1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ mua hàng và thanh toán tiền hàng tại siêu thị Hapro Food

76 942 21
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 743 KB

Nội dung

Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ mua hàng và thanh toán tiền hàng tại siêu thị Hapro Food

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Mỗi một doanh nghiệp để sản xuất kinh doanh có hiệu quả thì cần phảiquan tâm đến nhiều yếu tố tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh củamình Các nhân tố đó bao gồm cả nhân tố khách quan và nhân tố chủ quan.Đối với các doanh nghiệp sản xuất thì sản xuất cái gì? sản xuất cho ai?

và sản xuất như thế nào? là nhiệm vụ kinh doanh cơ bản và là những câu hỏidoanh nghiệp phải trả lời được trước khi tiến hành sản xuất

Đối với các doanh nghiệp thương mại cũng vậy Đòi hỏi các doanhnghiệp phải trả lời được các câu hỏi: mua cái gì? bán cái gì? bán cho ai?.Trong đó lưu chuyển hàng hoá là nghiệp vụ kinh doanh cơ bản của DNTMbao gồm các quá trình : bán hàng - dự trữ - mua hàng, nhập hàng Đối vớidoanh nghiệp phải chú trọng hơn tới quá trình này

Trong thời kỳ bao cấp, lưu thông hàng hoá chỉ là hình thức, các doanhnghiệp thương mại thực chất chỉ là những "Tổng kho cấp phát" của NhàNước, hoàn toàn thụ động với sản xuất và tiêu dùng Trong cơ chế thịtrường, các DNTM được khuyến khích hoạt động và phát triển, góp phầntích cực vào việc thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng trong nước Các doanhnghiệp hạch toán kinh doanh độc lập, tự chủ trong hoạt động kinh doanh củamình Quá trình mua, nhập hàng dự trữ , bán hàng như thế nào là do doanhnghiệp quyết định Bất cứ doanh nghiệp đó thuộc thành phần kinh tế nào -cốt sao đạt được hiệu quả cao nhất Vì vậy tổ chức quản lý và thực hiện tốtquá trình lưu thông hàng hoá là một vấn đề hết quan trọng đối với các doanhnghiệp Mua, nhập hàng là bước khởi đầu đảm bảo cho doanh nghiệp cóhàng hoá để thực hiện các bước tiếp theo của quá trình lưu thông Quá trìnhmua hàng được đánh giá là tốt khi quá trình đó đáp ứng được yêu cầu về sốlượng, chất lượng, giá trị mà vẫn đảm bảo tiết kiệm trong tất cả các khâu:thu mua - dự trữ - tiêu thụ

Trang 2

Mặt khác, để thực hiện tốt quá trình mua, nhập hàng hoá thì tài chính làmột vấn đề quan trọng Doanh nghiệp không thể mua hàng nếu không cókhả năng thanh toán cho người bán Vì thế cần thiết phải gắn liền công tác

kế toán mua hàng với phân tích tình hình thanh toán với người bán củadoanh nghiệp để hoạt động thu mua hàng hóa đạt hiệu quả cao hơn

Trong quá trình thực tập tại phòng kế toán của công ty siêu thị Hà Nội

- Siêu thị Hapro Food, em được biết công tác kế toán nói chung, kế toánmua hàng và thanh toán tiền hàng với người cung cấp nói riêng của công ty

đã tương đối tốt, đáp ứng được yêu cầu quản lý hàng hoá trong công ty ởmột mức độ nhất định Tuy nhiên nếu hoàn thiện thêm thì công tác kế toánmua hàng sẽ phát huy hơn nữa vai trò quản lý của mình Do đó sau khi đivào tìm hiểu công tác kế toán mua hàng của siêu thị Hapro Food nhận thấy

những mặt mạnh, những mặt chưa hoàn thiện, em đã lựa chọn đề tài "Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ mua hàng và thanh toán tiền hàng tại siêu thị Hapro Food" làm đề tài cho chuyên đề của mình.

Tuy nhiên, do khả năng và thời gian có hạn nên chuyên đề của em khôngtránh khỏi thiếu sót Em rất mong được sự góp ý chỉ bảo của các thầy cô giáocũng như các bác , các cô, các anh chị trong phòng kế toán của công ty

Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS HOÀNG MINHĐƯỜNG, các bác, các cô, các chị trong phòng kế toán của siêu thị HaproFood trực thuộc tổng công ty siêu thị Hà Nội đã tạo điều kiện giúp đỡ emhoàn thành chuyên đề này

Bố cục của chuyên đề gồm 3 chương:

Chương 1: Lý luận chung về nghiệp vụ mua hàng và thanh toán tiềnhàng trong các doanh nghiệp Thương Mại

Chương 2: Thực trạng của nghiệp vụ thanh toán với người mua vàngười bán tại siêu thị Hapro Food Hà Nội

Chương 3: Phương hướng và biện pháp hoàn thiện nghiệp vụ thanhtoán với người mua và người bán tại siêu thị Hapro Food

Sinh viên thực hiện: TẠ QUANG DU Lớp: QTKD Thương Mại 46B

Trang 3

CHƯƠNG I

LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGHIỆP VỤ THANH TOÁN VỚI NGƯỜI MUA VÀ NGƯỜI BÁN TRONG CÁC DOANH

NGHIỆP THƯƠNG MẠI.

1.1 Đặc điểm về hàng hoá trong doanh nghiệp thương mại

"Hành vi Thương mại" theo luật thương mại Việt Nam ( được quốc hộikhoá IV, kỳ họp thứ 11 thông qua ngày10/05/1997) là hành vi mua bán hànghoá, dịch vụ nhằm mục đích sinh lời hoặc thực hiện các chính sách kinh tế

xã hội

Hàng hoá trong DNTM tồn tại dưới hình thức vật chất, là sản phẩm củalao động, có thể thoả mãn một nhu cầu nào đó của con người, được thựchiện thông qua mua bán trên thị trường Nói cách khác hàng hoá ở DNTM

là những hàng hoá, vật tư mà doanh nghiệp mua vào để bán ra phục vụnhu cầu sản xuất và tiêu dùng của xã hội

Hàng hoá trong DNTM có những đặc điểm sau:

- Hàng hóa rất đa dạng và phong phú: sản xuất không ngừng phát triển,nhu cầu tiêu dùng luôn biến đổi và có xu hướng ngày càng tăng dẫn đếnhàng hoá ngày càng đa dạng, phong phú và nhiều chủng loại

- Mỗi loại hàng hoá có đặc tính lý, hoá, sinh học riêng Những đặc tínhnày có ảnh hưởng đến số lượng, chất lượng hàng hoá trong quá trình thumua, vận chuyển, dự trữ, bảo quản và bán ra

- Hàng hoá luôn thay đổi về chất lượng, mẫu mã, thông số kỹ thuật

Trang 4

- Trong lưu thông, hàng hoá thay đổi quyền sở hữu nhưng chưa đưavào sử dụng Khi kết thúc quá trình lưu thông, hàng hoá mới được đưa vào

sử dụng để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hay sản xuất

Hàng hoá có vị trí rất quan trọng trong các DNTM Nghiệp vụ lưuchuyển hàng hoá với các quá trình: mua - nhập hàng, dự trữ bảo quản hànghoá, bán hàng là nghiệp vụ kinh doanh cơ bản trong DNTM Vốn dự trữhàng hoá chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn lưu động của doanhnghiệp( 80%- 90%) Vốn lưu động của doanh nghiệp không ngừng vậnđộng qua các giai đoạn của chu kỳ sản xuất là: sản xuất, dự trữ và lưu thông.Quá trình này diễn ra lặp đi lặp lại không ngừng gọi là sự tuần hoàn và chuchuyển của vốn lưu động

- Mua hàng: là giai đoạn đầu tiên trong quá trình lưu chuyển hàng hoátại các doanh nghiệp kinh doanh thương mại, là quá trình vận động của vốnkinh doanh từ vốn tiền tệ sang vốn hàng hoá

-Bán hàng: là giai đoạn cuối cùng, kết thúc quá trình lưu thông hànghoá, sự chuyển vốn kinh doanh từ vốn hàng hoá sang vốn tiền tệ

- Bảo quản và dự trữ hàng hoá: là khâu trung gian của lưu thông hànghoá Hàng hoá vận động từ lĩnh vực sản xuất đến lĩnh vực tiêu dùng Để quátrình kinh doanh diễn ra bình thường, các doanh nghiệp phải có kế hoạch dựtrữ hàng hoá một cách hợp lý

Có thể khẳng định rằng hàng hoá có một vị trí quan trọng trong hoạtđộng kinh doanh của các DNTM Do đó, việc tập trung quản lý hàng hóamột cách chặt chẽ ở tất cả các khâu từ thu mua, dự trữ đến tiêu thụ, trên tất

cả các mặt: số lượng, chất lượng, chủng loại giá cả là cần thiết và có ýnghĩa quan trọng trong việc tiết kiệm chi phí vận chuyển, chi phí bảo quản,xác định giá vốn hàng bán, giá bán hàng hoá, tăng doanh thu, tăng lợi nhuậncho doanh nghiệp

Sinh viên thực hiện: TẠ QUANG DU Lớp: QTKD Thương Mại 46B

Trang 5

Kế toán hàng hoá là công cụ quan trọng và không thể thiếu của quản lýhàng hoá cả về mặt hiện vật và giá trị nhằm đáp ứng kịp thời, đầy đủ nhucầu của xã hội, ngăn ngừa, hạn chế đến mức thấp nhất những mất mát, haohụt hàng hoá trong các khâu của quá trình kinh doanh thương mại từ đó làmtăng lợi nhuận của doanh nghiệp.

1.2 Đặc điểm nghiệp vụ mua hàng, thanh toán tiền hàng và nhiệm

vụ kế toán

1.2.1 Hàng mua và phạm vi hạch toán hàng mua

Chức năng chủ yếu của doanh nghiệp thương mại là tổ chức lưu thônghàng hoá, đưa hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng Hàng hóa là hàngmua của doanh nghiệp khi doanh nghiệp chấp nhận thanh toán cho ngườibán và phải đảm bảo các yêu cầu sau:

- Hàng hoá phải thông qua hành vi mua bán và theo một thể thức thanhtoán nhất định, là cơ sở của việc chuyển quyền sở hữu về hàng hoá và tiềntệ

- Hàng hoá phải có sự chuyển quyền sở hữu tức là doanh nghiệp mấtquyền sở hữu về tiền tệ và được quyền sở hữu về hàng hoá

- Hàng hoá mua vào phải với mục đích là bán ra hoặc mua vào để giacông sau đó bán ra

Đối với hình thức nhập khẩu, những hàng hoá được coi là hàng nhậpkhẩu:

- Hàng mua của nước ngoài gồm máy móc, thiết bị, tư liệu lao động,hàng tiêu dùng, dịch vụ khác căn cứ vào những hợp đồng nhập khẩu mà cácdoanh nghiệp nước ta đã ký kết với các doanh nghiệp hay các tổ chức kinh

tế nước ngoài

- Hàng nước ngoài đưa vào hội chợ triển lãm ở nước ta sau đó bán lạicho các doanh nghiệp Việt Nam và thanh toán bằng ngoại tệ

Trang 6

- Hàng hoá nước ngoài viện trợ cho nước ta trên cơ sở các hiệp định,các nghị định thư giữa chính phủ nước ta với chính phủ các nước, thực hiệnthông qua các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu.

1.2.2 Các phương thức mua hàng và thanh toán tiền hàng

1.2.2.1 Các phương thức mua hàng

Khi tiến hành mua hàng doanh nghiệp có thể thực hiện theo cácphương thức sau:

- Mua hàng theo phương thức trực tiếp:

Doanh nghiệp khi mua hàng cử cán bộ nghiệp vụ của mình đến khocủa người bán để lấy hàng Sau khi nhận hàng và ký vào chứng từ thì hànghoá đó đã được xác định là hàng mua của doanh nghiệp, nó đã thuộc quyền

sở hữu của doanh nghiệp và doanh nghiệp phải có trách nhiệm tổ chức vậnchuyển, bảo quản hàng hoá đó về kho của mình Mọi sự mất mát, thiếu hụt,

hư hỏng của hàng hoá đều thuộc trách nhiệm của doanh nghiệp

- Mua hàng theo phương thức chuyển hàng

Khi mua hàng doanh nghiệp căn cứ vào hợp đồmg đã quy định trước

để xác định địa điểm đến nhận hàng và người bán sẽ chuyển hàng hoá đếnđịa điểm đó và doanh nghiệp cử cán bộ của mình đến địa điểm đó để nhậnhàng.Tại đây sau khi nhận hàng và ký vào chứng từ thì hàng hoá đó mớithuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp

1.2.2.2 Các phương thức thanh toán tiền hàng

- Trả tiền ngay: theo phương thức này khi doanh nghiệp nhận quyền sởhữu về hàng hoá thì mất quyền sở hữu về tiền tệ

Sinh viên thực hiện: TẠ QUANG DU Lớp: QTKD Thương Mại 46B

Trang 7

- Trả chậm: theo phương thức này khi nhận quyền sở hữu về hàng hóadoanh nghiệp chưa mất quyền sở hữu về tiền tệ mà phải có trách nhiệmthanh toán cho người bán, nó tuỳ thuộc vào từng hợp đồng cụ thể mà thờigian đó dài hay ngắn khác nhau.Trong thời gian đó nếu doanh nghiệp thanhtoán tiền hàng sớm thì có thể được người bán chiết giảm cho một khoản dothanh toán sớm.

1.2.3 Giá cả hàng mua

Hàng hóa mua vào được hạch toán theo giá thực tế Giá thực tế củahàng mua được xác định phù hợp với từng phương pháp tính thuế giá trị giatăng được áp dụng tại doanh nghiệp

- Đối với doanh nghiệp thuộc đối tượng nộp thuế giá trị gia tăng theophương pháp khấu trừ thuế thì giá thực tế hàng hoá mua vào là giá không cóthuế giá trị gia tăng đầu vào

+Chiphíthumua

_Chiết khấu Thương mại, giảm giá hàng mua được hưởng

+Thuếnhậpkhẩu(TTĐB)

- Đối với doanh nghiệp thuộc đối tượng nộp thuế giá trị gia tăng theophương pháp tính trực tiếp trên giá trị gia tăng và những doanh nghiệpkhông thuộc đối tượng chịu thuế gia trị gia tăng thì giá thực tế hàng hóamua vào là giá bao gồm cả thuế giá trị gia tăng đầu vào

Trị giá

thực tế

Giá muaghi trên

Chiphí

Chiết khấu thương mại,

Thuế nhập

Trang 8

+ thumua

_ giảm giá hàng mua được hưởng

+ khẩu (TTĐB)

1.2.4 Nhiệm vụ kế toán

Kế toán nghiệp vụ mua hàng và thanh toán tiền hàng có vai trò quantrọng trong quản lý kinh doanh của doanh nghiệp Đó là cơ sở đầu tiên cungcấp cho các nghiệp vụ kế toán sau này.Để tổ chức tốt kế toán nghiệp vụ muahàng, kế toán mua hàng trong doanh nghiệp có những nhiệm vụ sau:

- Theo dõi, ghi chép phản ánh kịp thời, đầy đủ và chính xác tình hìnhmua hàng về số lượng, kết cấu, chủng loại, quy cách và giá cả hàng mua vàthời điểm mua hàng

- Theo dõi, kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện kế hoạch mua hàngtheo từng nguồn hàng, từng người cung cấp và theo từng đơn đặt hàng hoặchợp đồng, tình hình thanh toán với người cung cấp

- Cung cấp thông tin kịp thời tình hình mua hàng và thanh toán tiềnhàng cho chủ doanh nghiệp và cán bộ quản lý làm căn cứ cho đề xuất nhữngquyết định trong chỉ đạo, điều hành hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Sinh viên thực hiện: TẠ QUANG DU Lớp: QTKD Thương Mại 46B

Trang 9

1.3 Kế toán nghiệp vụ mua hàng và thanh toán tiền hàng theo hệ thống kế toán hiện hành

1.3.1 Hạch toán ban đầu

Hạch toán ban đầu là quá trình theo dõi, ghi chép hệ thống hóa cácnghiệp vụ kinh tế trên chứng từ làm cơ sở cho việc hạch toán tổng hợp vàhạch toán chi tiết Đối với nghiệp vụ mua hàng và thanh toán tiền hàng thìviệc tổ chức hạch toán ban đầu chính là tổ chức hợp lý hệ thống chứng từmua hàng và thanh toán cũng như sự luân chuyển của chúng

Các chứng từ được lập chủ yếu trong quá trình mua hàng và thanh toántiền hàng bao gồm:

* Hóa đơn GTGT do bên bán lập, trong đó phải ghi rõ giá bán chưa cóthuế GTGT, các khoản phụ thu và phí tính thêm ngoài giá bán nếu có, thuếGTGT và tổng giá thanh toán

* Nếu mua hàng của cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế GTGTtheo phương pháp tính trực tiếp hoặc cơ sở kinh doanh không thuộc đốitượng nộp thuế GTGT thì chứng từ mua hàng là hoá đơn bán hàng hoặcphiếu xuất kho kiêm hoá đơn bán hàng do bên bán lập

* Nếu mua hàng ở thị trường thì chứng từ mua hàng là bảng kê muahàng do cán bộ mua hàng lập và phải ghi rõ tên địa chỉ người bán, số lượng,đơn giá mua của từng mặt hàng và tổng giá thanh toán

* Phiếu nhập kho: phản ánh số lượng và trị giá hàng thực nhập kho làmcăn cứ ghi thẻ kho, thanh toán tiền hàng và xác định trách nhiệm vật chấtvới người có liên quan, là cơ sở ghi sổ kế toán

* Biên bản kiểm nhận hàng hoá được sử dụng trong trường hợp phátsinh hàng thừa, thiếu trong quá trình mua hàng

Ngoài ra, trong quá trình thanh toán tiền hàng kế toán còn sử dụng cácchứng từ liên quan sau:

Trang 10

* Giấy báo nợ của ngân hàng.

* Phiếu chi

* Giấy thanh toán tiền tạm ứng

* Chứng từ nộp thuế ở khâu mua

Hiện nay chứng từ được lập trong nghiệp vụ mua hàng và thanh toántiền hàng là khá nhiều do đó sẽ tốn thời gian cho nhân viên kế toán trongviệc xử lý chứng từ Tổ chức hợp lý chứng từ nghiệp vụ mua hàng và thanhtoán tiền hàng sẽ làm giảm bớt hao phí lao động trong hạch toán, nâng caochất lượng lao động, đảm bảo giám sát chặt chẽ hơn, chính xác hơn nghiệp

vụ mua hàng và thanh toán tiền hàng

Bên cạnh việc tổ chức hợp lý quá trình hạch toán ban đầu nghiệp vụmua hàng và thanh toán tiền hàng thì việc tổ chức hợp lý quá trình hạch toántổng hợp và hạch toán chi tiết cũng hết sức quan trọng, nó giúp cho kế toántheo dõi được chặt chẽ quá trình luân chuyển tiền và từ đó rút ra những biệnpháp nhằm thực hiện tốt hơn nhiệm vụ của mình

1.3.2 Tài khoản kế toán

Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp được bộ tài chính ban hànhngày 01/01/1995 theo quyết định 1141/TC/CĐKT và thống nhất chính thức

áp dụng trong cả nước ngày 01/01/1996 Tuỳ từng điều kiện thực tế doanhnghiệp áp dụng phương pháp kế toán hàng hoá theo phương pháp kê khaithường xuyên hay kiểm kê định kỳ mà lựa chọn sử dụng

- Đối với doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kêkhai thường xuyên thì doanh nghiệp sử dụng các tài khoản sau:

+ Tài khoản 156 "Hàng hoá"

Sinh viên thực hiện: TẠ QUANG DU Lớp: QTKD Thương Mại 46B

Trang 11

Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến độngcủa các loại hàng hóa của doanh nghiệp, bao gồm hàng hoá tại kho hàng vàquầy hàng.

Kết cấu và nội dung của tài khoản

Bên nợ: Phản ánh trị giá hàng hoá nhập kho

Chi phí thu mua hàng hóa phát sinh trong kỳ

Bên có: Phản ánh trị giá hàng hóa xuất kho

Chi phí mua hàng phân bổ cho hàng hóa bán ra trong kỳ Trị giá hàng hóa thiếu hụt trong kiểm kê

SDCK: Phản ánh trị giá hàng hoá của doanh nghiệp còn tồn khocuối kỳ

Chi phí mua hàng hoá tồn kho cuối kỳ

Tài khoản 156 có 2 TK cấp 2

TK 1561 "phản ánh giá mua hàng hoá"

TK 1562 "chi phí thu mua"

+ Tài khoản 151 " Hàng mua đang đi đường"

Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá của các loại hàng hoá, vật tưmua vào đã xác định là hàng mua nhưng hàng chưa về nhập kho hoặc đã vềđến doanh nghiệp nhưng đang chờ kiểm nhận nhập kho

Kết cấu của tài khoản

Bên nợ : Phản ánh trị giá hàng mua đã thuộc quyền sở hữu củadoanh nghiệp nhưng chưa về nhập kho doanh nghiệp tăng trong kỳ

Bên có : Phản ánh trị giá hàng hoá, vật tư đang đi đường đã vềnhập kho hoặc đã chuyển bán thẳng cho khách hàng

Trang 12

SDCK : Phản ánh trị giá hàng hoá, vật tư đã mua nhưng cònđang đi đường

+ Tài khoản 133 " Thuế GTGT được khấu trừ"

Tài khoản này dùng để phản ánh số thuế giá trị gia tăng đầu vào đượckhấu trừ, đã khấu trừ và còn được khấu trừ

Kết cấu của tài khoản

Bên nợ : Số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ

Bên có : Số thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ

Số thuế GTGT đầu vào của hàng mua trả lại

Số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ đã kếtchuyển

Số thuế GTGT đầu vào đã được hoàn lại

SDCK : Số thuế GTGT đầu vào còn được khấu trừ

Số thuế GTGT đầu vào được hoàn lại nhưng ngân sáchNhà Nước chưa hoàn trả

Tài khoản 133 có 2 tiểu khoản cấp 2

TK 1331- thuế GTGT được khấu trừ của hàng hoá, dịch vụ

TK 1332- thuế GTGT được khấu trừ của tài sản cố định

+ Tài khoản 331 "Phải trả cho người bán"

Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh toán về các khoản nợphải trả của doanh nghiệp cho người bán vật tư, hàng hoá, dịch vụ và ngườinhận thầu xây dựng cơ bản

Kết cấu của tài khoản:

Bên nợ : Phản ánh số tiền đã trả cho người bán (kể cả số tiền ứngtrước) và các khoản chiết khấu hàng mua, hàng mua trả lại

Sinh viên thực hiện: TẠ QUANG DU Lớp: QTKD Thương Mại 46B

Trang 13

Bên có : Phản ánh số tiền phải trả cho người bán vật tư, hàng hoá,dịch vụ và người nhận thầu xây dựng cơ bản.

SDCK : Số tiền còn phải trả người bán, nhận thầu xây dựng cơbản

Ngoài các tài khoản trên, kế toán mua hàng còn sử dụng các tài khoản

có liên quan như:

Tài khoản Tk 111- Tiền mặt

TK 112- Tiền gửi ngân hàng

Theo phương pháp kiểm kê định kỳ, doanh nghiệp sử dụng tài khoản

611 "Mua hàng"

Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá nguyên liệu, vật liệu, công cụdụng cụ, hàng hoá mua vào trong kỳ

Kết cấu của tài khoản

Bên nợ: Trị giá thực tế hàng hoá, nguyên liệu, vật liệu, công cụdụng cụ tồn kho đầu kỳ (theo kết quả kiểm kê)

Trị giá thực tế hàng hoá, nguyên liệu, vật liệu, công cụdụng cụ mua vào trong kỳ

Trang 14

Bên có: Trị giá thực tế hàng hoá, nguyên liệu, vật liệu tồn kho cuốikỳ.

Giảm giá hàng mua và trị giá hàng mua trả lại

Kết chuyển trị giá thực tế hàng hoá tiêu thụ trong kỳ.Tài khoản 611 có 2 tài khoản cấp 2

TK 6111- Mua nguyên liệu, vật liệu

TK 6112- Mua hàng hoá

Khi áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ, các tài khoản 151, 156 chỉ

sử dụng để phản ánh vào thời điểm đầu kỳ và cuối kỳ Nội dung ghi chépcủa các tài khoản này như sau:

Bên nợ: Phản ánh trị giá thực tế hàng tồn kho cuối kỳ

Bên có: Phản ánh trị giá thực tế hàng hoá tồn kho đầu kỳ

(1a): hàng hoá mua về nhập kho

(2a): hàng mua đang đi đường cuối tháng chưa về nhập kho

(1b),(2b): thuế GTGT đầu vào của hàng mua

(3): hàng mua đi đường về nhập kho

(4): nhà nước cấp vốn, cổ đông đóng góp bằng hàng hoá

Sinh viên thực hiện: TẠ QUANG DU Lớp: QTKD Thương Mại 46B

Trang 15

(5): hàng hoá thừa so với hoá đơn hoặc thừa do dôi thừa trong tự nhiên.(6): thuế nhập khẩu hàng mua.

(7): đánh giá tăng hàng hoá

(8a): trị giá bao bì luân chuyển

(8b): thuế GTGT của bao bì

(9): hàng hoá kém phẩm chất trả lại, giảm giá hàng hoá, chiết khấuthương mại

(10): hàng hoá thiếu

(11): đánh giá giảm hàng hoá

(12): hàng hoá xuất bán

TK 111,112,331 TK 156 TK 111,112,331 (1a) (9)

TK 133 TK 133

(1b)

(2b)

TK 151 TK 1381 (2a) (3) (10)

TK 411

(4) TK 412 (11)

TK 338,711

(5)

Trang 16

TK 111,112,331 TK 111,112,331 Hàng hoá mua về nhập kho Các khoản giảm giá hàng hoá

TK 133

Sinh viên thực hiện: TẠ QUANG DU Lớp: QTKD Thương Mại 46B

Trang 17

Thuế GTGT

TK 338 TK 632 Hàng hoá thừa Trị giá hàng hoá đã xuất kho

TK 3333 TK 1562 Thuế nhập khẩu Kết chuyển chi phí cuối kỳ

TK 1562

Đầu kỳ kết chuyển chi phí

Theo phương pháp này cuối kỳ căn cứ vào kết quả kiểm kê, xác địnhtrị giá thực tế của hàng tồn kho cuối kỳ để tính giá vốn thực tế xuất bánhàng trong kỳ theo công thức:

Trị giá vốn hàng Trị giá vốn Trị giá vốn Trị giá vốnxuất kho bán = hàng tồn kho + hàng mua vào _ hàng tồn khotrong kỳ đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ

1.3.3.3 Thanh toán với người bán

Quy trình hạch toán thanh toán với người bán được khái quát qua sơ đồsau:

TK 111,112,311 TK 331 TK151,156,611

Trang 18

Trả tiền cho người bán Mua hàng chưa trả tiền

TK 133 Thuế GTGT

Tuỳ thuộc vào hình thức kế toán mà doanh nghiệp áp dụng để tổ chức

hệ thống sổ kế toán ghi chép tình hình mua hàng

- Theo hình thức kế toán nhật ký chung: Nghiệp vụ mua hàng đượcphản ánh vào sổ nhật ký chung, sau đó ghi vào sổ cái các tài khoản 156-Hàng hoá, 111- Tiền mặt, 112- Tiền gửi ngân hàng, 331- Phải trả ngườibán Đồng thời ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan Trường hợpdoanh nghiệp sử dụng các sổ nhật ký chuyên dùng thì nghiệp vụ mua hàng

sẽ được phản ánh vào sổ nhật ký chuyên dùng như nhật ký mua hàng, nhậtSinh viên thực hiện: TẠ QUANG DU Lớp: QTKD Thương Mại 46B

Trang 19

ký chi tiền ( tiền mặt, tiền gửi ngân hàng); định kỳ tổng hợp số liệu trên sổnhật ký chuyên dùng để ghi vào sổ cái các tài khoản liên quan.

- Theo hình thức kế toán nhật ký chứng từ: Nghiệp vụ mua hàng đượcphản ánh

+ Bảng kê số 8 - dùng để ghi chép tổng hợp tình hình nhập- xuất- tồnkho hàng hoá hoặc thành phẩm theo giá thực tế hoặc giá hạch toán

+ NKCT số 1: ghi có TK 111- Tiền mặt

+ NKCT số 2: ghi có TK 112- Tiền gửi ngân hàng

+ NKCT số 4: ghi có TK 311- Vay ngắn hạn

+ NKCT số 5: ghi có TK 331- Phải trả người bán

+ Hàng mua đang đi đường phản ánh trên NKCT số 6

+ Các sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan

2.1.1 Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh.

2.1.1.1 Vài nét về quá trình hình thành và phát triển.

Trang 20

Công ty Bách Hoá bán lẻ Hà nội là một trong những ngọn cờ đầu của ngành thương nghiệp được thành lập từ năm 1954, công ty Bách Hoá Hà Nội luôn hoàn thành thành nhiệm vụ của Đảng và Nhà Nước giao phó là mang đến tận tay người tiêu dùng đáp ứng mọi nhu cầu của nhân dân Sau 45 năm hoạt động công ty không ngừng lớn mạnh và phát triển, từ khi chỉ có một vài cửa hàng nhỏ lẻ đến nay đã có hàng chục cửa hàng với qui mô ngày càng phát triển Đặc biệt có những cửa hàng lớn như Bách hóa số 5 Nam Bộ, Bách hoá 12 Bờ hồ, được nhân dân tín nhiệm.

Trong nền kinh tế thị trường để thích ứng với sự phát triển khôngngừng của đất nước và phục vụ người tiêu đùng được tốt hơn, đồng thời tiếpcận với công nghệ kinh doanh tiên tiến, nâng cao hiệu quả kinh doanh gópphần thực hiện mục tiêu công nghệ hoá, hiện đại hoá đất nước mà Đảng vànhà Nuớc đề ra

Công Ty Bách Hoá Hà Nội đã xây dựng một số cửa hàng thành siêuthị tự chọn và Trung Tâm Thương Mại số 7 Đinh Tiên Hôàng ra đời Đây làđơn vị đầu tiên của ngành thương nghiệp Thủ Đô hoạt động kinh doanh theo

mô hình siêu thị Trung Tâm số 7 Đinh Tiên Hoàng được chính thức thànhlập ngày 12/10/ 1995 theo quyết định số 104 của công ty Bách hoá Hà Nội

và giấy phép kinh doanh số 108346 do trọng tài kinh tế thuộc Công ty BáchHóa Hà Nội cấp

Tên đơn vị: Công Ty Bách Hoá Hà Nội- Siêu thị Hapro Food

Địa chỉ: Số 135 Lương Đình Của - Đống Đa- Hà Nội Điện thoại: 04.8241289 – 04.8260812

Fax : 04.8241289

Chính thức đi vào hoạt động từ ngày 10/ 11/1995 với diện tích sửdụng ban đầu khoảng 180m2 tại số 135 Lương Đình Của Trung TâmThương Mại có khoảng 1.500 mặt hàng phục vụ người tiêu dùng, bao gồm :Sinh viên thực hiện: TẠ QUANG DU Lớp: QTKD Thương Mại 46B

Trang 21

các nhóm hàng thực phẩm, công nghệ, sản phẩm may mặc, hóa mỹ phẩm,dụng cụ gia đình, đồ chơi trẻ em ,đồ điện Với vị trí địa lý thuận lợi là nằm

ở trung tâm Hà Nội đối diện với Hồ Gươm, thêm vào đó là nơi bát đầu củacác phố cổ sầm uất của Hà Nội như : Hàng Gà, Hàng Ngang, Hàng Đào,Cầu Gỗ, Đinh Liệt sau 5 năm hoạt động bằng uy tín chất lượng, giá cả,trung tâm đã chiếm được lòng tin của khách hàng trở thành địa chỉ tin cậycủa người tiêu dùng

2.1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của siêu thị Hapro Food.

* Chức năng:

Siêu thị Hapro Food có chức năng kinh doanh bán lẻ hàng hoá côngnghiệp phẩm , tạp phẩm, văn phòng phẩm, đồ dùng gia đình, thực phẩmcông nghệ, tổ chức dịch vụ sửa chữa kính mắt, gia công chế biến bánh mứtkẹo, kinh doanh hàng điện máy

* Nhiệm vụ:

- Nhiệm vụ chính của siêu thị Hapro Food là bán lẻ hàng bách hoá

phục vụ người tiêu dùng Tổ chức kinh doanh các ngành hàng, mặt hàngđúng với giấy phép đăng ký kinh doanh Tổ chức giao dịch với khách hàngtrong nước và ngoài nước về lĩnh vực kinh doanh, nắm bắt thông tin, nhucầu thị hiếu của người tiêu dùng và giá cả thị trường, đi dầu trong việc thựchiện phương thức phục vụ khách hàng văn minh lịch sự thể hiện rõ vai tròcủa thương nghiệp quốc doanh

- Xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh dựa trên cơ sở

kế hoạch mà công ty đã đặt ra và thích ứng với nhu cầu của thị trường vềmặt hàng tân dược cũng như đông dược

- Công ty có nhiệm vụ tự hạch toán kinh doanh đảm bảo bù đắp chi phí

và chịu trách nhiệm về việc duy trì và phát triển nguồn vốn do Nhà Nướccấp

Trang 22

- Thực hiện đầy đủ các quyền lợi của cán bộ công nhân viên theo luậtlao động và tham gia các hoạt động có ích cho xã hội.

Với chức năng và nhiệm vụ như trên, công ty đã và đang tiến hànhnhững hoạt động kinh doanh nhằm nâng cao vị thế trên thi trường trong vàngoài nước Để chuẩn bị trước khi Việt Nam tham gia khối mậu dịch tự doAFTA và chuẩn bị tham gia tổ chức thương mại thế giới WTO, những mụctiêu mà công ty đề ra là:

- Hoàn thiện và nâng cao trình độ bộ máy quản lý

- Tăng cường phát triển nguồn tài chính

- Xây dựng đầu tư phát triển hơn nữa cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại.

- Nâng cao trình độ của cán bộ công nhân viên bằng cách đào tạo dàihạn và ngắn hạn

- Tăng cường hơn nữa việc mở rộng thị phần trong nước và ngoàinước

2.1.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý.

- Đặc điểm của bộ máy quản lý siêu thị : Xuất phát từ chức năng nhiệm

vụ của siêu thị, nên siêu thị tổ chức quản lý bộ máy theo mô hình trực tuyếnchức năng Lãnh đạo siêu thị là trưởng siêu thị, giúp việc cho trưởng siêuthị là phó trưởng siêu thị và các tổ chức năng khác

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý

Sinh viên thực hiện: TẠ QUANG DU Lớp: QTKD Thương Mại

46B

Trưởng siêu thị

Trang 23

Nhiệm vụ cụ thể của từng phòng ban như sau:

- Trưởng siêu thị là người có quyền hành cao nhất có trách nhiệm lớnnhất trước ban lãnh đạo Là người chỉ huy trực tiếp đơn vị, lãnh hội ý kiếncủa cấp trên, hoạch định chiến lược cho cấp dưới thực hiện, là người baoquát toàn bộ hoạt động kinh doanh của đơn vị thông qua các phòng banchức năng từ đó đưa ra các quyết định kinh doanh cho cửa hàng

- Phó trưởng siêu thị là người giúp việc chính cho trưởng siêu thị, cùngvới chị em tổ kho làm công tác nghiên cứu thị trường, thị hiếu khách hàng,tìm nguồn hàng và mua hàng để bán, dự trữ hàng hóa thời vụ, tổ chức bán rađôn đốc khâu tiêu thụ để tránh việc hàng hoá bị ứ đọng ảnh hưởng tới tìnhhình kinh doanh

- Tổ kế toán tài vụ gồm 10 người là một bộ phận không thể thiếu đượccủa bất kỳ một đơn vị kinh doanh nào và đối với siêu thị cũng vậy Tổ kếtoán làm nhiệm vụ ghi chép đầy đủ các nghiệp vụ kế toán phát sinh trong kỳhạch toán Tại phòng ban kế toán có sự phân công rõ ràng, mỗi nhân viênphụ trách một mảng công việc cụ thể và tất cả các thành viên liên kết vớinhau tạo thành chuỗi mắt xích quản lý vốn, tiền hàng và tài sản của siêu thị,cung cấp các thông tin cần thiết và tham mưu cho ban lãnh đạo đưa ra cácquyết định đúng đắn trước sự biến động liên tục của thị trường nhằm nângcao hiệu quả kinh doanh

13 Thành

Trang 24

- Tổ bán hàng gồm có 39 nhân viên được chia thành 5 tổ bán hàng Các

tổ bán hàng này được sắp xếp theo ca và đều nằm dưới sự chỉ đạo kinhdoanh của ban lãnh đạo Mỗi tổ bán hàng đều có một tổ trưởng, phụ tráchmọi công việc của tổ mình phụ trách như sắp xếp nhân lực, tổ chức đẩymạnh hàng hoá bán ra cùng anh chị em phấn đấu hoàn thành vượt mức kếhoạch được giao Các tổ bán hàng đều phải quản lý các mặt hàng về sốlượng nhập, xuất, tồn thông qua kiểm kê định kỳ 3 ngày/ 1 lần

- Tổ kho gồm 4 nhân viên, mọi việc của kho đều được tiến hành theo

kế hoạch đề ra và sự chỉ đạo của cấp trên như là tiến hành nghiệp vụ dự trữbảo quản hàng hóa tránh thất thoát hàng hoá, chịu trách nhiệm trong từnglần nhập xuất hàng, tiến hành phân loại hàng hoá theo đúng chủng loại vàkích cỡ cần thiết, sắp xếp hàng hoá gọn gàng để thuận lợi cho việc lấy hàngđược dễ dàng nhanh chóng tận dụng triệt để diện tích của kho Ngoài ra tổkho còn làm nhiệm vụ nghiên cứu thị trường, đề xuất các phương án kinhdoanh cho lãnh đạo siêu thị nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động bánhàng

- Tổ bảo vệ gồm có 10 người làm nhiệm vụ bảo vệ hàng hóa, gìn giữ

an ninh của siêu thị tại các điểm bán hàng

2.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán

2.1.2.1 tổ chức bộ máy kế toán

Xuất phát từ đặc điểm sản xuất kinh doanh, tổ chức quản lý, xuất phát

từ điều kiện và trình độ quản lý, công ty tổ chức bộ máy kế toán theo hìnhthức tập trung Phòng kế toán được đặt dưới sự lãnh đạo của giám đốc công

ty và toàn bộ nhân viên kế toán được đặt dưới sự lãnh đạo của kế toántrưởng Hiện nay phòng kế toán của công ty có 16 nhân viên kế toán, đượcphân chia thành các nhóm, các tổ

Sơ đồ bộ máy kế toán công ty dược liệu

Sinh viên thực hiện: TẠ QUANG DU Lớp: QTKD Thương Mại 46B

Trang 25

Quan hệ chỉ đạo

Quan hệ cung cấp

Nhiệm vụ chủ yếu của phòng kế toán cụ thể cho từng người:

+ Trưởng phòng kế toán (kế toán trưởng) : có trách nhiệm điều hànhtoàn bộ hệ thống kế toán đang vận hành tại đơn vị, có chức năng tham mưucho giám đốc trong việc quản lý và điều hành công ty

Kế toán ngân hàng

Kế toán thanh toán Thủ quỹ

Máy tính Kế toán các kho

hàng

Kế toán tiêu thụ sản phẩm và công nợ

Kế toán phân xưởng và tính giá

thành sản phẩm

Trang 26

+ Phó phòng: làm nhiệm vụ tổng hợp từ bảng kê, nhật ký, lên sổ cáihàng quý, hàng năm lên báo cáo quyết toán Ngoài ra còn thay nhiệm vụ củatrưởng phòng khi trưởng phòng đi vắng.

+ Kế toán các kho hàng: vì nhiệm vụ của công ty buôn bán là chủ yếu

do vậy mà nguyên liệu chính khi tiêu thụ, khi dùng vào sản xuất tùy từngđối tượng sử dụng mà hạch toán cụ thể vào các bảng kê, nhật ký chung, sổcái

+ Kế toán TSCĐ, tiền lương, BHXH: hàng tháng có nhiệm vụ tổng hợpphân bổ cho các đối tượng sử dụng, lên bảng kê số 4, vào nhật ký sổ cái chophù hợp

+ Kế toán các cửa hàng: làm nhiệm vụ tổng hợp trên các hoá đơn nhập

và xuất bán hàng, mỗi tháng kiểm kê một lần vào ngày cuối tháng, lên bảng

kê, nhật ký chung, sổ cái

+ Kế toán thanh toán ngân hàng: hàng ngày có nhiệm vụ giao dịch vớingân hàng: ngân hàng công thương, ngân hàng ngoại thương Căn cứ vàocác uỷ nhiệm chi, séc chuyển khoản, séc lĩnh tiền mặt, kế toán lên bảng kê

số 2, lên nhật ký chung cho các tài khoản 112,311

+ Kế toán thanh toán: hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc, các hóađơn nhập hàng, hoá đơn bán hàng để viết phiếu thu, phiếu chi, cuối thángcộng sổ, lên bảng kê số 1, nhật ký chung cho tài khoản 111

+ Thủ quỹ: làm nhiệm vụ thu chi tiền mặt khi có phiếu thu, chi Ngoài

ra còn phải đi ngân hàng nộp và rút tiền

+ Kế toán tiêu thụ sản phẩm và theo dõi công nợ: căn cứ vào cácchứng từ gốc và các hoá đơn nhập, xuất bán, kế toán có nhiệm vụ theo dõichi tiết các công nợ đối với từng khách hàng tránh sự nhầm lẫn

+ Ngoài các nhân viên của các bộ phận, còn các nhân viên kế toán phụtrách các phân xưởng, trực thuộc phòng tài vụ Các nhân viên kế toán này cóSinh viên thực hiện: TẠ QUANG DU Lớp: QTKD Thương Mại 46B

Trang 27

nhiệm vụ trực tiếp tập hợp chi phí phát sinh của phân xưởng, đồng thời chịutrách nhiệm tính giá thành công xưởng đối với từng loại sản phẩm, phân tíchhoạt động của phân xưởng.

Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty đều được ghi chép, phản ánh kịp thời, đầy đủ, đúng đốitượng và theo trình tự thời gian Hiện nay, công ty đã trang bị hệ thống máytính cho phòng kế toán, mỗi nhân viên được sử dụng riêng một máy đảmbảo cung cấp thông tin một cách kịp thời, chính xác

2.1.2.2 Hình thức và phương pháp kế toán áp dụng tại siêu thị Hapro Food.

Siêu thị Hapro Food trực thuộc Tổng Công Ty Thương Mại Hà Nội làsiêu thị lớn có quy mô các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tương đối lớn vàphức tạp Do vậy nhằm góp phần cho công tác hạch toán đảm bảo chính xáctuyệt đối, nhanh gọn, thông tin kịp thời dễ hiểu Siêu thị đã áp dụng chế độ

kế toán sau:

- Niên độ kế toán hàng năm từ ngày 01/01 đến ngày 31/12

- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: đồng Việt Nam

- Hình thức kế toán áp dụng: nhật ký chung

- Phương pháp kế toán tài sản cố định

+ Nguyên tắc đánh giá tài sản cố định: giá vốn mua vào

+ Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho: theo phương pháp giáđích danh

+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: theo phương pháp kê khaithường xuyên

- Phương pháp hạch toán các khoản dự phòng, tình hình trích lập vàhoàn nhập dự phòng: theo quy định của nhà nước

Trang 28

Trình tự kế toán theo hình thức nhật ký chung được thể hiện qua sơ đồ:

- Cuối tháng căn cứ vào các chứng từ gốc kế toán tính toán, kết hợp lậpbảng phân bổ Từ các phiếu thu, chi, giấy báo nợ, có của ngân hàng đã đượcvào sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán tổng hợp Theo lĩnh vực được phân côngcác cán bộ nhân viên lên các bảng kê, bảng phân bổ, nhật ký chung, sổ cái

Sau khi nhật ký chung hoàn thành thì chuyển đến kế toán tổng hợpkiểm tra đối chiếu với các bảng kê tổng hợp chi tiết và có nhiệm vụ vào sổcái các tài khoản

Sinh viên thực hiện: TẠ QUANG DU Lớp: QTKD Thương Mại 46B

Chứng từ gốc và các bảng

phân bổ

Sổ kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp chi

tiết Nhật ký chung

Sổ cái

Bảng báo cáo tài chính

Bảng

Trang 29

Cuối mỗi quý, dựa vào các tài liệu có liên quan kế toán trưởng lập báocáo tài chính và lên kế hoạch một số chỉ tiêu cho quý sau.

Hiện nay công ty đã đưa hệ thống máy tính vào sử dụng Do vậy côngtác hạch toán kế toán trở nên nhanh gọn, việc quản lý được chặt chẽ và làmgiảm đáng kể khối lượng công việc

2.1.3.Tình hình cơ bản của siêu thị Hapro Food

Trang 30

Số lượng(người)

_ Lao động giántiếp

Biểu 1: Tình hình sử dụng lao động của siêu thị năm 2007

( Nguồn: Siêu thị Hapro Food)

Qua biểu trên ta thấy do đặc điểm của ngành nghề kinh doanh nên nhìnchung tổng số lượng lao động của siêu thị nhìn chung không đổi và luôn ổnđịnh Công nhân viên của siêu thị phần lớn là lao động trực tiếp, còn lại làlao động gián tiếp chiếm một số lượng nhỏ Lao động nữ cũng chiếm đa số

Sinh viên thực hiện: TẠ QUANG DU Lớp: QTKD Thương Mại 46B

Trang 31

trong tổng số lao động và so với lao động nam vì ở bộ phận bán hàng cần sựkhéo léo của các nhân viên nữ Hơn thế nữa qua biểu trên ta còn nhận thấyđội ngũ lao động còn có chất lượng tương đối cao, hầu hết nhân viên củasiêu thị đã được đào tạo qua các trường đại học và cao đẳng trung họcchuyên nghiệp Đây là điều kiện cơ bản để siêu thị phát huy hơn nữa thếmạnh của mình trên thị trường.

2.1.3.2.Tình hình tài sản và nguồn vốn của siêu thị

Vốn là một trong những yếu tố cơ bản để tạo lập nên quá trình sản xuất

và kinh doanh, vốn của doanh nghiệp được thể hiện thông qua các tài sản sửdụng trong kinh doanh và được tạo thành từ các nguồn khác nhau

Qua biểu 2 : Tình hình tài sản và nguồn vốn của siêu thị ta có thể đánhgiá khái quát thực trạng tài sản và nguồn vốn của siêu thị tại một thời điểmnhất định Ta thấy rằng tổng nguồn vốn cũng như tài sản của siêu thị năm

2006 so với năm 2007 tăng lên một lượng là 155.457.747 đồng tương ứngvới 10,7% Rõ ràng là quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của siêu thịnăm 2007 lớn hơn 2006, siêu thị đã có rất nhiều cố gắng trong việc huyđộng vốn cho sản xuất trong năm Để cụ thể hơn ta có thể phân tích theotừng khía cạnh :

- Nếu phân tích theo khía cạnh tài sản : Trong siêu thị TSLĐ và đầu tưngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn và ngày càng tăng Nguyên nhân của sự giatăng này là sự tăng lên quá nhanh của hàng tồn kho và khoản phải thu cũngnhư sự gia tăng lạm phát trong năm Đối với khoản phải thu và hàng tồn khothì đây là những nhân tố gây khó khăn, giảm sức mạnh tài chính đối với siêuthị, nhưng sự tăng lên 255,41% của tiền thực sự đáng khích lệ vì thực sự nó

sẽ tạo nên sức mạnh mua sắm giúp siêu thị gia tăng lợi nhuận cho mình

- Phân tích theo khía cạnh nguồn hình thành vốn ta thấy nguồn vốn nợphải trả chiếm đa số và tỷ trọng lớn trong tổng số vốn và ngày càng tăng,trong đó nguồn vốn chính phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh là

Trang 32

nguồn vốn vay ngân hàng thông qua khoản nợ ngắn hạn Trong một thờigian phát triển siêu thị không ngừng phát triển và ngày càng lớn mạnh tínhđến năm 2007 nguồn vốn của siêu thị đạt được là 1.683.979.995 đồng.

2.1.3.3 kết quả kinh doanh của siêu thị qua 2 năm

Biểu 3 : Kết quả kinh doanh của siêu thị qua 2 năm

bán 11.702.831.527 11.849.522.931 146.691.4043.Lợi tức gộp 620.442.246 655.524.297 35.083.0514.Chi phí bán

hàng, quản lý 605.973.312 666.506.061 60.532.7495.Lợi nhuận từ

(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)

Qua biểu 3 ta thấy lợi nhuận của siêu thị đạt được năm 2006 cao hơnnăm 2007, nhưng doanh thu năm 2007 lại tăng hơn so với năm 2006 Điềunày chứng tỏ đứng trước sự cạnh tranh với các siêu thị khác trong điều kiệnthị trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt, rất khó khăn trong việc tồn tại vàphát triển buộc siêu thị phải tăng các khoản chi phí như: chi phí bao gói sảnphẩm, các khoản chi phí thuê ngoài khác có liên quan đến tình hình bánhàng nhằm đẩy mạnh tốc độ bán hàng Hơn nữa việc hợp nhất các khoản chiSinh viên thực hiện: TẠ QUANG DU Lớp: QTKD Thương Mại 46B

Trang 33

phí và chi phí bán hàng đã làm cho việc phân bổ chi phí cho hàng tiêu thụtrong kỳ hạch toán tăng lên dẫn đến lợi nhuân trong kỳ giảm Vì vậy siêu thịcần phải xác định các khoản chi phí cho hợp lý để có những điều chỉnh kịpthời.

3 Thực trạng kế toán nghiệp vụ mua hàng và thanh toán tiền hàng tại siêu thị Hapro Food.

3.1 Hạch toán ban đầu

Trong tháng khi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, các nhân viên kế toántheo các chức năng đã phân công thực hiện việc hạch toán ban đầu Tổ chứchạch toán ban đầu là tổ chức hệ thống chứng từ, quy định hướng dẫn cáchghi chép vào các chứng từ và tổ chức việc luân chuyển, bảo quản chứng từtrong doanh nghiệp theo quy định hiện hành Việc hạch toán ban đầu tạicông ty gồm:

- Xác định các loại chứng từ sử dụng trong từng bộ phận, từng khohàng, cửa hàng Các chứng từ liên quan đến quá trình mua hàng và thanhtoán tiền hàng phải được ghi chép, sử dụng theo đúng quy định của bộ TàiChính Bên cạnh đó do công việc, mặt hàng kinh doanh của công ty có đặcthù riêng biệt (kinh doanh thuốc các loại, nguyên vật liệu sản xuất, chế biếnthuốc, hóa mỹ phẩm ) nên công ty và tại các kho hàng, cửa hàng có thể sửdụng thêm một số chứng từ luân chuyển nội bộ mà vẫn không ảnh hưởngđến quá trình chung

- Kế toán trưởng hướng dẫn việc ghi chép chứng từ phải đầy đủ cả vềnội dung lẫn tính hợp lệ, hợp pháp

- Quy định trình tự luân chuyển các chứng từ ban đầu từ các bộ phậnlên phòng kế toán và công tác bảo quản lưu trữ chứng từ

Chất lượng của công tác kế toán (tính chính xác, đầy đủ, kịp thời, rõràng, đảm bảo tính hợp pháp hợp lệ) được quyết định trước hết ở chất lượng

Trang 34

hạch toán ban đầu Do đó kế toán không chỉ hướng dẫn nghiệp vụ ghi chépchứng từ mà còn phải tăng cường công tác kiểm tra giám sát, nhằm đảm bảocác hoạt động kinh tế tài chính đã phản ánh trong chứng từ đúng chế độchính sách và các hiện tượng hành vi tiêu cực trong quá trình quản lý sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Siêu thị Hapro Food là doanh nghiệp kinh doanh thuộc đối tượng nộpthuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ thuế Vì vậy ngoài cácchứng từ sử dụng nội bộ, công ty sử dụng các chứng từ hoá đơn do bộ tàichính ban hành theo quyết định số 855/1988/QĐ-BTC ngày 16/7/1998,:

- Hoá đơn GTGT( hoá đơn đỏ): căn cứ vào hợp đồng kinh tế đã ký vớingười bán, công ty yêu cầu người bán giao lại hoá đơn (liên 2) Đây là căn

cứ đầu tiên mang tính chất pháp lý nhất Trong đó người bán cần ghi đầy đủ,đúng các yếu tố đã quy định:

+ Giá bán: chưa có thuế GTGT

+ Thuế suất thuế GTGT, tiền thuế GTGT

+ Tổng giá thanh toán( đã có thuế GTGT)

- Hoá đơn bán hàng sử dụng trong trường hợp khi công ty mua hàngcủa đơn vị tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc không có thuếGTGT

- Bảng kê thu mua nông sản, lâm sản, thuỷ sản của người trực tiếp sảnxuất

- Phiếu nhập kho: khi hàng hoá được vận chuyển đến kho của doanhnghiệp, bộ phận nghiệp vụ đối chiếu chứng từ giao hàng của bên bán Nếuphù hợp tiến hành kiểm tra và làm thủ tục nhập kho Thủ kho ký nhận vàohoá đơn GTGT giao trả liên chứng từ của người bán, một liên gửi bộ phậnlàm nghiệp vụ thanh toán Số liệu ghi trên phiếu nhập kho được lấy từ hoáđơn GTGT Phiếu nhập kho được lập thành 2 liên

Sinh viên thực hiện: TẠ QUANG DU Lớp: QTKD Thương Mại 46B

Trang 35

+ Một liên giao cho kế toán kho.

+ Một liên giao cho kế toán thanh toán với người bán làm căn cứ ghi sổchi tiết tài khoản 331

Trong trường hợp khi mua hàng đơn vị thanh toán ngay cho ngườicung cấp thì thủ kho ký xác nhận vào hoá đơn, sau đó chuyển lên cho kếtoán thanh toán, kế toán viết phiếu chi, ký duyệt và chuyển lên cho thủ quỹrút tiền để trả cho người bán

- Bảng kê hóa đơn chứng từ hàng hoá mua vào Căn cứ vào hoá đơn,chứng từ mua hàng hoá, dịch vụ, kế toán ghi ngay số thuế GTGT được khấutrừ theo từng hoá đơn vào bảng kê

- Đối với nghiệp vụ mua hàng từ nước ngoài( nhập khẩu hàng hoá).Sau khi hoàn tất bộ chứng từ nhập khẩu theo đúng quy định hiện hành vàthủ tục đã ký Doanh nghiệp theo dõi quá trình vận chuyển hàng, thủ tụcnhập hàng, giao nhận hàng làm thủ tục hải quan hợp pháp hợp lệ Tổ chứcđưa hàng về kho của công ty, kiểm tra làm thủ tục nhập kho, lên phiếu nhậpkho, các bảng kê tương ứng

Trang 36

Thực nhập

Trang 37

Cộng thành tiền ( viết bằng chữ) : năm chín triệu chín trăm tám támnghìn sáu trăm đồng

Nhập: ngày………tháng………năm200…

Thủ trưởng đơn vị Phụ trách cung tiêu Người giao hàng Thủ kho ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)

Hoá đơn ( GTGT) Mẫu số: 01GTKT- 3LL

Liên 2 : ( Giao khách hàng ) 02-BNgày……… tháng………năm…… EC 083563Đơn vị bán hàng: ………

Địa chỉ: ………Số tài khoản…………

Điện thoại: ……… MS………

Họ tên người mua hàng: ………

Đơn vị: ……….Siêu thị Hapro Food

Địa chỉ: ………Số tài khoản………

Hình thức thanh toán: ……… MS 0100108430

STT Tên hàng hoá, dịch

vụ

Đơn vị tính

S

ố lượng

Đơn giá

Thành tiền

Cộng tiền hàng: 57132000 Thuế suất GTGT 5% tiền thuế GTGT 2856600

Trang 38

Tổng cộng tiền thanh toán 59988600

Số tiền viết bằng chữ: năm chín triệu chín trăm tám tám nghìn sáu trăm đồngNgười mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị( Ký, ghi rõ họ tên) ( Ký, ghi rõ họ tên) ( Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

Đơn vị: …… Phiếu nhập kho Mã số: 01- VT

Địa chỉ: …… Theo QĐ: 1141-TC/QĐ/CĐKT Ngày 1 tháng 11 năm 1995

của Bộ Tài Chính

Nợ: ……… số……… Có: ………

Siêu thị Hapro Food: ngày……tháng……năm 200…

135_ Lương Đình Của

- Họ, tên người giao hàng: CT CP C&T

- Theo: …….số…… ngày…….tháng…….năm 200…….của………

n vị tín h

Số lượng Đơn

giá Thànhtiền Theo

chứng từ

Thự c nhậ p

Trang 39

Tổng 17000

Thuế GTGT 1700 Cộng: 18700 Cộng thành tiền ( viết bằng chữ):

TO ORDER OF INCOMBANK DONG DA BRANCH CONSIGNEE) MEDIPLANTEX

NOTIFY: MEDIPLANTEX HA NOI 358 HA NOI

THANH XUAN DISTRICT HA NOI, VIET NAM OTHER REFERENCES DEBARTURE DATE CONTRACT NO: 15802 MARCH 15,2008 KALTENAMYD CANADA VESSE IL FLIGHT FROM DATE: JANUARY 16, 2008

BY SEA BUSAN POST, SOUTH KOREA

TO: HOCHIMINH CITY PORT, VIET NAM TERMS OF DELIVERY AND

SHIPPING MARKS NO AND KILD OF PAYMENT: BY L/C AT SIGHT

Ngày đăng: 10/11/2012, 10:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tuỳ thuộc vào hình thức kế toán mà doanh nghiệp áp dụng để tổ chức hệ thống sổ kế toán ghi chép tình hình mua hàng. - Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ mua hàng và thanh toán tiền hàng tại siêu thị Hapro Food
u ỳ thuộc vào hình thức kế toán mà doanh nghiệp áp dụng để tổ chức hệ thống sổ kế toán ghi chép tình hình mua hàng (Trang 18)
Trình tự kế toán theo hình thức nhật ký chung được thể hiện qua sơ đồ: - Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ mua hàng và thanh toán tiền hàng tại siêu thị Hapro Food
r ình tự kế toán theo hình thức nhật ký chung được thể hiện qua sơ đồ: (Trang 28)
Biểu 1: Tình hình sử dụng lao động của siêu thị năm 2007 - Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ mua hàng và thanh toán tiền hàng tại siêu thị Hapro Food
i ểu 1: Tình hình sử dụng lao động của siêu thị năm 2007 (Trang 30)
Bảng kê số 4 Kho Đông - Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ mua hàng và thanh toán tiền hàng tại siêu thị Hapro Food
Bảng k ê số 4 Kho Đông (Trang 51)
Bảng kê theo dõi Tk 3381( 1381) - Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ mua hàng và thanh toán tiền hàng tại siêu thị Hapro Food
Bảng k ê theo dõi Tk 3381( 1381) (Trang 73)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w