GV goïi HS ñoïc yeâu caàu ñeà baøi -GV veõ leân baûng hình chöõ nhaät ABCD, hình bình haønh EGHK vaø hình töù giaùc MNPQ, sau ñoù goïi HS leân baûng chæ vaø goï[r]
(1)Thứ
Ngày Môn TIẾT Tên dạy
HAI
03/01/2011 Đạo đứcTóan 1991 Kính trọng biết ơn người lao động(tiết1)Ki-lô-mét vuông
Tập đọc 37 Bốn anh tài
Lịch sử 19 Nước ta cuối thời Trần
CC 19
BA
04/01/2011
Chính tả 19 Kim tự tháp Ai Cập
LTVC 37 Chủ ngữ câu kể Ai làm ?
Tóan 92 Luyện tập
Khoa học 37 Tại có gió ?
TƯ
05/01/2011 Tập đọcTLV 3837 Chuyện cổ tích lồi ngườiLuyện tập xây dựng mở miêu tả đồ vật
Tóan 93 Hình bình hành
Địa lí 19 Thành Phố Hải Phòng
NĂM
06/01/2011 Kể chuyệnLTVC 1938 Bác đánh cá gã thầnMRVT : Tài
Tóan 94 Diện tích hình bình hành
Kĩ thuật 19 Lợi ích trồng rau, hoa SÁU
07/01/2011
TLV 38 Luyện tập xây dựng kết m tả đồ vật
Tóan 95 Luyện tập
Khoa học 38 Gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống bão
SHTT 19
(2)Thứ hai: 03/01/2011
ĐẠO ĐỨC I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC
- Biết cần phải kính trọng biết ơn người lao động
- Bước đầu biết cư xử lễ phép với người lao động biết trân trọng, giữ gìn thành lao động họ
-( Biết nhắc nhở bạn phải kính trọng biết ơn người lao động ) II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI -Kỉ tơn giá trị sức lạo động
-Kĩ thể tơn trọng ,lễ phép với ngưịi lao động
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
-Thảo luận -Đống vai
IV /PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC
- SGK, số đồ dùng cho trò chơi đóng vai
- Que đúng, sai
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động:
2.Bài cũ: Yêu lao động
- Ở nhà , em làm việc để phục vụ thân?
- Em tham gia vào công việc lao động trường, lớp?
- GV nhận xét – tuyên dương Bài mới:
a/ Khán phá :– ghi tựa b/ Kết nối
Hoạt động1: Làm việc lớp truyện Buổi học đầu tiên
- GV đọc truyện (hoặc kể chuyện) - Yêu cầu HS trả lời câu dõi SGK
+ Vì bạn cười nghe bạn hà giới thiệu nghề nghiệp bố, mẹ mình?
+ Nếu em bạn lớp với Hà, em làm gì? - GV kết luận: Cần phải kính trọng người lao động, dù người lao động bình thường nhất.
-Hát
- HS lên bảng nêu
- HS lớp theo dõi nhận xét
HS nhắc lại tựa
HS đọc truyện SGK
- HS trả lời câu hỏi SGK- Cả lớp nhận xét
+ Vì bạn nghĩ bố mẹ bạn Hà làm nghề qt rác, khơng đáng kính trọng nghề khác
(3)- Em thể lịng kính trọng biết ơn người lao động nào?
Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (bài tập 1)
-GV gọi HS đọc yêu cầu tập
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đơi + Người lao động:
+ Những người người lao động
GV kết luận chốt ý chính:
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (bài tập 2) - GV chia nhóm & giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận tranh
- GV ghi lại bảng theo coät:
- GV nhận xét - kết luận: Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho thân, gia đình & xã hội
Hoạt động 4: Làm việc cá nhân (bài tập 3) - GV nêu yêu cầu tập, yêu cầu HS dùng bảng đúng, sai để thực
- HS đọc u cầu bài, thảo luận theo nhóm đơi -Đại diện nhóm trình bày kết - Cả lớp trao đổi, tranh luận
+ Người lao động nông dân, bác sĩ, người giúp việc, lái xe ôm, giám đốc công ti, người đạp xích lô, nhà khoa học, giáo viên, kĩ sư, nhà văn, nhà thơ… người lao động (trí óc chân tay)
+ Những người người lao động: Những người ăn xin, kẻ buôn bán ma tuý, buôn bán phụ nữ & trẻ em… người lao động việc làm họ khơng mang lại lợi ích, chí cịn có hại cho xã hội - Các nhóm làm việc, đại diện nhóm trình bày- Cả lớp trao đổi, nhận xét
ST T
Người lao động
Ích lợi mang lại cho xã hội Bác sĩ Nhờ có bác sĩ, xã hội chữa
được nhiều bệnh tật có người khoẻ mạnh Thợ xây Nhờ có thợ xây, XH có nhà
cao tầng, nhà máy, xí nghiệp để sản xuất; công viên ,nhà thiếu nhi …v…v…
3 Thợ điện Nhờ có thợ điện, có điện thắp sáng, nhà máy, xí nghiệp sản xuất mặt hàng khác
4 Ngư dân Nhờ có họ mà có thức ăn từ biển như: cá, tơm, mực …v…v…
5 Kiến trúc
sư Nhờ có kiến trúc sư mà thànhphố, thị xã kiến trúc đẹp đẽ
6 Nơng dân Nhờ có bác nơng dân, có lúa,gạo,cócơm ăn hàng ngày - HS dùng que đúng, sai
- Các việc làm (a), (c), (d), (đ), (e), (g) thể kính trọng, biết ơn người lao động
- Các việc (b), (h) thiếu kính trọng người lao động
(4)GV kết luận nêu ý đúng: Vận dụng
- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tập 5, SGK
HS nhận xét tiết học
-
-TỐN
TIẾT 91: KI – LÔ – MÉT VUÔNG I.MỤC TIÊU:
-Biết ki-lô-mét vông đơn vị đo diện tích
-Đọc, viết số đo diện tích theo đơn vị kilơmét vng; biết 1km2 =
1000 000 m2.
- Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 ngược lại
II.CHUẨN BỊ:
- Vở
-Bảng phụ kẻ nội dung BT1
-Tranh vẽ cánh đồng khu rừng (vùng biển) để minh hoạ cho học
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Khởi động:
2 Bài cũ: Bài kiểm tra định kì CKI - GV yêu cầu HS sửa lại phần
- GV nhận xét 3 Bài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu
Các em học đơn vị đo diện tích nào?
Hơm em tìm hiểu thêm đơn vị đo diện tích ki-lơ mét- vng Hoạt động 2: Giới thiệu ki- lô-mét vuông -GV treo tranh vẽ cánh đồng (khu rừng, vùng biển,…) nêu vấn đề: Cánh đồng cóhình vng,
mỗi cạnh dài 1km,các em tính Hát
- HS lên bảng sửa - HS lớp theo dõi nhận xét
HS nghe trả lời câu hỏi
+ Những đơn vị đo diện tích học :cm2 ; dm2; m2
(5)
diện tích cánh đồng
-GV giới thiệu: 1km x 1km = 1km2, ki-lơ
mét- vuông diện tích hình vuông có cạnh dài km
- Ki –lô- mét- vuông viết tắt km2, đọc là
ki-lô –mét –vuông
-Hỏi: 1km mét?
-Hãy tính diện tích hình vuông có cạnh dài 1000m
-Dựa vào diện tích hình vng có cạnh dài 1000m,bạn cho biết km2 bao
nhieâu m2?
Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:
Gọi HS đọc yêu cầu hỏi -Bài tập yêu cầu làm ?
-Các số chữ cần điền vào trống bảng gì?
- Yêu cầu HS làm vào nháp, gọi HS lên bảng làm
GV cuøng HS nhận xét
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc u cầu
- Bài tập yêu cầu làm ?
- Gọi HS lên bảng làm + lớp làm bảng
-GV nhận xét Bài tập
-GV gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS thảo luận theo cặp
-Nếu HS gặp khó khăn GV gợi ý cho HS + Dùng đơn vị đo cho phù hợp?
-Nhận xét tuyên dương đội làm tốt 4 Củng cố - Dặn dị:
- Ki-lô-mét vuông gì? 1km2 = m2
-Nhận xét tiết học
-Học bài, làm lại BT2 vào chuẩn bị : Luyện tập
- HS nhaéc lại: ki-lô mét- vuông diện tích hình vuông có cạnh dài km
-HS nhìn bảng đọc ki- lô- mét –vuông 1km = 1000m
- HS tính:
1000m x 1000m = 000 000 m2.
-1 km2 = 1000 000m
HS đọc yêu cầu bài, làm vào nháp+ 2HS lên bảng làm
Đọc Viết
Chín trăm hai mươi mốt
ki-lô-mét vuông 921km
2
Hai nghìn ki- lô- mét-vuông 2000km2 Năm trăm linh chín ki- lô- mét
vuông
509km2
Ba trăm hai mươi nghìn ki- lô- mét vuông
320 000km2
HS đọc yêu cầu
Viết số thích hợp vào chỗ chấm -2 HS lên bảng làm
1km2 = 1000 000m2; 32m2 49dm2 = 3249dm2
1000 000m2 = 1km2 ; 5km2 = 5000 000m2
1m2 = 100dm2 ; 2000 000m2 = 2km2
-HS nhận xét
HS đọc u cầu bài, thảo luận cặp đơi – Đại diện nhóm trình bày – HS nhận xét
Chọn số thích hợp
a/ Diện tích phòng học 40m2
b/Diện tích nước Việt Nam 330 991km2
+ Ki-lô mét- vuông diện tích hình vuông có cạnh dài km.1km2 = 000 000 m2.
HS nhận xét tiết học
(6)-
-TẬP ĐỌC
TIẾT 37: BỐN ANH TÀI I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Biết đọc với giọng kể , bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ thể tài , sức khoẻ bốn cậu bé
- Hiểu nội dung : Ca ngợi sức khoẻ , tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa bốn anh em Cẩu Khây.( trả lời câu hỏi SGK)
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BAØI -Tự nhân thức ,xác định giá trị cá nhân
-Hợp tác
-Đảm nhận trách nhiệm
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG
-Trình bày ý kiện cá nhân -Thảo luận nhóm
-Hỏi đáp trước lớp
-Đóng vai xử lí tình
IV /PHƯƠNG TIỆN DẠY VAØ HỌC - Tranh minh hoạ đọc SGK
- Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc diễn cảm IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Khởi động 2 Bài cũ :
- GV kiểm tra SGK, HS chuẩn bị cho HKII
3 Bài
Hoạt động 1: a/ Khám phá :
- Giới thiệu chủ điểm sách Tiếng Việt lớp
- Hôm em học câu chuyện ca ngợi bốn thiếu niên có sức khoẻ tài ba người biết hợp lại để diệt trừ ác, mang lại sống n bình cho nhân dân
b/ Kết nối
Hoạt động 2: Luyện đọc trơn
Hát
HS ngồi cạnh kiểm tra
(7)- GV chia đoạn
-GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ chưa giọng đọc không phù hợp
-GV yêu cầu HS đọc thầm phần thích từ cuối đọc
Yêu cầu HS đọc lại toàn GV đọc diễn cảm
Giọng kể nhanh; nhấn giọng từ ngữ ca ngợi tài sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa bốn cậu bé Hoạt động 3: H D Tìm hiểu
GV chia lớp thành nhóm để em đọc thầmvà trả lời câu hỏi
+ Sức khoẻ tài Cẩu Khây có đặc biệt ?
+ Có chuyện xảy quê hương Cầu Khây?
Đoạn 1và nói điều gì?
+ Cẩu Khây lên đường diệt trừ yêu tinh ?
+ Mỗi người bạn Cẩu Khây có tài ?
+Phần lại cho biết gì?
-+Truyện ca ngợiai? Ca ngợi điều gì?
Hoạt động 4: HD HS đọc diễn cảm -GV hướng dẫn, nhắc nhở
- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm“Ngày xưa…diệt trừ yêu tinh” - GV trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) - GV sửa lỗi cho em
GV HS nhận xét – tuyên dương
5 HStiếp nối đọc đoạn tập đọc(mỗi lần xuống dòng đoạn) - HS lớp theo dõi nhận xét cách đọc bạn
- HS đọc thầm phần giải - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc lại toàn - HS nghe
Các nhóm đọc thầm bài, thảo luận nhóm - đại diện nhóm trả lời câu hỏi
+ Về sức khoẻ : nhỏ người ăn lúc hết chín chõ xơi, mười tuổi trai nười tám
+ Về tài : 15 tuổi tin thơng võ nghệ, dám chí lên đường trừ diệt yêu tin + Yêu tinh xuất hiện, bắt người súc vật khiến làng hoang mang, nhiều nơi khơng cịn sống sót
Ýđoạn1,2: Sức khoẻvà tài Cẩu Khây
- Cẩu Khây lên đường diệt trừ yêu tinh người bạn : Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tay Tát Nước Móng Tay Đục Máng
- Nắm Tay Đóng Cọc có đơi tay khoẻ, cị thể dùng tay làm vồ đóng cọc.Lấy Tay Tát Nước có đơi tai to, khoẻ dùng để tát nước Móng Tay Đục Máng có móng tay sắc, khoẻ đục gỗ thành lịng máng dẫn nước vào ruộng
Ý đoạn3, 4,5 : Cẩu Khây diệt trừ yêu tinh người bạn
Nội dung chính: Câu truyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa : diệt ác, cứu dân lành bốn anh em Cẩu Khây
(8)* Thực hành :Câu chuyện giúp em hiểu điều ?
4 Vận dung
- GV nhận xét tiết học, khen HS học tốt - Về nhà kể lại câu chuyện
-Chuẩn bị bài:Chuyện cổ tích lồi người
-HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp -HS đọc diễn cảm trước lớp
-Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp
HS nhận xét tiết học
-
-LỊCH SỬ
TIẾT 19 :NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN I.MỤC TIÊU :
- Nắm số kiện suy yếu nhà Trần :
+ Vua quan ăn chơi sa đoạ ; triều số quan lại bất bình , Chu Văn An sớ xin chém tên quan coi thường phép nước
+Nông dân nơ tì dậy đấu tranh
-Hồn cảnh Hồ Quý Ly truất vua Trần , lập nên nhà Hồ :
+ Trước suy yếu nhà Trần , Hồ Quý Ly –một đại thần nhà Trần truất vua nhà Trần , lập nên nhà Hồ đổi tên nước Đại Ngu
( HS , giỏi :
- Nắm nội dung số cải cách Hồ Quý Ly : quy định lại số ruộng cho quan lại , quý tộc ; quy định lại nơ tì phục vụ ttrong gia đình q tộc
- Biết li dẫn tới kháng chiến chống quân minh nhà Hồ Q Ly thất bại : khơng đồn kết tồn dân để tiến hành kháng chiến mà dựa vào lực lượng quân đội )
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : PHT HS
Tranh minh hoạ SGK
(9)HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động:
2.Bài cũ : Kiểm tra cuối HKI
-GV nhận xét chung kiểm tra 3.Bài :
a.Giới thiệu bài: Trong gần hai kỉ trị nước ta, nhà Trần lập nhiều công lớn, chấn hưng, xây dựng kinh tế nước nhà, ba lần đánh tan quân xâm lược Mông – Nguyên Nhưng đáng tiếc, đến cuối thời Trần, vua quan lao vào ăn chơi hưởng, đời sống nông dân cực khổ Trước tình hình nhà Trần có tồn khơng? Chúng ta tìm hiểu qua hơm
b.Phát triển bài:
* Hoạt động1: Thảo luận nhóm
GV phát phiếu học tập cho nhóm Nội dung phiếu:
Vào kỉ XIV :
+Vua quan nhà Trần sống ? +Những kẻ có quyền đối xử với dân sao?
+Cuộc sống nhân dân ? +Thái độ phản ứng nhân dân với triều đình ?
+Nguy ngoại xâm ? -GV nhận xét,kết luận
-GV cho HS nêu khái quát tình hình đất nước ta cuối thời Trần
*Hoạt động 2: Làm việc lớp : -GV tổ chức cho HS thảo luận câu hỏi +Hồ Quý Ly người ? +Ơng làm ?
+Hành động truất quyền vua Hồ Q Ly có hợp lịng dân khơng? Vì sao? -GV cho HS dựa vào SGK để trả lời
Cả lớp hát
HS chuù ý lắng nghe
-HS nghe
-HS nhóm thảo luận cử đại diện trình bày kết quả- Các nhóm khác nhận xét,bổ sung
-Vua quan ăn chơi sa đọa
- Những kể có quyền ngang nhiên vơ vét cải nông dân để làm giàu
-Đời sống nông dân vô cực khổ - Bất bình phẫn nộ, vùng dậy đấu tranh - Phía nam qn Chăm Pa ln quấy nhiễu, phía bắc nhà Minh hạch sách đủ điều
-1 HS nêu
HS đọc thơng tin SGK trả lời
+ Là quan đại thần nhà Trần có tài + Cho xây dựng thành Tây Đô, thay quan cấp cao nhà Trần người thật có tài, đặt lệ quan phải thường xuyên thăm dân, quy định lại số ruộng đất, nơ tì quan lại q tộc, thừa phải nộp cho nhà nước.Những năm có nạn đói, nhà giàu buộc phải bán thóc tổ chức nơi chữa bệnh cho nhân dân
(10)4.Củng cố :
-GV cho HS đọc phần học SGK
-Trình bày biểu suy tàn nhà Trần?
-Triều Hồ thay triều Trần có hợp lịch sử khơng? Vì ?
-Nhận xét tiết học 5.Dặn dò:
-Về nhà học chuẩn bị trước “ Chiến thắng Chi Lăng”
gaùnh vaùc giang sôn
-HS khác nhận xét, bổ sung -3 HS đọc học
-HS trả lời câu hỏi
HS nhận xét tiết học
- -Thứ ba :04/01/1011
CHÍNH TẢ`
TIẾT 19 : KIM TỰ THÁP AI CẬP I.MỤC TIÊU:
- Nghe – viết tả, trình bày hình thức văn xuôi - Làm tập phân CT âm đầu , vần dễ lẫn (BT2)
* Tích hợp :Giúp cho học sinh thấy vẽ đẹp kĩ vĩ cảnh đẹp của cảnh đẹp nước bạn có ý thức bảo vệ danh lam thắng cảnh của đất nước giới
II.CHUẨN BỊ:
- Ba băng giấy ghi nội dung BT2 - Ba băng giấy ghi nội dung BT3
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Khởi động: 2 Bài cũ:
GV nhận xét kiểm tra cuối kì I 3 Bài mới:
- Haùt
(11)- GV giới thiệu ghi tựa
Hoạt động1: HDHS nghe -viết tả GV đọc đoạn văn cần viết tả lần -Đoạn văn nói điều gì?
* Tích hợp :Hỏi Em biết kim Tự Tháp Ai Cập ?
-Giáo dục HS biết yêu quý danh lam thắng cảnh nươc nước bạn
-GV yêu cầu HS đọc lại đoạn văn tìm từ dễ viết sai - GV viết bảng- nhắc HS ý viết tên riêng theo quy định
- GV yêu cầu HS viết từ ngữ dễ viết sai vào bảng
-GV đọc lại đoạn văn
-GV đọc câu, cụm từ lượt cho HS viết
- GV đọc tồn tả lượt
- GV chấm số HS & yêu cầu cặp HS đổi soát lỗi cho
- GV nhận xét chung
Hoạt động 2: HDHS làm tập chính tả
Bài tập 2:
GV mời HS đọc yêu cầu tập 2 Bài tập yêu cầu ta điều gì?
GV dán tờ phiếu ghi nội dung lên bảng
GV HS nhận xét nêu kết đúng: Bài tập 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu tập 3.
-GV dán phiếu lên bảng viết sẵn nội dung BT3 Yêu cầu HS lần lượtđọc kết bảng, tổ chức cho HS thi đua cặp đơi
-Nhận xét, tun dương nhóm thắng cuộc, làm , nhanh
HS nhắc lại tựa HS theo dõi SGK
Đoạn văn ca ngợi Kim tự tháp cơng trình kiến trúc vĩ đại người Ai Cập cổ đại
HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết, nêu tượng dễ viết sai:Ai Cập, lăng mộ, nhằêng nhịt, chuyên chở,
-HS luyện viết bảng - HS theo dõi
- HS nghe – viết - HS soát lại
- HS đổi cho để soát lỗi tả
- HS đọc yêu cầu tập
Cả lớp đọc thầm suy nghĩ gạch chữ viết sai, viết lại chữ
- HS trao đổi nhóm – tiếp nối đọc kết - Cả lớp theo dõi nhận xét - Từ ngữ đúng:sinh, biết, biết sáng, tuyệt, xứng
HS đọc yêu cầu tập 3- thảo luận nhanh trong nhóm – cử đại diện lên bảng thi đua – HS nhận xét.
Từ ngữ viết
chính tả Từ ngữ viết saichính tả Sáng sủa
Sản sinh Sinh động
(12)4 Cuûng cố - Dặn dò:
- u cầu HS ghi nhớ tượng tả
- GV yêu cầu HS nhận xét tiết học Chuẩn bị : “Cha đẻ lốp xe đạp”
HS nhắc lại
HS nhận xét tiết học
-
-LUYỆN TỪ VAØ CÂU
TIẾT 37: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LAØM GÌ? I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
-Hiểu cấu tạo ý nghĩa phận chủ ngữ ( CN) trng câu kể Ai làm ? ( ND Ghi nhớ )
- Nhận biết câu kể Ai ? , xác định phận chủ ngữ câu ( BT1, mục III) ; biết đặt câu với phận CN cho ssẳn gợi ý tranh vẽ ( BT2, BT3) II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BAØI
-Thể tự tin -Lằng nghe tích cực
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG -Làm việc nhóm –chia sẻ
-Trình bày phút
V /PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC
- Bảng phụ ghi: Sơ đồ cấu tạo phận câu mẫu
- Bảng phụ viết đoạn văn phần nhận xét; đoạn văn BT1( phần BT) - VBT Tiếng Việt tập
V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Khởi động
2 Bài cũ : Kiểm tra cuối kỳ I - GV trả kiểm tra - nhận xét 3 Bài mới:
a/Khám phá - ghi tựa b/Kết nối
Hoạt động 1: HD Phần nhận xét - GV chia lớp thành nhóm.Các nhóm đọc đoạn văn vàtrả lời câu hỏi
Haùt
HS nhắc lại tựa
(13)- GV nhận xét, chốt ý
- Nêu ý nghĩa chủ ngữ?
- Chủ ngữ câu loại từ ngữ tạo thành?
Hoạt động 2: Phần ghi nhớ: Gọi HS đọc ghi nhớ.
- GV: Giải thích nội dung ghi nhớ Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:
Gọi HS tiếp nối đọc yêu cầu làm vào nháp - GV HS nhận xét - chốt ý
Bài tập 2:
Gọi HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu em tự đặt câu hỏi với từ ngữ cho làm chủ ngữ - Từng cặp HS đổi chữa lỗi cho
- GV nhận xét – tuyên dương Bài tập 3:
Gọi HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS khá, giỏi làm mẫu nói hoạt động người vật tranh miêu tả
- GV nhận xét – ghi điểm số em
4 Vận dụng
+Một đàn ngỗng vươn dài cổ, chúi mỏ định đớp
bọn trẻ
+Hùng đút vội súng vào túi quần,chạy biến +Thắng mếu máo nấp vào sau lưng Tiến
+Em liền nhặt cành xoan,xua đàn ngỗng xa +Đàn ngỗng kêu quàng quạc,vươn cổ chạy miết
b Bộ phận chủ ngữ
+ Một đàn ngỗng + Hùng
+ Thaéng
+ Em
+ Đàn ngỗng
c Chủ ngữ nêu tên người, vật
d Chủ ngữ danh từ, cụm danh từ tạo thành
- HS đọc ghi nhớ
HS nêu phân tích ví dụ minh hoạ ND ghi nhớ
- HS đọc yêu cầu bài, đọc thầm đoạn văn tìm câu kể Ai làm gì? gạch chân chủ ngữ câu - HS tiếp nối phát biểu ý kiến
+ Trong rừng, chim chóc hót véo von + Thanh niên lên rẫy.
+ Phụ nữ giặt giũ bên giếng nước. + Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn.
+ Các cụ già chụm đầu bên ché rượu cần.
HS đọc yêu cầu
- 1HS đọc yêu cầu bài+ Cả lớp đọc thầm làm vào nháp
- HS đọc trước lớp - HS nhận xét làm bạn
- 1HS đọc yêu cầu + Cả lớp đọc thầm HS làm vào HS đọc “Buổi sáng, mặt trời nhô lên từ sau dãy núi Các bác nông dân đồng gặt lúa Các bạn HS cắp sách đến lớp học Xa xa, máy cày cày ruộng Trên trời, bầy chim tung cánh bay.”
(14)+Gọi 2HS nhắc lại nội dung ghi nhớ +Nhận xét tiết học
+Veà nhà học chuẩn bị bài:
Mở rộng vốn từ : Tài năng
HS nhận xét tiết học
-
-TỐN
TIẾT 92: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU:
- Chuyển đổi số đo diện tích -Đọc thơng tin biểu đồ II.CHUẨN BỊ:
- VBT Toán
- Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Khởi động:
2 Bài cũ: Ki- lô- mét-vuông - GV yêu cầu HS sửa lại - GV nhận xét
3 Bài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu -Giờ học tốn hơm nay, em luyện kĩ chuyển đổi đơn vị đo diện tích,làm tốn có liên quan đến diện tích theo đơn vị đo ki-lơ- mét-vng
Hoạt động 2: Thực hành Bài tập :
GV gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS tự làm vào vở -GV chữa cho điểm HS Bài tập 3:
Haùt
- HS sửa - HS nhận xét
HS nghe
HS đọc yêu cầu bàivà làm vào
530dm2= 53000cm2 300dm2 = 3m2
13dm229cm2=1329cm2 10km2 = 10 000 000m2
84600cm2 = 846dm2 9000 000m2 = 9km2
- HS nhận xét
(15)Cho HS đọc đề -Bài tốn cho biết gì? -Bài tốn hỏi gì? -GV nhận xét Bài tập
- GV treo biểu đồ yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
- GV yêu cầu HS đọc kĩ câu toán quan sát kĩ biểu đồ mật độ dân số để tự tìm câu trả lời Sau HS trình bày lời giải,các HS khác nhận xét GV kết luận
4 Củng cố - Dặn dò: - Ki-lô-mét vuông gì? 1km2 = m2
-Nhận xét tiết học
-Xem lại tập hoàn thành vào - Chuẩn bị : Hình bình hành
*Thành phố Hồ Chí Minh có diện tích lớn *Thành phố Hà Nội có diện tích nhỏ - HS nhận xét
Mỗi nhóm cử HS tham gia thi đua HS nối tiếp trả lời
a/ Hà Nội thành phố có mật độ dân số lớn
b/ Mật độ dân số Thành phố Hồ Chí Minh gấp khoảng lần mật độ dân số Hải Phòng
HS lớp theo dõi nhận xét
HS nhận xét tiết học
-
-KHOA HỌC
TIẾT 37: TẠI SAO CÓ GIÓ ? I- MỤC TIÊU:
-Làm thí nghiệm để nhận khơng khí chuyển động tạo thành gió -Giải thích ngun nhân gây gió
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình trang 74,75 SGK -Chong chóng (hs làm)
-Chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm theo nhóm: +Hộp đối lưu mơ tả trang 74 SGK +Nến, diêm, miếng giẻ vài nén hương III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Khởi động:
2.Bài cũ: Khơng khí cần cho sống - Gọi 2HS lên bảng TLCH
- Khơng khí cần cho thở người,
(16)ĐV, TV nào?
- Thành phần khong khí quan trọng đối vối thở
- GV nhận xét ghi điểm Bài mới:
a) giới thiệu bài: Nêu mục tiêu học b/ Phát triển:
*/ Hoạt động 1:Chơi chong chóng
* Mục tiêu: Làm TN chứng minh khơng khí chuyển động tạo thành gió
* Cách tiến hành
-Kiểm tra số chong chóng HS
-Cho HS sân chơi, nhóm trưởng điều khiển bạn Vừa chơi vừa tìm hiểu xem: +Khi chong chóng khơng quay?
+Khi chong chóng quay nhanh? +Khi chong chóng quay chậm?
+Mỗi nhóm đứng thành hàng quay mặt vào nhau, đứng yên đưa chong chóng trước mặt Nhận xét xem chong chóng có quay khơng? Tại sao? (tuỳ vào thời tiết lúc đó) +Nếu chong chóng khơng quay nhóm bàn xem làm để chong chóng quay?(…) +Nhóm trưởng cử bạn cầm chong chóng chạy: chạy nhanh, chạy chậm Cả nhóm quan sát chong chóng quay nhanh hơn?
+Tìm hiểu xem nguyên nhân quay nhanh: *Giải thích bạn chạy nhanh chong chóng quay nhanh
-Đại diện nhóm báo cáo, chong chóng quay nhanh , chậm…và giải thích:
GV kết luận
Hoạt động 2:Tìm hiểu ngun nhân gây ra gió
* Mục tiêu: HS giải thích có gió *Cách tiến hành:
-Chia nhóm, nhóm báo cáo đồ dùng thí nghệm
-Yêu cầu HS đọc mục Thực hành trang 74 SGK để biết cách làm
+ Phần hộp có khơng khí nóng? Phần hộp có khơng khí lạnh ? sao? +Yêu cầu quan sát hướng khói trả lời: Khói bay qua ống nào?
GV nhận xét kết luận: Không khí chuyển
-Mang số chong chóng hướng dẫn làm nhà
-HS sân chơi: - Khi gió - Khi gió thổi mạnh - Khi gió thổi nhẹ -HS làm theo nhóm
-Các nhóm làm thí nghiệm theo hướng dẫn - Đại diện nhóm trình bày *Do chong chóng tốt
*Do bạn chạy nhanh?
+ Khi ta chạy, khơng khí xung quanh ta chuyển động, tạo gió Gió thổi làm chong chóng quay Gió thổi mạnh làm chong chóng quay nhanh Gió thổi yếu làm chong chóng quay chậm Khơng có gió tác động chong chóng khơng quay
HS nhóm đọc mục Thực hành trang 74 SGK để biết cách làm tiến hành làm thí nghiệm – Đại diện nhóm báo cáo
+Phần A hộp có khơng khí nóng có nến cháy Phần khơng khí ống B hộp có khơng khí lạnh khơng có nến cháy
+ Khói bay qua ống A
(17)động từ nơi lạnh sang nơi nóng Sự chênh lệch nhiệt độ khơng khí nguyên nhân gây chuyển động không khí Khơng khí chuyển động tạo thành gió
Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động khơng khí tựï nhiên
-u cầu HS làm việc theo cặp, quan sát đọc mục “Bạn cần biết”trang 75 SGK kiến thức thu qua hoạt động để giải thích câu hỏi: Tại ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền ban đêm gió từ đất liền thổi biển?
GV kết luận : Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày ban đêm biển đất liền làm cho chiều gió thay đổi ban ngày ban đêm
4.Củng cố:
- Trong sống người ta ứng dụng gió vào việc gì?
- Nhận xét tiết học
5 Dặn dò:Học bài, chuẩn bị : Gió nhẹ gió mạnh phòng chống bão.
-Làm việc cá nhân trao đổi theo cặp -Đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm
+ Ban ngày phần đất liền nóng biển-> gió thổi từ biển vào Ban đêm phần đất liền lạnh biển -> gió thổi từ đất liền biển
2HS đọc mục bạn cần biết trang 75 SGK
HS nêu
HS nhận xét tiết học
-
-Thứ tư : 05/01/2011
TẬP ĐỌC
TIẾT 38: CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC
(18)- Hiểu ý nghĩa : Mọi vật trái đất sinh người, trẻ em,do cần dành cho trẻ em điều tốt đẹp nhất.( trả lời câu hỏi SGK ; thuộc khổ thơ )
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BAØI -Giao tiếp thể cảm thơng
-Ra định, ứng phó -Đảm nhận trách nhiệm
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG -Đặt câu hỏi
-Trình bày ý kiến cá nhân -Trao đổi ý nghĩa thơ
IV /PHƯƠNG TIỆN DẠY VAØ HỌC - Tranh minh hoạ đọc SGK
- Sưu tầm ảnh khác sinh hoạt vui chơi, học tập trẻ em V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Khởi động
2 Bài cũ : Bốn anh tài
- Yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi SGK
- GV nhận xét – ghi điểm 3 Bài
Hoạt động :Khám phá
- Các truyện cổ tích thường giải thích nguồn gốc lồi người, mn lồi, muôn vật Bài thơ hôn em đọc Chuyện cổ tích lồi người câu chuyện cổ tích kể thơ nguồn gốc, tích lồi người Chúng ta đọc để xem thơ có hay lạ b/Kết nối
Hoạt động : Hướng dẫn HS luyện đọc trơn
GV yêu cầu 1HS đọc thơ
-GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ chưa giọng đọc không phù hợp -GV yêu cầu HS đọc thầm phần thích từ cuối đọc
Yêu cầu HS đọc lại toàn GV đọc diễn cảm Hoạt động : Tìm hiểu
Yêu cầu lớp đọc thầm thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi
- Trong câu truyện cổ tích này, người
Hát
2 HS lên bảng đọc trả lời câu hỏi HS lớp theo dõi nhận xét
HS chuù yù nghe
- HS giỏi đọc toàn
- HS nối tiếp đọc khổ thơ HS luyện đọc theo cặp
- HS đọc thầm phần giải từ - 1HS đọc
HS ý theo doõi
+ HS đọc thầm khổ thơ đầu – thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi 1,2
(19)sinh đầu tiên?
- Sau trẻ sinh ra, cần có mặt trời ?
- Sau trẻ sinh ra, cần có người mẹ?
- Bố giúp trẻ gì?
- Thầy giáo giúp trẻ gì?
- Yêu cầu HS trao đổi tìm ý nghĩa truyện
GV giảng thêm: Bài thơ tràn đầy tình yêu mến người, với trẻ em Tác giả thơ cho : thứ đời có trẻ em Trẻ em phải yêu thương, chăm sóc, dạy dỗ Tất tốt đẹp dành cho trẻ em
c/Thực hành
Hoạt động : Đọc diễn cảm + HTL thơ - GV hướng dẫn đọc diễn cảm toàn Chú ý hướng dẫn HS ngắt giọng , nhấn giọng
- Yêu cầu HS nhẩm học thuộc lòng khổ thơ ,
4 Vận dụng
- Câu chuyện kể cho biết điều gì?
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt
- Về nhà học thuộc lòng thơ chuẩn bị bài: Bốn anh tài ( tt )
- Có mặt trời cho trẻ em nhìn rõ - Có mẹ để bế bồng chăm sóc
- Có bố để bảo cho biết ngoan , biết nghĩ - Thầy giáo giúp trẻ học hành
+ HS trao đổi – Đại diện nhóm nêu, trả lời câu hỏi – HS nhận xét
- Ý nghĩa: Tác giả giải thích vật, người sinh trẻ em, để yêu mến, giúp đỡ trẻ em
+ Bài thơ ca ngợi người/ Chuyện loài người quan trọng nhất/ Trẻ em ưu tiên/ Mọi thứ sinh trẻ em
- HS đọc thơ
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
-Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp
-HS thi học thuộc lòng khổ thơ
- HS trả lời theo hiểu biết
(20)-TẬP LÀM VĂN
TIẾT 37: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BAØI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Nắm vững hai cách mở ( trực tiếp ,gián tiếp ) văn miêu tả đồ vật (BT1)
-Viết đoạn mở văn miêu tả đồ vật theo hai cách học (BT2) II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI -Tìm xử lí thơng tin,phân tích ,đối chiêu
-Ra định :tìm kiếm lựa chon -Đảm nhận trách nhiệm
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG -Đặt câu hỏi
-Thảo luận cặp đôi –chia sẻ -Trình bày ý kiến cá nhân IV /PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC
- Bảng phụ viết sẵn nội dung ghi nhớ cách mở bài(trực tiếp gián tiếp) - Bảng phụ để HS làm tập
V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Khởi động: 2 Bài cũ: Ôn tập
- Gọi HS nhắc lại kiến thức cách mở văn miêu tả đồ vật? GV nhận xét
3 Bài mới:
a) Khám phá Tiết học em kiến thức cách mở văn miêu tả đồ vật viết đoạn mở cho văn miêu tả đồ vật theo cách
b) Kết nối
HD HS thực hành luyện tập: Bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu tập 1 - Bài tập yêu cầu điều gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm mở trả lời câu hỏi
- Cả lớp nhận xét đưa kết luận
+ Điểm giống nhau:
Haùt
2 HS lên bảng nêu cách mở bài:trực tiếp gián tiếp
-HS tiếp nối đọc yêu cầu tập - Cả lớp đọc thầm đoạn mở trao đổi với bạn, so sánh tìm đoạn giống khác đoạn mở - HS phát biểu ý kiến
+ Các đoạn mở có mục đích giới thiệu đồ vật cần tả cặp -Đoạn a b mở trực tiếp ( giới thiệu đồ vật cần tả)
(21)+ Điểm khác nhau: Bài tập 2:
Yêu cầu HS đọc tập
+GV phát phiếu học tập cho HS viết đoạn
mở theo cách
GV HS nhận xét – tuyên dương 4/Vận dụng
Có cách mở bài? Đó cách nào?
GV nhận xét tiết học 5 Dặn dò:
- Em viết chưa hoàn chỉnh, viết tiếp cho hoàn chỉnh chuẩn bị sau:Luyện tập xây dựng kết văn miêu tả đồ vật.
khác để dẫn vào giới thiệu đồ vật cần tả - HS đọc yêu cầu tập
- HS viết đoạn mở cho văn miêu tả bàn theo cách vào - HS tiếp nối đọc viết
- HS nhận xét mở bạn bình chọn bạn có mở hay
Chiếc bàn người bạn trường thân thiết suốt hai năm
Tơi u gia đình tơi, ngơi nhà tơi Ở có bố mẹ, em trai thân thương, có đồ vật, đồ chơi quen thuộc góc học tập sáng sủa Nổi bật góc học tập tơi bàn học xinh xắn
-
-TOÁN
TIẾT 93: HÌNH BÌNH HÀNH I.MỤC TIÊU:
(22)II.CHUẨN BỊ: GV:-Bảng phụ
- Một số hình bình hành bìa
- Thước thẳng, kéo
HS: -Giấy kẻ ôâli
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Khởi động:
2 Bài cũ: : Luyện tập
- GV yêu cầu HS lên bảng sửa lại bài1 - GV nhận xét
3 Bài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu :
Các em học hình học nào? -Trong học em làm quen với hình mới, hình bình hành
Hoạt động 2: Giới thiệu hình bình hành - GV cho HS quan sát hình bình hành bìa chuẩn bị vẽ lên bảng hình bình hành ABCD, lần cho HS xem GV lại giới thiệu hình bình hành
Hoạt động 3: Đặc điểm hình bình hành.
-Y/C HS quan sát hình bình hành ABCD SGK/102
-Tìm cạnh song song với hình bình hành ABCD
-GV yêu cầu HS dùng thước thẳng để đo độ dài cạnh hình bình hành
-GV giới thiệu:Trong hình bình hành ABCD AB DC gọi hai cạnh đối diện,AD BC gọi hai cạnh đối diện
-Hỏi:Vậy hình bình hành cặp cạnh đối diện với nhau?
-GV ghi bảng đặc điểm hình bình hành -Yêu cầu HS tìm thực tế đồ vật có mặt hình bình hành
-Nếu HS nêu đồ vật có mặt HV HCN GV GT HV HCN hình bình hành chúng có hai cặp cạnh đối diện song song Hoạt động 4: Thực hành
Haùt
- 2HS lên bảng sửa lại bài1 - HS nhận xét
-Hình tứ giác, hình tam giác,hình chữ nhật, hình vng,hình trịn
-HS nghe
-Quan sát hình thành biểu tượng hình bình hành
A B
D C
HS quan saùt
-Các cạnh song song với AB song song với DC, AD song song với BC
-HS đo rút nhận xét hình bình hành ABCD có hai cặp cạnh AB = DC,AD = BC
-Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song nhau.
(23)Bài tập :
- GV yêu cầu HS đọc đề
- Yêu cầu HS nêu đặc điểm hình bình hành?
-Vì saohình 1,2,5 hình bình hành?
-Vì hình 3,4 hình bình hành?
GV nhận xét – tuyên dương Bài taäp 2:
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- GV vẽ lên bảng hình tứ giác ABCD hình bình hành MNPQ
- GV giới thiệu cặp đối diện yêu cầu HS dùng thước đo độ dài cặp cạnh đối diện
- Hình có cặp cạnh đối diện song song nhau?
- GV nhận xét –kết luận Củng cố - Dặn dò:
-Hình bình hành có đặc điểm gì? –Nhận xét tiết học
- Học chuẩn bị bài: Diện tích hình bình hành.
HS đọc đề thảo luận cặp đơi – Đại diện nhóm trình bày- HS nhận xét
-Hình 1,hình 2, hình hình bình hành -HS trả lời
HS đọc yêu cầu - quan sát đo B M N A
D Q P C
-Hình bình hành MNPQ có cặp cạnh đối diện song song
HS nhận xét tiết học
-
-Địa lí
THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG I/ Mục tiêu
- Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Hải Phịng : + Vị trí : ven biển ,bên bờ sông Cấm
+Thành phố cảng , trung tâm công nghiệp đống tàu , trung tâm du lịch ,… -Chỉ Hải Phòng đồ ( lược đồ )
(24)II/ Đồ dùng dạy học : - Bản đồ ( lược đồ )
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ ổn định :
2/ KTBC:
3/Dạy : GV giới tiệu ghi tựa a/ Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm Chia nhóm HS thảo luận
- Xác định vị trí Hải Phịng đồ ?
- Thành phố Hải Phòng nằm đâu? Hải Phòng giáp tỉnh ?
- Hải Phòng đến tỉnh khác phương tiện giao thông ? - Nêu điều kiện thuận lợi để hải
Phòng ttrở thành cảng biển - Hướng dẫn HS xem ảnh mơ tả
hoạt động cảng Hải Phịng b/ Hoạt động 2: Làm việc lớp
- Nêu vài trị nghành cơng nghiệp đống tàu Hải Phòng mà em biết ? Nêu vài tên nhà máy đóng tàu Hải Phịng ? c/ Hoạt động 3: Làm việc lớp
- Yêu cầu HS đọc SGK quan sát tranh ảnh để nêu điều kiện H-Ptrở thành nghành du lịch 4/ Củng cố :
-Yêu cầu HS rút nội dung SGK -Nhận xét tiết học
-Dặn tiết sau
Hát
-HS lắng nghe -Nhóm thảo luận
- HS lên xác định thành phố Hải Phòng đồ
- Nằm phía đơng Bắc ĐBBB gần biển
- Hải Dương ,Quảng Ninh, Thái Bình Giáp biển
- HS trả lời
- Hải phịng nằm bên bờ sơng Cấm cách biển 20 km thuận tiện cho việc vào neo đậu tàu thuyền …
- 2-3 HS môtả lại cảng biền thành phố Hải Phòng
*Đọc SGK trả lời
-Nghành đong tàu có khả đóng sữa chữa loại sà lang ,co nô , tàu du lịch , đanh1 cá , Nhà máy như: Bạch Đằng , Hạ Long ,…
HS thực hiên theo yêu cầu Gv
- HS nêu nội dung
(25)-
-Thứ năm : 06/01/2011
KỂ CHUYỆN
TIẾT 19: BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC
- Dựa vào lời kể GV , nói lời thuyết minh cho tranh minh hoạ (BT1) , kể lại đoạn câu chuyện Bác đánh cá gã thần rõ ràng , đủ ý (BT2)
-Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện Rèn kỹ nghe:
- Có khả tập trung nghe cô (thầy) kể truyện, nhớ truyện - Chăm theo dõi bạn kể truyện Nhận xét , đánh giá lời kể II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BAØI -Tự nhận thức
-Giao tiếp ,ứng xử phù hợp -Tư sáng tạo
-Lăng nghe phản hồi tích cực
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG -Kể lại sáng tạo câu chuyện
-Thảo luận ý nghóa câu chuyện IV /PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC
- Tranh minh họa truyện SGK (có thể phóng to, có điều kiện) - Tranh, ảnh hồ Ba Bể ( sưu tầm được)
V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
(26)1 Khởi động
2 Bài cũ : Ôn tập cuối kỳ I
- GV kiểm tra SGK, HS HKII - nhận xét
3 Bài mới:
a/Khám phá – ghi tựa bài b/Kết nối
*Hoạt động 1:HDHS kể chuyện GV kể chuyệnlần 1:
Giọng kể chậm rãi đoạn đầu (bác đánh cá biển ngán ngẩm ngày xui xẻo); nhanh hơn, căng thẳng đoạn sau ( đối thoại bác đánh cá gã thần); hào hứng đoạn cuối (đáng đời kẻ vô ơn) Kể phân biệt lời nhân vật (lời gã thần: dữ, độc ác; lời bác đánh cá: bình tĩnh, thơng minh)
-GV giải nghĩa số từ khó thích sau truyện (ngày tận số, thần, thơng minh) -GV kể chuyện lần 2:Vừa kể vừa vào tranh minh hoạ phóng to bảng
-GV kể chuyện lần 3(nếu cần)
*Hoạt động 2: HD HS Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện -Yêu cầu HS đọc yêu cầu tập
-GV dán bảng tranh minh hoạ phóng to, yêu cầu HS suy nghĩ nói lời thuyết minh cho tranh GV ghi nhanh lên bảng lời thuyết minh HS
+ Yêu cầu HS đọc tập
-Cho HS kể nhóm trao đổi ý nghĩa câu chuyện
Haùt
- HS lắng nghe
-HS nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc phần lời tranh SGK
-HS quan sát tranh minh hoạ tìm lời thuyết minh cho tranh Trình bày trước lớp - HS lớp theo dõi nhận xét lời thuyết minh bạn
+ Tranh 1: Bác đánh cá kéo lưới cả
ngày, cuối mẻ lưới có bình to
+ Tranh 2: Bác mừng bình
đem chợ bán khối tiền
+ Tranh 3: Bác mở nắp bình, từ trong
bình khói đen tuôn ra, thành quỷ
+ Tranh 4: Con quỷ đòi giết bác đánh cá
để thực lời nguyền ( quỷ nói bác đánh cá đến ngày tận số
+ Tranh 5: Bác đánh cá lừa quỷ chui
vào bình, nhanh tay đậy nắp, vứt bình trở lại biển sâu
- HS đọc yêu cầu tập 2,
(27)-ChoHS thi keå :
- Nhờ đâu mà bác đánh cá lừa quỷ?
- Caâu chuyện có ý nghóa nào?
-GV HS bình chọn bạn kể tốt , bạn nêu câu hỏi hay
4.Vận dụng
-GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS kể tốt HS chăm nghe bạn kể, nêu nhận xét xác
-Yêu cầu nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau: “ Kể chuyện nghe , đọc”
-HS thi kể trước lớp đoạn, tồn truyện
-Lắng nghe bạn kể đặt câu hỏi cho bạn
+ Bác đánh cá thơng minh, bình tĩnh, kịp thời trấn tĩnh sợ hãi, sáng suốt nghĩ mưu kế lừa quỷ
+ Câu chuyện ca ngợi bác đánh cá mưu trí dũng cảm, thắng gã thần vơ ơn bạc ác
HS bình chọn nhóm, cá nhân kể tốt , nêu câu hỏi hay
- GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện
-
-LUYỆN TỪ VAØ CÂU
TIẾT 38 : MỞ RỘNG VỐN TỪ : TAØI NĂNG I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC
- Biết thêm số từ ngữ ( kể tục ngữ , từ Hán Việt ) nói tài người ; biết xếp từ Hán Việt ( có tiếng tài )theo hai nhóm nghĩa đặt câu với từ xếp (BT1,BT2); hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí người (BT3,BT4)
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI -Tìm xử lí thơng tin,phân tích ,đối chiêu
-Ra định :tìm kiếm lựa chon
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG -Phân tích mẫu
-Trình bày ý kiện cá nhân
IV /PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC
(28)+ tờ giấy khổ to kẻ bảng phân loại BT1 + VBT Tiếng Việt tập
V/ TIẾN TRÌNH DẠY HOÏC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦAHS
2.Khởi động:
3.Bài cũ : CN câu kể Ai làm gì?
+ GV u cầu HS nhắc lại ghi nhớ
nêu ví dụ minh hoạ
+ 1HS đọc lại BT3
+ GV nhận xét – ghi điểm
3 Bài mới:
Hoạt động1:Khám phá Hoạt động 2:Kết nối Luyện tập –thực hành Bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV phát phiếu để HS thảo luận theo nhóm
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày
- GV HS nhận xét tuyên dương nhóm làm nhanh
Bài tập 2:
GV nêu u cầu bài, gọi HS lên bảng làm sửa
GV theo dõi uốn nắn cho HS
Bài tập 3:
Gọi HS đọc đề
Bài tập yêu cầu ta làm gì?
Gợi ý: Tìm nghĩa bóng tục ngữ xem câu có nghĩa bóng ca ngợi thơng minh, tài trí người
GV nhận xét chốt lại ý Bài tập 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu đề
- Yêu cầu HS đọc câu tục ngữ mà thích, nêu lí ngắn gọn
- GV ý giúp em giải thích 4.Vận dụng
Hát
+ 2HS nhắc lại ghi nhớ nêu ví dụ
minh hoạ
+ 1HS đọc lại BT3
HS lớp theo dõi nhận xét
HS đọc yêu cầu HS thảo luận theo nhóm
Đại diện nhóm trình bày – HS nhận xét + Tài có nghĩa “khả người bình thường”: tài hoa, tài nghệ, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài năng
+ Tài có nghĩa tiền của: tài nguyên, tài trợ, tài sản
HS tự đặt câu, tiếp nối nêu câu
- Bùi Xuân Phái hoạ sĩ tài hoa - Học thức tài sản đáng quý người
- Đồn địa chất thăm dị tài nguyên đất nước.
HS suy nghĩ, làm cá nhân HS đọc đề
- Tìm câu tục ngữ câu ca ngợi tài trí người HS tiếp nối nêu:
- Người ta hoa đất - Nước lã mà vã nên hồ
(29)- GV nhận xét tiết học
- Về nhà học thuộc câu tục ngữ BT3 chuẩn bị bài: Luyện tập câu kể Ai làm gì?
-
-TỐN
TIẾT 94: DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH I.MỤC TIÊU:
-Biết cách tính diện tích hình bình hành II.CHUẨN BỊ:
- GV:Chuẩn bị mảnh bìa có dạng hình vẽ SGK - HS:Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước kẻ ê-ke, kéo
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Khởi động:
2 Bài cũ: Hình bình hành - GV yêu cầu HS sửa lại ø - Hình bình hành có đặc điểm gì? - GV nhận xét - ghi điểm
3 Bài mới:
Hoạt động1:Giới thiệu :
-Trong học trước ,các em tìm hiểu đặc điểm hình bình hành Tiết học này, cô em lập công thức tính diện tích hình bình hành sử dụng cơng thức để giải tốn có liên quan đến tính diện tích hình bình hành Hoạt động2: Hình thành cơng thức tính diện tích hình bình hành.
-GV vẽ hình bình hành ABCD lên bảng; vẽ AH vng góc với DC giới thiệu DC đáy hình bình hành ;độ dài AH chiều cao hình bình hành.Hãy tính diện tích hình bình hành ABCD cho?
Hát
- HS lên bảng làm lại tập nêu - HS nhận xét
-HS nghe
(30)
-GV hướng dẫn HS cắt ghép hình
-GV yêu cầu HS nhận xét diện tích hình bình hành diện tích hình chữ nhật vừa tạo thành
-Vậy theo em tính diện tích hình bình hành tính theo cách nào?
*GV ghi quy tắc tính diện tích hình bình hành lên bảng
-Gọi diện tích hình bình hành S,h chiều cao a độ dài cạnh đáy ta có -u cầu HS nêu cơng thức
Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1:
- GV yêu cầu HS đọc đề - Yêu cầu HS làm vào nháp - p dụng cơng thức tính
- GV HS sửa – nhận xét Bài tập 3:
- GV yêu cầu HS đọc đề - Yêu cầu HS làm vào
- GV chấm số em – nhận xét Củng cố - Dặn dò:
-Nêu quy tắc tính diện tích hình bình hành? -Nêu cơng thức tính diện tích hình bình hành?
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài: Luyện tập
Độ dài đáy
-HS cắt phần hính tam giác ADH hình vẽ để hình chữ nhật ABIH
-Diện tích HCN ABIH a x h
Diện tích hình bình hành ABCD a x h -Diện tích hình bình hành ABCD diện tích hình chữ nhật ABIH
-Diện tích hình bình hành độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo) HS nhắc lại
HS đọc đề bài, suy nghĩ làm vào nháp + HS lên bảng làm
S = x = 45(cm2)
S = 13 x 4= 52(cm2)
S = x = 63(cm2)
-1 HS đọc đề bài, suy nghĩ làm vào + HS làm vào bảng nhóm
Bài giải : a/ 4dm = 40cm Diện tích hình bình hành là:
40 x 34 = 1360 (cm2)
Đáp số : 1360 cm2
b/ 4m = 40dm
Diện tích hình bình hành là: 40 x 13 = 520 (dm2)
Đáp số: 520 dm2
2 HS nêu - HS nhận xét
HS nhận xét tiết học
(31)
-
-: KĨ THUẬT
TIẾT 19 : LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU , HOA A MỤC TIÊU :
-Biết số lợi ích việc trồng rau , hoa
-Biết liên hệ thực tiễn lợi ích việc trồng rau hoa B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên :
-Tranh ảnh số rau , hoa ; Tranh minh họa ích lợi việc trồng rau , hoa. Học sinh :
-SGK
C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động : 2. .Bài cũ:
-Nhận xét sản phẩm tự làm trước 3. Bài :
1.Giới thiệu bài:
Rau, hoa thực phẩm thiếu người Bài học hơm tìm hiểu “Lợi ích việc trồng rau hoa”
2.Phát triển:
*Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu lợi ích việc trồng rau hoa
-GV treo tranh hình SGK yêu cầu HS quan sát -Em nêu lợi ích việc trồng rau ?
-Gia đình em thường sử dụng loại rau làm thức ăn? Loại rau chế biến nào? -Rau cịn sử dụng làm gì?
-Nhận xét tóm ý
-u cầu HS quan sát hình đặt câu hỏi tương tự cho hoa
-Chốt ý, mở rộng kiến thức cho HS vùng kinh tế chủ yếu nhờ vào rau hoa Đà Lạt, Tam Đảo, Sa Pa…
*Hoạt động 2:HDHS tìm hiểu điều kiện, khả năng phát triển rau, hoa nước ta
Hát
HS ý nghe
-Quan sát trả lời
-Cung cấp thức ăn cho người, động vật
-Xà lách, bắp cải …
-Xuất khẩu, chế biến thực phẩm đóng hộp…
-Quan sát trả lời
(32)-Khí hậu nước ta có đặc điểm gì?
-GV chốt ý: Nước ta có điều kiện thích hợp để phát triển nghề trồng rau hoa
- Kể tên loại rau hoa mà em biết?
- Muốn trồng rau hoa tốt ta cần làm gì? Củng cố:
- Nêu lợi ích việc trồng rau ,hoa? - Kể tên loại rau hoa mà em biết? -Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ - Nhận xét tiết học
5.Dặn dò:
- Chuẩn bị “ Vật liệu, dụng cụ trồng rau, hoa”
ẩm quanh năm
+ Có nhiều loại rau hoa dễ trồng, ta trồng nhà rau muống, xà lách, cải xoong hoa hồng, hoa cúc…
+ Muốn trồng rau hoa tốt ta cần nắm kĩ thuật trồng để trồng nhà
HS tiếp nối nêu – HS khác nhận xét
HS nhận xét tiết học
-
-Thứ sáu : 07/01/2011
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 38: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BAØI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
(33)-Viết đoạn kết mở rộng cho văn miêu tả đồ vật (BT2) II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI -Tìm xử lí thơng tin,phân tích ,đối chiêu
-Ra định :tìm kiếm lựa chon -Đảm nhận trách nhiệm
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG -Đặt câu hỏi
-Thảo luận cặp đôi –chia sẻ -Trình bày ý kiến cá nhân IV /PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC
- Bảng phụ viết sẵn nội dung ghi nhớ cách mở bài(mở rộng không mở rộng) - Bảng phụ để HS làm tập
V/ TIẾN TRÌNH DẠY HOÏC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Khởi động:
2 Bài cũ: Luyện tập xây dựng mở văn miêu tả đồ vật
- Gọi HS nhắc lại kiến thức cách mở văn miêu tả đồ vật?
- GV nhận xét cũ 3 Bài mới:
a)Khám phá Tiết học em kiến thức cách kết văn miêu tả đồ vật viết đoạn kết cho văn miêu tả đồ vật theo cách
b) Kết nối
HD HS thực hành luyện tập: Bài tập 1:
Gọi HS đọc yêu cầu tập Bài tập yêu cầu ta điều gì?
- GV mời HS nhắc lại kiến thức cách kết
- GV dán lên bảng tờ giấy viết sẵn cách kết
Cả lớp GV nhận xét đưa kết luận
b) GV treo bảng bảng phụ ghi cách kết biết
Haùt
2 HS lên bảng nêu cách mở bài:trực tiếp gián tiếp
- HS tiếp nối đọc nội dung bài1
- Cả lớp theo dõi SGK
- HS nhắc lại kiến thức kiểu kết học
- HS đọc thầm “ Cái nón”suy nghĩ làm việc cá nhân
- HS phát biểu ý kieán
a) Đoạn kết đoạn cuối cuối “ má bảo: “ có của…… méo vành”
b) Đó kiểu kết mở rộng : dặn mẹ; ý thức giữ gìn nón bạn nhỏ
(34)Bài tập :
- Yêu cầu HS đọc tập
- Yêu cầu HS chọn đề miêu tả viết theo kiểu mở rộng
- GV phát bảng phụ cho số HS
- Yêu cầu HS làm bảng trình bày - GV chấm số nhận xét – tuyên dương
4.Vận dụng
- Có cách kết ? Đó cách nào?
- GV nhận xét tiết học 5 Dặn dò:
- Học bài, viết kết vào chuẩn bị sau: Miêu tả đồ vật ( Kiểm tra viết)
- HS đọc yêu cầu tập - HS tiếp nối đề - HS chọn đề miêu tả - HS làm vào
- số HS đọc trước lớp
- HS bình chọn viết kết hay
2HS trả lời – HS khác nhận xét
-
-TỐN
TIẾT 95: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU:
-Nhận biết đặc điểm hình bình hành
-Tính diện tích , chu vi hình bình hành II.CHUẨN BỊ:
- Vở nháp
- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung BT2
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.
Khởi động: 2.
Bài cũ: Diện tích hình bình hành. - GV u cầu HS sửa lại -Yêu cầu vài HS nêu quy tắc tính S hình bình hành?
-Nêu cơng thức tính S hình bình hành?
- GV nhận xét – ghi điểm
Hát
- HS lên bảng sửa
- 2HS nêu quy tắc viết cơng thức tính diện tích hình bình hành
(35)3.
Bài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu mới. Các em biết cách tính diện tích hình bình hành Muốn tính chu vi hình bình hành ta làm nào? Hơm em tìm hiểu điều
Hoạt động 2: HD Luyện tập Bài tập 1:
GV gọi HS đọc yêu cầu đề -GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, hình bình hành EGHK hình tứ giác MNPQ, sau gọi HS lên bảng gọi tên cặp cạnh đối diện hình
Bài tập 2:
GV gọi HS đọc yêu cầu đề - Hãy nêu cách tính diện tích hình bình hành
- Yêu cầu HS làm vào phiếu học tập
- GV nhận xét Bài tập 3:
- GV yêu cầu HS đọc đề - GV vẽ hình bình hành lên bảng, GT cạnh hình bình hành a,b viết cơng thức tính chu vi hình bình hành :
P = (a + b) x
(a b đơn vị đo)
- Cho vài HS nhắc lại công thức diễn đạt lời Sau cho HS áp dụng
-GV yêu cầu lớp làm nháp Gọi HS lên bảng làm - GV nhận xét- chấm điểm Củng cố
- Nêu quy tắc tính diện tích hình bình hành ?
- Nêu cách tính chu vi hình bình hành ?
- Nhận xét tiết học
HS ý theo dõi
- HS lên bảng thực
- Nêu tên cặp đối diện hình HS GV nhận xét
-HS đọc yêu cầu đề
-1 HS lên bảng làm bài,lớp làmbài vào phiếu Độ dài
đáy 7cm 14dm 23m
Chieàu
cao 16cm 13 dm 16m
Diện tích HBH
7 x 16 = 112 (cm2)
14 x 13 = 182 (dm2)
23 x 16 = 368 (m2)
- HS nhaän xeùt
A a B b D C
*Muốn tính chu vi hình bình hành ta lấy tổng độ dài cạnh nhân với
-2 HS làm bảng nhoùm a/ P = (8 + ) x = 22 (cm2)
b/ P = (10 + ) x = 30 (dm2)
- HS nhaän xét
(36)5 Dặn dò:
- Học chuẩn bị bài: Phân số.
-KHOA HỌC
TIẾT 38: GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH, PHÒNG CHỐNG BÃO I-MỤC TIÊU:
-Nêu số tác hại bão : thiệt hại người -Nêu cách phòng chống :
+ Theo dõi tin thời tiết
+ Cắt điện Tàu , thuyền không khơi + Đến nơi ẩn an tồn
* Tích hợp : Giáo dục học sinh phải biết phòng tránh bão. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình trang 76,77 SGK -Phiếu học tập nhóm
Cấp gió Tác động cấp gió
Cấp 5, gió mạnh Khi có gió này, mây bay, nhỏ đu đưa, sóng nước hồ dập dờn
Cấp 9, gió dữ( bão to) Khi có gió này, bầu trời đầy đám mây đen, lớn gãy cành, nhà bị tốc mái
Cấp khơng có gió Lúc khói bay thẳng lên trời, cỏ đứng im
Cấp 7, gió to ( bão ) Khi có gió này, trời tối có bão Cay lớn đu đưa, người ngồi đường khó khăn phải chống lại sức gió
Cấp 2, gió nhẹ Khi có gió này, bầu trời thường sáng sủa, bạn cảm thấây có gió da mặt, nghe thấy tiếng rì rào, nhìn khói bay - Sưu tầm hình vẽ, tranh ảnh cấp gió, thiệt hại giơng bão gây
(nêú có)
-Sưu tầm ghi lại tin có liên quan đến gió bão III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
\HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động :
2 Bài cũ : Tại có gió? Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: -Tại lại có gió?
Hát
(37)- Tại ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền ban đêm gió từ đất liền thổi biển?
-Nêu ứng dụng gió? GV nhận xét – ghi điểm
3 Bài mới:
GV giới thiệu – ghi tựa
-Bài “Gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống bão”
Hoạt động 1:Tìm hiểu số cấp gió
Mục tiêu: HS phân biệt gió nhẹ, gió mạnh, gió to, gió dữ.
*Cách tiến hành:
GV chia lớp thành nhóm, phát phiếu học tập cho nhóm
-u cầu nhóm hồn thành tập phiếu học tập trình bày trước lớp
-GV nhận xét chỉnh sửa treo bảng đúng, yêu cầu HS đọc lại
Hoạt động 2:Thảo luận thiệt hại bão cách phòng chống bão
Mục tiêu: Thảo luận thiệt hại của bão cách phòng chống bão. Cách tiến hành
-Yêu cầu HS quan sát hình 5, nghiên cứu mục “Bạn cần biết” trang 77 SGK để trả lời nhóm:
+Nêu dấu hiệu đặc trưng bão?
+Nêu tác hại bão gây số cách phòng chống bão
* Tích hợp : Khi phát những biểu bão lũ em phải làm gì ?
GV nhận xét – kết luận Củng cố:
-Trị chơi “Ghép chữ vào hình” GV
-Đọc SGK
-HS hồn thành phiếu học tập theo điều khiển nhóm trưởng
-Một số hs lên trình bày bạn bổ sung
HS nhóm đọc SGK, quan sát hình vẽ làm vào phiếu học tập
Nhóm trưởng điều khiển thành viên nhóm làm việc, dùng hình vẽ hay tranh ảnh mang theo minh hoạ…
-Đại diện nhóm trình bày kết quả, kèm theo tranh ảnh tài liệu có liên quan
HS đọc lại cấp gió tác động cấp gió
HS thảo luận nhóm – Nhóm trưởng tổng hợp ý kiến trình bày trước lớp – HS nhận xét
(38)phát cho nhóm hình vẽ cấp gió, nhóm thi gắn chữ xếp theo cấp độ từ thấp đến cao, nhóm xong trước thắng - Nhận xét tiết học
5 Dặn dò:
- Xem lại chuẩn bị “Không khí bị oâ nhieãm”
HS lớp nhận xét tuyên dương nhóm thắng
HS nhận xét tiết học