1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuyên đề ôn thi THPTQG đoạn trích “đất nước” (trích “trường ca mặt đường khát vọng” – nguyễn khoa điềm)

39 106 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 283 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC NỘI DUNG SỐ 1 Lời giới thiệu TRANG 2 Tên sáng kiến 3 Tên tác giả 4 Chủ đầu tư sáng kiến 5 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến 6 Ngày sáng kiến áp dụng 7 Mô tả chất sáng kiến 8 Những thông tin bảo mật 36 9 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 36 10 Đánh giá lợi ích thu 36 11 Danh sách tổ chức – cá nhân tham gia áp dụng 38 * TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu: Căn vào nhiệm vụ trọng tâm ngành Giáo dục Đào tạo (GD & ĐT): Phát huy cao độ thành tựu đạt được, khắc phục hạn chế yếu tồn để củng cố hệ thống giáo dục quốc dân, định hướng chiến lược phát triển ngành giáo dục thời kỳ đổi nhằm Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài đáp ứng nhu cầu cho nghiệp cơng nghiệp hố - đại hoá đất nước thời đại ngày Cùng với bùng nổ khoa học, công nghệ, phát triển nhanh kinh tế, xã hội xu hội nhập giới, việc đổi nội dung chương trình đặt nhiều yêu cầu hoạt động dạy học Phát triển giáo dục đào tạo xác định quốc sách hàng đầu động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, điều kiện để phát huy nguồn lực người Đây trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân, nhà giáo lực lượng nịng cốt Dạy tốt điều kiện tiền đề để học tốt Người thầy giáo có vai trị định đến chất lượng dạy học Giáo viên, thông qua hoạt động giảng dạy giáo dục góp phần cung cấp kiến thức bản, cần thiết cho học sinh Đồng thời giáo viên người có ảnh hưởng lớn đến trình hình thành nhân cách học sinh Nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ Văn nhà trường trung học phổ thơng; cụ thể để học sinh có tư hình tượng, tiếp cận vấn đề từ góc độ vận dụng phương pháp đặc thù môn cách tự thân, tự giác, tạo hứng thú học tập tích cực vào tình hình thực tế Vì vậy, năm học 2018 - 2019, sau phân công giảng dạy môn Ngữ Văn - Khối 12 Tơi nhóm chun mơn xây dựng chun đề với mục đích bồi dưỡng cho học sinh kiến thức nâng cao rèn kỹ làm văn cho học sinh tác giả, tác phẩm cụ thể Đồng thời thuận lợi cho trình tự học, tự bồi dưỡng hàng năm Tổ chun mơn Với tầm quan trọng từ đầu năm học tơi chọn chun đề: Ơn thi THPTQG đoạn trích “Đất Nước” (Trích “Trường ca Mặt đường khát vọng” – Nguyễn Khoa Điềm) Tên sáng kiến: Ơn thi THPTQG đoạn trích “Đất Nước” (Trích “Trường ca Mặt đường khát vọng” – Nguyễn Khoa Điềm) Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Trần Thị Nga - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Võ Thị Sáu - Số điện thoại: 0949978642 Email: tranthinga.gvvothisau.edu.vn Chủ đầu tư sáng kiến: - Giáo viên: Trần Thị Nga - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Võ Thị Sáu Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng vào q trình giảng dạy mơn Ngữ văn 12 Ngày sáng kiến áp dụng: 25/11/2019 Mô tả chất sáng kiến: 7.1 Về mặt lý luận: - Các dạng đề đọc hiểu - Tích hợp kiến thức tác phẩm - Các dạng đề nghị luận văn học (kèm theo hướng dẫn cách làm) 7.2 Khảo sát thực trạng: Công tác giảng dạy lớp 12 – Trường THPT 7.3 Mục đích đề tài nghiên cứu: - Giúp học sinh nắm kiến thức tác giả Nguyễn Khoa Điềm đoạn trích “Đất Nước” (Trích “Trường ca Mặt đường khát vọng”) - Giúp học sinh nắm phân tích giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích Qua hiểu nét nhà thơ viết đề tài đất nước phong cách nghệ thuật độc đáo ơng - Giúp học sinh có nhìn so sánh với tác phẩm thời, đề tài để thấy giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm 7.4 Phương pháp nghiên cứu: 7.4.1 Phương pháp nghiên cứu: - Điều tra, thực nghiệm, tiến hành khảo sát học sinh thường xuyên qua kiểm tra, sau đánh giá bổ sung nội dung phần kỹ yếu học sinh - Phương pháp phân tích - Phương pháp tổng hợp, khái quát 7.4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Áp dụng 12A1, 12A4 7.4.3 Mô tả chi tiết: PHẦN A NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ I KIẾN THỨC CƠ BẢN: Những điểm nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm: - Nguyễn Khoa Điềm sinh năm 1943, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, quê gốc thành phố Huế Ông sinh trưởng gia đình trí thức cách mạng - Nguyễn Khoa Điềm nhà thơ tiêu biểu cho hệ thơ trẻ năm chống Mĩ Thơ ông giàu chất suy tư, xúc cảm dồn nén, thể tâm tư người trí thức tham gia tích cực vào chiến đấu nhân dân - Nguyễn Khoa Điềm tặng giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật năm 2000 - Tác phẩm : Đất ngoại (tập thơ, 1972); Mặt đường khát vọng (trường ca, 1974); Ngơi nhà có lửa ấm (tập thơ, 1986); Cõi lặng (tập thơ, 2007) Trường ca “Mặt đường khát vọng” đoạn trích “Đất nước”: - Trường ca “Mặt đường khát vọng” viết năm 1971, chiến khu Trị- Thiên, khơng khí sục sôi chống Mĩ dân tộc Bản trường ca viết thức tỉnh tuổi trẻ thành thị vùng bị tạm chiếm miền Nam trước năm 1975, nhận rõ mặt xâm lược đế quốc Mĩ, hướng nhân dân, đất nước, ý thức sứ mệnh hệ mình, họ đứng dậy xuống đường đấu tranh hoà nhập với chiến đấu tồn dân tộc - Đoạn trích “Đất nước” trích phần đầu chương V trường ca “Mặt đường khát vọng” Đây chương hay nhất, thể sâu sắc tư tưởng chủ đề tác phẩm – tư tưởng Đất Nước nhân dân Tư tưởng khơng có ý nghĩa thơi thúc tuổi trẻ đô thị miền Nam tham gia vào đấu tranh giải phóng đất nước lúc mà cịn có ý nghĩa lâu dài với người Việt nam vốn yêu tha thiết tổ quốc Đặc điểm nội dung nghệ thuật đoạn trích: - Nội dung: Đoạn thơ cảm nhận mẻ Nguyễn Khoa Điềm đất nước nhiều bình diện (chiều dài lịch sử, chiều rộng không gian lãnh thổ địa lý chiều sâu văn hố, phong tục…) Qua đó, nhà thơ khẳng định tư tưởng lớn : Đất nước Nhân dân, Nhân dân người làm Đất nước - Nghệ thuật: + Sử dụng sáng tạo chất liệu văn hóa dân gian: phong tục tập quán, huyền thoại, huyền sử, câu thành ngữ, tục ngữ… gợi lên không gian nghệ thuật gần gũi, đầy cảm xúc liên tưởng Đất Nước + Hình thức thơ trữ tình luận độc đáo: thể thơ tự do, phóng túng, lối tư đại tính triết luận tác phẩm nhằm trả lời cho câu hỏi: Đất Nước có từ bao giờ? Đất Nước gì? Ai làm nên Đất Nước? + Giọng điệu thủ thỉ tâm tình lời trị chuyện anh em tạo nên âm vang ngân nga sâu lắng trang trọng Đất Nước Nhân dân II MỘT SỐ DẠNG ĐỀ VÀ GỢI Ý LÀM BÀI Dạng câu hỏi đọc - hiểu: Đề “Khi ta lớn lên Đất Nước có Đất Nước có “ngày xửa ngày xưa…” mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc Tóc mẹ bới sau đầu Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Cái kèo, cột thành tên Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày đó…” (Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm, Ngữ văn 12, Tập 1, tr.120, Nxb Giáo dục, 2013) Đọc đoạn thơ thực yêu cầu sau: Hãy nêu nội dung đoạn thơ? Tại từ Đất Nước viết hoa? Tác giả trả lời câu hỏi “Đất Nước gì?” phương diện cụ thể nào? Lời thơ gợi nhắc người đọc nhớ đến sáng tác văn học dân gian, phong tục tập quán, truyền thống tốt đẹp dân tộc? Các cụm từ “ngày xửa ngày xưa”, “miếng trầu bà ăn”, “trồng tre mà đánh giặc”, “gừng cay muối mặn” gợi nhắc anh/chị nhớ tới thể loại văn học dân gian nào? Gợi ý: Câu Nội dung trình bày Nội dung đoạn thơ: trả lời câu hỏi Đất Nước có tự Điểm 0,5 bao giờ? - Tác giả khẳng định lịch sử lâu đời đất nước - Đất Nước kết tinh phong tục tập quán, thói quen, truyền thống… diện bình dị, thân thuộc quanh ta Từ Đất Nước viết hoa thể tôn trọng, ngợi ca, thành kính thiêng liêng cảm nhận Đất Nước nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm 0,5 - Bằng việc sử dụng chất liệu văn hóa dân gian đậm đặc, Nguyễn Khoa Điềm đưa người đọc trở với thời xa xưa, với truyện cổ tích: Tấm Cám, Thánh Gióng, Thạch Sanh, miếng trầu bà ăn, kèo, cột 1,0 - Tác giả gợi nhắc cội nguồn dân tộc với phong tục, tập quán: tục ăn trầu, đặt tên thật xấu cho con, búi tóc sau đầy người phụ nữ; truyền thống đánh giặc giữ nước nhân dân Việt Nam ta (Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc) - “Ngày xửa ngày xưa”, “miếng trầu bà ăn”: gợi nhắc đến thể loại truyện cổ tích -“Gừng cay muối mặn”: thể loại ca dao - “Trồng tre mà đánh giặc”: thể loại truyền thuyết Đề 2: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Em em Đất Nước máu xương Phải biết gắn bó san sẻ Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước mn đời (Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm, Ngữ văn 12, Tập 1, tr.120, Nxb Giáo dục, 2013) Đoạn thơ viết theo thể thơ gì? Nêu ý đoạn thơ? 1,0 Hãy lí giải ngắn gọn nhà thơ viết “Đất Nước máu xương mình”? Từ “hóa thân” đoạn thơ có ý nghĩa gì? Từ cảm nhận đoạn thơ, viết đoạn văn ngắn (khoảng đến dịng) nói trách nhiệm hệ trẻ hơm với đất nước Gợi ý: Câu Nội dung trình bày Thể thơ tự Đoạn thơ lời nhắn nhủ chân thành, tha thiết trách nhiệm người với đất nước Đất nước máu xương Vì vậy, người cần phải biết gắn bó, san sẻ hóa thân cho đất nước, làm nên đất nước bền vững muôn đời - Nhà thơ viết: “Đất Nước máu xương mình” đất nước không trừu tượng, xa xôi mà đất nước kết tinh, hóa thân người Mỗi người cần bảo vệ, giữ gìn đất nước sinh mệnh, sống - Từ “hóa thân” đoạn thơ có ý nghĩa hành động sẵn sàng cống hiến, hi sinh cho đất nước - Hình thức: viết đoạn văn quy định với số câu theo yêu cầu đề - Nội dung: học sinh trình bày suy nghĩ riêng trách nhiệm hệ trẻ hơm với đất nước Nhưng nói chung, cần đảm bảo ý sau: + Tích cực học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, nhân cách; + Tham gia hoạt động ngoại khóa, phát triển lành mạnh thể chất, tinh thần; + Tích cực lao động, xây dựng, bảo vệ Tổ quốc; + Phát huy văn hóa, truyền thống tốt đẹp dân tộc; + Sẵn sàng chiến đấu, hi sinh độc lập, chủ quyền quốc gia dân tộc Tổ quốc cần, Điểm 0,5 0,5 1,0 1,0 Một số dạng đề nghị luận điểm : ĐỀ 3: Cảm nhận anh/chị đọan thơ sau đọan trích Đất nước (trích trường ca Mặt đường khát vọng)của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm Khi ta lớn lên Đất Nước có Đất Nước có “ngày xửa ngày xưa…” mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc Tóc mẹ bới sau đầu Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Cái kèo, cột thành tên Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày đó… Hướng dẫn làm I/ Mở : - Giới thiệu tác giả, tác phẩm: + Nguyễn Khoa Điềm (1943) thuộc hệ nhà thơ chống Mỹ cứu nước Đất nước, nhân dân, cách mạng nguồn cảm hứng phong phú thơ ông + “Đất nước” đọan trích thuộc chương V trường ca “Mặt đường khát vọng” Nguyễn Khoa Điềm, sáng tác năm 1971, chiến trường Bình Trị Thiên - Nêu vấn đề trích dẫn đoạn thơ: “Khi ta lớn lên Đất Nước có …………………………………… Đất Nước có từ ngày đó” Chín câu thơ đoạn trích Đất nước nhà thơ suy tư cội nguồn, khứ dân tộc để trả lời cho câu hỏi: Đất Nước có từ bao giờ? II/ Thân : Khái quát chương Đất Nước đoạn thơ cảm nhận: - Hoàn cảnh sáng tác, nội dung trường ca “Mặt đường khát vọng” - Vị trí đoạn trích Đất Nước, vị trí đoạn thơ cảm nhận - Cảm xúc chủ đạo đoạn thơ: Tồn đọan thơ có chín câu, viết theo thể thơ tự do, hình ảnh thơ giàu sức liên tưởng…, nhà thơ giúp cho người đọc có suy nghĩ, cảm nhận cội nguồn hình thành Đất Nước cách sâu sắc Cảm nhận nội dung nghệ thuật đọan thơ: a Hai câu đầu: Nguyễn Khoa Điềm tự hào khẳng định lịch sử lâu đời Đất Nước “Khi ta lớn lên Đất Nước có Đất Nước có mẹ thường hay kể” - Ba chữ “đã có rồi” với câu thơ mang cấu trúc khẳng định, nhà thơ thể niềm kiêu hãnh tự hào lịch sử lâu đời Đất Nước - “Ngày xửa ngày xưa” nhịp điệu ngàn đời lời cổ tích vừa gợi lên xa xăm chiều dài lịch sử, lại vừa gợi gần gũi thân quen kí ức tuổi thơ người Cách viết khiến Đất Nước xa mà trở nên gần, tưởng mênh mông mà gần gũi, thân quen b Sáu câu tiếp: - Những phát nhà thơ Đất Nước: Đất Nước dù to lớn, thiêng liêng đến đâu phải thứ bình dị (miếng trầu) Đất Nước gắn liền với truyền thống văn hóa, phong tục nghiệp dựng nước, giữ nước kiên cường, bất khuất nhân dân Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc - Đất Nước lên từ búi tóc sau đầu mẹ, ẩn tình nghĩa mặn nồng son sắc mẹ cha - Đất Nước tồn phương diện đời sống, tồn quanh ta, vật nhỏ bé, bình thường: Cái kèo, cột thành tên Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng c Câu cuối: Đất Nước có từ ngày Một lần Nguyễn Khoa Điềm sử dụng cách nói phiếm chỉ, mơ hồ để khẳng định chiều dài lịch sử, để tăng thêm niềm tự hào cho độc giả * Tiểu kết: - Đọan thơ mở đầu trả lời cho câu hỏi cội nguồn đất nước - câu hỏi quen thuộc, giản dị cách nói giản dị, tự nhiên lạ: nhà thơ không tạo khoảng cách sử thi để chiêm ngưỡng ca ngợi đất nước dùng hình ảnh mĩ lệ, mang tính biểu tượng để cảm nhận lý giải, mà dùng cách nói đỗi giản dị, tự nhiên với gần gũi , thân thiết , bình dị - Gịong thơ thâm trầm, trang nghiêm; cấu trúc thơ theo lối tăng cấp : Đất nước có; Đất Nước bắt đầu; Đất Nước lớn lên; Đất Nước có từ… giúp cho người đọc hình dung trình sinh ra, lớn lên, trưởng thành đất nước thời 10 nước nhân dân, có Nguyễn Khoa Điềm Nhà thơ khẳng định mạnh mẽ: Để Đất Nước Đất Nước Nhân dân Đất Nước Nhân dân, Đất Nước ca dao thần thoại Biểu tư tưởng Đất Nước Nhân dân hai phương diện lớn: nghệ thuật nội dung tác phẩm a Phương diện nội dung: - Đất Nước nhà thơ cảm nhận chiều dài thời gian lịch sử: + Nói lịch sử ngàn năm đất nước, Nguyễn Khoa Điềm không dùng sử liệu nhiều nhà thơ khác Ông dùng lối kể đậm đà dân gian: “ Đất nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc” Hình ảnh thơ phải gợi cho ta tích trầu cau từ đời Hùng Vương dựng nước xa xưa, truyền thuyết Thánh Gióng nhổ tre đánh đuổi giặc Ân vào lịch sử? Nghĩa lịch sử đất nước đọng lại câu chuyện kể, hình “miếng trầu bà ăn”, “cây tre đánh giặc” Hay nói cách khác, đất nước nằm sâu tiềm thức người dân, trường tồn đời sống tâm hồn nhân dân qua bao hệ Đó “Đất nước Nhân dân” + Vì vậy, nghĩ ngàn năm lịch sử đất nước, tác giả không điểm lại triều đại “từ Triệu, Đinh, Lý, Trần gây độc lập” (Nguyễn Trãi) Không nhắc lại tên tuổi anh hùng lừng danh sử sách Bà Trưng, bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung…mà Nguyễn Khoa Điềm nhấn mạnh đến mn ngàn người bình dị vơ danh: “ Có người gái, trai Trong bốn nghìn lớp người giống ta lứa tuổi Họ sống chết Giản dị bình tâm Khơng nhớ mặt đặt tên Nhưng họ làm Đất Nước” Những người vơ danh nhân dân vơ tận tạo dựng gìn giữ Đất Nước trải qua thời đại Họ không đánh giặc ngoại xâm, mà người sáng tạo truyền lại giá trị vật chất tinh thần cho hệ nối tiếp nhau: Họ giữ truyền cho ta hạt lúa ta trồng Họ chuyền lửa qua nhà từ than qua cúi Họ truyền giọng điệu cho tập nói Họ gánh theo tên xã, tên làng chuyến di dân” - Đất nước cịn có khơng gian cụ thể, nơi sinh tồn cộng đồng: 25 + Cùng với “thời gian đằng đẵng” “không gian mênh mông” tạo lập từ thuở sơ khai với truyền thuyết Lạc Long Quân - Âu Cơ “Đất nơi chim về/ Nước nơi rồng ở”- đất nước đẹp đẽ thiêng liêng biết bao! + Nhưng đất nước không gian gần gũi với sống hàng ngày người dân “Đất nơi anh đến trường/ Nước nơi em tắm” đất nước chứng kiến mối tình đầu lứa đơi: Đất nước nơi ta hị hẹn Đất nước nơi em đánh rơi khăn nỗi nhớ thầm” + Từ quan niệm “ Đất nước nhân dân”, tác giả có phát sâu sắc mẻ vẻ đẹp thiên nhiên đất nước gắn liền với người, mà trước hết người bình thường Và người bình thường làm nên vẻ đẹp mn đời thiên nhiên đất nước, vẻ đẹp không mang màu sắc gấm vóc non sơng, mà kết tinh vẻ đẹp tâm hồn, truyền thống dân tộc: Những người vợ nhớ chồng cịn góp cho đất nước núi Vọng Phu Cặp vợ chồng yêu góp nên hịn Trống Mái Gót ngựa Thánh Gióng qua trăm ao đầm để lại” “người học trị nghèo góp cho đất nước núi Bút, non Nghiên”, địa danh thật nơm na bình dị “Những người dân góp tên ơng Đốc, ông Trang, bà Đen, bà Điềm” Từ đó, tác giả tới nhận thức khái quát sâu xa: “ Ơi đất nước sau bốn nghìn năm đâu ta thấy Những đời hóa núi sơng ta” - Đất nước bề dày văn hóa Đất nước cịn có bề dày văn hóa, tâm hồn cốt cách Việt Nam Cũng hai phương diện trên, bề dày văn hóa khơng nói đến qua danh nhân văn hóa Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xn Hương, Ngơ Thì Nhậm… mà thể nguồn mạch phong phú văn hóa dân gian để nêu lên truyền thông tinh thần vẻ đẹp tâm hồn nhân dân thấm nhuần sâu sắc tư tưởng “Đất nước nhân dân, ca dao thần thoại” Trong kho tàng văn hóa phong phú ấy, tác giả tìm thấy vẻ đẹp bật tâm hồn tính cách Việt Nam Đó say đắm thủy chung tình yêu: “ Yêu từ thuở nôi”; “ Cha mẹ yêu gừng cay muối mặn”; Biết quý trọng tình nghĩa: “Biết quý công cầm vàng ngày lặn lội” Nhưng thật liệt với kẻ thù: “Biết trồng tre đợi ngày thành gậy/ Đi trả thù mà không sợ dài lâu” Ba phương diện quan trọng truyền thống nhân dân, dân tộc ơng nói lên sâu sắc, thấm thía từ câu ca dao đẹp - tiếng lòng nhân dân trải qua thời kỳ lịch sử b Phương diện nghệ thuật: 26 - Sử dụng sáng tạo chất liệu văn hóa, văn học dân gian: phong tục tập quán, huyền thoại, huyền sử, câu thành ngữ, tục ngữ… gợi lên không gian nghệ thuật gần gũi, đầy cảm xúc liên tưởng Đất Nước - Hình thức thơ trữ tình luận độc đáo, thể thơ tự do, phóng túng, thoải mái tạo nên lối tư đại tính triết luận tác phẩm nhằm trả lời cho câu hỏi: Đất Nước có từ bao giờ? Đất Nước gì? Ai làm nên Đất Nước? - Giọng điệu thủ thỉ tâm tình lời trị chuyện anh em tạo nên âm vang ngân nga sâu lắng trang trọng Đất Nước, Nhân dân khiến tình cảm chung nồng cháy tình u lứa đơi III/ Kết : “Đất nước” Nguyễn Khoa Điềm Đất nước nhân dân, ca dao thần thoại Những thi liệu dân gian đậm đà chất thơ, kết hợp với suy nghĩ giàu chất trí tuệ tạo nên nét đặc sắc cho thơ Đó đóng góp quan trọng Nguyễn Khoa Điềm làm sâu thêm cho ý niệm Đất nước thơ ca chống Mỹ Đề 11: Nét đặc sắc việc sử dụng chất liêu văn hóa, văn học dân gian đoạn trích Đất Nước (trích trường ca Mặt đường khát vọng) Nguyễn Khoa Điềm Hướng dẫn làm bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm vấn đề nghị luận - Nguyễn Khoa Điềm nhà thơ thuộc hệ nhà thơ trẻ trưởng thành thời kì chống Mĩ cứu nước Thơ ơng có sức hấp dẫn bỡi kết hợp xúc cảm nồng nàn suy tư sâu lắng đất nước, người Việt Nam Trong trình cầm bút mình, Nguyễn Khoa Điềm đóng góp cho thơ ca nước nhà nhiều tác phẩm có giá trị nội dung nghệ thuật Đáng kể trường ca Mặt đường khát vọng, nhà thơ hoàn thành chiến khu Trị - Thiên, năm 1971, in lần đầu năm 1974, tác phẩm nhằm thức tỉnh tuổi trẻ đô thị vùng tạm chiếm miền Nam, xuống đường đấu tranh giải phóng đất nước Và đoạn trích Đất Nước- phần đầu chương V trường ca, xem đoạn thơ hay chủ đề đất nước - Thành công Nguyễn Khoa Điềm qua đoạn trích Đất Nước, phần việc tạo khơng khí, giọng điệu, khơng gian nghệ thuật riêng đưa người đọc vào giới gần gũi, mỹ lệ thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, ca dao, phong tục tập quán lại mẻ qua cách cảm nhận, tư đại với hình thức câu thơ tự do, lời thơ lời văn xi, lời kể chuyện cổ tích Đó 27 nét đặc sắc thẩm mỹ, thống với tư tưởng "Đất Nước Nhân dân, Đất Nước ca dao thần thoại" đoạn trích Trong chất liệu văn hoá, văn học dân gian sử dụng đa dạng đầy sáng tạo Chất liệu văn hố dân gian đoạn trích Đất Nước gắn với ca dao, tục ngữ văn học dân gian - Khi nhà thơ triết lý cội nguồn sinh đất nước cội nguồn gia đình nên Đất Nước khơng tạo nên trừu tượng, xa xơi mà hình thành từ tình nghĩa thuỷ chung cha mẹ qua câu thơ : Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Thì ý thơ cho ta thấy tác giả gợi tả từ gốc chất liệu dân gian, từ câu ngạn ngữ dân gian “Gừng cay muối mặn”, cay đắng gian nan gắn bó tình nghĩa vợ chồng Và thói quen tâm lí, tình cảm làm cho ta gợi nhớ đến câu ca dao trìu mến: Tay bưng chén muối đãi gừng Gừng cay muối mặn xin đừng qn - Và nói tình u đôi lứa, câu thơ Nguyễn Khoa Điềm mượt mà, Đất Nước gắn bó với người trọn đời: từ thuở ấu thơ đến lúc thưởng thành biết yêu thương, hẹn hò, nhớ nhung lại gắn với hình ảnh Đất Nước: Đất Nước nơi em đánh rơi khăn nỗi nhớ thầm Khi xúc cảm nên dòng thơ này, nhà thơ muốn tâm sự, tình u đơi lứa, nỗi nhớ nhung da diết em hữu tình Đất Nước Và nỗi nhớ khơng định hình mà câu ca dao tình yêu quen thuộc cất lên gần gũi hết đỗi đời thường: Khăn thương nhớ Khăn rơi xuống đất… - Nguyễn Khoa Điềm cảm nhận Đất Nước trải theo chiều dài, chiều rộng không gian không gian thật gần gũi, nơi chim bay về, nơi cá móng nước: Đất nơi “con chim phượng hồng bay núi bạc” Nước nơi “con cá ngư ơng móng nước biển khơi” Thì ý thơ nhận thấy, nhà thơ lấy cảm hứng trọn vẹn từ câu hị Bình- Trị- Thiên quen thuộc, nhà thơ sinh trưởng thành vùng đất giàu giá trị văn hóa, thơ Nguyễn Khoa Điềm thấm đẫm hồn Huế, thấm nhuần văn hóa dân gian nơi chơn cắt rốn nên khái quát Đất Nước, Nguyễn Khoa Điềm nghĩ đến câu ca dao bình dân q hương, xứ sở mình: Con chim phượng hồng bay ngang hịn núi bạc Con cá ngư ơng móng nước khơi 28 Gặp xin phân tỏ đôi lời Kẻo mai cá sông vịnh, chim đổi dời non xanh - Tự hào đất nước có bề dày lịch sử bốn nghìn năm, nên nhà thơ hướng yếu tố mang tính tâm linh truyền thống người Việt Bởi nhân dân người làm nên hồn văn hoá đạo lí truyền thống cao cho đất nước, nên nhà thơ tâm sự: Hàng năm ăn đâu làm đâu Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ Trong biết cội nguồn dân tộc, gốc gác tổ tiên nhắc nhở người Việt rằng: bái vọng tổ tiên, yêu quê cha đất tổ, yếu tố góp phần làm nên truyền thống yêu nước người Việt Nam Vì thế, bái vọng tổ tiên điều thiếu, thể tôn trọng đầy thiêng liêng người sống người khuất Đây ý thơ mà ca dao nhắc nhở: Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba - Có thể nói kho tàng ca dao dân ca Việt Nam vô phong phú đa dạng màu sắc dân tộc, nhà thơ chọn lọc từ câu ca dao tiêu biểu để nói phương diện truyền thống khác nhân dân Trong câu thơ Nguyễn Khoa Điềm nhằm diễn tả say đắm tình yêu nhân văn, nhân cao đẹp nhất: Dạy anh biết yêu em từ thuở nôi Là ý tứ từ câu ca dao đầy ngào, trìu mến, bình dị thân quen, thường trực ngày mà đơi nam nữ, trai gái u khơng khó để nhận ra: Yêu em từ thuở nôi Em nằm em khóc, anh ngồi anh ru - Có lúc câu thơ Nguyễn Khoa Điềm nhằm nói đến quý trọng lối sống tình nghĩa, biết nâng niu, trân trọng có từ khó nhọc, gian nan: Biết quý công cầm vàng ngày lặn lội Thì phảng phất ca dao đúc kết nhắc nhở người rằng: Cầm vàng mà lội qua sông Vàng rơi không tiếc, tiếc cơng cầm vàng - Ngồi ra, câu thơ Nguyễn Khoa Điềm nói đến phẩm chất nhân dân Việt Nam bền bỉ kiên cường chiến đấu dựng giữ nước, đất nước nhân dân, nhân dân làm nên, nên đất nước mãi trường tồn, bất diệt: Biết trồng tre đợi ngày thành gậy 29 Đi trả thù mà không sợ dài lâu - Điều có nghĩa ý thơ Nguyễn Khoa Điềm, nhà thơ luyến láy, cảm hứng xuất phát từ gốc câu ca dao đầy hùng hồn đanh thép: Thù hẳn lâu Trồng tre nên gậy, gặp đâu đánh què Có thể thấy tất dòng thơ Nguyễn Khoa Điềm, nhà thơ vận dụng chuyển ý sáng tạo câu ca dao, ngạn ngữ thành lời thơ đằm thắm, trữ tình, thiết tha mình, khơng ngồi mục đích ca ngợi nhân dân, ca ngợi sắc văn hoá người Việt Nam Chất liệu văn hoá dân gian Đất Nước gắn với thần thoại, truyền thuyết truyện cổ tích… - Trong lời mở đầu đoạn trích Đất Nước, Nguyễn Khoa Điềm có dịng thơ: Đất Nước có “ngày xửa ngày xưa” mẹ thường hay kể Lời thơ “ngày xửa ngày xưa” câu mở đầu thường thấy truyện cổ dân gian, mang âm hưởng câu chuyện cổ tích, đưa ta thuở xa xưa - Sự kì diệu đất nước chống giặc ngoại xâm nhà thơ gợi lên từ tinh thần nhổ tre đánh giặc Ân thuở Thánh Gióng mà truyền thuyết kể lại Và hình tượng quen thuộc thần thoại, truyền thuyết “chim, rồng, Lạc Long Quân, Âu Cơ, bọc trăm trứng… ” hội tụ trường liên tưởng nhà thơ làm bật ý thơ có tầm khái quát cao: dân tộc ta “con rồng cháu tiên”, sinh từ bọc trăm trứng nở trăm cha Lạc Long Quân mẹ Âu Cơ Vì để gợi nhớ truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên, Nguyễn Khoa Điềm lại liên tưởng rằng: Đất nơi Chim Nước nơi Rồng Lạc Long Quân Âu Cơ Đẻ đồng bào ta bọc trứng - Nếu chúng ta, chưa hiểu hết đất nước với khái niệm trừu tượng lãnh thổ, chủ quyền, cảm nhận đất nước gần gũi, quen thuộc qua câu chuyện thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích mẹ thường kể từ thuở cịn nằm nơi Chất liệu văn hố dân gian cịn gắn với phong tục tập quán người Việt Nam - Đất nước cịn hình thành từ truyền thống cao đẹp truyền thống yêu nước, anh hùng, lao động, văn hóa Trước hết truyền thống văn hóa với phong tục ngàn đời cha ông ta đúc kết lại Vì thế, Nguyễn Khoa Điềm tâm sự: 30 Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đó phong tục “miếng trầu đầu câu chuyện” có từ thuở vua Hùng dựng nước Hay gợi nhớ câu chuyện “Trầu cau” đầy nghĩa tình vừa mang yếu tố truyền thuyết lại vừa đậm yếu tố đời thường gợi nhớ tục ăn trầu người Việt - Hay nhà thơ miêu tả dáng dấp thấp thoáng người mẹ lên vẻ đẹp đầy nữ tính người phụ nữ Việt Nam, nhà thơ viết: Tóc mẹ bới sau đầu Tục búi tóc thành cuộn sau gáy người dân Việt, tập quán thể quan niệm “cái tóc góc người” người Việt cổ xưa mà thời tô điểm vẻ đẹp bên người phụ nữ Việt Nam - Nhà thơ đưa đến cho người đọc quan niệm hình thành đất nước, đất nước hình thành từ cộng đồng người có chung kiểu ngơn ngữ nơm na dễ hiểu thói quen đặt tên tên đồ vật cho dễ nuôi người dân lao động nước ta: Cái kèo, cột thành tên - Với miếng trầu dung dị lên miệng móm mém nhai trầu bà, mái tóc bới hiền hịa mẹ, cách gọi tên “cái kèo, cột” dân dã Tất điều tưởng chừng bình thường trở thành nếp sống, thành phẩm chất tốt đẹp, thành phong mĩ tục đậm đà sắc mang tính văn hố Việt Nam Tiểu kết: Có thể nói từ hệ thống trên, thấy Nguyễn Khoa Điềm sử dụng chất liệu văn hoá, văn học dân gian cách sáng tạo Khơng trích dẫn ngun văn câu ca dao, tục ngữ, dân ca, khơng kể dài dịng truyền thuyết, truyện cổ tích, phong tục tập quán, mà nhà thơ bắt lấy tinh tế hồn chất liệu dân gian để gợi liên tưởng, gợi suy ngẫm cho người đọc Cho nên tiếp xúc tạo cho người đọc cảm giác vừa quen vừa lạ Cảm giác “quen” từ thuở ấu thơ người chúng ta, sống khơng khí văn hố dân gian, người Việt Nam nhạy cảm với ca dao dân ca, cổ tích, truyền thuyết hay phong tục tập quán…Chỉ cần lay động nhỏ, tâm hồn người Việt Nam rung lên bao hồi ức Còn cảm giác “lạ” đọc dòng thơ từ chất liệu văn hoá, văn học dân gian gần gũi ấy, nhà thơ thu nạp nhiều ý tưởng thơ, êm dịu bất ngờ đem lại sức hấp dẫn cho đoạn thơ Đến ta nhận rằng: vẻ đẹp chất liệu văn hoá dân gian vô quan trọng văn học viết nói riêng văn học nghệ thuật nói chung Và chất liệu văn hóa cảm nhận sâu sắc vận dụng sáng tạo vào thơ tạo nên khoảng âm vang lớn để thơ ca trường tồn song hành thời gian, chiều sâu chất liệu văn hóa dân gian 31 tạo nên nét độc đáo riêng đoạn trích Đất Nước nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm Đề 12: Cảm hứng Đất Nước cảm hứng chủ đạo thơ Việt Nam 1945 – 1975 Hãy làm rõ nét riêng nội dung nghệ thuật biểu cảm hứng qua Đất Nước (Nguyễn Đình Thi) đoạn trích Đất Nước (trích trường ca Mặt đường khát vọng - Nguyễn Khoa Điềm) Định hướng cách làm Cảm hứng Đất Nước - Cảm hứng nguồn gốc trực tiếp sáng tạo nghệ thuật Đó trạng thái tình cảm, cảm xúc cao độ tràn đầy, đòi hỏi phải tự biểu nghệ thuật - Cảm hứng Đất Nước nguồn cảm hứng rộng rãi lâu bền Văn học Việt Nam, đặc biệt giai đoạn thơ 1945 – 1975 cảm hứng trở thành phổ biến bật Nét tương đồng - Điểm gặp gỡ tư tưởng Đất Nước hai nhà thơ nhận thức Đất nước gắn liền với nhân dân: Ôm đất nước người áo vải Đã đứng lên thành anh hùng (Nguyễn Đình Thi) Để Đất Nước Đất Nước Nhân dân Đất Nước Nhân dân, Đất Nước ca dao thần thoại (Nguyễn Khoa Điềm) - Cả hai tác phẩm khai thác đề tài nét khái quát Đất Nước, thể trải nghiệm, suy tư Điểm khác biệt a Đất nước (Nguyễn Đình Thi) - Viết thời kì kháng chiến chống Pháp, tác phẩm hình thành từ hai mảng thơ nhỏ, kéo dài từ 1948 đến 1955 Quá trình hình thành độc đáo phản ánh rõ chặng đường từ chỗ nhận đường đến chỗ thấu hiểu Đất nước Như vậy, để hiểu đất nước sớm chiều mà trình nghiền ngẫm, trải nghiệm tác giả - Bài thơ xuất phát từ tình u cụ thể, từ góc phố phường, từ để trở khứ, từ không gian phố phường Hà Nội để mở không gian 32 đất trời mới; từ tâm hồn nhớ nhung xao xuyến đến niềm vui; từ Đất nước đẹp đau thương, gian khổ, nô lệ đến Đất nước rũ bùn đứng dậy sáng lòa - Một Đất nước khơng hình vẻ đẹp giàu có vật chất mà cịn lên với truyền thống bất khuất hồn thiêng sông núi cha ông - Nghệ thuật: + Câu thơ không vần mà giàu tính nhạc; + Giọng điệu linh hoạt phù hợp với mạch thơ; + Sử dụng nhiều hình ảnh có tính biểu tượng; + Sử dụng tính từ, âm tiết mở tạo nên vẻ đẹp ngôn từ tiếng Việt b Đoạn trích Đất Nước (trích trường ca Mặt đường khát vọng - Nguyễn Khoa Điềm) - Đoạn trích Đất Nước tách từ chỉnh thể (trường ca Mặt đường khát vọng) Tác phẩm viết chiến trường Bình - Trị - Thiên (1971), khơng khí sục sơi chống Mĩ dân tộc Bản trường ca viết thức tỉnh tuổi trẻ thành thị vùng bị tạm chiếm miền Nam trước năm 1975, nhận rõ mặt xâm lược đế quốc Mĩ, hướng nhân dân, đất nước, ý thức sứ mệnh hệ mình, họ đứng dậy xuống đường đấu tranh hoà nhập với chiến đấu tồn dân tộc - Đoạn trích cảm nhận mẻ Nguyễn Khoa Điềm đất nước nhiều bình diện (chiều dài lịch sử, chiều rộng không gian lãnh thổ địa lý chiều sâu văn hoá, phong tục…) Qua đó, nhà thơ khẳng định tư tưởng lớn : Đất nước Nhân dân, Nhân dân người làm Đất nước - Nghệ thuật: + Sử dụng sáng tạo chất liệu văn hóa, văn học dân gian: phong tục tập quán, huyền thoại, huyền sử, câu thành ngữ, tục ngữ… gợi lên không gian nghệ thuật gần gũi, đầy cảm xúc liên tưởng Đất Nước + Hình thức thơ trữ tình luận độc đáo, thể thơ tự do, phóng túng, thoải mái tạo nên lối tư đại tính triết luận tác phẩm nhằm trả lời cho câu hỏi: Đất Nước có từ bao giờ? Đất Nước gì? Ai làm nên Đất Nước? + Giọng điệu thủ thỉ tâm tình lời trị chuyện anh em tạo nên âm vang ngân nga sâu lắng trang trọng Đất Nước, Nhân dân khiến tình cảm chung nồng cháy tình u lứa đơi Đánh giá – mở rộng Đất nước đề tài khó Nếu cảm xúc khơng đủ mạnh, đủ sâu, khả khái quát bị hạn chế, dễ làm tác phẩm trở nên công thức, sơ lược, bị lối thơ đại 33 ngơn chi phối Nhưng cá tính thơ mạnh tìm cách thể riêng, Đất nước với khuôn mặt mới, đa dạng, hàm chứa nội dung mẻ lịch sử, thời đại… - Khẳng định hai tác phẩm thành công đề tài Đất nước thơ ca 1945 – 1975 Một số đề học sinh tự luyện Đề 1: Hình tượng đất nước đoạn trích tên Nguyễn Khoa Điềm Đề 2: Cảm hứng quê hương đất nước Việt Nam Việt Bắc (Tố Hữu) Đất Nước (NKĐ) Đề 3: Cảm nhận anh chị hai đoạn thơ sau: Đất nơi anh đến trường Nước nơi em tắm Đất Nước nơi ta hò hẹn Đất Nước nơi em đánh rơi khăn nỗi nhớ thầm Đất nơi “con chim phượng hồng bay hịn núi bạc” Nước nơi “con cá ngư ơng móng nước biển khơi” (Đất Nước, trích trường ca Mặt đường khát vọng - Nguyễn Khoa Điềm) Con sóng lịng sâu Con sóng mặt nước Ơi sóng nhớ bờ Ngày đêm khơng ngủ Lịng em nhớ đến anh Cả mơ cịn thức (Sóng- Xn Quỳnh) Đề 4: Nhận xét đoạn trích Đất Nước (trích trường ca Mặt đường khát vọng Nguyễn Khoa Điềm) có ý kiến cho rằng: Đoạn trích cảm nhận mẻ Nguyễn Khoa Điềm Đất Nước, ý kiến khác lại khẳng định: Đoạn trích thể tư tưởng Đất Nước nhân dân Từ việc cảm nhận đoạn trích Đất Nước, anh (chị) bình luận ý kiến Đề 5: Trong Cảm tưởng đọc Thiên gia thi (trích Nhật kí tù), Hồ Chí Minh viết: Thơ xưa thường chuộng thiên nhiên đẹp, Mây, gió, trăng, hoa, tuyết, núi, sông Nay thơ nên có thép, Nhà thơ phải biết xung phong 34 Anh/chị giải thích quan điểm sáng tác Hồ Chí Minh thơ phân tích đoạn thơ sau để làm sáng tỏ quan điểm ấy: Những người vợ nhớ chồng cịn góp cho Đất Nước núi Vọng Phu Cặp vợ chồng yêu góp nên hịn Trống Mái Gót ngựa Thánh Gióng qua cịn trăm ao đầm để lại Chín mươi chín voi góp dựng đất Tổ Hùng Vương Những rồng nằm im góp dịng sơng xanh thẳm Người học trị nghèo góp cho Đất Nước núi Bút, non Nghiên Con cóc, gà quê hương góp cho Hạ Long thành thắng cảnh Những người dân góp tên Ơng Đốc, Ơng Trang, Bà Đen, Bà Điểm Và đâu khắp ruộng đồng gò bãi Chẳng mang dáng hình, ao ước, lối sống ơng cha Ơi Đất Nước sau bốn nghìn năm đâu ta thấy Những đời hóa núi sông ta (Nguyễn Khoa Điềm - Đất Nước- Ngữ văn 12) (Đề thi chọn học sinh giỏi môn Ngữ văn 12 năm học 2013 – 2014) 35 PHẦN B KẾT LUẬN Dạy văn trình sáng tạo cho phép lựa chọn giải pháp phù hợp với thân đặc biệt với đối tượng giảng dạy Toàn kiến thức giải pháp đề tài chắt lọc từ nhiều tài liệu giáo sư, nhà giáo tâm huyết với nghề, kết hợp với nung nấu kinh nghiệm 15 năm dạy học thân, đặc biệt thể nghiệm qua đối tượng cụ thể thu kết định Tôi nghĩ rằng, chuyên đề nhiều mở vài hướng hiệu cho việc ôn tập làm văn nghị luận cho học sinh lớp 12 trình làm thi TNTHPTQG môn Ngữ Văn sau Tuy nhiên, với thời gian có hạn, điều kiện nghiên cứu hạn hẹp, dung lượng không cho phép, chuyên đề mang tính khởi thảo vấn đề rộng lớn, chắn khơng thể tồn diện được, kính mong nhà giáo dục, đồng nghiệp tiếp tục nghiên cứu, bổ sung để đầy đủ có tính khả dụng Rất mong nhận đóng góp ý kiến q thầy Tơi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, không chép nội dung người khác Những thơng tin bảo mật (nếu có): Khơng Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Để áp dụng sáng kiến vào dạy - học cần: - Sưu tầm tài liệu để tạo nhiều sở vững cho việc cảm thụ, phân tích, trả lời câu hỏi giải đề văn - Đưa kiến giải vấn đề - đơn vị kiến thức cụ thể logic, lập luận chặt chẽ - Giáo viên môn Ngữ văn học sinh cần say mê, tích cực tìm tịi giải đề hay, thiết thực 10 Đánh giá lợi ích thu được: Chun đề ơn thi THPT Quốc gia đoạn trích “Đất Nước” (Trích “Trường Ca Mặt đường khát vọng” – Nguyễn Khoa Điềm) thử nghiệm hai lớp: 12A1, 12A4 Kết thu nhìn chung tốt Kết khả quan, làm tăng hứng thú học sinh ôn thi, tăng lượng kiến thức mà học sinh thu đồng thời nâng cao chất lượng, hiệu việc ôn thi 36 Sau dạy xong kiểm tra kết việc giảng dạy cách phát phiếu thăm dò hứng thú học sinh kiểm tra Kết thật bất ngờ Ở lớp 12A1 có 85% học sinh nói hứng thú với việc học tác phẩm, lớp 12A4 có 80% học sinh hứng thú với việc học văn Tương tự việc khảo sát kiểm tra cho kết khả quan Ớ lớp 12A1 có 85% học sinh có kết trung bình trở lên, lớp 12A4 có 80 % Đặc biệt điểm , giỏi tăng nhờ áp dụng phương pháp này: lớp 12A1 có 50% học sinh, lớp 12A4 có 40% 37 11 Danh sách tổ chức – cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có) STT Tên tổ chức - cá nhân Lớp 12A1,12A4 Địa Phạm vi/lĩnh vực áp dụng sáng kiến Trường THPT Võ Thị Sáu, Tham gia áp dụng Bình Xuyên, Vĩnh Phúc trường Bình Xuyên, ngày .tháng 02 năm 2020 Bình Xuyên, ngày tháng 02 năm 2020 Thủ trưởng đơn vị Tác giả sáng kiến Trần Thị Nga 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách Giáo khoa Ngữ văn 12, tập I - NXB GD năm 2009 Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập I Nâng cao - NXB GD năm 2009 Sách giáo viên Ngữ văn 12 - tập I, NXB Giáo dục năm 2009 Sách giáo viên Ngữ văn 12 - tập I Nâng cao - NXB GD năm 2009 Những văn nghị luận đặc sắc - NXB ĐH Quốc gia Hà Nội 2011 - Tạ Thanh Sơn - TS Lê Bảo Châu Những văn mẫu 12 (Chương trình nâng cao) NXB ĐH Quốc gia TP HCM 2007 Lê Huy - Ngô Thanh Tùng Những văn mẫu 12 (Chương trình chuẩn) NXB ĐH Quốc gia TP HCM 2007 - Lê Huy - Ngô Thanh Tùng Những văn đạt giải quốc gia - NXB Hồng Bàng - TS Nguyễn Xuân Lạc Dàn làm văn 12 10 Tự sưu tầm đề văn qua năm 39 ... Tổ chuyên môn Với tầm quan trọng từ đầu năm học tơi chọn chun đề: Ơn thi THPTQG đoạn trích “Đất Nước” (Trích “Trường ca Mặt đường khát vọng” – Nguyễn Khoa Điềm) Tên sáng kiến: Ôn thi THPTQG đoạn. .. hay, thi? ??t thực 10 Đánh giá lợi ích thu được: Chuyên đề ôn thi THPT Quốc gia đoạn trích “Đất Nước” (Trích “Trường Ca Mặt đường khát vọng” – Nguyễn Khoa Điềm) thử nghiệm hai lớp: 12A1, 12A4 Kết thu... b Đoạn trích Đất Nước (trích trường ca Mặt đường khát vọng - Nguyễn Khoa Điềm) - Đoạn trích Đất Nước tách từ chỉnh thể (trường ca Mặt đường khát vọng) Tác phẩm viết chiến trường Bình - Trị - Thi? ?n

Ngày đăng: 31/05/2020, 07:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Sách Giáo khoa Ngữ văn 12, tập I - NXB GD năm 2009 Khác
2. Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập I Nâng cao - NXB GD năm 2009 Khác
3. Sách giáo viên Ngữ văn 12 - tập I, NXB Giáo dục năm 2009 4. Sách giáo viên Ngữ văn 12 - tập I Nâng cao - NXB GD năm 2009 Khác
5. Những bài văn nghị luận đặc sắc - NXB ĐH Quốc gia Hà Nội 2011 - Tạ Thanh Sơn - TS. Lê Bảo Châu Khác
6. Những bài văn mẫu 12 (Chương trình nâng cao) NXB ĐH Quốc gia TP.HCM 2007. Lê Huy - Ngô Thanh Tùng Khác
7. Những bài văn mẫu 12 (Chương trình chuẩn) NXB ĐH Quốc gia TP HCM 2007 - Lê Huy - Ngô Thanh Tùng Khác
8. Những bài văn đạt giải quốc gia - NXB Hồng Bàng - TS Nguyễn Xuân Lạc.9. Dàn bài làm văn 12 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w