Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
2,99 MB
Nội dung
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI ĐA DẠNG HĨA HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU TRONG VĂN BẢN VỢ CHỒNG A PHỦ THEO HƯỚNG TRIỂN NĂNG LỰC Môn: Ngữ văn SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGUYỄN SỸ SÁCH - - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI ĐA DẠNG HĨA HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU TRONG VĂN BẢN VỢ CHỒNG A PHỦ THEO HƯỚNG TRIỂN NĂNG LỰC Môn: Ngữ văn Tác giả: Nguyễn Thúy Anh Tổ môn: Ngữ văn - Ngoại ngữ Năm thực hiện: 2021 - 2022 Số điện thoại: 0987715580 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU III ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu 2 Thời gian nghiên cứu: IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU V PHẠM VI NGHIÊN CỨU VI NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU VII ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn II ĐA DẠNG HỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRONG TÁC PHẨM VỢ CHỒNG APHỦ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 10 Vị trí văn “Vợ chồng A Phủ” chương trình ngữ văn 12 10 Quy trình tổ chức hoạt động dạy học văn đọc hiểu “Vợ chồng A Phủ” 10 Đa dạng hố hình thức tổ chức hoạt động dạy học văn bản“ Vợ chồng A Phủ“ theo hướng phát triển lực 11 III THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 39 Mục đích thực nghiệm 39 Nhiệm vụ thực nghiệm 39 Phương pháp thực nghiệm 40 PHẦN KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 42 Kết luận 42 Kiến nghị 42 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐA DẠNG HĨA HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU TRONG VĂN BẢN VỢ CHỒNG A PHỦ THEO HƯỚNG TRIỂN NĂNG LỰC PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cha ông ta đã từng nói “Học đôi với hành” là lời đúc kết người xưa vẫn là bài học quý giá cho hệ ngày và mai sau Học tập là công việc suốt đời với mỗi người phải chọn học nào cho đúng Học là trình tiếp thu kiến thức, nội dung cùng với nó là kĩ năng, kĩ xảo tương ứng giúp phát triển vẹn toàn nhân cách và đặc biệt trang bị cho học sinh có kiến thức để từ đó tham gia vào hoạt động xã hội, để đem lại lợi ích cho cá nhân, gia đình và xã hội Đi đôi với học là “ Hành’’ nghĩa là thực hành, là trình vận dụng kiến thức vào sống, là đem đã học để vận dụng vào thực tế, kiểm chứng đã học Việc làm đó còn gọi là hoạt động trải nghiệm Hiện chương trình giáo dục định hướng phát triển lực đã trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Nhiều nước giới đã có thay đổi mạnh mẽ theo hướng chuyển từ dạy học truyền thụ kiến thức sang dạy học phát triển lực người học Ở nước ta Đại hội XII Đảng xác định: Tiếp tục đổi mạnh mẽ, đồng yếu tố giáo dục - đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học; hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập; đổi công tác quản lý Giáo dục - Đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục - đào tạo; coi trọng quản lý chất lượng; phát triển đội ngũ nhà giáo và cán quản lý giáo dục, đáp ứng yêu cầu đổi mới; đổi sách, chế tài chính, huy động tham gia đóng góp tồn xã hội, nâng cao hiệu đầu tư để phát triển Giáo dục - Đào tạo Đổi phương pháp dạy học cần phải đáp ứng mục tiêu giáo dục đó là không nhằm trang bị kiến thức mà trọng đến vận dụng kiến thức kĩ vào sống, đặc biệt quan tâm đến phát triển lực sáng tạo, lực giải vấn đề phù hợp với hoàn cảnh Điều đó có nghĩa dạy học không đơn truyền đạt, cung cấp thơng tin mà chủ yếu rèn luyện khả tìm kiếm chiếm lĩnh tri thức Đã có nhiều nghiên cứu việc vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học tổ chức hoạt động dạy học góp phần hình thành phát triển lực người học nhà trường trung học phổ thơng Xuất phát từ lí trên, tơi chọn đề tài nghiên cứu: “đa dạng hố hình thức tỏ chức hoạt động dạy học đọc hiểu văn Vợ chồng A Phủ theo hướng phát triển lực” góp phần cải tiến phương pháp dạy học, nâng cao hiệu dạy học văn và qua đó giúp em có hội phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo thân II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Thay đổi phương pháp dạy và học để gây hứng thú cho học sinh và tránh tượng nhàm chán người dạy - Phát huy tính sáng tạo tài năng, khiếu học sinh - Biết tâm tư, nguyện vọng em góp phần định hướng nghề nghiệp cho em III ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng dạy học học sinh khối 12 - Bài dạy tiến hành tiết học Thời gian nghiên cứu - Năm học 2020-2021 - Năm học 2021 - 2022 IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tài liệu, cơng trình nghiên cứu phương pháp dạy học Văn, sách giáo khoa phổ thông, chủ trương sách Đảng Nhà nước đổi giáo dục và đào tạo, văn 5512 - Phương pháp tổng hợp, đánh giá: Trên sở thu thập tài liệu với thu thập thông tin từ học sinh tiến hành tổng hợp và đánh giá xử lí thông tin Dưới là số phương pháp dạy học tích cực vận dụng hoạt động dạy học đọc hiểu văn “Vợ chồng A Phủ” như: Thuyết trình với tham gia tích cực học sinh Giải vấn đề Trò chơi Sơ đồ tư Phiếu học tập Hoạt động nhóm Kĩ thuật khăn trải bàn V PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Hiện dạy học ngữ văn việc tổ chức hoạt động dạy học đọc hiểu văn văn học chưa trọng, hầu hết giáo viên dạy chay phương pháp thuyết trình, đàm thoại chưa phát huy tính hiệu Vì đề xuất việc tổ chức đa dạng, phong phú hoạt động dạy học đọc hiểu văn “Vợ chồng A Phủ” theo hướng phát huy lực tính tích cực chủ động học sinh có tính khả thi góp phần nâng cao hiệu đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn Nhà trường VI NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Xây dựng tổ chức hoạt động dạy học đa dạng, phong phú qua phương pháp dạy học để phát huy lực người học văn “Vợ chồng Aphủ” Cụ thể tổ chức hoạt động sau: Hoạt động Mở đầu Hoạt động Hình thành kiến thức Hoạt động Luyện tập Hoạt động 4: Vận dụng VII ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI - Tổ chức đa dạng hóa hoạt động đọc hiểu “Vợ chồng A Phủ” theo công văn 5512 giúp giáo viên, học sinh thay đổi phương pháp dạy và học, học sinh có hội trải nghiệm đồng thời tạo môi trường học tập thoải mái, vui vẻ để định hướng phát triển phẩm chất, lực vận dụng vào thực tiễn - Việc tổ chức đa dạng hóa hoạt động dạy đem đến học “Học mà chơi, chơi mà học”, học sinh thoải mái, vui vẻ bộc lộ khả năng, quan điểm, ý kiến PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm lực lực cần hướng tới dạy học văn Theo từ điển Tiếng Việt Hoàng Văn Phê chủ biên nhà xuất Đà Nẵng năm 1998 cho rằng: Năng lực khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thực hoạt động nào đó” hoặc “Năng Lực khả huy động tổng hợp kiến thức, kỹ để thực thành công loại công việc bối cảnh định Năng lực gồm có lực chung và lực đặc thù Năng lực chung là lực cần thiết mà người nào cần phải có để sống học tập, làm việc Năng lực đặc thù thể từng lĩnh vực khác lực đặc thù mơn học là lực hình thành phát triển đặc điểm môn học đó tạo nên Như hiểu cách ngắn gọn lực khả vận dụng tất yếu tố chủ quan (mà thân có sẵn hoặc hình thành qua học tập) để giải vấn đề học tập, công tác sống Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể (2018) đã đề cập đến lực chung mà học sinh cần hướng tới bao gồm: - Năng lực tự học là xác định nhiệm vụ học tập cách tự giác, chủ động; tự đặt mục tiêu học tập để đòi hỏi nỗ lực phấn đấu thực - Năng lực giải vấn đề là phân tích tình học tập; phát và nêu tình có vấn đề học tập - Năng lực sáng tạo là đặt câu hỏi khác vật, tượng, xác định và làm rõ thông tin, ý tưởng mới; phân tích, tóm tắt thơng tin liên quan từ nhiều nguồn khác - Năng lực giao tiếp là bước đầu biết đặt mục đích giao tiếp hiểu vai trò quan trọng việc đặt mục tiêu trước giao tiếp - Năng lực hợp tác là chủ động đề xuất mục đích hợp tác giao nhiệm vụ; xác định loại cơng việc hồn thành tốt hợp tác theo nhóm với quy mơ phù hợp - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin là tìm, xác định, xử lý thơng tin cần thiết để thực nhiệm vụ học tập Theo quan điểm dạy học phát triển lực, không lấy việc kiểm tra khả tái kiến thức đã học làm trung tâm Mà quan học sinh cần trọng khả vận dụng sáng tạo tri thức tình ứng dụng khác Chính dạy học truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” cần phát triển lực: - Năng lực tự học (sản phẩm là phiếu học tập cá nhân, bài nói, bài thuyết trình sơ đồ, sơ đồ tư duy, bài viết ngắn) - Năng lực ngôn ngữ và giao tiếp (sản phẩm là bài nói, bài viết, thảo luận) - Năng lực giải vấn đề (sản phẩm sơ đồ tư duy, vẽ tranh ) - Năng lực hợp tác (trao đổi, thảo luận nhóm) - Năng lực tư duy, sáng tạo (thể qua sản phẩm học tập HS) 1.2 Khái niệm hoạt động dạy học hoạt động dạy học Hoạt động dạy học giáo viên là mặt hoạt động sư phạm.Trước đây, người ta hiểu hoạt động sư phạm là hoạt động người thầy Người thầy đóng vai trò trung tâm trình dạy và học Trong hoạt động sư phạm, người thầy chủ động từ việc chuẩn bị nội dung giảng dạy, phương pháp truyền thụ, đến lời dẫn, câu hỏi v.v Còn học sinh tiếp nhận thụ động, học thuộc để “trả bài”.Người thầy giữ “chìa khố tri thức”, cánh cửa tri thức có thể mở từ phía hoạt động người thầy Quan niệm này đã lỗi thời, chú trọng hoạt động người thầy mà không thấy hoạt động trò Theo quan điểm lý thuyết dạy học đại, hoạt động dạy học bao gồm hoạt động thầy và trò Nhà tâm lý học A.Mentriskaia viết: “Hai hoạt động thầy và trò là hai mặt hoạt động” Với quan niệm dạy học đại hoạt động thầy đặt là “lấy học sinh làm trung tâm” tích cực hóa hoạt động học tập học sinh mặt, khâu trình dạy học, tìm cách phát huy lưc tự học, lực sáng tạo học sinh, người thầy Công văn 5512 ngày 18/12/2020 Bộ GD&ĐT đã Sở GD&ĐT Nghệ An tập huấn cho giáo viên và triển khai thực năm học 2021-2022 để hướng tới dạy học phát triển lực cho học sinh Theo đó kế hoạch bài dạy công văn 5512 có bốn hoạt đông bao gồm: hoạt động mở đầu, hoạt động hình thành kiến thức, hoạt động luyện tập và hoạt động vận dụng Trong mỗi hoạt động đó, giáo viên cần tổ chức nhiều phương pháp dạy học tích cực để học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và qua đó em nắm nội dung bài học, phát triển lực.Tinh thần đó quán với mục tiêu, nguyên tắc dạy học, phương pháp dạy học tích cực áp dụng Chương trình giáo dục phổ thông 2018 1.3 Nhiệm vụ, mục tiêu của hoạt động tổ chức văn “Vợ chồng A Phủ” Hoạt động dạy-học Ngữ văn không là hoạt động lĩnh hội kiến thức mà còn rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn sinh động, phát triển lực chung và lực đặc thù môn Những lực này hình thành và phát triển khơng thông qua nội dung dạy học mà còn thông qua phương pháp và hình thức tổ chức dạy học với hoạt động: Mở đầu, Hình thành kiến thức, Luyện tập, Vận dụng - Hoạt động mở đầu: Nếu hoạt động “khởi động” mục tiêu chủ yếu là tạo hứng thú cho học sinh, thiết lập liên hệ với bài học Còn mục tiêu hoạt động mở đầu là giúp học sinh xác định vấn đề, nhiệm vụ cụ thể cần giải bài học hoặc xác định rõ cách thức giải vấn đề/thực nhiệm vụ hoạt động bài học Để thiết kế hoạt động này, giáo viên có thể tổ chức hoạt động xem video, hình ảnh, trò chơi liên qua đến đến tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” để học sinh xác định nhiệm vụ, vấn đề học tập - Hình thành kiến thức hoạt động trọng tâm học.Từ nhiệm vụ học tập hoạt động 1, giáo viên thiết kế thành nhiệm vụ cụ thể và tổ chức cho học sinh hoạt động để thông qua đó em chiếm lĩnh tri thức và phát triển lực, hình thành phẩm chất Đây là hoạt động trọng tâm học, giáo viên nên lựa chọn nội dung trọng tâm bài học, vận dụng phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực để học sinh “học qua làm” Để thực tốt hoạt động này, giáo viên cần dự kiến học liệu sử dụng, giao nhiệm vụ cụ thể cho học sinh qua hệ thống phiếu học tập Sản phẩm học tập học sinh phong phú, đó có thể là có thể là sơ đồ tư duy, sản phẩm trải nghiệm, có thể là cảm xúc, cảm nhận cá nhân tác phẩm, đoạn trích, hình tượng nghệ thuật, ngơn từ, cách lập luận bài học Trong trình “làm” học sinh bộc lộ lực mình, học từ sai thân và bạn và rèn luyện kĩ thuyết trình, tự đánh giá và đánh giá, kĩ hợp tác - Hoạt động luyện tập: Tổ chức cho học sinh luyện tập vận dụng kiến thức và kĩ để thực nhiệm vụ nhằm khắc sâu kiến thức trọng tâm bài học Giáo viên tạo bài tập hoặc nhiệm vụ (không phải câu hỏi vấn đáp thường gặp) để thông qua đó, học sinh lặp lại thao tác, kĩ phân tích, giải thích, so sánh, suy luận, tổng hợp Bên cạnh đó giáo viên cần vận dụng phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực để hoạt động luyện tập trở nên phong phú, hấp dẫn và học sinh hoạt động cách hào hứng và hiệu Các phương pháp và kĩ thuật phù hợp là: Kỹ thuật khăn trải bàn, Kĩ thuật trình bày phút, lồng ghép trò chơi, vẽ sơ đồ tư - Hoạt động vận dụng: Mục tiêu hoạt động vận dụng là phát triển lực học sinh thông qua vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn Vì giáo viên cần xác định tình hợp lí để học sinh phát huy kiến thức đã học để giải cách xác, khoa học Cách để tạo tình vận dụng cho học sinh vận dụng là giải tình sống gắn liền với thân học sinh, vấn đề xã hội phải vừa sức với học sinh Sản phẩm hoạt động phong phú ý kiến, quan điểm riêng học sinh, file trình chiếu, tranh vẽ, video, sáng tác theo nhóm hoặc cá nhân Ở mỡi hoạt động dạy học, giáo viên là người hướng dẫn, đạo vào việc tổ chức hoạt động để học sinh “làm” và thông qua đó tự lực khám phá điều chưa rõ khơng phải thụ động tiếp thu tri thức đã giáo viên đặt Tinh thần đó quán với mục tiêu, nguyên tắc dạy học, phương pháp dạy học tích cực áp dụng Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 1.4 Các phương pháp dạy học tích cực vận dụng tổ chức hoạt động dạy học tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” Phương pháp nêu giải vấn đề giáo viên tạo tình có vấn đề nhằm điều khiển học sính, giúp em phát vấn đề tự giác, chủ động, sáng tạo để giải vấn đề đó cách nhanh nhất, xác Phương pháp dạy học giải vấn đề giúp em lĩnh hội tri thức, rèn luyện tư sáng tạo, tư phê phán cho mỗi học sinh Các em sở vốn kiến thức và kinh nghiệm xem xét và đánh giá vấn đề cần giải Phương pháp thảo luận nhóm thường là cách ứng dụng nhiều và phổ biến dạy học ngữ văn Thảo luận nhóm có nghĩa là giáo viên chia thành nhóm nhỏ và nhóm thực việc trao đổi, bàn luận vấn đề, chủ đề nào đó thể dạng câu hỏi, bài tập tình Vận dụng phương pháp này học sinh đóng vai trò chủ động, tích cực tham gia vào trình thảo luận, còn giáo viên là người mang đến vấn đề, gợi ý và tổng kết Phương pháp này đánh giá cao nó kích thích khả tư duy, sáng tạo và tham gia nhiệt tình thành viên nhóm Tổ chức trò chơi dạy học ngữ văn là phương pháp mà giáo viên thông qua việc tổ chức trò chơi có liên quan đến nội dung học, có tác dụng phát huy tính tích cực nhận thức, rèn luyện kĩ hợp tác học tập, gây hứng thú học tập cho học sinh Qua trò chơi học sinh tiếp thu kiến thức cách nhẹ nhàng, tự nhiện, đồng thời qua trò chơi phát triển tính tự giác Phiếu học tập tờ giấy rời, in sẵn công tác độc lập hay làm theo nhóm nhỏ, phát cho học sinh để hồn thành thời gian ngắn tiết học Việc sử dụng phiếu học tập dạy học Ngữ văn phát huy vai trò chủ thể hoạt động học tập học sinh, góp phần tạo hấp dẫn, hứng thú tiết dạy Phương pháp thuyết trình học sinh trình bày sản phẩm ngơn ngữ nhằm giới thiệu, cung cấp hoặc làm sáng tỏ nội dung mà giáo viên giao nhiệm vụ Với phương pháp thuyết trình học sinh có hội rèn luyện mạnh dạn kỹ sử dụng ngôn ngữ, thuyết trình chủ động khám phá tri thức học sinh Phương pháp sơ đồ tư hay gọi là Lược đồ tư duy, Bản đồ tư (Mind Map) PPDH trọng đến chế ghi nhớ, dạy cách học, cách tự học nhằm tìm tòi, đào sâu, mở rộng ý tưởng, hệ thống hóa chủ đề hay mạch kiến thức, cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với tư tích cực Sơ đồ tư là phương pháp dạy học đại hữu hiệu trình dạy học nay, giúp học sinh có phương pháp học hiệu quả, biết liên hệ kiến thức với học, phân môn Bởi vậy, rèn luyện cho em có thói quen và kĩ sử dụng thành thạo sơ đồ tư trình dạy học giúp học sinh có phương pháp học tốt, phát huy tính độc lập, chủ động, sáng tạo phát triển tư Kĩ thuật khăn trải bàn là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập mang tính hợp tác, kết hợp hoạt động cá nhân nhóm thơng qua sử dụng phiếu học tập bố trí khăn trải bàn Kĩ thuật khăn trải bàn, kích thích thúc đẩy tham gia tích cực học sinh, tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân, phát triển mơ hình tương tác giữa học sinh với học sinh Với ưu điểm kĩ thuật khăn trải bàn trình dạy học ngữ Văn thường đưa vào sử dụng Có thể nói việc phối hợp đa dạng phương pháp dạy học toàn trình tổ chức hoạt động dạy học tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” phương hướng quan trọng để phát huy lực, tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh và nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng dạy học Văn trường THPT Nguyễn Sỹ Sách Một vài năm gần đây, dạy học Ngữ văn đã có nỗ lực đổi phương pháp dạy học và đã có bước chuyển biến, chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, chuyển từ phương pháp học theo lối truyền thống “truyền thụ chiều” sang vận dụng kiến b Nội dung: Hs sử dụng sgk, soạn nhà để chắt lọc kiến thức tiến hành trả lời câu hỏi qua hệ thống phiếu học tập và kĩ thuật khăn trải bàn mà giáo viên đã giao việc trước cho học sinh c Sản phẩm: HS làm việc nhóm nạp sản phẩm trực tiếp tiết học d Tổ chức hoạt động Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập theo hình thức sau (chọn hai hình thức trình dạy học) - Hình thức thứ 1: Sử dụng phiếu học tập GV đã cho câu hỏi chuẩn bị nhà GV tổ chức chia lớp thành nhóm và giao nhiệm vụ cho mỡi nhóm Nhóm 1: Phiếu học tập số Nhóm 2: Phiếu học tập số Nhóm 3: Phiếu học tập số Sau đó nhóm khám phá kiến thức nhân vật Mị câu hỏi mà giáo viên đã yêu cầu nhóm chuẩn bị trước phiếu học tập đã chuẩn bị sẵn Các nhóm lên thuyết trình Câu hỏi: Liệt kê chi tiết nhân vật Mị trước bị bắt làm dâu gạt nợ Mị là gái nào? Mị có xứng đáng hưởng h/p không? Liệt kê chi tiết nhân vật Mị sau bị bắt làm dâu gạt nợ - Vì Mị phải làm dâu nhà quan thống lí? - Cuộc sống Mị nhà quan thống lí? - Nhận xét số phận Mị nhà Pá Tra? Nguyên nhân dẫn đến tê liệt tinh thần Mị? Từ cảnh đời làm dâu gạt nợ Mị, ngòi bút nhà văn TH đã thể II ĐỌC – HIỂU CHI TIẾT Các ý cần đạt Nhân vật Mị a Bi kịch thân phận làm dâu gạt nợ * Trước làm dâu gạt nợ nhà thống lí Pá Tra: - Là gái trẻ đẹp, có tài thổi sáo - Cuộc sống nghèo khó tự do, hạnh phúc - Là cô gái ham làm, sẵn sàng lao động, không quản ngại khó khăn: “Biết cuốc nương ngô, làm ngô trả nợ thay cho bố” - Là cô gái yêu đời, yêu sống tự do, có khát vọng làm chủ đời - Là người hiếu thảo, tự trọng => Có đầy đủ phẩm chất để sống hạnh phúc * Khi làm dâu nhà thống lí: - Ngun nhân: Vì nợ truyền kiếp bố mẹ vay gia đình nhà thống lí Pá Tra nên Mị bị bắt làm dâu gạt nợ => Mị nợ đồng thời là dâu nên số phận đã trói buộc Mị đến lúc tàn đời - Lúc đầu: Mị phản kháng liệt + “Có đến hàng tháng, đêm Mị khóc”… + Mị tính chuyện ăn ngón để tìm giải + Vì lịng hiếu thảo nên phải nén nỗi đau riêng, quay trở lại nhà thống lí - Những ngày làm dâu: + Bị vắt kiệt sức lao động: Làm việc quần quật quanh năm suốt tháng; vùi đầu vào công việc suốt ngày suốt đêm; cực nhọc trâu ngựa chiều saua thực nhân đạo nào? Nhóm 2: Sức sống tiềm tàng Mị đêm tình mùa xuân Khung cảnh mùa xuân Hồng Ngài nào? Tác động đến tâm hồn Mị ntn? Diễn biến tâm lí, hành động Mị đêm tình mùa xuân? - Cách uống rượu Mị gợi điều gì? - Trong đêm tình mùa xuân, tiếng sáo xuất nhiều lần Hãy ghi lại từ khóa thể tiếng sáo và tâm trạng, hành động Mị theo từng lần tiếng sáo cất lên Hãy đặc sắc nghệ thuật phần văn này Nhóm 3: Sức phản kháng mãnh liệt Mị đêm mùa đông núi cao Lúc đầu, Mị phản ứng nào chứng kiến cảnh A phủ bị trói? Vì sao? Thái độ Mị sau nhìn thấy giọt nước mắt A Phủ? - Diễn biến tâm lí và hành động Mị nhìn thấy giọt nước mắt A phủ? - Diễn biến tâm lí, hành động Mị sau cứu A Phủ? - Theo em hành động cởi trói và chạy theo A Phủ là bất ngờ hay hợp lý? Vì sao? Chỉ đặc sắc nghệ thuật việc thể diễn biến tâm trạng và hành động nhân vật - Hình thức 2: Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn GV chuẩn bị giấy cỡ lớn bút lông cho học sinh, GV giao nhiệm vụ cho em chuẩn bị bài trước đọc => Bị biến thành thứ công cụ lao động, bị bóc lột sức lao động cách triệt để => NT so sánh: M trâu, ngựa, chí khơng trâu ngựa -> Thủ pháp vật hố kiếp người cịn khổ kiếp vật để cực tả nỗi khổ M => Cụm từ tg: năm qua, năm nay, mỗi mùa, mỗi tháng, ngày đêm -> tg khép kín, kéo dài triền miên cơng việc + Bị hành hạ thể xác: Bị trói đứng, bị đạp vào mặt, bị đã lăn quay => Bị đày đọa tàn nhẫn + tủi cực, đắng cay + Bị áp chế tinh thần: Căn buồng Mị nằm; Sợ ma nhà thống lí => Sống với trạng thái gần đã chết - Hậu quả: Sống tăm tối, cam chịu, nhẫn nhục, đau khổ, tê liệt tinh thần, buông xuôi theo số phận, sống kéo dài ngày chưa chết (âm thầm bóng; niệm thời gian, không gian; thủ pháp vật hóa ) => Mị điển hình cho người phụ nữ nghèo bị áp bức, nạn nhân chế độ PK miền núi, bị tước đoạt tự do, quyền sống cá nhân => Bản cáo trạng đanh thép g/c thống trị miền núi Bóc lột, tước đoạt & triệt tiêu quyền sống người c) Sức sống tiềm tàng mị 1.c Khi làm dâu - Đêm nào khóc: Uất ức, đâu đớn - Định ăn ngón tự tử: Khát vọng tự giải thoát => Sống khơng sống chết cịn hơn; biểu hành động phản kháng, dấu hiệu sức sống mạnh mẽ 2.c Sức sống Mị đêm tình mùa xuân * Cảnh mùa xuân: + Mùa xuân vui tươi, tràn đầy sức sống, nhiều màu sắc; âm náo nức, căng tràn nhựa sống (tiếng trẻ con, tiếng sáo) kỹ văn vợ chồng A Phủ tìm hiểu nhân vật Mị + Nhóm 1: Số phận nhân vật Mị trước làm dâu làm dâu nhà thống lý Pá Tra + Nhóm 2: Sức sống tiềm tàng nhân vật Mị đêm tình mùa Xn + Nhóm 3: Sự phản kháng mãnh liệt nhân vật Mị đêm đông cởi trói cho A Phủ Bước 2: HS thảo luận thực nhiệm vụ học tập lớp GV theo dõi q trình thực hỡ trợ kịp thời với hình thức Bước 3: Báo cáo kết hoạt động Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + Mị ngồi nhẩm hát người thổi => Mùa xuân Hồng Ngài đã có nhiều tác động tích cực đời tăm tối giá lạnh Mị * Trong nhà Pá Tra: “chiêng đánh ầm ĩ” bữa rượu tiếp bữa cơm bên bếp lửa => Các yếu tố ngoại cảnh, tiếng sáo đã góp phần quan trọng đánh thức tâm hồn Mị, đánh thức niềm khao khát yêu, niềm khao khát sống, làm sống dậy sức sống mãnh liệt ẩn tàng thể trẻ trung tâm hồn vốn ham sống Mị * Diễn biến tâm trạng Mị đêm tình mùa xuân: - Lúc uống rượu đón xuân: + “Mị lấy hũ rượu, uống ực bát”: Mị uống đắng cay phần đời đã qua, uống khao khát phần đời chưa tới Rượu làm thể và đầu óc Mị say tâm hồn đã tỉnh lại sau bao ngày câm nín, mụ mị bị đày đọa - Khi nghe tiếng sáo gọi bạn rượu tan + Nhớ lại kỉ niệm ngào khứ: thổi sáo, thổi giỏi, “có người mê, ngày đêm thổi sáo theo Mị” + Nhận thức: “Mị thấy phơi phới trở lại, lòng vui sướng đêm Tết ngày trước” Lần sau ngày tháng ý niệm thời gian, không gian, thân, Mị cảm thấy cịn “trẻ Mị trẻ Mị muốn chơi” →Lòng ham sống Mị đã trỗi dậy, khát vọng hạnh phúc thuở Mị đã bừng tỉnh Mị ý thức rõ quyền sống, “đi chơi ngày tết” bao người phụ nữ có chồng khác + Suy nghĩ: Mị có ý nghĩ mà chân thực: “Nếu có nắm ngón tay lúc này, Mị ăn cho chết không buồn nhớ lại Nhớ lại thấy nước mắt ứa ra” -> Mị đã ý thức tình cảnh đau xót →Biểu phản kháng với hồn cảnh, xung đột gay gắt bên khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc đã thức tỉnh với bên thực đau khổ hữu Những giọt nước mắt Mị chứng tỏ Mị đã thực hồi sinh Mị ý thức rõ hoàn cảnh đau xót + Trong đầu Mị vẫn rập rờn tiếng sáo: “Anh ném Pao, em không bắt Em không yêu Pao rơi rồi” -> Tiếng sáo biểu tượng cho khát vọng tình yêu tự đã thổi bùng lên lửa tâm hồn Mị + Những sục sôi tâm hồn đã thơi thúc Mị có hành động: “lấy ống mỡ xắn miếng bỏ thêm vào đĩa dầu” -> Mị muốn thắp sáng lên phòng vốn lâu bóng tối, thắp ánh sáng cho đời tăm tối “quấn lại tóc, với tay lấy váy hoa vắt phía vách” -> Mị muốn chơi xuân, quên hẳn có mặt A Sử - Khi bị A Sử trói đứng: + Qn hẳn bị trói, vẫn thả hồn theo chơi, tiếng sáo gọi bạn tình tha thiết bên tai + “Mị vùng bước Nhưng tay chân đau không cựa ”: Khát vọng chơi xuân đã bị chặn đứng + “Mị nín khóc, Mị lại bồi hồi Lúc lại nồng nàn tha thiết nhớ Mị lúc mê lúc tỉnh…” => Tơ Hoài đặt hồi sinh Mị vào tình bi kịch: khát vọng mãnh liệt – thực phũ phàng, khiến cho sức sống Mị thêm mãnh liệt => Tư tưởng nhà văn: Sức sống người cho dù bị giẫm đạp, trói buộc vẫn âm ỉ và có hội bùng lên 3.c Sức phản kháng mãnh liệt Mị đêm mùa đông núi cao - Lúc đầu, chứng kiến cảnh thấy A Phủ bị trói ngày đêm: “Nhưng Mị thản nhiên thổi lửa hơ tay” =>Dấu ấn tê liệt tinh thần - Khi nhìn thấy “một dịng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má xám đen lại…” A Phủ: Mị thức tỉnh dần + “Mị nhớ lại đêm năm trước A Sử trói Mị”, “Nhiều lần khóc, nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ, khơng biết lau được”: Nhớ lại mình, nhận xót xa cho + Nhớ tới cảnh: Người đàn bà đời trước bị trói đến chết => Thương mình, thương người -> đồng cảm Từ lạnh lùng thương cảm, Mị nhận nỗi đau khổ người khác - Nhận thức tội ác nhà thống lí, căm ghét tội ác bố A Sử; thương cảm cho A Phủ - Từ lạnh lùng thương cảm, Mị nhận nỡi đau khổ người khác + Mị lo sợ hốt hoảng, tưởng tượng A Phủ đã trốn Nỗi sợ tiếp thêm sức mạnh cho Mị đến hành động - Liều lĩnh hành động: cắt dây mây cứu A Phủ => hành động phản kháng mãnh liệt, nhanh chóng: Cởi trói cho A Phủ và cởi trói cho Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nhân vật A Phủ a) Mục tiêu: - Nắm việc cấc chi tiết tiêu biểu nhân vật A Phủ - HS hiểu lí giải số phận bất hạnh sức sống mạnh mẽ nhân vật A Phủ - Thấy đóng góp tác giả nghệ thuât thể nhân vật A Phủ b) Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: HS trả lời trực tiếp học d) Tổ chức thực Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ Nhân vật A Phủ Bằng trị chơi hộp q bí mật Cần đạt ý Do tính tình phóng khống, bướng bỉnh, u lẽ phải, nghĩa nên A Phủ đánh với A Sử ngày chơi xn Hành động cịn có Câu 2: A Phủ có tính cách sao? Tính ngun cớ sâu xa từ mối thù giai cách đó chủ yếu thể qua chi cấp gay gắt Sau đó A Phủ bị thống lý Pá Tra phạt vạ, bắt làm người trừ nợ, tiết nào? quần quật làm giàu cho nhà thống lý Câu 3: A Phủ đã thoát khỏi “địa ngục suốt năm, suốt tháng trần gian nhà thống lí Pá Tra” cách 2+ Mạnh mẽ, gan góc, nói, làm nhiều, táo bạo, gan lì, chịu đựng, liệt : Câu 4: Chỉ nghệ thuật khắc hoạ nhân “A Phủ mười tuổi, A Phủ vật? Nhân vật A Phủ gợi cho em suy gan bướng, không chịu cánh nghĩ gì? đồng thấp, A Phủ trốn lên núi, lạc đến Sau đó đưa câu hỏi tình để bày Hồng Ngài” tỏ quan điểm cá nhân: Thay lời nhân vật + Không sợ uy quyền, không sợ chết A Phủ để nói lên ước mơ, em nói “chạy vung tay ném quay điều gì? to vào mặt A Sử Nó vừa kịp bưng tay Câu 1: Vì A Phủ trở thành trâu, ngựa cho thồng lí Pa Tra? Số phận A Phủ tái qua chi tiết nào? Có điểm giống Mị lên A Phủ xộc tới, nắm vòng cổ, kéo dập đầu xuống, xé vai áo, đánh tới tấp” + Khi trở thành người làm công gạt nợ: A Phủ vẫn là người tự do, dũng cảm “bơn ba rong ruổi ngồi gị ngồi rừng”, “điềm nhiên vác nửa bò hổ ăn dở nói chuyện bắt hổ cách thản nhiên” 3.- A Phủ giải địa ngục nhà thơng lí Pá Tra việc chạy trốn khỏi Hồng Ngài, đến với Phiềng Sa nơi có ánh sáng cách mạng Nhờ vào hành động cởi trói Mị Hành động người cùng cảnh ngộ - A Phủ: nhìn từ bên ngồi, tính cách bộc lộ hành động, vẻ đẹp lên qua gan góc, táo bạo, mạnh mẽ Thao tác 3: Tìm hiểu tổng kết: a Mục tiêu: - HS nắm đặc sắc nghệ thuật, nội dung tác phẩm - Rèn luyện lực giải vấn đề, lực sáng tạo, trải nghiệm cho học sinh b Nội dung: Học sinh đóng vai người vấn và người trả lời vấn nội dung nghệ thuật tác phẩm Vợ chồng A Phủ c Sản phẩm: HS thực nhiệm vụ học tập, trả lời d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Tưởng tượng gặp gỡ với nhà văn Tô Hoài sau đó học sinh đóng vai người vấn nhà văn Tô Hoài, đóng vai nhà văn Tô Hoài để tìm hiểu đặc sắc nghệ thuật và thơng điệp văn “Vợ chồng Aphủ” Sau đó GV đặt câu hỏi: Cảm xúc em lúc gì? Em có muốn chia sẻ khơng? Bước 2: Thực nhiệm vụ Học sinh đóng vai vấn Tô Hoài Bước 3: Bào cáo sản phẩm học tập Bước 4: Đánh giá, nhận xét để rút kĩ vấn trả lời vấn Nghệ thuật - Xây dựng diễn biến tâm lý nhân vật tài tình - Miểu tả phong tục - Nghệ thuật kể chuyện Nội dung tư tưởng a Giá trị thực b Giá trị nhân đao Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu hoạt động: - Đánh giá mức độ nắm kiến thức, lực hình thành học sinh - Học sinh vận dụng kiến thức vừa học để giải nhiệm vụ giáo viên đặt - Phát triển lực hợp tác, lực tái kiến thức, lực tư để phát ô chữ, lực sáng tạo, lực đánh giá, nhận xét b Nội dung hoạt động: - Xem trích đoạn phim “ Vợ chồng A Phủ” để đưa nhận xét, đánh giá với truyện “Vợ chồng A Phủ” - Tổ chức trò chơi giải ô chữ để củng cố bài học tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” c Sản phẩm: Học sinh làm việc thảo luận nhóm, trả lời trực tiếp hoặc sản phẩm học tập học d Tổ chức thực Bước 1: Giao nhiệm vụ (chọn hình thức sau trình dạy học) Hình thức 1: GV cho học sinh xem trích đoạn video phim Vợ chồng A Phủ và sau đó tổ chức cho học sinh đánh giá, nhận xét phim và truyện “Vợ chồng A Phủ” - Hình thức 2: + Giáo viên chiếu ô chữ và lên màn hình máy chiếu và tổ chức thi giải chữ đội Các đội quan sát ô chữ, nghe câu hỏi, phát tín hiệu nhanh để giành quyền trả lời Trò chơi chữ có 15 hàng ngang, và hàng dọc Nếu giải hết ô chữ hàng ngang mà nhóm chưa đoán cụm từ hàng dọc giáo viên gợi ý cho đội Mỡi đội đốn đúng mỡi hàng ngang tính 10 điểm, đoán đúng hàng dọc 30 điểm + Sau đó giáo viên cử học sinh làm thư kí tổng hợp điểm số, đội cao điểm đội đó thắng Đội thắng nghe bài hát từ thành viên đội thua Bước 2: Thực nhiệm vụ lớp học theo đội đã phân công Bước 3: Sản phẩm học tập Bước 4: Đánh giá, nhận xét sản phẩm HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng a Mục tiêu: Hình thức 1: - Học sinh xem vdeo phim vợ chồng A Phủ - Nhận xét giống khác phim truyện “vợ chồng A Phủ” Hình thức 2: - Học sinh giải ô chữ hàng ngang, dọc - Vận dụng kiến thức đã học để giải vấn đề thực tiễn - Giúp HS thực hành kỹ ứng xử và bày tỏ thái độ mình, hình thành kĩ giao tiếp, khích lệ thay đổi thái độ, hành vi HS cách tích cực - Thể quan điểm, kiến vấn đề thiết thực đời sống Liên hệ với thực tiễn để tích cực hóa động người học, tạo điều kiện để phát huy lực then chốt lực tư duy, lực giải vấn đề, khả giao tiếp và cộng tác làm việc b Nội dung - Học sinh vận dụng hiểu biết từ bài “Vợ chồng A Phủ” để giải tình thực tiễn phần giao nhiệm vụ - Học sinh xem video bày tỏ suy nghĩ tục cướp vợ nạn tảo hôn đồng bào miền núi c Sản phẩm - HS xử lí tình đã nêu - HS trình bày ý kiến trước lớp d Tổ chức hoạt động Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ (Giáo viên chọn hình thức sau trình dạy – học) - Hình thức + Giáo viên đưa tình huống, chia lớp làm nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thực tình Tình 1: Vợ chồng A Phủ câu chuyện đôi trai gái người ông miền núi cao Tây bắc cách chục năm Tuy nhiên, nhiều vấn đề đặt câu chuyện này là chuyện ngày hôm qua mà còn là chuyện hôm Anh/chị suy nghĩ điều này? Tình 2: Nhân vật Mị câu chuyện là nạn nhân giai cấp thống trị độc ác, tàn bạo miền núi thời xưa Ngày nay, nạn bạo hành gia đình vẫn là vấn đề nhức nhối xã hội Em hãy đề xuất giải pháp thiết thực, có ý nghĩa vấn đề này Hình thức 1: Tình - Truyện đặt nhiều vấn đề có ý nghĩa nhân sinh, nhân bản, vẫn còn nguyên giá trị và tính thời tận hôm nay: + Con người cần sống cho sống, sống mà đã chết + Hạnh phúc phải xây dựng sở tình u đích thực Mọi áp đặt, ép buộc có nguy dẫn đến bi kịch sống gia đình + Cần phải đấu tranh với hủ tục lạc hậu vẫn còn rơi rớt xã hội đại, là nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa + Cần phải đấu tranh với nạn bạo hành gia đình Tình - Trước hết, trường học, gia đình cần tăng cường giáo dục học sinh, em khơng cưới vợ, lấy Tình 3: Giả sử em là nhân vật Mị câu chuyện, em làm để chống lại áp bức, bóc lột và nạn bạo lực gia đình - Hình thức + Giáo viên cho HS xem video tục cướp vợ dân tộc vùng cao màn hình máy chiếu và đặt câu hỏi: Từ video tục cưới vợ và câu chuyện đời Mỵ gợi cho em suy nghĩ tục cướp vợ và nạn tảo hôn đồng bào vùng cao nay? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Các nhóm thảo luận tình lớp để đưa ý kiến xác, hợp lý - HS thực nhiệm vụ xem video lớp Bước 3: Báo cáo sản phẩm học tập chồng chưa đủ tuổi theo pháp luật quy định - Phải có chương trình tuyên truyền pháp luật hình thức khác nhau, sân khấu hố, thực hố thơng qua phiên tồ giả định, qua loại hình văn hố dân gian dân tộc H’mơng - Đồng thời, quyền, quan chức cần xử lý nghiêm vụ việc bắt vợ, tảo hôn để răn đe - Giao nhiệm vụ cho trưởng bản, già làng có uy tín giám sát, ngăn chặn kịp thời có ý định lợi dụng tục bắt vợ Nhóm 3: Tình - Tuyên truyền hậu nạn bạo hành đến với người dân: ảnh hưởng thể xác, tinh thần người, hôn nhân tan vỡ, nheo nhóc chịu tổn thất vầ tình thần, ln sống khiếp sợ, bỏ đi, thiếu người chăm sóc, nuôi dưỡng - Tuyên truyền sâu rộng luật "bình đẳng giới” tới cộng đồng và từng gia đình Giúp họ nhận thức bạo lực gia đình là vi phạm pháp luật - Kêu gọi cộng đồng cần chung tay giải quyết, xem xét và nhận thức là vấn đề quan trọng xã hội cần quan tâm và yêu cầu vào tất quan chức Hình thức Học sinh xem video tục cướp vợ, sau đó trình bày suy nghĩ tục cướp vợ và nạn tảo hôn người Hmông * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Hoàn thiện bài tập, chuẩn bị bài: Vợ nhặt Kim Lân - Phân công nhiệm vụ chuẩn bị bài theo phiếu học tập Phụ lục 2: Ảnh minh hoạ Ảnh thuyết trình sơ đồ tư tác giả tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” Ảnh minh hoạ phiếu học tập Ảnh hoạt động kĩ thuật khăn trải bàn Ảnh vấn TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục và Đào tạo, chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 2018 Bộ Giáo Dục và Đào Tạo, Môdul 9, môn ngữ văn - Ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác sử dụng thiết bị công nghệ dạy học giáo dục học sinh Công văn 5512/BGDĐT 2020 tổ chức thực kế hoạch giáo dục trường học Bộ Giáo dục và Đào tạo, sách Ngữ văn 12, Tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội, tái 2013 Tập huấn bồi dưỡng CBQL, GV phát triển lực số kỹ chuyển đổi cho học sinh (3/ 2022) Sở giáo dục Nghệ An Nguyễn Viết Chữ (2010),“Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường”, NXB Giáo dục Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh (2004),“Phương pháp dạy học Văn”, NXB Đại học sư phạm Nguyễn Lăng Bình ( 2018), Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học- Nhà xuất đại học Sư Phạm Phạm Thu Hương (2020), Phát triển lực đọc hiểu văn văn chương thông qua hệ thống phiếu học tập- Nhà xuất đại học sư phạm ... LIỆU THAM KHẢO ? ?A DẠNG H? ?A HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU TRONG VĂN BẢN VỢ CHỒNG A PHỦ THEO HƯỚNG TRIỂN NĂNG LỰC PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cha ông ta ? ?a? ? từng... giao - Sản phẩm học sinh - Nhận xét, đánh giá ? ?a dạng hoá hình thức tổ chức hoạt động dạy học văn bản? ?? Vợ chồng A Phủ? ?? theo hướng phát triển lực 3.1 Các hình thức tổ chức hoạt động mở đầu văn. .. động sau: Hoạt động Mở đầu Hoạt động Hình thành kiến thức Hoạt động Luyện tập Hoạt động 4: Vận dụng VII ĐÓNG GÓP C? ?A ĐỀ TÀI - Tổ chức ? ?a dạng h? ?a hoạt động đọc hiểu ? ?Vợ chồng A Phủ? ?? theo công văn