Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
75,14 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ LỢI- TP SẦM SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI: ĐỊNH HƯỚNG HỌC SINH KỸ NĂNG KHAI THÁC CÁC DẠNG ĐỀ THƯỜNG GẶP QUA HAI ĐOẠN TRÍCH VIỆT BẮC (TỐ HỮU)VÀ ĐẤT NƯỚC (NGUYỄN KHOA ĐIỂM) Người thực hiện: Trịnh Thị Bích Hằng Chức vụ: Nhóm trưởng CM nhóm Văn SKKN thuộc lĩnh vực: Ngữ văn THANH HÓA, NĂM 2021 MỤC LỤC ĐỊNH HƯỚNG HỌC SINH KỸ NĂNG KHAI THÁC CÁC DẠNG ĐỀ THƯỜNG GẶP QUA HAI ĐOẠN TRÍCH VIỆT BẮC (TỐ HỮU) VÀ ĐẤT NƯỚC (NGUYỄN KHOA ĐIỀM) ĐẶT VẤN ĐỀ: 1.1 Lí chọn đề tài Phương pháp dạy học Văn khoa học dạy học Văn không nghiên cứu tác phẩm văn chương, sâu vào quy luật vận động chất môn nghệ thuật đặc thù mà phải khám phá tác động mạnh mẽ tác phẩm đến nhân cách người học Vì vậy, q trình dạy học mơn Ngữ Văn người dạy cần đưa dẫn sư phạm có ý nghĩa quan trọng, ảnh hưởng đến kết giáo dục thẩm mĩ góp phần hình thành sống văn hóa cho học sinh Yêu cầu đổi phương pháp dạy học đặc biệt yêu cầu Kỳ thi THPT Quốc gia đặt khơng băn khoăn, trăn trở cho giáo viên định hướng dạy học cho học sinh vừa thâm nhập tác phẩm cách say mê, hứng thú để khám phá trải nghiệm thông điệp giàu ý nghĩa nhân sinh, giá trị sống đích thực góp phần tạo nên sắc văn hóa người Việt Nam; vừa phát triển tư để có kĩ vận dụng làm dạng đề khác tác phẩm, đoạn trích nhìn tổng qt, tồn diện “Việt Bắc”, “Đất Nước” hai đoạn trích thơ dài chương trình Ngữ Văn 12 thuộc hai thi phẩm xuất sắc góp phần tỏa sáng tên tuổi Tố Hữu, Nguyễn Khoa Điềm Tuy có nhiều viết hay cách khai thác đề hai đoạn trích, thực tế nhiều học sinh lúng túng tiếp cận văn Bởi vậy, giới hạn đề tài, tập trung “Định hướng học sinh kỹ khai thác dạng đề thường gặp qua hai đoạn trích Việt Bắc (Tố Hữu) Đất Nước (Nguyễn Khoa Điềm)” 1.2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 1.2.1 Mục đích nghiên cứu Thực đề tài này, muốn nâng cao lực tự học văn có dung lượng dài kỹ làm dạng đề thường gặp cho em học sinh chuẩn bị bước vào kì thi THPT Quốc gia năm 2021 1.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Thu thập, phân loại dạng đề để học sinh nhận diện cách dễ dàng vận dụng có hiệu làm - Hình thành dàn ý cho học sinh triển khai ý văn - Khảo sát lực thực tế học sinh, xem xét khả nắm bắt kiến thức sau tiết học em từ điều chỉnh, bổ sung thêm cho phù hợp đối tượng Mặt khác cung cấp số dạng đề khác để em thực sau tiếp cận lí thuyết - Từ đó, đưa đề xuất thiết thực đổi phương pháp dạy học Ngữ Văn 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Kiến thức bản; Các dạng đề khác qua đoạn trích Việt Bắc (Tố Hữu) đoạn trích Đất Nước (Nguyễn Khoa Điềm) - Đối tượng hướng tới: Từ thực tế dạy học môn Ngữ Văn giới hạn nội dung đề tài, chúng tơi lựa chọn đối tượng học sinh lớp 12 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp khảo sát, điều tra - Phương pháp thống kê, phân loại, nêu ví dụ - Phương pháp phân tích - Phương pháp khái quát hóa 1.5 Đóng góp đề tài - Với đề tài này, người viết cung cấp số đề thường gặp gắn với đoạn trích Việt Bắc đoạn trích Đất Nước chương trình sách giáo khoa hành - Hình thành cho em kĩ nhận biết thực tốt dạng đề qua hai đoạn trích kiểm tra thường xuyên, định kì thi THPT Quốc gia - Đồng thời góp phần nâng cao kĩ làm văn cho học sinh cụ thể hóa việc thực đổi phương pháp Dạy- học môn Ngữ Văn - Nếu đề tài áp dụng thành cơng dạy học góp phần ni dưỡng tình u văn học cho học sinh giúp em rèn luyện kỹ viết nghị luận văn học qua hai đoạn trích dạng đề khác cách chủ động, thục Đồng thời tư liệu có ích cho giáo viên q trình dạy học, ơn tập hai đoạn trích có dung lượng dài Việt Bắc Đất Nước NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm - Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa XI khẳng định: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ cho người học ” - Bởi vậy, việc dạy kỹ luyện đề cho học sinh hồn tồn khơng phải u cầu ln cần thiết có ý nghĩa lâu dài trình dạy học 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Về đề thi hướng đề, dung lượng, thời gian học đoạn trích: 2.2.1.1 Về đề thi: - Từ năm 2015, Kỳ thi tốt nghiệp THPT Bộ đổi thành Kỳ thi THPT Quốc gia năm 2017 cấu trúc đề thi thay đổi, theo đề thi phần nghị luận văn học năm vận dụng đa dạng, linh hoạt, cụ thể Qua thống kê cho thấy sau: Nă Yêu cầu m 2015 Cảm nhận nhân vật, bình luận cách nhìn sống người 2016 Phân tích tình truyện, bình luận ý kiến 2017 Cảm nhận đoạn, bình luận quan niệm 2018 2019 2020 Lần 2020 Lần Giới hạn Tác phẩm, tác giả Đoạn: “Người đàn bà chép miệng ” đến … “đàn tơi chúng ăn no” Tồn tác phẩm Chiếc thuyền xa (Nguyễn Minh Châu) Vợ nhặt (Kim Lân) Đoạn: “Đất nơi Đất Nước anh…” đến “…giỗ Tổ” ( Nguyễn Khoa Điềm) Phân tích đối lập Hai cảnh: Cảnh Hai tác phẩm: Liên hệ đối thuyền xa cảnh Chiếc thuyền lập Nhận xét cách bạo lực gia đình; Cảnh xa (Nguyễn Minh nhìn thực phố huyện lúc đêm Châu); Hai đứa trẻ khuya hình ảnh đồn (Thạch Lam) tàu … Cảm nhận hình Đoạn: “ Trong Ai đặt tên cho tượng Nhận xét cách dịng sơng chân núi dịng sơng? (Hồng nhìn mang tính phát Kim Phụng” Phủ Ngọc Tường) Phân tích tư tưởng Đoạn: “Em em…” Đất Nước đất nước nhân đến “…ca dao thần ( Nguyễn Khoa dân… đoạn thơ thoại” Điềm) Phân tích khung cảnh Đoạn: “ Nhớ giặc Việt Bắc hùng tráng Việt đến…” đến “… đèo De ( Tố Hữu) Bắc…qua đoạn thơ núi Hồng” - Bên cạnh đó, tần xuất đề thi hai đoạn trích Việt Bắc Đất Nước xuất nhiều: Năm Thi Tốt Tác phẩm, tác Giới hạn nghiệp/ THPT giả quốc gia 2002 Thi tốt nghiệp Việt Bắc ( Tố Hữu) Đoạn: “Nhớ nhớ người yêu ” đến “ bẻ bắp ngô” 2004 Thi tốt nghiệp Việt Bắc ( Tố Hữu) Đoạn: “Những đường Việt Bắc ta ” đến “ đèo De, núi Hồng” 2006 Thi tốt nghiệp Việt Bắc ( Tố Hữu) Đoạn: “Ta có nhớ ta” đến “ ân tình thủy chung” 2007 Thi tốt nghiệp Việt Bắc ( Tố Hữu) Đoạn: “Mình có nhớ ngày” đến “ đậm đà lòng son” 2012 Thi tốt nghiệp Việt Bắc ( Tố Hữu) Đoạn: “Ta ta nhớ ngày” đến “ đều suối xa” 2013 Thi tốt nghiệp Đất Nước Đoạn: “Đất nơi anh đến ( Nguyễn Khoa trường” đến “ bọc trứng” Điềm) 2017 Thi THPT Đất Nước Đoạn: “Đất nơi anh đến Quốc gia ( Nguyễn Khoa trường” đến “ ngày giỗ Tổ” Điềm) 2020 Thi THPT Đất Nước Đoạn: “ Em em ” đến “ ca Quốc gia (lần ( Nguyễn Khoa dao thần thoại” 1) Điềm) 2020 Thi THPT Việt Bắc ( Tố Hữu) Đoạn:“ Nhớ giặc đến giặc Quốc gia (lần lùng ” đến“ đèo De, núi 2) Hồng) Đây hai đoạn trích thuộc hai tác phẩm tiểu biểu thơ ca kháng chiến chống Pháp chống Mĩ, nên dù Bộ đưa vào đề thi nhiều lần giáo viên chủ quan dạy qua loa Hơn nữa, học hai đoạn trích địi hỏi học sinh khơng nắm nội dung kiến thức mà cịn phải vận dụng tốt để làm dạng đề khác Đồng thời, qua học sinh có nhìn khái quát vận động thơ ca cách mạng năm chiến tranh ác liệt chống kẻ thù xâm lược 2.2.1.2 Về xu hướng đề với dung lượng, thời gian học hai đoạn trích: Xu hướng đề nghị luận văn học gần thường gắn với đoạn nhỏ mà hai đoạn trích có dung lượng lớn: đoạn trích Việt Bắc 90 câu thơ; đoạn trích Đất Nước 89 câu thơ (Gần gấp ba lần so với nhiều tác phẩm Tây Tiến Đàn ghi ta Lorca ) Để chủ động học tập học sinh bắt buộc phải nắm nội dung,nghệ thuật đoạn nhỏ toàn đoạn trích Vì việc tìm phương pháp ôn luyện có hiệu cho học sinh lớp 12 học hai đoạn trích Việt Bắc Đất Nước việc làm hữu ích, thiết thực 2.2.2 Đối với giáo viên: - Kết thi THPT Quốc gia năm 2020 môn Ngữ Văn đơn vị trường THPT Nguyễn Thị Lợi đạt điểm trung bình 7,06 Đó kết nỗ lực khơng ngừng q trình ơn luyện nhóm giáo viên dạy 12 năm ngoái Tuy nhiên, điều tạo áp lực khơng nhỏ nhóm giáo viên dạy 12 năm - Mặt khác, với thời gian có hạn, việc dạy có hiệu hai đoạn trích khó khăn khơng giáo viên Đặc biệt, làm việc, đa số giáo viên hoạt động độc lập nên chưa thật tay việc tổ chức rèn luyện kĩ làm chấm trả cho học sinh 2.2.3 Đối với học sinh: Trong q trình học tập mơn Văn nói chung hai đoạn trích nói riêng, học sinh chưa nghiêm túc khâu chuẩn bị học, không đọc văn đọc qua loa, đại khái dẫn đến không nắm bắt nội dung bản, thiếu yếu kĩ làm dạng đề khác Điều khiến kết học tập cịn thấp Để phần cải thiện thực trạng đó, đưa số định hướng sau để giúp em ơn tập hiệu đoạn trích dài Việt Bắc (Tố Hữu) Đất Nước (Nguyễn Khoa Điềm) 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Định hướng học sinh tự học kiến thức đoạn trích: Khi học đoạn trích, giáo viên định hướng bao quát cho học sinh kiến thức cần nắm sau: - Kiến thức tác giả: Vị trí, đóng góp, phong cách thơ - Kiến thức tác phẩm: Hoàn cảnh sáng tác; giá trị tác phẩm - Kiến thức đoạn trích: + Cảm nhận chung đoạn trích + Nắm nội dung nghệ thuật đoạn nhỏ xoáy sâu vào điểm sáng thẩm mĩ đoạn Đây phần kiến thức trọng tâm định chất lượng làm học sinh + Khái quát nâng cao nội dung, nghệ thuật đoạn trích 2.3.2 Cách làm dạng đề khác nhau: - Các dạng đề thường gặp: + Dạng phân tích đoạn thơ để làm rõ khía cạnh nội dung nghệ thuật + Dạng phân tích/ cảm nhận đoạn thơ gắn với ý kiến/ nhận định + Dạng phân tích/ cảm nhận hai đoạn thơ - Các bước làm bài: + Bước 1: Tìm hiểu đề + Bước 2: Lập dàn ý + Bước 3: Viết + Bước 4: Đọc lại bài, rà sốt lỗi tả 2.3.2.1 Một số đề đoạn trích Việt Bắc: Đề 1: Anh/ chị cảm nhận đoạn thơ: “- Mình có nhớ ta Mười lăm năm thiết tha mặn nồng Mình có nhớ khơng Nhìn nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn?” (Việt Bắc – Tố Hữu, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010, tr.109) Và đoạn: “ Ta với mình, với ta Lịng ta sau trước mặn mà đinh ninh Mình đi, lại nhớ Nguồn nước, nghĩa tình nhiêu ” (Việt Bắc – Tố Hữu, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010, tr.110) Qua đó, nhận xét sáng tạo cách bộc lộ tình cảm người dân Việt Bắc người cán kháng chiến Tố Hữu qua hai đoạn thơ a Bước 1.Tìm hiểu đề: - Gạch chân từ khóa: sáng tạo, cách bộc lộ tình cảm - Vấn đề cần nghị luận (Luận đề - Vấn đề trọng tâm): Qua việc cảm nhận hai đoạn thơ để thấy rõ sáng tạo cách bộc lộ tình cảm giữa người dân Việt Bắc người cán kháng chiến Tố Hữu - Định hướng thao tác lập luận: Phân tích, chứng minh, bình luận - Phạm vi dẫn chứng: Bốn câu thơ đầu đoạn trích lời người Việt Bắc bốn câu thơ sau phần đáp lời người kháng chiến b Bước Lập dàn ý: * Mở bài: - Giới thiệu tác giả Tố Hữu, tác phẩm Việt Bắc đoạn trích SGK - Nêu vị trí hai đoạn thơ đề - Sự sáng tạo cách bộc lộ tình cảm giữa người dân Việt Bắc người cán kháng chiến nhà thơ * Thân bài: - Khái quát : Sáng tạo yếu tố cốt tử để người nghệ sĩ tồn làm nên giá trị tác phẩm nghệ thuật nói chung thơ ca nói riêng - Cảm nhận đoạn thơ thứ nhất: + Về nội dung: Người lại lên tiếng trước vừa ướm hỏi gợi nhắc quãng thời gian 15 năm gắn bó nặng sâu, bền chặt vừa nhắn nhủ tha thiết: Xin đừng quên Việt Bắc, xin đừng quên cội nguồn cách mạng + Về nghệ thuật: Trong đoạn thơ, nhà thơ vận dụng sáng tạo cách xưng hơ mìnhta, sử dụng câu thơ lục bát truyền thống uyển chuyển điệp từ, điệp ngữ, hình ảnh gợi cảm tạo nên âm hưởng trữ tình lối đối đáp giao duyên phảng phất âm hưởng câu thơ Kiều - Cảm nhận đoạn thơ thứ hai: + Về nội dung: Người cán kháng chiến đáp lại câu hỏi đầy băn khoăn người Việt Bắc lời tri ân sâu sắc: Ta với quấn qt, giao hịa; trước sau ln gắn bó khăng khít không thay đổi; Đồng thời, nhà thơ mượn qui luật tự nhiên để diễn tả qui luật bất biến lịng người Câu thơ nói lên cách thấm thía lịng biết ơn Việt Bắc làm sáng lên truyền thống đạo lí “uống nước nhớ nguồn” dân tộc + Về nghệ thuật: Trong câu thơ thứ có hai từ “ta”, hai từ “mình” hai từ “với”, hai từ “ta” đầu- cuối câu ơm trọn hai từ “mình” giữa; Hai từ láy liền kề “mặn mà đinh ninh” tăng thêm chắn cho lời thơ lịng người; ba từ “mình” sử dụng câu thơ sáng tạo khai thác từ ngữ thể hòa nhập tuyệt đối hai đối tượng ta- mình; song hành hình ảnh “nguồn- nước” cặp từ so sánh tăng tiến “bao nhiêu- nhiêu” diễn tả dồi dào, vô tận - Nhận xét: Mối quan hệ người cán kháng chiến với người dân Việt Bắc mối quan hệ chung, tình cảm hai đối tượng tình cảm qn- dân hồn tồn mang màu sắc trị Sự sáng tạo Tố Hữu cách bộc lộ tình cảm giữa người dân Việt Bắc người cán kháng chiến chỗ: + Phân thân- hóa thân- nhập vai vào hai đối tượng cụ thể với quan hệ mang tính riêng tư, gắn với tình u tạo màu sắc trữ tình, dễ vào lịng người + Lời thơ viết theo lối đối đáp giao duyên đậm chất dân gian với luân phiên lời hai chủ thể + Vận dụng sáng tạo cặp đại từ xưng hơ mình- ta với chuyển hóa đa nghĩa: vừa chủ thể, vừa đối tượng; vừa phân đơi, vừa đồng góp phần thể tình cảm gắn bó, mặn nồng người về- kẻ tạo âm hưởng ngào, tha thiết => Chính sáng tạo góp phần tạo nên vẻ đẹp độc đáo hai đoạn thơ, yếu tố tạo nên diện mạo thơ Tố Hữu riêng * Kết bài: - Đánh giá nâng cao sáng tạo Tố Hữu qua hai đoạn thơ tác phẩm - Khẳng định ý nghĩa, tác dụng đời sống văn học c Bước 3: Viết d Bước 4: Đọc lại bài, rà sốt lỗi tả Đề 2: “ Ta về, có nhớ ta Ta về, ta nhớ hoa người Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi, Đèo cao nắng ảnh dao gài thắt lưng Ngày xuân mơ nở trắng rừng, Nhớ người đan nón chuốt sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng Rừng thu trăng rọi hịa bình Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung.” (Việt Bắc – Tố Hữu, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010, tr.111) Anh/chị phân tích đoạn thơ để làm rõ vẻ đẹp: “ gợi lên phong vị bốn mùa riêng Việt Bắc Bút pháp tả cảnh, tả tình đạt tới mức tinh luyện ” (Phan Huy Dũng) a Bước Tìm hiểu đề: - Từ khóa: phong vị bốn mùa, bút pháp, tinh luyện - Vấn đề cần nghị luận: Phân tích, cảm nhận đoạn thơ để làm rõ nhận xét Phan Huy Dũng - Thao tác lập luận: Giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận - Phạm vi dẫn chứng: Bám sát đoạn thơ (Đoạn giữa- đoạn thứ SGK) b Bước Lập dàn ý: * Mở bài: - Giới thiệu tác giả Tố Hữu, tác phẩm Việt Bắc/ Đoạn trích SGK/ Nêu vị trí đoạn thơ đề - Trích dẫn nguyên văn ý kiến Phan Huy Dũng * Thân bài: - Giải thích ý kiến: + Phong vị bốn mùa: Nét riêng, đặc sắc bốn mùa xuân, hạ, thu, đông + Bút pháp: Cách dùng ngôn ngữ, bố cục, phương tiện biểu + Tinh luyện: Được trau dồi đạt đến trình độ cao Ý kiến đánh giá cao giá trị đoạn thơ từ nội dung đến nghệ thuật - Phân tích, chứng minh qua đoạn thơ: + Hai câu đầu: Khái quát hai đối tượng nỗi nhớ “hoa” (kết tinh hương sắc đất trời) “người” (hoa vạn sắc hoa, kết tinh vẻ đẹp nhân sinh, vũ trụ) + Phong vị bốn mùa: / Mùa đơng: Khơng gian bao la, khống đạt đại ngàn làm phông để bật sắc “đỏ tươi” hoa chuối Và ấn tượng hình ảnh người lao động đèo cao với tư khỏe khoắn làm chủ thiên nhiên, làm chủ núi rừng / Mùa xuân: Không gian sáng bừng sắc trắng tinh khiết ngập tràn núi rừng hoa mơ Tô điểm cho vẻ đẹp mùa xuân bàn tay khéo léo, tài hoa người đan nón / Mùa hạ: Không gian sôi động khúc nhạc ve râm ran rực rỡ sắc vàng óng ả hoa phách Ở đó, xuất hình ảnh chịu thương, chịu khó gái hái măng / Mùa thu: Khơng gian bình, thơ mộng nhờ ánh trăng rọi sáng rừng thu Và vẻ đẹp tâm hồn người Việt Bắc gợi tả qua “tiếng hát ân tình thủy chung” + Bút pháp tinh luyện: / Bố cục cân xứng, hài hịa, giàu tính thẩm mĩ, có kết hợp khéo léo màu sắcâm thanh- ánh sáng / Ngơn ngữ tinh tế, giàu tính tạo hình gợi cảm 10 / Hai câu đầu đoạn thơ mang dáng dấp câu ca dao với hình thức lời ướm hỏi nhằm khẳng định nỗi nhớ tự nhiên, khiết (Nghĩa dù có nhớ ta hay khơng, ta nhớ mình) / Sử dụng đắc địa động từ “gài” “chuốt” “nở” “đổ” để đặc tả sinh động vẻ đẹp, sức sống, thần thái người thiên nhiên => Đoạn thơ khắc họa thần tình tranh tứ bình vừa cổ điển mà đại, coi đoạn thơ hay nhất, thể rõ “bút pháp tinh luyện” nhà thơ ý kiến Phan Huy Dũng * Kết bài: - Đánh giá nâng cao ý kiến đoạn thơ - Khẳng định ý nghĩa, tác dụng người đọc c Bước 3: Viết d Bước 4: Đọc lại bài, rà sốt lỗi tả Đề 3: “ Nhớ giặc đến giặc lùng Rừng núi đá ta đánh Tây Núi giăng thành lũy sắt dày Rừng che đội rừng vây quân thù Mênh mông bốn mặt sương mù Ðất trời ta chiến khu lòng Ai có nhớ khơng? Ta ta nhớ Phủ Thông, đèo Giàng Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng Nhớ từ Cao-Lạng nhớ sang Nhị Hà (Việt Bắc – Tố Hữu, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010, tr.112) Anh/ chị phân tích đoạn thơ để làm rõ vẻ đẹp ngôn từ a Bước Tìm hiểu đề - Từ khóa: Vẻ đẹp ngôn từ - Vấn đề cần nghị luận: Phân tích đoạn thơ để làm rõ vẻ đẹp ngơn từ - Thao tác lập luận: Phân tích, chứng minh, bình luận - Phạm vi dẫn chứng: Bám sát đoạn thơ (Đoạn giữa- đoạn thứ SGK) b Bước Lập dàn ý: * Mở bài: - Giới thiệu tác giả Tố Hữu, tác phẩm Việt Bắc dung lượng đoạn trích SGK - Nêu vị trí đoạn thơ đề khái quát vẻ đẹp ngôn từ * Thân bài: - Dẫn luận ngôn từ: Ngôn từ yếu tố tác phẩm văn học.Đó chất liệu, phương tiện biểu mang tính đặc trưng văn học 11 Các chi tiết, hình tượng tạo nên từ lớp ngôn từ Đồng thời, ngôn từ để tìm hiểu, thưởng thức tác phẩm - Phân tích đoạn thơ + Nội dung: Nhớ khung cảnh chiến đấu thời kì phịng ngự, cầm cự : Giặc giữ chủ động công, lùng sục quân ta; Nhưng ta không bị động mà chiến khu đồng loạt phối hợp bủa vây, dồn quân thù vào bí (6 câu đầu); Đồng thời, nỗi nhớ gọi địa danh gắn với trận đánh từ hồi đầu chống Pháp đến năm 1950 (4 câu sau) + Nghệ thuật: / Đại từ “ta” lặp lại lần mang nhiều nét nghĩa: Khi chung người kháng chiến, người Việt Bắc rừng núi, đất trời, dân tộc với âm hưởng tự hào (ta cùng, đất trời ta); lời tự xưng ngào người kháng chiến (ta ta nhớ ) / Sự trùng điệp ngôn từ (rừng núi đá, núi giăng, rừng che, rừng vây ) đặc tả trùng điệp địa hình / Các động từ mạnh “đánh- giăng- che- vây”cùng nghệ thuật nhân hóa khiến thiên nhiên có linh hồn, chủ động bày trận tiếp thêm sức mạnh cho đội vây hãm quân thù / Từ láy “mênh mông” kết hợp số đếm “bốn mặt’gợi đặc trưng không gian rộng lớn chiến khu Việt Bắc => Đoạn thơ vừa đề cập đến chiến thuật chiến đấu dựa vào đặc điểm địa thế, vừa diễn tả đồng lịng, trí tồn qn, tồn dân, tề đứng lên nước tạo nên sức mạnh đoàn kết lớn lao / Câu hỏi tu từ điệp từ “ai” đầy bâng khuâng, gợi thương gợi nhớ / Điệp từ “nhớ” kết hợp liệt kê địa danh lừng lẫy chiến công (Phủ Thông, đèo Giàng, sông Lô, phố Ràng, Cao- Lạng, Nhị Hà) khiến câu thơ phần lược trích trang kí chiến trường nóng hổi - Nhận xét vẻ đẹp ngôn từ: + Ngôn từ giản dị, mộc mạc giàu giá trị biểu đạt + Ngôn từ giàu hình ảnh + Ngơn từ giàu nhạc điệu đậm chất trữ tình => Mang đậm dấu ấn Tố Hữu, góp phần tạo nên phong cách độc đáo ông * Kết bài: - Đánh giá nâng cao ý kiến đoạn thơ - Khẳng định ý nghĩa, tác dụng người đọc c Bước 4: Viết d Bước 5: Đọc lại bài, rà soát lỗi tả 2.3.2.2 Một số đề đoạn trích Đất Nước: Đề 1: “ Khi ta lớn lên Đất Nước có Đất Nước có “ngày xửa ” mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn 12 Đất nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc Tóc mẹ bới sau đầu Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Cái kèo, cột thành tên Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày ” (Đất Nước, trích trường ca Mặt đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010, tr.118) Hãy phân tích đoạn thơ trên, qua nhận xét độc đáo cách cảm nhận Đất nước Nguyễn Khoa Điềm a Bước 1.Tìm hiểu đề: - Từ khóa: Độc đáo, cách cảm nhận - Vấn đề cần nghị luận: Từ việc phân tích đoạn thơ để thấy rõ độc đáo cách cảm nhận đất nước nhà thơ - Thao tác lập luận: Phân tích, chứng minh, bình luận, so sánh - Phạm vi dẫn chứng: câu thơ đầu đoạn trích b Bước Lập dàn ý: * Mở bài: - Giới thiệu tác giả Nguyễn Khoa Điềm, trường ca Mặt đường khát vọng đoạn trích SGK / Nêu vị trí đoạn thơ đề - Đoạn thơ thể rõ độc đáo cách cảm nhận đất nước nhà thơ * Thân bài: - Khái quát cách cảm nhận đất nước từ xưa đến - Phân tích đoạn thơ: + Nội dung: Đoạn thơ lí giải đất nước có từ bao giờ, đưa ta tìm cội nguồn đất nước sâu thẳm khứ tinh thần “cái “ngày xửa ngày xưa”đến sống qua người thân yêu (bà, mẹ, tình cảm cha mẹ), qua tục ăn trầu, bới tóc, qua tre, kèo, cột, hạt gạo + Nghệ thuật: Thể thơ tự do, vận dụng sáng tạo chất liệu văn hóa dân gian, kết hợp chất luận trữ tình - Nhận xét: + Độc đáo cách nhìn: Đất nước nhìn tầm gần với “khn mặt” dung dị, đời thường, chí có phần lam lũ không phần cao cả; Đất nước quan sát quan hệ ruột rà “bà” “cha mẹ” đến quan hệ cộng đồng “dân mình”; Lịch sử lâu đời đất nước nhìn từ chiều sâu văn hóa dân gian + Độc đáo hình thức biểu đạt: / Giọng điệu tâm tình, hình thức lời trò chuyện thân mật, tự nhiên / Ngơn ngữ bình dị, dễ hiểu / Hình ảnh phần nhiều lấy từ nguồn văn hóa- văn học dân gian chắt lọc cách tinh tế mà hàm súc đánh thức cảm hiểu sâu xa, thấm thía => Điều góp phần tạo nên phong cách thơ trộn lẫn nhà thơ 13 - Có thể so sánh với hình ảnh đất nước thơ Nguyễn Đình Thi Chế Lan Viên để thấy rõ nét riêng Nguyễn Khoa Điềm * Kết bài: - Đánh giá nâng cao độc đáo đoạn thơ - Có thể kết hợp nêu ấn tượng, cảm xúc thân c Bước 3: Viết d Bước 4: Đọc lại bài, rà soát lỗi tả Đề 2: “ Trong anh em hơm Đều có phần Đất Nước Khi hai đứa cầm tay Đất Nước hài hòa nồng thắm Khi cầm tay người Đất Nước vẹn tròn, to lớn Mai ta lớn lên Con mang Đất Nước xa Đến tháng ngày mơ mộng” (Đất Nước, trích trường ca Mặt đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010, tr.119) Qua việc cảm nhận đoạn thơ trên, anh/chị nhận xét hình ảnh “ Đất Nước thiêng liêng gắn bó với số phận cá thể ”(TS Đào Thị Thu Hằng) a Bước Tìm hiểu đề: - Từ khóa: Đất Nước, số phận cá thể - Vấn đề cần nghị luận: Từ cảm nhận đoạn thơ rút nhận xét hình ảnh đất nước qua “từng số phận cá thể ” - Thao tác lập luận: Giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận - Phạm vi dẫn chứng: câu thơ b Bước Lập dàn ý * Mở bài: - Giới thiệu tác giả Nguyễn Khoa Điềm, trường ca Mặt đường khát vọng đoạn trích SGK/ Nêu vị trí đoạn thơ đề - Trích dẫn nguyên văn ý kiến TS Đào Thị Thu Hằng * Thân bài: - Giải thích: + Đất Nước: Vốn từ phần lãnh thổ quan hệ với dân tộc làm chủ sống + Số phận cá thể: Sự sống, tồn người, cá nhân => Ý kiến nhấn mạnh: Đất nước cao quý, thiêng liêng không đâu xa mà gắn bó, hữu sống cá nhân - Cảm nhận đoạn thơ: + Nội dung: Đất nước hóa thân, hữu sống động cá nhân “anh em”, “hai đứa”, mối quan hệ cá nhân với cộng đồng “chúng tamọi người” ta sau 14 + Nghệ thuật: Điệp từ “Đất Nước”được viết hoa cách trang trọng đầy tự hào, điệp ngữ “khi cầm tay” diễn tả gắn bó- tin cậy- yêu thương- đồng cảm, từ láy “hài hòa” nhấn mạnh kết hợp cân xứng; cặp từ tăng tiến “hôm nay” “mai này” - Nhận xét: + TS Đào Thị Thu Hằng đánh giá xác đáng nhìn Nguyễn Khoa Điềm đất nước qua đoạn thơ + Đất nước người nên người hạnh phúc, đất nước hạnh phúc; người gắn kết, sức mạnh đất nước nhân lên + Đó nhìn mẻ, khám phá chất tồn đắn đất nước nhà thơ: Đất nước diện chiều dài lịch sử, chiều rộng địa lí, chiều sâu văn hóa Và hết cơng dân sống đất nước từ khứ đến tương lai * Kết bài: - Đánh giá nâng cao ý kiến đoạn thơ - Khẳng định ý nghĩa, tác dụng người đọc c Bước Viết d Bước 4: Đọc lại bài, rà sốt lỗi tả Đề 3: Trong đoạn trích “Đất nước” (Trích trường ca “Mặt đường khát vọng” ), nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm thể cảm nhận Đất Nước Mở đầu đoạn trích: “Khi ta lớn lên Đất Nước có Đất Nước có “ngày xửa ngày xưa…” mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất Nước lớn lên dân biết trịng tre mà đánh giặc Tóc mẹ bới sau đầu Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Cái kèo, cột thành tên Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày đó…” Sau đó, nhà thơ thể cảm nhận khác: “Họ giữ truyền cho ta hạt lúa ta trồng Họ truyền lửa qua nhà, từ than qua cúi Họ truyền giọng điệu cho tập nói Họ gánh theo tên xã, tên làng chuyến di dân Họ đắp đập be bờ cho người sau trồng hái trái Có ngoại xâm chống ngoại xâm Có nội thù vùng lên đánh bại Để Đất Nước Đất Nước Nhân dân Đất Nước Nhân dân, Đất Nước ca dao thần thoại Dạy anh biết “yêu em từ thuở nôi” 15 Biết quý công cầm vàng ngày lặn lội Biết trồng tre đợi ngày thành gậy Đi trả thù mà không sợ dài lâu” (Đất Nước – Trích trường ca Mặt đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm, Ngữ Văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019) Anh/ chị phân tích hình tượng Đất Nước hai đoạn thơ trên, từ làm rõ tư tưởng mẻ Nguyễn Khoa Điềm Đất Nước a Bước Tìm hiểu đề: - Từ khóa: Đất Nước, từ làm rõ tư tưởng mẻ Nguyễn Khoa Điềm Đất Nước - Vấn đề cần nghị luận: Phân tích hình tượng Đất nước hai đoạn thơ Từ cảm nhận hai đoạn thơ từ làm rõ tư tưởng mẻ Nguyễn Khoa Điềm Đất Nước - Thao tác lập luận: Phân tích, chứng minh, bình luận - Phạm vi dẫn chứng: đoạn thơ b Bước Lập dàn ý * Mở bài: - Giới thiệu tác giả Nguyễn Khoa Điềm, trường ca Mặt đường khát vọng đoạn trích SGK/ Nêu vị trí đoạn thơ đề * Thân bài: - Phân tích đoạn thơ thứ + Nội dung: Đất Nước có từ xa xưa, vừa gần gũi, thân thuộc vừa thiêng liêng, lớn lao + Nghệ thuật: Thể thơ, giọng điệu, ngôn ngữ việc sử dụng nhuần nhị sáng tạo chất liệu văn hóa dân gian… làm bật khác biệt, độc đáo nhà thơ cách cảm, cách nghĩ cách thể hình tượng Đất nước - Phân tích đoạn thơ thứ hai + Nội dung: Đoạn thơ tác giả biểu dương, ngợi ca vai trò lịch sử, sức mạnh lớn lao kì diệu nhân dân nghiệp dựng nước giữ nước Trong nghiệp dựng nước, nhân dân người kiến tạo bảo tồn giá trị văn hoá tinh thần, truyền thống dân tộc: + Nghệ thuật: Với thể thơ tự do, vận dụng linh hoạt, nhuần nhuyễn, sáng tạo chất liệu văn hố, văn học dân gian; giọng điệu thơ có kết hợp luận trữ tình, suy tưởng cảm xúc, đoạn thơ thể nét riêng, độc đáo Nguyễn Khoa Điềm biểu dương tơn vinh vai trị lịch sử, sức mạnh kì diệu nhân dân suốt trường kì lịch sử - Từ làm rõ tư tưởng mẻ Nguyễn Khoa Điềm Đất Nước + Trong hai đoạn thơ Nguyễn Khoa Điềm có cảm nhận mẻ Đất nước qua vẻ đẹp phát nhiều bình diện: lịch sử, địa lí, văn hóa mang đậm tư tưởng “ Đất nước nhân dân” Qua đó, tác giả thể tình u, niềm tự hào Đất Nước, Nhân dân, thức tỉnh người ý thức trách nhiệm xây dựng, bảo vệ Đất Nước 16 + Thành công nghệ thuật đoạn thơ là vận dụng yếu tố dân gian kết hợp với cách diễn đạt tư đại, tạo màu sắc thẩm mĩ vừa quen thuộc lại vừa mẻ, vừa truyền thống lại vừa mang âm hưởng thời đại * Kết bài: - Đánh giá đoạn thơ, ý nghĩa, tác dụng người đọc - Khẳng định tư tưởng mẻ Nguyễn Khoa Điềm Đất Nước c Bước Viết d Bước 4: Đọc lại bài, rà sốt lỗi tả 2.3.2.3 Đề gắn với hai đoạn trích : Đề : Cảm nhận đoạn thơ: “Những đường Việt Bắc ta Đêm đêm rầm rập đất rung Quân điệp điệp trùng trùng Ánh đầu súng bạn mũ nan Dân công đỏ đuốc đồn Bước chân nát đá mn tàn lửa bay (Việt Bắc – Tố Hữu, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010, tr.112) Và đoạn: “ Họ giữ truyền cho ta hạt lúa ta trồng Họ chuyền lửa qua nhà, từ than qua cúi Họ truyền giọng điệu cho tập nói Họ gánh theo tên xã, tên làng chuyến di dân Họ đắp đập be bờ cho người sau trồng hái trái Có ngoại xâm chống ngoại xâm Có nội thù vùng lên đánh bại Để Đất Nước Đất Nước Nhân dân” (Đất Nước, trích trường ca Mặt đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010, tr.121) Qua đó, nhận xét cảm hứng chủ đạo hai đoạn thơ a Bước Tìm hiểu đề: - Từ khóa: Cảm hứng chủ đạo - Vấn đề cần nghị luận: Từ cảm nhận hai đoạn thơ rút nhận xét cảm hứng chủ đạo - Thao tác lập luận: Giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận 17 - Phạm vi dẫn chứng: Đoạn thứ phần trích Việt Bắc (Từ câu 63 đến câu 70) đoạn gần cuối phần trích Đất Nước ( Từ câu 73 đến câu 79) b Bước Lập dàn ý: * Mở bài: - Giới thiệu hai tác giả Tố Hữu Nguyễn Khoa Điềm/ Nêu vị trí hai đoạn thơ đề/ Khái quát cảm hứng chủ đạo * Thân bài: - Giải thích: Cảm hứng chủ đạo trạng thái tình cảm mãnh liệt, say đắm xuyên suốt tác phẩm nghệ thuật, gắn liền với tư tưởng xác định, đánh giá định, gây tác động đến cảm xúc người tiếp nhận tác phẩm - Cảm nhận đoạn thơ thứ tác phẩm Việt Bắc: + Nội dung: Nhớ đêm hành qn đầy khí khơng gian rộng lớn, với góp sức nhiều lực lượng: Trước hết đoàn quân trận nối dãy núi hùng vĩ, bật với vẻ đẹp vừa lãng mạn vừa hào hùng ( câu đầu); bên cạnh đồn dân cơng phục vụ tiền tuyến tạo ấn tượng sâu sắc sức mạnh dòng người- dòng ánh sáng khác thường ( câu sau) Đó đội quân nhân dân rùng rùng trận khơng khí ngày hội “ Cách mạng ngày hội quần chúng nhân dân’ (Mác) + Nghệ thuật: So sánh “rầm rập đất rung” đặc tả âm nhanh, mạnh làm rung chuyển trời đất; Hai từ láy hoàn toàn liên tiếp“điệp điệp trùng trùng” gợi đông đảo, mạnh mẽ, vô tận đồn qn; Hình ảnh giàu tính tạo hình “ánh đầu súng ”; thủ pháp phóng đại “bước chân nát đá’” nhấn mạnh thực gánh hàng trĩu nặng sức mạnh phi thường người; câu thơ vắt dòng bút pháp tráng ca - Cảm nhận đoạn thơ thứ hai + Nội dung: Nhân dân tạo nên bề dày văn hóa từ thứ hữu hình như: hạt lúa, lửa, đập, bờ thứ vơ hình như: giọng điệu, tên xã, tên làng, lịng u nước, tinh thần chuộng hịa bình + Nghệ thuật: Điệp từ “họ” làm chủ ngữ lặp lại liên tiếp năm lần năm câu thơ tô đậm vai trị, cơng lao to lớn nhân dân trình sáng tạo, lưu truyền giá trị văn hóa vật chất tinh thần - Nhận xét cảm hứng chủ đạo hai đoạn: + Hai đoạn mang hai nội dung khác chung cảm hứng chủ đạo Đó là: Ca ngợi vai trị, sức mạnh quần chúng nhân dân Thể bước phát triển nhận thức từ chỗ phát nhân dân lực lượng nòng cốt làm nên sức mạnh kháng chiến (đoạn trích Việt Bắc) đến chỗ khẳng định nhân dân chủ nhân giá trị vật chất tinh thần ( đoạn trích Đất Nước) + Hai đoạn thơ minh chứng tiêu biểu cho đặc điểm văn học hướng đại chúng giai đoạn 1945- 1975 * Kết bài: - Đánh giá nâng cao cảm hứng chủ đạo qua hai đoạn thơ hai tác phẩm - Khẳng định ý nghĩa, tác dụng đời sống văn học c Bước 3: Viết 18 d Bước 4: Đọc lại bài, rà sốt lỗi tả 2.3.3 Khái quát chung cách làm dạng đề nghị luận đoạn thơ: 2.3.3.1 Dàn ý chung dạng đề thường gặp: Dạng 1: Phân tích/ cảm nhận đoạn thơ để làm rõ khía cạnh nội dung nghệ thuật a Mở bài: Giới thiệu tác giả/ tác phẩm/ vị trí đoạn thơ/ vấn đề cần nghị luận (luận đề) b Thân bài: - Khái quát kiến thức lí luận (Nếu có) -Phân tích/ cảm nhận đoạn thơ: + Nội dung (Xoáy vào điểm nhấn) + Nghệ thuật (Điểm nhấn) - Nhận xét (Theo yêu cầu đề) c Kết bài: - Đánh giá nâng cao đoạn thơ/ tác phẩm/ đóng góp nhà thơ - Khẳng định ý nghĩa, tác dụng đời sống văn học Dạng 2: Phân tích đoạn thơ gắn với ý kiến a Mở bài:Giới thiệu tác giả/ tác phẩm/ vị trí đoạn thơ/ Luận đề/ trích dẫn nguyên văn ý kiến b Thân bài: - Giải thích ngắn gọn ý kiến -Phân tích/ cảm nhận đoạn thơ: + Nội dung (Xoáy vào điểm nhấn) + Nghệ thuật (Điểm nhấn) - Nhận xét (Theo yêu cầu đề) c Kết bài: - Đánh giá nâng cao ý kiến gắn với đoạn thơ/ tác phẩm/ đóng góp nhà thơ - Khẳng định ý nghĩa, tác dụng đời sống văn học Dạng 3: Phân tích/ cảm nhận hai đoạn thơ a Mở bài: Giới thiệu tác giả/ tác phẩm/ vị trí hai đoạn thơ/ Luận đề b Thân bài: - Khái quát kiến thức lí luận (Nếu có) - Phân tích/ cảm nhận đoạn thơ thứ nhất: + Nội dung (Điểm nhấn) + Nghệ thuật (Điểm nhấn) - Phân tích/ cảm nhận đoạn thơ thứ hai: + Nội dung (Điểm nhấn) + Nghệ thuật (Điểm nhấn) - Nhận xét (Theo yêu cầu đề): + Thấy mối quan hệ hai đoạn vận động hình ảnh, cảm xúc c Kết bài: - Đánh giá nâng cao hai đoạn thơ/ tác phẩm/ đóng góp nhà thơ - Khẳng định ý nghĩa, tác dụng đời sống văn học 19 2.3.3.2 Các bước làm phân chia thời gian: Bài nghị luận văn học có thời gian tối đa 60-65 phút/ 120 phút (Từ khâu tìm hiểu đề đến khâu viết bài) Vì vậy, cần chủ động phân chia thời gian hợp lí - Bước 1: Tìm hiểu đề (Khoảng phút) + Đọc kĩ đề, gạch chân từ khóa + Xác định vấn đề cần nghị luận (Vấn đề cốt yếu cần thể bài) + Định hướng vận dụng thao tác lập luận vào viết + Định hướng phạm vi dẫn chứng (Tránh sa đà) - Bước 2: Lập dàn ý : Trên thực tế, học sinh khơng có nhiều thời gian để xây dựng dàn ý chi tiết tiếp cận đề thi Vì vậy, em cần nắm vững dàn ý chung để vận dụng vào đề tương tự - Bước 3.Viết theo dàn ý: (Khoảng 55 phút) Đây khâu định kết nên học sinh cần dồn tâm huyết, lực để hồn thiện viết Trong q trình này, học sinh cần lưu ý: + Do thời gian hạn chế nên cần hình dung viết tối thiểu khoảng mặt giấy thi ( học sinh trung bình) khoảng mặt giấy thi (đối với học sinh khágiỏi) + Bố cục văn gồm phần rõ ràng: Mở (Một đoạn văn- Khoảng 8- 10 dòng)- Thân (Tách nhiều đoạn theo ý lớn) Kết (Một đoạn- Khoảng 8- 10 dịng) + Ln bám sát u cầu trọng tâm đề, tránh suy diễn tùy tiện + Để đạt điểm cao (8,0 điểm trở lên) đáp ứng yêu cầu trên, viết cần bàn luận sâu rộng, liên hệ ngắn gọn, có hiệu với tác giả- tác phẩm khác; Đặc biệt có lời bình đột phá- sắc sảo- độc đáo số câu trích dẫn hợp lí, tạo ấn tượng mạnh - Bước 4: Đọc lại bài, rà soát lỗi tả (Khoảng phút) Phần này, hầu hết học sinh bỏ qua nên giáo viên cần nhắc nhở để em giành thời gian đọc lại để sửa lỗi tả số lỗi khơng đáng có 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Thực ý tưởng vào dạy học ơn tập sở bám sát chương trình phân mơn, nhận thấy kết đề tài mang lại sau: Đề tài góp phần cải thiện kĩ làm dạng đề khác học sinh áp dụng rộng rãi đối tượng học sinh lớp 12 Kết kiểm tra học sinh nâng lên cách rõ rệt Thống kê tỉ lệ điểm kiểm tra phần nghị luận văn học hai đoạn trích lớp trước sau thực đề tài sau: Mức điểm Lớp Trước thực đề tài Sau thực đề tài Dưới % Dưới % Từ đến % Từ 6,5 đến 7,5 % Trên % Từ đến % Từ 6,5 đến 7,5 % Trên % 20 12V 12K 12 % 7,5% 45% 50% 34% 40% 9% 2,5% 2% 5% 25% 30% 54% 55% 19% 10% Tuy vậy, để đạt kết cao giáo viên nỗ lực “truyền lửa” để học sinh thật u thích mơn Văn, cịn học sinh cần đầu tư việc chuẩn bị nhà, lên lớp tích cực xây dựng thường xuyên tự rèn luyện kĩ làm văn qua dạng đề khác tác phẩm, đoạn trích thuộc trọng tâm thi THPT Quốc gia KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Văn học môn nghệ thuật, thơ ca lại tiếng lòng, trái tim, khát vọng, lí tưởng nhà thơ Đọc tác phẩm độc giả đối thoại với người, tiếp cận với ‘tiểu vũ trụ” – cá nhân với giới tinh thần độc lập- nghệ sĩ với trái tim nóng hổi, dạt cảm xúc Bởi vậy, dạy Văn cần dạy cho đặc tính nghệ thuật học Văn cần có đam mê Mặt khác, xu hướng cơng nghệ hóa tồn cầu việc khơi dậy gốc nhân giá trị nhân văn đích thực cho hệ trẻ điều đặc biệt có ý nghĩa Hơn hết, người giáo viên dạy môn Ngữ Văn vừa phải thổi linh hồn vào tác phẩm để tác phẩm gần với học sinh, vừa phải có cách dạy học khoa học để em có kĩ cần thiết ứng dụng sống 3.2 Kiến nghị, đề xuất Để công tác chuyên môn ngày có chất lượng, tơi xin có số kiến nghị, đề xuất sau: Đối với giáo viên cần tích cực đa dạng hóa hình thức dạy học để khơi dậy lịng u thích mơn Ngữ Văn cho học sinh giúp em có kĩ đáp ứng yêu cầu học tập sống Đối với Sở giáo dục đào tạo nên phổ biến rộng rãi sáng kiến kinh nghiệm có chất lượng trường để chúng tơi có thêm tài liệu tham khảo, học hỏi Xác nhận thủ trưởng đơn vị Thanh Hóa, ngày 15 tháng năm 2021 Tơi xin cam đoan SKKN khơng chép nội dung người khác Người viết Trịnh Thị Bích Hằng 21 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO STT Tên tài liệu tham khảo Sách Ngữ Văn 12, tập một, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2010 Phan Trọng Luận (Chủ biên)- Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn 12, Nxb Đại học sư phạm, 2010 Phan Huy Dũng- Tác phẩm văn học nhà trường phổ thơng, góc nhìn, cách đọc, Nxb GD Việt Nam, 2009 Trần Đình Sử- Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb giáo dục, 1995 23 ... LỤC ĐỊNH HƯỚNG HỌC SINH KỸ NĂNG KHAI THÁC CÁC DẠNG ĐỀ THƯỜNG GẶP QUA HAI ĐOẠN TRÍCH VIỆT BẮC (TỐ HỮU) VÀ ĐẤT NƯỚC (NGUYỄN KHOA ĐIỀM) ĐẶT VẤN ĐỀ: 1.1 Lí chọn đề tài Phương pháp dạy học Văn khoa học. .. hay cách khai thác đề hai đoạn trích, thực tế nhiều học sinh lúng túng tiếp cận văn Bởi vậy, giới hạn đề tài, tập trung ? ?Định hướng học sinh kỹ khai thác dạng đề thường gặp qua hai đoạn trích Việt. .. Điềm đất nước qua đoạn thơ + Đất nước người nên người hạnh phúc, đất nước hạnh phúc; người gắn kết, sức mạnh đất nước nhân lên + Đó nhìn mẻ, khám phá chất tồn đắn đất nước nhà thơ: Đất nước diện