1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học truyện cổ tích trong chương trình ngữ văn 10 theo hướng tiếp cận văn hóa

112 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỒN THỊ KHÁNH TRANG DẠY HỌC TRUYỆN CỔ TÍCH TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 THEO HƢỚNG TIẾP CẬN VĂN HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐOÀN THỊ KHÁNH TRANG DẠY HỌC TRUYỆN CỔ TÍCH TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 THEO HƢỚNG TIẾP CẬN VĂN HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN NGỮ VĂN Mã số: 8140217.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN KHÁNH THÀNH HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin cảm ơn chân thành sâu sắc thầy cô nhà trƣờng Đại học Giáo dục- ĐH Quốc gia Hà Nội trực tiếp giảng dạy, truyền thụ tri thức kinh nghiệm quý giá cho suốt thời gian học tập thực luận văn thạc sĩ Tôi luôn ghi nhớ ủng hộ đơn vị công tác trƣờng THPT A Hải Hậu chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trƣờng Tổ chuyên môn Ngữ văn xây đắp ý kiến quý báu động viên q trình vừa học vừa làm Tơi vơ biết ơn trân trọng cảm ơn thầy Trần Khánh Thành, ngƣời trực tiếp dẫn, định hƣớng truyền đạt cho kiến thức chuyên môn phƣơng pháp, giúp đỡ tơi hồn thành tốt luận văn Tơi xin gửi tới bạn bè, đồng nghiệp, ngƣời thân gia đình lời cảm ơn chân thành động viên, chia sẻ giúp đỡ tơi q trình học tập cơng tác ! Hà Nội, ngày 4/11/2020 Tác giả Đoàn Thị Khánh Trang i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTGDPT Chƣơng trình giáo dục phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh KTĐG Kiểm tra, đánh giá NL Năng lực NLXH Nghị luận xã hội PPDH Phƣơng pháp dạy học SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông VHDG Văn học dân gian ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Khảo sát mức độ sử dụng 23 Bảng 1.2 Kết khảo sát 23 Bảng 1.3 Mức độ sử dụng 25 Bảng 1.4 Mức độ khó khăn 27 Bảng 1.5 Mức độ sử dụng 27 Bảng 1.7 Kết điều tra khảo sát 28 Bảng 1.8 Xếp loại 28 Bảng 1.9 Mức độ khó khăn 28 Bảng 1.10 Mức độ sử dụng 29 Bảng 1.11 Kết 30 Bảng 2.1 Nhiệm vụ làm việc nhóm 53 Bảng 3.1 Ma trận đề kiểm tra 68 Bảng 3.2: So sánh điểm số tỉ lệ HS đạt điểm Giỏi kiểm tra kiến thức truyện cổ tích sau thực nghiệm 91 iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH Hình 2.1 Cảnh Tấm Cám bắt tơm tép 58 Hình 2.2 Cảnh bắt tôm tép 58 Hình 2.3 Cảnh dàn diễn viên lễ hội thử giày 59 Hình 2.4 Cảnh thử giày 59 Biểu đồ 3.1 Chất lƣợng điểm HS lớp 10A3 (lớp học theo hƣớng tiếp cận văn hóa) với lớp không học theo hƣớng tiếp cận văn hóa (Số lƣợng bài: 148 bài) 91 Biểu đồ 3.2 Đánh giá số lực HS trình thực dạy học trƣờng THPT A Hải Hậu, Nam Định 92 Biểu đồ 3.3 Khảo sát kĩ 93 Biểu đồ 3.4 Thái độ học tập HS sau kết thúc Chủ đề dạy học 93 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Dạy học theo hƣớng tiếp cận văn hóa 1.1.1 Khái niệm văn hóa 1.1.2 Các thuộc tính thành tố văn hóa 1.1.3 Dạy học văn chƣơng theo hƣớng tiếp cận văn hóa 10 1.2 Đặc điểm thi pháp truyện cổ tích 12 1.2.1 Đặc điểm thi pháp truyện cổ tích 13 1.2.2 Những đặc điểm thi pháp truyện cổ tích thần kì 14 1.3 Thực trạng trình tiếp cận giá trị văn hóa dân gian truyện cổ tích trƣờng THPT bối cảnh 19 1.4 Khảo sát tình hình dạy truyện cổ tích Tấm Cám nhà trƣờng phổ thơng theo hƣớng tiếp cận văn hóa 22 1.4.1 Phiếu khảo sát giáo viên 22 1.4.2 Khảo sát tình hình học HS trƣờng THPT 26 Tiểu kết chƣơng 30 v CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC TRUYỆN CỔ TÍCH THEO HƢỚNG TIẾP CẬN VĂN HÓA 32 1.1 Một số yêu cầu cần thiết dạy học truyện cổ tích theo hƣớng tiếp cận văn hóa 32 1.1.1 Cần biết mã văn hóa tác phẩm văn chƣơng 32 1.1.2 Hiểu đƣợc khơng gian văn hóa sinh thành truyện cổ tích Tấm Cám 33 1.1.3.Cảm thụ đƣợc tín ngƣỡng tinh thần ngƣời truyện cổ tích Tấm Cám 35 1.1.4 Phát biểu cụ thể giá trị văn hóa truyện cổ tích Tấm Cám 42 1.2 Đề xuất cách khai thác truyện cổ tích Tấm Cám theo hƣớng tiếp cận văn hóa 51 1.2.1 Tổ chức làm việc nhóm theo nhiệm vụ nghiên cứu trƣớc học khám phá giá trị văn hóa truyện cổ tích Tấm Cám 51 1.2.2 Sân khấu hóa – diễn kịch học khóa ngoại khóa phát trình bày nội dung văn hóa 54 1.2.3 Đọc kể sáng tạo tái tạo giá trị văn hóa làm văn sống 60 1.2.4 Bình luận biểu tƣợng văn hóa tác phẩm 61 Tiểu kết Chƣơng 64 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 66 3.1 Mục đích thực nghiệm 66 3.2 Quy trình thực nghiệm 66 3.3 Thời gian, địa điểm, đối tƣợng thực nghiệm 72 3.4 Giáo án thực nghiệm 73 3.5 Kết thực nghiệm 90 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 vi PHỤ LỤC vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đổi giáo dục yêu cầu tất yếu đặt tất ngành học, cấp học hệ thống giáo dục thập kỉ đầu kỉ XXI Một yêu cầu đổi dạy học cần trọng phát huy cao tính tích cực, chủ động HS học tập, để HS trở thành chủ thể việc tiếp nhận tri thức có lực vận dụng kiến thức, kĩ tiếp nhận đƣợc học tập vào thực tiễn đời sống Một mục tiêu giáo dục tích cực rèn luyện kĩ sống, phát triển lực cho học sinh Rời ghế nhà trƣờng để bƣớc vào đời, em ngƣời có trình độ, có kiến thức mà cịn cần ngƣời có kĩ sống, có lực giải vấn đề Một tảng thành công hạnh phúc thành tựu đƣợc kĩ để phù hợp với yêu cầu đổi thực tiễn ngƣời, cần thu nhận đƣợc phông văn hóa đa dạng có chiều sâu Làm để cá nhân cộng đồng tiếp cận đƣợc giá trị văn hóa tồn cầu sắc văn hóa dân tộc ln đƣợc nhà giáo dục quan tâm Trong bối cảnh tồn cầu hóa quốc tế diễn ngày mạnh mẽ, lĩnh vực kinh tế, xã hội, môi trƣờng, khoa học, công nghệ, pháp luật đặc biệt giáo dục đối diện với thách thức thời rộng lớn, sâu sắc Bởi tồn cầu hóa hƣớng đến giá trị phổ quát chung cho nhiều quốc gia, nhiều dân tộc mà mang lại cho dân tộc điều kiện hội phát huy phát triển giá trị riêng, độc đáo, đặc trƣng dân tộc Mặc khác địi hỏi dân tộc phải đứng trƣớc luôn xử lý mâu thuẫn trƣớc tồn cầu hóa có xu hƣớng mạnh, tạo giá trị chung với sắc văn hóa riêng dân tộc Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập đấu tranh liệt với kẻ Vì lí mà mẹ Cám giết thù, tìm cách rủa mắng, tố cáo bống? tội ác giết chị, cƣớp chồng A Vì lịng tham Cám B Vì lịng ghen ghét đố kỵ C Vì Cám muốn đƣợc làm hồng hậu Mở rộng, sáng tạo D Vì khơng muốn Tấm chơi với bống Hình ảnh cục máu lên có ý nghĩa gì? A Là tích tụ oan ức, ốn hờn tố cáo B Vì lịng ghen ghét đố kỵ tội ác mẹ Cám B Là báo hiệu trả thù C Là báo hiệu tiếng kêu cứu D Là báo hiệu tiếng khóc than Mẹ Cám bày kế không cho Tấm xem hội nhƣ nào? A Nhốt Tấm nhà B Sai Tấm chăn trâu C Trộn ngô với đỗ bắt Tấm nhà nhặt A Là tích tụ oan ức, ốn hờn tố cáo tội D Trộn thóc với gạo bắt Tâm nhà ác mẹ Cám nhặt Bƣớc 2: Thực nhiệm vụ Bƣớc 3: Báo cáo kết thảo luận Bƣớc 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập D Trộn thóc với gạo bắt Tâm nhà nhặt C TÀI LIỆU ĐÃ THAM KHẢO: - Chuẩn kiến thức – kĩ Ngữ văn, 89 - Sách giáo viên, SGK - Các tài liệu tham khảo khác: Thực hành làm văn 11, Giảng văn văn học VN… D RÚT KINH NGHIỆM: HS tích cực việc tự nghiên cứu làm việc nhóm Diễn kịch thành cơng hiệu sơi Vẫn có lớp chƣa đầu tƣ trang phục 3.5 Kết thực nghiệm Với việc vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học chủ đề Sử thi anh hùng, bản, ngƣời dạy hoàn thiện phẩm chất, kĩ cho HS trình học Hiệu trình học đáp ứng đầy đủ cốt lõi triết lí giáo dục Dewey, triết lí giáo dục đại: Giáo dục hoạt động đời sống, thân q trình sống trẻ khơng phải chuẩn bị cho sống tương lai mơ hồ Trƣờng học phải cộng đồng dân chủ hoạt động đƣợc tập trung nhằm tạo hiệu cao việc chia sẻ cho ngƣời học di sản tri thức nhân loại làm cho họ sử dụng tài vào mục đích xã hội Để đánh giá hiệu nâng cao chất lƣợng giáo dục Chủ đề Sử thi Anh hùng, đánh giá qua tiêu chí: Kiến thức (Bài kiểm tra kiến thức sử thi sau học); Kĩ cần thiết (Survey khảo sát kĩ HS so sánh với trƣớc dự án); Thái độ học tập (Khảo sát thái độ học tập môn) a, Về kiến thức: Kết kiểm tra sau hoàn thành dự án + Số lƣợng bài: 184 (trong lớp thực dự án) 90 Bảng 3.2: So sánh điểm số tỉ lệ HS đạt điểm Giỏi kiểm tra kiến thức truyện cổ tích sau thực nghiệm Lớp 10A3 10A8 10A9 10A10 10A12 Điểm TB Điểm Điểm % Điểm % Điểm % Điểm % Trƣớc thực nghiệm 6,85 8,33 6,75 15,4 6,38 5,65 7,32 38,5 6,97 19,4 Sau thực nghiệm 7,22 19,5 7,45 29,5 6,98 18,3 8,22 56,8 7,63 29,5 Có thể nhận thấy, số lƣợng điểm Giỏi tăng lên rõ rệt, chiếm 10% tất lớp khảo sát, điểm Khá tăng lên Trong kiểm tra, HS xử lí tốt câu hỏi đặc trƣng sử thi câu hỏi văn hóa, lịch sử liên quan đƣợc giải tốt Đây thay đổi lớn nội dung phƣơng pháp học sinh Khi sử dụng kiểm tra với lớp học Sử thi nhƣng học không học theo cách tiếp cận văn hóa, kết thu đƣợc nhƣ sau: Biểu đồ 3.1 Chất lượng điểm HS lớp 10A3 (lớp học theo hướng tiếp cận văn hóa) với lớp khơng học theo hướng tiếp cận văn hóa (Số lượng bài: 148 bài) 91 % Theo kết kiểm tra, số điểm Khá Giỏi lớp 10A3 – lớp tiến hành dự án cao so với lớp học theo phƣơng pháp thƣờng Trong kiểm tra, câu hỏi thông hiểu chứng tỏ HS đƣợc trải nghiệm qua q trình Đồng hóa Điều ứng có nhìn sâu sắc phân tích tƣợng tốt Nhƣ vậy, vận dụng LTKT vào dạy học không làm HS coi nhẹ kiến thức hay không hiểu nhƣ số ý kiến, mà ngƣợc lại, khiến HS tiếp thu khắc sâu kiến thức tốt dù thời gian học lớp không thay đổi b, Về kĩ HS sau tham gia dạy học theo hƣớng tiếp cận văn hóa có thêm đƣợc hứng thú trải nghiệm sáng tạo nên có, cần có xã hội đại GV qua giảng khai thác HS kĩ cứng kĩ mềm Chúng tiến hành khảo sát tiến HS số kĩ chính: NL sử dụng CNTT, NL hoạt động nhóm NL tự học Kết thu đƣợc thể qua biểu đồ sau (Số lƣợng HS tham gia khảo sát: 85 HS) Biểu đồ 3.2 Đánh giá số lực HS trình thực dạy học trường THPT A Hải Hậu, Nam Định Bên cạnh đó, sau giảng, chúng tơi tiến hành cho HS làm lại phần Phiếu Khảo sát kĩ mà em thực trƣớc tiến hành dạy học Với câu hỏi: Em muốn thực nhiệm vụ gì? Em có khả thực gì? Câu trả lời nhận đƣợc cho thấy thay đổi lớn: 92 Sơ đồ 3.3 Khảo sát kĩ Những lực vốn có HS khơng thay đổi, nhƣng số lƣợng nhiệm vụ mà HS muốn làm tăng lên, có HS muốn thử sức biểu diễn nghiên cứu lịch sử dù trƣớc khơng hứng thú Đặc biệt, tăng trƣởng lớn nằm tự tin HS Không đơn giản sở thích, học tập trở thành trách nhiệm thơi thúc em vai trị khác Vì vậy, phát triển kĩ dẫn tới thay đổi định thái độ c, Về thái độ Sau học kết thúc, chúng tơi nhận thấy khơng khí học tập mơn Ngữ văn nói riêng mơn học khác HS có biến chuyển tích cực Điều đƣợc thể qua kết khảo sát mà tiến hành với 50 Học sinh tuần sau kết thúc dự án: Biểu đồ 3.4 Thái độ học tập HS sau kết thúc Chủ đề dạy học 93 Tín hiệu tích cực 100% HS quan tâm đến chủ đề dạy học, 100% HS mong muốn đƣợc học học đổi phƣơng pháp tất mơn LTKT làm thay đổi môi trƣờng học tập môn Văn HS, với chìa khóa phƣơng pháp dạy học phải gắn chặt với đối tƣợng nội dung Phƣơng pháp GV, mà HS, lực hứng thú cá nhân trƣởng thành HS mở rộng nhiều góc độ khác để tiếp cận, khám phá văn bản, vận dụng tối đa khả tiềm lực cho nhiệm vụ cụ thể, xa định hƣớng tƣơng lai 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Có thể nói rằng, hành trình theo đuổi nghiệp giáo dục ngƣời, cá nhân thầy cô giáo cần sớm trở thành gƣơng văn hóa, thiết tha với giá trị văn hóa cổ truyền cha ông để lại Trân trọng thăng trầm dịng thời gian để dùng văn hóa dân gian nhƣ gƣơng soi chiếu tâm hồn khuôn mặt Chúng ta đắm giới thần tiên diệu kì truyện cổ tích để nhớ tín ngƣỡng tinh thần giá trị cao đẹp ngƣời Việt Nam, không thiết phải cộng lại tất đại mẻ văn hóa Dùng văn hóa cổ truyền để khai thác ta nhận thấy giá trị tinh thần cốt lõi cổ tích Việt Nam ln hịa nhập với giá trị tinh thần cốt lõi văn minh nhân loại, văn minh cổ đại bí ẩn mà chƣa đại ngày chứng minh đƣợc hết Khuyến nghị Thiết nghĩ rằng, nhà trƣờng, thầy cô giáo, ban lãnh đạo cân nhắc xem xét đến yếu tố văn hóa cổ truyền, suy xét gắn bó với phát triển nhân cách ngƣời, phát triển chung nghiệp giáo dục giáo dục nƣớc nhà định tạo nên sản phẩm cá nhân hạnh phúc, xã hội hạnh phúc, văn minh 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Nguyên Cẩn (2014), Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Nguyên Cẩn ( 2018), Mã văn hóa tác phẩm văn học vấn đề lý thuyết giảng dạy, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Chiến (2004), Tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hóa Việt (nghiên cứu ngơn ngữ văn hóa), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Đặng Quốc Minh Dƣơng (2014), Kiểu truyện vật tinh ranh truyện dân gian Việt Nam giới, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Học viện KHXH - Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội Chu Thị Quỳnh Giao (1999), Biểu tượng rùa văn hóa Việt Nam giới, Tạp chí Văn hóa Dân gian, số 1, tr 22 - 30 Nguyễn Mai Hoa (2014), Dấu ấn văn hóa qua hình tượng vật thành ngữ tiếng Việt tiếng Anh, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, số 11 (229), Hà Nội Trần Đình Sử ( chủ biên), (2011), Lí luận văn học, tập II, NXB Đại học Sƣ phạm Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Nho Thìn ( 2017), Phương pháp tiếp cận văn hóa nghiên cứu giảng dạy văn học, NXB Giáo dục Việt Nam 10 Ngơ Đức Thịnh (1993), Văn hóa Vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Đức Tồn (2010), Đặc trưng văn hố - dân tộc ngơn ngữ tư duy, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 12 Nguyễn Vĩnh Tƣờng (Viện Triết học, viện Khoa học Xã hội Việt Nam) (2013), Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam trước tác động tồn cầu hóa, 96 13 Nguyễn Thị Vân, Các câu hỏi thường gặp thuyết kiến tạo – Dự án công nghệ giáo dục, 2014 14 Trần Quốc Vƣợng, Tơ Ngọc Thanh, Nguyễn Chí Bền (1999) Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục 97 PHỤ LỤC Phụ lục Các hoạt động tiêu chí học BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM (LẬP KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU) Thời gian, địa điểm, thành phần - Địa điểm: - Thời gian: từ đến Ngày .tháng năm - Nhóm số: …… ; Số thành viên: Số thành viên có mặt Số thành viên vắng mặt Nội dung công việc: (Ghi rõ tên chủ đề thảo luận nội dung thực hành) Bảng phân công cụ thể STT Họ tên Công việc đƣợc giao 98 Thời hạn Ghi hoàn thành CÁC BẢN TIÊU CHÍ Tiêu chí đánh giá làm việc nhóm Tơi ln đóng Tơi đóng góp cho Thỉnh thoảng tơi Tơi định góp tích cực vào nhóm cách cần khuyến khơng tham gia nhóm cách tham gia thảo khích để hịan Tơi khơng hịan tham gia thảo luận, hịan thành thành công thành công việc luận Tôi chấp công việc việc đƣợc phân đƣợc giao, ngăn nhận thực thi đƣợc phân công, công Tôi cần trợ cản việc đƣa Sự đóng tất giúp nhóm đƣa giúp việc mục tiêu, tơi cản góp cơng việc đƣợc đạt đƣợc đƣa đạt trở nhóm đạt đƣợc u cầu Tơi mục tiêu đƣợc mục mục tiêu giúp nhóm đƣa tiêu chúng mục tiêu tơi hƣớng dẫn nhóm đạt mục tiêu Tôi chia sẻ nhiều Tôi chia sẻ ý kiến Thỉnh thoảng tơi Tơi khơng thích ý kiến đóng chia sẻ ý kiến chia sẻ ý kiến góp thơng tin đƣợc khuyến đƣợc khuyến mình, tơi thích hợp cho đề khích, tơi cho khích, tơi cho khơng đóng góp Sự hợp tài, tơi khuyến phép tất phép hầu hết vào thảo tác khích thành viên chia sẻ thành viên khác luận nhóm Tơi thành viên khác nhóm chia thƣờng ngắt lời chia sẻ ý kiến sẻ bạn khác họ họ chia sẻ Tôi giữ cân Tơi lắng Thỉnh thoảng, tơi Tơi khơng lắng nghe nói nghe bạn lắng nghe nghe bạn khác khác bạn khác Nghe tích cực Tôi quan Tôi biểu lộ Thỉnh thoảng, Thỉnh thoảng tơi tâm đến cảm thơng cảm với có nghĩ đến cảm không quan tâm giác ý kiến cảm giác ý giác ý kiến đến cảm giác ý nhóm bạn kiến bạn bạn kiến bạn khác khác khác khác Tôi yêu cầu Tôi suy nghĩ đến Thỉnh thoảng tơi Tơi ngăn cản nhóm suy nghĩ việc chúng tơi giúp nhóm làm thành viên xem chúng tơi làm việc với việc với nhóm nghĩ đến việc làm việc tốt mức làm Siêu với tốt việc với tốt nhận mức Tôi tham gia vào Tôi cố không mức thức Tôi giúp nhóm thay đổi làm cản trở Thỉnh thoảng tơi làm việc với cần thiết để giúp nổ lực ngăn cản chúng tơi tốt nhóm làm việc nhóm bàn cơng việc với tốt 99 Tiêu chí đánh giá PowerPoint Tốt - Powerpoint có hình ảnh, bảng số liệu, biểu đồ minh họa tốt cho báo cáo Nội tham luân dung - Nội dung minh họa sâu sắc, có chọn lọc kĩ - Ngắn gọn, súc tích, đủ ý Khá - Powerpoint có hình ảnh, bảng số liệu, biểu đồ minh họa tốt cho báo cáo tham luân - Nội dung minh họa có chọn lọc kĩ - Ngắn gọn, súc tích, đủ ý TB - Powerpoint có hình ảnh, bảng số liệu, biểu đồ minh họa cho báo cáo tham luận - Nội dung minh họa chƣa đƣợc chọn lọc kĩ - Còn dài dòng, nhiều chữ Có thẩm mỹ, Có thẩm mỹ, Chƣa đẹp, chƣa Trình khoa học, lo gic khoa học logic lo gic bày PPT đƣợc hoàn PPT đƣợc hoàn PPT đƣợc hoàn Hoàn thành thành thời thành trễ thời hạn hạn ngày thành trƣớc thời hạn Hầu hết thành viên nhóm tham gia cách bình đẳng tơn trọng Tham lẫn Các gia thành viên hỗ trợ lẫn lĩnh vực yếu tận dụng điểm mạnh Tất thành viên nhóm tham gia cách bình đẳng Khi có vấn đề nảy sinh, nhóm có cố gắng hợp lý để giải vấn đề nhóm Cơng việc khơng đƣợc phân chia đồng Các vấn đề bị bỏ qua, làm trầm trọng hoá phản ứng thành viên nhóm Yếu Powerpoint khơng có hình ảnh, bảng số liệu, biểu đồ minh họa cho báo cáo tham luân - Nội dung minh họa không đƣợc chọn lọc kĩ - Cịn dài dịng, nhiều chữ Khơng đẹp, thiếu khoa học ko logic PPT đƣợc hoàn thành trễ so với thời hạn (sau ngày) Nhóm khơng hoạt động chẳng có cố gắng để giải vấn đề Một số hình ảnh thuyết trình giáo án powerpoint học 100 Phụ lục Sản phẩm viết học sinh Kịch Sân khấu hóa kịch Tấm Cám phân đoạn Tấm thử giày – nhóm Nhƣ ngƣời biết Tấm Cám câu truyện cổ tích thần kì điển hình từ trƣớc tới với đầy đủ đặc điểm thi pháp thể loại nhƣ tất ý nghĩa sâu sắc mang sức sống lâu bền lòng nhân dân.Với đầy đủ yếu tô nêu trên, hôm kịch đƣợc tái sân khấu dƣới màu sắc tổ mang đến Dƣới phân đoạn Tấm thử giày lễ hội với nhập vai nhân vật em – Phạm Ánh ngƣời dẫn truyện, bạn Lại Thu Trang vai Tấm, bạn Vũ Thu Hƣơng vai Cám, bạn Trần Thị Diệu Hằng vai mẹ Cám, Bạn Nguyễn Thị Khánh Linh A vai nhà vua, nhân vật khác Sau kịch chúng em xin đƣợc phép bắt đầu : - Lính 1: “Loa loa loa loa bà dự hội làng ta mà nghe cho rõ : Qua cầu Nam ngựa khơng đi,hai giai nhân lội xuống tức vớt lên đƣợc hài thêu lấp lánh Ai mau đến thử hài, vừa nhƣ đúc làm vợ đức vua Loa loa loa loaaaa ” Ngay sau nghe tin,tất ngƣời ùn ùn kéo đến kinh thành nơi trung tâm lễ hội, chen đến chỗ thử giày Đám hội náo nhiệt hết, cô cô lần lƣợt kéo vào ngơi lầu bãi cỏ rộng để ƣớm tí cầu may -Lính : “ Trật tự trật tự, xếp hàng cho đàng hoàng vào” Ngƣời thứ thử ngƣời thứ hai -Lính lắc đầu chép miệng :“ Không đƣợc! Đi xuống! Ngƣời lên ” Và đám ngƣời đến trẩy hội hôm ấy, có góp mặt mẹ nhà Cám.Họ xúng xính đầm váy -Mẹ Cám:Ơi thật duyên kỉ ngộ mẹ nuôi ao ƣớc ngày hài ƣớm vừa chân mày,thì mẹ vợ đức vua ạ? 101 Nói họ chen vào hàng ngƣời đông nghịt, không chịu nhƣờng -Lính 1: “ Ê ê hai bà kia, xếp hàng từ từ chứ, lại chen lên ” Ngƣời ngƣời lần lƣợt thử giày nhƣng chả vừa Đến lƣợt Cám, Cám vừa đặt chân lên bậc -Lính liền nói 2: “ Không đƣợc, chân mang vừa ” -Cám : “ Chƣa thử biết không vừa” -Lính 2: “ Cho thử giày rách quá” -Cám : “ Hứ rách ta đền cho khác đẹp gấp trăm lần này” Cám thử không vừa cố nhét chân vào, sợ hỏng giày nên Lính gọi ngƣời lơi ta xuống -Cám vừa quẫy vừa hét : “ Ơ ta không xuống đâu Bớ ngƣời ta mẹ cứu con” Rồi sau mẹ Cám lên thử, bà ta vừa đặt chân lên bậc, lính vơ ngạc nhiên -Mẹ Cám : “ Ngài ngạc nhiên sao, ý vua ban đâu có quy định tuổi tác” -Lính 2: “ Bà nói mong bà thông cảm nhƣng chân bà dài quá, phù hợp với giày đâu” Mẹ Cám lấy giày, cầm giơ lên nói : “ Úi dời, giày mà xấu vậy, nhà ta ta có hàng trăm đơi giày đẹp nhiều mà ta không thèm mang, ta lại mang giày cho đau chân hả?” Nói xong bà ta ném giày xuống bỏ cạnh chỗ Cám đứng Khi nhìn thấy Tấm bƣớc vào, Cám mách mẹ : “ Mẹ ơi, nhƣ chị Tấm thử giày đấy” Mụ dì ghẻ bĩu mơi nói : “ Con nỡm ! Chng Khánh chả ăn mảnh chĩnh vứt ngồi bờ tre”.Tấm từ tốn bƣớc lên nói với nhà vua : “ Thƣa nhà vua, lúc dự hội qua cầu tơi có làm rơi hài, nhà vua mạn phép cho tơi thử”.Vua nói với lính: “ Ngƣơi cho nàng vào đi” 102 Nhƣng Tấm đặt chân vào giày vừa nhƣ in Nàng mở khăn lấy thứ hai vào Hai giày giống nhƣ đúc Bọn lính vỗ tay vui mừng Lập tức vua xuống rƣớc nàng cung Thế Tấm bƣớc theo vua trƣớc mắt ngạc nhiên ngƣời dự hội Và từ xa mẹ Cám liếc theo Tấm với mắt hằn học, điêu xảo:”Ngƣơi đợi hai mẹ ta đấy” Vở kịch chúng em đến kết thúc Cảm ơn ngƣời theo dõi ! Học viên Ngƣời hƣớng dẫn Đoàn Thị Khánh Trang PGS.TS Trần Khánh Thành 103 ... cứu: Dạy học truyện cổ tích chƣơng trình Ngữ văn 10 ban theo hƣớng tiếp cận văn hóa 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Truyện cổ tích chƣơng trình Ngữ văn lớp 10 THPT, thực trạng dạy học truyện cổ tích. .. lý trên, nghiên cứu đề tài: Dạy học truyện cổ tích chương trình ngữ văn 10 theo hướng tiếp cận văn hóa, với niềm tin đóng góp thêm hƣớng dạy học tác phẩm truyện cổ tích có hiệu hấp dẫn bối cảnh... dù ngôn ngữ văn tự khác nhau, nhờ văn hóa, lồi ngƣời hiểu nhau, thông cảm với nhau… 1.1.3 Dạy học văn chương theo hướng tiếp cận văn hóa 1.1.3.1 Mối quan hệ văn hóa văn học 10 Trong cơng trình

Ngày đăng: 29/03/2021, 16:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Nguyên Cẩn (2014), Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa
Tác giả: Lê Nguyên Cẩn
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2014
2. Lê Nguyên Cẩn ( 2018), Mã văn hóa trong tác phẩm văn học những vấn đề lý thuyết và giảng dạy, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mã văn hóa trong tác phẩm văn học những vấn đề lý thuyết và giảng dạy
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
3. Nguyễn Văn Chiến (2004), Tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hóa Việt (nghiên cứu ngôn ngữ và văn hóa), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hóa Việt (nghiên cứu ngôn ngữ và văn hóa
Tác giả: Nguyễn Văn Chiến
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 2004
4. Đặng Quốc Minh Dương (2014), Kiểu truyện con vật tinh ranh trong truyện dân gian Việt Nam và thế giới, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Học viện KHXH - Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểu truyện con vật tinh ranh trong truyện dân gian Việt Nam và thế giới
Tác giả: Đặng Quốc Minh Dương
Năm: 2014
5. Chu Thị Quỳnh Giao (1999), Biểu tượng rùa trong văn hóa Việt Nam và thế giới, Tạp chí Văn hóa Dân gian, số 1, tr. 22 - 30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biểu tượng rùa trong văn hóa Việt Nam và thế giới, "Tạp chí "Văn hóa Dân gian
Tác giả: Chu Thị Quỳnh Giao
Năm: 1999
6. Nguyễn Mai Hoa (2014), Dấu ấn văn hóa qua hình tượng con vật trong thành ngữ tiếng Việt và tiếng Anh, Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống, số 11 (229), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dấu ấn văn hóa qua hình tượng con vật trong thành ngữ tiếng Việt và tiếng Anh
Tác giả: Nguyễn Mai Hoa
Năm: 2014
7. Trần Đình Sử ( chủ biên), (2011), Lí luận văn học, tập II, NXB Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Tác giả: Trần Đình Sử ( chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm
Năm: 2011
8. Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở văn hóa Việt Nam
Tác giả: Trần Ngọc Thêm
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
9. Trần Nho Thìn ( 2017), Phương pháp tiếp cận văn hóa trong nghiên cứu giảng dạy văn học, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp tiếp cận văn hóa trong nghiên cứu giảng dạy văn học
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
10. Ngô Đức Thịnh (1993), Văn hóa Vùng và phân vùng văn hóa ở Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Vùng và phân vùng văn hóa ở Việt Nam
Tác giả: Ngô Đức Thịnh
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 1993
11. Nguyễn Đức Tồn (2010), Đặc trưng văn hoá - dân tộc của ngôn ngữ và tư duy, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trưng văn hoá - dân tộc của ngôn ngữ và tư duy
Tác giả: Nguyễn Đức Tồn
Nhà XB: NXB Từ điển bách khoa
Năm: 2010
12. Nguyễn Vĩnh Tường (Viện Triết học, viện Khoa học Xã hội Việt Nam) (2013), Giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống ở Việt Nam trước tác động của toàn cầu hóa Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w