Giáo trình Thu hoạch, bảo quản và tiêu thụ tôm càng xanh - MĐ06: Nuôi tôm càng xanh

79 8 1
Giáo trình Thu hoạch, bảo quản và tiêu thụ tôm càng xanh - MĐ06: Nuôi tôm càng xanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình mô đun “Thu hoạch, bảo quản và tiêu thụ tôm càng xanh” là mô đun chuyên môn nghề nuôi tôm càng xanh. Giáo trình là cơ sở cho các giáo viên soạn bài giảng để giảng dạy, đồng thời là tài liệu học tập của học viên. Nội dung của giáo trình giới thiệu các vấn đề về thu hoạch, bảo quản và tiêu thụ tôm càng xanh, được phân bổ trong thời gian 72 giờ, gồm 5 bài.

BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ TIÊU THỤ TÔM CÀNG XANH MÃ SỐ: MĐ 06 NGHỀ NUÔI TÔM CÀNG XANH TRÌNH ĐỘ: SƠ CẤP NGHỀ -1- TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin đƣợc phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm MÃ TÀI LIỆU: MĐ 06 -2- LỜI GIỚI THIỆU Tôm xanh đối tƣợng có giá trị xuất mang lại hiệu kinh tế phát triển nuôi rộng rãi vùng nông thôn Tuy nhiên, để nâng cao chất lƣợng nghề cần phải phổ cập nghề cho ngƣời lao động, hình hành đội ngũ lao động lành nghề đáp ứng nhu cầu xã hội Đƣợc đạo, hƣớng dẫn Vụ Tổ chức cán - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Tổng cục dạy nghề - Bộ Lao động thƣơng binh Xã hội, Trƣờng Cao Đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam Bộ tiến hành biên soạn giáo trình mơ đun nghề “Ni tơm xanh” Bộ giáo trình gồm quyển: Giáo trình mơ đun Xây dựng ao, ruộng ni tơm xanh Giáo trình mơ đun Chuẩn bị ao, ruộng ni tơm xanh Giáo trình mô đun Lựa chọn thả giống tôm xanh Giáo trình mơ đun Chăm sóc tơm quản lý ao, ruộng ni Giáo trình mơ đun Phịng trị số bệnh thƣờng gặp tôm xanh Giáo trình mơ đun Thu hoạch, bảo quản tiêu thụ tơm xanh Giáo trình mơ đun “Thu hoạch, bảo quản tiêu thụ tôm xanh” mô đun chuyên môn nghề nuôi tôm xanh Giáo trình sở cho giáo viên soạn giảng để giảng dạy, đồng thời tài liệu học tập học viên Nội dung giáo trình giới thiệu vấn đề thu hoạch, bảo quản tiêu thụ tôm xanh, đƣợc phân bổ thời gian 72 giờ, gồm bài: Bài Tìm hiểu vấn đề chất lƣợng, an toàn tiêu thụ tôm thƣơng phẩm Bài Chuẩn bị thu hoạch Bài Thu hoạch tôm Bài Bảo quản vận chuyển tôm Bài Đánh giá kết nuôi Trong q trình biên soạn giáo trình, nhóm biên soạn có tham khảo tài liệu nuôi tôm xanh, chụp hình sở ni sử dụng hình ảnh tác giả nƣớc Chúng xin trân trọng cám ơn sở sản xuất, nhà khoa học, cán kỹ thuật, thầy cô giáo tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ thực giáo trình Mặc dù có nhiều cố gắng nhƣng khơng thể tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp độc giả để giáo trình đƣợc hồn thiện Tham gia biên soạn: Chủ biên: Nguyễn Kim Nhi Nguyễn Quốc Đạt Nguyễn Thị Tím -3- MỤC LỤC TRANG TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN, CHỮ VIẾT TẮT MÔ ĐUN THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ TIÊU THỤ TÔM CÀNG XANH Bài TÌM HIỂU VẤN ĐỀ VỀ CHẤT LƢỢNG, AN TỒN VÀ TIÊU THỤ TƠM THƢƠNG PHẨM Chất lƣợng tôm thƣơng phẩm 1.1 Đặc tính bên ngồi 1.2 Đặc tính bên 1.3 Đặc tính ẩn An toàn thực phẩm 10 2.1 Chất kháng sinh, hóa chất bảo quản 10 2.2 Vi sinh vật 10 2.3 Các yếu tố vật lý 11 Vai trị, ý nghĩa chất lƣợng an tồn thực phẩm 12 Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng tôm sau thu hoạch 12 4.1 Hoạt động thu hoạch, bảo quản vận chuyển 12 4.2 Nhiệt độ thu hoạch, bảo quản vận chuyển 12 4.3 Thời gian thu hoạch, bảo quản vận chuyển 12 4.4 Chất bảo quản 13 Tiêu thụ tôm thƣơng phẩm 13 5.1 Thu thập thông tin thị trƣờng 13 5.2 Chọn nơi tiêu thụ 13 5.3 Hợp đồng mua bán sản phẩm 13 Bài CHUẨN BỊ THU HOẠCH 15 Theo dõi thông tin dự báo thời tiết 15 Kiểm tra tôm 15 1.1 Kiểm tra sức khỏe tôm 15 1.2 Xác định trọng lƣợng tôm thu hoạch 17 -4- 1.3 Dự kiến khối lƣợng tôm thu hoạch 18 Xác định thời điểm thu hoạch 18 Chuẩn bị nhân công, dụng cụ thu hoạch 18 4.1 Chuẩn bị nhân công 19 4.2 Chuẩn bị dụng cụ thu hoạch 19 Bài THU HOẠCH TÔM 23 Xác định thời gian thu hoạch 23 Chuẩn bị nơi chứa tôm sống 23 2.1 Bể chứa tôm sống 24 2.2 Giai chứa tôm sống 24 Bơm bớt nƣớc ao (ruộng) 25 Thu gom chà 25 Thu hoạch tôm 26 Bài BẢO QUẢN VÀ VẬN CHUYỂN TÔM 30 Xử lý tôm trƣớc bảo quản 30 1.1 Chuẩn bị dụng cụ 31 1.2 Làm tôm 31 1.3 Lựa tôm 32 Bảo quản tôm 32 2.1 Bảo quản tôm sống 32 2.2 Bảo quản tôm tƣơi 34 Vận chuyển tôm 39 3.1 Chuẩn bị dụng cụ, phƣơng tiện vận chuyển 39 3.2 Chuyển thùng tôm lên phƣơng tiện vận chuyển 40 3.3 Vận chuyển tôm 41 Bài ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ NUÔI 46 Xác định trọng lƣợng tơm trung bình 46 Xác định tỷ lệ sống 47 Tính hệ số thức ăn 47 Đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm 48 Tính hiệu nuôi 50 5.1 Xác định tổng chi phí 50 -5- 5.2 Xác định lợi nhuận 51 Quản lý hồ sơ nuôi 52 HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN 54 I Vị trí, tính chất mô đun 54 II Mục tiêu 54 III Nội dung mơ đun 54 IV Hƣớng dẫn thực tập, thực hành 55 VI Tài liệu tham khảo 60 PHỤ LỤC 61 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ NI TƠM CÀNG XANH 78 DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƢƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ NUÔI TÔM CÀNG XANH 78 -6- CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN, CHỮ VIẾT TẮT 28.TCN 135:1999; 28.TCN 164:2000: Tiêu chuẩn ngành; TT – BNN: Thông tƣ Bộ Nông nghiệp Vi sinh vật: Là sinh vật nhỏ, không thấy đƣợc mắt thƣờng nhƣ vi khuẩn, vi rút, nấm Chlorine , nƣớc Javel Chlorua vơi : Các hóa chất dùng để sát trùng dụng cụ, thiết bị ppm: Đơn vị đo phần triệu, 1ppm = 1g/m3 1ml/m3 -7- MÔ ĐUN THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ TIÊU THỤ TƠM CÀNG XANH Mã số mơ đun: 06 Giới thiệu mô đun “Thu hoạch, bảo quản tiêu thụ tôm xanh” mô đun chuyên môn nghề thuộc chƣơng trình dạy nghề Ni tơm xanh Sau học xong mơ đun ngƣời học có khả hiểu biết thu hoạch, bảo quản tiêu thụ tôm xanh, chắn nâng cao đƣợc suất, chất lƣợng sản phẩm hiệu kinh tế tốt cho ngƣời ni Nội dung giáo trình bao gồm từ mã M06-01 đến mã M0605 theo trình tự nhƣ sau: Tìm hiểu vấn đề chất lƣợng, an tồn tiêu thụ tơm thƣơng phẩm; Chuẩn bị thu hoạch; Thu hoạch tôm; Bảo quản vận chuyển tôm; Đánh giá kết nuôi Thời lƣợng giảng dạy học tập mô đun Thu hoạch, bảo quản tiêu thụ tôm xanh 72 lý thuyết: 14 giờ, thực hành: 48 giờ, kiểm tra định kỳ: giờ; kiểm tra kết thúc mơ đun: Trong q trình học, học viên đƣợc cung cấp kiến thức cần thiết để thực cơng việc, thảo luận lớp theo nhóm, làm tập kết hợp với thực hành kỹ nghề sở nuôi tôm xanh tham quan thực tế mơ hình ni đạt hiệu Kết học tập đƣợc đánh giá hình thức kiểm tra trắc nghiệm hiểu biết chung chất lƣợng, tiêu thụ tôm thƣơng phẩm nhằm kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức ngƣời học; Kết hợp đánh giá dựa lực thực hành, thao tác chuẩn xác ngƣời học thực hành kiểm tra tôm thu hoạch, thu hoạch, bảo quản tơm xanh -8- Bài TÌM HIỂU VẤN ĐỀ VỀ CHẤT LƢỢNG, AN TOÀN VÀ TIÊU THỤ TƠM THƢƠNG PHẨM Mã bài: MĐ06-01 Chất lƣợng, an tồn sản phẩm vấn đề đƣợc ngƣời tiêu dùng quan tâm hàng đầu Sản phẩm đạt chất lƣợng tốt, tạo đƣợc uy tín thị trƣờng tiêu thụ dễ dàng mang lại lợi nhuận cao Chất lƣợng tôm xanh nhƣ động vật thủy sản khác bị giảm sau thu hoạch tập trung khâu: đánh bắt, xử lý, bảo quản vận chuyển Vì vậy, ngƣời ni cần hiểu biết số vấn đề nhằm hạn chế đến mức thấp tình trạng giảm chất lƣợng tơm Mục tiêu: - Xác định đƣợc ý nghĩa, vai trò chất lƣợng an toàn thực phẩm - Nêu đƣợc yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng tôm sau thu hoạch - Chọn đƣợc nơi tiêu thụ phù hợp A Nội dung Chất lƣợng tôm thƣơng phẩm Theo Tiêu chuẩn Việt Nam năm 1994: Chất lƣợng tất đặc tính sản phẩm tạo cho có khả thỏa mãn yêu cầu đƣợc nêu ngƣời tiêu dùng Chất lƣợng tôm đƣợc đánh giá qua đặc tính bên ngồi, đặc tính bên đặc tính ẩn 1.1 Đặc tính bên ngồi Đặc tính chất lƣợng bên ngồi đặc tính nhìn thấy đƣợc, ngoại hình sản phẩm ví dụ nhƣ: màu sắc, kích cỡ, độ tƣơi… Bảng 6.1.1 Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng tôm Loại tôm Tôm sống Đặc điểm tơm tốt Đặc điểm tơm xấu Hình 6.1.1 Tơm sống loại lớn Hình 6.1.2 Tơm sống loại nhỏ - Màu sắc: vỏ sáng bóng - Kích cở: tơm lớn có giá trị - Vỏ dơ, đóng rong, có đốm nâu, đốm đen -9- Loại tôm Đặc điểm tôm tốt Đặc điểm tôm xấu - Hoạt động bơi lội nhanh nhẹn, - Tôm nhỏ giá trị thấp khỏe mạnh - Bơi yếu, lờ đờ - Phụ đầy đủ - Gẫy phụ Tơm tƣơi Hình 6.1.3 Tôm tươi chất lượng tốt - Vỏ sáng tự nhiên Hình 6.1.4 Tơm phẩm chất - Vỏ đục, có vết đen, nâu, đỏ - Đầu cịn dính chặt vào thân, - Đầu không bám chặt vào không bị gạch thân - Mắt căng trịn, bóng, đen - Mắt nhăn nheo, mờ đục - Chân bám chặt vào thân - Chân không bám chặt thân, dễ rơi rụng - Thịt chắc, bám chặt vào vỏ, - Thịt mềm, dễ tách khỏi vỏ màu ngã vàng có vết màu màu tự nhiên hồng đỏ - Mùi: tự nhiên - Mùi hơi, khai có mùi lạ 1.2 Đặc tính bên Đặc tính chất lƣợng bên đặc tính khơng nhìn thấy bên ngồi, ví dụ: mùi, vị, độ săn Cần phải làm (nấu) chín để đánh giá - Tơm tƣơi có mùi thơm, thịt săn vị - Tơm ƣơn có mùi hơi, thịt bở vị 1.3 Đặc tính ẩn Những đặc tính ẩn yếu tố gắn liền với sản phẩm nhƣng khơng nhìn thấy nhƣ: - Mức độ an tồn - Giá trị dinh dƣỡng - Thời gian giữ đƣợc độ tƣơi sau thu hoạch - 64 - BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGH A VIỆT NAM Số: 03 /2012/TT-BNNPTNT Hà Nội, ngày 16 tháng 01 năm 2012 Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÔNG TƢ Sửa đổi, bổ sung Thông tƣ số 15/2009/TT-BNN ngày 17/3/2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Danh mục thuốc, hoá chất, kháng sinh cấm sử dụng, hạn chế sử dụng Căn Nghị định số 01/2008/NĐ-CP ngày 03 tháng 01 năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Căn Nghị định 75/2009/NĐ-CP ngày 10/9/2009 Chính phủ sửa đổi Điều Nghị định 01/2008/NĐ-CP ngày 03/01/2008 quy định chức nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Căn Pháp lệnh Thú y 2004; Căn Nghị định 33/2005/NĐ-CP ngày 15/3/2005 Chính phủ qui định chi tiết thi hành số Điều Pháp lệnh Thú y; Căn Nghị định 119/2008/NĐ-CP ngày 28/11/2008 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số Điều Nghị định 33/2005/NĐ-CP ngày 15/3/2005 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số Điều Pháp lệnh Thú y; Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung Thông tƣ số 15/2009/TT-BNN ngày 17/3/2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Danh mục thuốc, hoá chất, kháng sinh cấm sử dụng, hạn chế sử dụng nhƣ sau: Điều Đƣa chất Cypermethrim, Deltamethrin Enrofloxacin khỏi Danh mục hoá chất, kháng sinh hạn chế sử dụng sản xuất, kinh doanh thuỷ sản Phụ lục ban hành kèm theo Thông tƣ số 15/2009/TT-BNN ngày 17/3/2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Điều Bổ sung chất Cypermethrin, Deltamethrin Enrofloxacin vào Danh mục hoá chất, kháng sinh cấm sử dụng sản xuất, kinh doanh thuỷ sản Phụ lục ban hành kèm theo Thông tƣ số 15/2009/TT-BNN ngày 17/3/2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Điều Thông tƣ có hiệu lực thi hành sau 45 ngày kể từ ngày ký Điều Chánh Văn phòng, Tổng cục trƣởng Tổng cục Thuỷ sản, Cục trƣởng Cục Thú y, Thủ trƣởng đơn vị có liên quan thuộc Bộ; Giám đốc Sở Nông nghiệp PTNT; tổ chức, cá nhân nƣớc, nƣớc ngồi có hoạt động liên quan đến sản xuất, kinh doanh thuỷ sản chịu trách nhiệm thi hành Thông tƣ này./ Nơi nhận: KT BỘ TRƢỞNG - Nhƣ Điều 4; THỨ TRƢỞNG - Văn phòng Chính phủ (Phịng cơng báo, Website CP); - Cục Kiểm tra văn Bộ Tƣ pháp; - Vụ Pháp chế - Bộ NN&PTNT; - Bộ Tài chính, Bộ Cơng Thƣơng; - UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Lƣu: VT, TCTS (Đã ký) Vũ Văn Tám - 65 - Phụ lục THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Số: 80/2002/QĐ-TTg QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Về sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hố thơng qua hợp đồng THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, QUYẾT ĐỊNH: Điều Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế ký kết hợp đồng tiêu thụ nơng sản hàng hố (bao gồm nông sản, lâm sản, thuỷ sản) muối với người sản xuất (hợp tác xã, hộ nông dân, trang trại, đại diện hộ nông dân) nhằm gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ nông sản hàng hoá để phát triển sản xuất ổn định bền vững Hợp đồng sau ký kết sở pháp lý để gắn trách nhiệm nghĩa vụ bên, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sản xuất nguyên liệu doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, chế biến xuất theo quy định hợp đồng Điều Hợp đồng tiêu thụ nơng sản hàng hố phải ký với người sản xuất từ đầu vụ sản xuất, đầu năm đầu chu kỳ sản xuất Trước mắt, thực việc ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm mặt hàng chủ yếu để xuất khẩu: gạo, thuỷ sản, chè, cà phê, hồ tiêu, cao su, hạt điều, quả, dâu tằm, thịt, sản phẩm chủ yếu để tiêu dùng nước có thơng qua chế biến cơng nghiệp: bơng, mía, thuốc lá, rừng nguyên liệu cho công nghiệp giấy, công nghiệp chế biến gỗ, sữa muối Hợp đồng tiêu thụ nơng sản hàng hố ký doanh nghiệp với người sản xuất theo hình thức: - Ứng trước vốn, vật tư, hỗ trợ kỹ thuật, cơng nghệ mua lại nơng sản hàng hố; - Bán vật tư mua lại nơng sản hàng hố; - Trực tiếp tiêu thụ nơng sản hàng hố, - Liên kết sản xuất: Hộ nông dân sử dụng giá trị quyền sử dụng đất để góp vốn cổ phần, liên doanh, liên kết với doanh nghiệp cho doanh nghiệp th đất sau nơng dân sản xuất đất góp cổ phần, liên doanh, liên kết cho thuê bán lại nông sản cho doanh nghiệp, tạo gắn kết bền vững nông dân doanh nghiệp Hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hố phải bảo đảm nội dung hình thức theo quy định pháp luật Điều Một số sách chủ yếu khuyến khích doanh nghiệp ký hợp đồng tiêu thụ nông sản với người sản xuất - 66 - Về đất đai: Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tạo điều kiện thuận lợi để nông dân thực đầy đủ, pháp luật quyền sử dụng đất, sử dụng giá trị quyền sử dụng đất để góp vốn cổ phần liên doanh, liên kết với doanh nghiệp chế biến, kinh doanh xuất nhập nơng sản; đạo việc xây dựng hồn chỉnh quy hoạch vùng sản xuất nơng sản hàng hố tập trung, tạo điều kiện cho người sản xuất doanh nghiệp tổ chức sản xuất, ký kết hợp đồng tiêu thụ nơng sản hàng hố; đạo thực việc dồn điền, đổi nơi cần thiết Các doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ, xuất nông sản có nhu cầu đất đai để xây dựng nhà máy chế biến kho tàng, bến bãi bảo quản vận chuyển hàng hố ưu tiên th đất Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có quy định cụ thể tạo điều kiện thuận lợi thủ tục, giá để hỗ trợ doanh nghiệp nhận đất đầu tư Về đầu tư: Vùng sản xuất nguyên liệu tập trung gắn với sở chế biến, tiêu thụ nơng sản hàng hố có hợp đồng tiêu thụ nơng sản hàng hố ngân sách Nhà nước hỗ trợ phần đầu tư xây dựng sở hạ tầng (đường giao thông, thuỷ lợi, điện, ), hệ thống chợ bán buôn, kho bảo quản, mạng lưới thông tin thị trường, sở kiểm định chất lượng nơng sản hàng hố Cơ chế tài hỗ trợ ngân sách thực quy định Điều 3, Quyết định số 132/2001/QĐ-TTg ngày tháng năm 2001 Thủ tướng Chính phủ Về tín dụng: - Đối với tín dụng thương mại, ngân hàng thương mại đảm bảo nhu cầu vay vốn cho người sản xuất doanh nghiệp tham gia ký hợp đồng theo lãi suất thoả thuận với điều kiện thủ tục thuận lợi Người sản xuất, doanh nghiệp chấp tài sản hình thành từ vốn vay để vay vốn ngân hàng, vay vốn tín chấp vay theo dự án sản xuất kinh doanh có hiệu - Người sản xuất, doanh nghiệp ký hợp đồng tiêu thụ nông sản có dự án sản xuất, chế biến hàng xuất hưởng hình thức đầu tư nhà nước từ Quỹ hỗ trợ phát triển theo quy định Nghị định số 43/1999/NĐ-CP ngày 29 tháng năm 1999 Chính phủ Tín dụng đầu tư Nhà nước Quyết định số 02/2001/QĐ-TTg ngày tháng 01 năm 2001 Thủ tướng Chính phủ - Các doanh nghiệp ký kết hợp đồng tiêu thụ nông sản để xuất khẩu, có dự án sản xuất kinh doanh hàng xuất vay vốn từ Quỹ Hỗ trợ xuất theo quy định Quyết định số 133/2001/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2001 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế tín dụng hỗ trợ xuất Các doanh nghiệp tiêu thụ nơng sản mang tính thời vụ vay vốn từ Quỹ Hỗ trợ xuất để mua nơng sản hàng hố theo hợp đồng áp dụng hình thức tín chấp chấp tài sản hình thành từ vốn vay để vay vốn - Đối với địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, vùng biên giới, hải đảo ngồi sách tín dụng hành cho người sản xuất doanh nghiệp vay như: cho vay hộ nghèo, giảm lãi suất cho vay toán, cịn thực sách: + Đối với dự án đầu tư chế biến nông sản, tiêu thụ nông sản hàng hoá vay từ Quỹ Hỗ trợ phát triển với mức lãi suất 3%/năm Trường hợp dự án doanh nghiệp nhà nước thực dự án vào hoạt động, ngân sách nhà nước cấp đủ 30% vốn lưu động; + Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương định việc sử dụng Ngân sách điạ phương hỗ trợ lãi suất vốn vay ngân hàng cho dự án sản xuất, chế biến, tiêu thụ nơng sản hàng hố phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương Về chuyển giao tiến kỹ thuật công nghệ: Hàng năm, ngân sách nhà nước dành khoản kinh phí để hỗ trợ doanh nghiệp người sản xuất có hợp đồng tiêu thụ nơng sản: Áp dụng, phổ cập nhanh (kể nhập khẩu) loại giống mới, tiến kỹ thuật, công nghệ bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản; đầu tư mới, cải tạo, nâng cấp sở sản xuất nhân giống trồng, giống vật ni; đa dạng hố hình thức tuyên truyền, giáo dục (chương trình VIDEO, truyền thanh, truyền hình, Internet, ) nhằm phổ cập nhanh tiến kỹ thuật công nghệ mới, thông tin thị trường, giá đến người sản xuất, doanh nghiệp - 67 - Các vùng sản xuất hàng hoá tập trung có hợp đồng tiêu thụ nơng sản ưu tiên triển khai hỗ trợ công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư Về thị trường xúc tiến thương mại: Ngồi sách hành, vùng sản xuất hàng hoá tập trung doanh nghiệp xuất thuộc thành phần kinh tế có hợp đồng tiêu thụ nơng sản hàng hố với nông dân từ đầu vụ ưu tiên tham gia thực hợp đồng thương mại Chính phủ chương trình xúc tiến thương mại Bộ Thương mại, Bộ, ngành có liên quan, Hiệp hội ngành hàng địa phương tổ chức Điều Việc ký kết thực hợp đồng tiêu thụ nơng sản hàng hố người sản xuất với doanh nghiệp phải thực theo quy định pháp luật hợp đồng Hợp đồng tiêu thụ nơng sản hàng hố Ủy ban nhân dân xã xác nhận phịng cơng chứng huyện chứng thực Doanh nghiệp người sản xuất có trách nhiệm thực cam kết hợp đồng; bên không thực nội dung ký mà gây thiệt hại phải bồi thường cho bên bị thiệt hại Các bên ký kết hợp đồng thoả thuận xử lý rủi ro thiên tai, đột biến giá thị trường nguyên nhân bất khả kháng khác theo nguyên tắc chia sẻ rủi ro Nhà nước xem xét hỗ trợ phần thiệt hại theo quy định pháp luật Các doanh nghiệp không tranh mua nông sản hàng hố nơng dân mà doanh nghiệp khác đầu tư phát triển sản xuất Không ký hợp đồng tiêu thụ nơng sản hàng hố mà người sản xuất ký hợp đồng với doanh nghiệp khác Người sản xuất bán nơng sản hàng hố sản xuất theo hợp đồng cho doanh nghiệp khác doanh nghiệp đầu tư ký hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hố từ chối khơng mua mua khơng hết nơng sản hàng hố Khi có tranh chấp hợp đồng Ủy ban nhân dân xã có trách nhiệm phối hợp với Hội Nơng dân Việt Nam cấp Hiệp hội ngành hàng tổ chức tạo điều kiện để hai bên giải thương lượng, hoà giải Trường hợp việc thương lượng, hoà giải khơng đạt kết bên đưa vụ tranh chấp án để giải theo pháp luật Điều Trong trình thực hợp đồng, doanh nghiệp vi phạm nội dung: khơng mua hết nơng sản hàng hố; mua khơng thời gian, không địa điểm cam kết hợp đồng; gian lận thương mại việc định tiêu chuẩn chất lượng, số lượng nông sản hàng hố; lợi dụng tính độc quyền hợp đồng tiêu thụ để mua giá ký kết hợp đồng có hành vi khác gây thiệt hại cho người sản xuất tuỳ theo tính chất mức độ hành vi vi phạm mà phải chịu biện pháp xử lý sau: Bồi thường toàn thiệt hại vật chất hành vi vi phạm gây theo quy định pháp luật hợp đồng; Cơ quan nhà nước có thẩm quyền đình tạm đình quyền kinh doanh mặt hàng nông sản mà doanh nghiệp vi phạm thông báo phương tiện thông tin đại chúng hành vi vi phạm hợp đồng doanh nghiệp Điều Trong trình thực hợp đồng, người sản xuất nhận tiền vốn, vật tư ứng trước doanh nghiệp ký hợp đồng mà cố ý khơng bán nơng sản hàng hố bán nơng sản hàng hố cho doanh nghiệp khác khơng ký hợp đồng đầu tư sản xuất; bán thiếu số lượng, không thời gian, không đảm bảo tiêu chuẩn, chất lượng hàng hố quy định hợp đồng; khơng tốn thời hạn có hành vi vi phạm khác tuỳ theo tính chất, mức độ hành vi vi phạm mà phải chịu hình thức xử lý sau: Phải toán lại cho doanh nghiệp khoản nợ: vật tư, vốn (bao gồm lãi suất vốn vay ngân hàng thời gian tạm ứng) nhận tạm ứng; Phải bồi thường thiệt hại gây cho doanh nghiệp theo quy định pháp luật hợp đồng Điều Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm việc đạo thực biện pháp thúc đẩy trình tổ chức sản xuất, tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng địa phương, cần làm tốt số việc sau đây: - Chỉ đạo ngành địa phương tuyên truyền rộng rãi nhân dân phương thức sản xuất theo hợp đồng, - 68 - tăng cường giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho doanh nghiệp nông dân để nhân dân đồng tình hưởng ứng phương thức làm ăn chế thị trường; - Lựa chọn định cụ thể (có trường hợp cần phối hợp với Bộ, ngành có liên quan, Tổng cơng ty nhà nước) doanh nghiệp thực ký hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hố; đồng thời có kế hoạch bước mở rộng phương thức ký hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hố, để đến năm 2005 30%, đến năm 2010 có 50% sản lượng nơng sản hàng hoá số ngành sản xuất hàng hoá lớn tiêu thụ thông qua hợp đồng - Hướng dẫn doanh nghiệp người sản xuất ký kết hợp đồng sản xuất, tiêu thụ nơng sản hàng hố địa bàn; đạo Sở, ban, ngành tỉnh đôn đốc, kiểm tra việc ký kết thực hợp đồng; - Phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ thủy sản, Liên minh hợp tác xã Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam đạo thực Nghị Hội Nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể để từ mở rộng phương thức tiêu thụ nơng sản hàng hố thơng qua hợp đồng với hợp tác xã nơng nghiệp; - Có biện pháp giúp đỡ cần thiết tạo điều kiện cho người sản xuất doanh nghiệp thực phương thức tiêu thụ nơng sản hàng hố thơng qua hợp đồng, phát kịp thời vướng mắc doanh nghiệp người sản xuất trình thực thi phương thức này; kịp thời xử lý vướng mắc thuộc trách nhiệm, thẩm quyền địa phương chủ động làm việc với Bộ, ngành có liên quan để xử lý vấn đề vượt thẩm quyền địa phương; - Chỉ đạo xây dựng số mô hình mẫu phương thức sản xuất theo hợp đồng để rút kinh nghiệm đạo chung hoàn thiện sách, nhằm thúc đẩy q trình liên kết ngày chặt chẽ hiệu người sản xuất, chế biến, tiêu thụ nơng sản hàng hố nông nghiệp Điều Trách nhiệm Bộ, ngành tổ chức có liên quan: Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Thuỷ sản ban hành mẫu hợp đồng tiêu thụ nơng sản hàng hố ngành, để doanh nghiệp người sản xuất vận dụng trình thực hiện; theo dõi tổng hợp việc triển khai thực phương thức tiêu thụ nông sản hàng hố thơng qua hợp đồng báo cáo Thủ tướng Chính phủ Bộ Thương mại có trách nhiệm hướng dẫn hỗ trợ doanh nghiệp xúc tiến thương mại, tìm kiếm thị trường tiêu thụ nơng sản Bộ Tài rà sốt sách thuế cho phù hợp bên ký hợp đồng; xây dựng chế sách lập Quỹ bảo hiểm ngành hàng trình Chính phủ định; hướng dẫn sách tài có liên quan Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Quỹ Hỗ trợ phát triển hướng dẫn tổ chức đạo việc cho doanh nghiệp, người sản xuất vay vốn quy định Quyết định Cơ quan quản lý nhà nước giá Chính phủ hướng dẫn nguyên tắc xác định giá sàn nơng sản hàng hố mà doanh nghiệp mua người sản xuất để bảo đảm người sản xuất có lợi, doanh nghiệp kinh doanh có hiệu Hội Nông dân Việt Nam, Hiệp hội ngành hàng phát huy vai trị, vị trí ngành hỗ trợ doanh nghiệp người sản xuất ký kết hợp đồng tiêu thụ nông sản Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký Điều 10 Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ THỦ TƢỚNG (Đã ký) Phan Văn Khải - 69 - Phụ lục Biểu mẫu Mẫu hợp đồng mua bán tôm xanh CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc HỢP ĐỒNG v/v – Mua bán tôm xanh - Căn Bộ luật Dân nƣớc CHXHCNVN số 33/2005 QH11 Luật Thƣơng mại số 36/2005 – QH11 ban hành ngày 14/6/2005 - Căn vào chức năng, nhiệm vụ, khả nhu cầu hai bên Hôm nay, ngày … tháng … năm……, đại diện hai bên gồm có: BÊN A - Do ông: - Địa chỉ: - Điện thoại: CMT số: .Ngày cấp: .,Nơi cấp: BÊN B - Do ông: - Địa chỉ: - Điện thoại: CMT số: .Ngày cấp: .,Nơi cấp: Hai bên thống ký hợp đồng với điều khoản sau: ĐIỀU 1: Tên hàng – Số lƣợng – Đơn giá Bên A bán cho bên B số tôm xanh: - Tên hàng: Tôm xanh - Do ông: - Địa chỉ: - Điện thoại: ĐIỀU 2: Tiêu chuẩn – Kỹ thuật – Quy cách – Phẩm chất - Tôm sống tơm tƣơi - Kích cở ĐIỀU 3: Địa điểm thời gian giao nhận - Địa điểm giao nhận: - 70 - - Bốc xếp bên bên chịu trách nhiệm - Thời gian giao nhận: Từ ngày đến ngày đến nhận tôm, bên B báo trƣớc cho bên A từ đến ngày ĐIỀU 4: Phƣơng thức toán Bên B toán cho bên A tiền mặt - Bên B đặt cọc trƣớc cho bên A: - Bên B toán cho bên A theo đợt nhận hàng Số tiền bên B ứng trƣớc khấu trừ vào tất toán chuyển nhận cuối ĐIỀU 5: Điều khoản chung Hai bên cam kết việc thực đầy đủ điều kiện khoản ghi hợp đồng Nếu bên B khơng thực hợp đồng khơng đƣợc nhận lại số tiền đặt cọc trƣớc Ngƣợc lại, bên A khơng thực hợp đồng phải bồi thƣờng gấp đôi số tiền bên B đặt cọc trƣớc Trong q trình thực hiện, có trở ngại, hai bên phải bàn bạc, thống giải văn có giá trị Nếu bên tự ý vi phạm hợp đồng phải bồi thƣờng thiệt hại gây cho bên Hợp đồng đƣợc lập thành bản, có giá trị pháp lý nhƣ nhau, bên giữ ĐẠI DIỆN BÊN A ĐẠI DIỆN BÊN B XÁC NHẬN CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG - 71 - Biểu mẫu 2: Thanh lý hợp đồng Đơn vị hợp đồng: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN THANH LÝ HỢP ĐỒNG - Căn vào hợp đồng số: ., ngày tháng năm , việc - Căn vào biên nghiệm thu ngày tháng năm Hôm ngày tháng năm ., Chúng tơi gồm có: I ĐẠI DIỆN BÊN A: Ông: Chức vụ: Ông: Chức vụ: II ĐẠI DIỆN BÊN B: Ông: Chức vụ: Ông: Chức vụ: Hai bên tiến hành lý hợp đồng nhƣ sau: A Khối lƣợng giá trị hợp đồng đƣợc giao nhận: - Khối lƣợng: - Giá trị: B Khối lƣợng giá trị hợp đồng bên B thực đƣợc: - Khối lƣợng: - Giá trị thực - Yêu cầu kỹ thuật, chất lƣợng Tổng hợp đồng bên A toán cho bên B C Tổng số tiền bên B ứng bên A: - Ứng đợt 1: - Ứng đợt 2: D Trừ phần ứng trƣớc, phần cịn lại bên B đƣợc tốn là: Số tiền cịn lại bên A tốn cho bên B vào ngày tháng năm Hai bên trí lý hợp đồng số: , ngày tháng năm Biên lý hợp đồng đƣợc lập thành bản, bên giữ ĐẠI DIỆN BÊN A ĐẠI DIỆN BÊN B - 72 - Phụ lục BIỂU MẪU THEO DÕI SỬ DỤNG THUỐC, HÓA CHẤT Ngày Số chứng từ Tên ao sử dụng Tên thuốc, hóa chất Số lƣợng (gr) Ngƣời giao Ngƣời nhận Tồn Ngày………… tháng……… năm……… Trƣởng trại - 73 - BIỂU MẪU THEO DÕI SỬ DỤNG THỨC ĂN Tháng……/năm……… Ao số………… Cỡ tôm…………… STT Ngày Thức ăn Loại Mã số thức ăn Lần Lƣợng thức ăn (gr) Lần Lần Tổng cộng Lƣợng bình quân (gr/con) Ngƣời cho ăn Ngày………… tháng……… năm……… Trƣởng trại - 74 - BIỂU MẪU THEO DÕI TĂNG TRỌNG TÔM Tháng……/năm……… Ao số………… Cỡ tôm…………… STT Ngày Phƣơng pháp kiểm tra Tình trạng tơm Số lƣợng kiểm tra Trọng lƣợng bình quân (g/con) Tăng trọng so Ngƣời với lần kiểm kiểm tra tra trƣớc Ngày………… tháng……… năm……… Trƣởng trại - 75 - BIỂU MẪU THEO DÕI BỆNH TÔM Tháng……/năm……… Ao số………… Cỡ tơm…………… Ngày Tình trạng bệnh Ngun nhân Phƣơng pháp điều trị Thuốc, hóa chất sử dụng Liều lƣợng Kết Ngƣời Ngƣời điều kiểm tra trị Ngày………… tháng……… năm……… Trƣởng trại - 76 - BẢNG THEO DÕI CÁC CHỈ TIÊU MƠI TRƢỜNG Tháng……/năm……… Ao số………… Cỡ tơm…………… Ngày Các tiêu mơi trƣờng Nhiệt độ pH Oxy hịa tan NH3 Nhận xét Phƣơng pháp khắc phục Ngƣời kiểm tra Ngƣời thẩm tra Ngày………… tháng……… năm……… Trƣởng trại - 77 - BIỂU MẪU KIỂM TRA VỆ SINH Tháng……/năm……… Ngày Kho chứa Hạng, mục kiểm tra Ao số Dụng cụ Thiết bị Nhận xét Sửa chữa Ngƣời kiểm tra Ngƣời thẩm tra Ngày………… tháng……… năm……… Trƣởng trại - 78 - DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ NI TƠM CÀNG XANH (Kèm theo Quyết định số 874 /QĐ-BNN-TCCB ngày 20 tháng năm 2012 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thơn) Chủ nhiệm: Ơng Lê Thái Dƣơng - Hiệu trƣởng Trƣờng Cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam Bộ Phó chủ nhiệm: Thƣ ký: Ơng Nguyễn Quốc Đạt, Phó trƣởng khoa Trƣờng Cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam Bộ Các ủy viên: - Bà Nguyễn Kim Nhi, Giảng viên Trƣờng Cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam Bộ - Bà Nguyễn Thị Tím, Giảng viên Trƣờng Cao đẳng Cơ điện Nơng nghiệp Nam Bộ - Ơng Lê Tiến Dũng, Trƣởng phịng Trƣờng Trung học Thủy sản - Ông Trần Thanh Hải, Chi cục trƣởng Chi cục Thủy sản Cần Thơ DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƢƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ NUÔI TÔM CÀNG XANH (Kèm theo Quyết định số 2034 /QĐ-BNN-TCCB ngày 24 tháng năm 2012 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn) Chủ tịch: Bà Nguyễn Trọng Ánh Tuyết, Phó hiệu trƣởng Trƣờng Trung học Thủy sản Thƣ ký: Ông Hồng Ngọc Thịnh, Chun viên Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Các ủy viên: - Bà Nguyễn Thị Phƣơng Thanh, Trƣởng khoa Trƣờng Trung học Thủy sản - Ông Thái Thanh Bình, Trƣởng phịng Trƣờng Cao đẳng Thủy sản - Bà Lê Ngọc Diện, Phó chi cục trƣởng Chi cục ni trồng thủy sản Cần Thơ ... tơm quản lý ao, ruộng ni Giáo trình mơ đun Phịng trị số bệnh thƣờng gặp tơm xanh Giáo trình mơ đun Thu hoạch, bảo quản tiêu thụ tôm xanh Giáo trình mơ đun ? ?Thu hoạch, bảo quản tiêu thụ tôm xanh? ??... 1ml/m3 -7 - MÔ ĐUN THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ TIÊU THỤ TÔM CÀNG XANH Mã số mô đun: 06 Giới thiệu mô đun ? ?Thu hoạch, bảo quản tiêu thụ tôm xanh? ?? mô đun chun mơn nghề thu? ??c chƣơng trình dạy nghề Ni tơm xanh. .. tồn tiêu thụ tôm thƣơng phẩm; Chuẩn bị thu hoạch; Thu hoạch tôm; Bảo quản vận chuyển tôm; Đánh giá kết nuôi Thời lƣợng giảng dạy học tập mô đun Thu hoạch, bảo quản tiêu thụ tôm xanh 72 lý thuyết:

Ngày đăng: 20/05/2021, 14:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan