1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học tác phẩm của nam cao và kim lân trong nhà trường THPT theo hướng tiếp cận văn hóa

157 65 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ THỊ PHƢỚC DẠY HỌC TÁC PHẨM CỦA NAM CAO VÀ KIM LÂN TRONG NHÀ TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO HƢỚNG TIẾP CẬN VĂN HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ THỊ PHƢỚC DẠY HỌC TÁC PHẨM CỦA NAM CAO VÀ KIM LÂN TRONG NHÀ TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƢỚNG TIẾP CẬN VĂN HÓA Chuyên Ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Lê Hải Anh Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thực Các kết nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nào, thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Hải Phòng, ngày 25 tháng 04 năm 2019 Tác giả luận văn Đỗ Thị Phƣớc LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn kính trọng sâu sắc đến PGS.TS Lê Hải Anh ngƣời luôn tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ để tơi hoàn thành tốt luận văn Xin cảm ơn góp ý quý báu nhà khoa học, tạo điều kiện, giúp đỡ quý thầy cô Trƣờng Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội nơi học tập nghiên cứu; Ban giám hiệu, tổ chuyên môn trƣờng Phạm Ngũ Lão - Hải Phòng nơi tơi cơng tác tổ chức thực nghiệm, hợp tác cộng giúp tơi thực hóa ý tƣởng luận văn Cảm ơn gia đình, ngƣời thân, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, giúp đỡ, động viên để tơi hồn thành luận văn Hải Phòng, ngày 25 tháng 04 năm 2019 Tác giả luận văn Đỗ Thị Phƣớc DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTGDPT Chƣơng trình giáo dục phổ thơng GV Giáo viên HS Học sinh KTDG Kiểm tra, đánh giá NL Năng lực PPDH Phƣơng pháp dạy học SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên THPT Trung học phổ thông VB Văn VBVH Văn văn học VHHT Văn học thực DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Lớp dạy thực nghiệm đối chứng 110 Bảng 3.2: Kết thực nghiệm qua kiểm tra 113 Bảng 3.3: Thống kê kết lớp thực nghiệm đối chứng 113 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Khảo sát thái độ HS tác phẩm Nam Cao, Kim Lân 62 Biểu đồ 1.2: Các câu hỏi việc cảm thụ hình tƣợng thiên nhiên cảnh vật Bắc Bộ tiếp cận tác phẩm Nam Cao, Kim Lân 63 Biểu đồ 1.3: Câu hỏi vẻ đẹp ngƣời Bắc Bộ qua tác phẩm Nam Cao, Kim Lân 64 Biểu đồ 1.4: Các câu hỏi việc cảm thụ ngôn ngữ nghệ thuật tiếp cận tác phẩm Nam Cao, Kim Lân 64 Biểu đồ 1.5: Điều kiện sở vật chất để phục vụ cho dạy học tác phẩm văn học theo định hƣớng tiếp cận văn hóa 65 Tiểu kết chƣơng 68 Biểu đồ 3.1: Kết thực nghiệm kết đối chứng lớp 11A1 11A2 114 Biểu đồ 3.2: Kết thực nghiệm kết đối chứng 12A2 12A6 114 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 6 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm văn hóa dạy học văn chƣơng theo hƣớng tiếp cận văn hóa 1.1.2 Nam Cao Kim Lân – nhà văn vùng miền Bắc Bộ 25 1.2 Cơ sở thực tiễn 55 1.2.1 Thực trạng dạy học tác phẩm Nam Cao Kim Lân chƣơng trình Ngữ văn phổ thông 56 CHƢƠNG BIỆN PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC TÁC PHẨM NAM CAO VÀ KIM LÂN TRONG NHÀ TRƢỜNG THPT THEO HƢỚNG TIẾP CẬN VĂN HÓA 69 2.1 Định hƣớng dạy học tác phẩm Nam Cao, Kim Lân theo hƣớng tiếp cận văn hóa 69 2.1.1 Chú trọng khai thác bối cảnh thời đại, bối cảnh xã hội để làm làm rõ tính làng văn hóa Bắc Bộ 69 2.1.2 Tập trung vào phân tích hình tƣợng nhân vật mối quan hệ với gia đình, xã hội để làm rõ đặc điểm tính cách ngƣời Bắc Bộ 73 2.1.3 Vận dụng tổng hợp nguồn tƣ liệu, kiến thức liên ngành để khám phá phong tục tập quán vùng miền Bắc Bộ 76 2.1.4 Tập trung khai thác ngôn ngữ mang sắc thái nông thôn Bắc Bộ 79 2.2 Quy trình tổ chức dạy học tác phẩm Nam Cao, Kim Lân theo hƣớng tiếp cận văn hóa Bắc Bộ 81 2.2.1 Trƣớc học 81 2.2.2 Trong học 83 2.2.3 Sau học 94 2.3 Tổ chức hoạt động ngoại khóa 96 2.3.1 Dạy học dự án tác phẩm Nam Cao, Kim Lân theo hƣớng tiếp cận văn hóa Bắc Bộ 96 2.3.2 Dạy học theo hình thức sinh hoạt chuyên đề tác phẩm Nam Cao Kim Lân theo hƣớng tiếp cận văn hóa Bắc Bộ 100 2.3.3 Tổ chức tham quan thực tế 104 2.3.4 Tổ chức cho HS xem phim tái khơng gian văn hóa Bắc 107 Tiểu kết chƣơng 109 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 110 3.1 Mục đích thực nghiệm 110 3.2 Yêu cầu thực nghiệm 110 3.3 Đối tƣợng địa bàn thực nghiệm 110 3.4 Thời gian thực nghiệm 111 3.5 Cách thức tiến hành thực nghiệm 111 3.6 Thiết kế giáo án thực nghiệm: Chí Phèo (Nam Cao); Vợ nhặt (Kim Lân) theo hƣớng tiếp cận văn hóa Bắc Bộ 112 3.7 Kết thực nghiệm 112 3.7.1 Nhận xét quan sát 112 3.7.2 Đánh giá lí tính 113 3.7.3 Phân tích kết thực nghiệm 114 Tiểu kết chƣơng 116 KẾT LUẬN 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã hội tồn cầu hóa cho phép tiếp xúc với nhiều văn hóa khác giới Để trở thành cơng dân tồn cầu, ngƣời khơng mở cửa đón nhận dòng chảy văn hóa đại quốc gia mà giữ gìn phát triển sắc văn hóa dân tộc mà dấu ấn văn hóa đậm nét tác phẩm văn học Văn học thông qua văn ngơn từ hình tƣợng nghệ thuật sinh động tác phẩm văn học đƣa đến cho ngƣời đọc nguồn văn hóa vơ lớn lao dân tộc Dạy học văn theo tiếp cận văn hóa giúp học sinh khám phá phẩm chất cao đẹp ngƣời Việt Nam; đời sống tinh thần phong phú với giá trị đƣợc đề cao nhƣ: nhân hậu lối sống nhân ái, vị tha Thế giới văn học nghệ thuật khơng gian văn hóa mang nét đặc trƣng gắn với thời đại lịch sử mà theo dòng chảy thời gian học sinh ngày khó có điều kiện tiếp cận Tác phẩm văn học nghệ thuật đẻ bối cảnh văn hóa, mang thở, phản ánh khơng khí in đậm đặc điểm văn hóa vùng miền nhƣ văn hóa chung dân tộc Nhà văn lớn nhà văn tổng hợp đƣợc giá trị phổ quát địa tác phẩm Để hiểu sâu đánh giá giá trị tác phẩm văn học không đơn nắm đƣợc tiểu sử, phong cách sáng tác tác giả mà phải nắm vững bối cảnh văn hóa nuôi dƣỡng, ảnh hƣởng tới tƣợng - tác phẩm đó; xem xét đặc điểm văn hóa riêng chung đƣợc phản ánh tác phẩm nhƣ Đó nguyên tắc bắt buộc tìm hiểu, nghiên cứu tác gia, tác phẩm văn học Đây dạy học theo hƣớng tích hợp liên mơn văn học với văn hóa; văn học với lịch sử, địa lý, từ hình thành cho học sinh V HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG HS tìm đọc xem tác phẩm viết văn hóa Bắc Bộ giai đoạn văn học khác nhƣ tiểu thuyết “Thời xa vắng” – Lê Lựu, “Bến không chồng” – Dƣơng Hƣớng, “Mảnh đất ngƣời nhiều ma” – Nguyễn Khắc Trƣờng để thấy dấu ấn đậm nét văn hóa làng xã tồn dai dẳng ngƣời nông dân đồng Bắc Bộ VI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Phần 1: Trắc nghiệm Câu hỏi 1: Trong truyện, Chí Phèo nhiều lần đƣợc thừa nhận ngƣời có tính hiền lành, lƣơng thiện riêng câu “lúc tỉnh táo, cười nghe thật hiền” lời nhận xét Chí Phèo? a Lời Lí Kiến b Lời bà Ba c Lời ngƣời kể chuyện d Lời thị Nở Câu hỏi 2: Dòng dƣới điền vào sau để có cắt nghĩa nhất? Trong truyện ngắn Chí Phèo, Năm Thọ, Binh Chúc , Chí Phèo,…đều nạn nhân Bá Kiến xã hội làng Vũ Đại, nhƣng có Chí Phèo thật tính cách bi kịch Bởi vì: a Chí Phèo nhân vật chịu nhiều thiệt thòi, khốn khổ b Chí Phèo ngƣời tự ý thức đƣợc tình cảnh, số phận bi đát c Chí Phèo kẻ bị từ chối quyền làm ngƣời phũ phàng d Chí Phèo ngƣời có số phận kết bi thảm Câu hỏi 3: Nhân vật Chí Phèo mặt tự đắc xem “anh hùng” làng Vũ Đại, mặt khác lại thấy “chỉ mạnh liều” Đó hai mặt q trình phát triển tính cách, tâm lí nhân vật Dòng sau khơng chất q trình đó? a Từ tự tơn đến tự ti b Từ ảo tƣởng, hão huyền đến tự ý thức c Từ mê muội đến tỉnh táo d Từ tha hóa lại với Phần 2: Đọc hiểu Đọc văn trả lời câu hỏi bên dƣới: Hắn vừa vừa chửi Bao thế, rượu xong chửi Bắt đầu chửi trời Có gì? Trời có riêng nhà nào? Rồi chửi đời Thế chẳng sao: đời tất chẳng Tức mình, chửi làng Vũ Đại Những làng Vũ Đại nhủ:“Chắc trừ ra!” Khơng lên tiếng Tức thật! Ờ! Thế tức thật! Tức chết mất! Đã chửi cha đứa không chửi với Những không điều Mẹ kiếp! Thế có phí rượu khơng? Thế có khổ khơng? Khơng biết đứa chết mẹ lại đẻ thân cho khổ đến nông nỗi này? A ha! Phải đáy, mà chửi, chửi đứa chết mẹ đẻ hắn, đẻ thàng Chí Phèo! Hắn nghiến vào mà chửi đứa đẻ Chí Phèo Những mà biết đứa đẻ thằng Chí Phèo? Có mà trời biết! Hắn khơng biết, làng Vũ Đại không biết… (Nam Cao, Chí Phèo, Ngữ văn 11, tập 1, tr 58) Câu 1: Nội dung văn Xác định phƣơng thức biểu đạt văn bản? Câu 2: Đoạn văn sử dụng giọng điệu trần thuật nào? Mỗi giọng điệu trần thuật chép lại ví dụ Câu 3: Tiếng chửi Chí Phèo hƣớng đến đối tƣợng nào? Khi xếp đối tƣợng tác giả sử dụng biện pháp tu từ cú pháp gì? Nêu hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ đó? Câu 4: Tâm trạng Chí Phèo khơng có đáp lại tiếng chửi mình? Hãy phân tích mâu thuẫn ngƣời cá nhân ngƣời cộng đồng để lí giải bi kịch tiếng chửi Định hƣớng trả lời: Câu 1: Nội dung văn - Chí Phèo uống rƣợu say vừa vừa chửi - Sự thờ tất ngƣời dân làng Vũ Đại Phƣơng thức biểu đạt: tự sự, biểu cảm Câu 2: Đoạn văn sử dụng giọng điệu trần thuật nửa trực tiếp Có kết hợp giọng điệu tác giả, nhân vật Chí Phèo dân làng Vũ Đại Câu 3: Đối tƣợng tiếng chửi: bắt đầu chửi trời – chửi đời; chửi làng Vũ Đại; chửi không chửi với hắn; chửi đứa chết mẹ đẻ thân Biện pháp tu từ: điệp; liệt kê Tác dụng: tạo dồn dập tăng tiến bi kịch bị từ chối làm ngƣời Chí Câu 4: Tâm trạng Chí Phèo: bực tức, uất hận tiếng chửi không đƣợc đáp lại; vật vã, đau đớn nhận thức đƣợc bi kịch đời Bi kịch Chí Phèo: - Những tiếng chửi Chí Phèo vu vơ, uất ức, chửi từ trời đến đời, từ làng Vũ Đại đến ngƣời không chửi với chửi tất mà chẳng trúng vào Bởi Chí Phèo khơng biết làm khổ, gian nghĩ vơ can bi kịch Chí - Những tiếng chửi vu vơ phẫn uất cho thấy Chí mơ hồ cảm nhận bi kịch đau khổ kẻ lạc loài, kẻ hoàn toàn bị gạt bỏ bên lề sống bình dị dân làng, hồn toàn đứng "xã hội phẳng, thân thiện" ngƣời lƣơng thiện Hình nhƣ dƣới đáy say triền miên u tối, Chí thèm nghe ngƣời ta nói với mình, tức cơng nhận tồn cộng đồng lồi ngƣời, công nhận tiếng chửi, nhƣng làng Vũ Đại xã hội loài ngƣời kiên ruồng bỏ, tẩy chay VỢ NHẶT - Kim Lân Tiết 60.61 Ngày soạn: Ngày dạy: A Mục tiêu cần đạt: Về kiến thức - Hiểu đƣợc tình cảnh thê thảm ngƣời nơng dân nƣớc ta nạn đói khủng khiếp năm 1945 thực dân Pháp phát xít Nhật gây - Hiểu phân tích đƣợc vẻ đẹp tâm hồn nhân vật bối cảnh văn hóa Bắc Bộ để thấy đƣợc họ ngƣời nông dân cần cù, lam lũ, biết yêu thƣơng sẻ chia có khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc mãnh liệt - Phân tích đƣợc nét đặc sắc nghệ thuật: sáng tạo tình huống, gợi khơng khí, miêu tả tâm lí, dựng đoạn đối thoại Về kĩ năng: - Hình thành kĩ phân tích văn tác phẩm theo thể loại truyện ngắn thực cách mạng - Vận dụng vốn hiểu biết văn hóa xã hội để lí giải nội dung, nghệ thuật tác phẩm văn học Về thái độ - Trân trọng niềm khát khao hạnh phúc gia đình, niềm tin bất diệt vào sống tình thƣơng yêu đùm bọc lẫn ngƣời lao động nghèo khổ bờ vực thẳm chết vƣợt lên định kiến xã hội ngƣời phụ nữ B Thiết kế dạy I Chuẩn bị Chuẩn bị GV: - Gợi tìm, trả lời câu hỏi, thảo luận Chuẩn bị HS: - SGK, soạn, ghi Đọc kĩ mục Tiểu dẫn văn bản/đoạn trích Đọc kĩ phần thích SGK để hiểu đƣợc từ khó, điển cố đƣợc sử dụng liên quan đến văn hóa Bắc Bộ thử diễn đạt lại nội dung từ ngữ , điển cố theo cách hiểu riêng Trả lời hệ thống câu hỏi SGK, câu hỏi gợi mở thêm GV Tìm kiếm tài liệu có liên quan đến đời, nghiệp tác phẩm Kim Lân, nhƣ tài liệu, clip có liên quan đến văn hóa Bắc Bộ để HS xem trƣớc nhà II Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM GV cho HS xem số hình ảnh, phim tƣ liệu nạn đói 1945 tạo bầu khơng khí mang màu sắc đời sống văn hóa năm 1945 Yêu cầu HS nêu cảm nhận không gian xã hội dẫn dắt vào mới: Truyện ngắn Vợ nhặt nhà văn Kim Lân đặt nhân vật bối cảnh đặc biệt nạn đói khủng khiếp 1945 Nơi ngƣỡng cửa khốn khổ đó, họ chứng tỏ số phận tính cách mình, đồng thời nơi họ bắt đầu niềm tin mới, niềm hạnh phúc dù mong manh.Chúng ta tìm hiểu vẻ đẹp nhân vật đặt bối cảnh xã hội đặc biệt lúc Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI PHẦN 1: ĐỌC HIỂU KHÁI QUÁT MT: Nắm đƣợc nét tiểu sử phong cách tác giả Kim Lân Nắm đƣợc hoàn cảnh đời, xuất xứ truyện ngắn Vợ nhặt” HT: Vấn đáp TG: 10p Hoạt động GV & Nội dung kiến thức cần đạt HS GV nêu yêu cầu: anh chị I Tìm hiểu chung biết đến nhà văn Kim Tác giả Lân qua tác phẩm - Tên khai sinh Nguyễn Văn Tài (1920 - 2007) Quê chƣơng trình THCS? Căn làng Phù Lƣu, xã Tân Hồng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh vào phần Tiểu dẫn - Các tác phẩm chính: Nên vợ nên chồng (tập truyện - 1955), ấn tƣợng sâu đậm Con chó xấu xí (tập truyện - 1962) mà tác phẩn để lại - Kim Lân bút chuyên viết truyện ngắn, không anh chị, giới thiệu nhiều nhƣng để lại ấn tƣợng sâu đậm lòng ngƣời đọc nhà văn Kim Lân truyện - Đề tài quen thuộc nhà văn sống nông thôn ngắn Vợ nhặt ngƣời nông dân Tác phẩm - HS đọc trả lời - Tiền thân truyện ngắn “Vợ nhặt” tiểu thuyết Xóm ngụ cƣ Cuốn tiểu thuyết đƣợc viết sau cách mạng tháng Gv chốt lại đặc đểm Tám nhƣng dang dở bị thảo Hòa bình lập lại tác giả, tác phẩm (1954) dựa phần cốt truyện cũ, truyện ngắn “Vợ nhặt” đời Tác phẩm đƣợc in tập “Con chó xấu xí” GV u cầu HS tóm tắt (1962) ngắn gọn truyện ngắn Vợ - Tóm tắt: nhặt Dựa tóm tắt Hs, GV nhận xét chiếu Biểu đồ tóm tắt để HS hình Trẻ Buổi chiều Ngƣời dân Sáng hơm sau dung tồn câu chuyện Bà cụ Tứ Anh Tràng PHẦN 2: ĐỌC HIỂU CHI TIẾT MT: Phân tích đƣợc tình truyện độc đáo, suy nghĩ, thái độ ngƣời xung quanh nhƣ hành động Tràng dắt thị ngày đói quay quắt HT: Vấn đáp, giảng bình TG: 30p GV trình chiếu hình ảnh đối lập đám cƣới bối cảnh văn hóa Bắc Bộ năm trƣớc Cách mạng: GV gợi dẫn nêu yêu cầu: Trong văn hóa ngƣời nông dân đồng Bắc Bộ quan niệm nhƣ ngƣời phụ nữ chuyện hôn nhân Việc Tràng nhặt đƣợc vợ có ngƣợc với định kiến trƣớc truyền thống cha ơng? Suy nghĩ thân phận ngƣời phụ nữ hai ảnh nhà chồng? HS thảo luận, GV dẫn dắt hình thành kiến thức: + Trong cảnh giá trị ngƣời thật vô rẻ rúng, ngƣời ta có vợ theo nhờ bát bánh đúc chợ + Vợ nhặt – nghĩa ngƣời vợ đƣợc nhặt cách ngẫu nhiên nhƣ tình cờ bắt đƣợc thứ rơi, vãi đƣờng Phải đặt truyền thống dân tộc coi Ngƣời ta hoa đất, coi việc dựng vợ gả chồng đại thấy hết chuyện vợ nhặt thật bi đát thay Hoàn cảnh đói khát cần trì tồn làm cho ngƣời ta quên lễ nghĩa đành, phải nhắm mắt làm ngơ bƣớc qua sĩ diện để theo khơng làm vợ ngƣời Mới hiểu chị vợ nhặt tủi hổ nhƣ trƣớc ánh mắt nhìn ngó, soi xét đƣờng theo Tràng làm vợ GV hƣớng dẫn HS phân tích chi tiết tình truyện bối cảnh văn hóa Bắc Bộ với nhiều định kiến: Điểm trung tâm Biểu đồ cốt truyện kiện anh Tràng nhặt đƣợc vợ bối cảnh nạn đói khủng khiếp năm 1945 đến hồi kinh hoàng Từ kiện quan trọng này, nhân vật lần lƣợt bƣớc vào tác phẩm để tạo thành tranh đời sống trƣớc mắt ngƣời đọc Đó đứa trẻ xóm ngụ cƣ, ngƣời dân xóm, bà cụ Tứ, thân Tràng – nhân vật câu chuyện đặc biệt Vậy nhân vật truyện biểu thái độ, tình cảm, suy nghĩ trƣớc kiện anh Tràng ngƣời phụ nữ lạ mặt vào buổi chiều tối sầm lại đói khát? Căn vào đoạn truyện số số 2, anh chị hoàn thành phiếu học tập sau để trả lời câu hỏi Phiếu học tập số Nhân vật Ngạc nhiên Lo lắng Trẻ Anh Tràng Ngƣời dân nhặt Bà cụ Tứ vợ Anh Tràng GV yêu cầu dãy bàn lớp hoàn thành cột phiếu nhân vật cách lựa chọn chi tiết thái độ, ngôn ngữ, cử chỉ, nhân vật kiện anh Tràng có ngƣời phụ nữ theo GV gợi ý cho HS sau lựa chọn đƣợc chi tiết, cần phân loại để xếp chi tiết vào hai cột cho hợp lí Sau HS hồn thành phiếu học tập, GV chiếu nội dung đầy đủ phiếu học tập, sở đó, hƣớng dẫn phân tích, bình giá khắc sâu tình truyện GV hƣớng dẫn Hs phân tích tình truyện: Tại nhân vật câu chuyện lại tỏ ngạc nhiên trƣớc kiện anh Tràng xóm ngƣời phụ nữ lạ mặt buổi chiều chạng vạng mặt ngƣời tối sầm lại đói khát? Sự ngạc nhiên đem lại ấn tƣợng cho đọc truyện? - HS lí giải nguyên nhân trạng thái tâm lí ngạc nhiên, sững sờ nhân vật truyện dựa vào quan niệm văn hóa ngƣời xƣa đồng Bắc Bộ - GV hình thành kiến thức: Ngậm ngùi éo le thay, đám cƣới không đến tiếng nhạc hỉ rộn ràng, lãng man mà quần áo rách tả tơi nhƣ tổ đỉa, tiếng nhạc não nề hờ khóc ngƣời chết khơng gian đầy xú khí vẩn lên mùi xác chết Sính lễ có thúng vài thứ đồ lặt vặt với bốn bát bánh đúc ăn vộ ăn vàng nhƣ chạy đua với đói có nguy gào réo ngƣời ta trở với Lễ đƣa dâu có anh nhặt vợ chị vợ nhặt lầm lũi bƣớc ánh mắt nhòm ngó, vừa mừng vừa thƣơng thƣơng lại tủi ngƣời dân xóm ngụ cƣ Âm hạnh phúc mộc mạc giản dị át tiếng quạ gào hồi thê thiết nhƣ tiếng thần Chết, tiếng hờ khóc khuya nghe vọng rõ Còn bữa cơm đầu đón nàng dâu mới, nụ cƣời vừa làm rạng rỡ gƣơng mặt hốc hác, u ám, bủng beo, miếng cháo cám đắng chát nghẹ ứ tủi hờn  Tràng thị nên duyên vợ chồng vƣợt khỏi định kiến văn hóa xƣa đám cƣới hoàn chỉnh Thẳm sâu chuyện nhặt vợ nhặt tội nghiệp khát khao mái ấm gia đình tình yêu thƣơng, đùm bọc ngƣời dân lao động Cái đói ghê gớm nhƣng đằng sau đói, Kim Lân muốn gửi gắm thơng điệp khác: đói ngƣời ta khơng nghĩ đến đƣờng chết mà nghĩ đến đƣờng sống Tiết TÌM HIỂU VẺ ĐẸP HÌNH TƢỢNG NHẦN VẬT Mục tiêu: hƣớng dẫn HS tổng hợp, khái quát vẻ đẹp tình ngƣời khát khao mãnh liệt hạnh phúc nhân vật truyện Hình thức: GV dẫn dắt vấn đề: Từ ngạc nhiên, lo lắng trƣớc định kiến đám cƣới đầy đủ phong tục văn hóa Bắc Bộ, ngƣời câu chuyện có thay đổi nhƣ để vƣợt qua định kiến hƣớng đến tƣơng lai hạnh phúc Thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm thông qua nhân vật đó? GV chia lớp thành nhóm, nhóm từ – HS nhóm tìm hiểu nhân vật Tràng, nhóm tìm hiểu nhân vật Bà cụ Tứ, nhóm tìm hiểu ngƣời vợ nhặt HS nhóm làm việc khoảng thời gian 10 – 15 phút Sau GV gọi số nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung, GV nhận xét chốt lại vấn đề Hƣớng dẫn HS phân tích nhân vật dựa số gợi ý phiếu học tập Phiếu học tập số Nhân vật Tràng Thị Bà cụ Tứ Ban đầu Sau Thơng điệp GV hƣớng dẫn HS hình thành câu trả lời: Nhân Ban đầu vật Sau Thơng điệp Lúc đầu: Chỉ đùa Sáng hôm sau: Cảm nhận rõ hạnh Có khát khao đƣờng đƣa ngƣời vợ nhặt phúc "Thấm thía cảm động" nƣơng tựa, gắn tâm hồn tràn đầy tình nghĩa, mái ấm gia đình Tràng qn ln mùa đói bó để đƣợc tồn Tràng nghĩ đến chuyện tu sửa nhà tại, để sống, để cửa, sinh con, đẻ cái, lo lắng cho cho đời vợ sau này, đám ngƣời phá ngƣời trở nên có kho thóc Nhật hình ảnh cờ ý nghĩa đỏ tƣợng trƣng cho Việt Minh Tràng ngƣời Lúc đầu: Chỉ định gắn với Cuộc sống gia đình thay đổi thị, vợ nhặt có hi Tràng để tồn qua mùa biến thành "ngƣời đàn bà hiền hậu, vọng, tin tƣởng đói mực, khơng chao vào tƣơng lai: chát chỏng lỏng" Ngƣời vợ nhặt mẹ chồng Thị quét tƣớc, thu dọn nhà cửa, sân vƣờn mong mang lại sinh khí Nói đến chuyện vùng khác khơng đóng thuế, phá kho thóc Nhật, chuyện Việt Minh Ngạc nhiên: Hi vọng tin tưởng tương lai: Tấm lòng nhân -Đứng sững lại hấp háy cặp -Nói đến chuyện nuôi gà, chuyện ngƣời mẹ, mắt cho đỡ nhoèn, quay có đàn gà mai Nói đến niềm tin vào sức Bà cụ Tứ nhìn Tràng khơng hiểu (thấy triết lí "ai giàu ba họ khó ba sống kì diệu ngƣời đàn bà bên Tràng) đời" để động viên dâu ngƣời -Băn khoăn ngồi xuống viễn cảnh đói nghèo bên bờ vực thẳm giƣờng nghe ngƣời đàn -Thu dọn, quét tƣớc nhà cửa, sân chết bà chào vƣờn mong mang lại sinh khí hƣớng sống Lo âu, thương cảm, tủi hạnh phúc thân: - Cúi đầu, kẽ mắt rĩ xuống hai dòng nƣớc mắt (buồn khơng lo đám cƣới cho con, sợ dâu "có ni sống qua đƣợc đói khát không") - Nghẹn lời, nƣớc mắt "cứ chảy xuống ròng ròng" III HOẠT ĐỘNG TỔNG KẾT Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức cần đạt Giá trị thực: phản ánh chân thực sống Giáo viên hƣớng dẫn HS ngƣời dân lao động nghèo trƣớc cách mạng kết luận theo nội dung: tháng Tám: nạn đói thê thảm lòng hƣớng giá trị thực, giá trị cách mạng (hiện thực xu thế) nhân đạo, giá trị nghệ Giá trị nhân đạo: Bài ca tình ngƣời, tình mẫu tử Khẳng định khát vọng sống, khát vọng hạnh thuật? phúc mãnh liệt ngƣời, niềm hi vọng niềm tin vào sống Nghệ thuật: Tác phẩm dựng lên tình truyện lạ, độc đáo, đầy ý nghĩa Nghệ thuật diễn tả tâm lí qua cử chỉ, ngôn ngữ nhân vật Nghệ thuật trần thuật linh hoạt sử dụng ngơn ngữ có tính tạo hình đặc sắc IV HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HS chọn đoạn văn tác phẩm, miễn đoạn văn hay, đặc sắc Chỉ hay đoạn văn, đặc sắc chi tiết nghệ thuật chọn? Ví dụ: Đoạn văn “Bà lão cúi đầu nín lặng Bà lão hiểu biểt mà lo cho hết “Sgk/ 28,29.? Phân tích ý nghĩa đoạn kết cuả tác phẩm ( kết thúc nhƣ nào, có ý nghĩ với chủ đề tp, so sánh với đoạn kết tác phẩm văn học thực phê phán 30-45 viết ngƣời nông dân trƣớc Cách mạng ) V HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG HS tìm đọc xem tác phẩm viết văn hóa Bắc Bộ giai đoạn văn học khác nhƣ truyện ngắn viết ngƣời nông dân thú vui nông thôn truyện ngắn nhà văn Kim Lân Thực dự án tham quan thảo luận chuyên đề hình tƣợng ngƣời nơng dân Bắc Bộ văn học VI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Phần 1: Trắc nghiệm Câu Tựa đề Vợ nhặt gợi cho điều gì? A Hình ảnh ngƣời đàn ông may mắn B Một tình truyện độc đáo C Hình ảnh ngƣời đàn bà rách rƣới D Một hôn nhân hạnh phúc Câu Một biểu Tràng đƣợc Kim Lân nhắc đến nhiều lần anh “nhặt” đƣợc vợ đối lập với biểu tâm trạng thƣờng có ngƣời cảnh đói khát bi thảm là: A mắt sáng lên lấp lánh B cƣời C hát khe khẽ D nói miệng Câu Tâm trạng Tràng đƣờng đƣa “cô vợ nhặt” nhà: A vừa vụng vừa xấu hổ B vừa ân hận vừa xấu hổ C vừa xấu hổ vừa tự hào D vừa dửng dƣng vừa tự hào Câu Dòng sau diễn đạt không tâm trạng bà cụ Tứ (Vợ nhặt - Kim Lân)? A Sung sƣớng mãn nguyện B Lo âu hi vọng C Ngỡ ngàng lo âu D Mừng vui tủi hờn Câu Nét đẹp bật đáng trân trọng nhân vật truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân là: A chịu thƣơng chịu khó B cần mẫn lao động C giản dị, chất phác D nhân hậu, giàu tình thƣơng yêu Câu Dụng ý nhà văn Kim Lân viết truyện Vợ nhặt chủ yếu là: A Tố cáo sách cai trị vơ nhân đạo thực dân, phát xít B Dựng lên khung cảnh thơn q ngày đói C Nói lên tình cảnh bi thảm ngƣời dân lao động D Phát diễn tả khát vọng đáng trân trọng họ Phần 2: Làm văn Về nhân vật vợ nhặt tác phẩm tên nhà văn Kim Lân, có ý kiến cho rằng: ngƣời phụ nữ khơng với chuẩn mực văn hóa xã hội Việt Nam xƣa? Có ý kiến lại cho rằng: ngƣời phụ nữ dám phá vỡ chuẩn mực văn hóa xã hội Việt Nam xƣa? Từ cảm nhận nhân vật, em bình luận ý kiến trên? ... TỔ CHỨC DẠY HỌC TÁC PHẨM NAM CAO VÀ KIM LÂN TRONG NHÀ TRƢỜNG THPT THEO HƢỚNG TIẾP CẬN VĂN HÓA 69 2.1 Định hƣớng dạy học tác phẩm Nam Cao, Kim Lân theo hƣớng tiếp cận văn hóa ... cầu dạy học văn Dạy học tác phẩm văn học tác phẩm văn học đại theo tiếp cận văn hóa cách tiếp cận mẻ Nó bổ sung tảng văn hóa thiếu hụt ngƣời học khác biệt vùng miền thời gian, đặt tác phẩm vào... ngoại khóa 96 2.3.1 Dạy học dự án tác phẩm Nam Cao, Kim Lân theo hƣớng tiếp cận văn hóa Bắc Bộ 96 2.3.2 Dạy học theo hình thức sinh hoạt chuyên đề tác phẩm Nam Cao Kim Lân theo

Ngày đăng: 06/01/2020, 14:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w