1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA 3 cot

44 910 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 374,5 KB

Nội dung

Giảng bài mới Vào bài: Cách mạng Công nghiệp Anh bắt đầu từ nửa sau thế kỷ XVIII đã gây nênnhững chuyển biến căn bản trong việc phát triển của sức sản xuất và quan hệ sản xuất.Trong xã h

Trang 1

PHẦN I:LỊCH SỬ THẾ GIỚI

LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI

(TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN 1917)

CHƯƠNG I: THỜI KÌ XÁC LẬP CỦA CNTB

(TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NỬA SAU THẾ KỈ XIX)

Bài 3:

CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI TOÀN THẾ GIỚI.

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1/ Kiến thức: giúp HS biết và hiểu:

- CM công nghiệp: nội dung, hệ quả

- Sự xác lập CNTB trên phạm vi thế giới

2/ Tư tưởng:

- Sự áp bức bóc lột của CNTB đã gây nên bao đau khổ cho nhân dân LĐ/TG

- Nhân dân thực sự là người sáng tạo, chủ nhân của các thành tựu kỹ thuật, sản xuất

3/ Kỹ năng:

- Khai thác nội dung + sử dụng kênh hình trong SGK

- Biết phân tích sự kiện để rút ra kết luận; nhận định, liên hệ thực tế

II/ THIẾT BỊ, TÀI LIỆU:

- Tìm hiểu nội dung các kênh hình trong SGK

- Đọc và sử dụng bản đồ trong SGK

- Sưu tầm một số tư liệu tham khảo (trích SGV/32); hình ảnh: cỗ máy cổ truyền

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1/ Ổn định:

2/ Kiểm tra bài cũ: cc bài 2

3/ Bài mới:

a/ Giới thiệu bài mới:

CMCN khởi đầu ở Anh và lan nhanh ra các nước TB khác Đồng thời tiếp tục thànhcông ở nhiều nước với những hình thức khác nhau; đánh dấu sự thắng lợi của CNTB trênphạm vi thế giới

Trang 2

b/ Bài mới:

Ngày soạn:06/09/2008 Tuần: 03 Tiết theo PPCT: 05

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học

- GV nhắc lại CM đã thành

công ở Anh và đưa nước Anh

đi lên CNTB GCTS cầm

quyền cần phát triển sx  sử

dụng máy móc Máy móc đã

sử dụng trong sx thời trung

đại, song còn thô sơ (như cần

trục nhỏ, máy bơm hút nước

ở mỏ, ống bế dùng sức nén

không khí, động cơ chạy

bằng sức gió…)

 Tại sao CMCN Anh lại bắt

đầu từ ngành dệt (ít vốn, lời

nhiều, thu hồi vốn nhanh)

 Em hãy cho biết: cách sx và

tăng năng suất khác nhau

ntn? Việc kéo sợi đã thay đổi

ntn?

 GV gợi ý: ở hình 12: nhiều

PN kéo sợi để cung cấp cho

chủ bao mua Máy kéo sợi

- GV nói thêm: sợi kéo ra

nhiều đòi hỏi phải cải tiến

máy dệt (năng suất tăng 40

- Máy móc lúc đó mới thaythế phần nào LĐ chân tay,cần cải tiến và phát minhnhiều máy móc để đẩy nhanh

sx, sản phẩm ngày càngnhiều và phức tạp hơn

- Ngành dệt là ngành sx chủyếu của Anh, nên máy mócđược phát minh và cải tiếnsớm

HS sẽ nhận thấy: từ chỗ 1người kéo sợi với một cọc sợiđã tăng lên 16 cọc sợi  làmnăng suất tăng lên nhiều lần(lúc đầu tăng 8 lần, sau đótăng hơn)

- HS thảo luận: theo em, điều

gì xảy ra trong ngành dệt củanước Anh khi máy kéo sợiGien-ni được sử dụng rộngrãi?

… dẫn đến tình trạng “thừasợi”

 yêu cầu? Phải có máymóc tiên tiến hơn  áp dụngphương pháp cải tiến máymóc

I/ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP:

 sự ra đời của máy

kéo sợi Gien-ni

Trang 3

lần của thợ dệt trước đó) (về

sau máy dệt cũng chạy bằng

sức nước)

(20 năm trước đó, 1 người thợ

Nga I.I.Pôn-du-nốp đã chế ra

máy hơi nước nhưng ko được

sử dụng)

- GV  máy móc được sử

dụng ở nhiều ngành khác,

nhất là GTVT

 Vì sao máy móc được sử

dụng nhiều trong ngành

GTVT? (nhu cầu vận chuyển

nguyên vật liệu, hàng hóa,

hành khách tăng)

 Vì sao vào giữa TK 19, Anh

đẩy mạnh sx gang thép và

than đá?

- GV hướng dẫn hs quan sát

h.15/SGK rồi tường thuật

(SGV/29)

 Kết quả của CMCN Anh?

 CMCN là gì?

- GV tường thuật dựa theo

SGK, chú ý các điểm:

 Vì sao CMCN Pháp bắt

đầu muộn? Nhưng lại phát

triển nhanh chóng hơn? (nhờ

đẩy mạnh sx gang, sắt, sử

dụng nhiều máy hơi nước)

 Sự phát triển của CMCN

Pháp thể hiện ở những mặt

ra các nước Nó thúc đẩyviệc phát minh máy móc, đẩymạnh sx và hình thành 2 GC:

TS và VS

- Từ 1760 – 1840 ở Anh diễn

ra quá trình chuyển biến: từ

sx nhỏ TC  sx lớn bằngmáy móc: CMCN hay CNHviệc sản xuất (h.16/SGK)

- CNH diễn ra ở Anh sớmhơn từ 60 – 100 năm và trởnên phổ biến ở các nướcTBCN

- Anh từ 1 nước NN nước CN phát triển nhất thếgiới (công xưởng của thếgiới)

Trang 4

- GV tường thuật:

 Vì sao CMCN Đức bắt đầu

muộn hơn nhưng lại phát

triển nhanh về tốc độ và

năng suất?

 Sự phát triển CMCN ở Đức

biểu hiện ở những mặt nào?

- GV hướng dẫn hs quan sát

nhanh chóng, quá trình đô thị

hóa diễn ra nhanh

- Về mặt XH có thay đổi gì?

Thảo luận nhóm:

- Kết luận bằng bảng thốngkê sau:

 2 giai cấp có >< với nhaukhông thể điều hòa (đọcSGK/22 đoạn chữ nhỏ, dẫnchứng sự >< đó)

đứng thứ 2 sau Anh

b/ Đức:

-CMCN diễn ra từnhững năm 40 của TK XIX.-1850 – 1860: Kinh tếphát triển với tốc độ nhanhvà đạt được nhiều kết quả

3/ Hệ quả của CMCN:

- Làm thay đổi bộ mặt củacác nước TB:

 Nhiều Khu CN lớn,thành phố mọc lên

 Thu hút dòng ngườitừ nông thôn đến tìm việclàm (Lực Lượng LĐ tăng)

- Về mặt XH: Hình thành 2giai cấp cơ bản

Giai cấp tư sản

Giai cấp vô sản

4/ Củng cố:

5/ Dăën dò:

Học thuộc bài

Làm BTLS – xem trước phần II

Ngày soạn:06/09/2008

Nước Anh giữa TK 18 Nước Anh nửa đầu TK 19

- Chỉ có một số trung tâm

sx thủ công

- Có 4 thành phố trên 50.000 dân

- Chưa có đường sắt

- Xuất hiện vùng CN mớibao trùm hầu hết nước Anh

- Xuất hiện các trung tâm khai thác than đá

- Có 14 thành phố trên 50.000 dân

- Có mạng lưới đường sắt nối liền các thành phố, hải cảng, KCN

Trang 5

Tuần: 03 Tiết theo PPCT: 06

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học

 GV giới thiệu: KV này

nguyên là thuộc địa của TBN

+ BĐN, lần lượt giành độc

lập và lập các quốc gia TS

mới

- Cho hs quan sát hình 20

- GV trình bày về KN 2/1848

ở Paris (h.21)  diễn tả cuộc

đàn áp đẫn máu của quân đội

chống quần chúng KN trong

CM 2/1848 ở Paris

- GV trình bày về cuộc đấu

tranh thống nhất nước Italia

- HS đọc SGK/23 “sangTK19… TS mới”

- HS quan sát hình 19SGK/23

- Nhóm thảo luận: dựa vàolược đồ h.19  lập bảngthống kê các quốc gia TS ở

KV Mỹ La tinh theo thứ tựniên đại thành lập:

Hai-ti:1804, E-cu-a-đo:1809,Achentina:1810

811-1818: Chilê, Vênêxuêla1819: Côlômbia

1821: Goatêmala, Exanvađo,Hôn-đu-rat, Nicaragoa, Cô-xta-ri-ca, Mêhicô, Pêru

1822: Brazin, 1825: Bôlivia,1828: Urugoay

 rút ra nhận xét:

KQ:lật đổ triều Buốc-Bông

Bỉ, Đức, Italia, BaLan,HyLạp

- HS xác định vị trí các nước

- HS đọc SGK/24-25 (hoặc

GV trình bày) “Trong nhữngnăm… Châu Âu”

II/ CNTB XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI:

1/ Cuộc CMTS thế kỉ XIX;

- Sang thế kỉ 19: phongtrào DTDC ở Châu Âu, ChâuMỹ ngày càng nâng cao

- Do tác động của CTgiành ĐL và CMTS Phápcuối TK 18  các thuộc địaTBN, BĐN ở Mỹ La tinh nổidậy đấu tranh  ra đời 1loạt quốc gia TS mới

- Ở châu Âu, tháng 7/1830,

PT CMTS nổ ra ở Pháp

 lan ra nhiều nước

Trang 6

Nước Italia bị chia cắt ntn và

hình thức thống nhất?

- GV tường thuật:

 gt h.23: lễ tuyên bố thống

nhất Đức 1/1871 diễn ra tại

Vec-xai (Pháp) vì Đức đã

chiếm một phần nước Pháp

GV tường thuật:

 Vì sao Nga hoàng tiến hành

cải cách GP nông nô?

Kết quả?

- GV hướng dẫn:

 Vì sao nói các cuộc đu tranh

thống nhất ở Italia, Đức, cải

cách nông nô Nga đều là

cuộc CMTS?

 Kết luận: qua các cuộc

CM đã học, từ Cm Hà Lan 

cải cách nông nô Nga

CMTS diễn ra dưới nhiều

hình thức, song, nguyên nhân

sâu xa và mục đích cơ bản

đều giống nhau, đó là sự mở

đường cho CNTB phát triển

 Ở Italia: quần chúng nổilên đấu tranh  Gt h.22,cảnh đoàn quân Garibanđitiến vào Pa-lec-mô ngày27/5/1870 được nhân dân reomừng đón chào

mở đường cho CNTB pháttriển

- HS làm BT : lập niên biểucác cuộc CMTS ở Châu Âutrong những năm 60 củaTK19

* Italia:

- 1859 -1870: dưới sự lãnhđạo của Ca-vua  vươngquốc Italia thống nhất.(Garibanđi)

* Đức:

- 1864 – 1871: dưới sự lãnhđạo của quý tộc quân phiệtPhổ (Bi-Marx)  đã thốngnhất nước Đức (bằng 1 cuộcchiến tranh)

* Nga:

- 1858 – 1860: cuộc bạo độngcủa nông nô diễn ra dồn dập

2/1861 Nga hoàng ban bố

“sắc lệnh Giải phóng nôngnô”

 mở đường cho nước Ngachuyển nhanh sang CNTB

STT TÊN NƯỚC THỜI GIAN KẾT QUẢ

1 Pháp, Bỉ, Đức, BaLan,HyLạp, Italia 7/1830  thành lập quốc gia tư sảnLật đổ nền thống trị của triều Buốc – Bông

2 Italia 1859-1870 Thống nhất đất nước

3 Đức 1864 – 1871 Thống nhất đất nước

4 Nga 1858 – 1860 Thực hiện cải cách nông nô

* KQ chung:

 mở đường cho CNTB phát triển.

Trang 7

Vì sao CNTB phát triển

càng thúc đẩy các nước TB đi

xâm chiếm thuộc địa?

- HS đọc SGK/26+27 đoạnchữ nhỏ  Dùng lược đồ thếgiới đánh dấu nhung nước bịTD/ tây xâm lược

2/ Sự xâm lược của TB phương Tây đối với các nước Á-Phi:

- Trong thời kì CMCN, kinhtế TBCN ở Anh + Pháp pháttriển mạnh làm tăng nhu cầutranh giành thị trường, đẩymạnh việc xâm lược:

+ Châu Á: Aán Độ, trungQuốc, Đông Nam Á

+ Châu Phi: Kếp ở Nam Phi(Anh), angiêri (Pháp)

 cuối TK 19, các nước TBphương Tây đã chia nhauxâm chiếm và thống trị cácnước ở Á-Phi-Mỹ La tinh

CNTB phát triển do nhu cầu về nguyên vật liệu, nhân công, thị trường tiêu thụ hànghóa, bọn TD đã tăng cường xâm chiếm các nước ở Á-Phi-Mỹ La tinh làm thuộc địa, gâynhiều tội ác với nhân dân các nước này

Học thuộc bài – làm BTLS

Xem trước bài mới

BÀI 4:

Trang 8

PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC

– C Mác và Anghen và sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học

– Phong trào công nhân vào những năm 1848 – 1870

2 Tư tưởng

– Lòng biết ơn các nhà sáng lập ra chủ nghĩa xã hội khoa học

– Giáo dục tinh thần quốc tế chân chính, tinh thần đoàn kết đấu tranh của giai cấp côngnhân

3 Kỹ năng

– Biết phân tích, nhận định về quá trình phát triển của phong trào công nhân vào thế kỷXIX

– Bước đầu rèn luyện làm quen với văn kiện lịch sử – Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản

II CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG

– Tìm hiểu tranh ảnh trong sách giáo khoa

– Ảnh chân dung C Mác và Anghen

– Bản tuyên ngôn của Đảng Cộng sản

– Tài liệu tham khảo

o Sách giáo viên Sử 8 + SGK Sử

o Đại cương lịch sử thế giới

o Lịch sử thế giới cận đại

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ: Bài 3 – tiết 2

Câu hỏi:

Vì sao các nước tư bản phát triển đẩy mạnh việc xâm chiếm thuộc địa? Kết quả?

3 Giảng bài mới

Vào bài: Cách mạng Công nghiệp Anh bắt đầu từ nửa sau thế kỷ XVIII đã gây nênnhững chuyển biến căn bản trong việc phát triển của sức sản xuất và quan hệ sản xuất.Trong xã hội, mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản ngày càng nặng nề, vì vậy đã đưa tới nhữngcuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư sản, giải phóng người lao động khỏiách áp bức, bóc lột Giai cấp công nhân lãnh đạo cuộc đấu tranh, trong phong trào đấu tranhcủa công nhân, CNXHKH ra đời đã đưa phong trào công nhân là một bước mới Hôm naychúng ta hãy cùng tìm hiểu “Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác”

Trang 9

Ngày soạn:06/09/2008 Tuần: 04 Tiết theo PPCT: 07

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học

Giáo viên: Cùng với sự phát

triển của công nghiệp, giai

cấp công nhân hình thành ở

Anh và ngày một tăng nhanh

ở một số nước khác

Phỏng vấn: Vì sao ngay lúc

mới ra đời giai cấp công

nhân đã đấu tranh chống lại

chủ nghĩa tư bản?

Giáo viên: Cuộc cách mạng

công nghiệp làm cho số công

nhân ngày một đông đảo và

tập trung nhưng không cải

thiện đời sống cho họ Tình

cảnh họ tồi tệ và sa sút

Ngày lao động của công

nhân kéo dài từ 14 16h và

chỉ được lãnh đồng lương

chết đói Lao động trẻ em và

phụ nữ được sử dụng rộng rãi

trong những điều kiện khắc

nghiệt: nơi sản xuất rất nóng

vào mùa hè và lạnh vào mùa

đông Không khí lao động

nặng nề, môi trường bị ô

nhiễm

 Trước tình cảnh trên mâu

thuẫn giữa giai cấp vô sản và

tư sản là điều không thể

tránh khỏi và ngày càng trở

nên gay gắt

Giáo viên: Vì sao công nhân

lại đập phá máy móc? Hành

động này thể hiện sự nhận

thức như thế nào của công

nhân?

Mâu thuẫn giữa tư sản và vô

sản càng gay gắt thì công

nhân càng đứng dậy đấu

Bị bóc lột nặng nề, phải làmviệc từ 14  16h mỗi ngày

Trong điều kiện lao động vấtvả, tiền lương thấp, điều kiệnăn ở tồi tàn,…

 người lao động mắc một sốbệnh: đau xương sống, chân

đi vòng kiềng, vẹo xương,nhiều bệnh hiểm nghèokhác, người lao động khôngthọ quá 40 tuổi Họ còn bịnạn thất nghiệp đe dọa donhững cuộc khủng hoảngkinh tế gây nên sẵn sàng hấthọ ra hè phố

I PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX

1 Phong trào đập phá máy móc và bãi công

Nguyên nhân

Lòng tham lợi nhuận sựbóc lột càng tăng  đời sốngcông nhân khổ cực

Trang 10

tranh giành chính quyền lợi

cho mình Hình thức phản

kháng sơ khai của người công

nhân là những cuộc bạo động

tự phát chống lại việc áp

dụng máy móc, họ cho rằng

nguồn gốc của nỗi khổ đau

chính là máy móc Vì vậy,

phong trào phá máy móc,

đập phá, đốt xưởng lan tràn

rất nhanh trong các trung tâm

công nghiệp Nhưng dần họ

thấy rằng máy móc không

phải là kẻ thù thực sự và hậu

quả của những cuộc phá máy

là sự trấn áp của giai cấp

nắm chính quyền Họ tiến

lên một bước cao hơn là đấu

tranh bãi công và xây dựng

công đoàn

Trong những năm 20 – 30

của thế kỷ XIX các ngành

lao động ở Anh đều tổ chức

công đoàn với chủ trương là

bảo vệ nhân công, chống

những hoạt động bạo ngược

của giai cấp tư sản

Phỏng vấn:

Phong trào đấu tranh của

công nhân với những hình

thức đấu tranh như thế nào?

Mục đích của các công

đoàn là gì?

Việc đấu tranh đập phá

máy có đưa đến thành công

trong cuộc đấu tranh chống tư

sản hay không?

Giáo viên trình bày: Qua quá

trình đấu tranh, giai cấp công

nhân dần dần có ý thức và tổ

chức hơn, họ tiến hành những

cuộc đấu tranh với quy mô

Đập phá máy móc, đốtphân xưởng, bãi công

Đòi tăng lương, giảm giờlàm, cải thiện điều kiện làmviệc

Đều bị thất bại, bị đàn ápcủa giai cấp tư sản  thànhlập các công đoàn

Hình thức đấu tranh

– Đập phá máy móc.– Đốt công xưởng.– Bãi công

Kết quả

– Thất bại– Thành lập công đoàn

Trang 11

lớn hơn chống lại không

riêng một chủ xưởng mà với

toàn bộ giai cấp tư sản, đòi

hỏi không riêng quyền lợi

kinh tế mà còn có yêu cầu

chính trị rõ rệt

Phỏng vấn:

Từ những năm 30 của thế kỷ

XIX giai cấp công nhân như

thế nào?

Trình bày Giáo viên: Một số

công nhân dệt thành phố

Lion Pháp – trung tâm công

nghiệp lớn sau Paris với

30.300 công nhân dệt sống

rất khổ cực, họ đã đòi tăng

lương nhưng không được chủ

chấp nhận nên đứng lên đấu

tranh làm chủ thành phố

trong 4 ngày

Em hiểu câu khẩu hiệu

“Sống trong lao động, chết

trong chiến đấu” là như thế

nào?

Năm 1844 sự kiện gì xảy ra?

Phỏng vấn:

Từ 1836 – 1847?

Giáo viên: Cuộc khởi nghĩa

Lion ở Pháp 1831, phong trào

Hiến chương ở Anh 1836 –

1847 và cuộc khởi nghĩa

Sơ-lê-din ở Đức 1844 đánh dấu

Trở thành một lực lượng xãhội độc lập)  trực tiếpchống lại giai cấp tư sản

Câu khẩu hiệu có ý nghĩaquyền được lao động không

bị bóc lột và quyết tâm chiếnđấu để bảo vệ quyền laođộng của mình

Công nhân dệt vùng lin Đức khởi nghĩa

Sơ-đê-Phong trào hiến chương ởAnh

Kết quả phong trào đấu tranhcủa các nước Châu Âu trongnửa đầu thế kỷ XIX?  (đều

bị thất bại)

2 Phong trào công nhân trong những năm 1830 – 1840.

Nguyên nhân

Giai cấp công nhân pháttriển  ý thức đấu tranh càngcao

Phong trào đấu tranh

– 1831 công nhân dệtthành phố Lion (Pháp)khởi nghĩa

– 1844 công nhân dệtvùng Sơ lê din (Đức).– 1836 – 1847 Phongtrào Hiến chương ởAnh

Kết quả

– Đều thất bại

Trang 12

thời kỳ đấu tranh có tính chất

độc lập của giai cấp công

nhân

Vì sao những cuộc đấu tranh

của công nhân mạnh mẽ mà

không đi đến thắng lợi?

Nguyên nhân?

Trình bày Giáo viên: Những

cuộc đấu tranh bị thất bại vì

nó bộc lộ những hạn chế

chưa có một đường lối đấu

tranh khoa học chính xác,

chưa có một tổ chức lãnh đạo

sáng suốt của giai cấp công

nhân

Sự ra đời của CNCSKH mà

người sáng lập vĩ đại là C

Mác và Anghen đã đặt cơ sở

lý luận cho việc giải quyết

những yêu cầu của công

nhân

Các cuộc đấu tranh của công

nhân có ý nghĩa lịch sử như

thế nào?

Đánh dấu bước trưởngthành về tư tưởng nhận thứccủa phong trào công nhân;

tạo tiền đề cho sự ra đời củalý luận cách mạng

Ý nghĩa

– Sự trưởng thành củaphong trào công nhânquốc tế

Tạo tiền đề cho sự ra đời lýluận cách mạng

– Xem lại bài + học thuộc bài

– Trả lời câu hỏi bài tập

– Đọc trước phần II và trả lời câu hỏi

– Làm bài tập câu hỏi trang 36

Trang 13

Ngày soạn:06/09/2008 Tuần: 04 Tiết theo PPCT: 08

Vào bài: Phong trào đấu tranh công nhân ngày càng phát triển không chỉ về số lượngmà còn về chất lượng Vì vậy sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học sẽ đưa phong trào củacông nhân lên một bước, giải quyết những yêu cầu của giai cấp công nhân Tiết hôm naychúng ta sẽ cùng tìm hiểu phần II

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học

Trình bày:

C Mác 5/5/1818 ở thành

phố Tơriô sinh trưởng trong

một gia đình trí thức gốc Do

Thái 1841 ông trình bày luận

án tiến sĩ với đề tài “Sự khác

nhau giữa triết học tự nhiên

Đêmôcrit với triết học tự

nhiên Êpiquga” Tháng

4/1842 làm cộng tác viêiệt

nam với báo Sông Ranh

Tháng 1/1848 Mác sang

Paris, ở đây ông thường

xuyên tiếp xúc với nhiều nhà

hoạt động cách mạng của

phong trào công nhân đồng

thời nghiên cứu cách mạng

Pháp và các tác phẩm duy

vật Pháp và một số cuốn

sách của Phuariê, Xanh

Ximông,… đặc biệt là tác

phẩm của nhà triết học Đức

Lurich Phơbách Tháng

2/1844 ông xuất bản tạp chí

Pháp Đức niên giám và tiếp

tục tham gia phong trào cách

mạng ở Pháp

Anghen 28/11/1820 ở thành

phố Bácmen thuộc trung tâm

công nghiệp lớn ở Đức

Tháng 11/1842 sang Anh,

ông tìm đọc tài liệu, báo cáo,

thống kê, nhận định của

người trước về giai cấp công

nhân Anh, xây dựng tác

NGHĨA MÁC

1 Mác Và Enghen

 Tiểu Sử (SGK Trang

32, 33)– Mác (1818 – 1883)Enghen (1820 – 1855)

Trang 14

phẩm “Tình cảnh giai cấp lao

động ở Anh” Tháng 8/1844

Enghen sang Paris gặp Mác,

cả 2 ông cùng nghiên cứu tạo

ra những tiền đề lý luận cho

chủ nghĩa xã hội khoa học

Những điểm giống nhau

nổi bật trong tư tưởng của

Mác và Enghen?

Giáo viên Trình bày: Quá

trình công tác cỉa 2 ông trong

việc nghiên cứu đã tạo ra

những tiền đề lý luận cho

chủ nghĩa xã hội khoa học

Trong khi xây dựng nền tảng

đầu tiên cho học thuyết Mác

và Enghen rất chú ý đến

công tác tuyên truyền và xây

dựng tổ chức phong trào công

nhân Trong thời gian ở Anh,

Mác và Enghen đã liên hệ

một tổ chức bí mật của công

nhân Châu Âu, tổ chức

“Đồng minh những người

chính nghĩa” được thành lập

ở Paris 1836 Để tạo điều

kiện tuyên truyền chủ nghĩa

Cộng sản và phong trào công

nhân và đặt sợi dây liên lạc

giữa những người hoạt động

xã hội chủ nghĩa, Mác và

Enghen đã thành lập Ủy ban

thông tấn cộng sản

Đầu tháng 6/1847, Đồng

minh tiến hành đại hộ ở Luân

Đôn và đổi tên là “Đồng

minh những người Cộng sản”

 đây chính là chính đảng

Xây dựng học thuyếtCNCSKH, chỉ ra sứ mệnhlịch sử của giai cấp côngnhân, sự phát triển của cuộcđấu tranh giai cấp  xóa bỏchủ nghĩa tư bản, chỉ rõ bảnchất bóc lột của chủ nghĩa tưbản

2 Đồng Minh Những Người Cộng Sản và Tuyên ngôn Đảng Cộng Sản.

Trang 15

độc lập đầu tiên của vô sản

quốc tế

 Đại hội thứ nhất của Đồng

minh những người Cộng sản

đành dấu một bước thắng lợi

lớn về mặt tư tưởng và tổ

chức Chứng tỏ giai cấp công

nhân đã bước đầu tiếp thu

học thuyết chủ nghĩa Mácxít,

thoát khỏi ảnh hưởng của chủ

nghĩa xã hội tiểu tư sản 

xây dựng nên một tổ chức

độc lập của mình

Mác và Enghen được ủy

nhiệm soạn thảo cương lĩnh

của Đồng minh Tháng

2/1848 bản tuyên ngôn Đảng

Cộng sản lần đầu tiên được

tuyên bố tại Luân Đôn

Phỏng vấn:

Hoàn cảnh ra đời của

tuyên ngôn Đảng Cộng sản?

Nội dung chủ yếu của

Tuyên ngôn Đảng Cộng sản?

Em nào cho biết ý nghĩa

của câu kết thúc Tuyên ngôn

là gì?

Tuyên ngôn Đảng Cộng

sản có ý nghĩa như thế nào?

Giáo viên: CNXHKH và

Tuyên ngôn Đảng Cộng sản

ra đời có ý nghĩa to lớn nhằm

giác ngộ giai cấp công nhân

Ra đời trong điều kiện: sựphát triển của nền sản xuấtvà trong xã hội phân chiathành các giai cấp đối kháng,đấu tranh giai cấp là động lựcphát triển xã hội

– 2/1848 cương lĩnh củaĐồng minh được công bố Tuyên ngôn Đảng Cộng sản

 Nội dung (SGK)

 Ý NghĩaLà văn kiện quan trọng củachủ nghĩa xã hội khoa học

Trang 16

và nhân dân lao động đứng

lên đấu tranh chống áp bức,

bóc lột và bất công, do vậy

đã góp phần thúc đẩy lịch sử

phát triển nhanh chóng

Giáo viên: Cùng với sự phát

triển của nền sản xuất công

nghiệp, giai cấp công nhân

hình thành ở nước Anh và

tăng nhanh ở các nước khác

Mâu thuẫn giữa tư sản và vô

sản ngày càng gay gắt thì

công nhân càng đứng dậy

đấu tranh giành quyền lợi

cho mình Hàng loạt các cuộc

đấu tranh của công nhân nổ

ra chống lại giai cấp tư sản

như: cuộc khởi nghĩa của

công nhân dệt thành phố

Lion (Pháp) 1831, phong trào

Hiến chương ở Anh (1836 –

1847), và cuộc khởi nghĩa

của công nhân dệt vùng

Sơ-lê-đin (Đức) 1844 đánh dấu

thời kỳ đấu tranh có tính chất

độc lập của giai cấp công

nhân Các cuộc đấu tranh của

giai cấp công nhân nổ ra

mạnh mẽ với hình thức: đập

phá máy móc, đốt công

xưởng, bãi công,… tuy nhiên

đều bị thất bại, nó bộc lộ

những nhược điểm: chưa có

đường lối đấu tranh khoa học

chính xác, chưa có một tổ

chức lãnh đạo sáng suốt của

giai cấp công nhân Sự ra đời

của chủ nghĩa xã hội khoa

học của Mác và Enghen đặt

cơ sở lý luận cho việc giải

quyết những yêu cầu của

công nhân, trang bị cho giai

cấp vô sản vũ khí tư tưởng

3 Phong trào công nhân từ những năm 1848 đến 1870: Quốc tế thứ nhất.

Thành lập

Ngày 28/9/1864 ở LuânĐôn – “Hội liên hiệp quốc tếcủa những người lao động” Quốc tế 1

Vai trò của Mác

Soạn thảo các văn kiện, hoạt động của Quốc tế I

Trang 17

trong cuộc đấu tranh chống

giai cấp tư sản, giải phóng

con người lao động thoát khỏi

ách bóc lột, áp bức, giương

cao ngọn cờ xã hội chủ nghĩa

và chủ nghĩa Cộng sản

Trước tình hình phong trào

giai cấp công nhân ngày một

trưởng thành và phát triển

Ngày 23/6/1848 công nhân

và nhân dân lao động Paris

lại tiến hành một cuộc khởi

nghĩa

Tường thuật: Từ sáng sớm

ngày 23/6 công nhân bắt đầu

xây dựng những ụ chiến đấu,

trên ụ chiến đấu những lá cờ

đỏ tung bay với khẩu hiệu

“Sống trong lao động, chết

trong chiến đấu”, “Nền cộng

hòa dân chủ và xã hội chủ

nghĩa muôn năm” Trong 2

ngày đầu 23 và 24/06 quân

khởi nghĩa tấn công vào Toà

Thị chính Đến chiều, quân

chính phủ tăng viện Ngày

25/06 cuộc chiến diễn ra ác

liệt trên từng ụ chiến và trên

từng đường phố Ngày 26/06

quân khởi nghĩa rút khỏi

thành phố, giai cấp tư sản

điên cuồng khủng bố, giết

hết những nghĩa quân bị

thương, bắt giam 25.000

người, nhiều người bị kết án

tử hình Cuộc khởi nghĩa bị

đàn áp đẫm máu

Phỏng vấn:

Vì sao giai cấp công nhân

ngày càng nhận thức rõ tầm

quan trọng của sự đoàn kết

quốc tế?

Giáo viên: 1848 ở Pháp, Đức,

Anh diễn ra phong trào đấu

Có chung một kẻ thù, đoànkết tọa ra sức mạnh chống lạisự áp bức bóc lột của giai cấp

tư sản

Trang 18

tranh rầm rộ của giai cấp

công nhân đòi quyền lợi cho

mình, giai cấp tư sản tiến

hành khủng bố, đàn áp giai

cấp vô sản Tuy nhiên phong

trào đấu tranh vẫn tiếp tục

phát triển Tổ chức Quốc tế

thứ nhất của giai cấp công

nhân ra đời khi phong trào

công nhân diễn ra rầm rộ,

mâu thuẫn giai cấp gay gắt

Ngày 28/9/1864 tại Luân

Đôn, Hội Liên hiệp quốc tế

những người lao động – Quốc

tế I được thành lập, Mác là

người đứng đầu

Quốc tế thứ nhất ra đời

trong hoàn cảnh nào?

Mác có vai trò như thế nào

trong Quốc tế I?

Vai trò của Quốc tế I đối

với phong trào công nhân

quốc tế như thế nào?

Phong trào công nhândiễn ra rầm rộ, quyết liệt,mậu thuẫn giai cấp ngàycàng gay gắt  nhu cầu đòihỏi cần có một tổ chức đểlãnh đạo phong trào côngnhân chiến đấu  Quốc tế I

ra đời đáp ứng những yêucầu trên

Là người đứng đầu lãnhđạo, chuẩn bị về tổ chức,soạn thảo văn kiện và cáchoạt động lãnh đạo Đại hộithành lập Quốc tế I

Đấu tranh chống tư tưởngsai lệch và tổ chức, thúc đẩyphong trào công nhân pháttriển

TỔNG KẾT BÀI

– Giai cấp vô sản ra đời cùng giai cấp tư sản hình thành xã hội tư bản chủ nghĩa Ngaytừ đầu hai giai cấp này đối lập với nhau, mâu thuẫn gay gắt Cuộc đấu tranh của giai

Trang 19

cấp vô sản chống lại sự áp bức, bóc lột của giai cấp tư sản với các hình thức phát triểndần lên cao.

– Trong Phong trào công nhân, chủ nghĩa xã hội khoa học được hình thành đánh dấubằng việc ra đời Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, nêu lên sứ mạng lịch sử và sự đoànkết quốc tế của giai cấp vô sản để đánh đổ chế độ tư bản, xác lập xã hội xã hội chủnghĩa

4 Củng cố

Làm bài tập câu 01/03 trang 36

 Giáo viên nhận xét

5 Dặn dò:

– Xem lại bài + học bài

– Làm bài tập

– Đọc và trả lời các câu hỏi bài 5: “Công xã Paris 1871”

Trang 20

Chương II: CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ YẾU

CUỐI THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX

Bài 5:

CÔNG XÃ PARIS 1871

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

– Nguyên nhân bùng nổ diễn biến Công xã Paris

– Thành tựu của Công xã

– Công xã Paris – Nhà nước kiểu mới

2 Tư tưởng

– Lòng tin tưởng vào năng lực lãnh đạo quản lý Nhà nước của giai cấp vô sản

– Chủ nghĩa anh hùng cách mạng

– Lòng căm thù với giai cấp bóc lột tàn ác

3 Kỹ năng

– Nâng cao khả năng trình bày, phân tích một sự kiện lịch sử

– Sưu tầm, phân tích tài liệu tham khảo có liên quan

– Liên hệ kiến thức đã học với cuộc sống hiện nay

II CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG

– Bản đồ Paris

– Sơ đồ bộ máy Hội đồng công xã

– Tài liệu tham khảo

o Sách giáo khoa Sử 8

o Sách giáo viên Sử 8

o Lịch sử thế giới cận đại

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ: Bài 4 – Tiết 2

Câu hỏi:

 Trình bày phong trào công nhân từ 1848 đến 1870 Sự thành lập Quốc tế I?

 Giáo viên nhận xét

3 Giảng bài mới

Vào bài: Đầu những năm 70 của thế kỷ XIX là thời kỳ chuyển biến quan trọng tronglịch sử thế giới Chủ nghĩa tư bản được xác lập ở Châu Âu, Bắc Mỹ, Nhật Bản và bắt đầuchuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Phong trào công nhân cũng bắt đầu bước vào giaiđoạn mới được đánh dấu bằng cuộc cách mạng vô sản 1871 ở Pháp và sự thành lập Công xãParis, Nhà nước vô sản đầu tiên của giai cấp công nhân thế giới

Công xã Paris nổ ra trong điều kiện nào? Cuộc khởi nghĩa 18/3/1871 diễn ra như thếnào? Tại sao nói Công xã Paris là một Nhà nước kiểu mới? Đó là nội dung bài học hôm nay

Trang 21

Ngày soạn:06/09/2008 Tuần: 05 Tiết theo PPCT: 09

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học

Cùng sự phát triển của nền

sản xuất công nghiệp, giai

cấp công nhân hình thành và

phát triển về số lượng Mâu

thuẫn giữa giai cấp tư sản và

vô sản càng gay gắt  các

cuộc đấu tranh của giai cấp

vô sản chống lại giai cấp tư

sản với các hình thức từ thất

đến cao 1848 ở Pháp, Đức,

Anh diễn ra phong trào đấu

tranh của giai cấp công nhân

đòi quyền lợi cho mình Giai

cấp tư sản tiến hành khủng

bố, đàn áp giai cấp vô sản

Tuy nhiên, phong trào vẫn

tiếp tục phát triển Tổ chức

Quốc tế I của giai cấp công

nhân ra đời khi phong trào

công nhân diễn ra rầm rộ,

mâu thuẫn giai cấp gay gắt

Trong phong trào công nhân,

chủ nghĩa xã hội khoa học

được hình thành đánh dấu

bằng việc ra đời Tuyên ngôn

của Đảng Cộng sản nêu lên

sứ mệnh lịch sử và sự đoàn

kết quốc tế của giai cấp vô

sản để đánh đổ chế độ tư bản

xác lập chủ nghĩa xã hội

Đến 1870, tình hình quốc tế

có nhiều chuyển biến, cuộc

chiến tranh Pháp – Phổ bùng

nổ Cuối tháng 6/1870 Đế

chế II bước vào thời kỳ

khủng hoảng sâu sắc

Phỏng vấn:

Sự trưởng thành của giai cấp

vô sản làm cho giai cấp tư

sản như thế nào? Và dẫn đến

Giai cấp tư sản rất lo sợ, giaicấp tư sản đã nhận thức đượcrằng kẻ thù thực sự của họ

I SỰ THÀNH LẬP CÔNG XÃ

Hoàn cảnh ra đời của Công xã

Mâu thuẫn giai cấp vô sản và

tư sản gay gắt  cách mạngvô sản bùng nổ

Trang 22

kết quả gì?

Mục đích của Napoleon III?

Giáo viên trình bày:

Khi chiến tranh Pháp – Phổ

mới bắt đầu, Mác gửi lời kêu

gọi công nhân toàn thế giới

Trong lời kêu gọi đó, Mác

phân tích tính chất của chiến

tranh và nêu rõ rằng về phía

Đức, cuộc chiến tranh đó là

tiến bộ bởi vì Napoleon III

trong nhiều năm đã cản trở

sự thống nhất nước Đức, kìm

hãm sự phát triển kinh tế văn

hóa của nước Đức Mác đề ra

nhiệm vụ cho giai cấp công

nhân Đức là ngăn chặn

không để cuộc chiến tranh

này trở thành cuộc chiến

tranh xâm lược, lật đổ

Napoleon III, không để Phổ

cướp phá nước Pháp và đi

đến ký hòa ước danh dự giữa

nhân dân Pháp và Đức

Vào cuộc chiến, quân đội

Pháp thua hết trận này đến

trận khác, bị vây hãm trong

pháo đài Mítdơ và bị dồn về

Xơ-đăng

Quân đội Pháp thất bại vì

nguyên nhân nào?

Giáo viên: Pháp thất bại

trong cuộc chiến vì thiếu kế

chính là giai cấp vô sản mâu thuẫn giữa hai giai cấpnày không điều hoà được vàngày càng gay gắt

Cách mạng vô sản bùng nổ19/7/1870 chiến tranh Pháp –Phổ bắt đầu

Nhằm ngăn cản quá trìnhthống nhất Đức và giảm nhẹmâu thuẫn bên trong nướcPháp

Chưa chuẩn bị chu đáo đểtham gia cuộc chiến, quânđội chưa được huấn luyện,thiếu sự thống nhất,…

Cuộc chiến tranh Pháp – Phổ

- 19/7/1870 bắt đầu

- 02/09/1870 thất bại đăng

Xơ 04/09/1870 nhân dânParis khởi nghĩa  thiết lậpchế độ cộng hòa  chính phủlâm thời tư sản được thànhlập: Chính phủ Vệ quốc

Ngày đăng: 26/06/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w