- Các con đã được học bài hát “Sắp đến tết rồi” Qua video cô hướng dẫn cùng với sự kết hợp hướng dẫn của các bậc phụ huynh dạy con khi con ở nhà, các bậc phụ huynh hãy q[r]
(1)Tuần thứ: 23 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: TẾT VÀ MÙA XUÂN Thời gian thực hiện: Số tuần: tuần
(Từ ngày 22/2 đến ngày 05 tháng năm 2021) Tên chủ đề nhánh 1: Tết nguyên đán
Thời gian thực hiện: số tuần:1 tuần
(Từ ngày 22/02 đến ngày 26 tháng 02 năm 2021) B HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ ngày 22 tháng 02 năm 2021
Tên hoạt động:Thể dục: VĐCB: Bật qua vật cản 10-15cm I Mục đích - Yêu cầu
1 Kiến thức
- Trẻ biết tên tập, Trẻ bật qua vật cản 10-15cm 2 Kỹ năng
- Trẻ giữ thăng lấy đà để nhún bật qua vật cản
- Rèn cho trẻ khả tập trung, ý quan sát bố mẹ làm mẫu trẻ tham gia thực vận động
3 Thái độ
- Trẻ mạnh dạn tự tin bật qua vật cản
- Giáo dục trẻ chăm tập thể dục giúp thể khỏe mạnh II Chuẩn bị
1 Đồ dùng giáo viên trẻ
- Nhạc có hát theo chủ đề, loa, máy tính, điện thoại, vật cản
- Phụ huynh chuẩn bị cho vật cản, điện thoại/máy tính để học online
2 Địa điểm tổ chức
- Sàn nhà sẽ, rộng rãi - Trẻ học online nhà III Tổ chức hoạt động
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Gây hứng thú
- Quý PH cho trẻ hát “Đố bạn” theo video cô cung cấp
2 Giới thiệu bài
- PH trò chuyện - Con vừa hát hát gì?
- Muốn thể khỏe mạnh ngày phải làm gì?
- Bố mẹ mời đến với tập
- Trẻ hứng thú hát
- Trẻ trả lời “Đố bạn”
(2)“Bật qua vật cản” để rèn luyện thể khỏe mạnh nhé!
3 Hướng dẫn
3.1 Hoạt động 1: Khởi động
- Trẻ thực theo video cô hướng dẫn 3.2 Hoạt động 2: Trọng động
* Bài tập phát triển chung
- PH cho trẻ đứng chỗ, thực phần khởi động tập phát triển chung với động tác đọc video tập thể dục sáng trường Mầm non Đức Chính mà cung cấp sau
* Vận động
- Quý bậc PH thực đạn videeo mà cô hướng dẫn
- Sau lần trẻ thực hiện, PH nhận xét sửa sai cho trẻ để trẻ thực động tác cảu vận động
3.3 Hồi tĩnh
- PH cho trẻ đứng chỗ thực phần hồi tĩnh theo đoạn video tập thể dục sáng trường MN Đức Chính
4 Củng cố
- PH hỏi trẻ tên học
- Hôm co học học
- Giáo dục trẻ biết chăm tập thể dục, ăn uống đủ chất, ăn hết suất để thể khỏe mạnh
5 Kết thúc
- PH nhận xét, tuyên dương phần thực tốt, hoạt động động chưa nghiêm túc thực -> PH nhắc nhở động viên cố gắng thực tốt vào học thể dục sau
- Trẻ thực theo nhạc
- Trẻ quan sát lắng nghe bố mẹ làm mẫu
- Trẻ thực
- Trẻ tập theo nhạc
- Trẻ trả lời tên tập "Tung, đập bắt bóng chỗ" - Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe bố mẹ nhận xét
(3)Tên hoạt động:Tốn:So sánh hình tam giác hình trịn I Mục đích – u cầu
1.Kiến thức
- Trẻ nhận biết phân biệt hình tam giác , hình trịn
- Trẻ nhận biết số đồ chơi có dạng hình hình tam giác, hình trịn 2 Kỹ năng
- Rèn kỹ quan sát, so sánh, phát triển ngôn ngữ khả tư cho trẻ - Trẻ có kỹ nhận biết, phân biệt hình
3 Thái độ
- Trẻ mạnh dạn trả lời câu hỏi cô - Hứng thú tham gia vào hoạt động II Chuẩn bị
Đồ dùng phụ huynh trẻ - Máy tính hoặc điện thoại thông minh 2 Địa điểm tổ chức
- Địa điểm tập an toàn cho trẻ III Tổ chức hoạt động
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Gây hứng thú
- Xin chào bậc phụ huynh bé yêu quí - Như bậc phụ huynh biết trẻ độ tuổi ham hiểu biết trẻ hay đặt câu hỏi cho người lớn sao? Như nảo?
- Các bậc phụ huynh làm để thỏa mãn trí tị mị con?
2 Giới thiệu bài
- Trong video ngày hôm giáo viên hướng dẫn phụ huynh cho “So sánh hình tam giác , hình tròn”
3 Hướng dẫn
(4)- Phụ huynh cho quan sát hình tam giác hỏi con: Đây hình gì?
- Phụ huynh cho đọc “Hình tam giác” 2- lần - Phụ huynh hỏi con: Hình tam giác có nàu gì? - Hình tam giác có cạnh?
- Cho trẻ sờ cạnh đếm
- Phụ huynh khái qt lại: Hình tam giác có cạnh
3.2 Quan sát hình tròn
- Phụ huynh cho quan sát hình vng hỏi con: Đây hình gì?
- Cho đọc: Hình trịn - Hình trịn có màu gì?
- Hình trịn có cạnh? (Hình trịn có đường bao quanh khép kín)
- Phụ huynh khái qt lại: hình trịn có đường bao quanh lăn
3.3 So sánh hình tam giác hình tròn.
- Phụ huynh cho quan sát so sánh xem hình tam giác hình trịn có điểm giống khác
- Phụ huynh đặt câu hỏi cho trẻ tự trả lời theo ý hiểu trẻ
- Sau trẻ trả lời xong phụ huynh khái quát lại cho hiểu sau:
+ Hình tam giác giống hình trịn là hình học
+ Khác là: Hình tam giác có cạnh cịn hình trịncó đường bao quanh lăn
3.4 Trò chơi: Chọn nhanh nói đúng
- Phụ huynh hướng dẫn cách chơi sau: Mỗi có hình tam giác hình trịn, phụ huynh u cầu chọn hình chọn hình giơ lên đọc to tên hình
4 Kết thúc
- Quan sát hình tam giác - Hình tam giác
- Đọc tên hình 2- lần - Màu xanh
- 1-2-3
- Quan sát hình trịn - Hình trịn
- Đọc 2- lần - Màu vàng
So sánh hình vng hình chữ nhật
- Trẻ trả lời theo ý trẻ
(5)-Phụ huynh cho nhắc lại tên mà vừa học
- Giáo dục yêu môn học
- Trong hướng dẫn học phụ huynh nhớ chụp hình hoặc quay video gửi lại cho cô giáo phụ huynh
- Bài học hôm đến hết
- Xin chào hẹn gặp lại bậc phụ huynh học lần sau
- Nhắc lại tên vừa học
Thứ ngày 24 tháng năm 2021
Tên hoạt động: KPXH: Tìm hiểu ngày tết nguyên đán Hoạt động bổ trợ: Trò chơi: “Bé yêu thi tài”
I Mục đích – Yêu cầu: 1 Kiến thức
- Trẻ biết Tết Nguyên đán Tết cổ truyền dân tộc Việt Nam - Biết số phong tục có ngày Tết cở truyền
- Biết tên số loại hoa quả, ăn ngày Tết 2 Kỹ năng
- Rèn khả quan sát ý, ghi nhớ có chủ định cho trẻ
- Phát triển tư duy, ngôn ngữ rèn khả diễn đạt mạch lạc cho trẻ 3 Giáo dục
- Giáo dục trẻ biết ý nghĩa ngày tết cở truyền giữ gìn sắc văn hoá dân tộc Việt Nam
II Chuẩn bị
- Để giúp học học bậc phụ huynh cần chuẩn bị máy tính, điện thoại thơng minh
2 Địa điểm tổ chức - Trẻ học online nhà III Tổ chức hoạt động
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Ổn định tổ chức
- Cô xin chào tất
- Cô cho trẻ xem video thời tiết, khung cảnh mùa xuân
- Các vừa xem gì? À tiếng hót nhiều lồi chim, cối đâm chồi nảy lộc lễ hội văn hóa truyền thống không
2 Giới thiệu
- Bài học hôm cô muốn giới thiệu cho
- Trẻ lắng nghe quan sát
(6)chúng có tên tìm hiểu ngày tết ngun đán Các có muốn cô khám phá không nào?
3 Hướng dẫn
3.1 Tìm hiểu về “Tết Nguyên Đán”
- Phụ huynh cho xem ảnh * Phụ huynh đặt câu hỏi đàm thoại với - Và sau trả lời phụ huynh cho nhắc lại câu trả lời để khắc sâu kiến thức
- Phụ huynh hỏi con: Con có biết ảnh khung cảnh ngày khơng? (Ngày Tết Ngun Đán)
- Trong ảnh nhìn thấy gì? ( Cảnh chợ tết, mâm ngũ mâm cơm ngày tết) - Phụ huynh nói cho biết: Tết Nguyên Đán ngày tết cổ truyền dân tộc Việt Nam ta Từ bao đời người dân Việt Nam ta giữ gìn lưu truyền cho cháu
- Phụ huynh hỏi con: Con có biết hoa nở báo hiệu tết đến mùa xuân không? - Tiêṕ theo phụ huynh cho xem hình ảnh đây:
- Phụ huynh hỏi con: Đây hoa gì? ( Hoa đào, hoa mai)
- Hoa đào có màu gì? ( Màu hồng) - Hoa mai có màu gì? (Màu vàng)
- Phụ huynh cho xem hình ảnh mâm ngũ
- Cho kể tên loại thường bày mâm ngũ
- Phụ huynh nói cho biết ngày tết thiếu mâm ngũ bày ban thờ để dâng lên ông bà tổ tiên
- Phụ huynh hỏi con: Ngày tết nhà thường gói bánh gì? (Bánh chưng)
- Muốn gói bánh chưng cần chuẩn bị nguyên liệu gì? (Gạo nếp, đỗ xanh, thịt lợn, dong, lạt để buộc)
- Phụ huynh cho xem hình ảnh gói bánh chưng nói cách gói bánh cho
- Phụ huynh cho kể tên ăn ngày tết (Bánh chưng, thịt lợn, dưa hành…) - Phụ huynh cho kể tên loại hoa bánh kẹo mà thích ăn
- Có
-Trẻ quan sát lắng nghe
- Phụ huynh hỗ trợ trẻ trả lời
-Trẻ quan sát lắng nghe
-Trẻ lắng nghe
(7)trong ngày tết giáo dục không nên ăn nhiều bánh kẹo không tốt cho sức khỏe 3.2 Trị chơi: Tơ màu mâm ngũ quả
- Phụ huynh hướng dẫn tô màu mâm ngũ theo ý thích
4 Kết thúc
- Phụ huynh cho nhắc lại tên học
- Giáo dục biết yêu quí phong tục tập quán
giữ gìn sắc văn hóa dân tộc
- Trong hướng dẫn học phụ huynh nhớ chụp hình hoặc
quay video gửi lại cho cô giáo phụ huynh nhé. 5 Kết thúc
- Cô xin chào hẹn gặp lại
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
Thứ ngày 25 tháng năm 2021 Tên hoạt động: Âm nhạc: Dạy hát: Sắp đến tết rồi Nghe hát: “Ngày tết quê em”
TCAN: Tai tinh Hoạt động bổ trợ: Trị chuyện
I Mục đích – Yêu cầu 1 Kiến thức
- Trẻ nhớ tên hát, tên tác giả Trẻ hát thuộc lời hát nhịp nhàng theo giai điệu hát
2 Kỹ năng
- Rèn kỹ hát rõ lời, giai điệu hát thể vui tươi theo nhịp hát
- Trẻ thích thú lắng nghe, thể tình cảm nghe hát 3 Giáo dục
- Giáo dục trẻ biết yêu thương kính trọng với người thân gia đình, biết phong tục, truyền thống ngày Tết quê hương, đất nước
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động II Chuẩn bị
1 Đồ dùng giáo viên
- Bài hát Sắp đến tết rồi,Ngày tết quê em
2 Đồ dùng phụ huynh cần chuẩn bị cho con - Máy tính hoặc điện thoại thong minh
(8)- Tổ chức hướng dẫn phụ huynh cho học theo vi deo hướng dẫn cô nhà
III Tổ chức hoạt động
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Ổn định tổ chức
- Xin kính chào tồn thể bậc phụ huynh, Cơ xin chào tất con,vậy cô bậc PH lại gặp lại học ngày hôm
2 Giới thiệu
- Bài học ngày thứ tư hôm môn Âm nhạc với tên bài: Dạy hát: Sắp đén tết cần đạt mục đích yêu cầu sau 3 Hướng dẫn
3.1.Hoạt động 1: Dạy hát: “Sắp đến tết rồi” (Nhạc sĩ Hoàng Vân)
+ Phụ huynh cho trẻ nghe hát lần
- Phụ huynh hỏi trẻ
- Con vừa nghe hát gì? - Do sáng tác?
+ Phụ huynh cho trẻ nghe hát lần sau
Giảng nội dung: Bài hát đến tết nói bạn nhỏ bạn thấy đến trường nhà cũng vui, mẹ may cho áo Tết đến thêm tuổi, bạn nhỏ ngoan cịn biết thăm hỏi sức khỏe ơng bà
* Bây bậc phụ huynh giúp cô dạy hát câu từ đầu hết hát 2- lần sau phụ huynh cho tự hát để thuộc chưa thuộc phụ huynh nhắc trẻ
3.2.Hoạt động 2: Nghe hát: Ngày tết quê em - Các bậc phụ huynh cho nghe hát “Ngày tết quê em” 2- lần lần cho trẻ hưởng ứng vận động nhún nhảy theo lời hát
- Trẻ lắng nghe qua video cô
- Trẻ lắng nghe qua video cô
- Trẻ nghe hát qua video cô
- Trẻ trả lời câu hỏi cho người thân nghe
- Trẻ nghe hát qua video cô
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ thực học cô theo hướng dẫn người thân gia đình
- Trẻ nghe hát qua video cô
(9)3.2.Hoạt động 3: Trò chơi: Tai tinh
- Các vừa thực xong học bậc phụ huynh chơi trò chơi “Tai tinh” Để chơi trò chơi bậc Phụ huynh hướng dẫn cách chơi luật chơi sau
+ Các chơi
- Phụ huynh cho trẻ nhắm mắt quay mặt ngược lại, người bất kỳ gia đình hát VD: bố,mẹ, hoặc ông bà nhiệm vụ phải đoán xem vừa hát
+ Luật chơi: Khi nhắm mắt khơng ti hí hoặc quay mặt lại phải đoán túng tên người hát đoán tên người hát dành chiến thắng
- Phụ huynh tổ chức cho trẻ chơi 4 Củng cố
- Các bậc phụ huynh hỏi xem vừa học gì? Để tự đưa câu trả lời “Hát đến tết rồi” Và giáo dục trẻ: Mỗi mùa xuân đến thêm tuổi, mặc quần áo mới, chúc tết ơng bà, nhận bao lì xì phải ngoan hơn, biết lời ông bà, bố mẹ người
- Các học hát “Sắp đến tết rồi” Qua video cô hướng dẫn với kết hợp hướng dẫn bậc phụ huynh dạy nhà, bậc phụ huynh quay lại video mà thực học nhà chia sẻ lên trang zalo lớp cho cô bạn xem
5 Kết thúc
- Bài học cô đến hết xin chào hẹn gặp lại toàn thể bậc phụ huynh
- Trẻ lắng nghe người thân gia đình giới thiệu cách chơi luật chơi
- Trẻ chơi trò chơi củng cố với người thân gia đình trẻ
- Trẻ đưa câu trả lời cho người thân gia đình nghe
(10)con học sau
Thứ ngày 26 tháng 02 năm 2021
Tên hoạt động: Văn học: Truyện “Sự tích bánh chưng bánh dày” Hoạt động bổ trợ:Câu đố “Mùa xuân”
I- Mục đích – yêu cầu 1 Kiến thức
- Trẻ nhớ tên truyện, hiểu nội dung truyện biết Lang Liêu người chăm lao động người làm bánh chưng bánh dày
- Biết số phong tục tập quán người Việt Nam dịp tết nguyên đán 2 Kỹ năng
- Trẻ biết lắng nghe và bộc lộ cảm xúc - Phát triển ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạc - Phát triển trí nhớ, tư duy, quan sát trẻ 3 Giáo dục
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn, bảo vệ phát huy phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc Việt Nam
II Chuẩn bị
1 Đồ dùng giáo viên trẻ
-Tranh minh họa câu truyện, máy tính, máy chiếu, loa, nhạc khơng lời hát:
“Mùa xuân đến rồi”
- Phụ huynh chuẩn bị cho trẻ máy tính hoặc điện thoại để trẻ học online 2 Địa điểm
- Trẻ học online nhà. III Tổ chức hoạt động
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1.Ổn định tổ chức
-Quý PH đọc câu đố mùa xuân Mùa ấm áp Mưa phùn nhẹ bay
Khắp chốn cỏ Đâm chồi nảy lộc
(Mùa xuân) - Đố biết mùa gì?
- PH giảng giải cho biết mùa xuân đến thời tiết ấm áp, cối đâm chồi nảy lộc mùa xuân đến cịn có ngày vui nữa?
- Trong ngày tết cở truyền có gì?
- Ph giới thiệu cho trẻ số hoạt động ngày tết
- Trẻ trả lời câu đố
- Mùa xuân
(11)2 Giới thiệu
- PH giới thiệu tên bài học kể truyện Sự tích bánh chưng, bánh dày
3 Hướng dẫn
3.1.Hoạt động 1:Kể truyện “Sự tích bánh chưng bánh dày
- PH cho xem video truyện tích bánh chưng bánh dày sau nhé!
* Giảng nội dung giáo dục trẻ: Lúa gạo là lương thực quý giá ni sống người Được làm từ mồ hôi công sức người Bởi vậy, lễ hội mà nhà vua tổ chức để tế lễ trời đất, Lang Liêu dâng lên hai loại bánh làm từ hạt gạo thơm ngon Một bánh hình trịn tượng trưng cho trời (bánh dày), bánh hình vng tượng trưng cho đất (bánh chưng).Thể hiếu thảo người cha mẹ trời đất Nét đẹp truyền thống tích bánh chưng bánh dày vào dịp tết nguyên đán nhà nhà cũng gói bánh chưng bánh dày để thờ kính tở tiên trời đất, người Việt Nam ln nhớ phải tự hào, tơn kính, gìn giữ bảo vệ phát huy truyền thống
3.2 Hoạt động 2: Đàm thoại, giảng giải - Các vừa nghe câu truyện gì?
- Trong câu truyện có ai?( Vua Hùng hồng tử, vợ hoàng tử lang Liêu)
- Hoàng tử Lang Liêu người nào? ( hiền lành cham lao động)
- Còn hồng tử khác sao?( Văn hay võ giỏi) - Vua có ý định ngày hội đầu năm? Ai có ngon vật lạ để tế trời tế đất vua nhường ngơi)
- Các hồng tử làm để có lễ vật dâng vua? ( Người đốc thúc hạ lên rừng săn thú bắn chim, người bắt dân chài xuống biển mị trai bắt cá)
- Hồng tử lang Liêu làm để có lễ vật dâng vua?( Làm thứ bánh để dâng vua)
- Lang Liêu làm bánh dày ntn?( vo kĩ gạo nếp đồ xôi cho thật dẻo, cho vào cối giã cho thật mịn nặn thành hình trịn mịn màng)
- Lang Liêu làm bánh chưng nào?(lấy dong tươi, gạo nếp, đỗ xanh, thịt lợn gói thành bánh hình vng)
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ lắng nghe quan sát
-Trẻ lắng nghe
(12)- Ai nghĩ cách làm bánh chưng bánh dày? - Vua Hùng Vương đặt tên cho loại bánh bánh gì? (Bánh chưng, bánh dày)
Nhà vua truyền cho ai? (Lang Liêu) * Giáo dục trẻ:
- Các phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ , tự hào, tơn kính, gìn giữ bảo vệ phát huy truyền thống dân tộc
4 Củng cố
- Hôm nay, nghe câu chuyện gì? - Giáo dục trẻ đức tính hiếu thảo, chăm có lịng u thương người
5 Kết thúc
- Giờ học đến hết cô xin chào tạm biệt
- Trẻ lắng nghe.