Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
1,51 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến : PHÂN DẠNG BÀI TẬP CHƯƠNG SỰ ĐIỆN LI Tác giả sáng kiến: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THÚY Mã sáng kiến: 13.55.03 Vĩnh phúc, 02/2020 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu: Tên sáng kiến: Tác giả: Chủ đầu tư tạo sáng kiến : Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: 25/08/2016 7.1 Nội dung chuyên đề: PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ .5 1.1 Cơ sở lý luận: .5 1.2 Cơ sở thực tiễn: 1.3 Phương pháp thực hiện: .5 PHẦN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ A LÝ THUYẾT .6 I Sự điện li Khái niệm điện li, chất điện li Phân loại chất điện li II Axit – Bazơ Định nghĩa axit – bazơ theo thuyết A-rê-ni-ut Định nghĩa axit – bazơ theo thuyết Bron-stet III Sự điện li nước, pH, chất thị axit – bazơ .9 IV Phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li Phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li .9 Định nghĩa phân loai muối 10 V Phản ứng thủy phân muối 10 B MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP CHƯƠNG SỰ ĐIỆN LI 11 I Xác định chất điện li, viết phương trình điện li Tính nồng độ ion dung dịch 11 Xác định chất điện li 11 Viết phương trình điện li 11 II PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI 17 Dạng 1: Viết phương trình ion rút gọn .17 Dạng 2: Viết phương trinh phân tử từ phương trinh ion rút gọn 19 Dạng 3: Xác định tồn ion dung dịch 19 Dạng 4: Xác định muối tan ban đầu từ ion 20 VI Mối liên hệ ion dung dịch, định luật bảo tồn điện tích 38 VII Toán hiđroxit lưỡng tính 43 VIII Giải tốn cách sử dụng phương trình ion rút gọn 47 7.2 Khả áp dụng sáng kiến 50 Những thông tin cần bảo mật: Không 50 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: 50 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có) 51 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến .51 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: .52 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Số TT Chữ viết tắt Diễn giải HS Học sinh GV Giáo viên HD Hướng dẫn Đ.án Đáp án Đs Đáp số PTĐL Phương trình điện li Ghi BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu: Hóa Học mơn khoa học thực nghiệm kiến thức lý thuyết gắn liền với thực nghiệm để kiểm chứng Cũng giống môn học khác sau nghiên cứu lý thuyết vận dụng vào giải tập nhằm củng cố lại kiến thức lý thuyết.Tuy nhiên tập sách giáo khoa, sách tập lượng lí thuyết tập chưa phân dạng cụ thể, làm cho học sinh khó nắm bắt bài, học cách giàn trải khiến cho học sinh lúng túng, ngại làm tập tính tốn Do người giáo viên cần nghiên cứu kỹ giảng, xác định kiến thức trọng tâm, tìm hiểu, tham khảo vấn đề thực tế liên quan phù hợp với đối tượng HS (yếu, trung bình, , giỏi, nơng thơn, thành thị…), để từ phân dạng cụ thể nội dung học để tạo hứng thú, khơi dậy niềm đam mê, giúp học sinh hiểu bài, khắc sâu kiến thức, phát huy tính tích cực chủ động HS Trong q trình giảng dạy mơn Hóa trường THPT, đặc biệt q trình ôn thi THPTQG, thấy phần hóa học đại cương quan trọng chủ đề hay, tập đa dạng, giáo viên tùy thuộc vào đối tượng học sinh mà phân dạng tập cho phù hợp Mặt khác học điện li học sinh thấy có nhiều kiến thức khiến cho em lúng túng sai khác so với kiến thức trước em biết như: dung dịch muối lại làm quỳ tím đổi màu Trên sở đó, tơi mạnh dạn chọn đề tài “ Phân dạng tập chương điện li” Với hi vọng đề tài tài liệu hữu ích giúp em học sinh giải khó khăn gặp phải đối diện với tập sắt hợp chất sắt Tên sáng kiến: “ Phân dạng tập chương điện li” Tác giả: - Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Phương Thúy - Địa chỉ: Trường THPT Liễn Sơn – Lập Thạch – Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0978.669.584 E- mail: nguyenthiphuongthuy.gvlienson@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến : - Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Phương Thúy Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: - Có thể áp dụng sáng kiến để giảng dạy chương điện li hóa học lớp 11, làm tài liệu giảng dạy cho thấy cô giáo Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: 25/08/2016 Mô tả chất sáng kiến 7.1 Nội dung chuyên đề: PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Cơ sở lý luận: Để hình thành kĩ giải tập hóa hoc trước tiên cần giúp học sinh nắm rõ chất trình phản ứng, chất phản ứng Hóa học đại cương nói chung điện li nói riêng giúp cung cấp kiến thức tảng cho nhiều học cách giải tập sau Nắm lí thuyết chương điện li giúp học sinh thấy rõ chất phản ứng hóa học dung dịch phản ứng ion Trả lời câu hỏi trước muối em coi mơi trường trung tính cong sau học điện li khơng phải muối lúc tạo mơi trường trung tính Ngồi hình thức thi trắc nghiệm việc giải nhanh tốn hóa học u cầu hàng đầu người học, u cầu tìm phương pháp giải tốn cách nhanh nhất, giúp người học tiết kiệm thời gian làm mà rèn luyện tư lực phát vấn đề người học Mà sử dụng phương trình ion rút gọn giải tập hóa học phương pháp giúp giải nhanh tốn hóa học 1.2 Cơ sở thực tiễn: Để giải tốt toán điện li , phải biết vận dụng linh hoạt định luật bảo toàn như: bảo tồn điện tích, bảo tồn khối lượng, bảo toàn nguyên tố bảo toàn electron Thuộc khái niệm, xác định rõ chất điện li mạnh, chất điện li yêu, cách thay từ phương trình phân tử thành phương trình ion rút để chuyển đổi từ nhiều phương trình phân tử phức tạp thành hay vài phương trình ion dạng đơn giản 1.3 Phương pháp thực hiện: Khái quát kiến thức điện li Một số dạng tập mẫu Một số tập tự giải PHẦN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ A LÝ THUYẾT I Sự điện li Khái niệm điện li, chất điện li Các axit, bazơ, muối tan nước phân li thành ion làm cho dung dịch chúng dẫn điện Sự điện li trình phân li chất thành ion Những chất tan nước phân li thành ion gọi chất điện li Ví dụ: phương trình điện li NaCl biểu diễn sau: NaCl Na+ + Cl2 Phân loại chất điện li Gồm loại: * Chất điện li mạnh: chất tan nước, phân tử hòa tan phân li ion Chất điện li mạnh bao gồm: Các axit mạnh: VD: HCl, HNO3, H2SO4, HClO4, HClO3, … Các bazơ mạnh (các bazơ tan): VD: NaOH, KOH, Ca(OH) 2, Ba(OH)2… Tất muối tan: VD: NaCl, CuSO4, BaCl2… * Chất điện li yếu: chất tan nước có phần số phân tử hòa tan phân li ion, phần lại tồn dạng phân tử dung dịch Chất điện li yếu bao gồm: Các axit yếu: VD: H2S, H2CO3, CH3COOH, Các bazơ yếu ( Các bazơ khơng tan): VD: Mg(OH)2, Fe(OH)3, Cu(OH)2,… Phương trình điện li chât điện li yếu biểu diễn mũi tên chiều, chất điện li mạnh mũi tên chiều VD: CuSO4 Cu2+ + SO42CH3COOH CH3COO- + H+ Sự điện li chất điện li yếu trình thuận nghịch Khi tốc độ phân li tốc độ kết hợp ion tạo lại phân tử cân trình điện li thiết lập Cân điện li cân động Cân điện li tuân theo nguyên lý chuyển dịch cân Lơ-sa-tơ-li-ê Ví dụ: Cân sau tồn dung dịch CH 3COOH CH3COO- + H+ Cân chuyển dịch thể nào? a) Khi nhỏ vài giọt dung dịch axit HCl đặc [H+] tăng ⇒ Cân chuyển dịch sang trái (nghịch) b) Khi nhỏ vài giọt dung dịch NaOH Xảy phản ứng sau H+ + OH- H2O Do thêm NaOH vào [H+] giảm nên cân chuyển dịch sang phải (thuận) II Axit – Bazơ Định nghĩa axit – bazơ theo thuyết A-rê-ni-ut - Axit chất tan nước phân li cation H+ Ví dụ: HCl H+ + ClHCOOH H+ + HCOO Những axit tan nước mà phân tử phân li nấc ion H + gọi axit nấc VD: HCl, HBr, CH3COOH, HClO4 …… Những axit tan nước mà phân tử phân li nhiều nấc ion H + axit nhiều nấc VD: H2CO3, H2S, H2SO4, H3PO4, H3PO3 …… H2CO3 H+ + HCO3HCO3- H+ + CO32⇒ H2CO3 axit hai nấc * Chú ý: + Thương axit HnX ( X gốc axit) axit axit n nấc + Trừ axit H3PO3 axit nấc, H3PO2 axit nấc - Bazơ chất tan nước phân anion OHVí dụ: NaOH Na+ + OH Những bazơ tan nước mà phân tử phân li nấc ion OH - gọi bazơ nấc VD: KOH, NaOH … Những bazơ tan nước mà phân tử phân li nhiều nấc ion OH - gọi bazơ nhiều nấc VD: Ca(OH)2, Ba(OH)2, Mg(OH)2… Mg(OH)2 Mg(OH)+ + OHMg(OH)+ Mg2+ + OH⇒ Mg(OH)2 bazơ hai nấc - Hiđrơxit lưỡng tính hiđrơxit tan nước vừa phân li axit vừa phân li bazơ - Một số Hiđrơxit lưỡng tính: Al(OH)3, Zn(OH)2, Cr(OH)3, Pb(OH)2, Sn(OH)2, Be(OH)2… Sự phân li theo kiểu bazơ Al(OH)3, Zn(OH)2 sau: Al(OH)3 Al3+ + 3OHZn(OH)2 Zn2+ + 2OH Sự phân li theo kiểu axit Al(OH)3, Zn(OH)2 sau: Al(OH)3 H+ + AlO2- + H2O Zn(OH)2 2H+ + ZnO222 Định nghĩa axit – bazơ theo thuyết Bron-stet - Axit chất nhường proton H+ - Bazơ chất nhận proton H+ Axit Bazơ + H+ Cặp axit – bazơ gọi cặp axit – bazơ liên hợp Ví dụ: CH3COOH + H2O CH3COO- + H3O+ Axit Bazơ ion oxoni H2O + CH3COO CH3COOH + OHAxit Bazơ ⇒ CH3COOH CH3COO- gọi cặp axit – bazơ liên hợp Ví dụ: NH4+ Axit + H2O + Axit H2O NH3 + H3O+ Bazơ ion oxoni NH3 NH4 + + OHBazơ ⇒ NH4+ NH3 gọi cặp axit – bazơ liên hợp - Chất lưỡng tính chất vừa nhường proton H +, vừa nhận proton H+ Ví dụ: HS- , HCO3- , H2PO4- , HPO42- … H2O + HCO3- H2CO3 + OHAxit Bazơ HCO3- + H2O CO32- + H3O+ Axit Bazơ Do HCO3- chất lưỡng tính Nhận xét: - Phân tử nước đóng vai trò axit hay bazơ nên nước chất lưỡng tính - Theo thuyết Bron-stêt axit, bazơ, chất lưỡng tính, trung tính phân tử ion - Những chất khơng có khả cho hay nhận proton H + gọi chất trung tính Bao gồm: Các cation: Li+, Na+ , K+ , Ca2+, Ba2+ ( Các ion kim loại bazơ tan) Các anion: Cl-, NO3-, SO42-, Br-, ClO4- ( Các gốc axit axit mạnh) - Các cation từ Al 3+ Ag + sau bị hiđrat hóa thường viết dạng Al(H 2O) 3+ … Ag(H 2O) + Chúng thể tính axit Ví dụ: Fe(H2O)3+ + H2O Fe(OH)2+ + H3O+ - Tính axit, bazơ hiđrơxit lưỡng tính yếu Vì hiđrơxít lưỡng tính khơng phản ứng với dung dịch axit yếu, dung dịch bazơ yếu Ví dụ: NaOH + Al(OH)3 NaAlO2 + 2H2O Hoặc NaOH + Al(OH)3 Na[Al(OH)4] NH3 + Al(OH)3 Không xảy phản ứng *) Chú ý: - Al(OH)3 không tan dung dịch NH3 - AgOH, Cu(OH)2 Zn(OH)2 tan dung dịch NH3 AgOH + NH3 [Ag(NH3)2]OH Cu(OH)2 + NH3 [Cu(NH3)4](OH)2 ( màu xanh lam) Zn(OH)2 + NH3 [Zn(NH3)4](OH)2 III Sự điện li nước, pH, chất thị axit – bazơ Nước chất điện li yếu H2O H+ + OHTích số ion nước: KH O=[H+].[OH-] Tích số ion nước số nhiệt độ xác định Tích số ion nước nhiệt độ thường ( 250C): KH O=[H+].[OH-]= 10-14 Một cách gần coi giá trị tích số ion nước số dung dịch loãng chất khác Để đánh giá độ axit độ kiềm dung dịch người ta dùng giá trị pH với quy ước sau: [H+]=10-pH (M) Nếu [H+]=10-a M pH=a hay pH=-lg[H+] Tương tự có [OH-]=10-b M pOH=b hay pOH=-lg[OH-] pH + pOH = a+b =14 Môi trường [H+] (M) [OH-] (M) pH -7 Axit >10 b-a a> ⇔ b < 4a Kết luận: để có kết tủa thì: a < b < 4a Ví dụ 2: Trộn dung dịch chứa a (mol) AlCl với dung dịch chứa b(mol) NaOH Để thu kết tủa cần có tỉ lệ a, b nào? Hướng dẫn: Al3+ + 3OH- Al(OH)3 (1) Ban đầu: a b Phản ứng: a 3a a Còn lại: b-3a a Al(OH)3 + OH [Al(OH)4](2) Ban đầu: a b – 3a Phản ứng: b-3a b-3a b-3a Còn lại: 4a-b b-3a Để thu kết tủa OH hết sau (2); Al(OH)3 dư sau (2) Trong phản ứng (1) Al3+ hết, OH- dư Trong phản ứng (2) Al(OH)3 dư, OH- hết => để thu kết tủa thì: 4a-b > ⇔ a > ⇔ b < 4a b Ví dụ 3: Cho 200ml dung dịch KOH vào 200 ml dung dịch AlCl 1M thu 7,8g kết tủa Hỏi nồng độ mol dung dịch KOH dùng bao nhiêu? Hướng dẫn: 7,8 n↓ = = 0,1(mol ) 7,8 44 nAl 3+ = 0, 2(mol ) > n↓ Xảy phản ứng sau: TH1: Al3+ + 3OH- Al(OH)3 (1) Ban đầu: 0,2 0,2a Phản ứng: 0,2 0,6 0,2 Còn lại: 0,2a – 0,6 0,2 Sau phản ứng (1) xảy phản ứng sau: Al(OH)3 + OH- [Al(OH)4]Ban đầu: 0,2 0,2a - 0,6 Phản ứng: 0,2a – 0,6 0,2a - 0,6 0,2a - 0,6 Còn lại: 0,2a – (0,2a - 0,6) 0,2a – 0,6 Sau (2) có: (2) nAl (OH )3 = 0,1 ⇔ 0,2 – (0,2a – 0,6) = 0,1 ⇔ a = 3,5(M) TH2:chỉ xảy phản ứng sau: Al3+ + 3OH- Al(OH)3 Ban đầu: 0,2 0,2a Phản ứng: Còn lại: Theo ra: 0, a 0,2a 0, a 0,2 0, a 0, a nAl (OH )3 = 0,1 ⇔ 0, a = 0,1 ⇔ a=1,5(M) Vậy nồng độ KOH 1,5M 3,5 M Bài tập vận dụng Bài 1: Cần thêm ml dd NaOH 1M vào 100 ml dd chứa Al 2(SO4)3 0,1M để thu lượng kết tủa lớn nhất: A 60 B 30 C 80 D 16 Bài 2: Cho 100ml dd hỗn hợp gồm FeCl3 1M, AlCl3 1M ZnCl2 0,5M tác dụng với dung dịch NaOH dư Tách lấy kết tủa, nung khơng khí đến khối lượng không đổi thu m gam chất rắn Tính m A 16 g B g C 7,2 g D 12,5 g Bài 3: Thêm Vml dd Ba(OH) vào 150ml dd gồm MgSO4 0,1M Al2(SO4)3 0,15M thu lượng kết tủa lớn Tách kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu m gam chất rắn Tính m A 22,1175g B 24,4125g C 2,895g D 5,19g Bài 4: Cho 160 ml dd NaOH 0,2M vào 100 ml dd Al 2(SO4)3 0,05M Vậy khối lượng kết tủa thu là: A 0,624 B 0,78 C 0,39 D 0,468 45 Bài 5: Cho 200ml dd KOH vào 200ml dd AlCl 1M thu 7,8 gam kết tủa Nồng độ mol dd KOH dùng là: A 1,5M 3,5M B 3M C 1,5M D 1,5M 3M Bài 6: Cho V lit dd NaOH 0,1M vào cốc chứa 200 ml dd ZnCl 0,1M thu 1,485 gam kết tủa Giá trị lớn V ? A 0,7 lit B lit C 0,5 lit D 0,3 lit Bài 7: Cho dd A chứa 0,05 mol NaAlO2 0,1 mol NaOH tác dụng với dd HCl 2M Thể tích dung dịch HCl 2M lớn cần cho vào dd A để xuất 1,56 gam kết tủa là? A 0,18 lit B 0,12 lit C 0,06 lit D 0,08 lit Bài 8: Thêm dd HCl vào dd hỗn hợp gồm 0,1 mol NaOH 0,1 mol NaAlO thu 0,08 mol chất kết tủa Số mol HCl thêm vào là: A 0,08 0,16 molB 0,16 mol C 0,18 0,26 molD 0,26 mol Bài 9: Hoà tan 0,24 mol FeCl3 0,16 mol Al2(SO4)3 vào dd chứa 0,4 mol H2SO4 dd A Thêm 2,6 mol NaOH vào dd A thấy xuất m gam kết tủa Tính m A 15,6g B 41,28g C 0,64g D 25,68g Bài 10: Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch chứa 0,1 mol Al 2(SO4)3 , 0,1 mol CuSO4 0,15 mol Fe2(SO4)3 phản ứng hoàn toàn, thu m gam kết tủa Giá trị m là? A 15,6 B 47,7 C 23,85 D 63,8 Bài 11: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na 2O Al2O3 vào H2O thu 200 ml dung dịch Y chứa chất tan có nồng độ 0,5M Thổi khí CO (dư) vào Y thu a gam kết tủa Giá trị m a A 8,2 7,8 B 13,3 3,9 C 8,3 7,2 D 11,3 7,8 Bài 12: Hoà tan hoàn toàn 47,4 gam phèn chua KAl(SO 4)2.12H2O vào nước, thu dung dịch X Cho toàn X tác dụng với 200 ml dd Ba(OH) 1M, sau phản ứng thu m gam kết tủa Giá trị m A 54,4 B 62,2 C 7,8 D 46,6 Bài 13: Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,04M vào dung dịch gồm 0,024 mol FeCl3; 0,016 mol Al2(SO4)3 0,04 mol H2SO4 thu m gam kết tủa Giá trị m là? A 1,560 B 5,064 C 4,128 D 2,568 Bài 14: Dung dịch A chứa m gam KOH 29,4 gam KAlO Cho 500 ml dd HCl 2M vào dd A thu 15,6 gam kết tủa Giá trị m là? A Kết khác B 8g 22,4g C 44,8g D 22,4g 44,8g Bài 15: Hoà tan 3,9 gam Al(OH)3 50 ml dd NaOH 3M thu dd A Cần lit HCl 2M để cho vào dd A ta thu 1,56 gam kết tủa? A 0,36 lit B 0,03 lit C 0,24 lit D 0,06 lit Bài 16: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na 2O Al2O3 lắc với nước đến phản ứng hoàn toàn thu 300ml dd A chứa chất tan có nồng độ 0,5M Thổi CO2 dư vào dd A thu a gam kết tủa Giá trị m a là: 46 A 12,3g; 23,4g B 6,15g; 23,4g C 6,15g; 11,7g D 12,3g; 11,7g Bài 17: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp K 2O, Al2O3 vào nước dd A chứa chất tan Cho từ từ 275ml dd HCl 2M vào dd A thấy tạo 11,7 gam kết tủa Tính m A 14,7 gam B 29,4 gam C 24,5 gam D 49 gam Đáp án: Bài Đ.án A A A A A C B C 10 11 B B A 12 D 13 14 15 16 17 C D D D C VIII Giải toán cách sử dụng phương trình ion rút gọn *) Phương pháp: - Đối với phản ứng trao đổi xảy thực tế ion đối kháng kết hợp với tạo chất kết tủa, chất bay chất điện li yếu - Phạm vi áp dụng: Áp dụng hiệu với nhiều toán hỗn hợp nhiều chất tác dụng với nhiều chất khác ion đối kháng loại kết hợp với xảy dung dịch Ví dụ: Phản ứng cuả muối cacbonat với axit Nếu cho từ từ axit vào muối CO32- Phương trình ion: H+ + CO32- → HCO3HCO3- + H+ → CO2 + H2O Nếu cho từ từ muối CO32- vào axit Phương trình ion: H+ + CO32- → H2O + CO2 *) Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Để trung hồ hết lít hỗn hợp axit gồm HCl 1M, H 2SO4 0,5M cần vừa đủ V lít hỗn hợp dung dịch bazơ gồm NaOH 1M, KOH 1M Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu m gam muối khan Tính V m? HD: Phương trình điện li: Trong dd axit Trong dd bazơ HCl 2mol H2SO4 1mol ∑n ∑n H OH − H+ + Cl2mol 2mol 2H+ + SO422mol 1mol NaOH Vmol KOH Vmol Na+ + OHVmol Vmol K+ + OHVmol Vmol = n HCl + 2n H SO4 = + = 4mol = nNaOH + nKOH = V + V = 2Vmol Phản ứng trung hoà xảy ra: H+ ∑n + H+ OH- = ∑ nOH − 47 → H2 O ⇒ = 2V => V=2 (lít) Khối lượng muối thu cô cạn là: m = m K + m Na + mCl + m SO + + − 2− = 2.39+2.23+2.35,5+1.96= 291 gam Vậy V= (lít); m= 291 (g) Ví dụ 2: Cho 11,46 gam hỗn hợp gồm Ba(NO3)2, BaCl2, tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch gồm (NH4)2SO4 0,5M, Na2SO4 1M, K2SO4 0,5M thu 11,65 gam kết tủa dung dịch X, cô cạn cẩn thận dung dịch X thu m gam muối khan Tính V m? HD: Ta có: nBaSO = 11,65 = 0,05mol 233 Gọi x, y số mol Ba(NO3)2 BaCl2 Trong dung dịch muối điện li theo phương trình sau Ba(NO3)2 Ba2+ + 2NO3(NH4)2SO4 NH4+ + SO42+ x mol x mol 2x mol 0,5V mol 0,5V mol 0,5V mol 2+ BaCl2 Ba + 2Cl Na2SO4 2Na+ + SO42y mol y mol 2y mol V mol 2V mol V mol K 2SO4 2K+ + SO420,5V mol V mol 0,5V mol 2+ 2Phương trình ion rút gọn: Ba + SO4 BaSO4 (x+y) mol (x+y) mol (x+y) mol Theo ta có hệ phương trình sau: 261x + 208 y = 11,46 x = 0,02(mol ) ⇔ x + y = 0,05 y = 0,03( mol ) Thể tích cần dùng là: Ta có: ∑n Ba + = ∑ nSO − => 0,05 = 0,5V + V + 0,5V = 2V => V = 0,05 = 0,025lit Khối lượng muối khan là: m = m NH + + m Na + + m K + + m NO − + mCl − = 0,5.0,025.18 + 2.0,025.23 + 0,025.39 + 2.0,02.62 + 2.0,03.35,5 = 6,96g Ví dụ 3: Cho 35 gam hỗn hợp X gồm Na 2CO3 K2CO3 Thêm từ từ, khuấy 0,8 lit HCl 0,5 M vào dung dịch X thấy có 2,24 lit khí CO đktc dung dịch Y Thêm Ca(OH)2 vào dung dịch Y kết tủa A Khối lượng Na 2CO3 K2CO3 X khối lượng kết tủa A là? HD: Gọi số mol Na2CO3 a, K2CO3 b Khi thêm từ từ dd HCl vào dd X xảy phản ứng : CO 32 − + H+ → HCO 3− a+b a+b a+b 2− − Khi dung dịch tất ion CO biến thành ion HCO − HCO + H+ → CO2 + H2O 48 0,1 0,1 0,1 => 2,24 nCO = 22,4 = 0,1 mol Dung dịch sau phản ứng tác dụng Ca(OH)2 cho kết tủa Vậy HCO 3− dư, H+ hết Ca(OH)2 → Ca2+ + 2OH− HCO + OH- → CO32- + H2O Ta có CO32- + Ca2+ → CaCO3 ↓ ∑n H+ = a + b + 0,1 = 0,5 0,8 = 0,4 mol ⇔ a + b = 0,3 (mol) Ta có hệ phương trình: a + b = 0,3 106a + 138b = 35 ⇔ a = 0,2(mol ) b = 0,1( mol ) Do khối lượng muối : mNa CO = 0,2 106 = 21,2 (g) Khối lượng kết tủa : mK CO = 0,1 138 = 13,8 (g) − nCaCO = nHCO dư = a + b - 0,1 = 0,2 mol => mCaCO = 0,2 100 = 20 (g) Bài tập vận dụng Bài 1: Hỗn hợp X gồm (Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO) với số mol chất 0,1 mol, hòa tan hết vào dung dịch Y gồm (HCl H 2SO4 loãng) dư thu dung dịch Z Nhỏ từ từ dung dịch Cu(NO3)2 1M vào dung dịch Z ngừng khí NO Thể tích dung dịch Cu(NO3)2 cần dùng thể tích khí đktc? A 25 ml; 1,12 lít B 0,5 lít; 22,4 lít C 50 ml; 2,24 lít D 50 ml; 1,12 lít Bài 2: Hòa tan 0,1 mol Cu kim loại 120 ml dung dịch X gồm HNO 1M H2SO4 0,5M Sau phản ứng kết thúc thu V lít khí NO (đktc).Giá trị V A 1,344 lít B 1,49 lít C 0,672 lít D 1,12 lít Bài 3: Hòa tan hết hỗn hợp gồm kim loại kiềm kim loại kiềm thổ nước dung dịch A có 1,12 lít H bay (ở đktc) Cho dung dịch chứa 0,03 mol AlCl3 vào dung dịch A khối lượng kết tủa thu A 0,78 gam B 1,56 gam C 0,81 gam D 2,34 gam Bài 4: Dung dịch A chứa 0,01 mol Fe(NO3)3 0,15 mol HCl có khả hòa tan tối đa gam Cu kim loại? (Biết NO sản phẩm khử nhất) A 2,88 gam B 3,92 gam C 3,2 gam D 5,12 gam Bài 5: Cho hỗn hợp gồm NaCl NaBr tác dụng với dung dịch AgNO dư thu kết tủa có khối lượng khối lượng AgNO phản ứng Tính phần trăm khối lượng NaCl hỗn hợp đầu A 23,3% B 27,84% C 43,23% 49 D 31,3% Bài 6: (Bài 40 - Mã 182 - TS Đại Học - Khối A 2007) Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M axit H2SO4 0,5M, thu 5,32 lít H (ở đktc) dung dịch Y (coi thể tích dung dịch khơng đổi) Dung dịch Y có pH A B C D Bài 7: (Bài 40 - Mã đề 285 - Khối B - TSĐH 2007) Thực hai thí nghiệm: TN1: Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M V1 lít NO TN2: Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M H2SO4 0,5 M V2 lít NO Biết NO sản phẩm khử nhất, thể tích khí đo điều kiện Quan hệ V1 V2 là? A V2 = V1 1,5V1 B V2 = 2V1 C V2 = 2,5V1 D V2 = Bài 8: (Bài 33 - Mã 285 - Khối B - TSĐH 2007) Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH) 0,1M NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm H2SO4 0,0375M HCl 0,0125M), thu dung dịch X Giá trị pH dung dịch X A B C D Bài 9: (Bài 18 - Mã 231 - TS Cao Đẳng - Khối A 2007) Cho mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu dung dịch X 3,36 lít H2 (ở đktc) Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X A 150 ml B 75 ml C 60 ml D 30 ml Bài 10: Hòa tan hỗn hợp X gồm hai kim loại A B dung dịch HNO lỗng Kết thúc phản ứng thu hỗn hợp khí Y (gồm 0,1 mol NO, 0,15 mol NO2 0,05 mol N2O) Biết khơng có phản ứng tạo muối NH4NO3 Số mol HNO3 phản ứng là: A 0,75 mol B 0,9 mol C 1,05 mol D 1,2 mol Đáp án: Bài Đ án C A B C C A B B B 10 D 7.2 Khả áp dụng sáng kiến Sáng kiến sử dụng giảng dạy mơn hóa học 11 trường THPT, sử dụng làm tài liệu tham khảo cho học sinh ôn thi THPT Quốc Gia Những thông tin cần bảo mật: Không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: * Về người: 50 - Về phía giáo viên: Cần có giáo viên yêu nghề dạy học, nhiệt tình trách nhiệm cao với công việc; lấy học sinh làm trung tâm, tạo niềm vui học tập cho học sinh, cố gắng nghiệp trồng người cao quý - Về phía học sinh: Học sinh u thích mơn học, có tinh thần tự giác cao học tập; khơng ngại khó, khơng dấu dốt, học lúc, nơi, học thầy cô, học bạn bè đặc biệt có kĩ tự đọc sách, tự nghiên cứu kiến thức mới, tự tìm hiểu lựa chọn phương pháp học tổng hợp kiến thức phù hợp với thân - Về phía gia đình: Phụ huynh thường xuyên khuyến khích em học tập, sát với việc học em mình, khích lệ động viên kịp thời để tạo động lực thúc đẩy em ngày tiến - Về phía xã hội: Cần có quan tâm, tạo điều kiện toàn xã hội cho họat động giáo dục để học sinh học tập điều kiện tốt * Cơ sở vật chất: Đầy đủ, đảm bảo yêu cầu giảng dạy thực hành * Tài liệu: Có đầy đủ tài liệu phục vụ cho cơng tác giảng dạy bồi dưỡng * Khuyến học, khuyến tài: Cần có động viên, khen thưởng kịp thời tổ chức, cá nhân đạt thành tích học tập 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có) Qua việc phân dạng tập chương điện li tơi nhận thấy có lợi ích sau: - Giáo viên + Góp phần nâng cao chất lượng dạy học kiểm tra đánh giá cho học sinh + Xác định loại hóa học, chọn đơn vị kiến thức phù hợp với loại + Thiết kế logic hoạt động giáo viên học sinh + Rèn kỹ làm tập cho học sinh + Phân bố thời gian làm tập trắc nghiệm cho hợp lí + Hướng dẫn cách làm tập nhà cho học sinh chu đáo, cụ thể + Soạn giảng chuẩn kiến thức kỹ + Giáo dục cho học sinh ý thức tự học, cẩn thận, tính tốn - Học sinh: + Giúp học sinh nắm lý thuyết, phát triển tư rèn luyện kỹ làm nhanh tập trắc nghiệm + Góp phần nâng cao hứng thú học tập, chất lượng kiến thức HS, hướng tới phát triển toàn diện lực cho học sinh như: lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực giải vấn đề, lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống + Chuẩn bị cách giải ngắn gọn dễ hiểu + Học làm tập đầy đủ 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến Sáng kiến giúp học sinh xác định dạng tập, phương pháp giải dạng tập Các em vận dụng giải tập từ dạng dễ đến dạng khó sách giáo khoa, sách tập, sách tập nâng cao, tập đề thi đại học Sau áp dụng sáng kiến lớp 11A1, 11A2 - Lớp 11A2 đưa đầy đủ tập không phân chia thành dạng cụ thể, không đưa phương pháp giải cho dạng 51 - Lớp 11A1 đưa đầy đủ tập lớp 11A 2, chia thành dạng cụ thể, đưa phương pháp giải cho dạng Tiến hành khảo sát qua kiểm tra 15 phút 45 phút với đề Kết đạt sau Lớp 11A1 Giỏi Khá Trung bình Yếu Số lượng (36) 15 18 Phần trăm (%) 41,67% 50,00% 8,33% % Lớp 11A2 Giỏi Khá Trung bình Yếu Số lượng (35) 15 12 Phần trăm (%) 20,00% 42,86% 34,28% 2,86% Đánh giá kết quả: Với học sinh lớp 11A1, giảng chương điện li giáo viên phân dạng đưa phương pháp giải nhanh cụ thể cho dạng nên học sinh làm tốt hơn, kỹ tư tính tốn nhanh hơn, nắm kiến thức sâu vận dụng làm tập trắc nghiệm nhanh hơn, tốt Do tỉ lệ % giỏi cao lớp 11A2 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: Những lớp áp dụng sáng kiến kinh nghiệm em học sinh giải toán cách hiệu quả, khoa học nhanh Học sinh nắm vấn đề tương đối nhẹ nhàng có hiệu rõ rệt định hướng thời gian giải tập Học sinh biết tiếp nhận hệ thống lý thuyết, biết vận dụng lý thuyết vào việc giải tốn cụ thể Thơng qua tập học sinh hiểu đầy đủ, rõ ràng khái niệm, tính chất tượng , đồng thời có ý thức vận dụng vào đời sống sinh hoạt sản xuất Sau phần học, em học sinh tự ôn tập hệ thống hóa cách đạt hiệu nội dung phần áp dụng vào làm tập 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): ST T Tên tổ chức/cá nhân Địa Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Nguyễn Thị Phương Thúy Giáo viên trường THPT Liễn Sơn Giáo dục Lớp 11A1, 11A2 Trường THPT Thái hòa (sau sát Giáo dục nhập Liễn Sơn) 52 Trong báo cáo nhiều thiếu sót Rất mong nhận bảo, góp ý, giúp đỡ Nhà trường đồng nghiệp Lập thạch, ngày 17 tháng năm 2020 Thủ trưởng đơn vị/ Chính quyền địa phương ., ngày tháng năm 2020 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Ký tên, đóng dấu) (Ký tên, đóng dấu) Lập thạch, ngày tháng năm 2020 Tác giả sáng kiến (Ký, ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Phương Thúy TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Hóa Học 11 Nâng cao, Nhà xuất Giáo dục Sách giáo khoa Hóa Học 11 Cơ bản, Nhà xuất Giáo dục Sách tập Hóa Học 11 Nâng cao, Nhà xuất Giáo dục Sách tập Hóa Học 11 Cơ bản, Nhà xuất Giáo dục Các tạp chí hố học ứng dụng Ngơ Ngọc An, 350 tập hóa học chọn lọc nâng cao lớp 11, tập 1, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Phước Hồ Tân, Phương pháp giải tốn hoá học - Nhà XB Giáo dục PGS-TS: Đào Hữu Vinh, Phương pháp trả lời trắc nghiệm mơn hố học 53 Bộ đề thi tuyển sinh Bộ Giáo dục Đào tạo xuất năm 1996 10 Đề thi ĐH-CĐ năm 54 ... I Sự điện li Khái niệm điện li, chất điện li Các axit, bazơ, muối tan nước phân li thành ion làm cho dung dịch chúng dẫn điện Sự điện li trình phân li chất thành ion Những chất tan nước phân li. .. tài “ Phân dạng tập chương điện li Với hi vọng đề tài tài li u hữu ích giúp em học sinh giải khó khăn gặp phải đối diện với tập sắt hợp chất sắt Tên sáng kiến: “ Phân dạng tập chương điện li ... dung dịch B Sự điện li phân li chất tác dụng dòng điện C Sự điện li phân li chất thành ion dương ion âm chất tan nước hay trạng thái nóng chảy D Sự điện li thực chất trình oxi hóa khử Bài 10 Dãy