etilentrong hỗn hợp lần lượt là:
A 0,05 và 0,1 B 0,1 và 0,05 C 0,12 và 0,03 D.
0,03 và 0,12
Câu 8 : 2,8 gam anken A làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8 gam Br2 Hiđrat hóa
A chỉ thu được một ancol duy nhất A có tên là:
Câu 9 : Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình
nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7 gam Thành phần phần % về thểtích của hai anken là:
A 25% và 75% B 33,33% và 66,67%.
C 40% và 60% D 35% và 65%.
Câu 10: Cho các chất: 2-metylpropen, but-1-en, cis-but-2-en, 2-metylbut-2-en Dãy
gồm các chất sau khi phản ứng với H2 (dư, xúc tác Ni, to), cho cùng một sản phẩm là:
Trang 30V KẾT LUẬN
- Với phương pháp giải soạn giảng bằng sơ đồ tư duy sẽ giúp các em hệ thống
hóa bài học, hiểu và nhớ bài một cách sâu sắc hơn, giúp các em đỡ được áp lực tronghọc tập và do đó kết quả học trong lớp, thi học kỳ, thi tốt nghiệp, thi đại học sẽ khảquan hơn Trên đây chỉ là ý kiến chủ quan của tôi trong quá trình giảng dạy môn hoáhọc lớp 11 Kính mong được sự đóng góp của quí thầy cô và đồng nghiệp
Long thành, ngày 22 tháng 5 năm 2012
Người viết
Phan Thanh Minh