Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
2,46 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC o0o - NGUYỄN THỊ NGỌC BÍCH SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƢ DUY TRONG DẠY HỌC PHẦN HIĐROCACBON HĨA HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC o0o - NGUYỄN THỊ NGỌC BÍCH SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƢ DUY TRONG DẠY HỌC PHẦN HIĐROCACBON HĨA HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học mơn Hóa học Mã số:60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS NguyễnThị Sửu Hà Nội – 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến Ban Giám hiệu trƣờng Đ i ọc Giáo Dục, Đ i ọc Quốc Gia Nội t o điều kiện thuận lợi để học viên chúng em hồn thành tốt nhiệm vụ Cùng với học viên lớp Cao học Lý luận Phƣơng pháp d y học mơn óa học, em xin chân thành cảm ơn q thầy tận tình giảng d y, mở rộng chuyển tải kiến thức chuyên môn sâu sắc cập nhật thông tin đ i khoa học Giáo dục nói chung óa học nói riêng Đặc biệt, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS.Nguyễn Thị Sửu tận tình hƣớng dẫn giúp em hồn thành đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến BG , Thầy, Cô em học sinh trƣờng T PT Thuận Thành số trƣờng T PT Thuận Thành số t o điều kiện giúp đỡ em trình tiến hành thực nghiệm sƣ ph m cho đề tài Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, b n bè ln ủng hộ t o điều kiện thuận lợi thời gian học tập nghiên cứu Hà Nội, tháng 11 năm 2015 Nguyễn Thị Ngọc Bích i THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BTHH Bài tập hóa học BTTN Bài tập thực nghiệm ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh KT Kiểm tra NLTH Năng lực tự học PHT Phiếu học tập PPDH Phƣơng pháp d y học PTHH Phƣơng trình hóa học PƢ Phản ứng hóa học SĐTD Sơ đồ tƣ SGK Sách giáo khoa TCHH Tính chất hóa học TCVL Tính chất vật lí THPT Trung học phổ thơng TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sƣ ph m ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i T UẬT NGỮ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii DAN MỤC BẢNG vi DAN MỤC ÌN VẼ vii MỞ ĐẦU .1 C ƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ T ỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .7 1.1 Đổi giáo dục trung học theo định hƣớng phát triển lực học sinh 1.1.1 Một số quan điểm định hƣớng đổi giáo dục trung học[1] 1.1.2 Đổi phƣơng pháp d y học trƣờng T PT 1.1.2.1 Đổi phƣơng pháp d y học nhằm trọng phát triển lực S [1] 1.1.2.2 Một số biện pháp đổi phƣơng pháp d y học [1] .9 1.1.3 Năng lực phát triển lực học sinh d y học 10 1.1.3.1 Khái niệm lực[2], [5], [11] 10 1.1.3.2 Đặc điểm cấu trúc lực [1], [5] 11 1.1.3.3 Các lực cần hình thành phát triển cho học sinhT PT d y học hóa học[1] 14 1.2 Tự học lực tự học học sinh .15 1.2.1.Khái niệm tự học 15 1.2.2 Vai trò tự học 16 1.2.3.Các hình thức tự học [15] .16 1.2.4 Chu trình tự học học sinh [6] 17 1.2.5 Năng lực tự học .18 1.2.5.1 Khái niệm lực tự học [7] 18 1.2.5.2 Các biểu lực tự học [1] 18 1.2.5.3 Các kĩ tự học 18 1.2.5.4 Đánh giá lực tự học[1] .19 1.3 Sơ đồ tƣ sử dụng d y học 22 1.3.1 Khái niệm sơ đồ tƣ duy[14] 22 1.3.2 Cơ sở khoa học sơ đồ tƣ duy[13] .22 1.3.2.1 Cơ sở sinh lý thần kinh 22 1.3.2.2 Cơ sở tâm lý học 22 iii 1.3.3 Cách thiết lập sơ đồ tƣ duy[8] 23 1.3.4 Sử dụng SĐTD ho t động d y học 24 1.3.5 Ƣu nhƣợc điểm SĐTD 25 1.4 Thực tr ng sử dụng sơ đồ tƣ d y học hoá học phát triển lực tự học học sinh số trƣờng T PT tỉnh Bắc Ninh 26 1.4.1 Mục đích điều tra 26 1.4.2 Nội dung điều tra .26 1.4.3 Địa bàn đối tƣợng điều tra 26 1.4.4 Kết điều tra .26 C ƢƠNG 2:SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƢ DUY TRONG DẠY ỌC P ẦN IĐROCACBON ÓA ỌC LỚP 11 TRUNG ỌC P Ổ T ÔNG N ẰM P ÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ ỌC CỦA ỌC SIN 29 2.1 Phân tích nội dung cấu trúc chƣơng trình phần hiđrocacbon hóa học 11 THPT 29 2.1.1 Mục tiêu phần hiđrocacbon hóa học 11 T PT .29 2.1.2 Cấu trúc nội dung chƣơng trình phần hidrocacbon hóa học 11 T PT 29 2.1.3 Những ý nội dung phƣơng pháp d y học phần hiđrocacbon hóa học 11 THPT [9], [10] .30 2.2 Thiết kế SĐTD học phần hidrocacbon hóa học 11 T PT 32 2.2.1 Nguyên tắc quy trình thiết kế sơ đồ tƣ 32 2.2.1.1 Nguyên tắc thiết kế sơ đồ tƣ 32 2.2.1.2 Qui trình thiết kế SĐTD cho d y hóa học 33 2.2.2 Thiết kế SĐTD nội dung kiến thức số d y nghiên cứu kiến thức 33 2.2.3 Thiết kế SĐTD nội dung kiến thức số luyện tập .35 2.3 Sử dụng sơ đồ tƣ d y học phần hiđrocacbon hóa học 11 T PT để phát triển lực tự học học sinh 36 2.3.1 Sử dụng SĐTD hƣớng dẫn học sinh tự học d y nghiên cứu kiến thức 36 2.3.2 Sử dụng SĐTD hƣớng dẫn học sinh tự ôn tập hệ thống kiến thức luyện tập 38 2.3.3 Sử dụng SĐTD hƣớng dẫn S lập kế ho ch giải BT để phát triển lực tự học 40 2.3.4 Sử dụng SĐTD hƣớng dẫn S lập kế ho ch học tập nhóm (thực d y học dự án) 44 2.4 Thiết kế số giáo án d y công cụ đánh giá lực tự học học sinh 45 iv 2.4.1 Thiết kế giáo án 29: Anken (tiết 2) 45 2.4.2 Thiết kế Giáo án 31: Luyện tập anken ankađien 53 2.4.3 Thiết kế giáo án 37: Nguồn iđrocacbon thiên nhiên 57 2.4.4 Thiết kế công cụ đánh giá lực tự học học sinh 63 C ƢƠNG T ỰC NG IỆM SƢ P ẠM .70 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ ph m 70 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sƣ ph m 70 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ ph m .70 3.2 Phƣơng pháp nội dung thực nghiệm sƣ ph m .70 3.2.1 Lựa chọn đối tƣợng địa bàn TNSP .70 3.2.2 Tổ chức thực nghiệm sƣ ph m 71 3.3 Kết xử lí kết thực nghiệm sƣ ph m .72 3.3.1 Phƣơng pháp xử lí kết thực nghiệm 72 3.3.1.1 Lập bảng phân phối tần số, tần suất lũy tích 72 3.3.1.2 Vẽ đồ thị đƣờng lũy tích theo bảng phân phối tần suất tích lũy 72 3.3.1.3 Tính tham số đặc trƣng thống kê 72 3.3.2 Kết kiểm tra xử lí kết 74 3.3.2.1 Kết kiểm tra .74 3.3.2.2 Xử lí kết kiểm tra .76 3.3.2.3 Kết đánh giá phát triển lực tự học học sinh thông qua bảng kiểm quan sát 83 3.3.3 Phân tích kết thực nghiệm sƣ ph m 85 3.3.3.1 Phân tích định tính .85 3.3.3.2 Phân tích định lƣợng 85 KẾT LUẬN VÀ K UYẾN NG Ị 87 TÀI LIỆU T AM K ẢO 89 P Ụ LỤC 91 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các tiêu chí mức độ đánh giá NLT S 63 Bảng 2.2 Bảng kiểm quan sát đánh giá lực tự học S d y học hóa học trƣờng T PT (dành cho GV) 66 Bảng 2.3 Phiếu tự đánh giá NLT học sinh .67 Bảng 3.1 Kết kiểm tra lớp TN ĐC 75 Bảng 3.2 Tổng hợp kết kiểm tra 75 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích KT số trƣờng T PT Thuận Thành số .76 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích KT số2 trƣờng T PT Thuận Thành số 77 Bảng 3.5 Bảng phân lo i kết học tập trƣờng T PT Thuận Thành số 78 Bảng 3.6 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích KT số1 trƣờng T PT Thuận Thành số 79 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích KT số trƣờng T PT Thuận Thành số .80 Bảng 3.8 Bảng phân lo i kết học tập trƣờng T PT Thuận Thành số 81 Bảng 3.9 Bảng tổng hợp tham số đặc trƣng 82 Bảng 3.10 Bảng kết đánh giá GV phát triển lực tự học S qua bảng kiểm quan sát .83 Bảng 3.11 Bảng kết tự đánh giá S phát triển lực tự học S qua bảng kiểm quan sát .84 vi DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ Các thành phần lực 12 Hình 1.2 Sơ đồ Phát triển lực mục tiêu giáo dục 13 ình 1.3 Chu trình tự học 17 Hình 2.1 Cấu trúc chƣơng trình phần iđrocacbon lớp 11 T PT 30 ình 2.2 SĐTD 29: Anken 34 ình 2.3 SĐTD 32 Ankin 35 Hình 2.4 SĐTD 31: Luyện tập anken ankađien 35 ình 2.5 SĐTD Bài 33 Luyện tập ankin 35 ình 2.6 SĐTD hệ thống kiến thức 25 Ankan (tiết 1) S Phƣơng Thảo lớp 11A3 trƣờngT PT Thuận Thành 37 ình 2.7 SĐTD tóm tắt kiến thức trọng tâm 35: Benzen đồng đẳng Một số hiđrocacbon thơm khác S Bùi lớp 11A2 trƣờng T PT Thuận Thành 38 ình 2.8 SĐTD nội dung 31 Luyện tập Anken ankađien nhóm S lớp 11A2 Trƣờng T PT Thuận Thành 39 ình 2.9 SĐTD nội dung 38: ệ thống hóa iđrocacbon nhóm (tổ 2) S lớp 11A2 Trƣờng T PT Thuận Thành 40 ình 2.10 SĐTD kế ho ch chung để giải BT .41 Hình 2.11 SĐTD kế ho ch giải tập nhận biết chất S nhóm 1(tổ 1) lớp 11A3 trƣờng T PT Thuận Thành 41 ình 2.12 SĐTD kế ho ch giải tốn hóa học S nhóm (tổ 4) lớp 11A3 trƣờng T PT Thuận Thành 42 ình 2.13 SĐTD kế ho ch giải tập thực tiễn S Mai Anh lớp 11A2 trƣờng T PT Thuận Thành .43 ình 2.14 SĐTD kế ho ch giải tập thực nghiệm nhóm (tổ 3) lớp 11A2 trƣờng T PT Thuận Thành 43 vii ình 2.15 SĐTD kế ho ch thực dự án học tập nhóm (tổ 1) lớp 11A2 trƣờng T PT Thuận Thành 44 ình 2.16 SĐTD kết thực dự án học sinh nhóm lớp 11A2 trƣờng T PT Thuận Thành .62 ình 3.1 Đồ thị biểu diễn đƣờng lũy tích kiểm tra số – TT2 76 ình 3.2 Đồ thị biểu diễn đƣờng lũy tích kiểm tra số – TT2 78 ình 3.3 Biểu đồ phân lo i kết học tập S (Bài KT số – TT2) 78 ình 3.4 Biểu đồ phân lo i kết học tập S (Bài KT số – TT2) 79 ình 3.5 Đồ thị biểu diễn đƣờng lũy tích kiểm tra số – TT3 80 ình 3.6 Đồ thị biểu diễn đƣờng lũy tích kiểm tra số – TT3 81 ình 3.7 Biểu đồ phân lo i kết học tập S (Bài KT số – TT3) 81 ình 3.8 Biểu đồ phân lo i kết học tập S (Bài KT số – TT3) 82 viii - Với GV cần trọng vận dụng PPD kĩ thuật d y học tích cực ho t động d y học góp phần tích cực vào công đổi giáo dục theo định hƣớng phát triển lực đặt - Với nhà trƣờng quan quản lí giáo dục cần t o điều kiện sở vật chất, thời gian, tập huấn chế độ động viên khuyến khích để GV thực tốt nhiệm vụ đổi PPD theo định hƣớng phát triển lực ƣớng phát triển tiếp đề tài: - Tiếp tục áp dụng phƣơng pháp sử dụng SĐTD để phát triển lực tự học S chƣơng khác chƣơng trình hóa học phổ thơng - Tiếp tục nghiên cứu bổ sung phƣơng pháp sử dụng SĐTD d y học nhằm phát triển lực tự học HS - Tiến hành TNSP ph m vi rộng để đánh giá xác chặt chẽ Vì điều kiện thời gian lực có h n nên đề tài tránh khỏi h n chế Chúng mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, xây dựng q Thầy, Cơ, chuyên gia b n đồng nghiệp 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinhmơn Hóahọc cấp THPT(Lưu hành nội bộ) Hà Nội năm 2014 Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án Việt – Bỉ (2010), Dạy học tích cực, số phương pháp kĩ thuật dạy học NXB Đ i học Sƣ ph m Bộ Giáo dục Đào tạo - Dự án PTGV THPT TCCN (2013), Tài liệu tập huấn thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông (lưu hành nội bộ), Hà Nội năm 2013 Bộ Giáo dục Đào tạo – Dự án Việt – Bỉ (2010), Nghiên cứu Khoa học sư phạm ứng dụng NXB Đ i học Sƣ ph m Bernd Meier – Nguyễn Văn Cƣờng (2014), Lý luận dạy học đại – Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học NXB Đ i học Sƣ ph m Trịnh Văn Biều(2003), Các phương pháp dạy học hiệu Trƣờng Đ SP TP CM Vũ Quốc Chung, Lê Hải Yến (2001), Để tự học đạt hiệu NXB Đ i học Sƣ ph m Hà Nội Nguyễn Thị Hồng (2014), Xây dựng sử dụng SĐTD dạy học phần hiđrocabon lớp 11 trung học phổ thông nhằm nâng cao lực tự học học sinh tỉnh Sơn La Đ SP Hà Nội Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2014), Phương pháp dạy học mơn Hóa học trường phổ thông NXB Đ i học Sƣ ph m 10 Nguyễn Thị Sửu (chủ biên), Lê Văn Nam (2007), Phương pháp dạy học Hóa học NXB Khoa học kĩ thuật Hà Nội 11 Trần Văn Tính (2013), Tài liệu nghiên cứu Tâm lý học dạy học Đ i học Giáo dục – Đ Quốc Gia Hà Nội 12 Nguyễn Cảnh Toàn(2004), Tuyển tập tác phẩm tự giáo dục – tự học – tự nghiên cứu,tập Trƣờng Đ SP Nội 89 13 Nguyễn Đức Toàn (2014), “Xây dựng ứng dụng sơ đồ tƣ d y học phần lịch sử Việt Nam thời đ i”, T p chí khoa học trƣờng Đ i học Cần Thơ (34), tr 20 -26 14 Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên),Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo(2004), Học dạy cách học NXB Đ SP Nội 15 Tống Thị Trang (2014), Phát triển lực giải vấn đề cho HS thơng qua hệ thống tập hóa học phần đại cương hiđrocacbon hóa học 11 nâng cao” Đ Sƣ ph m Hà Nội 16 Nguyễn Xuân Trƣờng, Lê Mậu Quyền, Phạm Văn Hoan, Lê Chí Kiên (2007), Hóa học 11 NXB Giáo dục Hà Nội 17 Nguyễn Xuân Trƣờng, Từ Ngọc Ánh, Lê Chí Kiên, Lê Mậu Quyền (2007), Bài tập Hóa học 11 NXB Giáo dục 18 Nguyễn Xuân Trƣờng (2009), Sử dụng tập DHHH trường phổ thông NXB Đ i học Sƣ ph m Hà Nội 19 Vũ Anh Tuấn, Nguyễn Hải Châu, Đặng Thị Oanh, Cao Thị Thặng (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ mơn Hóa học lớp 11 NXB Giáo dục 20 Tony Buzzan (2009), Bản đồ tư công việc NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 21 Tony Buzzan (2008), Sử dụng trí tuệ bạn Lê Huy Lâm biên dịch NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 22.http://dayhoahoc.com 23 http://www.tailieucn.com 24 http://www.mindjet.com 90 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU HỎI Ý KIẾN HỌC SINH Họ tên (có thể ghi khơng):…………………………………………… Lớp:……………………….Trƣờng:………………………………………… Xin em vui lịng cho biết thơng tin việc sử dụng SĐTD , phát triển lực tự học thân em học tập hóa học (đánh dấu X vào nội dung em chọn) Câu 1: Em nghe nhắc đến thuật ngữ “Sơ đồ tƣ duy” chƣa? Chƣa nghe Có, nhƣng khơng hiểu để làm Có, đƣợc xem số SĐTD Đã tự xây dựng sử dụng SĐTD lĩnh vực khác Đã tự xây dựng sử dụng SĐTD học hóa học Câu 2: Nếu biết đến SĐTD em hay đƣợc sử dụng SĐTD nào? Sử dụng tất học Tự học, tự ôn tập kiến thức ệ thống hóa kiến thức chƣơng Giải tập hóa học Đọc tài liệu, ghi chép Lập kế ho ch học tập Câu 3: Khi sử dụng SĐTD em thấy ƣu điểm hạn chế SĐTD học hóa học gì? Trình bày ngắn gọn, cô đọng nội dung Dễ ghi nhớ Rèn luyện khả tƣ thân Không truyền đ t tƣởng Khơng sơ đồ hóa đƣợc tất nội dung 91 Khả diễn đ t Câu 4: Em thƣờng gặp khó khăn sử dụng SĐTD học hóa học: Mất nhiều thời gian chuẩn bị Khơng tự xây dựng SĐTD đƣợc Câu 5.Em có thích sử dụng SĐTD học tập hóa học khơng? Rất thích Thích Bình thƣờng Khơng thích Câu 6.Trong q trình học tập em có thƣờng xun tự học hay khơng ? Thƣờng xun Bình thƣờng Chƣa thƣờng xun, thiếu tích cực Khơng tự học Câu Biện pháp tự học em trình học tập : Học lý thuyết ghi Nghe giảng, thông hiểu, ghi chép Học theo sách giáo khoa Tự tham khảo SGK , tài liệu nâng cao làm tập Học thuộc lý thuyết để vận dụng làm tập Học thảo luận theo nhóm Câu Em thấy có cần thiết phải hình thành rèn luyện lực tự học không Rất cần thiết Cần thiết Bình thƣờng Khơng cần thiết PHỤ LỤC 2: PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Họ tên:………………… Trƣờng T PT:……………………… Trình độ chun mơn: Cao đẳng: Đ i học: Th c sĩ: Thời gian tham gia DHHH trƣờng phổ thơng:……….năm 92 Tiến sĩ: Xin q thầy/cơ vui lòng cho biết ý kiến sử dụng SĐTD để phát triển lực tự học cho HS trƣờng thầy/cô tham gia giảng d y (đánh dấu X vào nội dung quý thầy/cô lựa chọn) Câu 1: Thầy cô nhận thấy việc phát triển lực tự học cho HS có tầm quan trọng nhƣ dạy học hóa học trƣờng THPT? Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Câu 2: Theo thầy/cô, lực tự học HS thầy/cô dạy đạt mức độ nào? Rất tốt Tốt Khá Trung bình Kém Câu 3: Việc phát triển lực tự học cho HS trƣờng PT thầy/cơ thƣờng gặp khó khăn do: GV chƣa nắm rõ nội dung, yêu cầu việc phát triển lực tự học cho HS Do thời gian bị h n chế S chƣa chủ động tích cực nhƣ hứng thú học tập GV chƣa sử dụng thành th o số phƣơng pháp nhƣ kĩ thuật d y học tích cực nhƣ sử dụng SĐTD Lí khác::…………………………………………………… Câu Theo thầy sử dụng biện pháp để phát triển lực tự học cho HS ? Tổ chức cho HS tự đọc tƣ liệu tóm tắt nội dung, trả lời câu hỏi Tổ chức cho HS tự giải tập vận dụng kiến thức có hƣớng dẫn GV Tổ chức cho HS tự đọc hệ thống kiến thức học Tổ chức cho HS tự thiết lập SĐTD Câu Trong q trình dạy học, thấy/cơ có sử dụng SĐTD hay khơng? Thƣờng xun Thỉnh thoảng 93 Rất Khơng Câu 6: Các thầy /cô sử dụng sơ đồ tƣ nào? Mức độ sao? Mức độ sử dụng Phƣơng pháp hình thức tổ chức Thƣờng Thỉnh Khơng xun thoảng Khi d y học hình thành kiến thức Khi hệ thống kiến thức ôn tập, luyện tập Khi d y thực hành Khi hƣớng dẫn học sinh củng cố học lớp Khi hƣớng dẫn học sinh chuẩn bị nhà Khi hƣớng dẫn học sinh làm tập Khi hƣớng dẫn học sinh làm việc tổ nhóm Khi hƣớng dẫn học sinh đọc tài liệu, ghi chép Câu Khi giảng dạy phần Hiđrocacbon lớp 11 chƣơng trình chuẩn theo hƣớng dạy học tích cực, thầy/cơ thƣờng vận dụng phƣơng pháp dạy học nào? Thuyết trình Phƣơng pháp d y học dự án Đàm tho i Thảo luận theo nhóm Trực quan Sử dụng sơ đồ tƣ D y học nêu vấn đề Phƣơng pháp khác Câu 8.Theo thầy/cô sử dụng sơ đồ tƣ phối hợp với phƣơng pháp dạy học hiệu nhất? Thuyết trình Phƣơng pháp d y học dự án Đàm tho i D y học hợp tác Trực quan D y học theo góc 94 D y học nêu vấn đề Phƣơng pháp khác Câu 9: Thầy cô sử dụng SĐTD nhƣ để phát triển lực tự học cho HS? GV thiết kế SĐTD nội dung học, S nghe ghi chép theo SĐTD GV thiết kế SĐTD khung S hoàn chỉnh nội dung chi tiết SĐTD khung GV gợi ý nội dung chính, S xếp bổ sung hoàn chỉnh SĐTD nội dung học Yêu cầu S giải tập SĐTD Thiết kế tập lớn (dự án) để học sinh thực hành nghiên cứu khoa học có sử dụng SĐTD để trình bày Cách khác:………………………………… PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN DÙNG TRONG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Bài kiểm tra số 1: Kiểm tra 15 phút (sau dạy 29 Anken) Câu 1.Hợp chất CH3 – CH2 –C(CH2 – CH3)=CH2 có tên gì? A 3-metylenpentan B 1,1-đietyleten C 2-etylbut-1-en D 3-etylbut-3- en Câu 2.Để phân biệt etan eten dùng phản ứng thuận tiện nhất? A Phản ứng đốt cháy B Phản ứng cộng với hiđro C.Phản ứng trùng hợpD Phản ứng với nƣớc brom Câu 3.Hợp chất X m ch hở có cơng thức phân tử C4H8 tác dụng với HBr cho sản phẩm Công thức cấu t o X A CH2 = CHCH2CH3B CH3CH=CHCH3 C CH2=C(CH3)2D CH3CH=C(CH3)2 95 Câu 4.Propen tham gia phản ứng cộng với HBr cho sản phẩm chất sau đây? A 1-brompropan B 1-brompropen C.2-brompropen D.2-brompropan Câu Chất sau điều chế đƣợc etilen phƣơng trình hóa học: A C2H5OH B C2H2 C C2H5Br D CH3CHO Câu 6.Khi đốt cháy hoàn tồn anken thì: A n H O = n CO C n H O =2 n CO 2 B n H O > n CO 2 D n H2 O < n CO2 Câu 7.Cho 0,7 gam anken làm màu 16,0 gam dung dịch brom (trong CCl4) có nồng độ 12,5% Cơng thức phân tử chất A A C4H8 B C5H10 C C3H6 D C2H4 Câu Hỗn hợp sau không làm màu dung dịch brom? A CO2, C2H2, H2 B C2H4, SO2, CO2 C CH4, SO2, H2S D H2, C2H6, CO2 Câu Đốt cháy hoàn tồn 5,6 gam anken X có tỉ khối so với H2 28 thu đƣợc 8,96 lít khí CO2 (đktc) Cho X tác dụng với HBr cho sản phẩm X có CTCT A CH2=CH-CH2-CH3 B CH2=C(CH3)2 C CH3CH=CHCH3 D (CH3)2C=C(CH3)2 Câu 10 Khi cộng HBr vào 2-metylbut-2-en theo tỉ lệ 1:1 số lƣợng sản phẩm thu đƣợc bao nhiêu? A Đáp án: 1C B 2D 3B C 4D 5D Thang điểm: câu điểm 96 6A D 7A 8D 9C 10B Bài kiểm tra số 2: Kiểm tra 45 phút (sau dạy xong 38: Hệ thống hóa hiđrocacbon) MA TRẬN ĐỀ THI Nội dung Mức độ nhận thức kiến thức Nhận biết Cộng Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao TN TL TN TL TN - Nêu đƣợc - Phân biệt Đồng khái TL Gọi TN TL 0 tên niệm, đƣợc lo i hiđrocacbon đẳng đặc điểm hiđrocacbon Đồng cấu t o, lo i theo phân đồng Danh pháp hiđrocacbon biết CTCT đặc - Viết CTCT phân điểm cấu t o, đồng phân CTTQ hiđrocacbon - Nhận diện đƣợc lo i hiđrocacbon thông qua công thức gọi tên Số câu (0.5) (0.5) (1.5) (điểm) (2.5) Nêu đƣợc - giải thích - So sánh khả Giải thích Tính tính chất vật đƣợc biến tan, nhiệt số chất vật lí lí đổi tính chất độ sơi tƣợng vật lí hiđrocacbon vật lí hiđrocacbon hiđrocacbon thực tiến dãy đồng liên quan đẳng 97 đến hiđrocacbon Số câu 0 0 (0.5) 0 (điểm) (1) (0.5) Mơ tả - Minh họa/ - Dự đốn đƣợc - Giải thích Tính nhận biết chứng minh TC chất hóa đƣợc học đƣợc TC tƣợng thi nghiệm tra , kiểm số dự đốn tƣợng hóa TN rút học thực hiđrocacbon kết luận tiễn liên PT TC đến quan - Giải thích hiđrocacbon đƣợc hiđrocacbon tƣợng - Phân biệt, nhận biết, tinh TN chế đƣợc hiđrocacbon - Tính khối lƣợng, % khối lƣợng nhƣ thể tích hiđrocacbon - Xác định CTPT hiđrocacbon Số câu (0.5) (1) (0.5) (3) 0 (điểm) Nêu đƣợc - Giải thích - Ứng phƣơng dụng Điều chế pháp chế Đề xuất Sử dụng có đƣợc ứng phƣơng án điều hiệu điều dụng chế hiđrocacbon hiđrocacbon 98 an toàn hiđrocacbon (5) hiđrocacbon - Giải thích đƣợc qui trình điều chế hiđrocacbon Số câu (0.5) 0 (điểm) Tổng 0 (0.5) (1.5) (1.5) (3) (2.5) (0.5) (1.5) (1) 15 (10) ĐỀ Phần 1: Trắc nghiệm ( điểm ) Câu 1:Có đồng phân cấu t o có cơng thức phân tử C5H12 ? A đồng phân B đồng phân C đồng phân D.6 đồng phân Câu 2.Chất sau có nhiệt độ sôi cao nhất? A Pent-1-en B Hex-1-en C But-1-en D Propilen Câu 3:Sục khí propilen vào dung dịch thuốc tím lỗng, tƣợng xảy A dung dịch không chuyển màu B dung dịch chuyển màu đen C dung dịch chuyển màu xanh D dung dịch màu, có kết tủa nâu đen Câu 4: Đốt cháy lƣợng hiđrocacbon X đƣợc m gam nƣớc 1,95m gam CO2 A thuộc dãy đồng đẳng A ankan B Anken C Ankin Câu 5:Các chất câu sau làm màu dung dịch brom? A Metan, etilen, toluenB Stiren, vinylaxetilen ,axetilen C Propan, propin, etilen D Khí cacbonic, metan, axetilen 99 D Aren Câu 6:Cho hóa chất sau: H2SO4đ, C2H5OH, dd NaOH, H2O, CaO, HNO3đ Cần dùng hóa chất để điều chế khí etilen phịng thí nghiệm khơng bị lẫn t p chất SO2, CO2, nƣớc A H2SO4đ, C2H5OH, dd NaOH, CaO B C2H5OH, dd NaOH, CaO, HNO3đ C H2SO4, C2H5OH, dd NaOH D H2SO4đ, C2H5OH, H2O, CaO Câu Không cần áp dụng qui tắc cộng Mac – côp – nhi – côp cộng H2O vào chất sau A (CH3)2CH=CH2 C CH2=CH-CH3 B CH3-CH=CH-CH3D C ≡C-CH3 Câu 8:Khí axetilen điều chế trực tiếp phản ứng từ chất sau đây? A CH4B CaC2C CHBr2 – CHBr2D Cả A,B,C Câu 9.Để tách but-1-in khỏi khỏi hỗn hợp với but-2-in, nên dùng A phƣơng pháp chƣng cất phân đo n B dung dịch brom C dung dịch AgNO3/NH3, sau dùng dung dịch HCl D dung dịch KMnO4 Câu 10 Cho công thức cấu t o: CH2=CH-CH=CH-CH3 Tên gọi sau phù hợp với CTCT đó? A pentadien C penta-2,4- đien B penta-1,3-dien Câu 11 Câu sau A Hidrocacbon có cơng thức phân tử d ng CnH2n+2 ankan B Hidrocacbon có cơng thức phân tử d ng CnH2n xicloankan C Hidrocacbon có cơng thức phân tử d ng CnH2n-2 ankin 100 D isopren D Hidrocacbon có cơng thức phân tử d ng CnH2n-2 anken Câu 12 Có chất có đồng phân hình học? (1) CH2=CH-CH3 (2) CHCl=CH-CH3 (4) CH2=CH-CH=CH-CH3 A chất (3) CH3-CH=CH-CH3 (5) CH3-(CH3)C=CH-CH3 B chất C chất D chất Phần Tự luận ( điểm ) Câu (1 điểm)Giải thích tƣợng sau: a) Vì xăng dầu phải đƣợc chứa bình chứa chuyên dụng phải bảo quản kho riêng b) Vì tàu chở dầu bị tai n n thƣờng gây thảm họa cho vùng biển rộng? Câu (1 điểm) Bằng phƣơng pháp hóa học phân biệt chất sau: Axetilen, Cacbonic, Metan, Stiren Câu (2 điểm)Dẫn 8,96 lít hỗn hợp khí X gồm ankan, etilen etin qua dung dịch Br2 dƣ thấy bình đựng dung dịch nƣớc Br2 tăng thêm 5,4 gam, đồng thời thoát 4,48 lít khí Đốt cháy khí vừa thu đƣợc 10,8 gam nƣớc a) Tính thành phần phần trăm thể tích khí hỗn hợp X b) Xác định CTPT ankan Các thể tích khí đo đktc ĐÁP ÁN I Phần trắc nghiệm: 1A 2B 3D 4A 5B 6A 7B 8D 9C 10B 11A Mỗi câu đƣợc 0.5 điểm II Phần tự luận Câu Giải thích tƣợng đƣợc 0.5 điểm 101 12B Câu Sử dụng hóa chất nhận biết đúng: điểm Viết đƣợc PTHH xảy ra: 0,5 điểm Câu a) Khí ankan khối lƣợng bình brom tăng khối lƣợng etilen etin (0.25 điểm) Lập hệ phƣơng trình (0.5 điểm) S tính % thể tích chất %Vankan=50% (0,5điểm ) %Vetilen = 25% %Vetin=25% b) Gọi CTPT ankan làCnH2n+2 Tính đƣợc số mol ankan theo n số mol CO2 đƣợc 0,5 điểm Lập phƣơng trình Mankan ẩn n, giải đƣợc n = → CTPT C2H6 đƣợc 0,25 điểm 102