1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đa dạng hóa hình thức tổ chức hoạt động luyện tập khi dạy phần văn học trung đại trong chương trình ngữ văn 11

51 130 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 7,12 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI “ĐA DẠNG HĨA HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP KHI DẠY PHẦN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11” Tác giả: Nguyễn Thị Hiền Môn: Ngữ Văn Năm học 2020– 2021 MỤC LỤC & NỘI DUNG Trang PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 1.2 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1.4 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu PHẦN II NỘI DUNG I Cơ sở lí luận Yêu cầu đổi giáo dục Cơ sở thực tiễn II Thực trạng tổ chức hoạt động luyện tập giáo viên dạy môn Ngữ văn Những ảnh hưởng việc thiếu đa dạng hóa hoạt động luyện tập hứng thú học tập môn Ngữ văn học sinh Ngun nhân việc thiếu đa dạng hóa hình thức hoạt động luyện tập Khảo sát phần văn học Trung đại chương trình Ngữ văn 11 III Một số hình thức tổ chức nhằm đa dạng hóa hoạt động luyện tập dạy học mơn Ngữ Văn 10 IV Thiết kế hoạt động luyện tập vào dạy phần văn học Trung đại 11 15 V Kết đạt 35 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 PHẦN IV PHỤ LỤC 40 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lí chọn đề tài Sau năm thực Nghị 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, giáo dục nước ta đạt nhiều thành quan trọng song cịn hạn chế, khó khăn cần khắc phục Vì vậy, Đại hội Đảng lần thứ XIII rõ:“Tiếp tục đổi đồng mục tiêu, nội dung, chương trình, phương thức, phương pháp giáo dục đào tạo theo hướng đại, hội nhập quốc tế, phát triển người toàn diện, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, khoa học cơng nghệ, thích ứng với Cách mạng công nghiệp lần thứ tư”;“Chú trọng giáo dục phẩm chất, lực sáng tạo giá trị cốt lõi, giáo dục tinh thần yêu nước, tự hào, tự tôn dân tộc, khơi dậy khát vọng phát triển Gắn giáo dục tri thức, đạo đức, thẩm mỹ, kỹ sống với giáo dục thể chất, nâng cao tầm vóc người Việt Nam, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đây nhiệm vụ trọng tâm toàn Đảng, toàn dân Ngành giáo dục nước ta Nhằm đáp ứng yêu cầu trên, bên cạnh nỗ lực cấp quản lí Ngành giáo dục vai trò giáo viên yếu tố then chốt Theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới, giáo viên không người truyền thụ tri thức qua giảng lớp mà người truyền cảm hứng, giúp học sinh phát huy tính sáng tạo, khả tương tác để vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống Vậy nên, giáo viên nên chủ động tự thay đổi mình, làm cơng việc mình, bắt đầu đổi từ lên lớp, từ trang giáo án, dạy Mỗi thầy cô cần linh hoạt lựa chọn phương pháp, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học cách thức kiểm tra, đánh giá phù hợp để kích thích tính tích cực, chủ động, sáng tạo học trị Wiliam A.Warrd nói: “Người thầy trung bình biết nói, người thầy giỏi biết giải thích, người thầy xuất chúng biết minh họa, người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng” Trước yêu cầu đổi dạy học nói chung, đặc biệt đổi dạy học Ngữ văn nói riêng, năm học vừa qua đồng nghiệp trường khơng ngừng nỗ lực, tìm tịi áp dụng phương pháp, hình thức dạy học theo định hướng lực học sinh Tiến trình dạy học theo định hướng lực gồm năm bước tạo bước đột phá tiến trình tổ chức dạy học môn Ngữ văn Nếu hoạt động khởi động bước tiến trình dạy học theo phương pháp nhằm tạo hứng thú cho học sinh hoạt động luyện tập hoạt động khơng thể bỏ qua, bước học sinh gắn lí thuyết với thực tiễn, vận dụng kiến thức học để giải vấn đề đặt Việc thiết kế hoạt động luyện tập dạy học môn Ngữ văn phù hợp giúp cho tiết học diễn cách sinh động, giúp cho việc lĩnh hội, tiếp thu kiến thức trở nên đơn giản Qua đó, giáo viên đem lại cho người học tò mò, tăng thêm lòng yêu thích mơn, mơn Văn học sinh vốn khơng “thích thú” nhắc đến phần luyện tập Nhận thức tầm quan trọng đó, tơi nên tìm tịi ứng dụng nhiều hình thức tổ chức hoạt động luyện tập vào học thu kết tích cực Vì vậy, sáng kiến kinh nghiệm lần mạnh dạn chia sẻ số suy nghĩ, ý tưởng việc thiết kế số hoạt động luyện tập vào dạy phần văn học Trung đại- Ngữ văn 11 với đề tài: Đa dạng hóa hình thức tổ chức hoạt động luyện tập dạy phần văn học Trung đại chương trình Ngữ văn 11 1.2 Mục đích nghiên cứu - Tạo hứng thú kích thích đam mê dạy học mơn Ngữ văn - Dạy học gắn với việc vận dụng kiến thức học để giải vấn đề đặt - Thực yêu cầu đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng lực học sinh - Thực yêu cầu đổi phương pháp giảng dạy, đa dạng hóa hình thức dạy học môn Ngữ văn giai đoạn 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng - Học sinh lớp 11 Trung học phổ thông - Giáo viên giảng dạy môn Văn bậc trung học phổ thông 1.3.2 Phạm vi - Sách giáo khoa Ngữ văn 11 - Sách giáo viên, chuẩn kiến thức- kĩ môn Ngữ văn 11 - Các tài liệu lí luận dạy học, đổi phương pháp dạy học 1.4 Nhiệm vụ nghiên cứu - Cách thiết kế hoạt động luyện tập dạy học - Thiết kế hoạt động luyện tập qua số học cụ thể chương trình Ngữ 11 1.5 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu nội dung văn văn học Trung đại chương trình Ngữ văn 11 - Đọc tài liệu đổi phương pháp dạy học - Nghiên cứu hình thức, phương pháp, kĩ thuật thiết kế hoạt động luyện tập dạy học - Rút kinh nghiệm qua tiết dạy - Lấy ý kiến đồng nghiệp mức độ khả thi đề tài - Tiến hành khảo sát học sinh trước sau áp dụng đề tài 1.5 Tính đề tài - Thực yêu cầu đổi phương pháp giảng dạy, đa dạng hóa hình thức dạy học đổi kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn giai đoạn - Hình thành phát triển cho người học phẩm chất lực cốt lõi đặc thù mà chương trình phổ thơng hướng tới, bao gồm: + Phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm + Năng lực cốt lõi: tự học tự chủ, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạọ + Năng lực đặc thù: Năng lực thẩm mĩ, lực ngôn ngữ PHẦN II: NỘI DUNG I Cơ sở lí luận Yêu cầu đổi giáo dục Trước yêu cầu đổi giáo dục nay, với việc đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực người học, việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng lực nhiệm vụ hàng đầu giáo dục Vai trị người giáo viên khơng người truyền thụ kiến thức mà người tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học sinh Dạy học nhằm phát triển lực cho học sinh đòi hỏi phải tổ chức hoạt động dạy học tích cực, tự lực sáng tạo cho người học Các hoạt động phải hướng đến rèn luyện phương pháp hình thức tổ chức dạy học giúp học sinh học tập với niềm say mê, hứng thú, khát khao, lĩnh hội tri thức, chủ động, sáng tạo, theo phương pháp khoa học…Vì vậy, tổ chức học thông qua hoạt động bước đôt phá dạy học theo định hướng lực Theo chương trình giáo dục phổ thơng mới, việc xây dựng học mơn Ngữ văn cụ thể hóa thành năm hoạt động thực tiến trình dạy học Nếu hoạt động khởi động nhằm tạo hứng thú vào hoạt động luyện tập có vai trị nhằm củng cố hệ thống hóa kiến thức, kiểm tra khả vận dụng kiến thức học vào giải tập cụ thể Hoạt động luyện tập giúp học sinh vận dụng kiến thức có hoạt động hình thành kiến thức để giải tình đặt ra, giúp học sinh vỡ nhiều điều, khám phá chân lí học, đem lại cảm giác thích thú say mê, háo hức cho người học Tuy nhiên thực tế, nhiều giáo viên trọng đầu tư vào hoạt động khởi động nên cịn coi nhẹ hoạt đơng luyện tập Việc dẫn đến tượng “đầu voi đuôi chuột”, mở đầu hào hứng kết thúc sơ sài, gây tâm lí hụt hẫng cho người học Người học cảm thấy thiếu hụt kiến thức, thông tin để giải quyết; chưa thỏa mãn điều muốn tìm hiểu Vì vậy, hoạt động luyện tập đầu tư kĩ càng, đem lại hiệu cao cho người học người dạy nâng cao chất lượng cho tiết dạy Nên giáo viên, thiết kế hoạt động luyện tập khơng mục đích, nhiệm vụ việc soạn giảng mà điều kiện cần thiết để học sinh học tập tích cực, chủ động yêu thích mơn nhiều II Cơ sở thực tiễn Thực trạng tổ chức hoạt động luyện tập giáo viên dạy môn Ngữ văn Trước đây, tâm lí coi nặng mơn Văn mơn thuyết giảng nên nhiều giáo viên đề cao việc giảng cho trị chép sau củng cố lại mục ghi nhớ nội dung nghệ thuật tác phẩm văn học, có tập chủ yếu giao nhà Hoạt đơng luyện tập có từ trước, dạy học Văn cụ thể hóa mục củng cố ghi nhớ Tuy nhiên, nhiều giáo viên áp lực thời gian giảng dạy ngắn (chỉ 45 phút cho tiết học) kiến thức lại nhiều nên trọng việc giảng dạy truyền đạt kiến thức cho học sinh, không dành thời gian cho hoạt động luyện tập, củng cố Nhiều giáo viên xem hoạt động không cần thiết tốn thời gian cho học sinh lĩnh hội kiến thức trình dạy học Do đó, họ thường dùng thời gian hoạt động luyện tập, củng cố cho việc giảng dạy, truyền đạt kiến thức Một thực tế hoạt động luyện tập rơi vào cuối giờ, học sinh thường lơ không ý đến học tập, khiến giáo viên không tổ chức hoạt động luyện tập củng cố cho em Trong thời gian vừa qua, với việc đổi dạy học theo định hướng lực, học văn thay đổi nhiều từ cách thức tổ chức đến sử dụng phương pháp nhiên hầu đến hoạt động khởi động mà chưa có thay đổi nhiều hoạt động luyện tập để kích thích đam mê cho học sinh Trong đó, luyện tập hoạt động đặc biệt quan trọng việc phát triển lực tư cho học sinh không môn tự nhiên mà cịn mơn Ngữ văn Khi tham gia vào hoạt động luyện tập, học sinh đặt vào tình có vấn đề, yêu cầu sử dụng kĩ phân tích, tổng hợp, khái quát, so sánh để giải nhiệm vụ, tập Tiến trình thực hoạt động luyện tập tiến hành sau: • Mục đích • • • • Phương pháp/ kĩ thuật dạy học Phương tiện Thời gian Tiến trình thực Trong tiến trình thực hoạt động này, việc tổ chức hoạt động học giáo viên thực học sinh gồm bước gồm: - Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ; học sinh nhận biết vấn đề cần giải yêu cầu, câu hỏi giáo viên đưa ra; tiếp nhận nhiệm vụ học tập - Thực nhiệm vụ học tập: Học sinh học cá nhân (suy nghĩ, quan sát… trao đổi với bạn bên cạnh gặp khó khăn), học nhóm để giải vấn đề, ghi kết giấy riêng - Báo cáo kết thảo luận: cá nhân học sinh nhóm học sinh báo cáo trước lớp, bạn lớp nhận xét, góp ý bổ sung để hoàn thiện - Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: Học sinh trao đổi kết với với giáo viên để nhận xét, đánh giá kết Học sinh hồn thiện sản phẩm học Việc xây dựng hoạt động luyện tập cần vào mục đích, nội dung học tập: - Mục đích: tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kĩ học sinh liên quan đến tình huống/vấn đề học tập - Nội dung: Nhiệm vụ học tập hoạt động "Luyện tập" cần đảm bảo học sinh cần vận dụng kiến thức, kĩ cũ học để giải tập đặt Trong trình tổ chức hoạt động dạy học, việc xây dựng tình xuất phát cần phải đảm bảo số yêu cầu sau đây: - Tình phải gần gũi với đời sống, học mà học sinh dễ cảm nhận - Việc xây dựng tình cần phải đảm bảo tính phân hóa, ý tạo điều kiện cho học sinh huy động kiến thức từ thấp đến cao để giải quyết, qua hình thành kiến thức, kĩ năng, phát triển lực Đặc biệt giáo viên phải ln có ý thức hoạt động khơng thể thiếu tiết học, cần phải đầu tư cách công phu, kĩ lưỡng để đem lại hứng thú, kích thích tinh thần học tập học sinh tiết học nói riêng yêu thích học tập mơn Về phía học sinh, u cầu em phải người học nắm kiến thức, có khả vận dụng linh hoạt vào giải tình huống, tập, tích cực chủ động trình học, mạnh dạn bày tỏ suy nghĩ thân Kết hợp vấn đề nêu trên, hoạt động luyện tập hiệu lôi cuốn, học sinh tập trung vào học, từ hiệu giảng dạy nâng cao Những ảnh hưởng việc thiếu đa dạng hóa hoạt động luyện tập hứng thú học tập môn Ngữ văn học sinh Với việc dạy học trước đây, đến phần luyện tập, củng cố giáo viên thường giao tập nhà yêu cầu học sinh đọc mục ghi nhớ sách giáo khoa khiến cho học kết thúc với khơng khí nặng nề, mệt mỏi, học sinh muốn cho nhanh xong Vì vậy, giáo viên khơng kích thích hứng thú học tập học sinh, chưa mang lại khơng khí sơi cho học Một hạn chế khiến cho môn Văn bị gán cho cách hiểu sai lệch trươc đây, mơ thiên lí thuyết mà không thiên thực hành Đây điều ảnh hưởng đến tâm lí người học coi thường, xem nhẹ môn Văn học sinh Trong đó, chất mơn Văn mơn trọng rèn kĩ lực thực hành nghe-nói-đọc-viết Thiếu hoạt động luyện tập tiến trình tổ chức dạy học mơn Văn, học sinh khơng có hội để thể thân, khả vận dụng kiến thức, kĩ vào tình học tập bị hạn chế Điều khiến cho giáo viên khó đánh giá khả vận dụng kiến thức kĩ học sinh chưa đánh giá mục tiêu đạt học, thành công tiết dạy Nguyên nhân việc thiếu đa dạng hóa hình thức hoạt động luyện tập dạy học mơn Ngữ văn - Về phía giáo viên: Chưa có tìm tịi, sáng tạo đổi q trình dạy học Cịn thụ động soạn giảng, chưa vận dụng linh hoạt phương pháp hình thức tổ chức đa dạng dạy; ngại sử dụng công nghệ thông tin đồ dùng dạy học, ngại đầu tư nhiều thời gian cơng sức soạn bài… - Về phía học sinh: Tâm lí ỉ lại, thụ động, chây lười, làm tập đối phó, thường dựa vào sách hướng dẫn lên mạng chép lại Đặc biệt ăn sâu suy nghĩ coi thường môn Văn không cần luyện nhiều môn tự nhiên, không cần luyện tập… Khảo sát phần văn học Trung đại chương trình Ngữ văn 11 TT Tên Ghi Vào phủ chúa Trịnh (Lê Hữu Trác) Tự tình II (Hồ Xuân Hương) Câu cá mùa thu (Nguyễn Khuyến) Thương vợ (Trần Tế Xương) Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ) Bài ca ngắn bãi cát (Cao Bá Quát) Tác giả Nguyễn Đình Chiểu Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu) Chiếu Cầu hiền( Ngơ Thì Nhậm) 10 Xin lập khoa Luật (trích Cấp tế bát điều Ngyễn Đọc thêm Trường Tộ) Đây tác phẩm vừa có giá trị văn chương vừa có giá trị lịch sử văn học cổ nên học sinh thường có tâm lí “ngại học”, khơng thích, điều ảnh hưởng đến chất lượng dạy học giáo viên học học sinh Vì vậy, để tạo hứng thú cho học sinh học môn Văn nói chung phần văn học Trung đại nói riêng, thiết nghĩ giáo viên nên chủ động đổi phương pháp hình thức dạy học Bên cạnh tổ chức hoạt động khởi động hấp dẫn việc đa dạng hóa hoạt động luyện tập giúp tạo hứng thú cho học sinh Đa dạng hóa hình thức luyện tập giúp học sinh phát huy lực học tác phẩm văn học Trung đại Việc kết nối lí thuyết với hoạt động thực hành qua hoạt động luyện tập mở cánh cửa đưa ngôn ngữ văn chương trở với thực tiễn đời sống- cội nguồn sáng tạo nó; nhờ học sinh tránh tình trạng hàn lâm, xa rời thực tiễn, khiên cưỡng hoạt động cảm thụ văn học Trong trình tham gia giải nhiệm vụ, học sinh rèn luyện nhiều kỹ năng: làm việc nhóm, xây dựng kế hoạch, giao tiếp, thuyết trình…Từ rèn luyện tinh thần trách nhiệm, ý thức gắn bó với tập thể cá nhân III Một số hình thức tổ chức nhằm đa dạng hóa hoạt động luyện tập dạy học mơn Ngữ văn Mục đích hoạt động luyện tập Theo mơ hình mẫu giáo án phát triển lực chương trình phổ thơng mới, tiến tình dạy học lớp gồm bước với hoạt động: khởi động, hình thành kiến thức, luyện tập, vận dụng tìm tịi mở rộng Mỗi hoạt động đóng vai trị riêng tiến trình tổ chức, hoạt động luyện tập yêu cầu học sinh phải vận dụng kiến thức vừa học hoạt động hình thành kiến thức để giải nhiệm vụ học đặt Thông qua tập, nhiệm vụ yêu cầu, giáo viên củng cố tri thức vừa học rèn luyện kĩ liên quan, kiểm tra mức độ nắm kiến thức học học sinh Mục đích hoạt động yêu cầu học sinh phải vận dụng kiến thức vừa tiếp thu bước để giải nhiệm vụ cụ thể, qua giáo viên xem học sinh nắm kiến thức hay chưa nắm mức độ Đây hoạt động trình bày, luyện tập, thực hành… giúp cho em thực tất hiểu biết lớp biến kiến thức thành kĩ Hoạt động luyện tập thực qua hoạt động cá nhân đến hoạt động nhóm để em học tập lẫn nhau, tự sửa lỗi cho nhau, giúp cho trình học tập hiệu Các phương pháp kĩ, thuật hình thức nhằm đa dạng hóa hoạt động luyện tập 2.1 Các phương pháp kĩ thuật 2.1.1 Sử dụng câu hỏi/bài tập hoạt động luyện tập Các câu hỏi phần luyện tập khác với phần hình thành kiến thức mới, nhằm củng cố kiến thức rèn kĩ học áp dụng trực tiếp kiến thức, kĩ biết để giải tình huống, vấn đề học đặt Khi xây dựng câu hỏi giáo viên phải xác định kiến thức trọng tâm cần củng cố hay kỹ quan trọng cần rèn luyện cho học sinh qua tiết học, học Có hai dạng câu hỏi thường sử dụng câu hỏi trắc nghiệm câu hỏi trả điền khuyết Bằng câu hỏi, giáo viên giúp học sinh tự thể mức độ tiếp thu học, khả vận dụng kiến thức để xử lý tình Theo hướng sản phẩm hoạt động luyện tập phải câu hỏi có liên quan đến nội dung học, mục tiêu đặt học + Chuẩn bị giáo viên: - Nghiên cứu mục tiêu học, nội dung học sách giáo khoa sách giáo viên, hình dung kịch học lớp - Cụ thể hóa mục tiêu học thành yêu cầu cụ thể hoạt động học Câu 1: Khi thầy (cô) tổ chức hoạt động luyện tập vào tiết học môn Ngữ văn, em có hứng thú với tiết học khơng? ⃞ a Khơng hứng thú ⃞ b Bình thường ⃞ c Hứng thú Câu 2: Khi thầy (cô) thiết kế hoạt động vào tiết học, em thấy việc tiếp thu nhớ kiến thức có hiệu khơng? ⃞ a Khơng ⃞ b Bình thường ⃞ c Hiệu BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA HỌC SINH Câu hỏi Câu Số HS điều tra 130 Số HS tích vào ý a Số HS tích vào ý b Số HS tích vào ý c 130 Câu Tỉ lệ % 130 Tỉ lệ % 0 0 10 7,7 100 120 92,3 Ngồi ra, thân tơi cịn làm test kiểm tra đối chứng lớp 11A4 lớp thực nghiệm lớp 11A6 lớp đối chứng Kết sau: Hình ảnh khảo sát lớp đối chứng lớp thực nghiệm BẢNG THỐNG KÊ ĐIỂM 11A4 ( Lớp thực nghiêm) 11A6 ( Lớp đối chứng) Sĩ số 43 Sĩ số 42 Giỏi Khá TB Yếu Giỏi Khá TB Yếu 26 14 10 17 13 60,5% 32,5% 7% 0% 23,8% 40,5% 30,9% 4,8% Qua kết bảng điều tra điểm kiểm tra test, nhận thấy phần lớn học sinh trả lời thầy cô thiết kế hoạt động luyện tập trình dạy học em thấy hứng thú hơn, hiệu tiếp thu kiến thức cao Ở lớp vận dụng, hiệu tiếp thu kiến thức khả vận dụng kiến thức em tốt lớp không vận dụng Bản thân qua tiết dạy học có hoạt động luyện tập phù hợp, nhận thấy học sinh tập trung học, hứng thú học, tích cực trao đổi làm việc, mạnh dạn phát biểu suy nghĩ thân Các học môn văn trở nên sôi động, hấp dẫn lơi nhóm đối tượng học sinh “lười học, lười suy nghĩ” chăm vào học, góp phần nâng cao hiệu dạy học PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Việc nâng cao hiệu học tập cho học sinh mục tiêu nhiệm vụ người dạy nên giáo viên cần sáng tạo sử dụng phương tiện phương pháp dạy học Việc áp dụng linh hoạt phương tiện phương pháp dạy học thể tính sáng tạo, tìm tịi, đầu tư, đổi giáo viên Việc thiết kế áp dụng thường xuyên hoạt động luyện tập dạy học góp phần làm cho tiết dạy thêm phần sinh động, hấp dẫn, tránh nhàm chán Nhờ học sinh nắm kiến thức học, biết vận dụng kiến thức vào thực tế, có thái độ tích cực u thích môn học Và tổ chức hoạt động học, có hoạt động luyện tập điều cốt lõi cuối mong muốn đem lại hiệu dạy học cao Theo đề tài nghiên cứu phù hợp với thực tế giảng dạy trường THPT Nên tin tưởng cần thiết nhiều giáo viên tham khảo áp dụng Ngoài ra, giải pháp đề tài không áp dụng cho phần văn học Trung đại mà vận dụng cho tất nội dung phân môn Ngữ văn chương trình Ngữ văn thân tơi áp dụng cho tiết dạy Ý nghĩa đề tài 2.1 Đối với người học - Thơng qua q trình tổ chức thực đề tài, học sinh phát huy tính chủ động sáng tạo, tự học, tự chủ thân - Nhiều học sinh khẳng định sở trường, khiếu để định hướng cho nghề nghiệp tương lai - Thơng qua đó, học sinh phát vấn đề, giải vấn đề, em có hội khẳng định thân, tự tin, tự giác, có trách nhiệm cao tập thể…góp phần đào tạo người lao động phát triển toàn diện, đáp ứng nhu cầu xã hội 2.2 Đối với giáo viên: - Thực phương châm giáo dục : “học đôi với hành, lí luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường gắn liền với gia đình xã hội” - Bồi đắp tư tưởng, tình cảm cho học sinh niềm tự hào văn hóa dân tộc, làm giàu thêm tinh thần yêu nước, ý chí bảo vệ đất nước, nỗ lực cố gắng để xây dựng quê hương đất nước thông qua văn văn học Trung đại chương trình - Nghiên cứu đề tài giúp tiếp cận nắm vững đề án đổi phương pháp dạy học Bộ Giáo Dục Đào tạo, từ nâng cao chất lượng giảng dạy có định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh - Đây tư liệu cho giáo viên học sinh tham khảo, áp dụng vào hoạt động dạy học Nhiều giáo viên học sinh ấn tượng, thích thú dự tiết dạy tơi mong muốn mở rộng, phát triển đề tài để áp dụng vào nhiều phần nội dung kiến thức khối lớp học khác Kiến nghị Để đề tài áp dụng rộng rãi, thường xuyên thân tơi xin trình bày số mong muốn, đề nghị sau: - Với tổ chuyên môn, đồng nghiệp: + Các giáo viên cần mạnh dạn trao đổi, đóng góp ý kiến để rút kinh nghiệm quý báu sau tiết dự giờ, có góp ý cho hoạt động luyện tập + Nên thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề, trao đổi vấn đề chuyên môn, vấn đề đổi phương pháp, hoạt động mà Sở Giáo dục tập huấn Đây điều kiện thuận lợi để sau giáo viên dễ dàng tiếp cận với chương trình sách giáo khoa phương pháp dạy học - Với nhà trường cấp trên: cần tăng cường hỗ trợ trang bị sở vật chất, phương tiện dạy học cho nhà trường (nhất máy chiếu, ti vi thông minh có kết nối internet phịng học) để tổ chức hoạt động hiệu hơn, có hoạt động luyện tập Với nỗ lực cố gắng kinh nghiệm giảng dạy thân, tơi thiết kế cho dạy số hoạt động luyện tập phần văn học Trung đại Ngữ văn 11 Tuy nhiên, trình soạn giảng áp dụng, đề tài chắn có hạn chế định, kính mong thầy, đồng nghiệp chân thành góp ý Tơi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Nguyễn Thị Hiền PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG PHẦN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI- NGỮ VĂN 11 Thời gian: 45 phút Họ tên:……………………… Lớp:……………………… Phần thi: Trắc nghiệm: Chọn đáp án cho câu hỏi sau: Câu Câu văn đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh khơng nói giàu sang phủ Chúa? A."Đâu đâu cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đưa thoảng mùi hương Những dãy hành lang quanh co nối liên tiếp Người giữ cửa truyền báo rộn ràng, người có việc quan qua lại mắc cửi" B "Mình vốn quan, sinh trưởng chốn phồn hoa, chỗ cấm thành biết Chỉ có việc phủ chúa nghe nói thơi" C "Qua dãy hành lang phía tây, đến nhà lớn thật cao rộng Hai bên hai kiệu để vua chúa Đồ nghi trượng sơn son thiếp vàng Ở đặt sập thếp vàng Trên sập đặt võng điếu Trước sập hai bên, bày bàn ghế, đồ đạc nhân gian chưa thấy" D "Qua lần cửa đến điếm "Hậu mã quân túc trực" Điếm làm bên hồ, có hịn đá kì lạ Trong điếm cột bao lơn lượn vòng, kiểu cách thật xinh đẹp" Câu Câu đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh cho thấy lòng tác giả việc trị bệnh nước? A "Chỗ không xa chỗ ngài Tôi lần muốn đến thăm phiền nỗi khơng có dịp" B "Tơi thấy thánh thể gầy, mạch lại tế, sác Thế âm dương bị tổn hại, phải dùng thuốc thật bổ để bồi dưỡng tì thận, cốt giữ tiên thiên làm nguồn gốc cho hậu thiên" C "Chi ta dùng thứ phương thuốc hồ hỗn, khơng trúng khơng sai bao nhiêu" D "Cha ông đời đời chịu ơn nước, ta phải dốc hết lòng thành để tiếp nối lòng trung cha ơng được" Câu Lối viết kí Lê Hữu Trác đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh có nét đặc sắc gì? A Bộc lộ tình cảm, cảm xúc cách trực tiếp, mạnh mẽ B Sử dụng hình ảnh, biểu tượng đa nghĩa C Có nhiều chi tiết, việc mang tính hư cấu cao D Bộc lộ thái độ cách kín đáo qua việc miêu tả khách quan Câu Đọc thơ “Tự tình II”, anh (chị) nhận thấy khát vọng nữ sĩ Hồ Xuân Hương? A Khát vọng công danh, nghiệp B Khát vọng hạnh phúc lứa đôi C Khát vọng sống ấm no, hạnh phúc D Khát vọng sống, khát vọng tình duyên trọn vẹn Câu Những hình ảnh nói đến hai câu luận Tự tình (bài II) Hồ Xn Hương khơng phải hình ảnh ngoại cảnh, mà hình ảnh tâm trạng Đó tâm trạng gì? A Tâm trạng buồn khổ, muốn có đồng cảm sẻ chia để vượt qua bi kịch tinh thần B Tâm trạng bị dồn nén, muốn đập phá, muốn giải khỏi đơn, chán chường C Tâm trạng chán chường, tuyệt vọng, không cịn niềm tin vào tình u D Tâm trạng buồn chán, cô đơn lặp lặp lại thời gian dài tạo nên nhàm chán Câu Nghĩa từ "ngán" câu "Ngán nỗi xuân xuân lại lại" Tự tình (bài II) Hồ Xuân Hương là: A Chán đến mức hoang mang, dao động B Cảm thấy khơng n lịng C Chán chường trước đối nghịch thời gian tuổi trẻ D Ngại đến mức sợ hãi Câu Dòng sau nói ý nghĩa nhân văn thơ “Tự tình” II Hồ Xuân Hương? A Là sức sống mãnh liệt tâm hồn người phụ nữ khao khát hạnh phúc lứa đôi B Là lời ca buồn số phận người phụ nữ có tình dun dở dang C Là ý chí vươn lên mạnh mẽ người phụ nữ chịu nhiều bất hạnh D Là tiếng kêu thống thiết nỗi đau duyên tình Câu Giọng điệu thơ Tự tình (bài II) Hồ Xuân Hương viết với sắc thái nào? A Hờn oán, bực dọc B Buồn đau, phẫn uất C Nhớ thương D Tủi hổ, phiền muộn, bực dọc, phẫn uất, chua chát Câu Màu sắc chủ đạo tranh mùa thu Nguyễn Khuyến là: A Màu vàng úa B MÀU XANH NGẮT C Mùa trắng toát D Mùa đỏ Câu 10 Sáu câu thơ đầu “Câu cá mùa thu" Nguyễn Khuyến ngắt nhịp theo: A 2/2/3 B 3/2/2 C 3/4 D 4/3 Câu 11 Điểm nhìn “Câu cá mùa thu” đặc sắc, thể hiện: A Cảnh thu đón nhận từ cao xa đến gần, lại từ gần đến cao, xa B Cảnh thu đón nhận từ gần đến cao, xa từ cao, xa trở lại gần C Cảnh thu đón nhận khơng theo trật tự D Cảnh thu ngắm theo trình tự thời gian Câu 12."Vắng teo" câu thơ "Ngõ trúc quanh co khách vắng teo" (Câu cá mùa thu - Nguyễn Khuyến) gợi lên điều gì? A RẤT VẮNG, KHƠNG CĨ HOẠT ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI B Khơng có mặt nơi lẽ phải có mặt C Vắng vẻ thưa thớt D Cô đơn, hun hút, không bóng người Câu 13: Cảnh mùa thu Nguyễn Khuyến miêu tả “Câu cá mùa thu” vùng quê nào? A Đồng Trung Bộ C Đồng sông Cửu Long B ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ D Đồng duyên hải miền Trung Câu 14 Nét nghĩa sau phù hợp với từ "lơ lửng" Câu cá mùa thu Nguyễn Khuyến? A Cách đánh thức mức độ hoạt động không gây tiếng ồn chuyển động làm ảnh hưởng đến khơng khí n tĩnh chung B Ở TRẠNG THÁI DI ĐỘNG NHẸ Ở KHOẢNG GIỮA, LƯNG CHỪNG, KHƠNG DÍNH VÀO ĐÂU, KHÔNG BÁM VÀO ĐÂU C Di chuyển biến đổi trạng thái cách nhanh, khoảnh khắc, đến mức có muốn làm kịp D Nổi lên thành vệt, nếp nhăn nhỏ thoáng qua thấy qua bề mặt phẳng Câu 14 Giá trị nội dung nghệ thuật thơ Câu cá mùa thu Nguyễn Khuyến là: A Vẻ đẹp bình dị, quen thuộc cảnh thu điển hình cho cảnh sắc mùa thu thiên nhiên vùng đồng Bắc Bộ B Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc trưng văn học Trung đại C Bài thơ cho tâm trạng thời Nguyễn Khuyến: Ông từ bỏ lối sống mưu cầu danh lợi để trở quê sống nhàn, ẩn dật D Tất Câu 16 Câu thơ "Lặn lội thân cò quãng vắng" Thương vợ Trần Tế Xương, có nội dung gần với câu ca dao nhất? A "Con cò mà ăn đêm - Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao " B "Nước non lận đận - Thân cò lên thác xuống ghềnh nay" C "Cái cò cò - Mẹ xúc tép để nhà" D "Con cị lặn lội bờ sơng - Gánh gạo ni chồng tiếng khóc nỉ non" Câu 17 Đề tài Thương vợ Tú Xương là: A Viết người vợ nhà thơ B Viết tình cảm gia đình C Viết người phụ nữ D Viết tình u lứa đơi Câu 18 Hình ảnh bà Tú gợi lên hai câu thơ đầu Thương vợ Tú Xương? A Nhỏ bé, tội nghiệp B Tần tảo, đảm C Thông minh, sắc sảo D Vất vả, cô đơn Câu 19 Tác phẩm nói đến hi sinh thầm lặng người phụ nữ? A Tự tình (bài II) B Thương vợ C Khóc Dương Kh D Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Câu 20 Hai câu thực Thương vợ Tú Xương sử dụng biện pháp tu từ A Nhân hóa, so sánh, ẩn dụ B Nhân hóa, đảo ngữ, hốn dụ C Đảo ngữ, đối xứng, ẩn dụ D Đối xứng, nhân hóa, ẩn dụ Câu 21 Vì hai câu kết Thương vợ Tú Xương coi lời chửi? A Vì có xuất cụm từ "ăn bạc" B Vì có xuất cụm từ "hờ hững" C Vì có xuất cụm từ "cha mẹ" D Vì có xuất cụm từ "thói đời" Câu 22 Nghĩa từ "hờ hững" câu kết Thương vợ Tú Xương A (Làm việc gì) tỏ làm lấy có, khơng có ý B (Làm việc gì) vừa đến mức vẻ làm C Chỉ bên danh nghĩa, thật D Tỏ lạnh nhạt quan hệ tình cảm, khơng chút để ý đến Câu 23 Câu thơ "Eo sèo mặt nước buổi đị đơng" Thương vợ Trần Tế Xương không gợi lên điều gì? A Cảnh bà Tú bn bán cực khổ nơi chợ búa, bến sông B Cảnh bà Tú phải cãi vã với người nơi chợ búa, bến sông C Cảnh bà Tú phải bon chen nơi chợ búa, bến sơng D Những nguy hiểm mà bà Tú gặp phải nơi chợ búa, bến sông Câu 24 Nội dung ba câu kết Bài ca ngất ngưởng Nguyễn Công Trứ A Nguyễn Công Trứ nêu việc lớn mà làm đời B Nguyễn Công Trứ tổng kết đời người C Tự đánh giá tài lịng trung qn ơng triều đình D Sự ghi nhận triều đình cơng lao Nguyễn Cơng Trứ Câu 25 Ý nói khơng đặc điểm thể "hát nói"? A Có chuyển hóa linh hoạt câu thơ dài ngắn khác B Gồm nhạc, thơ lời nói C Dùng hình thức biền văn, câu văn chữ, chữ, chữ sóng đơi với D Số câu không cố định, dao động từ đến 23 câu Câu 26 Mặc dù biết làm quan gị bó, tự do, Nguyễn Cơng Trứ làm? A Vì cách thể lĩnh cá nhân khuôn khổ chế độ phong kiến B Vì để trọn đạo vua tơi để cống hiến sức cho vững bền triều đại C Vì tác giả muốn làm quan khát vọng lập công lập danh thân D Vì làm quan yêu cầu bắt buộc với nam nhi thời phong kiến Câu 27 Từ sau vị trí khoa cử? A Phủ doãn B Tổng đốc C Thủ khoa D Tham tán Câu 28 Từ "ngất ngưởng" Bài ca ngất ngưởng Nguyễn Cơng Trứ có ý nghĩa A Chiều cao ngoại hình B Phong cách sống tơn trọng trung thực, tơn trọng cá tính C Người có lực phi phàm D Cách sống lập dị, khác thường Câu câu 29."Vũ trụ nội mạc phi phận sự" Bài ca ngất ngưởng cho thấy Nguyễn Cơng Trứ người A Có lịng u nước thiết tha B Có tài xuất chúng, người C Có trách nhiệm cao với đời D Có niềm tin sắt đá vào thân Câu 30 Hình ảnh bãi cát người bãi cát dụng ý Cao Bá Quát? A Đi cát việc khó nhọc giống đường tìm cơng danh tác bế tắc triều đình nhà Nguyễn B Đi cát việc khơng khó bậc nam tử giàu ý chí C Cát xuất nhiều nơi tác giả qua Nó có ý nghĩa tượng trưng cho nghèo khổ đáng thương nhân dân D Tác giả muốn phê phán kẻ mải mê mưu cầu danh lợi E Nó tượng trưng cho khát vọng cháy bỏng người tìm danh vọng đời Câu 31 Câu thơ “Đi bước lùi bước” thơ “Sa hành đoản ca” Cao Bá Quát có ý nghĩa nào? A Phản ánh tình trạng sa sút sức khoẻ đường dài đầy cát B Phản ánh chí nhân vật trữ tình C Phản ánh bảo thủ, trì trệ, phát triển triều đình nhà Nguyễn D Phản ánh đời sống khốn khổ, nghèo đói nhân dân Câu 32 Ý nghĩa ẩn dụ “đường cùng” câu thơ “Hãy nghe ta hát khúc đường cùng” : A Hoàn cảnh trái ngang, bẽ bàng B Hoàn cảnh tiến thối lưỡng nan (tiến, lùi khó) C Hồn cảnh khó khăn, bế tắc D Con đường khơng có lối Câu 33 Ngơ Thì Nhậm viết “Chiếu cầu hiền” triều vua sau đây? A Vua Lê Hiến Tông B Vua Lê Chiêu Thống C Vua Quang Trung D Vua Gia Long Câu 34 “Chiếu cầu hiền” đời nhằm mục đích gì? A Kêu gọi người theo Nguyễn Ánh giúp Tây Sơn B Kêu gọi Nho sĩ ôn thi C Kêu gọi người giỏi võ giúp nước D Kêu gọi kẻ sĩ Bắc Hà cộng tác với triều đình Tây Sơn Câu 35 Thái độ, tình cảm tác giả nghiệp xây dựng đất nước thể rõ nét đoạn văn nào? A Trước thời suy vi, trung châu gặp nhiều biến cố, kẻ sĩ phải ẩn ngòi khe, trốn tránh việc đời, bậc tinh anh triều đường phải kiêng dè không dám lên tiếng B Nay buồi đầu đại định, công việc vừa mở Kỉ cương nơi triều cịn nhiều khiếm khuyết, cơng việc ngồi biên đương phải lo toan C Nay trời sáng, đất bình, lúc người hiền gặp hội gió mây, có tài có đức cố lên, ghi tên triều đình, cung kính, hưởng phúc làm tơn vinh D Từng nghe nói rằng: Người hiền xuất đời, ngơi sáng trời cao Sao sáng chầu Bắc Thần, người hiền làm sứ giả cho thiên tử Câu 36 Những nhận định cảm nhận sau không với tinh thần “Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc” Nguyễn Đình Chiểu? A Tác giả khắc hoạ thành cơng hình tượng vẻ đẹp bi tráng nghĩa sĩ Cần Giuộc B Là tiếng khóc cao cả, thiêng liêng Nguyễn Đình Chiểu: khóc thương nghĩa sĩ hi sinh nghiệp dang dở, khóc thương cho thời kì lịch sử đau thương hào hùng dân tộc C LÀ TIẾNG KHĨC BI LUỴ CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU VÀ NHÂN DÂN NAM KÌ TRƯỚC CÁI CHẾT CỦA NHỮNG NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC D Đây thành tựu rực rỡ mặt ngôn ngữ, nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật Câu 37 Từ "nghĩa sĩ" "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc" có nghĩa là: A Là người đỗ đầu kì thi B Là người có tài quân C Là người có tài nhiều mặt, hoạt động nhiều lĩnh vực D LÀ NGƯỜI CĨ CHÍ KHÍ, KHƠNG NGẠI HI SINH VÌ NGHĨA NHƯ GIÚP ĐỜI, CỨU NƯỚC Câu 38 Hình ảnh người nghĩa sĩ nông dân “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” xuất thân vốn là? A Xuất thân quan lại, quý tộc yêu nước B Là nghĩa quân Nguyễn Trung Trực C XUẤT THÂN LÀ QUÂN CƠ, QUÂN VỆ CỦA TRIỀU ĐÌNH D Vốn nông dân: “Chưa quen cung ngựa, đâu tới trường nhung; biết ruộng trâu, làng bộ” Câu 39 Những điểm sau biểu giá trị nghệ thuật “Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc”? A Độc đáo cách xây dựng hình tượng nhân vật B Ngôn ngữ sinh động, sáng bình dị C Kết hợp nhuần nhuyễn tính trữ tình thực D TẤT CẢ CÁC Ý Câu 40 Ý chưa thể giá trị "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc" A Bài văn tế chọn để đọc buổi truy điệu nghĩa sĩ trận công đồn Cần Giuộc B Bài văn tế tiếng khóc cao cả: khóc cho nghĩa sĩ khóc cho Tổ quốc đau thương C BÀI VĂN TẾ ĐÃ XÂY DỰNG MỘT TƯỢNG ĐÀI NGHỆ THUẬT HIẾM CĨ VỀ NGƯỜI NƠNG DÂN NGHĨA SĨ, TƯƠNG XỨNG VỚI VẺ ĐẸP TÂM HỒN VÀ PHẨM CHẤT CỦA HỌ D Bài văn tế thể kết hợp tính trữ tình tính thực giọng điệu bi tráng PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ DẠY HỌC PHẦN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Vinh Hiển, Sách giáo khoa hướng tới phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, 2017 dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ môn Ngữ văn 11, Nhà xuất giáo dục Việt Nam 3.Tài liệu tập huấn cán quản lí giáo viên THPT môn Ngữ văn 4.Tài liệu tập huấn phương pháp kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học môn Ngữ văn, Tài liệu Bộ Giáo dục Đào tạo, năm 2017 5.Sách giáo khoa, Sách giáo viên môn Ngữ văn 11, Nhà xuất giáo dục Việt Nam Bài tập trắc nghệm Ngữ văn 11, NXB Trẻ Việt Nam Một số trang mạng giáo dục (internet) ... thiết kế số hoạt động luyện tập vào dạy phần văn học Trung đại- Ngữ văn 11 với đề tài: Đa dạng hóa hình thức tổ chức hoạt động luyện tập dạy phần văn học Trung đại chương trình Ngữ văn 11 1.2 Mục... hình thức hoạt động luyện tập Khảo sát phần văn học Trung đại chương trình Ngữ văn 11 III Một số hình thức tổ chức nhằm đa dạng hóa hoạt động luyện tập dạy học môn Ngữ Văn 10 IV Thiết kế hoạt động. .. trạng tổ chức hoạt động luyện tập giáo viên dạy môn Ngữ văn Những ảnh hưởng việc thiếu đa dạng hóa hoạt động luyện tập hứng thú học tập môn Ngữ văn học sinh Nguyên nhân việc thiếu đa dạng hóa hình

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Vinh Hiển, Sách giáo khoa hướng tới phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực, 2017 Khác
2. dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Ngữ văn 11, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam Khác
3.Tài liệu tập huấn cán bộ quản lí và giáo viên THPT môn Ngữ văn Khác
4.Tài liệu tập huấn phương pháp và kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm và hướng dẫn học sinh tự học môn Ngữ văn, Tài liệu của Bộ Giáo dục Đào tạo, năm 2017 Khác
5.Sách giáo khoa, Sách giáo viên môn Ngữ văn 11, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam Khác
6. Bài tập trắc nghệm Ngữ văn 11, NXB Trẻ Việt Nam 7. Một số trang mạng về giáo dục (internet) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w