Nghiên cứu mối liến kết trong nuôi, chế biến và tiêu thụ tôm ở huyện quỳnh lưu, tỉnh nghệ an

73 9 0
Nghiên cứu mối liến kết trong nuôi, chế biến và tiêu thụ tôm ở huyện quỳnh lưu, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƯ ===  === BÙI QUANG BÌNH KHãA LN tèt nghiƯp § Ị tµ i : NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN KẾT TRONG NI, CHẾ BIẾN VÀ TIÊU THỤ TÔM Ở HUYỆN QUỲNH LƯU, TNH NGH AN ngành: KHUYếN NÔNG Và PHáT TRIểN NÔNG THÔN Lớp: 49K KN&PTNT Ging viờn hng dn: ThS Nguyễn Thị Thuý Vinh VINH - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tên tơi : Bùi Quang Bình MSSV 0853051138 Sinh viên lớp 49 k3 – KN&PTNT Đề tài tốt nghiệp : Nghiên cứu mối liên kết nuôi, chế biến tiêu thụ tôm huyện Quỳnh Lưu tỉnh Nghệ An Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu thân tơi nghiên cứu, có hỗ trợ giáo viên hướng dẫn, cán phòng NN&PTNT Huyện Quỳnh Lưu Các tài liệu trích rõ nguồn gốc Nội dung kết nghiên cứu đề tài trung thực Sinh viên Bùi Quang Bình LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, tơi nhận nhiều động viên giúp đỡ Trước tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tất thầy, cô giáo trường Đại học Vinh thầy cô giáo khoa Nông – Lâm – Ngư Đặc biệt, xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo hướng dẫn Th.s Nguyễn Thị Thúy Vinh, người nhiệt tình dẫn, định hướng, truyền thụ kiến thức suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin trân trọng cám ơn tập thể cán phịng nơng nghiệp huyện Quỳnh Lưu, UBND xã Mai Hùng, Quỳnh Xuân, Quỳnh Bảng Ban Giám đốc Công ty cổ phẩn XK Thuỷ sản Nghệ An II, người sản xuất, thu gom, cửa hàng tạo điều kiện giúp đỡ trình điều tra thu thập số liệu Qua tơi xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu đề tài Sinh viên Bùi Quang Bình MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 10 2.1 Mục tiêu tổng quát 10 2.2 Mục tiêu cụ thể 10 Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 11 1.1 Cơ sở lý luận 11 1.1.1 Một số vấn đế lý luận liên kết kinh tế nuôi, chế biến tiêu thụ tôm 11 1.1.2 Liên kết kinh tế nuôi, chế biến tiêu thụ tôm 15 1.1.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến mối quan hệ liên kết nuôi, chế biến tiêu thụ tôm 21 1.2 Cơ sở thực tiễn liên kết nuôi, chế biến tiêu thụ tơm 23 1.2.1.Tình hình ni, chế biến tiêu thụ tơm giới 23 1.2.2.Tính hình sản xuất, chế biến tiêu thụ tôm Việt Nam 24 Chương II ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 26 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 26 2.2 Nội dung nghiên cứu 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu: 26 2.3.1 Chọn điểm nghiên cứu 26 2.3.2 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 26 2.3.3 Phương pháp phân tích số liệu 27 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 27 2.4 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 27 2.4.1 Điều kiện tự nhiên 27 2.4.2 Điều kiện kinh tế xã hội 29 Chương III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Thực trạng liên kết nuôi, chế biến tiêu thụ tôm huyện Quỳnh Lưu 36 3.1.1 Liên kết sản xuất 36 3.1.2 Liên kết chế biến 43 3.1.3 Liên kết tiêu thụ 48 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến mối quan hệ liên kết nuôi, chế biến tiêu thụ tôm huyện Quỳnh Lưu 55 3.2.1 Trình độ người sản xuất 55 3.2.2 Vốn 56 3.2.3 Thị trường 56 3.2.4 Các yếu tố khác 56 3.3 Các giải pháp thúc đẩy liên kết sản xuất, chế biến tiêu 57 KẾT LUẬN & KHUYẾN NGHỊ 59 Kết luận 59 Khuyến nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Kết phát triển nuôi tôm số năm qua Việt Nam 24 Bảng 2.1 Cơ cấu đất đai huyện Quỳnh Lưu năm 2011 30 Bảng 2.2 : Dân số huyện Quỳnh Lưu qua năm 2009-2011 31 Bảng 2.3 Lao động phân bố lao động huyện Quỳnh số năm qua 32 Bảng 2.4 Cơ cấu kinh tế huyện Quỳnh Lưu qua năm 34 Bảng 3.1 Diện tích ni tơm huyện năm 2009 – 2011 37 Bảng 3.2 Hình thức nuôi, sản lượng nuôi tôm Quỳnh Lưu qua năm 38 Bảng 3.3 Sản lượng tôm nuôi huyện từ năm 2009 – 2011Error! Bookmark not defined Bảng 3.4 Kết hiệu kinh tế hộ nuôi tôm điều tra năm 2011 42 Bảng 3.5 Sản lượng chế biến công ty CP XK thủy sản Nghệ An II 47 Bảng 3.6 Kết kinh doanh công ty CP XK TS Nghệ An II qua năm 47 Bảng 3.7 Sản lượng tiêu thụ tôm địa bàn huyện Quỳnh Lưu qua năm 49 Bảng 3.8 Kết hiệu kinh tế hộ liên kết tiêu thụ tôm điều tra năm 2011 53 Bảng 3.9 Kết thu mua hộ thu gom tôm điều tra năm 2011 54 Bảng 4.0 Trình đồ người sản xuất điều tra thực tế tổng số 30 hộ 55 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Các hình thức, khâu chế liên kết tác nhân 13 Sơ đồ 1.2 Mối quan hệ liên kết tác nhân nuôi, chế biến tiêu thụ thuỷ sản 16 Sơ đồ 3.1 Các đối tượng tham gia q trình ni tơm 40 Sơ đồ 3.1.a Liên kết ngang nuôi trồng tôm 41 Sơ đồ 3.1.b Liên kết dọc nuôi trồng tôm 40 Sơ đồ 3.2 Các tác nhân tham gia liên kết trình chế biến 44 Sơ đồ 3.2.a Liên kết dọc chế biến tôm 45 Sơ đồ 3.2.b Liên kết ngang chế biến tôm 46 Sơ đồ 3.3 Các đối tượng tham gia liên kết trình tiêu thụ 50 Sơ đồ 3.3.a Liên kết dọc tiêu thụ tôm 51 Sơ đồ 3.3.b Liên kết ngang tiêu thụ tôm 52 Hình 1.1 Bản đồ huyện Quỳnh Lưu tỉnh Nghệ An 28 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với đường bờ biển dài 3.200 km; Việt Nam có vùng đặc quyền kinh tế biển rộng triệu km2 Việt Nam có vùng mặt nước nội địa lớn rộng 1,4 triệu nhờ hệ thống sơng ngịi, đầm phá dày đặc Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên thuận lợi giúp Việt Nam có nhiều mạnh trội để phát triển ngành công nghiệp thủy sản Từ lâu Việt Nam trở thành quốc gia sản xuất xuất thủy sản hàng đầu khu vực, với Indonesia Thái Lan Xuất thủy sản trở thành lĩnh vực quan trọng kinh tế Khơng cịn điều kiện thuận lợi để nước ta phát triển lĩnh vực nuôi trồng thủy sản nói chùng lĩnh vực ni tơm nói riêng Năm 2011, mặt hàng tơm chiếm tỷ trọng lớn sản phẩm thủy sản XK chủ lực ViệtNam, chiếm 39,8% Tổng giá trị XK tôm Việt Nam năm đạt 2,396 tỷ USD, vượt qua mốc tỷ năm 2010, góp phần đáng kể cho kỷ lục 6,1 tỷ USD kim ngạch XK tồn ngành thủy sản Trong đó, XK tơm sú đạt 1,43 tỷ USD chiếm gần 60% tổng giá trị, XK tôm chân trắng đạt 704 triệu USD chiếm 29,3% tỷ trọng, 12% cịn lại tơm loại khác Nền kinh tế Việt nam nói chung, kinh tế thủy sản nói riêng q trình hội nhập vào kinh tế khu vực giới Đây hội lớn cho hàng thủy sản Việt Nam xuất thị trường giới Thị trường xuất ngày mở rộng, hàng thủy sản Việt nam tham gia vào sân chơi bình đẳng Tuy nhiên, trình đặt Ngành thuỷ sản Việt Nam nói chung ngành thủy sản Quỳnh lưu nói chung đặc biệt ngàng nuôi tôm Quỳnh Lưu trước thách thức không nhỏ phải cạnh tranh gay gắt, hàng rào thương mại quy định an toàn vệ sinh thực phẩm ngày khắt khe, vụ kiện chống bán phá giá dễ xẩy sách bảo hộ nước lớn Với yêu cầu hạ thấp mức thuế nhập thủy sản WTO, nước tiến trình hội nhập kinh tế, thủy sản huyện phải cạnh tranh gay gắt với sản phẩm thủy sản đến từ nước, thủy sản nước khu vực Thái Lan, Trung Quốc Vậy ngành NTTS huyện đã, có chiều hướng phát triển nào? có ưu gặp phải thách thức Việt Nam gia nhập WTO? Và hướng phát triển ngành NTTS thời gian tới? Quỳnh Lưu địa phương có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nuôi tôm, với 34 km đường bờ biển, nhiều sơng lớn, có nhiều hồ đập, nguồn nước ngầm tự chảy, nguồn thức ăn đa dạng phong phú nên thuận lợi cho phát triển nuôi tơm Thời gian qua, ngành thủy sản nói chung lĩnh vực ni tơm nói riêng đóng góp đáng kể cho kinh tế Huyện nhà, tạo công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động nông thơn, góp phần cải thiện đời sống nhân dân Nhờ đó, xác định ngành kinh tế mũi nhọn huyện Quỳnh Lưu Việc phát triển nuôi thuỷ sản cấp, ngành nhân dân địa phương quan tâm mức Năm qua gặp không khó khăn thời tiết, giá thị trường khơng ổn định, dịch bệnh tơm, bị ảnh hưởng tình hình suy thối kinh tế giới song, Quỳnh Lưu đạt nhiều thành tựu quan trọng lĩnh vực phát triển thủy sản, tạo động lực để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống cho nhân dân.Tuy nhiên quy mô nuôi trồng thủy sản phổ biến dạng quy mô nhỏ, phương thức canh tác truyền thống, nhỏ lẻ, manh mún tự phát; việc phát triển nuôi tôm cách ạt, quản lý không phù hợp làm hiệu nghề nuôi tôm giảm sút môi trường ô nhiễm, dịch bệnh tràn lan; tiêu thụ tơm gặp khó khăn bị ép giá, ép cấp; hệ thống sở hạ tầng phục vụ cho việc chế biếnvà bảo quản tôm chưa tốt; người nơng dân cịn hạn chế việc tiếp cận thông tin thị trường; việc gắn kết bốn khâu sản xuất – thu mua – chế biến – tiêu thụ tôm chưa thật chặt chẽ, làm giảm tính cạnh tranh sản phẩm thi trường, sản phẩm tơm xuất khẩu, cạnh tranh khốc liệt giá cả, chất lượng sản phẩm, thị trường với quy định ngặt nghèo Do tăng cường hợp tác liên kết để hỗ trợ, nâng cao sức cạnh tranh thị trường xu tất yếu Vậy liên kết gì, liên kết nào, liên kết với ai… ? Để trả lời cho câu hỏi đó, thân lựa chọn đề tài nghiên cứu cho luân văn tốt nghiệp làTên đề tài: “ Nghiên cứu mối liên kết nuôi, chế biến tiêu thụ tôm huyện Quỳnh Lưu tỉnh Nghệ An” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá mối liên kết nuôi, chế biến tiêu thụ tôm huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, từ đề xuất số giải pháp giúp phát triển tốt mối liên kết 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng liên kết nuôi, chế biến tiêu thụ tôm qua năm 20092011 huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển mối quan hệ liên kết nuôi, chế biến tiêu thụ tôm huyền Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển tốt mối quan hệ liên kết nuôi, chế biến tiêu thụ sản phẩm tôm huyện thời gian tới KẾT LUẬN & KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu thấy liên kết kinh tế thực cần thiết Liên kết tạo thêm nhiều sản lượng tôm, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng địa bàn xuất khẩu, kích thích cơng ty chế biến phát triển, góp phần tạo việc làm, an sinh xã hội 1) Các hộ nuôi tôm tham gia liên kết có hiệu sản xuất cao rõ rệt so với hộ không tham gia liên kết Hộ ni tơm tham gia liên kết có có hình thức liên kết liên kết dọc liên kết ngang đan xen Cơ chế liên kết thường sử dụng hợp đồng miệng, mua bán tự do, có số liên kết văn hộ nuôi tôm liên kết vốn với quỹ tín dụng, ngân hàng hợp đồng cung cấp nguyên liệu cho sở chế biến 2) Công ty chế biến địa bàn huyện Quỳnh Lưu chủ động liên kết với nhân tố khác q trình ni, chế biến tiêu thụ tơm với hình thức liên kết dọc liên kết ngang, dựa chế thỏa thuận miệng thu mua tự có số liên kết văn với hộ nuôi quỹ tín dụng, ngân hàng 3) Các hộ thu gom tôm địa bàn huyện Quỳnh Lưu bước áp dụng mối quan hệ liên kết kinh tế kinh doanh, tham gia liên kết với hình thức liên kết dọc nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho q trình kinh doanh liên kết với hộ nuôi, sở chế biến,… tham gia liên kết ngang để hỗ trợ vốn, kỹ thuật, chế sách, quan hệ liên kết tạo dựng sở tin tưởng lẫn nhau, hợp đồng miệng, thỏa thuận tự mà chưa có văn ký kết cụ thể 4) Như q trình ni, chế biến tiêu thụ tơm địa bàn huyện Quỳnh Lưu, trước khó khăn, cạnh tranh gay gắt tham gia vào thị trường tác nhân hình thành mối quan hệ liên kết kinh tế với hai hình thức liên kết dọc liên kết ngang để đối phó với khó khăn cạnh tranh, đồng thời cịn mang lại hiệu sản xuất kinh tế cao Tuy nhiên mối quan hệ không gắn kết lâu dài tác nhân tham gia liên kết với khơng có ràng buộc cụ thể văn hành mà quan hệ dựa sở tin tưởng lẫn hợp đồng miệng, cam kết tự do, mối quan hệ không bền vững 5) Thực tế nghiên cứu tình hình liên kết ni tơm Quỳnh Lưu cịn đơn giản, chưa có vào nhiều bên, mức độ thấp, chủ yếu hình thức hợp đồng miệng, tự nên thiếu tính pháp lý, ràng buộc lỏng lẻo, hiệu liên kết đem lại chưa cao Phần đông cho hợp đồng văn phức tạp khơng cần thiết mua khối lượng phải quan hệ với nhiều tác nhân ngày 6) Chính quyền cấp, địa phương chưa thực quan tâm, coi trọng liên kết kinh tế, nhiều bất hợp lý, mâu thuẫn tồn đọng việc khuyến khích phát triển liên kết kinh tế Chưa phát huy vai trò trọng tài, người bảo lãnh để hộ có điều kiện tiếp xúc với vốn tín dụng 7) Mặc dù sản lượng tơm cung cấp hàng năm lớn, tình trạng bị tư thương ép giá thường xuyên xẩy Trong nguyên liệu cho sở chế biến tôm số sở chế biến thủy sản chủ yếu cung cấp từ huyện lên tới 50 – 70% nhu cầu 8) Trình độ nhận thức, thói quen sản xuất làm ảnh hưởng lớn đến phát triển mối quan hệ liên kết 9) Điều kiện yếu tố cho phát triển mối quan hệ liên kết chưa thuận lợi khoa học kỹ thuật, tín dụng ngân hàng, sở cung cấp giống, thức ăn, sở hạ tầng Khuyến nghị 1) Về phía Nhà nước, quyền địa phương cần có quy hoạch xây dựng chợ đầu mối riêng cho thuỷ sản, u cầu chợ có khu bán bn, khu bán lẻ, khu bảo quản đặc biệt hàng tươi sống, đông lạnh giúp hộ khâu tiêu thụ Tạo điều kiện mở tuyến đường thuỷ, đường không phục vụ cho xuất khẩu, đặc biệt hàng tươi sống tôm sang nước Hồng Kông, Đài Loan số thị trường gần Cần hỗ trợ thành lập trung tâm cấp giống, kiểm dịch chất lượng giống tốt, giá hợp lý, tạo điều kiện cho hộ n tâm sản xuất Có sách hạn điền, ao đầm sử dụng hợp lý tay hộ dân, cụ thể tăng từ 2,4 ha/hộ lên 10 ha/hộ, có hình thức xét duyệt đối tượng, tránh trường hợp dân phải thuê lại để sản xuất Tiếp tục hoàn thiện dự án hệ thống đê, kênh mương giúp ngăn mặn, quy hoạch phát triển vùng ni ổn định Cấp huyện, quyền địa phương cần kết hợp chặt chẽ việc đạo, hướng dẫn, giám sát để đưa Quyết định 80/2002/QĐ - TTg năm 2002 thực vào sống 2) Đối với cơng ty chế biến tơm cần có kế hoạch phát triển liên kết dạng vệ tinh từ thấp đến cao nhằm tạo vùng nguyên liệu ổn định nguyên liệu phục vụ nhu cầu sản xuất Để trì tốt mối liên kết cơng ty cần có chế rõ ràng, thuận lợi cho hộ, ln tơn trọng giữ chữ tín mối quan hệ liên kết dạng hợp đồng Ngồi cơng ty cịn cần phải kết hợp với quyền địa phương, các ban ngành việc giúp đỡ hộ gặp khó khăn vốn kỹ thuật, rủi ro sản xuất 3) Đối với hộ thu gom việc liên kết phát triển quy mô, đầu tư kho bảo quản, phương tiện vận chuyển cần thiết tạo điều kiện giảm chi phí thu mua bảo quản, điều kiện mở rộng địa bàn thu gom đối tượng khách hàng, bước chiếm lính thị trường trở thành người thu mua phân phối 4) Đối với hộ ni tơm nhận thức, hiểu ý nghĩa liên kết kinh tế theo chủ trương Quyết định 80/2002/QĐ - TTg năm 2002 cần thiết Tư sản xuất theo hình thức tự cấp, tự túc sang dạng hàng hố chế thị trường Hộ cần mạnh dạn đầu tư cho sản xuất, áp dụng khoa học tiến kỹ thuật vào sản xuất giống tốt, kỹ thuật ni, chăm sóc Tham gia tích cực vào mối quan hệ liên kết để có điều kiện phát triển mở rộng quy mô, phát triển thâm canh nâng cao suất, chất lượng Tự nâng cao ý thức, trách nhiệm liên kết sản xuất, hình thức hợp đồng Tham gia vận động người tham gia liên kết sản xuất nhằm tạo vùng nguyên liệu ổn định, bước phát triển thương hiệu vùng TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Xuân Bá (2003), Về vấn đề liên kết kinh tế Việt Nam http://irv.moi.gov.vn/sodauthang/nghiencuutraodoi/2005/5/12897.ttvn Đỗ Kim Chung (2008), Bài giảng phân tích sách nơng nghiệp trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội năm 2008, Hà Nội Dương Đình Giám (2007) Liên kết kinh tế nhu cầu cấp bách phát triển kinh tế - xã hội nay, Báo TCCN số (trang 8) http:// irv.moi.gov.vn/sod authang/nghiencu utraodoi/2007/1/16577.ttvn Hồ Quế Hậu (2008), Xây dựng mơ hình liên kết doanh nghiệp chế biến với nông dân, http://irv.moi.gov.vn/sodauthang/nghiencuutraodoi/2008 Huyện Quỳnh Lưu (2011), Báo cáo kết công tác thuỷ sản năm 2011 phương hướng nhiệm vụ năm 2012 Phạm Văn Minh (2006), Vai trò vị trí ngành thuỷ sản kinh tế quốc dân, http://www.fistenet.gov.vn Phạm Thị Minh Nguyệt (2006), Kinh tế hợp tác nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phịng Nơng nghiệp huyện Quỳnh Lưu (2011), Báo cáo sơ kết phát triển nuôi trồng thuỷ sản từ năm 2009 - 2011 định hướng phát triển nuôi trồng thuỷ sản đến năm 2010 ngành thuỷ sản huyện Quỳnh Lưu 10 Thông tin khoa học công nghệ kinh tế thủy sản (2011) Xuất thủy sản năm 2010 số – 2011 theoTổng cục hải quan 11 UBND huyện Quỳnh Lưu (2010), Quy hoạch phát triển KTXH Quỳnh Lưu đến 2010 2020 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NUÔI TRỒNG Phiếu số:……………………… … Mã số:……………………… Ngày vấn:……………………Người vấn:…………………… I Thông tin chung hộ Họ tên chủ hộ:…………………………….Giới tính:………………… - Tuổi:…………………………………… Trình độ văn hóa:……………… - Địa chỉ:…………………………………………………………………… - Dân tộc:……………………………………Tơn giáo:……………………… Số nhân hộ:…………………………………………………… Số lao động hộ:……………………………………………………… II Tình hình ni trồng thủy sản hộ Hình thức ni nay:  Quảng canh  Bán thâm canh  Quảng canh cải tiến  Thâm canh  Siêu thâm canh Chủng loại nuôi  Tôm  Chuyên tôm  Cá  Chuyên cá  Ngao  Loại khác - Số năm ni: .Năm - Diện tích ni : Ha - Năng suất nuôi: Tạ/ha - Số lượt nuôi: /năm Vốn ni trồng - Vốn tự có:…………………….Triệu đồng - Vốn vay:………………………Triệu đồng  Đi vay ngân hàng, tín dụng  Vay người quen Nguồn giống - Tiền giống thả/ ha: số vụ/năm: tỷ lệ sống(%): - Vấn đề quan tâm hộ giống:  Chất lượng giống ;  Giá Tại - Nhà ta thường mua giống đối tượng nào?  Cơ sở giống;  Người buôn giống  Tự túc;  Được hỗ trợ Tại mua ? .………………………………………………………… - Nguồn gốc giống đâu?  Trong tỉnh;  Tỉnh khác;  Nhập - Hình thức mua  Hợp đồng;  Thoả thuận miệng;  Mua tự Nguồn thức ăn - Thức ăn cho nuôi tôm lấy từ đâu  Tự chế;  Do mua từ đơn vị cung cấp  Được hỗ trợ;  Kết hợp - Hình thức mua  Hợp đồng;  Thoả thuận miệng;  Mua tự Thuốc, hố chất - Bác có dùng vacxin phịng dịch khơng  Thường xun   Khơng - Có sử dụng thuốc kháng sinh trị bệnh cho tôm không  Có  Khơng - Hình thức mua  Hợp đồng  Thoả thuận miệng  Mua tự Chi phí ni trồng cho 1ha Khối lượng Các khoản chi phí Thành tiền ĐVT Tự Mua Đơn giá sản xuất Giống Thức ăn Lao động gia đình Lao động th Thuốc phịng trừ bệnh Điện nước Tu bổ hàng năm Lãi suất tiền vay Thuế Tổng Kết nuôi trồng thủy sản TT Chỉ tiêu Năng suất ĐVT Tạ/ha Thành tiền 1000 đ/kg 1000 đ/kg Doanh thu Lợi nhuận Tiêu thụ sản phẩm Chỉ tiêu Đánh (X) dấu Chỉ tiêu Đánh dấu (X) I/ Nơi bán sản phẩm III/ Đối tượng mua - Ngay đầm - Hộ buôn - Tại nhà - Cơ sở chế biến nhỏ - Hộ bán lẻ II/ Nơi tiêu thụ - Các nhà máy chế biến - Công ty chế biến - Các thành phố lớn - Nhà hàng - Hình thức tiêu thụ Bán theo hợp đồng(%):…… giá bán Bán thỏa thuận(%):…… giá bán: Bán tự do(%) .giá bán 10 Khả đáp ứng 1) Địa điểm nuôi trồng - Nguồn lao động: Thuận lợi  Không thuận lợi:  - Nguồn nước: Thuận lợi  Khơng thuận lợi:  - Vị trí giao dịch: Thuận lợi  Khơng thuận lợi:  Vì sao: 2) Phương thức vận chuyển  Xe tải;  xe máy;  Loại khác Mạng lưới phân phối  Rộng;  Hẹp Tại chưa đáp ứng cho khách hàng:… ……………………………… ………………………………………………………………………… …… … 12 Tính linh hoạt 1) Địa điểm - Số địa điểm cung ứng:………… Nơi - Số địa điểm gần nơi khách hàng:………………………Nơi 2) Lao động sử dụng  Thuê;  Không thuê - Số làm việc lao động:…………… giờ/ngày 3) Bố trí lịch trình sản xuất - Phù hợp với thị trường cần sản phẩm  Phù hợp;  ít;  khơng phù hợp - Phù hợp với thị trường cần số lượng  Phù hợp;  ít;  khơng phù hợp - Phù hợp với thị trường cần thời gian  Phù hợp;  ít;  khơng phù hợp 4) Chu kỳ sản xuất - Thời gian nuôi BQ/ vụ: Tháng 5) Phân phối - Số lượng dòng sản phẩm: Dòng 13 Chất lượng sản phẩm 1) Quy trình sản xuất đạt tiêu chuẩn  HACCP;  GAP;  ISO9000;  ISO14000;  Khác 2) Chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn  HACCP;  GAP;  ISO9000;  ISO14000;  Khác 14 Trong q trình sản xuất kinh doanh anh (chị) có khó khăn, thuận lợi gì? Khó khăn…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Thuận lợi…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 13 Anh (chị) có nguyện vọng để cải thiện sản xuất kinh doanh mình? ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… III Ý KIẾN Lý không tham gia liên kết  Nhân thức liên kết sản xuất  Không đủ điều kiện tham gia (quy mô, diên tích, vốn )  Khơng biến hình thức liên kết địa phương  Không muốn bị buộc liên kết (trách nhiệm, sản phẩm, giá ) Khơng muốn liên kết khơng thấy lợi ích Lý hộ chấm dứt liên kết  Giá thị trường đầu vào, không ổn định  Đối tác không đáp ứng mung muốn  Liên kết song không thấy hiệu  Quy mô nhỏ nên khơng có lợi ích Thường bị gây khó khăn liên kết Quyết định hộ liên kết  Có muốn tham gia  Khơng muốn tham gia  Còn xem xét Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ BUÔN BÁN Phiếu số:……………………… … Mã số:……………………… Ngày vấn:……………………Người vấn:…………………… I Thông tin chung hộ Họ tên chủ hộ:……………………………………….Giới tính:……… - Tuổi:………………………………Trình độ văn hóa:…………………… - Địa chỉ:…………………………………………………………………… - Dân tộc:………………………………………Tơn giáo:………………… Số nhân hộ:……………………………………………………… Số lao động hộ:……………………………………………………… II Tình hình kinh doanh Sản phẩm  Tôm  Cá  Ngao  Loại khác Số năm hoạt động: năm Số lượng mua/bán - Số lượng mua/ngày: .Tạ; bao nhiêu: .người - Số lượng bán/ngày: Tạ; bao nhiêu: người Giá mua/bán - Giá mua; đồng/kg - Giá bán: .đồng/kg Vốn hoạt động BQ: 1.000đồng/ngày Vốn kinh doanh hộ lấy từ đâu:  Tự có  Vay người quen  Đi vay ngân hàng, tín dụng  Góp vốn Thời gian quan hệ với hộ nuôi: Khi định mua anh (chị) quan tâm đến tiêu chí sau  Mẫu mã, chủng loại sản phẩm  Quen biết tin tưởng người bán  Giá  Chất lượng  Cách thức giao hàng, tốn Xin anh (chị) cho biết chi phí hoạt động kinh doanh anh (chị) Số tiền STT Các khoản chi Chi phí mua sản phẩm Xăng xe, vận chuyển Chi phí bảo quản, phân loại Vé chợ, cầu phà Điện thoại Thuê quầy, chỗ ngồi Thuê công nhân Chi phí khác 1.000 đồng/kg Tổng Kết hoạt động kinh doanh TT Chỉ tiêu ĐVT Sản lượng Tạ Doanh thu 1000 đ/kg Lợi nhuận 1000 đ/kg Thành tiền 10 Địa điểm buôn bán Đối tượng Tỷ lệ % Giá bán BQ (1.000đ/kg) Hợp đồng Hợp đồng Bán tự văn miệng Cửa hàng, siêu thị Nhà hàng, khách sạn, bếp ăn Người tiêu dùng Cơ sở chế biến 11 Phương thức toán với người mua Đối tượng Trả Trả chậm Ghi thời gian trả (%) (%) chậm Cửa hàng, siêu thị Nhà hàng, khách sạn, bếp ăn Người tiêu dùng Cơ sở chế biến 12 Khả đáp ứng 1) Địa điểm bn bán - Vị trí giao dịch: Thuận lợi  Khơng thuận lợi:  Vì sao: 2) Sự thỏa mãn khách hàng - Số lượng khách hàng yêu cầu:……………………Tạ/ngày - Số lượng chưa phục vụ khách hàng:…………Tạ/ngày - Số lượng hàng bị trả lại:…………………………….Tạ/ngày - Thời gian khách hàng chờ:…………………… …….Phút - Chủng loại sản phẩm yêu cầu/đáp ứng:……………………… Loại 3) Phương thức vận chuyển  Xe tải;  xe máy; Mạng lưới phân phối  Rộng;  Hẹp  Loại khác Tại chưa đáp ứng cho khách hàng:… …………………………… ……………………………………………………………………………… 13 Tính linh hoạt 1) Địa điểm - Số địa điểm cung ứng:………… Nơi - Số địa điểm gần nơi khách hàng:………………………Nơi 2) Lao động sử dụng   Thuê; Không thuê - Số làm việc lao động:…………… giờ/ngày 3) Bố trí lịch trình mua bán - Phù hợp với thị trường cần sản phẩm  Phù hợp;  ít;  khơng phù hợp - Phù hợp với thị trường cần số lượng  Phù hợp;  ít;  khơng phù hợp - Phù hợp với thị trường cần thời gian  Phù hợp;  ít;  khơng phù hợp 4) Chu kỳ kinh doanh - Thời gian mua vào bán ra: ngày 13 Chất lượng sản phẩm 1) Sản phẩm anh (chị) mua vào có quy trình sản xuất đạt tiêu chuẩn  HACCP;  GAP;  ISO14000;  ISO9000;  Khác 2) Sản phẩm anh (chị) mua vào có chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn  HACCP;  GAP;  ISO14000;  ISO9000;  Khác 3) Vật liệu bảo quản - Độ an tồn: Có  Khơng  - Thuận tiện: Có  Khơng  4) Độ an tồn - Sức khỏe: - Tin cậy sản phẩm: Có An tồn   Không  Không  14 Anh(chị) gặp thuận lợi, khó khăn kinh doanh thu mua sản phẩm - Thuận lợi - Khó khăn: 15 Anh(chị) có ngun vọng để cải thiện hoạt động kinh doanh mình? III Ý KIẾN Lý không tham gia liên kết  Nhân thức liên kết sản xuất  Không đủ điều kiện tham gia (quy mơ, diên tích, vốn )  Khơng biến hình thức liên kết địa phương  Không muốn bị buộc liên kết (trách nhiệm, sản phẩm, giá ) Không muốn liên kết khơng thấy lợi ích Lý hộ chấm dứt liên kết  Giá thị trường đầu vào, không ổn định  Đối tác không đáp ứng mung muốn  Liên kết song không thấy hiệu  Quy mô nhỏ nên khơng có lợi ích Thường bị gây khó khăn liên kết Quyết định hộ liên kết  Có muốn tham gia  Khơng muốn tham gia  Còn xem xét Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA CÔNG TY CP XK THỦY SẢN NGHỆ AN II Tên sở chế biến điều tra: …………………………………………… Ngày điều tra:…………………………………… Địa chỉ: …………………………………… I/ Tình hình chế biến tiêu thụ tồn huyện Tình hình cơng ty chế biến năm 2011 Chỉ tiêu TT ĐVT Loại hình cơng ty Vốn SXKD Tr đồng Số lao động Người Quản lý “ Công nhân “ Thời gian lao động Nhu cầu tôm nguyên liệu Doanh thu Tr đồng Lợi nhuân sau thuế Tr.đồng Năm 2011 Giờ/ca Tạ Tình hình thu mua nguyên liệu đơn vị điều tra năm 2011 Sản lượng nguyên liệu(tạ) Trong huyện(%) Mua theo hợp đồng(%)…… Mua ngoài(%)…… Ngoài huyện(%) .Mua theo hợp đồng(%)…… Mua ngoài(%)…… Số lượng, giá trị thị trường tiêu thu mặt hàng chế biến xuất công ty năm 201 - Xuất (tấn):…………………… Giá BQ(1.000đ/kg):……………… Thị trường(%)………………………………………………………………… - Trong nước (tấn):…………………… Giá BQ(1.000đ/kg):……………… Thị trường(%)………………………………………………………………… Kết hiệu công ty chế biến tôm điều tra năm 2011 (tính BQ cho kg tơm thành phẩm loại 1( bóc vỏ, bỏ đầu, đóng hộp)) ĐVT: 1.000đ/kg Doanh thu:……… Giá thành sản xuất:……… Lợi nhuận sau thuế:……… II/ Tình hình phát sinh thực liên kết Nội dung Số hộ có quan hệ liên kết từ C.ty thành lập đến Số hộ có quan hệ liên kết với C.ty Số hộ chấm dứt quan hệ Nguyên nhân chấm dứt - Sản phẩm hộ không đảm bảo chất lượng - Giá sản phẩm hộ tăng cao - Công ty không đảm bảo sản lượng tiêu thụ - Công ty tự chuyển đổi sang đối tác khác tốt III/ Q cơng ty có kiến nghị sách nhà nước ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………… ... liên kết nuôi, chế biến tiêu thụ tôm huyện Quỳnh Lưu tỉnh Nghệ An? ?? Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá mối liên kết nuôi, chế biến tiêu thụ tôm huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, từ... quan hệ liên kết nuôi, chế biến tiêu thụ tôm huyền Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển tốt mối quan hệ liên kết nuôi, chế biến tiêu thụ sản phẩm tôm huyện thời gian tới Chương... nuôi, chế biến tiêu thụ tôm 15 1.1.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến mối quan hệ liên kết nuôi, chế biến tiêu thụ tôm 21 1.2 Cơ sở thực tiễn liên kết nuôi, chế biến tiêu thụ tôm 23 1.2.1.Tình

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan