1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo trình Thu hoạch, bảo quản và sử dụng lúa cạn - MĐ04: Trồng lúa cạn

73 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 9,81 MB

Nội dung

Giáo trình Thu hoạch, bảo quản và sử dụng lúa cạn - MĐ04: Trồng lúa cạn là mô đun chuyên môn nghề, mang tính tích hợp giữa kiến thức và kỹ năng thực hành về Thu hoạch bảo quản và sử dụng lúa cạn. Nội dung của mô đun trình bày các công việc trong thu hoạch và tiêu thụ lúa. Mời bạn đọc cùng tham khảo.

1 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ SỬ DỤNG LÚA CẠN MÃ SỐ:04 NGHỀ: TRỒNG LÚA CẠN Trình độ sơ cấp nghề TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm MÃ TÀI LIỆU: MĐ 04 LỜI GIỚI THIỆU Một khâu nghề trồng lúa cạn thu hoạch, bảo quản sử dụng lúa Nếu thu hoạch khơng kỹ thuật gây thất q trình thu hoạch sau thu hoạch, mặt khác làm giảm phẩm chất lúa Bởi người làm nghề trồng lúa cần học kỹ thuật thu hoạch lúa Đồng thời sau có sản phẩm việc bảo quản vấn đề quan tâm lớn người trồng lúa Để đáp ứng nhu cầu học tập người trồng lúa cạn, chúng tơi tham gia biên soạn giáo trình mơ đun Thu hoạch, bảo quản tiêu thụ lúa Nội dung giáo trình mơ đun giới thiệu cách xác định thời điểm chọn phương thức thu hoạch lúa; Chuẩn bị thu hoạch thu hoạch lúa; Phơi khô làm lúa; Bảo quản sử dụng lúa Tồn mơ đun phân bố giảng dạy thời gian 80 gồm có sau: Bài 1: Thu hoạch lúa Bài 2: Sơ chế bảo quản hạt lúa Bài 3: Sử dụng lúa Các có mối quan hệ chặt chẽ với Tạo điều kiện cho học viên thực mục tiêu học tập áp dụng vào thực tế trồng lúa sở Mô đun liên quan mật thiết với mô đun: Chuẩn bị trồng lúa cạn, Trồng chăm sóc lúa cạn, Phịng trừ cỏ dại, sâu bệnh hại Để hoàn thiện giáo trình chúng tơi nhận đạo, hướng dẫn Vụ Tổ chức cán bộ-Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn; Tổng cục dạy nghề - Bộ lao động - Thương binh Xã hội Sự hợp tác, giúp đỡ nhà khoa học, cán kỹ thuật trung tâm khuyến nông, sở sản xuất lúa, nông dân sản xuất lúa giỏi, thầy cô giáo tham gia đóng góp ý kiến tạo điều kiện thuận lợi để chúng tơi xây dựng chương trình biên soạn giáo trình Các thơng tin giáo trình có giá trị hướng dẫn giáo viên thiết kế, tổ chức giảng dạy vận dụng phù hợp với điều kiện, bối cảnh thực tế vùng trình dạy học Trong trình biên soạn chương trình, giáo trình Dù cố gắng chắn không tránh khỏi khiếm khuyết Chúng mong nhận ý kiến đóng góp từ nhà giáo, chuyên gia, người sử dụng lao động người lao động trực tiếp lĩnh vực trồng lúa để chương trình, giáo trình điều chỉnh, bổ sung cho hồn thiện hơn, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu đáp ứng nhu cầu học nghề thời kỳ đổi Xin chân thành cảm ơn! Tham gia biên soạn: Nguyễn Thị Sâm (chủ biên) Nguyễn Thị Quỳnh Liên Nguyễn Văn Khang Ngô Thị Hồng Ngát MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN MÃ TÀI LIỆU: MĐ 04 LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN, CHỮ VIẾT TẮT Giới thiệu mô đun: A Nội dung: Error! Bookmark not defined Bài 1: Thu hoạch lúa 10 Mục tiêu 10 Thời điểm thu hoạch lúa 10 1.1 Xác định thời điểm lúa chín 10 1.1.1 Chuẩn bị để xác định độ chín lúa 10 1.1.2 Căn thời gian sinh trưởng giống lúa 10 1.1.3 Căn vào ngày trỗ ruộng lúa 12 1.1.4 Quan sát trực tiếp ruộng lúa 12 1.1.5 Xác định khí hậu, thời tiết vùng 13 1.2 Chuẩn bị thu hoạch 13 1.3 Xác định thời điểm thu hoạch 24 Tiến hành thu hoạch lúa 24 2.1 Thu hoạch liềm 24 2.2 Thu hoạch máy cắt 25 2.2.1 Cắt lúa máy gặt lúa xếp dãy 25 2.3 Thu hoạch máy gặt đập liên hợp 26 Tuốt/ đập lúa 27 3.1 Đập lúa 27 3.1.1 Đập bồ 27 3.1.2 Đập cặp 28 3.1.3 Đạp lúa 29 3.2 Tuốt lúa 30 Làm hạt lúa 33 4.1 Mục đích Error! Bookmark not defined 4.2 Yêu cầu Error! Bookmark not defined 4.3.2 Làm lúa phương thủ công 33 3.3 Làm lúa dụng cụ đơn giản 35 4.3.4 Tổ chức làm lúa máy 38 B Câu hỏi tập thực hành 39 Bài 2: Sơ chế bảo quản hạt lúa 41 Mục tiêu: 41 A Nội dung: 41 Phơi sấy 41 1.1 Mục đích 41 1.2 Yêu cầu 41 1.3 Các phương pháp phơi sấy 43 1.3.1 Phơi ánh sáng mặt trời 41 1.3.1.1 Ưư điểm 42 1.3.1.2 Nhược điểm 43 1.3.2 Làm khô hệ thống quạt khơng khí nóng 44 1.3.2.1 Ưư điểm 46 1.3.2.2 Nhược điểm 47 Cất trữ bảo quản 48 2.1 Nguyên nhân 50 2.2 Thời gian bảo quản 53 2.3 Độ ẩm hạt bảo quản 51 2.4 Nơi bảo quản 51 2.5 Phương pháp bảo quản 52 2.5.1.Bảo quản thóc bao: 53 2.5.2 Bảo quản thóc đổ rời: 53 2.5.3 Bảo quản thóc cót đơi: 56 2.5.4 Bảo quản thóc dụng cụ nhỏ 56 2.6 Kiểm tra nơi bảo quản 55 2.7 Phịng trừ trùng gây hại 55 2.7.1 Biện pháp vật lý 56 2.7.2 Biện pháp sinh học 56 2.7.3 Biện pháp hoá học 57 2.7.4 Biện pháp phòng trừ tổng hợp IPM sau thu hoạch lúa 61 B Câu hỏi tập thực hành 59 Bài Sử dụng lúa 60 Mục tiêu: 60 Mục đích 60 Ý nghĩa 61 Giá trị sử dụng 61 3.1 Cung cấp lương thực chỗ 62 3.2 Giữ giống cho vụ sau 63 3.2.1 Chọn ô lúa giữ giống 65 3.2.2 Thu hoạch hạt giống 65 3.2.3 Bảo quản hạt giống 66 3.2.4 Bán lúa giống thị trường 67 B Câu hỏi tập thực hành 69 Hướng dẫn giảng dạy mô đun 70 I Vị trí, ý nghĩa, vai trị mơ đun 70 II Mục tiêu mô đun 71 III Nội dung mô đun 73 IV Hướng dẫn đánh giá kết học tập 75 V Tài liệu tham khảo 75 CÁC THUẬT NGỮ CHUN MƠN, CHỮ VIẾT TẮT MĐ: Mơ đun LT: lý thuyết TH: thực hành KT: kiểm tra MÔ ĐUN THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ SỬ DỤNG LÚA CẠN Mã mô đun: MĐ 04 Giới thiệu mô đun: Mô đun Thu hoạch, bảo quản sử dụng lúa mô đun chun mơn nghề, mang tính tích hợp kiến thức kỹnăng thực hành Thu hoạch bảo quản sử dụng lúa cạn Nội dung mô đun trình bày cơng việc thu hoạch tiêu thụ lúa như: Xác định độ chín lúa để chọn ngày thu hoạch, chuẩn bị dụng cụ, trang thiết bị, vật tư Thu hoạch lúa, phơi khô, làm sử dụng lúa Sau mô đun có câu hỏi tập thực hành Học xong mơ đun này, học viên có kiến thức bước công việc Thu hoạch, bảo quản sử dụng lúa Có kỹ Xác định độ chín lúa; Chọn lựa phương thức thu hoạch phù hợp; Chuẩn bị dụng cụ; Thu hoạch lúa; Phơi (sấy) lúa đảm bảo yêu cầu kỹ thuật 10 Bài 1: Thu hoạch lúa Mã bài: MĐ 04-01 Mục tiêu: - Liệt kê bước thực thu hoạch vận chuyển lúa cạn - Nhận biết thời điểm thu hoạch lúa cạn - Thu hoạch bảo quản lúa yêu cầu kỹ thuật - Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, cẩn thận công việc A Nội dung: Thời điểm thu hoạch lúa 1.1 Xác định thời điểm lúa chín 1.1.1 Chuẩn bị để xác định độ chín lúa Trước xác định độ chín lúa cần phải chuẩn bị sổ ghi chép theo dõi ngày sinh trưởng ruộng lúa, ghi nhật ký q trình trồng lúa sổ có thông tin lý lịch giống lúa để làm sở đối chiếu với độ chín thực tế ruộng lúa 1.1.2 Căn thời gian sinh trưởng giống lúa Thời gian sinh trưởng giống lúa: Là số ngày hạt nảy mầm ngày thu hoạch lúa chín + Đối với lúa cạn gieo hạt vào đất, Thời gian sinh trưởng tính từ lúa mọc mầm (mầm nhơ khỏi mặt đất ) đến lúa (85-90% số hạt/bơng chín vàng ) + Nhiều trường hợp sau gieo khơng có mưa (thiếu độ ẩm) hạt lúa phải chờ đến có mưa, đủ ẩm, nảy mầm + Thời gian sinh trưởng lúa phụ thuộc rõ vào điều kiện thời tiết, gặp hạn lúa nước ngừng sinh trưởng phát triển -> Thời gian sinh trưởng dài + Đối với giống địa phương ảnh hưởng quang kì (độ dài ngày) trổ thời gian thích hợp Ví dụ giống lúa có thời gian sinh trưởng 105 ngày, bắt đầu gieo vào ngày 15 tháng đến ngày 29 tháng thu hoạch Muốn theo dõi thời gian sinh trưởng giống lúa đồng ruộng, kẻ bảng giống bảng 4.1 Khi gieo trồng vụ áp dụng để điền ngày tháng theo dõi cho phù hợp Nhìn vào bảng 4.1 biết lúa sinh trưởng ngày Ví dụ, ngày 15 tháng 09, nhìn vào bảng 4.1, biết lúa sinh trưởng 63 ngày, ngày 15 tháng 10 lúa sinh trưởng 91 ngày ngày 29 tháng 10 thu hoạch 59 Đặc tính sinh lý, sinh hóa, vật lý hạt gây b Điều kiện thúc đẩy q trình bốc nóng - Trạng thái kết cấu kho - Trạng thái khối hạt - Điều kiện bảo quản c Các loại tượng tự bốc nóng - Tự bốc nóng vùng - Tự bốc nống tầng - Tự bốc nóng tầng - Tự bốc nóng thẳng đứng - Tự bốc nóng tồn 2.8 Sâu bệnh hại trình bảo quản 2.8.1 Vi sinh vật ký sinh, bán ký sinh cộng sinh • VSV ký sinh lấy chất dinh dưỡng chủ yếu ký chủ • VSV bán ký sinh lấy phần dinh dưỡng ký chủ • VSV cộng sinh kết hợp dinh dưỡng với ký chủ Điều kiện phát triển vi sinh vật - Các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến phát triển vi sinh vật là: - Độ ẩm: cao thuận lợi cho vi sinh vật gây hại nông sản Độ ẩm > 80% nhiều loại vi sinh vật phát triển - Nhiệt độ: Nhiệt độ cao thuận lợi cho vi sinh vật gây hại Nhiệt độ < 0oC vi sinh vật gây hại ngưng hoạt động - Dinh dưỡng nơng sản: Nơng sản có hàm lượng dinh dưỡng cao, hạt giàu lipid protein dễ bị vi sinh vật xâm nhập Tác hại vi sinh vật nông sản Đổi màu sắc hạt rau • Với hạt, VSV phân huỷ lớp mơ bào ngồi, xâm nhập phá huỷ phơi nhũ • Với rau củ, xuất vết bệnh sau làm thối rữa • Với kho hạt bảo quản làm giống, VSV làm tỷ lệ nẩy mầm hạt giống giảm • Vi sinh vật xâm nhập vào nông sản phẩm, tiết độc tố làm hư hỏng nông sản phẩm 2.8.2 Côn trùng hại nông sản 60 Một số loại gây hại: Có hai lớp: - Lớp côn trùng (Insecta) lớp nhện (Arachnoidea) Riêng côn trùng thường có chính: - Bộ cánh cứng (Coleoptera ) - Bộ cánh vẫy (Lepidoptera) - Bộ cánh (Procoptera) - Bộ mốc (Isoptera) Lớp côn trùng: (Insecta) - Bộ cánh cứng (Coleoptera) + Họ vòi voi (Cuculionidea) gồm: Mọt gạo, mọt thóc + Họ mọt thị (Nitinulidae): Mọt gạo thị + Họ mọt thóc (Ostomidae): Mọt thóc lớn, Mọt thóc Thái lan + Họ mọt cưa (Slivanidae): Mọt cưa + Họ chân giả (Tenebrionidae): Mọt đen, Mọt thóc đỏ/thóc tạp + Họ mọt râu dài (Anthribidae): Mọt cà phê 2.9 Phòng trừ côn trùng gây hại 2.9.1 Biện pháp xử lý kho trước nhập: - Điều kiện kho để xử lý có hiệu + Đảm bảo kín + Đảm bảo dụng cụ bảo hộ cho người trực tiếp khử trùng kho + Nắm vững tính chất loại hoá chất, phương pháp, liều lượng xử lý - Biện pháp kỹ thuật khử trùng kho: Dán kín khe hở, chuẩn bị dụng cụ cứu hoả, chuẩn bị pha chế thuốc khử trùng 2.9.2 Biện pháp vật lý - Biện pháp học: Sàng sẩy, quạt, quét dọn côn trùng - Biện pháp nhiệt học: Sử dụng nhiệt (nóng, lạnh) xạ vi sóng sóng học lựa chọn đầy hứa hẹn lĩnh vực bảo quản nông sản Một số loại đất trơ (đã hoạt tính) sở diatomit để sản xuất đưa vào sử dụng để bảo quản nông sản từ năm 1994 Trên giới biện pháp dùng nhiều hiệu việc phịng trừ trùng hại ngơ, gạo Tuy không độc hại người, không để lại dư lượng nơng sản chi phí đầu tư mua sắm thiết bị lớn Vì vậy, Việt Nam biện pháp chưa áp dụng rộng rãi 61 2.9.3 Biện pháp sinh học - Bẫy bả: dùng hợp chất dẫn dụ côn trùng để kiểm tra, phát chớm lây nhiễm côn trùng Xác định thời điểm lây nhiễm để có biện pháp kiểm sốt trùng hại hữu hiệu cách làm lây nhiễm sinh vật hại mầm bệnh Bẫy chất dẫn dụ kết hợp với số loại vi rút nấm nghiên cứu áp dụng - Các chất điều hoà sinh trưởng phát triển cho trùng, loại thuốc trừ sâu có nguồn gốc tự nhiên ứng dụng để kiểm soát phòng trừ vi sinh vật hại kho bảo quản - Sử dụng loại ký sinh thiên địch, chế phẩm sinh học có khả ức chế làm giảm mật độ côn trùng gây hại …, việc số chế phẩm sinh học để trừ sâu mọt hại kho nhiều hạn chế hiệu lực chế phẩm chưa cao thời gian tác dụng chậm - Sử dụng loại thuốc có nguồn gốc tự nhiên: Từ lâu bà nơng dân ta có kinh nghiệm sử dụng nhiều loại xoan, cơi, trúc đào, bụi thuốc lá, thuốc lào… để trộn với hạt nông sản trước đưa vào bảo quản Tác dụng số loại thực vật gây ngán ăn, xua đuổi ức chế sinh trưởng phát triển côn trùng, chống xâm nhập mọt, số vi sinh vật gây hại trình bảo quản 2.9.4 Biện pháp hoá học Dùng loại thuốc bảo vệ thực vật để phòng trừ sinh vật hại kho q trình bảo quản Biện pháp có hiệu nhanh chóng với nhiều loại trùng, loại thuốc hoá học thường để lại dư lượng nông sản, chúng gây ô nhiễm môi trường sinh thái, ảnh hưởng đến sức khoẻ người Đôi cịn tiêu diệt sinh vật có lợi, chí cịn tạo tính kháng thuốc trùng sau thời gian sử dụng Biện pháp hoá học sử dụng biện pháp khác hiệu thấp khơng có hiệu Một số thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng bảo quản nông sản gồm: Dichlovos, Phorát, Pirimiphos-metyl, chế phẩm D10, Guchunging; Hiện nhôm phosphine sử dụng nhiều kho tập trung thuộc hệ thống kho quốc gia Khi sử dụng phải tuyệt đối tn thủ quy trình đảm bảo an tồn cho người gia súc xung quanh khu vực khử trùng, phosphine có tính độc cao gây chết người liều lượng nhỏ 800-1000 ml PH3 thời gian phút 2.9.5 Biện pháp phòng trừ tổng hợp IPM sau thu hoạch lúa Để nâng cao chất lượng công tác bảo quản ngô nông sản sau thu hoạch, người ta áp dụng biện pháp tổng hợp (IPM) phịng trừ trùng hại kho Dựa sở khoa học công tác bảo quản nơng sản theo 62 IPM, quy trình cơng nghệ bảo quản nông sản quy mô hộ nông hộ gồm biện pháp sau - Tăng cường công tác sơ chế tuyển chọn để đảm bảo nông sản đạt chất lượng cao trước đưa vào bảo quản.Sử dụng phương tiện chứa, kho bảo quản phù hợp - Tăng cường vệ sinh kho, phương tiện bảo quản, hạn chế ảnh hưởng xấu môi trường Sử dụng biện pháp vật lý, sinh học thủ tục kiểm soát sinh vật hại kho Loại trừ chất bảo vệ thực vật danh mục cấm.Tăng cường sử dụng hợp chất tự nhiên từ chất thảo mộc để kiểm sốt sinh vật có hại bảo quản Đây xem phương pháp công nghệ sinh học hợp lý kiểm soát sinh vật hại kho thân thiện với môi trường Nâng cao kiến thức cộng đồng thông qua hoạt động tuyên truyền, mở lớp tập huấn IPM sau thu hoạch nhằm cung cấp kiến thức nâng cao hiểu biết cho nông dân công nghệ sau thu hoạch Coi nông dân đối tác hệ thống quản lý sinh vật hại kho tổng hợp (QLSVHTH – IPM) sau thu hoạch bảo quản B Câu hỏi tập thực hành Các câu hỏi Câu hỏi Muốn phơi lúa mau khô khô cần phải làm nào? a) Đảo lúa thường xuyên b) Đánh luống phơi c) Cả hai cách phơi Câu hỏi Có thể đặt máy sấy lúa nơi sau đây? a) Cố định nhà sấy b) Đặt gần ruộng lúa c) Đặt nơi thuận tiện để sấy lúa d) Cả nơi Các tập 2.1 Bài tập 2.1 Bảo quản lúa? - Nguồn lực: Kho chứa lúa có số lượng 1000 kg (có thể thực nhờ kho chứa lúa sơ sở gần nơi có lớp học) 06 dụng cụ lấy mẫu gồm: 06 máy đo độ ẩm hạt, khay (hộp) đựng lúa, xiên lấy mẫu, sổ, bút để ghi chép 63 - Cách thức: Chia lớp học thành nhóm nhỏ, nhóm có 3-5 học viên Mỗi nhóm học viên nhận 01 dụng cụ lấy mẫu lúa để kiểm tra - Thời gian hồn thành: 60 phút/1 nhóm học viên Mỗi nhóm học viên lấy 05 mẫu lúa, đo độ ẩm mẫu lúa, phân tích độ mối mọt mẫu, ghi chép số liệu thực - Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên thực bước: Chuẩn bị dụng cụ, lấy mẫu lúa, kiểm tra mẫu lúa - Kết cần đạt được: Học viên lấy mẫu đại diện cho kho chứa lúa Kiểm tra ghi kết xác vào số ghi chép học viên C Ghi nhớ - Kiểm tra dọn đường thoát nước xung quanh sân phơi - Quá trình phơi (sấy) lúa phải đảo đảo thường xuyên 64 Bài Sử dụng giữ giống cho vụ sau Mã bài: MĐ 04- 03 Mục tiêu: - Nêu mục đích ý nghĩa việc sử dụng - Nhận thức tầm quan trọng việc sử dụng A NỘI DUNG Mục đích - Sinh kế chủ yếu nông dân - Là nguồn cung cấp lượng lớn cho người Ý nghĩa - Cung cấp lương thực chỗ - Cung cấp giống cho vụ sau Giá trị sử dụng 3.1 Cung cấp lương thực chỗ a Giá trị dinh dưỡng: Sản phẩm lúa gạo làm lương thực Từ gạo nấu cơm, chế biến thành loại ăn khác bánh đa nem, phở, bánh đa,bánh chưng, bún, rượu Ngồi cịn bánh rán, bánh tét, bánh giò hàng chục loại thực phẩm khác từ gạo Trong gạo có chất dinh dưỡng như: Tinh bột; Protein; Lipit; Vitamin đặc biệt số vitamin nhóm B B1, B2, B6, PP… Từ dinh dưỡng có hạt gạo, nên từ lâu gạo coi nguồn thực phẩm dược phẩm có giá trị tổ chức dinh dưỡng Quốc tế gọi: “Hạt gạo hạt sống” b Giá trị sử dụng: - Giá trị sử dụng chính: Ngồi giá trị gạo làm lương thực, cịn dùng để chế biến nhiều sản phẩm khác bún, bánh, mỹ nghệ, kỹ nghệ, chế biến công nghiệp… nguồn nguyên liệu quý sản xuất tân dược Như vậy, ngồi hạt lúa phận làm lương thực, tất phận khác lúa người sử dụng phục vụ cho nhu cầu cần thiết, chí phận rễ lúa nằm đất sau thu hoạch cày bừa vùi lấp làm cho đất tơi xốp, vi sinh vật phân giải thành nguồn dinh dưỡng bổ sung cho trồng vụ sau 65 Hình 4.3.1 Sản phẩm lúa 3.2 Giá trị kinh tế Bán hạt lúa thị trường - Xác định giá bán lúa thời điểm thu hoạch Tìm hiểu giá lúa thị trường thời điểm bán lúa: Tìm hiểu phân tích sức mua, sức bán, giá lúa thời điểm bán lúa sở giá thực tế thời điểm thu hoạch lúa 66 Tham khảo giá mua lúa sơ sở thu mua lúa: Khi khảo sát giá để bán lúa, cần khảo sát ghi nhận giá mua lúa thực tế sở tiêu thụ lúa gần Xác định giá để bán lúa: Sau khảo sát ghi giá lúa sở tiêu thụ lúa gần nhất, định giá để bán lúa - Chọn nơi để bán lúa thỏa thuận mua bán lúa: Từ sở khảo sát, chọn sở có giá phù hợp thuận tiện lại để bán lúa Sau chọn cở sở để bán xong, thống phương thức mua bán lúa hai bên Cân lúa để giao cho bên bán: Khi giao lúa, trường hợp bao chưa cân phải cân bao ghi chép rõ ràng Hai bên bán bên mua lúa cân ghi, sau ghi kín bảng đối chiếu mã cân Đối chiếu xong tiếp tục cân ghi sang bảng khác tương tự + Tính số lượng lúa cân được: Từ bảng ghi chép cộng số ghi lại với + Tính tiền: Lấy tổng số lúa cân nhân với giá tiền/kg + Bàn giao lúa: Sau tính số lượng lúa, hai bên bán mua đối chiếu số liệu, số liệu khớp, bên bán bàn giao lúa cho bên mua Bên mua xếp lúa lên phương tiện vận chuyển Giao lúa cho bên bán cân lúa: Trường hợp bao lúa đóng quy cách có số lượng định khơng cần phải cân Chỉ cần xếp bao lúa có khối lượng thành chồng, đếm số bao nhân với số kg bao Ví dụ: Có 100 bao, bao có 40kg, cách tính sau: 300 bao x 40 kg = 12 000 kg, sau bàn giao lúa cho bên mua 3.3 Giữ giống cho vụ sau 3.2.1 Chọn ô lúa giữ giống Cần chọn đám ruộng tốt, lúa phát triển đồng đều, không lẫn tạp, màu rạ sáng, không sâu bệnh, khơng đổ ngã, lúa chín tập trung để làm giống Trong đó, giữ để làm giống hạt lúa chín đều, mẩy, khơng có hạt xanh non lép lững 3.2.2 Thu hoạch hạt giống Trong trình canh tác, hạt giống dễ bị lẫn tạp qua nhiều khâu (đập, phơi, vận chuyển, tồn trữ,… hạt lúa rơi rụng cịn sót lại đất vụ trước) nhiều nguyên nhân kể vấn đề tạp giao, với xác suất thấp (1-5 phần ngàn), bị biến dị … làm phẩm chất hạt làm 67 giống, ảnh hưởng xấu đến suất vụ sau Do đó, để bảo đảm giống (rặt giống), trì củng cố đặc tính tốt giống, ổn định nâng cao suất lúa, trước thu hoạch cần khử giống lẫn Công tác nhằm loại bỏ lúa có dạng hình đặc biệt khác với lúa giống trổ chín khơng đồng loạt, chiều cao không đồng đều, dạng cây, dạng lá, dạng bông, dạng hạt khác với giống ban đầu dị hình 3.2.3 Bảo quản hạt giống a) Khâu phơi nắng Theo kinh nghiệm, phơi hạt giống lúa nắng đạt độ ẩm 12% Thường lúa gặt ruộng độ ẩm khoảng 25% Phơi nắng nhẹ rút độ ẩm khoảng 18% sau nắng thứ hai rút độ ẩm xuống khoảng 12% đạt yêu cầu Cố gắng phơi nắng phải đảo liên tục cho khơ Chính phơi làm khô điều kiện nhiệt độ không cao tăng sức sống hạt giống bảo quản lâu dài b) Bảo quản Để hạt giống kho lâu hạt giống nảy mầm Đó điều xảy cho tất loại hạt giống khác Nếu đựng hạt bao đay hay nilon dệt (khơng kín) hạt giống nhanh sức nảy mầm dù phơi khô tới 12% độ ẩm, bảo quản, hạt giống lúa hút ẩm Theo kinh nghiệm phơi lúa đạt độ ẩm khoảng 12%, cho hạt lúa giống vào bao nilon buộc kín tốt Sau tồn bao nilon đựng bao bố, bỏ vài cục vôi sống (vôi chưa tôi) đáy để hút ẩm thường xun c) Bảo quản nơi khơ ráo, thống mát Không chọn nơi ẩm ướt, hay ánh nắng thường xuyên chiếu vào làm nơi bảo quản hạt giống Nơi bảo quản hạt giống phải thường xun khơ ráo, thống mát Bao giống phải kê gỗ, không nên kê gạch hay vật liệu kê khác B Câu hỏi tập thực hành Các câu hỏi: Câu hỏi Khi tham khảo giá để bán lúa, nên tham khảo sở mua lúa? a) sở b) sở c) sở Câu hỏi Khi viết hợp đồng mua, bán lúa có cần phải ghi phương thức tốn vào hợp đồng khơng? a) Có 68 b) Khơng c) Có viết được, khơng viết Câu hỏi Khi giao lúa cho bên bán, hình thức sau chọn a) Cân lúa b) Khơng cân lúa c) Cả hai hình thức a b Các tập 2.1 Bài tập 3.1: Bảo quản lúa giống - Nguồn lực: 10kg lúa giống chín thu hoạch - Cách thức: Mỗi học viên, nhận bao nilon, chổi, thuốc trừ kiến Dùng bao nilon để phân hạt giống vào bịch nylon, chổi quét dọn nơi cất giữ, dùng thuốc trừ mối kiến xịt vào vị trí cất giữ - Thời gian hồn thành: giờ/1 nhóm học viên - Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên thực bước: phân hat giống, vệ sinh xịt thuốc Giáo viên quan sát học viên thực hiện, nhận xét, đánh giá ghi điểm cho học viên nhóm - Kết cần đạt được: hạt giống cất giữ ngăn nắp, gọn gàng C Ghi nhớ: Cách giữ giống lúa cho vụ sau HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MƠ ĐUN I Vị trí, tính chất mơ đun - Vị trí: Mơ đun Thu hoạch, bảo quản sử dụng lúa cạn mô đun chun mơn nghề chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề Trồng lúa cạn; mô đun cuối nghề, giảng dạy sau mô đun Phịng trừ sâu bệnh hại Mơ đun Thu hoạch, bảo quản sử dụng lúa cạn giảng dạy độc lập theo yêu cầu người học - Tính chất: Mơ đun Thu hoạch, bảo quản sử dụng lúa cạn mô đun quan trọng nghề Trồng lúa cạn; mô đun rèn luyện kỹ nghề nghiệp cho người học, để thuận tiện cho việc dạy học nên tổ chức truyền thụ mơ đun kết hợp phịng học với ruộng lúa II Mục tiêu mô đun - Kiến thức + Nêu phương pháp thu hoạch, làm lúa cạn + Liệt kê phương pháp bảo quản hạt lúa cạn 69 - Kỹ + Xác định thời điểm thu hoạch lúa cạn + Thực công việc thu hoạch, bảo quản hạt lúa cạn yêu cầu kỹ thuật - Thái độ + Có ý thức tiết kiệm vật tư, sản phẩm đảm bảo an toàn lao động III Nội dung mơ đun Thời gian Mã Tên Loại dạy Tích hợp MĐ04-1 Thu hoạch lúa MĐ04-2 Sơ chế bảo Tích hợp quản lúa Tích hợp MĐ04-3 Sử dụng lúa Địa điểm Tổng Lý Thực Kiểm số thuyết hành tra* Phòng học trường 28 22 Phòng học trường 28 22 Phòng học trường 20 16 Kiểm tra hết mô đun 04 Tổng 80 04 12 60 70 IV Hướng dẫn thực đánh giá kết học tập 4.1 Bài 1: Thu hoạch lúa Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tính số ngày từ gieo hạt đến ngày quan sát lúa chín Kiểm tra đối chiếu với sổ ghi chép học viên Tính số ngày từ trỗ đến ngày quan sát lúa chín Kiểm tra đối chiếu với sổ ghi chép học viên Xác định độ chín lúa thu hoạch Quan sát học viên xác định ruộng lúa có 85% số ruộng lúa 80% số hạt bơng chín hồn tồn Chọn phương thức thu hoạch lúa Đối chiếu ruộng lúa thực tế với kết lựa chọn phương thức thu hoạch lúa học viên Cắt lúa liềm: Cắt sạch, khơng bị sót lúa, cắt xong để lúa có hàng, lối Mỗi học viên cắt 20m2 thời gian Quan sát học viên cắt bơng lúa chín cắt lúa thời gian kỹ thuật Cắt lúa máy gặt xếp dãy, nhóm có học viên cắt 100m2 lúa thời gian 10 phút Mỗi nhóm nên có học viên nam, cắt lúa máy gặt xếp dãy Quan sát cắt lúa gọn, xếp dãy đều, thẳng Cắt lúa khơng bị sót Cả nhóm quan sát để viết thu hoạch Cắt lúa máy gặt đập liên hợp Lớp chia thành hai nhóm để quan sát máy gặt đập liên hợp, thời gian 60 phút Gom lúa bơng: Mỗi học viên gom 01 bó lúa thời gian 05 phút Quan sát ý thức tập trung theo dõi máy gặt đập liên hợp học viên Học viên gom lúa kỹ thuật, bó lúa chặt, gọn 71 Tuốt lúa: Mỗi học viên thực tuốt 10 kg lúa hạt phương pháp thủ công quan sát tuốt lúa máy, thời gian 60 phút Quan sát, theo dõi bước thực tuốt lúa quan sát tuốt lúa máy học viên để đánh giá mức độ thực học viên 4.2 Bài 1.2: Sơ chế bảo quản lúa Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Phơi lúa: Đổ lúa sân phơi, trải Quan sát, theo dõi lớp lúa có độ dày 10cm sân để phơi (hay bước thực đổ lúa sân đổ lúa máy sấy) Phơi (sấy) lúa để độ ẩm phơi (hay máy sấy) học lúa khô: Đạt 15% lúa hàng hóa viên Phơi (sấy) lúa đo độ 12 % lúa để làm giống Thời gian ẩm lúa xác thực giờ/nhóm học viên Đảo lúa phơi: Mỗi học viên đảo lúa chân đánh luống lúa phơi diện tích 20 m2 Thời gian thực 10 phút/học viên Quan sát, theo dõi cách đảo lúa chân, cách đánh luống lúa phơi học viên để đánh giá mức độ thực học viên Xếp lúa nơi bảo quản, nhóm học viên người, xếp 18 bao lúa thành cột, Quan sát, theo dõi cột bao, xếp thẳng, cột lúa vững, bước thực xếp lúa không cong, khơng nghiêng, cột lúa nhóm học viên để đánh giá mức cách tường 50cm, câch đất 20cm Thời độ thực gian thực 10 phút Lấy lúa để kiểm tra bảo Quan sát, theo dõi cách lấy quản: Mỗi học viên lấy 05 mẫu lúa đại diện mẫu lúa học viên 1000 kg lúa bảo quản thời gian thực đánh giá mức độ thực hiện 05 phút/học viên học viên 72 4.3 Bài 3.1: Bảo quản lúa giống Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Chia hạt giống Xếp quản lúa giống Quan sát, theo dõi bước thực cân, chia hạt giống nơi bảo Quan sát, theo dõi cách lấy mẫu lúa học viên để đánh giá mức độ thực học viên Đánh giá thái độ làm việc theo nhóm Giáo viên quan sát, theo dõi học viên nhóm có hỗ trợ, giúp đỡ để đánh giá IV Tài liệu tham khảo Kỹ thuật trồng lúa cạn, nhà xuất Nông Nghiệp Đặng Quang Lộc (1996), Bảo quản nông sản, NXB Nông nghiệp Trần Minh Tâm (1997), Bảo quản chế biến nông sản sau thu hoạch, NXB Nông Nghiệp TP.HCM Phạm Văn Hiền (2009), Bài giảng bảo quản nông sản, ĐH Nông Lâm TP.HCM 73 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH, BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Kèm theo Quyết định số 874 /BNN-TCCB ngày 20 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn.) Chủ nhiệm: Ơng Trần Đăng Bổng Phó chủ nhiệm: Ơng Nguyễn Văn Lân Thư ký: Ông Nguyễn Xuân Thanh Các ủy viên: - Bà Ngô Thị Hồng Ngát - Bà Nguyễn Thị Quỳnh Liên - Ơng Nguyễn Bình Nhự - Ơng Nguyễn Văn Khang DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Kèm theo Quyết định số 2033 /QĐ-BNN-TCCB ngày 24 tháng năm 2012 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn.) Chủ tịch: Ơng Trần Văn Chánh Thư ký: Ơng Hồng Ngọc Thịnh Các ủy viên: - Ông Trần Ngọc Hưng - Bà Nguyễn Thị Kim Thu - Ơng Đào Minh Sơ ... nghề trồng lúa cạn thu hoạch, bảo quản sử dụng lúa Nếu thu hoạch khơng kỹ thu? ??t gây thất trình thu hoạch sau thu hoạch, mặt khác làm giảm phẩm chất lúa Bởi người làm nghề trồng lúa cần học kỹ thu? ??t... Bài 1: Thu hoạch lúa Mã bài: MĐ 0 4-0 1 Mục tiêu: - Liệt kê bước thực thu hoạch vận chuyển lúa cạn - Nhận biết thời điểm thu hoạch lúa cạn - Thu hoạch bảo quản lúa yêu cầu kỹ thu? ??t - Rèn luyện tác... việc Thu hoạch, bảo quản sử dụng lúa Có kỹ Xác định độ chín lúa; Chọn lựa phương thức thu hoạch phù hợp; Chuẩn bị dụng cụ; Thu hoạch lúa; Phơi (sấy) lúa đảm bảo yêu cầu kỹ thu? ??t 10 Bài 1: Thu

Ngày đăng: 20/05/2021, 14:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w