1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ebook cẩm nang xây dựng và thực tiễn kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt phần 1 TS phạm minh mục, TS vương hồng tâm, ths nguyễn thị kim thoa

49 1,5K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 644,12 KB

Nội dung

CẨM NANG XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN CHO TRẺ CÓ NHU CẦU GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT TS Phạm Minh Mục, TS Vương Hồng Tâm Ths Nguyễn Thị Kim Hoa NĂM 2012 NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Học sinh: HS Giáo dục: GD Hòa nhập: HN Chuyên biệt: CB Trẻ khuyết tật: KT Khuyết tật trí tuệ: KTTT Giáo viên: GV Bộ giáo dục đào tạo: Bộ GD & ĐT Kế hoạch giáo dục cá nhân: KHGDCN Không nên: Nên: Nhu cầu giáo dục đặc biệt: NCGDĐB Giáo dục đặc biệt: GDĐB Lời giới thiệu Do hậu chiến tranh kéo dài, kinh tế phát triển điều kiện địa lí, phong tục, tập quán, Việt Nam thuộc nhóm nước có tỉ lệ trẻ khuyết tật cao giới Trong năm gần đây, Nhà nước Việt Nam đặc biệt quan tâm đến việc thực công giáo dục, tạo điều kiện cho trẻ em, có trẻ khuyết tật tiếp nhận giáo dục tiên tiến có chất lượng Bộ Giáo dục Đào tạo lựa chọn mơ hình giáo dục hịa nhập làm phương thức giáo dục nhằm thực quyền chăm sóc giáo dục trẻ em có nhu cầu giáo dục đặc biệt Kết sau 10 năm thực giáo dục hòa nhập, Việt Nam tiến dần đến tiêu chí Cơng ước quốc tế số lượng trẻ khuyết tật học, tiếp cận giáo dục Tuy nhiên, hệ thống trường sư phạm không đáp ứng kịp nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ giáo dục trẻ khuyết tật cho đội ngũ giáo viên tồn quốc Vì vậy, số lượng trẻ khuyết tật học tăng đáng kể, chất lượng giáo dục chưa đạt yêu cầu Muốn thực giáo dục trẻ em có nhu cầu đặc biệt có hiệu cần nỗ lực hợp tác chặt chẽ gia đình, cộng đồng nhà trường Để có hợp tác chặt chẽ mục tiêu giáo dục phù hợp trẻ khuyết tật phải xây dựng Kế hoạch giáo dục cá nhân (KHGDCN) Một KHGDCN khoa học, khả thi, phù hợp với điều kiện thực giáo dục phát triển trẻ coi giải phát nâng cao chất lượng giáo dục hòa nhập Trong tài liệu chúng tơi trình bày ngắn gọn qui trình xây dựng thực KHGDCN, gồm: Phần I Giới thiệu sơ lược sử đời KHGDCN Phần II Quy trình xây dựng thực KHGDCN cho trẻ có nhu cầu GD đặc biệt Phần III Minh họa Trình bầy số mẫu KHGDCN xây dựng thực dành đối tượng học sinh cụ thể Phần Phụ lục: Giới thiệu số mẫu đánh giá khả năng, nhu cầu trẻ có dạng khuyết tật khác Cán quản lý giáo dục, giáo viên phụ huynh trẻ khuyết tật vận dụng cách linh hoạt tư liệu vào công tác xây dựng thực KHGDCN cho học sinh em Để biên soạn xuất tài liệu này, xin chân thành cảm ơn chia sẻ nhiều chuyên gia, nhiều giáo viên trực tiếp chăm sóc giáo dục trẻ khuyết tật, đặc biệt Viện Khoa học giáo dục Việt Nam Tổ chức Handicap International (HI) tạo điều kiện hỗ trợ kinh phí thực Tài liệu biên soạn với mong muốn dễ đọc, dễ vận dụng phục vụ nhiều đối tượng khác nhau, vậy, cịn thiếu sở lý luận, chưa hồn chỉnh khơng thể tránh thiếu sót Nhóm tác giả mong muốn nhận góp ý, bổ sung giúp tài liệu hoàn thiện hơn, hữu dụng Xin trân trọng cảm ơn Nhóm tác giả Mục Lục Lời giới thiệu Mục lục PHẦN I KẾ HOẠCH VÀ KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN CHO TRẺ CÓ NHU CẦU GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT .5 Lịch sử phát triển kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt Thực trạng giáo dục trẻ khuyết tật Việt Nam thực trạng công tác xây dựng, thực hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ khuyết tật 2.1 Thực trạng trẻ khuyết tật Việt Nam .6 2.2 Thực trạng giáo dục trẻ khuyết tật Việt Nam 2.3 Thực trạng việc xây dựng thực kế hoạch giáo dục cá nhân .9 PHẦN II XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN CHO TRẺ CÓ NHU CẦU GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT 10 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA BẢN KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN 10 Khái niệm kế hoạch giáo dục cá nhân 10 1.1 Khái niệm 10 1.2 Ý nghĩa việc xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân 10 1.3 Các thành tố kế hoạch giáo dục cá nhân 11 1.4 Những yêu cầu KHGDCN .11 Tổ chức xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân 12 2.1 Nhóm hợp tác làm việc xây dựng KHGDCN .12 2.2 Các bước tổ chức họp nhóm xây dựng KHGDCN .13 2.3 Một số điểm cần ý tổ chức họp 16 Chương II QUI TRÌNH XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN CHO TRẺ CÓ NHU CẦU GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT 18 Tìm hiểu khả năng, nhu cầu (phát triển) sở thích trẻ 19 1.1 Lý tìm hiểu .19 1.2 Nội dung tìm hiểu khả nhu cầu trẻ 19 1.3 Phương pháp tìm hiểu 20 Xây dựng mục tiêu giáo dục .30 Lập kế hoạch .34 Tổ chức thực .35 Thiết kế Mục tiêu học phù hợp với KHGDCN 41 Đánh giá việc xây dựng thực kế hoạch 44 PHẦN III MINH HOẠ MỘT SỐ MẪU KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN CỦA HỌC SINH CÓ NHU CẦU GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT 48 Trường hợp Học sinh khuyết tật trí tuệ 48 Trường hợp Học sinh có khó khăn đọc, viết 55 Trường hợp Học sinh khiếm thị 65 Trường hợp Học sinh khiếm thính 80 PHỤ LỤC Mẫu số 1: Phiếu tìm hiểu khả nhu cầu trẻ khiếm thị mầm non 92 Mẫu số 2: Phiếu tìm hiểu khả nhu cầu trẻ khiếm thị tiểu học .96 Mẫu số 3: Phiếu tìm hiểu khả nhu cầu trẻ khuyết tật trí tuệ trước tuổi học (1 - tuổi) 99 Mẫu số 4: Phiếu tìm hiểu khả nhu cầu trẻ khuyết tật trí tuệ (6 - 16 tuổi) 105 Mẫu số 5: Phiếu đánh giá khả nhu cầu trẻ khiếm thính (mầm non) 111 Mẫu số 6: Phiếu đánh giá khả nhu cầu trẻ khiếm thính (tiểu học) 114 PHẦN I KẾ HOẠCH VÀ KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN CHO TRẺ CÓ NHU CẦU GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT Lịch sử phát triển kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt Một sản phẩm đặc thù đồng thời yếu tố định giúp lồi người khỏi giới lồi vật khơng ngừng phát triển lập kế hoạch trước hành động Bản kế hoạch hoàn hảo phải thể mục tiêu cụ thể, điều kiện, phương tiện để thực hoạt động kết dự kiến trước hành động Bản kế hoạch hoàn hảo giúp cho người thực kiểm sốt tiến độ, tiến trình, điều chỉnh hoạt động, hành vi người thực luôn biết hướng tới mục tiêu định nhằm đạt kết tốt Những năm gần đây, giáo dục xu đổi phương pháp dạy học diễn mạnh mẽ tất nhà trường, đặc biệt nhà trường tiểu học Mục tiêu Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học trung học sở1 Để đạt mục tiêu hoạt động dạy học cần hướng trọng tâm vào người học, áp dụng phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực chủ động học tập học sinh như: phương pháp cá biệt hoá, phương pháp học hợp tác nhóm Trong GD hịa nhập, người qn triệt quan điểm trên, tính cá biệt cịn thể rõ Ngồi chiến lược giáo dục – dạy học chung giáo dục trẻ khuyết tật cần chiến lược đặc thù riêng Giáo dục cở sở kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ khuyết tật coi biện pháp thiếu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục hịa nhập nói chung, phát huy khả tiềm ẩn trẻ khuyết tật Trên giới, Giáo dục trẻ khuyết tật thực bắt đầu vào kỷ thứ XVI, quan điểm giáo dục trẻ khuyết tật dựa vào kế hoạch giáo dục cá nhân đề cập vào cuối kỷ XVII đầu kỷ XVIII Luật giáo dục sửa đổi năm 2010 nhà vật lý đồng thời nhà giáo dục người Pháp, Han Marc Gaspard Itard (1774-1836) Từ kinh nghiệm trình nghiên cứu nuôi dạy trẻ bị bỏ hoang (do thú rừng nuôi), ông đề xuất biện pháp giáo dục trẻ khuyết tật thông qua kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ Tuy nhiên, phải kỷ sau, vào năm 1972, Gallagher - nhà giáo dục học Mỹ, cơng trình nghiên cứu khẳng định: “Chìa khố giáo dục phù hợp Kế hoạch giáo dục cá nhân” (Những sống ngoại lệ - Ann Turnbull, Rud Turnbull, Marilyn Shank, Dorothy Leal, 1995) Năm 1973, bang New Orleans, năm 1974, bang Illinois bang Ma sa chu sét có qui định luật giáo dục bang: “Phải lập kế hoạch giáo dục cá nhân để giáo dục huấn luyện trẻ khuyết tật” Đến năm 1975, Quốc hội Mỹ thông qua Luật giáo dục trẻ khuyết tật điều khoản luật là: Những người khuyết tật có Quyền hưởng giáo dục phù hợp nhằm đáp ứng nhu cầu riêng biệt họ Ngay sau đó, hàng loạt cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ khuyết tật công bố nước Mỹ số nước tiên tiến khác Thực trạng giáo dục trẻ khuyết tật Việt Nam thực trạng công tác xây dựng, thực kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ khuyết tật 2.1 Thực trạng trẻ khuyết tật Việt Nam Kết nghiên cứu Viện Khoa học giáo dục Việt Nam số liệu thống kế Bộ Lao động, Thương Binh – Xã hội trẻ khuyết tật cho số liệu thống kê trẻ khuyết tật chiếm tỉ lệ 3.47% tổng số trẻ em độ tuổi Như vậy, nước có khoảng 1.320.000 trẻ khuyết tật Độ tuổi phát khuyết tật trẻ khác đáng kể Trẻ khuyết tật độ tuổi từ đến tuổi có tỉ lệ thấp hơn, từ đến 11 tuổi có tỷ lệ tương đương tỉ lệ chung từ 12 đến 16 tuổi có tỉ lệ cao Ở độ tuổi 0-5, khuyết tật trẻ khó phát phụ huynh trẻ hiểu biết phát triển trẻ phát ra, không muốn thừa nhận khuyết tật Tỉ lệ trẻ khuyết tật tăng lên tuổi 6-11 cho thấy biểu khuyết tật trẻ rõ cha mẹ trẻ có nhận thức khuyết tật em Ở độ tuổi 12-16 trẻ có biểu khuyết tật rõ nhất, đặc biệt trẻ chậm phát triển (cả thể chất trí tuệ) Tỉ lệ trẻ khuyết tật vùng miền khác khác Vùng Bắc Trung có tỉ lệ cao vùng khác, tiếp đến vùng Tây nguyên, thấp vùng đồng sông Cửu Long, đồng Bắc 2.2 Thực trạng giáo dục trẻ khuyết tật Việt Nam Giáo dục trẻ khuyết tật Việt Nam, nhiều lý khác có lịch sử phát triển muộn nhiều so với nước Châu Âu Giáo dục trẻ KT Việt Nam chia thành giai đoạn, giai đoạn trước năm 1975 giai đoạn sau năm 1975 - Giai đoạn trước năm 1975 Các trường giáo dục trẻ khuyết tật hình thành phát triển mang tính tự phát Các trường giáo dục trẻ khuyết tật thường sở tôn giáo cá nhân thành lập thực Ví dụ: Trường dạy trẻ điếc Việt Nam thành lập năm 1896 Thuận An (Bình Dương) linh mục người Pháp tên Azemar khởi xướng; trường dạy học trẻ khiếm thị thành lập năm 1902 đặt bệnh viện Chợ Rẫy - Sài Gịn ơng Nguyễn Văn Chí, người mù Pháp gốc Việt khởi xướng Sau cịn có số trường thành lập ba miền Bắc, Trung, Nam - Giai đoạn sau năm 1975 Từ năm 1975, sau thống đất nước, đạo Đảng, Chính phủ hàng loạt trường, sở giáo dục trẻ khuyết tật thành lập Hình thức tổ chức phong phú đa dạng, tổ chức xã hội, cá nhân khuyết khích mở trường, sở giáo dục dạy nghề cho trẻ người khuyết tật Ngoài Nhà nước đạo ba ngành chức chịu trách nhiệm lĩnh vực chăm sóc, giáo dục, phục hồi chức hướng nghiệp, dạy nghề cho người khuyết tật Bộ Y tế, Bộ Lao động, Thương Binh – Xã hội Bộ Giáo dục & Đào tạo Đặc biệt, từ đầu năm 90 kỉ XX, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam với hợp tác hỗ trợ tổ chức quốc tế, như: Radda Barnen – Thủ Điển (nay Cứu trợ nhi đồng Thụy Điển), World Vision, Ủy Ban II – Hà Lan, Plan International, The Save Children US, PSBI, Tổ chức Cứu trợ Phát triển (CRS) – Hoa Kì Handicap International (HI) nghiên cứu thử nghiệm mơ hình giáo dục trẻ khuyết tật nhiều địa phương với đặc điểm địa lý, văn hóa điều kiện kinh tế khác nhằm đúc kết kinh nghiệm vận dụng triển khai giáo dục trẻ khuyết tật toàn quốc Kết nghiên cứu thực nghiệm đạt kết vơ đáng khích lệ Nhận thức cộng đồng dân cư trẻ khuyết tật thay đổi, giáo viên, quản lý giáo dục đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, chuyên môn quản lý trực tiếp dạy trẻ khuyết tật, đặc biệt, số lượng trẻ khuyết tật học ngày tăng Việt Nam tiến dần tới mục tiêu mà Nhà nước Việt Nam ký cam kết với cộng đồng quốc tế Biểu đồ tỷ lệ trẻ khuyết tật học từ năm 1996 đến năm 20102 Các số biểu đồ cho thấy: - Thời điểm năm 1996: + Chỉ có khoảng 7.500 học sinh học chuyên biệt; + Và 40.000 học sinh khuyết tật nhẹ học hòa nhập - Thời diểm năm 2002, số lượng học sinh học có thay đổi rõ rệt: + Gần 10.000 học sinh học chuyên biệt; + Gần 100.000 học sinh học hòa nhập Tuy nhiên, số học sinh tập trung vùng thực dự án tỉnh có tác động dự án - Thời điểm năm 2010: + Gần 15.000 học sinh học chuyên biệt; + Và 600.000 học sinh học hòa nhập Báo cáo xây dựng chiến lược, Viện khoa học giáo dục Việt Nam Tham khảo: Sơ đồ xây dựng tiến tới mục tiêu kế hoạch giáo dục cá nhân SƠ ĐỒ QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ ĐẠT ĐẾN MỤC TIÊU GIÁO DỤC TRẺ 33 Lập kế hoạch (Bước 3) Đây bước quan trọng, thể trình độ, kỹ người tham gia lập kế hoạch Những nội dung giáo dục phải trình bày cách có hệ thống, phù hợp với khả năng, nhu cầu phát triển đứa trẻ Lập kế hoạch cho trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt cần tuân theo yêu cầu chung kế hoạch Tuy nhiên, với trẻ khuyết tật lập kế hoạch cá nhân có đặc điểm riêng a Một số yêu cầu xây dựng kế hoạch - Hệ thống kiến thức, kỹ cần xây dựng từ mức độ đơn giản đến mức độ khó/cao Chẳng hạn như: việc xây dựng giai đoạn để hình thành khả phân biệt/định hướng không gian diễn theo trình tự mức độ sau: Trong – Trước – sau Trên – Phải – trái - Các nhiệm vụ chia nhỏ thành bước thực bước/từng phần nhỏ tốt Việc xây dựng sở hệ thống bước, tuỳ trẻ với khả nhu cầu khác mà xác định số lượng bước nhiều hay ít, song định phải theo bước để đạt mục tiêu mong muốn - Thiết kế hoạt động diễn nhiều môi trường khác nhằm tăng số lượng kiến thức tăng mức độ thành thạo kỹ cho trẻ - Sử dụng đồ dùng, phương tiện cần tuân thủ chặt chẽ quy luật trình nhận thức Do đó, q trình sử dụng diễn sau: Vật thật - Mơ hình -Hình ảnh -Ngơn ngữ - Khái niệm - Xây dựng kế hoạch chuyển tiếp thời gian, ví dụ hai học kỳ, hai tháng hay chuyển tiếp kiến thức, kỹ mang tính củng cố lĩnh hội tri thức thể hoạt động phong phú, lơgíc trẻ hứng thú tham gia b Xác định thời gian, nội dung biện pháp tổ chức hoạt động Thời gian trẻ lĩnh hội kiến thức, kỹ năng: 34 Thơng thường, trẻ có NCGDĐB cần nhiều thời gian để lĩnh hội khối lượng kiến thức trẻ cần tham gia vào nhiều hoạt động khác Điều liên quan đến việc phân phối lượng thời gian để thực nội dung hoạt động nhằm đạt đến mục tiêu giáo dục xác định cho phù hợp, mang tính khả thi kích thích hứng thú cho giáo viên trẻ Cần tránh biểu nơn nóng hay q kỳ vọng vào tiến vào trẻ Ví dụ, trẻ khuyết tật học lớp học kỳ II có khả đếm từ đến giáo viên cho trẻ đếm đến 100 kết thúc học kỳ II Vấn đề trẻ phải năm đếm đến 5, học kì liệu trẻ đếm đến 100? Trình tự bước tiến hành hoạt động: Chia nhỏ nhiệm vụ, nội dung thành bước nhỏ tốt trẻ NCGDĐB Tuy nhiên, kỹ thực quan trọng khác kỹ xây dựng bước chuyển tiếp bao gồm việc củng cố kiến thức, kỹ đạt được, hình thành kiến thức, kỹ chuẩn bị cho bước phát triển Ví dụ: Mục tiêu năm học trẻ A thực phép tính cộng phạm vi 5, trẻ A thực phép tính: + = muốn tiếp tục hướng dẫn trẻ thực phép tính + = giáo viên nên có giai đoạn hướng dẫn chuyển tiếp, tức giai đoạn nhỏ hơn, hướng dẫn trẻ thực phép tính: + = Trên sở số lượng mức độ kiến thức trẻ cần lĩnh hội giáo viên cần xác định điều Nội dung, tổ chức hoạt động mức độ tham gia trẻ NCGDĐB Với hoạt động cụ thể trẻ khuyết tật làm gì, người hỗ trợ trẻ tham gia, giáo viên làm hoạt động chung lớp hỗ trợ vào lúc nào, hỗ trợ nào, thời gian cần phải thể rõ khâu lập kế hoạch trình thực kế hoạch Tổ chức thực (Bước 4) Trước thực hiện, KHGDCN trẻ cần phải thông qua tổ chuyên môn khối lớp, Hội đồng chuyên môn nhà trường, Ban giám hiệu nhà trường đặc biệt cha mẹ trẻ 35 Bằng cách gắn kết thành viên lại thành nhóm có trách nhiệm chung, quan trọng điều góp phần làm cho kế hoạch trở nên thực tính khả thi cao Trách nhiệm thành viên tham gia thực KHGDCN: a) Nhà trường Nhiệm vụ: Nhà trường có nhiệm vụ tổ chức, đạo giám sát trình thực kế hoạch giúp trẻ phát triển khả nhận thức, khả giao tiếp, kĩ xã hội hoà nhập cộng đồng - Về nhận thức + Tri giác, biểu tượng, tư duy, tưởng tượng, trí nhớ… + Khả phân tích, tổng hợp + Hiểu người, môi trường xung quanh… + Học tập văn hoá, lao động, học nghề - Về giao tiếp + Cần hình thành phát triển cho học sinh khả năng: + Cần hình thành phát triển cho học sinh khả hiểu ngôn ngữ: tiếp nhận, biểu đạt (nói, viết, kí hiệu, có lời, khơng lời,…) + Giao tiếp có lời khơng lời; + Các hành vi giao tiếp phù hợp có văn hóa… - Về kĩ xã hội + Mối quan hệ trẻ với bạn bè, gia đình, cộng đồng + Hành vi ứng xử, cảm xúc, tình cảm… - Khả hoà nhập: - Xây dựng mối quan hệ thân thiện trẻ khuyết tật- trẻ bình thường, giáo viên - trẻ Biện pháp thực - Ban giám hiệu nhà trường: + Đưa việc thực KHGDCN nhiệm vụ thường xuyên nhà trường 36 + Chỉ đạo hỗ trợ giáo viên thực theo KHGDCN thống họp + Tạo điều kiện, cung cấp sở vật chất, đồ dùng dạy học, phương tiện hỗ trợ đầy đủ cho lớp có trẻ khuyết tật + Thường xuyên kiểm tra, giám sát, đánh giá đưa định điều chỉnh kịp thời việc thực KHGDCN giáo viên Bằng cách kiểm tra sổ ghi chép, kiểm tra hồ sơ trẻ, kiểm tra đứa trẻ để đánh giá tiến trẻ + Có biện pháp khuyến khích, động viên giáo viên, phụ huynh trẻ thực tốt KHGDCN + Tổ chức chuyên đề tạo điều kiện cho giáo viên dạy lớp hồ nhập có hội trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm nhằm nâng cao trình độ chun mơn, kĩ hỗ trợ trẻ + Tổ chức, điều khiển họp điều chỉnh KHGDCN (nếu cần) - Giáo viên trực tiếp dạy lớp hoà nhập: + Điều chỉnh hoạt động giáo dục vào môn học, học Tạo hội, động viên, khuyến khích trẻ tham gia hoạt động Thơng qua tác động phù hợp lớp giúp trẻ nâng cao nhận thức phát triển khả giao tiếp + Xây dựng mối quan hệ thân thiện giáo viên với trẻ, trẻ với trẻ, trẻ với cộng đồng Để tạo cho trẻ có cảm giác an tồn, tơn trọng giúp trẻ khuyết tật bớt mặc cảm, tự ti; trẻ bình thường đồng cảm, chia sẻ, hỗ trợ giúp đỡ bạn Bằng cách giáo dục ý thức xây dựng vịng tay bạn bè ( nhóm bạn bè) + Thiết lập trì mối quan hệ tốt đẹp với gia đình trẻ suốt năm học nhằm trao đổi thông tin, phối kết hợp thường xuyên với phụ huynh, thông qua trực tiếp gián tiếp (sổ liên lạc…), hướng dẫn cho phụ huynh cách dạy, kĩ giao tiếp, cách phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà + Giám sát hỗ trợ phụ huynh thường xuyên, tạo điều kiện cho phụ huynh nâng cao kĩ hỗ trợ trẻ + Ghi nhật kí biểu tiến diễn hàng ngày nhà trường 37 Thông tin trao đổi trực tiếp văn giấy tờ số liên lạc Các thông tin trao đổi với phụ huynh cần đảm bảo ngôn ngữ dễ hiểu, ngắn gọn, rõ ràng, sáng Thông tin trao đổi với phụ huynh cố gắng ghi nhận điều tích cực, khơng trao đổi với gia đình hành vi tiêu cực trẻ + Thường xuyên giám sát việc thực mục tiêu đề xuất điều chỉnh mục tiêu phù hợp với phát triển trẻ + Tích cực tham gia chuyên đề, thăm lớp, dự đồng nghiệp để học hỏi chia sẻ kinh nghiệm nhằm nâng cao trình độ chun mơn + Tham gia đầy đủ khố tập huấn chuyên đề thường xuyên chia xẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp để nâng cao trình độ chun mơn lĩnh vực giáo dục trẻ khuyết tật + KHGDCN phát huy tác dụng thực giáo viên có trách nhiệm, hiểu rõ học sinh mình, thường xuyên thu thập lưu trữ thông tin học sinh, tôn trọng thực thi quyền trách nhiệm quy trình thực KHGDCN - Giáo viên hỗ trợ (giáo viên chủ chốt huyện, giáo viên từ Trung tâm hỗ trợ giáo dục hòa nhập) + Trực tiếp tham gia trình giáo dục trẻ; + Tư vấn chuyên môn, hỗ trợ kĩ đặc thù cho giáo viên, học sinh; + Hướng dẫn, tư vấn gia đình chăm sóc, phục hồi chức cho trẻ; + Tham gia điều chỉnh mục tiêu giáo dục trẻ (nếu cần) + Thường xuyên dự giờ, thăm lớp để nắm bắt tiến trẻ; phương pháp, kĩ năng, cách thức tổ chức hoạt động giáo viên Cùng giáo viên trao đổi kinh nghiệm, tìm hướng phát huy mặt tích cực khắc phục mặt hạn chế; + Tham gia với giáo viên dạy trực tiếp kiểm tra, đánh giá tiến trẻ theo giai đoạn; + Tham gia tổ chức mở chuyên đề, nhằm nâng cao khả giảng dạy giáo viên 38 + Thường xuyên học hỏi, trao đổi để khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn lĩnh vực giáo dục trẻ khuyết tật; + Thiết lập trì mối liên kết lực lượng tham gia giáo dục - Gia đình + Ni dưỡng (đảm bảo cho trẻ chế độ dinh dưỡng đủ lượng chất phù hợp với độ tuổi); + Chăm sóc sức khoẻ; tạo điều kiện hội cho trẻ phát triển vận động rèn luyện thể lực; + Hình thành phát triển khả nhận thức; + Hình thành phát triển khả giao tiếp; + Hình thành phát triển kĩ xã hội, kĩ tự phục vụ; + Nhận thức trách nhiệm phát triển trẻ; + Ni dưỡng chăm sóc sức khoẻ cho trẻ, giúp trẻ có đủ sức khoẻ để tham gia vào việc học tập, vui chơi hoạt động khác + Phối hợp chặt chẽ, thường xuyên giáo viên để nắm bắt thông tin tiến trẻ, chia sẻ kinh nghiệm chăm sóc, giáo dục trẻ đồng thời cung cấp thông tin biểu tiến trẻ gia đình Từ giáo viên phụ huynh tìm biện pháp giúp đỡ, hỗ trợ trẻ tốt hơn, hiệu + Thường xuyên giúp đỡ, hỗ trợ trẻ học nhà; + Tạo hội, động viên, khuyến khích trẻ tham gia vào cơng việc vừa sức trẻ gia đình + Tạo hội cho trẻ giao lưu với bạn bè hàng xóm, khu phố; + Chú trọng phát triển nhận thức, giao tiếp cho trẻ lúc nơi họat động hoạt đồng sinh hoạt ngày + Ghi nhật kí để thấy rõ tiến trẻ; làm sở để trao đổi kinh nghiệm với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên chủ chốt người quan tâm + Phụ huynh chủ động gặp gỡ giáo viên, thông cảm, chia sẻ, động viên họ việc thực KHGDCN 39 - Bản thân trẻ + Hợp tác với cha mẹ, giáo viên, bạn bè hoạt động giao tiếp, học tập, vui chơi + Chủ động, tích cực tham gia vào hoạt động nhà trường + Thường xuyên giao lưu với bạn bè lớp, trường cộng đồng - Cộng đồng + Làm thay đổi, nâng cao nhận thức cộng đồng công tác giáo dục trẻ khuyết tật + Tham gia công tác phục hồi chức năng, chăm sóc sức khoẻ + Tìm nguồn tài trợ phương tiện lại, phương tiện hỗ trợ cho việc học tập trẻ… + Thăm hỏi, động viên khuyến khích trẻ gia đình trẻ + Nâng cao nhận thức người gia đình trẻ, người hàng xóm, cộng đồng ban ngành đồn thể địa bàn phụ trách khuyết tật trẻ, ảnh hưởng khiếm khuyết mang lại, vai trò phục hồi chức giáo dục trẻ + Kết hợp với nhà trường tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho trẻ khuyết tật + Hướng dẫn phụ huynh cách chăm sóc sức khoẻ phục hồi chức cho trẻ + Vận động lực lượng tham gia chăm sóc, giáo dục huy động nguồn lực kinh tế để giúp đỡ, hỗ trợ trẻ- gia đình trẻ khuyết tật + Tham gia đầy đủ buổi họp nhóm xây dựng thực KHGDCN + Thường xuyên gặp gỡ gia đình, giáo viên để trao đổi thông tin tiến trẻ lĩnh vực phụ trách + Chủ động đề xuất biện pháp việc chăm sóc, phục hồi chức giáo dục trẻ + Phối kết hợp chặt chẽ với gia đình trẻ, giáo viên để thực đạt hiệu cam kết thực KHGDCN 40 - Chính quyền địa phương + Đưa nhiệm vụ chăm sóc, giáo dục trẻ khuyết tật vào kế hoạch đạo hoạt động thường niên địa phương; + Chỉ đạo ban ngành, đoàn thể phối hợp với nhà trường gia đình trẻ khuyết tật thực KHGDCN; + Thường xuyên thăm hỏi động viên gia đình trẻ khuyết tật; + Phối hợp với nhà trường công tác đạo, giám sát thực Khen thưởng, động viên kịp thời thành công rút kinh nghiệm chưa thực + Tạo điều kiện cho gia đình trẻ tham gia hoạt động sản xuất phát triển kinh tế hộ gia đình Thiết kế Mục tiêu học phù hợp với KHGDCN Thiết kế thực hoạt động dạy học giúp HS có nhu cầu GDĐB hồn thành chương trình giáo dục tiểu học năm với thành tích phù hợp lực cá nhân ngang với học sinh lớp mục tiêu quan trọng KHGDCN Tuy nhiên, để thực mục tiêu cần phải có phối kết hợp chặt chẽ nhà trường với gia đình nỗ lực vượt bậc HS GV Căn kết đánh giá ban đầu, giáo viên xây dựng mục tiêu môn học phù hợp với lực có trẻ hướng tới kết hồn thành chương trình mơn học Với dạng khuyết tật khác nhau, GV xây dựng mục tiêu riêng theo phân môn cho loại tật tương ứng với kĩ đặc thù cần trang bị cho trẻ Việc thực hoạt động hỗ trợ cho HS theo mơn học cụ thể nhóm chủ chốt xây dựng kế hoạch chi tiết theo môn học Mục tiêu dài hạn môn học xác định học kỳ năm học dựa mục đích u cầu chung chương trình GD tiểu học, nghĩa luôn hướng tới việc học sinh khuyết tật phải đạt “Mức độ cần đạt” theo quy định chương trình Cơng tác hướng dẫn GV thực hoạt động dạy học hướng vào mục tiêu xây dựng KHGDCN theo tiến độ thời gian theo phân phối chương trình GD Tiểu học Việc thiết kế dạy nhằm thực mục tiêu môn học phải xây dựng KHGDCN thực chặt chẽ theo quy trình sau: 41 a Bước 1: Thiết kế học Thiết kế học việc xây dựng kế hoạch giảng dạy cho học cụ thể nhằm đạt mục tiêu môn học phù hợp với mục tiêu KHGDCN Các học thiết kế theo mẫu sau: Tên bài: Môn: lớp: I Mục tiêu Mục tiêu học bao gồm: mục tiêu kiến thức, mục tiêu kỹ mục tiêu thái độ Mục tiêu học xây dựng dựa chương trình GD tiểu học vào khả năng, nhu cầu HS toàn lớp trẻ có NCGĐB, điều kiện có sở vật chất nhà trường (trang thiết bị đồ dùng dạy học) Mục tiêu học phải thiết kế dạng mục tiêu hành vi, qua GV dễ dàng kiểm soát hiệu dạy, thể hành vi HS sau học; đồng thời GV dễ dàng kiểm soát trình tổ chức hoạt động dạy học, mức độ phù hợp phương pháp dạy học với nội dung học tính hiệu chúng Mục tiêu riêng học dành cho học sinh NCGDĐB thiết kế cho phù hợp với khả nhận thức đường tiếp nhận thông tin riêng trẻ Đảm bảo trẻ không bị tải, không hạ thấp mục tiêu để bạn bè đánh giá thấp trẻ, không tạo động học tập, động tìm tịi khám phá trẻ khuyết tật II Chuẩn bị đồ dùng dạy học GV phải ghi chi tiết thiết bị, đồ dùng dạy học cần thiết cho học; yêu cầu HS chuẩn bị cho học; thiết bị, đồ dùng đặc thù dành cho trẻ giáo viên Chúng em hợp tác nhóm Em làm tính 42 III Tổ chức hoạt động dạy học Nội dung học xây dựng cách chi tiết với hoạt động cụ thể GV, HS tồn lớp trẻ có NCGDĐB Phần kết mong đợi ghi cụ thể: kết HS toàn lớp kết trẻ khuyết tật Nội dung học trình bày hình thức sau: Thời gian/nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động Thu Tr Kết mong đợi Thời gian (dự kiến) GV làm Tất HS làm Trẻ khuyết tật làm - Tồn lớp đạt - Nội dung A - Trẻ khuyết tật đạt IV Kết luận liên hệ với đời sống Bước 2: Thực học Bài học phải thực theo tiến trình sau: - Mở bài: Thời gian dành cho hoạt động Mở không phút phải đạt tiêu chí sau: + Tạo hứng thú cho HS; + Hướng vào trọng tâm học; + Nhiều HS tham gia, có học sinh có NCGDĐB - Tiến trình học: Tiến trình thực học bao gồm nội dung sau: + Chuyển tải nội dung dạy học: Nội dung dạy học chung cho lớp dựa chương trình mơn học, phần mở rộng vận dụng kiến thức học vào sống, GV khuyến khích sử dụng ví dụ thực tế địa phương Riêng trẻ khuyết tật khuyến khích GV lựa chọn nội dung phù hợp với đường tri giác giác quan lại phải dựa kinh nghiệm có trẻ khuyết tật + Vận dụng phương pháp dạy học: Khuyến khích hướng dẫn GV tổ chức linh hoạt hoạt động học tập vận dụng phương pháp dạy học khác nhằm tăng cường tính tích cực, chủ động HS học tập; GV biết khuyến khích, động viên, 43 tạo hội cho trẻ tham gia vào tất hoạt động học tập lớp Đặc biệt, khuyến khích GV vận dụng phương pháp điều chỉnh, hướng dẫn cá biệt để đảm bảo cho trẻ khuyết tật không tham gia hoạt động học tập mà cịn phải tham gia có hiệu Ví dụ, GV điều chỉnh câu hỏi cho phù hợp với đường tiếp nhận thông tin phù hợp với kinh nghiệm có trẻ, để em hiểu trả lời nội dung học, tạo cho trẻ hội thể thành công học tập, từ tạo niềm tin hứng thú cho trẻ + Sử dụng phương tiện đồ dùng học tập: Khuyến khích GV, HS tăng cường sử dụng tiêu bản, mơ hình học tập đặc biệt vật thật Khuyến khích GV làm cải tiến tranh, ảnh cho HS lớp trẻ khuyết tật sử dụng Ví dụ, chúng tơi hướng dẫn GV cải tiến chữ tiểu học để dùng chung cho HS khiếm thị HS sáng mắt cách “viết” chữ Braille lên giấy film dán lên thẻ chữ chữ Với chữ trẻ sáng sử dụng thị giác cịn trẻ khiếm thị dùng xúc giác Qua GV bạn lớp dễ dàng kiểm soát kết thực nhiệm vụ trẻ khiếm thị để đưa hỗ trợ điều chỉnh kịp thời - Kết thúc học: Kết thúc học phải đạt tiêu chí + HS tự đưa kết luận; + Nhiều HS tham gia (trong có trẻ khuyết tật); + Liên hệ với đời sống thực tế Ngoài hoạt động lớp, GV chủ nhiệm, GV cốt cán, cán Trung tâm hỗ trợ GDHN phụ huynh HS xây dựng kế hoạch gặp gỡ trao đổi trình GD học tập trẻ trường, trao đổi, tư vấn chuyên môn cho phụ huynh nội dung, biện pháp chăm sóc GD, giám sát hỗ trợ trẻ học nhà Đánh giá việc xây dựng thực kế hoạch Việc đánh giá kế hoạch cần phải dựa kế hoạch xây dựng mà cụ thể mục tiêu kết dự kiến giai đoạn định Mục đích cuối việc đánh giá nhằm vào mức độ phát triển tốt trẻ Đánh giá phải thực thường xuyên suốt trình thực từ bước tìm hiểu trẻ đến kết cuối cung; đồng thời đưa điều chỉnh lúc trình thực kế hoạch 44 a Đánh giá tiến trình Bao gồm việc trả lời cho câu hỏi sau: - Trẻ có tiến so với mục tiêu đề hay không? - Những kết đạt trẻ có gần với kết bạn trang lứa với trẻ không? - Trẻ có độc lập để đạt đến mục tiêu đề không? - Giáo viên tiếp tục hay dừng lại hướng tổ chức hoạt động lập kế hoạch? b Đánh giá theo mục tiêu Mọi trẻ em, không em giống em nào, em có khả khác Mỗi trẻ khuyết tật có đặc điểm riêng có khó khăn thuận lợi q trình phát triển Trẻ khuyết tật nhiều tiềm để phát triển có hội Kết giáo dục phụ thuộc vào phương pháp dạy giáo viên, gia đình cộng đồng Dựa vào mục tiêu để đề nội dung, phương pháp dạy học lập kế hoạch giáo dục Sau giai đoạn phải kiểm tra, đánh giá tiến trẻ tồn để đề xuất mục tiêu lập kế hoạch cho giai đoạn So với cách đánh giá truyền thống, cách đánh giá dựa khả hoạt động nhận thức học sinh cách đánh giá khác sát với thực tế học tập khả trẻ dường có lợi thích hợp cho trẻ có trẻ khuyết tật Cách đánh giá dựa vào thực tế học tập cho giáo viên tranh phong phú trẻ làm nhu cầu hỗ trợ thêm mà dựa vào cách đánh giá truyền thống giáo viên khơng thể có Cách đánh giá dựa vào mục tiêu giáo dục cá nhân giúp cho việc điều chỉnh hoạt động giáo dục phương pháp giảng dạy giáo viên c Nội dung đánh giá: Trong trình giáo dục trẻ khuyết tật nội dung đánh giá theo phương diện : Đánh giá kết lĩnh hội kiến thức, Đánh giá rèn luyện kỹ năng, Đánh giá hành vi, thái độ 45 Đánh giá kết lĩnh hội kiến thức Với trẻ có khuyết tật nhẹ đánh giá dựa tiêu đánh giá bình thường Cịn trẻ có khuyết tật nặng, tùy theo dạng tật, mức độ tật, cần vận dụng cách linh hoạt sáng tạo đánh giá để động viên, khích lệ trẻ đạt kết ngày tốt Đánh giá điểm số (như học sinh bình thường) mơn HS khuyết tật theo khơng cần điều chỉnh chương trình, định lượng được; Đánh giá nhận xét : đạt- chưa đạt, hoàn thành- chưa hoàn thành, tiến rõ rệt- có tiến bộ- tiến bộ… với lĩnh vực học tập đòi hỏi lực, sở trường đặc biệt, khó đo lường xác công Đánh giá rèn luyện kỹ Trong trình giáo dục trẻ khuyết tật khơng dạy cho trẻ kiến thức văn hóa, đạo đức, lối sống mà phải rèn luyện cho trẻ kỹ sống để hội nhập xã hội Đánh giá kỹ mặt rèn luyện kỹ trẻ theo mặt: - Kỹ giao tiếp Giao tiếp hoạt động cần thiết thiếu người Khi giao tiếp trẻ cần có ngơn ngữ để diễn đạt ý nghĩ, tình cảm thái độ với người khác Vì vậy, trình giáo dục phải đánh giá vốn từ trẻ nhiều hay ít, cách vận dụng trình giao tiếp với người Đồng thời phải xét đến đặc điểm khuyết tật trẻ - Kỹ tự phục vụ, học tập sinh hoạt Đối với trẻ khuyết tật nói riêng trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt nói chung, việc hình thành kỹ sinh hoạt tự phục vụ mục tiêu giáo dục quan trọng Những kiến thức mà trẻ lĩnh hội giáo dục cần luyện tập thường xuyên để giúp trẻ hình thành kỹ Đánh giá việc rèn luyện kỹ bao gồm thói quen tự phục vụ giữ gìn vệ sinh thân thể, đánh rửa mặt, vệ sinh, mặc quần áo giữ gìn đẹp Những kỹ lao động đơn giản làm số việc gia đình: quét dọn nhà cửa, công việc nấu nướng đơn giản nhặt rau, vo gạo, rửa rau Những thói quen học tập: thích học, học giờ, ngồi học trật tự, ý nghe giảng, tập trung học 46 tập, tham gia hoạt động nhóm, lớp, giữ gìn sách vở, đẹp kỹ hoạt động vui chơi với bạn bè tổ, nhóm, lớp địa phương Đánh giá hành vi, thái độ Thái độ tổng thể biểu bên ngồi nét mặt, cử chỉ, lời nói, hành động ý nghĩ, tình cảm người khác việc Đánh giá thái độ trẻ khuyết tật thường đánh giá biểu hành vi, cử thân, bè bạn công việc ứng xử hội nhập cộng đồng - Thái độ ứng xử Đánh giá cách phản ứng trẻ đối tượng (các hành vi phù hợp hay chưa phù hợp), xem xét khả phản ứng (tích cực hay thờ ơ, nhanh hay chậm) trẻ việc, tượng, với người giao tiếp Đối tượng trẻ tiếp xúc ngẫu nhiên chủ định - Thái độ ứng xử xã hội Một mục tiêu giáo dục trẻ khuyết tật rèn luyện cho trẻ khả hòa nhập vào cộng đồng Khi đánh giá khả ta xem xét thái độ, hành vi trẻ quan hệ bè bạn người khác Xem xét thái độ trẻ người gia đình, thơn xóm, lớp học, hoạt động tập thể 47 ... PHẦN I KẾ HOẠCH VÀ KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN CHO TRẺ CÓ NHU CẦU GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT .5 Lịch sử phát triển kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt Thực trạng giáo. .. CHUNG CỦA BẢN KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN Khái niệm kế hoạch giáo dục cá nhân 1. 1 Khái niệm Kế hoạch giáo dục cá nhân kế hoạch/ văn thiết kế cho trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt giúp giáo viên thành... PHẦN I KẾ HOẠCH VÀ KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN CHO TRẺ CÓ NHU CẦU GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT Lịch sử phát triển kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt Một sản phẩm đặc thù đồng thời

Ngày đăng: 23/04/2015, 16:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w