Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
451,2 KB
Nội dung
Phần I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lạc loại thực phẩm, có dầu quan trọng đem lại giá trị kinh tế cao Việt Nam mười nước hàng đầu sản xuất dầu đậu phộng Cây lạc thích hợp với loại đất có thành phần giới nhẹ thoát nước tốt nên trồng phổ biến nước ta Năm 2013 diện tích trồng lạc nước ta 2025,8 sản lượng đạt 3405,5 Theo chủ trương Đảng nhà nước phát triển ngành trồng trọt theo chiều sâu tăng giá trị gia tăng bền vững tăng suất chất lượng, ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ sinh học, công nghệ cao để phát triển ngành kinh tế nông nghiệp Mục tiêu Đảng nhà nước, tỉnh đến năm 2015 diện tích gieo trồng lạc 266 nghàn sản lượng đạt 603 nghàn Năm 2020 diện tích gieo trồng lạc 300 nghàn sản lượng đạt 810 nghàn Trong tỉnh Quảng Nam có diện tích 10000ha lạc gieo trồng, suất đạt 19 tạ/ha xuất đạt thấp Lạc không dùng bữa ăn gia đình mà chế biến loại thực phẩm khác sữa, kẹo, bơ, đầu đậu phộng… sản phẩm có nhiều chất béo lượng đạm lợi cho sức khỏe người Trong lạc chứa nhiều lipit, protein, tinh bột,… amino acid cần thiết giúp phòng chống ung thư, bảo vệ tim mạch, ngăn ngừa sỏi thận, giảm nguy sinh bị dị tật… Để đạt suất đậu không phụ thuộc vào giống, chế độ chăm sóc, điều kiện canh tác….mà phụ thuộc vào công nghệ chế biến sau thu hoạch Để đảm bảo số lượng cung chất lượng nông sản cần có biện pháp kỹ thuật thu hoạch hợp lí bảo quản hợp lí Ngoài để cung cấp thức ăn đem lại hiệu kinh tế cao chế biến lạc thành sản phẩm khác đế sản xuất bảo quản lâu Vì chọn đề tài “QUY TRÌNH THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN CÁC SẢN PHẨM TỪ LẠC” để giúp người đọc có nhìn tổng quát quy trình thu hoạch bảo quản chế biến bên cạnh đưa biện pháp kỹ thuật để thu hoạch bảo quản hiệu cao Mục tiêu nghiên cứu - Làm quen với công tác nghiên cứu khoa học - Nghiên cứu quy trình thu hoạch, bảo quản chế biến sản phẩm từ lạc - Ảnh hưởng yếu tố bên đến trình bảo quản 3.Đối tượng nghiên cứu - Quy trình bảo quản chế biến sản phẩm từ lạc Phương pháp nghiên cứu - Thu thập xử lí tài liệu - So sánh đánh giá phân tích tài liệu Phần II: NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1.1.Tình hình sản xuất lạc giới nước 1.1.2 Tình hình sản xuất lạc giới Lạc thực phẩm, có dầu quan trọng Trong số loại hạt có dầu trồng hàng năm giới, lạc đứng thứ năm diện tích trồng thứ tư sản lượng Hiện có trăm nước trồng lạc Châu Á đứng đầu giới diện tích trồng lạc sản lượng, châu Phi, Bắc Mỹ đến Nam Mỹ Hiện châu Á vùng Bắc Mỹ có chiều hướng mở rộng diện tích trồng lạc vùng khác Trong năm 2006, sản lượng lạc Mỹ đạt 2.21 triệu tấn, Trung Quốc đạt 14.34 triệu Ấn Độ đạt 7.2 triệu Chỉ tiêu Diện tích ( triệu ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (triệu tấn) 2005/06 21.68 1.56 33.87 2006/07 20.56 1.57 32.30 2007/08 20.87 1.55 32.39 2008/09 21.27 1.62 34.43 2009/10 19.68 1.60 31.45 Bảng 1.1: Diện tích, suất, sản lượng lạc giới từ 2005 – 2010 1.2.Tình hình sản xuất lạc Việt Nam Trong số nước trồng lạc châu Á, Việt Nam đứng hàng thứ năm sản lượng Ngoài lạc loại xuất thu ngoại tệ nước ta Tuy lạc có vai trò quan trọng nghiên cứu lạc nước ta nhìn chung 10 quốc gia hàng đầu sản xuất lạc (tính đến 11 tháng năm 2008) Quốc gia Sản lượng (tấn) Cước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa 13.090.000 Ấn Độ 6.600.000 * Nigeria 3.835.600 F Hoa Kỳ 1.696.728 Indonesia 1.475.000 Myanmar 1.000.000 Argentina 714.286 Việt Nam 490.000 F Sudan 460.000 * Chad 450.000 * 34.856.007 A Thế giới F F = FAO ước đoán, * = nguồn bán thức, C = nguồn ước tính A = nguồn tổng hợp (gồm sản lượng thức, bán thức ước đoán); Nguồn: Food And Agricultural Organization of United Nations: Economic And Social Department: The Statistical Devision Từ năm 2001, lạc trồng Chính Phủ ưu tiên phát triển để đáp ứng nhu cầu chuyển đổi cấu trồng số địa phương, nhu cầu tiêu thụ dầu thực vật, thức ăn gia súc nước xuất Chính nhờ có chủ trương, sách phát triển nông nghiệp Nhà Nước, đầu tư từ nhiều quan nghiên cứu ứng dụng thành tựu giống mới, chuyển giao tiến kỹ thuật vào sản xuất, suất sản lượng lạc có chuyển biến đáng kể Từ năm 2001 đến 2006, diện tích trồng lạc tăng 25.3 nghìn ha, đặc biệt suất lạc tăng từ 1.48 tấn/ha lên 1.73 tấn/ha Năng suất lạc liên tục tăng từ thập kỷ trở lại với việc mở rộng diện tích trồng lạc đưa sản lượng lạc lên 0.45 triệu vào năm 2004 ổn định 2006 Với hiệu cao từ trồng lạc trái vụ, nhiều địa phương số tỉnh vùng Đồng sông Cửu Long xác định lạc chủ lực việc thực chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Chỉ tiêu Diện tích gieo trồng (Nghìn/ha) Năm Năng xuất (Tạ/ha) Sản lượng (Nghìn tấn) 2000 244.9 14.5 355.3 2001 244.6 14.8 363.1 2002 240.7 16.2 400.4 2003 243.8 16.7 406.2 2004 263.7 17.8 469.0 2005 269.6 18.1 489.3 2006 246.7 18.7 462.5 2007 254.5 20.0 510.0 2008 255.3 20.8 530.2 2009 245.0 20.9 510.9 2010 231.4 21.1 487.2 2011 (sơ bộ) 223.7 19.7 465.9 Nguồn: Niên giám thống kê 2010 Bảng 1.2: Diện tích, xuất sản lượng lạc nước ta năm qua Theo chủ trương Đảng nhà nước phát triển ngành trồng trọt theo chiều sâu tăng giá trị gia tăng bền vững tăng suất chất lượng, ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ sinh học, công nghệ cao để phát triển ngành kinh tế nông nghiệp Mục tiêu Đảng nhà nước, tỉnh đến năm 2015 diện tích gieo trồng lạc 266 nghàn sản lượng đạt 603 nghàn Năm 2020 diện tích gieo trồng lạc 300 nghàn sản lượng đạt 810 nghàn Trong tỉnh Quảng Nam có diện tích 10000 lạc gieo trồng, suất đạt 19 tạ/ha suất đạt thấp 1.2 Nguồn gốc vị trí phân loại - Nguồn gốc: loài thực phẩm thuộc họ Đậu có nguồn gốc Trung Nam Mỹ - Vị trí phân loại: + Giới: Plantae + Bộ: Fabales + Họ: Fabaceae + Tông: Dalbergieae + Chi: Arachis + Loài: A hypogaea + Tên khoa học: Arachis hypogaea + Tên Việt Nam: Lạc, đậu phộng, đậu phụng H Hình Cây lạc Chương 2: KỸ THUẬT THU HOẠCH VÀ BẢO QUẢN LẠC 2.1 Quy trình thu hoạch lạc 2.1.1 Xác định thời điểm thu hoạch - Căn vào giống lạc: Trong sản xuất có nhiều giống lạc sử dụng rộng rãi Dựa theo thời gian sinh trưởng mà phân theo nhóm: Tùy thuộc vào thời vụ mà TGST khác nhau: L26 (TGST: vụ xuân 120-125 ngày, vụ thu đông 95-100 ngày); L23 (TGST: vụ Xuân 120 ngày, 105 ngày vụ Thu đông); L18 (TGST: 120 - 130 ngày vụ Xuân, 100 – 105 ngày vụ Thu đông); L14 (TGST: 120-135 ngày (vụ xuân); 90-110 ngày (vụ thu thu đông).…vv - Căn vào sinh trưởng phát triển lạc: Lạc giống nên thu hoạch kiểm tra thấy vàng, vỏ cứng, chắc, lép, 70-75% chín sinh lý (với dạng phân cành liên tục tỷ lệ thấp hơn) Gần đến ngày thu hoạch nên nhổ mẫu kiểm tra để xác định thời gian thu hoạch thích hợp - Căn vào sinh trưởng phát triển lạc: Lạc giống nên thu hoạch kiểm tra thấy vàng, vỏ cứng, chắc, lép, 70-75% chín sinh lý (với dạng phân cành liên tục tỷ lệ thấp hơn) Gần đến ngày thu hoạch nên nhổ mẫu kiểm tra để xác định thời gian thu hoạch thích hợp 2.1.2 Chuẩn bị điều kiện thu hoạch 2.1.2.1 Xác định suất, sản lượng trước thu hoạch Xác định suất, sản lượng lạc trước thu hoạch nhằm chuẩn bị tốt cho trình thu hoạch, bảo quản tiêu thụ sản phẩm Trong sản xuất việc xác định suất, sản lượng lạc chủ yếu tiến hành trước thu hoạch từ – ngày với phương pháp sau: - Phương pháp chuyên gia: Trước thu hoạch tổ chức nhóm từ – người có kinh nghiệm sản xuất thăm đồng giám định sản lượng Việc giám định sản lượng dựa vào tiêu chí sau: + Giống đậu tương, lạc + Thời vụ gieo trồng + Tình hình sinh trưởng đậu tương, lạc + Ước lượng số quả/cây + Xác định tỷ lệ sâu bệnh hại Việc giám định suất theo phương pháp người trải qua sản xuất, nhiều kinh nghiệm dự báo tương đối xác Thực tế cho thấy nhiều người dân cần nhìn thực trạng ruộng đậu tương, lạc dự đoán suất cách nhanh chóng xác Hình 1: Đánh giá suất lạc trước thu hoạch - Phương pháp tính suất lý thuyết: Để xác định suất đơn vị diện tích người ta dựa vào yếu tố cấu thành suất theo công thức sau: Năng suất = Số cây/ Đơn vị diện tích x số (hạt)/cây x Khối lượng hạt Để xác định suất lý thuyết cần tiến hành lấy mẫu theo phương pháp điểm hai đường chéo Diện tích cần thiết để giám định cho điểm 1m2 + Các điểm lấy mẫu phải cách bờ m Điểm lấy mẫu không tốt không xấu Dùng dụng cụ (khung gỗ cố định) có diện tích m để14 đếm toàn số đơn vị diện tích xác định yếu tố cấu thành suất Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm + Đếm số quả/cây 10 liên tục hàng, sau tính trung bình + Xác định khối lượng hạt cách dựa vào lý lịch giống + Tính suất trung bình điểm, sau quy đổi theo diện tích thực có đồng ruộng Phương pháp có độ xác cao, không nhiều thời gian đòi hỏi người lấy mẫu, đo đếm phải cẩn thận, trung thực để tránh nhầm lẫn dẫn đến sai số lớn - Phương pháp thu hoạch thống kê: Phương pháp tiến hành cách thu hoạch trực tiếp số diện tích định theo phương pháp điểm, điểm 1m Thu hoạch toàn diện tích điểm lấy mẫu, tính suất trung bình 1m sau quy đổi theo diện tích thực có Cần ý thu hoạch thống kê không để rơi vãi hạt đậu tương, lạc ảnh hưởng đến kết tính toán Phương pháp có độ xác cao, sát với suất thực tế lại thời gian chờ đợi trình phơi khô tính toán suất 2.1.2.2 Chuẩn bị nguồn lao động Giống hầu hết loại trồng khác nước ta nay, việc thu hoạch lạc chủ yếu dựa vào lao động thủ công Vì thời điểm thu hoạch thời điểm sử dụng nhiều công lao động 2.1.2.3 Chuẩn bị dụng cụ, phương tiện - Công cụ thu hoạch: liềm hái, dao chặt - Phương tiện vận chuyển: Tùy theo điều kiện sản xuất, diện tích thu hoạch mà lựa chọn phương tiện vận chuyển cho phù hợp: + Vận chuyển thủ công sức lao động người (gánh, vác ) + Vận chuyển sức kéo vật nuôi trâu, bò, ngựa + Vận chuyển giới: Xe công nông, máy kéo, ô tô tải 2.1.3 Thu hoạch 2.1.3.1 Các phương pháp thu hoạch - Dùng tay nhổ cây: Phương pháp dùng đất trồng lạc xốp, không bị nén chặt Khi nhổ túm gọn cây, dùng sức người nhổ lên khỏi mặt đất Hình 3: Một số hình ảnh thu hoạch lạc + Tạp chất hữu cơ: Gồm cỏ, rác, thân cây, vỏ hạt, hạt hỏng làm tăng ẩm, tăng vi sinh vật hoạt động dễ gây bốc nóng Vì vậy, làm hạt, tách bỏ tạp chất yêu cầu quan trọng sơ chế bảo quản Có thể phải làm hạt sau thu hoạch (trước phơi xấy) sau phơi xấy - Phân loại: Sau thu hoạch cần tiến hành phân loại giống, chủng loại, màu sắc, kích thước quả, hạt phẩm chất, cho chất lượng lô đồng Những lô quả, hạt bị sâu bệnh phải tách riêng 2.2.2.2 Các phương pháp làm hạt * Làm nhờ gió tự nhiên: Công việc có hiệu cao sức gió vừa đủ tách khối hạt cần làm thành hai phần: Phần hạt giữ lại, phần hạt lép, lửng thổi bay khỏi khối hạt Phần lớn sản xuất nay, sau hạt phơi khô nông dân dùng nong, nia, sàng sẩy hạt để loaị bỏ hạt lép, lửng, hạt vỡ khỏi khối hạt cần bảo quản * Làm nhờ hệ thống quạt gió: Dùng quạt có công suất gió đủ mạnh để thổi tách phần lép lửng khỏi khối hạt Nếu lượng hạt đậu tương lạc nhiều, nông dân đổ hạt từ cao xuống, luồng gió tách hạt lép, lửng, hạt vỡ khỏi khối hạt * Làm nhờ máy móc: Là phương pháp dùng máy móc, thiết bị để loại bỏ tạp chất khỏi khối hạt - Tách tạp chất kim loại Các tạp chất kim loại thường mẫu kim khí, đinh, bu lông từ dụng cụ trang thiết bị rơi vào trình thu hoạch, vận chuyển sơ chế Trừ kim 32 loại màu (đồng, nhôm) tạp chất kim loại đen có độ nhiễm từ lớn Trong từ trường nam châm, chúng bị nhiễm từ, bị hút phía nam châm Dựa nguyên tắc này, người ta dùng nam châm để tách tạp chất kim loại khỏi hạt: cho lớp hạt qua đầu cực củ nam châm, tạp chất sắt bị hút giữ lại Lực hút nam châm tác dụng lên tạp chất tỷ lệ nghịch với khoảng cách tạp chất đầu cực Vì thiết bị phải tạo khoảng cách ngắn Hiện người ta dùng hai loại nam châm vĩnh cửu nam châm điện để khử tạp chất kim loại 2.2.3 Cất giữ sản phẩm Lạc loại sản phẩm khó bảo quản so với loại sản phẩm khác, hạt đậu tương lạc chứa hàm lượng Protein Lipit cao Trong điều kiện bảo quản không tốt, nhiệt độ ẩm độ cao lạc hút ẩm, trình hô hấp xảy làm giảm chất lượng hạt Nếu hạt giống sức nảy mầm Hạt lạc bị men mốc (hơi nước nhiệt độ sản phẩm trình hô hấp nhân tố thuận lợi cho phát triển men mốc, vi sinh vật phát triển gây hại); bị bốc nóng (khi có độ ẩm cao 18%, trình hô hấp hạt diễn mạnh tạo nhiều nước nhiệt độ tăng lên), bị nhiễm sâu mọt Khi bị nhiễm sâu mọt, hạt có mùi hôi, nấu bị sượng, không khả nảy mầm, chất lượng giá trị kinh tế giảm, chí dùng chế biến thức ăn chăn nuôi Để khắc phục giúp làm giảm tổn thất trình thu hoạch, bảo quản lưu thông, bà nông dân cần áp dụng quy trình sau để bảo quản lạc: Thu hoạch làm khô - tách vỏ - làm - phân loại - làm khô bổ sung - bảo quản - kiểm tra trình bảo quản Do để thời gian bảo quản lạc lâu, cần: - Nhiệt độ môi trường bảo quản thấp tốt - Hạt giống phơi khô, thuỷ phần hạt giống 12% - Thường xuyên kiểm tra nơi bảo quản đậu tương, lạc, không để ẩm ướt, sâu mọt, chuột gây hại 2.2.3.1 Chuẩn bị kho dụng cụ bảo quản Tuỳ theo lượng hạt lạc cần bảo quản mà chuẩn bị dụng cụ chứa đựng cho phù hợp Yêu cầu dụng cụ chứa đựng phải vệ sinh sát trùng theo yêu cầu kỹ thuật để đảm bảo khô ráo, sẽ, mùi lạ (vì đậu tương, lạc dễ bị hấp phụ mùi), tránh xâm nhập ẩm độ sinh vật hại Không bảo quản đậu tương, lạc chung với loại hàng hóa khác, loại hàng hóa có mùi lạ 2.2.3.2 Một số phương pháp bảo quản lạc - Bảo quản thông thường (đóng gói bảo quản) Lạc thật khô (khi hạt tách khỏi vỏ, lắc thấy long được), đóng gói bao tải có túi nilon chum vại có lót lớp vôi đáy bịt chặt nilon đầu chum Cũng cho lạc vào chum phủ lên xoan, sau buộc nilon Trong trình bảo quản không mở nilon đến tận chuẩn bị gieo hạt lạc dễ sức nảy mầm Nhiệt độ bảo quản thấp thời gian bảo quản kéo dài Khi nhiệt độ [...]... bảo vệ hợp lí Trong quá trình chế biến các sản phẩm từ lạc, chúng ta phải tuân thủ đủ các bước của quy trình một cách nghiêm ngặt, các sản phẩm phải đáp ứng đúng chỉ tiêu an toàn thực phẩm đối với người tiêu dùng TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 ThS Trần Văn Thắng, Bài giảng Bảo quản – chế biến nông sản, trường đại học Quảng Nam 2 ThS Trần Văn Thắng, Bài giảng Trồng trọt, trường đại học Quảng Nam 3 http://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BA%A1c... thành chai và bề mặt ngoài chai + Nâng cao chất lượng sản phẩm kéo dài thời gian bảo quản - Bước 9: Rót sản phẩm vào bao bì + Tạo điều kiện cho quá trình phân phối sản phẩm + làm giảm tối thiểu lượng oxy hòa tan, giảm sự nhiễm khuẩn từ môi trường vào bên trong sản phẩm + Tăng giá trị cảm quan, tạo vẽ mỹ quan cho sản phẩm - Bước 10: Tiệt trùng + Ức chế thu n nghịch enzim và tiêt diệt toàn bộ các hệ vi... làm khô bổ sung - bảo quản - kiểm tra trong quá trình bảo quản Do vậy để thời gian bảo quản lạc được lâu, cần: - Nhiệt độ trong môi trường bảo quản càng thấp càng tốt - Hạt giống phơi khô, thu phần hạt giống 12% - Thường xuyên kiểm tra nơi bảo quản đậu tương, lạc, không được để ẩm ướt, sâu mọt, chuột gây hại 2.2.3.1 Chuẩn bị kho và dụng cụ bảo quản Tuỳ theo lượng hạt lạc cần bảo quản mà chuẩn bị dụng... phải được vệ sinh và sát trùng theo đúng yêu cầu kỹ thu t để đảm bảo khô ráo, sạch sẽ, không có mùi lạ (vì đậu tương, lạc rất dễ bị hấp phụ mùi), tránh được xâm nhập của ẩm độ và các sinh vật hại Không bảo quản đậu tương, lạc chung với các loại hàng hóa khác, nhất là các loại hàng hóa có mùi lạ 2.2.3.2 Một số phương pháp bảo quản lạc - Bảo quản thông thường (đóng gói và bảo quản) Lạc thật khô (khi... vi khuẩn trong 1 ml sản phẩm Salmonella, số vi khuẩn trong 1 ml sản phẩm Clostridium perfringens trong 1 ml sản phẩm Mức độ cho phép 10 0 0 0 0 0 Bảng 3.3.2 Chỉ tiêu vi sinh vật trong sữa lạc Hình 11: Sữa lạc Phần III: KẾT LUẬN Đối với quá trình thu hoạch và bảo quản lạc chúng ta cần chú ý giống lạc gieo trồng từ đó xác định được thời gian thu hoạch, tình toán được năng xuất của lạc để chuẩn bị dụng... nitơ, khói… Chương 3: QUY TRÌNH SẢN XUẤT MỘT SỐ LOẠI SẢN PHẨM TỪ LẠC 3.1 Chỉ tiêu chất lượng của lạc dùng làm nguyên liệu cho sản xuất thực phẩm - Đối với quả lạc + Quả lạc phải khô, độ ẩm không lớn hơn 9% khối lượng +Quả lạc phải tương đối đồng đều, không được để lẫn quá 5% quả lạc khác loại và không được phép lẫn các loại hạt khác, đặc biệt là hạt ve và hạt trẩu + Màu sắc, mùi vị và trạng thái bên ngoài... lá lạc lớn + Cần nhiều chỗ để khi phải thu hoạch một diện tích lớn + Không tận dụng được hết thân lá lạc để làm phân bón 2.2 Quy trình bảo quản 2.2.1 Làm khô sản phẩm 2.2.1.1 Sự cần thiết phải làm khô quả lạc Sau khi bứt tách quả và hạt, hạt đậu tương và lạc vẫn còn độ ẩm cao Nếu không phơi khô kịp thời, quá trình hô hấp diễn ra mạnh làm giảm chất lượng hạt, hạt bị biến màu Thời hạn cho phép bảo quản. .. tạo ra nhiều hơi nước và nhiệt độ tăng lên), bị nhiễm sâu mọt Khi bị nhiễm sâu mọt, hạt có mùi hôi, nấu bị sượng, không còn khả năng nảy mầm, chất lượng và giá trị kinh tế giảm, thậm chí không thể dùng chế biến thức ăn chăn nuôi Để khắc phục và giúp làm giảm tổn thất trong quá trình thu hoạch, bảo quản và lưu thông, bà con nông dân cần áp dụng quy trình sau để bảo quản lạc: Thu hoạch làm khô - tách... Hình 9: Một số sản phẩm dầu đậu phộng trên thị trường 3.3 Quy trình chế biến sữa lạc Lạc Tách tạp chất, phân loại Rang Nước Nghiền Trích ly Ly tâm Syrup saccharose Gia nhiệt Đồng hóa Phụ gia Bao bì Rửa Chiết rót Tiệt trùng Hoàn thiện Sản phẩm Hình10 : Sơ đồ khối quy trình công nghệ sản xuất sữa lạc - Bước 1: Tách tạp chất và phân loại + Làm sạch tạp chất ( đá, cát, kim loại…) có thể lẫn vào trong nguyên... 2.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình bảo quản - Độ ẩm của hạt: Hàm lượng dầu trong hạt càng cao, yêu cầu độ ẩm và chế độ bảo quản hạt càng khó Nếu độ ảm bảo quản cao hơn độ ẩm tới hạn, thì lúc đó, cường độ hô hấp tăng, và sẽ thải ra môi trường xung quanh nhiều nhiệt và nước, do đó, nhiệt độ và ẩm độ của khối hạt tăng nhanh dẫn đến quá trình tự bốc nóng Nếu không ngăn chặn được quá trình trên, các