DE TAI SKKN GIAI C THANH PHO

49 2 0
DE TAI SKKN GIAI C THANH PHO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-Trên cơ sở tiếp thu những thành tựu của các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài và thực tế dạy - học phân môn Luyện từ và câu ở lớp 3 tôi làm đề tài này với mục đích xây dựng[r]

(1)

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN MỸ ĐỨC TRƯỜNG TIỂU HỌC HỢP THANH A

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Xây dựng hệ thống tập mở rộng vốn

từ theo chủ điểm cho học sinh lớp 3

Lĩnh vực : Môn Tiếng việt

Tên tác giả : Lê Thị Thắm

Chức vụ : Giáo viên

(2)

MỤC LỤC

TRANG

A MỞ ĐẦU

I.Lý chọn đề tài

II.Mục đích, nhiệm vụ

III.Đối tượng, phạm vi, phương pháp

B NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lí luận thực tiễn việc xây dựng hệ thống tập MRVT theo chủ điểm cho học sinh lớp I.Cơ sở lí luận

II.Cơ sở thực tiễn

Chương 2: Hệ thống tập MRVT theo chủ điểm cho học sinh lớp I.Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập

II.Hệ thống tập MRVT

III.Hướng dẫn sử dụng thực nghiệm sư phạm 32

IV.Thiết kế giáo án thử nghiệm 36

V.Kết luận .39

(3)

A MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài

1 Tiếng Việt ngơn ngữ thức thống cộng đồng dân tộcViệt Nam, thứ cải vô cha ông ta sáng tạo, giữ gìn bảovệ suốt trình phát triển lịch sử đất nước . Vì vậy,mỗi phải ln ln có ý thức giữ gìn, bảo vệ giàu có sáng tiếng việt , để tiếng Việt phương tiện giao tiếp quan trọng cộng đồng người Việt Nam, công cụ bảo tồn phát triển văn hoá dân tộc Để làm điều giáo dục đóng vai trị quan trọng tiếng việt mơn học hệ thống giáo dục

2 Ngày yêu cầu phát triển văn hoá , khoa học , kinh tế

- Môn Tiếng Việt phổ thơng (trong có mơn Tiếng Việt lớp 3) dạy tích hợp Dạy tích hợp nhiều gây khó khăn, bỡ ngỡ cho người dạy lẫn người học Thực tế địi hỏi ngồi sách giáo khoa dùng nhà trường mang tính pháp lí, cần phải có thêm sách tham khảo cho giáo viên học sinh để góp phần nâng cao hiệu dạy - học

- Đến có số sách tham khảo dùng cho lớp chưa

thấycó cơng trình nghiên cứu xây dựng hệ thống tập

mở rộng vốn từ theo chủ điểm dùng cho học sinh lớp cách toàn diện

3 Hình thành lực từ ngữ cho học sinh (HS) cấp tiểu học nói chung HS lớp nói riêng mục tiêu quan trọng việc dạy từ ngữ cấp tiểu học Bởi vậy, muốn thực mục tiêu trước hết phải phát triển, mở rộng vốn từ cho học sinh nói chung học sinh lớp nói riêng Ngồi lí luận thực tiễn nói trên, "Xây dựng hệ thống tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho học sinh lớp 3"còn hệ thống tập xây dựng theo chủ điểm phù hợp với nội dung chương trình giảng dạy (chương trình phân mơn Luyện từ câu trong Tiếng Việt bố trí dạy theo chủ điểm), phù hợp với đặc trưng tính hệ thống từ vựng, phù hợp với qui luật tích luỹ vốn từ

(4)

1 Mục đích nghiên cứu

-Trên sở tiếp thu thành tựu cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài thực tế dạy - học phân môn Luyện từ câu ở lớp làm đề tài với mục đích xây dựng hệ thống tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm một cách tương đối tồn diện hình thức nội dung để làm tài liệu tham khảo cho giáo viên học sinh dạy - học môn Tiếng Việt lớp 3, góp phần nâng cao hiệu dạy - học

2 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Tìm hiểu nội dung, chương trình phân mơn Luyện từ câu trong sách Tiếng Việt 3

- Tìm hiểu thực trạng dạy học phân môn nàyỷơ trường vài năm gần

- Tìm hiểu số sở lí thuyết liên quan đến đề tài để làm xây dựng hệ thống tập

- Xây dựng hệ thống tập phong phú, đa dạng theo chủ điểm

Tiếng Việt 3

- Thiết kế dạy thử nghiệm tổ chức dạy thực nghiệm số lớp bước đầu đánh giá hiệu tính thực thi đề tài

III Đối tượng , phạm vi phương pháp nghiên cứu

1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu đề tài hệ thống tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm sử dụng phân môn Luyện từ câu lớp

2 Phạm vi nghiên cứu

Chương trình phân mơn Luyện từ câu trong sách Tiếng Việt bao gồm 15 chủ điểm đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu chủ điểm, là:

- Chủ điểm Măng non;

- Chủ điểm Tới trường;

- Chủ điểm Thành thị Nông thôn;

- Chủ điểm Sáng tạo;

(5)

Đề tài dừng lại việc xây dựng hệ thống tập mở rộng vốn từ

theo chủ điểm

3.Phương pháp nghiên cứu

Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây:

- Phương pháp thống kê - phân loại: Phương pháp nghiên cứu dùng để khảo sát, phân loại dạng tập, phân loại kết học tập học sinh

- Phương pháp phân tích - tổng hợp: Phương pháp dùng để phân tích, tổng hợp kết điều tra thực tế Phương pháp cịn dùng để phân tích tổng kết kết nghiên cứu mà đề tài đạt

- Phương pháp so sánh - đối chiếu: phương pháp dùng để so sánh, đối chiếu kết giảng dạy học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng

- Phương pháp thực nghiệm: Phương pháp vận dụng trình tổ chức thực nghiệm dạng tập mà đề tài đề xuất

B NỘI DUNG

(6)

CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HỆ THỐNG BÀI TẬP MỞ RỘNG VỐN TỪ THEO CHỦ ĐIỂM CHO HS LỚP 3

I.CƠ SỞ LÍ LUẬN

1 Mục tiêu việc dạy từ ngữ cho học sinh

-Trong dạy học từ ngữ mục tiêu: Hình thành rèn luyện lựctừ ngữ cho học sinh mục tiêu quan trọng dạy - học từ ngữ vậy năng lực từ ngữ gi?

1.1:Năng lực từ ngữ ?

- Năng lực từ ngữ phận lực ngôn ngữ, bao gồm vốn từ

kỹ sử dụng vốn từ ấy để tạo lập lĩnh hội ngơn Như vậyđể có lực ngơn ngữ nói chung lực từ ngữ nói riêng tt trước hết cá nhân phải có vốn từ định, sau phải nắm được nghĩa có kỹ sử dụng chúng tình

1.2: Vốn từ cá nhân vốn từ học sinh tiểu học

- Vốn từ cá nhân: "Vốn từ cá nhân toàn từ đơn vị tương đương từ ngôn ngữ lưu giữ trí óc cá nhân được cá nhân sử dụng hoạt động giao tiếp"

-Vốn từ cá nhân có q trình tích luỹ tự nhiên (vơ thức) hình thành q trình học từ (có ý thức)

-Vốn từ cá nhân biến động phát triển theo độ tuổi, môi trường sống hoạt động cá nhân

- Vốn từ học sinh tiểu học: Khó thống kê cách xác vốn từ cá nhân nói chung học sinh tiểu học nói riêng, vốn từ ln hệ thống mở có tác giả ước tính học sinh học xong tiểu học có vốn từ khoảng 12.000 từ

- Vốn từ học sinh tiểu học hình hành từ đường: hình thành theo đường tự nhiên hình thành theo đường tự giác, có ý thức

(7)

- Vấn đề vốn từ học sinh tiểu học vấn đề phức tạp: do vốn từ học sinh tiểu học chủ yếu hình thành qua cách học tự nhiên, vơ thức, dựa vào ngữ cảnh, vào tình giao tiếp để đoán nghĩa từ vốn từ này, có số từ khơng hiểu âm - chữ viết, học sinh hiểu sai chưa đầy đủ nghĩa, sử dụng từ khơng chưa thích hợp

2 Phương pháp mở rộng vốn từ cho học sinh tiểu học.

- Dạy mở rộng vốn từ cho học sinh tiểu học theo Lê Hữu Tỉnh phải dựa vào quy luật nhận thức (quy luật tiếp nhận từ ngữ) của người nói chung, trẻ em nói riêng Đồng thời phải dựa vào qui luật liên tưởng người, cụ thể dựa quan hệ liên tưởng từ đầu óc người [35, tr.25]

- Từ ngữ tích luỹ đầu óc học sinh khơng phải xếp lộn xộn mà tạo thành hệ thống liên tưởng định Chính đặc điểm mà mở rộng vốn từ cho học sinh, giáo viên cần phải ý đến qui luật liên tưởng để cung cấp từ ngữ cần thiết cho em

- Ngoài phương pháp cung cấp (hoặc hướng dẫn em) tìm từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa, có quan hệ ngữ nghĩa với từ cho , cịn hướng dẫn học sinh mở rộng vốn từ dựa vào việc cung cấp cho em từ ghép hay từ láy cùng gốc

3 Rèn luyện kỹ sử dụng vốn từ cho học sinh nhiệm vụ của việc dạy từ ngữ

- Nếu có vốn từ đầu mà khơng biết sử dụng từ hồn cảnh giao tiếp vốn từ vốn từ chết Cho nên, rèn luyện lực từ ngữ cho học sinh không dừng lại việc mở rộng vốn từ (cung cấp từ) mà phải dạy em biết cách sử dụng cao sử dụng tốt vốn từ đó.Tức phải dạy em nắm vững nghĩa từ, sau dạy cách sử dụng vốn từ

(8)

Kết luận:

-Cơ sở lý luận việc xây dựng hệ thống tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho học sinh nói chung học sinh lớp nói riêng là: khái niệm phương pháp rèn luyện lực từ ngữ

II CƠ SỞ THỰC TIỄN

1.2.1.Chương trình phân môn Luyện từ câu trong sách Tiếng Việt 3

- Môn Tiếng Việt gồm phân mơn: Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, Luyện từ và câu, Tập Viết, Tập làm văn Phân môn Luyện từ câu được dạy tuần tiết

- Nội dung phân mơn Luyện từ câu ở là: Mở rộng vốn từ (theo chủ điểm), từ loại, rèn luyện kỹ dùng từ, đặt câu, số kiểu câu được phân loại theo mục đích nói, số biện pháp tu từ (so sánh, nhân hoá)

- Tất tiết học luyện từ câu sách Tiếng Việt khơng có học dạy riêng kiến thức lý thuyết từ câu mà tất tri thức từ câu hình thành củng cố thơng qua việc dạy học sinh giải tập Vì số từ ngữ cần mở rộng vài chủ điểm nhiều sức với lứa tuổi học sinh lớp 3; số tập từ cịn mang tính chủ quan người soạn sách, chưa kể có tập chưa thể tính hệ thống

1.2.2 Thực trạng dạy - học phân môn Luyện từ câu trong sách Tiếng Việt 3

1.2.2.1 Thực trạng dạy giáo viên

- Giáo viên thực lịch trình giảng dạy tương đối tốt - Tất giáo viên có soạn trước lên lớp

- Thời gian dạy toàn tiết học giáo viên thực tương đối tốt phân bố thời lượng dạy phần học cịn có bất cập

- Phương pháp dạy học giáo viên sử dụng dạy đa dạng, phong phú Một số giáo viên sử dụng nhuần nhuyễn phương pháp song vài giáo viên thể phương pháp dạy học chưa tốt nên kết dạy hạn chế

(9)

a) Về thực trạng học:

- Nhiều em học sinh cấp tiểu học nói chung lớp nói riêng chưa có ý thức học tập Cịn có em chưa hứng thú học phân mơn theo em, mơn học khó Trên lớp em thường học cách thụ động: Giáo viên giảng - học sinh nghe ghi chép máy móc Khi giáo viên tập, có em làm qua qt, chí, có em cịn khơng làm, ngồi đợi thầy giáo chữa chép kết

b) Về kết học tập:

- Kết kiểm tra học sinh dạng khác không giống nhau, tức chương trình có kiểm tra tỉ lệ điểm giỏi cao, có kiểm tra tỉ lệ điểm - giỏi thấp Điều chứng tỏ nội dung chương trình phần ảnh hưởng đến kết học tập học sinh

c) Năng lực từ ngữ học sinh lớp 3

- Cần phải nói rằng, khó kết luận lực từ ngữ học sinh lớp cách xác tồn diện, lẽ, khảo sát vốn từ khả sử dụng vốn từ em việc làm khó khăn phức tạp Song qua kiểu lỗi dùng từ mà học sinh lớp thường mắc phải làm giao tiếp hàng ngày thấy lực từ ngữ em chưa thật tốt

- Kết điều tra cho thấy, nhiều em học sinh nhầm lẫn từ đồng âm gần âm Một số từ em dùng chưa không hiểu nghĩa chưa nắm qui tắc kết hợp với từ khác

- Kết luận, thực trạng dạy giáo viên thực trạng học học sinh lực từ ngữ em thực tiễn để đề tài xây dựng hệ thống tập theo mục đích định trước

Chương 2

HỆ THỐNG BÀI TẬP MỞ RỘNG VỐN TỪ THEO CHỦ ĐIỂM CHO HỌC SINH LỚP 3

(10)

VỐN TỪ THEO CHỦ ĐIỂM CHO HỌC SINH LỚP 3

- Có thể nói rằng, hệ thống tập trình bày đề tài xây dựng dựa nguyên tắc sau đây:

- Nguyên tắc đảm bảo tính tích hợp; - Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống;

- Nguyên tắc đảm bảo phù hợp nội dung chương trình;

- Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức phát huy tính sáng tạo học sinh; - Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa;

- Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi

II HỆ THỐNG BÀI TẬP MỞ RỘNG VỐN TỪ THEO CHỦ ĐIỂM CHO HỌC SINH LỚP 3

1 Giới thiệu khái quát hệ thống tập

-Chỉ nói nắm từ vốn từ ngơn ngữ ta nhận diện nó, hiểu nghĩa cũng sử dụng vào hoạt động giao tiếp cách thành thạo, lúc, chỗ Mặt khác, ta phải biết

phát sửa lỗi dùng từ hoàn cảnh sử dụng từ định Vì vậy, để phát triển vốn từ cho học sinh lớp 3, đề tài cố gắng xây dựng hệ thống tập gồm nhiều nhóm, nhiều kiểu loại theo chủ điểm chọn

HỆ THỐNG BÀI TẬP MỞ RỘNG VỐN TỪ THEO CHỦ ĐIỂM

I II III IV

(11)

Nhóm BT sử dụng từ Nhóm BT sửa lỗi dùng từ

1

5 10

(12)

Giải thích chữ số sơ đồ:

1 Kiểu tập nhận dạng từ rời (từ chưa hoạt động)

2 Kiểu tập nhận dạng từ lời nói (từ hoạt động) Tìm từ đồng nghĩa, gần nghĩa với từ cho trước

4 Tìm từ nghĩa với từ cho trước Tìm từ dựa vào khả kết hợp từ Kiểu tập điền từ vào chỗ trống

7 Kiểu tập dùng từ đặt câu/viết đoạn văn Kiểu tập thay từ ngữ

9 Kiểu tập trắc nghiệm

10 Kiểu tập sửa lỗi dùng từ sai vỏ ngữ âm 11 Kiểu tập sữa lỗi dùng từ sai ngữ nghĩa 12 Kiểu tập sửa lỗi dùng từ lặp (dư thừa)

13 Kiểu tập sửa lỗi dùng từ sai kết hợp không

2.2.2 Hệ thống tập mẫu

2.2.2.1 Nhóm tập nhận dạng từ

a) Hệ thống tập nhận dạng từ rời (từ chưa sử dụng) * Hệ thống tập chủ điểm Măng non

1 Trong từ sau đây, từ dùng để trẻ em (gọi trẻ em), từ dùng để tính nết hay tính cách của trẻ em:

-Thiếu nhi, ngoan ngoãn, chăm chỉ, trẻ con, nết na, ngây thơ, nhi đồng, trẻ em, trẻ, nít, lễ phép.

2 Trong từ sau đây, từ hoạt động của trẻ em, từ tình cảm hay hoạt động của người trẻ em

-Thương yêu, vui chơi, quí mến, nâng đỡ, học tập, nhảy dây, đánh chắt, đánh cù, đánh chuyền, chăm sóc, nâng niu, nựng.

3 Gạch chân từ trẻ em với thái độ tôn trọng từ sau đây:

(13)

4 Gạch chân từ đồ dùng học tập dãy từ đây:

Lớp, trường, xe đạp, bút, thước, sách, vở, bút chì, bảng, bàn, ghế.

5 Những từ dùng để hoạt động học tập học sinh từ sau đây:

Vẽ, đọc, hát, lau (bảng), giải (bài tập), phát biểu, nghe (giảng), chép

(bài), ghi (bài), trò chuyện, lao động, múa

6 Những từ dùng để hoạt động giáo viên, từ dùng để hoạt động học sinh dãy từ sau đây:

Giảng, học bài, ghi bài, soạn (giáo án), chấm bài, hỏi (bài), trả lời, học bài, chấm bài, coi thi, làm bài, viết (chính tả)

* Hệ thống tập chủ điểm Thành thị Nông thôn 7 Hãy xếp từ ngữ sau thành nhóm:

a Nhóm từ ngữ dùng để gọi tên vật thường thấy nơng thơn; b Nhóm từ ngữ dùng để gọi tên vật thường thấy thành thị

-Cánh đồng, vườn tược, rạp xiếc, công viên, rơm, khách sạn, máy cày, sở thú, xe buýt, tàu điện, (luỹ) tre, máy cày, ao hồ, xích lơ, (hệ thống) đèn giao thơng, siêu thị, (cây) đa, bể bơi, hiệu làm đầu, chung cư, trại chăn ni, na, ổi, trâu, bị 8 Trong số từ ngữ sau đây, từ ngữ dùng để công việc thường thấy nông thôn, từ ngữ dùng để công việc thường thấy thành thị

Buôn bán, cày cấy, gặt, xay (thóc), gieo trồng, (nghề) lao cơng (qt rác),

(nghề) lái xe (tắc xi), bán báo, (nghề) đạp xích lơ, bảo vệ, (nghề) quảng cáo. 9 Hãy xếp từ ngữ sau vào nhóm:

a Nhóm từ ngữ đặc điểm vùng nơng thơn; b Nhóm từ ngữ đặc điểm vùng thành thị

Nhộn nhịp, tấp nập, yên tĩnh, nườm nượp, náo nhiệt, thoáng đãng, xanh mượt, thơm nồng (mùi cỏ cây), véo von, vàng xuộm, râm ran (gà gáy), (đƣờng xá) tối om, thẳng cánh cị bay (đất rộng), le lói (đèn), yên ả.

* Hệ thống tập chủ điểm Sáng tạo

(14)

Nhà kỹ sư, nhà bác học, nhà văn, thầy (cô) giáo, bác sĩ, dược sĩ, nông dân, công an, tài xế, thợ xây, thợ điện, nhà tạo mốt (quần áo), giáo sư, thầy thuốc.

11 Những từ ngữ hoạt động người tri thức dãy từ ngữ sau đây:

-Xây (cầu, nhà), sản xuất, nghiên cứu (khoa học), sáng tác (thơ), dạy học, chữa bệnh, phát minh, sửa chữa (điện đài), soạn bài, chế biến (món ăn).

12 Gạch chân từ dùng để nhà khoa học giỏi:

-Uyên bác, chịu khó, nhẫn nại, tiếng, vĩ đại, tài năng, học hỏi, cống hiến, sáng trí, thơng thái, thơng minh.

* Hệ thống tập chủ điểm Nghệ thuật

13 Gạch chân từ (ngữ) dùng để gọi tên n g i làm công tác nghệ thuật dãy từ ngữ đây:

-Hoạ sĩ, kiến trúc sư, công nhân, nhạc công, nhạc trưởng, diễn viên, chiến sĩ, ca sĩ, ca nhạc, đạo diễn, bác sĩ, giáo viên, tài xế, nghệ sĩ, nhà điêu khắc.

14 Những từ (ngữ) hoạt động ngành nghệ thuật số từ ngữ sau đây:

Múa (dân tộc), ca hát, chơi đàn, vẽ, làm văn, đóng phim, biểu diễn, thiết kế (ngơi nhà), chạy, làm xiếc, sáng tác

15 Những từ ngữ thuộc chủ điểm nghệ thuật từ ngữ sau (không xem xét từ loại chúng)

Múa (dân tộc), ca nhạc (dân tộc), vẽ, (bản) nhạc, (bức) tranh, (bài) hát, (cuốn, bộ) phim, (bức) tượng, tiết mục (múa), văn nghệ, kiến trúc (ngôi nhà), văn nghệ, tuồng, xây, thiết kế (nhà cửa, quần áo ), đánh cầu, biểu diễn.

b) Hệ thống tập nhận dạng từ lời nói (từ vào hoạt động) * Hệ thống tập chủ điểm Măng non

16 Những từ nói đặc điểm ngoại hình tính cách của trẻ em phát ngơn sau đây:

- Em tơi trơng kháu lắm, có khn mặt bầu bĩnh, nước da trắng mịn -Nó nghịch ngợm, hay bắt chước lời nói người lớn

(15)

17 Gạch chân d i từ ngữ c h ỉ hoạt động của trẻ em phát ngôn sau đây:

- Tết trung thu em nhỏ tự vui chơi, ca hát - Trẻ em thường nũng nịu với người lớn

18 Những từ ngữ dùng để trẻ em trong phát ngôn sau đây: - Mỗi đội viên chiến sỹ nhỏ phong trào Trần Quốc Toản

- Các anh chị đội viên yêu quí quan tâm đến bạn nhi đồng Họ dạy em múa, hát, chơi trò chơi

* Hệ thống tập chủ điểm Tới trường

19 Gạch chân từ ngữ chỉ người hoặc sự vật thuộc chủ điểm trường học câu sau đây:

- Gốc đa nơi hội tụ đám học trị chúng tơi sau buổi học - Các thày, cô giáo đến trường sớm

- Chúng bước tới sân trường vào lúc bác bảo vệ mở xong cửa phòng học cuối cùng, tiếng trống vang lên báo hiệu ngày học bắt đầu

20 Từ nói hoạt động dạy/học đồ dùng học tập, đồ dùng dạy học trong câu sau đây:

- Tôi loay hoay lúc cầm bút bắt đầu viết lên trang giấy trắng tinh - Thày giáo cầm viên phấn viết chữ lên bảng màu đen

- Cô giáo dùng thước kẻ cho quốc gia đồ giới

21 Những từ nói hoạt động học tập đồ dùng học tập trong đoạn thơ sau:

(16)

Như chúng em xếp hàng Ơi tinh Em viết cho đẹp Chữ đẹp tính nết

Của người trò ngoan. * Hệ thống tập chủ điểm Thành thị Nông thôn

22 Gạch chân từ ngữ nói (sự) vật, cơng việc thường thấy nông thôn đoạn văn sau đây:

Cuộc sống q tơi gắn bó với cọ Chị làm cho chổi cọ quét nhà, quét sân Chiều chiều, chăn trâu, nhặt trái cọ rơi đầy quanh gốc

23 Gạch chân từ ngữ nói vật, cơng việc thường thấy thành thị đoạn văn sau:

Mỗi sáng, chiều, dòng xe cộ lại nườm nượp Ban đêm, đèn điện sáng xa Chỗ đông vui cơng viên Ở đây, bên cạnh vườn hoa có cầu trượt t, đu quay dành cho em nhỏ chơi hàng ngày

24.Tìm từ nói vật thường thấy nông thôn câu thơ sau đây:

Bạn bè ríu rít tìm nhau

Qua đường đất rực màu rơm phơi Bóng tre mát rợp vai người

Vầng trăng thuyền trôi êm đềm. * Hệ thống tập chủ điểm Sáng tạo

25 Gạch chân từ ngữ nói chủ điểm Sáng tạo trong câu sau:

- Năm qua có nhiều phát minh khoa học nơng nghiệp - Bạn Minh có nhiều sáng kiến lao động

- Nguyễn Công Hoan sáng tác nhiều truyện ngắn đặc sắc

- Trần Đại Nghĩa nhà khoa học tài năng, ông cống hiến nhiều phát minh cho ngành chế tạo vũ khí nước ta

(17)

- Sáng lớp tơi học phịng thí nghiệm - Bạn Hà có nhiều sáng kiến cơng việc

- Trong học mơn tốn, giáo làm nhiều thí nghiệm nội dung học

- Bác sĩ Đặng Văn Ngữ nghiên cứu chế tạo thuốc chống sốt rét - Ê - - xơn miệt mài với công việc chế tạo xe điện thành công * Hệ thống tập chủ điểm Nghệ thuật

27 Gạch chân từ thuộc chủ điểm nghệ thuật cặp câu sau đây:

- Bác Thu hoạ sĩ Bác vẽ nhiều tranh đẹp

- Cô Hà diễn viên múa Cô múa đẹp biểu diễn nhiều nước giới

- Đây nhà điêu khắc tiếng Họ làm tất tượng công viên

- Tất nhạc sĩ, hoạ sĩ, nhà soạn kịch, nhà điêu khắc, v.v nhà nghệ thuật Mỗi nhạc, tranh, kịch, tượng, phim, v.v họ tác phẩm nghệ thuật

28 Hãy xếp từ nói chủ điểm nghệ thuật tập 39 thành nhóm: - Nhóm 1: Những từ người hoạt động nghệ thuật

- Nhóm 2: Những từ hoạt động nghệ thuật - Nhóm 3: Những từ tác phẩm nghệ thuật

29 Gạch chân từ môn nghệ thuật câu sau đây: - Múa môn nghệ thuật khó

- Hội hoạ mơn nghệ thuật, địi hỏi hoạ sỹ phải có trí tưởng tượng phong phú

- Vui hình thức liên hoan văn nghệ quần chúng với nhiều tiết mục ca hát, nhảy múa dân gian biểu diễn nhạc cụ dân tộc hấp dẫn Các buổi biểu diễn văn nghệ thường thu hút nhiều người xem

(18)

Đề tài đưa kiểu tập sau đây:

1 Tìm từ đồng nghĩa, gần nghĩa với từ cho trước Tìm từ nghĩa với từ cho trước;

3 Tìm từ dựa vào khả kết hợp (về phía trước / sau từ cho trước)

a) Hệ thống tập tìm từ đồng nghĩa, gần nghĩa với từ cho trước * Hệ thống tập chủ điểm Măng non

30 Em tìm từ có nghĩa giống với nghĩa từ trẻ em Mẫu: Trẻ em, trẻ

31 Em liệt kê từ có nghĩa giống/ gần giống với nghĩa từ

ngoan ngoãn.

Mẫu: ngoan ngoãn, nết na

32 Những từ đồng nghĩa/ gần nghĩa với từ chăm sóc.

Mẫu: Chăm sóc, trơng nom

33 Em liệt kê từ có nghĩa giống/ gần giống nghĩa từ

xinh xắn

Mẫu: Xinh xắn, kháu khỉnh

* Hệ thống tập chủ điểm Thành thị Nơng thơn 34 Tìm từ đồng nghĩa với từ xóm

35 Tìm từ đồng nghĩa với từ: ngơ, sắn, lạc, lợn 36 Tìm từ đồng nghĩa với từ (đồng ruộng) bát ngát

37 Tìm từ đồng nghĩa với từ say mê

38 Từ đồng nghĩa/ gần nghĩa với từ náo nhiệt?

39 Tìm từ đồng nghĩa với từ xe lửa

* Hệ thống tập chủ điểm Sáng tạo

40 Tìm từ đồng nghĩa/ gần nghĩa với từ Trí tuệ

41 Tìm từ đồng nghĩa với từ cống hiến (cho khoa học)

(19)

43 Tìm từ đồng nghĩa với từ nghiên cứu

* Hệ thống tập chủ điểm Nghệ thuật 44 Từ đồng nghĩa với từ hát?

45 Từ đồng nghĩa với từ múa?

46 Từ đồng nghĩa/ gần nghĩa với từ làm (văn)?

47 Từ đồng nghĩa với từ biểu diễn?

b) Hệ thống tập tìm từ trường nghĩa với từ cho trước * Hệ thống tập chủ điểm Măng non

48 Hãy liệt kê từ dùng để tính nết của trẻ em Mẫu: ngoan ngỗn, hiếu thảo

49 Hãy tìm từ hoạt động thường gặp trẻ em Mẫu: vui chơi, nhảy dây

50 Hãy liệt kê từ tình cảm của người lớn trẻ em Mẫu: Yêu thương

* Hệ thống tập chủ điểm Tới trường

51 Viết tiếp từ ngữ người làm việc trường học:

cô giáo,

52 Viết tiếp từ ngữ đồ dùng học tập: bút,

53 Viết tiếp từ ngữ đồ dùng giảng dạy: Giáo án,

54 Viết tiếp từ ngữ đồ vật thường gặp trường học: bảng, 55 Viết tiếp từ ngữ hoạt động giáo viên học sinh

- Hoạt động giáo viên: giảng bài,

- Hoạt động học sinh: học,

56 Viết tiếp từ ngữ chức vụ giáo viên học sinh: - Từ ngữ chức vụ giáo viên: Hiệu trưởng,

(20)

58 Viết tiếp từ ngữ vật thường thấy nông thôn thành thị: - Sự vật thường thấy nông thôn: rơm, làng xóm, đình chùa, (lũy) tre,

- Sự vật thường thấy thành thị: công viên, tàu điện

59 Viết tiếp từ ngữ công việc thường thấy người nông thôn thành thị:

- Hoạt động người nông thôn: cày, cấy,

- Hoạt động người thành thị: bán hàng, * Hệ thống tập chủ điểm Sáng tạo

60 Viết tiếp từ ngữ người làm việc trí óc: giáo sư 61 Viết tiếp từ ngữ cơng việc thường gặp người trí thức:

- Công việc bác sĩ: khám bệnh, - Công việc giáo viên: dạy học,

- Công việc nhà văn, nhà thơ: sáng tác,

- Công việc nhà nghiên cứu: nghiên cứu khoa học,

62 Viết tiếp từ phẩm chất nhà khoa học: nhẫn nại, * Hệ thống tập chủ điểm Nghệ thuật

63 Viết tiếp từ ngữ người làm công tác nghệ thuật: ca sĩ, 64 Viết tiếp từ ngữ công việc người làm cơng tác nghệ thuật: đóng phim,

65 Viết tiếp từ ngữ môn nghệ thuật: (môn) múa,

66 Viết tiếp từ ngữ hoạt động thường gặp lễ hội nước ta:

đấu vật,

c) Hệ thống tập tìm từ dựa vào khả kết hợp từ * Hệ thống tập chủ điểm Măng non

67 Hãy tìm từ có khả kết hợp phía sau với từ sau: - Thiếu nhi

- Đội viên

(21)

- vui chơi - múa hát - học tập

* Hệ thống tập chủ điểm Tới trường

69 Những từ có khả kết hợp phía sau với từ sau đây: - Thày/ cô giáo

- Học sinh - Lớp - Chi hội

70 Những từ nói trường học có khả kết hợp phía trước với từ sau đây:

- giảng - khai giảng

- làm (bài tập, toán, )

71 Liệt kê từ (nói trường học) có khả kết hợp phía trước từ có khả kết hợp phía sau với từ sau đây:

- dạy - thi đua - học

* Hệ thống tập chủ điểm Thành thị Nơng thơn

72 Hãy tìm từ có khả kết hợp phía sau với từ sau đây: - Trồng

- Nuôi - Bán - Bảo vệ

73 Hãy tìm từ (nói chủ điểm thành thị nơng thơn) có khả kết hợp phía trước với từ sau đây:

(22)

- đánh (cá)

* Hệ thống tập chủ điểm Sáng tạo

74 Từ kết hợp phía sau với từ sau đây: - Phát minh

- Chữa bệnh - Nghiên cứu

75 Hãy tìm từ kết hợp phía trước với từ sau đây: - uyên bác

- vĩ đại - tiếng - khiêm tốn

* hệ thống tập chủ điểm Nghệ thuật

76 Những từ kết hợp phía sau với từ sau đây: - Nhạc công

- Họa sỹ - Ca sỹ

77 Những từ kết hợp phía trước với từ sau đây: - đóng kịch

- múa - đạo diễn - vẽ

2.2.2.3 Nhóm tập sử dụng từ

Có kiểu tập là:

- Kiểu tập điền từ vào chỗ trống trong câu/đoạn văn; - Kiểu tập dùng từ đặt câu;

- Kiểu tập thay từ ngữ; - Kiểu tập trắc nghiệm;

(23)

a) Kiểu tập điền từ vào chỗ trống

* Hệ thống tập chủ điểm Măng non

78 Điền từ thích hợp vào chỗ trống câu thơ sau: Bé học giỏi, bé chăm ngoan

cô Tấm ngoan

79 Điền từ thích hợp vào chỗ trống câu sau: a tương lai đất nước

b Các bạn đƣợc sinh hoạt nhi đồng c Các xóm tơi dƣới gốc đa đầu làng

80 Điền từ vào ô trống theo hàng ngang, tìm từ theo cột dọc với gợi ý sau đây:

a Người sinh hoạt tổ chức trẻ em: có tiếng, bắt đầu chữ Đ

b Từ gọi thân mật bé gái: có tiếng, bắt đầu chữ C c Tên gọi tổ chức đội: có tiếng, bắt đầu chữ Đ

d Từ nói bạn nhỏ hay làm việc, đồng nghĩa với từ chịu khó: có tiếng, bắt đầu chữ C

(24)

Hệ thống tập chủ điểm Tới trường

81 Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống câu sau: a Hùng học Em giữ gìn sách b Thu học , năm Thu không buổi học c Ngày tháng ngày d Hết năm học, chúng em e .đen lớp làm bằng, f Chiếc cặp em đựng , làm da

82 Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống câu tục ngữ sau: a Không đố mày làm nên

b Học không tày học bạn

83 Điền từ thích hợp vào ô trống theo mô hình với gợi ý đây: a Được học tiếp lên lớp trên: có tiếng, bắt đầu chữ L

b Sách dùng để dạy học nhà trường : có tiếng, bắt đầu chữ S

c Nghỉ buổi học: có tiếng bắt đầu chữ R

*Hệ thống tập chủ điểm Thành thị Nơng thơn 84 Điền từ thích hợp vào chỗ trống câu sau đây:

a Chiều chiều, chúng tơi ngồi bóng mát Lúa vàng gợn sóng Xa xa , đàn bắt đầu

b Từ gác nhỏ mình, Hải nghe thấy tất náo nhiệt, thành phố thủ đô

(25)

cây bên , góc vườncịn có Cây xanh tươi trĩu

86 Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau đây: Hằng ngày, em thường chăm giúp mẹ

87 Chọn từ ngoặc điền vào chỗ trống câu sau đây:

a Trên trơ gốc rạ, bò ung dung Một trâu đầm

88 Điền từ vào chỗ trống mơ hình theo gợi ý:

a Nhà để bày bán hàng hố: có tiếng, bắt đầu chữ C

b Nơi để người vào nghỉ ngơi, ngắm cảnh dạo chơi: có tiếng, bắt đầu chữ C

c Một hoạt động làm tơi xốp đất có súc vật kéo: có tiếng, bắt đầu chữ C

* Hệ thống tập chủ điểm Sáng tạo

89 Tìm từ ngữ chỉ trí tuệ để điền vào chỗ trống câu sau: a Những người trí thức làm việc trường đại học b Những người trí thức làm việc bệnh viện c Những người trí thức làm việc viện nghiên cứu

90 Chọn từ ngoặc điền vào chỗ trống cho phù hợp nghĩa:

a Ê - - xơn nhà vĩ đại Bằng lao động cần cù óc kỳ diệu, ơng cho lồi người ngàn sáng chế

(Bác học, sáng tạo, cống hiến)

b Các nhà bác học lớn người mực , cần cù , khơng ngừng ln ln hạnh phúc lồi người

(khiêm tốn, nhẫn nại, học hỏ, sáng tạo) 91 Điền từ thích hợp vào trống theo gợi ý:

(26)

b Từ nói hiểu biết sâu rộng nhà khoa học: có tiếng, bắt đầu chữ U

* Hệ thống tập chủ điểm Nghệ thuật

92 Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống câu sau đây: a Chúng em đến trường học , học Mỗi dịp có ngày

lễ, ngày kỷ niệm, trường em lại tổ chức vui

b Phạm Trọng Cầu sáng tác nhiều cho thiếu nhi

93 Chọn từ ngữ ngoặc điền vào chỗ trống câu sau đây:

a Cô Hà , cô hát hay

b Cô Thanh hát chèo, cô chèo hay

(Ca sỹ, nghệ sỹ, biểu diễn, tiết mục) 94 Điền vào trống từ thích hợp theo gợi ý:

a Nghệ thuật dùng khéo léo tạo nhiều biến hoá khiến người xem tưởng có phép lạ: có tiếng, bắt đầu chữ A

b Hoạt động diễn có thứ tự có ý phơ trương : có tiếng, bắt đầu chữ B

c Người sáng tác hát: có tiếng, bắt đầu chữ N

(27)

b) Kiểu tập dùng từ để đặt câu * Hệ thống tập chủ điểm Măng non

95 Đặt câu với từ sau (mỗi từ đặt câu)

Tuổi thơ, ngoan ngoãn, lễ phép, chăm chỉ

96 Tìm từ hoạt động trẻ em, đặt câu với từ

* Hệ thống tập chủ điểm Tới trường

97 Đặt câu với từ sau (mỗi từ đặt câu)

Thày/cô giáo, bút, làm tập, học bài, sách, giảng, ghi 98 Tìm từ nói hoạt động thày trị đặt câu với từ

* Hệ thống tập chủ điểm Thành thị Nông thôn 99 Đặt câu với từ sau (mỗi từ đặt câu):

-Trồng, mùa màng, rơm, trâu bị, nơng dân, vàng hoe, vàng ối, xanh mượt, xe điện, công viên, nườm nượp (ngƣời), sầm uất, nhộn nhịp, náo nhiệt

100 Tìm từ nói chủ điểm thành thị từ nói chủ điểm nông thôn đặt câu với từ

* Hệ thống tập chủ điểm Sáng tạo

101 Đặt câu với từ sau (mỗi từ đặt câu):

Uyên bác, tài năng, nghiên cứu, phát minh, sáng tạo, nhẫn nại

102 Hãy tìm từ nói chủ điểm Sáng tạo và đặt câu với từ (mỗi từ đặt câu)

* Hệ thống tập chủ điểm Nghệ thuật

103 Đặt câu với từ ngữ sau (mỗi từ đặt câu):

Ca sỹ, nhà văn, hoạ sỹ, nhà điêu khắc, đạo diễn, tiểu thuyết, ca hát, cải lương, phim hoạt hình.

104 Hãy tìm từ nói chủ điểm Nghệ thuật đặt câu với từ (mỗi từ đặt câu)

c) Kiểu tập thay từ ngữ

(28)

105 Hãy thay từ in nghiêng câu từ khác: a Trẻ em hay bắt chước người lớn

b Cha mẹ, ơng bà người chăm sóc các em nhà c Thiếu nhi là tương lai đất nước

d Bố, mẹ tơi cịn trẻ

e Lũ trẻ quê chiều đá bóng f Ơng nội bế cháu ngày

g Mỗi xa, thường nhớ mái ấm của

106 Hãy thay từ in nghiêng câu từ có nghĩa:

a Trẻ em ln người lớn nâng niu

b Mọi người yêu quí tin tưởng vào hệ trẻ c Em trông xinh lắm

d Mẹ chăm chút cho giấc ngủ

* Hệ thống tập chủ điểm Tới trường

107 Hãy thay từ in nghiêng câu sau từ khác: a Học sinh phải ghi đầy đủ học

b Học sinh phải chăm nghe thầy/ cô giáo giảng c Muốn học giỏi, em phải siêng học tập d Ngày mai ngày khai trường của chúng em e Do không cố gắng học tập, bạn Hà bị học lại lớp f Ngày 30/ 5, trường em làm lễ tổng kết năm học

108 Hãy thay từ in nghiêng câu từ khác mà không thay đổi cấu trúc câu:

a Ở lớp em học sinh phải chăm ghi chép bài giảng thày cô b Khi đến lớp, em phải nhớ mang bút

c Lớp trưởng của chúng em người gương mẫu

* Hệ thống tập chủ điểm Thành thị Nông thôn

(29)

nghĩa với chúng:

a Cánh đồng lạc ở quê em thẳng cánh cò bay b Phong cảnh nông thôn Việt Nam thật đáng yêu c Thị xã chúng em có nhiều tiệm ăn d Hà Nội có khu nhà tập thể cao tầng đẹp

110 Hãy thay từ ngữ in nghiêng câu sau từ ngữ nghĩa với chúng:

a Sáng sớm bác nông dân đồng tát nước b Cánh đồng trồng ngơ

c Gia đình em nuôi nhiều vịt.

d Trong công viên Thủ Lệ khơng có cầu trượt mà cịn có voi e Trong nhà máy, công nhân hăng say làm việc

* Hệ thống tập chủ điểm Sáng tạo

111 Hãy thay từ in nghiêng câu sau từ đồng nghĩa với chúng

a Ê - - xơn sáng tạo ra xe điện b Nhà khoa học phải có đức tính kiên trì

c Trần Đại Nghĩa nhà khoa học tài năng, ông cống hiến nhiều phát minh cho ngành chế tạo vũ khí nước ta

112 Hãy thay từ in nghiêng câu sau từ cùng nghĩa với chúng:

a Ê - - xơn nhà bác học vĩ đại

b Muốn thành công khoa học phải rèn luyện tính cẩn thận

c Thầy thuốc là nhà khoa học địi hỏi phải có trí tuệ lòng

nhân ái

* Hệ thống tập chủ điểm Nghệ thuật

113 Có thể thay từ in nghiêng câu sau từ mà giữ nghĩa câu:

a Cô Hà người ca cải lương hay

(30)

114 Những từ nói chủ điểm Nghệ thuật thay đ ợ c cho từ in nghiêng câu sau đây:

a Hoạ sĩ muốn trở thành người giỏi phải dày công tập luyện b Múa là môn nghệ thuật hấp dẫn nhiều ngƣời

d) Kiểu tập trắc nghiệm

* Hệ thống tập chủ điểm Măng non

115 Những từ sau nói trẻ em? (Khoanh trịn chữ trước ý trả lời đúng):

a Trẻ thơ b Trưởng thành c Mầm non d Cao tuổi

116 Gặp n g i lớn biết chào hỏi bạn nhỏ có đức tính sau (khoanh tròn chữ trước ý trả lời đúng)?

a Hiếu thảo b Thông minh c Lễ phép d Chăm chỉ

117 Chỉ tính khơng tốt trẻ em (khoanh tròn chữ trước ý trả lời đúng)

a Lễ phép b Láu táu c Vâng lời d Chăm chỉ * Hệ thống tập chủ điểm Tới trường

upload.123doc.net Điều gợi lại cho học sinh nhớ lại kỷ niệm buổi tựu trƣờng?

a Tiết trời thu.

b Lá đường rụng nhiều.

c Những ngày cuối thu, ngồi đường rụng nhiều.

119 Khoanh trịn chữ trước dòng nêu điều học sinh cảm thấy lạ ngày khai trường

a Thấy bạn thân lớn lên. b Thấy thầy cô giáo trẻ lại.

(31)

120 Chọn ý để trả lời câu hỏi sau:

a Điều làm cho học sinh vui ngày khai trường ? (Đánh dấu X bên cạnh ý lựa chọn)

- Không phải nhà. - Không chơi. - Được gặp mặt

b Trong "Nhớ buổi đầu học", tâm trạng đám học trò học nào?

- Bỡ ngỡ, rụt rè. - Bạo dạn, sôi nổi.

* Hệ thống tập chủ điểm Thành thị Nông thôn

121 Hãy đọc "Về quê mẹ" cho biết quê bạn nhỏ đâu:

a Ở thành phố b Ở miền núi

c Ở thị trấn b Ở nông thôn, vùng đồng bằng 122 Ở vùng quê có nhiều gì? (Khoanh trịn chữ trước ý trả lời đúng):

a Cây ăn quả b Cửa hàng mua bán c Ga tàu d Ruộng ngô

123 Ở thành phố có nhiều gì? (Khoanh trịn chữ trư ớc ý trả lời đúng):

a Nhiều khách sạn b Nhiều người c Nhiều cửa hàng mua bán d Cả ba ý trên * Hệ thống tập chủ điểm Sáng tạo

124 Tại nói Ê - - xơn nhà bác học vĩ đại? (Khoanh tròn chữ trước ý trả lời đúng)

a Vì Ơng người lao động cần cù.

b Vì ơng có óc sáng tạo, có nhiều phát minh khoa học. c Vì ơng nhà khoa học có tài.

125 Trong câu chuyện "Nâng niu hạt giống", Viện nghiên cứu nhận quà nhà khoa học Lương Đình Của? (Chọn ý để trả lời)

(32)

c Mười hạt thóc giống q.

126 Nhà khoa học nghiên cứu là làm việc gì? (Khoanh tròn chữ Cái trước ý trả lời đúng)

a Xem xét cơng việc. b Sửa chữa máy móc.

c Suy nghĩ, tìm tịi lạ. d Dạy học trường.

* Hệ thống tập chủ điểm Nghệ thuật

127 Người chuyên sáng tác hát, nhạc gọi gì?

a Nhạc sĩ b Diễn viên c Biểu diễn

128 Từ sau hoạt động nghệ thuật?

a Múa b Vẽ (tranh)

c Sáng tác (thơ) d Thể dục

129 Từ ngữ hoạt động nghệ thuật số từ sau đây?

a Nhà văn b Quay phim c Biên đạo múa d Dạy học 2.2.2.4 Nhóm tập sửa lỗi dùng từ

-Có nhiều kiểu lỗi dùng từ đưa kiểu lỗi dùng từ: dùng từ

sai âm, dùng từ sai nghĩa, dùng từ lặp và dùng từ sai từ kết hợp với từ khác khơng đúng, theo kiểu tập sửa lỗi tương ứng

a) Hệ thống tập chủ điểm Măng non

130 Em phát lỗi dùng từ câu sau sửa lại cho đúng:

(33)

131 Trong câu sau đây, từ dùng không âm? Hãy sửa lại cho đúng: Bạn Hà học giỏi kêu căng, tự phụ

132 Từ dùng không câu sau đây? Hãy sửa lại cho đúng: Nhìn thấy tơi từ xa, Tuấn tét miệng cười

133 Từ dùng sai câu sau? Hãy sửa lại cho đúng: Bạn Minh nhỏ nhen thông minh

c) Hệ thống tập chủ điểm Tới trường

134 Hãy từ dùng không câu sau sửa lại cho đúng:

- Hàng năm, đến ngày 5/9, trường phổ thông lại tổ chức lễ khai giảng năm học

- Giờ chơi, sân trường lô lức hẳn lên

135 Hãy từ dùng không sửa lại cách thay từ khác cho phù hợp:

- Ngày khai giảng, bạn học sinh náo nhiệt lòng - Linh lớp trưởng bạn gương mẫu

136 Từ ngữ dùng không câu đây? Hãy sửa lại cho

- Trong số sách mà mẹ mua về, sách mà em thích sách Tiếng Việt 3, Tập

- Bạn Tuấn hay chịu khó học

d) Hệ thống tập chủ điểm Thành thị Nông thôn

137 Trong câu sau đây, từ dùng không đúng? Hãy sửa lại cho đúng: - Người nông dân quê tháo vác làm ăn

- Đến tan tầm, xe máy, ô tô người lại rộn dịp đường phố

138 Chỉ từ dùng không câu sau sửa lại cho

- Cánh đồng q tơi có mương chạy dài vun vút

(34)

- Thành phố bồng bềnh trôi biển sư ơng - Những nhà ngói quê cao vút

e) Hệ thống tập chủ điểm Sáng tạo

139 Hãy lỗi dùng từ câu sau sửa lại cho đúng: - Khoa học ngày có thành tịu đáng kể - Paxtơ nhà khoa học có nhiều cơng chình nghiên cứu có giá trị

140 Những từ dùng sai câu sau đây? Hãy sửa lại cho đúng: - Giáo sư Tơn Thất Tùng người có nhiều kết nghiên cứu y học - Ê-đi-xơn phát minh sáng chế xe điện

- Lương Đình Của người có nhiều thành nghiên cứu khoa học

f) Hệ thống tập chủ điểm Nghệ thuật

141 Hãy từ dùng sai câu sau Hãy sửa lại cho đúng:

- Cô Hà múa rẻo hát hay

- Giọng hát bạn Oanh ấm áp chẻo

142 Những từ dùng không câu sau đây? Hãy sửa lại cho

- Bài hát bạn Huy hay, người yêu cầu Huy hát lại hát hay - Nhà quay phim tạo nên cơng trình kiến trúc đẹp

(35)

CHƯƠNG 3

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÁC BÀI TẬP VÀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÁC BÀI TẬP

-Phần Từ ngữ phân mơn Luyện từ câu đều sử dụng tất kiểu loại tập hệ thống tập từ ngữ mà đề tài đề cập tới hệ thống tập sử dụng xen kẽ tất tiết dạy Nếu chúng sử dụng nhiều lần, lặp lặp lại giúp học sinh củng cố mở rộng vốn từ, phát triển kỹ sử dụng từ

-Khi sử dụng kiểu loại tập đề tài , giáo viên cần ý nắm kiểu loại tập nằm vị trí hệ thống tập chúng dùng với mục đích, tác dụng Có vậy, việc luyện tập từ khoa học, chặt chẽ đạt hiệu cao, tránh việc lựa chọn sử dụng tập cách tuỳ tiện kiểu loại tập từ ngữ hệ thống tập nói khơng dùng dạy - học phân mơn Luyện từ câu mà cịn sử dụng phân môn khác thuộc môn Tiếng Việt Tuỳ thuộc vào mục đích tác dụng đặc trưng , tính chất kiểu loại tập mà giáo viên lựa chọn sử dụng chúng cách hợp lý phân môn Chẳng hạn:

-Phân mơn Tập đọc có thể sử dụng tập thuộc nhóm “Nhận dạng từ”.

Nhóm tập giúp học sinh tích luỹ thêm vốn từ, tìm hiểu nghĩa từ mới, từ khó đọc tìm hiểu nghĩa từ đọc mà cá nhân học sinh quan tâm Vì tập đọc khơng phải tất từ khó giải thích cuối khơng phải tất học sinh có chung vốn từ khó Phân mơn Tập làm văn liên quan đến nhóm tập “Phát hiện, sửa chữa lỗi dùng từ văn bản” Các dạng tập từ ngữ đề tài trực tiếp giúp học sinh rèn luyện để hình thành, phát triển hai kỹ tổng hợp nói và viết Lựa chọn từ, thay từ, dùng từ đặt câu, phát sửa chữa lỗi dùng từ

là nội dung luyện tập thiếu phân môn Tập làm văn ở tiểu học

(36)

sinh sử dụng số từ ngữ địa phương để thay số từ ngữ sử dụng câu chuyện em vừa nghe để kể lại cốt truyện (nghe giáo viên kể câu chuyện theo quy định chương trình) Các kiểu loại tập từ ngữ có tác dụng giúp học sinh tiểu học rèn kỹ sử dụng từ ngữ, kỹ nói (tập kể câu chuyện vừa nghe) đồng thời giúp học sinh hiểu rõ nội dung câu chuyện

-Ví dụ: Trong câu chuyện “Chiếc áo len”, sách Tiếng Việt 3, Tập có câu:

Lan ân hận Em muốn ngồi dậy xin lỗi mẹ anh, lại xấu hổ mình đã vờ ngủ.

-Khi kể chuyện, học sinh Miền Nam sử dụng từ “mắc cỡ” thay cho từ “xấu hổ” từ “xấu hổ” không thông dụng người Miền Nam

(mắc cỡ, xấu hổ: hổ thẹn nhận lỗi thấy người khác)

-Từ phân tích thấy rằng, việc lựa chọn vận dụng hệ thống tập từ ngữ đề tài vào thực tế dạy - học chủ điểm chương trình cần dựa vào yêu cầu cung cấp kiến thức chuẩn rèn luyện kỹ cho học sinh lớp theo bài, chủ điểm Mặt khác phải vào đối tượng học sinh điều kiện cụ thể địa phương để vận dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy- học cho thích hợp, nhằm đạt nội dung mục đích yêu cầu đặt sách giáo khoa

3.2 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.2.1 Mục đích thực nghiệm

Thực nghiệm sư phạm nói đến chương nhằm mục đích:

-Thứ nhất: Kiểm nghiệm khả thực thi hệ thống tập mà đề tài đề xuất

-Thứ hai: Đối chiếu kết dạy - học có sử dụng hệ thống tập đề tài với kết dạy- học theo nội dung phương pháp chung -Đề tài tổ chức thực nghiệm số dạng tập, là:

- Bài tập Nhận dạng từ.

- Bài tập Thay từ ngữ từ đồng nghĩa, gần nghĩa.

(37)

- Bài tập Trắc nghiệm (chọn phương án trả lời đúng)

Kết thực nghiệm đề tài trình bày mục 3.2.3.3

3.2.2.Lớp thực nghiệm lớp đối chứng Bảng 3.1:

Tên giáo viên dạy

Lớp Số

HS

Lớp thực nghiệm lớp đối

chứng

Lê Thị Thắm C 23 thực nghiệm Nguyễn Thị Thanh

Tâm B 24 đối chứng

3.2.3 Quy trình thực nghiệm

3.2.3.1 Chuẩn bị thực nghiệm: Gồm khâu sau đây:

- Trao đổi với giáo viên học sinh mục đích kế hoạch phương thức thực nghiệm

- Hướng dẫn giáo viên dạy lớp thực nghiệm soạn chuẩn bị đồ dùng dạy học theo thiết kế giảng mà đề tài đề xuất

3.2.3.2 Tiến hành thực nghiệm

- Giờ học tiến hành theo tiến trình sách giáo khoa sách hướng dẫn giáo viên

- Giờ học tiến hành theo chương trình có sử dụng tập mà đề tài đưa

3.2.4 Kiểm tra đánh giá kết thực nghiệm

(38)

- Dùng phiếu thăm dò kiểm tra giấy để đánh giá kết dạy - học hai lớp: lớp đối chứng lớp thực nghiệm

- So sánh kết lớp dạy thực nghiệm lớp dạy đối chứng rút kết luận dạy học tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm mà đề tài đưa Kết dạy đánh giá qua làm học sinh (xem bảng 3.2)

3.2.4.2 Kết thực nghiệm qua kiểm tra học sinh

Bảng 3.2 Kết kiểm tra

Số học sinh

Kết làm học sinh

Điểm

9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6Điểm 3-4

Điểm 0-2 SL bài Tỷ lệ % SL bài Tỷ lệ % SL bài Tỷ lệ % SL bài Tỷ lệ % SL bài Tỷ lệ % ĐC

24 12,5 29,2 33,3 25,0 0 TN

23 30,4 10 43,5 21,7 4,4 0

3.2.4.3 Nhận xét kết học tập học sinh qua dạy thực nghiệm

-Bảng tổng hợp điểm Bảng 3.2 cho thấy kết học tập học sinh lớp: lớp dạy thực nghiệm lớp dạy đối chứng sau:

- Số học sinh đạt điểm khá, giỏi lớp thực nghiệm chiếm tỷ lệ cao lớp đối chứng Cụ thể điểm - giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng

 17,9 %

- Số học sinh đạt điểm yếu lớp đối chứng cao lớp thực nghiệm cụ thể là: 20,6 %

- Số học sinh đạt điểm trung bình lớp học đối chứng cao số học sinh lớ thực

(39)

IV) THIẾT KẾ GIÁO ÁN THỬ NGHIỆM Giáo án

(40)

MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRƯỜNG HỌC (Thời gian: tiết)

- Xác định từ ngữ thuộc chủ điểm tới trường

- Củng cố thêm vốn từ trường học, biết vận dụng để viết nói

II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ ghi sẵn tập; - Phiếu học tập;

- Tranh ảnh trường học: Hoạt động, đồ dùng dạy học, bàn ghế

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu

DẠY - HỌC BÀI MỚI

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Giới thiệu bài

Giáo viên giới thiệu bài, nêu mục tiêu học ghi đầu lên bảng

Bài tập1: Gạch chân từ đồ dùng học tập dãy từ đây: Lớp, trường, xe đạp, bút, thước, sách,

vở, bút chì, bảng, bàn, ghế.

Bài tập 2: Những từ dùng để hoạt động học tập học sinh từ sau đây:

Vẽ, đọc, hát, lau (bảng), giải (bài tập),

- Học sinh đọc thầm yêu cầu nhóm, suy nghĩ, em đại diện nhóm lên bảng làm

(41)

Bài tập 3: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống câu sau: a Hùng học Em giữ gìn

sách

b Thu học , năm Thu không buổi học c Ngày tháng ngày

d Hết năm học, chúng em e .đen lớp làm bằng, - Giáo viên đọc ghi tập lên bảng

- Cho học sinh đọc tìm hiểu yêu cầu tập - Gọi học sinh lên bảng làm (mỗi

em làm ý

Cho lớp nhận xét

Bài tập 4: Điền từ thích hợp vào trống theo mơ hình gợi ý đây: a Đ ợ c học tiếp lên lớp trên: có tiếng, bắt đầu chữ L

b Sách dùng để dạy học nhà trường có tiếng, bắt đầu chữ S

(42)

- Học sinh đọc thành tiếng tập - Suy nghĩ tìm hiểu yêu cầu Các từ để điền:

a- chăm, cẩn thận b- đều, nghỉ c- khai trƣờng d- nghỉ hè e- bảng, ghỗ

- Học sinh đọc suy nghĩ yêu cầu tập - Lựa chọn từ có số chữ

số ô trống

- Viết sẵn từ tìm vào nháp để kiểm tra số chữ có số khơng

- học sinh lên bảng điền từ vào mô hình Đáp án:

a LÊN LỚP

(43)

- Các em cần ý đến gợi ý số ô trống Số chữ từ cần điền phải số trống mơ hình phù hợp với gợi ý

- Gọi học sinh lên làm ý - Cho lớp nhận xét

- Giáo viên nhận xét kết làm học sinh bảng lớp

Bài tập 5: (Học sinh khá, giỏi)

Hãy từ dùng không sửa lại cách thay từ khác cho phù hợp:

a- Ngày khai giảng, bạn học sinh náo nhiệt lòng b- Linh lớp t r n g bạn gương mẫu

Giáo viên cho học sinh đọc kỹ yêu cầu bài, gợi ý cho học sinh lưu ý từ đọc lên thấy không sát nghĩa, không nghĩa, không phù hợp với câu văn

- Sau học sinh trả lời, cho học sinh giải thích thêm dùng từ sai

- Sau đó, giáo viên giải thích rõ thêm: náo nức: tinh thần trạng thái hăm hở, phấn khởi

náo nhiệt: chỉ khơng khí rộn ràng sơi

3 Củng cố, dặn dị.

- Nhận xét học

(44)

- Học sinh lớp ý theo dõi để chuẩn bị nhận xét làm bạn bảng

- Sau bạn làm xong số học sinh nhận xét làm bạn Đọc kỹ yêu cầu tập, suy nghĩ theo gợi ý giáo viên

Trả lời:

ý a: dùng sai từ náo nhiệt

Sửa: Thay từ náo nhiệt bằng từ

náo nức

- Ngày khai giảng, bạn học sinh náo nức trong lòng ý b: Dùng sai từ nhưng

Sửa lại: Thay từ nhưng bằng từ

nên

- Linh lớp t r n g nên bạn gương mẫu

(45)

V KẾT LUẬN

1.Đề tài thực nhằm mục đích xây dựng hệ thống tập tương đối toàn diện để làm tài liệu tham khảo cho giáo viên học sinh dạy -học mơn Tiếng Việt 3, góp phần nâng cao hiệu dạy - -học, mở rộng vốn từ cho học sinh

2 Để đạt mục tiêu đề ra, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu chính, là: Phương pháp thống kê - phân loại, phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp so sánh - đối chiếu phương pháp thực nghiệm

3 Hệ thống tập đề tài xây dựng dựa sở lí luận, sở thực tiễn số nguyên tắc định

- Cơ sở lí luận hệ thống tập số vấn đề lý thuyết từ từ tiếng Việt lý thuyết trường nghĩa, lý thuyết kiểu quan hệ ngôn ngữ, lý thuyết phương pháp dạy học, v.v

- Cơ sở thực tiễn hệ thống tập chương trình mơn Tiếng Việt lớp thực trạng dạy - học phân môn Luyện từ câu ở chương trình

- Sáu nguyên tắc coi dẫn quan trọng để xây dựng hệ thống tập trình bày đ ề t i là: Nguyên tắc đảm bảo tính tích hợp, nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, nguyên tắc đảm bảo phù hợp nội dung chương trình, ngun tắc đảm bảo tính vừa sứcvà phát huy tinh sáng tạo học sinh, nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa nguyên tắc đảm bảo tính khả thi

4 Đề tài xây dựng 142 tập mở rộng vốn từ cho học sinh lớp Hệ thống tập chia thành nhóm:

- Nhóm tập Nhận dạng từ;

- Nhóm tập Tìm từ dựa vào từ gốc cho trước;

- Nhóm tập Sử dụng từ;

- Nhóm tập Phát sửa lỗi dùng từ.

-Bốn nhóm tập bao gồm 13 kiểu nhỏ Mỗi kiểu đươc đề tài trình bày qua hệ thống tập theo chủ điểm chọn: Chủ điểm Măng non,

(46)(47)

VI) TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Lê A, Thành Thị Yên Mỹ, Lê Phương Nga, Nguyễn Trí, Cao Đức Tiến

(1998), Phương pháp dạy học tiếng Việt tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoàn Cao Cường , Trần Minh Phương, Lê Ngọc Diệp (2007), Bài tập trắc nghiệm Tiếng Việt tập 2, Nxb Đại Học Sƣ phạm

3 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Dạy lớp theo chương trình tiểu học mới,

Nxb Giáo dục, Hà Nội

4 Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Hướng dẫn giảng dạy môn học lớp cho vùng miền lớp học buổi / ngày, Công văn, (Số 7590).

5 Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy các môn học lớp tập hai, Nxb Giáo dục, Hà Nội

6 Nguyễn Thị Hạnh, (2005), Bài tập trắc nghiệm Tiếng Việt 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội

7 Nguyễn Thị Hạnh ( 2006), “Dạy học phần luyện từ câu sách Tiếng Việt 3”, Tạp chí giáo dục, (số 85).

8.Trần Mạnh Hưởng, Nguyễn Nghiệp, Trần Thị Minh Phƣơng, Lê A (2005), Bài tập nâng cao tiếng Việt 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội

9 Nguyễn Minh Thuyết, (2004), Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội

10 Nguyễn Minh Thuyết, Hồng Hồ Bình, Trần Mạnh Hưởng, Lê Thị Tuyết Mai, Trịnh Mạnh (2005), Tiếng Việt tập một, Nxb Giáo dục, Hà Nội

11 Nguyễn Minh Thuyết, Hồng Hồ Bình, Trần Mạnh Hưởng, Lê Thi Tuyết Mai, Trịnh Mạnh (2005), Tiếng Việt tập một, sách giáo viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội

12 Nguyễn Minh Thuyết, Lê Ngọc Diệp, Lê Thị Tuyết Mai, Bùi Minh Tốn, Nguyễn Trí (2005), Tiếng Việt tập hai, Nxb Giáo dục, Hà Nội

(48)

Nguyễn Trí (2005), Tiếng Việt tập hai, sách giáo viên, Nxb Giáo dục

14 Nguyễn Trại , Lê Thị Thu Huyền, Phạm Thị Thu Hà (2004), Thiết kế bài giảng Tiếng Việt Tập một, Nxb Hà Nội.

15 Hoàng Thị Tuyết, Vũ Thị Phương Anh (2006), Đánh giá kết học tập ở tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội

16 Nguyễn Trí (2002), Phối hợp hình thức tổ chức lớp học phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học tiếng Việt, Tạp chí giáo dục (số 26)

17 Nguyễn Trí (2002), Dạy học môn Tiếng Việt tiểu học theo chương trình mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội

18 Nguyễn Trí, Dương Thị Hương, Thảo Nguyên (2004), Để dạy học tốt Tiếng Việt 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội

Hợp Thanh ngày 15 tháng năm 2011

Người viết

(49)

ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG

ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NGÀNH

Ngày đăng: 21/05/2021, 00:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan