skkn rèn luyện cho học sinh kỹ năng khai thác kênh hình sách giáo khoa lịch sử 9

19 442 0
skkn rèn luyện cho học sinh kỹ năng khai thác kênh hình sách giáo khoa lịch sử 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm Trang I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đặt vấn đề Luật Giáo dục năm 2005, điều 28.2, ghi “phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Để khắc sâu kiến thức cho học sinh yêu cầu giáo viên phương pháp giảng dạy lấy học sinh làm trung tâm, người thầy phải dạy cho học sinh biết cách làm, vận dụng kiến thức học vào thực tế chủ động tiếp thu kiến thức Đứng trước yêu cầu xã hội, người học phải tham gia tích cực, chủ động sáng tạo tiết học Đặc biệt giai đoạn nay, để đào tạo người đáp ứng yêu cầu thời kì công nghiệp hóa – đại hóa cần ý hai yếu tố tài đức Muốn có người tài đức cần giáo dục toàn diện từ ngồi ghế nhà trường Vì vậy, hệ thống giáo dục phổ thông học sinh học môn Toán, Lý, Hóa, Văn, Sử, Địa… môn Lịch sử có vai trò đặc biệt quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách người, thông qua môn lịch sử giúp em thấy công lao to lớn hệ tổ tiên công xây dựng bảo vệ Tổ quốc, biết tự hào truyền thống vẻ vang dân tộc, từ em biết trân trọng, tự hào giữ gìn phát huy thành tựu Rèn luyện kĩ khai thác kênh hình sách giáo khoa cho học sinh phương pháp dạy học có vai trò quan trọng việc giúp em hứng thú học tập môn lịch sử, đem lại kết cao mặt giáo dưỡng, giáo dục phát triển tư học sinh Qua thực tiễn giảng dạy chương trình lịch sử cấp THCS nói chung Lịch sử nói riêng thân nhận thấy: Mặc dù em học sinh lớp tiếp xúc nhiều với kênh hình sách giáo khoa từ lớp 6, song kênh hình thường coi phương tiện trực quan để minh họa học việc khai thác kiến thức kênh hình thông qua việc so sánh, phân tích kiện lịch sử em làm Xuất phát từ thực tế đó, trình giảng dạy môn Lịch sử đặc biệt quan tâm tới việc rèn luyện kĩ khai thác kênh hình cho học sinh để phát triển tư duy, giúp học sinh chủ động, sáng tạo học tập, đồng thời kích thích hứng thú học tập Thi CSTĐ năm học 2015 – 2016 Giáo viên: Phạm Văn Cường Sáng kiến kinh nghiệm Trang 2 Mục đích chọn đề tài Do đặc điểm môn Lịch sử, kiến thức lịch sử đòi hỏi học sinh phải nhớ xác mốc thời gian kiện lịch sử nên giảng dạy giáo viên “khôi phục” lại khứ mà phải dựa vào tư liệu chữ viết ( sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo…), tài liệu vật ( mẫu vật, tranh ảnh, đồ ), tư liệu truyền miệng ….để làm sống động lại kiện lịch sử Do vậy, vai trò giáo viên quan trọng việc rèn kĩ cho học sinh đặc biệt kĩ khai thác kênh hình sách giáo khoa nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, giúp học sinh học lịch sử dễ nhớ, nhớ lâu diễn biến khởi nghĩa, kháng chiến, biết nhận xét, so sánh kiện lịch sử từ tạo hứng thú cho học sinh học tập môn học, thông qua học giáo dục cho em lòng tự hào dân tộc, khơi dậy trách nhiệm học sinh gia đình dân tộc Từ chọn đề tài: “Rèn luyện cho học sinh kỹ khai thác kênh hình sách giáo khoa lịch sử 9”, đề tài giúp em rèn cho kĩ cần thiết việc khai thác kênh hình sách giáo khoa, từ rút kiến thức học nhằm góp phần nâng cao chất lượng môn học Lịch sử đề tài Đây đề tài thân nghiên cứu áp dụng giảng dạy cho đối tượng học sinh lớp Hy vọng đưa số phương pháp giúp em rèn luyện thêm cho kỹ để khai thác kênh hình chương trình lịch sử lớp 9, tạo hứng thú học tập, giúp em nắm vững học yêu thích môn học Phạm vi đề tài Nội dung đề tài giới thiệu số biện pháp khai thác kênh hình sách giáo khoa Lịch sử lớp Bao gồm thiết bị có liên quan, gần gũi với nội dung giảng đề cập đến, thiết bị cụ thể cần phương pháp để sử dụng cho phù hợp để học sinh biết cách khai thác thông qua khai thác kênh hình làm rõ nội dung học Tác dụng phương pháp khai thác gì, hiệu mang lại …? Để đạt kết mong muốn, sâu vào nghiên cứu phương pháp để rèn kĩ sử dụng lược đồ trình giảng dạy môn lịch sử cho học sinh Cụ thể lớp 9A6; 9A7; 9A8; 9A9; 9A10 trường THCS Võ Duy Dương, nơi mà giảng dạy, từ tháng 8/2015 đến tháng 5/2016 Thi CSTĐ năm học 2015 – 2016 Giáo viên: Phạm Văn Cường Sáng kiến kinh nghiệm Trang II NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÃ LÀM Cơ sở lí luận Thực quy chế thiết bị giáo dục, ban hành theo định số 41/2000/QĐ -BGD&ĐT ngày 24/3/2000 Bộ giáo dục đào tạo “Thiết bị giáo dục phải sử dụng có hiệu cao nhất, đáp ứng yêu cầu nội dung phương pháp qui định chương trình giáo dục” (Điều 102) Theo quy định trên, việc sử dụng thiết bị giáo dục dạy học điều cần thiết, phải tổ chức khai thác phương pháp, đem lại hiệu cao Đối với môn lịch sử, học tập lịch sử trình nhận thức điều diễn khứ xã hội để hiểu chuẩn bị cho tương lai Khác với môn khác, lịch sử trực tiếp quan sát khôi phục lại diễn biến diễn Nhưng lịch sử tồn khách quan phán đoán “Suy luận để biết lịch sử” Vì nhiệm vụ người giảng dạy lịch sử cho học sinh tiếp xúc chứng vật chất, dấu vết khứ, đồ dùng trực quan gồm hình ảnh cụ thể sinh động, xác kiện, tượng lịch sử nhằm tạo học sinh biểu tượng người hoạt động họ bối cảnh thời gian, không gian định kiện, tượng cụ thể, qua hình thành biểu tượng lịch sử Thực trạng đề tài Nội dung chương trình Lịch sử năm thứ em học môn trường THCS Chương trình tiếp tục cho trình nhận thức Lịch sử với tư cách môn khoa học xã hội đòi hỏi có tư sâu rộng trường THCS Nội dung chương trình gồm phần: Lịch sử giới đại (1945-2000) Lịch sử Việt Nam (1919-2000) từ Pháp khai thác thuộc địa lần thứ nước ta thời kì đổi 2000 Các em có tiếp xúc với phương pháp khai thác kênh hình qua sách giáo khoa từ lớp 6, việc khai thác kênh hình trở thành kĩ học sinh Nhưng kênh hình sách giáo khoa trừu tượng đòi hỏi học sinh phải tư khai thác nhiều Vì muốn hình thành kĩ đòi hỏi người học phải rèn luyện thời gian dài trình tự Yêu cầu đổi phương pháp đòi hỏi người học phải nâng cao tính chủ động trình học tập điều làm phức tạp khó khăn thêm cho em Kênh hình sử dụng dạy học lịch sử bậc THCS đa dạng phong phú Tập tranh ảnh lịch sử giới lịch sử Việt Nam Thi CSTĐ năm học 2015 – 2016 Giáo viên: Phạm Văn Cường Sáng kiến kinh nghiệm Trang phân bổ đầy đủ cho trường Qua hệ thống Internet, giáo viên lấy đuợc nhiều kênh hình phục vụ cho việc giảng dạy Riêng SGK lịch sử toàn chương trình có 34 có 92 kênh hình đuợc đưa vào, bình quân gần kênh hình Thực tiễn đóng góp lớn đến việc thành công dạy học lịch sử Cha ông ta dạy: “Trăm nghe không thấy” Nếu rèn cho học sinh có kĩ khai thác tốt kênh hình hiệu học tập lịch sử em đạt kết cao Trong thực tế giảng dạy nay, bên cạnh thành công việc tổ chức cho học sinh khai thác kênh hình, thân thấy việc thực thầy trò có tồn cần khắc phục sau: - Trong giảng dạy, đa số giáo viên dừng lại việc sử dụng kênh hình để minh họa kiện, nhân vật Còn việc tổ chức hoạt động nhận thức, rèn luyện kĩ khai thác cho học sinh giáo viên chưa quan tâm nhiều Đôi thời gian học hạn chế, số giáo viên bỏ qua tranh ảnh SGK Vì chưa phát huy vai trò tích cực kênh hình vào dạy học môn - Kĩ tự khai thác kênh hình học tập lịch sử học sinh yếu, bước vào lớp mà nhiều em chưa xác định vị trí địa lí, giới hạn địa danh lược đồ, đồ, dựa vào đâu để xác định chủ đề kênh hình, cách thuyết trình kênh hình bảng, kĩ quan sát, nhận xét yếu - Thái độ làm việc học sinh với kênh hình tiêu cực, quan sát qua loa đại khái, không rèn luyện kĩ năng, nhiều em thích xem kênh hình có đẹp, lạ hay không mà không ý đến chủ đề, nội dung, ý nghĩa kênh hình Để tìm hiểu thực tế học sinh biết khai thác kênh hình sách giáo khoa nào, sau dạy Liên Xô nước Đông Âu từ năm 70 đến đầu năm 90 kỉ XX Khi chưa áp dụng phương pháp nghiên cứu giảng dạy tiến hành khảo sát lớp 9A7 – lớp có sức học trội lớp phân công giảng dạy Khi sử dụng lược đồ Hình – Lược đồ nước SNG (đã in phiếu học tập) yêu cầu học sinh cho biết: Có nước SNG, nêu tên xác định vị trí nước lược đồ ? (Học sinh cần quan sát kí hiệu lược đồ nêu có 11 nước: Nga, Bê-lô-rút-xi-a; U-crai-na, U-dơ-bê-ki-xtan, Tuốcmê-ni-xtan, Ca-dắc-xtan, Môn-đô-va, Ác-mê-ni-a, A-déc-bai-gian, Cư-rơ-gưxtan, Tát-gi-ki-xtan; xác định xác (khoanh vị trí) nước Thi CSTĐ năm học 2015 – 2016 Giáo viên: Phạm Văn Cường Sáng kiến kinh nghiệm Trang lược đồ Kết sau: Sĩ số: 41 Xác định tốt Biết xác định Chưa biết xác định Số lượng 10 13 18 Tỉ lệ (%) 24.4 31.7 43.9 Từ thực trạng đặt yêu cầu phải để em biết sử dụng lược đồ lịch sử khai thác kiến thức thông qua lược đồ, tạo hứng thứ học tập, yêu thích môn học, nhằm đem lại chất lượng, hiệu cao Những vấn đề cần giải Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu rèn kĩ khai thác kênh hình sách giáo khoa Lịch sử nhằm củng cố số kĩ cho học sinh Do giáo viên cần ý rèn luyện cho học sinh kĩ năng: - Kĩ quan sát, nhận xét - Kĩ mô tả, tường thuật - Kĩ phân tích, nhận định đánh giá Để rèn luyện kĩ đó, việc tổ chức khai thác kênh hình, giáo viên tiến hành bước sau: Bước 1: Hướng dẫn học sinh tiếp cận hệ thống kênh hình Bước 2: Nêu mục đích làm việc với kênh hình Bước 3: Đưa câu hỏi gợi ý để học sinh có sở khai thác kiến thức từ kênh hình Bước 4: Tổ chức cho học sinh trả lời câu, hỏi sở em tự phát kiến thức Bước 5: Cho học sinh nhận xét, bổ sung giáo viên đến kết luận Biện pháp thực hiện: 4.1 Hướng dẫn học sinh thực kĩ để khai thác kênh hình a Hướng dẫn khai thác lược đồ sách giáo khoa Rèn kĩ sử dụng lược đồ cho học sinh giúp học sinh nắm vững kiến thức, biết cách khai thác lược đồ, đồ lịch sử lớp 9, cần có chuẩn bị đầy đủ, cụ thể giáo viên học sinh * Học sinh: - Theo dõi hướng dẫn giáo viên chuẩn bị cũ cuối tiết học - Quan sát, ghi nhớ kí hiệu, giải trước nhà, đọc kênh chữ ghi nhớ kênh hình Thi CSTĐ năm học 2015 – 2016 Giáo viên: Phạm Văn Cường Sáng kiến kinh nghiệm Trang - Tập nhận xét, trình bày diễn biến khởi nghĩa kháng chiến lược đồ * Giáo viên: - Chuẩn bị: + Lược đồ, xem xét kí hiệu, địa danh cũ (mới) + Đặt câu hỏi gợi mở - Hướng dẫn học sinh + Ở nhà: Đọc sách giáo khoa, ghi nhớ địa điểm xảy kiện + Trên lớp: ++ Xem phần giải (thường nằm góc trái bên lược đồ) ++ Quan sát ghi nhớ kí hiệu ++ Nắm sơ lược diễn biến trận đánh qua kênh chữ ++ Kết hợp kênh chữ đồ để thuật diễn biến * Kĩ đồ, lược đồ: - Cách đứng: đứng thuyết trình bên trái đồ, lược đồ, dùng tay phải để xác định vị trí khu vực địa lý hành chính: Đông, Tây, Nam, Bắc, Đông Nam, Tây Bắc - Cách xác định: Đối với đối tượng phân bố theo điểm trung tâm kí hiệu, kí hiệu dạng đường đường sông từ thượng nguồn hạ lưu, đường tiến quân từ điểm xuất phát tới (chỉ từ gốc tới ngọn)… b Hướng dẫn khai thác tranh ảnh sách giáo khoa Do thực lịch sử thực khứ nên học sinh không tiếp xúc với kiện, tượng, nhân vật, trình lịch sử Mặt khác, lịch sử khứ, gần xa, xa nội dung thời đại xa xưa lại có nhiều điều khác, chí khác với thời đại nên người không dễ hình dung cắt nghĩa xảy trước Vì lý nêu trên, tranh hay ảnh lịch sử luôn xem tư liệu lịch sử quý Khai thác tranh, ảnh lịch sử cách tiếp cận lịch sử tốt nhất, có khả đưa lại hiệu giáo dục cao lại công việc đơn giản, dễ thực Ở đây, vấn đề nhận thức nội dung lịch sử qua tư liệu tranh hay ảnh lịch sử có vấn đề rèn luyện óc quan sát khả vận dụng phương pháp mô tả Nhiều thầy, cô giáo có kinh nghiệm cho rằng, việc rèn luyện cho học sinh Thi CSTĐ năm học 2015 – 2016 Giáo viên: Phạm Văn Cường Sáng kiến kinh nghiệm Trang kĩ vừa nêu thường đạt hiệu cao em tiếp cận với tư liệu tranh, ảnh hướng dẫn có phương pháp, có kế hoạch giáo viên 4.2 Hướng dẫn học sinh thực kĩ sử dụng lược đồ thông qua học cụ thể: a Hướng dẫn khai thác lược đồ sách giáo khoa Để học sinh có kĩ sử dụng lược đồ thành thạo, trước hết người thầy phải nắm vững nội dung kiến thức học, trọng tâm giảng, lược đồ sử dụng cho người thầy phải hình dung học trò trả lời đến đâu, câu trả lời sai để giáo viên chỉnh sửa chuẩn kiến thức cho học sinh Tuy nhiên, giảng theo kế hoạch thầy mà có nhiều tình xảy Các tình có liên quan đến trình độ chung trò, phương pháp giảng dạy thầy, phương tiện phục vụ cho tiết dạy Vì việc xử lý tình nào, thiết kế giảng vấn đề lớn mà người thầy phải quan tâm Ví dụ 1: Bài Các nước Đông Nam Á Phần I Tình hình Đông Nan Á trước sau năm 1945 Giáo viên sử dụng lược đồ Hình Lược đồ nước Đông Nam Á để dạy mục Trước hết giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác hệ thống câu hỏi: Nêu hiểu biết em diện tích, dân số, quốc gia khu Thi CSTĐ năm học 2015 – 2016 Giáo viên: Phạm Văn Cường Sáng kiến kinh nghiệm Trang vực Đông Nam Á ? (Học sinh trung bình – yếu) Đông Nam Á khu vực rộng gần 4,5 triệu km2, gồm 11 nước với dân số 536 triệu người (ước tính năm 2002) Giáo viên sử dụng kiến thức liên môn qua khai thác lược đồ Giáo viên đặt câu hỏi: Tại trước chiến tranh giới thứ hai, hầu Đông Nam Á (trừ Thái Lan) thuộc địa nước tư phương Tây ? (Học sinh – giỏi) Do nước có vị trí chiến lược quan trong, giàu tài nguyên, chế độ phong kiến lâm vào tình trạng khủng hoảng suy yếu nước thực sách “đóng cửa” Sau học sinh trả lời, giáo viên gọi học sinh lên nêu tên xác định vị trí nước Đông Nam Á lược đồ Học sinh trung bình – nêu đầy đủ tên nước xác định vị trí lược đồ em xác định vị trí Inđônêxia chưa đầy đủ quốc gia trải dài với nhiều đảo lớn nhỏ Khi giáo viên hướng dẫn em hiểu xác định xác Khi em nắm vị trí địa lí quốc gia Đông Nam Á, giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu trình đấu tranh giải phóng dân tộc nước dựa lược đồ Như vậy, với việc tổ chức, hướng dẫn cách quan sát, xác định kiện lược đồ, em nắm phần để xác định lược đồ, từ giúp em hình thành khắc sâu kiến thức học, góp phần nâng cao chất lượng học tập môn Ví dụ 2: Bài 27 Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954) Phần II Cuộc tiến công chiến lược ĐôngXuân 1953-1954 chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ Mục Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954) Để tìm hiểu chiến dịch này, giáo viên sử dụng lược đồ Hình 54 Lược đồ chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) để hướng dẫn học sinh tìm hiểu vị trí địa lí diễn biến chiến dịch Trước hết giáo viên gọi học sinh đọc kí hiệu lược đồ Sau hướng dẫn học sinh tìm hiểu với hệ thống câu hỏi: Tại Pháp xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn điểm mạnh Đông Dương ?(đã em nhà chuẩn bị trước) Học sinh nêu Điện Biên Phủ thung lũng rộng lớn, nằm dọc theo sông Nậm Rốn, vùng rừng núi Tây Bắc, dài chừng 18km, rộng từ đến 8km, Thi CSTĐ năm học 2015 – 2016 Giáo viên: Phạm Văn Cường Sáng kiến kinh nghiệm Trang châu lị Mường Thanh, có vị trí chiến lược quan trọng (là điểm chiến lược bảo vệ tây bắc Lào thủ đô Vạn Tượng (Luang Prabang) Đồng thời, Điện Biên Phủ binh không quân lý tưởng, "chiếc chìa khoá" Thượng Lào) Giáo viên đặt câu hỏi: Được Mĩ giúp đỡ, Pháp xây dựng bố trí lực lượng Điện Biên Phủ ? (Học sinh trung bình – khá) Pháp xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn điểm mạnh Đông Dương Lực lượng lúc cao lên đến 16200 tên, bố trí làm 49 điểm, chia thành phân khu: phân khu Trung tâm có sở huy sân bay Mường Thanh, phân khu Bắc, phân khu Nam, với nhiều binh chủng: binh, pháo binh, công binh, thiết giáp, không quân Giáo viên hỏi: Em có nhận xét lực lượng địch Điện Biên Phủ ? (Học sinh – giỏi) Đây tập đoàn điểm mạnh, lực lượng quân địch đông, vũ khí đại, công cách bố phòng kiên cố Giáo viên bổ sung thêm: Vì vậy, địch coi Điện Biên Phủ “Con nhím Thi CSTĐ năm học 2015 – 2016 Giáo viên: Phạm Văn Cường Sáng kiến kinh nghiệm Trang 10 khổng lồ”, “một pháo đài bất khả xâm phạm” Giáo viên hỏi: Trước việc xây dựng Điện Biên Phủ Pháp, phía ta, Đảng ta có chủ trương ? (Học sinh trung bình – yếu) Bộ trị Trung ương Đảng định mở chiến dịch Điện Biên Phủ nhằm tiêu diệt lực lượng địch, giải phóng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào Giáo viên hỏi: Chiến dịch Điện Biên Phủ ngày diễn đợt (Học sinh trung bình – yếu) Chiến dịch 13/3/1954 đến hết ngày 7/5/1954, chia làm đợt Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát kí hiệu lược đồ đợt công quân ta để thuật lại diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ Học sinh ý kí hiệu: đợt 1; đợt 2; đợt Sau học sinh thuật diễn biến, giáo viên gọi học sinh khác nhận xét cách đứng, cách xác định lược đồ, nội dung thuật xem đầy đủ xác chưa… Cuối cùng, Giáo viên nêu câu hỏi: Em có suy nghĩ chiến đấu ta Điện Biên Phủ ? (Học sinh giỏi) Học sinh nêu dựa tính chất gay go, ác liệt, tinh thần chiến đấu quân ta… Như vậy, với việc tổ chức, hướng dẫn cách quan sát, xác định kiện lược đồ, em nắm nội dung thể lược đồ, biết dựa vào kí hiệu lược đồ để thuật diễn biến trận đánh, từ giúp em dễ hình thành khắc sâu kiến thức học, góp phần nâng cao chất lượng học tập môn b Hướng dẫn khai thác tranh ảnh sách giáo khoa Tranh ảnh tư liệu phong phú nội dung hình thức Đối với loại tranh ảnh giáo viên cần cho học sinh tập mô tả, nhận xét tranh Sau giáo viên bổ sung kiến thức - dụng ý mà tác giả muốn thông qua tranh để chứng minh rõ thêm vấn đề cụ thể b.1.Tranh nhân vật lịch sử: Sử dụng chân dung nhân vật lịch sử có ý nghĩa lớn học tập lịch sử, cần ý đến mục đích giáo dục, giáo dưỡng phát triển tư Để giúp HS học cách tiếp cận lịch sử qua tranh nhân vật lịch sử hướng dẫn em theo bước tìm hiểu theo hướng sau: Trước tiên, GV phải xác định nội dung cần khai thác từ tranh nhân vật lịch sử: Thi CSTĐ năm học 2015 – 2016 Giáo viên: Phạm Văn Cường Sáng kiến kinh nghiệm Trang 11 * Ở mức độ 1: tiếp cận tranh nhân vật lịch sử, học sinh cần tìm hiểu: Ngày tháng năm sinh mất, đặc điểm nhận dạng *Ở mức độ 2: Đi sâu hơn, học sinh cần tìm hiểu: thái độ lập trường, quan điểm trị, tư tưởng… nhân vật lịch sử tìm hiểu thể qua chi tiết ? Có nhiều nhân vật lịch sử đưa vào chương trình giảng dạy nên trình giảng dạy giáo viên phải tùy theo nhân vật lịch sử để xác định mức độ khai thác kiến thức với tranh nhân vật lịch sử cho phù hợp với yêu cầu học không thiết phải thực hết yêu cầu nêu Riêng anh hùng dân tộc, lãnh tụ cách mạng phải lưu ý làm bật tính cách nhân vật thông qua việc miêu tả hình thức bề ngoài, hay nêu khái quát ngắn gọn tiểu sử nhân vật làm cho học sinh hứng thú, kích thích óc tò mò, phát triển lực nhận thức Sau giáo viên hướng dẫn học sinh hoạt động theo bước sau: -Bước 1: Cho HS quan sát tranh, ảnh để xác định cách khái quát nội dung tranh ảnh cần khai thác -Bước 2: GV đưa câu hỏi nêu vấn đề tổ chức, hướng dẫn HS tìm hiểu -Bước 3: HS trình bày kết tìm hiểu nội dung tranh, ảnh sau quan sát, kết hợp gợi ý GV tìm hiểu nội dung học -Bước 4: GV nhận xét, bổ sung ý kiến trả lời học sinh, hoàn thiện nội dung khai thác tranh, ảnh cho HS Ví dụ 1: Bài Các nước Châu Phi Phần II Cộng hòa Nam Phi Giáo viên sử dụng Hình 13 Nen-xơn Man-đê-la Bước 1: GV yêu cầu học sinh nêu hiểu biết nhân vật Nen-xơn Man-đê-la qua Hình 13 Bước 2: GV nêu tình vấn đề để học sinh khai thác nội dung tranh nhân vật: Đặc điểm nhận dạng thể lập trường, quan điểm trị, tư tưởng Thi CSTĐ năm học 2015 – 2016 Giáo viên: Phạm Văn Cường Sáng kiến kinh nghiệm Trang 12 ông ? Bước 3: HS trình bày kết tìm hiểu nội dung tranh, ảnh Bước 4: Giáo viên nhận xét, bổ sung ý kiến trả lời HS, hoàn thiệu nội dung khai thác tranh ảnh cho HS: Nen-xơn Man-đê-la người lãnh đạo tổ chức “Đại hội dân tộc Phi” (ANC), tổ chức đấu tranh nhằm chống lại chế độ A-pác-thai, xây dựng xã hội dân chủ bình đẳng Năm 1994 bầu cử dân chủ đa chủng tộc lần tiến hành Nen-xơn Man-đê-la bầu trở thành Tổng thống người da đen lịch sử Cộng hòa Nam Phi Ông xem người đấu tranh không mệt mỏi để chống lại chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai Nam Phi Dựa vào tài liệu tham khảo, giáo viên kể cho học sinh số nét tiểu sử ông: Nen-xơn Man-đê-la (1918-2013), nhà hoạt động trị Nam Phi, ông sinh Tơ-ran-xcây – khu tự trị dành riêng cho người Phi Năm 1812 ông gia nhập ANC sau giữ chức Tổng thư kí ANC Khi phong trào đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai diễn mạnh mẽ, nhà cầm quyền Prê-tô-ri-a bắt giam kết án ông tù chung thân Sau 27 năm bị cầm tù, trước áp lực nhân dân tiến bộ, quyền Nam Phi buộc phải trả tự cho ông Sau tù Nen-xơn Man-đê-la bầu làm Phó chủ tịch Chủ tịch ANC Năm 1994, bầu cử dân chủ đa chủng tộc lần tiến hành Nen-xơn Man-đê-la bầu trở thành Tổng thống người da đen lịch sử Cộng hòa Nam Phi, năm 1999 ông rời khỏi chức vụ Với đóng góp mình, năm 1993 ông nhận giải thưởng giới “Nôben hòa bình” Như vậy, việc dùng ảnh nhân vật để giới thiệu hình dạng nhân vật lịch sử giáo viên khai thác quan điểm, lập trường giai cấp nhân vật từ đồ dùng dạy học tạo cho học sinh ấn tượng sâu sắc nhân vật lịch sử vừa học Ví dụ 2: Bài 16 Hoạt động Nguyễn Ái Quốc nước năm 1919 - 1925 Phần I Nguyễn Ái Quốc Pháp (1917 – 1923) Giáo viên sử dụng Hình 28 Nguyễn Ái Quốc Đại hội Đảng Xã hội Pháp họp Tua (12/1930) Bước 1: GV yêu cầu học sinh nêu hiểu biết Nguyễn Ái Quốc qua tư liệu Hình 28 Bước 2: GV nêu tình vấn đề để học sinh khai thác nội dung tranh nhân vật: Những nét hoạt động Nguyễn Ái Quốc Pháp (1917 – 1923) ? Thi CSTĐ năm học 2015 – 2016 Giáo viên: Phạm Văn Cường Sáng kiến kinh nghiệm Trang 13 Bước 3: HS trình bày kết tìm hiểu nội dung tranh, ảnh Bước 4: Giáo viên nhận xét, bổ sung ý kiến trả lời HS, hoàn thiện Hình 28 Nguyễn Ái Quốc Đại hội Đảng Xã hội Pháp họp Tua (12 – 1920 nội dung khai thác tranh ảnh cho HS: Đây ảnh trưng bày Bảo tàng Cách mạng Việt Nam Bức ảnh thể quang cảnh Đại hội lần thứ XVIII Đảng Xã hội Pháp họp thành phố Tua (từ 25 đến 30/12/1920) Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội với tư cách đại biểu thức Đảng Vấn đề tâm mà Đại hội thảo luận việc Đảng Xã hội Pháp có tán thành gia nhập Quốc tế Cộng sản hay không ? Sau ngày tranh luận gay gắt, căng thẳng, Đại hội đến biểu với 70% số phiếu tán thành gia nhập Quốc tế Công sản Trong ảnh, người đứng Nguyễn Ái Quốc phát biểu, phát biểu Người tố cáo tội ác dã man thực dân Pháp Đông Dương, kêu gọi giai cấp công nhân người cách mạng chân Pháp nên có hành động thiết thực ủng hộ phong trào đấu tranh nhân dân Đông Dương thuộc địa Như vậy, với việc hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình sách giáo khoa giúp học sinh không nắm nét nhân vật lịch sử mà thông qua em hiểu biết thêm trình hoạt động nhân vật (về quan điểm, lập trường giai cấp – Bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế Cộng sản tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp, đánh dấu bước ngoặt hoạt động cách mạng Nguyễn Ái Quốc từ người yêu Thi CSTĐ năm học 2015 – 2016 Giáo viên: Phạm Văn Cường Sáng kiến kinh nghiệm Trang 14 nước trở thành người Công sản Từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác-Lê nin theo đường cách mạng vô sản) tạo học sinh ấn tượng sâu sắc nhân vật lịch sử vừa học b.2 Tranh lịch sử: Tranh ảnh đưa vào giảng dạy Lịch sử trường phổ thông có ý nghĩa to lớn, không nguồn kiến thức, có tác dụng giáo dục tư tưởng tính cách mà phát triển tư cho học sinh Bản thân tranh ảnh gây quan sát tích cực học sinh tranh ảnh không quan sát tình có vấn đề, trường hợp cần thiết phải trả lời vấn đề cụ thể Qua tranh ảnh lịch sử, học sinh tiếp cận lịch sử theo bước sau: Bước 1: Giáo viên xác định nguồn gốc, thời điểm tranh, cách thể nội dung tác giả tranh ảnh Bước 2: Cho học sinh rút nội dung kiến thức thể qua tranh lịch sử Bước 3: Giáo viên nêu yêu cầu cụ thể cho học sinh xử lí thông tin tiếp nhận từ tranh ảnh lịch sử Bước 4: Giáo viên nhận xét, bổ sung hoàn thiện ý kiến trả lời học sinh Ví dụ: Bài Nhật Bản Phần II Nhật Bản khôi phục phát triển kinh Hình 18 Tàu chạy đệm từ Nhật Bản đạt tốc độ 400km/giờ Thi CSTĐ năm học 2015 – 2016 Giáo viên: Phạm Văn Cường Sáng kiến kinh nghiệm Trang 15 tế sau chiến tranh Giáo viên sử dụng Hình 18 Tàu chạy đệm từ Nhật Bản đạt tốc độ 400km/giờ Bước 1: Giáo viên xác định hình ảnh Tàu chạy đệm từ Nhật Bản Bước 2: Giáo viên đưa câu hỏi nêu vấn đề tổ chức, hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung tranh, ảnh: Nhìn ảnh em thấy hình dáng tàu chạy đường ray gì; Có khác tàu khác; Vì người ta gọi tàu “đoàn tàu biết bay” ? Bước 3: Học sinh trình bày kết tìm hiểu nội dung tranh, ảnh sau quan sát, kết hợp gợi ý giáo viên tìm hiểu nội dung học Bước 4: GV nhận xét, bổ sung ý kiến trả lời học sinh, hoàn thiện nội dung khai thác tranh ảnh cho học sinh.(Hình tàu chạy đệm từ xinh đẹp máy bay phản lực chở khách Trong toa tàu, hành khách ngồi thoải mái, rộng rãi, tàu có tivi, điện thoại, hành khách sử dụng điện thoại di động, máy tính cá nhân soạn thảo văn ngồi phòng làm việc mình… Nói chung, ngồi tàu hành khách cảm thấy thoải mái thuận tiện Với vận tốc nhanh (400km/giờ) nên người ta gọi tàu “đoàn tàu biết bay” ) Với cách sử dụng tranh ảnh vậy, giáo viên vừa khai thác nội dung lịch sử thể qua tranh ảnh, vừa phát triển khả quan sát, trí tưởng tượng, tư ngôn ngữ học sinh mà có ý nghĩa giáo dục tư tưởng, cảm xúc, thẩm mĩ lớn Ngắm nhìn tranh Tàu chạy đệm từ Nhật Bản đạt tốc độ 400km/giờ, học sinh có nhận thức phát triển khoa học kĩ thuật đem lại nhiều tiến tiện dụng cho người, từ em cố gắng học tập để góp phần xây dựng đất nước trở nên giàu mạnh, phát triển có đoàn tàu Ví dụ 2: Bài 24 Cuộc đấu tranh xây dựng bảo vệ quyền dân chủ nhân dân (1945-1946) Phần III Diệt giặc đói, giặc dốt giải khó khăn tài Giáo viên sử dụng Hình 43 Lớp Bình dân học vụ Bước 1: Giáo viên xác định hình ảnh lớp Bình dân học vụ Bước 2: Giáo viên đưa câu hỏi nêu vấn đề tổ chức, hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung tranh, ảnh: Nhìn ảnh em thấy nhân dân ta học tập điều kiện nào, lớp học gồm thành phần nào, tinh thần thái độ học tập người sao, qua nói lên điều ? Thi CSTĐ năm học 2015 – 2016 Giáo viên: Phạm Văn Cường Sáng kiến kinh nghiệm Trang 16 Bước 3: Học sinh trình bày kết tìm hiểu nội dung tranh, ảnh sau Hình 43 Lớp Bình dân học vụ quan sát, kết hợp gợi ý giáo viên tìm hiểu nội dung học Bước 4: Giáo viên nhận xét, bổ sung ý kiến trả lời học sinh, hoàn thiện nội dung khai thác tranh ảnh cho học sinh: Hình lớp học đêm tối, đèn dầu le lói, người chăm chú, say sưa học tập Phong trào Bình dân học vụ thực lôi đủ lứa tuổi, thành phần dân tộc, không phân biệt già trẻ, trai gái, giàu nghèo…đi học chữ Nó thể khí dân tộc vươn lên làm chủ vận mệnh Đồng thời dựa vào nội dung vừa khai thác giáo viên liên hệ, giáo dục học sinh quyền nghĩa vụ học tập em Như vậy, với phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác tranh ảnh, giáo viên vừa giúp học sinh có kĩ khai thác nội dung lịch sử thể qua tranh ảnh, phát triển khả quan sát, trí tưởng tượng, tư ngôn ngữ học sinh vừa góp phần giáo dục tư tưởng, cảm xúc, thẩm mĩ cho em Ngắm nhìn tranh lớp Bình dân học vụ, học sinh thấy phong trào xóa nạn mù chữ diễn sôi nổi, tích cực, thể truyền thống hiếu học dân tộc Từ em thấy em có nhiều điều kiện tốt để học tập, em có ý thức quý trọng điều có để cố gắng học tập tốt, góp phần xây dựng quê hương, đất nước sau Kết chuyển biến đối tượng Thi CSTĐ năm học 2015 – 2016 Giáo viên: Phạm Văn Cường Sáng kiến kinh nghiệm Trang 17 Qua thời gian nghiên cứu áp dụng biện pháp nhận thấy học Lịch sử em bắt đầu học cách hứng thú say mê, thoải mái tinh thần không bị gượng ép đa số em nắm kĩ khai thác kênh hình sách giáo khoa Lịch sử Sau thời gian nghiên cứu rèn cho học sinh kĩ khai thác kênh hình sách giáo khoa dạy học có chuyển biến so với đầu năm học, chất lượng học tập môn nâng cao Cụ thể kết kiểm tra tiết (Tuần 30, tiết ppct 40) Kết sau: Lớp: 9A7 Giỏi Khá Tb Yếu Kém Sĩ số: 41 – 10 6.5 - – 6.5 3.5 - – 3.5 Số lượng 10 15 12 Tỉ lệ (%) 24.4 36.6 29.3 9.7 Như vậy, qua kiểm tra, số lượng học sinh đạt điểm trung bình đạt 90% Điều chứng tỏ em có ý thức học tập, góp phần làm cho chất lượng học tập tăng lên Tuy nhiên số học sinh đạt điểm khả nhận thức bị hạn chế học sinh cần phải cố gắng thời gian lại năm học Thi CSTĐ năm học 2015 – 2016 Giáo viên: Phạm Văn Cường Sáng kiến kinh nghiệm Trang 18 III KẾT LUẬN Tóm lược giải pháp Việc “Rèn luyện cho học sinh kĩ khai thác kênh hình sách giáo khoa lịch sử 9” vấn đề có ý nghĩa quan trọng Nó góp phần lớn vào thành cộng dạy học Lịch sử trường phổ thông nay: Giúp người dạy có điều kiện thêm để đổi phương pháp dạy học- lấy người học trung tâm Người học tiếp thu lịch sử cách đầy đủ, xác, khoa học, thấy mối quan hệ chặt chẽ kênh hình kênh chữ sách giáo khoa Không mà từ thông qua phương tiện thông tin đại chúng như: sách, báo cho em tìm hiểu, suy nghĩ thấy mối quan hệ hình ảnh kiện, có cách nhìn đắn vấn đề Đều trang bị cho em học sinh yêu thích lịch sử biết cách để sưu tầm tài liệu, tranh ảnh lịch sử liên quan đến học mình, phân tích tìm hiểu chúng Có học Lịch sử trường phổ thông trở nên sinh động Phạm vi áp dụng Với việc rèn kĩ sử dụng lược đồ trên, áp dụng thành công khối trường THCS Võ Duy Dương nghĩ phương pháp áp dụng trình giảng dạy lịch sử đơn vị trường THCS, tùy vào tình hình thực tế đối tượng học sinh để có phương pháp hướng dẫn phù hợp Đề xuất kiến nghị Trong trình giảng dạy môn lịch sử lớp nói riêng, bậc THCS nói chung, việc sử dụng phương pháp phù hợp loại cần thiết, giúp học sinh học tập tích cực, nắm vững kiến thức Tuy nhiên, phương pháp rèn kĩ sử dụng lược đồ cho học sinh lại gặp nhiều khó khăn, lúng túng tên địa danh xưa có nhiều điểm khác Do đó, có số kiến nghị sau: Bổ sung thêm kênh hình, rút gọn nội dung sách giáo khoa cho cô đọng nội dung Cần có sách giải thích thuật ngữ khó Kênh hình cần rõ ràng, có màu sắc phong phú Rất mong cấp có thẩm quyền tạo điều kiện cung cấp đầy đủ tài liệu phù hợp để giúp giáo viên giảng dạy tốt, học sinh học tập tích cực, nắm biết vận dụng kiến thức học tập Thi CSTĐ năm học 2015 – 2016 Giáo viên: Phạm Văn Cường Sáng kiến kinh nghiệm Trang 19 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Rèn luyện kĩ nghiệp vụ sư phạm – Nguyễn Thị Côi – Trường ĐHSP Sách giáo khoa, sách giáo viên Lịch sử – NXB Giáo dục Sách Chuẩn kiến thức, kĩ Lịch sử THCS – NXB Giáo dục Sách " Khai thác kênh hình SGK Lịch sử" Trịnh Đình Tùng - NXB Giáo dục 2008 Sáng kiến hoàn thành ngày 25 tháng năm 2016 Người viết Phạm Văn Cường Thi CSTĐ năm học 2015 – 2016 Giáo viên: Phạm Văn Cường

Ngày đăng: 11/08/2016, 22:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan