Sức khỏe tâm thần và một số yếu tố liên quan của người bệnh điều trị METHADONE tại trung tâm y tế thành phố Bắc Giang năm 2019.

90 8 0
Sức khỏe tâm thần và một số yếu tố liên quan của người bệnh điều trị METHADONE tại trung tâm y tế thành phố Bắc Giang năm 2019.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Với những yếu tố liên quan đến đặc điểm của người bệnh trong thời gian tiến hành điều trị được đưa vào nghiên cứu, yếu tố uống rượu bia và sử dụng ma túy trong một tháng qua của đối tượn[r]

(1)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG LÊ THỊ DUNG SỨC KHỎE TÂM THẦN VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NGƯỜI BỆNH ĐIỀU TRỊ METHADONE TẠI TRUNG TÂM Y TẾ THÀNH PHỐ BẮC GIANG NĂM 2019 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Hà Nội – 2019 (2) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN Y TẾ CÔNG CỘNG LÊ THỊ DUNG SỨC KHỎE TÂM THẦN VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NGƯỜI BỆNH ĐIỀU TRỊ METHADONE TẠI TRUNG TÂM Y TẾ THÀNH PHỐ BẮC GIANG NĂM 2019 Chuyên ngành : Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số : 8720701 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Lê Anh Tuấn Hà Nội – 2019 Thang Long University Library (3) LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu trường Đại học Thăng Long, Ban Giám đốc Trung tâm Y tế thành phố Bắc Giang, Phòng sau đại học và Quản lý khoa học Trường Đại học Thăng Long, Bộ môn Y tế Công cộng Trường Đại học Thăng Long, đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi quá trình học tập và hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn đến TS Lê Anh Tuấn, nghiên cứu viên Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, người thầy đã trực tiếp hướng dẫn, luôn tận tâm dạy bảo, giúp đỡ tôi tận tình chu đáo suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể các bác sĩ, dược sĩ, điều dưỡng, tổ điều trị methadone Trung tâm Y tế thành phố Bắc Giang, đã tạo điều kiện cho tôi suốt quá trình nghiên cứu Tổ Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn, tình cảm yêu thương sâu sắc đến cha mẹ, gia đình và bạn bè đã động viên, khích lệ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi quá trình học tập và hoàn thành luận văn Tôi xin ghi nhận và chân thành cảm ơn tình cảm và công lao Hà Nội, tháng 12 năm 2019 Học viên Lê Thị Dung (4) CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc *** LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Ban Giám hiệu trường Đại học Thăng Long, - Phòng Sau đại học và Quản lý khoa học, - Bộ môn Y tế Công cộng Tôi là: Lê Thị Dung Sinh ngày: 11/12/1985 Chuyên ngành: Y tế Công cộng Mã học viên: C01134 Là học viên cao học, hình thức đào tạo tập trung, thời gian 2017 - 2019 Tôi xin cam đoan đã thực quá trình làm luận văn tốt nghiệp cách khoa học, chính xác và trung thực Các kết quả, số liệu có luận văn này có thật, thu quá trình nghiên cứu tôi và chưa đăng tải trên tài liệu khoa học nào Hà Nội, tháng 12 năm 2019 Học viên Lê Thị Dung Thang Long University Library (5) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Chất ma túy .3 1.1.2 Nghiện ma túy 1.1.3 Methadone và điều trị methadone 1.2 Thực trạng sử dụng ma túy và hậu 1.2.1 Thực trạng nghiện chích ma túy .4 1.2.2 Hậu sử dụng ma túy 1.3 Chương trình giảm hại và chương trình methadone 1.4 Sức khỏe tâm thần người bệnh MMT và các yếu tố liên quan 1.4.1 SKTT người bệnh MMT Việt Nam 1.4.2 Một số nghiên cứu sức khỏe tâm thần người bệnh MMT 12 1.5 Thông tin địa bàn nghiên cứu 12 1.6 Khung lý thuyết nghiên cứu SKTT và các yếu tố liên quan .13 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 15 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .15 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 15 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 15 2.2 Phương pháp nghiên cứu .16 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 16 2.2.2 Cỡ mẫu 16 2.3 Phương pháp thu thập thông tin .16 2.3.1 Công cụ 16 2.3.2 Kỹ thuật 16 2.3.3 Quy trình và sơ đồ nghiên cứu .16 2.4 Biến số, số nghiên cứu và các tiêu chí đánh giá 18 2.4.1 Biến số và số nghiên cứu 18 2.4.2 Tiêu chí đánh giá 20 2.5 Phân tích và xử lý số liệu .20 (6) 2.6 Sai số và biện pháp khắc phục sai số .21 2.6.1 Sai số 21 2.6.2 Biện pháp khắc phục 21 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 21 2.8 Hạn chế đề tài 21 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGƯỜI BỆNH 22 3.1.1 Một số đặc điểm nhân học .22 3.1.2 Sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy .24 3.1.3 Điều trị methadone người bệnh .26 3.2 Sức khỏe tâm thần người bệnh điều trị methadone 28 3.3 Một số yếu tố liên quan đến sức khỏe tâm thần người bệnh 31 3.3.1 Mối liên quan tình trạng trầm cảm người bệnh 31 3.3.2 Mối liên quan đến tình trạng lo âu người bệnh 37 3.3.3 Mối liên quan tình trạng căng thẳng người bệnh 43 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 49 4.1 Thực trạng sức khỏe tâm thần người bệnh điều trị methadone .49 4.1.1 Một số đặc điểm chung người bệnh MMT 49 4.1.2 Vấn đề sử dụng rượu bia, thuốc lá, ma túy người bệnh 51 4.1.3 Thực trạng sức khỏe tâm thần người bệnh 52 4.2 Các yếu tố liên quan đến sức khỏe tâm thần người bệnh điều trị methadone .52 4.2.1 Các yếu tố liên quan đến tình trạng trầm cảm người bệnh 52 4.2.2 Các yếu tố liên quan đến tình trạng lo âu người bệnh .56 4.2.3 Các yếu tố liên quan đến tình trạng căng thẳng người bệnh 59 4.2.4 Các yếu tố từ phía cung cấp dịch vụ điều trị methadone .63 KẾT LUẬN .64 KHUYẾN NGHỊ .65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Thang Long University Library (7) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CDTP: Chất dạng thuốc phiện CSĐT: Cơ sở điều trị DASS: Thang đánh giá trầm cảm, lo âu, căng thẳng (Depression Anxiety Stress Scales) ĐTNC: Đối tượng nghiên cứu ĐTV: Điều tra viên MMT: Điều trị thay nghiện các chất dạng thuốc phiện methadone (Methadone Mainternance Treatment) NCMT: Nghiện chích ma túy SKTT: Sức khỏe tâm thần MLQ: Mối liên quan Tp.: Thành phố TTYT: Trung tâm y tế UNODC: Cơ quan phòng chống ma túy và tội phạm Liên hợp quốc (United Nations Office on Drugs and Crime) WHO: Tổ chức y tế giới (World Health Organization) (8) DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng 2.2 Tổng hợp các số, biến số .18 Thang điểm đánh giá mức độ trầm cảm, lo âu, căng thẳng 20 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Thông tin chung người bệnh 22 Thực trạng sử dụng rượu, bia, thuốc lá .24 Thực trạng sử dụng ma túy người bệnh 25 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Thời gian điều trị trung bình methadone người bệnh 26 Thời gian, hài lòng, mức độ tuân thủ người bệnh 27 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Thực trạng SKTT người bệnh .28 Phân loại trầm cảm, lo âu, căng thẳng và ba người bệnh .28 Các yếu tố đặc điểm nhân học liên quan đến trầm cảm 31 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Các yếu tố đặc điểm điều trị liên quan đến trầm cảm 32 Các yếu tố khả tiếp cận sở điều trị liên quan đến tình trạng trầm cảm người bệnh 33 Bảng 3.11 Các yếu tố khả chuyên môn sở điều trị liên quan đến trầm cảm người bệnh 34 Các yếu tố khác sở điều trị liên quan đến tình trạng trầm cảm người bệnh 35 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17 Bảng 3.18 Bảng 3.19 Bảng 3.20 Các yếu tố từ gia đình, cộng đồng liên quan đến trầm cảm 36 Các yếu tố đặc điểm nhân học liên quan đến lo âu người bệnh .37 Các yếu tố đặc điểm điều trị liên quan đến lo âu người bệnh 38 Các yếu tố khả tiếp cận sở điều trị liên quan đến tình trạng lo âu người bệnh 39 Các yếu tố cung cấp dịch vụ sở điều trị liên quan đến tình trạng lo âu người bệnh 40 Các yếu tố khác sở điều trị liên quan đến tình trạng lo âu người bệnh 41 Các yếu tố từ gia đình, cộng đồng liên quan đến lo âu .42 Các yếu tố đặc điểm nhân học liên quan đến tình trạng căng thẳng người bệnh 43 Thang Long University Library (9) Bảng 3.21 Các yếu tố đặc điểm điều trị liên quan đến tình trạng căng thẳng người bệnh 44 Bảng 3.22 Các yếu tố khả tiếp cận sở điều trị liên quan đến tình trạng căng thẳng người bệnh 45 Bảng 3.23 Bảng 3.24 Các yếu tố khả cung cấp dịch vụ sở điều trị liên quan đến tình trạng căng thẳng người bệnh 46 Các yếu tố khác sở điều trị liên quan đến tình trạng căng thẳng Bảng 3.25 người bệnh 47 Các yếu tố gia đình, cộng đồng liên quan đến tình trạng căng thẳng người bệnh 48 (10) DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Thông tin mức thu nhập cá nhân người bệnh .23 Biểu đồ 3.2: Mức độ trầm cảm người bệnh 29 Biểu đồ 3.3: Mức độ lo âu người bệnh 29 Biểu đồ 3.4: Mức độ căng thẳng người bệnh 30 Thang Long University Library (11) ĐẶT VẤN ĐỀ Sử dụng ma túy là vấn đề mà xã hội quan tâm, nó len lỏi vào nhà, ngõ phố và không loại trừ người nào Ma túy xâm lấn vũ bão cộng đồng người với tất các tầng lớp xã hội, với các lứa tuổi và không loại trừ nam hay nữ Theo báo cáo Cơ quan phòng chống ma túy và tội phạm Liên hợp quốc (UNODC), năm 2014 ước tính trên giới có khoảng 12,7 triệu người nghiện chích ma túy (NCMT) [36] Tại Châu Á, khoảng 25% đến 40% người nghiện chất gây nghiện bất hợp pháp và 60% người nghiện các chất dạng thuốc phiện [34] Tại Việt Nam tính đến ngày 15/11/2017, nước có khoảng 222.582 người nghiện chích ma túy có hồ sơ quản lý Điều trị thay nghiện các chất dạng thuốc phiện methadone (MMT) đã triển khai 63 tỉnh, thành phố trên nước với 294 sở điều trị, cung cấp dịch vụ cho 52.818 người bệnh [8] Methadone là chương trình đã có từ nhiều thập kỷ gần đây, coi là phương pháp điều trị “tiêu chuẩn vàng” người nghiện các chất dạng thuốc phiện, áp dụng rộng rãi nhiều quốc gia đặc biệt là quốc gia có thu nhập thấp và trung bình [35] Với mục đích giảm tác hại nghiện các chất dạng thuốc phiện gây và giảm hoạt động phạm tội, giảm kỳ thị xã hội, chương trình điều trị chất dạng thuốc phiện methadone hướng đến đối tượng là người nghiện chích ma túy Chương trình này ghi nhận có hiệu tích cực việc giảm sử dụng ma túy và giảm nguy lây nhiễm HIV, cải thiện tình trạng việc làm, cải thiện sức khỏe và nâng cao chất lượng sống cho người nghiện chích ma túy [12], [31], [32], [35] Nghiện chất dạng thuốc phiện (CDTP) là bệnh mạn tính, điều trị methadone là điều trị lâu dài, phức tạp, liên quan đến tình trạng thể chất, tâm lý, xã hội đa chiều, đặc biệt vấn đề sức khỏe tâm thần người điều trị methadone là vấn đề mà xã hội chúng ta cần phải quan tâm và hỗ trợ [13] Tại Việt Nam đã có chuyên đề sức khỏe tâm thần (SKTT) người nghiện chích ma túy, ít nghiên cứu rối loạn tâm thần trên người bệnh dùng methadone [2], [29] (12) Tại tỉnh Bắc Giang, tính đến ngày 26/7/2018, có sở điều trị (CSĐT) methadone đặt các huyện/thành phố, quản lý điều trị cho 1.118 người bệnh, tổng số ca bệnh đã điều trị biện pháp này lên 1.900 người [14] Tháng 11/2015 sở điều trị methadone thuộc Trung tâm Y tế (TTYT) thành phố Bắc Giang (Tp Bắc Giang) thành lập Tính đến hết tháng 5/2019 sở đã điều trị lũy tích cho 335 người nghiện chích ma túy và điều trị cho 170 người bệnh [10] Sức khỏe tâm thần người bệnh là các số phản ánh chất lượng dịch vụ và tác động dịch vụ Đo lường sức khỏe tâm thần người bệnh điều trị methadone đây là cần thiết, nghiên cứu là sở góp phần nâng cao sức khỏe tâm thần cho người bệnh điều trị methadone Câu hỏi đặt là “Thực trạng sức khỏe tâm thần người điều trị methadone đây nào và yếu tố nào ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần họ?” Để trả lời câu hỏi này, nghiên cứu “Sức khỏe tâm thần và số yếu tố liên quan người bệnh điều trị methadone Trung tâm y tế thành phố Bắc Giang năm 2019” thực với hai mục tiêu: Mô tả thực trạng sức khỏe tâm thần người bệnh điều trị methadone Trung tâm y tế thành phố Bắc Giang năm 2019 Phân tích số yếu tố liên quan đến sức khỏe tâm thần đối tượng nghiên cứu Thang Long University Library (13) CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Chất ma túy Theo Luật phòng chống ma túy: Chất ma túy bao gồm chất gây nghiện và chất hướng thần, đó: - Chất gây nghiện là chất kích thích ức chế thần kinh, dễ gây tình trạng nghiện người sử dụng - Chất hướng thần là chất kích thích, ức chế thần kinh gây ảo giác, sử dụng nhiều lần có thể dẫn tới tình trạng nghiện người sử dụng Nghiện ma tuý là rối loạn mạn tính, tái diễn, biểu hành vi bắt buộc phải tìm kiếm và sử dụng ma túy bất chấp hậu bất lợi việc sử dụng 1.1.2 Nghiện ma túy Theo định 3140/QĐ-BYT ngày 30/8/2010 Bộ trưởng Bộ Y tế, người nghiện ma túy là người sử dụng chất ma túy và bị lệ thuộc vào các chất này [1] Các triệu chứng người nghiện ma túy bao gồm: a) Thèm muốn mạnh mẽ cảm thấy buộc phải sử dụng ma tuý nhóm Opiat b) Khó khăn việc kiểm tra thói quen sử dụng ma tuý nhóm Opiat thời gian bắt đầu, kết thúc liều lượng sử dụng c) Xuất hội chứng cai ma tuý nhóm Opiat ngừng giảm đáng kể liều lượng ma tuý nhóm Opiat sử dụng phải dùng lại ma tuý nhóm Opiat để làm giảm nhẹ triệu chứng làm hội chứng cai ma tuý nhóm Opiat d) Có khuynh hướng tăng liều để chấm dứt hậu liều thấp gây đ) Sao nhãng các thú vui, sở thích, công việc trước đây việc tìm kiếm và sử dụng ma tuý nhóm Opiat (14) e) Tiếp tục sử dụng ma tuý nhóm Opiat mặc dù biết tác hại, chí đã có chứng rõ ràng tác hại ma tuý nhóm Opiat thân gia đình và xã hội 1.1.3 Methadone và điều trị methadone Methadone là CDTP tổng hợp, có tác dụng dược lý tương tự các CDTP khác (đồng vận) không gây nhiễm độc hệ thần kinh trung ương và không gây khoái cảm liều điều trị, có thời gian bán huỷ dài (trung bình là 24 giờ) nên cần sử dụng lần ngày là đủ để không xuất hội chứng cai Methadone có độ dung nạp ổn định nên ít phải tăng liều điều trị lâu dài Điều trị thay nghiện các CDTP thuốc methadone là điều trị lâu dài, có kiểm soát, giá thành rẻ, sử dụng theo đường uống, dạng siro nên giúp dự phòng các bệnh lây truyền qua đường máu HIV, viêm gan B, C, đồng thời giúp người bệnh phục hồi chức tâm lý, xã hội, lao động và tái hoà nhập cộng đồng [1] 1.2 Thực trạng sử dụng ma túy và hậu 1.2.1 Thực trạng nghiện chích ma túy Theo Báo cáo tình hình ma túy giới năm 2012 UNODC, ước tính năm 2010 trên toàn cầu có 230 triệu người sử dụng ma túy, đó 27 triệu người có vấn đề nghiêm trọng sử dụng ma túy; 200.000 người tử vong hàng năm sử dụng heroin, cocain và các loại ma túy khác Trong số, người tiêm chích ma túy khoảng 20% nhiễm HIV, 46,7% mắc viêm gan C và 14,6% mắc viêm gan B, tạo thêm gánh nặng bệnh tật cho toàn cầu [4] Theo báo cáo Liên hợp quốc, năm 2014 số người nghiện ma túy đã tăng cao kỷ lục Theo báo cáo công bố, năm 2014 giới có gần 250 triệu người độ tuổi từ 15-64 sử dụng ít là loại ma túy [6] Số người trên giới sử dụng các chất ma tuý ít lần năm 2016 là khoảng 275 triệu người, hay khoảng 5,6% dân số toàn cầu độ tuổi từ 15 đến 64 Báo cáo cho thấy rằng, việc sử dụng ma túy cao số người trẻ tuổi và trẻ từ 12 đến 17 tuổi có nguy nghiêm trọng [19] Thang Long University Library (15) Tại Châu Á, khoảng 25% đến 40% người nghiện chất gây nghiện bất hợp pháp và 60% người nghiện các CDTP [34] Tại Việt Nam tính đến ngày 15/11/2017 nước có 222.582 người NCMT có hồ sơ quản lý, điều trị MMT đã triển khai 63 tỉnh, thành phố trên nước với 294 CSĐT, 52.818 người bệnh [8] 1.2.2 Hậu sử dụng ma túy Nghiện ma túy không ảnh hưởng trực tiếp đến thân, gia đình người nghiện mà còn ảnh hưởng lớn đến cộng đồng Tác hại thể Sử dụng ma túy ảnh hưởng nghiêm trọng không tới hệ thần kinh người dùng, mà còn làm tổn hại tới nhiều quan khác trên thể - Đối với hệ hô hấp: Các chất ma túy kích thích hô hấp gây tăng số lượng thở thời gian ngắn, sau đó gây ức chế hô hấp, là dùng quá liều Nhiều trường hợp ngưng thở không cấp cứu kịp thời dẫn đến tử vong, đôi ngưng thở đột ngột - Đối với hệ tim mạch: Các chất ma túy kích thích làm tăng nhịp tim, ảnh hưởng trực tiếp lên tim, gây co thắt mạch vành tạo nên đau thắt ngực, nặng có thể gây nhồi máu tim - Đối với hệ thần kinh: Ngoài tác dụng kích thích thần kinh giai đoạn đầu gây hưng phấn, sảng khoái, lệ thuộc thuốc…, có thể gây các tai biến như: co giật, xuất huyết nhện, đột quỵ - Đối với hệ sinh dục: Người nghiện ma túy dẫn đến khả tình dục suy giảm, và kéo dài ngưng dùng thuốc thời gian khá lâu Thậm chí, nam giới dùng ma túy thời gian dài dẫn đến bất lực Còn phụ nữ bị rối loạn chu kỳ kinh nguyệt, rong kinh, tăng tiết sữa bất thường và vô sinh Tiêm chích ma tuý, dùng chung bơm kim tiêm không tiệt trùng, dẫn đến lây nhiễm viêm gan vi rut B, C, đặc biệt là HIV (16) Ảnh hưởng đến các mối quan hệ Ma tuý làm huỷ hoại sức khoẻ, làm khả lao động, học tập, làm cho thần kinh người nghiện bị tổn hại Nghiện ma túy dễ dẫn đến thoái hoá nhân cách, rối loạn hành vi, lối sống buông thả, dễ vi phạm pháp luật Mất lòng tin với người, dễ bị người khác lợi dụng, học tập giảm sút bỏ học, ảnh hưởng đến tương lai tiền đồ, đã có việc làm thì dễ bị việc làm Bên cạnh đó, người nghiện ma túy còn mâu thuẫn và bất hoà với bạn bè, thầy cô giáo và gia đình Ma tuý còn gây tác hại lâu dài cho cái, nòi giống: các chất ma tuý ảnh hưởng đến hệ thống hoocmon sinh sản, làm giảm khả sinh hoạt tình dục, ảnh hưởng đến quá trình phân bào hình thành các giao tử, tạo hội cho các gien độc có điều kiện hoạt hoá, dẫn tới suy yếu nòi giống Ảnh hưởng đến gia đình Người nghiện ma túy làm tiêu hao tiền bạc thân và gia đình Gây tổn thất tình cảm Gia đình tốn thời gian, chi phí chăm sóc và điều trị các bệnh người nghiện ma tuý gây Ảnh hưởng đến xã hội Gây trật tự an toàn xã hội, gia tăng các tệ nạn xã hội: Lừa đảo, trộm cắp, giết người, mại dâm, băng nhóm Ảnh hưởng đến đạo đức, phong mỹ tục lâu đời dân tộc Làm giảm sút sức lao động sản xuất xã hội [5] Ngoài hậu cho thân và cộng đồng, sử dụng ma túy còn gây nên gánh nặng sức khỏe tâm thần Ước tính khoảng 22,4% người sử dụng ma túy nhóm opiats Việt Nam bị trầm cảm [30] Người nghiện chích ma túy bị cộng đồng kỳ thị, khó khăn tìm kiếm việc làm họ thường là trụ cột chăm sóc gia đình [28] 1.3 Chương trình giảm hại và chương trình methadone Can thiệp giảm hại đề cập đến các chính sách, chương trình và hoạt động nhằm mục đích giảm ảnh hưởng có hại sức khỏe, xã hội và kinh tế việc sử dụng các loại thuốc gây nghiện hợp pháp và bất hợp pháp Các biện pháp can thiệp giảm hại giúp người giảm thiểu tác hại đến sức khỏe, phòng ngừa tử vong quá liều và kết nối với các dịch vụ xã hội, y tế khác Thang Long University Library (17) Có nội dung, chương trình can thiệp giảm hại bao gồm: (1) Chương trình bơm kim tiêm; (2) Điều trị thay nghiện các dạng thuốc phiện nhóm opiat; (3) Tư vấn và xét nghiệm HIV; (4) Điều trị ARV; (5) Phòng ngừa và điều trị bệnh lây truyền qua đường tình dục; (6) Phân phát bao cao su; (7) Truyền thông, giáo dục, cung cấp thông tin cho người nghiện chích ma túy và bạn tình; (8) Phòng ngừa, chẩn đoán, điều trị viêm gan; (9) Phòng ngừa, chẩn đoán, điều trị lao Can thiệp giảm hại mang lại hiệu phòng chống bệnh truyền nhiễm và cải thiện sức khỏe, làm giảm nguy bệnh tật cho người nghiện chích ma túy và cộng đồng xã hội [3] Chương trình methadone lần đầu tiên đưa vào sử dụng Đức từ năm 1939, sử dụng với mục đích giảm đau Chiến tranh giới thứ Năm 1964, New York, bác sỹ Maric Nyswnnder và Vincent Dole nghiên cứu thuốc điều trị cho người nghiện heroin, họ phát MMT giúp người bệnh ngừng sử dụng heroin và không bị tăng liều dùng thời gian dài, đó liệu pháp điều trị trì thuốc methadone đời Sau đó MMT đưa vào sử dụng các quốc gia Mỹ (1965), Hồng Kông (1972), Hà Lan (1980), Australia (1993), Trung Quốc (2004), Malaysia (2005), Đài Loan (2006), Việt Nam (2008) Tính đến đã có 80 quốc gia triển khai chương trình điều trị nghiện các dạng thuốc phiện thuốc thay MMT Điều trị thay hay còn gọi là điều trị hỗ trợ thuốc là việc sử dụng loại thuốc tương tự gặp ít rủi ro hơn, kết hợp với liệu pháp tư vấn và hành vi để điều trị toàn diện cho người sử dụng ma tuý Ước tính trên giới có khoảng 48,9 triệu người sử dụng các dạng thuốc phiện Các nghiên cứu điều trị rối loạn nghiện ma túy, kết hợp thuốc và liệu pháp hành vi là biện pháp điều trị hiệu và thành công Điều trị thay triển khai ngoài cộng đồng tạo điều kiện tâm lý, cho phép người bệnh có thể sinh hoạt cùng gia đình và hòa nhập với cộng đồng [3] Điều trị MMT có hiệu tích cực việc giảm sử dụng ma túy, giảm hành vi nguy lây nhiễm HIV, cải thiện tình trạng việc làm và nâng cao chất lượng sống cho người NCMT [19], [32] (18) Tại Việt Nam, chương trình MMT thí điểm bắt đầu triển khai từ tháng 5/2008 với 06 trung tâm điều trị Hải Phòng và Hồ Chí Minh Tháng 9/2014, chương trình triển khai 38 tỉnh, thành phố với 120 CSĐT và điều trị cho 21.317 người bệnh [8] Đến hết năm 2015, đã có 57 tỉnh, thành phố triển khai chương trình với 239 sở điều trị, nâng số người bệnh điều trị lên 43.720 người [2] Năm 2012, sau 04 năm triển khai điều trị MMT, tỷ lệ người bệnh sử dụng ma túy bất hợp pháp giảm đáng kể, còn 14% sau 24 tháng điều trị Tỷ lệ người bệnh có biểu trầm cảm từ 80% xuống còn 15% sau 12 tháng điều trị An ninh xã hội đã cải thiện đáng kể trật tự an toàn xã hội khu vực có người nghiện tham gia điều trị Tỷ lệ người bệnh có hành vi, vi phạm pháp luật giảm từ 40% xuống 3% sau tháng điều trị Các mâu thuẫn gia đình giảm rõ rệt người bệnh tham gia điều trị, từ 20% xuống còn 3,55% sau tháng điều trị [11] MMT sử dụng đường uống nên điều trị thay nghiện CDTP MMT là chương trình can thiệp giảm tác hại hiệu dự phòng lây nhiễm HIV cho người NCMT [3] Điều trị MMT không dự phòng lây nhiễm HIV nhóm người NCMT mà còn mang lại hiệu kinh tế [8] 1.4 Sức khỏe tâm thần người bệnh MMT và các yếu tố liên quan 1.4.1 SKTT người bệnh MMT Việt Nam Sức khỏe tâm thần là mức độ tâm lý hạnh phúc không có bệnh tâm thần Đó là "trạng thái tâm lý người hoạt động mức độ thỏa đáng việc điều chỉnh cảm xúc và hành vi" Từ quan điểm tâm lý học tích cực toàn diện, sức khỏe tâm thần có thể bao gồm khả cá nhân để tận hưởng sống, tạo cân các hoạt động sống và nỗ lực để đạt khả phục hồi tâm lý Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), sức khỏe tâm thần bao gồm "hạnh phúc chủ quan, khả tự nhận thức, tự chủ, lực, phụ thuộc hệ, khả tự thực hóa tiềm trí tuệ và tình cảm người" [33] WHO tiếp tục tuyên bố hạnh phúc cá nhân bao hàm việc thực các khả họ, Thang Long University Library (19) đối phó với căng thẳng bình thường sống, công việc sản xuất và các đóng góp cho cộng đồng họ Sự khác biệt văn hóa, đánh giá chủ quan và các lý thuyết chuyên nghiệp khác ảnh hưởng đến cách thức mà "sức khỏe tâm thần" định nghĩa [33] Sức khỏe tâm thần xem là phận không thể tách rời định nghĩa sức khỏe (xem WHO, 2001), đó sức khỏe tâm thần không là không bị mắc rối loạn tâm thần, mà còn bao hàm trạng thái thoải mái, tự tin vào lực thân, tính tự chủ, lực và khả nhận biết tiềm thân Một số các rối loạn sức khỏe tâm thần thường gặp bao gồm: rối loạn giấc ngủ, trầm cảm, lo âu, căng thẳng… Trầm cảm Trầm cảm là chứng rối loạn tâm trạng, gây cảm giác buồn và hứng thú kéo dài dai dẳng Nguyên nhân chính xác dẫn đến trầm cảm chưa xác định rõ, từ biểu người mắc trầm cảm, có thể nêu số nguyên nhân chủ yếu như: - Yếu tố di truyền: Một số nghiên cứu đã có khoảng 46% các cặp song sinh cùng trứng cùng mắc trầm cảm Nếu bố mẹ mắc bệnh trầm cảm thì sau sinh cái có nguy mắc bệnh trầm cảm cao bình thường - Giới tính: các nghiên cứu cho thấy tỉ lệ phụ nữ mắc bệnh trầm cảm cao gấp lần so với nam giới - Do ảnh hưởng số bệnh: các bệnh chấn thương sọ não, tai biến mạch máu não, u não, sa sút trí tuệ là nguyên nhân gây bệnh trầm cảm Những người mắc các bệnh lý nghiêm trọng ung thư, đột quỵ, bệnh tim - Yếu tố nội tiết: thay đổi chu kỳ kinh nguyệt, mang thai, sẩy thai, giai đoạn sau sinh, tiền mãn kinh hay mãn kinh chính là nguyên nhân bệnh trầm cảm phụ nữ - Những kiện chấn động: căng thẳng quá độ đến từ kiện, (20) 10 biến động sống thường ngày, mát người thân, tranh cãi, áp lực công việc hay mối quan hệ xấu với người xung quanh - Mất ngủ thường xuyên: ngủ quá ít làm ảnh hưởng đến các triệu chứng trầm cảm Cần trì ngủ và thức phù hợp, việc ngủ đúng vào đêm - Tâm lý bi quan: nghiên cứu cho thấy người có tính cách bi quan có nhiều khả bị trầm cảm người sống lạc quan, vui vẻ và ưa chia sẻ - Yếu tố văn hoá - xã hội: sang chấn tâm lý - xã hội đã góp phần làm tăng nguy trầm cảm Tỷ lệ trầm cảm thường thấy tương đối cao người nghèo, dân tộc thiểu số và người có nguồn trợ cấp xã hội ít ỏi Lo âu Lo âu là trạng thái cảm xúc chủ quan, thoáng qua dai dẳng (lo âu dai dẳng thường đặc điểm nhân cách) người phải đối đầu với đe dọa, công việc khó hoàn thành, thường thì các nguyên nhân này không có tính trực tiếp và cụ thể, mơ hồ, khó xác định, lo âu trở nên bệnh lý ta không kiểm soát nó, lúc này lo âu gây rối loạn toàn hành vi người [9], [16], [17] Có nhiều dạng rối loạn lo âu khác nhau, với các triệu chứng khác Tuy nhiên, các dạng lo âu có điểm chung: tình trạng lo âu xảy quá thường xuyên, thái quá, không tương xứng với tình hình gây ảnh hưởng đến sinh hoạt và chất lượng sống Những biểu tình trạng lo âu quá mức hay còn gọi là rối loạn lo âu bao gồm: cảm thấy căng thẳng, lo lắng, bồn chồn; nhịp tim nhanh, thở nông, thở gấp; đổ mồ hôi nhiều, tay chân run; luôn cảm thấy mệt mỏi, yếu đuối; không tập trung, hay lơ đãng; biếng ăn, rối loạn tiêu hóa; ngủ, khó ngủ Lạm dụng ma túy rượu có thể làm trầm trọng thêm rối loạn lo âu tổng quát: caffeine và nicotine, rượu và các chất ma túy tổng hợp có thể làm tăng lo lắng Thang Long University Library (21) 11 Căng thẳng Căng thẳng là thuật ngữ tiếng Anh bắt nguồn từ chữ La tinh “stringi”, có nghĩa là “bị kéo căng ra”, dùng vật lý học để sức nén mà vật liệu phải chịu đựng Đến kỷ thứ 17 từ ý nghĩa sức ép trên vật liệu căng thẳng chuyển sang dùng cho người với ý nghĩa sức ép hay xâm phạm nào đó tác động vào người gây phản ứng căng thẳng [37] Hiện căng thẳng là thuật ngữ dùng rộng rãi, nhiên tác giả sử dụng với sắc thái khác Theo Hans Selye, căng thẳng là hội chứng bao gồm đáp ứng không đặc hiệu thể kích thích từ môi trường bên ngoài [18] Căng thẳng bình thường là tình căng thẳng nhẹ, đối tượng chịu đựng và phản ứng thích nghi tốt, đối tượng thu xếp trạng thái cân Căng thẳng trở nên bệnh lý tình thuống căng thẳng xuất bất ngờ và quá mạnh không mạnh lặp lặp lại nhiều lần vượt quá khả chịu đựng đối tượng gây các rối loạn thể, tâm thần và ứng xử [17] Căng thẳng kéo dài: Căng thẳng kéo dài làm cân tâm lý, gặp phải chấn động mạnh tâm lí người thân hay gặp phải chuyện quá sốc Có nhiều nghiên cứu người bệnh MMT năm gần đây, nhiên các nghiên cứu SKTT thì chưa có nhiều Trong nghiên cứu Nguyễn Thu Trang và cộng năm 2016, tỷ lệ người bệnh có nguy rối loạn tâm thần nói chung và nguy trầm cảm, lo âu và căng thẳng các mức độ khác là 25,2%, 40,0% và 21,5% [13] Trong nghiên cứu Nguyễn Minh Tú và cộng mối liên quan hoạt động thể lực với trầm cảm, lo âu và căng thẳng năm 2018, sử dụng thang đo hoạt động thể lực toàn cầu (GPAQ) và DASS -21 có tính tin cậy tỷ lệ có triệu chứng trầm cảm, lo âu và căng thẳng là 23,5%, 35,8%, 23,8% [15] Nghiên cứu Catherine Anne Esposito, et al (2009), ước tính khoảng 22,4 % người sử dụng ma túy nhóm opiats Việt Nam bị trầm cảm [30] (22) 12 1.4.2 Một số nghiên cứu sức khỏe tâm thần người bệnh MMT Nghiên cứu Nguyễn Thu Trang và cộng năm 2016, cho thấy việc sàng lọc rối loạn tâm thần công cụ chuẩn hoá người bệnh MMT là cần thiết [8]; các số báo cáo SKTT có thể là chất lượng giấc ngủ và liều MMT Người bệnh có liều MMT trên 120 mg có nguy rối loạn tâm thần cao lần so với người bệnh có liều 60 mg (OR = 2,4; 95% CI = 1,1 - 5,5) [4] Nghiên cứu Nguyễn Thị Ninh Huệ, Phạm Phương Thảo, Lê Minh Thuận năm 2018, nghiên cứu cho thấy người bệnh có rối loạn trầm cảm, lo âu và căng thẳng là 22%, 22%, 14,1%, người bệnh bị ba rối loạn là 7,5% [27] Mối liên quan các yếu tố cá nhân, yếu tố điều trị MMT, yếu tố gia đình/xã hội với vấn đề trầm cảm, lo âu, căng thẳng người bệnh và các yếu tố mức độ hài lòng người bệnh tới công tác cung cấp dịch vụ điều trị cai nghiện methadone có mối liên quan với tình trạng trầm cảm, lo âu và căng thẳng người bệnh Kết nghiên cứu Hoàng Bình Yên Thanh Hóa năm 2014 và Vũ Việt Hưng tiến hành năm 2010 Hà Nội ảnh hưởng các yếu tố trên [26],[25] Nghiên cứu Nguyễn Thị Ninh Huệ, Phạm Phương Thảo, Lê Minh Thuận năm 2018, cho thấy các yếu tố liên quan đến trầm cảm gồm: việc làm, tình trạng hôn nhân, kinh tế, nhận thức điều trị thay các chất dạng thuốc phiện methadone và quan tâm, hỗ trợ từ gia đình Các yếu tố liên quan đến lo âu gồm: Việc làm, hôn nhân, kinh tế, nhận thức điều trị thay các chất dạng thuốc phiện methadone và quan tâm, hỗ trợ từ gia đình Các yếu tố liên quan đến căng thẳng gồm: tình trạng nhiễm HIV/AIDS và điều trị ARV, nhận thức điều trị thay các chất dạng thuốc phiện methadone [27] 1.5 Thông tin địa bàn nghiên cứu Bắc Giang là tỉnh trung du thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam Thành phố Bắc Giang trước và biết đến với vai trò là trung tâm lớn vùng công nghiệp đạm - hoá chất, công nghiệp may mặc, đồng thời là trung tâm phân phối, trung chuyển hàng hóa từ Trung Quốc cho miền Bắc, là Thang Long University Library (23) 13 nơi tập kết các sản phẩm nội địa xuất sang thị trường Trung Quốc Thành phố Bắc Giang có 02 làng nghề truyền thống, số cụm công nghiệp vừa và nhỏ gắn với hệ thống các khu, cụm công nghiệp lớn tỉnh liền kề thành phố như: Quang Châu, Đình Trám, Vân Trung, Song Khê - Nội Hoàng đó là thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội và đô thị Sự phát triển và lớn dần kinh tế thành phố, là mối e ngại các nhà chức trách các tệ nạn xã hội phát triển theo, cụ thể tệ nạn ma túy và sử dụng các chất dạng thuốc phiện Thành phố Bắc Giang nơi tập trung số người nghiện ma tuý cao tỉnh, theo số liệu TTPC HIV/AIDS Bắc Giang tính đến 31/12/2014 toàn tỉnh có 1.434 người nghiện ma tuý Người sử dụng ma tuý có 16/16 xã, phường thành phố, tập trung nhiều các phường, xã như: Trần Phú, Trần Nguyên Hãn, Thọ Xương Theo thống kê 2016, toàn tỉnh Bắc Giang có 186/230 xã có người nghiện ma túy; người nghiện có hồ sơ quản lý là 1.916 Người nghiện sử dụng Heroin có xu hướng giảm dần, tỷ lệ người sử dụng ma túy tổng hợp nhóm kích thích dạng Amphetamin ngày càng gia tăng, đến số sử dụng chiếm khoảng từ 40-45% Người nghiện ma túy tập trung nhiều thành phố Bắc Giang [7] Trên địa bàn thành phố có 03 sở cai nghiện ma túy tự nguyện nằm các đơn vị y tế nhà nước CSĐT methadone thuộc Trung tâm Y tế thành phố Bắc Giang vào hoạt động điều trị MMT từ tháng 11/2015, sở đã điều trị thay chất dạng thuốc phiện MMT lũy tích cho 326 người NCMT (thực tế điều trị sở 170 người NCMT) [10] 1.6 Khung lý thuyết nghiên cứu SKTT và các yếu tố liên quan Qua tổng quan tài liệu từ các nghiên cứu và tham khảo các văn hướng dẫn điều trị methadone Việt Nam, khung lý thuyết xây dựng với trọng tâm là rà soát các yếu tố liên quan đến vấn đề sức khỏe tâm thần (cụ thể là trầm cảm, lo âu, căng thẳng) người bệnh điều trị methadone, xây dựng công cụ phù hợp để có thể thu thập thông tin, đánh giá các yếu tố liên quan này (24) 14 Yếu tố cá nhân - Thông tin nhân học: Tuổi, giới, tình trạng hôn nhân, học vấn, việc làm, thu nhập… - Tiền sử SDMT: thời gian, mức độ dùng - Sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy - Điều trị Methadone: liều, thời gian, kinh phí điều trị… Yếu tố từ sở điều trị Methadone Trình độ, thái độ nhân viên y tế Thuận tiện: thời gian mở cửa, khoảng cách Quy trình, nội quy sở điều trị Hỗ trợ NVYT, dịch vụ chuyển gửi Sự sẵn có dịch vụ hỗ trợ liên quan - SỨC KHỎE TÂM THẦN CỦA NGƯỜI BỆNH METHADONE Yếu tố từ gia đình/cộng đồng - - Sự gắn kết với gia đình, họ hàng Mối quan hệ với bạn bè, cộng đồng Sự kỳ thị hay hỗ trợ từ gia đình, cộng đồng Mạng lưới người SDMT địa phương… Hình 1.1 Khung lý thuyết các yếu tố liên quan đến sức khỏe tâm thần người bệnh methadone Thang Long University Library (25) 15 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Người bệnh điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện methadone địa bàn nghiên cứu Tiêu chuẩn lựa chọn: - Người bệnh điều trị methadone; - Cả nam và nữ; - Từ 18 tuổi trở lên; - Tự nguyện tham gia nghiên cứu; - Bệnh án có đủ số thông tin cần thiết (thời gian bắt đầu điều trị, liều điều trị, số ngày không uống thuốc tháng theo phiếu vàng ký hàng ngày…); Tiêu chuẩn loại trừ: - Người bệnh không có mặt CSĐT thời gian nghiên cứu (khoảng tuần); - Người bệnh đã bỏ điều trị, khỏi chương trình, chuyển sang CSÐT khác, từ CSĐT khác đến uống nhờ, tạm thời thời điểm nghiên cứu 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu thực sở điều trị methadone thuộc TTYT Tp Bắc Giang 2.1.3 Thời gian nghiên cứu Thời gian nghiên cứu từ tháng đến tháng 12 năm 2019, đó: − Giai đoạn chuẩn bị từ tháng đến tháng năm 2019, − Điều tra thực địa tháng đến tháng năm 2019, − Làm số liệu tháng năm 2019 − Phân tích số liệu và viết báo cáo tháng 10 đến tháng 12 năm 2019 − Báo cáo tháng 12 năm 2019 (26) 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích 2.2.2 Cỡ mẫu Chọn mẫu toàn người bệnh điều trị sở nghiên cứu, cụ thể nghiên cứu đã chọn 170 người bệnh 2.3 Phương pháp thu thập thông tin 2.3.1 Công cụ Công cụ thu thập thông tin Bộ công cụ thu thập thông tin gồm có: - Bộ câu hỏi vấn: Được thiết kế sẵn, vấn trực tiếp người bệnh, bao gồm các thông tin đặc điểm nhân khẩu; tiền sử sử dụng ma túy, hành vi nguy và hành vi dự phòng; quá trình điều trị methadone; điều trị các bệnh kèm theo (Phụ lục 2: Bộ câu hỏi vấn người bệnh); - Bản trích lục thông tin bệnh án: để thu thập số thông tin quan trọng từ bệnh án điều trị người bệnh, có thể là nhạy cảm khó nhớ vấn người bệnh (Phụ lục 3: Bản thu thập thông tin bệnh án); - Thang đo Dass – 21(được phát hành quỹ tâm lý Úc): Thang đo mức độ trầm cảm, lo âu và căng thẳng (Phụ lục 2: Bộ câu hỏi vấn người bệnh – Từ G1 đến G21) 2.3.2 Kỹ thuật - Bộ câu hỏi vấn người bệnh trực tiếp - Bản thu thập thông tin bệnh án 2.3.3 Quy trình và sơ đồ nghiên cứu 2.3.3.1 Quy trình chọn mẫu Bước 1: Trao đổi thông tin, đồng thuận với sở nghiên cứu Giới thiệu mục đích, quy trình triển khai thu thập số liệu, đảm bảo không ảnh hưởng đến sở và Thang Long University Library (27) 17 người tham gia nghiên cứu Tiến hành chọn điều tra viên, tập huấn điều tra viên quy trình nghiên cứu, phương pháp vấn, thu thập số liệu bệnh án… Bước 2: Thu thập danh sách toàn người bệnh điều trị sở nghiên cứu, rà soát các thông tin sàng lọc tiêu chuẩn người bệnh để xác định số người bệnh đủ tiêu chuẩn Kiểm tra tính kết nối mã số người bệnh danh sách và mã số người bệnh bệnh án để đảm bảo tính kết nối phù hợp Bước 3: Chọn toàn người bệnh đủ điều kiện để vấn và thu thập thông tin bệnh án Bước 4: Lập kế hoạch, phân công cán mời, xếp người bệnh, cán vấn, cán thu thập số liệu bệnh án Triển khai thu thập số liệu theo kế hoạch 2.3.3.2 Sơ đồ nghiên cứu Người bệnh điều trị Methadone (đủ tiêu chuẩn tham gia) Khảo sát thực trạng sức khỏe Khảo sát thông tin cá nhân; sử dụng tâm thần rượu, bia, thuốc lá, ma túy; điều trị MMT…tác động đến SKTT Trầm cảm Lo âu Căng thẳng Phân tích yếu tố liên quan đến sức khỏe tâm thần đối tượng nghiên cứu (28) 18 2.4 Biến số, số nghiên cứu và các tiêu chí đánh giá 2.4.1 Biến số và số nghiên cứu Bảng 2.1 Tổng hợp các số, biến số TT Biến số Phương Phân loại Chỉ số biến pháp thu thập A Thông tin chung Nhóm tuổi Thứ bậc Tỷ lệ người bệnh phân theo nhóm tuổi Giới tính Nhị phân Tỷ lệ người bệnh phân theo giới tính Trình độ học vấn Tình trạng hôn nhân Nghề nghiệp Mức thu nhập cá nhân/tháng Thứ bậc Rời rạc Định danh Liên tục Tỷ lệ người bệnh phân theo trình độ học vấn Tỷ lệ người bệnh phân theo tình trạng hôn nhân Phỏng vấn Tỷ lệ người bệnh phân theo nghề nghiệp Tỷ lệ người bệnh phân theo mức thu nhập B Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng SKTT Tỷ lệ người bệnh có vấn đề trầm Phân loại có/không có Nhị phân cảm vấn đề trầm (có/không) Tỷ lệ người bệnh không có vấn đề cảm Mức độ trầm Rời rạc (thứ Tỷ lệ người bệnh theo mức độ trầm cảm tự) Phân loại trầm cảm có/không có vấn đề lo âu 10 Mức độ lo âu 11 Phân loại Nhị phân (có/không) Rời rạc (thứ tự) Nhị phân cảm Tỷ lệ người bệnh có vấn đề lo âu DASS-21 Tỷ lệ người bệnh không có vấn đề lo âu Tỷ lệ người bệnh theo mức độ lo âu Tỷ lệ người bệnh có vấn đề căng Thang Long University Library (29) 19 có/không có vấn đề căng (có/không) Tỷ lệ người bệnh không có vấn đề căng thẳng thẳng 12 Mức độ căng Rời rạc (thứ Tỷ lệ người bệnh theo mức độ căng thẳng tự) Có vấn đề trầm cảm, lo 13 thẳng Nhị phân; âu, căng thẳng Rời rạc theo đặc điểm nhân học thẳng Tỷ lệ/phân bố người bệnh, có vấn đề trầm cảm, lo âu, căng thẳng theo số đặc điểm nhân học… C Mục tiêu 2: Phân tích yếu tố liên quan Mối liên quan các yếu tố Phân loại 14 cá nhân với vấn đề trầm cảm, lo âu, theo biến độc lập và biến phụ căng thẳng thuộc người bệnh P, OR, CI95% các yếu tố cá nhân (tuổi, giới, nghề nghiệp, thu nhập…) với vấn đề trầm cảm, lo âu, căng thẳng người bệnh Mối liên quan 15 Phân loại các yếu tố theo biến điều trị MMT độc lập và với vấn đề trầm biến phụ cảm, lo âu, căng thuộc thẳng người bệnh Mối liên quan các yếu tố Phân loại gia đình/xã hội theo biến 16 với vấn đề độc lập và trầm cảm, lo biến phụ âu, căng thẳng thuộc người bệnh - P, OR, CI95% các yếu tố điều trị MMT (liều, thời gian, chi phí…) với vấn đề trầm cảm, lo âu, căng thẳng người bệnh - P, OR, CI95% các yếu tố gia đình/xã hội (mối quan hệ, hỗ trợ, kỳ thị…) với vấn đề trầm cảm, lo âu, căng thẳng người bệnh - Phiếu PV; - Bệnh án; DASS-21 (30) 20 2.4.2 Tiêu chí đánh giá Phần chính câu hỏi vấn người bệnh là thang đo mức độ trầm cảm, lo âu, căng thẳng tinh thần, sử dụng thang đo chuẩn đã nhiều nghiên cứu sử dụng DASS-21, gồm 21 câu hỏi, đó câu hỏi đo mức độ trầm cảm, câu hỏi cho lo âu và câu cho căng thẳng Với câu hỏi, thang điểm từ đến 3, tương ứng với = “Không đúng với tôi chút nào cả”, = “Đúng với tôi phần nào, đúng”, = “Đúng với tôi phần nhiều, phần lớn thời gian là đúng”, = “Hoàn toàn đúng với tôi, hầu hết thời gian là đúng” Điểm “trầm cảm”, “lo âu” và “căng thẳng” tính cách cộng điểm các đề mục thành phần, nhân hệ số 2, đánh giá phân loại theo bảng sau: Bảng 2.2 Thang điểm đánh giá mức độ trầm cảm, lo âu, căng thẳng Mức độ Trầm cảm (D) Lo âu (A) Căng thẳng (S) 0–9 0-7 – 14 Nhẹ 10 – 13 8-9 15 – 18 Vừa 14 – 20 10 - 14 19 – 25 Nặng 21 – 27 15 - 19 26 – 33 ≥ 28 ≥ 20 ≥ 34 Bình thường Rất nặng Ba yếu tố trầm cảm, lo âu, căng thẳng ngoài phân tích theo mức độ đã gộp lại để xác định có hay không vấn đề trầm cảm, lo âu, căng thẳng (0 = Bình thường/Nhẹ; = Vừa/Nặng/Rất nặng), từ đó phân tích các yếu tố liên quan đến có hay không có vấn đề sức khỏe tâm thần 2.5 Phân tích và xử lý số liệu Phiếu vấn, thu thập thông tin bệnh án sau hoàn thành đã kiểm tra, làm Số liệu đã nhập phần mềm EpiData 3.0 và phân tích kết phần mềm SPSS 20.0 Áp dụng thống kê mô tả, sử dụng số lượng, tỷ lệ phần trăm, phân bố … để mô tả Thang Long University Library (31) 21 thực trạng quần thể nghiên cứu Tỷ số chênh OR và khoảng tin cậy 95% tính toán để phân tích mối liên quan các yếu tố và sức khỏe tâm thần người bệnh 2.6 Sai số và biện pháp khắc phục sai số 2.6.1 Sai số - Sai số nhớ lại (tiền sử sử dụng ma túy, tần suất sử dụng ma túy ) - Câu hỏi tế nhị, khó trả lời (sống chung bạn tình, quan hệ với gái mại dâm ) 2.6.2 Biện pháp khắc phục - Xây dựng, thử nghiệm, hoàn thiện câu hỏi trước điều tra; - Tập huấn kỹ cho điều tra viên; - Giải thích rõ ràng, cụ thể mục đích, quy trình với người tham gia; - Thu thập thông tin bệnh án để hỗ trợ cho thông tin vấn; - Giám sát, hỗ trợ quá trình thu thập số liệu thực địa 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu Người tham gia nghiên cứu giải thích rõ ràng mục đích, quy trình nghiên cứu Việc tham gia là hoàn toàn tự nguyện và có thể dừng lại từ chối trả lời câu hỏi họ không muốn trả lời (Phụ lục: Bản cung cấp thông tin và thỏa thuận tham gia nghiên cứu) Tất biểu mẫu nghiên cứu sử dụng mã số để quản lý, kết nối số liệu, không thu thập thông tin xác định (tên, địa chỉ…) người bệnh Nghiên cứu đồng ý sở điều trị methadone TTYT Tp Bắc Giang và Hội đồng xét duyệt đề cương Trường ĐH Thăng Long xem xét thông qua 2.8 Hạn chế đề tài Đề tài đánh giá sức khỏe tâm thần người bệnh điều trị methadone khía cạnh là trầm cảm, lo âu và căng thẳng Nghiên cứu thực sở điều trị TTYT Tp Bắc Giang, hạn chế việc suy rộng kết cho người bệnh sở khác, tỉnh khác và nước Là điều tra cắt ngang nên kết cho thấy có mối liên quan không đánh giá nguyên nhân, kết sức khỏe tâm thần và các yếu tố khác (32) 22 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung người bệnh 3.1.1 Một số đặc điểm nhân học Bảng 3.1 Thông tin chung người bệnh (n=170) Đặc điểm Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Tuổi (TB±ĐLC) Nhóm tuổi Giới tính 43,91±8,30 21 – 30 tuổi 10 5,88 31 – 40 tuổi 53 31,18 41 – 50 tuổi 72 42,35 Trên 51 tuổi 35 20,59 Nam 168 98,8 Nữ 1,2 Thất nghiệp 3,53 145 85,29 Công nhân/nông dân 1,76 Buôn bán/kinh doanh 5,29 Khác 4,12 1,18 59 34,71 79 46,47 Trung học phổ thông (lớp 10-12) 30 17,65 Độc thân 55 32,35 Đã kết hôn 56 32,94 Góa/Ly thân/Ly dị 59 34,71 170 100 Làm nghề tự Nghề nghiệp Không biết chữ/ Không học Tiểu học (lớp 1-5) Trình độ học vấn Trung học sở (lớp 6-9) Tình trạng hôn nhân Chung Thang Long University Library (33) 23 Trong 170 người bệnh tham gia tham gia nghiên cứu hầu hết là nam giới (98,8%) và có độ tuổi trung bình là 43,91 (±8,30) Về nghề nghiệp người bệnh, nghề tự chiếm tỷ lệ cao (85,29%), tiếp đến là nhóm nghề buôn bán/kinh doanh (5,29%), nhóm nghề khác (4,12%) và nhóm thất nghiệp (3,53%), chiếm tỷ lệ thấp là nhóm công nhân/nông dân (1,76%) Đa số người bệnh có trình độ học vấn mức THCS (46,47%) và Tiểu học (34,71%), tiếp đến là nhóm đối tượng có trình độ học vấn mức THPT (17,65%) và tỷ lệ người không biết chữ thấp rõ rệt (1,18%) Về tình trạng hôn nhân người bệnh góa/ly thân/ly dị chiếm tỷ lệ cao (34,71%), thấp là đối tượng độc thân (32,35%) và đối tượng đã kết hôn là 32,94% 2.35% 20.59% 16.47% Không có thu nhập Trên triệu 3-dưới triệu triệu 60.59% Biểu đồ 3.1: Thông tin mức thu nhập cá nhân người bệnh (n=170) Từ biểu đồ ta có thể thấy gần 2/3 người bệnh có mức thu nhập trung bình từ 3dưới triệu (60,59%) Người bệnh không có thu nhập là ít (2,35%) Còn lại là người bệnh có mức thu nhập trung bình trên triệu và triệu (lần lượt là 16,47% và 20,59%) (34) 24 3.1.2 Sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy Bảng 3.2 Thực trạng sử dụng rượu, bia, thuốc lá (n=170) Đặc điểm Uống rượu, bia Số lượng Tỷ lệ (%) Không uống 49 28,8 Vài tuần lần 96 56,5 Hàng tuần 18 10,6 Hàng ngày 4,1 Không hút 12 7,1 Vài tuần lần 42 24,7 Hàng tuần 2,9 Hàng ngày 111 65,3 170 100 tháng qua Hút thuốc lá tháng qua Chung Người bệnh tham gia vào nghiên cứu có tỷ lệ uống rượu bia vài tuần lần cao (56,5%) Trong đó hành vi uống rượu bia nhóm đối tượng uống hàng tuần và hàng ngày thấp hẳn (lần lượt là 10,6% và 4,1%) Còn lại là tỷ lệ người bệnh không uống bia rượu tháng điều tra vừa qua (28,8%) Trong tổng số 170 người bệnh tham gia nghiên cứu, người hút thuốc lá hàng ngày chiếm tới 65,3% Bên cạnh đó, có tới 24,7% số người hút thuốc lá vài tuần lần Còn lại số người không hút thuốc lá và hút thuốc lá hàng tuần chiếm tỷ lệ là 7,1% và 2,9% Thang Long University Library (35) 25 Bảng 3.3 Thực trạng sử dụng ma túy người bệnh (n=170) Đặc điểm Thời gian sử dụng Số lượng (n) Tỷ lệ (%) - <3 năm 0,59 - <5 năm 2,94 Từ năm trở lên 164 96,47 Có 123 72,35 Không 47 27,65 Không sử dụng 87 51,18 Vài tuần lần 3,53 Hàng tuần 1,76 Hàng ngày 0,59 Hơn lần/ngày 73 42,94 170 100 ma túy Đã tiêm chích ma túy Tần suất sử dụng ma túy tháng qua Chung Trong tổng số 170 người bệnh tham gia nghiên cứu, thời gian sử dụng ma túy các đối tượng chủ yếu là trên năm (96,47%) Thấp là các đối tượng có thời gian sử dụng ma túy khoảng từ đến năm (0,59%) Còn lại có đối tượng sử dụng mà túy từ đến năm (2,94%) Tỷ lệ người bệnh đã tiêm chích ma túy thì cao so với không tiêm chích ma túy (người bệnh hút và hít ma túy), nhìn chung chênh lệch này khá lớn (72,35% và 27,65%) Người bệnh tham gia nghiên cứu không sử dụng ma túy tháng vừa qua có tỷ lệ khá lớn (51,18%) Bên cạnh đó, các đối tượng đã sử dụng ma túy tháng qua thì nhóm sử dụng lần/ngày có tỷ lệ cao (42,94%) Nhìn chung tỷ lệ nhóm đối tượng sử dụng ma túy hàng ngày, hàng tuần và vài tuần lần thì không có chênh lệch quá lớn (0,59%;1,76% và 3,53%) (36) 26 3.1.3 Điều trị methadone người bệnh Bảng 3.4 Thời gian điều trị trung bình methadone người bệnh (n=170) Đặc điểm Số lượng (n) Tỷ lệ (%) < năm 21 12,35 Thời gian điều trị – năm 70 41,28 methadone (năm) – năm 75 44,12 Từ năm trở lên 2,35 Khởi liều 34 20,00 Ổn định liều 136 80,00 Giai đoạn điều trị methadone Liều lượng điều trị (mg) Chung 53,37±39,30 170 100 Nhìn chung, tỷ lệ người bệnh điều trị methadone thời gian 1- năm và đến năm không có chênh lệch quá lớn (41,28% và 44,12%) Bên cạnh đó có 12,35% đối tượng điều trị năm và có 2,35% người tham gia điều trị methadone từ năm trở lên Đa số người bệnh điều trị giai đoạn ổn định liều điều trị methadone (80%) Chỉ có 20% người bệnh tham gia nghiên cứu giai đoạn khởi liều Liều lượng methadone điều trị trung bình người bệnh là 53,37 mg (±39,3) Trong đó liều lượng điều trị nhỏ là mg và lớn là 285 mg Thang Long University Library (37) 27 Bảng 3.5 Thời gian, hài lòng, mức độ tuân thủ người bệnh (n=170) Đặc điểm Đánh giá thời gian chờ uống thuốc MMT Tuân thủ điều trị methadone tháng qua Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Phù hợp 151 88,82 Không phù hợp 19 11,18 Rất hài lòng 19 11,18 Hài lòng 136 80,00 Bình thường 15 8,82 Tuân thủ 57 33,53 Không tuân thủ 113 66,47 Tiền lại trung bình lần uống MMT (nghìn đồng) (TB±ĐLC) Chung 10,15 ± 5,78 170 100 Bảng trên cho thấy, các đối tượng nghiên cứu khá hài lòng với khoảng thời gian để chờ uống thuốc methadone Cụ thể, tỷ lệ đối tượng cảm thấy khoảng thời gian chờ phù hợp lên đến 88,82%, còn lại có 11,18% là các đối tượng cảm thấy thời gian chờ không phù hợp Có 170 đối tượng tham gia nghiên cứu Khoản kinh phí mà các đối tượng chi trả cho việc lại lần uống methadone trung bình là 10.150 đồng (± 5,78) Đa số các đối tượng đánh giá việc điều trị methadone mức hài lòng chiếm tỷ lệ cao với 80,00%, bên cạnh đó mức độ hài lòng người bệnh có tỷ lệ thấp với 11,18%, còn lại 8,82% người bệnh cảm thấy quá trình điều trị là bình thường Trong 170 đối tượng tham gia nghiên cứu, tỷ lệ người tuân thủ điều trị methadone là 33,53% Ngược lại, có 66,47% người không tuân thủ điều trị tháng qua (38) 28 3.2 Sức khỏe tâm thần người bệnh điều trị methadone Bảng 3.6 Thực trạng SKTT người bệnh (n=170) Đặc điểm Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Tỷ lệ người bệnh gặp ít vấn đề 156 91,8 Tỷ lệ người bệnh gặp vấn đề trầm cảm 128 75,3 Tỷ lệ người bệnh gặp vấn đề lo âu 156 91,8 Tỷ lệ người bệnh gặp vấn đề căng thẳng 86 50,6 Tỷ lệ người bệnh gặp vấn đề 86 50,6 Có 156 người bệnh gặp ít vấn đề sức khỏe tâm thần (chiếm 91,8%) và 86 người bệnh gặp vấn đề (chiếm 50,6%) Trong đó, tỷ lệ người bệnh mắc lo âu là cao (91,8%) và tỷ lệ mắc căng thẳng là thấp (50,6%) Bảng 3.7 Phân loại trầm cảm, lo âu, căng thẳng và ba người bệnh (n=170) Trầm cảm Yếu tố Phân loại có/không Căng thẳng Lo âu Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Có 128 75,29 156 91,76 86 50,59 Không 42 24,71 14 8,24 84 49,41 170 100 170 100 170 100 Chung Kết cho thấy người bệnh mắc vấn đề trầm cảm có tỷ lệ lớn với 75,29% và có đến 91,76% người bệnh tham gia nghiên cứu trạng thái lo âu Với 170 người bệnh tham gia nghiên cứu, tỷ lệ người bị căng thẳng và không bị thì không có chênh lệnh không nhiều là 50,59% và 49,41% Thang Long University Library (39) 29 100 80 60 40 31.2 29.4 16.5 14.7 20 8.2 Rất nặng Nặng Vừa Nhẹ Bình thường Biểu đồ 3.2: Mức độ trầm cảm người bệnh (n=170) Người bệnh tham gia điều trị methadone có vấn đề trầm cảm chiếm tỷ lệ lớn, đó tỷ lệ người bị trầm cảm mức độ vừa và nặng không có chênh quá lớn (31,18% và 29,41%), có 14,71% người bị trầm cảm mức độ nặng 100 80 60 50.6 40 24.1 17.1 20 4.7 3.5 Nhẹ Bình thường Rất nặng Nặng Vừa Biểu đồ 3.3: Mức độ lo âu người bệnh (n=170) Tỷ lệ người bệnh mắc vấn đề lo âu mức độ vừa, nặng, nặng là 24,12%, 17,06% và 50,59% Còn lại là 3,53% và 4,71% người bị lo âu mức độ bình thường và nhẹ (40) 30 100 80 60 40 32.3 20 16.5 17.6 16.5 17.1 Rất nặng Nặng Vừa Nhẹ Bình thường Biểu đồ 3.4: Mức độ căng thẳng người bệnh (n=170) Vấn đề lo âu người bệnh, tỷ lệ người bình thường 32,35%, tỷ lệ người bị căng thẳng các mức độ nhẹ, vừa, nặng và nặng là 17,06%, 16,47%, 17,65% và 16,47% Thang Long University Library (41) 31 3.3 Một số yếu tố liên quan đến sức khỏe tâm thần người bệnh 3.3.1 Mối liên quan tình trạng trầm cảm người bệnh Bảng 3.8 Các yếu tố đặc điểm nhân học liên quan đến trầm cảm Trầm cảm Đặc điểm Số lượng (n) 127 43 50 27 51 36 Tỷ lệ (%) Không trầm cảm Số Tỷ lệ lượng (%) (n) 41 24,40 50,00 20,00 11 18,87 23 30,56 22,86 7,27 20 35,71 OR 95% KTC p Nam 75,6 Nữ 50 0,32 0,02-5,28 0,07 21 – 30 80 31 – 40 81,13 1,08 0,19-5,86 0,13 Nhóm tuổi 41 – 50 69,44 0,57 0,13-3,20 0,23 Trên 51 tuổi 77,14 0,84 0,15-4,8 0,33 Chưa kết hôn 92,73 Tình trạng Sống với vợ/ chồng 64,29 0,14 0,04-0,45 0,03 hôn Góa/ Ly thân/ 41 69,49 19 30,51 0,18 0,06-0,56 0.02 nhân Ly dị Không biết chữ/ Không 100 0,00 học Trình Tiểu học (lớp 1-5) 54 91,53 8,47 4,63 1,38-15,43 0.02 độ học Trung học sở (lớp 6-9) 51 64,56 28 35,44 0,78 0,32-1,93 0.5 vấn Trung học phổ thông 21 70,00 30,00 (lớp 10-12) Xét các yếu tố cá nhân liên quan đến tình trạng trầm cảm người bệnh tham gia nghiên cứu, có yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê đến tình trạng trầm cảm người tham gia điều trị methadone là tình trạng hôn nhân, trình độ học vấn, tình trạng uống rượu bia tháng qua và tiền sử đã tiêm chích ma túy Cụ thể hơn, người đã kết hôn khả bị trầm cảm thấp 7,14 lần so với nhóm chưa kết hôn (OR=0,14; 95%KTC=0,04-0,45) Mặt khác, nhóm người bệnh đã ly thân, ly dị, góa có khả bị trầm cảm thấp 5,55 lần so Giới với nhóm chưa kết hôn (OR=0,18; 96%KTC=0,06-0,56) Đối với yếu tố trình độ học vấn thì người có trình độ học vấn mức Tiểu học có khả bị cảm cao gấp 5,93 lần người đã tốt nghiệp trung học phổ thông (OR=4,63; 95%KTC=1,38-15,43) (42) 32 Bảng 3.9 Các yếu tố đặc điểm điều trị liên quan đến trầm cảm Trầm cảm Số Đặc điểm lượng (n) Uống rượu, Tỷ lệ (%) Không trầm cảm Số lượng (n) 95% Tỷ lệ OR p KTC (%) Có 99 81,82 22 18,18 3,1 1,49-6,46 0,002 tháng vừa qua Không 29 59,18 21 40,82 Hút thuốc lá Có 117 74,05 42 25,95 0,25 0,03-2,07 0,203 vừa qua Không 11 91,67 8,33 Đã tiêm Đã 99 80,49 24 19,51 29 61,70 19 38,30 0,39 0,19-0,82 0,01 124 75,15 42 24,85 0,75 0,82-6,96 0,13 80,11 19,89 bia trong tháng chích ma túy Chưa Giai đoạn điều trị methadone Khởi liều Ổn định liều Xét các yếu tố cá nhân liên quan đến tình trạng trầm cảm người bệnh tham gia nghiên cứu, có yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê đến tình trạng trầm cảm người tham gia điều trị methadone là tình trạng uống rượu bia tháng qua và tiền sử đã tiêm chích ma túy Trong nghiên cứu, người uống rượu, bia vòng tháng qua có khả bị trầm cảm cao gấp 3,1 lần người bệnh không uống (OR=3,1; 95%KTC=1,49-6,46) Những người chưa tiêm chích ma túy, có khả căng thẳng thấp 2,56 lần so với người có tiền sử tiêm chích ma túy (OR=0,39; 95%KTC=0,19-0,82) Thang Long University Library (43) 33 Bảng 3.10 Các yếu tố khả tiếp cận sở điều trị liên quan đến tình trạng trầm cảm người bệnh Trầm cảm Đặc điểm Mức độ hài lòng với việc đăng kí điều trị MMT Thời gian mở cửa sở Rất hài lòng Hài lòng Số lượng (n) 15 101 79,00 74,26 Bình thường 11 73,33 Tỷ lệ (%) Không trầm cảm 95% OR p Số KTC Tỷ lệ lượng (%) (n) 21,00 36 25,74 0,58 0,16-2,11 0,35 26,67 0,55 0,10-2,97 0,44 Phù hợp 114 75,50 37 24,50 Không phù hợp 14 73,68 26,32 0,9 0,31-2,69 0,86 Rất quan trọng 100 0,00 Gần/tiện lại Quan trọng 41 62,12 26 37,88 0,16 0,04-0,60 0,007 Bình thường 79 96,88 3,12 Rất quan trọng 100 0,00 Xa/kín đáo/ Quan trọng 40 72,73 15 27,27 1,35 0,15-1,6 0,25 không biết Bình thường 87 76,32 27 23,68 Rất quan trọng 100 0,00 Giờ mở cửa Quan trọng 48 76,19 16 23,81 0,6 0,40-2,79 0,35 thuận tiện Bình thường 74 73,27 27 26,73 Xét các yếu tố khả tiếp cận sở điều trị liên quan đến tình trạng trầm cảm người bệnh tham gia nghiên cứu, có yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê đến tình trạng trầm cảm người bệnh tham gia điều trị methadone là nhu cầu sở điều trị gần, tiện cho việc di chuyển người bệnh tới sở điều trị Những yếu tố khác khả tiếp cận sở điều trị bao gồm mức độ hài lòng người bệnh với việc đăng ký điều trị MMT, đánh giá người bệnh thời gian mở cửa sở điều trị, quan điểm người bệnh vị trí đặc thù sở y tế (kín đáo, không biết) và mở cửa sở y tế Bảng 3.10 cho thấy các yếu tố kể trên không liên quan tới tình trạng trầm cảm người bệnh Cụ thể, đánh giá khoảng cách gần/tiện lại nhóm người bệnh điều trị methadone có khoảng cách gần, thuận tiện lại có khả bị trầm cảm thấp 0,16 lần so với nhóm không quan trọng khoảng cách và có khoảng cách xa (OR=0,16; 95%KTC=0,04-0,6) (44) 34 Bảng 3.11 Các yếu tố khả chuyên môn sở điều trị liên quan đến trầm cảm người bệnh Trầm cảm Đặc điểm Trình độ Rất quan trọng 95% KTC p 100 0.00 58 79,45 16 20,55 1,9 66 70,97 27 29,03 1 100 0.00 - Rất quan trọng 66,67 33,33 Quan trọng 78 75,73 25 24,27 3,4 0,15-11,64 0,92 Bình thường 35 71,43 14 28,57 2,8 0,13-14,26 0,81 Không quan trọng 100 0,00 - Rất không quan trọng 100 0,00 - 56 94,92 5,08 90 89,11 11 10,89 0,44 0,12-1,64 100 0,00 - 100 0,00 - Rất quan trọng 75 0,00 Quan trọng 54 77,14 16 20,55 1,05 0,35-3,19 Bình thường 64 71,91 27 29,03 Không quan trọng 100 0,00 - Rất không quan trọng 100 33,33 - Quan trọng Cơ sở Bình thường vật chất, Không quan trọng trang thiết bị Rất không quan trọng Điều trị các bệnh khác OR Số Số Tỷ lệ Tỷ lệ lượng lượng (%) (%) (n) (n) Quan trọng cán Bình thường Không quan trọng Thái độ phục vụ cán Không trầm cảm 0,35-4,27 0,93 0,22 3,4 1,25-11,34 0,88 0,92 Những yếu tố liên quan khả cung cấp dịch vụ sở điều trị bao gồm quan điểm người bệnh trình độ chuyên môn thái độ người bệnh cán Y tế, chất lượng sở vật chất, trang thiết bị và khả cung cấp dịch vụ Y tế khác sở điều trị Kết nghiên cứu không liên quan các yếu tố này với tình trạng trầm cảm người bệnh Thang Long University Library (45) 35 Bảng 3.12 Các yếu tố khác sở điều trị liên quan đến tình trạng trầm cảm người bệnh Trầm cảm Đặc điểm Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Không trầm cảm Số lượng (n) Tỷ lệ OR 95% KTC P (%) Rất quan trọng 66,67 33,33 2,1 0,54-7,14 0,4 Quan trọng 41 78,85 11 21,15 2,8 0,48-6,54 0,45 chuyển Bình thường gửi dịch Không quan trọng vụ Rất không quan trọng 81 72,97 31 27,03 100 0.00 - 100 0.00 - Có hỗ Rất quan trọng trợ để Quan trọng tuân thủ điều trị Bình thường 14 46,67 16 53,33 62 71,26 26 28,74 1,5 0,38-5,69 0,65 52 98,11 1,89 Rất quan trọng Có hỗ trợ tài Quan trọng chính/thủ Bình thường tục khác Không quan trọng 20 45,45 25 54,55 43 72,88 17 27,12 2,04 64 96,97 3,03 4,05 1,19-20,57 0,03 100 0,00 Có thể 9,8 0,85-75,24 0,07 0,6-6,93 0,252 - Đối với các yếu tố khác sở điều trị, có yếu tố ảnh hưởng tới tình trạng trầm cảm người bệnh là quan điểm người bệnh tới việc sở điều trị hỗ trợ tài chính và các thủ tục khác yếu tố còn lại bao gồm thái độ người bệnh tới khả chuyển gửi dịch vụ hỗ trợ tuân thủ điều trị từ sở Y tế không ảnh hưởng tới tình trạng trầm cảm người bệnh Cụ thể hơn, yếu tố người bệnh có nhu cầu hỗ trợ tài chính/thủ tục khác, nhóm coi trọng việc có người hỗ trợ có khả bị trầm cảm thấp nhóm không quan trọng có người hỗ trợ 4,05 lần (OR=4,05; 95%KTC=1,19-20,57) (46) 36 Bảng 3.13 Các yếu tố từ gia đình, cộng đồng liên quan đến trầm cảm Trầm cảm Đặc điểm Số lượn g (n) Người nhà Tỷ lệ (%) Không trầm cảm Số lượng (n) Tỷ lệ OR Bạn bè cùng điều trị Hàng xóm hỗ trợ điều trị KTC P (%) Có 97 75,78 32 24,22 Không 31 24,22 97 75,78 0,43 Có 57 44,50 72 55,50 Không 71 55,50 57 44,50 2,74 Có 14 10,90 115 89,10 Không 114 89,10 14 10,90 1,01 tham gia hỗ trợ điều trị 95% 0,181,09 1,196,28 0,333,10 0,07 0,02 0,98 Xét các yếu tố từ gia đình, cộng đồng người bệnh tham gia nghiên cứu, có có yếu tố bạn bè cùng điều trị có ý nghĩa thống kê liên quan đến tình trạng trầm cảm người bệnh tham gia điều trị methadone, người bệnh có hỗ trợ từ bạn bè cùng điều trị có nguy bị trầm cảm thấp 2,74 lần so với người bệnh không có bạn bè cùng điều trị hỗ trợ (OR=2,74; 95%KTC=0,19-6,28) Thang Long University Library (47) 37 3.3.2 Mối liên quan đến tình trạng lo âu người bệnh Bảng 3.14 Các yếu tố đặc điểm nhân học liên quan đến lo âu người bệnh Lo âu Đặc điểm Số lượng (n) Nam Tỷ lệ (%) Không lo âu Số lượng (n) 95% Tỷ lệ OR p KTC (%) 155 92,26 14 7,74 Nữ 50,00 50,00 0,08 21 – 30 90,00 10,00 Nhóm 31 – 40 51 96,23 3,77 2,83 0,23-34,62 0,13 41 – 50 63 87,5 12,50 0,78 0,09-6,89 0,42 Trên 51 tuổi 33 94,29 5,71 1,83 0,15-22,58 0,3 53 96,36 3,64 49 87,5 12,50 0,26 0,52-1,33 0,1 54 91,53 8,47 0,41 0,76-2,19 0,23 100 0,00 Trình Tiểu học (lớp 1-5) 58 98,31 1,69 1,72 0,12-33,13 0,13 độ học Trung học sở vấn (lớp 6-9) 67 84,81 13 15,19 0,19 29 96,67 3,33 Giới tuổi Tình Chưa kết hôn trạng Sống chung cùng hôn vợ/ chồng nhân Góa/Ly thân/Ly dị Không biết chữ/ Không học Trung học phổ thông (lớp 10-12) 0,01-1,42 0,07 1 - - 0,02-1,55 0,4 Bảng 3.11 tình trạng lo âu người bệnh không có mối liên quan với yếu tố liên quan đến đặc điểm nhân học người bệnh giới tính, nhóm tuổi, tình trạng hôn nhân và trình độ học vấn (48) 38 Bảng 3.15 Các yếu tố đặc điểm điều trị liên quan đến lo âu người bệnh Lo âu Số Đặc điểm lượng (n) Uống rượu, bia Tỷ lệ (%) Không lo âu Số lượng (n) 95% Tỷ lệ OR p KTC (%) Có 113 93,39 6,61 1,97 0,65-6,01 0,4 vừa qua Không 43 87,76 12,24 Hút thuốc lá Có 145 91,77 14 8,23 1,01 0,12-8,48 0,11 vừa qua Không 11 91,67 8,33 Đã tiêm Đã 117 95,12 4,88 chích ma túy Chưa 39 82,98 17,02 0,25 0,08-0,77 0,01 Có 152 92,12 14 7,88 2,92 0,30-28,11 0,3 Không 80,00 20,00 Giai đoạn điều Khởi liều 31 91,18 8,82 trị methadone Ổn định liều 125 91,91 12 8,09 1,10 0,29-4,18 tháng tháng Có người hỗ trợ 0,5 Xét các yếu tố cá nhân liên quan đến lo âu người bệnh tham gia nghiên cứu, có yếu tố đã tiêm chích ma túy có ý nghĩa thống kê đến tình trạng lo âu người bệnh tham gia nghiên cứu Cụ thể hơn, người chưa tiêm chích ma túy có nguy bị lo âu thấp lần so với người đã tiêm chích (OR=0,25; 95%KTC=0,08-0,77) Thang Long University Library (49) 39 Bảng 3.16 Các yếu tố khả tiếp cận sở điều trị liên quan đến tình trạng lo âu người bệnh Lo âu Đặc điểm Mức độ hài Rất hài lòng lòng với Hài lòng việc đăng ký điều trị Bình thường MMT Thời gian Phù hợp mở cửa Không phù hợp sở Rất quan trọng Gần/tiện Quan trọng lại Bình thường Rất quan trọng Xa/kín đáo/không Quan trọng biết Bình thường Rất quan trọng Giờ mở cửa Quan trọng thuận tiện Bình thường Không lo âu Số Số Tỷ Tỷ lệ OR lượng lượng lệ(%) (%) (n) (n) 95% KTC p 63,16 36,84 68 50,00 68 50,00 0,58 0,22-1,57 0,29 60 40,00 90 60,00 0,39 0,10-1,56 0,44 76 50,33 76 49,67 10 52,63 10 47,37 1,09 0,42-2,85 100 0,00 55 83,33 12 16,67 0,22 0,04-1,13 93 96,88 3,12 1 100 0,00 - 48 87,27 12,73 0,72 0,15-3,45 107 93,86 6,14 100 0,00 - 56 88,89 11,11 0,62 94 93,07 6,93 0,85 - 0,12-3,5 0,07 0,68 0,35 Đối với yếu tố khả tiếp cận sở điều trị liên quan đến tình trạng lo âu người bệnh tham gia nghiên cứu, không có yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê đến tình trạng lo âu người bệnh tham gia điều trị methadone Các yếu tố xét đến bao gồm mức độ hài lòng người bệnh với việc đăng ký điều trị MMT, đánh giá người bệnh thời gian mở cửa sở điều trị, quan điểm người bệnh vị trí đặc thù sở y tế (gần, tiện lại kín đáo, không biết) và mở cửa sở y tế (50) 40 Bảng 3.17 Các yếu tố cung cấp dịch vụ sở điều trị liên quan đến tình trạng lo âu người bệnh Lo âu Đặc điểm Rất quan trọng Không lo âu Số Số Tỷ lệ Tỷ lệ OR lượng lượng (%) (%) (n) (n) 95% KTC p 100 0,00 67 91,78 8,22 0,59 0,35-3,17 85 91,4 8,60 1 100 0,00 - 88,89 11,11 94 91,26 10 8,74 1,3 0,15-11,64 0,811 45 91,84 8,16 1,4 0,13-14,26 0,773 100 0,00 - 100 0,00 - Cơ sở Quan trọng vật chất, Bình thường 56 94,92 5,08 90 89,11 11 10,89 0,44 0,12-1,64 trang Không quan trọng thiết bị Rất không quan trọng 100 0,00 - 100 0,00 - 100 0,00 - 64 91,43 8,57 1,05 0,35-3,19 0,927 81 91,01 8,99 100 0,00 - 100 0,00 - Trình độ Quan trọng cán Bình thường Không quan trọng Rất quan trọng Thái độ Quan trọng phục vụ Bình thường cán Không quan trọng Rất không quan trọng Rất quan trọng Điều trị Quan trọng các Bình thường bệnh khác Không quan trọng Rất không quan trọng 0,93 0,22 Những yếu tố liên quan khả cung cấp dịch vụ sở điều trị bao gồm quan điểm người bệnh trình độ chuyên môn thái độ người bệnh cán Y tế, chất lượng sở vật chất, trang thiết bị và khả cung cấp dịch vụ Y tế khác sở điều trị Kết nghiên cứu không liên quan các yếu tố này với tình trạng lo âu người bệnh Thang Long University Library (51) 41 Bảng 3.18 Các yếu tố khác sở điều trị liên quan đến tình trạng lo âu người bệnh Lo âu Đặc điểm Số lượng (n) Có thể chuyển gửi dịch Tỷ lệ (%) Không lo âu Số lượn g (n) Tỷ lệ OR (%) 95% KTC p Rất quan trọng 100 0,00 - Quan trọng 49 94,23 5,77 1,8 0,48-6,74 0,385 Bình thường 100 90,09 12 9,91 Không quan trọng 100 0,00 - Rất không quan trọng 100 0,00 - 26 86,67 13,33 Quan trọng 78 89,66 10,34 1,33 0,38-4,69 0,654 Bình thường 52 98,11 1,89 37 84,09 15,91 54 91,53 8,47 2,04 0,6-6,93 chính/thủ Bình thường 64 96,97 3,03 6,05 1,19-30,67 0,03 tục khác Không quan trọng 100 0,00 vụ Có hỗ Rất quan trọng trợ để tuân thủ điều trị Có hỗ Rất quan trọng trợ tài Quan trọng 0,85-75,24 0,069 0,252 - Đối với các yếu tố khác sở điều trị, có yếu tố ảnh hưởng tới tình trạng trầm cảm người bệnh là quan điểm người bệnh tới việc sở điều trị hỗ trợ tài chính và các thủ tục khác, yếu tố còn lại bao gồm thái độ người bệnh tới khả chuyển gửi dịch vụ hỗ trợ tuân thủ điều trị từ sở Y tế không ảnh hưởng tới tình trạng trầm cảm người bệnh Theo đó, người có hỗ trợ nhiều tài chính/ thủ tục khác có tỷ lệ mắc lo âu thấp người ít nhận hỗ trợ tài chính các thủ tục khác là 6,05 lần (OR=6,05; 95%KTC=1,19-30,67) Còn nhóm người bệnh có hỗ trợ tài chính/ thủ tục khác thì có tỷ lệ mắc lo âu cao 2,04 lần so với nhóm người bệnh đánh giá quan trọng vấn đề này (OR=2,04; 95%KTC=0,6-6,93) (52) 42 Bảng 3.19 Các yếu tố từ gia đình, cộng đồng liên quan đến lo âu Lo âu Đặc điểm Số lượng (n) Người thân Tỷ lệ (%) Không lo âu Số lượng (n) 95% Tỷ lệ OR p KTC (%) Có 110 70,51 47 29,49 Không 46 29,5 110 70,50 0,92 79 50,6 78 49,40 Không 77 49,4 79 50,60 1,34 Có 21 13,5 135 86,50 Không 135 86,5 22 13,50 tham gia hỗ trợ điều trị Bạn bè cùng Có điều trị Hàng xóm 0,2-4,23 0,91 0,38-4,8 0,65 2,08 0,37-11,8 0,04 hỗ trợ điều trị Xét các yếu tố từ gia đình, cộng đồng người bệnh tham gia nghiên cứu, có có yếu tố nhận hỗ trợ từ hàng xóm liên quan tới tình trạng lo âu người bệnh Theo đó, nhóm người bệnh không nhận hỗ trợ hàng xóm có tỷ lệ mắc lo âu cao gấp 2,08 lần so với nhóm nhận hỗ trợ hàng xóm (OR=2,08; 95%KTC=0,37-11,8) Thang Long University Library (53) 43 3.3.3 Mối liên quan tình trạng căng thẳng người bệnh Bảng 3.20 Các yếu tố đặc điểm nhân học liên quan đến tình trạng căng thẳng người bệnh Không căng Căng thẳng thẳng Đặc điểm OR 95% KTC p Số Số Tỷ lệ Tỷ lệ lượng lượng (%) (%) (n) (n) Nam 85 50,60 83 49,4 Giới 0,08Nữ 50,00 50,00 0,98 0,42 15,87 21 – 30 60,00 10 40,00 31 – 40 30 56,60 23 45,40 0,87 0,2-3,45 0,3 Nhóm tuổi 41 – 50 33 45,83 39 54,17 0,56 0,16-2,19 0,28 Trên 51 tuổi 17 48,57 18 51,43 0,63 0,15-2,63 0,15 Tình Chưa kết hôn 42 76,36 13 23,64 trạng Đã kết hôn 25 44,64 31 55,36 0,25 0,11-0,56 0,03 hôn Góa/ Ly thân/ Ly dị 19 32,30 40 67,7 0,15 0,06-0,34 0,01 nhân Không biết chữ/ 100 0 Không học 43 72,88 16 27,12 3,07 1,23-7,70 0,04 Trình Tiểu học (lớp 1-5) độ học Trung học sở (lớp 27 34,18 52 65,82 0,59 0,25-1,39 0,21 vấn 6-9) Trung học phổ thông 14 46,67 16 53,33 (lớp 10-12) Xét các yếu tố liên quan đến căng thẳng người bệnh tham gia nghiên cứu, có yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê đến tình trạng căng thẳng người tham gia điều trị methadone là tình trạng hôn nhân, trình độ học vấn Cụ thể hơn, người đã kết hôn có tỷ lệ bị căng thẳng thấp lần so với nhóm chưa kết hôn (OR=0,25; 95%KTC=0,11-0,56) Mặt khác, nhóm người bệnh đã ly thân, ly dị, góa có tỷ lệ mắc căng thẳng thấp 6,67 lần so với nhóm chưa kết hôn (OR=0,15; 96%KTC=0,06-0,34) Đối với yếu tố trình độ học vấn, người có trình độ học vấn mức Tiểu học có nguy rơi vào tình trạng căng thẳng cao gấp 3,07 lần người đã tốt nghiệp trung học phổ thông (OR=3,07; 95%KTC=1,23-7,70) (54) 44 Bảng 3.21 Các yếu tố đặc điểm điều trị liên quan đến tình trạng căng thẳng người bệnh (n=86) Căng thẳng Đặc điểm Số Tỷ lệ lượng (%) (n) Uống rượu, Không căng thẳng Số lượng (n) Tỷ lệ OR 95%KTC p (%) Có 73 60,33 49 39,67 4,21 2,03-8,75 0,03 Không 13 26,53 37 73,47 79 50,00 79 50,00 0,71 0,22-2,35 0,23 58,33 41,67 Đã tiêm Đã 69 56,10 54 43,90 chích ma túy Chưa 17 36,17 31 63,83 0,44 0,22-0,89 0,03 18 52,94 17 47,06 68 50,00 68 50,00 0,89 0,42-1,89 0,42 bia tháng vừa qua Hút thuốc lá Có tháng vừa qua Không Giai đoạn điều Khởi liều - trị MMT Ổn định liều Xét các yếu tố liên quan đến căng thẳng người bệnh tham gia nghiên cứu, có yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê đến tình trạng căng thẳng người tham gia điều trị methadone tình trạng uống rượu bia tháng qua và tiền sử đã tiêm chích ma túy Trong nghiên cứu, người bệnh tham gia nghiên cứu đã uống rượu, bia vòng tháng qua có tỷ lệ bị căng thẳng gấp 4,21 lần người bệnh không uống (OR=4,12; 95%KTC=2,03-8,75) Những người chưa tiêm chích ma túy thì có nguy căng thẳng thấp 2,27 lần so với người có tiền sử tiêm chích ma túy (OR=0,44; 95%KTC=0,22-0,89) Thang Long University Library (55) 45 Bảng 3.22 Các yếu tố khả tiếp cận sở điều trị liên quan đến tình trạng căng thẳng người bệnh Căng thẳng Đặc điểm Không căng thẳng OR Số Số Tỷ lệ Tỷ lệ lượng lượng (%) (%) (n) (n) 95%KTC p Thời gian Phù hợp mở cửa Không phù hợp sở 113 75,33 38 24,67 14 73,68 26,32 0,53 0,34-1,34 Mức độ hài Rất hài lòng lòng với Hài lòng việc đăng kí điều trị Bình thường methadone 11 61,11 38,89 68 50,00 68 50,00 0,64 0,23-1,74 0,42 40,00 60,00 0,42 0,11-1,72 0,53 Rất quan trọng Gần/tiện Quan trọng lại Bình thường 100 0,00 18 27,27 49 72,73 0,15 0,08-1,03 60 62,5 36 37,50 1 100 0,00 - 28 50,91 27 49,09 0,32 0,15-3,35 57 50 57 50,00 83,33 16,67 36 57,14 28 42,86 0,26 0,1-0,52 0,24 45 44,55 57 55,45 0,16 0,05-0,23 0,35 Xa/kín Rất quan trọng đáo/không Quan trọng biết Bình thường Rất quan trọng Giờ mở cửa Quan trọng thuận tiện Bình thường 0,21 0,07 0,68 Đối với yếu tố khả tiếp cận sở điều trị liên quan đến tình trạng căng thẳng người bệnh tham gia nghiên cứu, không có yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê đến tình trạng căng thẳng người bệnh tham gia điều trị methadone, bao gồm mức độ hài lòng người bệnh với việc đăng ký điều trị MMT, đánh giá người bệnh thời gian mở cửa sở điều trị, quan điểm người bệnh vị trí đặc thù sở y tế (gần, tiện lại kín đáo, không biết) và mở cửa sở y tế (56) 46 Bảng 3.23 Các yếu tố khả cung cấp dịch vụ sở điều trị liên quan đến tình trạng căng thẳng người bệnh Căng thẳng Đặc điểm Rất quan trọng OR 95%KTC Số Số Tỷ lệ Tỷ lệ lượng lượng (%) (%) (n) (n) p 100 0,00 38 52,05 36 47,95 0,7 44 47,31 50 52,69 1 100 0,00 - 55,56 44,44 94 46,6 108 53,40 3,1 0,15-11,64 0,71 45 51,02 44 48,98 4,2 0,13-14,26 0,57 83,33 16,67 Rất không quan trọng 100 0,00 - Quan trọng 31 52,54 29 47,46 Bình thường 46 45,54 56 54,46 0,32 Không quan trọng 80 20,00 4,14 0,38-34,28 0,26 Rất không quan trọng 100 0,00 Rất quan trọng 75 25,00 2,1 36 51,43 34 48,57 1,05 0,35-3,19 0,92 40 44,94 50 55,06 100 0,00 - 100 0,00 - Trình Quan trọng độ cán Bình thường Không quan trọng Rất quan trọng Thái độ Quan trọng phục vụ Bình thường cán Không quan trọng Cơ sở vật chất, trang thiết bị Không căng thẳng Điều trị Quan trọng các Bình thường bệnh Không quan trọng khác Rất không quan trọng 0,35-3,17 0,63 0,32-49,59 0,28 0,2-3,42 0,22 0,33-4,23 0,88 Kết cho thấy không có liên quan các yếu tố khả cung cấp dịch vụ sở điều trị với tình trạng căng thẳng người bệnh Các yếu tố xét tới bao gồm quan điểm người bệnh trình độ chuyên môn thái độ người bệnh cán Y tế, chất lượng sở vật chất, trang thiết bị và khả cung cấp dịch vụ Y tế khác sở điều trị Thang Long University Library (57) 47 Bảng 3.24 Các yếu tố khác sở điều trị liên quan đến tình trạng căng thẳng người bệnh Căng thẳng Đặc điểm Rất quan trọng Không căng thẳng Số Số Tỷ lệ Tỷ lệ lượng lượng (%) (%) (n) (n) OR 95%KTC p 0,48-5,64 0,51 100 0,00 - Có thể Quan trọng chuyển Bình thường gửi dịch Không quan trọng vụ Rất không quan trọng 30 57,69 23 42,31 2,8 50 45,05 61 54,95 100 0,00 - 100 0,00 - Có hỗ Rất quan trọng trợ để Quan trọng tuân thủ điều trị Bình thường 16,67 25 83,33 40 45,98 47 54,02 4,25 1,49-12,14 0,654 41 77,36 12 22,64 17 Rất quan trọng 9,09 41 90,91 5,37-54,26 0,069 Có hỗ Quan trọng 29 49,15 31 50,85 9,66 3,06-30,45 0,001 trợ tài 11,35chính/thủ Bình thường 52 78,79 14 21,21 37,14 0.001 121,50 tục khác Không quan trọng 100 0,00 Đối với các yếu tố khác sở điều trị, có yếu tố ảnh hưởng tới tình trạng căng thẳng người bệnh là quan điểm người bệnh tới việc sở điều trị hỗ trợ tài chính và các thủ tục khác yếu tố còn lại bao gồm thái độ người bệnh tới khả chuyển gửi dịch vụ hỗ trợ tuân thủ điều trị từ sở Y tế không ảnh hưởng tới tình trạng trầm cảm người bệnh Theo đó, người đánh giá hỗ trợ nhiều tài chính/ thủ tục khác quan trọng có tỷ lệ mắc lo âu thấp người đánh giá yếu tố này quan trọng 9,66 lần (OR=9.66; 95%KTC=3,06-30,45) Mặt khác, nhóm người bệnh có thái độ bình thường với hỗ trợ tài chính/ thủ tục khác thì có tỷ lệ mắc lo âu cao 37,14 lần so với nhóm người bệnh đánh giá quan trọng vấn đề này (OR=37,14; 95%KTC=11,35-121,50) (58) 48 Bảng 3.25 Các yếu tố gia đình, cộng đồng liên quan đến tình trạng căng thẳng người bệnh Căng thẳng Đặc điểm Số lượng (n) Người thân Tỷ lệ (%) Không căng thẳng Số lượng (n) Tỷ lệ OR 95%KTC p 0,27-2,26 0,31 4,21-7,73 0,2 2,79 0,65-12,08 0,17 (%) Có 72 83,72 15 16,28 Không 14 16,28 72 83,72 0,25 25 29,07 61 70,93 Không 61 70,93 26 29,07 5,21 Có 3,49 83 96,51 Không 83 96,51 3,49 hỗ trợ điều trị Bạn bè điều Có trị cùng Hàng xóm 1 hỗ trợ điều trị Kết bảng 3.16 cho thấy nghiên cứu nghiên cứu không tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê người thân hỗ trợ điều trị, bạn bè điều trị cùng, hàng xóm hỗ trợ điều trị với mức độ căng thẳng người bệnh Thang Long University Library (59) 49 CHƯƠNG BÀN LUẬN Hiện nay, trên giới chưa có liệu pháp hay thuốc điều trị khỏi cho người nghiện chích ma tuý Các liệu pháp điều trị ngắn hạn mang tính chất tạm thời, nhằm hỗ trợ người nghiện chích ma tuý điều trị hội chứng cai không điều trị khỏi hoàn toàn lệ thuộc vào chất dạng thuốc phiện mà mình nghiện Liệu pháp điều trị methadone đường uống có nhiều ưu điểm, lợi ích lớn methadone là góp phần giảm nguy lây truyền HIV cộng đồng Nghiên cứu chúng tôi cho thấy thực trạng sức khỏe tâm thần người bệnh điều trị methadone Trung tâm Y tế Tp Bắc Giang Đồng thời, nghiên cứu số yếu tố liên quan đến sức khỏe tâm thần đối tượng nghiên cứu qua các phép phân tích thống kê định lượng Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng nghiên cứu viên là cán có lực, kỹ và công tác tổ điều trị methadone Đồng thời tổ chức các buổi tập huấn trước triển khai điều tra, tổng hợp và phân tích số liệu Người bệnh tham gia nghiên cứu chúng tôi tiếp cận cách khéo léo và khoa học dựa trên lịch biểu để giảm tình trạng từ chối tham gia nghiên cứu cách tối đa Trong nghiên chúng tôi theo thang đo DASS-21, với câu hỏi đo mức độ trầm cảm, câu hỏi cho lo âu và câu cho căng thẳng thì tỷ lệ trầm cảm, lo âu, căng thẳng là 75,3%, 91,8%, 50,6% Người bệnh vừa bị trầm cảm vừa bị lo âu vừa bị căng thẳng là 50,6% So sánh tỷ lệ thì kết này cao so với các nghiên cứu khác trên cùng bệnh nhân Cụ thể tỷ lệ trầm cảm, lo âu, căng thẳng nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Trang (2016) là 25,2%, 34,4%, 21,5% [13] 4.1 Thực trạng sức khỏe tâm thần người bệnh điều trị methadone 4.1.1 Một số đặc điểm chung người bệnh MMT Ngoài người bệnh không đủ tiêu chuẩn tham gia nghiên cứu, toàn 170 người bệnh điều trị sở methadone, Trung tâm Y tế Bắc Giang (60) 50 chúng tôi vấn Nghiên cứu cho thấy số đặc điểm cá nhân đối tượng nghiên cứu: Về độ tuổi, đa số người bệnh độ tuổi lao động, lứa tuổi trung niên với độ tuổi trung bình đối tượng là 43,9 tuổi Nhóm tuổi chiếm phần lớn là nhóm từ 41 đến 50 tuổi Độ tuổi trung bình và nhóm tuổi đối tượng cao so với nghiên cứu khác cùng thực trên đối tượng người bệnh điều trị cai nghiện methadone Hồ Quang Trung, Phạm Công Chính và Đào Thị Minh An, thực tỉnh Hòa Bình, tỉnh Phú Thọ và tỉnh Thái Nguyên, nhiên đặc điểm giới tính đối tượng nghiên cứu lại khá tương đồng với nghiên cứu trên [20], [21], [22] Sự khác biệt nhóm tuổi có thể giải thích số năm mà người bệnh đã sử dụng ma túy nghiên cứu Theo đó, thời gian sử dụng ma túy người bệnh phần lớn là trên năm (96,47%) với 164 người bệnh, cao so với các nghiên cứu khác cùng chủ đề Phần lớn người bệnh MMT nghiên cứu có giới tính là nam, chiếm tới 98,8%, có người bệnh nghiên cứu có giới tính là nữ Tỷ lệ người bệnh là nam chiếm đa số các sở điều trị methadone số lượng nam giới sử dụng ma túy và khả tiếp cận dịch vụ nam giới tốt nữ giới Đa số người bệnh có học vấn mức tiểu học và THCS (34,47%, 46,47%), THPT 17,65 %, còn lại 1,18% là không biết chữ Người bệnh tham gia nghiên cứu sống với bố mẹ, anh chị nhà, đã góa, ly dị ly thân Tỷ lệ này chiếm 67,65%, gấp 2,09 lần nhóm sống độc thân (chưa kết hôn) sống với bạn bè, bạn tình người yêu Đặc điểm này khác so với nghiên cứu Hồ Quang Trung, 78% đối tượng nghiên cứu này đã kết hôn và sống chung [20] Đồng thời, nghiên cứu Phạm Thị Đào cho thấy phần lớn người bệnh sống cùng với gia đình và người thân, chiếm tới 91,5% [23] Khác biệt này có thể giải thích khác biệt văn hóa các vùng miền và địa bàn nghiên cứu Thang Long University Library (61) 51 Tỷ lệ người bệnh làm nghề tự chiếm phần đa (85,29% trên toàn đối tượng nghiên cứu) Kết này phù hợp với kết số nghiên cứu khác Việt Nam, nghiên cứu Hồ Quang Trung, với tỷ lệ người bệnh có nghề nghiệp làm lao động tự là 71,7%, và nghiên cứu Phạm Thị Đào, với tỷ lệ thất nghiệp làm nghề tự là 78,1% [20],[23] Mặt khác 60,59% đối tượng nghiên cứu có thu nhập hàng tháng từ đến triệu đồng Mức thu nhập này tương đồng với nghiên cứu Phạm Thị Đào [23] 4.1.2 Vấn đề sử dụng rượu bia, thuốc lá, ma túy người bệnh Tỷ lệ người bệnh không sử dụng rượu bia tháng vừa qua sử dụng ít có tỷ lệ cao (85,29% tổng số người bệnh) Việc sử dụng rượu bia quá trình điều trị đã đề cập các nghiên cứu nước và quốc tế Trong nghiên cứu thực James F Maddux trên 242 đối tượng tham gia điều trị Methadone, có 27% đối tượng có thói quen uống rượu cách thường xuyên và tiếp tục uống quá trình điều trị Những đối tượng này có các dấu hiệu trầm cảm nghiêm trọng người bệnh khác [43] Đồng thời, kết cao nhiều so với nghiên cứu thực Phạm Đức Mạnh và cộng sự, thực trên số tỉnh miền núi phía Bắc [24] Ở nghiên cứu này, tỷ lệ người bệnh không thường xuyên sử dụng đồ uống có cồn chiếm 43,5% Đồng thời, tỷ lệ người bệnh có sử dụng thuốc lá tháng qua chiếm 92,94%, cao nhiều so với nghiên cứu Phạm Đức Mạnh [24] Tỷ lệ không sử dụng ma túy và tỷ lệ sử dụng trên lần/ngày tháng qua gần (51,18% không sử dụng và 42,94% sử dụng lần/ngày) Tỷ lệ người bệnh sử dụng ma túy lần/ngày cao so với tỷ lệ sử dụng chất gây nghiện nghiên cứu thực với TS Mạnh có 33,8% người bệnh tái sử dụng ma túy [24] Phần lớn các người bệnh nghiên cứu đã sử dụng ma túy từ năm trở lên, chiếm tới 96,47% tổng số Đặc điểm này khá tương đồng với kết nghiên cứu Phạm Công Chính thực tỉnh Hòa Bình [21] (62) 52 4.1.3 Thực trạng sức khỏe tâm thần người bệnh Nghiên cứu cắt ngang thực Nam Định Lê Anh Tuấn, mô tả các vấn đề sức khỏe tâm thần trên đối tượng điều trị methadone, cho thấy tỷ lệ trầm cảm, lo âu và căng thẳng mức độ vừa khá cao, là 96,2%, 82% và 96% [39] Theo nghiên cứu tỉnh Quảng Châu, Trung Quốc trên cùng đối tượng, thực Xiao Zhang và cộng sự, mức độ trầm cảm đối tượng điều trị methadone là 42,7% [38] Tuy nhiên, các đối tượng vấn nghiên cứu lại có mức độ trầm cảm, lo âu và căng thẳng mức vừa, nặng và nặng khá lớn Theo đó, tỷ lệ đối tượng bị căng thẳng là 50,59%, thấp yếu tố Tỷ lệ mắc trầm cảm là 75,29% tỷ lệ đối tượng lo âu là cao với 91,76% Từ điều này, có thể thấy mức độ trầm cảm người bệnh là có khác biệt các nghiên cứu, nhìn chung mức độ trầm cảm đối tượng điều trị methadone là khá cao Sự khác biệt có thể giải thích qua khác biệt văn hóa và địa bàn các nghiên cứu 4.2 Các yếu tố liên quan đến sức khỏe tâm thần người bệnh điều trị methadone 4.2.1 Các yếu tố liên quan đến tình trạng trầm cảm người bệnh Tình trạng trầm cảm người bệnh tham gia nghiên cứu đánh giá câu hỏi khảo sát phát hành quỹ tâm lý Úc Tổng điểm câu hỏi này nhân với hệ số là điểm đánh giá tình trạng trầm cảm chung với điểm số tổng từ 0-9 điểm là bình thường; từ 10-13 điểm là có trầm cảm nhẹ; từ 14-20 điểm là trầm cảm vừa; từ 21-27 điểm là trầm cảm nặng và 28 điểm trở lên là trầm cảm nặng Các yếu tố liên quan đến tình trạng trầm cảm gặp nghiên cứu là yếu tố cá nhân, sở điều trị methadone, gia đình/ cộng đồng 4.2.1.1 Yếu tố cá nhân Kết nghiên cứu tình trạng hôn nhân và trình độ học vấn là yếu tố đặc điểm nhân học có mối liên quan đến tình trạng trầm cảm người bệnh Có thể thấy rằng, đối tượng có tảng hôn nhân và học vấn vững thì có khả mắc chứng trầm cảm thấp Thang Long University Library (63) 53 Tỷ lệ người bệnh mắc chứng trầm cảm điều trị Methadone thấp xấp xỉ lần họ đã kết hôn Yếu tố này có ý nghĩa thống kê, tương tự nghiên cứu Nguyễn Thị Linh huệ và cộng sự, thực trên 242 người bệnh điều trị Methadone quận 4, thành phố Hồ Chí Minh [27] Tuy nhiên, người bệnh kết hôn quá trình điều trị có khả mắc chứng trầm cảm cao người bệnh không sống với hôn thê mình thời gian điều trị, với tỷ suất chênh tương ứng là 0,25 và 0,15 Điều này có thể giải thích thực trạng tỷ lệ bệnh nhân có người thân hỗ trợ điều trị mắc căng thẳng cao với nhóm bệnh nhân không có người thân hỗ trợ điều trị Yếu tố này phân tích nghiên cứu và bàn luận phần các yếu tố gia đình và cộng đồng người bệnh Nghiên cứu Vũ Việt Hưng tiến hành năm 2010 Hà Nội đưa kết luận tương tự [25] Theo kết quả, tỷ lệ có trầm cảm, lo âu và căng thẳng nam giới cao nữ giới Kết luận này tương đồng với kết luận các nghiên cứu khác nước và trên giới, nghiên cứu Aishwarya Vijay thực trên các đối tượng tham gia điều trị methadone Malaysia, hay nghiên cứu Vũ Việt Hưng thực trên nhóm điều trị methadone huyện Từ Liêm [25], [40] Tuy giới tính nam có tỉ lệ cao đáng kể cho với nữ, với tỉ số chênh là 0,32 Nói cách khác, người bệnh điều trị Methadone thì có người có giới tính nam, người là nữ giới yếu tố này không có ý nghĩa thống kê Việc tuân thủ các quy định điều trị là cần thiết, đặc biệt là đối tượng điều trị là các cá nhân đã sử dụng chất gây nghiện bất hợp pháp thời gian dài Việc đối tượng nghiên cứu mắc trầm cảm, tự ti hoàn cảnh thân là không thể tránh khỏi Với yếu tố liên quan đến đặc điểm người bệnh thời gian tiến hành điều trị đưa vào nghiên cứu, yếu tố uống rượu bia và sử dụng ma túy tháng qua đối tượng nghiên cứu có mối liên quan với tình trạng sức khỏe tâm thần là trầm cảm Những đối tượng sử dụng rượu bia quá trình điều trị có khả mắc trầm cảm cao gấp lần so với nhóm không sử dụng rượu bia Điều này cho thấy, (64) 54 việc sử dụng rượu bia có ảnh hưởng tiêu cực tới sức khỏe tinh thần người bệnh điều trị Methadone Yếu tố sử dụng rượu bia quá trình điều trị nhiều bài báo nước và quốc tế Trong nghiên cứu thực James F Maddux trên 242 đối tượng tham gia điều trị Methadone, có 27% đối tượng có thói quen uống rượu cách thường xuyên và tiếp tục uống quá trình điều trị Những đối tượng này có các dấu hiệu trầm cảm nghiêm trọng người bệnh khác [38] Đồng thời, người bệnh sử dụng ma túy qua phương thức chích kim tiêm có tỉ lệ mắc trầm cảm cao nhiều so với bệnh nhân không sử dụng kim tiêm đặc điểm khác điều trị là hút thuốc lá quá trình điều trị và giai đoạn điều trị người bệnh không có mối liên quan tới khả mắc trầm cảm người bệnh Nghiên cứu Lê Anh Tuấn thực tỉnh Nam Định đưa kết luận tương tự với các yếu tố trên, khác mức độ ảnh hưởng tần suất sử dụng rượu bia tới trầm cảm tần suất hút thuốc và sử dụng rượu bia có ảnh hưởng tới tình trạng lo âu đối tượng tham gia điều trị nghiện Methadone [39] 4.2.1.2 Yếu tố từ sở điều trị methadone Yếu tố từ sở điều trị methadone thu thập và phân tích thông qua thang điểm DASS-21 quan điểm người bệnh khía cạnh, khả tiếp cận người bệnh với sở điều trị, khả cung cấp dịch vụ sở điều trị và các yếu tố khác Đối với các yếu tố khả tiếp cận người bệnh, yếu tố yêu cầu khoảng cách đặc thù, dễ lại sở điều trị có liên quan tới tình trạng trầm cảm người bệnh Với người bệnh coi trọng việc lại thuận tiện, khả mắc chứng trầm cảm thấp nhiều so với nhóm không quan trọng vị trí và đặc điểm di chuyển tới trung tâm Y tế Các yếu tố khác khía cạnh này không có ý nghĩa thống kê, thể bối cảnh đa chiều nhằm hiểu cụ thể mối liên quan việc coi trọng khoảng cách gần tới trung tâm Y tế và tình trạng sức khỏe tâm thần Thang Long University Library (65) 55 đối tượng nghiên cứu Nhằm giải thích cho mối liên quan này, có thể suy luận đối tượng coi trọng khoảng cách tới sở điều trị có thời gian di chuyển ngắn hơn, quỹ thời gian cho công việc khác từ đó tăng lên, giúp người bệnh có thể làm việc và có thể điều trị, giúp ích cho xã hội Từ đó, giảm nhẹ tự ti trầm cảm, tăng hiệu điều trị Đối với khía cạnh khả cung cấp dịch vụ sở điều trị, tình trạng mắc căng thẳng người bệnh không liên quan tới bất kì yếu tố nào xét đến Có thể thấy với khả cung cấp dịch vụ sở điều trị, người bệnh tin tưởng tuân thủ theo phác đồ điều trị mà không ảnh hưởng tới tình trạng sức khỏe tinh thần người bệnh Mặt khác, hỗ trợ tài chính/thủ tục khác có liên quan tới tình trạng mắc trầm cảm bệnh nhân Theo đó, bệnh nhân coi trọng hỗ trợ tài chính và các thủ tục khác từ sở điều trị có khả mắc trầm cảm thấp từ tới lần so với bệnh nhân ít không coi trọng việc nhận hỗ trợ này Điều này có thể thấy nỗ lực việc cung cấp dịch vụ sở điều trị đã người bệnh chấp nhận và có ảnh hưởng tích cực tới người bệnh Kết nghiên cứu Hoàng Bình Yên Thanh Hóa năm 2014 và Vũ Việt Hưng tiến hành năm 2010 Hà Nội ảnh hưởng các yếu tố trên [25], [ 26] 4.2.1.3 Yếu tố từ gia đình, cộng đồng Nhóm có bạn bè cùng điều trị người bệnh tham gia nghiên cứu có liên quan đến mức độ trầm cảm người bệnh tham gia nghiên cứu Người bệnh tham gia nghiên cứu, có hỗ trợ từ bạn bè cùng điều trị, có nguy bị trầm cảm thấp 2,74 lần so với người bệnh không có bạn bè cùng điều trị hỗ trợ Kết này cho thấy việc hỗ trợ từ bạn bè điều trị, có người để chia sẻ, giãi bày có ý nghĩa lớn việc giảm tỷ lệ trầm cảm người bệnh Mặt khác, nghiên cứu nguy rối loạn tâm thần người bệnh điều trị methadone và số yếu tố liên quan thực Nguyễn Thu Trang, điều trị cùng với người quen biết ảnh hưởng tích cực tới tình trạng trầm cảm người bệnh [20] (66) 56 Tuy kết nghiên cứu không tìm mối liên quan tình trạng trầm cảm bệnh nhân và hỗ trợ người nhà bệnh nhân, nghiên cứu Li Li và Nguyễn Tuấn Anh thực với người bệnh điều trị Methadone Phú Thọ và người nhà họ, nhóm người bệnh có người bệnh theo chăm sóc quá trình điều trị có khả mắc trầm cảm cao nhiều so với nhóm bệnh nhân không có người thân cùng [47] 4.2.2 Các yếu tố liên quan đến tình trạng lo âu người bệnh Tình trạng lo âu đối tượng đánh giá qua câu hỏi nhỏ câu hỏi Dass 21 bao gồm: Tôi bị mồ hôi (chẳng hạn mồ hôi tay ), tôi thấy mình suy nghĩ quá nhiều, tôi lo lắng tình có thể làm tôi hoảng sợ biến tôi thành trò cười, tôi thấy mình chẳng có gì để mong đợi cả, tôi thấy thân dễ bị kích động, tôi thấy khó thư giãn được, tôi cảm thấy chán nản, thất vọng, tôi không chấp nhận việc có cái gì đó xen vào cản trở việc tôi làm Điểm câu hỏi từ quy đổi từ 0-3 điểm với các mức độ xảy tương ứng Tổng điểm các câu hỏi nhân với hệ số cho biết tình trạng rối loạn lo âu đối tượng nghiên cứu mức độ: Bình thường (0-7 điểm), rối loạn lo âu nhẹ (8-9 điểm), rối loạn lo âu vừa (10-14 điểm), rối loạn lo âu nặng (15-19 điểm), rối loạn lo âu nặng (20 điểm trở lên) Tình trạng rối loạn lo âu hay xảy với đa số người bệnh là yếu tố các nhân, sở điều trị methadone 4.2.2.1 Yếu tố cá nhân Kết nghiên cứu không có yếu tố đặc điểm nhân học nào có mối liên quan với tình trạng lo âu người bệnh Việc tuân thủ các quy định điều trị là cần thiết, đặc biệt là đối tượng điều trị là các cá nhân đã sử dụng chất gây nghiện bất hợp pháp thời gian dài Việc đối tượng nghiên cứu mắc chứng lo âu điều trị là không thể tránh khỏi Với yếu tố liên quan đến đặc điểm người bệnh thời gian tiến hành điều trị đưa vào nghiên cứu, yếu tố uống rượu bia và sử dụng ma túy Thang Long University Library (67) 57 tháng qua đối tượng nghiên cứu có mối liên quan với tình trạng sức khỏe tâm thần là trầm cảm Theo đó, người bệnh thuộc nhóm đã tiêm chích ma túy tỷ lệ lo âu cao so với người chưa tiêm chích ma túy (72,35% và 27,65%) Cụ thể, cao cao lần, khoảng tin cậy 95% từ 0,08 đến 0,77 (p=0,01) Kết có thể chứng minh qua giả thiết người đã tiêm chích ma túy luôn có lo lắng bị mắc phải các bệnh lây truyền qua đường máu HIV, Viêm gan B Điều này đã đề cập thông qua vài nghiên cứu thực trên giới Trong nghiên cứu thực Theodore M Hammett trên các đối tượng sử dụng thuốc phiện dạng tiêm điều trị cai nghiện Trung Quốc và Việt Nam, tình trạng lo âu bị ảnh hưởng lớn từ việc sử dụng kim tiêm quá khứ [51] Tuy yếu tố hút thuốc lá và uống rượu bia quá trình điều trị không có mối liên quan tới khả mắc lo âu người bệnh kết nghiên cứu, việc hút thuốc đã chứng minh là có ảnh hưởng tới tình trạng rối loạn lo âu người bệnh điều trị Methadone Trong nghiên cứu thực Trần Xuân Bách chất lượng sống người bệnh quá trình điều trị Methadone Thành phố Hải Phòng và Thành phố Hồ Chí Minh, yếu tố sử dụng thuốc lá, uống rượu bia có ảnh hưởng lớn tình trạng rối loạn lo âu người bệnh [53] 4.2.2.2 Yếu tố từ sở điều trị methadone Tương tự các yếu tố sở điều trị Methadone, các khía cạnh về khả tiếp cần người bệnh với sở điều trị, khả cung cấp dịch vụ sở điều trị và các yếu tố khác đưa phân tích và tìm mối liên quan với tình trạng lo âu người bệnh Các yếu tố khía cạnh khả tiếp cận sở điều trị người bệnh và khả cung cấp dịch vụ sở điều trị không có mối liên quan tới tình trạng lo âu người bệnh Xét các yếu tố khác sở điều trị, góc độ có hỗ trợ tài chính/thủ tục khác là có mối liên quan đến lo âu, cụ thể, người có hỗ trợ nhiều tài (68) 58 chính/ thủ tục khác có tỷ lệ mắc lo âu thấp 6,05 lần người ít nhận hỗ trợ tài chính các thủ tục khác với OR=6,05, khoảng tin cậy 95% từ 1,19 đến 30,67 Còn nhóm người bệnh có hỗ trợ tài chính/ thủ tục khác thì có tỷ lệ mắc lo âu cao 2,04 lần so với nhóm người bệnh đánh giá quan trọng vấn đề này với OR=2,04; khoảng tin cậy 95% từ 0,6 đến 6,93 Được giảm gánh nặng tài chính giúp người bệnh cảm thấy nhẹ nhàng việc cân đối thu chi gia đình, đặc biệt là trên 60% người bệnh nghiên cứu có thu nhập trung bình khá thấp, từ triệu đến triệu Kết có thể giải thích giả thiết người ít có hỗ trợ tài chính thường bị áp lực thiếu tiền chi tiêu, điều trị bệnh, thiếu tiền mua sắm vật dụng thiết yếu sống dễ dẫn đến tình trạng lo âu, căng thẳng theo nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Linh Huệ, Phạm Phương Thảo, Lê Minh Thuận (2018) [27] 4.2.2.3 Yếu tố gia đình và cộng đồng Theo kết nghiên cứu, việc nhận hỗ trợ điều trị hàng xóm có ảnh hưởng tích cực tới tình trạng mắc chứng lo âu người bệnh Theo đó, người bệnh nhận hỗ trợ từ hàng xóm có khả mắc rối loạn lo âu nửa so với người bệnh không nhận hỗ trợ từ hàng xóm Kết này tương tự với nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Linh Huệ, Phạm Phương Thảo, Lê Minh Thuận [19] Tuy nhiên, rối loạn lo âu giảm thiểu nhận chăm sóc lúc điều trị Kết luận đã chứng minh qua nhiều bài báo quốc tế chủ đề chất lượng sống và sức khỏe tâm thần người bệnh điều trị Methadone, ví dụ nghiên cứu Daniel Rosen và nghiên cứu Greene M Claire, số liệu thu thập Trung tâm Y tế thành phố Bắc Giang lại không đưa kết luận này Mặt khác, việc tiến hành chưa bệnh người quen/bạn bè đã chứng minh là có tác dụng làm giảm khả mắc trầm cảm Thang Long University Library (69) 59 4.2.3 Các yếu tố liên quan đến tình trạng căng thẳng người bệnh Tình trạng lo âu đối tượng đánh giá qua câu hỏi nhỏ câu hỏi Dass 21 bao gồm: Tôi thấy mình gần hoảng loạn, tôi không thấy hăng hái với việc gì nữa, tôi cảm thấy mình chẳng đáng làm người, tôi thấy mình khá dễ phật ý, tự ái, tôi nghe thấy rõ tiếng nhịp tim dù chẳng làm việc gì (ví dụ, tiếng nhịp tim tăng, tiếng tim loạn nhịp), tôi hay sợ vô cớ, tôi thấy sống vô nghĩa Điểm câu hỏi từ quy đổi từ 0-3 điểm với các mức độ xảy tương ứng Tổng điểm các câu hỏi nhân với hệ số cho biết tình trạng căng thẳng đối tượng nghiên cứu mức độ: Bình thường (0-14 điểm), căng thẳng nhẹ (15-18 điểm), căng thẳng vừa (19-25 điểm), căng thẳng nặng (26-33 điểm), căng thẳng nặng (34 điểm trở lên) 4.2.3.1 Yếu tố cá nhân Kết nghiên cứu tình trạng hôn nhân và trình độ học vấn là yếu tố đặc điểm nhân học có mối liên quan đến tình trạng trầm cảm người bệnh Có thể thấy rằng, đối tượng có tảng hôn nhân và học vấn vững thì có khả mắc chứng căng thẳng thấp Điều này nghiên cứu sức khỏe tâm thần và hỗ trợ xã hội Greene Claire thực [44] Tương tự với các yếu tố liên quan đến tình trạng trầm cảm, người bệnh đã kết hôn có tỷ lệ mắc căng thẳng thấp lần so với nhóm chưa kết hôn với OR=0,25 và khoảng tin cậy 95% từ 0,11 đến 0,56 (p=0,03) Mặt khác, nhóm người bệnh đã ly thân, ly dị, góa có tỷ lệ mắc căng thẳng thấp 6,67 lần so với nhóm chưa kết hôn (OR=0,15; 96%KTC=0,06-0,34, p=0,01) Tuy nhiên, người bệnh kết hôn quá trình điều trị có khả mắc rối loạn căng thẳng cao người bệnh không sống với hôn thê mình thời gian điều trị, với tỷ suất chênh tương ứng là 0,25 và 0,15 Nghiên cứu Vũ Việt Hưng tiến hành năm 2010 Hà Nội và nghiên cứu Nguyễn Thị Linh Huệ và cộng sự, thực trên 242 người bệnh điều trị Methadone quận 4, thành phố Hồ Chí Minh đưa kết luận tương tự [25], [27] (70) 60 Từ đó có thể thấy, hỗ trợ từ gia đình giúp người bệnh hiểu rõ tình trạng mình, tin tưởng vào hiệu điều trị bệnh nhân có sức mạnh tinh thần để an tâm cai nghiện Kết này có thể hiểu người lập gia đình thường có quan tâm, chia sẻ, động viên từ vợ/ chồng, đồng thời gia đình hỗ trợ kinh tế, giúp bệnh nhân có kinh phí điều trị Tương tác vợ và chồng giúp đỡ vượt qua giai đoạn khó khăn sống làm cho tinh thần cảm thấy thoải mái hơn, việc hỗ trợ chăm sóc sức khỏe thì vợ/chồng có mức hỗ trợ cao 77,3% mức độ thường xuyên [46] Về trình độ học vấn, người có trình độ học vấn mức Tiểu học có nguy rơi vào tình trạng căng thẳng cao gấp 3,07 lần người đã tốt nghiệp Trung học phổ thông với OR=3,07, khoảng tin cậy 95% từ 1,23 đến 7,70 (p=0.04) Kết này cho thấy học vấn mức cao có nhiều cách tìm hiểu các vấn đề xã hội nhiều, làm chủ hành động, giải các vấn cá nhân mình và tự định các việc mình làm, ít bị phụ thuộc vào người khác nên ít căng thẳng hạn chế nhóm có học vấn thấp Tỷ lệ người bệnh mắc chứng trầm cảm điều trị Methadone thấp xấp xỉ lần họ đã kết hôn Kết tương tự Lashkaripour thể nghiên cứu chất lượng sống [45] Theo kết quả, tỷ lệ có trầm cảm, lo âu và căng thẳng nam giới cao nữ giới Kết luận này tương đồng với kết luận các nghiên cứu khác nước và trên giới, nghiên cứu Aishwarya Vijay thực trên các đối tượng tham gia điều trị methadone Malaysia, hay nghiên cứu Vũ Việt Hưng thực trên nhóm điều trị methadone huyện Từ Liêm [25], [40] Tuy giới tính nam có tỷ lệ cao đáng kể cho với nữ, với tỷ số chênh là 0,32 Nói cách khác, người bệnh điều trị Methadone thì có người có giới tính nam, người là nữ giới yếu tố này không có ý nghĩa thống kê Việc tuân thủ các quy định điều trị là cần thiết, đặc biệt là đối tượng điều trị là các cá nhân đã sử dụng chất gây nghiện bất hợp pháp thời gian dài Việc đối tượng nghiên cứu mắc căng thẳng quá trình điều trị là không thể tránh khỏi Với yếu tố liên quan đến đặc điểm người bệnh Thang Long University Library (71) 61 thời gian tiến hành điều trị đưa vào nghiên cứu, yếu tố uống rượu bia và sử dụng ma túy tháng qua đối tượng nghiên cứu có mối liên quan với tình trạng sức khỏe tâm thần là trầm cảm Những đối tượng sử dụng rượu bia quá trình điều trị có khả mắc căng thẳng cao gấp lần so với nhóm không sử dụng rượu bia Điều này cho thấy, việc sử dụng rượu bia có ảnh hưởng tiêu cực tới sức khỏe tinh thần người bệnh điều trị Methadone, tương tự kết luận nghiên cứu Trần Minh Hoàng thực Hải Phòng và nghiên cứu Phạm Đức Mạnh thực số tỉnh vùng núi phía Bắc, Việt Nam [22], [26] Trong nghiên cứu, người bệnh tham gia nghiên cứu đã uống rượu, bia vòng tháng qua có tỉ lệ bị căng thẳng gấp 4,21 lần người bệnh không uống với OR=4,12, khoảng tin cậy 95% từ 2,03 đến 8,75 (p=0,03) Kết cho thấy điều trị nghiện chất dạng methadone, bia rượu là yếu tố cộng hưởng tăng thêm tình trạng căng thẳng người bệnh Kết nghiên cứu tương tự với báo cáo khác cùng chủ đề và ngoài nước Theo đó, kết luận James F Maddux đưa nghiên cứu anh là người bệnh sử dụng rượu bia, dù thường xuyên hay không thường xuyên thì họ có biểu căng thẳng, mệt mỏi gấp lần so với nhóm không sử dụng rượu bia quá trình điều trị [41] Kết luận tương tự Nguyễn Thị Linh Huệ đưa nghiên cứu thành phố Hồ Chí Minh [20] Đồng thời, người bệnh sử dụng ma túy qua phương thức chích kim tiêm có tỷ lệ mắc căng thẳng cao nhiều so với bệnh nhân không sử dụng kim tiêm Theo đó, nhóm người bệnh chưa tiêm chích ma túy thì có tỷ lệ căng thẳng thấp trên lần so với người có tiền sử tiêm chích ma túy với OR=0,44, khoảng tin cậy 95% từ 0,22 đến 0,89 (p=0,03) Kết giải thích giả thiết người đã tiêm chích ma túy luôn có căng thẳng, suy nghĩ lo ngại bị mắc phải các bệnh lây truyền qua đường máu, và tương tự với kết luận đưa báo cáo giảm thiểu nguy hại cho người tiêm chích ma túy Việt Nam Doan Trang Vu [38] (72) 62 4.2.3.2 Yếu tố từ sở điều trị methadone Tương tự các yếu tố sở điều trị Methadone, các khía cạnh về khả tiếp cần người bệnh với sở điều trị, khả cung cấp dịch vụ sở điều trị và các yếu tố khác đưa phân tích và tìm mối liên quan với tình trạng lo âu người bệnh Các yếu tố khía cạnh khả tiếp cận sở điều trị người bệnh và khả cung cấp dịch vụ sở điều trị không có mối liên quan tới tình trạng lo âu người bệnh Tuy nhiên, nghiên cứu hỗ trợ xã hội thực Green M Claire, khả tiếp cận sở điều trị lại có mối liên quan lớn tình trạng căng thẳng người bệnh [44] Theo đó, người bệnh càng gần sở Y tế bao nhiêu, thời gian di chuyển và hài lòng chất lượng trung tâm Y tế càng cao thì khả mắc các rối loạn căng thẳng càng thấp Tỷ lệ yếu tố có hỗ trợ tài chính/thủ tục khác là có mối liên quan đến sở điều trị Cụ thể, người có ít không có hỗ trợ tài chính/thủ tục khác có nguy bị căng thẳng cao 2,96 lần so với người có hỗ trợ với OR=6,05, khoảng tin cậy từ 1,19 đến 30,67 (p=0,03) Kết này có thể giải thích thực tế là người bệnh coi trọng hỗ trợ tài chính thường giảm bớt gánh nặng kinh tế, nên ngoài việc tập trung điều trị thì bài toán tài chính không còn là nỗi lo thường trực họ nữa, từ đó căng thẳng giảm nhiều phần Ảnh hưởng kinh tế chứng minh có liên quan tới khả mắc các loạn căng thẳng người bệnh nghiên cứu cấu trúc các cảm xúc tiêu cực, Lovibond cùng cộng thực vào năm 1995 [46] Việc làm giảm gánh nặng kinh tế ảnh hưởng tích cực tới việc làm tối thiểu hóa khả mắc các rối loạn căng thẳng 4.2.2.3 Yếu tố gia đình và cộng đồng Kết nghiên cứu cho thấy không có yếu tố gia đình và cộng đồng liên quan đến khả người bệnh mắc rối loạn căng thẳng Tuy vậy, yếu tố gia đình và cộng đồng chứng minh có liên quan tới mức độ căng thẳng các nghiên cứu và ngoài nước trên đối tượng là người Thang Long University Library (73) 63 bệnh điều trị Methadone Điển hình là nghiên cứu Việt Nam sức khỏe tâm thần và mối quan hệ gia đình Li Li và Nguyễn Anh Tuấn [47] Theo đó, quá trình điều trị, người bệnh có người thân cùng thường có mức độ căng thẳng cao so với người bệnh không có người nhà cùng Đồng thời, nghiên cứu tình trạng sức khỏe bệnh nhân điều trị Methadone Christina F Ryan đưa kết luận tình trạng căng thẳng điều trị thường xuyên gia tăng gặp sở điều trị người quen thân trước họ tham gia điều trị [36] Sự mâu thuẫn kết nghiên cứu có thể giải thích khác biệt địa bàn nghiên cứu cỡ mẫu nghiên cứu ít, chưa đủ tính đại diện nên chưa tìm hiểu hết yếu tố liên quan đến tình trạng căng thẳng người bệnh 4.2.4 Các yếu tố từ phía cung cấp dịch vụ điều trị methadone Tỷ lệ người bệnh tham gia nghiên cứu khá hài lòng với khoảng thời gian để chờ uống thuốc methadone Tỷ lệ đối tượng cảm thấy khoảng thời gian chờ phù hợp lên đến 88,76%, còn lại có 11,24% là các đối tượng cảm thấy thời gian chờ không phù hợp Khoản kinh phí mà các đối tượng chi trả cho việc lại lần uống methadone trung bình là 10150 đồng (±5780) Tỷ lệ hài lòng các đối tượng chiếm 10,65%, đa số các đối tượng đánh giá việc điều trị methadone mức hài lòng (80,47%) Còn lại 8,88% các đối tượng cảm thấy bình thường (74) 64 KẾT LUẬN Nghiên cứu sức khỏe tâm thần và số yếu tố liên quan 170 người bệnh tham gia điều trị Methadone Trung tâm Y tế thành phố Bắc Giang năm 2019 cho thấy: Thực trạng sức khỏe tâm thần người bệnh điều trị methadone Tại thời điểm thực nghiên cứu, có 170 người bệnh đủ điều kiện tham gia nghiên cứu với 98.82% là nam giới, độ tuổi trung bình là 44 tuổi và phần lớn người bệnh không có công việc ổn định Phần lớn người bệnh gặp vấn đề rối loạn lo âu, chiếm 91,8% Tỷ lệ người bệnh gặp vấn đề căng thẳng là ít yếu tố sức khỏe tâm thần, chiếm 50,6% Người bệnh tham gia nghiên cứu có sử dụng rượu, bia hàng ngày (4,1%), hút thuốc lá hàng ngày (65,29%), còn sử dụng ma túy quá trình điều trị methadone (48,82%) Các yếu tố liên quan tới mức độ trầm cảm, lo âu và căng thẳng người bệnh Số liệu thu thập từ 170 người bệnh phân tích hồi quy theo khía cạnh chính, bao gồm yếu tố cá nhân người bệnh, yếu tố từ sở điều trị và yếu tố gia đình, cộng đồng Kết cho thấy, các yếu tố cá nhân bao gồm tình trạng hôn nhân, trình độ học vấn, sử dụng rượu bia tháng qua, tiêm chích ma túy có mối liên quan tới tình trạng trầm cảm người bệnh Đồng thời, các yếu tố sở điều trị bao gồm thuận tiện lại, có hỗ trợ tài chính và các thủ tục khác chứng minh là có mối liên quan tới tình trạng sức khỏe tâm thần này Yếu tố điều trị cùng bạn bè có mối liên quan tới khả người bệnh mắc rối loạn trầm cảm Tương tự, các yếu tố người bệnh liên quan đến lo âu là đã tiêm chích ma túy thuộc khía cạnh cá nhân người bệnh; có hỗ trợ tài chính/thủ tục thuộc khía cạnh sở điều trị Đồng thời, các yếu tố có liên quan đến căng thẳng là tình trạng hôn nhân, trình độ học vấn , sử dụng rượu bia và đã tiêm chích ma túy Quan điểm khoảng cách gần, tiện lại đến địa điểm cung cấp Methadone và tầm quan trọng hỗ trợ tài chính/thủ tục khác ảnh hưởng đến khả mắc rối loạn căng thẳng người bệnh Các yếu tố trên có ý nghĩa thống kế với mức ý nghĩa 95% Thang Long University Library (75) 65 KHUYẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu, tôi xin đưa số khuyến nghị sau Đối với người bệnh điều trị methadone và người nhà Để tăng hiệu điều trị, người bệnh không nên tiếp tục sử dụng các chất kích thích rượu, bia, thuốc lá, ma túy Đồng thời, nên dành thời gian tham gia các hoạt động xã hội nhằm tăng cường gắn kết với cộng đồng, tham gia các hoạt động cùng gia đình nhằm tăng thêm gắn kết với các thành viên Nên thực tuyên truyền cho cộng đồng nhằm nâng cao nhận thức việc điều trị Methadone Ủng hộ và động viên tinh thần người bệnh, giúp họ làm giảm gánh nặng trầm cảm và căng thẳng tham gia điều trị Khuyến khích người bệnh kết bạn, cùng điều trị và giữ vững tinh thần, nhằm tăng hiệu điều trị và giảm khả mắc các chứng bệnh liên quan tới sức khỏe tâm thần người bệnh Đối với sở điều trị methadone Cơ sở điều trị thực các hoạt động hỗ trợ người bệnh khuyến khích tham gia các hoạt động xã hội, gia đình; khuyến khích họ cùng thành viên gia đình tham gia điều trị; người bệnh đã đạt liều ổn định, có thể chuyển người bệnh xã/phường để giảm khoảng cách lại cho người bệnh, tăng tuân thủ điều trị; xem xét khả điều trị miễn phí hoàn toàn cho người bệnh nhiều người bệnh nghèo, có người sống phụ thuộc; tăng cường kết nối với các dịch vụ hỗ trợ xã hội, tạo công ăn việc làm ổn định cho người bệnh Việc đánh giá sức khỏe tâm thần theo thang đo DASS 21 cần làm năm cho người bệnh Cần có các nghiên cứu can thiệp nhằm cải thiện các yếu tố sức khỏe tâm thần người bệnh điều trị methadone sở Điển hình là việc xem xét các tác động kiểm tra sức khỏe đầu vào, cải thiện sơ sở điều trị, cải cách các chính sách hỗ trợ cho người bệnh (76) TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bắc Giang (2016) “Kết sau năm thực Đề án Đổi công tác cai nghiện”, Tạp chí lao động và xã hội online (10:50 AM 12/10/2016) Báo Đời sống (2016) “Số người nghiện chích ma túy trên giới đã tăng lên mức kỷ lục” Bộ lao động TBXH (2013) “Đổi công tác cai nghiện ma túy Việt Nam đến năm 2020” Tr Bộ VHTT & DL (2016) “Tác hại ma túy đến thân và cộng đồng” Cổng thông tin điện tử Bộ Y tế (2010), Quyết định 3140/QĐ-BYT Bộ trưởng Bộ Y tế “Hướng dẫn điều trị thay nghiện các chất dạng thuốc phiện thuốc methadone”, Hà Nội Bộ Y tế (2012) Báo cáo đánh giá hiệu chương trình thí điểm điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện methadonee Hải Phòng và TP Hồ Chí Minh Bộ Y tế (2014), Báo cáo công tác phòng chống HIV/AIDS đến 30/9/2014, Hà Nội Cục phòng chống HIV/AIDS (2016), “Báo cáo Công tác phòng, chống HIV/AIDS năm 2015 và các nhiệm vụ trọng tâm năm 2016” Cục phòng chống HIV/AIDS (2014), “Điều tra ban đầu bệnh nhân điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện thuốc Methadone số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam năm 2014” 10 Cục Phòng chống Tệ nạn xã hội (2017) Tổng kết công tác phòng, chống HIV⁄AIDS và phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm năm 2017 và triển khai nhiệm vụ năm 2018 11 Đại học y dược Huế (2006) "Giáo trình Tâm thần học, Giáo trình giảng dạy bác sĩ Đa khoa", Khoa tâm thần 12 Đào Thị Minh An, Nguyễn Thị Thu Hường, Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Thang Long University Library (77) Hoàng Long (2015) “Thực trạng bỏ điều trị, khỏi chương trình và quay lại điều trị các sở điều trị cai nghiện methadone tỉnh Thái Nguyên từ 30/9/2011 đến 31/8/2015” Tạp chí Y học dự phòng 13 Đào Thị Diệu Thúy, Trần Minh Hoàng, Đinh Thanh Thúy, Phạm Phương Mai, Lê Minh Giang (2018), “Trầm Cảm Ở Thành Viên Gia Đình Của Nam Tiêm Chích Ma Túy Nhiễm HIV Tại Hà Nội Năm 2016” Tạp chí nghiên cứu Y học 106(1), pg 179-185 14 Đậu Thị Tuyết (2013).“Tình trạng Căng thẳng , lo âu, trầm cảm cán y tế khối lâm sàng bệnh viện đa khoa thành phố Vinh, bệnh viện đa khoa 115 Nghệ An năm 2013 và số yếu tố liên quan” Thư viện đại học Y tế công cộng 15 Hồ Quang Trung và cộng (2015) “Kết chương trình điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện thuốc methadone tỉnh Phú Thọ năm 2015” Tạp chí Y học dự phòng 16 Hoàng Bình Yên và các cộng (2013), “Đánh giá số kết điều trị thay nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc methadone Thanh Hóa từ 5/2011 đến 5/2012”, Tạp chí truyền nhiễm Việt Nam số 3, trang 60-65 17 Lương Hữu Thông (2006), “Hỏi và đáp bệnh căng thẳng ”, nhà xuất lao động Hà Nội 18 Nguyễn Minh Tú và cộng (2018) “Mối liên quan hoạt động thể lực với trầm cảm, lo âu và căng thẳng sinh viên ngành y đa khoa trường đại học y dược Huế năm 2018” Tạp chí y học dự phòng Tập 28, số 8, 2018, tr 64 19 Nguyễn Thị Linh Huệ, Phạm Phương Thảo, Lê Minh Thuận (2018), “Trầm cảm, lo âu, căng thẳng và các yếu tố liên quan người bệnh điều trị thay các chất dạng thuốc phiện methadone” Tạp chí nghiên cứu Y học TP Hồ Chí Minh* Phụ tập 22*Số 1*2018 20 Nguyễn Thu Trang và cộng (2016) “Nguy rối loạn tâm thần người bệnh điều trị methadone và số yếu tố liên quan” Tạp chí nghiên cứu y học 99(1)-2016, tr 147-154 (78) 21 Phạm Công Chính, Lâm Ngọc Tĩnh (2017) ầm ” Tạp chí Khoa học và Công nghệ, số 8, tr 165 22 Phạm Đức Mạnh (2014) “Điều tra ban đầu người bệnh điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện thuốc methadone số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam năm 2014” Cục Phòng chống HIV/AIDS 23 Phạm Thị Đào, Trần Thanh Thuỷ, Lê Thành Chung, Lê Quang Minh (2015) “Kiến thức, thái độ và thực trạng sử dụng các loại ma túy tổng hợp thành phố Đà Nẵng năm 2014”, Tạp chí Y học dự phòng 24 Thanh Trà (26/07/2018) "Hơn 1,1 nghìn người bệnh điều trị nghiện chất thay methadone", tiengchuong.vn/Ma-tuy 25 thoibaotaichinhvietnam.vn (2018) “Khoảng 275 triệu người trên giới sử dụng ma tuý” tiếng chuông.vn 26 Trần Minh Hoàng và cộng (2015) “Một số yếu tố liên quan đến hành vi sử dụng ma túy người nhiễm HIV tham gia chương trình điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện thuốc methadone Hải Phòng” “Tạp chí nghiên cứu Y học, 94(2), tr 103-109 27 Trịnh Tất Thắng (2014) "Các rối loạn giấc ngủ và hướng xử trí, Bệnh viện tâm thần Tp Hồ Chí Minh", http://www.bvtt-tphcm.org.vn 28 Trung tâm Y tế TP.Bắc Giang (2019) Báo cáo tình hình điều trị methadone tháng 5/2019 29 Ủy ban quốc gia phòng, chống HIV/AIDS và ma túy mại dâm (2018), “Bắc Giang 11 nghìn người bệnh điều trị nghiện chất thay methadone” tiengchuong.vn/Ma-tuy 30 Vũ Việt Hưng (2010) “Thực trạng hoạt động, tiếp cận và sử dụng dịch vụ điều trị thay methadone huyện Từ Liêm, Hà Nội năm 2010”, Luận văn Thạc sĩ y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội Thang Long University Library (79) TIẾNG ANH 31 A.E Rydolph, et al (2012), “Preceptions of community and family level IDU and HIV related stigma, disclosure decisions and experiences with layered stigma among HIV positive injection drug users in Vietnam”, AIDS care, 24(2), pg 239-244 32 Aishwarya Vijay et al (2015), “Treatment Readiness, Attitudes Toward, and Experiences with Methadone and Buprenorphine Maintenance Therapy Among People Who Inject Drugs in Malaysia” Journal of Substance Abuse Treatment 54, pg 29–36 33 Appel PW, Ellison AA, Jansky HK, Oldak R (2004), “Barriers to enrollment in drug abuse treatment and suggestions for reducing them: Opinions of drug injecting street outreach clients and other system stakeholder”, The American Journal of Drug and Alcohol Abuse; 30(1):129–153 34 Bach Xuan Tran, Arto Ohinmaa, Steve Mills et al (2012) “Multilevel Predictors of Concurrent Opioid Use during Methadonee Maintenance Treatment among Drug Users with HIV/AIDS” PLoS ONE, 7(12), 51569 Thach Duc Tran, Tuan Tran và Jan 35 Catherine Anne Esposito, et al (2009), “The prevalance of depression among men living with HIV infection in Viet Nam”, American Journal of Public Health, 99 (S2) 36 Christina F Ryan, Jason M White (1996), “Health status at entry to methadone maintenance treatment using the SF‐36 health survey questionnaire”, https://doi.org/10.1046/j.1360-0443.1996.911397.x 37 Chauhan Ramesh C, Rai Sanjay K (2016), “Burden Among Caregivers of Children Living with Human Immunodeficiency Virus in North Indian”, North American Journal of Medical Sciences; 8(3):129–133 38 Doan Trang Vu (2001), “Harm Reduction for Injecting Drug Users in Vietnam: A Situation Assessment, Report for Macfarlane Burnet Centre, Victorian Public Health Training Scheme” (80) 39 David Fontana (1989), “Managing stress”, The Briitish Psychological Society workers, Ind Health.46:90-100 40 Daniel Rosen et al (2008), “The Prevalence of Mental and Physical Health Disorders Among Older Methadone Patients” The American Journal of Geriatric Psychiatry 16 (6), June 2008, Pg 488-497 41 James F Maddux, Boyce Elliott (2009), “Problem Drinkers Among Patients on Methadone” 42 Jerome H Jaffe, Misha S Zaks, Edward N Washington (2009), “Experience with the Use of Methadone in a Multi-Modality Program for the Treatment of Narcotics Users”, International Journal of the Addictions 4(3), pg 481 – 490, https://doi.org/10.3109/10826086909062029 43 Go VF, Frangakis C, Nam LV, Sripaipan T, et al, (2011) “Characteristics of High-Risk HIV-Positive IDUs in Vietnam, Implications for Future Interventions”, Substance Use and Misure; 46(4):381–389 44 Greene M Claire, Kershaw Trace (2013), “Mental Health and Social Support among HIV-positive injection drug users and their caregivers in China”, AIDS & Behavior; 17:1775–1784 45 Lashkaripour Kobra, Mohammad, Bakhshani Nour, and Sadjadi Sayed Alireza (2012), “Quality of life in patients on methadone maintenance treatment: A three – month assessment”, Journal of Pakistan Medical Association, 62(10), pp 1003-1007 46 Lovibond PF, Lovibond SH (1995), “The structure of negative emotional states: Comparison of the Depression Anxiety Stress Scales (DASS) with the beck Depression and Anxiety inventories”, Behaviour Research and Therapy;33(3):335–343 47 Li Li, Tuan Nguyen Anh, Flore Martin (2013), “Mental health and family relations among people who inject drugs and their family members in Vietnam”, International Journal of Drug Policy; 24:545–549 48 Li L, Lee S-J, Thammawijaya P, Jiraphongsa C, Rotheram-Borus MJ (2009), “Stigma, social support, and depression among people living with HIV in Thailand”, AIDS Care; 21(8):1007–1013 Thang Long University Library (81) 49 Millson P., Challacombe L., Villeneuve P.J, Strike C.J., Fischer B., Myers T, Shore R., Hopkins S (2006), “Determinants of Health-Related Quality of Life of Opiate Users at Entry to Low-Threshold Methadone Programs”, Eur Addict Res 2006; 12:74–82; https://doi.org/10.1159/000090426 50 Nooshin Parvaresh, Arman Masoudi, Shahrzad Mazhari (2012), “The Correlation between Methadone Dosage and Comorbid Psychiatric Disorders in Patients on Methadone Maintenance Treatment.” Addiction & health vol 4,1-2 (2012): 1-8., 51 The world health report (2001) “Mental Health: New Understanding, New Hope” (PDF 44k) WHO 52 Theodore M Hammett, et al (2008), “Social evils’ and harm reduction: the evolving policy environment for human immunodeficiency virus prevention among injection drug users in China and Vietnam”, Addiction Journal, 103 (1), PP.137-145 53 Tuan Anh Le et al (2019), “Multi-level predictors of psychological problems among methadone maintenance treatment patients in difference types of settings in Vietnam” Springer Link, DOI: 10.1186/s13011-019-0223-4 54 Tran BX, Ohinmaa A, Duong AT, Do NT (2011), “Changes in drug use are associated with health-related quality of life improvements among methadone maintenance patients with HIV/AIDS” Quality of Life Research; 21(4):613–623 55 UNODC (2013), “Wold drug report 2013”, Autraylia 56 UNODC (2015), “Wold drug report 2015”, New York 57 WHO (2015), “HIV and young people who inject drugs”, WHO, Switzeland 58 William L White (2010), “Recovery-oriented Methadone maintenance” 59 Xiao Zhang et al (2015), “Depression, suicidal ideation, and related factors of methadone maintenance treatment users in Guangzhou, China” AIDS Care, DOI: 10.1080/09540121.2015.112498 (82) PHỤ LỤC BẢN CUNG CẤP THÔNG TIN VÀ THỎA THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Mã số người bệnh: Xin chào Anh/chị! Tôi đến từ Trường Đại học Thăng Long, tôi thực nghiên cứu nhằm tìm hiểu Sức khỏe tâm thần và số yếu tố liên quan người bệnh điều trị methadone Trung tâm y tế thành phố Bắc Giang năm 2019 Nghiên cứu tiến hành từ tháng 6/2019 đến tháng 12/2019 Tôi muốn mời Anh/chị tham gia trả lời câu hỏi phóng vấn Ngoài Anh/chị còn có khoảng 169 người khác tham gia vào nghiên cứu Những người tham gia nghiên cứu lựa chọn ngẫu nhiên mà không có phân biệt nào Cuộc vấn kéo dài khoảng 20 phút Mọi thông tin mà Anh/chị cung cấp cho tôi qua câu hỏi này giữ bí mật hoàn toàn và sử dụng cho mục đích nghiên cứu Việc tham gia vào nghiên cứu này là hoàn toàn tự nguyện Trong tham gia trả lời câu hỏi, Anh/chị thấy có câu hỏi khó trả lời không muốn trả lời thì Anh/chị có thể nhờ điều tra viên giải thích dừng trả lời muốn Nếu Anh/chị muốn biết thêm thông tin có câu hỏi liên quan đến nghiên cứu, Anh/chị có thể liên hệ với nghiên cứu viên cao học YTCC K6.2-Trường Đại học Thăng Long – Nguyễn Xiển – Thanh Xuân - Hà Nội Anh, chị có đồng ý tham gia nghiên cứu này không? [ ] Đồng ý Chữ kí người tham gia nghiên cứu [ ] Từ chối Chữ kí người vấn Thang Long University Library (83) PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN NGƯỜI BỆNH MMT Cơ sở: Trung tâm Y tế thành phố Bắc Giang Mã số người bệnh: [ | | ] Ngày pv: _/ _/ _ Cán pv: Cán giám sát: A THÔNG TIN CHUNG A1 Anh/chị sinh năm nào? A2 Giới tính (quan sát)? A3 A4 A5 [ | | | ] Nam Nữ Anh/chị đã hoàn thành hết cấp học nào? Không học Cấp - Tiểu học Cấp - Trung học sở Cấp - Phổ thông trung học Trung cấp, cao đẳng, dạy nghề Đại học, sau đại học Tình trạng hôn nhân anh/chị? Độc thân Sống chung với bạn tình/người yêu Sống với vợ/chồng Ly dị/Ly thân Góa Hiện anh/chị làm nghề gì là chính? Không làm gì Làm nghề tự do/tiện việc gì thì làm Cán bộ/công chức/viên chức Công nhân/nông dân Buôn bán/kinh doanh (84) A6 Học sinh, sinh viên Nghề có thu nhập khác (ghi rõ) ………………… Thời gian gần đây, thu nhập trung bình tháng cá nhân anh/chị là bao nhiêu? triệu đồng B SỬ DỤNG RƯỢU, THUỐC LÁ, MA TÚY B1 Trong tháng vừa qua, bao lâu anh/chị uống rượu lần? B2 Không uống Vài tuần lần Hàng tuần Hàng ngày Trong tháng vừa qua, bao lâu anh/chị hút thuốc lá lần? Không hút Vài tuần lần Hàng tuần Hàng ngày B3 Anh/chị bắt đầu sử dụng ma túy từ năm nào? [ | | | ] B4 Anh/chị đã tiêm chích ma túy chưa? B5 Rồi Chưa Trong tháng qua, tần suất anh/chị sử dụng ma túy nào? Vài tuần lần Hàng tuần Hàng ngày Hơn lần/ngày Không sử dụng C ĐIỀU TRỊ METHADONE C1 Anh/chị bắt đầu điều trị MMT từ bao giờ? Tháng Năm C2 Liều methadone anh/chị nay? _ mg C3 Mức độ hài lòng anh/chị với việc đăng ký điều trị Thang Long University Library (85) MMT sở này nào? C4 Rất hài lòng Hài lòng Bình thường Không hài lòng Rất không hài lòng Anh/chị thấy thời gian mở cửa sở này phù hợp chưa? Phù hợp Không phù hợp C5 Trung bình, anh/chị tốn bao nhiêu tiền lại cho lần uống MMT? (cả và về, tự ô tô/xe máy thì ước nghìn đồng tính tiền xăng và tính cho việc uống MMT) C6 Trong quá trình điều trị methadone, anh/chị có nhận [Nhiều lựa chọn] hỗ trợ từ không? a Không hỗ trợ b Cán y tế sở MMT c Cán y tế xã/phường d Cán y tế khác e Người thân gia đình f Bạn bè cùng uống MMT g Hàng xóm/người quen khác Khác (ghi rõ) …………………… D MẠNG LƯỚI CƠ SỞ METHADONE Rất Quan Bình Anh/chị đánh giá các tiêu chí sau quan trọng thường nào lựa chọn sở điều trị MMT? trọng Không Rất không quan quan trọng trọng a Gần/tiện lại b Xa/kín đáo/không biết (86) c Giờ mở cửa thuận tiện d Trình độ cán e Thái độ phục vụ cán f Cơ sở vật chất, trang thiết bị g Điều trị các bệnh khác h Có thể chuyển gửi dịch vụ i Có hỗ trợ để tuân thủ điều trị j Có hỗ trợ tài chính/thủ tục 5 khác k Khác (ghi rõ) G MỨC ĐỘ TRẦM CẢM, LO ÂU, CĂNG THẲNG THẦN KINH [Hãy đọc câu và chọn vào các số 0, 1, và ứng với tình trạng mà anh/chị cảm thấy suốt tuần qua Và đừng dừng lại quá lâu câu nào]Mức độ đánh giá: = Không lần nào, = Thỉnh thoảng, = Nhiều khi, = Luôn luôn S G1 Tôi thấy khó mà thoải mái A G2 Tôi bị khô miệng D G3 Tôi dường chẳng có chút cảm xúc tích cực nào A G4 D G5 Tôi thấy khó bắt tay vào công việc S G6 Tôi có xu hướng phản ứng thái quá với tình A G7 Tôi bị mồ hôi (chẳng hạn mồ hôi tay ) S G8 Tôi thấy mình suy nghĩ quá nhiều A G9 D G10 Tôi thấy mình chẳng có gì để mong đợi S G11 Tôi thấy thân dễ bị kích động Tôi bị rối loạn nhịp thở (thở gấp, khó thở dù chẳng làm việc gì nặng) Tôi lo lắng tình có thể làm tôi hoảng sợ biến tôi thành trò cười Thang Long University Library (87) S G12 Tôi thấy khó thư giãn D G13 Tôi cảm thấy chán nản, thất vọng S G14 A G15 Tôi thấy mình gần hoảng loạn D G16 Tôi không thấy hăng hái với việc gì D G17 Tôi cảm thấy mình chẳng đáng làm người S G18 Tôi thấy mình khá dễ phật ý, tự ái A G19 A G20 Tôi hay sợ vô cớ D G21 Tôi thấy sống vô nghĩa Tôi không chấp nhận việc có cái gì đó xen vào cản trở việc tôi làm Tôi nghe thấy rõ tiếng nhịp tim dù chẳng làm việc gì (ví dụ, tiếng nhịp tim tăng, tiếng tim loạn nhịp) (88) PHỤ LỤC BẢN TRÍCH LỤC THÔNG TIN BỆNH ÁN Cơ sở: Trung tâm Y tế thành phố Bắc Giang Mã số người bệnh: [ | | ] Ngày: _/ _/ _ Cán trích lục: Cán giám sát: TT Nội dung câu hỏi Trả lời H1 Người bệnh có bắt đầu điều trị Có → H3 MMT sở này không? Không Người bệnh chuyển từ sở nào Cơ sở MMT huyện đến? (tên sở………………………) H2 Cơ sở MMT tỉnh Cơ sở MMT ngoài tỉnh H3 H4 Người bệnh đã ngừng điều trị Có, số lần từ bắt đầu điều trị: MMT chưa? [không đến uống Có, số lần năm qua: methadone 30 ngày liên tục] Không → H5 Lý ngừng điều trị lần gần Tác dụng phụ thuốc là gì? Các vấn đề hậu cần (thiếu phương tiện lại, không thể đến phòng khám làm việc,…) Khó khăn tài chính Di chuyển nơi khác Khác, ghi rõ H5 Số ngày không uống MMT Tổng ngày 30 ngày vừa qua? Thang Long University Library (89) CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc GIẤY XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ và tên tác giả luận văn: Lê Thị Dung Đề tài luận văn: “Sức khỏe tâm thần và số yếu tố liên quan người bệnh điều trị methadone Trung tâm y tế thành phố Bắc Giang năm 2019” Chuyên ngành: Y tế công cộng Mã học viên: C01134 Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Thăng Long Căn vào biên họp Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Ngày 30/12/2019 Trường Đại học Thăng Long và các nhận xét, góp ý cụ thể các thành viên hội đồng, tác giả luận văn đã thực các chỉnh sửa sau: Đổi vị trí khung lý thuyết lên cuối chương (trang 14) Sửa bảng số liệu từ bảng 3.8 đến 3.23 theo bảng 2x2 (trang 31 - 50) Sửa và bổ sung nhận xét các yếu tố liên quan (trang 31- 50) Bỏ từ tần số các bảng mối liên quan, thay số lượng (trang 31-34) Bổ sung bàn luận cho mục tiêu (trang 53-57) Bổ sung bàn luận cho mục tiêu (trang 58-65) (90) Viết lại phần kết luận (trang 66-67) Viết lại khuyến nghị dựa trên kết nghiên cứu (trang 68) Bổ sung thêm tài liệu tham khảo đủ số lượng theo quy định Hà Nội, ngày tháng 01 năm 2020 Xác nhận giáo viên hướng dẫn Tác giả luận văn TS Lê Anh Tuấn Lê Thị Dung Xác nhận Chủ tịch Hội đồng chấm luận văn PGS.TS Đào Xuân Vinh Thang Long University Library (91)

Ngày đăng: 11/03/2021, 00:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan