1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GA L3 TUAN 9 TICH HOP DAY DU

27 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Gv yeâu caàu töøng hoïc sinh leân boác thaêm choïn baøi taäp ñoïc. -Hs ñoïc 1 ñoaïn hoaëc caû baøi theo chæ ñònh ghi trong phieáu. - Gv yeâu caàu Hs laøm baøi vaøo vôû... - Gv môøi nhi[r]

(1)

(10/10/2011 – 14/10/2011)

Thứ/

Ngày Tiết Môn học Tên bài

GD KN S GD BV MT SD TK NL Nhận xét Thứ 2 10/10 1,2 3 4 5 TĐ-KC Tốn Đạo đức Chào cờ

Ơn tập (Tiết 1, 2) Góc vng, góc khơng vng

Chia sẻ buồn, vui bạn (T1) x 1,2/NX4 Thứ 3 11/10 1 2 3 4 Toán Tập viết TNXH Âm nhạc

Nhận biết vẽ góc vng bằng eke

Ôn tập (T3)

Ôn tập: Con người & SK Ôn: Bài ca học, Đếm sao,

Gà gáy NX2,NX3

Thứ 4 12/10 1 2 3 4 Tập đọc Tốn Mĩ thuật Chính tả

Ơn tập (T4)

Đề-ca-mét, Héc-tơ-mét VTT: Vẽ màu vào hình có sẵn

Ơn tập (T5)

NX3 Thứ 5 13/10 1 2 3 4 Toán Thủ công LTVC TNXH

Bảng đ/vị đo độ dài

Ơn CI: Gấp, cắt, dán hình Ơn tập (T6)

Ôn tập: Con người & SK Thứ 6 14/10 1 2 3 4 Chính tả Tốn TLV GDSDN LTKVH Q

Ôn tập (T7) Luyện tập Kiểm tra GKI

(2)

Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011 Tập đọc – K ể chuyện

OÂN TẬP (T1, 2) I/ Mục tiêu

1- Hs đọc đúng, rành mạch đoạn văn, văn học tuần học Luyện đọc lại bài:Đơn xin vào Đội Luyện đọc lại bài: Khi mẹ vắng nhà

2.1-Tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút) trả lời câu hỏi nội dung đoạn Biết ngừng ,nghỉ sau dấu câu cụm từ (Các tập đọc học thuộc lòng tuần)

* Hs giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (Tốc độ đọc 55 tiếng /phút) 2.2-Tìm vật so sánh với câu cho (BT2) – Tiết

2.3-Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành phép so sánh (BT3) – Tiết 2.4-Đặt câu hỏi cho phận : Ai ? (BT2) – Tiết

2.5-Kể lại tuèng đoạn câu chuyện học (BT3) – Tiết 3-Giáo dục Hs có ý thức tự học làm

II/ Chuẩn bị

* GV: Phiếu viết tên tập đọc Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2 * HS: SGK,

III/ Các hoạt động HO

ẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc

(Giải mục tiêu 2.1)

- Gv yêu cầu học sinh lên bốc thăm chọn tập đọc (Kiểm tra ¼ số Hs lớp )

- Hs đọc đoạn theo định ghi phiếu - Gv đặt câu hỏi cho đoạn vừa đọc

- Gv cho điểm

Hoạt động 2: Luyện tập (Giải mục tiêu 2.2 2.3) Bài tập 2: (GQMT 2.2)

- Gv yêu cầu Hs đọc đề

- Gv mở bảng phụ viết câu văn - Gv mời Hs lên làm mẫu câu + Tìm hình ảnh so sánh?

+ Gạch tên hai vật so sánh với nhau? - Gv yêu cầu Hs làm vào

- Gv mời – Hs phát biểu ý kiến - Gv nhận xét, chốt lại

a) Hồ nước gương bầu dục khổng lồ. b) Cầu Thê Húc cong cong tôm.

c) Con rùa đầu to trái bưởi.

HO

ẠT ĐỘNG CỦA HS - Hs lên bốc thăm tập đọc

- Hs đọc đoạn theo định phiếu

- Hs trả lời - Lắng nghe

- Hs đọc yêu cầu - Hs quan sát

- Hs lên làm mẫu

+Hồ gương bầu dục khổng lồ +Hồ – gương.

(3)

Bài tập 3: (GQMT 2.3)

- GV mời Hs đọc yêu cầu đề - Gv yêu cầu lớp làm vào - Gv mời Hs lên bảng làm - Gv nhận xét, chốt lại

a) Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng trời cánh diều.

b) Tiếng gió rừng vi vu tiếng sáo c) Sương sớm long lanh tựa hạt ngọc * LUYỆN ĐỌC BAØI : ĐƠN XIN VAØO ĐỘI

- HSđọc yêu cầu - Làm vào

- Hs lên bảng làm - Hs nhận xét

TIẾT 2 Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc

(Giải mục tiêu 2.1 )

- Gv u cầu học sinh lên bốc thăm chọn tập đọc -Hs đọc đoạn theo định ghi phiếu - Gv đặt câu hỏi cho đoạn vừa đọc

- Gv cho điểm

- Gv thực tương tự với trường hợp lại Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập

(Giải mục tiêu 2.4 2.5) Bài tập 2: (GQMT 2.4)

- Gv u cầu Hs đọc đề

- Gv hỏi: Trong tuần vừa qua, em học mẫu ?

- Hs mở bảng phụ viết câu văn - Gv mời Hs lên làm mẫu câu - Gv yêu cầu Hs làm vào

- Gv mời nhiều Hs tiếp nối nêu câu hỏi đặt

- Gv nhận xét, chốt lại

a) Ai hội viên câu lạc thiếu nhi phường? b) Câu lạc thiếu nhi gì?

Bài tập 3: (GQMT 2.5)

- GV mời Hs đọc yêu cầu đề

- Gv yêu Hs kể tên câu chuyện học - Gv mở bảng phụ viết tên câu chuyện học - Gv cho Hs thi kể chuyện

- Gv nhận xét, chốt lại Tuyên dương bạn kể chuyện hay, hấp dẫn

-Hs lên bốc thăm tập đọc

-Hs đọc đoạn theo định yếu

-Hs trả lời

- Hs đọc yêu cầu Cả lớp đọc thầm - Mẫu câu: Ai gì? Ai làm gì?

- Hs quan sát - Hs lên làm mẫu

- Hs lớp làm vào

- Hs tiếp nối nêu câu hỏi - Hs lớp nhận xét

- Hs chữa vào

- Hs đọc yêu cầu - Hs trả lời

- Hs suy nghĩ , tự chọn nội dung - Hs thi kể chuyện

(4)

*LUYỆN ĐỌC BAØI : KHI MẸ VẮNG NHAØ Hoạt động 3: Hoạt động tiếp nối

- GV hệ thống nội dung học - Veà xem lại bài.

- Chuẩn bị bài: Tiết ơn thứ - Nhận xét học

_ Tốn

GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG I/ Mục tiêu

1- Bước đầu có biểu tượng góc, góc vng, góc khơng vng

2- Biết sử dụng êke để nhận biết góc vng, góc khơng vng vẽ góc vng theo mẫu 3- u thích mơn tốn, tự giác làm

II/ Chuẩn bị

* GV: Eâke, thước dài, phấn màu * HS: VBT, bảng

III/ Các hoạt động HO

ẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: (Giải mục tiêu 1) a/ Làm quen với góc.

- Gv yêu cầu Hs quan sát đồng hồ thứ

- Hai kim mặt đồng hồ có chung điểm góc, ta nói hai kim đồng hồ tạo thành góc

- Yêu cầu Hs quan sát đồng hồ thứ hai

- Gv yêu cầu hs đứng lên nhận xét đồng hồ thứ hai - Gv yêu cầu Hs quan sát nhận xét đồng hồ thứ ba - Sau gv vẽ hình vẽ góc gần góc tạo hai kim đồng hồ

- Gv hỏi: Theo em hình vẽ coi góc khơng?

- Gv giới thiệu: Góc tạo cạnh có chung góc Góc thứ có hai cạnh OA OB ; góc thứ có cạnh DE DG Yêu cầu Hs nêu cạnh góc thứ - Điểm chung hai cạnh tạo thành góc gọi đỉnh góc Góc thứ có đỉnh O, góc thứ có đỉnh D, góc thứ có đỉnh P

- Gv hướng dẫn Hs đọc tên góc

b/ Giới thiệu góc vng góc khơng vng.

- Gv vẽ lên bảng góc vng AOB giới thiệu: Đây góc vng

HO

ẠT ĐỘNG CỦA HS - Hs quan sát đồng hồ thứ

- Hs laéng nghe

- Hs quan sát đồng hồ thứ hai

- Hai kim đồng hồ có chung điểm góc, hai kim đồng hồ tạo thành góc

- Hs quan sát nhận xét

- Hs trả lời - Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe

(5)

- Yêu cầu Hs nêu tên đỉnh, cạnh tạo thành góc vuông AOB

- Tiếp theo vẽ hai góc MPN; CED lên bảng giới thiệu: Góc MPN, CDE góc khơng vng

- u cầu Hs nêu tên đỉnh, cạnh góc c/ Giới thiệu êke.

- Gv cho Hs lớp quan sát êke loại to giới thiệu: Đây thước êke Thước êke dùng để kiểm tra góc vng hay khơng vng để vẽ góc vng

+ Thước êke có hình gì?

+ Thước êke có cạnh góc?

- Gv hướng dẫn Hs tìm góc vng thước êke + Hai góc cịn lại có vng khơng?

* Hướng dẫn Hs dùng êke để tìm góc vng - Tìm góc vng thước Eke

- Đặt cạnh góc vng thước trùng với cạnh góc cần kiểm tra

- Nếu cạnh góc vng cịn lại êke trùng với cạnh cịn lại góc cần kiểm tra góc góc vng Nếu khơng trùng góc khơng vng

Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập (Giải mục tiêu 2)

Baøi 1

a/ - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài - Gv yêu cầu lớp làm vào VBT - Gv mời Hs lên bảng làm - Gv nhận xét

b/ - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. + Hình chữ nhật có góc vng?

- Gv hướng dẫn Hs dùng êke để vẽ góc vng có đỉnh hai cạnh OA VAØ OB

+ Chấm điểm coi đỉnh góc vng cần vẽ + Đặt đỉnh góc vng êke trùng với điểm vừa chọn + Vẽ hai cạnh OA OB theo cạnh góc vng êke

- Gv yêu cầu Hs tương tự với CMD  Bài 2

- Mời Hs đọc yêu cầu đề

- Gv hướng dẫn: Dùng êke để kiểm tra xem góc góc vng, đánh dấu góc vng theo quy ước - Gv u cầu Hs tự kiểm tra

- Hs nêu: góc vuông đỉnh 0; cạnh 0A 0B - Hs quan saùt

- Hs đọc tên đỉnh, cạnh - Hs quan sát thước êke

+ Hình tam giác. + Có cạnh góc.

- Hs quan sát vào góc vuông êke

- Hai góc lại góc không vuông - Hs quan sát laéng nghe

- Hs đọc yêu cầu đề

- Hs đọc yêu cầu đề + Có góc vng - Hs lên bảng

- Hs vẽ hình CMD sau Hs đổi chấm chéo

- Hs đọc yêu cầu đề

- Hai em lên bảng làm Cả lớp làm vào VBT - Hs nhận xét

(6)

- Gv chốt lại:

a) Góc vuông đỉnh A, hai cạnh AD AE Góc vuông đỉnh G hai cạnh GX GY

b) Góc không vuông đỉnh B, hai cạnh BG BH …  Baøi 3

- Gv yêu cầu Hs đọc đề

- Gv hỏi: Tứ giác MNPQ có góc nào? - Gv cho Hs thảo luận theo nhóm đơi

- Gv mời đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận

- Gv nhận xét, chốt lại  Bài 4

- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề + Hình bên có góc?

- Yêu cầu Hs làm vào VBT Một em lên bảng làm - Gv nhận xét chốt lại: Có góc vuông

Hoạt động 3: Hoạt động tiếp nối - GV hệ thống nội dung học - Tập làm lại 3,

- Chuẩn bị bài: Thực hành nhận biết vẽ góc vng bằng êke

- Nhận xét tiết học

- Hs đọc u cầu đề

- Góc đỉnh M, đỉnh N, đỉnh P, đỉnh Q. - Hs thảo luận theo nhóm đôi

- Đại diện nhóm lên trình bày - Hs nhận xét

- Hs đọc yêu cầu đề + Có góc.

- Cả lớp làm vào VBT Một em lên bảng làm - Hs nhận xét

- HS ý

_ Đạo đức

CHIA SẺ NIỀM VUI CÙNG BẠN (TIẾT 1) I/ Mục tiêu

1.1- Cần chúc mừng bạn có chuyện vui, an ủi, giúp đỡ banï có chuyện buồn 1.2- Chia sẻ vui buồn bạn tình

1.3- Bày tỏ thái độ trước ý kiến cách tán thành không tán thành 2.1- Biết bạn bè cần phải chia sẻ với có chuyện vui, buồn * Hiểu ý nghĩa việc chia niềm vui buồn bạn

2.2- Thực hành vi cử chia sẻ vui buồn bạn tình cụ thể 2.3- Biết bày tỏ thái độ với bạn cánh tán thành không tán thành

3- Quý trọng biết chia sẻ vui buồn bạn phê phán thờ ơ, không quan tâm đến bạn bè

Ki

̃ sống

- Kĩ lắng nghe ý kiến bạn

- Kĩ thể cảm thông, chia sẻ bạn vui buồn

II/ Chuẩn bị

* GV: Các tình

(7)

III/ Ca ́c phương pháp/ kĩ thuật dạy học - Thảo luận cặp đơi

- Đóng vai

IV/ Các hoạt động HO

ẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Trao đổi

- GV đưa câu hỏi, yêu cầu HS trả lời:

+ Mọi người gia đình thường làm em vui (chẳng hạn em điểm 10)?

+ Mọi người gia đình thường làm em buồn (chẳng hạn em bị điểm kém)?

Hoạt động 1: Xử lý tình (Giải mục tiêu 1.1 2.1)

- Gv yêu cầu Hs quan sát tranh tình cho biết nội dung tranh

- Giáo viên giới thiệu tình huống: Đã hai ngày các bạn Hs lớp 3b không thấy bạn An đến lớp Đến sinh hoạt lớp, cô giáo buồn rầu báo tin : Như em đã biết, Mẹ bạn An lớp ta ốm lâu, bố bạn lại bị tai nạn giao thơng Hồn cảnh gia đình bạn khó khăn Chúng ta cần phải làm để giúp đỡ bạn An vượt qua khó khăn ?

Nếu em bạn lớp với Aân, em làm để an ủi, giúp đỡ bạn ?

- Hs thảo luận nhóm nhỏ đĩng vai cách ứng xử tình phân tích kết cách ứng xử

- Gv nhận xét câu trả lời đưa kết luận:

=> Khi bạn có chuyện buồn em cần động viên, an ủi bạn hoặc giúp đỡ bạn việc làm phù hợp với khả năng (như: giúp bạn chép bài, giảng lại cho bạn khi bạn nghỉ học, giúp bạn làm số việc nhà) để bạn có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn.

Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi (Giải mục tiêu 1.2 2.2)

- Gv chia lớp thành dãy Yêu cầu nhóm Hs xây dựng kịch đóng vai theo tình huống:

+ Khi bạn có chuyện vui

+ Thăm hỏi, giúp đỡ bạn bạn có chuyện buồn hoặc gặp khó khăn, hoạn nạn.

- Hs thảo luận, xây dựng kịch chuẩn bị đóng vai - Yêu cầu nhóm Hs lên đóng vai

HO

ẠT ĐỘNG CỦA HS - HS suy nghĩ, trả lời

- Đóng vai

- Quan sát trả lời nội dung tranh - Các nhóm tiến hành thảo luận, đĩng vai

- Đại diện nhóm lên trình bày kết nhóm

- Các nhóm nhận xét bổ sung câu trả lời - Hs lắng nghe Hs nhắc lại

- Lắng nghe

- Thảo luận cặp đơi

- Hs thảo luận nhóm đơi - Hs lên đóng vai

(8)

- Yêu cầu Hs lớp nhận xét, rút kinh nghiệm - Gv nhận xét, chốt lại:

=> Bạn bè người thân thiết, gần gủi bên ta Bởi vậy bạn có chuyện vui hay buồn, ta nên an ủi, động viên chia sẻ niềm vui với bạn Có tình bạn chúng ta gắn bó thân thiết.

Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (Giải mục tiêu 1.3 2.3)

- Gv đọc ý kiến, Hs suy nghĩ bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành lưỡng lự cách giơ thẻ màu đỏ, xanh, trắng

- Gv kết luận: a, c, d, đ, e đúng; ý kiến b sai Hoạt động 4: Hoạt động tiếp nối

- Cho Hs hát bài: Lớp đoàn kết - Về làm tập.

- Chuẩn bị sau: Chia sẻ vui buồn bạn (tiết 2) - Nhận xét học

- Một Hs đọc lại Hs trả lời - Cả lớp nhận xét

- 1- Hs nhắc lại

****************************************************** Thứ ba ngày 10 tháng 10 năm 2011

Tốn

THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GĨC VNG BẰNG ÊKE I/ Mục tiêu

1- Thực hành dùng êke để vẽ góc vng, góc khơng vng Biết sử dụng êke để kiểm tra, nhận biết góc vng, góc khơng vng vẽ góc vng trường hợp đơn giản

2- Biết cách dùng êkr để vẽ góc vng 3- u thích mơn tốn, tự giác làm II/ Chuẩn bị

* GV: ke, phấn màu, bảng phụ * HS: VBT, baûng

III/ Các hoạt động HO

ẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm tập (Giải mục tiêu ,2)

Baøi 1

- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề

- Gv hướng dẫn Hs dùng êke để vẽ góc vng: Đặt đỉnh góc vng êke trùng với O cạnh góc vng êke trùng với cạnh cho Vẽ cạnh cịn lại góc theo cạnh cịn lại góc vng êke Ta góc vng đỉnh O

- Gv mời hs lên bảng vẽ

HO

ẠT ĐỘNG CỦA HS

- Hs đọc yêu cầu đề

- Quan sát Hs thực hành vẽ góc vng đỉnh O theo hướng dẫn tự vẽ góc cịn lại

(9)

- Gv nhận xét  Bài 2

- Mời Hs đọc yêu cầu đề

- Gv yêu cầu Hs tự làm vào VBT - Gv mời Hs đứng lên đọc kết

- Gv chốt lại: Hình thứ có góc vng, hình thứ hai có góc vng

Bài 3

- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề - Gv cho Hs thảo luận nhóm đơi

- Yêu cầu nhóm lên trình bày kết - Gv chốt lại:

+ Hình A: 1, 4. + Hình B: 2, 3.Bài 4

- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề

- Gv yêu cầu em Hs lấy mảnh giấy đễ thực hành gấp

- Gv đến bàn em Hoạt động 2: Vận dụng

- Gv chia lớp thành nhóm: Cho em chơi trị “Ai nhanh hơn”.

- Yêu cầu phút em vẽ xong hình Đề bài: Hãy vẽ

a) Hình tam giác có góc vng b) Hình tứ giác có góc vng

- Gv chốt lại, công bố nhóm thắng - Về làm lại tập.Làm 3,

- Chuẩn bị bài: Đềâ- ca-mét ; Héc-tô-mét - Nhận xét tiết học

- Hs đọc u cầu đề - Cả lớp làm vào VBT - Hai Hs đứng lên đọc kết - Hs nhận xét

- Hs đọc yêu cầu đề - Hs thảo luận nhóm đơi

- Các nhóm lên trình bày kết - Hs nhận xét

- Hs đọc yêu cầu đề

- Hs thực hành gấp mảnh giấy để có góc vng

- Đại diện nhóm lên tham gia trị chơi

- Hs nhận xét

_ T

ập viết ÔN TẬP (TIẾT 3) I/ Mục tiêu

1- Hs đọc đúng, rành mạch đoạn văn, văn học tuần học Luyện đọc lại bài: Chú sẻ bông hoa lăng

2.1-Tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút trả lời câu hỏi nội dung đoạn Biết ngừng, nghỉ sau dấu câu cụm từ (Các tập đọc học thuộc lòng tuần)

* Hs giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (Tốc độ đọc 55 tiếng /phút) 2.2- Đặt – câu theo mẫu câu: Ai ? (BT2)

2.3- Hoàn thành đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc thiếu nhi phường (xã, quận, huyện) theo mẫu (BT3)

(10)

II/ Chuẩn bị

* GV: Phiếu viết tên tập đọc Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2 Bảng photo đơn xin tham gia xin hoạt câu lạc

* HS: SGK, III/ Các hoạt động

HO

ẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc

(Giải mục tieâu 1, 2.1)

- Gv yêu cầu HS lên bốc thăm chọn tập đọc - Yêu cầu Hs trả lời theo bắt thăm

- Gv đặt câu hỏi cho đoạn vừa đọc - Gv nhận xét, ghi điểm

- Gv thực tương tự với trường hợp lại Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập

(Giaûi mục tiêu 2.2 , 2.3) Bài

tập 2

- Gv yêu cầu Hs đọc đề

- Gv yêu cầu Hs làm việc cá nhân Mỗi em tự viết câu văn đặt vào

- Gv mời vài Hs đọc câu đặt xong - Gv nhận xét, chốt lại

a) Bố em công nhân nhà máy điện. b) Chúng học trò chăm ngoan. c) Chúng em học sinh tiểu học. Bài tập 3

- GV mời Hs đọc yêu cầu đề

- Gv giải thích thêm: Nội dung phần Kính gửi em cần viết tên phường (hoặc tên xã), quận, huyện

- Gv yêu cầu Hs tự làm cá nhân - Gv mời – Hs đọc mẫu đơn trước lớp

- Gv nhận xét, chốt lại nội dung điền hình thức trình bày đơn Tuyên dương bạn làm tốt

* ĐỌC THÊM BÀI: CHÚ SẺ VÀ BƠNG HOA BẰNG LĂNG

Hoạt động 3: Hoạt động tiếp nối - GV hệ thống nội dung học - Về ôn lại học thuộc lịng. - Chuẩn bị bài: Tiết ơn thứ - Nhận xét học.

HO

ẠT ĐỘNG CỦA GV - Hs lên bốc thăm tập đọc

- Hs đọc đoạn theo định phiếu

- Hs trả lời

- Hs đọc yêu cầu - Hs làm vào

- Hs tiếp nối đọc câu tự đặt - Hs lớp nhận xét

- Hs chữa vào

- Hs đọc yêu cầu - Hs lắng nghe

- Hs tự suy nghĩ làm

- – Hs đọc đơn trước lớp - Hs nhận xét

(11)

Tự nhiên xã hội

ÔN TẬP: CON NGƯỜI VAØ SỨC KHỎE (T1) I/ Mục tiêu

1- Hệ thống hóa kiến thức về: Cấu tạo ngồi chức quan: hơ hấp, tuần hồn, tiết nước tiểu thần kinh

2.1- Biết điều nên làm không nên làm để bảo vệ giữ vệ sinh quan: hô hấp, tuần hoàn, tiết nước tiểu thần kinh

2.2- Biết không dùng chất độc hại sức khoẻ thuốc lá, ma tuý, rượu Vẽ tranh vận động * Tuyên truyền cho Hs biết cách bảo vệ thân việc làm bảo vệ, giữ vệ sinh hơ hấp, tuần hồn, bài tiết nước tiểu thần kinh

3 - Giáo dục Hs biết vẽ tranh vận động người sống lành mạnh, không sử dụng chất độc hại như: thuốc lá, rượu, ma túy

II/ Chuẩn bị

* GV: Hình SGK trang 36 Các câu hỏi ôn tập * HS: SGK,

III/ Các hoạt động HO

ẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Trò chơi “ Ai nhanh, đúng” (Giải mục tiêu 1)

* Chơi theo đôi Bước 1: Tổ chức. - Gv hướng dẫn Hs :

+ Chia lớp thành nhóm xếp bàn ghế lớp cho phù hợp với hoạt động trò chơi

+ Cử – Hs làm giám khảo, theo dõi, ghi lại câu trả lời đội

Bước 2: Phổ biến cách chơi luật chơi.

- Hs nghe câu hỏi Đội trả lời lắc chuông - Đội lắc chuông trước trả lời trước Bước 3: Chuẩn bị.

- Gv cho đội hội ý trước vào chơi, thành viên trao đổi thông tin học từ trước

- Gv hội ý với Hs để chọn ban giám khảo - Sau Gv phát câu hỏi cho đội Bước 4: Tiến hành.

- Lớp trưởng đọc câu hỏi Hs trả lời Bước 5: Đánh giá, tổng kết.

- Ban giám khảo hội ý thống điểm tuyên bố với đội

- Gv nhận xét, tuyên dương đội thắng * Chơi theo cá nhân

HO

ẠT ĐỘNG CỦA HS

- Hs laéng nghe

- Lớp cử 3- Hs làm giám khảo

- Hs laéng nghe

- Hs hội ý với - Hs chọn ban giám khảo

- Hs tiến hành chơi - Laéng nghe

(12)

- Gv sử dụng phiếu câu hỏi, để hộp cho Hs lên bốc thăm trả lời

-Yêu cầu Hs khác theo dõi nhận xét, bổ sung Hoạt động 2: Vẽ tranh

(Giải mục tiêu 2.1 2.2) Bước : Tổ chức hướng dẫn.

- Gv yêu cầu nhóm chọn nội dung để vẽ tranh vận động Ví dụ: đề tài thuốc lá, ma tuý,

Bước 2: Thực hành.

- Nhóm trưởng điều khiển bạn thảo luận để đưa ý tưởng vẽ đảm nhiệm

- Gv đến nhóm để kiểm tra, giúp đỡ Bước 3: Trình bày đánh giá.

- Các nhóm treo sản phẩm nhóm cử đại diện nêu ý tưởng tranh vận động nhóm vẽ

- Gv nhận xét, tuyên dương Hoạt động 3: Hoạt động tiếp nối - GV hệ thống nội dung học - Về xem lại bài.

- Chuaån bị sau: Kiểm tra tiết. - Nhận xét học

- Hs khác nhận xét bổ sung

- Hs chọn đề tài vẽ tranh

- Hs thảo luận để vẽ tranh

- Caùc nhóm trình bày sản phẩm - Các nhóm khác nhận xét

_ Âm

nhạc

ƠN TẬP BÀI HÁT: BÀI CA ĐI HỌC, ĐẾM SAO, GAØ GÁY I/ Mục tiêu

1- Hát theo giai điệu thuộc lời ca hát: Bài ca học, Đếm Sao, Gà gáy 2- Biết vỗ tay gõ đệm theo hát Tập biểu diễn hát

* Biết hát theo giai điệu thuộc lời ca hát * Biết gõ đệm theo tiết tấu lời ca, theo phách, theo nhịp 3- Có ý thức tham gia học tập tốt

II/ Chuẩn bị

* GV: Thuộc hát Bảng phụ, băng nhạc, máy nghe, nhạc cụ * HS: SGK,

III/ Các hoạt động HO

ẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Ôn tập Bài ca học (Giải mục tiêu 2)

- Gv cho lớp hát kết hợp gõ đệm theo theo kiểu: đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca - Gv cho Hs hát kết hợp với vài động tác phụ họa - Gv cho Hs nghe băng hát: Bài ca học

HO

ẠT ĐỘNG CỦA HS - Hs vừa hát vừa gõ đệm

(13)

- Gv nhóm lên biểu diễn trước lớp - Gv nhận xét

Hoạt động 2: Ôn tập Đếm sao. (Giải mục tiêu 2)

- Gv cho lớp hát kết hợp gõ đệm theo nhịp ¾ - Sau Gv cho Hs chơi trị chơi kết hợp hát + Khi đếm 1: Từng người tự vỗ tay

+ Khi đếm – 3: Hai bạn giơ tay phải, vỗ nhẹ vào lòng bàn tay phải người đối diện Sau đếm 1: Từng người vỗ tay cái, đếm 2- giơ tay trái vỗ nhẹ vào lòng bàn tay trái người đối diện

- Gv chia thành đội: đội hát, đội thực trị chơi, sau đổi bên

Hoạt động 3: Ôn Gà gáy. (Giải mục tiêu 2)

- Gv chia lớp thành nhóm Cho Hs hát theo kiểu nối tiếp + Nhóm : hát câu thứ

+ Nhóm 2: Hát câu thứ + Nhóm 3: Hát câu thứ

+ Cả nhóm hát câu thứ

- Gv cho Hs vừa hát vừa gõ đệm theo phách - Gv nhận xét

Hoạt động 4: Hoạt động tiếp nối - GV hệ thống nội dung học - Về tập hát lại bài.

- Chuẩn bị sau: Bài Lớp đoàn kết - Nhận xét học

- Từng nhóm lên biểu diễn.Hs nhận xét

- Hs hát kết hợp với gõ đệm - Hs chý ý lắng nghe

- Hs thực hành hát kết hợp chơi trị chơi

- Từng nhóm hát - Hs nhận xét

- Các nhóm hát nối tiếp - Lần lượt nhóm hát - Hs gõ đệm theo phách - Hs nhận xét

********************************************** Thứ tư ngày 12 tháng 10 năm 2010

Tập đọc ÔN TẬP (T4) I/ Mục tiêu

1- Hs đọc đúng, rành mạch đoạn văn, văn học tuần học Luyện đọc lại bài: Mẹ vắng nhà ngày bão Viết tả:Giĩ heo may.

2.1- Tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút trả lời câu hỏi nội dung đoạn Biết ngừng, nghỉ sau dấu câu cụm từ (Các tập đọc học thuộc lòng tuần)

* Hs giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (Tốc độ đọc 55 tiếng /phút)

Hs đọc thông tập đọc học tuần đầu lớp (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 65 chữ phút, biết ngừng nghỉ sau dấu câu, cụm từ)

2.2- Biết đặt câu hỏi cho phận theo mẫu câu Ai làm gì? (BT2)

(14)

* Hs giỏi viết đúng, tương đối đẹp tả (Tốc độ 55 chữ /15phút) 3- Quan tâm, chăm sóc người nhà

II/ Chuẩn bị

* GV: Phiếu viết tên tập đọc Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2 * HS: SGK,

III/ Các hoạt động HO

ẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc

(Giải mục tiêu 2.1)

- Gv u cầu HS lên bốc thăm chọn tập đọc

- Gv đặt câu hỏi cho đoạn vừa đọc - Gv nhận xét, ghi điểm

- Gv thực tương tự với trường hợp lại Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập

(Giải mục tiêu 2.2 2.3) Bài tập

- Gv yêu cầu Hs đọc đề

- Gv hỏi: Hai câu cấu tạo theo mẫu câu nào? - Gv yêu cầu Hs làm việc cá nhân Mỗi em tự viết câu hỏi đặt vào

- Gv mời vài Hs đọc câu đặt xong - Gv nhận xét, chốt lại

a) Ơû câu lạc em làm gì?

b) Ai thường đến câu lạc vào ngày nghỉ. Bài tập 3

- GV đọc mẫu đoạn văn viết tả -Yêu cầu Hs đọc lại

- Gv yêu cầu Hs tự viết nháp từ dễ viết sai - Gv yêu cầu Hs gấp SGK

- Gv đọc thong thả cụm từ, câu cho Hs viết - Gv chấm, chữa từ – Và nêu nhận xét

- Gv thu Hs chưa có điểm nhà chấm * ĐỌC THÊM BÀI: MẸ VẮNG NHAØ NGAØY BÃO Hoạt động 3: Hoạt động tiếp nối

- GV hệ thống nội dung học - Về xem lại bà

- Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ - Nhận xét học

HO

ẠT ĐỘNG CỦA HS - Hs lên bốc thăm tập đọc

- Hs đọc đoạn theo định phiếu

- Hs trả lời

- Hsđọc yêu cầu - Ai làm gì?

- Hs làm vào

- Nhiều Hs tiếp nối đặt câu hỏi đặt

- Hs lớp nhận xét - Hs chữa vào - Hs lắng nghe

- –3 Hs đọc lại đoạn viết - Hs viết nháp từ khó - Hs thực

- Hs nghe viết vào - 5-7 em lên chấm

(15)

Toán

ĐỀ – CA – MÉT HÉC – TÔ – MÉT I/ Mục tiêu

1.1- Nắm tên gọi kí hiệu đề – ca – mét (dam), héc – tô – mét (hm) 2.1- Biết mối quan hệ dam hm

2.2- Biết chuyển đổi đơn vị từ dam, hm 3- u thích mơn tốn, tự giác làm II/ Chuẩn bị

* GV: Bảng phụ, VBT * HS: VBT, bảng III/ Các hoạt động

HO

ẠT ĐỘNG CỦA GV

Hoạt động 1: Giới thiệu đề – ca – mét, héc – tô – mét (Giải mục tiêu 1)

- Yêu cầu HS nhắc lại đơn vị đo độ dài học?

- Đề – ca – mét đơn vị đo độ dài Đề –ca –mét kí hiệu dam

- Độ dài dam độ dài 10m

- Héc – tô – mét đơn vị đo độ dài Héc – tơ – méc kí hiệu hm

- Độ dài hm độ dài 100m độ dài 10 dam

Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập (Giải mục tiêu ,2.1 2.2)Bài 1

- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề

- Gv viết lên bảng hm = ……m hỏi: Một hm mét?

- Vậy điền số 100 vào chỗ chấm - Gv yêu cầu lớp làm vào VBT - Gv mời Hs lên bảng sửa - Gv nhận xét, chốt lại

Baøi 2

- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề - Gv viết lên bảng: dam = …… m

- Yêu cầu Hs tự suy nghĩ tìm số thích hợp điền vào chỗ trống giải thích

- Gv hướng dẫn: + 1dam = … m?

+ dam gaáp maáy lần dam

+ Vậy muốn biết dam dài mét ta lấy

HO

ẠT ĐỘNG CỦA HS - km, m, dm, cm, mm

- Hs đọc: đề – ca –mét 1dam = 10m

- Hs đọc: hét – tô –mét -1 hm = 10dam = 100 m

- Hs đọc yêu cầu đề - 1hm = 100 mét

- Hs làm vào VBT - Hai Hs lên bảng làm - Hs nhận xét

- Hs đọc u cầu đề

- Hs tìm số thích hợp điền vào chỗ trống giải thích

(16)

10 m x = 40m

- Gv yêu cầu Hs làm lại phần thứ nhất, sau sửa

- Gv viết lên bảng : 8hm ……m? + 1hm = ? m

+ 8hm gấp lần so với 1hm

+ Vậy để tìm 8hm m ta lấy 100m x - Gv yêu cầu Hs làm cịn lại

- Gv nhận xét, chốt lại  Bài 3

- Gv mời Hs đọc đề

- Gv chia Hs thành nhóm Chơi trị: “Ai nhanh” Đề: Tính theo mẫu:

25dam + 50dam = 45dam – 16dam = 8hm + 12hm = 67hm – 25 hm = 36hm + 18hm = 72hm – 48hm = - Gv nhận xét làm, cơng bố nhóm thắng Hoạt động 3: Hoạt động tiếp nối

- GV hệ thống nội dung học - Học lại đơn vị

- Làm lại 4,

- Chuẩn bị bài: Bảng đơn vị đo độ dài - Nhận xét tiết học.

- Hs làm lại - Ba học sinh lên bảng sửa - hm = 100m

- gấp lần

- Hs làm cịn lại - Ba Hs lên sửa - Hs đọc đề

- Đại diện nhóm lên thi - Hs nhận xét

_ Mó thuật

VẼ TRANG TRÍ: VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN I/ Mục tiêu

1-Hiểu biết cách sử dụng màu

2- Vẽ màu vào hình có sẵn theo cảm nhận riêng 3- Hs u thích tranh đẹp

II/ Chuẩn bị

* GV: Tranh có màu đẹp thiếu nhi đề tài lễ hội Một số Hs lớp trước

* HS: Bút chì , màu vẽ, tẩy, bút III/ Các hoạt động

HO

ẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài (Giải quyêt mục tiêu 1)

- Gv giới thiệu tranh múa rồng gợi ý:

+ Cảnh múa rồng diễn ban ngày ban đêm + Màu sắc cảnh vật ban ngày, ban đêm khác nhau:

HO

ẠT ĐỘNG CỦA HS - Hs quan sát

(17)

Cảnh vật ban ngày rõ ràng, tươi sáng

Cảnh vật ban đêm ánh sáng đèn, ánh lửa màu sắc huyền ảo, lung linh

- Gv gợi ý để Hs nhận hình vẽ: rồng, người hình ảnh khác nh7 vây, vẩy rồng……… * Cách vẽ màu.

- Gv hướng dẫn cho Hs cách vẽ màu + Tìm màu vẽ rồng, người, …… + Tìm màu

+ Các màu vẽ đặt cạnh cần lựa chọn hài hịa, tạo nên vẽ đẹp tồn tranh

+ Vẽ màu cần có đậm nhạt Hoạt động 2: Thực hành (Giải mục tiêu 2)

- Gv yêu cầu Hs vẽ màu vào tranh

- Gv quan sát Hs làm bài, đưa gợi ý cần thiết - Gv khuyến khích Hs sử dụng màu theo cảm nhận

* Nhận xét, đánh giá.

- Gv chia lớp thành nhóm :

- Sau Gv cho Hs thi đua vẽ màu vào tranh - Gv nhận xét khen số vẽ đẹp Hs

Hoạt động 3: Hoạt động tiếp nối - GV hệ thống nội dung học -Về tập vẽ lại bài.

- Chuẩn bị sau: Xem tranh tónh vật - Nhận xét học

- Hs quan sát

Hs laéng nghe

- Hs vẽ màu vào tranh

- Hai nhóm thi với - Hs nhận xét

_ Chính t ả

ÔN TẬP (T5) I/ Mục tiêu

1- Hs đọc đúng, rành mạch đoạn văn, văn học tuần học Luyện đọc lại bài: Mẹ vắng nhà ngày bão Viết tả: Giĩ heo may.

2.1- Tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút trả lời câu hỏi nội dung đoạn Biết ngừng, nghỉ sau dấu câu cụm từ (Các tập đọc học thuộc lòng tuần)

* Hs giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn ,đoạn thơ (Tốc độ đọc 55 tiếng /phút)

Hs đọc thông tập đọc học tuần đầu lớp (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 65 chữ phút, biết ngừng nghỉ sau dấu câu, cụm từ)

2.2- Lựa chọn từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho vật (BT2) 2.3- Đặt 2-3 câu hỏi theo mẫu: Ai làm ? (BT3)

(18)

* GV: Phiếu viết tên học thuộc lòng Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2 * HS: SGK,

III/ Các hoạt động HO

ẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc

(Giải mục tiêu 2.1)

-Gv yêu cầu HS lên bốc thăm chọn học thuộc lòng

-Gv yêu cầu học sinh đọc thuộc lịng bốc thăm phiếu

-Gv đặt câu hỏi cho vừa đọc - Gv nhận xét, ghi điểm

- Gv thực tương tự với trường hợp lại Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập

(Giaûi mục tiêu 2.2 2.3) Bài tập 2

- Gv yêu cầu Hs đọc đề

- Gv mở bảng phụ chép đoạn văn

- Gv yêu cầu Hs trao đổi theo cặp để chọn từ thích hợp bổ sung cho từ in đậm

- Gv yêu cầu Hs làm vào

- Gv mời Hs lên bảng làm giải thích lựa chọn từ

- Gv nhận xét, chốt lại

Mỗi cỏ mai tháp xinh xắn nhiều tầng. Trên đầu bơng hoa lại đính hạt sương Khó có thể tưởng tượng bàn tay tinh xảo hồn thành hàng loạt cơng trình đẹp đẽ, to lớn đến vậy.

Bài tập 3

- GV mời Hs đọc yêu cầu đề

- Gv yêu cầu Hs làm việc cá nhân Mỗi em tự suy nghĩ viết câu đặt vào

- Gv theo dõi, giúp đỡ Hs yếu

- Gv mời vài em đứng lên đọc câu đặt - Gv nhận xét

a) Đàn cò bay lượng cánh đồng. b) Mẹ dẫn tơi tới trường.

c) Bạn Hoa học

* LUYỆN ĐỌC BÀI: MÙA THU CỦA EM Hoạt động 3: Hoạt động tiếp nối

- GV hệ thống nội dung học

HO

ẠT ĐỘNG CỦA HS - Hs leân bốc thăm học thuộc lòng

- Hs đọc thuộc lòng thơ khổ thơ qui định phiếu

- Hs trả lời

- Hs đọc yêu cầu - Hs quan sát

- Hs trao đổi theo cặp - Hs làm vào

- Hs lên bảng làm giải thích làm - Hs lớp nhận xét

- – Hs đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh Hs chữa vào

- Hs đọc yêu cầu đề - Hs làm

- Hs nghe viết vào

(19)

- Về xem lại

- Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ - Nhận xét học

******************************************************** Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2011

Toán

BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DAØI I/ Mục tiêu

1- Làm quen với bảng đơn vị đo độ dài

2- Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn  Thực phép tính nhân, chia đo độ dài

3- u thích mơn tốn, tự giác làm II/ Chuẩn bị

* GV: Bảng phụ, phấn màu * HS: VBT, bảng III/ Các hoạt động

HO

ẠT ĐỘNG CỦA GV

Hoạt động 1: Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài (Giải mục tiêu 1)

- Gv vẽ bảng đo độ dài SGK lên bảng

- Yêu cầu Hs nêu tên đơn vị đo độ dài học - Gv hỏi: Lớn mét có đơn vị đo nào?

- Ta viết đơn vị vào phía bên trái cột mét - Trong đơn vị đo độ dài lớn mét, đơn vị gấp mét 10 lần?

- Đơn vị gấp mét 100 lần?

- Viết hét – tô – mét kí hiệu hm vào bảng - hm dam?

- Gv u cầu Hs đọc đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé, từ bé đến lớn

Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập (Giải mục tiêu 2)

Baøi 1

- Gv yêu Hs lớp tự làm - Gv yêu cầu Hs lên bảng làm - Gv nhận xét, chốt lại:

1km = 10hm 1m = 10dm 1km = 1000m 1m = 100cm 1hm = 10dam 1m = 1000mm 1hm = 100m 1dm = 10cm

HO

ẠT ĐỘNG CỦA HS - Hs quan saùt

- Một số học sinh trả lời

- Có đơn vị lớn hơn: km, hm, dam - Đề – ca – mét.

- Heùc – tô – mét. - Bằng 10dam.

- Hs đọc bảng đơn vị đo độ dài

- Hs đọc yêu cầu đề - Hs tự làm

(20)

1dam = 100m 1cm = 100mm Baøi 2

- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề - Gv yêu Hs lớp tự làm - Gv yêu cầu Hs lên bảng làm - Gv nhận xét chốt lại:

8hm = 800m 8m = 80cm 9hm = 900m 6m = 600m 7dm = 70m 8cm = 80mm 3dam= 30m 4dm = 400mm Baøi 3

- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề

- Gv viết lên bảng 32 dam x = ? hỏi: Muốn tính 32 dam nhân ta làm nào?

- Sau Gv hướng dẫn phép tính 96cm : - Gv yêu cầu Hs tự làm tiếp

- Gv nhận xét, chốt lại lời giải 25cm x = 50cm 36hm : = 12hm 15km x = 60km 70km : = 10km 34cm x = 204cm 55dm : = 11dm Bài 4

- Gv chia lớp thành nhóm Cho thi làm

Yêu cầu: Trong thời gian phút, nhóm làm xong, chiến thắng

Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

1hm = ……dam 1dam = ……m 3hm = ……… m 6dam = ……m 5m = …… cm 7dm = ………mm - Gv nhận xét làm, cơng bố nhóm thắng Hoạt động 3: Hoạt động tiếp nối

- GV hệ thống nội dung học - Tập làm lại 2,

- Chuẩn bị bài: Luyện tập - Nhận xét tiết học

- Hs đọc yêu cầu đề - Hs tự làm

- Hai Hs lên bảng làm - Hs lớp nhận xét

- Hs đọc yêu cầu - Hs trả lời

- Hs làm vào VBT - Bốn Hs lên bảng làm - Hs nhận xét

- Hai nhóm thi làm toán - Hs nhận xét

_ Th

ủ công

KIỂM TRA CHƯƠNG 1: PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH I/ Mục tiêu

- Đánh giá kiến thức, kĩ Hs qua sản phẩm gấp hình phối hợp gấp, cắt, dán hình học

II/ Chuẩn bị

(21)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Ho

ạt động : Tổ chức cho HS làm kiểm tra Đề

bài : Em gấp phối hợp gấp, cắt , dán trong hình học chương I.

- Gv nêu mục đích, yêu cầu kiểm tra: + Biết cách làm thực thao tác để làm sản phẩm học

+ Các sản phẩm phải làm theo quy trình + Các nếp gấp phải thẳng

+ Sản phẩm làm đẹp, cân đối

- Gv gọi Hs nhắc lại tên học học chương I

- Sau Gv cho Hs quan sát lại mẫu - GV tổ chức cho HS làm kiểm tra

- Trong trình thực hành GV theo dõi, giúp đỡ lúng túng làm

Ho

ạt động : Đánh giá - Hồn thành (A)

+ Nếp gấp thẳng, phẳng

+ Đường cắt phẳng, đều, không bị mấp mô, cưa + Thực kĩ thuật, quy trình hồn thành sản phẩm lớp

- Chưa hoàn thành (B)

+ Thực chưa quy trình kĩ thuật + Khơng hồn thành sản phẩm

Hoạt động 3: Hoạt động tiếp nối - Về tập làm lại

- Chuẩn bị sau: Thực hành tiếp - Nhận xét học

- HS ý

- HS nhắc lại - HS quan sát

- HS làm kiểm tra

- HS ý

- HS ý

Luy

ện từ câu ÔN TẬP (T6) I/ Mục tiêu

1- Hs đọc đúng, rành mạch đoạn văn, văn học tuần học Luyện đọc lại bài: Ngày khai trường 2.1-Tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút trả lời câu hỏi nội dung đoạn Biết ngừng, nghỉ sau dấu câu cụm từ (Các tập đọc học thuộc lòng tuần)

* Hs giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (Tốc độ đọc 55 tiếng /phút)

Hs đọc thông tập đọc học tuần đầu lớp (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 65 chữ phút, biết ngừng nghỉ sau dấu câu, cụm từ)

(22)

3- u thích mơn học, thích tới trường II/ Chuẩn bị

* GV: Phiếu viết tên học thuộc lòng

Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2 Bảng lớp viết tập * HS: SGK,

III/ Các hoạt động HO

ẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng (Giải mục tiêu 2.1)

-Gv yêu cầu HS lên bốc thăm chọn học thuộc lòng

- Gv đặt câu hỏi cho vừa đọc - Gv nhận xét, ghi điểm

- Gv thực tương tự với trường hợp lại Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập

(Giải mục tiêu 2.2 2.3) - Gv yêu cầu Hs đọc đề

- Gv mở bảng phụ chép đoạn văn Và giải thích: Bài tập giống BT2 tiết Các em phải lựa chọn từ để điền vào chỗ trống

- Gv cho Hs xem hoa thật tranh, ảnh: huệ trắng, cúc vàng, hồng đỏ …

- Gv yêu cầu Hs làm vào

- Gv mời Hs lên bảng thi làm giải thích lựa chọn từ

- Gv nhận xét, chốt lại

Xn về, cỏ trải màu xanh non Trăm hoa đua nhau khoe sắc Nào chị hoa huệ trắng tinh, chị hoa cúc vàng tươi, chị hoa hồng đỏ thắm, bên cạnh cô em vi – – lét tím nhạt, mảnh mai.

Tất tạo nên vườn xuân rực rỡ. Bài tập 3

- GV mời Hs đọc yêu cầu đề

- Gv yêu cầu Hs làm việc cá nhân Mỗi em tự suy nghĩ làm vào

- Gv theo dõi, giúp đỡ Hs yếu - Gv mời em lên bảng làm

- Gv nhận xét

a) Hằng năm, vào đầu tháng 9, trường lại khai giảng năm học mới.

b) Sau ba tháng hè tạm xa trường , chúng em lại náo

HO

ẠT ĐỘNG CỦA HS - Hs lên bốc thăm học thuộc lòng

- Hs đọc thuộc lòng thơ khổ thơ qui định phiếu

- Hs trả lời

- Hs đọc yêu cầu - Hs quan sát

- Hs laéng nghe - Hs quan saùt

- Cả lớp đọc thầm đoạn văn - Hs làm vào

-2 Hs lên bảng thi làm giải thích làm - Hs lớp nhận xét

- – Hs đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh - Hs chữa vào

- Hs đọc yêu cầu đề - Hs làm cá nhân

- Hs nghe viết vào - Ba Hs lên bảng làm - Hs nhận xét bạn

(23)

nức tới trường gặp thầy, gặp bạn.

c) Đúng giờ, tiếng Quốc ca hùng tráng, lá cờ đỏ vàng đựơc kéo lên cột cờ.

* LUYỆN ĐỌC BAØI: NGAØY KHAI TRƯỜNG Hoạt động 3: Hoạt động tiếp nối

- GV hệ thống nội dung học - Veà xem lại bài.

- Chuẩn bị bài: Kiểm tra - Nhận xét học.

- HS ý

T

ự nhiên – xã hội

ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (T2) I/ Mục tiêu

1- Ơn tập kiến thức người sức khỏe 2- Hoàn thành tốt câu hỏi kiểm tra 3- Biết tự làm

II/ Chuẩn bị

* GV: Câu hỏi kiểm tra * HS: Vở, bút

III/ Các hoạt động HO

ẠT ĐỘNG CỦA GV

Hoạt động 1: Chơi trò chơi Ai nhanh Ai đúng? (Giải mục tiêu 1)

- Chia nhóm chơi : nhóm nhóm HS

- Phổ biến luật chơi: Nghe câu hỏi lắc chuông trả lời Đội lắc trước chơi trước Đúng điểm, sai trừ điểm

- Cho đội hội ý - Gv cử BGK - GV đọc câu hỏi

- Kết thúc chơi, Gv hội ý BGK thống điểm tuyên bố KQ

Hoạt động 2: Vẽ tranh (Mục tiêu ) (Giải mục tiêu 2)

- Yêu cầu nhóm chọn nội dung để vẽ tranh vận động

VD: Chọn đề tài không hút thuốc ; Không uống rượu; không sử dụng ma túy

- Trình bày sản phẩm

Hoạt động 3: Hoạt động tiếp nối

HO

ẠT ĐỘNG CỦA HS - HS thực hành chơi theo nhóm

- Các thành viên trao đổi thông tin học - BGK ghi chép, nhận xét đội

- Các nhóm nghe lắc chng - Các đội theo dõi

- HS theo dõi - Chọn đề tài vẽ

(24)

- GV hệ thống nội dung học - Về nhà xem kại

- Chuẩn bị bài: Các hệ gia đình

************************************************************* Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2011

Chính t ả ÔN TẬP (T7) I/ Mục tiêu

1- Hs đọc đúng, rành mạch đoạn văn, văn học tuần học Luyện đọc lại bài: Những chiếc chuông reo; Lừa ngựa

2.1- Tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút trả lời câu hỏi nội dung đoạn Biết ngừng, nghỉ sau dấu câu cụm từ (Các tập đọc học thuộc lòng tuần)

* Hs giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (Tốc độ đọc 55 tiếng /phút)

Hs đọc thông tập đọc học tuần đầu lớp (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 65 chữ phút, biết ngừng nghỉ sau dấu câu, cụm từ)

2.2- Củng cố mở rộng vốn từ qua trò chơi ô chữ (BT2) 2.3-Biết giải ô chữ (BT3)

3- Bạn be, hàng xóm phải biết quan tâm chăm sóc II/ Chuẩn bị

* GV: Phiếu viết tên học thuộc lòng Một số tờ phiếu phôto cỡ to ô chữ * HS: SGK,

III/ Các hoạt động HO

ẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng (Giải mục tiêu 2.1)

-Gv yêu cầu HS lên bốc thăm chọn học thuộc lòng

-Gv yêu cầu học sinh đọc thuộc lịng bốc thăm phiếu

- Gv đặt câu hỏi cho vừa đọc - Gv nhận xét, ghi điểm

- Gv thực tương tự với trường hợp lại Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập

(Giải mục tiêu 2.2 2.3) Bài tập

- Gv yêu cầu Hs đọc đề

- Gv yêu cầu lớp đọc thầm quan sát ô chữ chữ điền mẫu (1 TRẺ EM)

- Gv yêu cầu Hs quan sát ô chữ SGK

HO

ẠT ĐỘNG CỦA HS - Hs lên bốc thăm học thuộc lòng

- Hs đọc thuộc lòng thơ khổ thơ qui định phiếu

- Hs trả lời

- Hs đọc yêu cầu

- Hs đọc thầm quan sát ô chữ : TRẺ EM - Hs quan sát ô chữ SGK

(25)

- Gv hướng dẫn cho Hs

+ Bước 1: Dựa theo lời gợi ý (dòng 1), phán đốn từ ngữ gì? Đừng qn điều kiện: tất từ ngữ tìm điều phải bắt đầu chữ T

+ Bước 2: Ghi từ ngữ vào trống theo dịng hàng ngang có đánh số thứ tự (viết chữ in hoa), ô trống ghi chữ Các từ phải có nghĩa lời gợi ý có số chữ khớp với trống dịng

+ Bước 3: Sau điền đủ từ ngữ vào trống theo dịng ngang, đọc từ xuất dãy ô chữ in màu - Gv chia lớp thành nhóm, phát cho nhóm phiếu Hs làm theo nhóm

- Hết thời gian, Gv yêu cầu nhóm dán nhanh nhóm lên bảng, dại diện nhóm đọc kết

- Gv nhận xét, chốt lại

+ Dịng 1: TRẺ EM + Dòng 5: TƯƠNG LAI. + Dòng 2: TRẢ LỜI + Dòng 6: TƯƠI TỐT + Dòng 3: THỦY THỦ + Dòng 7: TẬP THỂ + Dòng 4: TRƯNG NHỊ + Dịng 8: TƠ MÀU => Từ xuất hiện: TRUNG THU.

* LUYỆN ĐỌC BÀI: NHỮNG CHIẾC CHNG REO, LỪA VAØ NGỰA

Hoạt động 3: Hoạt động tiếp nối - GV hệ thống nội dung học - Về xem lại bài.

- Chuẩn bị bài: Kiểm tra GKI - Nhận xét học

- Hs lớp chia làm nhóm Mỗi nhóm nhận phiếu phơto Các em làm theo nhóm

- Đại diện nhóm lên đọc kết - Hs lớp nhận xét

- Hs đọc lại ô chự hoàn chỉnh

Tốn

LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu

1- Củng cố với cách viết số đo độ dài ghép hai đơn vị Và với việc đổi số đo độ dài có đơn vị sang số đo độ dài có đơn vị - Xem đồng hồ

2- Thực hành tính cộng, trừ, nhân, chia số đo độ dài 3- u thích mơn tốn, tự giác làm

II/ Chuẩn bị

* GV: Bảng phụ, phấn màu * HS: VBT, bảng III/ Các hoạt động

HO

ẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Hướng dẫn làm tập

HO

(26)

(Giải mục tiêu vaø 2)Baøi 1

- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề

- Gv vẽ lên bảng đoạn thẳng AB dài 1m9cm yêu cầu Hs đo độ dài đoạn thẳng thước mét

- Gv yêu cầu Hs đọc

- Gv viết lên bảng 3m2dm = ………dm Và yêu cầu HS đọc: - Gv hướng dẫn:

+ 3m baèng dm?

+ Vậy 3m2dm 30dm cộng 2dm 32dm. - Gv yêu cầu Hs làm phần lại

- Gv nhận xét, chốt lại  Baøi

- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề - Gv yêu cầu Hs tự suy nghĩ làm - Gv chốt lại

8dam + 5dam = 13dam 720m + 43m = 763m 57hm – 28hm = 29hm 403cm – 52cm = 351cm 12km x = 48km 27mm : = 9mm  Baøi 3

- Gv mời Hs đọc yêu cầu

- Gv chia lớp thành nhóm Cho thi làm

Yêu cầu: Trong thời gian phút, nhóm làm xong, chiến thắng

- Gv nhận xét, chốt lại:

6m3cm < 7m 5m6cm > 5m 6m3cm > 6m 5m6cm < 6m 6m3cm = 603cm 5m6dm = 506cm 6m3cm > 630cm 5m6cm > 560cm - Gv nhận xét làm, cơng bố nhóm thắng Hoạt động 2: Hoạt động tiếp nối

- GV hệ thống nội dung học - Tập làm lại 2,

- Chuẩn bị bài: Thực hành đo độ dài. - Nhận xét tiết học

- Hs đọc yêu cầu đề - Đoạn thẳng AB dài 1m9cm - Hs đọc: mét xăng – ti –mét

Hs đọc: mét đề – xi –mét ……đề – xi -mét

- Baèng 30dm.

- Hs thực phép cộng.

- Hs lớp làm vào VBT Hs lên bảng sửa

- Hs đọc yêu cầu đề - Hs tự làm

- Hs lên bảng làm - Hs nhận xét

- Hs đoc đề

- Hai nhóm thi làm tốn - Hs nhận xét

T

ập làm văn KIỂM TRA GIỮA KỲ I

(Bổ sung vào cuối tuần)

(27)

MẠNG LƯỚI THỨC ĂN DƯỚI BIỂN (T1) I Mục tiêu

1 Hiểu hệ sinh thái biển quan hệ thành phần hệ sinh thái Luyện tập phương pháp làm việc theo nhóm

3 Có ý thức nhắc nhở người bảo vệ thành phần hệ sinh thái II Chuẩn bị

- Tranh, ảnh, băng hình (nếu có) hệ sinh thái - Giấy vẽ ông mặt trời

III.Các hoạt động

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1:Khởi động (GQMT 1)

- Yêu cầu hs kể số sinh vật có biển ? Và nêu thức ăn sinh vật trên?

- Gv nêu mục đích học:Tìm hiểu mối quan hệ mật thiết phức tạp sinh vật biển

Hoạt động 2: Tìm hiểu chơi trị Mạng lưới thức ăn dưới biển (GQMT 2)

- Gv nhóm 5hs làm mẫu: Gv đóng vai làm Mặt Trời

- Tổ chức cho hs chơi trò chơi

- GV đưa câu hỏi : Khi mạng lưới hình thành em xẽ xảy điều nếu:

+ Số lượng sinh vật sản xuất giảm.bao nhiêu sinh vật khác nào?

Hoạt động 3: Hoạt động tiếp nối (GQMT3) - Nhận xét buổi học

- Dặn hs biết bảo vệ hệ sinh thái biển dặn hs vận động người thực

- Hs kể: cá, tơm, cua ,sị, ốc, hến,tảo biển,rùa,cá mập…

- Rùa ăn cá,sứa loại cỏ biển.cá ăn tảo biển loại sinh vật phù du.Vi khuẩn ăn loài động thực vật chết

- Hs nhận dây giấy viết tên vẽ sinh vật đại diện cho lồi biển - Hs đóng vai sinh vật sản xuất (cỏ biển)

- Hs hai đóng vai sinh vật tiêu thụ thực vật(con cá)

- Hs ba đóng vai sinh vật tiêu thụ động vật( rùa da)

- Hs bốn đóng vai sinh vật tiêu thụ động vật rùa (cá mập)

- Hs nam đóng vai sinh vật phân hủy( vi khuẩn)

- Sinh vật sản xuất (cỏ biển ) hai tay cầm hai đầu sợi dây…

- Hs trả lời

Ngày đăng: 30/05/2021, 12:54

Xem thêm:

w