Tìm nhöõng chi tieát, hình aûnh theå hieän söï gaén boù cuûa caây tre vôùi con ngöôøi trong lao ñoäng vaø cuoäc soáng haøng ngaøy1. Neâu giaù trò cuûa caùc pheùp nhaân hoaù ñaõ ñöôïc s[r]
(1)Tuaàn 30
Tiết 113 CÂY TRE VIỆT NAM.(Thép Mới)
Ngày dạy:29.03.10
I. Mục tiêu: Giúp HS 1. Kiến thức :
- Hiểu cảm nhận giá trị nhiều mặt tre gắn bó tre với sống dân tộc Việt Nam, tre trở thành biểu tượng Việt Nam
- Nắm đặc điểm nghệ thuật kí: giàu chi tiết hình ảnh, kết hợïp
miêu tả bình luận, lời văn giàu nhịp điệu 2. Kĩ :
- Rèn kĩ đọc diễn cảm sáng tạo văn xuôi giàu chất thơ chuyển dịch giọng đọc phù hợp
3. dfThái độ :
- Giáo dục tinh thần tự hào dân tộc II. Chuẩn bị:
1. GV : Tranh “Caây tre”.
2. HS : Đọc văn bản, tìm hiểu nét nội dung nghệ thuật. III. Phương pháp dạy học:
Đọc sáng tạo, tái hiện, gợi tìm, nêu vấn đề IV. Tiến trình:
1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện:6A1: 6A2: 6A3: 2 Kiểm tra cũ:
Gọi học sinh lên làm tập (viết đoạn văn tả cảnh mặt trời mọc) Nhận xét, sửa chữa cho học sinh
Cho biết giá trị nội dung nghệ thuật văn “Cô Tô” ?
Cảnh thiên nhiên sinh hoạt người vùng đảo Cô Tôtrong sáng, tươi đẹp Ngôn ngữ điêu luyện, miêu tả xác, tinh tế
3 Giảng mới:
Giới thiệu : Tre loài câuy tượng trưng cho dân tộc Việt Nam, Vậy có nghững phẩm chất gì? Tiết hướng dẫn em tìm hiểu qua bài” Cây tre Việt Nam”
Hoạt động GV HS. Nội dung học.
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc – Tìm hiểu thích
GV hướng dẫn HS đọc, GV đọc, gọi HS đọc GV nhận xét, sửa chữa
Cho biết đôi nét tác giả, tác phẩm? Lưu ý số từ ngữ khó SGK
I Đọc – Tìm hiểu thích: 1 Đọc:
(2) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS Phân tích VB. Nêu đại ý văn Tìm bố cục văn nêu ý đoạn?
Đại ý: Cây tre người bạn thân ND VN Cây tre có mặt khắp vùng đất nước, tre gắn bó lâu đời giúp ích cho người sống hàng ngày, lao động sản xuất chiến đấu chống giặc, khứ tương lai
Bố cục: đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu… chí khí người: Cây tre có mặt khắp nơi đất nước phẩm chất đáng quý
+ Đoạn 2: Nhà thơ… chung thuỷ: Tre gắn bó với người sống hàng ngày lao động
+ Đoạn 3: Như tre mọc thẳng… tre anh hùng chiến đấu: Tre sát cánh với người sống chiến đấu bảo vệ quê hương đất nước
+ Đoạn 4: Còn lại: Tre người bạn đồng hành dân tộc ta tương lai
Bài văn miêu tả tre với vẻ đẹp phẩm chất gì? Vì nói tre tượng trưng cao quý dân tộc Việt Nam?
HS thảo luận nhóm, trình bày GV nhận xét, chốt ý
Có thể nói tre tượng trưng cao quý dân tộc Việt Nam tre mang đầy đủ đức tính tốt đẹp người Việt Nam: giản dị, nhã nhặn, thẳng, thuỷ chung, kiên nhẫn, cần cù, dũûng cảm, kiên cường, bất khuất
Để làm rõ ý “Cây tre người bạn thân nhân dân Việt Nam”, văn dưa hàng loạt biểu cụ thể Em hãy:
a Tìm chi tiết, hình ảnh thể gắn bó tre với người lao động sống hàng ngày
b Nêu giá trị phép nhân hoá sử dụng để nói tre gắn bó tre với người
II Tìm hiểu văn bản:
1 Vẻ đẹp tre:
- Vẻ đẹp tre: Măng mọc thẳng, dáng vươn mộc mạc, màu tươi nhũn nhặn
- Phẩm chất tre: Vào đâu sống, đâu xanh tốt, cứng cáp, dẻo dai, vững
Thanh cao, giản dị, bền bỉ
2 Sự gắn bó tre với người dân tộc Việt Nam:
- Cây tre có mặt khắp nơi trễn đất nước Việt Nam
(3)HS thảo luận nhóm, trình bày GV nhận xét, chốt ý
Nhân hố: Tre cánh tay… niềm vui… tre ăn với người… tăng thêm cảm giác gần gũi, thân thuộc tre người, bộc lộ cảm xúc tha thiết người viết tre
Ở đoạn kết, tác giả hình dung vị trí tre tương lai đất nước ta vào cơng nghiệp hố?
Em cảm nhận tre Việt Nam qua văn này? Nêu nghệ thuật văn?
HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
Hoạt động 3 :Hướng dẫn luyện tập.
Hãy tìm số câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện cổ tích nói tre?
Cho HS làm vào tập Nhận xét, sửa chữa
- Tre giúp người nông dân nhiều công việc sản xuất
- Tre gắn bó với người thuộc lứa tuổi sống hàng ngày, sinh hoạt văn hóa
- Tre gắn bó với dân tộc Việt Nam chiến đấu giữ nước giải phóng dân tộc
- Nghệ thuật : Nhân hoá: tăng thêm cảm giác gần gũi, thân thuộc tre người
Tre tâm hồn dân tộc Việt Nam
Ghi nhớ SGK/100
III Luyện tập: Bài 2:
Ca dao: Trúc xinh trúc đứng bờ ao Tục ngữ: Tre già măng mọc
Thơ: Tre Việt Nam (Nguyễn Duy) Truyện cổ tích: Cây tre trăm đốt 4 Củng cố luyện tập:
Nêu nét nội dung “Cây tre Việt Nam”? Ghi nhớ – SGK – 100
Nêu nét đặc sắc nghệ thuật kí? Ghi nhớ – SGK – 100
GV treo bảng phụ giới thiệu tập : Bài văn chia làm đoạn?
A đoạn C đoạn
B đoạn D đoạn
Văn “Cây tre Việt Nam” thuộc thể loại gì?
A Thơ C Kí
B Truyện ngắn D Tiểu thuyết
5 Hướng dẫn HS tự học nhà: - Học bài, đọc phần đọc thêm
(4)V. Rút kinh nghiệm:
Tuần 30
Tiết 114 CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN.
Ngày dạy :29.03.10 I Mục tiêu:
Giúp HS 1. Kiến thứ c:
- Nắm khái niệm câu trần thuật đơn
- Nắm tác dụng câu trần thuận dơn 2. Kĩ :
- Rèn kĩ nhận diện phân tích câu trần thuật đơn 3. Thái độ :
- Giáo dục HS ý thức ý thức sử dụng câu trần thuật đơn nói, viết II Chuẩn bị:
1. GV : Bảng phụ ghi ví dụ mục I. 2. HS : Tìm hiểu câu trần thuật đơn. III Phương pháp dạy học:
Phát vấn, gợi tìm, phân tích, nêu vấn đề IV.Tiến trình:
1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện:6A1: 6A2: 6A3: 2 Kiểm tra cũ:
Thế thành phần câu? (3đ)
Thành phần câu thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hồn chỉnh diễn đạt ý trọn vẹn
Vị ngữ gì? Chủ ngữ gì? (5đ)
Vị ngữ thành phần câu có khả kết hợp với phó từ quan hệ thời gian trả lời câu hỏi: Làm gì? Làm sao?…
Vị ngữ thường động từ cụm động từ, tính từ cụm tính từ, danh từ cụm danh
từ
Câu có nhiều chủ ngữ
Chủ ngữ thành phần câu nêu tên việc, tương có hành động, đặc điểm, trạng thái… miêu tả vị ngữ Chủ ngữ thường trả lời câu hỏi Ai? Con gì? Cái
gì?…
Chủ ngữ thường danh từ, đại từ cụm danh từ Trong trường hợp định, động từ,
tình từ cụm tình từ chủ ngữ
Câu có nhiều chủ ngữ
GV treo bảng phụgiới thiệu tập:
(5)A Hương bạn gái chăm ngoan
B Bà tơi già
C Đi học hạnh phúc trẻ em D Mùa xuân mong ước đến 3 Giảng mới:
Giơái thiệu bài: Tiết trước, em tìm hiểu thành phần câu Tiết này,
sẽ vào tìm hiểu câu trần thuật đơn
Hoạt động GV HS. Nội dung học.
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu :Câu trần thuật đơn gì?
GV treo bảng phụ
Các câu VD dùng để làm gì? Kể, tả, nêu ý kiến: câu 1, 2, 6,
Câu trần thuật (câu kể)
Hỏi: Câu 4 câu nghi vấn (câu hỏi)
Bộc lộ cảm xúc: câu 3, 5, 8 câu cảm thán (câu cảm)
Cầu khiến: câu 7 câu cầu khiến
Xác định CN – VN câu trần thuật vừa tìm được?
Xếp câu trần thuật nói thành loại: + Câu cặp CN – VN (1 cụm C – V)
tạo thành
+ Câu nhiều cụm C – V sóng đơi tạo thành
HS thảo luận nhóm, triønh bày GV nhận xét, diễn giảng Câu trần thuật đơn gì?
HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
GD HS yù thức sử dụng câu trần thuật đơn phù
hợp
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện tập GV ghi tập bảng phụ, treo bảng Cho HS thảo luận phút
Tìm câu trần thuật đơn đoạn trích? Cho biết câu trần thuật dùng để làm gì?
Nhận xét làm nhóm Cho HS làm vào tập Gọi HS đọc yêu cầu tập
I Câu trần thuật đơn gì?: VD:
1 Tơi / hếch răng, xì rõ dài C V
2 Tôi / mắng C V
6 Chú mày / hôi cú mèo C V
này, ta /nào chịu C V
9 Tôi / về, không chút bận tâm C V
Caâu 1, 2, 9: câu trần thuật đơn
Câu 6: câu trần thuật ghép
Ghi nhớ SGK/101
II Luyện tập: Bài 1:
Câu 1: dùng để tả giới thiệu Câu 2: nêu ý kiến nhận xét
Baøi 2:
(6) Cho biết câu thuộc loại câu có tác dụng gì?
Có thể cho HS lên bảng, em làm câu
Nhận xét làm HS bảng
Cách giới thiệu nhân vật truyện sau có khác với cách giới thiệu tập 2?
Cho HS làm vào tập
Cho HS đọc thuộc lòng đoạn từ “Ngày Huế đổ máu” …đến:” Nhảy đường vàng”
Sau cho HS nhớ lại viết GV chấm điểm số tập
Cịn lại cho HS đổi tập, bắt lỗi lẫn GD HS ý thức viết tả
vật
b/ Câu trần thuật đơn giới thiệu nhân vật
c/ Câu trần thuật đơn giới thiệu nhân vật
- Cả ba giới thiệu nhận vật phụ trước từ việc làm nhân vật phụ giới thiêu nhân vật chính.:
Bài 5: Chính tả (nhơ ù- viết) Bài viết: Lượm
4 Củng cố luyện tập:
GV treo bảng phụ giơái thiệu tập : Đoạn văn sau có câu trần thuật đơn?
“Ngày mai, đất nước này, sắt, thép nhiều tre, nứa Nhưng, đường trường ta dấn bước, tre xanh bóng mát Tre mang khúc nhạc tâm tình Tre tươi cổng chào thắng lợi Những đu tre dướn lên bay bổng Tiếng sáo diều tre cao vút mãi”
A caâu C caâu
B caâu D caâu
5 Hướng dẫn HS tự hoc nhà:
- Học bài, học thuộc phần ghi nhớ SGK – 101 - Làm BT5 tập
- Chuẩn bị trước “Lòng yêu nước”
- Soạn “Câu trần thuật đơn có từ là”: Trả lời câu hỏi SGK Tìm hiểu đặc điểm kiểu câu trần thuật đơn có từ
V Rút kinh nghiệm:
Tuần 30
(7)Ngày dạy:30.03.10 ( I.Ê-ren-bua.) I Mục tiêu:
Giúp HS 1. Kiến thức :
- Hiểu tư tưởng văn: lòng yêu nước bắt nguồn từ lòng yêu gần gũi, thân thụơc q hương
- Nắm nét đặc sắc văn tuỳ bút, luận này: kết hợp luận trữ tình, tư tưởng thể sức thuyết phục khơng phải lí lẽ mà cịn hiểu biết phong phú, tình cảm thắm thiết tác giả tổ quốc Xô Viết
2. Kó :
- Rèn kĩ đọc cảm nhận tác phẩm tuỳ bút 3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu nước cho HS II Chuẩn bị:
1. GV : Bài viết tác giả.
2. H S: Đọc văn bản, tìm hiểu nội dung văn bản. III Phương pháp dạy học :
Đọc sáng tạo, tái hiện, gợi tìm, nêu vấn đề IV Tiến trình:
1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện:6A1: 6A2: 6A3: 2 Kiểm tra cũ:
Tre gắn bó với người dân tộc Việt Nam nào? (7đ) Cây tre có mặt khắp nơi đất nước Việt Nam
Dưới bóng tre xanh từ lâu đời người nông dân Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, làm ăn sinh sống giữ gìn văn hố
Tre giúp người nơng dân nhiều công việc sản xuất
Tre gắn bó với người thuộc lứa tuổi đời sống hàng ngày, sinh văn hóa
Tre gané bó với dân tộc Việt Nam chiến đấu giữ nước giải phóng dân tộc
Tre mãi tâm hồn dân tộc Việt Nam GV treo bảng phụ giới thiệu tập :
Trong văn, tác giả miêu tả phẩm chất bật tre? (3đ) A Vẻ đẹp thoát, dẻo dai
B Vẻ đẹp thẳng thắn, bất khuất
C Vẻ đẹp gắn bó, thuỷ chung với người D Gồm ý: A, B, C
3 Giảng mới:
(8)Hoạt động GV HS. Nội dung học. Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc tìm hiểu
thích
GV hướng dẫn HS đọc, GV đọc, gọi HS đọc GV nhận xét, sửa chữa
Cho biết đôi nét tác giả, tác phẩm? Lưu ý số từ ngữ khó SGK
Hoạt động 2: Hướng dẫn phân tích văn bản. Bài văn chia làm đoạn? Nêu nội dung phần?
2 phần:
Từ đầu… lịng u Tổ quốc: Biểu cụ thể lòng yêu nước (ngọn nguồn lòng yêu nước)
Còn lại: Sức mạnh lòng yêu nước Nêu đại ý văn?
Bài văn lí giải nguồn lịng u nước Lịng u nước bắt nguồn từ tình u thân thuộc, gần gũi, tình u gia đình, xóm làng, miền quê Lòng yêu nước thể thử thách chiến đầu chống ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc
Mở đầu văn câu văn khái qt lịng u nước Đó câu văn nào?
Tại lòng yêu nước lại lịng u vật tầm thường đó?
Vì biểu sống đất nước người tạo Chúng đem lại niềm vui, hạnh phúc, sống cho người
Biểu lòng yêu nước người Xô Viết gắn liền với nỗi nhớ vẻ đẹp làng quê yêu dấu họ Đó vẻ đẹp nào?
Cánh rừng bên sông mọc là mặt nước - Những dêm tháng sáu hồng
- Bóng thuỳ dương tư lự bên đường, trưa hè vàng ánh tiếng ong bay
- Khí trời núi cao, dịng suối óng ánh bạc, vị mát nước đóng băng, rược vang rót từ túi da dê - Sương mù dịng sơng Nê-Va, tược tạc chiến mã
- Những phố cũ ngoằn ngoèo, điện Krem – li, tháp
I Đọc – Tìm hiểu thích: 1 Đọc:
2 Chú thích: SGK/107. II Phân tích văn bản:
1 Ngọn nguồn lịng u nước:
(9)cổ,…
- Chọn cảnh tượng mang vẻ đẹp tiêu biểu cho vùng đất nước Đó thân thuộc sống người vùng đất Xô Viết từ tự nhiên đến văn hóa, lịch sử
Có sâu sắc câu văn kết đoạn “Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, u miền q trở nên lịng u Tổ quốc”?
HS thảo luận nhóm, trình bày GV nhận xét, diễn giảng GD HS lòng yêu nước
Tác giả cảm nhận sức mạnh lòng yêu nước hoàn cảnh nào? Lời văn diễn tả điều đó?
Tại “Kẻ thù giơ tay khả ố động đến Tổ quốc chúng ta” ta hiểu lòng yêu nước lớn đến dường nào?
Khi nguy nước lịng u nước trỗi dậy Lòng yêu nước giá trị tinh thần nhìn thấy
Theo em, lịng u nước người Xơ Viết phản ánh văn có gần gũi với lòng yêu nước người VN chúng ta?
Mọi người VN sẵn có lịng u nhà, u xóm, u q
Lịng u nước thử thách bom đạn, chiến tranh
Em cảm nhận nhữõng điều quý giá lòng yêu nước từ văn Ê – ren – bua?
HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/109 Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập. Gọi HS đọc BT
Nếu cần nói đến vẻ đẹp q hương mình, em nói gì?
GV hướng dẫn HS làm Nhận xét, sửa chữa
GD lòng yêu nước cho HS
- Lòng yêu nước thiêng liêng nâng lên từ lòng yêu nhà, u xóm, u q bình thường, giản dị
Lịng u nước thứ tình cảm có thật, từ lịng người khơng hư ảo, trừu tượng
chân lí phổ biến sâu sắc lòng yêu nước
2 Sức mạnh lòng yêu nước:
- Được thử thách thể chiến đấu chống ngoại xâm bào vệ Tổ quốc “Có thể nào… thử thách”
Lòng yêu nước giá trị tinh thần nhìn thấy
Ghi nhớ SGK/109 III Luyện tập:
4 Cuûng cố luyện tập:
(10)GV treo bảng phụ giới thiệu tập :
Bài văn lòng yêu nước đời bối cảnh nào? A Cách mạng tháng 10 Nga
B Chiến tranh giới thứ
C Chiến tranh vệ quốc nhân dân Xô Viết chống phát xít Đức D Chiến tranh chống đế quốc Mĩ
Dịng sơng khơng nhắc đến văn trên? A Sông Vi – na C Sông Nê – va
B Sông Đa – nuýp D Sông Vôn – ga 5 Hướng dẫn HS tự học nhà:
- Học bài, học thuộc phần ghi nhớ SGK – 109 - Làm hoàn chỉnh BT VBT
- Soạn “Lao xao”: trả lời câu hỏi SGK Tìm hiểu tranh giới lồi chim
- Chuẩn bị trước “Câu trần…từ là” V Rút kinh nghiệm:
32 Tuaàn 30
Tiết 116 CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CĨ TỪ LÀ
Ngày dạy:30.03.10 I. Mục tiêu:
Giúp HS 1. Kiến thức :
- Nắm kiểu câu trần thuật đơn có từ Biết đặt câu trần thuật đơn có từ 2. Kĩ :
- Rèn kĩ xác định CN – VN câu trần thuật đơn có từ 3. Thái độ :
- Giáo dục HS ý thức sử dụng câu trần thuật đơn có từ nói, viết II. Chuẩn bị:
1. : Bảng phụ ghi ví dụ mục I.GV
2. : Đọc tìm hiểu câu trần thuật đơn.HS III. Phương pháp dạy học :
Phát vấn, gợi mở, nêu vấn đề, phân tích IV. Tiến trình:
1 Ổn định tổ chức : Kiểm diện:6A1: 6A2: 6A3: 2 Kiểm tra cũ :
(11)Câu trần thuật đơn loại câu có cụm C – V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả kể việc, sư vật hay để nêu ý kiến
Làm BT1 VBT? (5đ)
HS đáp ứng yêu cầu GV
GV treo bảng phụ giới thiệu tập :
Cho câu sau: Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững Câu có phải thuộc loại câu trần thuật đơn khơng? (2đ)
A Có B Khơng Nhận xét, chấm điểm 3 Giảng mới:
Giới thiệu bài: Tiết trước, em tìm hiểu câu trần thuật Tiết cô hướng dẫn em tìm hiểu câu câu trần thuật đơn có từ
Hoạt động GV HS Nội dung học
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm câu trần thuật đơn có từ
GV treo bảng phụ, ghi VD SGK
Xác định chủ ngữ – vị ngữ câu VD?
VN câu từ cụm từ loại tạo thành?
HS thảo luận nhóm, trình bày GV nhận xét, sửa chữa
Chú ý: câu d có cụm C – V làm CN câu đơn nòng cốt câu cómột cụm C – V tạo thành
Chọn từ cụm phủ định thích hợp cho sau điền vào trước vị ngữ câu trên: Không, không phải, chưa, chưa phải
Khơng phải, chưa phải thêm vào trước vị ngữ câu
Nêu đặc điểm câu trần thuận đơn có tư ølà?
HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/119
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu
I Đặc điểm câu trần thuật đơn có từ là: VD:
a Bà đỡ Trần / người huyện Đông Triều C V
b Truyền thuyết / loại truyện C V dân gian… kì ảo
c Ngày thứ đảo Cô Tô / C
ngày trẻo, sáng sủa V
d Dế Mèn trêu chị Cốc / dại C C
- VN câu cụm từ sau tạo thành: Câu a, b, c: + cụm danh từ
Câu trần thuật đơn có từ
Ghi nhớ: SGK – 114
(12)kiểu câu trần thuật đơn có từ
HS đọc lại câu vừa phân tích phần I Vị ngữ câu trình bày cách hiểu vật, tượng, khái niệm nói chủ ngữ ?
Caâu b
Vị ngữ câu có tác dụng giới thiệu vật, tượng, khái niệm nói chủ ngữ?
Câu a
Vị ngữ câu miêu tả đặc điểm trạng thái vật, tượng, khái niệm nói chủ ngữ?
Caâu c
Vị ngữ câu thể đáng giá vật, tượng, khái niệm nói chủ ngữ û?
Caâu d
Nêu kiểu câu trần thuật đơn có từ là? HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
GD HS ý thức sử dụng câu trần thuật đơn có từ phù hợp
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập. Gọi HS đọc yêu cầu BT1
Cho HS thảo luận nhóm thời gian 4’ Mỗi nhóm làm câu
GV ghi tập bảng phụ treo bảng Tìm câu trần thuật đơn có từ câu trên?
Nhận xét làm nhóm Cho HS làm vào tập Gọi HS đọc yêu cầu BT2
Xác định chử ngữ vị ngữ câu trần thuật đơn có từ vừa tìm dược? Cho biết câu thuộc kiểu câu nào?
Gọi HS lên bảng làm HS làm caâu
Nhận xét làm học sinh bảng Hãy xác định kiểu câu trần thuật đơn
câu
Cho HS làm vào tập
Caâu b caâu định nghóa
Câu a câu giới thiệu
Câu c câu miêu tả
Câu d câu đánh giá
Ghi nhớ SGK/115
III Luyện tập: Bài 1:
Câu trần thuật đơn: a/ c/ d/ e/
Bài 2:
a) Hốn dụ/ gọi tên … diễn đạt C V
b) Tre/ cánh tay … nông dân C V
c) Tre/ … tuổi thơ C V
d) Bồ các/ baùc chim ri … C V
(13)Gọi HS đọc yêu cầu BT3
Viết đoạn văn từ đến câu tả ngưới bạn em, có câu thuật đơn có từ la
Gọi HS lên bảng làm bài.Các HS khác làm vào tập
Nhận xét HS làm bảng Chấm diểm cho HS
van/ yếu đuối C V
Dại khờ/ lũ người câm C V
Kiểu câu:
a: câu định nghĩa b,c: câu miêu tả d: câu giới thiệu e: câu đánh giá Bài 3:
Nam người bạn thân em Bạn học giỏi Năm bạn học sinh xuất
sắc trường Em khâm phục nam cố gắng học giỏi bạn
4 Củng cố luyện tập:
Nêu đặc điểm câu trần thuật đơn có từ là? Ghi nhớ – SGK – 114
Nêu kiểu câu trần thuật đơn có từ là? Ghi nhớ – SGK –
GV treo bảng phụ giới thiệu tập :
Cho câu sau: Nam bạn thân em
Câu có phải câu trần thuật đơn hay không?
A Có B Không
Câu có mục đích gì? A Định nghóa
B Giới thiệu C Miêu tả D Đánh giá
5 Hướng dẫn HS tự học nhà:
- Học baì , học thuộc phần ghi nhớ SGK – 105 - Làm hoàn chỉnh tập BT
- Chuẩn bị để kiểm tra TV.Ôn lại tiếng Việt học - bị trước “Lao xao”
V. Ruùt kinh nghieäm:
(14)