Đánh giá tình hình bệnh viêm tử cung ở lợn nái sinh sản nuôi tại trại nhâm xuân tiến xã đông á huyện đông hưng tỉnh thái bình và thử nghiệm một số phác đồ điều trị

69 5 0
Đánh giá tình hình bệnh viêm tử cung ở lợn nái sinh sản nuôi tại trại nhâm xuân tiến xã đông á huyện đông hưng tỉnh thái bình và thử nghiệm một số phác đồ điều trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - ĐỖ THỊ YẾN Tên chuyên đề: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM TỬ CUNG Ở ĐÀN LỢN NÁI NGOẠI TẠI TRẠI NHÂM XUÂN TIẾN XÃ ĐÔNG Á,HUYỆN ĐÔNG HƢNG,TỈNH THÁI BÌNH VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chuyên ngành: Khoa: Lớp: Khóa học: Giảng viên hƣớng dẫn: Chính quy Thú y Chăn nuôi thú y K45-TY-N01 2013-2017 GS.TS Từ Quang Hiển Thái Nguyên, năm 2017 ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - ĐỖ THỊ YẾN Tên chuyên đề: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM TỬ CUNG Ở ĐÀN LỢN NÁI NGOẠI TẠI TRẠI NHÂM XN TIẾN XÃ ĐƠNG Á,HUYỆN ĐƠNG HƢNG,TỈNH THÁI BÌNH VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chuyên ngành: Khoa: Lớp: Khóa học: Giảng viên hƣớng dẫn: Chính quy Thú y Chăn nuôi thú y K45-TY-N01 2013-2017 GS.TS Từ Quang Hiển Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Đề hoàn thành tốt báo cáo tốt nghiệp cố gắng nỗ lực thân, em nhận nhiều giúp đỡ quý báu cá nhân tập thể Nhân dịp cho phép em bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới: Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, khoa chăn nuôi thú y thầy cô giảng dạy, truyền tải kiến thức khoa học cho em suốt trình học tập trường Trang trại lợn nái Nhâm Xuân Tiến xã Đông Á,huyện Đơng Hưng,tỉnh Thái Bình tạo điều kiện giúp đỡ em để em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo GS.TS Từ Quang Hiển – người hướng dẫn trực tiếp, tận tình, bảo, giúp đỡ em suốt trình thực hồn thành khóa luận Xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln quan tâm, chia sẻ, ủng hộ em suốt quãng thời gian em học tập trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên để em hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Trong q trình thực tập, thân em khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong quan tâm giúp đỡ thầy để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng Sinh viên Đỗ Thị Yến năm 2017 ii LỜI NĨI ĐẦU Để hồn thành chương trình đào tạo, với phương châm học đơi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn sản xuất, thực tập tốt nghiệp gắn với sở sản xuất giai đoạn cuối tồn chương trình học tập tất trường Đại học nói chung trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun nói riêng Giai đoạn thực tập chiếm vị trí quan trọng sinh viên trước trường Đây khoảng thời gian để sinh viên củng cố hệ thống hóa tồn kiến thức học, đồng thời giúp sinh viên làm quen với thực tiễn sản xuất, từ nâng cao trình độ chun môn, nắm phương thức tổ chức tiến hành công việc nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất Tạo cho sinh viên có tác phong làm việc đắn, sáng tạo, để trường trở thành người cán có chun mơn, đáp ứng u cầu thực tiễn, góp phần xứng đáng vào nghiệp phát triển Đất Nước Xuất phát từ quan điểm đồng ý khoa Chăn nuôi Thú y, trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun, trí giáo viên hướng dẫn tiếp nhận sở, em tiến hành thực đề tài: “Đánh giá tình hình bệnh viêm tử cung lợn nái sinh sản nuôi trại Nhâm Xuân Tiến xã Đơng Á,huyện Đơng Hưng,tỉnh Thái Bình thử nghiệm số phác đồ điều trị” Do thời gian thực tập có hạn, kiến thức chun mơn cịn nhiều hạn chế nên khóa luận tốt nghiệp khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo, bạn bè, đồng nghiệp để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Cơ cấu đàn lợn trại từ năm 2015– 2017 10 Bảng 2.2: Các tiêu chí chẩn đốn phân biệt viêm tử cung 28 Bảng 4.1 Lịch sử dụng vắc xin trang trại 42 Bảng 4.2 Kết công tác phục vụ sản xuất 46 Bảng 4.3: Tỷ lệ viêm tử cung lợn nái sinh sản 47 Bảng 4.4 Tỷ lệ mức độ viêm tử cung theo lứa đẻ 49 Bảng 4.5 Tỷ lệ mức độ viêm tử cung lợn nái theo tháng năm 2016 50 Bảng 4.6: Ảnh hưởng biện pháp can thiệp tay tình trạng viêm tử cung lợn nái sau đẻ 51 Bảng 4.7 Phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung 52 Bảng 4.8 Kết điều trị bệnh viêm tử cung 53 Bảng 4.9 Ảnh hưởng phác đồ điều trị đến khả động dục trở lại lợn nái sau điều trị 54 Bảng 4.10 Ảnh hưởng phác đồ điều trị đến tỷ lệ thụ thai lợn sau điều trị 55 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GDP: Thu nhập bình qn theo đầu người FSH: Follicle Stimulating hoocmơn LH: Luteing hoocmôn LA: Tác dụng kéo dài VTC: Viêm tử cung NXB: Nhà xuất Cs: Cộng v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI NÓI ĐẦU ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện tự nhiên sở vật chất trại Tuấn Hà xã Bình Xuyên, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương 2.1.1 Điều kiện tự nhiên sở vật chất 2.1.2.Quá trình thành lập 2.1.3.Cơ sở vật chất trại 2.1.4.Cơ cấu tổ chức trại 2.1.5 Đối tượng kết sản xuất 10 2.2 Cơ sở lý luận 12 2.2.1 Cơ sở khoa học 12 2.2.2 Một số đặc điểm sinh lý sinh dục lợn 12 2.2.3 Chu kỳ tính 14 2.2.4 Sinh lý trình sinh đẻ 16 2.2.5 Bệnh viêm tử cung lợn nái 20 2.2.6 Chẩn đoán bệnh viêm tử cung lợn 25 2.2.7 Điều trị 29 2.2.8 Hai loại thuốc kháng sinh sử dụng điều trị bênh viêm tử cung 29 2.3 Tình hình nghiên cứu nước ngồi nước 30 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 30 vi 2.3.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 31 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đối tượng nghiên cứu 32 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 32 3.3 Nội dung nghiên cứu 32 3.4 Các tiêu phương pháp theo dõi 32 3.4.1 tiêu theo dõi 32 3.4.2 Phương pháp theo dõi 32 3.5 Phương pháp sử lý số liệu 33 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 34 4.1.1 Cơng tác chăm sóc ni dưỡng 34 4.3 Tình trạng viêm tử cung lợn nái sau đẻ 47 4.4 Tỷ lệ mức độ mắc viêm tử cung lợn nái theo lứa đẻ 49 4.5 Tỷ lệ mức độ viêm tử cung lợn nái theo tháng năm 2016 50 4.6 Ảnh hưởng biện pháp can thiệp tay tình trạng viêm tử cung lợn nái sau đẻ 51 4.7 Phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung 52 4.8 Kết điều trị 53 4.9 Ảnh hưởng phác đồ điều trị đến khả động dục trở lại lợn nái sau điều trị 54 4.10 Ảnh hưởng phác đồ điều trị đến tỷ lệ thụ thai lợn sau điều trị 54 Phần 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Đề nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần đây, nhờ áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chăn ni lợn nước ta có bước phát triển như: tổng đàn tăng, cấu đàn lợn đa dạng, suất, chất lượng cao…chăn nuôi theo hộ gia đình ngày giảm, thay vào trang trại có quy mơ nhỏ vừa ngày tăng… Cùng với xu phát triển kinh tế, xã hội, đất nước theo hướng giao lưu, hội nhập kinh tế khu vực quốc tế, Đảng nhà nước có nhiều sách khuyến khích phát triển kinh tế nơng nghiệp giao đất, giao rừng, khuyến khích nơng dân làm kinh tế từ mơ hình kinh tế vườn, ao, chuồng dần phát triển mạnh vùng nông thôn vùng miền nước nhờ mà nông nghiệp vùng miền đất nước đạt nhiều thành tựu to lớn, góp phần khơng nhỏ vào cơng xây dựng phát triển đất nước Ngành chăn ni nói chung chăn ni lợn nói riêng chiếm vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Nó góp phần thúc đẩy GDP đất nước lên, cung cấp thực phẩm nguyên liệu cho ngành công nghệ thực phẩm,thực phẩm người tiêu dùng, cung cấp nguồn giống cho chăn nuôi giải vấn đề việc làm cho người lao động xã hội Thái Bình nói chung huyện Đơng Hưng nói riêng có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành chăn ni, có nhiều trang trại đầu tư quy mô lớn Nhờ vào chăn nuôi lợn mà nhiều hộ gia đình huyện có sống phát triển vươn lên làm giàu nghề chăn nuôi lợn đặc biệt chăn nuôi lợn nái sinh sản, nhiều năm qua dịch bệnh yếu tố gây hại đáng kể cho ngành kinh tế Có nhiều bệnh truyền nhiễm thường gặp gây hại cho lợn nái thường gặp như: Tai xanh, dịch tả, tụ huyết trùng, phải kể đến bệnh sinh sản khác đặc biệt bệnh viêm tử cung lợn nái sinh sản, hậu thường dẫn đến việc kéo dài thời gian động dục, giảm số lượng sinh ra, giảm khối lượng lợn cai sữa Nếu khơng điều trị kịp thời kế phát viêm vú, sữa, nặng dẫn đển rối loạn sinh sản, chậm sinh, vô sinh chết hàng loạt Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đồng thời bổ sung thêm tư liệu lĩnh vực sinh sản giống lợn nái tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tình hình bệnh viêm tử cung lợn nái sinh sản nuôi trại Nhâm Xuân Tiến xã Đơng Á,huyện Đơng Hưng,tỉnh Thái Bình” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài Xác định số đặc điểm dịch tễ bệnh viêm tử cung lợn sinh sản (nái ngoại) nuôi trại Nhâm Xuân Tiến xã Đơng Á,huyện Đơng Hưng,tỉnh Thái Bình Xác định hiệu lực số loại kháng sinh sử dụng việc phòng trị bệnh viêm tử cung cho lợn Thông qua việc xác định tỷ lệ nhiễm bệnh viêm tử cung lợn nái sinh sản hiệu lực điều trị hai loại thuốc trên, để khuyến cáo người chăn ni biện pháp phịng trị bệnh viêm tử cung 47 4.3 Tình trạng viêm tử cung lợn nái sau đẻ Tiến hành điều tra tình trạng lợn nái sinh sản bị viêm tử cung sau đẻ trại thực tập, kết trình bày bảng 4.3 Bảng 4.3: Tỷ lệ viêm tử cung lợn nái sinh sản Số theo dõi 87 Số mắc viêm tử cung 39 Tỷ lệ viêm (%) 44,83 % Từ bảng 4.3 nhận thấy tỷ lệ lợn nái sinh sản viêm tử cung trại cao 44,83% kết kết tương đồng với nghiên cứu Nguyễn Văn Thanh cs (2003)[9] lợn nái sau sinh có chứng viêm tử cung chiếm tỷ lệ 42,4% Tìm hiểu nguyên nhân gây nên bệnh viêm tử cung trang trại lợn nái Nhâm Xuân Tiến ,chúng nhận thấy bệnh thường xuất lợn nái hậu bị đẻ lứa đầu, lợn nái đẻ có can thiệp tay công nhân nguyên nhân khác thời gian từ lúc lợn nái đẻ đến hết lợn nái kéo dài bệnh viêm tử cung xuất sau phối giống đặc biệt sử dụng phương pháp phối giống nhân tạo Phối giống nhân tạo phương pháp kỹ thuật nhằm nhân giống, truyền giống cải tạo giống nhanh nhất, tốt kinh tế thực trạng chăn nuôi Việt Nam Tuy nhiên, công đoạn phối giống nhân tạo thực không tốt: dụng cụ sử dụng không đảm bảo vệ sinh kỹ thuật dẫn tinh làm xây sát niêm mạc đường sinh dục tạo điều kiện cho vi khuẩn gây mủ xâm nhập gây viêm đường sinh dục Khi khảo sát phương pháp đỡ đẻ cho lợn trại nhận thấy trường hợp để lợn đẻ tự nhiên mà chủ yếu có can thiệp tay thuốc Tại trại trường hợp dùng thuốc can thiệp cho lợn nái đẻ 100% can thiệp tay sử dụng nhiều Nguyên nhân kết 48 lợn đẻ khó phải can thiệp tay có nhiều trường hợp khơng đẻ khó cơng nhân dùng tay móc thai nhằm rút ngắn thời gian sổ thai kiểm tra hết thai hay chưa, can thiệp không đảm bảo vệ sinh, không kỹ thuật làm tổn thương niêm mạc đường sinh dục Chúng cho nguyên nhân làm cho tỷ lệ bệnh viêm tử cung lợn nái tăng cao Phương pháp đỡ đẻ thô bạo, khơng kỹ thuật ngun nhân gây bệnh viêm tử cung Đặc biệt trường hợp đẻ khó phải can thiệp tay dụng cụ Ngoài yếu tố khác lứa đẻ, thời gian đẻ, thời gian hết nguyên nhân gia tăng tỷ lệ viêm tử cung lợn Cùng với tỷ lệ viêm tử cung cao biểu quan trọng đẻ nhận biết lợn nái bị viêm tử cung vào số ngày hết dịch Thông thường lợn nái hết dịch sau ngày Với lợn nái bị viêm tử cung, dịch chảy nhiều kéo dài ngày dịch có màu trắng xám, hồng đỏ nâu, thường dịch đặc lẫn lợn cợn tổ chức theo kèm với dịch tống Dịch viêm chảy nhiều vật nằm xuống cho bú Một số sốt cao, thở mạnh có phản ứng đau giảm ăn Trong thời gian thực tập trại nhận thấy thông thường dịch viêm từ âm hộ chảy ngày đầu thường với số lượng có tính chất đặc độ kết dính cao sau loảng dần ngày đến ngày lợn hết dịch trường hợp bị viêm dịch thường lớn ngày dịch chảy nhiều dính vào mép âm mơn có màu trắng đục với số lượng lớn Đối với trường hợp bị viêm tử cung ngày thường có biểu sốt, bỏ ăn ăn sữa hay nằm vận động Sau điều trị thuốc thể lợn nái dần hạ sốt, bắt đầu ăn trở lại trở lại bình thường vài ngày sau 49 4.4 Tỷ lệ mức độ mắc viêm tử cung lợn nái theo lứa đẻ Tiến hành điều tra mức độ viêm tử cung lợn nái theo lứa đẻ trại thực tập, kết trình bày bảng 4.4 Bảng 4.4 Tỷ lệ mức độ viêm tử cung theo lứa đẻ Mức độ viêm Thể Thể Thể nhẹ trung bình nặng Số Số Số con % % % mắc mắc mắc bệnh bệnh bệnh 11 57,89 31,57 10,52 Lứa đẻ Số nái kiểm tra (con) Số nái mắc bệnh (con) -2 23 19 82,60 3-4 21 19,04 100 0 0 5-6 21 14,28 66,66 33,33 0 >6 22 13 59,09 53,84 23,07 23,07 87 39 44,82 24 61,53 10 25,64 12,82 Tính chung Tỷ lệ mắc (%) Từ bảng 4.4 ta thấy rõ ràng ảnh hưởng viêm tử cung đến lợn nái sinh sản sau đẻ Ở lứa 1- theo dõi 23 lợn nái có 19 lợn nái mắc bệnh tỷ lệ viêm tử cung đạt đến 82,60 % Lứa - tỷ lệ đạt 19,04% với 21 theo dõi có lợn mắc bệnh Ở lứa - kiểm tra 21 có lợn nái mắc bệnh, tỷ lệ viêm tử cung 14,28% Từ lứa thứ trở theo dõi 22 có 13 lợn nái mắc viêm tử cưng tỷ lệ 59,09% Từ bảng đưa nhận xét lợn nái lứa bị viêm tử cung thể vóc phát triển chưa hồn chỉnh xương chậu cổ tử cung hẹp nên thường dẫn đến tượng đẻ khó, cịn với lợn lứa khả phục hồi tử cung nên dẫn dễ dẫn đến khả viêm tăng cao Phương pháp kiểm định bình phương 50 cho thấy khơng có khác tỉ lệ lợn nái sau đẻ lứa với Như ta không nên nuôi nái đẻ nhiều lứa, suất chăn nuôi thấp, tỷ lệ mắc bệnh sinh sản cao, đặc biệt bệnh viêm tử cung Với nái kiểm dịch, nên dùng Oxytocine cách thận trọng, tạo co bóp mạnh niêm mạc tử cung dễ xây xát dẫn tới viêm tử cung 4.5 Tỷ lệ mức độ viêm tử cung lợn nái theo tháng năm 2016 Tiến hành điều tra tỷ lệ mức độ viêm tử cung lợn nái sinh sản theo tháng, kết trình bày bảng 4.5 Bảng 4.5 Tỷ lệ mức độ viêm tử cung lợn nái theo tháng năm 2017 Số nái Tháng kiểm tra (con) Mức độ viêm Số Thể trung nái Tỷ lệ Thể nhẹ Thể nặng bình mắc mắc Số Số bệnh (%) Số mắc % mắc % mắc % (con) bệnh bệnh bệnh 12 66,66 11 57,89 31,57 10,52 18 17 52,94 100 0 0 17 41,17 66,66 33,33 0 17 35,29 53,84 23,07 23,07 10 20 25 24 61,53 10 25,64 12,82 87 39 44,82 11 57,89 31,57 10,52 Tính chung Qua bảng 4.5 cho thấy mùa vụ có ảnh hưởng đến tỷ lệ nhiễm bệnh viêm tử lợn nái Ở tháng có thay đổi khí hậu thời tiết có thay đổi nên tỷ lệ lợn nhiễm bệnh khác Ở tháng số lượng lợn mắc bệnh 12 51 tổng số 18 lợn điều tra theo dõi chiếm 66,66% tỷ lệ mắc thể nhẹ 83,3% thể trung bình thể nặng 8,3% tiếp tháng theo dõi 17 có mắc bệnh chiếm tỷ lệ 52,94%, tỷ lệ mắc thể nhẹ 88,8% thể trung bình 11,1% thể nặng 0,00% Tháng 8, 9, 10 tương ứng 41,17%, 35,29% , 25,00% Nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng yếu tố thời tiết, khí hậu Khí hậu thay đổi đột ngột nguyên nhân gây bệnh suyễn Chính vậy, tháng tháng tháng 10 thời tiết ổn định, mát mẻ, lợn ăn tốt, sức đề kháng cao, chống chịu với thay đổi điều kiện ngoại cảnh nên yếu tố gây bệnh có hội phát triển Bệnh tâp trung vào tháng thời gian nắng nóng nhiệt độ tăng cao, điều kiện khí hậu thời tiết tương đối khơng ổn định Kết hợp với chuồng xi măng điều chỉnh quạt giàn mát chưa hợp lý làm vi khuẩn sinh trưởng phát triển nhanh, chế độ chăm sóc dinh dưỡng khơng đầy đủ dẫn tới sức đề kháng vật giảm tạo điều kiện cho bệnh suyễn phát triển Vi khuẩn nhân tố gây lên bệnh tác động yếu tố thời tiết, khí hậu có tác động khơng nhỏ việc làm cho mầm bệnh phát triển nhanh, mạnh, mức độ lây lan rộng 4.6 Ảnh hƣởng biện pháp can thiệp tay tình trạng viêm tử cung lợn nái sau đẻ Đã khảo sát ảnh hưởng biện pháp can thiệp tay với tình trạng viêm tử cung lợn nái sau đẻ trại thực tập, kết trình bày bảng 4.6 Bảng 4.6: Ảnh hƣởng biện pháp can thiệp tay tình trạng viêm tử cung lợn nái sau đẻ Số theo dõi Can thiệp tay Khơng can thiệp tay Tính chung 87 87 Số mắc VTC Tỷ lệ mắc VTC % 31 39 35,63 9,19 44,82 52 Từ bảng 4.6 ta nhận thấy lợn can thiệp tay đẻ tỷ lệ viêm lên đến 35,63% tổng số 87 lợn nái theo dõi 18 mắc viêm tử cung không can thiệp tay chiếm tỷ lệ 9,19%, ta thấy lợn nái can thiệp tay gây tỷ lệ viêm cao.So sánh tỉ lệ viêm lợn không can thiệp lợn can thiệp tay phương pháp bình phương cho thấy tỉ lệ viêm tử cung lợn can thiệp tay cao hẳn tỉ lệ viêm lợn khơng can thiệp tay Có thể thấy can thiệp tay nguyên nhân trực tiếp gây bệnh viêm tử cung lợn nái sau đẻ Chính để giảm thiểu bệnh viêm tử cung trại nên hạn chế việc can thiệp tay lợn đẻ tránh gây tổn thương niêm mạc tử cung tránh điều kiện có lợi cho vi khuẩn gây bệnh 4.7 Phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung Đã khảo sát phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung lợn nái sau đẻ trại thực tập, kết trình bày bảng 4.7 Bảng 4.7 Phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung Phác đồ điều trị Phác đồ Phác đồ Thuốc kháng sinh Vetrimoxin LA Penstrep LA Thuốc giảm viêm Anagin-c Anagin-c Thuốc tạo sữa Oxytocin Oxytocin Thuốc trợ sức B-complex B-complex Trong trình thực tập trang trại, chúng em tiến hành điều trị loại thuốc kháng sinh là: Vetrimoxin LA Penstrep LA Bên cạnh có bổ sung thêm thuốc giảm viêm Anagin-c, thuốc tạo sữa Oxytocin, thuốc trợ sức B- complex 53 4.8 Kết điều trị Tiến hành hiệu điều trị bệnh viêm tử cung lợn nái sinh sản phác đồ thực tế trại thực tập, kết trình bày bảng 4.8 Bảng 4.8 Kết điều trị bệnh viêm tử cung Số ngày Thể mắc Phác đồ điều trị Số lợn điều trị (con) Kết điều trị trung bình Số lợn khỏi (con) (con) Tỷ lệ khỏi (%) Phác đồ 13 4,15 13 100,00 Phác đồ 11 4,63 11 100,00 Thể trung Phác đồ 4,4 100,00 bình Phác đồ 4,8 100,00 Phác đồ 5,33 100,00 Phác đồ 2 5,5 50,00 38 97,43 Thể nhẹ Thể nặng Tính chung 39 Từ kết bảng 4.8, cho thấy tỷ lệ khỏi 97,43% Phác đồ điều trị 21 khỏi 21 đạt tỷ lệ khỏi 100,00% Phác đồ điều trị 18 khỏi 17 đạt tỷ lệ 94,44% Như vậy, kết điều trị phác đồ cho kết tốt phác đồ Chúng em khuyến cáo nên sử dụng phác đồ để điều trị bệnh viêm tử cung cho hiệu cao 54 4.9 Ảnh hƣởng phác đồ điều trị đến khả động dục trở lại lợn nái sau điều trị Tiến hành khảo sát ảnh hưởng phác đồ điều trị đến khả động dục trở lại lợn nái sinh sản sau điều trị bệnh viêm tử cung, kết trình bày bảng 4.9 Bảng 4.9 Ảnh hƣởng phác đồ điều trị đến khả động dục trở lại lợn nái sau điều trị STT Chỉ tiêu ĐVT Phác đồ Phác đồ Số nái điều trị khỏi bệnh Con 21 17 Số nái động dục trở lại Con 21 16 Tỷ lệ động dục trở lại % 100,00 94,11 Thời gian động dục trở lại sau điều trị Ngày Từ kết bảng 4.9, thấy thời gian động dục lại sau điều trị đàn lợn nái chủ yếu 6-8 ngày Ở phác đồ điều trị 21 lợn nái tỷ lệ động dục trở lại 100%, phác đồ điều trị khỏi bệnh 17 con, động dục trở lại 16 tỷ lệ 94,11% Lợn mẹ ảnh hưởng kháng sinh nhiều làm cho thời gian chờ phối (số ngày từ điều trị khỏi phối giống trở lại) kéo dài Một nghiên cứu cho biết, thể lợn mẹ chịu nhiều ảnh hưởng kháng sinh thời gian phối giống trở lại nằm khoảng - ngày Thời gian chờ phối kéo dài làm giảm số lứa đẻ lợn nái năm Qua cho thấy cách sử dụng kháng sinh cách kết hợp phác đồ điều trị trại tương đối tốt 4.10 Ảnh hƣởng phác đồ điều trị đến tỷ lệ thụ thai lợn sau điều trị Tiến hành khảo sát ảnh hưởng phác đồ điều trị đến tỷ lệ thụ thai lợn nái sinh sản sau điều trị bệnh viêm tử cung, kết trình bày bảng 4.10 55 Bảng 4.10 Ảnh hƣởng phác đồ điều trị đến tỷ lệ thụ thai lợn sau điều trị STT Chỉ tiêu ĐVT Phác đồ Phác đồ Số nái điều trị khỏi bệnh Con 21 17 Số nái phối giống Con 21 16 Số nái thụ thai Con 21 16 Tỷ lệ thụ thai % 100,00 100,00 Từ kết bảng 4.10, thấy tỷ lệ đậu thai nái điều trị phác đồ 100% với tổng số nái theo dõi 21 nái, phác đồ theo dõi 17 nái có 16 nái phối giống tỷ lệ đạt 100,00% Như phác đồ khơng có nhiều ảnh hưởng đến tỷ lệ thụ thai lợn nái Có điều chất lượng thuốc, kỹ thuật phối, chăm sóc ni dưỡng trình độ quản lý đàn trại thực khoa học 56 Phần KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết thu trại lợn nái sinh sản Tuấn Hà suốt q trình làm khóa luận chúng tơi rút kết luận sau: Đàn lợn nái nuôi trại lợn nái sinh sản Nhâm Xuân Tiến mắc bệnh viêm tử cung sau đẻ 44,83% Tỷ lệ viêm tử cung trang trại lợn Nhâm Xuân Tiến mức cao - Ở lứa đẻ tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung khác nhau, cao lứa – lứa có tỷ lệ 82,60%, 59,09% - Tỷ lệ lợn mắc bệnh tháng có thay đổi khác dao động từ 25,00% đến 66,66% - Các yếu tố làm tăng nguy viêm tử cung trang trại là: biện pháp can thiệp tay trình đỡ đẻ chiếm tỷ lệ 35,63% - Các yếu tố không làm tăng nguy viêm tử cung trại như: lứa đẻ, số lượng sinh ra, thời gian thích nghi chuồng đẻ trước đẻ, nái bị tổn thương, thai chết lưu không gây ảnh hưởng đến trình viêm tử cung lợn nái sau đẻ 5.2 Đề nghị Cần tiếp tục theo dõi tình hình lợn nái sinh sản ni trại mắc bệnh viêm tử cung để đưa đề xuất hay cho việc phòng ngừa trị bệnh đạt hiệu cao Thực tốt công tác vệ sinh trước, sau lợn nái đẻ, không lạm dụng việc can thiệp tay trình đỡ đẻ lợn nái, nhằm hạn chế tình trạng viêm tử cung trại Cần loại thải trường hợp lợn bị viêm tử cung nặng lợn có lứa đẻ cao đề đảm bảo hiệu kinh tế 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Xn Bình (2005), phịng trị bệnh lợn nái, lợn con, lợn thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Thị Dân (2004) Sinh sản heo nái sinh lý heo con, Nxb Nông nghiệp TP HCM Trần Tiến Dũng (2004), “kết ứng dụng hormone sinh sản điều trị tượng chậm động dục lại sau đẻ lợn nái”, Tạp chí KHKT Nơng nghiệp, tập số Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002) Giáo trình sinh sản gia súc Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Khuất Văn Dũng (2005) “Thực trạng khả sinh sản tượng rối loạn sinh sản, ứng dụng hormone chế phẩm hormone điều trị vài tượng rối loại sinh sản bó Redsindhy ni nơng trường Hữu Nghị Việt Nam – Mơng Cổ, Ba Vì Hà Tây” Luận văn thạch sỹ nông nghiệp Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (2000), Bệnh lợn nái lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Văn Năm (1997), kinh nghiệm phịng trị bệnh lợn cao sản, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội.’ Nguyễn Văn Thanh (2003), “Khảo sát tỷ lệ viêm tử cung đàn nái ngoại nuôi đồng sông Hồng thử nghiệm điều trị” Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Hội Thú y, tập 10 số – 2003 10.Bùi Thị Tho, Trần Cơng Hịa, Nguyễn Khắc Tích (1995), Một số bệnh thường gặp đàn lợn nái giống Yorkshire, Landrace nuôi xí 58 nghiệp giống vật ni Mỹ Văn – tỉnh Hải Hưng Kỷ yếu kết nghiên cứu khoa học Khoa CNTY 1991 – 1995 Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11.Đặng Thanh Tùng, (2006) chi cục thú y An Giang “Bệnh sinh sản heo nái” http://www.vietlinh.vn/ 9/5/2006 (Tài liệu mạng) 12.Nguyễn Như Pho (2002): “Ảnh hưởng số yếu tố kỹ thuật chăn nuôi đến hội chứng M.M.A suất sinh sản heo nái” Luận án tiến sĩ Nơng Nghiệp trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh II Tài liệu tiếng Anh 13.Bilkei, G., Boleskei, A., Clavadetscher, E., Goos, T., Hofmann, C., Bilkei, H., Szenci, O (1994), “Periparturient diseases complex of the sow The influence of periparatal bactera on the development of puerperal diseases of sows with a history of urinary tract infection and vaginal – vulva discharge”, Berliner und munchener Tieraztiliche – wochenaschrift, 107 (11), pp.373- 376 14.De Winter, P J J., Verdonck, M., de Kruif, A., Devriese, L A., Haesebrouck, F (1995): Bacterial endometritis and vaginal discharge in the sow: prevalence of different bacterial species and experimental reproduction of the syndrome Anim Repr Sci 37, 325-335 15.De Winter, P J J., Verdonck, M., de Kruif, A., Coryn, M., Deluyker, H A., Devriese, L A., Haesebrouck, F (1996): The relationship between the blood progesterone concentration at early metoestrus and uterine infection in the sow Anim Repr Sci 41, 51-59 16.Lazarevic M et al: Endometritis theraypy in sows by intra uterine instillation of yeast cell wall solution Acta Veterinaria (Beograd),Vol 62, No – 6, 611 – 626, 2012 17.SANDERS, L.M.G & BILKEI, G 2004 Urrogenital diseases and their effsct on reproductive performance in high – parity sows Tijdschrift voor Diergenees kunde, 129: 108 – 112 PHỤ LỤC ẢNH MINH HỌA CHO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Hình ảnh lợn bị viêm tử cung Ảnh 1: Khi lợn nằm cho bú dịch viêm âm đạo chảy nhiều Ảnh 2: Lợn nái bị viêm tử cung sau phối có dịch màu trắng xám chảy Lợn nái mang bầu trại Lợn bầu Lợn đẻ Một số loại thuốc dung để điều trị Hình 3: Thuốc PENDISTREP Hình 5: Thuốc Oxytocin Hình : Thuốc Vetrimoxin LA Hình 6: Thuốc ADE-B.COMPLEX ... viêm tử cung lợn nái sinh sản nuôi trại Nhâm Xuân Tiến xã Đông Á ,huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình? ?? 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài Xác định số đặc điểm dịch tễ bệnh viêm tử cung lợn sinh sản (nái ngoại)... nghiên cứu - Tình hình bệnh viêm tử cung lợn nái sinh sản nuôi trại lợn trại Nhâm Xuân Tiến xã Đông Á, huyện Đơng Hưng, tỉnh Thái Bình - Biện pháp phịng trị bệnh 3.4 Các tiêu phƣơng pháp theo dõi... thực đề tài: ? ?Đánh giá tình hình bệnh viêm tử cung lợn nái sinh sản nuôi trại Nhâm Xn Tiến xã Đơng Á ,huyện Đơng Hưng, tỉnh Thái Bình thử nghiệm số phác đồ điều trị? ?? Do thời gian thực tập có hạn,

Ngày đăng: 21/05/2021, 07:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan