1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) một số biện pháp hướng dẫn học sinh đọc hiểu đoạn trích đất nước (trích mặt đường khát vọng, nguyễn khoa điềm) theo hướng tiếp cận văn hóa

24 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 222,5 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Môn Ngữ văn hướng học sinh tới hội khám phá thân giới xung quanh, thấu hiểu người, biết đồng cảm, sẻ chia, có cá tính đời sống tâm hồn phong phú, có quan niệm sống ứng xử nhân văn; bồi dưỡng cho học sinh tình yêu tiếng Việt văn học, ý thức cội nguồn sắc dân tộc, góp phần giữ gìn, phát triển giá trị văn hoá Văn văn chương vốn sinh thể nghệ thuật, sản phẩm tinh thần nhà văn - người có bề sâu hiểu biết, bề rộng văn hố Đọc văn q trình người đọc tiếp xúc, cảm nhận, giải mã tầng cấu trúc ngơn ngữ, hình tượng Mơn Ngữ văn vừa ngành khoa học vừa ngành nghệ thuật Để cảm thụ hiểu tác phẩm văn chương độc giả phải có hiểu biết định văn học, văn hố, lịch sử, địa lí, xã hội Những tri thức hiểu biết độc giả chìa khố mở cánh cửa tác phẩm văn chương độc giả muốn tìm hiểu Tri thức văn hố tri thức tảng cần thiết để học sinh đến với tác phẩm văn chương có kĩ tiếp xúc, cảm nhận, hiểu nội dung văn học cách thấu đáo, toàn diện, sâu sắc, thú vị Đất nước đứng trước xu hội nhập toàn cầu lĩnh vực: kinh tế, xã hội, trị, văn hố giáo dục khơng phải thành phần ngoại lệ Vì để làm cho ngành giáo dục phù hợp bắt nhịp xu tồn cầu hố, hồ nhập theo kịp nước có giáo dục tiên tiến? Chính mà nhiều năm gần giáo dục có nhiều đổi mới, cách tân phương pháp, cách thức, nội dung dạy học Dạy học văn nhà trường thay đổi cho phù hợp với nhu cầu thực tiễn Như vậy, việc dạy học môn Ngữ văn không đơn cung cấp, trang bị cho học sinh kiến thức văn học mà bên cạnh cần bổ sung cho em kiến thức liên ngành khác có kiến thức văn hố để phù hợp với nhu cầu thực tiễn Các tri thức văn hoá mà học sinh thu lượm văn học góp phần giúp cho em bồi dưỡng, giữ gìn, phát huy sáng tạo sắc văn hoá dân tộc nhân loại Mỗi tác phẩm văn học mang giá trị văn hố riêng, sản phẩm tinh nhà văn Nó thân cho tư tưởng, tình cảm nhà văn thời đại lúc tác phẩm đời “Mặt đường khát vọng” Nguyễn Khoa Điềm trường hợp ngoại lệ Thơ ông nuôi dưỡng, ấp ủ từ xứ Huế mộng mơ, thâm trầm, cổ kính Mảnh đất quê hương giàu truyền thống văn hố ni dưỡng truyền cảm hứng sáng tác thi ca dồi cho Nguyễn Khoa Điềm Thơ Nguyễn Khoa Điềm giàu chất suy tưởng, triết lí, chứa đựng nhiều chất liệu văn học văn hoá dân gian Các sáng tác nhà thơ dù thể loại phảng phất phong vị ca dao, tục ngữ Đến với Mặt đường khát vọng đặc biệt đoạn trích Đất Nước người đọc cảm nhận “màu dân tộc” thấm đẫm vào thở câu thơ Vẻ đẹp văn hoá làm cho trường ca Mặt đường khát vọng Nguyễn Khoa Điềm có sức sống lâu bền lịng người đọc qua nhiều hệ Chính vậy, văn hố nội dung quan trọng cần phải khai thác tìm hiểu tác phẩm không không thấy hết vẻ đẹp tác phẩm vị trí tác phẩm diện mạo văn hố tinh thần dân tộc Do khai thác giá trị văn hoá trường ca Mặt đường khát vọng nói chung đoạn trích Đất Nước nói riêng việc làm cần thiết, có ý nghĩa thực tiễn Đó lí tơi lựa chọn đề tài Một số biện pháp hướng dẫn học sinh đọc hiểu đoạn trích Đất Nước (trích Mặt đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm) theo hướng tiếp cận văn hoá với mong muốn góp phần thiết thực vào việc đáp ứng mục tiêu giáo dục giai đoạn 1.2 Mục đích nghiên cứu - Giáo dục số nét văn hóa truyền thống cho học sinh lớp 12 qua chương thơ Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm - Góp phần nâng cao chất lượng dạy học đọc hiểu nói riêng mơn Ngữ văn nói chung - Tích cực đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển phẩm chất lực học sinh 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Một số biện pháp tiếp cận tác phẩm văn học từ góc độ văn hóa - Đoạn trích Đất Nước (trích Mặt đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm) 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Phương pháp khảo sát, thực nghiệm - Phương pháp so sánh loại hình - Phương pháp tiếp cận văn hố - Phương pháp phân tích, tổng hợp 2 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Khái niệm văn hố Hồ Chí Minh định nghĩa văn hóa: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh văn hoá Văn hoá tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn” 2.1.2 Mối quan hệ văn học văn hoá Văn hoá tổng thể giá trị người sáng tạo ra, trước hết giá trị tinh thần Trong văn học thành tố quan trọng văn hoá Văn hoá phản ánh hình thành, phát triển văn hố mặt đời sống xã hội Văn học công cụ chuyển tải văn hố lưu giữ bóng dáng người qua thời đại Các phong tục tập quán, truyền thống văn hoá, lối sống ứng xử người phản ánh văn học trở nên đẹp có giá trị Văn học giúp cho giá trị văn hoá đến với đời sống sinh hoạt người dễ dàng tiếp nhận phát triển Bởi lẽ, có giá trị văn hố cịn tiềm ẩn, mơ hồ với người mà thông qua văn học hiểu sâu sắc đầy đủ Văn học không lưu giữ, truyền đạt, phản ánh văn hố thời đại mà cịn góp phần sáng tạo văn hố cho thời đại Nếu khơng có văn học văn hố khơng phát triển rộng rãi lâu bền Văn học mảnh đất màu mỡ, giàu tiềm để văn hoá gieo hạt, nẩy mầm, vun trồng giá trị văn hoá ngày trở nên đẹp hơn, hoàn thiện giàu sức sống Văn hố yếu tố có trước, nét đặc trưng truyền thống dân tộc Văn học lưu giữ văn hoá tức văn học giữ chức bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống dân tộc để khơng bị mát, sai lệch Nhưng đồng thời văn học sáng tạo văn hố Tức là, thơng qua văn học, văn hố khẳng định giá trị văn học góp phần đem giá trị văn hố đến với đơng đảo quần chúng nhân dân để giúp họ biết hiểu sâu sắc văn hoá dân tộc Giáo dục chức bao trùm văn hố văn học thành viên quan trọng gia đình văn hố để thực chức Văn học tỏ rõ ưu thực chức Bởi văn học không trừu tượng triết học, không khô cứng khoa học Văn học thông qua câu thơ ngào, tha thiết, qua câu chuyện nhẹ nhàng, sâu lắng dần thấm vào lòng người bao triết lí sống đẹp Những nhà văn lớn thường văn hoá lớn Và dễ thấy tác phẩm nghệ thuật lớn lao có chức văn hoá cao 2.1.3 Tiếp cận tác phẩm văn học từ góc nhìn văn hố Tiếp cận tác phẩm từ góc nhìn văn hố việc dùng văn hố để lí giải tác phẩm văn học, gọi phương pháp văn hoá học Phương pháp nhằm khai thác sâu giá trị văn học tác phẩm Có thể nói, cách tiếp cận mở thêm đường để khám phá văn học Dạy học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thơng góc nhìn văn hố tức khơng cung cấp thêm cho học sinh tri thức văn học ngơn ngữ nghệ thuật, hình tượng nhân vật, biện pháp tu từ, phong cách, thi pháp nhà văn mà cao phải tăng cường tô đậm chất văn hoá văn học Bởi văn hố “ngữ cảnh gần ln cảm thấy ngữ văn học sử Ngữ cảnh văn hoá ảnh hưởng tạo tác đến văn học tổng thể đến thành tố tác phẩm văn học” (Phan Cư Đệ) 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Về phía giáo viên Khi tiến hành dạy đoạn trích Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm chủ yếu sử dụng phương pháp thuyết giảng, nêu câu hỏi phát vấn phương pháp, biện pháp như: đọc diễn cảm từ góc độ văn hoá, sử dụng phương pháp văn hoá hay phương pháp bình giảng, trực quan, so sánh qua trình dạy khơng sử dụng Trên thực tế phương pháp giúp cho học sinh cảm nhận tác phẩm cách sâu sắc mà không vận dụng trình dạy học Việc giáo viên sử dụng phương pháp, biện pháp thuyết giảng, phát vấn gợi tìm trình dạy học tác phẩm văn chương để giúp học sinh nắm cách đắn, sâu sắc, phát huy tính tích cực, chủ động, tìm tịi, sáng tạo học vấn đề đắn cần thiết Tuy nhiên, giáo viên vận dụng phương pháp dạy mà bỏ qua phương pháp, biện pháp đọc diễn cảm, so sánh, trực quan, phương pháp văn hố, bình giảng dạy đoạn trích “Đất nước” Nguyễn Khoa Điềm chắn học khơng đạt kết tốt, đặc biệt không khai thác chiều sâu tác phẩm, nét độc đáo, riêng biệt tác phẩm Nhiều giáo viên chưa xác định việc khai thác yếu tố văn hoá tác phẩm thực cần thiết Vì họ cho thật khó để vận dụng tri thức vào dạy học thiếu thời gian khó tổ chức cho học sinh tìm hiểu Chính mà tri thức văn hố đoạn trích “Đất nước” nhắc tới mà khơng có phân tích, thẩm bình Do làm vẻ đẹp văn hố dân gian tác phẩm, không giúp học sinh thấy hết vẻ đẹp hình tượng đất nước, chưa khơi dậy tình yêu quê hương, đất nước tuổi trẻ học đường qua tác phẩm 2.2.2 Về phía học sinh Khi hỏi: Em có thích thú đọc đoạn trích Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm khơng? Trong câu hỏi này, phần lớn học sinh trả lời khơng thích thú em cho đoạn thơ dài, câu thơ dài Mỗi câu thơ đọc lên khơng hiểu mà địi hỏi phải suy nghĩ, vận dụng tri thức văn học lí giải ý nghĩa lời thơ Vì vậy, mà em nẩy sinh tâm lí ngại khơng tiếp xúc với đoạn trích đặc biệt học sinh khối tự nhiên, kiến thức mơn Văn cịn có nhiều hạn chế Với câu hỏi thứ hai: Sau đọc xong đoạn trích “Đất nước” Nguyễn Khoa Điềm cảm nhận em quê hương, đất nước có nét độc đáo khơng? Qua câu hỏi thấy thực trạng vấn đề đọc văn, tiếp nhận tác phẩm chưa cao Phần lớn em thấy hình tượng đất nước thể qua ngơn từ câu thơ mà không thấy chiều sâu tinh thần, giá trị nhân văn mà đoạn thơ thể hiện, mà cảm xúc em chưa hình thành thể cách nhìn, cách cảm trước q hương, đất nước Bên cạnh có số em sau đọc xong đoạn thơ tỏ thú vị thấy đất nước hình thành, hữu sống ngày với hình hài thật dung dị miếng trầu, tre Tuy nhiên em chưa hiểu giá trị tri thức văn hoá mà nhà thơ sử dụng để lí giải cội nguồn đất nước chưa thấy tình yêu, trách nhiệm với quê hương, đất nước 2.3 Một số biện pháp hướng dẫn học sinh đọc hiểu đoạn trích Đất Nước (trích Mặt đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm) theo hướng tiếp cận văn hóa 2.3.1 Bổ sung tri thức văn hoá “đất nước” cho học sinh Học sinh THPT nói chung, học sinh lớp 12 nói riêng có vốn văn học văn hố nhìn chung vốn tri thức cịn chưa phong phú cịn có hạn chế Mặc dù SGK hành ý cung cấp tri thức văn hố cho học sinh thời lượng chương trình có hạn nên người biên soạn SGK khó mà cung cấp kiến thức sâu rộng văn hoá cho tất học Vì thế, nhiệm vụ giáo viên phải cung cấp tri thức văn hoá cho học sinh để giúp học sinh tiếp cận đọc hiểu tác phẩm cho có hiệu quả.Tri thức văn hoá vốn đa dạng, phong phú nên giáo viên phải lựa chọn tri thức có ích để cung cấp cho học sinh cho phù hợp với từngbài học đối tượng học sinh Đối với đoạn trích Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm, việc cung cấp kiến thức cho học sinh cần thiết hữu ích giúp học sinh có nhìn, cách cảm toàn diện, sâu sắc nội dung học Những thành tựu văn hoá trường ca Mặt đường khát vọng nói chung đoạn trích Đất Nước nói riêng thể chủ yếu hai bình diện: hình tượng đất nước ngơn ngữ thơ ca Nguyễn Khoa Điềm xây dựng thành cơng hình tượng đất nước chương Đất Nước Đến với đoạn thơ ghi nhận hình ảnh đất nước tươi đẹp anh hùng Một đất nước mang vẻ đẹp bình dị, mộc mạc, gần gũi mà thiêng thiêng, cao gắn bó máu thịt với người dân đất Việt Một đất nước anh hùng, oai phong, lẫm liệt trận chiến với kẻ thù xâm lược thử thách khốc liệt tự nhiên để sinh tồn, phát triển Một đất nước hiền hồ, ấm áp nghĩa tình với người dân lao động cần cù, chịu thương, chịu khó Tất vẻ đẹp đất nước để khắc hoạ bật tư tưởng chủ đạo tác phẩm: Đất nước nhân dân Nếu học sinh khơng có những tri thức hiểu biết văn hoá, truyền thống dân tộc 4000 nghìn năm lịch sử khơng cảm nhận hết vị trí trường ca Mặt đường khát vọng văn học chống Mĩ dân tộc Chương Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm vận dụng sáng tạo, linh hoạt vốn văn hoá văn học dân gian nên làm cho ngôn ngữ thơ tăng khả biểu cảm cao Bổ sung tri thức văn hố phương diện ngơn ngữ cho học sinh tạo tiền đề cho em thấy nghệ thuật dùng từ, cách diễn đạt sáng, hấp dẫn, thi vị tác giả 2.3.2 Một số biện pháp hướng dẫn học sinh đọc hiểu đoạn trích Đất Nước (trích Mặt đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm) theo hướng tiếp cận văn hóa 2.3.2.1 Vận dụng triệt để biện pháp đọc hiểu sáng tạo từ góc độ văn hố Văn hố đọc hoạt động gắn với cơng dân, với xã hội, gắn với thói quen tập tục, phơng tri thức văn hố cảm nhận giao tiếp người toàn xã hội Kĩ đọc học sinh, cụ thể kĩ đọc tác phẩm văn học đọc phụ âm đầu, đọc đọc hay giai điệu, giọng điệu đoạn và văn Đây tiền đề cho văn hoá đọc sau Việc đọc đường hiệu để học sinh thâm nhập, tiếp cận tác phẩm Nên đọc coi thứ hoạt động có tính chất đặc thù nhận thức văn học Tư tưởng, tình cảm tác giả gửi gắm cho người đọc thông qua lớp vỏ ngôn ngữ kết dệt nên thành hình tượng tác phẩm Đọc làm âm vang lên tín hiệu sống tác phẩm người đọc thâm nhập sâu vào giới nghệ thuật tác phẩm Có nhiều hình thức cách đọc khác để hướng học sinh vận dụng tri thức văn hoá hoạt động đọc trình đọc sâu, đọc diễn cảm, đọc sáng tạo Đọc sâu tác phẩm để học sinh tìm hiểu mối liên hệ bên tác phẩm làm bộc lộ mối quan hệ thống nhiều mặt đời sống nghệ thuật, trí tuệ tình cảm Để đọc sâu tác phẩm học sinh phải đọc nhiều lần, đọc chậm, phát độc đáo, lạ ngơn ngữ, hình ảnh cách diễn đạt tác giả Đoạn trích Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm vận dụng vốn văn học dân gian phong phú, đa dạng dân tộc cách linh hoạt, sáng tạo vật học sinh muốn khám phá nét lạ hình ảnh, cách diễn đạt yêu cầu học sinh phải đọc chậm, đọc nhiều lần gắn với tưởng tượng, liên tưởng, phân tích, đánh giá thân Trong trình đọc sâu tác phẩm, học sinh phải gắn liền thao tác đọc với việc tham khảo, tìm hiểu thời đại tác phẩm đời, hệ thống tư tưởng, quan niệm nghệ thuật Điều giúp học sinh nhìn nhận nét sáng tạo nhà văn tác phẩm Đoạn trích Đất Nước thể góc nhìn lạ đất nước mang phong cách riêng Nguyễn Khoa Điềm Đọc sâu tác phẩm kích thích q trình tâm lí cảm thụ, tri giác tưởng tượng cảm xúc Đọc diễn cảm thực chất thể cộng hưởng tâm hồn, cảm xúc, hiểu biết người đọc với tác phẩm thông qua hệ thống ngôn ngữ tác phẩm Vì việc đọc diễn cảm địi hỏi học sinh phải biết vận dụng vốn sống, tri thức văn học, văn hố với hoạt động hình dung, tưởng tượng để nắm bắt tư tưởng chủ đề tác phẩm Đọc diễn cảm thực nhiều hình thức khác nhau: đọc to, đọc thầm, đọc theo vai để nắm bắt giọng điệu, cảm xúc tác giả Đoạn trích Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm chia làm hai phần với nội dung cụ thể: Phần (Từ câu: “Khi ta lớn lên có đất nước rồi” đến câu “làm nên đất nước muôn đời”) cách cảm nhận độc đáo đặc sắc trình hình thành phát triển đất nước, từ khơi dậy ý thức, trách nhiệm thiêng liêng nhân dân, đất nước; Phần (Từ câu: “Những người vợ nhớ chồng góp cho đất nước núi vọng phu” đến hết đoạn) thể tư tưởng “Đất nước nhân dân” Trong mạch cảm xúc trữ tình, đoạn trích Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm tổ chức thành tâm tình đôi trai gái Khi đôi lứa bên thường tâm điều riêng tư nhất, sâu kín họ lại nói đất nước với giọng yêu thương, tha thiết Vì mà giáo viên phải hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn trích với giọng tâm tình sâu đậm ln cất lên mặn mà, đằm thắm, có lúc dịu dàng, thủ thỉ, tâm tình, trang trọng câu thơ: “Khi ta lớn lên có đất nước rồi”, “Đất nơi anh đến trường / Nước nơi em tắm”, “Em em Đất Nước máu xương mình”, “Nhưng em biết khơng / Có người gái trai ” để phù hợp với cung bậc cảm xúc nhà thơ để học sinh dễ dàng thẩm thấu tác phẩm Phương pháp đọc sáng tạo phương pháp đặc biệt sinh đặc thù môn văn Thực chất đọc sáng tạo theo Nguyễn Thanh Hùng “Đọc sáng tạo để bổ sung nội dung mới, làm giàu có ý nghĩa xã hội ý vị nhân sinh tác phẩm Đọc biểu đánh giá thưởng thức giá trị vĩnh tác phẩm” Như để việc đọc hiểu tác phẩm đạt hiệu tốt giáo viên phải phát huy tối đa lực đọc sáng tạo học sinh Thông qua việc đọc sáng tạo học sinh nắm giá trị nội dung, tư tưởng tác phẩm, mở rộng đánh giá tầm ảnh hưởng tác phẩm khứ, tại, tương lai để làm giàu thêm ý nghĩa xã hội ý vị nhân sinh tác phẩm Với đoạn trích Đất Nước học sinh phải cảm nhận đánh giá hình tượng đất nước gần gũi, bình dị, thân thuộc người dân Việt thâu tóm nội dung bao trùm toàn chương tư tưởng “Đất nước nhân dân” Tư tưởng nhà thơ tiếp nối từ truyền thống có sáng tạo, bổ sung riêng độc đáo, thi vị Và tư tưởng “Đất nước nhân dân” văn học đại tiếp nối số sáng tác khác Ngoài việc hướng dẫn học sinh đọc hiểu sáng tạo giáo viên cần giúp học sinh tiếp cận theo hướng văn hoá để làm bật tư tưởng chủ đề tác phẩm Cụ thể: Trường ca Mặt đường khát vọng viết khu sáng tác Trị Thiên - Huế tháng 10 năm 1971 với hoàn cảnh khốc liệt hầm, khoảng yên tĩnh đợt bom đạn Mặt đường khát vọng tái lại trình nhận thức tuổi trẻ Miền Nam thời Mĩ - Ngụy Từ nỗi đau quê hương đất nước mà họ nhận thức chất xâm lược xấu xa kẻ thù, để từ thức tỉnh trách nhiệm, vai trò tuổi trẻ nghiệp cứu nước, tình cảm nhân dân, đất nước để xuống đường hồ vào dịng người đấu tranh độc lập tự Trường ca Mặt đường khát vọng anh hùng ca tuổi trẻ miền Nam Chương thơ Đất Nước chương thơ thành cơng tác phẩm Nó thể nhiều phẩm chất quý báu người Việt Nam qua bao thời đại: nghĩa tình đằm thắm, thuỷ chung son sắt, yêu quê hương đất nước Chính tinh thần thời đại với giá trị văn hoá truyền thống nguồn sức mạnh diệu kì giúp cho hệ trẻ nhận thức vai trị, trách nhiệm tổ quốc Trong trình đọc giáo viên cần phải tập trung làm bật hình ảnh đất nước: Một đất nước hiền hoà, đằm thắm đời thường đỗi anh hùng, oanh liệt chiến đấu bảo vệ giang sơn gấm vóc với truyền thống văn hoá tốt đẹp dân tộc, với đời người góp sức dựng xây tổ quốc Cùng với thơ Đất nước Nguyễn Đình Thi, chương thơ Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm trở thành hai thơ đẹp viết tổ quốc văn học đại Việt Nam Đây nguồn đề tài phong phú, bất tận cho nhà văn, nhà thơ thời đại 2.3.2.2 Xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề vận dụng tri thức văn hoá Để giúp cho việc cảm thụ nhận thức tác phẩm văn học học sinh sâu sắc hơn, học sinh có nhiều điều kiện để hiểu chiều sâu rộng tác phẩm giáo viên dạy phải xây dựng hệ thống câu hỏi lơgíc, chặt chẽ nhằm tạo mơi trường hoạt động tranh luận tối đa học thông qua hoạt động đối thoại giáo viên - học sinh, học sinh - học sinh, học sinh với ý kiến đánh giá tác phẩm Hiệu dạy phụ thuộc nhiều vào việc xây dựng câu hỏi Do xây dựng câu hỏi cho học giáo viên phải nắm vững số nguyên tắc sau: Đảm bảo nội dung kiến thức bản, xác kiến thức; phát huy tính tích cực học tập học sinh; phản ánh tính hệ thống tính khái quát; phù hợp với trình độ đối tượng học sinh; xây dựng hệ thống câu hỏi phải vận dụng tối đa câu hỏi hướng dẫn chuẩn bị sách giáo khoa học sinh Ngoài ra, qua việc xây dựng câu hỏi giáo viên giúp học sinh tìm phương hướng, phương pháp để chiếm lĩnh kiến thức học Các câu hỏi dạy tác phẩm văn chương cần tạo cho học sinh khả trả lời khơng bị gị bó để giúp học sinh cố gắng phát kiến thức phù hợp với nội dung học hình thành tri thức mới, thay đổi suy nghĩ cũ Việc đặt câu hỏi cần phải suy nghĩ cẩn thận, tránh tuỳ tiện dẫn tới diễn đạt khơng xác đến nội dung kiến thức học Đoạn trích Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm thể nhìn tác giả hình tượng đất nước Đoạn trích thể vận dụng ngơn ngữ linh hoạt, tài tình tác giả vốn văn học dân gian bề bộn Cùng với việc cung cấp tri thức văn hoá cho học sinh hình tượng đất nước ngơn ngữ nghệ thuật tác giả, giáo viên cần xây dựng hệ thống câu hỏi để hướng dẫn học sinh vận dụng tri thức văn hố để khám phá, tìm tịi, giải yêu cầu nội dung nghệ thuật đoạn thơ Các câu hỏi bao gồm câu hỏi gợi mở, câu hỏi nêu vấn đề, câu hỏi đánh giá, câu hỏi bình luận, câu hỏi so sánh, câu hỏi tưởng tượng - tái hiện: Những nét văn hố Huế truyền thống gia đình ảnh hưởng tới giọng thơ Nguyễn Khoa Điềm nào? Nguyễn Khoa Điềm vận dụng linh hoạt, sáng tạo, nhuần nhị kho tàng văn học dân gian để đem lại cách nói cho thơ ca viết đất nước? Cách giải nghĩa tách từ, khái niệm đất, nước, tách hợp, hợp tách có tác dụng gì? Cách thể tư tưởng đoạn trích có độc đáo, mẻ? Các câu hỏi mặt có tác dụng yêu cầu học sinh tái lại kiến thức mặt đòi hỏi học sinh phải phát huy vốn tri thức văn hoá thân để trả lời chất giọng thơ Nguyễn Khoa Điềm, việc vận dụng văn học dân gian tạo cách diễn đạt cho thơ, hình tượng đất nước nhân dân năm tháng chống Mĩ cứu nước dân tộc Trong sách giáo khoa có số câu hỏi yêu cầu vận dụng vốn tri thức văn hoá học sinh, giáo viên nên tận dụng triệt để câu hỏi câu hỏi hướng dẫn học người thầy giáo vô hình dẫn học sinh tiếp nhận kiến thức ban đầu; đồng thời giáo viên nên bổ sung câu hỏi khác để việc vận dụng tri thức văn hoá đạt hiệu Người dạy nên sử dụng linh hoạt loại câu hỏi để rèn luyện tư duy, khả đánh giá, nhận xét học sinh 2.3.2.3 Phân tích, so sánh, bình giảng nét văn hố đoạn trích Phân tích, so sánh phương pháp quen thuộc phân tích văn học vừa có tính khoa học nghiêm ngặt vừa có tính nghệ thuật đậm đà Trong giảng dạy văn học, so sánh biện pháp dùng phổ biến So sánh giúp học sinh mở rộng, khắc sâu kiến thức văn học thân, thấy đặc điểm chung, nét riêng, kế thừa, phát triển dấu ấn phong cách tác giả tác phẩm Giảng bình việc làm thiếu dạy văn học Đây thao tác có tính đặc thù việc dạy văn từ trước tới nay, phương tiện hữu hiệu để tạo môi trường văn chương sức lôi cuốn, hấp dẫn học Với phương pháp giáo viên tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh thấy nét đẹp, vẻ độc đáo tác phẩm Bởi vì, trọng tâm hoạt động bình giảng tác phẩm văn chương nội dung tư tưởng tri thức nghệ thuật có khả thức tỉnh đẹp, cao thượng người Để có lời giảng bình hay, sâu vào tâm hồn học sinh giáo viên phải có rung động thực trước đời, người, thiên nhiên Trên thực tế việc làm khó khăn, nhà phê bình Hồi Thanh cho rằng: “Bình thơ đánh đàn đệm cho ta hát, lên dây trùng tý hay tý lạc điệu Bình thơ mà nói khơng đến khơng đạt Nói q tán Nói nhiều không nên, phải biết dừng lại chỗ, lúc để người đọc suy nghĩ, mở rộng Có khơng nên nói mà để người đọc tiếp xúc với câu thơ” Như vậy, lực bình giảng giáo viên thể khả tư ngôn ngữ lời nói kết hợp hài hồ khả am hiểu tác phẩm với rung động thật tâm hồn để đánh giá chi tiết, hình ảnh độc đáo tác phẩm văn học Điều quan trọng giáo viên phải biết sử dụng biện pháp giảng - bình dạy học tác phẩm văn chương cách khoa học, linh hoạt tiết kiệm thời gian chuyển tải nội dung học cho học sinh đồng thời đem đến cho học đậm chất văn, phát huy tính sáng tạo cho học sinh học Ví dụ: Giáo viên phân tích, so sánh, bình giảng đoạn thơ đầu đoạn trích Đất Nước với nội dung cách lí giải cội nguồn đất nước nhà thơ: Mở đầu đoạn thơ với phương thức tự sự, giọng kể tâm tình, trầm ấm, Nguyễn Khoa Điềm với tư cách người anh vừa kể vừa phân trần với tích đất nước: “Khi ta lớn lên Đất Nước có Đất Nước có từ “ngày xửa ngày xưa” mẹ thường hay kể” Câu thơ đưa ta trở lại thời thơ ấu, ta nằm vòng tay dịu dàng ấm áp mẹ để nghe mẹ kể câu chuyện cổ tích có từ Cái thời ta anh chị em quây quần bên nồi bánh trưng đêm giao thừa, mẹ kể cho ta nghe tích “Bánh chưng bánh giày” hay tích “Táo quân” tích khác Để ta hiểu vật quanh ta, thuộc Đất Nước có cội nguồn, gốc tích Và thế giới tuổi thơ ta nhẹ nhàng bay bổng câu chuyện cổ tích Ta mơ thấy mái tranh nghèo khoảnh khắc biến thành lâu đài tráng lệ, thấy anh trai cày lam lũ tích tắc biến thành phị mã, thấy gái bị mồ cơi bị đày đoạ nhờ phép bà tiên ông bụt mà trở thành hồng hậu Thế giới đẹp biết bao, cơng Và ta ao ước để sống giới Nguyễn Khoa Điềm giúp ta hiểu đất nước có miếng trầu bà ăn Ai chẳng nhìn thấy bà với mái tóc bạc phơ, nét mặt hiền từ ngồi nhai trầu Ta mải ngắm bà để thầm liên tưởng đến bà tiên truyện cổ tích Hình dáng bà khơng thể tách rời tuổi thơ Theo nhà thơ Đất Nước cịn có rặng tre bao bọc lấy xóm làng, luỹ tre xanh từ lâu đời hình ảnh mang tính biểu tượng q nhà Hình ảnh luỹ tre in sâu vào tiềm thức tuổi thơ người: “Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc” với kí ức tuổi thơ với truyền thống đánh giặc giữ nước cha ông Nguyễn Khoa Điềm gần với Nguyễn Đình Thi lí tưởng hai nhà thơ quan niệm đất nước gần với Nguyễn Đình Thi thấy đất nước khoảng trời xanh, nhữmg cánh rừng đại ngàn, dịng sơng đỏ nặng phù sa Còn Nguyễn Khoa Điềm lại thấy đất nước có vật giản đơn, bình dị, có thở truyện cổ tích, hình hài miếng trầu nhỏ nhoi, có rặng tre từ lâu trở thành trường luỹ quê nhà Nhưng có lẽ Nguyễn Khoa Điềm táo bạo, mẻ cho đất nước có vóc dáng mẹ: “tóc mẹ bới sau đầu” Vóc dáng hao gầy, gọn gàng mẹ với tóc bới sau đầu không gợi đảm đang, tảo tần mẹ mà giúp ta thấy dịu dàng mẹ Nhà thơ giúp ta thấy đất nước có kèo, cột: “Cái kèo cột thành tên” Trong mái nhà tranh nghèo xơ xác lại nơi cha mẹ ta yêu sinh đẻ Nơi ta cất tiếng khóc chào đời niềm hạnh phúc cha mẹ.Và ánh mắt ta đủ nhận biết yêu thương, trừu mến ông bà, cha mẹ dành cho ta ta nhận kèo, cột trụ ngơi nhà Ơng bà, cha mẹ cho ta gọi tên vật để tiếng nói ta biết kèo, cột Đi từ xa đến gần, Nguyễn Khoa Điềm khám phá đất nước thật diệu kì có hạt gạo mà người dân lao động có cha mẹ ta phải nắng hai sương làm ra: “Hạy gạo nắng hai sương phải xay, giã, giần, sàng” Trải qua nhiều công đoạn khó nhọc, xay, giã, giần, sàng có hạy gạo Để hạt gạo qua bàn tay tài đảm mẹ ta biến thành hạt cơm dẻo thơm nuôi ta lớn khôn Cứ Nguyễn Khoa Điềm mở rộng tầm hiểu biết, đưa ta từ ngạc nhiên đến ngạc nhiên khác để chứng tỏ chân lí đất nước gần với chúng ta, đất nước sống 2.3.2.4 Tổ chức học sinh trao đổi, thảo luận Biện pháp trao đổi, thảo luận biện pháp phù hợp với xu hướng đổi phương pháp dạy học Các câu hỏi tình có vấn đề tác phẩm Trao đổi, thảo luận tạo môi trường học tập dân chủ, cởi mở để học sinh tự nhiên bộc lộ suy nghĩ, khả tiếp nhận, cảm nhận văn học Để tổ chức cho học sinh trao đổi, thảo luận, giáo viên tiến hành nhiều cách khác Giáo viên nêu câu hỏi có vấn đề trước lớp, người học suy nghĩ để trả lời Nhưng thông thường giáo viên để học sinh làmviệc theo nhóm, theo tổ đạt hiệu Giáo viên chia lớp thành hai nhiều tuỳ thuộc vào sĩ số, nội dung học Trong nhóm nhỏ học sinh có hội trình bày ý kiến mình, lại trao đổi, lắng nghe ý kiến người khác Thông qua việc phối hợp tập thể, trao đổi, thảo luận học sinh tìm tri thức mới, nhận thức mẻ, độc đáo, hiểu sâu, hiểu kĩ đoạn trích tác phẩm văn học: “Thông qua thảo luận, tranh luận tập thể ý kiến cá nhân bộc lộ khảng định hay bác bỏ, qua người học nâng lên trình độ mới” Một điều lưu ý giáo viên đưa vấn đề cho học sinh trao đổi, thảo luận phải vấn đề văn học đoạn trích tác phẩm Vấn đề giáo viên đưa phải vấn đề học sinh chưa thể gải mà thơng qua q trình trao đổi, thảo luận, suy nghĩ nhóm, lớp giải Đó vấn đề trọng tâm, có ý nghĩa tác phẩm, vấn đề nội dung nghệ thuật tác phẩm Trong trình học sinh trao đổi, thảo luận giáo viên giữ vai trò người tổ 10 chức, định hướng cho học sinh thông qua vấn đề cần trao đổi, gợi mở tổng kết, đánh giá kết trao đổi học sinh Đối với đoạn trích “Đất nước” Nguyễn Khoa Điềm giáo viên tổ chức cho học sinh trao đổi, thảo luận vấn đề quan trọng tác phẩm ngôn ngữ nghệ thuật, cách cảm nhận mẻ đất nước nhà thơ Các vấn đề đưa trao đổi, thảo luận trình bày dạng câu hỏi nêu vấn đề Ví dụ: Anh (chị) có suy nghĩ nhận xét sau: “Sự độc đáo đoạn thơ cảm nhận, phát đất nước nhìn tổng hợp, toàn vẹn, mang đậm tư tưởng nhân dân, sử dụng phong phú yếu tố văn hoá, văn học dân gian cách sáng tạo thích hợp với tư tưởng đất nước nhân dân” Câu hỏi nêu vấn đề: hình tượng đất nước thể đoạn thơ có độc đáo vận dụng nhuần nhị chất liệu văn học dân gian nhà thơ để xây dựng lên tượng đài đất nước nhân dân Với tình yêu cầu học sinh phải vận dụng tri thức văn học, văn hoá so sánh với thơ trước, thơ thời phân tích đoạn trích để làm sáng tỏ nhận định Tóm lại việc tổ chức cho học sinh trao đổi, thảo luận việc làm cần thiết nên thực thường xuyên dạy học văn Nhờ có trao đổi, thảo luận học sinh trình bày ý kiến trước tập thể từ học sinh tìm ý nghĩa mẻ tác phẩm nên việc khắc sâu, mở rộng kiến thức trở nên thuận lợi 2.3.2.5 Sử dụng tập nâng cao Trong mục tiêu chương trình Ngữ văn SGK, nhà biên soạn có định hướng giúp giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập nâng cao: “ SGK có mục tri thức đọc hiểu cung cấp thêm tri thức thể loại văn học, tri thức lịch sử, văn hố Giáo viên cần có ý thức vận dụng lí luận hướng dẫn học sinh sử dụng tri thức hoạt động dạy học, gợi ý trả lời tập nâng cao” Các tập nâng cao nằm SGK phần luyện tập Ngữ văn 12 (Cơ nâng cao), sách tập Ngữ văn (Cơ bản, nâng cao) Giáo viên lấy tập để củng cố mở rộng kiến thức cho học sinh Ví dụ câu hỏi như: Làm rõ nét riêng cảm nhận thể hình ảnh đất nước đoạn trích Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm thơ Đất nước Nguyễn Đình Thi Anh (Chị) có suy nghĩ nhận xét sau: “Ở phần cuối, tư tưởng “Đất nước nhân dân” thể tập trung cảm nhận tính cách người Việt Nam” Nhận xét vắn tắt nét độc đáo nghệ thuật biểu đoạn trích Đất Nước Cảm nghĩ anh (chị) đoạn thơ từ câu 30 đến câu 42 Đây câu hỏi tương đối khó yêu cầu học sinh phải vận dụng kiến thức văn học, hiểu biết văn hoá khác để giải vấn đề Giáo viên người gợi ý cho học sinh trả lời câu hỏi, tập nâng cao Trong trính trả lời, học sinh không nắm sâu sắc nội dung nghệ thuật đoạn trích mà cịn hiểu nét riêng, độc đáo đoạn trích Ngồi việc sử dụng tập nâng cao có SGK SBT, giáo viên thêm số tập khác yêu cầu học sinh làm thêm nhà Bằng cách giáo viên giúp học sinh củng cố, bổ sung, mở rộng vốn tri thức văn học, văn hố đồng thời hình thành cho học sinh kĩ đọc hiểu, cảm thụ, đánh giá tác phẩm 2.3.2.6 Sử dụng phương pháp trực quan Trong vài năm trở lại đây, dùng trực quan dạy học phương pháp vận dụng phổ biến Ở nhiều mơn học, có 11 mơn Ngữ văn Với vật, hình ảnh cụ thể học sinh quan sát, cảm nhận trực tiếp vấn đề nêu học Các hình ảnh trực quan phong phú, đa dạng tạo bầu khơng khí học tập sơi nổi, thoả mãn nhu cầu tìm hiểu thực tế học sinh, qua tri thức học sinh thu có chiều sâu Tuy nhỉên, giáo viên sử dụng phương pháp phải lưu ý vận dụng linh hoạt cho đặc điểm học Tránh trường hợp giáo viên lạm dụng phương pháp đưa nhiều hình ảnh, vật lúc dẫn đến việc học sinh phân tán nội dung bài, làm khả tư em thời gian tiết học Đối với đoạn trích Đất Nước q trình học để góp phần tạo nên bầu khơng khí thoải mái, cởi mở, tạo cho giảng có phong phú, đa dạng giáo viên nên sử dụng phương pháp trực quan Ví dụ, giáo viên sưu tầm số tranh ảnh tiêu biểu danh lam, thắng cảnh đẹp quê hương, đất nước, đặc biệt hình ảnh có thơ Vịnh Hạ Long, núi Vọng Phu, Trống Mái để đem đến cho học sinh cảm nhận thực tế vẻ đẹp q hương, đất nước Từ tình u q hương, đất nước học sinh nảy sinh cách tự nhiên học đạt mục tiêu đề ra: bồi dưỡng tình yêu đất nước cho hệ trẻ hôm Trên số phương pháp, biện pháp để giáo viên hướng dẫn học sinh vận dụng tri thức văn hoá vào trình đọc hiểu đoạn trích “Đất nước” nói riêng tác phẩm văn học có thành tựu văn hố khác Để dạy học có hiệu tác phẩm văn chương, giáo viên phải sử dụng phối hợp nhuần nhuyễn, linh hoạt phương pháp, biện pháp: đọc, phân tích, so sánh, bình giảng, trao đổi, thảo luận, trực quan Giáo viên làm tốt việc vận dung phương pháp giảng dạy văn chương tạo cho học sinh môi trường học tập hấp dẫn, lôi cuốn, thú vị Trong mơi trường văn học học sinh thoả mãn nhiều nhu cầu tinh thần tạo cho en có niềm say mê khám phá tri thức, coi tri thức chân trời giúp en trưởng thành ngày hoàn thiện Kế hoạch học đoạn trích ĐẤT NƯỚC (Trích Mặt đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm) theo hướng tiếp cận văn hóa Kế hoạch giáo dục nhà trường môn Ngữ văn Trường THPT Hậu Lộc xây dựng theo hướng dẫn Sở GD&ĐT Thanh Hóa Theo đoạn trích Đất Nước (Ngữ văn 12) dạy 02 tiết Dưới thiết kế hoạt động học cho tiết học Tiết ĐẤT NƯỚC (Trích Mặt đường khát vọng - Nguyễn Khoa Điềm) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Cách nhìn mẻ, sâu sắc đất nước: đất nước nhân dân, nhân dân sáng tạo, gìn giữ phát triển đến muôn đời - Hiểu kết hợp nhuần nhuyễn chất luận trữ tình; vận dụng sáng tạo chất liệu văn hố văn học dân gian; phong phú, linh hoạt giọng điệu thơ Kĩ - Đọc - hiểu tác phẩm thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại 12 - Làm quen với giọng thơ giàu chất trí tuệ, suy tư Thái độ Cảm nhận suy tư sâu sắc nhà thơ Đất Nước trách nhiệm người quê hương, xứ sở Năng lực phẩm chất - Phát triển lực cho học sinh như: Giao tiếp tiếng Việt, tiếp nhận văn bản, cảm thụ thẩm mĩ, tự học thực hành ứng dụng - Liên hệ, tích hợp tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh truyền thống văn hóa dân tộc, lịng u nước, niềm tự hào dân tộc, đoàn kết, gương hy sinh đời cho dân tộc Việt Nam - Hình thành cho HS phẩm chất tinh thần yêu nước, có trách nhiệm với thân, đất nước, nhân dân nhân loại II CHUẨN BỊ - GV: Máy chiếu, SGK, thiết kế dạy, tài liệu tham khảo - HS: SGK, soạn, ghi bài, tài liệu tham khảo III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV &HS NỘI DUNG BÀI HỌC - GV đề nghị HS nêu tác phẩm Đất Nước đề tài quen thuộc, nguồn cảm thơ ca ca ngợi vẻ đẹp quê hương, hứng lớn thơ ca Việt Nam Chúng ta đất nước Việt Nam nghe nhiều ca dao dân ca, ca - HS phát biểu, thảo luận ngợi vẻ đẹp quê hương đất nước Chúng ta - GV: nhận xét, bổ sung vào đọc hiểu để thấm thía quan niệm Đất Nước thơ ca trung đại Đến thơ ca đại, đề tài lại nối tiếp làm lay động tâm hồn hệ: - Đất nước anh hùng kháng chiến chống Pháp mang hồn thu Hà Nội nhà thơ Nguyễn Đình Thi - Đất nước cổ kính dân gian mang hồn quê Kinh Bắc nhà thơ Hoàng Cầm - Đất nước hố thân thành dịng sơng xanh biếc đầy ắp kỷ niệm thơ nhà thơ Tế Hanh - Hôm đến với cảm nhận riêng Nguyễn Khoa Điềm đề tài qua đoạn trích Đất Nước trường ca Mặt đường khát vọng B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV &HS NỘI DUNG BÀI HỌC I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả - GV: Đọc xong phần tiểu dẫn, em - Nguyễn Khoa Điềm sinh năm 1943 Thừa có ấn tượng đời Thiên Huế gia đình trí thức u nước 13 phong cách thơ Nguyễn Khoa - Ông thuộc hệ nhà thơ trẻ trưởng Điềm? thành kháng chiến chống Mĩ cứu nuớc - HS: Đọc phần tiểu dẫn trả lời - Phong cách thơ giàu suy tư, trí tuệ câu hỏi - GV: Nhận xét, bổ sung Trường ca Mặt đường khát vọng - GV: Em cho biết hoàn cảnh đời mục đích sáng tác trường ca Mặt đường khát vọng? - HS: Đọc SGK trả lời - GV: Nhận xét, bổ sung - Hoàn cảnh đời mục đích sáng tác + Năm 1971 chiến khu Bình Trị Thiên + Mục đích: Khẳng định tư tưởng Đất Nước Nhân Dân; thức tỉnh tuổi trẻ đô thị vùng tạm chiếm miền Nam nhận rõ mặt xâm lược đế quốc Mĩ; kêu gọi họ xuống đương đấu tranh để giành lại Đất Nước - Kết cấu: gồm chương Đoạn trích - GV: Em nêu vị trí chia bố - Vị trí: phần đầu chương V cuc cho đoạn trích Đất Nước? - Bố cục: phần - HS : Đọc SGK trả lời + Phần 1: từ đầu đến “Làm nên Đất Nước - GV: Nhận xét, hoàn chỉnh câu muôn đời” => Những cảm nhận, lý giải trả lời suy nghĩ trách nhiệm Đất Nước + Phần (còn lại) => Khẳng định tư tưởng Đất Nước Nhân Dân II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN - GV: hướng dẫn học sinh đọc - GV: đọc mẫu từ đầu Đẻ Đọc giọng điệu linh hoạt, vừa chậm rãi đồng bào ta bọc trứng" thiết tha, vừa sôi nổi, hào hùng - HS: Đọc tiếp đến hết phần 1 Phần 1: Những cảm nhận, lý giải suy - GV: Em tìm từ nghĩ trách nhiệm Đất Nước ngữ, hình ảnh câu thơ a Những cảm nhận, lý giải Đất Nước (22 đầu thể cảm nhận câu thơ đầu) Nguyễn Khoa Điềm cội * Cảm nhận cội nguồn Đất Nước (9 câu nguồn Đất Nước ? thơ đầu) - Khi ta lớn lên Đất Nước có khẳng định tồn Đất Nước 14 - HS: tìm, phát trình - Đất Nước có trong: bày + "Ngày xửa "  nuôi dưỡng vẻ đẹp tâm hồn người từ ấu thơ + Miếng trầu + Tóc búi sau đầu + Cái kèo, cột  phong tục tập quán, nét văn hoá riêng dân tộc + Hạt gạo nắng hai sương nhu cầu sinh hoạt đời thường khơng thể thiếu gia đình + Trồng tre đánh giặc  truyền thống anh hùng bất khuất chống giặc ngoại xâm nhân dân + Gừng cay, muối mặn  tính cách, phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam - GV: nhận xét chốt lại vấn đề sơ đồ Qua cảm nhận Nguyễn Khoa Điềm, cội nguồn Đất Nước bình dị, gần gũi, gắn bó với người Khơi dậy vẻ đẹp tâm hồn, nét đẹp văn hoá, truyền thống từ ngàn đời người Việt Nam - GV: Trong câu thơ tiếp * Định nghĩa Đất Nước (6 câu thơ Nguyễn Khoa Điềm cụ thể theo) hoá khái niệm Đất Nước - Tách Đất Nước làm thành tố Đất cách nào? Nước để lý giải: - HS : phát trả lời + "Đất nơi anh đến trường + Nước nơi em tắm - GV: nhận xét chốt vấn đề  Đất Nước nơi gần gũi gắn bó với người Đất Nước: nơi gắn với kỷ niệm: "là nơi ta hò hẹn", "là nơi em đánh rơi khăn " Đất nơi “con chim phượng hồng bay 15 hịn núi bạc” Nước nơi “con cá ngư ơng móng nước biển khơi” - GV dẫn dắt: Sau lý giải Đất Nước để trả lời câu hỏi Đất Nước gì, tác giả tiếp tục suy tư cảm nhận cội nguồn dân tộc - GV: Em tìm từ ngữ, hình ảnh thể cảm nhận tác giả cội nguồn dân tộc? - GV: Qua tìm hiểu phần a, em nêu nhận xét chung cách cảm nhận, lý giải Đất Nước cách sử dụng ngôn từ Nguyễn Khoa Điềm? - HS: suy nghĩ trả lời - GV: nhận xét, mở rộng, sơ đồ hoá chốt ý: Đất Nước thơ Nguyễn Khoa Điềm không gắn với nối tiếp triều đại, làm nên Đất Nước đế cư, xa thư, nhật nguyệt, biên cương bờ cõi,  Đất Nước không gian mênh mông từ đỉnh núi bạc đầu tới chốn biển khơi Qua cách lý giải Nguyễn Khoa Điềm, Đất Nước hồn đất, hồn nước, hồn quê hương xứ sở Đất Nước không gian thiếu người * Cảm nhận lý giải cội nguồn dân tộc (7 câu tiếp theo) - Trở với thời gian "đằng đẵng", nhìn vào khơng gian "mênh mông" để lý giải cảm nhận lý giải cội nguồn dân tộc Việt: - Đất nước ta: Đất lành chim – Nước thiêng rồng - Nguồn gốc ta: Con Rồng cháu Tiên – trai tài gái sắc - Dân tộc ta là: Anh em nhà- từ bọc trăm trứng cha Lạc Long Quân mẹ Âu Cơ  Cách cảm nhận lý giải Nguyễn Khoa Điềm cội nguồn dân tộc khơi dậy người niềm trân trọng tự hào - Sự cảm nhận mẻ, lý giải độc đáo Đất Nước ba bình diện: chiều dài thời gian lịch sử, chiều rộng khơng gian địa lý, chiều sâu truyền thống văn hố - Sử dụng hình ảnh thơ gợi mở liên tưởng kết hợp nhuần nhuyễn chất liệu ca dao dân ca  Đất Nước cảm nhận lý giải Nguyễn Khoa Điềm từ Nhân Dân, gắn với Nhân Dân 16 chủ nhân Đất Nước đế, vương, mà gần gũi, gắn bó, thân thuộc đời sống hàng ngày người - GV: Từ cảm nhận Đất Nước Nhân Dân, gắn với Nhân Dân, tác giả nêu suy nghĩ trách nhiệm với Đất Nước nào? - HS: thảo luận nhóm lớn - Nhóm 1: Tìm hiểu từ câu thơ "Những .nhớ ngày giỗ Tổ" - GV nhận xét chốt ý b Suy nghĩ trách nhiệm Đất Nước (20 câu thơ lại phần 1) * Trách nhiệm cộng đồng "Những Những " - Nhóm 2: Tìm hiểu từ câu "Trong anh em tháng ngày mơ mộng" - GV nhận xét chốt ý - "Cầm tay người": nối vòng tay với cộng đồng tạo thành mối đoàn kết, tạo nên sức mạnh  "Đất nước vẹn tròn to lớn" - "Mai ta mang Đất Nước xa"  "Đến tháng ngày mơ mộng" hình ảnh ẩn dụ nói lên khát vọng Đất Nước vươn xa sánh ngang tầm với cường quốc giới để giới nói nghĩ Đất Nước Việt Nam niềm khâm phục * Trách nhiệm cụ thể người với Đất - GV: Muốn có đất nước Nước tươi đẹp người phải có - Lời thơ tâm tình, tha thiết: "Em em Đất phương châm sống sống Nước máu xương mình’’ đẹp.Vậy sống đẹp theo quan niệm Nguyễn Khoa Điềm nào? - HS suy nghĩ trả lời - GV nhận xét chốt ý 17 - GV mở rộng: - Điệp từ: "Phải biết" khẳng định chắn - Động từ : + "Gắn bó" tình u tha thiết + "San sẻ" với cộng đồng ý thức trách nhiệm + "Hoá thân" hành động cụ thể - Điệp từ "phải biết" lời thúc giục, ước nguyện cống hiến hệ trẻ năm chống Mĩ: + "Xẻ dọc Trường Sơn lòng phơi phới dậy tương lai"(Tố Hữu) +"Ơi Tổ quốc núi sơng" (Chế Lan Viên) + "Cuộc đời đẹp trận tuyến đánh quân thù" (Lê Mã Lương) + Nguyễn Văn Thạc, Đặng Thuỳ Trâm + Tác giả tốt nghiệp ĐHSP xung phong chiến trường  Làm nên Đất Nước mn đời  Đoạn thơ giàu tính luận thể giọng thơ tâm tình Đó lời tự dặn nhà thơ lớn nhắn nhủ hệ ý thức trách nhiệm, bổn phận Đất Nước - GV: Đây đoạn thơ mang đậm tính luận, câu thơ có phải lời giáo huấn Nguyễn Khoa Điềm với hệ trẻ? - HS suy nghĩ trả lời thao tác lập luận bác bỏ - GV nhận xét chốt ý C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG CỦA GV &HS NỘI DUNG BÀI HỌC GV yêu cầu HS chi biết: Cảm Bằng cảm nhận đỗi thân thương, gần gũi nhận em hình ảnh đất Nguyễn Khoa Điềm mang đến cho nước thể hình ảnh Đất Nước bình dị, tươi đẹp chín câu thơ đầu đoạn Đọc đoạn thơ ta cảm thấy cội nguồn dân trích? tộc, cội nguồn văn hóa thấm vào tận mạch hồn ta, dịng máu ta Điều làm ta - Học thuộc phần thơ: từ thêm yêu thêm quý tự hào quê hương Tổ đầu làm nên Đất Nước muôn quốc đời D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV &HS NỘI DUNG BÀI HỌC - GV hỏi: Em làm để thể Chúng tơi khơng tiếc đời trách nhiệm quê hương, Tuổi hai mươi không tiếc? đất nước? Nhưng tiếc tuổi hai mươi cịn chi Tổ quốc? (Những người tới biển – Thanh Thảo) HS có trách nhiệm yêu quê hương đất nước, thể 18 lịng tự hào tự tơn dân tộc, có ý thức bảo vệ chủ quyền lãnh thổ dân tộc; lao động, học tập để khẳng định lĩnh, tài cá nhân phục vụ cống hiến cho đất nước, sẵn sàng có mặt Tổ quốc cần E HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO HOẠT ĐỘNG CỦA GV &HS NỘI DUNG BÀI HỌC - Khác nhau: Nếu “Đất nước” Nguyễn Đình Thi mang đậm sắc thái đại, gắn liền GV yêu cầu học sinh tìm hiểu với kháng chiến chống Pháp anh dũng và so sánh giống khác kiên cường “Đất Nước” Nguyễn Khoa qua thơ “Đất nước” Điềm lại đậm đà phong vị dân gian, gắn với cội Nguyễn Đình Thi đoạn nguồn văn hóa dân tộc thời kỳ chống trích “Đất nước” Nguyễn Mỹ cứu nước Khoa Điềm - Giống nhau: Cùng tỏa sáng tình yêu, niềm tự hào đất nước, thơ có vẻ đẹp riêng, khiến cho cảm hứng quê hương đất nước đa dạng thân thương Phần (Thực tiện tiết sau) * HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP Ở NHÀ - Đặc sắc nghệ thuật đoạn trích Đất Nước (Mặt đường khát vọng)? - Sự mẻ quan niệm Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm? - Sự sáng tạo hình thức thơ trữ tình luận thể nào? - Soạn 2.4 Hiệu SKKN hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Sau thiết kế giáo án thực nghiệm, tiến hành thực nghiệm đối chứng khối 12 THPT trường THPT Hậu Lộc Trong tơi chọn lớp thực nghiệm tổng số lớp để kiểm nghiệm tính khả thi thiết kế theo phương hướng đề Trong tất tiết dạy có đồng nghiệp dự đầy đủ, nghiêm túc sau dạy tập hợp bảng thống kê kết đáng giá giáo viên dạy thực nghiệm tiến hành tổng kết lại thành hệ thống bảng điểm Chúng phân loại mức độ tiếp nhận học học sinh theo điểm số: Điểm giỏi (8 - 10); Điểm khá: (7 - 8); Điểm trung bình (5 - 6); Điểm yếu (dưới 5) Trên sở phân loại theo thang điểm trên, tập hợp bảng điểm sau: TT Lớp Số Điểm giỏi Điểm Điểm Điểm HS TB yếu 12A1 50 14(28%) 19(38%) 12(24%) (10%) 12A 52 22(42,2%) 20(38,4%) 8(15,4%) 2(3,8%) 12A 51 30(58,8%) 11(21,6%) (15,7%) 2(3,9%) Tổng số 153 66(43,1%) 50(32,7%) 28(18,3%) 9(5,9%) * Đánh giá thực nghiệm Qua dạy học đoạn trích Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm từ hướng tiếp cận văn hố, chúng tơi thấy học sinh hứng thú với học, nhập tâm thực 19 vào nội dung học với nhiều rung động nghệ thuật nhận thức, tình cảm Kết thực nghiệm: Số học sinh đạt điểm giỏi chiếm 43,1%; Số học sinh đạt điểm 32,7% Giáo viên dạy thông qua định hướng ban đầu thiết kế đem đến cho học bầu khơng khí văn chương mẻ Giáo viên tạo môi trường văn học cởi mở, hấp dẫn để học sinh thuận lợi phát huy tính chủ động việc tiếp thu kiến thức phát huy khả văn học Cách tiếp cận theo hướng văn hố khơng giúp em thấy giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm mà cịn khai khác yếu tố ngồi văn thời đại tác phẩm đời, giá trị văn hoá truyền thống dân tộc kết đọng lại nơi văn học dân gian thiết kế giáo án có khả ứng dụng việc giảng dạy nhà thường phổ thông 20 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Mục đích hướng dẫn học sinh đọc hiểu đoạn trích Đất Nước theo hướng tiếp cận văn hóa để học sinh, hướng dẫn giáo viên, cảm nhận khám phá, chiếm lĩnh tác phẩm chủ động Đồng thời phát triển kĩ thực hành, kĩ phát ứng xử tích cực việc học tập, góp phần giáo dục cho học sinh trở thành người cơng dân có đầy đủ phẩm chất lực Hướng dẫn học sinh đọc hiểu đoạn trích Đất Nước theo hướng tiếp cận văn hóa thể hướng phù hợp với thực tiễn trình đổi giáo dục phương pháp dạy học nhà trường phổ thông, phù hợp với đổi chương trình, phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá, dạy học Ngữ văn Cách làm thực chất biến cơng thức khơ cứng thành phương pháp kích thích tư sáng tạo - đường nhanh nhất, đắn nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, phát triển lực học sinh Nhìn cách tổng thể, hướng dẫn học sinh đọc hiểu đoạn trích Đất Nước theo hướng tiếp cận văn hóa tạo mơi trường hoạt động - giao lưu kích thích hứng thú học tập học sinh Chúng ta tìm kiếm đường nâng cao hiệu học tập, phát huy tính tích cực sáng tạo, tơn trọng chủ thể học sinh cách làm coi hiệu phù hợp với trình độ, tâm lý lứa tuổi đa số học sinh Đổi phương pháp dạy học đạt hiệu định Chỉ có đổi phương pháp dạy học tạo đổi thực giáo dục, đào tạo lớp người động sáng tạo, có tiềm cạnh tranh trí tuệ bối cảnh hội nhập quốc tế Luật Giáo dục ghi rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Như thế, thấy cách làm chúng tôi, mặt đáp ứng tốt yêu cầu đổi nội dung phương pháp dạy học, mặt khác cịn cách làm kết hợp hài hồ nhiều yếu tố trình giáo dục 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Đối với giáo viên Giáo viên cần khéo léo việc tiếp cận văn từ góc độ văn hóa, đảm bảo tính xác, khoa học, khắc sâu kiến thức trọng tâm Hướng dẫn học sinh đọc hiểu đoạn trích Đất Nước theo hướng tiếp cận văn hóa địi hỏi giáo viên phải nắm diễn biến tình cảm học sinh qua tự bộc lộ em thơng qua biện pháp sư phạm có tính tốn, có đặt cơng phu giáo viên Giáo viên phải nắm câu hỏi, tình có vấn đề từ tác phẩm, từ tầm đón nhận học sinh, theo dự báo, theo điều tra giáo viên học sinh trao đổi, thảo luận… Tùy theo mục tiêu cụ thể tính chất hoạt động, giáo viên giao nhiệm vụ học tập, hướng dẫn học sinh làm việc độc lập, làm việc theo nhóm làm việc chung lớp, đảm bảo học sinh tạo điều kiện để tự thực nhiệm vụ học tập trải nghiệm Giáo viên phải vững vàng chuyên môn - nghiệp vụ Có khả tổng hợp vấn đề mới, hợp với chủ đề thảo luận tạo hứng thú xúc cảm cho học sinh Chuẩn bị tốt tư liệu, thiết bị dạy học để chủ động tổ chức hoạt động học Hơn 21 nữa, trình tổ chức hoạt động học có tình ngồi dự liệu xảy Khi đó, khơng chuẩn bị tốt, thầy lúng túng coi dạy không thành Xác định giao nhiệm vụ cho học sinh cách cụ thể rõ ràng Mỗi nhiệm vụ phải đảm bảo cho học sinh hiểu rõ: mục đích, nội dung, cách thức hoạt động sản phẩm học tập phải hoàn thành Quan sát, phát khó khăn mà học sinh gặp phải; hỗ trợ kịp thời cho học sinh nhóm Khi giúp đỡ học sinh, cần gợi mở để học sinh tự lực hồn thành nhiệm vụ; khuyến khích để học sinh hợp tác, hỗ trợ lẫn việc giải nhiệm vụ học tập; giao thêm nhiệm vụ cho học sinh hoàn thành trước Hướng dẫn việc tự ghi học sinh: kết hoạt động cá nhân, kết thảo luận nhóm, kết luận giáo viên… Giáo viên cần tích cực trao đổi nhóm, tổ chun mơn, với giáo viên có kinh nghiệm, giáo viên chủ nhiệm để tạo tiếng nói chung thống Đồng thời bước rút kinh nghiệm cho việc tổ chức hoạt động đạt hiệu cao 3.2.2 Đối với học sinh Tham gia tích cực chủ động, có ý thức học hỏi trình học tập Có chủ động, nghiêm túc em tạo hứng thú hoạt động, từ đặt niềm tin vào hiểu Chuẩn bị tốt nội dung học tập, sẵn sàng đối thoại vấn đề có liên quan Khi có kế hoạch, học sinh, nhóm học sinh tập thể học sinh cần tập trung nghiên cứu chuẩn bị học chu đáo Chính q trình chuẩn bị em hiểu phần vấn đề Tiết học Đất Nước hiệu đơn phương thầy nói, phải tương tác thầy trò, trao đổi bổ sung làm giàu tri thức tình cảm Hướng dẫn học sinh đọc hiểu đoạn trích Đất Nước theo hướng tiếp cận văn hóa địi hỏi cố gắng khơng mệt mỏi lịng u nghề giáo viên Vì nhà trường phổ thông không làm tốt khâu quản lí, động viên, biểu dương kịp thời khó thực Đồng thời phải ln có kế họach định hướng, giao việc giao trách nhiệm cho giáo viên có đủ trình độ lực chun môn nghiệp vụ; tạo điều kiện thời gian, sở vật chất, tài liệu dạy học, XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 25 tháng 04 năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Giáo viên Hoàng Hữu Nghĩa 22 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoài Anh, Nguyễn Khoa Điềm với chủ đề sóng đơi Đất Khát vọng, Báo Văn nghệ số 4, 2002 Nguyễn Thị Mai Anh, Định hướng dạy học thơ Haikư lớp 10 THPT từ góc nhìn văn hố, Luận văn thạc sĩ, 2007 Lê Huy Bắc (biên soạn), Phan Huy Dũng Ngữ văn ôn thi tốt nghiệp tuyến sinh quốc gia Nxb Dại học quốc gia Hà Nội, 2009 Nguyễn Huy Bình, Dạy văn - dạy hay, đẹp Nxb Giáo dục, 1983 Nguyễn Khoa Điềm, Đất khát vọng Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội, 1986 Nguyễn Khoa Điềm, Đôi nét đời tác phẩm, nhà văn nói tác phẩm Nxb Văn học, HN, 1998 Nguyễn Khoa Điềm, Đất nước (Trả lời vấn), Tác giả nói tác phẩm Nxb Trẻ, Tác phẩm HCM, 2000 Nguyễn Khoa Điềm, Mặt đường khát vọng Nxb Văn nghệ giải phóng, 1974 Nguyễn Văn Đường, Thiết kế giảng Ngữ Văn 12, tập Nxb Hà Nội, 2008 10 Hà Minh Đức, Thực tiễn cách mạng sáng tạo thi ca Nxb Văn học, 1997 23 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Hoàng Hữu Nghĩa Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên, Trường THPT Hậu Lộc 2, Hậu Lộc Kết Cấp đánh giá đánh giá Năm học đánh TT Tên đề tài SKKN xếp loại (Phòng, xếp loại giá xếp loại Sở, Tỉnh ) (A, B, C) Nghệ thuật tổ chức ngôn từ Cấp tỉnh C 2005-2006 thơ Trần Tế Xương Hình tượng Cấp Tỉnh C 2006 - 2007 Thơ Hồ Xuân Hương Một số biện pháp rèn luyện tư sáng tạo cho HS Cấp Tỉnh C 2010 - 2011 dạy học tác phẩm văn chương Một số biện pháp rèn kỹ làm văn NLXH cho HS Cấp Tỉnh B 2012 - 2013 THPT Tạo hứng thú cho học sinh học môn Ngữ văn qua hoạt Cấp Tỉnh C 2019 - 2020 động ngoại khóa 24 ... nguồn đất nước chưa thấy tình yêu, trách nhiệm với quê hương, đất nước 2.3 Một số biện pháp hướng dẫn học sinh đọc hiểu đoạn trích Đất Nước (trích Mặt đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm) theo hướng. .. tiễn Đó lí tơi lựa chọn đề tài Một số biện pháp hướng dẫn học sinh đọc hiểu đoạn trích Đất Nước (trích Mặt đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm) theo hướng tiếp cận văn hoá với mong muốn góp phần... hiểu đoạn trích Đất Nước (trích Mặt đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm) theo hướng tiếp cận văn hóa 2.3.2.1 Vận dụng triệt để biện pháp đọc hiểu sáng tạo từ góc độ văn hố Văn hố đọc hoạt động gắn

Ngày đăng: 06/06/2022, 19:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

hình ảnh thể hiện cảm nhận của tác   giả   về  cội   nguồn  của   dân tộc?  - (SKKN 2022) một số biện pháp hướng dẫn học sinh đọc hiểu đoạn trích đất nước (trích mặt đường khát vọng, nguyễn khoa điềm) theo hướng tiếp cận văn hóa
h ình ảnh thể hiện cảm nhận của tác giả về cội nguồn của dân tộc? (Trang 16)
2 Hình tượng cái tôi trong - (SKKN 2022) một số biện pháp hướng dẫn học sinh đọc hiểu đoạn trích đất nước (trích mặt đường khát vọng, nguyễn khoa điềm) theo hướng tiếp cận văn hóa
2 Hình tượng cái tôi trong (Trang 24)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w