de tai dat giai c thanh pho nam hoc 20122013

46 5 0
de tai dat giai c thanh pho nam hoc 20122013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhìn chung đại đa số giáo viên đã chú trọng thay đổi phương pháp giảng dạy của mình theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh thông qua các phương pháp dạy học như phương pháp trực [r]

(1)Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập -Tự do- Hạnh phúc ∞ SƠ YẾU LÝ LỊCH Họ và tên :Hoàng Thị Kim Cúc Ngày tháng năm sinh: 11-5-1977 Năm vào ngành Ngày vào Đảng : : 2005 8-9-2012 Chức vụ : Giáo viên Đơn vị : Trường THCS Thọ Lộc- Phúc Thọ - Hà Nội Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm Bộ môn giảng dạy : Văn –Sử (2) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG GV Giáo viên HS Học sinh GV(H) Giáo viên hỏi THCS Trung học sở SGK Sách giáo khoa DH Dạy học DHLS Dạy học lịch sử PPDH Phương pháp dạy học PP Phương pháp 10 THCS Trung học sở MỤC LỤC (3) PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Mục đích đề tài 3.Đối tượng nghiên cứu đề tài 4.Phạm vi nghiên cứu 5.Phương pháp nghiên cứu 6.Cấu trúc đề tài PHẦNII :NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ 1.Cơ sở lý luận 2.Cơ sở thực tiễn Chương II: THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI Thực trạng chung Thực trạng vấn đề trên trường THCS Thọ Lộc Chương III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP CỤ THỂ ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I.Biện pháp chung II.Các biện pháp cụ thể Bài giảng minh họa Chương IV KẾT QUẢ CÓ SO SÁNH VÀ ĐỐI CHỨNG PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận 2.Kiến nghị MỤC LỤC (4) Nội dung Trang PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Mục đích đề tài 3.Đối tượng nghiên cứu đề tài 4.Phạm vi nghiên cứu 5.Phương pháp nghiên cứu 6.Cấu trúc đề tài PHẦNII :NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ 1.Cơ sở lý luận 2.Cơ sở thực tiễn Chương II: THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI Thực trạng chung Thực trạng vấn đề trên trường THCS Thọ Lộc Chương III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP CỤ THỂ ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I.Biện pháp chung II.Các biện pháp cụ thể Chương IV KẾT QUẢ CÓ SO SÁNH VÀ ĐỐI CHỨNG Bài giảng minh họa PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận 2.Kiến nghị ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM (5) “ Kinh nghiệm vận dụng số phương pháp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động cho học sinh lớp7” PHẦN I MỞ ĐẦU 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Như chúng ta đã biết, Luật Giáo dục năm 2005 đã xác định mục tiêu giáo dục phổ thông nước ta là:“ Đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.” Bộ môn lịch sử đã góp phần quan trọng vào việc thực mục tiêu giáo dục trường phổ thông, thông qua việc thực mục tiêu môn học cấp học, lớp học và bài học Trên sở trang bị cho học sinh kiến thức đại khoa học lịch sử, bồi dưỡng các kỹ tư duy, thực hành, môn Lịch sử góp phần thực nhiệm vụ giáo dục hệ trẻ nhà trường Việc dạy học lịch sử có ưu đặc biệt công tác giáo dục tư tưởng chính trị cho học sinh Trong giai đoạn nay, vấn đề giáo dục Lịch sử càng đặt yêu cầu cấp thiết Những yếu tố đại, giá trị tiến đích thực cần khai thác để làm phong phú thêm đời sống vật chất, văn hóa tinh thần nhân dân ta Song phải tiếp thu có lựa chọn tinh hoa nhân loại mà giữ nét sắc độc đáo dân tộc mình Việc cung cấp cho HS tri thức lịch sử và hệ thống có ý nghĩa quan trọng việc hình thành vốn văn hóa phổ thông trước các em bước vào sống tự lập Những nhận thức tính quy luật phát triển lịch sử, bài học kinh nghiệm qúy báu, diễn biến phức tạp kiện, tượng là sở cho việc phát triển lực trí tuệ, kỹ tư lịch sử và hình thành phẩm chất đạo đức tốt đẹp cho HS (6) Việc phát triển lực tư duy, kỹ vận dụng, thực hành dạy học lịch sử xuất phát từ nguyên lý “ Học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất…” Để thực điều đó, PPDHLS trường phổ thông phải chú ý “ phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động và sáng tạo cho học sinh”, thông qua các PPDH để “tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập học sinh” Xuất phát từ việc nghiên cứu tư tưởng đổi Đảng giáo dục, mục tiêu giáo dục đào tạo, mục tiêu môn lịch sử và hệ thống các PP dạy học lịch sử trường Trung học sở, đồng thời xuất phát từ thực tế dạy học môn lịch sử trường Trung học sở Thọ Lộc, tôi mạnh dạn áp dụng sáng kiến “ Kinh nghiệm vận dụng số phương pháp nhằm phát huy tính tích cự, chủ động, cho học sinh lớp 7” 2.MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Mục đích đề tài nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác, sáng tạo, rèn luyện thói quen, khả tự học, kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú học lịch sử Giúp cho học sinh thấy “học” là quá trình kiến tạo; để HS tự tìm tòi khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác và xử lý thông tin ….HS tự hình thành hiểu biết, lực và phẩm chất đạo đức Qua đây góp phần vào việc đổi PPDH lịch sử, nhằm đạt mục tiêu chung môn lịch sử nói riêng và mục tiêu giáo dục nói chung ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Sáng kiến kinh nghiệm tập trung nghiên cứu và đưa áp dụng kinh nghiệm vận dụng số phương pháp tổ chức dạy học lịch sử nhằm phát huy tính tích cực chủ động cho học sinh lớp 7” trường THCS Thọ Lộc PHẠM VI VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN -Nội dung đề tài thực bài cung cấp kiến thức lịch sử -Đối tượng thực : Học sinh lớp trường THCS Thọ Lộc -Nội dung đề tài áp dụng từ năm học 2012-2013 và năm sau có chỉnh sửa, bổ sung PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: (7) Khi nghiên cứu đề tài này tôi áp dụng phương pháp thực nghiệm qua thực tế áp dụng vào quá trình học tập kết hợp với, phân tích, nhận xét, đánh giá Phương pháp quan sát: Tự tìm tòi nghiên cứu, tiến hành dự thăm lớp đồng nghiệp Phương pháp trao đổi, thảo luận: Sau dự đồng nghiệp, có sử dụng phương pháp kể chuyện lịch sử, sử dụng yếu tố văn học bài dạy lịch sử, sử dụng tư liệu lịch sử, sử dụng câu hỏi nêu vấn đề để liên hệ với thực tế tiến hành trao đổi, thảo luận để từ đó rút kinh nghiệm cho tiết dạy Phương pháp thực nghiệm: Tiến hành dạy thực nghiệm theo mục đích yêu cầu số tiết học Phương pháp điều tra: Tiến hành kiểm tra việc tiếp thu kiến thức học sinh qua học để có điều chỉnh phù hợp CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI Phần I.Mở đầu 1.Lý chọn đề tài Mục đích yêu cầu đề tài Đối tượng nghiên cứu 4.Phạm vi nghiên cứu 5.Phương pháp nghiên cứu 6.Cấu trúc đề tài Phần II.Nội dung đề tài Chương I Cơ sở lý luận và thực tiễn vấn đề Chương II.Thực trạng đề tài Chương III Một số biện pháp cụ thể để giải vấn đề ChươngIV Kết có so sánh và đối chứng Phần III.Kết luận và kiến nghị PHẦN II NỘI DUNG Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ (8) 1.Cơ sở lý luận Bộ môn lịch sử trường Trung học sở chiếm vị trí quan trọng việc hình thành nhân cách cho học sinh, có nhiều ưu việc giáo dục đạo đức, vì lịch sử có người, việc có sức thuyết phục, có rung cảm mạnh mẽ đến hệ trẻ Hơn nữa, Lịch sử còn giáo dục cho học sinh học tập suy nghĩ trách nhiệm mình đất nước, xã hội : biết lên án mạnh mẽ trước hành động tàn ác; khơi dậy cảm thông, xẻ chia với người lao động nghèo khổ; hun đúc tinh thần yêu nước, tinh thần đấu tranh kiên cường; bồi dưỡng cho học sinh biết yêu quý lao động, biết cư xử đúng đắn sống; yêu chuộng hòa bình, lên án chiến tranh….Từ đó, giúp cho học sinh hiểu phát triển hợp quy luật tự nhiên xã hội, và vận dụng sáng tạo hiểu biết vào hoạt động thực tiễn Muốn đạt điều đó, trước tiên giáo viên cần cung cấp cho học sinh kiến thức môn học Kiến thức lịch sử- nội dung chủ yếu hiểu biết lịch sử- là yếu tố quan trọng để giáo dục tư tưởng chính trị, hình thành giới quan khoa học, là công cụ hiệu hoạt động thực tiễn Nó không là phương tiện để nhận thức xã hội mà còn là vũ khí đấu tranh để cải tạo xã hội Học lịch sử, nắm vững kiến thức là tiền đề để hiểu đúng thực lịch sử cách khách quan, khoa học, biết rút từ quá khứ bài học kinh nghiệm cho và tương lai Điều này quan trọng, vì nó xuất phát từ đặc trưng môn “ Học tập lịch sử là quá trình nhận thức điều đã diễn quá khứ xã hội để hiểu và chuẩn bị cho tương lai Khác với giới tự nhiên, lịch sử loài người không thể quan sát và không thể khôi phục lại diễn biến lịch sử Đặc trưng bật nhận thức lịch sử là người không thể tri giác trực tiếp gì thuộc quá khứ.” Vậy dạy lịch sử nào, học lịch sử nào đạt hiệu học tập tốt là điều mong muốn tất thầy cô giáo chúng ta Để đạt mục tiêu trên, giáo viên phải không ngừng vận (9) dụng đổi phương pháp dạy học, phải tổ chức cách linh hoạt các hoạt động học sinh tất các hoạt động dạy học Theo yêu cầu đổi các phương pháp dạy học lịch sử, thì đặc trưng các PPDH tích cực là “ dạy học tăng cường phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo thông qua tổ chức thực các hoạt động học tập học sinh” Tức là dạy học thay vì lấy “dạy” là trung tâm, sang lấy” học” làm trung tâm Trong phương pháp tổ chức, người học là đối tượng hoạt động “dạy”, đồng thời là chủ thể hoạt động “học”, hút vào các hoạt động giáo viên tổ chức, và đạo, thông qua đó HS tự khám phá điều mình chưa rõ, chưa có, không phải thụ động tiếp thu tri thức giáo viên đặt HS đặt vào tình đời sống thực tế, đòi hỏi người học phải trực tiếp giải vấn đề đặt theo suy nghĩ mình, từ đó nắm kiến thức kỹ mới, không rập theo khuôn mẫu sẵn có, HS bộc lộ và phát huy tiềm sáng tạo Trên sở đó học sinh hứng thú học môn sử các hoạt động mình, tự tìm tòi kiến thức lịch sử cách chính xác khoa học và biết vận dụng thành thạo kiến thức đó vào sống Hoạt động này diễn với say mê, đầy ý thức trách nhiệm người học tổ chức, hướng dẫn, điều khiển GV Học sinh là nhân vật trung tâm quá trình dạy học, phát huy các lực, phẩm chất nhận thức để chiếm lĩnh kiến thức với tinh thần tự giác, đầy sáng tạo Tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh học sinh diễn mối quan hệ với giáo viên thông qua quá trình dạy- học, nhiều phương pháp, đòi hỏi giáo viên dạy học phải nắm vững và biết vận dụng cách linh hoạt sáng tạo vào bài dạy để đạt mục tiêu dạy học 2.Cơ sở thực tế Trong thực tế nay, việc dạy học phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh đã cho ta thấy rõ vai trò tổ chức hướng dẫn, điều khiển GV quá trình nhận thức HS HS là trung tâm quá trình dạy học, (10) phát huy các lực phẩm chất nhận thức để chiếm lĩnh tri thức Việc học tập diễn thời gian quy định và phải có hướng dẫn, giảng dạy GV Vì quá trình DH để phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo cho HS đã GV chú trọng đến yêu cầu sau: Dạy học tiến hành thông qua tổ chức các hoạt động học sinh Phải kết hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, kết hợp hình thức học nhóm, học theo lớp Thể mối quan hệ tích cực GVvà HS, HS với HS, dạy học phải chú trọng đến việc rèn luyện các kỹ năng, lực, gắn nội dung bài học với thực tế Dạy học chú trọng đến việc rèn luyện phương pháp tư duy, lực tự học tự nghiên cứu, tạo niềm vui, hứng thú nhu cầu hành động và thái độ tự tin học tập cho HS DH chú trọng đến việc sử dụng có hiệu các phương tiện, thiết bị dạy học, chú ý đến việc đa dạng nội dung các hình thức, cách thức, đánh giá… Do GV đã thiết kế, tổ chức, hướng dẫn HS thực các hoạt động học tập với các hình thức đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trưng bài học, với đặc điểm và trình độ HS, với điều kiện cụ thể trường, lớp GV đã động viên, khuyến khích tạo hội và điều kiện cho HS tham gia cách chủ động, sáng tạo vào quá trình khám phá và lĩnh hội kiến thức, chú ý đến khai thác vốn kiến thức, kinh nghiệm, kỹ đã có HS, tạo niềm vui, hứng khởi, nhu cầu hành động và thái độ tự tin học tập cho HS, giúp các em phát triển tối đa lực thân GV đã thiết kế và hướng dẫn học sinh thực các dạng câu hỏi, bài tập phát triển tư và rèn luyện kỹ năng, hướng dẫn HS sử dụng các thiết bị, đồ dùng học tập, hướng dẫn HS có thói quen vận dụng kiến thức đã học vào giải các vấn đề tực tiễn GV đã sử dụng các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học cách linh hoạt hợp lý có hiệu quả, phù hợp với đặc trưng cấp học, môn học, nội dung tính chất bài học, đặc điểm trình độ nhận thức HS…… (11) Tiểu kết chương I Tóm lại, xuất phát từ sở khoa học và sở thực tiễn , giáo viên dạy học lịch sử cần nhận thức rõ vấn đề sau: Dạy học là hoạt động sáng tạo, người GV với kiến thức và khoa học sư phạm cùng với kinh nghiệm tích lũy thời gian giảng dạy mình mà vận dụng PPDH phù hợp với đối tượng HS, hoàn cảnh cụ thể, lựa chọn đường và biện pháp cụ thể để thu hiệu cao dạy học Trong dạy học lịch sử, HS học tập có kết cao chính các em trực tiếp tiếp cận với các nguồn kiến thức, các em tự suy nghĩ, hình thành nhận thức lịch sử Điều cốt lõi PPDH lịch sử là cần tổ chức các hoạt động để học sinh làm việc cách độc lập, hứng thú, tích cực GV lịch sử không là người cung cấp thông tin kiến thức lịch sử mà là người hướng dẫn, tổ chức điều khiển, giúp đỡ học sinh tiếp nhận và xử lý các thông tin đó thông qua việc sử dụng sáng tạo, linh hoạt, các phương pháp đổi dạy học lịch sử CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI Thực trạng chung * Về giáo viên Trong nhiều năm trước đây, việc dạy học lịch sử nói chung chưa quan tâm đúng mức, dạy học không mang tính tích cực Không ít giáo viên dạy học theo cách truyền thụ chiều, Thầy đọc, trò ghi Hoặc thầy cần tóm tắt sách giáo khoa và trang bị cho học sinh kiện bản, kiến thức tối thiểu cần thiết để học sinh đối phó với việc thi cử, kiểm tra, đánh giá Cách dạy học không phát huy tính tích cực học sinh học tập môn lịch sử Vì vị môn lịch sử nhà trường THCS chưa coi trọng vị trí vốn có nó Do học sinh có quan niệm lịch sử là môn phụ không cần thiết, ít quan trọng (12) Nhưng vài năm gần đây, việc dạy và học lịch sử đã và thu nhiều kết khả quan như: có nhiều giáo viên đạt giải cao thi giáo viên giỏi các cấp, các kỳ thi đó xuất nhiều điển hình tiên tiến PPDH Bài học lịch sử đã diễn sinh động, HS tích cực làm việc, không khí học tập sôi nổi, hứng thú.Ở các trường THCS, nhiều GV đã tổ chức cho học sinh sưu tầm, sử dụng các nguồn tư liệu lịch sử khác Học sinh học tập với thái độ nghiêm túc hơn, hiệu và ngày càng có nhiều học sinh yêu thích môn lịch sử… HS đã thu kết cao kỳ thi học sinh giỏi Lịch sử các cấp Nhìn chung đại đa số giáo viên đã chú trọng thay đổi phương pháp giảng dạy mình theo hướng phát huy tính tích cực học sinh thông qua các phương pháp dạy học phương pháp trực quan, phương pháp giải vấn đề, phương pháp nêu tình huống, phương pháp kể chuyện, qua trình bày sinh động giàu hình ảnh giáo viên tường thuật, miêu tả, yêu cầu học sinh tìm hiểu, sưu tầm tư liệu lịch sử… Nhiều giáo viên đã tích cực hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm, bổ trợ kiến thức cho và thông qua hoạt động này học sinh yếu kém hoạt động cách tích cực hướng dẫn giáo viên và các bạn học sinh khá giỏi; qua đó học sinh nắm kiến thức và hiểu sâu chất kiện, tượng lịch sử… Trong quá trình giảng dạy GV đã vận dụng linh hoạt sáng tạo hình thức kể chuyện lịch sử, sử dụng yếu tố văn học bài dạy lịch sử, sử dụng tư liệu lịch sử, sử dụng câu hỏi nêu vấn đề để liên hệ với thực tế…, thường xuyên sử dụng đồ dùng trực quan và kết hợp nhuần nhuyễn các đồ dùng dạy học, khai thác cách triệt để các đồ dùng và phương tiện dạy học tranh ảnh, lược đồ… nhằm nâng cao chất lượng hiệu dạy học Do vậy, môn lịch sử nhà trường đã lấy lại vị trí vốn có nó Tuy nhiên thực tế còn có giáo viên lúng túng việc sử dụng các PPDH tích cực, biến bài dạy lịch sử thành bài dạy chính trị, lý luận khô khan trống rỗng, cứng nhắc, làm cho học sinh chán nản, trình (13) bày bài dạy theo lối thông báo kiến thức, thiếu sinh động, không có hồn, làm cho HS quen lối học thụ động, HS nghe và ghi chép HS làm việc chung lớp chưa tổ chức làm việc theo nhóm và ít làm việc độc lập Hoạt động nhận thức HS chưa trở thành trung tâm quá trình dạy học Lịch sử nên chưa tích cực hoá các hoạt động học sinh để tạo điều kiện cho các em suy nghĩ, chiếm lĩnh và nắm vững kiến thức Tình trạng dạy chay, lối thuyết trình đơn điệu, truyền thụ chiều, đọc chép, lệ thuộc SGK Điều đó làm cho hiệu daỵ học lịch sử còn nhiều hạn chế, HS không hứng thú say mê học tập môn Do đó nhiều học sinh chưa nắm vững kiến thức mà học thuộc cách máy móc, trả lời câu hỏi thì nhìn vào sách giáo khoa hoàn toàn *Về học sinh: Học sinh đa số chú ý nghe giảng, tập trung suy nghĩ trả lời các câu hỏi mà giáo viên đặt cho các em đã chuẩn bị bài nhà, trả lời các câu hỏi cuối mục bài cho nên học các em luôn chú ý để nắm bài Học sinh tích cực thảo luận nhóm và đã đưa lại hiệu khá cao quá trình lĩnh hội kiến thức Học sinh yếu kém đã và cố gắng nắm bắt các kiến thức trọng tâm thông qua các hoạt động học thảo luận nhóm, vấn đáp, đọc sách giáo khoa, các em đã mạnh dạn trả lời các câu hỏi HS có hứng thú học môn sử, đã tích cực việc sưu tầm tư liệu lịch sử hay ghi nhớ các kiện, nhân vật lịch sử, làm chủ việc chiếm lĩnh kiến thức mình Tuy nhiên còn không ít học sinh coi môn Lịch sử là “môn phụ”, dễ học Vì vậy, các em không có hứng thú học môn này, ít chú ý nghe giảng (vì giáo viên nói nội dung sách giáo khoa) Các em ghi chép cách máy móc gì giáo viên ghi trên bảng và học thuộc lòng gì đã ghi vở, không biết cách sưu tầm tư liệu lịch sử để kết hợp với kiến thức sách giáo khoa, lại càng không biết thảo luận và tìm hiểu làm nảy sinh vấn đề lịch sử cần giải quyết, không biết rút bài (14) học để áp dụng vào thực tiễn… Một số học sinh còn đọc y nguyên sách giáo khoa để trả lời câu hỏi, lười suy nghĩ, chưa có độc lập tư duy, không biết phân tích vấn đề, hay nhớ nhầm lẫn nội dung này với nội dung khác, càng không biết nêu vấn đề để bàn bạc Học sinh còn lười học và chưa có say mê môn học, số phận học sinh không chuẩn bị bài nhà, không làm bài tập đầy đủ, trên lớp các em thiếu tập trung suy nghĩ Cho nên việc ghi nhớ các kiện, tượng, nhân vật lịch sử còn yếu Học sinh có trả lời câu hỏi dễ, đơn giản (dạng trình bày), còn số câu hỏi tổng hợp, phân tích, giải thích, so sánh … thì học sinh còn lúng túng trả lời trả lời mang tính chất chung chung Thực trạng vấn đề trên trường THCS Thọ Lộc a.Thuận lợi *Thứ nhất: Trong năm học gần đây, trường Thọ Lộc có nhiều giáo viên giảng dạy môn lịch sử với trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn Giáo viên đã nhận thức rõ tầm quan trọng việc đổi PPDH theo hướng phát huy tính tích cực học sinh Thực tế giảng dạy lịch sử Trường THCS Thọ Lộc có nhiều chuyển biến tích cực, giáo viên luôn chú ý đến việc đổi phương pháp dạy học nhiều hình thức khác như: Tổ chức các hoạt động ngoại khoá Bảo tàng dân tộc học, khai thác có hiệu đồ dùng dạy học, tham gia các hội thảo đổi dạy học lịch sử Sở giáo dục đào tạo Hà Nội, tổ chức, tham gia sinh hoạt trao đổi chuyên môn với các trường cụm, cho học sinh sưu tầm các tài liệu lịch sử, là lịch sử địa phương, ứng dụng công nghệ thông tin dạy học lịch sử v v Giáo viên tích cực hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm, khai thác có hiệu các phương tiện dạy học Đó là điều kiện tốt để chúng tôi thường xuyên thực các chuyên đề, dự giờ, thao giảng và rút kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng môn Vì các kỳ thi HS giỏi lịch sử các cấp HS trường THCS Thọ Lộc đạt giải cao (15) *Thứ hai: Ngày nay, với bùng nổ các phương tiện thông tin truyền thông, đã giúp HS tiếp cận lịch sử với nhiều nguồn khác để lĩnh hội kiến thức cách đầy đủ nhất, đó các em nhìn nhận môn lịch sử theo chiều hướng tích cực *Thứ ba: Học sinh trường Trung học sở Thọ Lộc đa số các em ngoan, trang bị đầy đủ sách giáo khoa, sách bài tập và có thư viện với nhiều đầu sách và nhiều thể loại để các em tham khảo *Thứ tư: Bản thân là giáo viên có nhiều năm tham gia giảng dạy môn lịch sử, nên tôi nắm bắt rõ đặc điểm môn, mục đích, yêu cầu chương trình và nắm bắt rõ khó khăn mà các em gặp phải lĩnh hội kiến thức lịch sử b.Khó khăn *Về phía giáo viên : Tuy nhiên còn số ít giáo viên chưa có nhiều kinh nghiệm dạy học( vì trường, còn dạy hợp đồng) nên chưa thực thay đổi phương pháp dạy học cho phù hợp với tiết dạy, chưa có linh hoạt việc sử dụng các phương pháp, vì chưa tích cực hoá hoạt động học sinh, trí còn số GV sử dụng phương pháp dạy học thầy nói, trò nghe, thầy đọc, trò chép nên không tạo hứng thú học tập cho HS nên các em thấy chán học môn lịch sử *Về sở vật chất:Ở trường chưa có phòng học môn, các trang thiết bị phục vụ dạy học đồ, sa bàn, băng tư liệu còn thiếu, hơặc bị xuống cấp *Về phía học sinh -Thứ nhất: Học sinh trường trung học sở Thọ Lộc đời sống vật chất còn nhiều khó khăn, trình độ không đồng nên chất lượng môn thấp (16) -Thứ hai: Một số các em chưa biết khai thác các kênh thông tin để nâng cao hiệu lĩnh hội kiến thức lịch sử Còn không ít học sinh không có hứng thú học môn này, chí còn số ít học sinh hỏi thì nói là sợ học môn lịch sử Vì các em cho môn này “vừa khô, vừa khó, vừa khổ” 3.Thực trạng tình hình qua khảo sát thực tế Qua điều tra thực tế học sinh lớp trường THCS Thọ Lộc, tôi nhận thấy còn nhiều học sinh không có hứng thú học môn lịch sử Vì việc nắm các kiện lịch sử còn hạn chế, chất lượng bài kiểm tra chưa cao Sau học xong bài “ Nước Đại Cồ Việt thời Đinh –Tiền Lê”, tôi đã kiểm tra 10 phút học sinh lớp7A, 7B với nội dung câu hỏi ? Em hãy trình bày kháng chiến chống quân xâm lược Tống Lê Hoàn lãnh đạo Trong quá trình chấm bài tôi nhận thấy các em mắc các lỗi sau: Nhầm lẫn kháng chiến chống quân Tống Lê Hoàn lãnh đạo với kháng chiến chống quân Nam Hán Ngô Quyền lãnh đạo Nhầm lẫn, quên không nhớ thời gian kháng chiến Một số HS không biết cách trình bày diễn biến kháng chiến Kết cụ thể sau: Lớp 7A 7B SB 33 33 Giỏi SL % Khá SL 12,1 6,1 12 % TB SL 36,3 24,2 13 15 % Yếu SL % 39,3 45,4 12,1 24,2 Với kết trên, cho thấy việc chủ động, tích cực tiếp nhận kiến thức lực diễn đạt học sinh còn nhiều hạn chế Thực tế đó đòi hỏi người giáo viên phải có ý thức trách nhiệm thiết kế các (17) phương pháp giảng dạy hợp lý nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh Tiểu kết chương II Qua tình hình khảo sát thực tế tôi luôn băn khoăn trăn trở làm để học sinh có hứng thú say mê học môn lịch sử, làm phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học sinh để các em có kết cao học tập và thi cử, làm để giảm bớt số lượng học sinh yếu kém và nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường nói riêng và môn lịch sử nói chung Những câu hỏi đó đã thôi thúc tôi tìm kinh nghiệm vận dụng số PPDH để áp dụng cho học sinh mình nhằm nâng cao kết môn lịch sử Đó chính là lý mà tôi đã áp dụng đề tài “ Kinh nghiệm vận dụng số phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho học sinh” học môn lịch sử lớp7 CHƯƠNG III MỘT SỐ BIỆN PHÁP CỤ THỂ ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ (18) I BIỆN PHÁP CHUNG Trong dạy học GV phải tính đến đặc trưng bài học để tìm phương pháp thích hợp Đảm bảo cách hợp lý mối quan hệ tác động lẫn thầy và trò GV phải chú ý đến việc phát huy tính tích cực, độc lập tư học sinh thông qua sử dụng các phương pháp như: trình bày miệng, sử dụng đồ dung trực quan, sử dụng SGK, sử dụng tài liệu lịch sử, sử dụng tài liệu văn học… DH chú trọng rèn luyện phương pháp và phát huy lực tự học HS DH phân hóa kết hợp với học tập hợp tác Kết hợp đánh giá thầy với đánh giá bạn, với tự đánh giá DH phải tăng cường khả kỹ vận dụng vào thực tế DH đem lại niềm vui, tạo hứng thú học tập cho HS, đạt hiệu Có nhiều PPDH tích cực như: Dạy hoc vấn đáp, đàm thoại, DH phát và giải vấn đề, DH hợp tác nhóm … GV sử dụng linh hoạt biện pháp trên chắn đem lại hiệu cao dạy học lịch sử Trong các PPDH thì các hình thức như: kể chuyện lịch sử, sử dụng tư liệu lịch sử, sử dụng yếu tố văn học đã đem lại hiệu cao việc chiếm lĩnh tri thức LS cho HS II CÁC BIỆN PHÁP CỤ THỂ 1.Sử dụng phương pháp kể chuyện lịch sử Chúng ta đã biết, HS đã tiếp xúc nhiều câu chuyện lịch sử chương trình lịch sử bậc tiểu học, qua tư liệu lịch sử, qua sách báo và các phương tiện thông tin đại chúng Những câu chuyện đó phần nào đã giúp các em có số hiểu biết định lịch sử,và đã tạo cho HS hứng thú học lịch sử Như có thể nhận thấy rằng, câu chuyện lịch sử luôn luôn mang lại hứng thú và chú ý cao cho người nghe Đặc biệt, tính giáo dục thông qua các câu chuyện lịch sử là lớn Nắm ý nghĩa và tầm quan trọng câu chuyện lịch sử nên tôi đã vận dụng nó vào quá trình dạy học lịch sử mình (19) Khi sử dụng phương pháp này bài dạy, GV đã lựa chọn câu chuyện lịch sử có nội dung phù hợp với đối tượng học sinh, và câu chuyện đó phải phục vụ cho kiến thức bài học Phương pháp này tôi đã thực sau: Trước hết lựa chọn chuyện kể học lịch sử, tôi luôn đặt nguyên tắc là đảm bảo độ chính xác, tính chân thực, để thông qua câu chuyện đó phải giáo dục tư tưởng đạo đức cho học sinh Trong kể phải chắt lọc nội dung, kể ngắn gọn, cô đọng, súc tích không kể dài dòng lan man GV phải biết sử dụng câu chuyện vào phần kiến thức nào bài giảng thì đạt hiệu cao Đặc biệt sử dụng phương pháp này để đạt hiệu cao thì kể chuyện GV luôn kể với giọng truyền cảm, phù hợp với tình tiết, diễn biến truyện Cuối cùng sau câu chuyện GV phải đặt câu hỏi, gợi ý cho học sinh nêu lên suy nghĩ mình, từ đó học sinh nhìn nhận, đánh giá đúng chất kiến thức lịch sử mà giáo viên đã cung cấp Phương pháp này tôi thường sử dụng trường hợp mở rộng kiến thức nhân vật, hoạt động, hành động, việc làm nhân vật, diễn biến kiện lịch sử… để tạo hứng thú cho học sinh, tránh khô cứng căng thẳng học Ví dụ 1: Khi giảng bài 19 Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)- Tiết 37 –I Thời kỳ miền Tây Thanh Hóa- Phần1: Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa Sau cung cấp cho học sinh kiến thức bản, tôi kể cho các em nghe câu chuyện gươm thần, và việc Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa sau: Chuyện kể lại rằng“…Lớn lên Lê Lợi làm chức Phụ đạo Khả Lam, hồn sư ông áo trắng hiển cho ngôi huyệt phát “đế vương”ở động Chiêu Nghi Sau đó người là Lê Thận bắt lưỡi gươm cũ, đưa vào tay Lê Lợi thì gươm không phải mài đã sáng gươm Trên gươm có khắc hàng chữ triện, Lê Lợi biết là gươm quý Hai ngày sau vợ Lê Lợi vườn hái rau lại bắt ấn báu khắc chữ lối triện, trên lưng ấn khắc tên họ Lê Lợi Ngày sau nữa, ông lại bắt cái chuôi (20) kiếm gốc đa có khắc hình rồng, hổ và hai chữ “Thanh Thúy”,ông đem lắp vào lưỡi kiếm đã bắt thì vừa vặn không sai chút nào Từ đó, ông càng tin vận nước đã trao vào tay mình, càng chăm dùi mài đọc sách và binh pháp nuôi chí và chờ thời vận Lúc đó quân Minh đã đánh bại cha Hồ Quý Ly, bắt cha họ Hồ đưa Kim Lăng, đặt nước ta thành quận huyện Lê Lợi ngầm có chí khôi phục non sông, nên hạ mình tôn người hiền, bỏ tiền nuôi binh sĩ, chiêu nạp anh hùng hào kiệt khắp nơi Những hào kiệt thời Nguyễn Trãi, Lưu Nhân Chú….đều nối tiếp quy phục, Lê Lợi kính cẩn đón tiếp, cùng bí mật mưu khởi nghĩa Mùa xuân năm Mậu Tuất( 1418), Lê Lợi cùng với người đồng chí chính thức dựng cờ khởi nghĩa Lam Sơn , xưng là Bình Định Vương, truyền hịch khắp nước kêu gọi nhân dân đồng lòng đứng lên cứu nước ”( theo các triều đại Việt Nam ) Sau kể xong GV đặt câu hỏi để học sinh tự suy nghĩ thấy Lê Lợi là người có tinh thần yêu nước, ý chí căm thù giặc, là người tài giỏi việc chiêu mộ và sử dụng người hiền tài Và đặc biệt để các em hiểu việc Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa là thuận ý trời, hợp lòng dân đã tạo sức mạnh vô địch đoàn kết để nghĩa quân từ thắng lợi này đến thắng lợi khác… Ví dụ 2: Khi dạy bài 14 – Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên, mục IV – Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử, sau cho học sinh tìm hiểu nguyên nhân thắng lợi tôi có thể kể cho học sinh nghe Trần Hưng Đạo với câu chuyện kể sau “Hơn bảy trăm năm trước, châu Á, châu Âu kinh hoàng, khiếp đảm cái hoạ Tác – ta (giặc Mông ), chúng lướt trên vó ngựa viễn chinh tàn phá này sang nước khác Từ Thái Bình Dương sang tận bên bờ Địa Trung Hải, khắp Á – Âu chưa có danh tướng nào ngăn cản được, vó ngựa chúng đến đâu cỏ không mọc đến đó Vậy mà miền Đông Nam châu Á, lũ giặc Tác – ta (21) phải kinh hồn, lạc phách trước ý chí chiến đấu và tài nghệ quân tuyệt vời quân dân Đại Việt huy thiên tài Quốc Công Tiết chế, Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn Công lao to lớn Người là đã huy quân dân Đại Việt phá tan quân Nguyên – Mông bạo, đánh cho chúng thất điên bát đảo, Trấn Nam Vương Thoát Hoan chui vào ống đồng có người kéo qua biên ải thoát chết Với tài thao lược, trí dũng song toàn, luôn đặt lợi ích dân tộc lên trên hết, Trần Hưng Đạo không sống mãi lòng người dân đất Việt mà còn vang danh khắp năm châu bốn biển Trần Quốc Tuấn (1228 – 1300) là anh hùng kiệt xuất dân tộc ta đồng thời là danh nhân quân giới Trần Quốc Tuấn sinh năm1228 (Mậu Tý), là An sinh vương Trần Liễu (anh ruột Trần Thái Tông – Trần Cảnh) Người có dung mạo tuấn tú, thông minh người, đủ tài văn võ Trong kháng chiến chống Mông – Nguyên lần hai, thấy rõ để ngành trưởng và ngành thứ xích mích, nghi kị lẫn thì có lợi cho kẻ thù Người đã chủ động giao lưu hoà hiếu với Trần Quang Khải, tạo nên đoàn kết trí Vương triều, bảo đảm đánh thắng quân thù Chuyện kể rằng: Một hôm Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn bến Bình Than sai người mời Trần Quang Khải sang thuyền mình trò chuyện, chơi cờ sai người nấu nước thơm tự mình tắm rửa cho Trần Quang Khải, từ đó vĩnh viễn xoá bỏ hiềm khích hai chi họ trưởng và thứ (Quốc Tuấn là Trần Liễu ngành trưởng, Quang Khải Trần Cảnh ngành thứ ) Lần khác, Quốc Tuấn đem việc xích mích hỏi các con, Trần Quốc Tảng có ý khích ông nên cướp ngôi chi thứ Ông giận rút gươm toan chém chết Quốc Tảng May nhờ các và người tâm phúc van xin, ông bớt giận dừng gươm bảo : (22) -Từ ta nhắm mắt, ta không nhìn thằng nghịch tử, phản thầy này Trong kháng chiến ông luôn hộ giá bên vua, tay chống gậy bịt sắt, dư luận xì xào sợ ông giết vua, ông liền bỏ luôn phần bịt sắt, chống gậy để tránh hiềm nghi, làm yên lòng dân quân Trong kháng chiến chống giặc Nguyên – Mông, các vua Trần giao cho ông chức Tiết chế(tổng tư lệnh quân đội), vì ông biết dùng người tài, thương yêu binh lính, chính vì tướng sĩ hết lòng theo ông Đạo quân trở thành đạo quân bách chiến bách thắng Trần Quốc Tuấn là bậc đại tướng gồm đủ đức và tài Là tướng nhân thương dân, thương quân Là tướng nghĩa, ông coi việc phải điều nghĩa Là tướng trí, ông xông pha vào nơi nguy hiểm để đánh giặc, tạo nên trận Bạch Đằng oanh liệt nghìn đời Là tướng tín, ông bày tỏ trước quân lính theo ông gì, trái lời ông gặp hoạ Cho nên đánh giặc Nguyên, ông giao trọng trách điều sát binh mã và lập công lớn Hai tháng trước mất, vua Anh Tông đến thăm và hỏi: - Nếu chẳng may khanh đi, giặc phương Bắc lại sang xâm lấn thì kế sách làm ? Ông đã trăng trối lời tâm huyết, sâu sắc, đúng cho thời đại: - Thời bình phải khoan thử sức dân để làm kế sâu gốc bền rễ, đó là thượng sách giữ nước - Mùa thu tháng tám, ngày 20 năm Canh tý (1300), Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn qua đời Theo lời ông dặn, thi hài ông hoả táng thu vào bình đồng và chôn vườn An Lạc, gần cánh rừng An Sinh, không xây lăng mộ, đất san phẳng, trồng cây cũ Triều đình lập đền thờ ông Vạn Kiếp, Chí Linh, ấp phong ông lúc sống” ( Theo Các triều đại Việt Nam) Trong kể chuyện, tôi tập trung vào việc làm Trần Quốc Tuấn để làm rõ việc ông chủ động giải mối bất hòa nội vương (23) tộc: bỏ bịt sắt cây gậy mình, đích thân tắm cho Trần Quang Khải, hỏi ý kiến các việc giành ngôi… Sau đó tôi đặt câu hỏi: Em có suy nghĩ và đánh giá nào hành động, việc làm Trần Quốc Tuấn?Qua đây em thấy Trần Quốc Tuấn là người nào? Với câu hỏi đó, học sinh có suy nghĩ, đánh giá việc làm Trần Quốc Tuấn, qua đó các em nhận thức nhân cách cao thượng ông,và rút bài học ý nghĩa tinh thần đoàn kết là sức mạnh vô địch… Tóm lại sử dụng phương pháp này, học, tôi nhận thấy học sinh tập trung chú ý lắng nghe, thích thú và say mê, tích cực tư để có đánh giá nhân vật, kiện lịch sử… Đó là phương pháp tốt để giáo dục tư tưởng cho học sinh, cho các em biết thêm kiến thức mà sách giáo khoa chưa cung cấp, lại cần thiết sống và quá trình học tập các em Đặc biệt qua đây phát huy tính tích cực học sinh, các em tự tìm đọc câu chuyện lịch sử để biết nhiều triều đại, nhân vật lịch sử… Từ đó các em thấy môn lịch sử có giá trị cao, có hứng thú học tập 2.Phương pháp sử dụng tư liệu lịch sử Để sử dụng phương pháp này tốt GV cần phải biết tư liệu lịch sử gồm loại nào Tư liệu lịch sử gồm hai loại là : tư liệu lịch sử gốc bao gồm các văn kiện, tài liệu có liên quan trực tiếp đến kiện, đời vào thời điểm xảy kiện: và sách tư liệu lịch sử dùng để tham khảo dạy học lịch sử trường phổ thông Vậy sử dụng phương pháp này nhằm mục đích gì và sử dụng nào để đạt kết cao? Chúng ta đã biết, sách giáo khoa cung cấp cho học sinh kiến thức phù hợp với mục tiêu giáo dục Nhưng thử hỏi, học xong lịch sử lớp mà học sinh không biết nhà Lý có vị vua nào, nhà Trần trải qua bao (24) nhiêu triều đại vua, Lý Thường Kiệt là ai, Chu Văn An là Thì đã thực hợp lý hay chưa Vì để học sinh mình có kiến thức khái quát hơn, cụ thể thì giáo viên nên yêu cầu học sinh sưu tầm và tìm hiểu tư liệu lịch sử cần thiết bổ sung kiến thức cho bài học Để tổ chức tốt các hoạt động này, việc chuẩn bị GV quan trọng, bao gồm các công việc sau: Thứ nhất: Chọn nguồn sử liệu phù hợp với nội dung mà học sinh cần tìm hiểu, phù hợp với trình độ hiểu biết và lực HS Thứ hai: Phân tích sử liệu, tài liệu đời vào lúc nào, viết,tài liệu đó lưu giữ đâu, tài liệu đó nói điều gì, chúng ta nó có ý nghĩa nào… Thứ ba: lập kế hoạch tổ chức cho học sinh làm việc với các nguồn sử liệu HS cần rèn luyện phương pháp làm việc với các nguồn sử liệu theo các bước sau: nắm thời gian, xuất xứ, bối cảnh sử liệu; hình thức sử liệu; Nghiên cứu nội dung, trao đổi kiểm tra việc hiểu nội dung; khai thác nội dung, phân tích nội dung, có thể hiểu biết gì lịch sử qua nguồn sử liệu này; đánh giá bình luận nội dung; xem xét, xếp nội dung vừa phát vào hệ thống nội dung bài học Trong phương pháp này, yêu cầu GV phải tiếp xúc với tư liệu lịch sử nhằm mở rộng và nâng cao kiến thức cho nội dung bài học Khi sử dụng các tư liệu dạy học, GV luôn lưu ý là cần chọn tài liệu phù hợp với nội dung bài học và khả nhận thức HS Có thể sử dụng toàn tác phẩm( không dài) sử dụng đoạn phù hợp với yêu cầu học tập GV yêu cầu học sinh sưu tầm tư liệu lịch sử từ trước nhà, có thể là chuẩn bị cá nhân, chuẩn bị theo nhóm tùy theo dung lượng kiến thức bài học Khi yêu cầu học sinh sưu tầm trước tư liệu, GV cần lưu ý với các em yêu cầu sau: tư liệu đó phải chính xác, khoa học, chân thực, có tính lịch sử cao, phải phục vụ cho nội dung bài học Sau đó GV phải hướng dẫn học sinh tự tìm tòi và đọc nhà để nắm nội dung chủ yếu tư liệu( kèm theo các (25) câu hỏi hướng dẫn “Những vấn đề tài liệu này là gì? Nêu và phân tích nội dung các vấn đề tài liệu có liên quan đến bài học….) Khi trả lời câu hỏi vậy, học sinh học bài trên lớp không hiểu sâu nội dung SGK và tài liệu mà còn hình thành cho các em khả phân tích đánh giá, sử dụng tài liệu học lịch sử Hơn với việc chuẩn bị nhà làm cho học sinh chủ động tự giác việc học mình, và tạo cho các em kỹ sưu tầm tư liệu lịch sử Tiếp theo, trước vào học bài GV nên kiểm tra phần chuẩn bị tư liệu học sinh và có đánh giá, động viên, khuyến khích kịp thời chuẩn bị các em Trong quá trình dạy bài GV cho học sinh vận dụng tư liệu đã chuẩn bị vào bài học để các em thấy kiến thức đó là bổ ích Có thì khuyến khích tinh thần chủ động, tích cực, tự giác HS học tập và còn hình thành cho các em khả phân tích đánh giá, sử dụng tài liệu học lịch sử Các sử liệu thường GV in vào phiếu học tập, kèm theo các câu hỏi, các yêu cầu hoạt động Ví dụ: Khi cho học sinh tìm hiểu hội thề Đông quan, GV tổ chức cho học sinh làm việc phiếu học tập sau: Sách Đại việt sử ký toàn thư (bản kỷ, 10, tờ 46-b và tờ 47-a chép rằng: Vua bèn hạ lệnh: Số giặc đường thủy thì cấp cho 500 thuyền, giao cho Phương Chính và Mã Kỳ nhận lãnh Số giặc đường thì cấp thêm lương thực, giao cho Hoàng Phúc và Sơn Thọ nhận lãnh Riêng số giặc bị bắt đầu hàng từ trước, tổng cộng hai mươi vạn người cùng với hai vạn ngựa thì giao cho Mã Anh nhận lãnh và cho Chinh Man tướng quân là Trần Tuấn đem quân trấn thủ theo Tất quân Minh kéo đến Bồ Đề để lạy tạ mà Bọn Phương Chính, phần vì xúc động, phần vì hổ thẹn mà rơi nước mắt.” Em hãy trả lời các câu hỏi sau Đoạn tư liệu lịch sử trên nói lên điều gì (26) Tư tưởng và hành động Lê Lợi sao? Qua đó ta thấy Lê Lợi là người nào Phiếu học tập phát cho tất HS, tùy theo mức độ dễ hay khó mà GV tổ chức cho các em làm việc theo nhóm hay độc lập cá nhân Tất HS ghi kết làm việc mình hình thức nêu ý, cụm từ, gạch đầu dòng…vào phiếu học tập Ưu điểm hình thức này là HS hoạt động, GV có thể kiểm soát kết hoạt động học sinh Làm việc với phiếu học tập là biện pháp thực phổ biến các giời học Sau sử dụng xong các phiếu này kẹp vào tập dán vào là phận bài tập để HS có thể sử dụng sau này Nhờ đó HS vừa hiểu biết lịch sử, vừa hình thành phương pháp học tập, và phát triển lực độc lập suy nghĩ, giải vấn đề GV sử dụng tư liệu lịch sử trường hợp sau: Thứ :Dùng để cụ thể hóa các tượng, kiện lịch sử học, nhằm tạo cho học sinh có biểu tượng rõ ràng cụ thể, có hình ảnh tăng thêm tính chất sinh động, gợi cảm bài dạy, gây hứng thú cho việc học tập các em Tài liệu sử dụng là đoạn trích ngắn, có nội dung xúc tích, giàu hình tượng, học sinh có thể tiếp thu dễ dàng GV không phải giải thích gì thêm Ví dụ:Khi giảng định dời đô từ Hoa Lư Đại La vua Lý Công Uẩn tôi đã yêu cầu học sinh sưu tầm tài liệu bài “Chiếu dời đô”( phần dịch nghĩa) và sau đó bài giảng GV cung cấp cho học sinh đoạn tư liệu sau “…Thành Đại La(… ), khu vực trời đất, rồng cuộn hổ ngồi, chính Nam Bắc Đông Tây, tiện nghi núi sông sau trước Vùng này mặt đất rộng mà phẳng, đất cao mà sáng sủa, dân cư không khổ thấp trũng tối tăm, muôn vật tươi tốt phồn thịnh Xem khắp đất Việt đó là nơi thắng địa, thực là chỗ tụ hội quan yếu bốn phương Đúng là nơi thượng đô kinh sư mãi muôn đời” (27) Sau học sinh nghe xong tôi đã đặt các câu hỏi để học sinh hiểu ý nghĩa việc làm Lý Công Uẩn ?Tại Lý Công Uẩn định rời đô, vì ông lại chọn Đại La là nơi đóng đô? ?Từ kỷ X Lý Công Uẩn đã chọn Thăng Long là nơi đóng đô và đến bây Thăng Long (đã đổi tên là Hà Nội) là thủ đô nước ta, qua đó em có nhận xét thêm gì Lý Công Uẩn? Với đoạn tư liệu học sinh hiểu vì Lý Công Uẩn lại chọn nơi đây để đóng đô, và HS thấy nhìn xa trông rộng ông vua này vì đến bây Thăng Long ( là Hà Nội) là thủ đô nước ta Thứ hai: GV có thể sử dụng tài liệu lịch sử để giải thích kiện lịch sử, giúp học sinh hiểu chất nó, tạo thêm hứng thú cho HS Ví dụ: Khi giảng bài Nước Đại Cồ Việt thời Đinh- Tiền Lê, phần 2.Tổ chức chính quyền thời Tiền Lê, học sinh hiểu rõ vì cuối năm 979, nội triều đình nhà Đinh xảy số biến cố, Lê Hoàn lại các tướng lĩnh và quân đội suy tôn lên làm vua, lập nhà Tiền Lê, GV cung cấp cho học sinh đoạn tư liệu sau: “ Lê Hoàn sinh gia đình nghèo, bố mẹ sớm, tuổi thơ ông đày gian nan cực nhọc (… ) Lớn lên ông phò tá Nam Việt vương Đinh Liễn, giúp Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân Ông là người có chí lớn mưu lược khỏe mạnh, nên triều Đinh phong là Thập đạo tướng quân Điện tiền huy sứ Khi Đinh Tiên Hoàng qua đời, ông cử làm phụ chính giúp vua trông coi việc nước Trước nguy xâm lược quân Tống, Thái hậu Vân Nga thấy ông lòng người quy phục bèn lấy áo long bào khoác lên người Lê Hoàn và suy tôn ông lên làm vua- triều đại Tiền Lê” Sau học sinh nghe xong đoạn sử liệu đó tôi đặt câu hỏi với học sinh ? Nhà Tiền Lê đời hoàn cảnh nào? Tại Lê Hoàn lại tôn lên làm vua? (28) ? Việc Thái hậu Dương Vân Nga lấy áo long bào khoác lên người Lê Hoàn có ý nghĩa nào? Tóm lại việc sử dụng tư liệu lịch sử đạt kết cao dạy học, GV phải tiến hành cụ thể bước Kết sử dụng tư liệu lịch sử còn phụ thuộc vào việc tổ chức dạy học GV nào Phải xuất phát từ mục đích, nội dung bài học, tùy theo đối tượng HS mà GV lựa chọn tư liệu và sử dụng phương pháp thích hợp để phát huy tính tích cực cho HS 3.Phương pháp sử dụng tài liệu văn học bài giảng lịch sử Như chúng ta đã biết văn học và sử học có mối quan hệ mật thiết với nhau, văn học bổ trợ cho sử học, ngược lại sử học bổ trợ cho văn học.Vì các tác phẩm văn học từ xưa đến nay, lịch sử dân tộc lịch sử giới, có vai trò to lớn việc dạy học lịch sử Nắm mối quan hệ tương hỗ đó, GV biết vận dụng yếu tố văn học dạy học lịch sử thì hiệu dạy học nâng lên cao rõ rệt, làm cho bài giảng sinh động, hấp dẫn nâng cao hứng thú học tập HS Nhận thức tầm quan trọng đó, nên quá trình giảng dạy, tôi đã vận dụng cách linh hoạt kiến thức văn học vào bài giảng lịch sử có nội dung phản ánh văn học, làm cho môn đỡ khô khan, đỡ nhàm chán, và tránh căng thẳng cho các em Hơn nữa, việc sử dụng yếu tố văn học bài giảng lịch sử còn tạo cho học sinh thích thú tìm tòi, khai thác kiến thức lịch sử các tác phẩm văn học Đối với phương pháp này, quá trình vận dụng kiến thức văn học để dạy học lịch sử, GV phải chọn lọc kỹ càng, và phải loại bỏ yếu tố không thích hợp, giữ lại đặc điểm khoa học mang tính điển hình, phục vụ kiến thức bài học lịch sử, nhằm khắc sâu, mở rộng và nâng cao kiến thức cho học sinh Trong quá trình sử dụng, GV chú ý điều sau: sử dụng vào kiến thức cần thiết để tránh việc lạm dụng văn học, đưa vào quá nhiều, làm loãng nội dung bài học lịch sử, biến học lịch sử thành (29) văn học Đồng thời quá trình dạy học GV phải sử dụng ngữ điệu phù hợp với tài liệu văn học, với kiện lịch sử cần miêu tả, và đưa vào nội dung bài giảng cách hợp lý, lô gic để gây chú ý, hấp dẫn học sinh Vì tài liệu văn học có nhiều loại, nên sử dụng GV phải xác định tài liệu văn học cho phù hợp với mục đích yêu cầu bài giảng và tính chất kiện, tượng lịch sử để sử dụng cho phù hợp Với phương pháp này tôi thường sử dụng sau: Thứ nhất: Đưa vào bài giảng đoạn văn thơ nhằm minh họa nội dung học, làm cho dạy học thêm sinh động, nội dung bài học thêm phong phú Ví dụ 1: Khi giảng Phần “ Nghệ thuật” bài 28 “ Sự phát triển văn hóa dân tộc cuối kỷ XVIII- nửa đầu kỷ XIX”, để nhấn mạnh tài hoa bậc thầy kỹ thuật tạc tượng các nghệ nhân nước ta thời đó, tôi đã cung cấp cho học sinh đoạn thơ bài thơ “Các vị La hán chùa Tây Phương” nhà thơ Huy Cận sau: “Có vị xương trần chân với tay, Có chi thiêu đốt thân gầy, Trầm ngâm đau khổ sâu vòm mắt Tự ngồi im Có vị mắt giương mày nhíu xệch Trán sóng biển luân hồi, Môi cong chua chát tâm hồn héo, Gân vặn bàn tay, mạch máu sôi Có vị chân tay co xếp lại, Tròn xoe tựa thể thai non, Nhưng đôi tai rộng dài ngang gối Cả đời nghe đủ chuyện buồn…” (30) Thứ hai: dùng đoạn trích văn học để cụ thể hóa kiện giúp học sinh hiểu sâu sắc kiện đó Ví dụ Khi giảng mục 2.Trận Chi Lăng-Xương Giang( tháng 10-1427) phần III – Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng(cuối năm1426-cuối năm 1427) bài 19-Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn(1418-1427),sau cung cấp cho học sinh kiện chiến thắng nghĩa quân Lam Sơn trận đánh Chi Lăng, Xương Giang, học sinh tổng kết lại chiến thắng nghĩa quân Lam Sơn cách dễ dàng, thì với giọng đọc mang khí hào hùng, niềm tự hào người chiến thắng GV cung cấp cho các em đoạn văn “Cáo bình Ngô” “ Ngày mười tám, trận Chi Lăng, Liễu Thăng thất thế, Ngày hai mươi, trận Mã Yên, Liễu Thăng cụt đầu Ngày hăm lăm, Bá tước Lương Minh bại trận tử vong, Ngày hăm tám,Thượng thư Lý Khánh cùng kế tự ….Đánh trận không kình ngạc, Đánh hai trận tan tác chim muông ….Đô đốc Thôi Tụ lê gối dâng tờ tạ tội, Thượng thư Hoàng Phúc trói tay để tự xin hàng Lạng Giang, Lạng Sơn thây chất đầy đường Xương Giang, Bình Than máu trôi đỏ nước” Tóm lại, việc sử dụng tài liệu văn học dạy học sử, vừa thực phương pháp liên môn, vừa làm cho bài học trở nên sinh động, hấp dẫn Qua đó, giúp học sinh nhận thức rõ chất kiện lịch sử, điều quan trọng hơn, nó đem lại hứng thú học tập, niềm say mê học lịch sử cho các em Phương pháp sử dụng câu hỏi nêu vấn đề để liên hệ với thực tế Sử dụng câu hỏi nêu vấn đề là yêu cầu quan trọng quá trình dạy học nay, đó GV tạo tình có vấn đề, nêu vấn đề và tổ chức, thúc đẩy hoạt động tìm tòi sáng tạo học sinh để giải vấn đề (31) là nhiệm vụ trọng tâm Và thực tế, phương pháp này đã khắc phục tình trạng dạy học nhồi nhét kiến thức, lại hiệu cao việc truyền thụ và lĩnh hội tri thức Nó sử dụng hiệu GV đặt học sinh vào tình có vấn đề để liên hệ thực tế Với câu hỏi có vấn đề đòi hỏi học sinh phải động não suy nghĩ phát huy trí thông minh, lực độc lập nhận thức học sinh Trong bài lịch sử nào giáo viên có thể đưa câu hỏi nêu vấn đề để liên hệ thực tế Nhưng điều quan trọng là giáo viên phải vận dụng đúng lúc, đúng chỗ mang lại hiệu cao Vì vậy, với phương pháp này, tôi vào mục tiêu cụ thể bài học, mà nêu các tình có vấn đề để yêu cầu học sinh liên hệ kiến thức học với tại.Với phương pháp này, GV từ vai trò người truyền đạt kiến thức sẵn có trở thành người hướng dẫn, tổ chức, điều khiển, điều chỉnh đường HS tìm đến tri thức việc giải các tình có vấn đề Hoặc có GV cho học sinh tự đặt mình vào tình có vấn đề để các em nêu lên ý kiến mình Nếu thấy HS gặp khó khăn,GV phải chia nhỏ vấn đề, tổ chức cho học sinh thảo luận, tranh luận với để bổ sung, khẳng định kết nhận thức Trong phương pháp này GV phải tôn trọng ý kiến các em, mặc dù ý kiến các em có thể phù hợp, có thể không phù hợp với kiến thức và tư tưởng giáo dục bài Với trường hợp đó GV phải định hướng, giải thích cho học sinh hiểu rõ vấn đề cách đúng đắn Làm phát huy tính tích cực, chủ động các em, giúp các em mạnh dạn đưa ý kiến chủ quan mình Ví dụ: Khi dạy bài 18: Cuộc kháng chiến nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh đầu kỉ XV, mục 1: Cuộc xâm lược quân Minh và thất bại nhà Hồ Để làm rõ việc nhà Hồ lại thất bại dù cố gắng chống giặc Tôi đặt câu hỏi nêu vấn đề: (32) ?Tại Nhà Hồ có nhiều chính sách quốc phòng hay lại dễ dàng bị quân Minh, đội quân không mạnh Mông Cổ đè bẹp, lúc đó quân Trần lại chiến thắng đội quân hùng mạnh vào bậc giới lúc giờ? ? Theo em cách đánh giặc nhà Trần và nhà Hồ có gì khác nhau? Cách đánh giặc nhà Trần nhân dân ta kế thừa và phát triển nào hai kháng chiến chống Pháp và Mỹ? Qua câu trả lời, các em có thể thấy nhà Trần biết dựa vào kinh nghiệm ông cha, có chiến lược chiến thuật hợp lí, đặc biệt biết dựa vào nhân nhân, nhân dân ủng hộ còn nhà Hồ lại không có điều trên nên nhanh chóng thất bại Từ đó học sinh tự thấy giá trị đoàn kết, vai trò người lãnh đạo, sức mạnh nhân dân… công xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, các em có thể liên hệ đến kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ sau này Tiểu kết chương III.Tóm lại với phương pháp sử dụng câu chuyện lịch sử, tư liệu lịch sử, tư liệu văn học… vận dụng DHLS đạt kết học tập cao HS tất các mặt nhận thức, đạo đức, thẩm mỹ… Đây là hoạt động tương hỗ thầy và trò nhằm giúp học sinh lĩnh hội tri thức cách độc lập, và vận dụng cách sáng tạo vào thực tế Nếu quá trình giảng dạy giáo viên biết vận dụng cách linh hoạt các phương pháp trên thì làm cho môn đỡ khô khan, đỡ nhàm chán cho các em, tạo cho học sinh thích thú tìm tòi, khai thác kiến thức Lịch sử (33) ChươngIV KẾT QUẢ CÓ SO SÁNH VÀ ĐỐI CHỨNG Thực tế quá trình giảng dạy Lịch sử lớp tôi áp dụng các phương pháp trên đã làm cho các em hứng thú học, kích thích tìm tòi, chủ động tích cực, và sáng tạo học sinh, chất lượng môn không ngừng nâng lên Mặt khác, học sinh nhận thức vai trò quan trọng môn sử, nhiều em đã thay đổi suy nghĩ coi lịch sử là môn phụ và đã đầu tư nhiều thời gian cho môn Các em không tìm hiểu lịch sử giới hạn sách giáo khoa mà còn biết khai thác sưu tầm kiến thức lịch sử thông qua báo chí, ti vi và các phương tiện thông tin truyền thông khác * Kết cụ thể sau áp dụng Lớp SB 7A 7B ` 33 33 Giỏi SL 10 % Khá SL 30,3 18,8 15 14 % TB SL 45,4 42,4 10 % Yếu SL % 24,2 30,3 *Đối chiếu với kết chưa thực đề tài với kết sau đã áp dụng đề tài Sau thực đề tài này học sinh lớp 7A,7B Với kết trên tôi nhận thấy đại đa số HS đã chủ động, tích cực sáng tạo, hứng thú tiếp nhận kiến thức lực diễn đạt học sinh nâng lên nhiều Chính vì kết học tập HS tăng lên Đối chiếu kết trước thực với sau thực nhìn vào bảng kết trên ta nhận thấy số học sinh điểm khá giỏi hai lớp tăng, số HS bị điểm trung bình và yếu giảm nhiều cụ thể Điểm giỏi : 7A tăng 17,9% : Điểm khá: 7A tăng 9,1% 7B tăng 12,7% : Điểm Trung bình:7A giảm 14,9%: 7B tăng 18% 7B giảm 15,1% (34) Điểm yếu: 7A giảm 12,1%: 7B giảm 15,2% Bài giảng minh họa Bài 14 BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN (tiếp theo) IV- NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN A- Mục tiêu -Kiến thức: Hiểu vì kỉ XIII, ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên, quân dân Đại Việt giành thắng lợi Ý nghĩa lịch sử ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên -Tư tưởng: Bồi dưỡng niềm tự hào truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc Bài học kinh nghiệm tinh thần đoàn kết dân tộc Kĩ năng: Phân tích, so sánh kiện nhân vật lịch sử qua lần kháng chiến rút nhận xét chung B Trọng tâm kiến thức, kỹ -Kiến thức: *Nguyên nhân thắng lợi + Lòng yêu nước, căm thù giặc sâu sắc nhân dân, tất nhân dân tham gia đánh giặc (35) + Nhà Trần chuẩn bị chu đáo mặt, gắn bó đoàn kết toàn quân toàn dân + Tinh thần chiến thắng quân dân Đại Việt + Có vị huy tài giỏi, với chiến lược, chiến thuật đúng đắn * Ý nghĩa lịch sử + Đập tan tham vọng và ý chí bành chướng xâm lược Đại Việt đế chế Nguyên, bảo vệ độc lập toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia dân tộc + Góp phần xây đắp nên truyền thống quân Việt Nam + Để lại bài học vô cùng quý báu : đoàn kết toàn dân; quan tâm nhà nước… +Góp phần ngăn chặn xâm lược quân Nguyên các nước khác Kỹ năng: Phân tích, so sánh kiện nhân vật lịch sử qua lần kháng chiến rút nhận xét chung C- Chuẩn bị đồ dùng, thiết bị dạy học: -Giaó viên: Giáo án Bản đồ đế quốc Mông - Nguyên kỷ XIII Bài Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn, câu chuyện lịch sử việc giải mối bất hòa nội vương triều Trần Tư liệu nhân vật tiêu biểu lần kháng chiến chống quân Mông Nguyên -Học sinh đã chuẩn bị nhà Bài Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn Tư liệu nhân vật tiêu biểu lần kháng chiến chống quân Mông Nguyên D- Tiến trình dạy học: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: (36) -Trình bày diễn biến chiến thắng Bạch Đằng 1288 trên lược đồ? - Giáo viên kiểm tra việc sưu tầm tư liệu Trần Quốc Tuấn học sinh( có nhận xét đánh giá) Bài mới:- Giới thiệu - Bài Hoạt động dạy và học *Mục tiêu: Học sinh hiểu vì Kiến thức Nguyên nhân thắng lợi: kỉ XIII, ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên, - Trong lần kháng chiến tất quân dân Đại Việt giành thắng lợi tầng lớp nhân dân Kỹ năng: Phân tích, so sánh kiện, đánh tham gia giá nhân vật lịch sử Gọi học sinh đọc mục SGK GV(H): Hãy nêu số dẫn chứng tinh thần đoàn kết dân tộc? HS: Nhân dân Thăng Long theo lệnh triều đình thực chủ trương " Vườn không nhà trống" Tại hội nghị Diên Hồng các bô lão thể ý chí muôn dân " Đánh" Quân sĩ thích vào cánh tay chữ " Sát Thát" GV chốt kiến thức GV(H): Nêu việc làm nhà Trần chuẩn bị cho lần kháng chiến? HS: Vua Trần thường các địa phương tìm hiểu sống dân Giải bất hoà vương - Nhà Trần chuẩn bị chu đáo triều Trần tạo nên đoàn kết dân tộc mặt GV kể cho học sinh nghe câu chuyện lịch (37) sử việc giải mối bất hòa nội vương triều Trần đó chú ý chi tiết : Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn bến Bình Than sai người mời Trần Quang Khải sang thuyền mình trò chuyện, chơi cờ sai người nấu nước thơm tự mình tắm rửa cho Trần Quang Khải, từ đó vĩnh viễn xoá bỏ hiềm khích hai chi họ trưởng và thứ (Quốc Tuấn là Trần Liễu ngành trưởng, Quang Khải Trần Cảnh ngành thứ )… HS(nghe) -Giáo viên cho học sinh tự cảm nhận ,đánh giá nhận xét việc làm, phẩm chất Trần Quốc Tuấn nghe xong câu chuyện trên -Học sinh tự bộc lộ GV(H) Em hãy trình bày đóng góp Trần Quốc Tuấn ba lần kháng -Thắng lợi lần chống chiến chống quân Mông –Nguyên quân Mông-Nguyên gắn liền GV kết hợp trình bày học sinh với với tinh thần hi sinh toàn kiểm tra chuẩn bị các em, giáo viên dân đặc biệt là quân đội nhà nhận xét đánh giá và cho điểm Trần HS: (trình bày chuẩn bị tư liệu Trần quốc Tuấn ) Giáo viên (Giảng): Trần Quốc Tuấn là anh hùng dân tộc, nhà huy quân kiệt xuất có nhiều công lớn Tác giả áng thiên cổ hùng văn gọi là “Hịch tướng (38) sĩ” Giáo viên đọc đoạn trích “Hịch tướng sĩ ” “Ta thường tới bữa quên ăn nửa đêm vỗ gối, ruột đau cắt nước mắt đầm đìa, -Thắng lợi đó không tách rời căm tức chưa lột da, nuốt gan, chiến lược chiến thuật uống máu quân thù Dẫu cho trăm thân đúng đắn sáng tạo người phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói huy da ngựa ta cam lòng " HS (lắng nghe và tự cảm nhận lòng yêu nước, căm thù giặc Trần Quốc Tuấn) GV(H) Thắng lợi lần chống quân Mông-Nguyên gắn liền với tinh thần hi sinh toàn dân đặc biệt là quân đội nhà Trần Vậy em có biết người nhỏ tuổi thuộc vương thất nhà Trần có tinh thần yêu nước sâu sắc muốn trận giết giặc là không ? Trình bày hiểu biết em người đó Qua đó em học tập điều gì HS (thảo luận nhóm nhỏ) HS trình bày GV nhận xét bổ sung, khuyến khích HS GV(H): Cách đánh sáng tạo nhà Trần ba lần kháng chiến là gì? HS: + Kế hoạch :" Vườn không nhà trống" + Tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu kẻ thù (39) + Biết phát huy lợi quân ta buộc địch phải theo + Buộc địch từ mạnh sang yếu ta từ bị động chuyển sang chủ động GV gọi HS nêu lên nguyên nhân thắng lợi lần kháng chiến và đặt các em vào câu hỏi có vấn đề để liên hệ thực tế ?Theo em cách đánh sáng tạo nhà Trần có nhân dân ta sử dụng các kháng chiến sau này không? Cho ví dụ cụ thể HS ( thảo luận cặp đôi) : HS tự bộc lộ yếu tố đó sử dụng các kháng chiến chống ngoại xâm sau này dân tộc ta Ví dụ kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ GV nhận xét, đánh giá, bổ sung GVtổng kết: Đó là nguyên nhân dẫn đến thắng lợi quân và dân ta ba lần kháng chiến… GV (giảng) Năm 1257 vua Mông Cổ đưa vạn quân xâm lược nước ta Đến lần thứ hai đưa 50 vạn quân và đến lần thứ ba Hốt Tất Liệt đình chiến với Nhật Bản đưa 30 vạn quân sang xâm lược Với lực (40) lượng mạnh Nhưng quân Nguyên phải chuốc lấy thất bại Ý nghĩa lịch sử: -Đập tan tham vọng ý đồ xâm Mục tiêu:Ý nghĩa lịch sử ba lần kháng lược Đại Việt đế chế chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên Bảo vệ độc lập chủ Nguyên quyền và toàn vẹn lãnh thổ -Góp phần xây đắp truyền thống quân Việt Nam GV(H) Theo em lần kháng chiến chống -Để lại bài học vô cùng quý quân Mông Nguyên thắng lợi có ý nghĩa giá quan trọng nào ? -Ngăn chặn xâm HS : lược quân Nguyên đối Trả lời: (Đập tan tham vọng ý đồ xâm lược Đại Việt đế chế Nguyên Bảo vệ độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ Góp phần xây đắp quân Việt Nam Để lại bài học vô cùng quý giá Ngăn chặn xâm lược quân Nguyên các nước khác ) GV chốt ý HS chú ý nghe GV cho học sinh quan sát và tìm hiểu ý nghĩa hình 34 sách giáo khoa với câu hỏi Tượng này dựng đâu, tạc chân dung ai, hình ảnh nào, nhằm mục đích gì… HS : trả lời… với các nước khác (41) GV?( câu hỏi có vấn đề) ? Để ghi nhớ công ơn các vị anh hùng, người có công với nước, ngoài việc tạc tượng, lập đền thờ nhân dân ta còn làm việc gì nữa? Ở địa phương em đã thực điều đó nào Hs tự cảm nhận và trình bày theo hiểu biết các em trên thực tế GV nhận xét, bổ sung HS cảm nhận Củng cố : Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm theo phiếu học tập sau : Điền chữ Đ ( đúng ) chữ S ( sai ) vào ô trống các câu sau : Nguyên nhân thắng lợi:  Các tầng lớp nhân dân tham gia  Nhà Trần chuẩn bị chu đáo mặt  Giặc Nguyên còn yếu chưa thể thắng Đại Việt  Nhờ chiến lược , chiến thuật đúng đắng nhà Trần * Ý nghĩa lịch sử:  Đập tan ý đồ xâm lược quân Mông Nguyên  Xây đắp truyền thống quân Việt Nam  Đại Việt đủ khả tiến hành chiến tranh xâm lược Dặn dò: Học thuộc bài và chuẩn bị bài sau:" Sự phát triển kinh tế và văn hoá thời Trần" Sưu tầm số tác phẩm của: Trần Quang Khải, Trương Hán Siêu… (42) PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.KẾT LUẬN Tóm lại học tập lịch sử là để HS hình dung rõ ràng, giải thích đúng, có sở khoa học lịch sử Các kiện, tượng lịch sử không phải xuất cách tùy ý, hoàn toàn ngẫu nhiên mà chính là sản phẩm điều kiện lịch sử định Vậy DHLS có nhiệm vụ giúp học sinh nắm chất kiện, hình thành các khái niệm lịch sử, rút các bài học lịch sử, giúp HS suy nghĩ và hành động đúng Để thực nhiệm vụ này, GV không nên sử dụng nhiều PP bài học, không nên áp đặt kiến thức có sẵn GV cần khuyến khích HS làm việc nhằm tổ chức hoạt động học tập độc lập, tự giác sáng tạo HS GV tổ chức bài học cách hợp lý, có nghĩa là phải sử dụng và kết hợp linh hoạt nhuần nhuyễn các phương pháp để tạo điều kiện và tổ chức cho học sinh độc lập suy nghĩ để lĩnh hội kiến thức cách tích cực chủ động sáng tạo Muốn đạt điều đó thân người GV phải nhận thức đúng đắn việc đổi PPDH Xuất phát từ yêu cầu đó DHLS tôi đã mạnh dạn áp dụng các PP trên vào bài dạy, qua thực tế tôi nhận thấy đây cách DH nhồi nhét, áp đặt, đơn chiều GV thay hoạt động nhận thức chủ động HS Cách học thuộc lòng ghi nhớ máy móc thay hiểu biết bản, chọn lọc nắm vững chất các kiện, tượng LS HS HS học lịch sử với hứng thú, tư độc lập sáng tạo việc lĩnh hội tri thức lịch sử Với sáng kiến kinh nghiệm này, tôi hy vọng góp phần nhỏ vào việc giúp giáo viên và học sinh trường THCS Thọ Lộc nói riêng, các đồng nghiệp và học sinh các trường bạn nói chung đạt kết cao quá trình dạy và học môn lịch sử Về phía thân, tôi xin hứa tiếp tục phát huy kết đạt việc thực sáng kiến kinh nghiệm trên, đồng thời không ngừng rút kinh nghiệm khắc phục khó khăn để nâng cao chất lượng dạy (43) học Và tôi xin cam đoan đề tài này là quyền tôi, không chép, không vi phạm quyền hình thức nào Rất mong nhận xét đóng góp ý kiến đồng nghiệp KIẾN NGHỊ -Đề nghị cấp trên nên tường xuyên tổ chức chuyên đề, đạt giải cao kỳ thi GV giỏi huyện và thành phố, dạy mẫu việc đổi PPDH phương pháp dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm để phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo HS để GV giao lưu, học hỏi, trao đổi và tích lũy kinh nghiệm DH -Đề nghị cấp trên cung cấp thêm tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học, đặc biệt cung cấp thêm băng hình tư liệu lịch sử - Tăng cường việc tổ chức cho GV thực tế thăm các khu di tích lịch sử để chúng tôi có thêm tư liệu, kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng dạy học - Cho giáo viên tham khảo, học tập sáng kiến đã xếp loại Xin chân thành cảm ơn.! Thọ Lộc, ngày 07-4-2013 Người thực Hoàng Thị Kim Cúc (44) TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Phương pháp dạy học lịch sử ( Phan ngọc Liên và Trần văn Trị chủ biên) 2.Các triều đại Việt Nam( Quỳnh Cư-Đỗ Đức Hùng biên soạn) Những vấn đề chung đổi giáo dục THCS ( Nhà xuất giáo dục) SGK lịch sử lớp Việt sử giai thoại.( Nguyễn Khắc Thuần chủ biên) Sách GV lịch sử (45) Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌCCƠ SỞ ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Ngày….tháng…….năm… Chủ tịch hội đồng ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NGÀNH GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO HUYỆN (46) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………… …………………………………………………………………… Ngày….tháng…….năm… Chủ tịch hội đồng (47)

Ngày đăng: 10/09/2021, 02:39

Hình ảnh liên quan

3.Thực trạng tình hình qua khảo sát thực tế. - de tai dat giai c thanh pho nam hoc 20122013

3..

Thực trạng tình hình qua khảo sát thực tế Xem tại trang 16 của tài liệu.
nghĩa của hình 34 sách giáo khoa với những câu hỏi. - de tai dat giai c thanh pho nam hoc 20122013

ngh.

ĩa của hình 34 sách giáo khoa với những câu hỏi Xem tại trang 40 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan