1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

SKKN VẬN DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG GIẢNG DẠY MÔN SINH HỌC

27 1,4K 13
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 29,92 MB

Nội dung

SKKN VẬN DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG GIẢNG DẠY MÔN SINH HỌCSKKN VẬN DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG GIẢNG DẠY MÔN SINH HỌCSKKN VẬN DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG GIẢNG DẠY MÔN SINH HỌCSKKN VẬN DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG GIẢNG DẠY MÔN SINH HỌCSKKN VẬN DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG GIẢNG DẠY MÔN SINH HỌCSKKN VẬN DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG GIẢNG DẠY MÔN SINH HỌCSKKN VẬN DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG GIẢNG DẠY MÔN SINH HỌCSKKN VẬN DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG GIẢNG DẠY MÔN SINH HỌCSKKN VẬN DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG GIẢNG DẠY MÔN SINH HỌCSKKN VẬN DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG GIẢNG DẠY MÔN SINH HỌCSKKN VẬN DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG GIẢNG DẠY MÔN SINH HỌCSKKN VẬN DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG GIẢNG DẠY MÔN SINH HỌCSKKN VẬN DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG GIẢNG DẠY MÔN SINH HỌCSKKN VẬN DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG GIẢNG DẠY MÔN SINH HỌCSKKN VẬN DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG GIẢNG DẠY MÔN SINH HỌCSKKN VẬN DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG GIẢNG DẠY MÔN SINH HỌCSKKN VẬN DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG GIẢNG DẠY MÔN SINH HỌC

Trang 1

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.

Tên đề tài:

VẬN DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG GIẢNG DẠY MÔN SINH HỌC I/Đặt vấn đề:

1/Lí do chọn đề tài:

- Hiện nay, khoa học kĩ thuật có tốc độ phát triển cực kì nhanh chóng Cứ khoảng 4– 5 năm thì khối lượng tri thức lại tăng gấp đôi Trong sự phát triển chung đó thìSinh học có gia tốc tăng lớn nhất Sự gia tăng khối lượng tri thức, sự đổi mới khoahọc Sinh học tất yếu đòi hỏi sự đổi mới về phương pháp dạy học, đổi mới kiểm trađánh giá đào tạo thế hệ trẻ

- Trên đà phát triển đó, hiện nay ngành Giáo dục và Đào tạo đang tập trung vàoviệc đổi mới phương pháp ở các cấp bậc học Phong trào đổi mới phương pháp dạyhọc đã và đang trở thành một phong trào nổi trội mà tất cả những người làm côngtác giáo dục hưởng ứng một cách tích cực Bản thân tôi cũng là một trong nhữngngười được xã hội tôn vinh là “Kĩ sư tâm hồn”, cũng ôm ấp trong mình biết baonhiêu là ước mơ sẽ góp phần đào tạo một thế hệ trẻ năng động, sáng tạo, thành thụccác kĩ năng sống, đáp ứng với yêu cầu mới của xã hội hiện nay

- Trong thực tế việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay theo hướng phát huytính tích cực chủ động và sáng tạo của học sinh Bên cạnh việc đổi mới trongphương pháp dạy thì việc đổi mới phương pháp học của học sinh cũng rất quantrọng Nó góp phần làm cho tiết học trên lớp đạt hiệu quả hơn Trên cơ sở đó, việchướng dẫn học sinh định hướng để xây dựng và củng cố, khắc sâu kiến thức mộtcách hệ thống bằng sơ đồ được xem là một hình thức mới trong việc đổi mớiphương pháp dạy học hiện nay

- Một trong những hướng để đổi mới phương pháp dạy học là đổi mới phươngpháp kiểm tra đánh giá Theo quy định của Bộ GD&ĐT và theo hướng dẫn thựchiện nhiệm vụ năm học ở những năm gần đây sẽ thực hiện áp dụng việc kiểm tramôn Sinh học THCS bằng hình thức 30% trắc nghiệm và 70% tự luận Đó là cách

để nhằm nâng cao khả năng tư duy, khả năng lập luận và kĩ năng trình bày của họcsinh Với lượng kiến thức phong phú ,với nhiều quá trình và cơ chế như môn Sinhhọc, để học sinh có thể nắm vững và đầy đủ kiến thức thì rất khó, nên việc hướngdẫn học sinh có thể hệ thống kiến thức bằng sơ đồ, qua đó học sinh sẽ nhìn đượctổng thể kiến thức một cách ngắn gọn nhưng đầy đủ, rút ngắn được thời gian ôn tậpcủng cố và ghi nhớ bài nhanh hơn Và tôi muốn chia sẻ kinh nghiệm mình đã thựchiện để quý đồng nghiệp tham khảo

2/Lịch sử vấn đề :

1

Trang 2

Được phát triển vào cuối thập niên 60( của thế kỉ 20) như là một cách để giúp họcsinh “ ghi lại bài giảng” mà chỉ dùng các từ then chốt và các hình ảnh Cách ghichép này sẽ nhanh hơn ,dễ nhớ và dễ ôn tập hơn

Hiện nay cùng với việc đổi mới phương pháp dạy học và với sự phát triển mạnh

mẽ của lĩnh vực CNTT thì việc áp dụng sơ đồ tư duy trong giảng dạy nói chung vàvới bộ môn sinh học nói riêng như là một tất yếu không thể thiếu nhằm phát triểnkhả năng tư duy, sự sáng tạo và giúp nâng cao chất lượng dạy và học

- Trong hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay là tập trung thiết kế cáchoạt động của trò sao cho họ có thể tự lực khám phá, chiếm lĩnh các tri thức mớidưới sự chỉ đạo của thầy Bởi một đặc điểm cơ bản của hoạt động học là người họchướng vào việc cải biến chính mình, nếu người học không chủ động tự giác, không

có phương pháp học tốt thì mọi nỗ lực của người thầy chỉ đem lại những kết quảhạn chế

III/ Cơ sở thực tiễn:

- Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá là một hình thức của đổi mới phươngpháp dạy học, và thông qua đó thì giáo viên phải có phương pháp dạy sao cho phùhợp Việc đổi mới phương pháp dạy cùng với sự hỗ trợ đắc lực của các phương tiện

kĩ thuật đã và đang phần nào đạt được những yêu cầu đặt ra Đặc biệt là phươngpháp tổ chức hoạt động nhóm của học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên, dạygiáo án điện tử, ứng dụng các phần mềm công nghệ thông tin vào giảng dạy Tuynhiên, phương pháp này đòi hỏi mất rất nhiều thời gian, trong khi một tiết học trênlớp chỉ có 45 phút thì không đủ thời gian cho các hoạt động

Do Sinh học là môn học đòi hỏi nhiều tư duy để suy luận và vận dụng thực tiễn,kiến thức môn học đa dạng phong phú, đặc biệt là các quá trình về sự sống, các cơchế của quá trình, lượng kiến thức dài, đa phần là mới và khó, ngoài ra còn cónhiều hình ảnh và đoạn phim mô tả các quá trình tương đối trừu tượng trong sinhhọc như cơ chế của sự đông máu, diễn biến quá trình nguyên phân, quá trình giảm

Trang 3

phân, …Như vậy, trong quá trình dạy và học chúng ta sẽ thường gặp một số khókhăn:

+ Học sinh sẽ tập trung ghi bài mà không tham gia thảo luận nhóm, hoặc chỉ tậptrung thảo luận nhóm, trao đổi và quan sát hình ảnh mà không ghi bài Như vậy,học sinh không thể nắm được ý chính của bài để định hướng học tập

+ Mặt khác, hạn chế của học sinh là chưa biết cách học, cách ghi kiến thức vào bộnão mà chỉ học thuộc lòng, học vẹt, thuộc một cách máy móc, thuộc nhưng khôngnhớ được kiến thức trọng tâm, không nắm được “sự kiện nổi bật” trong bài học,trong tài liệu tham khảo, hoặc không biết liên tưởng, liên kết các kiến thức có liênquan với nhau

+ Để làm một bài kiểm tra theo hình thức 30% trắc nghiệm kết hợp với 70%tựluận như hiện nay và tiến tới áp dụng việc dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quảhọc tập theo định hướng phát triển năng lực của học sinh đòi hỏi học sinh phải đảmbảo được kiến thức trọng tâm, những vấn đề chính và trình bày các vấn đề theomột hệ thống logic Tuy nhiên qua quan sát từ thực tế giảng dạy thì học sinh cònhạn chế trong việc tư duy để lập luận và trình bày đầy đủ kiến thức

IV/ Nội dung:

1 Phương pháp lập sơ đồ tư duy:

1.1 Sơ đồ tư duy là gì?

- Sơ đồ tư duy là hình thức ghi chép nhằm tìm tòi đào sâu, mở rộng một ý tưởng,tóm tắt những ý chính của một nội dung, hệ thống hóa một chủ đề… bằng cách kếthợp việc sử dụng hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết…Đặc biệt đây là một sơ

đồ mở, việc thiết kế sơ đồ là theo mạch tư duy của mỗi người

- Việc ghi chép thông thường theo từng hàng chữ khiến chúng ta khó hình dungtổng thể vấn đề, dẫn đến hiện tượng đọc sót ý, nhầm ý Còn sơ đồ tư duy tập trungrèn luyện cách xác định chủ đề rõ ràng, sau đó phát triển ý chính, ý phụ một cáchlogic Sơ đồ tư duy có ưu điểm:

• Dễ nhìn, dễ viết.

• Kích thích hứng thú học tập và khả năng sáng tạo của học sinh

• Phát huy tối đa tiềm năng ghi nhớ của bộ não

• Rèn luyện cách xác định chủ đề và phát triển ý chính, ý phụ một cách

logic

3

Trang 4

- Sơ đồ tư duy sẽ giúp:

1 Sáng tạo hơn

2 Tiết kiệm thời gian

3 Ghi nhớ tốt hơn

4 Nhìn thấy bức tranh tổng thể

5 Phát triển nhận thức, tư duy, …

1.2 Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học :

Cho học sinh làm quen với sơ đồ tư duy bằng cách giới thiệu cho học sinh một số

“sơ đồ tư duy” cùng với dẫn dắt của giáo viên để các em định hướng nhanh hơn + Hướng cho học sinh có thói quen tư duy lôgic theo hình thức sơ đồ hoá trên sơ

đồ tư duy

Trang 5

+Từ một vấn đề hay chủ đề chính đưa ra các ý lớn thứ nhất, ý lớn thứ hai, thứ ba mỗi ý lớn lại có các ý nhỏ liên quan với nó, mỗi ý nhỏ lại có các ý nhỏ hơn cácnhánh này như “bố mẹ” rồi “con, cháu, chắt, chút, chít” các đường nhánh có thể

là đường thẳng hay đường cong

+Cho học sinh thực hành vẽ sơ đồ tư duy trên giấy: Chọn từ khóa- tên chủ đềhoặc hình vẽ của chủ đề chính cho vào vị trí trung tâm, chẳng hạn: tế bào, nguyênphân, giảm phân, lá, các miền của rễ để học sinh có thể tự mình ghi tiếp kiếnthức vào tiếp các nhánh “con”, “cháu”, “chắt” theo cách hiểu của các em

+Vẽ sơ đồ tư duy theo nhóm hoặc từng cá nhân

- Đối với giáo viên, để thiết kế một sơ đồ tư duy đối với một bài học, chúng ta cóthể thiết kế bằng bảng vẽ trên giấy, hoặc hệ thống kiến thức bằng sơ đồ trên bảng,hoặc có thể dùng phần mềm Mindmap Đối với phần mềm này giáo viên có thểthực hiện thành một giáo án hay một bài giảng điện tử với kiến thức được xây dựngthành một sơ đồ, qua đó còn có thể kết hợp để trình chiếu những nội dung cần lưu ýhay những đoạn phim có liên quan được liên kết với sơ đồ Qua đó có thể giúp họcsinh hệ thống được kiến thức vừa học, khắc sâu được kiến thức trọng tâm

- Đối với học sinh, trước hết giáo viên phải giới thiệu một số sơ đồ tư duy cho các

em làm quen, sau đó hướng các em từ từ xây dựng các sơ đồ riêng cho mình Bướcđầu, chỉ yêu cầu học sinh xác định được vấn đề trọng tâm, sau đó hệ thống các kiếnthức liên quan thành sơ đồ phân nhánh, rồi từ đó học sinh sẽ thiết kế thành những

sơ đồ theo tư duy của mỗi cá nhân Có thể áp dụng dùng sơ đồ trước hay sau khihọc một bài học Với bài học mới, có thể cho học sinh xây dựng theo một nhóm, rồidựa vào sơ đồ học sinh sẽ thảo luận, sau đó nhóm sẽ trình bày kiến thức theo hìnhthức thuyết trình dựa trên sơ đồ đã xây dựng, sau bài học thì có thể yêu cầu họcsinh tự hệ thống lại kiến thức bằng sơ đồ theo cách riêng của mình Việc phối hợplinh động nhiều phương pháp trong quá trình giảng dạy, kết hợp với việc thiết lập

sơ đồ tư duy để hệ thống kiến thức đã giúp cho học sinh nắm được bài nhanh hơn

và nhớ lâu hơn

1.3

Cách ghi chép trên sơ đồ tư duy:

* Nghĩ trước khi viết

* Viết ngắn gọn

* Viết có tổ chức

* Viết lại theo ý của mình, nên chừa khoảng trống để có thể bổ sung ý(nếu sau này cần)

- Điều cần tránh khi ghi chép trên sơ đồ tư duy:

* Ghi lại nguyên cả đoạn văn dài dòng

* Ghi chép quá nhiều ý vụn vặt không cần thiết

* Dành quá nhiều thời gian để ghi chép

5

Trang 6

1.4.Hướng dẫn học sinh lập sơ đồ tư duy:

- Bước 1: Bắt đầu từ trung tâm với hình ảnh của chủ đề, hay có thể với một từ khóa được viết in hoa, viết đậm Một hình ảnh có thể diễn đạt được cả ngàn từ và

giúp ta sử dụng trí tưởng tượng của mình Một hình ảnh ở trung tâm sẽ giúp ta tậptrung được vào chủ đề và làm cho ta hưng phấn hơn

- Bước 2: Luôn sử dụng màu sắc, bởi vì màu sắc cũng có tác dụng kích thích

não như hình ảnh

- Bước 3: Nối các nhánh chính (cấp một) đến hình ảnh trung tâm, nối các nhánh

cấp hai đến các nhánh cấp một… bằng các đường kẻ, đường cong với màu sắckhác nhau

- Bước 4: Mỗi từ/ảnh/ý nên đứng độc lập và được nằm trên một đường kẻ hay

đường cong

- Bước 5: Tạo ra một kiểu bản đồ riêng cho mình (Kiểu đường kẻ, màu sắc,…)

Trang 7

- Bước 6: Bố trí thông tin đều quanh hình ảnh trung tâm

2 Thiết kế một số sơ đồ tư duy:

- Phương tiện để thiết kế sơ đồ khá đơn giản, chỉ cần giấy, bìa, bảng phụ, phấnmàu, bút chì màu, tẩy,…hoặc dùng phần mềm Mindmap, vì vậy có thể vận dụngvới bất kì điều kiện cơ sở vật chất nào của nhà trường hiện nay Điều quan trọng làgiáo viên hướng cho học sinh có thói quen lập sơ đồ tư duy trước hoặc sau khi họcmột bài hay một chủ đề, một chương, để giúp các em có cách sắp xếp kiến thứcmột cách khoa học, lôgic

- Đối với một bài học, để xây dựng được sơ đồ tư duy đảm bảo nội dung kiếnthức, có thể hệ thống kiến thức một cách đầy đủ và logic, thì giáo viên cần phải xácđịnh được mục tiêu của bài, nêu được nội dung chính của bài đảm bảo theo chuẩnkiến thức kĩ năng, qua đó hướng học sinh lưu ý trọng tâm, định hướng được nộidung bài học cần nắm để có thể tự hệ thống lại bằng sơ đồ

2.1 Xác định mục tiêu của bài

- Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp

- Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tưởng

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về cấu tạo và chức năng của các bộ phậntrong tế bào

- Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng; quản lí thời gian, đảm bảo nhận tráchnhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm

Trang 8

- Nêu được đặc điểm bên ngoài của lá và cách sắp xếp lá trên cây phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng cần thiết cho việc chế tạo chất hữu cơ

- Phân biệt ba kiểu gân lá , phân biệt được lá đơn, lá kép

2 Kĩ năng:

a/ Kĩ năng kiến thức: phân tích kênh hình, vật thật rút ra kiến thức

+ HS rèn kỹ năng tư duy phân tích, tổng hợp, khái quát hoá

b/ Kĩ năng sống:

- Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp

- Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tưởng

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về đặc điểm bên ngoài của lá và các kiểuxếp lá trên thân và cành

- Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng; quản lí thời gian, đảm bảo nhận tráchnhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm

3 Thái độ:

- Hình thành thái độ yêu thích thiên nhiên

- Bảo vệ thực vật và trồng nhiều cây xanh ở sân trường

Tiết 9: NGUYÊN PHÂN

1 Kiến thức:

- Trình bày được sự biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào

- Trình bày được diễn biến cơ bản của NST qua các kì của nguyên phân

- Phân tích ý nghĩa của nguyên phân đối với sự sinh sản và sinh trưởng của cơ thể

2 Kĩ năng:

a/ Kĩ năng kiến thức: phân tích kênh hình, rút ra kiến thức

+Phân biệt được diễn biến cơ bản của NST qua các kì nguyên phân

+ HS rèn kỹ năng tư duy phân tích, tổng hợp, khái quát hoá

b/ Kĩ năng sống:

- Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp

- Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tưởng

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về khái niệm, diễn biến nhiễm sắc thể quacác kì của quá trình nguyên phân

- Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng; quản lí thời gian, đảm bảo nhận tráchnhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm

3 Thái độ:

- Nhận biết được sự phân chia của tế bào, giải thích sự sinh trưởng của sinh vật

2.2 Xác định nội dung chính của bài:

Tiết 3: TẾ BÀO

- Cấu tạo tế bào gồm: Màng sinh chất, Chất tế bào( lưới nội chất, ribôxôm, tithể, bộ máy gôngi, trung thể), Nhân( nhiễm sắc thể, nhân con)

Trang 9

- Chức năng của từng bộ phận trong tế bào

- Hoạt động sống của tế bào

Tiết 21 ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ

- Kích thước, hình dạng, màu sắc của phiến lá và diện tích bề mặt của phiến lá

so với cuống lá

- Các kiểu gân lá

- Lá đơn, lá kép

Tiết 9 NGUYÊN PHÂN

- Những diễn biến cơ bản của NST ở các kì của nguyên phân :

+ Kì đầu: Thoi phân bào hình thành, màng nhân và nhân con tiêu biến

+ Kì giữa: Các NST kép xoắn, co ngắn Tâm động đính vào các sợi tơ của thoiphân bào và tập trung thành 1 hàng NST có hình dạng và kích thước đặc trưng choloài

+ Kì sau: 2 cromatit trong từng NST kép tách nhau tại tâm động thành 2 NSTđơn phân li về 2 cực

+ Kì cuối: Các NST dãn xoắn thành sợi mảnh ,màng nhân và nhân con xuấthiện; thoi vô sắc biến mất

* Kết quả: Từ 1 tế bào mẹ cho ra 2 tế bào con có bộ NST giống mẹ (2n NST)

- Ý nghĩa của nguyên phân:

+ Nhờ nguyên phân mà giúp cho cơ thể đa bào lớn lên

+ Nguyên phân là phương thức truyền đạt và ổn định bộ NST đặc trưng của loài

từ tế bào này sang tế bào khác, từ thế hệ cơ thể này sang thế hệ cơ thể khác ở loàisinh sản vô tính

2.3.Một số sơ đồ tư duy:

- Tôi xin giới thiệu một số sơ đồ tư duy đã được lập bởi giáo viên và học sinh trongquá trình ứng dụng vào trong giảng dạy:

9

Trang 15

15

Trang 19

V / Kết quả

Với việc thường xuyên vận dụng Sơ đồ tư duy trong giảng dạy bộ môn sinh học đặc biệt tôi thường xuyên áp dụng đối với khối 8 tại trường THCS Võ Thị Sáu ở những năm gần đây đã đem lại những kết quả đáng khích lệ Nhiều em học sinh đã

có sự ham thích với môn học, có được phương pháp học tập tốt , dễ nhớ, dễ nắm bắt được kiến thức trọng tâm Các em đã hệ thống kiến thức ở từng bài, từng

chương và cả chương trình một cách dễ dàng Điều đó thể hiện rất rõ sau mỗi đợt kiểm tra giữa kì hoặc kiểm tra cuối kì

1.Trước khi áp dụng phương pháp:

Kết quả kiểm tra 1 tiết giữa học kì I

Ngày đăng: 31/10/2017, 16:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Bước 1: Bắt đầu từ trung tâm với hình ảnh của chủ đề, hay có thể với một từ khóa được viết in hoa, viết đậm - SKKN VẬN DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG GIẢNG DẠY MÔN SINH HỌC
c 1: Bắt đầu từ trung tâm với hình ảnh của chủ đề, hay có thể với một từ khóa được viết in hoa, viết đậm (Trang 6)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w